Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sử dụng các tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng trong việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh (Chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1975-lớp 12 Ban cơ bản) (Trang 65 - 70)

1. Khởi nghĩa từng phan (từ tháng 3 đến tháng 8 — 1945)

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Thế giới

+ Đông Dương.

- Chu trương của Dang:

Cho HS nhận thức đầy đủ tim quan trọng vẻ chỉ thị '*Nhật - Pháp bản nhau

và hành động của chúng ta”. Chỉ thị này đã soi sáng các đảng bộ cách thức hoạt

động trong thời kỷ tử sau khi Nhật đảo chính Pháp đến trước cuộc tổng khởi nghiã

tháng Tám 1945. Đến giữa tháng 8/1945, thời cơ Tổng khởi nghĩa đã đến, đàng

phát động lệnh Tổng khởi nghĩa đã đến trong cả nước. Nhưng do giao thông,

thông tin liên lạc khó khăn, lệnh Tổng khởi nghĩa không đến được tit cả các địa

phương trong cả nước. Nhiéu Đảng bộ địa phương lúc đó đã vận dụng tỉnh thần

chỉ thị "Nhật - Pháp bản nhau và hành động của chúng ta” vào tỉnh hình địa

phương nên đã lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa. Vì vậy. có địa phương đã tiễn hành

khởi nghĩa trước khi lệnh Tông khởi nghĩa được ban bô.

- Diễn biến.

2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tong khởi nghĩa

Trang 63

Luận văn tốt nghiệp

Tại Hội nghị quân sự Bắc Kỷ cách mạng Bắc Kỷ (từ 15 đến 20-4-1945), công tác chuân bị khởi nghĩa vũ trang được đẩy mạnh hơn nữa trong giai đoạn cuối cùng: thống nhất lực lượng vũ trang. thành lập ủy Ban dân tộc giải phóng.

xây dựng các lực lượng chiến khu; khu giải phóng Việt Bắc chỉnh thức được thành lập: Ủy ban lâm thời khu giải phóng ra đời.

3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Trong khi giảng hoàn cảnh diễn ra cách mạng tháng Tam, GV đẻ cập đến vấn dé thời cơ khởi nghĩa bằng đoạn trích sau:

“Bon năm trước đây, tôi cỏ thư kêu gọi đồng bào ta đoàn kết. Vì có đoàn kết mới có lực lượng. cỏ lực lượng mới. giành được DOC LAP TỰ DO.

Hiện nay quán đội Nhật đã tan rã, phong trào cứu quốc lan tràn khắp nước. Việt Nam độc lập đẳng minh (Việt Minh) có hàng chục đội viên, gồm đủ các tang lớp: Si. nông. công. thương. binh gồm đủ các dân tộc:Việt, Thỏ. Nùng.

Mường, Mán. Trong Việt Minh đẳng bào ta bắt tay nhau chặt chẽ, không phân biệt

trai, gai, gia. trẻ, lương, giáo, giàu, nghèo.

Vừa đây Việt Minh lại triệu tập "Việt Nam quốc dân đại biểu Đại hội cử

Ủy Ban dân tộc giải phóng Việt Nam để lãnh đạo nhân dân kiên quyết đấu tranh

kỳ cho nước độc lập.

Dé là một tiễn bộ rất lớn trong lịch sử đấu tranh giải phóng dan tộc ta ngót một thé kỷ: nay.

Đó là một điều khiến cho dong bào ta phan khởi và riêng tỏi hết sức vưi

mừng.

.. Ủy ban dần tộc giải phỏng Việt Nam cũng như chỉnh phủ lâm thời của ta

lúc này. Hãy đoàn kết chung quanh nỏ, làm cho chính sách và mệnh lệnh của nỏ được thị hành khắp nước.

Như vậy thì tổ quốc ta nhất nhất định mau được độc lập. dan tộc ta nhất

định mau được tự do.

Hỡi đông bào yêu quý!

Trang 64

Luan văn tốt nghiệp mi

Giờ quyết định cho vận mệnh dan tộc ta đã đến. Toàn quốc dong bao hay

đứng day đem sức ta mà tự giải phóng cho ta.

Nhiều dân tộc bị áp bức trên thé giới đang ganh nhau tiến bước giành quyên độc lập. Chúng ta không thể chậm trễ.

Tién lên! Tiền lên! Dưới la cờ Việt Minh, đồng bào hãy đũng cảm tiến

lên!”

Mục IV - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập (2-9-1945)

- Ngày 25/8/1945, Trung ương Dang và Hỗ Chi Minh đã về Ha Nội.

- Ngày 2/9/1945, Tại Quảng Trường Ba Dinh (Hà Nội), Hỗ Chi Minh đã

đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa.

> GV trích đọc một đoạn Tuyên ngôn Độc lập tạo biểu tượng lịch sử cho

HS:

Ban Tuyên ngôn nêu rõ: “Pháp chạy, Nhật hàng. vua Bao Đại thoái vi. Dan

ta đã đánh đó các xiéng xích thực dân gắn 100 năm nay dé gáy dựng nên nước

Việt Nam độc lập. Dân ta lại đảnh đồ chế độ quân chủ may mươi thé kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa “.

