Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
841,13 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LÝ THỊ TUYẾT an H oi GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT Pe gi go da TRONG NGƯ PHONG THI VĂN TẬP ity rs ve ni lU ca CỦA NGUYỄN QUANG BÍCH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LÝ THỊ TUYẾT an H oi GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT Pe gi go da TRONG NGƯ PHONG THI VĂN TẬP ity rs ve ni lU ca CỦA NGUYỄN QUANG BÍCH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: ThS AN THỊ THÚY HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giảng viên, thạc sĩ An Thị Thúy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Quang Bích” Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ bốn năm học nói chung q trình nghiên cứu khóa luận nói riêng Mặc dù có nhiều cố gắng song với trình độ kiến thức cịn hạn chế H an mình, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong oi nhận góp ý chân thành thầy bạn sinh viên để khóa luận da Pe hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2017 ve ni lU ca gi go Tôi xin trân trọng cảm ơn! ity rs Tác giả khóa luận Lý Thị Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết trình học tập, nghiên cứu với giúp đỡ thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình giảng viên – thạc sĩ An Thị Thúy Trong q trình làm khóa luận, tơi có tham khảo tài liệu có liên quan hệ thống mục Tài liệu tham khảo Khóa luận khơng có trùng lặp với khóa luận khác Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm an H oi Hà Nội, tháng năm 2017 Pe Lý Thị Tuyết ity rs ve ni lU ca gi go da Tác giả khóa luận MỤC LỤC oi an H MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Hoàn cảnh lịch sử nửa cuối kỉ XIX 1.1.1 Phong trào kháng chiến chống Pháp dân tộc 1.1.2 Phong trào kháng chiến sĩ phu văn thân 1.2 Cuộc đời nghiệp văn chương 11 1.2.1 Cuộc đời 11 1.2.2 Sự nghiệp văn chương 17 1.3 Vị trí thơ văn Nguyễn Quang Bích dịng văn học yêu nước nửa cuối kỷ XIX 18 Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG NGƯ PHONG THI VĂN TẬP CỦA NGUYỄN QUANG BÍCH 20 2.1 Ngư phong thi văn tập nhìn từ góc độ nội dung 20 2.1.1 Tinh thần yêu nước, chống xâm lược 20 2.1.2 Tình cảm gắn bó chân thành với nhân dân lao động 29 2.1.3 Tâm trạng bi phẫn hồi bão khơng thành 33 2.1.4 Tình yêu thiên nhiên đất nước 39 2.2 Ngư Phong thi văn tập nhìn từ góc độ nghệ thuật 43 2.2.1 Bút pháp thực 43 2.2.2 Bút pháp trữ tình 48 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Quang Bích nhà nho, văn thân yêu nước tiêu biểu dân tộc Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Trong giai đoạn lịch sử đất nước ta chịu áp đô hộ thực dân Pháp, nhân dân sống khở cực, đói kém triều đình nhà Nguyễn đứng đầu đất nước lại nhu nhược, hèn nhát đầu hàng giặc khiến đấu tranh tầng lớp nhân dân diễn ở khắp nơi Nếu ở Nam Kỳ nổi bật lên vai trò lãnh đạo kháng chiến Nguyễn Hữu Huân, ở Trung Kỳ Phan Đình Phùng ở Bắc kỳ H an phong trào kháng