Chủ nghĩa hậu hiện đại và tác động của nó đối với văn học Việt Nam đương đại MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong những thập niên cuối thế kỷ 20, có một khái niệm, tuy chưa có được một cách hiểu thống nhấ[.]
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập niên cuối kỷ 20, có khái niệm, chưa có cách hiểu thống nhất, lại sử dụng bàn đến nhiều nhất, khái niệm “chủ nghĩa hậu đại” (postmodernism) Chủ nghĩa hậu đại gần trở thành tinh thần thời đại mới, vượt qua thời đại gọi thời “hậu đại” hay “kỷ nguyên hậu đại” Chủ nghĩa hậu đại vừa xem chủ thuyết triết học, vừa phong trào xã hội áp dụng vào hầu khắp lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hố, nghệ thuật, giáo dục, tơn giáo Trong văn học, người xây dựng nên hệ thống lý thuyết hậu đại, dùng để áp dụng vào việc nghiên cứu tác phẩm, làm tiêu chí phân loại định dạng, vừa để cụ thể hoá trình nhận thức luận tinh thần văn học hậu đại Như vậy, hậu đại cách gọi để vận động, mà vận động tạo nên hệ hình tư mới, có nhiệm vụ thay cho hệ hình tư đại khơng cịn phù hợp, kể kinh tế, trị văn hoá tinh thần Ở Việt Nam, lý thuyết văn học hậu đại ngày quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng vào đời sống văn học, từ hoạt động người nghiên cứu – phê bình đến sáng tạo người nghệ sĩ Thực tiễn năm qua mà khoa văn học lĩnh vực sáng tác đạt được, chứng minh tính khoa học, tính khách quan tính chân lý chủ nghĩa hậu đại Việc vận dụng lý thuyết văn học hậu đại vào nghiên cứu sáng tác nhà tiểu thuyết Việt Nam có chuyển động thay đổi thực sự, nội dung hình thức Tinh thần hậu đại soi chiếu vào tư tiểu thuyết, nói tạo nên biến đổi lớn lao thể loại Qua thời gian, sáng tác nhà tiểu thuyết Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Khương Việt Hà, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Đình Tú, Đặng Thân, Châu Diên, Thuận, Đoàn Minh Phượng, Phong Điệp, Nguyễn Ngọc Tư… xã hội thừa nhận Có thật hiển nhiên thừa nhận giới văn học là, viết trước nữa, muốn có người đọc Về bản, thành tựu mà tiểu thuyết đạt nhờ tiếp thu, vận dụng cách sáng tạo quan niệm nhận thức, kinh nghiệm viết hậu đại nhà văn Việt Nam Đây lý để chúng tơi lựa chọn đề tài luận án Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010, nhằm góp phần khẳng định giá trị thực phận tiểu thuyết theo khuynh hướng hậu đại Trên sở nghiên cứu có tham khảo tư liệu người thời, chúng tơi muốn tạo dựng nhìn tồn cảnh hình thành phát triển tiểu thuyết theo dạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 Tuy nhiên, yêu cầu đề tài nên tập trung tiểu thuyết mang sắc thái, dấu ấn hậu đại 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 3.Phương pháp nghiên cứu Để thực luận án, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu chính: - Phương pháp lịch sử - loại hình: dùng để khảo sát hình thành vận động lý thuyết hậu đại, đặc trưng quan niệm riêng nhà lý luận lĩnh vực triết học, văn hóa, văn học, nghệ thuật - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: dùng để tìm hiểu, nghiên cứu cách hệ thống khuynh hướng triết học Hiện tượng luận – Tường giải học; Cấu trúc luận – Giải cấu trúc luận Các tiểu thuyết có dấu ấn hậu đại Việt Nam nghiên cứu qua phương pháp - Phương pháp văn hóa – lịch sử: dùng để khảo sát q trình hình thành chủ nghĩa hậu đại (điều kiện triết học, kinh tế – xã hội, văn hóa – nghệ thuật) nghiên cứu đặc thù lịch sử, văn hóa, văn học dân tộc tiểu thuyết theo xu hướng hậu đại Việt Nam - Phương pháp so sánh – đối chiếu: dùng để nghiên cứu tương đồng riêng biệt tư nghệ thuật nhà tiểu thuyết theo xu hướng hậu đại Việt Nam Đóng góp khoa học luận án Luận án trình bày vấn đề tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010, phát triển khuynh hướng tiểu thuyết gắn với chủ nghĩa hậu đại, góp phần cung cấp số kiến thức để có nhìn tổng thể tiểu thuyết Việt Nam năm Luận án xem