1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực và phi thực trong tiểu thuyết tửu quốc của mạc ngôn

73 356 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 686,74 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HẠNH MSSV: 6075337 THỰC VÀ PHI THỰC TRONG TIỂU THUYẾT “TỬU QUỐC” CỦA MẠC NGÔN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm ngữ văn Cán hướng dẫn: PHẠM HOÀNG NGHĨA Cần Thơ, tháng -2011 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trung Quốc đất nước giàu truyền thống văn hóa, có bề dày lịch sử hàng nghìn năm, nôi văn minh phương Đông giới Trung Quốc đất nước láng giềng gần gũi với Việt Nam, điều nên người Việt Nam quen thuộc với Trung Quốc mặt, văn hóa văn học Ở Việt Nam, từ kỉ X văn học viết bắt đầu phát triển, ngôn ngữ học tiếng Hán, từ tác phẩm chữ Hán truyền vào nước ta nhiều phổ biến Người Việt không xa lạ với tiểu thuyết: Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần), Kim Bình Mai (Tiếu Tiếu Sinh), Liêu Trai Chí Dị (Bồ Tùng Linh), Các nhân vật Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Tào Tháo, Lưu Bị, Quan Vân Trường, vào lòng người Việt để lại ấn tượng mạnh mẽ, hình mẫu, thần tượng học Không vậy, mà bậc kì tài lịch sử Trung Quốc gần gũi với chúng ta, không quên vị vua tài giỏi Tần Thủy Hoàng thu phục sáu nước mối, tạo nên nước Tần, tảng khởi đầu Trung Hoa thống nhất, quên vị vua Khang Hy, hay Từ Hy Thái Hậu, Trung Quốc tiếng với mỹ nhân có tài có sắc: Tây Thi, Võ Tắc Thiên, Dương Quý Phi, Chiêu Quân, Điêu Thuyền, Các nhân vật từ tiểu thuyết lại xuất truyền hình, nên tạo dấu ấn đậm nét lòng người Việt Lấy vài ví dụ để thấy đất nước Trung Hoa vô rộng lớn có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời Từ thành tựu lịch sử văn hóa tạo tảng cho Văn học Trung Quốc phát triển mạnh, từ thời xưa có tác giả tiếng, bậc kì tài văn học, nhà thơ có Lý Bạch, Đỗ Phủ, Thôi Hiệu, nhà văn có: Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần, La Quán Trung, Bồ Tùng Linh, tác phẩm họ dịch nhiều thứ tiếng giới Văn học Trung Quốc không dừng lại mà tiếp tục phát triển lên, giai đoạn văn học đại với tác giả khởi đầu như: Lỗ Tấn, Lão Xá, Quách Mạt Nhược tên tuổi xuất sau Mạc Ngôn, Cao Hành Kiện, Vương Mông, Vương Sóc, Giả Bình Ao tác giả trẻ Vệ Tuệ, Tào Đình, Quách Kính Minh Tất làm nên diện mạo mới, khuôn mặt mới, khuôn mặt trẻ trung sôi Trung Quốc thời đại, có đủ người khen chê bình luận Trong dòng chảy văn học Trung Quốc, Mạc Ngôn viết tiếng, ông có phong cách “lạ” không muốn lập lại mình, tác phẩm ông phong cách khác nhau, dựa theo cảm nhận tinh tế tác giả để thể hiện, Mạc Ngôn viết “cảm giác” mình, vật tượng ông cảm nhận thể tác phẩm cảm giác mẻ, khiến người đọc không nhầm lẫn với nhà văn khác Mạc Ngôn bắt đầu sáng tác từ năm 80 kỉ XX, không ngừng phát triển qua giai đoạn, ông đạt nhiều thành tựu lớn cho Đề tài truyện ông rộng, phản ánh mặt đời sống Mạc Ngôn đạo diễn, vác ống kính khắp nơi trời đất, quanh lại góc cạnh sống để soi tỏ hết nhân tình thái đời, vấn đề xúc cộc sống Tất ông ghi lại cách rõ nét sinh động cảnh quay, người bị ống kính ông quay “không biết bị quay nên tự nhiên thực, kể ma quỷ bị quay” Trong xã hội đại, Trung Quốc phát triển sôi động theo nhiều vấn đề xã hội, vấn đề xúc người Trong luận văn này, người viết tìm hiểu đề tài “Thực phi thực tiểu thuyết Tửu Quốc Mạc Ngôn” từ để hiểu thêm tài nhà văn Mạc Ngôn, hiểu phong cách viết, tư tưởng, quan điểm ông người xã hội Ở dùng dịch tác phẩm Tửu Quốc thuộc văn ngôn từ dịch giả Trần Đình Hiến, số nghiên cứu tác giả khác tiểu thuyết Mạc Ngôn, để giải vấn đề mà đề tài đưa Lịch sử vấn đề Văn học Trung Quốc dịch nhiều Việt Nam, tác phẩm nhà văn Mạc Ngôn độc giả biết đến qua dịch của: Trần Đình Hiến, Lê Huy Tiêu, Trần Trung Hỷ… vài nghiên cứu khái quát ông như: nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn” Lê Huy Tiêu, đăng Tạp chí Văn học nước ngoài, số năm 2003 Bài “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp “lạ hóa” tiểu thuyết Mạc Ngôn” Hoàng Thị Bích Hồng, đăng tạp chí Sông Hương, số 244 tháng 10 năm 2007 Ở hai nghiên cứu Lê Huy Tiêu Hoàng Thị Bích Hồng khái quát chung nghệ thuật Mạc Ngôn từ đề tài, điểm nhìn, thủ pháp “lạ hóa”, biệt tài đưa cảm giác vào tác phẩm…Nhưng chưa sâu vào tìm hiểu yếu tố “thực” “phi thực” sáng tác Mạc Ngôn tiểu thuyết Tửu Quốc Về tiểu thuyết “Tửu Quốc” viết đánh giá riêng nó, đánh giá nằm nghệ thuật Mạc Ngôn Trong “Người tỉnh nói chuyện mộng du” Mạc Ngôn có viết