Cuéi bản Tuyên ngôn, Hồ Chi Minh khang định ÿ chi sắt đá của nhân dân Việt Nam là giữ vững nén tự do, độc lập vừa giành được: “Nude Việt Nam có

quyên hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước một nước tự do, độc

lập. Toàn thẻ dân tộc Việt Nam quyết đem tắt cả tỉnh thân và lực lượng, tính mạng và của cải đề giữ vững quyền tự do, độc lập ay”.

Hỗ Chi Minh, Tuyển tập, tap 1 (1919 — 1945), NXB Chính trị Quốc gia, tr. 701, 702.

Nhận xét: Đoạn trích trên giúp HS nam được hai nội dung cơ bản của Tuyên ngôn. đó la tuyên bó độc lập. khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa va khẳng định ý chí bảo vệ độc lập của toàn thé dan tộc Việt Nam.

Mục V - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh

nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945,

1. Ý nghĩa lịch sử

Trang 65

Luận van tốt nghiệp

“Chang những giai cap lao động và nhân dân Việt Nam ta cỏ thé tự hao.

ma giai cắp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thé tự hào rằng: lan này là lan đâu tiền trong lịch sử cách mạng của dân tóc thuộc địa và nửa thuộc dia, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công. đã nằm chính quyền toàn quốc.

„ Cách mang thang Tam đã lật đồ nền quan chủ máy thé kỳ, đã đánh tan

xiéng xich thực dân gân 100 năm, đã đưa lại chính quyên cho nhân dan. đã xây nên tang cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa, độc lập, tự do, hạnh phúc.

Dé là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta.

Cách mang tháng Tam thang lợi đã làm cho chúng ta trở nên một bộ phán trong đại gia đình dan chủ thé giới.

Cách mang tháng Tám có ảnh hưởng trực tiếp và rất to lớn đến hai dân tộc

ban là Mién và Lào. Cách mạng thang Tam thành công, nhân dân hai nước Miên,

Lào cũng nồi lên chẳng đề quốc và đòi độc lap".

(“Bao cáo chính trị tai Đại hội đại biểu toan quốc lan thứ II Dang Lao động Việt

Nam Tập 6, tr.159 — 160)

"Cách mạng thang Tam Việt Nam là một cuộc cách mạng dân chủ nhắn dân

đâu tiên thang lợi ở Đông Nam A”.

(“Cach mang tháng Mười vĩ đại mở ra con đường giải phỏng caho các dan tộc”

Tập 12, tr.306)

“Do chủ nghĩa phát xit that bai, tình hình thé giới trở nên thuận lợi và Cách mang thang Tám đã thành cóng vì có được ba điều kiện không thé thiếu được đối với bắt cứ cuộc cách mang phản dé nào ớ một nước thuộc địa: đó là sự lãnh đạo của giai cắp công nhán. sự thành lập một mặt trận dân tộc phản dé rộng

rãi, khởi nghĩa vũ trang.

Từ đỏ. lịch sử nước ta đã mở ra một chương xan lạn Nhân dân Việt Nam đã được tự do. Cách mang Thang Tam đã giải phông nhân dân Việt Nam

Trang 6®

Luan văn tốt nghiệ

khỏi ách thông trị của bọn thực dân khỏi mọi sự nó dich của chủ nghĩa dé quốc và khỏi sự bóc lột ghê tam của bọn phong kiến và bọn quan lại

Lan đầu tiền nhán dán lao động trở thành người chủ của bản thân mình và của vận mệnh đất nước. Họ bắt tay lao động dé trừ bỏ bóng ma khủng

khiếp của nạn đói giết chết hai triệu người trong những tháng cudi cùng của nên thong trị dé quốc chủ nghĩa (cuỗi nam 1944 đến năm 1945). Họ có gắng hàn gắn vết thương tan pha do chế độ nó lệ tôi tàn dé lại, là chế độ đã kéo dài đến giữa cải thé kỷ day các cuộc cách mạng thắng lợi nay. Nhân dân lao động đã bau ra Quốc

hội, bắt đâu xây dựng chỉnh quyên nhân dân và thi hành nhiễu biện pháp để xoá bỏ mau chong nạn mù chữ và sự đốt nát do nên thong trị thực dân dé lai”.

(“Quốc khánh lan thứ mười của

nước Việt Nam dân chủ cộng hoa”.

Tập 8, tr.53)

Nhận xét: Trên đây là những đoạn trích nói vẻ ý nghĩa trong dai của cuộc

cách mạng tháng Tám năm 1945.

2. Nguyên nhân thắng lợi:

GV trình bày rõ ràng về nguyên nhân khách quan vả nguyên nhân chủ

quan.

3. Bài học kinh nghiệm

- Đảng phải có đường lối đúng đắn, nắm bắt tình hình trong nước và thế

giới dé đề ra chủ trương, biện pháp cách mạng phù hợp.

- Tập hợp rộng rãi lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất,

phân hóa và cô lập cao độ kẻ thủ.

- Chi đạo linh hoạt, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tiến

hành khởi nghĩa từng phân, chớp đúng thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa.

Trang 67

Luan văn tốt nghiệp

Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954

Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM ĐÂN CHỦ CỘNG HÒA

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sử dụng các tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng trong việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh (Chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1975-lớp 12 Ban cơ bản) (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)