1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Thế giới nhân vật trong hai tiểu thuyết “Báu vật của đời” và “Đàn hương hình” của Mạc Ngôn

104 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 823,17 KB

Nội dung

Những hình tượng như nhân vật, không gian, thời gian, sự kiện,… mà Mạc Ngôn xây dựng nên trong tiểu thuyết của mình vừa là sự tái hiện những gì mà đời sống thực tình cờ cung cấp cho ôn[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -

BẾ THỊ DỊU

THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “BÁU VẬT CỦA ĐỜI” VÀ “ĐÀN HƢƠNG HÌNH”

CỦA MẠC NGÔN

LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -

BẾ THỊ DỊU

THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “BÁU VẬT CỦA ĐỜI” VÀ “ĐÀN HƢƠNG HÌNH”

CỦA MẠC NGÔN

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Khánh Thành

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn PGS.TS Trần Khánh Thành Các kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học

Những luận điểm sử dụng tác giả khác, tác giả luận văn có ghi rõ ràng nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn

Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2016

Tác giả luận văn

(4)

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Thành - người thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy khoa Văn học, phịng Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường

Tác giả luận văn chân thành biết ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua

Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2016

Tác giả

(5)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Lịch sử vấn đề 4

3 Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 6

4 Phƣơng pháp nghiên cứu

5 Cấu trúc luận văn

CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA MẠC NGÔN 9

1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật

1.2 Mạc Ngơn hành trình sáng tác 10

1.2.1 Vài nét thân nhà văn Mạc Ngôn 10

1.2.2 Một số tác phẩm tiêu biểu nghiệp sáng tác Mạc Ngơn 12

1.2.3 Tóm lược tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngơn 13

CHƢƠNG LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG HAI TÁC PHẨM BÁU VẬT CỦA ĐỜI VÀ ĐÀN HƢƠNG HÌNH CỦA MẠC NGƠN 27

2.1 Nhân vật đời thƣờng qua hình ảnh ngƣời phụ nữ 27

2.2 Nhân vật dị biệt 44

2.2.1 Nhân vật kì tài – dị tật 44

2.2.2 Nhân vật trẻ thơ – người lớn 49

2.3 Nhân vật siêu nhiên 56

CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG HAI TÁC PHẨM BÁU VẬT CỦA ĐỜI VÀ ĐÀN HƢƠNG HÌNH 62

3.1 Sự linh hoạt ngơi kể điểm nhìn trần thuật 62

3.1.2 Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật 62

3.1.2 Góc nhìn trần thuật 66

(6)

3.2.1 Xây dựng nhân vật qua nghệ thuật miêu tả ngoại hình 73

3.2.2 Xây dựng nhân vật qua hành động 76

3.3 Thủ pháp giấc mơ ảo giác kiến tạo không gian 84

3.3.1 Thủ pháp giấc mơ 86

3.3.2 Ảo giác 90

KẾT LUẬN 95

(7)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm văn học lâu đời so với khu vực tồn giới Hiển nhiên khơng khó để nhận thấy sức ảnh hưởng văn học văn học quốc gia lân cận, văn học Việt Nam phận khơng nằm ngồi vịng ảnh hưởng văn hóa Phương Tây du nhập vào nước nhà Trải qua thời kì lịch sử từ Cổ đại đến đời Đường, sang đến Minh – Thanh với thành tựu rực rỡ, bước vào thời đương đại, văn học Trung Quốc bắt đầu khởi phát vận động mạnh mẽ chưa có lịch sử văn chương khứ Văn học đương đại Trung Quốc ghi dấu ấn mãnh liệt xuất tên tuổi như: tên tuổi như: tên tuổi như: Giả Bình Ao, Mạc Ngơn, Lưu Quốc Phương, Vệ Tuệ, Tào Đình đồng hành với tác gia hàng loạt tác phẩm đặc sắc đời phản ánh cách tự nhiên chân xác thực sống, làm bật lên số phận người xã hội Trong số đó, Mạc Ngơn đánh giá nhà văn đại diện tiêu biểu văn học Trung Quốc đương thời

Văn học đương đại Trung Quốc năm 80 kỷ XX với xu chung hướng tới thẩm mĩ mang diện mạo với bước đột phá cách tân thẩm mĩ thi pháp Bằng nhận thức mẻ thời đại khả nắm bắt tài tình thực sống, Mạc Ngơn thành cơng việc thuyết phục độc giả nhìn nhận, đồng cảm với nhịp đập thời đại ông Các sáng tác ơng sản phẩm kết nhuần nhuyễn yếu tố truyền thống với đại khéo léo lôi người đọc vào giới nhân vật – người đương đại tác phẩm cách đầy tinh tế Cũng vậy, tác phẩm ơng có sức thu hút mãnh liệt nhiều tầng lớp độc giả nước nước

(8)

thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngơn” vấn đề thú vị cần thiết Đề tài giúp sâu tìm hiểu tác giả tiếng hàng đầu Trung Quốc với tác phẩm tiếng thời đại, qua có nhìn toàn diện sâu sắc văn học, văn hóa, người nước bạn Việc nghiên cứu đề tài đồng thời cịn có ý nghĩa khoa học phục vụ thiết thực cho công việc học tập giảng dạy môn văn học Trung Quốc đã, ngày trọng trường đại học Việt Nam

2 Lịch sử vấn đề

Tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngơn hai tiểu thuyết đương đại tạo sức hút mạnh mẽ độc giả giới nghiên cứu ngồi nước tính thực nét nghệ thuật đặc sắc Bằng đường ngôn từ, Mạc ngôn tạo nên sức lan tỏa cho văn chương xứ sở hòa quyện phong cách độc đáo đại truyền thống hai tác phẩm để phản ánh thực Sự xuất mang đầy thở thời đại kể từ xuất văn đàn Trung Quốc Thế giới tạo tiếng vang dư âm phủ nhận Hai tiểu thuyết từ đời khiến nhà nghiên cứu văn chương tốn khơng giấy mực để bàn luận, song chưa thấy có cơng trình chun sâu nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật tìm hiểu kết cấu hai tiểu thuyết

Khi đánh giá nội dung nghệ thuật Báu vật đời, nhà nghiên cứu Trung Quốc, Nhật Bản, Đức… đánh giá nội dung nghệ thuật Báu

vật đời, đứng góc độ xã hội dựa yếu tố trị, lịch sử…

và điểm tiến hạn chế nhà văn Trong đó, có nhóm nhà nghiên cứu Trung Quốc đứng phương diện trị lên tiếng trừ

Báu vật đời tác phẩm xuất Trung Quốc Tác gia

xuất xã, 9/1995 tác phẩm vi phạm vào “vùng cấm” văn học (Mạc

Ngôn lời tự bạch, 2004) Nhóm cịn lại gồm nhà văn nghiên cứu

(9)

những huyền thoại cổ xưa Trương Thành, Chu Ân, Ta chi-gang, Wolfgan Kunbim Bên cạnh đó, Các Hồng Binh, Tống Hồng Lĩnh lại tìm ảnh hưởng văn học phương Tây Mĩ Latinh Mạc Ngôn thông qua tiểu thuyết Báu vật

của đời

Ở Việt Nam, kể từ đời hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương

hình Mạc Ngơn độc giả Việt Nam bắt đầu biết đến dịch

Trần Đình Hiến xuất Kể từ đến nay, tác phẩm chủ đề hầu hết hệ đặc biệt hệ trẻ bình luận sơi diễn đàn website Các nhà nghiên cứu Việt Nam dựa nhiều góc độ để đưa quan điểm, nhận xét riêng tiểu thuyết Báu vật đời Nhà văn Nguyễn Khắc Phê đào sâu vào thủ pháp lạ hố Mạc Ngơn nhìn tổng qt tồn tác phẩm dịch sang tiếng Việt (Tài “phù phép” Mạc Ngôn, Báo Tiền Phong online) Trong “Sự sinh, chết, sống: Đọc Báu vật

của đời Mạc Ngôn” đăng trang tanviet.net ngày 04/08/2005, nhà phê bình

(10)

biệt nêu hướng tiếp cận sáng tác Mạc Ngơn nói riêng Trong “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn” Hồng Thị Bích Hồng đăng Tạp chí sơng Hương, số 244 (10/ 2007), tác giả vào tìm hiểu lạ hóa miêu tả, kể chuyện tác phẩm Mạc Ngơn Ngồi ra, cịn có số viết tiêu biểu tác phẩm “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình” đăng Tạp chí Sơng Hương số 166 tháng 12-2002, “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn” (2012), Luận văn Thạc sĩ Mã Thị Chinh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trên sơ lược số cơng trình nghiên cứu hai tiểu thuyết Báu vật

của đời Đàn hương hình nhà nghiên cứu nước Việt Nam Chúng

tơi chưa đọc thấy cơng trình sâu nghiên cứu giới nhân vật hai tác phẩm để làm sáng tỏ giá trị đáng ghi nhận sáng tác sáng tạo độc đáo nhà văn Mạc Ngôn

3 Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

- Trong luận văn này, muốn bước đầu hướng đến mục tiêu khảo sát và tìm hiểu “Thế giới nhân vật hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương

hình Mạc Ngơn”, qua hình tượng nhân vật làm rõ tư tưởng nhà

văn muốn gửi gắm Bên cạnh tìm hiểu kết cấu độc đáo vừa đại vừa truyền thống thông qua nghệ thuật tự nhà văn Mạc Ngôn

Đi sâu vào giới nhân vật hai tiểu thuyết đặc sắc chúng tơi muốn đóng góp thêm nhìn trân trọng, yêu mến mẻ vào văn học đương đại Trung Quốc nhìn ưu vị tác giả đại tài

- Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu tìm hiểu “Thế giới nhân vật trong hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình nhà văn Mạc Ngơn”, sâu vào hình tượng nhân vật bật kết cấu tiểu thuyết nghệ thuật tự tác giả Mạc Ngôn thông qua hai tiểu thuyết

(11)

quá trình làm luận văn, hạn chế mặt ngôn ngữ nên chưa có điều kiện tiếp cận trực tiếp với nguyên tác tác phẩm, người viết sử dụng dịch tiểu thuyết Báu vật

của đời dịch giả Trần Đình Hiến Nhà xuất Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí

Minh ấn hành năm 2001 dịch tiểu thuyết Đàn hương hình dịch giả Trần Đình Hiến năm 2004

Ở phạm vi định, hi vọng cung cấp tài liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu hai tiểu thuyết Báu vật đời

Đàn hương hình nói riêng, tác giả Mạc Ngơn nói chung

4 Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phương pháp hệ thống: Báu vật đời Đàn hương hình hai tác phẩm đặc sắc giới nghệ thuật Mạc Ngôn Phương pháp giúp hiểu bao quát tác phẩm để thấy gắn kết hình tượng, đồng thời thấy đặc điểm bật mối liên hệ hình tượng nhân vật Mạc Ngơn

- Phương pháp loại hình học: Nghiên cứu văn học từ loại hình để thấy kiểu loại nhân vật tiêu tiểu tiểu thuyết Mạc Ngôn từ nhận phong cách nghệ thuật nhà văn

- Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Tiếp cận thi pháp có điều kiện khám quan niệm nhà văn người thông qua cách xây dựng hình tượng, hiệu nghệ thuật tự nhà văn việc xây dựng giới nhân vât

Bên cạnh đó, người viết sử dụng phương pháp so sánh, khảo sát để nắm số lượng nhân vật, số lượng sử dụng thành ngữ, tục ngữ, câu chuyện dân gian mà tác giả xây dựng để hiểu sâu dụng ý nhà văn Các phương pháp nghiên cứu phổ biến văn hóa học, thi pháp học tận dụng khai thác viết

5 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn cấu trúc thành ba chương:

(12)

Chương Loại hình nhân vật hai tác phẩm Báu vật đời Đàn

hương hình Mạc Ngôn

Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Mạc Ngôn hai tác phẩm

(13)

CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA MẠC NGƠN

1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật

Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi

đồng chủ biên) định nghĩa: Nhân vật văn học “là đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, khơng thể đồng với người có thật đời sống Nó có chức khái quát tính cách người chức mang tính lịch sử Nhân vật văn học cịn có khả dẫn dắt độc giả vào giới khác đời sống, thể quan niệm nghệ thuật lí tưởng thẩm mĩ nhà văn người…” Nhân vật văn học “người mô tả, thể tác phẩm phương tiện văn học… Văn học khơng thể thiếu nhân vật, hình thức để văn học miêu tả giới cách hình tượng… Nhân vật văn học phương tiện để khái quát tính cách, số phận người quan niệm chúng” [6, 162] Theo Giáo trình Lý luận văn học (Hà Minh Đức chủ biên) thì: “Nhân vật văn học khái niệm dùng để hình tượng cá thể người tác phẩm văn học - nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngôn từ” [5, 114]

Từ định nghĩa, ta thấy nhân vật văn học đối tượng mà văn học miêu tả, thể phương tiện văn học Qua lăng kính chủ quan tác giả, nhân vật văn học đối tượng có tính ước lệ so với đời sống thực Đối với nhân vật văn học tính cách coi đặc điểm quan trọng Chức trọng yếu nhân vật làm phương tiện để nhà văn khái quát thực: “Nhân vật người dẫn dắt người đọc vào giới riêng đời sống thời kì định” Nhân vật vốn yếu tố tác phẩm văn học, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề tư tưởng chủ đề đến lượt lại yếu tố có tính hình thức tập trung khắc họa Mạc Ngơn lựa chọn phương tiện nghệ thuật hữu hiệu khác để xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật đặc biệt có cá tính riêng hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình

(14)

niệm nhà văn, chịu chi phối tư tưởng nhà văn Thế giới sản phẩm tinh thần từ sáng tác nghệ thuật tác giả, có khơng gian sống tổ chức, xếp cách hợp lý dựa trí tưởng tượng sáng tạo nhà văn Đó mơ hình nghệ thuật có cấu trúc riêng, có quy luật riêng, thể đặc điểm người, tâm lí, khơng gian, thời gian, xã hội… gắn liền với quan niệm, triết lý sống tác giả thời điểm sáng tác

Thế giới nhân vật cảm nhận cách trọn vẹn toàn diện sâu sắc chủ thể sáng tạo toàn nhân vật xuất tác phẩm, mối quan hệ môi trường hoạt động họ, ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm họ cách đối nhân xử thế, giao lưu với xã hội, gia đình… Thế giới nhân vật phận quan trong giới nghệ thuật nhà văn, góp phần làm nên phong cách nhà văn Mỗi tác giả lớn, tác phẩm lớn hay thể loại văn học giới nhân vật riêng, có quy luật riêng

Tiểu thuyết Mạc Ngôn sân khấu lớn có khả quy tụ dàn diễn viên đông đảo, phong phú sinh động Bức tranh nhân sinh đa dạng với nhân vật đa sắc màu hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình cho chúng ta trải nghiệm thú vị Thế giới nhân vật đặc sắc Mạc Ngơn

1.2 Mạc Ngơn hành trình sáng tác

1.2.1 Vài nét thân nhà văn Mạc Ngôn

(15)

trường học dở lớp năm Các công việc q trình lớn lên ơng vất vả gần gũi với người nghèo khổ nên ông hiểu nỗi khổ dân nghèo Từ sống lam lũ, ông quan niệm sáng tác “sáng tác cho dân” ơng mà sáng tác từ vị trí người dân Mạc Ngơn người thơng minh, ham học đam mê đọc sách “xem loại “nhàn thư”, tức sách giải trí, sách tiêu khiển trở thành lạc thú lớn đời tôi.” [16; tr 277] Tháng năm 1976 ông gọi nhập ngũ xem bước ngoặt quan trọng đời ông Trong quân đội, Mạc Ngơn tích cực học tập rèn luyện Đến ngày tháng năm 1984, ông rời khỏi quân đội đến giảng đường đại học thực “giấc mơ đại học” Mạc Ngơn học khoa Văn thuộc học viện Nghệ thuật Quân Giải Phóng Năm 1985, tiểu thuyết (truyện vừa) đầu tay Củ cải đỏ suốt ông xuất dư luận ý Năm 1986, Mạc Ngôn tốt nghiệp đại học, giới bắt đầu biết đến tên tuổi Mạc Ngôn tác phẩm Cao lương đỏ xuất bản, vị trí văn học ơng nhanh chóng xác định sau đạo diễn trẻ tiếng Trương Nghệ Mưu chuyển thể tác phẩm ông thành phim tên đạt giải “Cành cọ vàng” liên hoan phim Cance năm 1994 Năm 1988, Mạc Ngôn trúng tuyển vào lớp nghiên cứu sinh sáng tác Học viện văn học Lỗ Tấn thuộc trường Đại Học Sư Phạm Bắc Kinh Năm 1991, ông tốt nghiệp với học vị Thạc sĩ Mạc Ngôn bút xuất sắc văn học đương đại Trung Quốc độc giả ngồi nước biết đến Tác phẩm ơng ln thấm đẫm “máu nước mắt” Trong lời tựa sách Mạc Ngôn lời tự bạch, ông nói: “Tơi người xuất thân từ tầng lớp hèn kém, tác phẩm chứa đầy quan điểm tục Nếu định tìm thấy điều tao nhã sang trọng tác phẩm tôi, chắn họ thất vọng Đó điều khơng thể Người nói lời ấy, ấy, chim tiếng hót Tơi lớn lên từ đói rét hàn, chứng kiến nhiều cảnh đau khổ bất cơng, lịng tràn đầy cảm thông nỗi đau nhân loại phẫn nộ bất cơng Do tơi viết tác phẩm vậy…” [18]