cơng trình tương đối có hệ thống nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tích cực hạn chế chủ thuyết đem lại Luận án hoàn thành tài liệu tham khảo hữu ích cho việc tìm hiểu, học tập, nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại văn học hậu đại Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận án triển khai chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Tiếp nhận chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam từ 1986 đến 2010 Chương Tư nghệ thuật hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 – nhìn từ quan niệm nghệ thuật, tâm thức sáng tạo giới nhân vật Chương Tư nghệ thuật hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 – nhìn từ phương thức biểu NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình dịch, biên soạn từ tài liệu nước ngồi Trong năm từ 1975 đến gần cuối kỷ XX, hoạt động dịch, giới thiệu, xuất công trình nghiên cứu khoa học xã hội – nhân văn phương Tây Việt Nam hạn chế Cuộc tranh luận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dẫn chứng buồn thực tế Tính chất mâu thuẫn tranh luận bộc lộ lạc hậu, ấu trĩ tư lý luận văn học lúc Ở tranh luận Nguyễn Huy Thiệp có viết đáng ý: Tại dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh? Greg Lockhart, in Tạp chí Văn học, số (tháng – 8),1989 Bài viết kịp thời, tính gợi ý tính ý hướng cao, lại khơng quan tâm mức, đặc biệt mặt thuật ngữ Lockhart đặt vấn đề: “Cái Nguyễn Huy Thiệp chỗ nào?” lý giải: “…Và Việt Nam ta có truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đây phương pháp biểu sống giới cuối kỷ Tức là, tượng văn học gọi “hậu đại chủ nghĩa” (postmodernism)” [tr.113,114] Sau viết Lockhart, phải đến năm 1991, có dịch văn học hậu đại công bố: tiểu luận Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại A.Blach, T/c Văn học, số Tiểu luận bước đầu đem đến cho người đọc cách hiểu số đặc trưng văn học hậu đại tiểu thuyết hậu đại, biểu giới “tính phức tạp phiến diện”, “xóa nhịa ranh giới khơng gian nghệ thuật không gian kỹ thuật, ý thức vô thức, thực ma quái”… Từ sau viết A.Blach, lại kéo dài khoảng trống, phải năm sau, năm 1997, T/c Nghiên cứu Văn học, số 5, có tiểu luận Về chủ nghĩa hậu đại J.Verhaar Theo Verhaar, quan niệm tồn chủ nghĩa hậu đại gắn với “sự mỉa mai” “xu hướng tự do” [tr.361] Năm 1998, T/c Văn học nước ngồi, số 6, có viết Những giới hạn phạm trù tác giả văn học hậu đại V.Marcok, đặc thù phạm trù tác giả chủ nghĩa hậu đại Chủ nghĩa hậu đại thực quan tâm, dịch, giới thiệu để phục vụ cho việc tìm hiểu, nghiên cứu Việt Nam từ năm 2000 trở Vào năm 2000, T/c Thơ, số Mùa Xuân (xuất Mỹ tiếng Việt) trích in cơng trình Lý thuyết văn chương hậu đại Niall Lucy Đây cơng trình có giá trị học thuật cao, lý giải sâu sắc số vấn đề văn học hậu đại: định nghĩa văn học hậu đại, phân biệt nghệ thuật với khoa học, nghệ thuật với thực, văn học lý thuyết trò chơi Năm 2003, cơng trình Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20 I.P.Ilin E.A.Tzurganova chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội phát hành Phần “Chủ nghĩa hậu đại”, người viết (I.P.Ilin) nêu diễn giải tường tận khái niệm triết – mỹ học số thủ pháp nghệ thuật văn học hậu đại Cũng năm 2003, Nxb Hội nhà văn phát hành sách văn học hậu đại giới, gồm tập Tập Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết (Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến biên soạn), tập Truyện ngắn hậu đại giới (Lê Huy Bắc tuyển chọn, giới thiệu) Tính đến thời điểm giờ, sách cơng trình cơng phu có hệ thống văn học hậu đại Việt Nam, phương diện lý thuyết phương diện sáng tạo nghệ thuật Năm 2004, Nxb Giáo dục phát hành cơng trình Phê bình – lý luận văn học Anh Mỹ (3 tập) Lê Huy Bắc biên soạn Trong có đề cập tới số tác giả hậu đại Cũng năm này, tập tiểu luận tiếng Đi tìm thật biết cười U.Eco, Nxb Hội Nhà văn phát hành, giới thiệu với độc giả Việt, có số văn học hậu đại Lời tái bút cho Tên đóa hồng, Tính đổi tính lặp lại: Giữa mỹ học đại hậu đại, Tản mạn: Tiền phong, đại, hậu đại U.Eco tạo nên nhìn nghiêng đời sống văn học giới đương đại Ngoài ra, sách có liên quan đến hậu đại giới thiệu với giới nghiên cứu Việt Nam năm Sự đỏng đảnh phương pháp Đỗ Lai Thúy biên soạn, với mục Chủ nghĩa hậu cấu trúc T.Eagleton Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học H.R.Jauss (Trương Đăng Dung dịch) Năm 2005, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội giới thiệu với độc giả chuyên luận Những tiểu thuyết Robbe – Grillet Bruce Morrissette Nghệ thuật tiểu thuyết Robbe – Grillet cách tân mẻ, độc đáo, với nhiều đặc trưng kỹ thuật viết hậu đại Năm 2006, Đỗ Lai Thúy biên soạn giới thiệu Theo vết chân người khổng lồ - Tân Guylivơ phiêu lưu ký lý thuyết văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin Cuốn sách có trực tiếp bàn hậu đại: Phân tích văn hóa theo thuyết hậu đại S.Seidman Phê phán hậu đại hậu cấu trúc B.Fuller Cũng năm này, Nxb Đại học Sư phạm giới thiệu Bản mệnh lý thuyết văn chương cảm nghĩ thông thường A.Compagnon Một phần sách, tác giả bàn lý thuyết hậu đại, qua đoạn trích hay phân tích quan điểm nhà lý thuyết hậu đại Năm 2007, Trong cơng trình Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX, tập, Lộc Phương Thủy chủ biên giới thiệu, lý thuyết văn học hậu đại trường phái hậu cấu trúc đưa vào tập Cũng năm này, T/c Nghiên cứu Văn học có ba đáng lưu ý văn học hậu đại: Những kiện nóng phê bình văn học Trung Quốc 2006 Cát Hồng Binh – Tống Hồng Lĩnh, số 7; Đi tìm thể nhận thức ý nghĩa văn học mạng Âu Dương Hữu Quyền, số 10; Liên văn – xuất khái niệm Về lịch sử lý thuyết vấn đề L.P.Rjanskaya, số 11 Năm 2008, Hoàn cảnh hậu đại J Lyotard, Nxb Tri thức phát hành (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính) giới thiệu với độc giả Việt Nam Cơng trình nghiên cứu Lyotard có ý nghĩa lập thuyết chủ nghĩa hậu đại, tạo điều kiện để giới nghiên cứu Việt Nam hiểu trực tiếp luận điểm ơng chủ thuyết lớn (các đại tự sự), “thân phận tri thức”, áp chế khoa học tri thức, tình cảnh nghệ thuật… điều kiện hậu đại Đối với văn học nghệ thuật, lý thuyết Lyotard khai mở vấn đề nhận thức tư tưởng mỹ học thời đại dựa vào phản tư tiêu chí mà triết học đại xây dựng Trên sở đó, lý thuyết văn học xác lập loạt khái niệm triết – mỹ bản, xem đặc tính có văn học hậu đại Trong năm này, cịn có viết Tiểu thuyết trị hậu đại Stephen Baker, in T/c Nghiên cứu Văn học, số Từ năm 2009 đến 2013, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa, văn học nghệ thuật hậu đại giới thiệu Việt Nam, tiếp tục bổ sung mở rộng tri thức đa dạng cho độc giả: 2011 – Trào lưu thập kỷ tới R.Laermer, Nxb Văn hóa Sài Gịn Cuốn Thi pháp chủ nghĩa hậu đại L.Petrescu, Nxb Đại học Sư phạm (Lê Nguyên Cẩn dịch), tài liệu tham khảo giá trị, bổ sung thêm kiến thức lý thuyết văn học hậu đại cho người nghiên cứu văn học Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu nước chủ nghĩa hậu đại cung cấp lượng thông tin cần thiết, để sở đó, tạo nên nhận biết tranh toàn cảnh văn học giới đương đại Đối diện với giới văn chương bên ngoài, tạo nên so sánh nhận thức lạc hậu, trì trệ tư ảm đạm nghệ thuật nước nhà, động thái để thúc đẩy thay đổi Những cơng trình trang bị tri thức tảng, để sở đó, giới nghiên cứu Việt Nam xây dựng nên mảng lý thuyết văn học hậu đại ứng dụng nghiên cứu, phê bình văn học Đối với giới sáng tác, việc tìm hiểu, nghiên cứu tri thức hậu đại nói chung, yêu cầu thiết để có hiểu biết vừa tổng thể vừa chuyên sâu, tiếp biến để tạo giá trị 1.2 Các cơng trình nghiên cứu, phê bình nước Tìm hiểu lịch sử diện từ “hậu đại” Việt Nam, dĩ nhiên phải tính đến xuất từ nội dung Và chắn, từ “hậu đại” xuất văn vào năm cuối kỷ XX Tuy nhiên, muốn mở rộng tham khảo đến năm trước 1975, Miền Nam Việt