mục đích viết Tửu Quốc, không tài liệu nói vấn đề có liên quan đến đề tài, chưa có yếu tố “thực” “phi thực” tác phẩm Tửu Quốc Đây đề tài tác phẩm chưa nhà nghiên cứu phê bình nghiên cứu Mục đích yêu cầu Nghiên cứu “Thực phi thực tiểu thuyết Tửu Quốc Mạc Ngôn” nhằm mục đích tìm hiểu, khám phá nét lạ phong cách viết Mạc Ngôn Ông kết hợp nhuần nhuyễn đan xen yếu tố “thực” “phi thực”, nhằm phản ánh thực xã hội Trung Quốc, thấy giá trị lớn lao tác phẩm Và đồng thời, cung cấp cho kiến thức cần thiết văn học nước ngoài, phương pháp sáng tác mới, tìm hiểu xu hướng viết Trung Quốc Mặt khác thấy nhìn toàn diện tài phong cách nghệ thuật nhà văn Mạc Ngôn - nhà văn tiếng Trung Quốc Về yêu cầu đề tài, trước hết người viết cần làm rõ quan niệm yếu tố “thực” “phi thực”, tìm hiểu tác phẩm Tửu Quốc, lồng ghép “thực” “phi thực”, có tác dụng việc phản ánh xã hội, dụng ý sử dụng yếu tố thực phi thực nhà văn Tác phẩm viết vấn đề xã hội đại, tìm hiểu để thấy giá trị thực tác phẩm Phạm vi đề tài Phạm vi nghiên cứu đóng khung, giới hạn việc giải vấn đề “Thực phi thực tiểu thuyết Tửu Quốc Mạc Ngôn” _ thành tựu ông Tác phẩm dịch, in xuất Việt Nam từ năm 2003 Tuy nhiên, trình nghiên cứu người viết gặp nhiều khó khăn Mạc Ngôn nhà văn tiếng đương đại nên tài liệu dịch nghiên cứu ông ít, tác phẩm Tửu Quốc vấn đề nhạy cảm xã hội nên đề cập Các yếu tố thực phi thực văn học xuất nhiều nhà nghiên cứu phân định, nghiên cứu rõ ràng mà tìm hiểu đán giá vấn đề thực, mộng, huyền ảo…rất khó để khái quát cách hiểu thống nhất, rõ ràng đề tài Mặc dù vậy, người viết cố gắng hiểu biết, cảm nhận, lí giải vấn đề mới, hy vọng đạt kết mong muốn Phương pháp nghiên cứu Trước hết người nghiên cứu đọc kĩ tác phẩm Tửu Quốc để hiểu cảm nhận nó, tìm tài liệu có liên quan đề tài “Thực phi thực tiểu thuyết Tửu Quốc Mạc Ngôn” Sau đó, khảo sát chọn lọc tư liệu tiêu biểu từ công trình nghiên cứu Mạc Ngôn Trong viết người viết chủ yếu dựa vào cảm nhận cách hiểu kết hợp với phương pháp mang tính thao tác thống kê, phân tích tổng hợp để khái quát hóa vấn đề, để bổ trợ cho việc vận dụng vào để đạt kết mong muốn Ở chương vào hướng suy luận, cách nghĩ, cách cảm hiểu biết người viết chọn phương pháp thích hợp như: phương pháp so sánh, phương pháp văn hóa học, phương pháp ngôn ngữ họ…trong kết hợp phương pháp PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Thực phi thực tiểu thuyết “Tửu Quốc” Mạc Ngôn Chương Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Những quan niệm thuật ngữ: thực - phi thực Thực - ảo 1.1 Quan niệm thực phi thực văn học Theo “Từ điển tiếng Việt” người ta định nghĩa: “Thực có thật, nhận biết trực tiếp giác quan”[4, 1251] Những tồn phát triển, chứa đựng chất nó, quy luật thân bao hàm kết hoạt động phát triển Hiện thực khác với tất bề ngoài, tư tưởng huyễn mà khác với tất cả, lôgic (cái tư duy), hoàn toàn khác với tất khả năng, tồn Thực sống tồn tại, hoạt động, đứng, nói năng, giao tiếp, làm việc, giải trí Con người sống xã hội có mối quan hệ, có tên tuổi vị trí riêng xã hội Ta thấy hiển nhiên hàng ngày, ta thức ngủ làm nhiều việc, việc làm biết rõ mục đích không, ta biết phải làm gì, nghĩ Nói chung, xảy xung quanh ta mà mắt thường nhìn thấy được, cảm nhận được, tồn quy luật thân Ví dụ: hàng ngày ăn uống, ngủ nghỉ, nói chuyện vui vẻ với bạn bè, chơi, uống nước, học làm nhiều việc khác nữa… thân tồn điều hiển nhiên, người quanh tôi, tiếp xúc với biết đến ngược lại biết họ, giống tồn tại, thực mâu thuẫn Đó giới thực mà ta sống Cái thực tình cảm, lí trí, tư Những thứ mà ta cảm nhận được, ta thấy rõ ràng, hợp lí Thực thực thể Hiện chưa có định nghĩa xác “phi thực” văn học, người viết đưa diễn giải phi thực Phi: chẳng Thực: có thật Phi thực: chẳng có thật Phi thực hay hiểu ảo, mộng ảo, huyền ảo, huyền hoặc, huyễn hoặc, huyễn tưởng, ảo tưởng, mộng, mộng tưởng Trong “Từ điển tiếng Việt” người ta đưa định nghĩa thuật ngữ này: “Ảo: giống thật, thật”[4, 10] “Ảo mộng: giấc mơ thấy điều huyền ảo, thường dùng để ví với đời với thực mà hư hư, cuối chẳng có tồn tại, theo quan điểm yếm (yếm có tư tưởng chán đời)”, “Ảo mộng: điều mơ ước viển vông”[4, 11] “Ảo tưởng: tưởng tượng (hướng tương lai), dựa mong muốn, ước mơ, thoát li thực”[4, 11] “Huyền ảo: đẹp kì lạ bí ẩn, vừa thực, vừa hư, tạo sức hút mạnh mẽ”[4, 606] “Huyền hoặc: có tính chất không thật mang vẻ huyền bí”[4, 606] “Huyễn hoặc: làm cho sáng suốt, lầm lẫn, tin vào điều thật, có tính chất mê tín”[4, 606] “Huyễn tưởng: tưởng tượng tin