ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BẾ THỊ DỊU THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “BÁU VẬT CỦA ĐỜI” VÀ “ĐÀN HƢƠNG HÌNH” CỦA MẠC NGÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành L[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BẾ THỊ DỊU THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “BÁU VẬT CỦA ĐỜI” VÀ “ĐÀN HƢƠNG HÌNH” CỦA MẠC NGƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BẾ THỊ DỊU THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “BÁU VẬT CỦA ĐỜI” VÀ “ĐÀN HƢƠNG HÌNH” CỦA MẠC NGƠN Luận văn Thạc sĩ chun ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Khánh Thành Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn PGS.TS Trần Khánh Thành Các kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học Những luận điểm sử dụng tác giả khác, tác giả luận văn có ghi rõ ràng nguồn gốc Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Bế Thị Dịu LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Thành - người thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Văn học, phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn chân thành biết ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tác giả Bế Thị Dịu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA MẠC NGƠN 1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật 1.2 Mạc Ngơn hành trình sáng tác 10 1.2.1 Vài nét thân nhà văn Mạc Ngôn 10 1.2.2 Một số tác phẩm tiêu biểu nghiệp sáng tác Mạc Ngơn 12 1.2.3 Tóm lược tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngơn 13 CHƢƠNG LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG HAI TÁC PHẨM BÁU VẬT CỦA ĐỜI VÀ ĐÀN HƢƠNG HÌNH CỦA MẠC NGÔN 27 2.1 Nhân vật đời thƣờng qua hình ảnh ngƣời phụ nữ 27 2.2 Nhân vật dị biệt 44 2.2.1 Nhân vật kì tài – dị tật 44 2.2.2 Nhân vật trẻ thơ – người lớn 49 2.3 Nhân vật siêu nhiên 56 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG HAI TÁC PHẨM BÁU VẬT CỦA ĐỜI VÀ ĐÀN HƢƠNG HÌNH 62 3.1 Sự linh hoạt kể điểm nhìn trần thuật 62 3.1.2 Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật 62 3.1.2 Góc nhìn trần thuật 66 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình hành động 73 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua nghệ thuật miêu tả ngoại hình 73 3.2.2 Xây dựng nhân vật qua hành động 76 3.3 Thủ pháp giấc mơ ảo giác kiến tạo không gian 84 3.3.1 Thủ pháp giấc mơ 86 3.3.2 Ảo giác 90 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm văn học lâu đời so với khu vực tồn giới Hiển nhiên khơng khó để nhận thấy sức ảnh hưởng văn học văn học quốc gia lân cận, văn học Việt Nam phận khơng nằm ngồi vịng ảnh hưởng văn hóa Phương Tây du nhập vào nước nhà Trải qua thời kì lịch sử từ Cổ đại đến đời Đường, sang đến Minh – Thanh với thành tựu rực rỡ, bước vào thời đương đại, văn học Trung Quốc bắt đầu khởi phát vận động mạnh mẽ chưa có lịch sử văn chương khứ Văn học đương đại Trung Quốc ghi dấu ấn mãnh liệt xuất tên tuổi như: tên tuổi như: tên tuổi như: Giả Bình Ao, Mạc Ngơn, Lưu Quốc Phương, Vệ Tuệ, Tào Đình đồng hành với tác gia hàng loạt tác phẩm đặc sắc đời phản ánh cách tự nhiên chân xác thực sống, làm bật lên số phận người xã hội Trong số đó, Mạc Ngơn đánh giá nhà văn đại diện tiêu biểu văn học Trung Quốc đương thời Văn học đương đại Trung Quốc năm 80 kỷ XX với xu chung hướng