chiến chống Pháp gắn liền với tên t̉i Nguyễn Quang oi Bích Ơng lãnh tụ xuất sắc phong trào Cần Vương kháng Pháp Pe da núi rừng Tây Bắc Những năm tháng chiến đấu gian khổ hào hùng ông gi go nghĩa quân tạo nên nét son chói lọi lịch sử đấu tranh chống giặc lU ca ngoại xâm nước nhà Nguyễn Quang Bích khơng lịch sử ghi ve ni nhận bởi đóng góp ơng với phong trào Cần Vương mà được rs ghi nhận với đóng góp cho văn học nước nhà Bên cạnh tư cách ity lãnh tụ nghĩa quân lặn lội chống Pháp núi rừng Tây Bắc, Nguyễn Quang Bích cịn nghệ sĩ ngày đêm cầm bút khắc họa cảnh thiên nhiên cũng sống nhân dân địa bàn trường kì kháng chiến với tinh thần tử cho dân tộc Sự tác động từ nhiều yếu tố thời thế, xuất thân, giáo dục,… Nguyễn Quang Bích cho đời tập thơ văn giàu giá trị Ngư Phong thi văn tập.Với nhiều thơ, văn đạt giá trị nội dung nghệ thuật, tập thơ văn góp phần làm nên diện mạo kho tàng văn học Việt Nam Đó cảm xúc ơng thời thế, nhân sinh nhìn cảnh sinh tình Từ xưa đến nay, thơ ca nơi gửi gắm tâm nỡi lịng, cảm xúc thi nhân Những băn khoăn trăn trở, niềm vui nỡi b̀n thường trực hay sâu kín ẩn rõ nét thoáng qua ẩn chứa sâu xa thơ văn thi sĩ.Đằng sau ngơn từ có vẻ giản đơn lên giới nội dung rộng lớn tâm hồn nghệ thuật nghệ sĩ sâu sắc Điều bắt gặp ở hầu hết sáng tác thi nhân Việt Nam nói chung như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hờ Xn Hương,… Nguyễn Quang Bích cũng không ngoại lệ Nghiên cứu đề tài “Giá trị nội dung nghệ thuật Ngư Phong thi văn tập” để độc giả hiểu sâu sắc nhà thơ Nguyễn Quang Bích an H nói chung giá trị nội dung, nghệ thuật tập thơ nói riêng Đó lí oi để lựa chọn nghiên cứu đề tài da Pe Lịch sử vấn đề gi go Nguyễn Quang Bích tác giả tiêu biểu, tri thức lU ca Nho học có tên t̉i văn học dân tộc nửa cuối kỉ XIX ve ni Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn nói chung giá trị rs nội dung, nghệ thuật tập thơ văn Ngư Phong thi văn tập Nguyễn ity Quang Bích nói riêng khơng phải nội dung hồn tồn mẻ.Có thể điểm qua số sách cơng trình nghiên cứu Nguyễn Quang Bích sau: Trước hết, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (giai đoạn nửa cuối kỉ XIX),tác giả phát tâm người có thần sống chết nước đờng thời tái nét chân thực kháng chiến chống Pháp dân tộc vào giai đoạn nửa cuối kỉ trước tập Ngư Phong thi văn tập Nhiều tác giả “Giáo trình lich sử văn học Việt Nam, tập IVA” cho độc giả thấy Nguyễn Quang Bích thi sĩ chân Thơ văn ơng khơng ghi chép số cộc kháng chiến ở Tây Bắc cuối kỉ trước mà truyền lại cảm xúc yêu nước lành mạnh nhiều khả bời dưỡng cho tình cảm dân tộc Đến năm 1973 Đinh Xuân Lâm giới thiệu thích Thơ văn Nguyễn Quang Bích Trong sách này, tác giả viết: “Tập Ngư Phong thi văn tập tiếng nói chân thành, tâm bi đát vị văn thân nặng lòng nước vua lúc nước nhà tan…” [3;tr24] Tiếp đến Nguyễn Lộc với Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX Trong sách tác giả khẳng Ngư Phong thi văn tập trước hết tình cảm Nguyễn Quang Bích nhà thơ, đờng thời an H lãnh tụ nghĩa quân Cần Vương, ngày tháng chống giặc oi gian lao núi rùng ngút ngàn miền Tây Bắc đất nước Pe da Hay nhiều tác giả “Thơ văn yêu nước nửa sau thế kỉ XIX gi go (1858-1900)”, cũng nói lên tinh thần tâm kháng chiến, khơng lU ca sợ gian khổ, không sợ hi sinh nghĩa qn tác giả, đờng thời cũng nói ve ni lên tình u thương đờng cam cộng khở người chí rs hướng, giữ miền núi miền xuôi đánh giặc cứu nước ity Gần Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) với cơng trình, Ngũn Quang Bích – Nhà u nước, nhà thơ (kỷ ́u) Đây cơng trình tập hợp nhiều viết Nguyễn Quang Bích giáo sư, nhà nghiên cứu Chẳng hạn như: “Truyền thống và cách tân thơ Nguyễn Quang Bích” (GS Nguyễn Huệ Chi), “Ngư Phong thi văn tập, những vần thơ” “Tâm ngữ tâm” (PGS Trần Thị Băng Thanh)… Trong cơng trình nghiên cứu trên, tác giả phần nhìn nhận ở góc độ hay góc độ khác giá trị nội dung nghệ thuật Ngư Phong thi văn tập Nguyễn Quanh Bích Tuy nhiên nghiên cứu chưa nhìn nhận cách tổng thể, hệ thống giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ văn Kế thừa khám phá bậc tiền nhân trước, coi định hướng tiền đề ban đầu xin mạnh dạn thử phác họa Giá trị nội dung và nghệ thuật Ngư Phong thi văn tập của Nguyễn Quang Bích Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài khóa luận hướng tới hai mục đích sau: - Tìm hiểu để có nhìn tồn diện giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ văn Ngư Phong thi văn tập Nguyễn Quang Bích - Nâng cao hiểu biết đời thơ văn Nguyễn Quang Bích để từ thấy vị trí vai trị ơng giai đoạn nửa cuối kỉ an H XIX nói riêng văn học nước nhà nói chung oi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Pe da 4.1 Đối tượng nghiên cứu gi go Khóa luận sử dụng trích dẫn thơ văn Nguyễn Quang Bích chủ yếu ve ni Văn học, Hà Nội, 1973 lU ca từ Thơ văn Nguyễn Quang Bích Đinh Xuân Lâm giới thiệu, Nhà xuất rs 4.2 Phạm vi nghiên cứu ity Như tên đề tài xác định khóa luận tập trung tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ văn Ngư Phong thi văn tập Nguyễn Quang Bích Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề chúng tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp hệ thống - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp phân tích, tởng hợp Bố cục khóa luận Ngồi phần mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Giá trị nội dung nghệ thuật Ngư Phong thi văn tập Nguyễn Quang Bích oi an H ity rs ve ni lU ca gi go da Pe Nhất vũ thành ba đào (Đại Lịch đạo trung, ngộ vũ) Dịch thơ: Núi cao ngất nghì trùng, Khe chảy lượn bao vịng Lịng khe đá lởm chởm, Mưa xuống sóng (Gặp mua đương Đại Lịch) Hay cảnh thác lớn xứ Điền Phong: Lưỡng ngạn cao sơn bạc Hán vân, an H Thôi loạn thạch chướng giang phần oi Nộ hào nhật lơi phí, Pe da Tương đối châu trung ngữ bất văn lU ca Dịch thơ: gi go (Quá Điền Phong đại than) ve ni Ven sông núi dựng sát mây cao, rs Đá mọc lịng sơng kể siết bao ity Nước dội ngày đêm sấm động, Trong thuyền trị chuyện khó nghe (Qua thác lớn xứ Điền Phong) Thơ văn