Nam, điều kiện xã hội gần gũi với Phương Tây, có nhiều nhà nghiên cứu bước đầu tiếp cận với hậu đại, cơng trình họ chưa gọi đầy đủ khái niệm Vào năm 1969, T/c Tư tưởng, số Viện đại học Vạn Hạnh, có nghiên cứu Phạm Công Thiện Sự thất bại cấu luận – Phê bình Levi – Strauss Jacques Derrida, phân tích hạn chế “cơ cấu luận” (hiện dịch cấu trúc luận) Tuệ Sĩ Cơ cấu ngôn ngữ Michel Foucault Ở Việt Nam, khái niệm “hậu đại” lần đề cập đến nghiên cứu văn học viết Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mỹ Trương Đăng Dung, T/c Văn học, số 11, 1995 Trong viết, tác giả đưa nhận thức thực thực tiễn lý luận Việt Nam đề cập tới thuật ngữ hậu đại trình diễn giải Tiếp theo, khái niệm “hậu đại” đề cập đến ấn phẩm Văn hóa nghệ thuật kỷ XX tượng – trào lưu – nhân vật tiêu biểu 100 năm qua, Nguyễn Nam Lê Huy Khánh biên soạn (Nxb Văn học, 1999) Phải đến năm 2000 trở đi, từ “hậu đại” bắt đầu dùng phổ biến, quan tâm hàng đầu nhiều nhà nghiên cứu diễn nhiều tranh luận với ý kiến, quan niệm, xu hướng khác Trong năm này, Phương Lựu công bố viết Tìm hiểu chủ nghĩa hậu đại, T/c Nhà văn, số 8, xem bước khởi động cho hoạt động nghiên cứu, phê bình văn hóa, văn học hậu đại Việt Nam Năm 2001, Phùng Văn Tửu công bố chuyên luận Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh), đề cập đến thành tựu số tác giả hậu đại tiếng văn học Pháp Robbe – Grillet, Le Clezio… Vào tháng – 2001, T/c Văn học, Nguyễn Văn Dân in tiểu luận Chủ nghĩa hậu đại tượng chồng chéo khái niệm Đây viết trích dẫn nhiều tư liệu, tranh luận nhiều chủ nghĩa hậu đại, nhiên, người viết lại cho hậu đại khái niệm “rỗng”, thực! Năm 2003, Nxb Hội Nhà văn Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây phát hành Văn học hậu đại giới Tập Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết có viết tác giả Việt Nam, nhà nghiên cứu nước nhà nghiên cứu người Việt định cư nước ngồi Năm 2004, cơng trình Tác phẩm văn học trình Trương Đăng Dung Nxb Khoa học Xã hội phát hành, gồm phần, tác giả đặt trình để nghiên cứu diễn giải: văn học từ đại đến hậu đại Cơng trình Tự học – số vấn đề lý thuyết, phần 1, Trần Đình Sử chủ biên, Nxb Đại học Sư phạm, có Các kiểu truyện ngắn hậu đại Lê Huy Bắc; Đổi ngôn ngữ giọng điệu – thành công đáng ý văn xi sau 1975 Nguyễn Thị Bình; Kỹ thuật dịng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Nguyễn Đăng Điệp; Cấu tứ tự truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Văn Tùng; Tự Cơ hội Chúa – cách tân giới hạn Trần Văn Toàn… lý giải cách tân tiểu thuyết theo tinh thần hậu đại Năm 2005, T/c Nghiên cứu Văn học, số có Quan niệm thực người văn học hậu đại Đào Tuấn Ảnh, tập trung lý giải hai vấn đề: thực người tính quan niệm văn chương hậu đại Cũng số cịn có Chủ nghĩa hậu đại Ấn Độ Phạm Phương Chi, giới thiệu số nét văn học hậu đại Ấn Độ Trong năm này, Lê Huy Bắc giới thiệu cơng trình nghiên cứu Truyện ngắn – Lý luận – Tác gia tác phẩm (2 tập), Nxb Giáo dục Ở mục Truyện ngắn hậu đại, Truyện ngắn nhại, Chủ nghĩa cực hạn Raymond Carver, tác giả góp phần làm rõ nội hàm lý thuyết văn học hậu đại Năm 2007, xem năm xuất nhiều cơng trình nghiên cứu hậu đại nhất, kể từ trước Trên T/c Văn học, số 12, xem số chuyên đề văn học hậu đại, với bài: Chủ nghĩa lịch sử mới, chuyển biến lòng chủ nghĩa hậu đại Phương Lựu; Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại văn học đương đại Trung Quốc Trần Quỳnh Hương; Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài Lã Nguyên; Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga Đào Tuấn Ảnh; Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại Cao Kim Lan Các tác giả xem xét cách khách quan khái niệm “hậu đại” “định tính thẩm mỹ” cho khuynh hướng văn học, mà Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài thuộc hệ tiền phong Cũng vào năm này, Từ điển thuật ngữ văn học Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Nxb