vào điều thật sở thực tế”[4, 606] “Mộng: tượng thấy người hay việc thật giấc ngủ”, “mộng: điều hình dung, tưởng tượng tới mong muốn trở thành thật”[4, 823] “Mộng tưởng: điều mong ước cao xa, thấy mộng, tưởng tượng”[4, 824] Những định nghĩa, quan niệm vấn đề liên quan đến phi thực, hiểu theo nghĩa thông thường đơn giản yếu tố phi thực có đời sống văn học Ở đây, người viết đưa cách hiểu cá nhân vấn đề phi thực để xét tác phẩm nghiên cứu, nhằm làm rõ vấn đề mà đề tài yêu cầu Phi thực không tồn thực khách quan, tồn dạng không thật như: hư ảo, tưởng tượng, siêu thực, giấc mộng, giới vô : tâm linh, năng, giấc mơ,…Nó vượt lên khả có thực, mà người nghi ngờ, không chắn tồn Trong giới hữu tồn tại, người nghi ngờ giới bí ẩn đó, mà mắt thường không nhìn thấy tồn tại, sống Đó không giới khác, mà vật tượng vẫ tồn mà mắt thường không nhìn thấy, ảo ảnh bóng người tách khỏi giới, vật vờ vô nghĩa Có nhiều vật , việc mà ta có thực tồn không: ví dụ như: thần thánh, ma quỷ, hay lực vô hình đó, ảo giác người… Những “phi thực” xuất phát chủ yếu suy nghĩ người, người tin vào giới khác tồn tồn tại, phụ thuộc vào niềm tin, nỗi hoang mang, tâm trạng không ổn định Ví dụ: ác mộng, người trạng thái hoang mang, hoảng sợ muốn chạy trốn khỏi nỗi kinh hoàng, chạy lại vào nguy hiểm, rơi vào vực thẳm cõi mộng ta thoát khỏi được, người cảm thấy bất lực thân, cố gắng thoát thấy bị chìm lực, giới mà thân không biết, không thấy Thường người ta cảm nhận phi thực dần ý thức, suy nghĩ lúc không logic, không tỉnh táo, phi lí Phi thực hay mộng, thuật ngữ người ta sử dụng lâu dân gian Trung Quốc Việt Nam Trong đời sống tâm lí người có trạng thái mơ mộng hay mộng dạng thức đối lập tỉnh táo, lúc lí trí không hoạt động mà có yếu, mơ mộng ý nghĩ, mong muốn nằm sâu tiềm thức người, ham muốn người mà nằm ẩn sâu tâm thức Phi thực hiểu ảo, ảo giác, ảo tưởng cảm nhận mơ hồ thật giới khách quan người Tóm lại, thực phi thực yếu tố tồn tại, lồng ghép đan xen lẫn giới người, thực có ảo, thực có mộng, thực mà lại không thực, thực mà bịa Dù tồn dạng thức đời sống người ta công nhận có mặt nó, đặc biệt văn học khai thác lâu vấn đề thực phi thực, để làm cho màu sắc văn học thêm sinh dộng, hấp dẫn phản ánh sâu sắc nội tâm thầm kín người 1.2 Ý nghĩa việc sử dụng yếu thực phi thực văn học Văn học bắt nguồn từ thực sống, nhà văn lấy cảm hứng lấy đề tài sống để đưa vào văn học Văn học bắt nguồn từ thực, phương tiện để phản ánh sống khách quan, vấn đề xã hội Chỉ có văn học ghi lại đầy đủ phát triển tâm tư tình cảm, suy nghĩ người, vấn đề từ nhiều khía cạnh sống Từ ngày xưa, văn học dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích sử dụng yếu tố “thực” “phi thực”,nhưng chủ yếu học đạo đức Vì thể loại văn học dân gian, mà người ta chưa sâu vào miêu tả nội tâm, tính cách, tình cảm, lí trí, tư yếu tố “phi thực” yếu tố tạo nên nhằm đạt mục đích xây dựng “nhân vật mặt nạ”, có tác dụng làm bổ trợ cho tác phẩm thêm li kì, giúp cho nhân vật có số phận bất hạnh, hẩm hiu hay gặp bất trắc sống, hoàn thành ước mơ, khát vọng đáng Các yếu tố “phi thực” đa dạng, theo trí tưởng tưởng người: đèn thần (A-la-danh đèn thần), Những lần hóa thân cô (Tấm cám), Sọ dừa (trong truyện sọ dừa), câu chuyện “Nghìn lẻ đêm”….kết hợp với yếu tố “thực” xã hội, nhân vật, hoàn cảnh truyện Trong văn học dân gian, việc sử dụng yếu tố “thực” “phi thực” sử dụng nhiều, mang cảm giác không thật, từ thời gian đến không gian nói cụ thể mà đề cập góc độ chung chung.Vì sử dụng nhiều yếu tố “phi thực” mục đích học đạo đức nên dành cho trẻ em nhiều Theo xu hướng phát triển văn học, trải qua nhiều phương pháp sáng tác: từ Chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa thực xã hội Việc sử dụng yếu tố “thực” “phi thực” không nhiều Phải đến thập niên đầu kỉ XX, xảy hủng hoảng trầm trọng Cuộc hủng hoảng Chủ nghĩa tư Và Chủ nghĩa đế quốc, dẫn đến hai chiến tranh giới Thế chiến thứ nhất(1914-1918) chiến thứ hai (1939-1945), làm thiệt hại người tài sản, gây tổn thương nghiêm trọng đến tinh thần người Từ hủng hoảng tinh thần, làm xuất nhiều phong trào phản kháng, phủ định bình diện văn hóa, nghệ thuật Văn học nghệ thuật bắt đầu làm cách mạng, với phong trào tiên phong, nhiều trào lưu trường, phái đời: trường phái biểu hiện, trường phái đa đa, trường phái siêu thực, trường phái vị lai, chủ nghĩa thực huyền ảo, …Mỗi trường phái có phương pháp sáng tác khác Nhưng phương pháp sáng tác hình thành từ nhu cầu phản ánh thực đương thời, người đứng tình trạng bất mãn với xã hội tại, muốn chống lại áp chế cấu xã hội cá nhân Tâm trạng loạn họ kết hợp với nỗi kinh hoàng trước thực hỗn độn, họ muốn đưa chất xấu xa xã hội vào văn học, “Họ tuyên bố, mục tiêu nghệ thuật miêu tả thực đương thời mà biểu thực chất nó”[2, 269] Sống tình hình kinh tế trị rối ren, nhà văn sáng tác nghệ thuật bị gò bó, bị giới hạn, đóng khung nội dung tư tưởng Chính vậy, để phản ánh thực chất xã hội đương thời, nhà văn sử dụng yếu tố “phi thực” tưởng tượng, cảm giác, trực giác, tín ngưỡng, tâm linh, tôn giáo, giấc mộng, huyễn tưởng, siêu thực, yếu tố phi lôgic, phi lí trí…kết hợp với yếu tố “thực” để phản ánh thực đương thời, để “biến thực thành hoang đường mà không đánh tính chân thực nó” Lúc nhà văn đương thời sử dụng yếu tố “thực” “phi thực” có đan xen, kết hợp kiến người ta có cảm giác hư hư thực thực, thực mà bịa, thực ảo, thực tưởng tượng Chính mà mục đích sáng tác đạt hiệu cao, phản ánh chất xã hội đương thời Xét số tác phẩm sử dụng yếu tố “thực” “phi thực” việc phản ánh xã hội Tác phẩm “Câu chuyện chân thực ông Ađam bà Êva” Pêđrô Hóocchê Vêra (Equado) Ông mượn câu chuyện từ kinh thánh , thay đổi số chi tiết, tạo ý nghĩa cho câu chuyện Tác giả mượn yếu tố tôn giáo, để nói lên thực trị xã hội Mỹ la tinh kỉ XX, mà người phải chịu áp kinh tế, trị nô dịch văn hóa lực chuyên chế độc tài Nhân vật Giê-hô-va đấng tối cao, đại diện cho quyền lực Khi sáng tạo người ông muốn họ phải phục tùng ông tuyệt đối, ngài thượng đế thiên đường lại người ích kỉ, độc tài muốn người sống cai trị mình, dùng quyền lực để ngăn cản hiểu biết người Giê-hô-va đại diện cho 10 Bảo phải rùng với tia nhìn sắc nhọn nó, hành động dã man, giết lão diều hâu “Những ngón tay nhọn hoắt tiểu yêu cắm sâu vào mắt….Diều hâu bị móc mắt lăn lộn mặt đất…”[1, 180-181], người thâm hiểm “trên môi nở nụ cười vừa gian xảo vừa độc ác”[1,181] Phải Mạc Ngôn muốn nói tốt hay xấu đâu có, giới vô hình huyền bí có nhiều loại, có tốt, có xấu Thực phi thực đan xen nhiều lúc ta tạm phân tách có lúc ranh giới mong manh, khó phân biệt rõ ràng Ở nhân vật Dư Một Thước, người đến vị trí tồn xã hội rõ ràng giống thực thân lại mang nhiều yếu tố phi thực Trung tâm thành phố Rượu phố Lừa, phố Lừa tiếng quán Một Thước, có tên Một Thước chủ quán Dư Một Thước thực tế cao thước năm tấc Điểm đặc biệt “trong nhớ người phố Lừa, chục năm dung mạo thế, thái độ thế”[1.238] Hắn tuyên bố câu “ tớ phải đụ khắp lượt người đẹp thành phố Rượu!”, Nữ Xế vợ Khoan Kim Cương người Đinh Câu yêu người tình số chín Ở mang nhiều yếu tố phi thực, tám mươi lăm tuổi, có khả bay lên “lão thu lại ghế, bóng đen nhẹ nhàng bay lên…Tay chân thân mọc đầy ống giác, lão thạch sùng khổng lồ, kinh khủng, bò bò lại trần”[1,304] Trong cách xây dựng nhân vật có mang nhiều yếu tố siêu thực là sáng tạo, tưởng tượng phong phú Mạc Ngôn Các nhân vật mang yếu tố phi thực giống truyền thuyết, truyện cổ tích dân gian đồng thời yếu tố thực, tồn hữu với giới khách quan Đó thủ pháp nghệ thuật để từ tác giả muốn phản ánh thực xã hội đương thời Dùng nhân vật nói thoải mái, lên tiếng chửi bất công xã hội, xấu xa mà không bị đụng chạm ảnh hưởng đến trị xã hội, gây thu hút hứng thú cho người đọc, lời thằng tiểu yêu chửi bị bán vào trạm thu mua “Đ Mẹ quân giết người! Để xe cán chết đồ khốn kiếp mày cổng! Tiếng khàn khàn, giọng đay nghiến”[1,125] Trong tác phẩm có nhiều nhân vật, vô danh hữu danh, thực ảo lẫn lộn khó phân biệt Giáo sư Viên Song Ngư vợ - bố mẹ vợ Lý Một Gáo, ông già bắt dế, bà già giữ chân Đinh Câu… 59 Các nhân vật làm tác phẩm phong phú nhân vật, kiện thật Tạo giới tác phẩm, có mối liên kết với xã hội, kiếp người xã hội 3.3.3 Thực phi thực thời gian không gian Do điểm nhìn tự thuật biến hóa, nên kết cấu truyện xuất hình thức tương xứng mẻ không gian thời gian Nghệ thuật xử lí không gian thời gian tiểu thuyết “Tửu Quốc” giống phim trường phái đại chủ nghĩa, vừa tồn kết cấu nội vừa có kết cấu ngoại Bản thân cốt truyện có thời gian tuyến tính, xuất phát từ điểm nhìn “tôi”, “tôi” cắt cốt truyện thành nhiều đoạn, sau dùng kí ức ảo mộng “tôi” để tái tạo nên giới hoàn toàn Tiểu thuyết ông loại kết cấu phức hợp, tuần hoàn, phi tuyến tính, phi lôgic, “hỗn độn” Thời gian không rõ ràng, cụ thể kết hợp không gian mang tính phi thực, hư ảo, rùng rợn (phố Hưu, phố Lừa) Khi miêu tả Đinh Câu thành phố Rượu điều tra, đoạn đường tới khu mỏ than La Sơn, kí ức anh nhớ lại, quay thành phố anh sống, nơi có vợ anh, sau lại trở lại mỏ than La