Nguyễn Quang Bích thường phối hợp khéo léo hai yếu tố thiên nhiên người Thiên nhiên ở thường nét chấm phá đạt, người ở người sống thật xúc động chân thành trước thiên nhiên Cảnh tình thơ mà lúc vui vẻ, lúc vui buồn, lạc quan tin tưởng, lúc bi quan tiêu cực cũng gắn bó thành khối thống Tây Bắc oai hùng với núi rừng trùng điệp, khe suối thăm thẳm, đồi sắn nghiêng nghiêng, ruộng ngô xanh mượt, nhà sàn cheo leo,… 45 mắt tinh tế nhà thơ lên với nét riêng biệt màu sắc phong phú Và điều đặc biệt thiên nhiên thơ Nguyễn Quang Bích thực lại vơ sinh động, giàu tính thơ đậm tình người Cảnh Ngư Phong thi văn tập liền với tình: Liệu sầu cảnh lý nhân mộng, Dục ẩm hồ trung tửu bất đa Dao vọng tự liên hoàn tự thán, Bạch vân thâm xứ kỷ sơn gia (Man động vũ hậu cảm tác) Dịch thơ: an H Cảnh gợi trăm sầu giấc mộng, oi Uống vừa ba chén hờ khơng Pe da Nhìn xa than thở thương nhỉ, (Trên động Mán, sau mưa cảm tác) lU ca gi go Mây trắng bao nhà khuất ở ve ni Để biểu đầy đủ sâu sắc cảnh tình, nhà thơ sử dụng vốn rs ngôn ngữ phong phú, trang nhã cở kính: ity Nam thiên định phận đế vương châu, Tiền sử chiêu chiêu võ liệt ưu (Ngư Phong họa thi I) Dịch thơ: Non sông trời định cõi Nam bang, Võ liệt ghi truyền vẻ vang (Thơ họa Ngư Phong I) Có lúc lại đơn giản, mộc mạc lời ăn tiếng nói người nông dân cần cù lao động: 46 Thê cư tuyền hạ tiểu liêu an, Nhứ túc dinh dư tử phụ hoan (Túc Dao xá) Dịch thơ: Ở yên bên suối túp lều, Vợ thóc sẵn bơng nhiều (Nghỉ ở nhà người Dao) Nhờ mà có hứng thú thưởng thức nhiều thơ đạt đến trình độ sáng, súc tích so sánh với thơ Đường giá trị: an H Vạn thạch lâm giang chướng thủy phần, oi Nghi nhân độc chướng tọa tà huân Pe da Bất kham sầu ngưng mâu xứ, gi go Kỷ kiếm sơn trung đậu bạch vân ve ni Dịch thơ: lU ca (Tọa thạch độc chước) rs Ghềnh đá bên bờ chặn nước sông, ity Chỗ ngồi uống rượu ung dung Trông cảnh tượng sầu vô hạn, Mây trắng bao quanh núi trùng (Ngồi đá uống rượu mình) Cũng phải khẳng định rằng, tình cảm nhà thơ vơ phong phú thực tế sáng tác thể thơ văn khai thác triệt để Bên cạnh thất ngôn tứ tuyệt bát cú súc tích ngũ ngơn trường thiên phóng khống, văn tế thống thiết câu đối đầy tình ưu Nhờ thơ văn Nguyễn Quang Bích làm 47 phong phú thêm cho kho tàng văn học dân tộc nhiều mặt, xứng đáng xếp vào vị trí cao trào lưu văn chương yếu nước chống Pháp 2.2.2 Bút pháp trữ tình Đọc Ngư Phong thi văn tập thấy Nguyễn Quang Bích có tâm hờn nghệ sĩ sâu sắc Tình nghệ sĩ chan hịa với tình non nước cách ấn tượng: Thử tình hợp giữ giang sơn cộng, Vi bả giang sơn túy trường (Dạ vũ) Dịch thơ: oi an H Tình ta chung với tình non nước, Rót vào chén vàng Pe da (Mưa đêm) gi go Những cảm xúc thi sĩ Ngư Phong thấm đượm cảm xúc khiến lU ca gần gũi chân thành trang nhật kí đời nhà thơ: ve ni chuyện đường vất vả, chuyện ngủ trọ bên đường, chuyện chạy giặc, chuyện rs tiếc thương người bạn chiến đấu hi sinh, chuyện nhớ cha mẹ,…Những ity đề tài tưởng chừng đơn giản lại làm nên đa dạng đặc biệt tập thơ ông Giữa Ngư Phong