(16)

có có tục làm cho lời văn phong cách văn chương vừa hay lại vừa gần gũi với người dân, đặc biệt người nông thôn, dễ hiểu mà người đọc yêu mến Mạc Ngơn lẽ tiếng nói ơng tiếng nói họ Mạc Ngơn nói: “Sáng tác tơi tìm lại q hương, thời niên thiếu tơi gắn liền với nông thôn.” [16; tr 394] Các tác phẩm ông phần lớn lấy cảm hứng từ quê hương viết quê hương, hầu hết xuất phát từ câu chuyện có thật đời sống giản dị Phải người nhạy cảm yêu quê hương nắm bắt linh hồn quê hương, từ câu chuyện nhỏ nghe, kể hay kỉ niệm tuổi thơ mình, dấu ấn ơng trải qua sử dụng làm chất liệu dẫn đến sáng tác hấp dẫn Tất trải qua sống đọng lại trái tim nhạy cảm, qua mắt tinh đời Mạc Ngôn, khiến cho tác phẩm mang đặc trưng riêng không giống nhà văn nào, tạo nên khác biệt thành công cho nhà văn

1.2.2 Một số tác phẩm tiêu biểu nghiệp sáng tác Mạc Ngôn Củ cải đỏ suốt (1986); Gia tộc cao lương đỏ (1987 - đoạt giải Tiểu

thuyết toàn quốc lần thứ năm, phim nhựa tên chuyển thể đạo diễn Trương Nghệ Mưu, đoạt giải Gấu vàng liên hoan phim Berlin lần thứ 38); Cây tỏi giận (1988); Mười ba bước (1989); Hoan lạc (1989) - Bạch cẩu

thiên thu giá (1989 - đoạt giải Văn học Liên hợp Đài Loan, chuyển thể sang

kịch phim Ấm đoạt giải Vàng liên hoan phim Tokyo lần thứ 16); Báu vật

của đời (1995 - giải Văn học Đại gia - Hồng Hà lần thứ (1996); Tửu quốc

(1993 - Giải Văn học nước Pháp “Laure Bataillin 2001 (bản tiếng Pháp)”;

Truyện ngắn Mạc Ngơn (2000); Đàn hương hình (2001); Mĩ nhân băng tuyết

(17)

Pháp (3/2004); Giải thưởng lớn Văn học Hoa ngữ Thành tựu xuất sắc năm (4/2004); Giải văn học quốc tế Nonino Italia lần thứ 30 (1/2005); Tiến sĩ văn học danh dự trường Đại học Công khai Hồng Kông trao tặng (12/2005); Chỉ thời gian ngắn, Mạc Ngôn nhanh chóng chiếm vị văn đàn nước Quốc Tế “Ngôi sao” tỏa sáng làm lu mờ tên tuổi tiếng quen thuộc trước Giả Bình Ao, Trương Hiền Lượng, Vương Mơng, Thậm chí vượt qua nhà văn Cao Hành Kiện (đoạt giải Nobel Văn học 2001) ông nhận giải Nobel Văn chương Viện Hàn lâm Thụy Điển (10/2012) Ban giám khảo Ủy ban Nobel đánh giá cao tác giả Mạc Ngôn đưa nhận xét: “Thông qua việc pha trộn ảo tưởng thực, lịch sử tương lai, Mạc Ngôn tạo giới mà gợi nhớ người đọc đến phức tạp sống, thể tác phẩm tiểu thuyết gia lừng danh người Mỹ William Faulkner (từng đoạt giải Nobel Văn học năm 1949) nhà văn Columbia Garcia Marquez (giải Nobel Văn học năm 1982) Hiện ông sáng tác viên bậc Cục Chính trị - Bộ Tổng tham mưu Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc

1.2.3 Tóm lược tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngơn

Trong sáng tác Mạc Ngơn hai tiểu thuyết Báu vật đời

Đàn hương hình hai tác phẩm đặc sắc nhà văn viết số phận người

chiếm vị trí quan trọng tiến trình phát triển nghiệp văn chương ơng nói riêng trường văn học đương đại Trung Quốc nói chung Hai tác phẩm sáng tạo với hai phong cách độc đáo, kết hợp chủ nghĩa thực huyền ảo với câu chuyện dân gian, lịch sử văn học đương đại Sự hòa trộn táo bạo qua bàn tay nhào nặn với nhiệt huyết nhà văn thổi sinh khí vào giới sống bên tác phẩm, tạo nên tác phẩm bất hủ đầy sinh động, kiệt tác trường tồn với thời gian Cả hai tác phẩm đánh giá tác phẩm xuất sắc văn học Trung Quốc đại

Tiểu thuyết Báu vật đời: Cuốn tiểu thuyết dày 860 trang chữ Việt kể

(18)(19)(20)(21)(22)(23)

Kim Đồng không yêu Uông Ngân Chi, trách nhiệm anh ta đăng ký kết Từ sau việc cửa hiệu tay cô quản lý, khả làm cho cửa hiệu ngày phát triển Nhắc đến cửa hiệu người ta nhớ đến tên cơ, chẳng cịn nhớ cửa hiệu Kim Đồng Là người vợ hợp pháp Uông Ngân Chi không quan tâm hay yêu thương chồng mình, lúc đầu mục đích tiếp cận Kim Đồng để chiếm cửa hiệu anh, nên đạt mục đích đối xử với anh thật tàn nhẫn Và điều tất nhiên xảy cô đạt mục đích ly với Kim Đồng Sau đó, Kim Đồng liên tiếp nhận tin tức liên quan đến người thân tin thị trưởng thành phố Đại Lan Lỗ Thắng Lợi bị tử hình nhận hối lộ khoản tiền cực lớn, Cảnh Liên Liên Hàn Vẹt tội hối lộ mà bị bắt giam Và chết mẹ khiến Kim Đồng vô đau đớn Kết thúc truyện hình ảnh Kim Đồng thức thâu đêm canh mộ mẹ, sợ ơng phủ bắt anh đào xác mẹ lên chôn bãi đất hoang Đêm đêm Kim Đồng nằm bên mộ mẹ nhắm mắt nhìn lên trời cao, ngẫm đời chồng chất đau thương mẹ, anh thấy lên bầu vú Cả lịch sử đất nước người Trung Hoa Mạc Ngơn tóm lại bốn chữ “Phong nhũ phì đồn”

(24)

và phương Tây, kết hợp hài hòa truyền thống đại với hệ thống nhân vật đa hình dạng, sâu sắc đầy ý nghĩa tạo nên sức hút mãnh liệt mang phong cách độc đáo Hơn thế, Báu vật đời sử dụng lối kết cấu chằng chịt, dày đặc bên cạnh việc sáng tạo điểm nhìn trần thuật lạ đưa người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác, từ nỗi xót xa xót xa khác, từ thú vị đến thú vị khác, từ thái cực tình cảm đến thái cực tình cảm khác Qua đó, lần ta thấy khéo léo tinh tường quan sát nhà văn tài văn học tái lại vấn đề nhạy cảm lịch sử thời qua lối viết tỉnh táo đầy tinh tế

Tiểu thuyết Đàn hƣơng hình: Tiểu thuyết Đàn hương hình tác phẩm độc

(25)(26)

xin Triệu Giáp, cha chồng cô, đừng xử Tơn Bính luật pháp nghiêm minh nên Triệu Giáp không dám chối từ lệnh Viên Thế Khải, tha cho Tơn Bính bị giết chín họ Ơng tìm cách cho Tơn Bính chết cách anh hùng oai phong Đến trước hơm mở pháp trường lại có chuyện xảy ra, Mi Nương với người ăn mày chịu ơn Tơn Bính mưu toan đánh tráo tử tù Việc tưởng thành cơng Tơn Bính thật tỉnh dậy la hét khiến quan quân nhanh chóng bắt tồn nhóm ăn mày, riêng Mi Nương phu nhân quan huyện che chở nên chạy thoát Mặc dù kế hoạch bại lộ người tự xưng Tôn Bính ln tìm cách giả điệu Tơn Bính thật hịng nhận hình phạt cao Nhìn từ xa khơng thể phân biệt đâu Tơn Bính thật đâu Tơn Bính giả Tuy nhiên, đến thi hành án Triệu Giáp, sui gia với Tơn Bính nên nhận ơng cách xác Tơn Bính vui vẻ nhận án cịn Triệu Giáp Tiểu Giáp thực xác bước án Cọc gỗ đàn hương bắt đầu sâu vào người Tôn Bính

(27)

thành nỗi ám ảnh trang viết Mạc Ngôn Cũng theo Mạc Ngôn, việc xây dựng kết cấu truyện theo kiểu “chương mở đầu phải đẹp đầu chim phượng hoàng, phần kết thúc phải mạnh mẽ, có sức thuyết phục báo, phần phải phình to nhiều mỡ bụng lợn” (Đầu phụng - Bụng heo - Đi beo) khơng nằm ngồi ý muốn tơn vinh giá trị văn hóa dân gian Ở đây, văn hóa dân gian loại hình hý kịch Miêu Xoang - loại hình nghệ thuật mang đậm chất Đông Bắc Cao Mật Với tư cách tác phẩm Mạc Ngơn, tiểu thuyết Đàn hương hình trở thành mốc quan trọng đánh dấu quay trở với văn hóa truyền thống, với nghệ thuật phong tục dân gian sáng tác Mạc Ngôn Trong tiểu thuyết Đàn

hương hình, Mạc Ngơn khắc họa rõ nét vấn đề mâu thuẫn xã hội -

(28)

một kiểu văn hóa Trung Quốc với tư nhà văn tiên phong, trở với cách viết tiếng Hán truyền thống, viết tác phẩm theo kiểu Trung Quốc thực sự” (18)

(29)

Tiểu kết

Mạc Ngôn đến với bạn đọc Việt Nam đến 10 năm Trong khoảng thời gian đó, tác phẩm Mạc Ngơn xuất thường tạo ý dù lúc ồn ào, lúc tĩnh lặng Cứ thế, với chúng ta, Mạc Ngơn khơng cịn khách lạ nữa, khơng muốn nói q quen thuộc Khơng phủ nhận mức độ phủ sóng tác phẩm Mạc Ngôn (đặc biệt tiểu thuyết) thị trường sách thị hiếu đọc Việt Nam Tuy vậy, lịch sử tiếp nhận Mạc Ngôn khơng thăng trầm ơng tác phẩm ông kinh qua tán tụng lẫn chê bai loại độc giả Vậy nên, tìm hiểu “kỳ” với tư cách sắc thái chủ đạo tiểu thuyết Mạc Ngơn hi vọng góp phần nhỏ vào việc định hướng tiếp nhận tiểu thuyết ông độc giả Việt Nam mà tiểu thuyết ơng quen lại khơng phần lạ lẫm với “tầm đón đợi” bạn đọc nước

(30)(31)

CHƢƠNG LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG HAI TÁC PHẨM

BÁU VẬT CỦA ĐỜI VÀ ĐÀN HƢƠNG HÌNH CỦA MẠC NGÔN

2.1 Nhân vật đời thƣờng qua hình ảnh ngƣời phụ nữ

Báu vật đời nguyên tác “phong nhũ phì đồn” ca ngợi vẻ đẹp phồn thực

của người phụ nữ Về tác phẩm “phong nhũ phì đồn”, Mạc Ngơn giải thích: mặt chữ nghĩa có nghĩa mạnh khỏe, bầu vú căng trịn cặp mơng núng nính, thiêng liêng nhất, trang nghiêm người phụ nữ [18; tr.136] Qua tiêu đề, tác giả muốn “ca ngợi người mẹ”, hay nói cách khác ca ngợi người phụ nữ, ca ngợi khả sinh dưỡng họ Mạc Ngơn nhấn mạnh “khía cạnh khác tên sách muốn châm biếm xã hội” Cịn tên gọi sách muốn nói lên điều Mạc Ngơn cho “khơng biết nói nào” tác giả “tin độc giả sáng suốt hơn” [18; tr 138] Ý đồ tác giả biểu rõ mở lối tự cho người đọc suy nghĩ, để họ tự hiểu kinh nghiệm thân Còn lại “Báu vật đời” dịch giả Trần Đình Hiến chia sẻ “Tơi tháng liền để tìm tên Báu vật đời cho dịch, không dừng lại vẻ đẹp phồn thực người phụ nữ tên Phong nhũ phì đồn nguyên gốc”

(32)

hiện lại sống người dân chiến tranh Và người phụ nữ nạn nhân chủ yếu chiến tranh tàn khốc Chiến tranh làm cho sống người phụ nữ trở nên thiếu thốn, khiến cho họ phải gánh chịu nỗi đau tinh thần to lớn chứng kiến người thân chiến tranh mà phải hy sinh

(33)(34)

Cũng giống Lỗ Thị, bà Lã mẹ chồng Lỗ Thị lúc người chồng đứa trai, với cú sốc to lớn mặt tinh thần khiến cho bà khơng cịn bình thường xưa “Bà nội nằm cối xay chái tây, ngốn hết ba mươi cân củ cải mẹ để lại, ị đống phân lổn nhổn đá cuội Khi mẹ vào cho bà ăn, bà ném cục phân khô vào người mẹ.” [16; tr 151] Nỗi đau chồng, khiến người phụ nữ rơi vào trạng thái điên loạn, không làm chủ hành động mà làm Điều cho thấy nỗi đau đớn lịng bà Lã lúc, bà hai người thân Chiến tranh cướp bà niềm hạnh phúc mái ấm ấp gia đình

(35)

Để có miếng ăn cảnh đói khát dội, người phụ nữ phải bất chấp tất làm chuyện khơng mong muốn, chí chấp nhận bị làm nhục Mạc Ngôn miêu tả cảnh Kiều Kỳ Sa để có miếng bánh phải chịu đựng tủi nhục “Chị chó ăn vụng, mặc cho phía mơng bị vùi dập nặng nề, cố nhịn đau nuốt miếng bánh, lại cố nuốt thêm miếng nữa.” [16; tr 574] Mạc Ngơn đau xót miêu tả cảnh người phụ nữ để có miếng ăn chấp nhận người khác chà đạp, làm nhục thể xác có lẽ “niềm vui miếng ăn mạnh nỗi đau cưỡng hiếp nên chị hối ăn cho bằng hết, mặc cho thể rung chuyển sau cú huých Trương Rỗ.” [16; tr 574] Sống đói thường xuyên dày người dần nhỏ lại chứa lượng thức ăn lớn, Kiều Kỳ Sa lâu không ăn nên ăn thật nhiều bánh đậu kết nhận lấy thương tâm khiến cho người phải đau xót, cảm thơng Cũng giống Kiều Kỳ Sa, Hoắc Lệ Na nạn nhân đói, người xuất thân quyền q, du học Nga muỗng cháo mà khuất thân trước Trương Rỗ, chấp nhận quan hệ với để có miếng ăn Nạn đói khiến cho người phụ nữ “vú dán vào ngực, hàng tháng khơng cịn kinh nguyệt, lịng tự trọng tiết tháo không tồn tại.” [16; tr 572], Mạc Ngôn cho thấy phụ nữ nạn nhân nạn đói khủng khiếp, họ phải bán rẽ nhân phẩm lịng tự trọng để tồn Có thể khẳng định, Mạc Ngơn khơng đơn miêu tả chiến tranh mà ông muốn tố cáo ác liệt chiến tranh làm cho bao người phải hy sinh, chịu nhiều mát đặc biệt người phụ nữ

(36)

khoảng 1.000 năm áp dụng cho cô gái trẻ Xuất từ đời nhà Đường, đến kỷ 12, tục bó chân trở thành “mốt” giới "quý tộc", đặc biệt dành riêng cho kiều nữ thuộc gia đình quyền quý, vương giả Tuy nhiên, đến cuối đời Minh, hủ tục lan rộng toàn xã hội trở thành chuẩn mực đẹp Cơ gái chân nhỏ, có nhiều hội kén chồng danh giá Do đó, thời kỳ này, bé gái Trung Quốc từ đến tuổi phải bắt đầu nghi lễ bó chân xương mềm dễ nắn Bà mẹ thường người buộc dải băng (thường dài 3m, rộng 5cm) quấn chân cô gái nhỏ họ Dải băng quấn chặt, gái có nhiều hội sở hữu đôi chân đẹp sau Trong năm đầu bó chân, gái phải chịu đựng đau đớn lại Nếu khơng có người giúp đỡ, muốn di chuyển họ phải trườn bò Những năm sau, gót chân bắt đầu chai cứng, suốt q trình bó chân, gái di chuyển gót tuyệt đối khơng thể lại bàn chân đầu ngón chân Quy trình làm đẹp kinh hồng kết thúc gái sở hữu đơi bàn chân hồn hảo, thường có độ dài từ 7cm - 10cm Với kích thước khơng vượt 7,5 cm, đôi chân kỳ dị xem báu vật, giúp thiếu nữ xưa nâng cao vị giá trị thân, dễ dàng tìm kiếm ý trung nhân lý tưởng Họ tin rằng, đôi bàn chân nhỏ xíu với lớp vải bọc dày dặn giúp níu giữ tâm hồn bước chân người phụ nữ quanh quẩn nhà, chuyên tâm tòng phu không nghĩ tới chuyện trăng hoa, bội nghĩa vợ chồng Mạc Ngôn phản ánh vào tác phẩm tập tục với căm phẫn sâu sắc thái độ xót xa, cảm thơng người phụ nữ họ phải gánh chịu nỗi đau đớn bó chân