Sơn, Đinh Câu say rượu anh đâu từ chỗ chạy băng qua chỗ khác, đất lại trời Thời gian không gian truyện bị đứt đoạn kết cấu truyện lồng ghép đan xen nhiều câu chuyện, truyện điều tra Đinh Câu bị xen lẫn đối thoại Mạc Ngôn Lý Một Gáo, thư Lý Một Gáo lại kèm theo chuyện gắn, chuyện không gian thời gian khác nhau, người kể khác tạo nên giới rộng, phức tạp câu chuyện bán Kim Nguyên Bảo, lại hành động quậy phá tiểu yêu học viện nấu nướng, hay không gian lại trở đảo la lơ xa lắc, nơi mà gia đình mẹ vợ Lý Một Gáo lấy tổ yến, hay rừng nơi mà giáo sư Viên Song Ngư nghiên cứu rượu, có phố Lừa, phố Hưu Ở có điểm chung câu chuyện xảy nghe thành phố Rượu xoay quanh vấn đề người sống thành phố Rượu Câu chuyện Đinh Câu xả thành phố Rượu, từ mỏ than La Sơn, đến học viện nấu nướng, đến phố Lừa, quán Một Thước kết thúc nghĩa trang thành phố Rượu 60 Hành trình Đinh Câu tác giả xây dựng đặc biệt, dụng ý tác giả: không tỉnh táo để thoát khỏi nững cám dỗ vật chất, ham muốn cá nhân tự tìm đến nghĩa trang, tự chuốc lấy chết cho Đoạn kết đời Đinh Câu anh có khao khát mong mỏi muốn thổ lộ tâm với cụ Khưu, tự động tìm đến nghĩa trang, chết chìm mộng mị Không gian thực không gian phi thực không gian mà tác giả muốn nói, muốn dẫn dắt người đọc tới, hành trình công lý, đường Đinh Câu dẫn tới nghĩa trang, chọn đường tùy thuộc vào thân Trong thực mà lại chứa phi thực Đó học cho chúng ta, tự nhìn vào gương để sống làm việc cho tốt Trong chín truyện ngắn mà Lý Một Gáo viết chuyện xoay quanh thành phố Rượu, bổ sung làm rõ nét huyền bí, li kì cho thành phố Rượu Cách tạo không gian xảy truyện làm tăng huyền bí xây dựng phố Lừa Ngay tên gây ấn tượng, phố mà lại phố Lừa Phố Lừa phố chuyên thịt lừa, ẩn sâu mang nét siêu thực, từ “lừa” đánh lừa độc giả, muốn nói tất lừa lọc, dối trá, đánh lừ ảo giác người, tất người tưởng tưởng Khung cảnh phố Lừa thấy miêu tả đêm khuya, cảnh phố “con đường chân lát đá xanh, trải phong sương, gió mưa vùi dập, chịu bao dẫm đạp nhọc nhằn, cạnh đá nhẵn nhụi, mặt đá bóng gương đồng Phố Lừa to phố Hưu đôi chút, mặt đường đầy vết máu, phủ da lừa đen Phố Lừa trơn phố Hươu, đường quạ đen mun nhẩy nhót, kêu quà quà!”[1, 230] Cảnh vật miêu tả gợi cho ta cảm giác rờn rợn, giống địa ngục Thế mà phố Lừa lại trung tâm thành phố Rượu “Phố Lừa nỗi nhục nỗi vinh thành phố Rượu chúng tôi, chưa đến phố Lừa coi chưa đến thành phố Rượu”[1, 231] , chứng tỏ thành phố mang nhiều nét huyền bí, tạo cho người độc tò mò Cảnh vật phố Lừa mang nét phi thực thực lại thực Trong mộng ảo tưởng tượng phố Lừa lại chứa thực (như thịt lừa) thực dụng ý, điều mà tác giả muốn nói: Một thành phố xa hoa, nơi có nhiều cảnh đẹp tửu thành, nơi có rượu ngon gái đẹp sơn hào hải vị, thứ tốt đời đời đằng sau nó, che khuất máu mê, hôi ghê tởm Hình ảnh quạ hàng đêm kêu quà quà gợi cho người ta thật nghiệt ngã, 61 chết, thứ xấu xa lúc dìm chết người ta Phi thực mà lại thực, ngôn ngữ sâu xa mà thâm thúy, nghệ thuật Mạc Ngôn hư hư thực thực đem lại nhiều cảm giác cho người đọc Tóm lại, Mạc Ngôn khéo léo cách xây dựng thời gian không gian truyện, làm cho tác phẩm có không gian rộng lớn nhiều góc cạnh, từ trung tâm đến nơi hẻo lánh xa xôi, thời gian từ khứ đan xen hòa quyện với 3.3.4 Thực phi thực kết hợp thủ pháp huyền thoại Trong tác phẩm “Tửu quốc” kiện thực xen vào số yếu tố phi thực Chuyện Đinh Câu thành phố Rượu điều tra thực, chuyên ăn nhậu, chuyện quan hệ với Nữ Xế thực, chuyện bình thường sống, xã hội Cái không thực Mạc Ngôn Đinh Câu chìm vào giấc mộng mị chập chờn cuối tác phẩm “Anh vùng dậy, trời đất quay cuồng, đầu to gốc liễu, nặng nhọc mở cặp mắt sưng húp, trông thấy ba bốn bóng đen mờ ảo nhẩy khỏi người anh, tiếng chân chạm đất nghe nặng trịch…nhớ tới ông lão bán vụng vằn thắn âm phủ ông già, bình rượu Mao Đài thắt eo dải lụa đỏ tinh linh, nhớ tới chó vằn hổ oai phong lẫm liệt…ý tưởng phong phú, đầu mối rối rắm, mộng mà mộng, thật mà ảo Anh lại nhớ da mịn màng Nữ Xế…”[1, 118-119].Tất giấc mơ tái suy nghĩ người dạng không tự giác, ám ảnh điều xảy linh cảm điều xảy Trong tác phẩm, Mạc Ngôn đưa nhân vật vào giấc mơ chập chờn, khoảnh khắc hư thực, mê tỉnh Giấc mơ tác phẩm… chép ham muốn, tội lỗi ám ảnh người, có tượng hoán đổi vị, nhập thân, hóa thân Tác giả mượn giấc mơ nhân vật tự giác Tỉnh lại sau giấc mơ, nhân vật bừng ngộ biết ghê sợ ác Nhiều hư ảo chập chờn, ám ảnh lại đường ngắn để tìm lại nhân tính khả phục thiện người Phi thực tác phẩm “linh hồn”, “giấc mơ” Mạc Ngôn tạo giới thực hư lẫn