1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp giá trị nội dung và nghệ thuật của minh quyên thi tập

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐÀO THỊ KIM HUẾ GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG MINH QUYÊN THI TẬP CỦA NGUYỄN HÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS AN THỊ THÚY HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo An Thị Thúy – ngƣời thầy tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn bảo cho tơi suốt q trình thực khóa luận Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô Tổ Văn học Việt Nam trƣờng ĐHSP Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập nghiên cứu Nhân đây, xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Đào Thị Kim Huế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Khoá luận tốt nghiệp với đề tài Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Minh Qun thi tập Nguyễn Hành cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Những thơng tin tham khảo khóa luận đƣợc trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu mình! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Đào Thị Kim Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Tác giả Nguyễn hành 1.1.1.Thời đại 1.1.2 Cuộc đời người 1.2 Sự nghiệp sáng tác 13 Tiểu kết chƣơng 14 Chƣơng MINH QUYÊN THI TẬP NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 15 2.1 Nỗi niềm đau xót trƣớc sống khốn nhân dân 16 2.2 Cuộc sống nghèo khổ, cô đơn nhà Nho nơi đất khách quê ngƣời 23 2.3 Phẩm chất tốt đẹp nhà Nho 35 2.4 Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên đất nƣớc 38 Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng MINH QUYÊN THI TẬP NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 46 3.1 Hình tƣợng thơ 46 3.2 Ngôn ngữ thơ 49 3.3.Thể thơ 53 3.4 Giọng điệu 54 Tiểu kết chƣơng 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Nguyễn Hành (1771 - 1824) ngƣời hiểu biết rộng, thơng minh, có tài văn chƣơng, ơng đƣợc ngƣời đời tôn vinh “An Nam ngũ tuyệt” Sự nghiệp ông để lại bao gồm hai tập thơ chữ Hán Quan Đông hải (Trông bể Đông) Minh quyên thi tập (Tiếng kêu chim quyên) Trong tập thơ Minh quyên thi tập tập thơ chứa nhiều nội dung tƣ tƣởng nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Hành sống vào nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỷ XIX, giai đoạn lịch sử có nhiều biến động Đó tan hoang, sụp đổ liên tiếp hai triều đại, nội chiến xảy triền miên, bùng lên mạnh mẽ hết Hàng loạt Nho sĩ – trí thức ngƣời thờ chúa, băn khoăn trƣớc thời cuộc, nhân dân lâm vào khốn cùng, cảnh lƣu lạc, chia ly Có thể nói, Nguyễn Hành nhà thơ suốt đời sống sống đói nghèo quê nhà, lƣu lạc Thăng Long; ta thấy thơ hay nhất, có giá trị ơng nói tới thực xã hội Hiện thực xã hội qua nhìn nhà thơ lên chân thực, sống nghèo khổ, đói kém, bệnh dịch tràn lan, mà dân chúng phải ly tán, phiêu bạt khắp nơi Thơ ông thể phê phán, tố cáo thực đƣơng thời cách sắc nét, chân thực Do nhiều yếu tố khách quan nên nghiệp văn thơ ông chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống Tuy khơng đƣợc giảng dạy chƣơng trình phổ thơng, nhƣng Nguyễn Hành tác giả đƣợc nhắc đến nhiều giai đoạn cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX Vì vậy, tìm hiểu Giá trị nội dung nghệ thuật Minh quyên thi tập