thi văn tập Nhật kí tù Hờ Chí Minh người đọc thấy điểm chung chủ đề lẫn tư tưởng Tấm lòng ưu thời mẫn thế, tâm đánh giặc vận mệnh đất nước, nhân dân lên làm xúc động bao trái tim người đất Việt Chỉ có tâm hờn nghệ sĩ sống hòa hợp với miền núi tây Bắc Nguyễn Quang Bích cảm nhận hết vẻ đẹp độc đáo vật miêu tả cách ý nhị vơ tinh tế Chẳng hạn xóm nhà cửa rải rác non, suối khe “đơi nhánh cửa ngồi” Miêu dân hậu nghinh đề gia, cảm tác, hay Sơn gia, Biên tục, rẫy lúa tươi tốt 48 Thấy lúa Chiêu Tấn, Trên đường Mã Điếm, cảnh trại, ánh chiều buồn, tiếng nước vỡ sóng thuyền Đến trạiThanh Bình hạt Tḥn Châu, suối đơn, đường mịn vắng vẻ Điều đặc biệt đáng quý thơ ông ln sử dụng vật có ý nghĩa biểu trưng cao hay nói ơng thởi hờn vào cho vật khiến trở nên sinh động lạ thường Mượn tiếng ve sầu kêu ông diễn tả cảnh sống nghĩa quân ngày kháng chiến gian khổ mà sạch: Thu điếu thê thân khởi cao, Bất kham nê thấp hạ bồng cao Triêu triêu ấm lộ phù chất, an H Thời thổ nguyên âm đối ảnh hào oi (Văn thiền) da Pe Dịch thơ: gi go Đâu phải ưa cao đậu cây, lU ca Không quen bùn thấp cỏ tranh đầy ve ni Uống sương buổi sáng thêm chất, ity rs Nhìn tiếng kêu vang dội tiêng bay (Nghe tiếng ve sầu) Thấy chim đa đa núi rả câu: “Đi không được” nhà thơ giật kinh hãi: Trường kiến sơn trung “hành bất hành”, Ná kham thính nhĩ, bội tâm kinh Nhĩ thân tiểu hoàn lệ, Nhược vị hành nhân tố bất bình (Kiến giá cơ) Dịch thơ: Tiếng gáy rừng sâu bước gập ghềnh, 49 Tai nghe chán nản giục lòng kinh Thân mày bé kêu lớn, Kêu hộ người nỡi bất bình (Thấy chim đa đa) Phải chim đa đa kêu to tỏ giùm nỡi bất bình người chinh nhân trước cảnh đất nước bị giày xéo Hay gặp hoa huệ tác giả lại khẳng định lòng thẳng son sắt nước dân mình: Trực cán hảo tịng thiên tế lập, Tố tâm điểm tuyệt trần H oi an Dịch thơ: (Vinh hoa huệ) Pe go da Sừng sững trời thân thẳng tắp, Phau phau lòng chẳng bợn trần gi lU ca (Vinh hoa huệ) ve ni Như tác giả ý vào vật rời từ vật nói lên nỡi lịng rs có nghĩa lịng thơ ln chứa chan tình cảm sâu kín, nét đặc ity sắc đáng quý thơ Nguyễn Quang Bích Khi miêu tả thiên nhiên Tây Bắc, tâm hờn thi sĩ Ngư Phong có rung cảm tuyệt vời, trái tim nghệ sĩ ông thấm nhuần vào cảnh vật làm cho cảnh vật trở nên sinh động tráng lệ Thơ viết thiên nhiên xưa không hiếm, ở giai đoạn trước nhà thơ viết thiên nhiên bằng bút pháp ước lệ có sẵn mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng hay ngư, tiều, canh, mục,… gắn với tên tuổi thi sĩ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,… đến giai đoạn văn học thiên nhiên miêu tả với nét riêng biệt cụ thể 50 Đặc biệt bằng bút pháp tả cảnh, tả tình uyển chuyển, Nguyễn Quang Bích người mang đến cho văn học vẻ đẹp hùng vĩ, tuyệt vời núi rừng Tây Bắc Cảnh Tây Bắc lên vừa chân thực vừa thấm đượm chất thơ trữ tình sâu sắc Phải có trái tim nghệ sĩ nhạy cảm nhà thơ ghi lại nét linh động vật, phải có tâm hờn chan hịa với cảnh vật nhà thơ thấy vẻ phấn khởi núi rừng Tây Bắc chào vừng đông vừa sáng: Tuyệt điên