lộn gắn với linh hồn Linh hồn Đinh Câu kể 62 chuyện, khám phá động tĩnh xung quanh, lên án nguyền rủa thể xác “bị thịt” Đinh Câu từ xuất kết thúc số phận chìm vào quyến rũ rượu thịt nên Mạc Ngôn anh phân tách linh hồn khỏi thể xác để lắng nghe tiếng nói khám phá Nhất đoạn cuối tác phẩm giấc mộng mị chập chờn tìm manh mối cho vụ án “Ăn thịt trẻ em” Câu chuyện giống “Chuyện kể đời xưa”, chuyện tưởng tượng vấn đề “Ăn thịt người” môtip “Hồn lìa khỏi xác” vốn quen thuộc “Liêu Trai Chí Dị” (Bồ Tùng Linh) Tác giả mượn môtip quen thuộc gần gũi với từ thủa nhỏ để nói vấn đề nóng xã hội đại Mạc ngôn người xuất thân từ đói nghèo, ông ý thức sâu sắc nỗi khổ người dân, ông dùng văn học để bộc lộ tư tưởng Ông buồn xã hội Trung Quốc trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, từ ngày giành độc lập đến cách mạng văn hóa, người dân phải chịu bao khổ cực, bất công Ngày nay, đất nước đà phát triển tha hóa số cán cấp cao, không chăm lo cho đời sống nhân dân, biết nhậu nhẹt lãng phí dân Từ thực nhà văn viết “Tửu quốc” với mục đích phê phán mạnh mẽ, ông dùng bút pháp vừa phi thực vừa huyền ảo để nói lên ý kiến Kết thúc cuối tác phẩm, Đinh Câu chìm mộng mị rượu có sức phản ánh thực cao, lời nói hành động mộng mị, hậu anh chàng Đinh Câu Trong ảo có thực Có kiện lớn diễn thành phố Rượu, lễ hội “Rượu Bú Dù” Có tên có lũ bú dù (vượn) biết ủ rượu Đây thành giáo sư Viên Song Ngư, sau thời gian bỏ nhà lên rừng sâu, với vượn để tìm loại rượu Cả thành phố Rượu vui mừng có loại rượu ngon, loại rượu rượu để giới thiệu cho lễ hội tới Sự kiện hoàn toàn thực, Mạc Ngôn tới thành phố Rượu để dự lễ Sự kiện liên quan tới chi tiết: tiểu yêu bị teo lại từ đứa trẻ mười bốn tuổi thành đứa trẻ ba tuổi, uống nhầm chai rượu, bên có vẽ vượn nhà quan Phải loại rượu mà thành phố uống, ca ngợi Thực phi thực đan xen, qua Mạc Ngôn muốn nói tác hại rượu lường trước được, giống loại thuốc độc hại người, người tỉnh táo nhìn hậu Thực 63 phi thực đan xen lẫn lộn,, không phân biệt Trong thực có phi thực, phi thực lại phản ánh vấn đề thực Trong cách xây dựng mô-tip phân thân, Mạc Ngôn nhân vật phân thân, tách để nhìn nhận lại Đó lúc Đinh Câu say rượu bị đưa vào phòng, thể xác nằm giường hồn lên trần nhà “ biến thành giác hút chặt lấy trần nhà để cưỡng lại, cảm thấy phần người bị hút đi”[1, 150] Hay đoạn cuối tác phẩm, Đinh Câu chìm mộng mị, anh lại thấy xác anh lang thang đó, thấy thứ ghê rợn, kinh khủng “Bao nhiêu ăn ngon: thịt thủ lợn, tinh hoàn chiên mỡ, cá đuối, tôm nướng chiên vàng…nổi lềnh bềnh mặt nước….mùi rượu phân giải, mùi thối xác xúc vật xộc vào mũi khiến anh muốn lộn mửa Anh mèn theo chân tường mà chạy, mặt đường lồi lõm khiến anh ngã soành soạch…”[1, 477-478] Đinh Câu say rượu anh nằm bất động chỗ hay anh nữa, biết anh lún sâu, chìm men rượu Anh thấy thứ rác rưởi đời, kết cục Đinh Câu Mạc Ngôn xây dựng mô-típ phân thân nhân vật thấy chất mình, có lúc hồn lìa khỏi xác Đinh Câu thấy sai lầm, tội lỗi mình, anh nhìn hành động việc làm mình, lúc ý thức trách nhiệm đan xen, tội lỗi dục vọng, tạo nên người tha hóa biến chất tầng lớp lãnh đạo, hồn anh có lúc phải kêu gọi xác anh “Trời ơi, Thảm bén lửa! Tôi ngửi thấy lông cừu cháy Lúc vỡ lẽ: xác mà tro biến thành khói Nó mà tiêu tiêu Xác ơi, tỉnh dậy mau!”[1, 54] Mạc Ngôn Đinh Câu tự thuật, tự kể hành trình mình, tỉnh say, hành động dẫn đến kết thúc bi thảm Khi người chìm vô thức, họ phân biệt làm chủ hành động Đoạn cuối tác phẩm, Đinh Câu chìm vô thức, anh làm việc mà tỉnh táo anh không dám làm như: giết Nữ Xế Dư Một Thước “Anh đá văng xác thằng lùn, đứng bên nữ xế, tay lăm lăm súng ngắn tỏa khói xanh Cơ thể cô gợi lên anh tình yêu thù hận”[1, 474-475] Vì tình yêu, uất hận căm tức nên giấc mơ, mộng mị anh 64 hành động, hành động để thỏa mãn mong muốn uất ức lòng, ang giết thằng lùn người yêu hận thù, anh làm việc vô thức, anh hành động theo Vì đứng vị trí anh, đường đường trinh sát viên hạng Viện kiểm sát, giết người ghen Đó hành động vô thức, lại mong ước từ sâu thẳm người Chỉ có trạng thái vô thức người bộc lộ hết ham muốn cá nhân, Đinh Câu vậy, không đủ lí trí để suy xét đến trách nhiệm, đến nghĩa vụ anh gần người, mà trở thành thú dã man Mạc Ngôn khéo léo xây dựng mô-típ phân thân, vô thức tác phẩm, tạo gần gũi với người thực họ hết lí trí, thức thân Đồng thời tạo cho tác phẩm khách quan, tự nhiên gần gũi Thực phi thực phương tiện nghệ thuật để thể nội dung phản ánh, bắt nguồn từ câu chuyện thần thoại, cổ tích mà có lẽ từ nhỏ Mạc Ngôn nghe kể Những truyền thống văn hóa cổ xưa, đọc lên ta thấy bóng dáng nhân vật vốn quen thuộc “Liêu trai chí dị”(Bồ Tùng Linh), đặc sắc nhân vật tồn hữu giới xã hội đại, nêu xấu xa xã hội Nhân vật tiểu yêu thằng lỏi quen thuộc, dường hồi nhỏ làm quen với cậu bé có biệt tài, li kì trẻ thần tượng Hình ảnh thằng lỏi cưỡi lừa bay lên trời truyền thuyết có thật, nhà văn để tất yếu tố làm nên li kì hấp dẫn cho tác phẩm Tóm lại, nhân vật, kiện tác phẩm tự chảy theo hướng tự nhiên nhân vật ơt có linh hồn, có suy nghĩ tự hành động theo theo hoàn cảnh phải vậy, tạo nên câu chuyện sinh động khách quan Mạc Ngôn tâm “tôi viết tiểu thuyết thực tế tiểu thuyết “viết” tôi”[6, 150], ông dường không định hướng cho nhân vật mà phải để nhân vật tự đi, tự tìm đường mình, thể tài Mạc Ngôn, ông giỏi cách viết tiểu thuyết, ông áp đặt mà cho thuận theo tự nhiên, cho phải 65 3.4 Quan hệ thực phi thực tiểu thuyết “Tửu Quốc” Mạc Ngôn Mạc Ngôn sử dụng yếu tố thực phi thực không tách rời mà đan xen hòa quyện lẫn nhau, thực có phi thực, phi thực lại có thực, để phân biệt rõ ràng ranh giới thực phi thực khó Ngay đề tài, “Tửu Quốc” – đất nước rượu, rượu chảy suối Rượu thực đất nước rượu tác phẩm lại sư hư cấu tưởng tưởng ra, thực Mạc Ngôn nói “Tôi tự hư cấu thành phố”[6, 180] thành phố mà Mạc Ngôn hư cấu tiểu thuyết “Thành phố mà viết có không hai chưa xuất trái đất bao giờ, tương lai không có”[6, 179], lấy thực (rượu) nằm phi thực Trong cách xây dựng nhân vật vậy, nhiều ta không tách nhân vật nhân vật thực hay phi thực, có yếu tố thực phi thực đan xen Nếu ta nói, nhân vật thằng lỏi nhân vật hoàn toàn phi thực tác phẩm không đúng, thằng lỏi xuất lần đầu bến sông hoàn toàn “thực” tác phẩm, trò chuyện với người thực“Cu Báu cậu vẩy cá dắt tay dọc mép nước đến máy chục bước”[1,117], lại thực hai lần xuất sau mang nhiều nét huyền bí thần thoại, nhân vật lịch sử: “mỗi đêm khuya vắng có lừa tơ màu đen linh lợi, đẹp mã, chạy bay đường lát đá xanh, từ đầu đông chạy sang đầu tây…một bóng đen từ nhà bay xuống, không chệch không trượt, rơi lưng lừa lừa tung vó, vọt khói, lưng chở người từ trời rơi xuống…cái bóng đen vừa lùn vừa nhỏ người, thiếu niên, có vẩy vẩy cá phản quang lấp lánh, miệng ngậm dao liễu, bọc quần áo lưng…”[1,235- 237] Ở nhân vật thằng lỏi ta phân biệt thực hay phi thực, Mạc Ngôn đan xen hòa quyện xây dựng nhân vật Nhân vật Dư Một Thước vậy, có tên tuổi có danh vọng tiếng tăm xã hội có nhiều yếu tố phi thực, hành động bay lên trần nhà trước mặt Lý Một Gáo “Trò trông thấy lão thu ghế, bóng đen nhẹ nhàng bay lên, ghế da xoay tít đến trạm dừng lại Các bạn thân mến nhân vật thiên truyện bay lên trần nhà Tay chân thân mọc đầy ống hút, lão thạch sùng khổng lồ, khinh khủng, bò bò lại trần nhà”[1, 304], câu chuyện xoay quanh 66 mang yếu tố phi thực, câu chuyện “Liêu trai chí dị” Mạc Ngôn sử dụng kết hơp yếu tố cách nhuần nhuyễn hài hòa, đan xen vào nhau, bổ trợ cho kia, thực có phi thực phi thực tồn thực, dùng phi thực để qua phản ánh thực xã hội tác phẩm xã hội 3.5 Ý nghĩa tác phẩm đời sống văn học đương đại Trung Quốc liên hệ Việt Nam 3.5.1 Trong đời sống tiểu thuyết Trung Quốc Xã hội Trung Quốc phát triển, người phải chạy theo thời đại, nhiều người ta làm việc làm việc mà không nghĩ đến thân, đạo đức, xã hội Tất chạy theo đồng tiền, theo lối sống thị trường dồn dập cá nhân, người muốn lợi cho thân tầng lớp quan chức, lãnh đạo hay đại gia nhiều tiền, họ thường làm việc đen tối, nhằm mục đích riêng cá nhân Chính mà có nhiều tệ nạn, mặt xấu mà che đậy bề hào nhoáng đẹp đẽ Nhưng với mắt tinh tế Mạc Ngôn, ông nhìn thấy mặt xấu xa số vị quan mới, tầng lớp lãnh đạo biết lo cho mình, vơ vét vào mình, mà mồ hôi nước mắt dân Họ ăn nhậu bàn tiệc xa hoa, lãng phí mà không chút thương xót đến người dân nghèo đến cơm ăn, Mạc Ngôn nhận “…Những bàn tiệc rượu người Trung quốc nguyên tội ác, chuyện uống rượu trở thành kiểu sống trụy lạc tuyệt đại đa số người Trung Quốc, đặc biệt tiệc rượu tầng lớp quan chức hao phí mồ hôi nước mắt nhân dân, xét độ xa xỉ chẳng khác quan lại thời kì phong kiến mạt trì trước, lãng phí đến vô Trong bàn tiệc lời lẽ cục súc, hành vi đồi bại bên cạnh lời mật ngọt, bên cốc rượu giơ cao toàn máu đỏ lòm”[3, 258] Nhà văn thấu hiểu nỗi khổ mà người dân phải chịu đựng, Mạc Ngôn xuất thân cảnh hàn, lại lao động gần gũi với họ nên ông hiểu nỗi vất vả họ ông, để kiếm miếng ăn người lao động, người dân chuyện dễ Đất nước nhiều người nghèo, tầng lớp quan chức lại