(37)

thể hiện căm phẫn ông tập tục bó chân vơ tàn ác dã man Đối với Tồn Nhi việc làm mang đến cho cô nỗi đau không thể xác mà cịn tâm hồn đến mức muốn từ bỏ tất Suốt mười năm Toàn Nhi phải trải qua đau đớn nhỏ khơng biết giọt nước mắt, chí máu Cô tưởng với đôi chân nhỏ đẹp cô lấy người chồng ý, khơng ngờ đến thời Dân Quốc tục bó chân xem “tàn dư độc hại phong kiến, thứ bệnh hoạn sống.” [16; tr 767] Con gái bó chân khơng chuộng nữa, Tồn Nhi “phượng hoàng lỡ bước thua xa đàn gà.” [16; tr 772], bao nỗi đau mà cô phải chịu đựng không đền bù cách xứng đáng, lần Tồn Nhi lại tục bó chân rơi vào hồn cảnh thương tâm Cơ đau đớn nuốt nước mắt vào trái tim chấp nhận lấy Thọ Hỉ theo lời bảo bà cô

Trái ngược với Toàn Nhi, Mi Nương Đàn hương hình sống sống tự do, thoải mái với đơi bàn chân khơng bị bó, ln bị dày dị đơi bàn chân “q cỡ” Cơ hận mẹ khơng bó chân cho cô, cô hổ thẹn tủi nhục trước đôi bàn chân bé xíu xinh xắn Tiền phu nhân, Mi Nương kêu thầm “Trời ơi, đất ơi, mẹ ơi, cha ơi, tàn đời đơi chân này.” [17; tr 208] Có thể nói tục bó chân người Trung Quốc đem đến cho người phụ nữ nỗi đau khơng thể xác mà cịn đau đớn đến tận tâm hồn, nỗi đau than vãn với ai, sâu tư tưởng người Trung Quốc, họ cho tập tục đẹp Và người phụ nữ trở thành nạn nhân tập tục lạc hậu lỗi thời

(38)

Thị phải xin giống thiên hạ, đem cho nhà Thượng Quan cậu trai Trong tiểu thuyết Mạc Ngôn người phụ nữ thật khơng xem trọng Họ khơng có quyền định hạnh phúc đời Hạnh phúc họ cha mẹ định gã bán với giá trị thấp từ gia đình bên chồng Qua đây, Mạc Ngơn cho thấy thật xót xa giá trị người hạnh phúc đời người thật rẻ rúng không xem trọng đánh đổi la Toàn Nhi phải cay đắng chấp nhận làm vợ Thọ Hỉ, cô chưa quen biết hai người khơng có tình cảm với

(39)(40)

dìm chết chum nước.” [16; tr 801] Đó hành động vơ nhân đạo có nhiều người nhẫn tâm làm điều Như vậy, tác phẩm mình, Mạc Ngơn giải thích nguyên nhân gây nên bất hạnh cho người phụ nữ xã hội mang lại tác động khách quan lẫn chủ quan mà bật lên chủ yếu nguyên nhân khách quan Do tập tục hủ lậu, quy tắc cứng nhắc, giáo điều hà khắc xã hội phong kiến trói buộc đời họ phạm vi chật chội nó, chà đạp lên quyền sống người phụ nữ không tôn trọng hạnh phúc cá nhân họ Tục trọng nam khinh nữ, bó chân, nhân ép gả,… cịn tồn xã hội Trung Quốc đẩy người phụ nữ vào hoàn cảnh éo le, bất hạnh đến mức thảm thương

Song, tất thiệt thòi áp bức, người phụ nữ mạnh mẽ vươn lên, phản kháng lại bất công ngang trái xã hộ Khi đọc tiểu thuyết Mạc Ngôn, người đọc dễ dàng cảm nhận giới phụ nữ tiểu thuyết ông không dễ dàng chấp nhận bất công xã hội mà họ mạnh mẽ phản kháng lại bất công ngang trái để sống tự hạnh phúc

(41)(42)

khi mẹ không chấp nhận hôn nhân “Mẹ, mẹ đánh chết bà nội, giữ bí mật cho mẹ chuyện nhé!” [16; tr 267]

Có thể thấy nhân vật nữ tiểu thuyết Mạc Ngôn cách hay cách khác phản kháng lại chế độ phong kiến lỗi thời, để họ tìm đến hạnh phúc tình yêu thật Ở họ lúc khát khao thật mãnh liệt tình yêu tự Họ yêu sẵn sàng đến với người u, khơng muốn bị luật lệ lễ giáo phong kiến ngăn cản Họ phản kháng mạnh mẽ thế, họ nhận thức nhân không vững bền không xây dựng tình yêu thật sự, bao năm qua có người phụ nữ phải chịu nỗi đau hôn nhân ép gã không tình u Điều cho thấy tiến nhận thức người phụ nữ, họ ý thức giá trị quyền sống thân Họ có quyền lựa chọn hạnh phúc cho thân, khơng phục tùng, chờ đợi đặt cha mẹ Người phụ nữ tiểu thuyết Mạc Ngôn thực nhận thức vai trị giá trị thân Họ mạnh mẽ địi quyền bình đẳng gia đình Người phụ nữ quản lý gia đình nhỏ bé mình, khơng thua đàn ông Qua ta khẳng định, người phụ nữ tiểu thuyết Mạc Ngôn không dễ dàng chấp nhận ngang trái bất công xã hội, mà họ mạnh mẽ phản kháng để dành lấy tự do, hạnh phúc trong nhân, gia đình làm cho xã hội trở nên tốt đẹp

(43)

phụ nữ bị đày đọa thể xác lẫn tâm hồn dường số mệnh chung họ đời Cuộc đời đặt cho người ranh giới như: sống chết, đau khổ hạnh phúc, thiện ác… tất ranh giới thách thức lĩnh người Nhân vật Lỗ Thị Mạc Ngôn giữ tinh thần sống mạnh mẽ kiên cường đáng nể phục, bà nhận điều “Chết dễ, sống khó, khó phải sống! Càng khơng sợ chết càng phải cố mà sống.” [16; tr 480] Với cách nghĩ nên khơng có khó khăn quật ngã Lỗ Thị Cuộc đời bất cơng với bà, cướp niềm hạnh phúc bà dập tắt niềm hy vọng người bà, đứa mang niềm hy vọng oan nghiệt lại đời Cái đói, chết chóc, chiến tranh không quật ngã người phụ nữ ấy, bà sống mãnh mẽ, kiên cường vượt qua thời gian, trở thành nơi nương tựa đứa Từ vòng tay, bầu sữa ngào ấm áp bà, hệ gia đình Thượng Quan lớn lên trưởng thành lao vào đời Để lại bà đơn độc, cô quạnh, Thượng Quan Lỗ Thị nêu chân lý sâu sắc bà dùng đời để chứng minh cho chân lý Dù đau khổ phải chứng kiến chết chồng, con, cháu, người bất lực bà Cả Thượng Quan Kim Đồng, niềm hy vọng cuối người đàn ông không lớn, với tư tưởng treo bầu vú, Lỗ Thị chịu đựng tất nỗi đau mát để tiếp tục sống Qua nhận sống có bất cơng, đau khổ người phụ nữ tiểu thuyết Mạc Ngơn tìm cách để sống Họ khao khát sống với quê hương, với người thân Và họ hạnh phúc thật

Nhân hậu, giàu lịng vị tha hi sinh tính cách tốt đẹp người, đặc biệt đến với giới nhân vật nữ Báu vật đời, ta lại cảm nhận sâu sắc hết vẻ đẹp dịu hiền tỏa từ ánh sáng nhân những người phụ nữ tiểu thuyết Mạc Ngơn Lỗ Tồn Nhi Báu vật

của đời người phụ nữ nhân hậu giàu lòng hy sinh Suốt đời

(44)(45)

quan tâm chăm sóc lẫn Và tình cảm động lực thật mạnh mẽ giúp họ vượt qua thăng trầm sống Vì khơng cịn đủ sữa cho Phán Đệ ti, Lỗ Thị “huấn luyện dê trắng cho chị Phán Đệ nằm ngửa sọt mà bú.” [16; tr 243-244] Bằng cách hay cách khác người bà ln tìm cách để đứa cháu sống dù vất vả bà chịu Để ni sống đứa cháu khơn lớn nên người hồn cảnh khó khăn, Lỗ Thị biến dày thành bao đựng lương thực Trước tan ca Lỗ Thị lấy trộm lương thực cho vào bụng để thoát khỏi kiểm tra cán Hành động Lỗ Thị khiến cho người đọc phải xúc động ngưỡng mộ hy sinh mà bà dành cho cho cháu, bà mong chúng có bữa ăn no mà khơng nghĩ đến thân Đồng thời, thơng qua việc làm bà Lỗ, Mạc Ngôn phản ánh thực xã hội Trung Quốc lúc giờ, người dân sống cảnh đói khát vất vả, người tầng lớp sống cảnh ăn uống no say, không nghĩ đến nỗi đau khổ mà người dân phải chịu đựng

(46)(47)(48)

người phụ nữ để từ góp phần làm thay đổi cách suy nghĩ thái độ người người phụ nữ sống đương đại ngày

2.2 Nhân vật dị biệt

2.2.1 Nhân vật kì tài – dị tật

Tiểu thuyết Mạc Ngôn nơi hội ngộ nhiều kỳ nhân, quái kiệt Những nhân vật xem dị thường tiểu thuyết Mạc Ngôn nhân vật siêu nhiên kì ảo Qua lăng kính nhìn vật tượng từ góc nhìn “lạ kỳ” mình, Mạc Ngơn xây dựng lên nhân vật “kỳ lạ”, ngoại lệ khác biệt Những “kỳ nhân” này, trước hết, họ người trần tục hồn tồn bình thường Cái làm họ trở nên "kỳ" họ có khả siêu phàm, vượt trội người Khả đó, người xung quanh ghi nhận, tán thưởng; riêng nhân vật cảm nhận kể lại cho độc giả nghe Dù mức độ hình thức bộc lộ khác nhau, song với khả kì lạ, nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngơn thực trở thành “dị nhân” với kỳ quái tài thân

(49)

xâm phạm dù có người chị song sinh khiếm thị bẩm sinh Ngọc Nữ Nếu La Tiểu Thông thèm thịt, ăn thịt, hiểu thịt, yêu thịt người bạn tâm giao tri âm tri kỷ Kim Đồng lại say mê bầu vú đến mức tôn sùng Chính Kim Đồng có cảm nhận tinh tế, riêng biệt bầu vú “Tôi [Kim Đồng] lật nằm sấp để nhìn mẹ nhào bột bàn, thân nhún nhảy, hai bầu vú nhảy tâng tâng trước ngực vẫy gọi, trao đổi với tơi thơng tin thần bí Hai núm vú màu táo đỏ có lúc chụm vào thầm điều đó, cịn phần lớn thời gian nhún nhảy, vừa nhảy vừa phát thành tiếng chẳng khác đôi chim bồ câu gù gù bên nhau” [16, tr.95] Khi bàn tay mục sư Malơa có hành vi thô bạo với vú mẹ, Kim Đồng nhận thấy “chúng vùng vẫy, chúng co lại, co tới mức nhỏ lại nở phình ra, xù lông xù cánh khát vọng bay lên, bay tới cánh đồng mênh mông, tới trời xanh làm bạn với đám mây lững lờ trôi…” [16, tr.96] Sự say mê mang đến cho Kim Đồng bệnh kì lạ: luyến nhũ yếm thực Kim Đồng lớn lên hoàn toàn sữa mẹ Cậu dị ứng phản tất loại thức ăn khác, với sữa dê Năm lên chín tuổi, Kim Đồng học lớp một, mẹ phải mang bình sữa tới tận lớp học Trên đường đời gian khó sau lúc tù nhà, Kim Đồng bị bệnh thập tử sinh, nguồn sữa Kim Một Vú lại giúp cậu hồi sinh Chỉ có giao thiệp tiếp xúc với bầu vú, Kim Đồng thể hết nhanh nhẹn, hoạt bát vốn có chẳng hạn lúc Tư Mã Lương thỏa mãn thèm khát lẫn cuồng vọng Kim Đồng bầu vú, cho Kim Đồng kinh doanh nịt vú

(50)

kha kỳ lạ: tương tư cô bé Nga Natasa qua ảnh cô Cậu phải thơi học, sống dở chết dở bệnh đó, tất nhiên, tiền đồ xán lạn Đến năm chín mươi, trợ giúp Tư Mã Lương, Kim Đồng trở thành doanh nhân thành đạt kinh doanh nịt vú Thú sừng Chỉ khơng kiềm chế, mềm lịng trước ng Ngân Chi, sản nghiệp Kim Đồng nhanh chóng rơi vào tay người phụ nữ ghê gớm Chính vậy, thấy người Kim Đồng, kỳ tài tương thông với bầu vú, dị tật luyến nhũ liền với nhau, nguyên lại đồng nhất: say mê mức bầu vú người phụ nữ Khi xây dựng nhân vật này, Mạc Ngôn cảm thấy nhân vật có tượng trưng lớn Cịn tượng trưng ơng khơng rõ Có hịa thượng Nhật Bản cho Thượng Quan Kim Đồng quái thai kết hợp hai văn hóa Đơng-Tây Sự si mê Kim Đồng bầu vú mẹ thực si mê văn hóa truyền thống Trung Quốc Điều khơng vô lý mà nay, chủ nghĩa phong kiến phát huy tác dụng to lớn Trung Quốc Nhiều người lưu luyến chủ nghĩa phong kiến chẳng khác Thượng Quan Kim Đồng lưu luyến bầu vú mẹ nên khả thích ứng với đại, đến từ phương Tây họ dường khơng có Đứng trước chuyển đất nước, khơng người rơi vào tình cảnh lạc loài, sợ hãi giống Kim Đồng sợ hãi giới bên bị tách khỏi bầu vú mẹ

Báu vật đời có góp mặt trăm nhân vật với

(51)

truyền kỳ, liêu trai, huyền ảo Thế nên, với việc xây dựng hàng loạt “kỳ nhân” Báu vật đời nói riêng tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung, Mạc Ngơn thể nhìn riêng biệt lịch sử: lịch sử có tính truyền kỳ

(52)

cịn bộc lộ qua việc lão kì cơng làm cọc đàn hương, đóng xun từ hậu mơn lên sau gáy Tơn Bính mà để Tơn Bính sống thêm năm ngày

Có thể thấy, Triệu Giáp đao phủ bẩm sinh, “bậc thầy” hình phạt Đơi bàn tay Triệu Giáp sau bốn mươi năm làm nghề mắc bệnh kỳ lạ sau trình tơi luyện trở nên có linh tính nghề nghiệp, chuẩn bị có hội thi triển tài nghệ, bàn tay mách bảo Triệu Giáp cách “đỏ lên than hồng, ngón tay nuột nà co quắp móng vuốt gà trống”, “tay lão thép nung đỏ, nước chậu đồng phát tiếng lóc bóc, sùi bọt, bốc hơi” [17, tr.49] Dường nhân vật hội tụ đầy đủ yếu tố để “tôn vinh” trạng nguyên nghề đao phủ: trái tim lạnh lùng, vô cảm; tỉ mỉ, xác, chu; thành kính nghề nghiệp hết, lịng yêu nghề dị biệt Triệu Giáp quan niệm nghề rõ ràng “đao phủ nghề Nghề người đứng đắn làm không nổi, kẻ lười nhác làm khơng nổi! Nghề tiêu điều khí số triều đình hết” [17, tr.86] Nghĩa là, nghề đao phủ nghề dành cho người thường Có thể trạng nguyên nghề đặc biệt này, Triệu Giáp đáng xem “kỳ nhân” giới người lạ tiểu thuyết Mạc Ngôn Đối sánh với kiểu kỳ nhân khác, nhân vật kỳ tài-dị tật chiếm tỉ lệ lớn, vậy, kiểu nhân vật đa dạng độc đáo Những nhân vật nói đến khơng phải tất nhân vật có tài, tật khác người tiểu thuyết Mạc Ngôn mà vài đại diện Song dễ thấy, nhân vật dị nhân giới nhân vật ơng họ sở hữu kỳ tài khác nhau, mang gánh dị tật chẳng giống Bản chất kỳ dị họ đặc biệt, hoàn toàn ngoại lệ, mức độ “kỳ” đậm nhạt phụ thuộc vào tính thực-ảo tài tật mà nhân vật có Triệu Giáp xây dựng thực, cịn lại bị Mạc Ngôn đẩy tới ranh giới phi thực Kim Đồng cuồng mê với bầu vú, Trương Thiên Tứ dẫn độ người chết, Lai Đệ hóa Tiên Chim… Cuộc đời nhân vật có phần ảo hóa nhiều