giúp hiểu rõ gƣơng mặt Ngũ tuyệt xứ An Nam Đồng thời tập thơ cho ta hiểu biết chân thực tâm sự, đời Nguyễn Hành thời đại ông sống Lịch sử vấn đề Năm 1984, nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc, “Từ điển văn học” (nhà xuất Khoa học Xã hội), đề cập đến Nguyễn Hành với chi tiết đầy đủ đời, nghiệp tƣ tƣởng ông Cuốn “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam”, in lần thứ tƣ (1997), Nguyễn Thắng, Nguyễn Bá Thế, NXB Văn hóa (Hà Nội), (tr.553), đề cập cách giản lƣợc thân thế, đời Nguyễn Hành Năm 1999, “Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ thứ XVIII, nửa đầu kỷ XIX”, Đặng Lê Thanh, Hồng Hữu n, Phạm Luận, có điểm qua vài nét Nguyễn Hành thơ văn ông Năm 2009, “Từ điển nhân vật xứ Nghệ”, nhà xuất Tổng hợp TP.HCM, Ninh Viết Giao giới thiệu Nguyễn Hành tác phẩm Tác giả Phạm Nhật Khang (2012), Tìm hiểu Minh quyên thi tập Nguyễn Hành – “An Nam ngũ tuyệt”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Cuốn tuyển Thơ Nguyễn Hành tác giả Mai Quốc Liên chủ biên (2015), nhận xét lời Tựa Minh quyên thi tập tác giả có viết: “Kêu thương ốn thơ Nguyễn Hành, ta hiểu nguyên Một là, “thời buổi suy loạn, dân đen ly tán oán hận ”, hai là, ông đau đớn nhớ tiếc triều Lê cũ, triều mà ông cha ông vô gắn bó hiển quý Chuyện “đời suy loạn”, “dân đen ly tán oán hận” chuyện đời Nguyễn Hành Xuất thân từ hào môn vọng tộc triểu Lê – Trịnh, Lê – Trịnh đổ xuống làm “bách tính”, ăn nhờ, đậu, sống tha phương Con đông không kế sinh nhai “thuở trước công tử giàu sang, hôm gã học trị già nua”[9,tr8] Có thể nói, tác giả viết khái quát nội dung Minh quyên thi tập Đó thời đại đầy biến động, loạn lạc, dân đen ly tán tha phƣơng lánh nạn; đau đớn nhớ tiếc triều Lê cũ Nguyễn Hành Ngồi ra, cịn có viết tác giả Nguyễn Thị Huấn (2017), Cảm hứng thơ Nguyễn Hành, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết mang đến nhận định khái quát Nguyễn Hành – nhà Nho yêu nƣớc, thƣơng dân, có nhân cách cao đẹp, lĩnh ngƣời, khao khát đƣợc giúp nhân dân, lo đƣợc cho nhân dân qua đói nghèo, khốn khổ, bệnh tật Trên tinh thần tiếp thu kế thừa cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu trƣớc, đồng thời dựa vào văn hóa tƣ tƣởng đƣơng thời; chúng tơi mong muốn đƣa phát thuyết phục góp phần nghiên cứu Minh quyên thi tập đầy đủ sâu sắc 3.Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ vị trí văn học sử đóng góp thơ ca Nguyễn Hành - Dựng lại chân dung tinh thần, nhƣ đƣờng đời Nguyễn Hành, vấn đề nhân sinh thời đại ông sống Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận tuyển Thơ Nguyễn Hành.gồm 222 thơ, Mai Quốc Liên chủ biên dịch, Nguyễn Thị Hằng biên khảo, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học ấn hành năm 2015 Phạm vi nghiên cứu Đề tài Giá trị nội dung nghệ thuật Minh quyên thi tập Nguyễn Hành, khảo sát nội dung tiêu biểu nghệ thuật đặc sắc Minh quyên thi tập Nguyễn Hành Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, thực phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp phân tích - Phƣơng pháp lịch sử - xã hội - Phƣơng pháp tiểu sử học sử Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng số phƣơng pháp, kỹ khác để hỗ trợ cho q trình thực đề tài khóa luận: Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, giải thích, kỹ đọc – hiểu – cảm nhận