CHONG THỰC DÂN PHÁP (1951 — 1953)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sử dụng các tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng trong việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh (Chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1975-lớp 12 Ban cơ bản) (Trang 89 - 96)

Mục tiêu bai hoc: Sau khi học bài này, HS dat được:

Về kiến thức:

- Vi sao Mỹ can thiệp vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương:

nét chính của kế hoạch Do Lat do Tátxinh.

- Nội dung và ý nghĩa lịch sử của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

II của Đảng.

ˆ Những thành tựu chính trong công tac xây dựng hậu phương từ sau

chiến thắng Biên giới thu ~ đông năm 1950.

- Mục dich của chiến dịch và ý nghĩa của những chiến thắng quân sự của ta từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950.

Về kỹ năng:

- Rèn luyện kỳ năng sử dụng tranh, ảnh, lược 46, những đoạn trích

dẫn lịch sử,... để nhận thức lịch sử

- _ Bồi dưỡng kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.

Về thái độ:

- _ Củng cổ lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.

- Hoe tập tinh thần chiến dau dũng cảm, mưu tri của anh bộ đội Cụ Hồ.

- Biét on, trân trọng sự ủng hộ quý báu của bạn bẻ quốc tế đổi với nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chong Pháp.

- _ Co thải độ căm thu thực dân Pháp va can thiệp Mỹ xâm lược nước ta.

Mục | - Thực dan Pháp day mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương

Trang 87

Luận vẫn tốt nghiệp

1. Mỹ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh.

- GV nhắn mạnh ý: Sau thất bại ở biên giới, Mỹ dan sảu thêm một bước can thiệp vào chiến tranh ở Đông Dương bằng cách viện trợ trực tiếp va ký với chính phủ Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mỹ" dé trực tiếp rang

buộc chính phủ này vảo minh.

Sau đó đưa ra đoạn trích:... "Chính dé quốc Mỹ là kẻ cổ vũ thực dân Pháp phản bội Hiệp ước ngày 6-3-1946 và gay chiến tranh xâm lược trở lại:

chúng đã thúc đây thực dân Pháp thực hiện chính sách '' Dùng người Việt đảnh

người Việt". Thang 9-1947, một phải viễn của bộ ngoại giao Mỹ đến gặp Bao Đại ở Hương Giang, lôi kéo tên vua bù nhìn thất thé này, lúc dy đang lang

thang ở những hộp dém, dé chuẩn bị đưa lên ngai vàng mục nát một lan nữa.

Thang 12 năm 1947, tên đó xúi giuc thực dan Pháp dùng con bài “Bao Đại”.

tên phái viên Mỹ đó tuyên bồ "Nếu Pháp không dùng thì Mỹ sẽ trực tiếp nam lây".

“ Từ đâu năm 1950, dé quốc Mỹ tiễn mạnh thêm một bước trong kế hoạch can thịp vào Đông Dương. Kẻ hoạch này nằm trong toàn bộ kế hoạch xám lược châu A của chủng. Ngày 25 thang 6 năm 1950, để quốc Mỹ gáy chiến

tranh xâm lược Triều Tiên và chiếm Đài Loan của Trung Quốc.

Nhận xét: Đoạn trích nói về việc Mỹ ký với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mỹ nhằm trực tiếp ràng buộc chính phủ bảo Đại vào Mỹ.

- GV nêu ra ví dụ để chứng minh Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh

Đông Dương: Các khoan viện trợ, các phái đoàn viện trợ. c van quân sự ... do

chủ tịch Hé Chi Minh đưa ra trong “7iz ngày nhắn dán ta bắt đầu kháng chiến, dé quốc My đã nhưng tay vào chiến tranh xâm lược Đông Dương”:

"Ngày 7 - 3 - 1950, dé quốc Mỹ chính thức công nhận chính phủ bù nhìn

Bảo Đại. Ngày 3 - 6 -1950. E-ki-xén, Bộ trưởng ngoại giao Mỹ lúc bẩy giờ. tuyên bồ quyết ting hộ thực dân Pháp và các chính phú bù nhìn do chúng giật day dé tiếp tục chiên tranh xâm lược do đó tiêu thụ vũ khí. đạn được của chủng.

Trang 88

Luận văn tốt nghiệp

Ngày 23 - 12 - 1950, tức là sau thất bại của thực dân Pháp ở mặt trận biên giới Việt - Trung, để quốc Mỹ ky Hiệp ước vién trợ quan sự cho thực dân Pháp và bù nhìn. Đông thời với việc cử một viên tưởng than Mi là Do Tat-xi-nhi sang Đông Dương. dé quốc Mỹ rao riét ngày càng tang viện trợ cho thực dan Pháp và bù nhìn hong nhanh chong kết thúc chiến tranh bằng một thẳng lợi của chúng.