(53)

tâm tiểu thuyết Mạc Ngôn: chúng linh hồn, hình ảnh xuyên suốt chiều dài tác phẩm, nơi tập trung tâm huyết bút lực nhà văn chúng trở thành nơi chuyển tải thơng điệp sâu kín mà Mạc Ngơn muốn gửi gắm qua tác phẩm Nếu loại bỏ yếu tố dị biệt khỏi nhân vật gia giảm chúng mức độ thường phàm, hẳn nhiên hình tượng nhân vật thiếu tính độc đáo, khả tác động vào suy ngẫm độc giả suy yếu Nếu Kim Đồng khơng có say mê cuồng nhiệt với bầu vú, Triệu Giáp khơng tơn sùng nghề đao phủ vậy, có lẽ sức ám gợi tác phẩm nhiều

Nghệ thuật xây dựng nhân vật kỳ tài-dị tật Mạc Ngôn tương đối qn Mạc Ngơn dùng trí tưởng tượng, hư cấu để đẩy biệt tài, dị tật lên mức cao khiến trở nên dị biệt, khác thường, kỳ lạ Mạc Ngôn miêu tả kỳ tài, dị tật có tính lịch sử: từ xuất phát điểm, nguyên nhân, biểu cụ thể, ảnh hưởng tới vận mệnh nhân vật Người đọc thơng qua q trình hình thành, tồn phát triển kỳ tài hay dị tật tìm thấy tính hợp lý kỳ lạ Tuy nhiên, Mạc Ngơn khơng nhằm thuyết phục người đọc tin cậy thừa nhận khả có thực kỳ nhân Sự chi tiết, tỉ mỉ, thản nhiên cách kể Mạc Ngôn muốn xoáy sâu vào khả biểu đạt hình tượng nhân vật Qua hàng loạt nhân vật thế, độc giả tri ngộ điều gì, nhận cảm sống tiếp xúc với tác phẩm Mạc Ngôn điều quan trọng

2.2.2 Nhân vật trẻ thơ – người lớn

Một góc nhìn “kỳ lạ” mạc Ngơn có lẽ ơng mạnh dạn phân chia lớp nhân vật theo độ tuổi Trong giới nhân vật đông đúc mà nhà văn tạo dựng, thể ý nghĩa định tư tưởng tác phẩm mà Mạc Ngôn muốn chuyển tải

(54)

khạo Ngồi hai dạng cịn có vài nhân vật có giao thoa trẻ thơ người lớn Dạng nhân vật mà chất trẻ thơ tồn hình hài người trưởng thành gồm có Tiểu Giáp (tức Giáp Con) Đàn hương hình, Kim Đồng

Báu vật đời

(55)(56)

cách tâm hồn ngây thơ, trẻ Giáp Con mang chất đứa trẻ nên nhìn sự, vật với diễn Cái nhìn trẻ thơ nhìn sáng, khơng bị định kiến xã hội, tư tưởng trị, tham vọng cá nhân, ước muốn chi phối, nên người mang nhìn tri nhận vật, tượng chất người cách xác nhất, cơng tâm Chiếc râu hổ đóng chức thực hóa, cụ thể hóa nhìn Giáp Con sương huyền ảo, giúp chi tiết truyện thêm ly kỳ, Như vậy, với kỳ tài nhìn thấy tướng người khác, Giáp Con khơng cịn chàng ngốc dở người Ngồi ra, tác phẩm, Giáp Con thể khơng phải kẻ ngốc thật Ở hai “lảm nhảm” “đấu hót”, giọng điệu ngơ nghê, xét chất chúng chứa đựng suy lý xác đáng, thông minh đậm chất triết lý

(57)

chết Ba Tống? Ờ tớ hiểu rồi, Ba Tống ăn cắp tiền quan huyện, thế” [17, tr.588] Rồi sau đó, lại triết lý “mi [Ba Tống] cịn nợ tớ năm xâu tiền, đến chưa trả, khơng trả, tớ chẳng dám địi, tớ tiền mất, cịn mi toi mạng Vậy mạng sống quan trọng hay tiền quan trọng? Tất nhiên mạng sống quan trọng Mi cầm số tiền quỵt tớ mà chầu Diêm Vương” [17, tr.588]

Không riêng đoạn Giáp Con thể khả phán đốn, đánh giá Trong độc thoại Giáp Con liên tục xuất suy nghĩ thơng suốt, trí tuệ Nghĩ Lưu Phác, Giáp Con không tin kẻ có lĩnh lời Mi Nương nói Lí lẽ Giáp Con “tớ khơng tin, có lĩnh phải phải làm đầy tớ người? Có lĩnh phải bố tớ, cầm đại đao, mặt bôi đỏ Sật! Sật! Sật! Sật! Sật! Sật! Sáu đầu rơi xuống đất” [17, tr.586] Có nghịch lý tồn tự thuật Giáp Con Khi Giáp Con lảm nhảm, Giáp Con tự nhận ngốc: “Tớ họ Triệu, tên Giáp Con/ Tinh mơ dậy, cười ròn/ (Ngốc mà lại)” [17, tr.99], lúc đấu hót, người đọc lại chẳng thấy anh ngốc đâu Ngược lại, mắt Giáp Con, người xung quanh lại hóa ngớ ngẩn Lúc Xuân Sinh nói với Tiền Đinh Giáp Con người ngớ ngẩn, Giáp Con thầm chửi: “Thế mà bạn thân? Bạn thân mà nói bạn thân ngớ ngẩn? […] Mi bảo ngớ ngẩn? Tớ mà ngớ ngẩn mi người ngớ ngẩn hoàn toàn” [17, tr.587] Hoặc quan quân truy theo thủ phạm bắn chết Ba Tống, Giáp Con tự đắc: “tớ nghĩ bụng, lũ ngốc! Truy truy hướng nào? Chắc chắn quan huyện cưỡi ngựa, lúc người loay hoay lôi Ba Tống ngồi, ơng ta thúc ngựa chạy huyện” [17, tr.589] Thế viên đầu mục đám quan quân thành kẻ rối trí, hồ đồ ngốc nghếch mắt Giáp Con

Đàn hương hình tác phẩm có nghệ thuật độc đáo Mà

(58)

Con có lột xác ngoạn mục tâm trí độc giả: từ đại ngốc sang đại trí, từ ngu ngơ sang lanh lợi, từ khờ khạo sang hoạt bát

Cũng thuộc dạng nhân vật trẻ thơ-người lớn này, Kim Đồng không tương đồng nhiều với Giáp Con Kim Đồng nhân vật trung tâm Báu vật

đời, xây dựng, miêu tả từ lọt lòng trưởng thành Gọi Kim

(59)

Đồng hết phương hướng Riêng người mẹ Lỗ Toàn Nhi, đến cuối đời, chứng kiến thành bại đứa quý báu đau đớn nhận chất trẻ Kim Đồng hối hận, dày vị mình: “mấy chục năm mẹ hồ đồ quá, mẹ hiểu, có đứa đời đánh đu bầu vú chẳng để chết qch cho xong!” [16, tr.632]

Kim Đồng nhân vật phải nhận nhiều bình phẩm, đánh giá khác chất trẻ Nhìn cách tích cực, chất trẻ phẩm chất đáng quý cấu trúc nhân cách Sống môi trường, thời đại nhiều loạn lạc, đổi thay, giá trị tinh thần, đạo đức phải nhường chỗ cho khát vọng sinh tồn, ước muốn hư vinh thật thà, ngây thơ đến thánh thiện Kim Đồng biểu tâm hồn miễn dịch với xấu, tội lỗi độc ác Nhưng góc độ khác, chất trẻ biểu bạc nhược, yếu đuối, hèn nhát đến mức khờ khạo, ngu ngơ nhân vật Kim Đồng khơng có khả thích ứng với hồn cảnh, khơng có khả tự lập Anh ta ln cần đến dẫn dắt, bón mớm người khác Rõ ràng, bệnh luyến nhũ yếm thực không bệnh sinh lý Về mặt tâm lý, dị tật rõ việc Kim Đồng đời khơng vịng tay người phụ nữ

(60)

thường khác Về tâm lý, họ giữ chất sáng, thật thà, khiết, thuộc tính thời ấu thơ Trên cơng thức chung đó, nhân vật lại xây dựng theo cách khác nhau, vừa mang tương đồng, vừa có khác biệt với nhân vật dạng Cũng phép cộng trẻ thơ người lớn, dạng nhân vật thứ hai kiểu nhân vật đảo ngược dạng nhân vật thứ Nhân vật dạng đứa trẻ sở hữu trí tuệ vượt tuổi, có suy nghĩ, hành động khiến người trưởng thành phải ngạc nhiên Giáp Con ý thức thua trí tuệ khơn khéo rừng người – thú nên tin bố làm anh chàng sung sướng độ Mà ông bố Giáp Con lại chẳng bình thường Một người bố bảo trợ vững tin cậy cho Tiểu Giáp Giáp Con vừa yêu quý, vừa kính sợ bố Hào quang công việc đao phủ qua lời kể Triệu Giáp, kết hợp với Giáp Con tận mục sở thị gieo vào lòng Giáp Con ngưỡng mộ, tôn sùng phục tùng bố Ở góc độ đó, điều thể ấu trĩ, phiến diện nhân vật trẻ Sự tàn bạo, dã man, phi nhân tính nghề đao phủ bị che khuất ánh hào quang tiền bạc quyền lực Đồng tâm Giáp Con khơng thể nhìn phần bị che khuất Nguy hiểm hơn, khơng có Giáp Con ấu trĩ phiến diện Đàn hương

hình mở trước mắt người đọc đám đông dân chúng có đồng tâm

khi họ khán giả tích cực, trung thành trình diễn hình phạt ngoạn mục tàn khốc đao phủ Một cách gián tiếp, họ tôn vinh nghệ thuật bạo lực, tạo hội cho tồn tại, thăng hoa thúc đẩy phát triển Kim Đồng sống che chở bảo vệ gia đình thân khơng có khả tự lập Tính cách yếu ớt Kim Đồng mặt tiêu cực “tâm hồn trẻ” nhân vật Nó nguyên nhân chủ quan, trực tiếp dẫn đến kết cục u ám: Kim Đồng hoàn toàn bế tắc sống đầy biến động Thời niên thiếu có ảnh hưởng quan trọng tới hình thành nhân cách cá nhân Bởi vậy, tác phẩm, Mạc Ngôn cấp cho nhân vật trẻ thơ tuổi thơ khơng bình n no đủ Môi trường mà chúng tồn đầy thiếu thốn vật chất, hỗn tạp nhân cách, suy yếu đạo đức

(61)

Mạc Ngôn tạo nhân vật siêu nhiên tác phẩm trí tưởng tượng phóng túng Trong văn học nhân loại, khơng lần ta bắt gặp nhân vật siêu nhiên, vị thần kho thần thoại, bà Tiên, ông Bụt, mụ phù thủy truyện dân gian dân tộc giới, quỷ sứ, hồn ma, bùa ngải, ma thuật,… nhân vật siêu nhiên hay tượng siêu nhiên Như thế, nhân vật siêu nhiên có mặt sớm, từ buổi khởi nguyên văn học nhân loại Tại thời điểm đó, nhân vật siêu nhiên tạo công cụ, phương thức lý giải tượng tự nhiên xã hội nhiều bí ẩn; đồng thời, người gửi gắm vào lực lượng siêu nhiên ước mơ công lý, hạnh phúc, thắng Thiện với Ác,… Do đó, sở để lực lượng siêu nhiên tồn văn học lúc niềm tin người vào tồn sức mạnh lực siêu nhiên Theo thời gian, văn học đại chứng kiến trỗi dậy mạnh mẽ hình tượng nguyên thủy tác phẩm văn học thuộc thể loại văn học kỳ ảo hay văn học chủ nghĩa thưc huyền ảo phát triển mạnh mẽ châu Mỹ Latin Hẳn nhiên, người đọc thơi khơng tìm tính thực – hư nhân vật siêu nhiên đời sống thực Bởi lẽ, nhân vật sáng tạo chủ yếu phục vụ cho mục đích nghệ thuật nhà văn Với nhân vật siêu nhiên, nhà văn thường xây dựng thành hình tượng nghệ thuật mang tính tượng trưng, ẩn dụ, tạo hiệu gián cách nghệ thuật, tạo hấp dẫn cho tác phẩm

(62)

Giáp giọng nói mơ hồ, văng vẳng bên tai, thơi thúc Triệu Giáp chạy theo đoàn người pháp trường, hối thúc Triệu Giáp kêu cậu ơi, đẩy Triệu Giáp ngã vào xe tù, giục giã Triệu Giáp không ngừng kêu la Câu chuyện đậm chất hoang tưởng, huyền ảo Triệu Giáp kể lại cho Mi Nương Giáp Con nghe Khơng thể xác định tính thực hư câu chuyện, có lẽ mục đích kể Triệu Giáp, nhân vật muốn qua mà tăng chất thần bí cho đời mình, góp phần tạo dựng huyền thoại đao phủ mang tên Triệu Giáp Bóng ma trở thành thứ trang sức tô điểm cho đời đao phủ hạng triều đình phong kiến trở nên kì bí mắt dâu Mi Nương trai Tiểu Giáp Bóng ma bà Triệu Giáp xuất thoáng chốc, xuất vơi tần số thấp làm đổi thay số phận nhân vật Khi xây dựng loại nhân vật này, Mạc Ngơn khơng đặt khơng gian biệt lập với giới lồi người mà bóng ma, linh hồn người chết xuất bên cạnh người sống, tồn chi phối phần sống người Điều giúp cho câu chuyện kỳ ảo mang tính chan thực cách tự nhiên – kỳ ảo phần thực bí ẩn vùng Đơng Bắc Cao Mật mà nhân vật đón nhận với thái độ bình thản đến độ ngạc nhiên

(63)

điệp: bóng ma thân khứ Quá khứ đeo đuổi, bám riết buộc phải có trách nhiệm với làm khứ

Nhân vật siêu nhiên tiểu thuyết Mạc Ngôn không nhiều Cảm giác mà nhân vật siêu nhiên gây độc giả bạn đọc có khác biệt nhìn chung tương đối ơn hịa Khoảng cách người lực lượng siêu nhiên thu hẹp dần, người nhìn nhận đánh giá giới mắt bình thản hơn, giảm trừ dần niềm tơn kính sợ hãi, đặt ngang với lồi người Thậm chí, siêu nhiên cịn có khuynh hướng trở thành đối tượng giễu nhại cười cợt người thời đại Do vậy, nhân vật siêu nhiên chất hoàn toàn kỳ ảo, vào tiểu thuyết Mạc Ngơn nói riêng, văn học đại nói chung, chúng dần tính kỳ ảo người đọc tìm thơng điệp, tư tưởng nhà văn gửi gắm vào chúng Các nhân vật siêu nhiên trở thành hình tượng nghệ thuật có sức ám gợi mạnh mẽ mang tính ẩn dụ, tượng trưng rõ nét

Tiểu kết

(64)

thực, mà thưởng thức nét vẽ, sắc màu, nụ cười, suy tư tác giả ẩn tranh

Hình tượng nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn hình thành khơng ngồi quy luật sáng tạo Những hình tượng nhân vật, khơng gian, thời gian, kiện,… mà Mạc Ngôn xây dựng nên tiểu thuyết vừa tái mà đời sống thực tình cờ cung cấp cho ơng, đồng thời, vừa thành q trình nhào nặn, chế biến, tái tạo lại nguyên liệu mang trình trước mắt độc giả hình tượng nghệ thuật vơ sống động Dưới chi phối phương thức viết tiểu thuyết có tính truyền kỳ, giới hình tượng nghệ thuật tiểu thuyết ơng mang đậm chất "kỳ" mà đây, kể đến góc nhìn “lạ kỳ” mặt hình tượng nhân vật

(65)(66)

CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT

TRONG HAI TÁC PHẨM BÁU VẬT CỦA ĐỜI VÀ ĐÀN HƢƠNG HÌNH 3.1 Sự linh hoạt ngơi kể điểm nhìn trần thuật

3.1.2 Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật

M Gorki viết yếu tố văn học ngôn ngữ Ngơn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Khơng có ngơn ngữ khơng thể có tác phẩm văn học, ngơn ngữ khơng phải khác cụ thể hóa vật chất hóa biểu chủ đề tư tưởng, tính cách cốt truyện… Ngơn ngữ yếu tố mà nhà văn sử dụng trình chuẩn bị sáng tạo tác phẩm; yếu tố xuất tiếp xúc người đọc với tác phẩm;

Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) định nghĩa: “Ngôn ngữ nhân vật văn học lời nói nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tự kịch Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn thể nhằm thể sống cá tính nhân vật Mỗi nhân vật có ngơn ngữ mang đặc điểm riêng, có “lời ăn tiếng nói” riêng Mặt khác ngơn ngữ lại phản ánh đặc điểm ngôn ngữ tầng lớp, lớp người định gần gũi với nghề nghiệp, tâm lí, giai cấp, trình độ văn hóa…” [6, 214]