Giáo dục, đưa vào mục “Hậu đại”, xem thuật ngữ thức văn học Năm 2008, giáo trình Lý luận văn học (3 tập), Phương Lựu chủ biên, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, đưa chủ nghĩa hậu đại vào tập (Tiến trình văn học), xem khuynh hướng sáng tác văn học giới đương đại Cùng thời điểm này, Phương Lựu in viết Những bậc tiên phong tư hậu đại T/c Văn học, số 5, phân tích đóng góp J Lacan từ phương diện phân tâm học cấu trúc M.Foucault từ phương diện vô thức lịch sử Tiếp theo, Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, phần hai, Nxb Đại học Sư phạm, tiếp tục giới thiệu với độc giả số viết văn học hậu đại, Kiểu tự thuật “đánh tráo” chủ thể trần thuật tiểu thuyết hậu đại Trần Huyền Sâm; Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nguyễn Thị Bình Trong năm cịn có Song thoại với Inrasara Từ điểm nhìn nhà phê bình nhà thơ hậu đại, tác giả tranh luận trực tiếp đưa quan điểm mang tính khách quan để bảo vệ cho khuynh hướng văn học hậu đại, với tâm nguyện mong muốn đổi thay hợp lý văn học nước nhà Năm 2009, Nxb Văn hóa Thơng tin phát hành tập tiểu luận – phê bình Tiểu thuyết đương đại Bùi Việt Thắng Trong sách, tác giả có đề cập đến số nhà văn thuộc khuynh hướng hậu đại Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Đoàn Minh Phượng Năm 2010, Phùng Văn Tửu công bố chuyên luận Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức Diện khảo sát nghiên cứu sách rộng, điều lý thú sách là, sau nhiều năm băn khoăn, ông sử dụng thuật ngữ hậu lý giải vận động tiểu thuyết số tác giả hậu đại Năm 2011, Phương Lựu công bố cơng trình Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm Đây cơng trình lý thuyết hoàn chỉnh văn học hậu đại học giả Việt Nam Cũng năm này, Đỗ Lai Thúy cơng bố cơng trình Phê bình văn học, vật lưỡng thê (Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, nhìn lịch sử), Nxb Hội Nhà văn Trong mục 12 Phê bình văn học từ tầm nhìn hậu đại, ơng phân tích cách công tâm văn học Việt Nam đương đại, cách hiểu hậu đại, văn học hậu đại (thế giới Việt Nam) Năm 2012, có cơng trình Văn học hậu đại – lý thuyết tiếp nhận Lê Huy Bắc, Nxb Đại học Sư phạm Tác giả quan niệm, lý thuyết văn học hậu đại thứ cứng nhắc, máy móc (như chủ nghĩa thực), mà lý thuyết mở, đem lại cho người đọc tự nhiều cách hiểu, sở tính đối thoại dân chủ Năm 2013, xem năm bùng nổ cơng trình nghiên cứu hậu đại nước ta Trước hết Văn học hậu đại – Diễn giải tiếp nhận, Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng chủ biên, Nxb Văn học Cuốn sách kết Hội thảo khoa học Quốc gia Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Khoa học Huế đứng tổ chức vào tháng năm 2011 Tiếp theo Văn học hậu đại – lý thuyết thực tiễn Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Hải Phong tuyển chọn từ Hội thảo khoa học Quốc gia, khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức, năm 2013 Trong năm này, Lê Huy Bắc tiếp tục chủ biên Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức Ngồi cịn có Lý thuyết phê bình văn học đại (Tiếp nhận & ứng dụng), Trường Đại học Hồng Đức, Nxb Đại học Vinh, với Lý thuyết phê bình hậu đại siêu ngữ Lê Huy Bắc; Phi trung tâm – Khái niệm tiếp nhận Nguyễn Thi Hạnh; Liên văn nghiên cứu văn học Việt Nam Đặng Lưu; Thực hành đọc thơ hậu đại: Bài Bóng chữ Lê Đạt Lê Như Bình Văn học hậu đại năm gần đưa vào chương trình đào tạo đại học cao học, trở thành đề tài nghiên cứu nhiều luận văn, luận án văn học Trong đó, có luận án tiến sĩ trực tiếp nghiên cứu văn xuôi hậu đại Việt Nam Phùng Gia Thế, Lê Văn Trung… Hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng lý thuyết hậu đại vào văn học Việt Nam cịn có tham gia tích cực tác giả người Việt định cư nước ngoài, đặc biệt Nguyễn Hưng Quốc, Hoàng Ngọc Tuấn, Diễm Cơ (Thụy Khê), Nguyễn Ước… Các cơng trình nghiên cứu, phê bình hậu đại cịn cập nhật nhiều mạng