Chúng vận dụng phối hợp tất phƣơng pháp để đạt hiểu cao khóa luận Đóng góp khóa luận - Trên sở nghiên cứu khuynh hƣớng thơ thực, khóa luận làm sáng tỏ đặc điểm bật giá trị nội dung nghệ thuật Minh quyên thi tập Nguyễn Hành - Qua so sánh đối chiếu với số sáng tác thời, khóa luận góp phần dựng lại diện mạo độc đáo, riêng biệt Nguyễn Hành khẳng định vị trí văn học sử quan trọng tác giả - Cuối cùng, khóa luận góp thêm góc nhìn để hiểu sâu thơ trung đại Việt Nam nói chung, tập thơ Minh quyên thi tập nói riêng thơ trung đại Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Những vấn đề chung - Chƣơng 2: Minh quyên thi tập nhìn từ phƣơng diện nội dung - Chƣơng 3: Minh quyên thi tập nhìn từ phƣơng diện nghệ thuật NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Tác giả Nguyễn Hành 1.1.1.Thời đại Về mặt lý luận văn học cho thấy, đời nghiệp sáng tác tác giả ln có mối quan hệ biện chứng, hữu với Có thể nói, đời tảng cho nghiệp sáng tác Không vậy, ta thấy lịch sử khoa học nghiên cứu ngôn ngữ giai đoạn, mà cung cấp cho ngƣời đọc đóng góp quan trọng phƣơng diện đời nhƣ nghiệp sáng tác tác gia thời đại Đi lịc sử, tác phẩm văn chƣơng chịu chọn lọc, thử thách khắc nghiệt thời gian; nhiều tác phẩm rơi vào quên lãng Dƣờng nhƣ ngƣợc với quy luật ấy, có tác giả tác phẩm lại không ngừng đƣợc bàn luận qua thời kì lịch sử Chính đời, tác phẩm họ mang nhiều tâm tƣ sâu sắc, đồng thời quy tụ đƣợc nhiều vấn đề xã hội Có thể khẳng định rằng, tác giả Nguyễn Hành tác phẩm ông minh chứng điển hình cho việc tái chân thực tranh thực xã hội đƣơng thời Thời đại theo nghĩa rộng, thời đại khái niệm trị – kinh tế – xã hội khái quát tiến trình phát triển lịch sử loài ngƣời, thời gian dài để phân kỳ lịch sử xã hội để phân biệt nấc thang phát triển hình thái kinh tế xã hội mà theo nấc thang cao hơn, tiến phủ định nấc thang cũ, lạc hậu để mở đƣờng cho phát triển thời đại Theo nghĩa hẹp thời đại đƣợc hiểu khái niệm thời gian để xu nội dung phát triển phƣơng diện kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ… Có thể nói, thời đại sở, tảng bồi đắp nên tâm hồn lớn, nhà văn, nhà thơ lớn Mặt khác, nhà văn, nhà thơ phải biết đời sống xã hội thời đại, phải cảm nhận đƣợc nỗi đau đớn Ngồi Nạn dịch lớn, Nguyễn Hành cịn có Dịch bệnh lại tái phát (Dịch tái tác), vô xúc động: “Lãnh khí lƣu hành đơng hựu xn , Hoàng thiên hồ nhẫn thử tƣ dân Mệnh trung nhƣợc hữu suy di lý, Bất tích thân đƣơng thiên bách thân.” (Dịch tái tác) (Khí lạnh tràn qua đơng lại sang xuân, Ông trời nỡ [để tai họa] giáng xuống dân Nếu số mệnh có lẽ “thay thế”, Thì ta chẳng tiếc đem thân [chịu nạn thay cho] muôn dân.) (Dịch bệnh tái phát) Thơ Nguyễn Hành tiếng thơ thƣơng dân, thƣơng đời, day dứt trƣớc vận mệnh đất nƣớc nƣớc Nguyễn Hành sống sống ngƣời dân thƣờng, hết, ông nếm đủ cay đắng kiếp ngƣời nghèo khổ, lẻ loi, cô đơn nơi đất khách quê ngƣời Trong Phú đắc, ông băn khoăn, tự hỏi ngày minh Đó vừa tiếng kêu đau thƣơng trƣớc tình cảnh nhân dân đói khổ triền miên, khơng có lối vừa lời thở than, buồn chán cho cảnh ngộ tác giả: “ Tƣ dân khốn ách, Hà nhật thị minh.’’ (Dân khốn khổ, Ngày minh.) Không vậy, Nguyễn Hành bày tỏ tâm trăn trở, day dứt Cung kính trước tượng thần Quan Cơng, ơng viết: “Quốc sỉ sơn hà phá/ Dân thƣơng dịch lệ tần” (Đối với nước hổ thẹn non sông bị tàn phá/Đối với dân, đau đới thấy bệnh dịch hoành hành) 47 Đề cập đến “muôn dân”, “con dân”, “bách thân”, nhà thơ không miêu tả cảnh sống vật chất đói nghèo, mà ơng cịn miêu tả sống tinh thần đẹp đẽ ngƣời dân Qua vần thơ chân thực nhƣ Có người cho khoai; Lưu lạc, Có người đem gạo cho…, ta thấy lên hình ảnh ngƣời dân ân cần, cởi mở, hào hiệp, sẵn lòng đùm bọc, san sẻ giúp đỡ ngƣời cảnh ngộ Viết ngƣời cho gạo, Nguyễn Hành không dừng lại ngƣời vơ danh mà ơng thích rõ dƣới thơ tên ngƣời, nơi chốn: “người Tứ Kỳ Nguyễn Siêu Phủ mang gạo cho”[6,tr80] Thơ Nguyễn Hành viết đói, nghèo, vế dƣờng nhƣ đƣợc đặt liền với vế bên nhớ ơn giúp đỡ ngƣời đời, tình làng nghĩa xóm cảnh quẫn Day dứt cảnh vợ đói nghèo đành, Nguyễn Hành cịn day dứt chịu ơn ngƣời mà chƣa có điều kiện báo đáp trả ơn Ngồi ra, Nguyễn Hành dành nhiều vần thơ viết tình hữu đẹp đẽ Hình tƣợng hữu thơ ông thƣờng ngƣời cụ thể, xác thực Vẻ đẹp tâm hồn điểm bật họ Nhà thơ thƣờng viết hữu với tâm ngƣời biết ơn ngƣỡng mộ Nguyễn Hành ca ngợi tình bạn gắn bó với nhau, tri ân, tri kỉ không kể tới giàu sang danh phận thể Kính dâng ơng Chánh đường phủ Nam Sách họ Bùi; cho dù danh phận không giống nhau, cho dù cách ngàn dặm nhƣng tình cảm nhƣ chung nhà Bằng hữu thơ Nguyễn Hành không ngƣời quên danh phận, quên thành bại đời mà giao du với (Ghi lại gặp gỡ) mà ngƣời hiểu cốt cách nhau, quý trọng lẫn (Đáp lại Phan Kim Thành) Qua vần thơ này, ta thấy lên nhẹ nhõm, thoải mái, khoảnh khắc hào sảng, ngắn ngủi có Nguyễn Hành Cho dù cảnh khốn khó đủ đƣờng mà có nhiều bè bạn gắn bó đối đãi thực lịng điều đáng q! 48 Bên cạnh đó, ta thấy trải nghiệm khác Nguyễn Hành tình bạn bị đứt gãy tao loạn Ví nhƣ Tình thi, Nguyễn Hành cảm nhận đƣợc ngƣời hữu không dám giao du với ơng, thay lịng đổi dạ: “Nhĩ lai văn hữu mệnh Bất khẳng giao du… Thủy lƣu chung đáo hải Nhân tự hữu hối đầu” (Tình thi) (Gần nghe có mệnh trời Người khơng dám giao du ta… Nước chảy xuôi cuối đổ bể Người ta có lúc quay đầu.) (Thơ tình) Ta khẳng định rằng, hình tƣợng khách thể thơ Nguyễn Hành thân cụ thể, sinh động nhân tình thái tình nhân sinh Có hình tƣợng đƣợc xây dựng nhằm thể ngợi ca, tri ân tình làng nồng ấm mà cởi mở; có hình tƣợng khẳng định chí khí, hồi bão lớn lao; có hình tƣợng đƣợc ngịi bút tác giả tơ đậm nhằm đề cao tình hữu đẹp đẽ hồn cảnh khó khăn; có hình tƣợng đƣợc khắc họa nhằm nêu cao gƣơng trung hiếu nghĩa liệt; lại có hình tƣợng biểu tình nghĩa thủy chung, anh em sâu đậm Tất hình tƣợng khách thể đƣợc nhà thơ khắc họa bút pháp thực, đƣợc miêu tả từ mắt thấy tai nghe sống thƣờng nhật 3.2 Ngôn ngữ thơ Ngơn ngữ Nguyễn Hành giản dị, khơng phải thứ văn chƣơng dày công gọt dũa mà thành Điều khiến cho nhiều độc giả thích thú ủng hộ loại thi ca hậu, tự nhiên này: 49 “Cơ lai bất cố, Ngột tỏa thả nhần ngâm Hành hữu thử vi sự, Khả vô tha dụng tâm Bất tƣ chân đắc cú, Nhất khí tự thành âm Tảo ngữ thi đan quyết, Tu chi kim.’’ (Ngâm thi sự) (Đói chẳng buồn ý, Vẫn điềm nhiên ngồi nhàn nhã ngâm thơ May mà có việc đó, Nên việc khác chẳng bận tâm phải lo Khơng cần chọn lựa câu đích đáng, Cứ liền thành thơ Đã nói từ lâu làm thơ bí luyện đan, Và đến mà làm.) (Việc ngâm thơ) Nhìn vào Minh quyên thi tập nói riêng, thơ ca Nguyễn Hành nói chung, thực nhƣ Nguyễn Hành ln biết cách làm cho thơ văn giản dị cách tinh tế: “Chƣởng ác chi trung thiện hóa cơng, Phiên nhiên hốn xuất vạn hoa tùng Thỉnh quân trƣớc nhãn hƣu kinh động, Hán uyển Đƣờng viên thử trung.’’ (Vạn hoa kính đồng) 50 (Trong nắm tay mà có tài hóa cơng, Chỉ cần xoay chuyển hàng vạn khóm hoa thay xuất Xin anh nhìn mà nên kinh ngạc, Vườn hoa kinh đô nhà Hán, nhà Đường cả.) (Ống kính vạn hoa) Ơng khơng thích lời nói khơng rõ ràng, nhƣ ông không né tránh khó khăn, đau khổ đời Thơ văn Nguyễn Hành thay sắc sảo, tƣơi đẹp, đắn đo hay bỡn cợt lại ln tĩnh mịch, bình lặng đến lạ Điều xuất phát từ lý sáng tác ông Nguyễn Hành làm thơ muốn đơn giản, nhằm thổ lộ buồn, nhớ thƣơng da diết ngày tha hƣơng cầu thực mà thôi: “Bất dụng văn kê vũ, Đề thi ủy tịch liêu.’’ (Đông Kiều tứ) (Chẳng cần nghe tiếng gà gáy trở dậy, Đề thơ an ủi nỗi cô liêu.) (Nỗi niềm Cầu Đơng) Bên cạnh đó, Nguyễn Hành dùng từ láy (Tây hồ - kỳ nhị): “Ngạn tự chung thù diểu diểu, Ngự tân thảo sắc cố thiên thiên.” (Tiếng chuông chùa bên bờ hồ vang văng vẳng Màu cỏ bên đê xanh rờn rờn) (Tây Hồ - 2) Ngoài ra, Nguyễn Hành cịn sử dụng điển tích, điển cố Thơ văn Nguyễn Hành giản dị, ơng khơng ham thích ám dụ màu mè: “Bần tiện dun ngã tự cầu, Bình sinh hà ốn diệc hà vƣu 51 Cổ nhân tối tao khang nghĩa, An đắc tao khao đáo bạch đầu” (Tăng nội) (Nghèo khơng có địa vị, ta tự chuốc lấy, Cả đời chẳng oán trời chẳng giận người Cổ nhân quý trọng nghĩa tao khang, Mong giữ tình nghĩa lúc bạc đầu.) (Tặng vợ) Điển cố đƣợc nhà thơ sử dụng quen thuộc “Nghĩa tao khang” điển tích đƣợc dùng nhiều tác phẩm từ xƣa đến Việt Nam Trung Quốc “Tao khang” bã rƣợu cám, thức ăn ngƣời nghèo khổ, cực Theo sách Hậu Hán thư, Hán Võ Đế muốn đem chị Hồ Dƣơng công chúa gả cho Tống Hoằng, khuyên Hoằng nên bỏ ngƣời vợ lấy từ trƣớc Tống Hoằng không chịu nghe theo, nói rằng: “Bạn bè kết giao lúc nghèo khổ quên nhau, ngƣời vợ thuở hàn vi lấy cám bã nuôi từ bỏ.” (Bần tiện chi giao bất khả vong, tao khang chi thê bất khả hạ đƣờng.) Là ngƣời hậu, giản dị, có điều ơng khơng ngại ngần mà bày tỏ hết: “Lệnh tiết thông thông quá, Tha hƣơng lạc lạc bần Tằng vô hạ tửu vật, Bất thị độc tinh (tỉnh) nhân.’’ (Sách Giang đoan ngọ) (Đón tiết lành qua loa, Ở quê người nghèo xác xơ Chưa có thứ rượu cặn, Mà người “riêng ta tỉnh”.) (Tiết đoan ngọ Sách Giang) 52 Ngƣời “riêng ta tỉnh” Khuất Nguyên Lấy điển Khuất Nguyên bị dèm pha, vua Sở đày xuống nơi hẻo lánh phía Nam Có lần ơng xõa tóc lang thang nơi bờ sông, gặp ngƣời đánh cá, hỏi rằng: “Ơng có phải quan tam lƣ đại phu chăng? Sao đến nơi này?” Khuất Nguyên đáp: “Cả gian trọc, có ta ngƣời sạch; ngƣời đời say riêng ta tỉnh” Ở Nguyễn Hành có ý trào lộng tình cảnh nghèo khó Ngơn ngữ thơ Nguyễn Hành giản dị, tự nhiên, không dày công trau chuốt, không mỹ miều Ấy cốt cách ngƣời Nguyễn Hành – hịa nhã, hậu, vơ giản dị 3.3.Thể thơ Minh quyên thi tập tập thơ có đa dạng thể thơ Các tác phẩm tập thơ chủ yếu đƣợc Nguyễn Hành sáng tác thể thơ ngũ ngôn (ngũ ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn bát cú), thể thơ thất ngôn (thất ngôn Đƣờng luật, thất ngôn bát cú Đƣờng luật) Đây thể loại đặc trƣng sáng tác chữ Hán Về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, tiêu biểu Hữu tặng, Đa thọ, Sách Đoan ngọ, Hỷ nhị nữ lai tự Vĩnh lại, Dục nhân vi hữu, Khách y đơn ; thể thất ngôn tứ tuyệt nhƣ Điển, Tăng