Khi sáng tác, Mạc Ngôn đưa vào tác phẩm người thuộc giai tầng xã hội xuất thân từ vùng quê Cao Mật cực khổ, đau thương đầy biến động, ơng khơng thể tính cách mà cịn tâm hồn, nội tâm họ Ngơn ngữ thể nhân vật thể qua ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật

Do dùng thứ xưng “Tôi” để thuật truyện, Kim Đồng Báu vật

của đời có tầm nhìn hạn chế, hiểu biết Kim Đồng - người kể chuyện -

(67)

đều gắn liền với bầu vú - nguồn ni sống bệnh luyến nhũ yếm thực nên kể người phụ nữ xung quanh dù mẹ hay chị… Điều anh trông thấy cặp vú: “mẹ ơm chặt tơi vào lịng, cặp vú đồ sộ ấm áp bà”; “nước ngập chân, ngập bụng, ngập hai bầu vú Đàn cá nhỏ vui vẻ cảm động đụng vào đầu vú chị Hai gò vú làm sáng bừng mặt nước”; “cặp vú đồ sộ nặng trĩu mê mắt Núm vú đỏ hồng phập phồng sau lần áo lót”; “chị ta có ngực rộng, cặp vú đồ sộ hai nấm mồ”; “đôi vú mệt mỏi nằm bẹp xương ngực”… Bầu vú theo anh từ cất tiếng khóc chào đời đến năm bốn mươi hai tuổi không từ bỏ, mở hàng thẩm định để kinh doanh nịt vú Qua bật lên tính cách quái gở, bất lực… nhân vật Kim Đồng kể nhân vật khác qua cách lí giải mình, số phận nhân vật xốy vào nhau, quay trịn, đơi rời rạc hút cuối tất hội tụ đơi mắt Kim Đồng Nó gợi trì tị mị độc giả tạo nên sức hút cho tác phẩm, đồng thời tính cách, cảm xúc nhân vật khác với biến cố đời họ, tính cách họ qua lời kể Kim Đồng chân thực “Khi Ngọc Nữ hai mươi tuổi, tính nết thiếu nữ nhút nhát, co lại nhộng kén, sợ làm phiền người khác” Khi biết gánh nặng mẹ, chị định tự tử: “Chị sợ trầm chum nước phiền hà cho mẹ Chị sợ chết nhà hủy hoại danh nhà Thượng Quan Do chị sông tự tận” “Chị khối tuyết đỉnh núi châu Nam cực, không vẩn bụi Trong ngọc trắng ngà, hoa nhường nguyệt thẹn, đẹp đích thực Rồi, miệng hát, chị lần bước sông… Chị tiếp tục tiến lên biến mất” Lời kể chân thực Kim Đồng cho thấy đức tính thầm lặng hi sinh chị Tám

(68)

tiếng nói, cách đối đáp nhân vật, nhân vật nói, nhân vật phản ứng Qua đối thoại, người đọc biết nội dung thoại mà nắm bắt tính cách, phẩm chất, lực, nghề nghiệp, giai cấp… nhân vật đối đáp Ngơn ngữ đối thoại nhân vật tác phẩm đậm đà chất thực sống Mật độ ngôn ngữ đối thoại Báu vật đời lớn khiến cho câu văn giàu nhạc tính, diễn biến câu chuyện vận động nhanh Nhà văn đem vào tác phẩm gần nguyên vẹn câu nói thường ngày, đoạn đối thoại sinh động nhân vật từ nhân vật bộc lộ tính cách người

Như việc tìm hiểu ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật, người đọc sâu vào khám phá nhân vật đồng thời thấy quan điểm, thái độ, tình cảm nhà văn Đây đặc sắc cách xây dựng nhân vật Mạc Ngôn Trước khách thể, người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngơn rót ấn tượng chủ quan vào Do vậy, nhân vật tường thuật lại cảm giác mình, người đọc thấy tình cảm, tâm tư họ đối tượng miêu tả Nhân vật Kim Đồng Báu vật đời có tình yêu thương và trân trọng vẻ đẹp khiết, sáng người chị song sinh Ngọc Nữ nên miêu tả tiếng khóc chị, Kim Đồng dành cho hình ảnh, ngơn từ hoa mĩ: “tơi lống thống nghe thấy tiếng khóc dai dẳng mảnh sợi tơ chị Ngọc Nữ, tiếng khóc mà mặt trời mặt trăng lắng nghe ánh trăng thơm ánh trăng” [16, tr.190]

Mạc Ngôn số nhà văn phương Đông tích cực thể nghiệm cách viết tự đa chủ thể, hịa vào khơng khí thay đổi kĩ thuật trần thuật văn học giới Tiểu thuyết Mạc Ngôn thường quy tụ tập thể người kể chuyện đông đảo, tất người kể chuyện cất tiếng nói trình bày hiểu biết mình, góp phần hồn thiện câu chuyện từ nhiều phương diện, góc cạnh khác Tự đa chủ thể tìm thấy Đàn hương hình, Báu

vật đời

(69)

văn đàn Trung Quốc giới Trong nghiệp sáng tác đồ sộ Mạc Ngôn với 200 tác phẩm thuộc nhiều thể loại, tiểu thuyết thể loại gây tiếng vang lớn nhất, gặt hái nhiều thành tựu Một yếu tố khẳng định văn tài Mạc Ngôn thể loại tiểu thuyết nghệ thuật tự với phương lược sách lược tự độc đáo

Trần thuật (tức tự sự, tường thuật, kể việc) thủ pháp sáng tác văn học, phương diện phương thức tự Trần thuật việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, vật theo cách nhìn người trần thuật định Vai trị trần thuật lớn gắn liền với tồn cơng việc bố cục, kết cấu tác phẩm

Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật, người ta đặc biệt trọng khai thác vấn đề người trần thuật, tức người kể chuyện tác phẩm người kể chuyện nhân tố quán xuyến công việc trần thuật Người kể chuyện định nghĩa cách đơn giản thống người kể lại câu chuyện Người kể chuyện nhân vật hư cấu có thật, mà văn tự hành vi ngôn ngữ tạo thành Cần lưu ý rằng, không nên đồng người kể chuyện với tác giả ngồi đời người kể chuyện nhân vật đặc biệt tác giả sáng tạo ra; người biết câu chuyện kể lại Ngay xưng “tôi” thuật lại câu chuyện gần trùng khít với tác giả trải qua, chứng kiến hình tượng tác giả mà thơi

(70)

tình truyện kể cách ngắt mạch truyện kể thứ ba, can thiệp vào chuyện thứ đổ trách nhiệm cho người đọc ngơi thứ hai

3.1.2 Góc nhìn trần thuật

Góc nhìn trần thuật, tất nhiên, giúp ta xác định câu chuyện kể theo góc nhìn Khoảng các, góc độ lời kể đối vơi cốt truyện tạo thành nhìn Mối quan hệ thái độ người kể kiện kể với người nghe, người kể “trong truyện” hay “ngoài truyện”, người nghe gần hay cách xa họ lại tạo thành giọng điệu trần thuật Người kể chuyện phương diện nghệ thuật hội tụ nhiều sáng tạo Mạc Ngôn mà tác phẩm, ơng lựa chọn ngơi kể, điểm nhìn giọng điệu đặc biệt Trong văn chương có hai phương thức tự chủ yếu kể chuyện thứ thứ ba Cũng xuất phát từ tảng thế, vào tiểu thuyết Mạc Ngôn, hai phương thức tự biến hóa nhiều, khiến cho người kể chuyện tác phẩm ông vô phong phú, đa dạng làm cho khác biệt nhiều

(71)

nhưng ranh giới người kể chuyện Kim Đồng ảo người kể chuyện Kim Đồng thực khơng thể định vị cách xác Trên bề mặt ngôn từ, người kể chuyện Kim Đồng thân suốt lộ trình tự thực chất, Kim Đồng thực làm người kể chuyện hợp lý phần đời khôn lớn, phần đời trước đó, người kể chuyện Kim Đồng khơng có thực Nhìn cách tổng thể, người kể chuyện lạ hóa (chủ yếu hư ảo) tiểu thuyết Mạc Ngơn mang tính lưỡng trị Vì thế, điểm nhìn ngơi kể người kể chuyện thường không từ đầu đến cuối Người kể chuyện Kim Đồng ấu thơ thực có tính chất người kể chuyện thứ ba

Báu vật đời có ln chuyển điểm nhìn, góc nhìn nghệ thuật linh

(72)

Trong văn trần thuật không thiết có người trần thuật Ở Báu vật đời tác giả cịn có đan xen góc nhìn người kể chuyện Đó lời tác giả kể, lúc người kể chuyện đứng thứ ba thuật chuyện Khi Kim Đồng khơng biết tác giả đứng kể làm mạch truyện xuyên suốt, nhân vật lên rõ ràng Chẳng hạn kể mười lăm năm sống rừng Hàn Chim, hay kể xuất thân Lỗ Tồn Nhi nguồn gốc gái nhà Thượng Quan… Người kể chuyện đứng thứ ba, điểm nhìn lúc bên ngồi nhân vật tạo tính khách quan cho câu chuyện Tuy nhiên, độc đáo Báu vật đời kết hợp sử dụng kể truyền thống cách kể chuyện Mạc Ngơn đầy tính sáng tạo Người kể chuyện thứ ba sử dụng điểm nhìn kết hợp với điểm nhìn nhân vật khác truyện để kể Tức có ln phiên điểm nhìn, đứng ngơi thứ ba điểm nhìn vừa bên ngồi nhân vật lại vừa bên nhân vật, mà khoảng cách người kể chuyện nhân vật bị thu hẹp Chẳng hạn kể thứ ba điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật Kim Đồng gần nhập làm từ giới nhân vật trải trực tiếp để người đọc cảm nhận rung cảm tinh tế nhất, mơ hồ cõi lịng nhân vật: “Sau viên cảnh sát viên thẩm phán đè sấp Kim Đồng xuống, bắt liếm hết thức ăn vương vãi đất, kể hạt cơm rơi Liếm khơng chúng lại đánh Kim Đồng vừa liếm vừa khóc, anh đau xót nghĩ rằng, có khác chó, cịn chó, chó nếm thức ăn tự nguyện, mà tự nguyện lạc thú! Mình bị buộc phải liếm, khơng liếm bị đánh, khơng phải niềm vui mà sỉ nhục…” Sự luân phiên điểm nhìn ngơi kể giúp cho mạch chuyện vừa khơng bị gãy mà cịn giúp nhà văn sâu vào khắc họa rõ tính cách, tâm lí nhân vật

(73)

dành hai phần I III nhân vật tự thuật Kết cấu có tính chất đối xứng Phần I, tác giả để bốn nhân vật Mi Nương, Triệu Giáp, Giáp Con Tiền Đinh tự Đến phần III, bốn nhân vật cịn có thêm Tơn Bính Riêng phần II, người kể chuyện đứng thứ ba kể lại chuyện cách khách quan, qua mắt thấy tai nghe việc nhân vật tác phẩm Người kể chuyện thứ tham gia vào biến cố truyện với tư cách nhân vật Trần thuật tiến hành từ điểm nhìn người kể chuyện đồng thời điểm nhìn nhân vật Với điểm nhìn này, người đọc đón nhận tương đối đầy đủ xác thực biến cố, tính tiết thân nhân vật trực tiếp quan sát, trực tiếp tham gia kiến tạo tác động vào biến cố hay tình tiết Mặt khác, điểm nhìn từ bên tạo điều kiện cho người đọc thấu hiểu giới nội tâm nhân vật tự bộc bạch, giãi bày nỗi niềm, ký ức hay suy nghĩ qua ngơn ngữ cụ thể hóa cao độ có khả diễn đạt sâu sắc, tinh tế mà nhân vật trải nghiệm

(74)

cho cha tui lần? Vì ơng câu kết với bạn giặc Đức bắt giữ cha tui, đốt phá làng mạ bọn tui?” [17, tr.13]

Lời trần thuật thay đổi đối tượng mà lời trần thuật hướng tới Có lúc, nàng đặt mối quan hệ với người đọc – người nghe chuyện để tường thuật diễn tiến câu chuyện Có lúc, nàng quay vào bên nội tâm mình, nghĩ tới tác nhân gây sóng gió lịng nàng đối thoại chiều với tác nhân – dạng thức độc bạch nội tâm Lời trần thuật trở nên vơ linh hoạt, sinh động, thể rõ cá tính lẫn tâm tình nhân vật, đồng thời, biến hóa linh hoạt lời kể nhân vật đáp ứng trọn vẹn nhu cầu tìm hiểu gười đọc tình khách quan lẫn diễn biến tâm lý, trăn trở nội tâm nhân vật

Tương tự, phần tự thuật nhân vật khác thể đặc điểm Mỗi nhân vật đứng từ góc nhìn mình, cung cấp cho người đọc việc riêng cá nhân, giới nội tâm mình, việc xảy nằm tầm hiểu biết, chứng kiến nhân vật Đặc biệt, thuật kể câu chuyện từ điểm nhìn nội quan, nhân vật vừa thể nhận thức thân, vừa thể cách nhìn, đánh giá, nhận xét kiện nhân vật khác

(75)

ngưỡng thiên lệch đồng tâm Giáp Con Nhưng Triệu Giáp mắt Tôn Mi Nương Tiền Đinh không lên với vẻ lấp lánh Với thân phận nữ nhi mà đứng trước người bạo tàn, xem bạo lực khoái cảm nghệ thuật bố chồng, Mi Nương có thơng minh, lanh lợi, khơn khéo, liều lĩnh,… chuyện không tránh kinh hãi hoảng sợ Triệu Giáp nhìn Tiền Đinh hồn tồn khác biệt, thâm chí ngược lại với nhân vật khác Với Triệu Giáp, quan huyện không che giấu nỗi khinh bỉ căm hận loại đao phủ ngông cuồng Triệu Giáp Đồng thời, qua phẫn nộ đó, người ta cảm nhận sâu sắc tâm lý uất ức, tủi hổ mệnh quan triều đình mà khơng trọng vọng tên đao phủ, phải chịu thất trước mặt Viên Thế Khải người Đức Tất điều bộc lộ lời tâm Tiền Đinh với phu nhân: “Đao phủ ai? Là đồ cặn bã, chín loại người khơng xếp vào loại Làm quan bọn ta, thức khuya dậy sớm, cần mẫn không lơi, mà muốn thấy mặt rồng, có họa trời sập! Vậy mà tên đao phủ chó má lại ngài trọng vọng đến thế” [17, tr.138], “Hắn gì? Là đồ lợn ư? Lợn chững chạc hắn! Là đồ chó ư? Chó cịn cao q hắn!” [17, tr.140] Từ góc độ Tiền Đinh, “trạng nguyên đao phủ” tên súc sinh, cáo mượn oai hùm không không

(76)

tạo nên sức hấp dẫn lớn cho độc giả, chuyện Tơn Bính bị vặt râu, đến cuối tác phẩm, ta biết Tiền Đinh không vặt râu Tơn Bính Mi Nương Tơn Bính khẳng định Mặt khác, vị trí vai trị lời kể nhân vật bản tương đồng Mỗi nhân vật đảm trách phân cảnh cốt truyện Đàn

hương hình Chẳng hạn Tơn Mi Nương đảm trách cảnh nàng đám ăn mày Tám

Chu tráo đổi tù nhân, dùng Út Sơn làm người mạng cho Tơn Bính; Tơn Bính kể tiếp kết thảm hại kế hoạch táo bạo quang cảnh ngày pháp trường chịu án Giáp Con với tư cách trợ thủ cho việc thi hành án cha, thuật lại tỉ mỉ trình chuẩn bị thực hiện, biến cố xảy thời gian đó; cuối cùng, từ điểm nhìn mình, Tiền Đinh kể lại kết cục bi thương khốc liệt, khép lại diễn đàn hương hình nhiều kịch tính đầy xúc cảm Bên cạnh giọng điệu đậm chất hí kịch Miêu Xoang, việc nhân vật tự sắm vai bước lên sân hấu trình diễn vai giọng điệu, cá tính riêng biệt làm cho Đàn hương

hình mang dáng dấp hý kịch Chính tầm nhìn bị hạn chế,

khơng nhân vật có khả tường thuật trọn vẹn cốt truyện hai phương diện: diễn biến tâm lý nhân vật diễn biến kiện Do vậy, muốn có nhìn tồn cảnh logic xảy tác phẩm, người đọc phải liên kết, gép nối lời kể nhân vật, người kể chuyện Muốn tránh nhìn phiến diện, áp đặt chủ quan, người đọc phải theo suốt lộ trình tự thuật nhân vật, lắp ghép mảng rời rạc để xâu chuỗi nên nhận thức hoàn chỉnh nhân vật tác phẩm

Bên cạnh năm người kể chuyện mang tư cách nhân vật kể chuyện, Đàn

hương hình cịn có người kể chuyện thứ ba tham dự đồng thuật với nhân vật

(77)

màn hành hình Triệu Giáp, tới Tiền Đinh trình Tiền Đinh bắt Tơn Bính Những phần chuyện đứt nối hướng tới mục đích làm bật hành hình gỗ đàn hương cuối truyện Kể chuyện thứ ba, tác giả muốn để người đọc sau đứng điểm nhìn bên có độ lùi định để quan sát, từ đó, có nhìn bao quát toàn nhân vật kiện, có thái độ khách quan đánh giá