internet Trên trang web ngồi nước, có nhiều tài liệu để tham khảo, có nhiều viết có giá trị gợi ý, định hướng ứng dụng, mang đến thông tin kịp thời cho người đọc Chính trang web góp phần tích cực cho phổ biến lý thuyết hậu đại nước *** Đặc trưng trình tiếp nhận lý thuyết hậu đại, lý thuyết không chủ trương xây dựng hệ thống quan niệm, dẫn tới tồn cách hiểu khác nhau, chí mâu thuẫn Điều tượng đương nhiên, người tiếp nhận có “tầm đón đợi” khác nhau, mặt khác khoảng cách giới hạn thẩm mỹ đặc thù văn hóa địa khơng phải tương thích với “phơng” văn hóa gốc nơi lý thuyết đời Trong q trình tiếp nhận lý thuyết văn học hậu đại Việt Nam, xu hướng xem hậu đại trạng thái tinh thần xã hội, biểu trưng cho quy luật phát triển văn học phổ biến Qua việc hệ thống viết cơng trình nghiên hậu đại nước mục 1.2, nhận thấy quan điểm đón nhận đa số, hầu hết nhà nghiên cứu có uy tín có chung tiếng nói đồng thuận chủ nghĩa hậu đại văn học hậu đại Chúng ta khơng thổi phồng vai trị chủ nghĩa hậu đại phát triển văn hóa, văn học dân tộc điều kiện nay, phải thừa nhận tác động khách quan vận động văn nghệ thời gian vừa qua Thành có khơng phải tự nhiên mà có Sự nỗ lực đội ngũ đông đảo nghệ sĩ, nhà khoa học đất nước việc nghiên cứu, ứng dụng suốt nhiều năm qua để tạo giá trị điều phải cơng nhận Đã có nhiều trăn trở công sức để tạo giá trị văn hóa mới, chúng chưa nói tốt trước, chắn hợp lý Chương TIẾP NHẬN CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010 2.1 Giới thuyết chủ nghĩa hậu đại 2.1.1 Những điều kiện hình thành chủ nghĩa hậu đại Điều kiện triết học Chủ nghĩa hậu hiện đại được khởi nguồn từ nhiều điều kiện khác nhau, vậy, cần phải hiểu rằng, nó được bắt đầu từ triết học Xét mặt tư tưởng, sở chủ nghĩa hậu đại đến từ nhiều lĩnh vực, từ triết học ngôn ngữ, triết học khoa học, triết học nữ quyền, phân tâm học Triết học ngôn ngữ: Với vai trò người sáng lập triết học ngôn ngữ (cùng với B.Russell), L.Wittgenstein thực bước ngoặt lớn triết học phương Tây kỷ XX Khơng nhìn vấn đề triết học hai phạm trù vật chất tinh thần, Wittgenstein nhìn nhận giới quy tắc đặc điểm ngôn ngữ Năm 1953, Truy tầm triết học, ông nhấn mạnh đến tính đa chức ngơn ngữ, đồng thời đưa khái niệm “trị chơi ngơn ngữ” Khái niệm biến nhận thức luận người, dù khách quan nhất, diễn ngơn trị chơi ngơn ngữ Cùng thời với Wittgenstein M.Heidegger, người có cơng lao lớn việc hình thành Tường giải học đại, mơn có nhiều ảnh hưởng sâu sắc đến nhà hậu đại Mối quan tâm tinh thần chất ngôn ngữ mối quan hệ với tồn Heidegger xem trọng tâm nghiên cứu triết học đại Theo ông, xem xét ngôn ngữ chức ngôn ngữ, ẩn hệ thống hình thức có tính ổn định bên ngồi ln tiềm chứa thay đổi tiên liệu dịch chuyển nằm sau cấu trúc ngôn ngữ Phê phán chủ nghĩa cấu trúc với nhìn nhận mang tính hình thức, bất biến siêu hình ngơn ngữ, quan niệm máy móc q trình tạo nghĩa, nhà hậu cấu trúc lại có cách nhìn khác ngơn ngữ Các nhà hậu cấu trúc, mà cụ thể nhà giải cấu trúc Derrida xem văn trung tâm giới (dĩ ngôn vi trung), văn lại kết cấu “có tính vẫy gọi”, văn mở Các nhà hậu cấu trúc xem ngôn ngữ phương tiện giao tiếp xã hội công cụ nhận thức, họ lên án lạm dụng áp đặt ngôn ngữ trật tự mang tính đẳng cấp, biến ngơn ngữ thành điều dối trá hợp thức, làm “thoái hoá ngơn ngữ” Vì vậy, họ “coi phê phán ngơn ngữ phê phán văn hoá văn minh” Qua nét nêu lý thuyết triết học ngơn ngữ, thấy nỗ lực nhà tiên phong lĩnh vực xoay quanh việc mở rộng giới hạn cho cách hiểu ngôn ngữ, cách cắt nghĩa văn bản, phương thức tạo nghĩa từ ngữ Chính sở tảng chung tạo tiền đề quan trọng cho đời chủ nghĩa hậu đại Để đáp ứng chức diễn giải tư hậu đại, mà tính đặc thù gắn kết với tư văn học nghệ thuật, phái sinh chủ nghĩa hậu cấu trúc chủ nghĩa giải cấu trúc đời Chủ nghĩa giải cấu trúc thực tiễn hoạt động phê bình, nghiên cứu văn học, mà nội dung phương pháp trừu xuất từ lý thuyết