nội, Cầu y, Tĩnh môn tâm ngữ Tất thơ nằm thể thơ thƣờng đề cập nhiều đến triết lí nhân sinh cảm ngộ sâu sắc nhà thơ với thời Về thể thơ ngũ ngơn bát cú, ta kể đến Mễ tận, Nam Sách lữ hoài, Khách trung trung thu, Hữu huệ cam thư giải , thể thất ngôn bát cú có Huyền Vân động, Đinh sửu khách trung trung thu đối nguyệt tăng nội, Quan cạnh độ, Vãn Hiệp Trấn Thọ Như Hầu Các tác phẩm có dung lƣợng lớn, nội dung trở nên phong phú từ phản ánh thực miêu tả thực, sau đến thể tƣ tƣởng 53 Ngồi ra, Minh qun thi tập cịn có số thơ Nguyễn Hành sáng tác theo thể ngũ ngơn trƣờng thiên có Hồng sơn, Quan thủy, Qn viên Một số viết thể ký tiêu biểu Đồng Xuân ngụ ký, Huỳnh thị gia miếu tiền sơn thủy thụ mộc ký, Đồng Xuân phường tiền Thái bảo Ngọc Quận Cơng tịng tự bổn đình bi ký Khơng vậy, tập thơ cịn có làm theo thể ca, hành nhƣ: Thiết trùy ca, Trường ca hành Thể phú kể đến Đạo ngộ Bái cơng phú, Loạn độc thư cao ; thể vịnh nhƣ: Vịnh cổ, Tân thành vịnh Sự đa dạng, phong phú thể thơ giúp cho Nguyễn Hành biểu đạt đƣợc đa dạng sống, soi chiếu nhân vật lịch sử từ điểm nhìn gần, đời thƣờng Đồng thời, giúp cho nhà thơ phô diễn đƣợc tất cung bậc cảm xúc diễn tả có hiệu 3.4 Giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu biểu đạt “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức người nghệ sĩ tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm… Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [4,tr91] Vì vậy, ta thấy giọng điệu tƣợng đặc sắc phạm trù thẩm mỹ quan trọng văn học Giọng điệu Minh quyên thi tập đa dạng Tiêu biểu phần thơ vịnh sử, Nguyễn Hành thể rõ lập trƣơng tƣ tƣởng, nhƣ đạo đức xã hội rõ rệt Ở phần thơ này, ông thể giọng khẳng định, ngợi ca, kính phục nhân vật lịch sử mà theo ơng gƣơng trung hiếu, hào hiệp, 54 anh hùng nghĩa liệt nhƣ Thúy Ái phu nhân, Tổng vịnh Tây Sơn khởi nghĩa ca, Chiêu Thống phi Nguyễn thị, Đan Nhiễm ngự sử công, Điếu quốc vong tướng sĩ Bên cạnh giọng điệu ngợi ca, khẳng định cịn có giọng điệu phê phán, trào lộng Nguyễn Hành nói “đạo thành thị”, tất ngƣời chạy theo danh lợi ơng nói phú q, hạng ngƣời bất nghĩa, sống thái bình giả tạo đô thành nhƣ Kim ngữ; Túy thái bình; Thế đạo; Mãnh hổ hành thủ, tịnh dẫn Ngồi ra, cịn có giọng tự hào, hóm hỉnh ơng tự thuật nghèo nhƣ Vịnh xỉ lạc, Mễ tận, Dục nhân vi hữu, Xn nhật hí đề đơng lân tường Với thơ tri ân tri kỉ, biểu đạt lòng biết ơn bạn bè giúp đỡ, biết ơn làng xóm câu thơ thƣơng xót dân, lo cho dân, câu thơ tỏ chí, ta thấy giọng điệu chủ yếu thơ ơng giọng đớn đau, thƣơng xót tiêu biểu Dịch tác, Dịch tái tác, Đại dịch, Phú đắc hà nhật thị minh, Hỉ Hồng gia phụ giai phu nhi lai Có thể nói, giọng điệu Minh quyên thi tập đa dạng, phong phú; thể tƣ tƣởng, tình cảm thái độ Nguyễn Hành với sống nhân sinh 55 Tiểu kết chƣơng Có thể nói, nghệ thuật Minh quyên thi tập đặc sắc, tinh tế Về phƣơng diện hình tƣợng thơ, ta thấy hình tƣợng trung tâm thơ Nguyễn Hành dân thƣờng Thơ Nguyễn Hành vừa tổng kết chân thực, chi tiết đời ngƣời ông, vừa tranh sống nạn dân thời Về phƣơng diện ngôn ngữ thơ, thơ ông “thuần giản dị” Điều xuất phát từ hai lý do: Đầu tiên cá tính sáng tác Nguyễn Hành, thơ văn nhƣ ngƣời ơng, ln điềm đạm mà giản dị, bình lặng mà gần gũi Sau mục đích sáng tác, ơng ln chủ đích sáng tác để “n ủi cảnh tịch liêu” Về phƣơng diện