Sự thay đổi linh hoạt điểm nhìn người kể chuyện lựa chọn hữu dụng Mạc Ngơn Việc giúp Đàn hương hình tránh cạm bẫy giảm hiệu nghệ thuật Giữa hai phần để nhân vật tự thuật, Mạc Ngôn mượn người kể chuyện thứ ba tiếp tục câu chuyện khơng nhằm thay đổi khơng khí, phịng ngừa người đọc lạc sâu vào không gian tâm lý nhân vật Người kể chuyện thứ ba thay mặt nhân vật tường thuật kiện góp phần hóa giải ma trận kiện chằng chịt để nhân vật tự thuật hoàn toàn họ khơng có nhìn tổng thể, lớp lang kiện Thêm vào đó, để nhân vật tự thuật, dung lượng tác phẩm phải phình to nhân vật trình bày một vài kiện tham gia, chứng kiến hay nghe kể Có thể nói, với việc nắm bắt ưu lẫn hạn chế kiểu người kể chuyện, Mạc Ngơn có động thái sáng tạo hiệu quả: cho hàng loạt người kể chuyện đồng thuật tác phẩm Ở Đàn hương hình, vắng mặt người kể chuyện, cốt truyện bị khuyết lời kể mình, người kể chuyện thuật lại hay vài chi tiết, kiện quan trọng cốt truyện từ góc nhìn

3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình hành động

3.2.1 Xây dựng nhân vật qua nghệ thuật miêu tả ngoại hình

(78)

ngồi, người đọc dễ dàng nhận biết phần tính cách, thành phần xuất thân số phận nhân vật Chỉ vài ba nét đơn sơ, dăm ba hàng thật linh động, tác giả phác họa nên chân dung thích hợp cho vai Để khắc họa tính cách nhân vật, Mạc Ngơn ý đến miêu tả ngoại hình Ngoại hình khái niệm toàn biểu tạo nên dáng vẻ bề ngồi nhân vật Đó nét diện mạo, hình dáng, trang phục, cử chỉ, tác phong thể tác phẩm Chỉ vài nét bút thống qua có tính chất chấm phá người đọc hình dung nhân vật, nhìn thấu cách sinh động nhận biết phần tính cách, thành phần xuất thân số phận nhân vật

Nếu văn học cổ thường xây dựng ngoại hình nhân vật với chi tiết ước lệ, tượng trưng văn học đại thường địi hỏi chi tiết chân thực cụ thể sinh động Trong Báu vật đời, ngoại hình nhân vật có nhà văn miêu tả chi tiết đoạn văn, có miêu tả cách rải rác, xen kẽ phần qua hành động khác nhân vật Mỗi nhân vật dù miêu tả nhiều thành đoạn văn dài hay câu văn lẻ tẻ, rời rạc có nét riêng, người vẻ, phần thể tính cách, tâm trạng

(79)

lục…” Hay Thượng Quan Lỗ thị, nghe người tố cáo Tư Mã Khố: “Mặt mẹ xanh mét, mắt vô cảm, không thù không oán, phẳng lặng nước hồ thu”, sơ tán vất vả với trận gió tuyết: “Mẹ thành người trắng, lông mi lông mày trắng tốt, tóc trắng… cặp mắt u buồn mẹ đẫm nước mắt”, Kim Đồng bị bọn bạn xấu đánh : “Mẹ lồng lên trâu nái bảo vệ con, huỳnh huỵch chạy tới, tóc mẹ ánh lên màu vàng, da mặt phẳng phất màu vàng” Có đoạn nhà văn sử dụng từ ngữ miêu tả ngoại hình vơ tinh tế, cách miêu tả đơn giản lung linh, bay bổng, hoa mĩ Đó miêu tả Thượng Quan Lỗ thị qua cảm nhận ông mục sư Malôa, người yêu trân trọng người phụ nữ này: “Chân em mịn màng, đẹp ngọc,tác phẩm vô giá người thợ tài hoa… Rốn em li trịn khơng khiếm khuyết… Lưng em bó lúa mạch, xung quanh tồn hoa bách hợp… Đôi vú em cặp sừng hươu nhú, chị em sinh đôi với sừng hươu mẹ Hai vú em đẹp cọ, không khuyết điểm…” Nhưng có miêu tả từ ngữ khiến người ta ghê rợn, chẳng hạn Tôn Câm, trông quái vật: “Mớ tóc hoa râm ló vành mũ lính đội ngắn Đơi vàng trông u tối, cằm rắn chìa lưỡi cày han gỉ… Hai cánh tay dài khổ, bàn tay đeo găng trắng vải lồng vào hai ghế nhỏ Một đệm da gắn đít, phận mơng Hai ống quần rộng thùng thình buộc lại với trước bụng Hình hai chân cụt đến bẹn” Hay ngoại hình Tưởng Đệ sau bao năm bán làm kĩ nữ, bệnh tật khiến người đọc vừa sợ vừa xót xa lại vừa cảm nhận tâm trạng đau đớn nhân vật nếm trải: “Mũi chị thối rữa, hai hốc mắt đen ngòm, hai mắt bị mù, mớ tóc dài mượt rụng gần hết, sợi tóc cịn lại ngả màu chì, che khơng kín đầu khô héo”

(80)

từng mảng rậm… Chúng riêng mục sư Malôa, lai trăm phần trăm” Các cô gái nhà Thượng Quan người vẻ đẹp họ mang nét đẹp bà mẹ Lỗ thị Chị Lai Đệ: “Ngực nhơ cao, tóc khơ rám bóng mượt, vịng eo nhỏ, mềm mại, mơng nở vổng lên… Cái mũi dọc dừa chị mẹ, cặp vú thây nẩy mông nở nang thuộc mẹ…” Chị Sáu Niệm Đệ: “Hai gò má cao, trắng mịn, không nếp nhăn, lông mi dày, môi mọc đầy lông tơ, cằm dô cách nghịch ngợm, vành tai có gái nhà Thượng Quan, tròn đầy trắng trẻo…” Chị Tám Ngọc Nữ : “Mũi dọc dừa, da trắng trứng gà bóc, tóc vàng mềm mại, cổ thon dài thiên nga giỡn nước…” Lỗ Thắng Lợi Phán Đệ “khn mặt vng vắn, quan cách oai vệ Tóc phi dê chải lật, đen xức dầu, dày khơng nhìn thấy da đầu… Cơ ta thừa hưởng thân hình chị Năm phong thái oai phong chị Năm”

Qua việc miêu tả ngoại hình, nhân vật Báu vật đời lên cách cụ thể hóa, cá thể hóa Việc xây dựng ngoại hình phần bộc lộ tính cách, tâm lí, phong thái, tuổi tác, nghề nghiệp họ Từ giúp cho việc thể đời, số phận nhân vật cách tinh tế để lại dấu ấn lòng người đọc

3.2.2 Xây dựng nhân vật qua hành động

(81)

nhiều nhà nghiên cứu gọi tiểu thuyết Mạc Ngôn tiểu thuyết “cảm giác mới” Nhà nghiên cứu Lê Huy Tiêu nhận định rằng: “Tiểu thuyết Mạc Ngơn khơng cịn cốt truyện hồn chỉnh tiểu thuyết truyền thống mà cịn khung truyện mà thơi Nhưng khung truyện chứa đầy cảm giác, linh hồn tiểu thuyết Mạc Ngôn” [24, tr.17]

Để làm cho cảm giác trở nên khác biệt ấn tượng, sáng tác, Mạc Ngôn dường huy động tế bào thể để khám phá thực Ơng nói: “Khi viết, nhà văn phải huy động giác quan vị giác, thị giác, thính giác, khứu giác, cảm giác kỳ diệu vượt qua tất cảm giác kể trên” [18, tr.19] Có vậy, tác phẩm sinh động, chân thực, mang thở sống Ngôn ngữ tác phẩm mớ chữ thiếu sức sống mà vật thể sống động có mùi vị, có âm thanh, có hình dạng, có tình cảm

Có nhiều cách thức đươc Mạc Ngôn sử dụng để làm cho cảm giác tiểu thuyết trở nên lạ Nhưng cách thức trước thường xuyên cụ thể hóa cảm giác thơng qua ấn tượng chủ quan trí tưởng tượng phong phú Âm thanh, ánh sáng, màu sắc, hương vị,… trừu tượng, vơ hình nhà văn cụ thể hóa, hữu hình hóa tài tình Tiếng thét đau đớn Lỗ Toàn Nhi đau đẻ “bật từ miệng chị, vọt qua cửa sổ, trầm bổng đường ngang lối tắt, hòa quyện với tiếng kêu của Tư Mã Đình xoắn chặt với sợi dây thừng, rắn xốc thẳng vào tai ông mục sư Malôa người Thụy Điển” [16, tr.13] Mạc Ngôn không biến âm thành sợi dây thừng mà miêu tả truyền âm lịch trình cụ thể: điểm xuất phát, đường đi, tương tác với đối tượng âm khác đích định sẵn mục sư Malôa – cha đứa trẻ bụng chị Lỗ

(82)

nghiệm quan cảm giác mang lại hoàn cảnh đặc biệt mà thơi Thậm chí qua ánh mắt, nhân vật cịn trao đổi, trị chuyện với nói chuyện Tơn Mi Nương phu nhân quan huyện Đàn hương hình: “Hai người đàn bà, bốn mắt nhìn khơng chớp, khơng chịu nhường Bốn mắt giao phong, bụng tự bạch:

Bà huyện: Nhà biết ta nhà danh giá Tôn Mi Nương: Ta mặt hoa da phấn, hiển nhiên!

Bà huyện: Ta thất treo cưới hẳn hoi ơng Tôn Mi Nương: Tui bạn tri kỷ, keo sơn gắn bó ơng

Bà huyện: Ngươi chẳng qua cẩu bảo ngưu hoàng, vị thuốc chữa bệnh cho phu quân ta

Tôn Mi Nương: Bà thật vật trang trí buồng cho ơng lớn, chẳng khác tượng gỗ.” [17,tr.411]

Với hình thức cụ thể hóa âm thanh, ánh mắt,… Mạc Ngôn buộc người đọc nhân vật phải chuyển đổi cách nắm bắt cảm giác mình: âm thay thụ cảm tai lại nhìn thấy mắt; ánh mắt thay cảm nhận nhạy cảm tâm lý lĩnh hội thơng qua thị giác, xúc giác,… Chức chuyên dụng giác quan loại cảm giác thay đổi, vậy, cảm giác nắm bắt mang sắc thái mới, trạng thái mới, nhiều bị lạ hóa so với thói quen có Hơn nữa, cảm giác mang đầy ấn tượng chủ quan sáng tạo có khả lơi kéo cảm nhận người đọc vào giới cảm giác nhân vật hấp dẫn thú vị

Để độc giả có đủ thời gian để thể nghiệm cảm giác, Mạc Ngơn có khuynh hướng tả chậm lại huy động quan cảm giác để miêu tả cảm giác mà nhân vật trải qua Cách xử lý kéo dài khoảnh khắc tác giả sử dụng để miêu tả cảm giác Tôn Câm (Báu vật đời) nhân vật nhìn thấy thân hình lõa thể tuyệt đẹp chị Cả Lai Đệ:

(83)

như người tuyết ánh mặt trời, chân nơi, tay ngả, ruột lòng thòng rắn, trái tim đỏ rực nâng hai tay đập Gắng gượng phận trở vị trí cũ, thành hình người ngun vẹn [16, tr.350]

Trước thân hình người phụ nữ ấy, Tơn Câm trước vài phút cịn hăng, tàn bạo xách hai đứa trẻ chốc yếu mềm hiền lành đến bất ngờ Cảm giác mà Tôn Câm trải qua hội tụ nhiều cung bậc, tình cảm khác nhau: ban đầu ngạc nhiên, chống váng, sau thèm khát, bối rối, hoảng loạn, yêu thương; cuối cùng, nỗ lực, trạng thái bình tâm Giây phút để người đàn ơng cứng thép tan chảy thành nước ngắn ngủi lại miêu tả thành trình dài, bổ sung thêm nhiều chi tiết tưởng tượng mà nên

Sử dụng kỹ thuật quay chậm điện ảnh, Mạc Ngơn khơng làm giảm tính chất đường đột, bất ngờ thống chốc mà cịn giúp người đọc trải nghiệm tường tận cảm giác mà nhân vật trải qua Mọi biến đổi hay biểu vi diệu lột tả, từ đó, khắc sâu vào tâm trí người đọc nhân vật cảm giác nhân vật Bản thân Mạc Ngơn “thích đọc tiểu thuyết có mùi vị” Ơng nhận thấy “những tiểu thuyết có mùi vị tiểu thuyết hay Những tiểu thuyết có mùi vị độc đáo riêng tiểu thuyết hay nhất” [18, tr.17] Có lẽ mà q trình miêu tả cảm giác, Mạc Ngơn hay cấp gán cho nhân vật mùi vị riêng thời gian định Tư Mã Lương có mùi “hăng hoắc hịe”, Lai Đệ có “mùi chua”, Kỷ Quỳnh Chi có mùi “kem đánh răng”,… Mạc Ngơn cịn cho nhân vật mang mùi vị đặc trưng mà mùi vị chí cịn ảnh hưởng đến số phận nhân vật, trở thành nỗi ám ảnh, thành đặc điểm cho người khác cảm nhận nhân vật

(84)

được miêu tả Và nhờ cảm giác lạ mà mặt sống tác giả mơ tả khơng cịn ngun dạng Chính đây, tiêu chí “giống thật” bị phá bỏ, thực mà Mạc Ngôn phản ánh tiểu thuyết liên tục hóa trang, bị biến đổi so với nguyên từ người, không gian, việc, vật cảm giác

Có nhiều đối tượng vào tiểu thuyết Mạc Ngôn “lột xác” với giá trị mới, song ấn tượng nhất, trái khốy phải tính đến lên bạo lực việc hành hình nâng lên tầm nghệ thuật kiệt tác Đàn hương hình ơng Qua nhìn trạng nguyên đao phủ Triệu Giáp, nghề đao phủ cơng việc hành hình biến thành nghệ thuật Trong quan điểm ông ta, nghề đao phủ “đại diện cho tinh khí thần triều đình” [17, tr.86], người thi hành án hành khơng cịn người, mà “thần linh, phép nước” [17, tr.70] Khi hành hình tiếng kêu la đau đớn phạm nhân niềm hoan lạc người đứng xem, nên, “khơng phải giết người, nhạc sư vào loại cao thủ, tạo âm hưởng đắm say lòng người!” [17, tr.80]

(85)

muốn chứng minh tinh vi ảo diệu hình phạt Trung Quốc từ tên “tao nhã biết chừng nào, vang vọng biết chừng nào, ngồi thơ đẹp, hương sắc cổ xưa” [17, tr.471] thực

Một yếu tố quan trọng làm thăng hoa nghệ thuật chém giết tên đao phủ Triệu Giáp thưởng thức say mê khán giả Với kịch hành hình Triệu Giáp, có hai đối tượng khán giả chính: triều đình phong kiến Mãn Thanh người dân Nếu nghệ thuật mang đến rung động, xúc cảm, bi lẫn hoan lạc cho người, thi hành án Triệu Giáp mang đến hiệu thẩm mỹ Vì vậy, có hấp lực mạnh mẽ dân chúng Lập khổ hình mục đích trấn áp dân chúng giai cấp thống trị, thực tế dân chúng lại coi ngày tết vui Khổ hình thực tế trở thành kịch long trọng dân chúng Những kẻ thực thi khổ hình người chịu khổ hình diễn viên sàn diễn đặc biệt Hôm thi hành án tên coi kho, “pháp trường Thái Thị người đông kiến, dân chúng xem chém nhàm, chém ngang lưng cảm thấy mẻ” [17, tr.154] Riêng diễn đàn hương hình, dân chúng hịa điệu tham dự vào trình diễn Triệu Giáp Tơn Bính Khi Tơn Bính mở miệng hát điệu Bi Miêu Xoang, “đám dân chúng nhớ tới chức trách mình, khơng bảo ai, họ đồng cất tiếng “mi-ao”” [17, tr.622] Không gian pháp trường bao bọc dàn âm Miêu Xoang làm kịch Triệu Giáp đạt đến đỉnh cao nghệ thuật có hòa điệu, pha trộn nghệ thuật đao phủ nghệ thuật Miêu Xoang Khán giả đến với pháp trường thỏa mãn nhu cầu tâm lý “hành tai lạc họa”, hiếu kỳ hành hình loại hình nghệ thuật mà “khơng diễn, tích hát, kịch nghệ hay bằng” [17, tr.318], có khả đáp ứng nhu cầu số đơng dân chúng Sự góp mặt khán giả thưởng thức say mê họ góp phần khơng nhỏ vào việc khẳng định tính chất nghệ thuật nghề đao phủ

(86)