hiểu phát nghinh tân thự, Bán lĩnh tuyền phi nhạ phún long (Sơn hành) an H Dịch thơ oi Núi chào bóng vừng dương sáng, Pe da Suối ngỡ rồng phun ngon nước bay gi go (Đi đường núi) lU ca Chỉ với hai câu thơ mà Nguyễn quang Bích đặc tả vẻ đẹp rực ve ni rỡ ánh nắng ban mai núi rừng Tây Bắc Buổi chiều bóng tà đở xuống ity rs tác giả khắc họa lại với tất nét sinh động rộn ràng, hối sống tràn trề: Uyển chuyển diên diên vạn lĩnh vi, Gian lưu xuyên kích thạch ngân ky Tà dương ỷ trạo liêu nhân cấp, Hửu điểu đề hoan lộng thúy vi (Khai hóa đạo trung) Dịch thơ: Núi non khuất khúc chạy bao quanh, Nước chảy xuyên ngang đá ghềnh Dưới bóng tà dương thuyền trở gấp, 51 Chim cất tiếng đón rừng xanh (Trên đường khai hóa) Mỡi cảnh vật Tây Bắc lên mang dáng dấp riêng thơ ơng thiên nhiên nói đến nhiều cảnh núi cao, thác dữ, dòng suối quanh co,… Những dịp nằm ở lữ xá, tác giả lắng lòng nghe giọt mưa đêm nhỏ giọt, dòng suối róc rách tạo nên hịa âm ngân tim người nghệ sĩ: Ngũ canh tàn miến bất đắc, Thiềm thê trích hựu tuyền (Ngộ vũ cư sơn dân sạn ốc) an H Dịch thơ: oi Năm canh tràn trọc nằm không ngủ, da Pe Giọt nước thềm kêu, tiếng suối reo go (Gặp mưa không được, nắn lại nhà sàn dân miền núi) ca gi Đôi mắt nhạy cảm tinh tường nhà thơ nhìn sâu vẻ đẹp sáng ve gầm vang: ni lU ngọc nước suối nơi đầu xa cuồn cuộn trời tiếng sấm ity rs Dũng lơi phí nhật bơn thoan, Thanh tự băng hồ thấu ngọc hàn Loạn thạch khả nhân tọa ổn, Thùy lâm lão thụ ủy giang can (Tọa thạch thượng quan tuyền) Dịch thơ: Vang sấm dậy chảy đùng đùng, Ngọc dồi băng nhỗn vẻ Lởm chởm đá cao ngời vững, Bóng nghiêng cổ thụ rợp bờ sông (Ngồi đá xem suối) 52 Trong Ngư Phong thi văn tập cịn có nhiều tranh hoàn chỉnh với vẻ đẹp vừa thơ mộng vừa dội ví Đại lịch ngộ trung đạo vũ quang cảnh rừng núi mưa nguồn lên sinh động: Tuấn lĩnh thiên trùng lập, Nhiễu khê thành hào Loạn thạch tích khê tâm, Nhất vũ thành ba đào Quan giả câu hãi ngục, Bơn đằng có thiên thao Tài gian tệc sắc khai, an H Thủy lạc sơn cao oi (Đại lịch ngộ trung đạo vũ) go da Pe Dịch thơ: Núi cao ngất nghìn trùng, gi lU ca Khe chảy lượn bao vòng ve ni Lòng khe đá lởm chởm, ity Người xem kinh sợ, rs Mưa xuống sóng Ngang trời nước mênh mơng Chôc lát trời tạnh, Nước cạn núi chập chồng (Gặp mưa đường Đại Lịch) Chỉ qua tám câu ngũ ngôn vẻ đẹp trùng điệp, hùng vĩ tráng lệ núi rừng Tây Bắc lên đậm nét Đó vẻ đẹp độc đáo vơ quyến rũ miêu tả qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ, tạo cho người đọc cảm giác muốn khám phá muốn lần đặt chân lên miền Tây Bắc thưởng thức 53 Nước reo sùng sục nghìn trâu rống, đá mọc lô xô hàng loạt mũi tên, sông uốn khúc tựa trận rắn bò, núi mọc nêm hệt đoàn quân gấu dữ,…Tác giả sử dụng biện pháp so sánh cách đồng loạt để miêu tả hùng vĩ thác Chiến Than: Thủy bào háo thiên ngưu hống, Thạch duẫn lân tuân vạn giáp toàn Xà trận uyên diên vu ngạn chử, Hùng sư ẩn điệp cương loan (Quá Chiến Than) Dịch thơ: an H Nước reo sùng sục trâu rống, oi Đá mọc lô xô tựa mũi tên Pe da