thể loại, Minh quyên thi tập tập thơ có đa dạng thể loại: từ thể thơ ngũ ngôn, thể thất ngôn số thể phú, hành, vịnh Có thể thấy, Nguyễn Hành tác gia có khả sử dụng nhuần nhuyễn nhiều thể loại văn học khác Đồng thời, đa dạng thể loại giúp cho ơng biểu đạt rõ nét đa dạng, muôn màu muôn vẻ sống Về phƣơng diện giọng điệu, nói, giọng điệu chủ đạo thơ Nguyễn Hành đau xót, cảm thƣơng trƣớc loạn lạc, dân đen phải sống đời phiêu bạt mai đó, trăm bề khốn khổ 56 KẾT LUẬN Trong đề tài này, chúng tơi trình bày vấn đề thời đại, đời, ngƣời nhƣ nghiệp sáng tác Nguyễn Hành giá trị nội dung – nghệ thuật Minh quyên thi tập Nguyễn Hành nhà Nho sinh gia đình giàu truyền thống khoa cử văn chƣơng Ông sống vào cuối kỉ XVIIII đầu kỷ XIX, thời kỳ chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, chiến tranh xảy triền miên, kinh tế đình đốn, đời sống nhân dân khổ cực, cộng thêm hạn hán mùa, nạn đói hồnh hành, bệnh dịch tràn lan Chính mà nhiều gia đình phải ly tán, tha hƣơng cầu thực, đạo lí cƣơng thƣờng bị đảo lộn, dẫn tới nơng dân bùng lên khởi nghĩa khắp nơi Nguyễn Hành chứng kiến tất biến động xã hội to lớn ấy, điều ảnh hƣởng vào sáng tác ông Nguyễn Hành vừa nhân chứng, vừa nạn nhân biến thiên lịch sử Từ cơng tử sống sống dịng dõi gia vọng tộc, Nguyễn Hành bị ném vào đời gió bụi; từ hàn sĩ ông trở thành “nhà thơ dân đen” Cũng từ sống gian khổ ấy, từ trải nghiệm việc đời, chứng kiến nhiều cảnh đời cực, sống mai đó, đƣợc nhận giúp đỡ làng xóm, bạn hữu tri ân tri kỉ Nguyễn Hành có nhiều thơ giản dị, chân thực nhƣng đầy ám ảnh Giá trị nội dung Minh quyên thi tập, phân chia thành bốn nội dung chính, bao gồm: nỗi niềm đau xót trƣớc sống khốn nhân dân; sống nghèo khổ, cô đơn nhà Nho nơi đất khách quê ngƣời; phẩm chất tốt đẹp nhà Nho; ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Thơ ca Nguyễn Hành thơ thể nỗi buồn, đau xót trƣớc sống đói nghèo, khổ cực, bệnh tật nhân dân Ông phơi bày sống biến loạn chân thực Nói thơ Nguyễn Hành nhƣ tiếng kêu thƣơng oán đến cực ta hiểu trƣớc hết tiếng kêu nhân dân đói nghèo, tiếng 57 kêu đau thƣơng sống khốn cùng, ly tán phiêu bạt khắp nơi nhân dân “thuở đất trời gió bụi” Một nội dung lớn khác bao trùm thơ Nguyễn Hành thực cá nhân tác giả, ngƣời khách lữ thứ, ngƣời ẩn sĩ với khó khăn, nhọc nhằn, đau đớn, tha hƣơng lánh nạn nhà thơ Cho dù sống đầy rẫy đói nghèo, cực nhƣng Nho sĩ ln lạc quan, bình thảm, ln giữ chí nhà Nho Ngoài ra, vẻ đẹp thiên nhiên đƣợc Nguyễn Hành khắc họa tự nhiên, mộc mạc giản dị; không tráng lệ, không sắc màu rực rỡ, hay thấm đẫm triết lý sâu xa Điều tạo nét riêng biệt độc đáo thơ ca Nguyễn Hành Giá trị nghệ thuật tập thơ, chia thành bốn nội dung hình tƣợng thơ, ngơn ngữ thơ, thể thơ giọng điệu Hình tƣợng thơ tập thơ đa dạng, ngƣời hàng xóm, bạn hữu, vợ nhƣng hình tƣợng chủ yếu ngƣời dân quê với sống thƣờng nhật Các tác gia văn học cổ điển thƣờng không dụng công trau chuốt ngôn từ, ngôn từ đƣợc sử dụng tự nhiên, tự nhiên mà đặc sắc Có thể nói, ngơn ngữ đƣợc Nguyễn Hành sử dụng tự nhiên, thuần, giản dị mà gần gũi, không trau chuốt Về thể loại, Minh quyên thi tập có đa dạng thể loại bao gồm nhiều thể loại khác nhƣng thể thơ ngũ ngơn thất ngơn làm trung tâm Ngồi ra, giọng điệu thơ Nguyễn Hành phong phú Có giọng điệu trào lộng, phê phán nói đạo Cịn có giọng