đánh giá thành công hay thất bại diễn từ góc độ tạo xúc động khối cảm thẩm mỹ cho khán thính giả Miêu tả bạo lực từ góc độ đẹp qua nhìn đao phủ hạng Triệu Giáp, Mạc Ngôn tạo hội cho bạo lực sống thiên đường đẹp, đưa lên ngơi cao mà chưa có Thế nhưng, đưa bạo lực lên, Mạc Ngôn thực thao tác hạ bệ cách mạnh mẽ ấn tượng

Nhân vật Caclơt Đàn hương hình có nhận xét: “Trung Quốc lạc hậu, hình phạt tiên tiến Người Trung Quốc có biệt tài việc Bắt người ta đau khổ đến tận chết, nghệ thuật Trung Quốc, tinh túy trị Trung Quốc…” [17, tr.159] Nhận định này, cuối chất nghệ thuật bạo lực: “bắt người ta đau khổ đến tận chết” – tức dã man, tàn bạo khốc liệt việc hành hạ người Với chất vậy, phải khiến người ghê sợ chối từ, ngược lại, người trong Đàn hương hình lại ham thích, ngợi ca,biến thành nghệ thuật, thành đẹp Trong Đàn hương hình, Mạc Ngơn công phu khắc họa đao phủ Triệu Giáp với bàn tay đặc biệt phi phàm, kết tụ hoài bão đời người Trung Quốc, tinh thâm nghệ thuật gia truyền, phối hợp với lột tả tâm lý nhân vật này, khiến cho hành động dã man, vô nhân đạo đỉnh cao thể chuyển dần sang thưởng thức say mê Tất nhiên, thể tinh thần say mê với nghệ thuật khổ hình cách quán, xuyên suốt Đàn

hương hình, Mạc Ngơn khơng nhằm tơn vinh loại nghệ thuật dã man Hơn hết,

với mối âu lo người nhân tính, thơng qua tác phẩm, Mạc Ngơn muốn “thể bóng đen nhân tính, muốn vạch trần kiểu văn hóa tàn khốc bạo ngược khơng tồn lịch sử, thực, chí lòng người” [18, tr.218] Điều đáng lưu ý đây, Mạc Ngôn không vạch trần, tố cáo ngu muội cách trực tiếp mà ông tiếng nói tố cáo, lên án vang lên thân việc ngợi ca, việc miêu tả say mê cuồng nhiệt giới nhân vật tác phẩm

(87)

Báu vật đời sinh mù hai mắt, cịn bé chịu thiệt thịi sữa

mẹ bị Kim Đồng chiếm Lớn lên hoàn cảnh đó, chị hiền lành, cam chịu lặng im Chính mà đời Ngọc Nữ hi sinh lặng lẽ bóng tối, chị Tám sống lặng lẽ người thừa gia đình Thượng Quan Nếu mẹ bất chấp tính mạng biến dày thành túi chứa đậu để trộm đậu cho khỏi chết đói chị Tám hi sinh để bớt gánh nặng cho mẹ Và chết chị nghĩ đến danh dự nhà Thượng Quan: “Chị sợ trầm chum nước phiền hà cho mẹ Chị sợ chết nhà hủy hoại danh nhà Thượng Quan Do chị sông tự tận” Ngọc Nữ hình ảnh người mang tính cách lương thiện xã hội đầy ghen ghét, bon chen tàn bạo Cả đời chị Tám gắn liền với thầm lặng hi sinh

(88)

phụ nữ

Hồn cảnh có sức biến đổi ghê gớm đến tính cách cách nhân vật Chị Bẩy - Kiều Kì Sa hoa khôi trường Y mang tư tưởng tiến lại bị xã hội quy phái hữu, bị người đứng trận tuyến xa lánh, dè chừng Nhưng với sức trẻ vốn tri thức mình, người chị khơng ngừng đấu tranh để bảo vệ khoa học lí tưởng phải đối diện với nạn đói lại phải bng tay chịu quy phục số phận nhận lấy chết tức tưởi, nghiệt ngã Chính hồn cảnh đẩy Kiều Kì Sa hết nhân phẩm có kết cục Con người sản phẩm hoàn cảnh, hoàn cảnh điều kiện thành phát triển thay đổi tính cách của họ Việc sáng tạo đặt nhân vật hoàn cảnh cụ thể khiến nhân vật Báu vật đời trở nên sinh động cá thể hóa

3.3 Thủ pháp giấc mơ ảo giác kiến tạo không gian

Thủ pháp nghệ thuật, hay gọi “thủ pháp biểu hiện”, cách biểu mà tác giả vận dụng sáng tác văn học nghệ thuật để xây dựng hình tượng, phản ánh sống Thủ pháp nghệ thuật văn học đường chuyển hóa từ thứ ngôn ngữ thông thường sang thứ ngôn ngữ tác phẩm văn học Có nhiều loại thủ pháp nghệ thuật văn học như: tự sự, miêu tả, trữ tình, nghị luận, khoa trương, ẩn dụ, chuyển dụ, đối ngẫu, tượng trưng, theo dòng ý thức,…

Mỗi tác phẩm văn học hoàn chỉnh sản phẩm hàng loạt thủ pháp nghệ thuật khác mà tác giả sử dụng Tùy thuộc vào đề tài phản ánh, quan điểm nghệ thuật, giới quan nhà văn, mục đích sáng tạo,… mà nhà văn, tác phẩm có thủ pháp biểu khác Do vậy, dựa vào cá tính nghệ sĩ thể thông qua cách thức sử dụng, mức độ sử dụng hay vài thủ pháp nghệ thuật mà người ta xác định phần đặc trưng phong cách nghệ thuật người nghệ sĩ đó; đồng thời, đánh giá điêu luyện tài hoa họ qua việc thủ pháp phát huy hiệu nghệ thuật việc biểu đạt nội dung tác phẩm

(89)

thuật mà ông sử dụng tân kỳ, mang lại nhiều trải nghiệm thú vị cho độc giả Trong số đó, bật phải kể đến thủ pháp khoa trương, ẩn dụ (thể rõ việc xây dựng hình tượng nghệ thuật đậm chất "kỳ"); thủ pháp miêu tả; thủ pháp tự thuật;

Không gian sống tiểu thuyết Mạc Ngơn khơng khác khơng gian vùng Đơng Bắc Cao Mật - quê hương nhà văn, kiểu không gian chủ đạo, xuyên suốt hầu hết sáng tác ông Hàng trăm nhân vật sản sinh, tồn chung sống với hai miền không gian tiêu biểu đó, viết nên kiện, tranh thực nhiều màu sắc vô sinh động tiểu thuyết Mạc Ngôn Bên cạnh không gian vật lý, kiểu không gian tâm lý tiểu thuyết ơng đóng vai trị quan trọng việc thể đời sống nhân vật góc độ tâm linh, tâm lý Không gian ảo giác, tưởng tượng, giấc mơ ý niệm biểu khác kiểu không gian Không gian tâm lý mở rộng giới hạn mà không gian vật lý vượt qua, đưa người đọc phiêu du vào miền không gian siêu thực, miền thực bị khuất lấp, khám phá nhiều bí ẩn đời sống xã hội lẫn giới tinh thần tinh vi phức tạp người

(90)

giãi bày trực tiếp Đó không gian giấc mơ, không gian tưởng tượng ảo giác

3.3.1 Thủ pháp giấc mơ

Mơ hoạt động tinh thần nhiều bí ẩn người nên thu hút nhiều nghiên cứu nhà khoa học Với Sigmund Freud, chiêm mộng biểu hiện, chí thực dục vọng bị kìm nén Vì thấy, chiêm mộng nằm ngồi ý chí trách nhiệm người, lẽ kịch trường ban đêm tự phát khơng kiểm sốt Chính mà người ta xem kịch mơ, y diễn thực, ngồi trí tưởng tượng ta Giấc mơ, phương diện đó, địa hạt tự Khơng cịn giới hạn khơng gian thời gian, thực - ảo hòa trộn, lẫn lộn vào nhau, ràng buộc đạo đức pháp luật đời sống hàng ngày bị tháo cởi, giấc mơ hợp thức hóa điều phi lý, bất khả thi thực Thế nhưng, diễn mơ khơng có thực, giấc mơ lại có mối quan hệ “huyết thống” với đời sống thực (hiện thực tinh thần thực xã hội) đặc biệt, bộc lộ sâu sắc tồn bên tiềm thức chủ thể Ở góc độ này, giấc mơ biểu ám ảnh, thèm khát hay mặc cảm tội lỗi mà thường tìm cách khuất phục tỉnh thức Giấc mơ vén mở góc khuất tâm hồn nhân cách người mơ Từ ý nghĩa đó, tìm hiểu giấc mơ trở thành phương thức khám phá nhân cách giới nội tâm người chủ thể Đó lí Freud cho rằng, việc giải thích mộng mị đường vương giả để đạt tới hiểu biết lịng người Thế nên, từ giới vơ thức, giấc mơ góp phần soi sáng người giới mà ý thức ý chí chiếm ngự

(91)

vật chất lại chân thật tinh thần Tiêu biểu cho loại giấc mơ Kim Đồng Báu vật đời Khi Cao Mật trở thành chiến trường, dân làng phải di cư để tránh nạn Hành trình di cư vô gian khổ, tất phải đương đầu với giá rét Có nhiều người phải bỏ mạng đường tìm sống Kim Đồng nhà Thượng Quan thể trạng yếu đuối nên nhiều lần rơi vào ranh giới sống chết Tại thời khắc đó, Kim Đồng có ảo mộng đáng sợ Cậu thấy “một phụ nữ tóc dài tha thướt, áo màu mây hồng đính hàng ngàn hàng vạn viên ngọc lấp lánh, lúc giống Lai Đệ, lúc giống Tiên Chim, lúc lại giống Kim Một Vú, lại biến thành bà người Mỹ […] Tôi nhìn ngược lên nước mắt đầm đìa, thành tiếng: Hai bầu vú đúc vàng khối nạm hai viên ngọc thấp thoáng sau lần áo mỏng […]” [16, tr.368] Mặc dù mẹ cai sữa, chuyển sang bú sữa dê, tự tiềm thức, Kim Đồng thèm khát bầu vú người phụ nữ Những người phụ nữ ánh chớp giấc mơ Kim Đồng người quen thuộc, để lại ấn tượng sâu đậm với – ấn tượng bầu vú Kim Đồng mê mẩn bầu vú ấy, khát khao chạm vào chúng, muốn chiếm hữu chúng bị khước từ Trạng thái bị ức chế vào mơ cụ thể hóa vờn đuổi người đàn bà lỳ lạ Kim Đồng: “Thân hình bà ta chập chờn bất định, cặp vú Thượng đế tơi có lúc chạm vào trán tơi, có lúc quệt ngang má tơi, khơng chạm vào môi Tôi lần dướn lên cá vọt lên mặt nước, miệng há to toàn đớp hụt” [16, tr.368] Ngay mơ, Kim Đồng thất bại muốn tiếp cận “Thượng Đế” mình: hai bầu vú; dù Kim Đồng van xin khẩn thiết “bà không nên dập dờn thế, xin bà cho cắn vào bà, tơi nguyện bà bay lên chín tầng mây xem ô thước bắc cầu” [16, tr.368]

(92)

chi tiết kỳ dị: biến hình người đàn bà, vẻ đẹp quyến rũ bà ta bầu vú, Kim Đồng hóa thành chim để vươn chạm tới “báu vật” mình,… Tất phi thực, huyễn vậy, cần nhìn vào giấc mơ ấy, nỗi niềm sâu kín Kim Đồng hiển lộ

Giấc mơ Mi Nương Đàn hương hình tương đồng với giấc mơ Kim Đồng Điên đảo hình ảnh quan huyện Tiền Đinh, “đêm Mi Nương mơ thấy ơng lớn nàng có quan hệ xác thịt” [17, tr.219] Ảo mộng đẹp đẽ Mi Nương vừa giải tỏa phần tình yêu cháy bỏng, mãnh liệt rạo rực mà nàng dành cho Tiền Đinh chưa bày tỏ Nhưng ngược lại, thiêu đốt trái tim tương tư, si mê nàng Tiền Đinh Càng ham muốn bao nhiêu, mộng lại giúp nàng thỏa nguyện nhiêu Một chức chiêm mộng tạo cân tạm thời sinh học tinh thần giấc ngủ Giấc mộng đẹp Mi Nương có giá trị Nhưng cân tạm thời, mộng làm nàng thỏa mãn lại đẩy ham muốn thực hóa nhiêu Cái vịng luẩn quẩn hành hạ Mi Nương ghê gớm, “sắc mặt nàng tiều tụy, người nàng gầy trông thấy”, “cặp mắt sáng rực, đồng tử lại ươn ướt” [17, tr.219] Với Mi Nương, giới mộng với diễn vừa tạo khối cảm cho nàng, vừa thúc nàng tiến tới hành động mạo hiểm để làm dịu lửa tình: tiếp cận quan huyện Tiền Đinh cách

(93)

trong mộng nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngôn, người đọc thực thao tác phân tích chiêm mộng theo nguyên tắc để từ đó, họ lĩnh hội khía cạnh tâm hồn, tinh thần nhân vật nhìn có chiều sâu hẳn

Kiểu giấc mơ kết nỗi ám ảnh có mặt tương đối nhiều tiểu thuyết Mạc Ngôn, chẳng hạn Kim Đồng mơ thấy trại trưởng Long Thanh Bình, Lỗ Toàn Nhi mơ thấy mẹ chồng (Báu vật đời), … Những mà nhân vật nhìn thấy không gian giấc mơ gắn liền với tội lỗi mà họ thực Song bên cạnh mộng mị, nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngôn thường mơ thấy giấc mơ kì lạ mà số giấc mơ có tính chất tiên tri, dự báo giấc mơ Lai Đệ

Nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngôn hay mơ Họ mơ ngủ Và mơ lúc thức Do vậy, không gian giấc mơ dung nạp thêm kiểu giấc mơ đặc biệt: mơ lúc tỉnh thức Những giấc mơ lúc tỉnh thường hệ trạng thái tâm lý bị dồn nén, đến mức độ định, thực giải tỏa trạng thái tâm lý đó, chủ thể chủ động tìm đến hay bị động rơi vào trạng thái hoang tưởng, tưởng tượng, sáng tạo cảnh huống, kiện phù hợp với nhu cầu tâm lý Kim Đồng Báu vật đời trải qua mộng ban ngày

(94)

ăn […] Tiếp theo, đến lượt Ngụy Sừng Dê, thằng sài lang xảo trá hồ ly, nhút nhát thỏ đế […] quỳ chân công tử Kim Đồng, dập đầu lạy tế sao, cặp mắt lươn hấp háy đếm tiền đồng […] Kim Đồng khéo léo khoanh nhát cắt đứt đầu lưỡi thằng Ngụy Sừng Dê, miệng cịn hốc đầy máu Tiếp theo thằng khốn kiếp Quách Bình Ân ….” [16, tr.597-599]

Cứ thế, giấc mơ Kim Đồng kéo dài mãi, trừng phạt từ kẻ thù đến kẻ thù khác với phong thái hiệp sĩ uy phong lẫm liệt Ảo tượng đẹp đẽ khiến Kim Đồng “cảm động đến rớt nước mắt” [16, tr.600], phải đến bị thoi vào bụng cậu tỉnh giấc Dễ thấy, giấc mộng Kim Đồng hoàn toàn đối nghịch với thực nghiệt ngã giải tỏa giây lát nỗi uất ức Kim Đồng khơng thể bảo vệ mẹ, không đủ dũng cảm để chống lại kẻ ức hiếp Ảo mộng ước mơ Kim Đồng khả thân bất thành

Có thể thấy, vơ vàn giấc mơ gắn liền với đời sống nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngôn Không gian giấc mơ thật mở cho mặt bị che khuất bên tâm hồn nhân vật: nỗi niềm bị đè nén, khát khao không thỏa mãn, sợ hãi cố kiềm chế, mặc cảm tội lỗi bị khước từ tỉnh thức,… Có giấc mơ lúc say ngủ, có giấc mơ lúc tỉnh thức Song từ trạng thái vô thức lúc ngủ hay trạng thái có chi phối ý thức lúc tỉnh thức, tất cảnh mộng ảo: từ người, khung cảnh đến việc – ảo có nguồn gốc bền chặt với thực Những yếu tố khơng gian giấc mơ kiến trúc nên miền không gian sâu kín huyền bí – khơng gian tâm lý, khơng gian tâm tưởng – không gian ngỡ phi thực mà lại chân thực giới nội tâm nhân vật

3.3.2 Ảo giác

(95)

trở thành không gian bị ảo hóa chủ yếu nhìn chủ quan người Mỗi cách nhìn, cách cảm nhận cung cấp cho không gian thực dáng vẻ, đời sống riêng, làm cho không gian nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn thêm đa dạng phong phú

Không gian điềm báo kiểu không gian chứa đựng thơng tin mang tính dự báo hiểm họa, tai ương sửa xảy Đặc điểm bất thường, khó lý giải mặt biểu biểu thấm đẫm chất thần bí, ma quái, gợi bất an lịng người chứng kiến Kiểu khơng gian này nhắc đến nhiều lần Báu vật đời tiểu thuyết khác Mạc Ngôn