Trận rắn bị sơng uốn khúc, gi go Đoàn quân gấu núi nêm lU ca (Qua thác Chiến Than) ve ni Cách miêu tả thác Chiến Than hùng vĩ gợi ta liên tưởng đến ngịi rs bút miêu tả sơng đà tùy bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn ity với vẻ đẹp hùng vĩ mà không thiếu mềm mại, uyển chuyển Viết vẻ đẹp kì vĩ trác tuyệt thiên nhiên, ngòi bút Nguyễn Quang Bích trở nên linh hoạt đến lạ thường, dường nét đặc sắc thiên nhiên Tây Bắc nâng tâm hồn ông lên ngang hùng vĩ khiến ơng thấy sảng khối gắn bó với thiên nhiên, người miền đất nơi Đặc biệt đọc Hoài Lai đạo trung ta thấy hết tài nghệ Nguyễn Quang Bích miêu tả thiên nhiên, nét đồ sộ hùng tráng kết hợp với nét tinh tế tỉ mỉ: Hà giang giang thượng tố châu hành, Giang gian lưỡng ngạn thạch thành 54 Thạch phong thổ thiên trượng, Thiên ngoại thiều nghiêu tước bất thành … Thạch cốt thủng lập vô thụ xứ, Tuyệt đính tê phan lộ vơ Hoặc tự công nhân nê tố nhiên, Tiêm trác phủ cân bình thiết Hạ biên đại thạch hám giang phủ, Kì trung động tịch thân dĩ ảo Châu nhân tuần châu phan thạch hành, Sơn thượng thạch tuyền cấp vũ… oi Dịch thơ: an H (Hoài Lai đạo trung) da Pe Thuyền ở sơng Hồi nước ngược lên, go Giữa dòng ghềnh đá dựng hai bên ca gi Non xanh cao ngàn trượng, lU Ngất ngưởng ngang trời đẽo chẳng nên ve ni … Vách đá đứng sững cối thưa, ity rs Không chỗ vin trèo khó chưa? Chỡ tựa thờ nề đà đắp sẵn, Chỗ búa đẽo chỗ cưa Đá nghiêng bên sơng người cúi, Có hang rộng rãi sâu tối Thuyền nhởn nha vịn đá lên, Nước suối chảy xuống mưa dội (Trên đường Hoài Lai) Sáu năm dài sống núi rừng Tây Bắc, chịu đựng gian lao khổ cực trước áp lực quan thù trước thiên nhiên tâm hồn Nguyễn Quang Bích mở rộng để giao hịa vạn vật từ thơ trữ 55 tình ông đời Trong cách miêu tả Nguyễn Quang Bích thiên nhiên Tây bắc cảnh non nước hữu tình khơng phải cảnh rừng thiêng nước độc, tranh thiên nhiên cũng phần tô đậm lên chân dung ông, tâm hồn thi sĩ dạt Khơng miêu tả thiên nhiên, ngịi bút Nguyễn Quang Bích cũng vơ giàu chất trữ tình cách miêu tả tinh thần khí tiết Nguyễn Văn Giáp: Khí tiết Ngài, Sừng sững núi đồi Tinh linh Ngài, an H Sáng rực trời oi (Văn tế hiệp đốc quân đại thần nhà Nguyễn) da Pe Hay nói lịng Chu Thiết Nhai giọng văn cũng trìu mến, go thân thương xen lẫn cảm kích: “Nhớ anh xưa, học vấn dời dào, lịng ca gi khảng khái, gặp lúc nước sấm mây chuyển động, mà anh không lấy việc lU trèo non lặn suối, lại khó khăn làm ngại, tơi theo đ̉i gần năm ve ni nay, cảm thơng đám khí xui nên thế.” (Văn tế hiệp ity rs đốc quân đại thần họ Nguyễn) Bởi tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, người Nguyễn Quang Bích vơ vơ tận nên sáng tác ông mang đậm chất trữ tình Qua sáng tác Nguyễn Quang Bích thơ văn ta thấy tài ơng bộc lộ rõ Đằng sau ngịi bút chấm phá thực sống, trữ tình thiên nhiên người ta thấy thấp thoáng lên chân dung vị lãnh đạo với tâm trạng lo toan, buồn vương suốt đời cống hiến nghĩa tình cho dân cho nước Việc tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật thơ ơng cũng phần giúp ta thấm thía nỡi lịng u nước văn thân sĩ phu thời 56 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu phân tích ở phần thấy cách toàn diện giá trị nội dung cũng giá trị nghệ thuật Ngư Phong thi văn tập Nguyễn Quang Bích Ở tập thơ văn người Ngư Phong lên chân thực với tất phẩm chất đáng quý vị chiến tướng, nhà Nho tri thức đồng thời nhà thơ có tâm hờn nghệ sĩ Trước hết, ông thân tinh thần yêu nước vơ nờng nàn, mạnh mẽ Điều minh chứng thực dân Pháp đến xâm lược an H nước ta, đại phận phong kiến cúi đầu hàng có Nguyễn Quang Bích oi số sĩ phu yêu nước ý thức trách nhiệm với đất nước Ông tập hợp Pe da với người có chí hướng tập hợp qn binh lập chiến đấu gi go kháng Pháp Có thể nói, ý thức cứu nước ngấm sâu máu thịt ơng, lU ca trở thành lí tưởng cao đẹp để suốt đời ơng gìn giữ, phấn đấu Trải qua ve ni khó khăn, gian khở với thăng trầm sống nơi núi rừng hẻo lánh rs Nguyễn Quang Bích thực trở thành vị danh tướng tài ba, lỗi lạc, linh ity hồn phong trào kháng Pháp ở núi rừng Tây Bắc Bên cạnh hình ảnh người bất khuất kiên cường Ngư Phong thi văn tập cịn in đậm hình ảnh Nguyễn Quang Bích người có long nhân bao la, có tinh thần nhân văn cao Vì việc chung ơng phải gác lại chuyện cá nhân từ sâu thẳm trái tim ơng ngập tràn tình u thương dành cho gia đình, bạn bè, đờng chí,…Chữ trung hiếu nhân nghĩa dường vẹn tồn tâm hờn người đáng kính Tập thơ văn cịn giúp hiểu Nguyễn Quang Bích có tâm hờn mực thi sĩ Những sáng tác ông không giàu tính thực mà cịn đậm chất trữ tình Tất trang thơ ơng hướng thiên 57 nhiên người nơi núi rừng Tây Bắc, từ tình cảm chân thành, xuất phát từ trái tim đôn hậu Tập thơ văn đưa Nguyễn Quang Bích từ ranh giới vị lãnh đạo tài ba sang ranh giới thi sĩ chân Hầu hết Ngư Phong thi văn tập cịn ẩn chứa tâm trạng b̀n khơng thể che giấu của người có ý chí hồi bão lớn lại khơng thành cơng Dù phong trào kháng Pháp ở núi rừng Tây Bắc thất bại bởi hạn chế giai cấp thời đại niềm tâm mang màu sắc bi kịch ơng nỡi ám ảnh tâm trí người đọc Như vậy, Ngư Phong thi văn tập tiếng lòng nhà thơ, nơi Nguyễn Quang Bích gửi gắm tâm tư, tình cảm, nơi ơng tự an H trải lịng với bạn đọc Bởi tập thơ văn không mang giá trị to lớn oi văn học yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX mà góp phần Pe ity rs ve ni lU ca gi go da làm phong phú kho tàng văn học dân tộc 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1994), Nguyễn Quang Bích – Nhà yêu nước, nhà thơ, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Xuân Lâm (1973), Thơ văn Nguyễn Quang Bích, Nhà xuất văn học, Hà Nội Nguyễn Lộc (1976),Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1976 Bùi Văn Nguyên (1964) Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nhà xuất văn học, Hà Nội an H Nhiều tác giả (1965), Giáo trình lich sử văn học Việt Nam, tập IVA, Nhà oi xuất giáo dục, Hà Nội Pe da Nhiều tác giả (1976), Thơ văn yêu nước nửa sau thế kỉ XIX (1858-1900) ity rs ve ni lU ca gi go Nhà xuất văn học, Hà Nội 59