tri ân tình làng xóm láng giềng, giọng ngợi ca tình hữu đẹp đẽ Có lúc giọng điệu thở than kêu thƣơng gặp cảnh sinh không gặp thời, không chốn nƣơng náu yên ổn… Tuy nhiên, chủ âm thơ Nguyễn Hành tiếng kêu đau thƣơng bi thảm trƣớc thời suy loạn, sống ngƣời đói khổ, khốn Với đề tài Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Minh quyên thi tập Nguyễn Hành, tiếp cận hai phƣơng diện: nội dung tiêu biểu đặc sắc nghệ thuật tập thơ Nguyễn Hành – “An 58 Nam ngũ tuyệt” Có thể nói, chƣa phải cơng trình khép lại nghiên cứu sáng tác văn chƣơng Nguyễn Hành Chúng hy vọng đề tài hƣớng mở để tiếp tục nghiên cứu trình giảng dạy, nhƣ cơng trình nghiên cứu có quy mơ lớn cấp độ cao Trong phạm vi khóa luận cử nhân, bƣớc đầu nghiên cứu khoa học, lực nhƣ trình độ cịn hạn chế; khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót, chƣa phải hồn thiện Tơi mong nhận đƣợc đóng góp bạn đọc thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện khám phá giá trị văn chƣơng Nguyễn Hành nói riêng giá trị văn học Trung đại Việt Nam nói chung 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Trọng Chánh (2013), “Nguyễn Hành - nhà thơ tài hoa An Nam ngũ tuyệt”, https://khoahocnet.com/2013/05/31/ts-pham- trongchanh-nguyen-hanh-1771-1824-nha-tho-tai-hoa-trong-an-namngutuyet/ Thái Kim Đỉnh, Nguyễn Hành với Thăng Long, “Văn hóa nghệ thuật” số 316 (tháng 10/2010) Võ Hồng Huy (2012), “Nguyễn Du tâm tƣởng Nguyễn Hành”, http://vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/nguoixunghe43/nguyen-du-trong-tam-tuong-nguyen-hanh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Giáo dục 14 Đỗ Đức Hiếu (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, tập 2, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thị Huấn, Cảm hứng thơ Nguyễn Hành, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội Phạm Nhật Khang (2012), Tìm hiểu Minh quyên thi tập Nguyễn Hành – “An Nam ngũ tuyệt”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Mai Quốc Liên (chủ biên) (2015), Thơ Nguyễn Hành (Tuyển), Nxb Văn học, 10 Mai Quốc Liên (chủ biên) (2016), Gia phả họ Nguyễn Tiên Điền (Nguyễn Thị Bích Đào phiên âm, dịch, khảo cứu), Nxb Văn học 11 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học tập (Văn học, nhà văn, bạn đọc), Nxb Đại học sƣ phạm 12 Mạnh Tử, Đằng Văn cơng thượng 13 Nam Phong tạp chí, (số 5), tr.15 14 Nguyễn Ngọc Nhuận (1997), Nguyễn Hành tập Quan Đơng hải, “Tạp chí Hán Nơm” (số 4), tr.33 15 Nguyễn Ngọc Nhuận (2001), Mối quan hệ giữ Nguyễn Hành (1771 – 1824) với Nguyễn Du (1776 – 1820) qua số thơ văn, “Thông báo Hán Nôm học”, tr.423 – 431 16 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (Quyển III), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 17 Đào Thái Tôn (2015), Bài thơ Nguyễn Hành có nhiều bổ ích, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhinvanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/bai-tho-cua-nguyen-hanh-co-nhieubo-ich 18 Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh Đồng (chủ biên) (2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 19 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 20 Francois Jullien (Hoàng Ngọc Hiến dịch, 2004), Đường vòng lối vào, Nxb Đà Nẵng

Ngày đăng: 04/06/2023, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w