khái quát hậu cấu trúc Cũng từ lý thuyết sản sinh nhánh “Phê bình nữ quyền”, “Phê bình sinh thái”, “Phê bình hậu thực dân”… Đại diện lớn chủ nghĩa giải cấu trúc J.Derrida Quan điểm Derrida là, văn không tồn dạng thức định hướng cụ thể bất biến, cấu trúc hệ thống mở động, gồm nhiều thành tố với tính chất khác khơng hiểu giống nhau; luôn vận động tuỳ theo hồn cảnh người cắt nghĩa, giống trị chơi Theo Derrida, việc phân tích văn (dựa vào nguyên tắc giải cấu trúc) phải tính bất ổn lớp nghĩa chứa văn bản, nghĩa bị bỏ sót, nghĩa bị che khuất; nghĩa lệ thuộc vào hiểu người đọc hay hệ người đọc Phân tâm học cấu trúc: Bên cạnh yếu tố kế thừa từ triết học ngơn ngữ, tư tưởng hậu đại cịn xây dựng từ tiền đề phân tâm học Ở đây, điểm qua lý thuyết J.Lacan, nhà phân tâm học cấu trúc có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành lý thuyết hậu đại Lý thuyết J.Lacan gợi ý hai vấn đề quan trọng cách hiểu tồn xã hội tồn nghệ thuật Ở vấn đề thứ nhất, vấn đề giới tính, J.Lacan cho giới mà sống tồn tiền giả định “trật tự biểu trưng”, hình thành dựa quan hệ chủng tộc (huyết thống), giới tính ngôn ngữ, người (đứa trẻ) sinh buộc phải thích ứng với trật tự Nhưng vấn đề là, trật tự giới tính, có đàn ông biểu trưng cho quyền lực, đó, phụ nữ thành phần bị loại bỏ hoàn toàn khỏi xã hội Chính từ luận điểm Lacan, nhà nữ phân tâm học xây dựng nên lý thuyết nữ quyền hậu đại, phản ứng với trật tự giới thống trị nam giới Trong vấn đề thứ hai, với phát ngôn tiếng: “Vô thức cấu trúc ngơn ngữ”, Lacan chưa hẳn có thừa nhận số đơng, chí ít, ơng buộc người ta phải xem lại cách hiểu cấu trúc não bộ, tâm thần chức tâm lý não diễn giải từ Freud Dựa vào gợi ý từ quan niệm Lacan, văn học đại tạo kỹ thuật viết: dịng ý thức, đồng khơng thời gian, đa nhân cách…; văn học hậu đại tạo kỹ thuật: mờ hóa, giải nhân cách hóa, phi thời gian tuyến tính, ngụy tạo nhân vật… Xuất phát từ diễn giải lý thuyết thực tiễn chủ nghĩa hậu cấu trúc / giải cấu trúc, phân tâm học hậu đại, nghiên cứu – phê bình văn học hậu đại xây dựng khái niệm triết – mỹ có khả thâu tóm tinh thần văn học hậu đại từ khái niệm này, tập hợp thủ pháp nghệ thuật trừu xuất, tạo mối quan hệ hai chiều lý thuyết sáng tác Ngôn ngữ nhị phân: Một vấn đề quan trọng ngôn ngữ thời hậu đại mà khơng thể khơng bàn đến, xem sản phẩm ngôn ngữ hậu đại: ngơn ngữ lập trình máy tính Nhìn từ đỉnh vận động xã hội lồi người, người ngày sống hồn cảnh văn hóa – văn hóa hậu đại Đặc trưng văn hóa tính phổ cập tính tương tác tính giây, tạo nên công nghệ điện tử - viễn thông Hạt nhân giao tiếp công nghệ hệ ngôn ngữ lập trình máy tính, gọi “ngơn ngữ nhị phân” với hai ký tự – 1… Có thể nói, ngôn ngữ nhị phân thực khởi đầu cho thời đại tiểu thuyết Việc nắm rõ quy tắc ngôn ngữ nhị phân giúp cho người có khả tiếp nhận đầy đủ biểu giá trị thẩm mỹ đặc thù văn học hậu đại Bởi ngơn ngữ nhị phân thực tiễn đời sống văn học không ngừng tạo khả sáng tạo mới, trước hết dạng văn với mối quan hệ nhà văn – văn – người đọc; thể tính riêng biệt tư nghệ thuật với thời đại “nhà văn bàn phím” (chữ dùng Lê Huy Bắc) Triết học khoa học học thuyết tự nhiên: Có thể nói, tư tưởng chủ nghĩa hậu đại hình thành dựa hai chân bản, triết học ngôn ngữ cung cấp phương thức nhằm tiếp cận giá trị tinh thần (từ ngôn ngữ), triết học khoa học cung cấp nhận thức luận thực tự nhiên Chính vậy, Hồn cảnh hậu đại, ngồi dấu ấn lớn Wittgenstein, Lyotard cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc nhà triết học Th.Kuhn, “một ba khuôn mặt lớn triết học khoa học kỷ XX” Theo Trần Quang Thái Chủ nghĩa hậu đại, tư tưởng hậu đại phát triển bối cảnh ngành khoa học chứng kiến nhiều phát minh to lớn, kèm với quan niệm học thuyết khoa học Một số học thuyết Lý thuyết tương đối, Cơ học lượng tử, Định lý bất toàn, Lý thuyết tai biến, Lý thuyết hỗn độn, Lý thuyết phức hợp, Điều khiển học, Hình học