Năm 1952, dé quốc Mỹ chỉ cho chiến trường Đóng Dương mới 314 triệu dé

la, năm 1953 đã tăng lên 1000 triệu, năm 1954 là 1113 triệu

Về vũ khi, theo một cuốn sách của Bộ ngoại giao Mỹ xuất bản thang 8-1953

và theo tờ bao My Thời bảo ngày 19-3-I954. để quốc Mỹ đã viện trợ cho thực dan

Pháp:

170 triệu viên đạn

17 van 5 nghìn súng trường. súng liên thanh và các loai súng khác.

1 vạn 6.000 xe hơi,

1.400 xe tăng và xe bọc sit,

350 may bay quản sự.

250 thủy phi co,

390 tau chiến.

Tinh đến năm 1953 đã có 400 chuyển tau chở vũ khí sang Đông Dương là ! triệu 90 vạn tan,”

- GV nhắn mạnh mục đích việc Mỹ viện trợ cho Pháp và can thiệp sâu vào Đông Dương theo như chủ tịch Hồ Chi Minh la: “Dé quốc Mỹ viện trợ cho thực dan Pháp và can thiệp sâu vào chiến tranh Đóng Dương nhằm mục dich thay

chân Pháp thông trị Đông Dương. vo vét của cải nước ta, biển nước ta thành

thuộc địa và cản cứ quan sự của chúng

- GV kẻ cho HS nghe câu chuyện Hô Chí Minh tra lời phòng van của các nha báo về van đẻ dé quốc MỆ can thiệp vào Đông Dương.

Trang 89

Luận van tốt nghiệp

“+Hoi: Xin chủ tịch cho biết hiện trạng chỉnh sách để quốc Mỹ can thiệp

vào Đồng Dương thể nào?

+ Trả lời: Lâu nay dé quốc Mỹ đã công khai can thiệp vào Đóng Dương.

Lâu nay thực dân Pháp làm chiến tranh ở Việt Nam, Mién và Ai Lao là nhờ tién

bac, súng dan My và theo chỉ thị của Mỹ.

Nhưng dé quốc Mỹ càng nag) càng mưu gat thực dân Pháp dé độc chiếm lay Đông Dương. Vì lẽ dé mà Mỹ ngày càng trực tiếp và tích cực can thiệp về moi mặt: Quản sự, chỉnh trị, kinh tế.

Và cũng vì lẽ đó mà mâu thuần giữa dé quốc Mỹ và thực dân Pháp ngày

càng nhiễu.

+ Hỏi: Thưa chủ tịch. Mỹ can thiệp thì đối với nhân dân Đông Dương ảnh hưởng như thé nào?

+ Để quốc Mỹ đưa súng đạn cho lũ tay sai tàn sát nhân dân Đông Dương.

Đưa hàng hóa đến dé ngăn trở không cho tiểu thủ công nghệ và công nghệ của người Đông Dương phát triển.

Dua văn hóa trụy lạc dé đâu độc thanh niên ở vùng bị tạm chiém.

Chúng dùng chính sách mua chuộc du dỗ, chia rẽ. Chúng có lôi kéo một số người bat lương làm tay sai cho chúng, cùng ching mưu chỉnh phục nước ta.

+ Hỏi: Xin chủ tịch cho biết ta đối phó thế nào?

+Trả lời: Muốn độc lập thì các dân tộc Đông Dương quyết phải đánh tan

thực dân Pháp là ké thù số mội.

Đồng thoi phải chồng bọn can thiệp Mỹ. Chúng can thiệp càng mạnh. ta càng đoàn két và chiến đầu mạnh hơn. chống cư mạnh hơn _"

(Hỗ Chí Minh. Toàn tập. Tập 6.

NXb Chính trị quốc gia. H, 2000. tr.73-74)

Trang 90

Luận văn tốt nghiệ

2. Kế hoạch Đờ Lat do Tatxinhi

- GV trinh bay, giúp học sinh hiểu được mục đích của Pháp trong việc

dé ra kế hoạch Dé Lat Tatxinhi: Sau thất bại ở biên giới, Pháp van tim cách dé nhanh chóng kết thúc chiến tranh với thắng lợi của Pháp.

- Nội dung của kể hoạch: Tập trung xây dựng lực lượng quân đội mạnh, giành nhau với ta với việc kiểm soát vùng đồng bằng Bắc Bộ; tiến hành

“chién tranh tông lực” bình định vùng tạm chiếm, phá hoại hậu phương của ta.