tới thẩm mĩ mang diện mạo với bước đột phá cách tân thẩm mĩ thi pháp Bằng nhận thức mẻ thời đại khả nắm bắt tài tình thực sống, Mạc Ngôn thành công việc thuyết phục độc giả nhìn nhận, đồng cảm với nhịp đập thời đại ơng Các sáng tác ơng sản phẩm kết nhuần nhuyễn yếu tố truyền thống với đại khéo léo lôi người đọc vào giới nhân vật – người đương đại tác phẩm cách đầy tinh tế Cũng vậy, tác phẩm ơng có sức thu hút mãnh liệt nhiều tầng lớp độc giả nước nước Trải qua gần thập kỉ, Mạc Ngôn xác lập cho vị tương đối vững văn đàn quốc tế Qua đó, ta thấy phần tầm ảnh hưởng sức quyến rũ văn chương Mạc Ngơn Tìm hiểu “Thế giới nhân vật hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngơn” vấn đề thú vị cần thiết Đề tài giúp sâu tìm hiểu tác giả tiếng hàng đầu Trung Quốc với tác phẩm tiếng thời đại, qua có nhìn tồn diện sâu sắc văn học, văn hóa, người nước bạn Việc nghiên cứu đề tài đồng thời cịn có ý nghĩa khoa học phục vụ thiết thực cho công việc học tập giảng dạy môn văn học Trung Quốc đã, ngày trọng trường đại học Việt Nam Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngơn hai tiểu thuyết đương đại tạo sức hút mạnh mẽ độc giả giới nghiên cứu ngồi nước tính thực nét nghệ thuật đặc sắc Bằng đường ngơn từ, Mạc ngôn tạo nên sức lan tỏa cho văn chương xứ sở hòa quyện phong cách độc đáo đại truyền thống hai tác phẩm để phản ánh thực Sự xuất mang đầy thở thời đại kể từ xuất văn đàn Trung Quốc Thế giới tạo tiếng vang dư âm phủ nhận Hai tiểu thuyết từ đời khiến nhà nghiên cứu văn chương tốn khơng giấy mực để bàn luận, song chưa thấy có cơng trình chun sâu nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật tìm hiểu kết cấu hai tiểu thuyết Khi đánh giá nội dung nghệ thuật Báu vật đời, nhà nghiên cứu Trung Quốc, Nhật Bản, Đức… đánh giá nội dung nghệ thuật Báu vật đời, đứng góc độ xã hội dựa yếu tố trị, lịch sử… điểm tiến hạn chế nhà văn Trong đó, có nhóm nhà nghiên cứu Trung Quốc đứng phương diện trị lên tiếng trừ Báu vật đời tác phẩm xuất Trung Quốc Tác gia xuất xã, 9/1995 tác phẩm vi phạm vào “vùng cấm” văn học (Mạc Ngôn lời tự bạch, 2004) Nhóm cịn lại gồm nhà văn nghiên cứu góc độ xã hội để tìm nét độc đáo Báu vật đời Trong viết, diễn giả sáng tạo việc tạo thủ pháp “lạ hoá” độc đáo, cách tân sáng tạo huyền thoại bên cạnh huyền thoại cổ xưa Trương Thành, Chu Ân, Ta chi-gang, Wolfgan Kunbim Bên cạnh đó, Các Hồng Binh, Tống Hồng Lĩnh lại tìm ảnh hưởng văn học phương Tây Mĩ Latinh Mạc Ngôn thông qua tiểu thuyết Báu vật đời Ở Việt Nam, kể từ đời hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngơn độc giả Việt Nam bắt đầu biết đến dịch Trần Đình Hiến xuất Kể từ đến nay, tác phẩm chủ đề hầu hết hệ đặc biệt hệ trẻ bình luận sơi diễn đàn website Các nhà nghiên cứu Việt Nam dựa nhiều góc độ để đưa quan điểm, nhận xét riêng tiểu thuyết Báu vật đời Nhà văn Nguyễn Khắc Phê đào sâu vào thủ pháp lạ hố Mạc Ngơn nhìn tổng qt tồn tác phẩm dịch sang tiếng Việt (Tài “phù phép” Mạc Ngôn, Báo Tiền Phong online) Trong “Sự sinh, chết, sống: Đọc Báu vật đời Mạc Ngôn” đăng trang tanviet.net ngày 04/08/2005, nhà phê bình Phạm Xn Ngun tóm lược điểm Báu vật đời đưa nhận định tác giả, tác phẩm Có người lại dựa vào Báu vật đời để tìm sáng tạo Mạc Ngôn việc đưa thở đại vào đề tài lịch sử (Vương Trí Nhàn, Lê Huy Tiêu, Trần Trung Hỷ) Trong Tiểu luận “Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại” (2007), Hồ Sĩ Hiệp điểm qua nét đặc sắc Mạc Ngôn thông qua tác phẩm dịch Không thể không kể đến "Tự kiểu Mạc Ngôn" (NXB Văn Học & Trung tâm Văn hóa - ngơn ngữ Ðông Tây, 2012) Nguyễn Thị Tịnh Thy bàn lịch sử nghiên cứu sáng tác Mạc Ngôn Với đối tượng nghiên cứu 11 tác phẩm trường thiên tiểu thuyết Mạc Ngôn, tác giả xem xét xác định nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn qua phương diện: người kể chuyện, điểm nhìn, thời gian, kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu, với phương pháp nghiên cứu đặc thù như: phương pháp loại hình, cấu trúc – hệ thống, thống kê – phân loại, so sánh (đồng đại, lịch đại) Cuốn sách đánh giá có nhiều đóng góp mặt lí luận thực tiễn, ngồi cịn góp phần khẳng định cần thiết việc kết hợp lý thuyết tự học phương Đông lẫn phương Tây ứng dụng vào nghiên cứu tượng văn học phương Đông mà đặc biệt tiểu thuyết đại Trung Quốc, đặc biệt nêu hướng tiếp cận sáng tác Mạc Ngơn nói riêng Trong “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn” Hồng Thị Bích Hồng đăng Tạp chí sơng Hương, số 244 (10/ 2007), tác giả vào tìm hiểu lạ hóa miêu tả, kể chuyện tác phẩm Mạc Ngơn Ngồi ra, cịn có số viết tiêu biểu tác phẩm “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình” đăng Tạp chí Sơng Hương số 166 tháng 12-2002, “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn” (2012), Luận văn Thạc sĩ Mã Thị Chinh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trên sơ lược số cơng trình nghiên cứu hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình nhà nghiên cứu nước ngồi Việt Nam Chúng tơi chưa đọc thấy cơng trình sâu nghiên cứu giới nhân vật hai tác phẩm để làm sáng tỏ giá trị đáng ghi nhận sáng tác sáng tạo độc đáo nhà văn Mạc Ngơn Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Trong luận văn này, muốn bước đầu hướng đến mục tiêu khảo sát tìm hiểu “Thế giới nhân vật hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngơn”, qua hình tượng nhân vật làm rõ tư tưởng nhà văn muốn gửi gắm Bên cạnh tìm hiểu kết cấu độc đáo vừa đại vừa truyền thống thông qua nghệ thuật tự nhà văn Mạc Ngôn Đi sâu vào giới nhân vật hai tiểu thuyết đặc sắc chúng tơi muốn đóng góp thêm nhìn trân trọng, yêu mến mẻ vào văn học đương đại Trung Quốc nhìn ưu vị tác giả đại tài - Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu tìm hiểu “Thế giới nhân vật hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình nhà văn Mạc Ngơn”, sâu vào hình tượng nhân vật bật kết cấu tiểu thuyết nghệ thuật tự tác giả Mạc Ngôn thông qua hai tiểu thuyết - Phạm vi nghiên cứu đề tài: chúng tơi chưa có điều kiện nghiên cứu toàn đặc điểm hai tiểu thuyết mà tập trung khai thác giới nhân vật nghệ thuật mà nhà văn xây dựng hai tiểu thuyết Trong ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BẾ THỊ DỊU THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “BÁU VẬT CỦA ĐỜI” VÀ “ĐÀN HƢƠNG HÌNH” CỦA MẠC NGƠN Luận văn Thạc sĩ chun... hiểu ? ?Thế giới nhân vật hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình nhà văn Mạc Ngơn”, sâu vào hình tượng nhân vật bật kết cấu tiểu thuyết nghệ thuật tự tác giả Mạc Ngôn thông qua hai tiểu thuyết. .. Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA MẠC NGƠN 1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật 1.2 Mạc