Fractal Nhìn chung, triết học ngôn ngữ tạo lập cho nhân sinh quan hậu đại cách nhìn có tính dân chủ, bao dung “cái khác”, “cái ngẫu nhiên”, triết học khoa học tạo lập cho giới quan hậu đại cách quan niệm thực với đầy rẫy bất định, hỗn độn tương đối xác minh có thực Điều kiện kinh tế – xã hội Nền kinh tế thế giới, sau hai cuộc đại chiến, đã dần dần hồi phục phát triển mạnh mẽ, mà tập trung chủ yếu ở các nước tư bản phát triển “đã làm xuất hiện lối sống tiêu dùng đại chúng… quy mô rộng lớn là sự hình thành xã hội tiêu dùng (consumer society)” Một xã hội hậu công nghiệp đã được hình thành, với nền văn minh kỹ trị chiếm ưu thế Chủ nghĩa tư bản toàn cầu lúc này đã dần bước sang “chủ nghĩa tư bản muộn” (thuật ngữ của Ernest Mandel) Xét về phương diện xã hội, chủ nghĩa hậu hiện đại hình thành giai đoạn “thống trị” của chủ nghĩa tư bản tiêu dùng, nó lấn át, chi phối toàn bộ đời sống xã hội đương đại Những điều dẫn tới bất ởn, hiểm họa luôn lơ lửng không xã hội mà xâm nhập vào hầu hết gia đình Điều này làm cho quan niệm và nhận thức của người và cuộc sống ngày càng bị đơn giản hóa (giản lược) và lệ thuộc, thiếu khả ứng phó Điều kiện văn hóa, nghệ thuật Nhìn chung, xét về mặt văn hóa, chủ nghĩa hậu hiện đại đời giai đoạn mà nghệ thuật truyền thống bị chủ nghĩa tiêu dùng lấn át một cách mạnh mẽ Chủ nghĩa tiêu dùng đã đẩy giá trị tiền tệ của các tác phẩm nghệ thuật lên một mức khủng khiếp Như vậy, cái “thực tại thậm phồn” (hyper – reality, có chỗ dịch là “phì đại”) ngành công nghiệp marketting tạo ra, đã đưa người vào một thế giới nghệ thuật mà vốn dĩ ở đó, “cái được tái tạo” (bản sao) và “cái phục chế cho những gì đã mất” (di vật) lại được đặt cao giá trị thẩm mỹ, một bản gốc lại được quyết định giá trị từ những bản (được bán ra) Xã hội của chúng ta bị thống trị bởi các thiết chế truyền thông và quảng cáo Con người ngày càng bị phụ thuộc vào mối quan hệ giữa bản thân với các giá trị ảo, chứ không phải bởi giá trị của chính mình Do đó, từ tâm thức sâu thẳm, người ngày càng trở nên cô đơn, cái cảm giác đối diện với hư vô ngày càng hiện rõ 2.1.2 Các quan niệm chủ nghĩa hậu đại Khái niệm chủ nghĩa hậu đại khái niệm mở Trong thực tế, có nhiều quan niệm chủ nghĩa hậu đại, nhiều nguyên nhân khác cộng hưởng lại Thứ nhất, hậu đại không đơn trào lưu phạm vi lĩnh vực đó, mà ngành lại có quan niệm riêng hậu đại, thích ứng với nội dung tiến trình vận động Thứ hai, chất hậu đại giải khu biệt hoá, giải hợp thức hoá hệ hình lý thuyết có tính chất đại tự Vì vậy, lý thuyết hậu đại đề cao tính hỗn độn, bất định phi trung tâm hoá, mỹ học hậu đại chủ trương giải – thẩm mỹ hoá Về phương diện triết học: J.F.Lyotard cơng trình Hồn cảnh hậu đại (1979) coi hậu đại nỗ lực chống lại “đại tự sự” chủ nghĩa lý thời Khai Sáng di sản H.Foster phân chia hai loại chủ nghĩa hậu hiên đại: loại mang tính tân bảo thủ (theo kiểu nhân văn chủ nghĩa) loại mang tính hậu cấu trúc chủ nghĩa, hai loại chủ trương triệt tiêu giải thể chủ thể (1984) F.Jameson cho “sự tha hoá chủ thể” chủ nghĩa đại thay “sự phân mảnh chủ thể” chủ nghĩa hậu đại, thế, cịn “sự phân mảnh mang tính tinh 10 ... Ngọc Tư? ?? Chương TƯ DUY NGHỆ THUẬT HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010 – NHÌN TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT, TÂM THỨC SÁNG TẠO VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT 3.1 Quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết. .. nghĩa hậu đại văn học Việt Nam từ 1986 đến 2010 Chương Tư nghệ thuật hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 – nhìn từ quan niệm nghệ thuật, tâm thức sáng tạo giới nhân vật Chương Tư nghệ thuật. .. nhà văn tạo dựng, kiểu dạng phiên khối hợp chủng có tính hỗn hợp hòa trộn Chương TƯ DUY NGHỆ THUẬT HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010 – NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 4.1