>> Hậu quả của kế hoạch

Mục HH - Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng (2- 1951)

- GV dẫn dắt: Do hoàn cảnh đặc biệt sau cách mang thang Tam năm 1945,

Đảng Cộng sản Đông Dương đã tuyên bố tự giải tán (11-1945, nhưng thực chất là rút vào hoạt động bí mật vả quyền lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến, kiến quốc vẫn được giữ vững. Lúc này, do sự phát triển của cuộc kháng chiến, kiến quốc, đỏi hỏi phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng hơn nữa. Do đó, Dang ra

hoạt động công khai.

- Về nội dung cơ bản của Đại hội, GV cần làm rõ các ý:

+ Xác định nhiệm vụ hiện tại của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.

+ Thảo luận và đưa ra nhiều chính sách, đó là những chính sách nào? Nhằm

mục đích gi?

+ Quyết định cùng cố, phát triển Dang, đưa Đảng ra hoạt động công khai

với tên là Đảng Lao động Việt Nam. Nêu vai trò của Đảng là lãnh đạo sự nghiệp

kháng chiến, kiến quốc đến thẳng lợi hoàn toản.

: Về ý nghĩa Đại hội: GV nhắn mạnh đây la mốc đánh dấu bước trương thanh. lớn mạnh cua Dang va quan chúng: cung có niềm tin, tat thang vào cuộc khang chiến, kiến quốc

Mục III - Hậu phương khang chiến phát triển mọi mặt

Trang 91

Luan van tốt nghiệp "ơ

GV giải thích cho HS hiểu được:

: Sau chiến dịch Biên giới thu - đông nam 1950, cuộc kháng chiến của nhân dan ta cỏ bước phát triển mới. do đó nhu cẩu cung cấp cho cuộc kháng

chiến ngày càng di hỏi cao hơn, nhiều hơn. Vi vậy, việc tiếp tục củng cổ hậu

phương vững mạnh, có khả năng đáp ứng nhu cầu kháng chiến trở nên cap bách.

- Công việc củng cổ hậu phương kháng chiến từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 được tiến hành toàn diện ở tất cả các lĩnh vực chính trị.

kinh tế, giáo dục, văn hóa và y tế.

Mục IV — Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến

trường.

1. Các chiến địch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ (từ cuối năm 1950 đến

giữa năm 1951)

Sau chiến dich Biên giới thu — đông năm 1950, để giữ vững thế chủ động trên chiến trường chính và phá kế hoạch Do lát do Tátxinhi, ta chủ động mở các chiến dịch tấn công địch vào trung du, déng bằng.

2. Chiến dịch Hòa Bình đông - xuân 1951 - 1952

- Thực hiện kế hoạch quân sự mới, tướng Đờ Lát đơ Tátxinhi chọn Hòa Binh làm điểm quyết chiến, hy vọng có thể ngăn chặn được đường giao thông từ Bắc vào Nam, buộc chủ lực của ta phải tham chiến, qua đó giành thắng lợi quân

sự để ôn định tinh thần quân ngụy.

ˆ Tư tưởng chi đạo chiến dịch của Hồ Chí Minh

- Kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Hòa Bình: Ta đã đánh bại một

chiến lược quân sự lớn của địch, đây địch lùi sâu vào thé phòng ngự bị động vẻ chiến lược, giáng một đòn quan trọng vảo chỉnh sách bình định, can quết ở vùng

sau lưng địch va chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”. “lay chiến tranh

Trang 92

Luận văn tốt nghiệp

nuôi chiến tranh” của chúng. Là thang lợi của nghệ thuật chi đạo chiến đấu phối hợp giữa chiến trường chính với chiến trường cả nước...

3. Chiến dịch Tây Bắc thu — đông năm 1952

- Mục tiêu của chiến địch là tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng nhân dân, giải phóng đất đai.

- Ý nghĩa: Với chiến dịch Tây Bắc, quyển chủ động tiến công vẻ chiến lược của ta tiếp tục được giữ vững và mở rộng. Lực lượng vũ trang của ta càng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm chiến đấu, bước đầu làm quen với hệ thống cứ điểm mạnh của địch.

4. Chiến dịch Thượng Lào xuân — hè 1953

- Chiến dịch Thượng Lao là thực hiện một nghĩa vụ quốc tế quan

trọng và vẻ vang của quân dân Việt Nam.

- Ý nghĩa: Thắng lợi của chiến dịch Thượng Lào càng củng cỗ vững chắc quyền chủ động chiến lược tiến công của quân và dân ta, không chỉ trên chiến trường Bắc Bộ mà đã mở rộng trên chiến trường Bắc Đông Dương. Cục diện chiến tranh Đông Dương đã chuyển biến có lợi cho quân dân ba nước Đông Dương, bắt lợi cho thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.

Trang 93

Luận văn tốt nghiệp _ - SSS

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sử dụng các tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng trong việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh (Chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1975-lớp 12 Ban cơ bản) (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)