Ảo giác tác nhân làm cho khơng gian thực bị ảo hóa mạnh mẽ Hình ảnh giới xung quanh bị ảo giác chủ thể cảm nhận làm cho biến dạng, chứa yếu tố kỳ ảo,… nên lên mắt nhân vật khơng cịn với chất thực Bị tác động nhiều yếu tố, chủ yếu nỗi sợ hãi, nhân vật Mạc Ngôn thường xuyên rơi ảo giác Khi trông thấy cảnh đội quân Tư Mã Khố bị quân Nhật sát hại, bị choáng váng kinh hoảng trước cảnh quân Nhật cơng nhóm người phá cầu Tư Mã Khố, Lai Đệ rơi vào ảo giác Trên thực quân Nhật tàn sát dã man người Tư Mã Khố, không gian trước mắt Lai Đệ bị biến ảo đi, mảnh thân thể ngựa người nhiên cử động, kể miếng thịt bả vai Tư Mã Khố biết phản kháng, làm loạn Cú sốc tâm lý cô làm nhịe cảnh thực, biến thành cảnh tượng qi dị, khơng gian thực bị ảo hóa đậm nét nhìn đầy sợ hãi Lai Đệ

(96)

Không gian thực lạ hóa khơng gian vật lý, tồn thực khách quan Nói cách khác, người hoạt động lạ kỳ nhân tố định kiến tạo nên kiểu không gian thực làm lạ nhiều này Chợ Tuyết Báu vật đời không gian Chợ Tuyết phiên chợ kỳ lạ vùng Đông Bắc Cao Mật: Chợ Tuyết, chợ họp tuyết, giao dịch mua bán tuyết cử hành nghi lễ tuyết Đây nghi thức im lặng tuyết đối, tình khơng nói, mở miệng nói chuốc lấy tai họa Ở chợ Tuyết, người nhìn thấy, ngửi, sờ mó, cảm thụ trái tim, mà khơng phép nói thành lời Cịn lỡ miệng nói câu hậu nào? Khơng hỏi, khơng giải thích, làm biết, hiểu, có điều khơng nói miệng thơi [16, tr.395]

Thực ra, chợ Tuyết phiên chợ bình thường, hình thức, nghi thức sinh hoạt dân gian truyền thống vùng đất khơng có quy định kỳ dị khơng phép lên tiếng Mạc Ngôn, tản văn, mở nhiều ý nghĩa quy định im lặng tuyệt đối sau: Ngậm chặt miệng lại đi, tiết kiệm lượng trau dồi tư duy, khơng nói khiến anh cảm thụ nhiều ý tưởng màu sắc, mùi vị, hình thể Khơng có ngơn ngữ điều kiện tốt để anh hịa nhập vào khơng gian “dĩ tâm truyền tâm”; Có thể, quy định khơng nói chợ Tuyết Báu vật đời hàm ẩn ý nghĩa sâu xa Mạc Ngôn viết Rõ ràng, việc im lặng có mặt tích cực lẫn tiêu cực Trong chợ Tuyết, mặt tích cực khơng biểu nhiều, song mặt tiêu cực lại phát huy mạnh mẽ mà đây, hành vi bất thiện thực công khai không lên tiếng Cụ thể hoạt động công tử Tuyết – yếu tố "kỳ" tạo nên lạ hóa cho khơng gian

(97)

bản

Trong không gian chợ Tuyết, bối cảnh thiên nhiên mờ nhạt Điều bật làm nên chợ Tuyết có khơng hai hoạt động người chủ động thực Quy định nghi thức gần ngược lại với quy luật thường Tiếng nói phương tiện giao tiếp quan trọng lại bị nghiêm cấm Nghi thức bị dung tục hóa Và việc khơng nói điều kiện thuận lợi, kẻ đồng lõa cho nghi thức dung tục tồn diễn công khai

Tiểu kết

(98)(99)

KẾT LUẬN

Báu vật đời Đàn hương hình tinh hoa kho tàng

sáng tác Mạc Ngôn Mạc Ngôn thừa nhận Báu vật đời “viên đá nặng lâu đài văn học” thân Tác phẩm thể đầy đủ cách nhìn tác giả vấn đề xưa lịch sử, quê hương, sống Thế giới nhân vật sinh động, da dạng, phong phú, đủ loại người cho thấy sức khái quát rộng lớn nhà văn Mạc Ngôn Bằng sáng tạo mình, Mạc Ngơn đem lại hấp dẫn, thú vị thái cực cảm xúc khác cho người đọc thông qua những số phận nhân vật Điều tạo sức hút cho tác phẩm Đàn hương

hình đánh giá “cuốn tiểu thuyết đáng đọc nay” Với phong cách

mang đậm “hơi hướng dân gian” đề cao tinh thần dân tộc, những tác phẩm Mạc Ngôn, tiểu thuyết Đàn hương hình lại trở thành mốc quan trọng đánh dấu quay trở với văn hóa truyền thống, với nghệ thuật phong tục dân gian sáng tác Mạc Ngôn Hý kịch Miêu Xoang mang tên Đàn hương hình tác phẩm độc đáo chiếm vị trí quan trọng nghiệp sáng tác Mạc Ngơn hành trình sáng tác Đây tác phẩm tiêu biểu cho đổi nhà văn Mạc Ngôn phương diện thi pháp tiểu thuyết

(100)

tràn trề bất diệt Bà nuôi dưỡng hai hệ gia tộc nhà Thượng Quan, nhẫn nhục, khổ đau chất chồng tới tận chết, trở thành tượng trưng cho sức sống phác vĩ đại, tượng trưng cho khả thiên phú mà dù có chà đạp tiêu diệt đến đâu trường tồn, thơng qua hình ảnh người mẹ Mạc Ngơn muốn ca ngợi phụ nữ nói chung Chịu tác động xã hội, người cách sống, cách chết, sau sa vào tệ nạn xã hội, Kim Đồng mẹ nuông chiều, trở nên yếu hèn mắc bệnh say mê bầu vú… Thế hệ tạo nên tranh nhân sinh biến ảo, đa sắc màu Qua hệ nhân vật, nhà văn cho người đọc thấy chiều hướng thối hóa nhân sinh Thế giới nghệ thuật Báu vật đời phong phú đa dạng Trong Báu vật đời, Mạc Ngôn sử dụng nhiều phương tiện nghệ thuật để thể nhân vật Để khắc họa ngoại hình, nhà văn miêu tả cụ thể hóa, cá thể hóa thành cơng nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật qua việc tạo dựng hoàn cảnh cụ thể nhằm tác động đến tính cách nhân vật Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thủ pháp lạ hóa góp phần quan trọng việc khắc họa nhân vật sinh động, hấp dẫn Các nhân vật với đặc điểm tính cách khác nhau bước vào ngưỡng của đổi tạo nên tranh xã hội Trung Quốc chân thực sinh động Qua gợi cho suy ngẫm thân phận người liên quan đến trị Đồng thời Mạc Ngơn cịn góp tiếng nói bênh vực đề cao vị trí người phụ nữ thời đại Sức sống nhân vật tiểu thuyết sức sống mãnh liệt mang giá trị nhân văn tác phẩm Có thể nói, Báu vật đời trường ca bi hoan li hợp, vinh nhục hưng suy gia tộc chủng tộc, thời đại phong vân biến ảo kí ức khổ đau gần trọn kỉ Đồng thời đề cao nghị lực kiên cường bất khuất dân tộc Trung Hoa

(101)

lịch sử Đàn hương hình đặt vấn đề lớn khơng thơn Đơng Bắc - Cao Mật mà cịn lịch sử phát triển đất nước Trung Hoa Đó trước hết mâu thuẫn gay gắt nghĩa - người đứng lên chống lại quân xâm lược phi nghĩa - kẻ xâm lược Thông qua đó, Mạc Ngơn vận động ý thức hệ người dân Cao Mật nói riêng nhân dân Trung Quốc nói chung Một vấn đề khác Mạc Ngôn đề cập đến tác phẩm mâu thuẫn đại truyền thống Vấn đề khơng tồn đó, mà nay, vấn đề đáng quan tâm Trong tác phẩm, để thể vấn đề này, Mạc Ngôn đưa hai hệ thống âm tồn song song với Âm tuyến đường sắt Giao Tế đại diện cho xuất yếu tố đại ngoại lai Ngược lại, điệu Miêu Xoang lại vang lên tiêu biểu cho văn hóa dân gian truyền thống, lâu đời Hai loại âm trở thành nỗi ám ảnh trang viết của Mạc Ngôn Trong tiểu thuyết Đàn hương hình, Mạc Ngơn khắc họa rõ nét vấn đề mâu thuẫn xã hội - bên tầng lớp thống trị bên tầng lớp bị trị mà hai tầng lớp tồn mối quan hệ đối nghịch, trái ngược quyền lợi, tư tưởng Mâu thuẫn xã hội bộc lộ qua đối tượng trung gian người Đức Để giải vấn đề lớn đặt

Đàn hương hình, Mạc Ngơn có ý thức tổ chức giới nhân vật phong

(102)

giữa hai tuyến nhân vật vận động tích cực tư tưởng nhân vật Trong tiểu thuyết Đàn hương hình, Mạc Ngơn xây dựng thành công giới nhân vật phong phú, đa dạng sinh động Mỗi nhân vật lên vấn đề xã hội đặt Chúng tồn mối liên hệ đối lập thực chất bổ sung cho để tạo nên xã hội đầy biến động lịch sử Cuộc sống hình với nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác Sự phong phú ẩn chứa trong giới nhân vật sinh động điển hình Đàn hương hình Thế giới nhân vật có vai trị to lớn việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm, đem lại sức hút cho tác phẩm

(103)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Thị Cẩm Anh (2008), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngơn, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 10), tr.114-122

2 Nhuệ Anh (2006), Mạc Ngơn: Cá tính làm nên số phận, Báo Văn nghệ, (số 15), tr 11-16

3 Trần Lê Bảo (2009), Giải mã văn hóa tác phẩm văn học (Dẫn chứng từ nền văn học Trung Quốc), Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (số 2), tr.68-78 Võ Nguyễn Bích Duyên (2011), Kiểu nhân vật trẻ thơ – người lớn tiểu

thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 330), tr 61-65 Hà Minh Đức chủ biên (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

6 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển

thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

7 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh

8 Hồ Sĩ Hiệp (2002), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh

9 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Tiểu thuyết Mạc Ngôn độc giả Việt Nam, Báo

Văn nghệ, (số 32), tr.12-15

10 Nguyễn Thị Vũ Hoài (2010), Giấc mơ tiểu thuyết Mạc Ngôn,

http://giaitri.vnexpress.net/News/tin-tuc/sach/lang-van/giac-mo-trong-tieu-thuyet-mac-ngon-1971471.html, 26/08/2010

11 Nguyễn Thị Vũ Hồi (2010), Tình u nhu cầu giải tỏa tiểu thuyết Mạc Ngôn,

http.//giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tinh-yeu-va-nhu-cau-giai-toa-trong-tieu-thuyet-mac-ngon-12-1971333.html, 11/12/2010

12 Hồng Thị Bích Hồng (2007), Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa trong tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí Sơng Hương, (số 224) Tr 21-29

(104)

15 Đào Lưu (2008), Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngơn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 7), tr 70-76

16 Mạc Ngơn (2001), Dịch giả Trần Đình Hiến: Báu vật đời, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh

17 Mạc Ngôn (2002), Dịch giả Trần Đình Hiến: Đàn hương hình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội

18 Mạc Ngôn (2004), Dịch giả Nguyễn Thị Thại: Mạc Ngôn lời tự

bạch, Nxb Văn học, Hà Nội

19 Nguyễn Khắc Phê (2002), Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình, Tạp chí sơng Hương, (số 12), tr 77-81 20 Khánh Phương (2001), Dịch giả Trần Đình Hiến: “Báu vật đời” dịng

chảy văn chương Trung Quốc, Báo thể thao văn hóa, (số 72), tr 11-15 21 Nguyễn Thị Minh Quân (2006), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đàn hương

hình Mạc Ngơn, luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội

22 Trần Thị Thanh Thủy (2006), Nghệ thuật tự 41 chuyện tầm phào

Mạc Ngôn, luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội

23 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2008), Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Mạc

Ngôn, Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử (Phần 2), tr.280-290

24 Lê Huy Tiêu (2003), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí

Văn học nước ngoài, (số 2), tr.16-24

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Cẩm Anh (2008), Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Đàn hương hình của Mạc Ngôn, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 10), tr.114-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Anh
Năm: 2008
2. Nhuệ Anh (2006), Mạc Ngôn: Cá tính làm nên số phận, Báo Văn nghệ, (số 15), tr. 11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Văn nghệ
Tác giả: Nhuệ Anh
Năm: 2006
3. Trần Lê Bảo (2009), Giải mã văn hóa trong tác phẩm văn học (Dẫn chứng từ nền văn học Trung Quốc), Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (số 2), tr.68-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Trần Lê Bảo
Năm: 2009
4. Võ Nguyễn Bích Duyên (2011), Kiểu nhân vật trẻ thơ – người lớn trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 330), tr. 61-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Võ Nguyễn Bích Duyên
Năm: 2011
5. Hà Minh Đức chủ biên (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm và thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm và thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc
Tác giả: Phạm Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
8. Hồ Sĩ Hiệp (2002), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới
Tác giả: Hồ Sĩ Hiệp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
9. Hồ Sĩ Hiệp (2003), Tiểu thuyết của Mạc Ngôn đối với độc giả Việt Nam, Báo Văn nghệ, (số 32), tr.12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Văn nghệ
Tác giả: Hồ Sĩ Hiệp
Năm: 2003
10. Nguyễn Thị Vũ Hoài (2010), Giấc mơ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, http://giaitri.vnexpress.net/News/tin-tuc/sach/lang-van/giac-mo-trong-tieu-thuyet-mac-ngon-1971471.html, 26/08/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://giaitri.vnexpress.net/News/tin-tuc/sach/lang-van/giac-mo-trong-tieu-thuyet-mac-ngon-1971471.html
Tác giả: Nguyễn Thị Vũ Hoài
Năm: 2010
11. Nguyễn Thị Vũ Hoài (2010), Tình yêu và nhu cầu giải tỏa trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, http.//giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tinh-yeu-va-nhu-cau-giai-toa-trong-tieu-thuyet-mac-ngon-12-1971333.html, 11/12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http.//giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tinh-yeu-va-nhu-cau-giai-toa-trong-tieu-thuyet-mac-ngon-12-1971333.html
Tác giả: Nguyễn Thị Vũ Hoài
Năm: 2010
12. Hoàng Thị Bích Hồng (2007), Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tạp chí Sông Hương, (số 224). Tr 21-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Sông Hương
Tác giả: Hoàng Thị Bích Hồng
Năm: 2007
13. Bùi Thị Thanh Hương (2010), Người kể chuyện trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh 14. Nguyễn Hiến Lê (2007), Văn học Trung Quốc hiện đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Mạc Ngôn", Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh 14. Nguyễn Hiến Lê (2007), "Văn học Trung Quốc hiện đại
Tác giả: Bùi Thị Thanh Hương (2010), Người kể chuyện trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh 14. Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 2007
15. Đào Lưu (2008), Đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết Báu vật của đời của Mạc Ngôn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 7), tr 70-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Đào Lưu
Năm: 2008
16. Mạc Ngôn (2001), Dịch giả Trần Đình Hiến: Báu vật của đời, Nxb Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báu vật của đời
Tác giả: Mạc Ngôn
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 2001
17. Mạc Ngôn (2002), Dịch giả Trần Đình Hiến: Đàn hương hình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàn hương hình
Tác giả: Mạc Ngôn
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2002
18. Mạc Ngôn (2004), Dịch giả Nguyễn Thị Thại: Mạc Ngôn và những lời tự bạch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc Ngôn và những lời tự bạch
Tác giả: Mạc Ngôn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
19. Nguyễn Khắc Phê (2002), Thế giới nghệ thuật của Mạc Ngôn qua hai tác phẩm Báu vật của đời và Đàn hương hình, Tạp chí sông Hương, (số 12), tr. 77-81 20. Khánh Phương (2001), Dịch giả Trần Đình Hiến: “Báu vật của đời” trong dòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí sông Hương", (số 12), tr. 77-81 20. Khánh Phương (2001), Dịch giả Trần Đình Hiến: “Báu vật của đời
Tác giả: Nguyễn Khắc Phê (2002), Thế giới nghệ thuật của Mạc Ngôn qua hai tác phẩm Báu vật của đời và Đàn hương hình, Tạp chí sông Hương, (số 12), tr. 77-81 20. Khánh Phương
Năm: 2001
22. Trần Thị Thanh Thủy (2006), Nghệ thuật tự sự trong 41 chuyện tầm phào của Mạc Ngôn, luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong 41 chuyện tầm phào của Mạc Ngôn
Tác giả: Trần Thị Thanh Thủy
Năm: 2006
23. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2008), Điểm nhìn nghệ thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tự sự học – Một số vấn đề lý luận và lịch sử (Phần 2), tr.280-290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm nhìn nghệ thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn
Tác giả: Nguyễn Thị Tịnh Thy
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w