không chăm lo cho sống họ mà lo cho thân mình, chìm đắm 67 xa hoa giàu có mà không thấy nỗi khổ nhân dân Chính căm ghét thói quan liêu lãnh đạo nên Mạc Ngôn viết tiểu thuyết Tửu Quốc với mục đích “…vạch trần tội ác rượu, kêu gọi người tỉnh lại, nhận nằm mơ, kiểu gãi ngứa da Rượu trở thành vật thiếu chốn quan trường, không giải vấn đề từ gốc, có lẽ đất nước hóa “tửu quốc” cách chân thôi? Có trời biết được”[3, 259] Mạc Ngôn nói tác phẩm “một kiểu gãi ngứa da” tác phẩm có sức tố cáo mạnh vấn đề xã hội, làm cho người dân tầng lớp quan chức lãnh đạo nhìn nhận lại hành động việc làm mình, hồi chông cảnh tỉnh làm thức dậy người, xã hội Nó vấn đề nghiêm túc cần xã hội nhìn nhận sử đổi, chưa thay đổi nhiều cho tất người thấy xấu tốt, vấn đề toàn xã hội Ngoài vấn đề rượu tiểu thuyết Tửu Quốc có nhiều vấn đề mà tác giả đưa ra, có ý nghĩa sống đại người Trung Quốc Ca ngợi người phụ nữ xã hội đại, Trung Quốc xưa có quan niệm “trọng nam khinh nữ”, ngày xã hội phát triển quan niệm chưa hẳn thay đổi Nhà văn chứng minh người phụ nữ ngày không hiền lành, nhu mì, đảm phục tùng mà cô gái đầy lĩnh, cá tính, kiên cường dám đứng lên tố cáo tội ác xã hội hình ảnh Nữ Xế, vừa đẹp vừa mạnh mẽ, cô có sức chịu đựng cao, dám đối mặt với sống thực tại, làm việc mà đàn ông làm, lái xe tải mỏ than - công việc cực khổ, bụi bặm nguy hiểm Là người dám yêu, dám ghét, dám hận Từ hình ảnh Nữ Xế ảnh hưởng lớn đến tư tưởng người đại cần nhìn nhận đánh giá giá trị phụ nữ Các tác phẩm Mạc Ngôn độc giả nước đón nhận nồng nhiệt, đặc biệt “Tửu Quốc”, Mạc ngôn giới phê bình đánh giá văn học Trung Quốc dự đoán đạt giải Nôbel văn học năm 2010, chứng to vị trí đứng sức ảnh hưởng Mạc Ngôn cao văn đàn 3.5.2 Việc tiếp nhận tác phẩm Tửu Quốc Việt Nam Xã hội Việt Nam giống xã hội Trung Quốc, đà phát triển Mạc Ngôn viết Tửu Quốc để phản ánh tệ nạn xã hội Trung Quốc, thực 68 vấn đề Mạc Ngôn phản ánh Trung Quốc mà Việt Nam Ở Việt Nam, trải qua chiến tranh lớn, đất nước hòa bình độc lập ngày hôm nay, cần chung tay xây dựng đất nước, đưa đất nước Việt Nam tiến nhanh tiến mạnh với cường quốc giới Thế nhưng, ai, lúc họ chăm lo cho người dân, cho phát triển xã hội, có nhiều quan tham nhũng, họ ăn hối lộ dân để phục vụ cho sống cá nhân họ, tình trạng phổ biến Việt Nam Cứ thử nghĩ đơn giản bạn xin việc, không quen biết hay tiền bạn khó mà kiếm công việc cho Các vị lãnh đạo làm việc phải giải công việc bàn nhậu, gây tốn cho người dân, muốn việc phải làm mạc dù biết không phải, không nên, theo trào lưu mà xã hội làm dù biết sai mà âm thầm làm Hối lộ, đút lót thành trào lưu ngầm xã hội, không theo thiệt cho thân nên bắt buộc phải chấp nhận bất công đó, ăn nhậu hầu bao dành cho cấp lãnh đạo Tửu Quốc không nói xã hội Việt Nam thực lại vấn đề mà tồn Việt Nam lâu rồi, đọc tác phẩm ta thấy thực trạng quen, gần gũi, nghe báo đài nói nhiều vụ tham nhũng này, người ta hành động mà kín đáo Đọc sách người ta thức tỉnh lại, cần suy nghĩ, xem lại xã hội Tửu Quốc cho ta nhiều nhận thức sống, hiểu biết thêm xã hội Trung Quốc Một xã hội phát triển, bên lúc có hai mặt, tốt đẹp đằng sau đen tối, xấu xa Biết để tránh có tránh không, phụ thuộc vào tư người Việt 69 PHẦN III: KẾT LUẬN Thực phi thực văn học có từ xưa văn học, nhà văn dùng yếu tố thực phi thực để phản ánh xã hội, yếu tố thực phi thực xuất tác phẩm làm cho tác phẩm có sức tố cáo thực đương thời mạnh mẽ, nhà văn sử dụng nhiều làm nên hiệu việc sử dụng yếu tố thực phi thực tác phẩm Sử dụng yếu tố thực phi thực tác phẩm sáng tạo sử dụng hiệu đạt mục đích mình, hay khó cách thể Vì xã hội đại, công nghệ thông tin phát triển, việc sử dụng yếu tố thực phi thực để làm nên tác phẩm cho người ta thấy vừ thực vừa hư không đơn giản, mạc dù yếu tố thực phi thực sử dụng từ lâu nhiều tác phẩm số lượng tác phẩm hay Mạc Ngôn sử dụng với tài làm tác phẩm có sức thu hút hấp dẫn riêng mà Mạc Ngôn có Ông sử dụng nhuần nhuyễn đan xen yếu tố thực phi thực vào tác phẩm Ở Tửu Quốc, Mạc Ngôn sử dụng thành công yếu tố thực phi thực, đan xen kết hợp yếu tố thực phi thực nhằm phản ánh thực trạng xã hội đương thời Nhà văn lấy thực, lấy nét văn hóa truyền thống người Hoa, văn hóa rượu để đưa thực trạng uống rượu người bây giờ, tình trạng lạm dụng rượu vào mục đích không tốt vị quan chức cấp cao, kẻ có tiền bóc lột sức lao động người dân nghèo, họ uống rượu mà thực chất “uống máu” người dân, biến văn hóa đẹp thành tệ nạn xã hội, tình trạng tham nhiều xã hội Trung Quốc Việt Nam Ông viết tác phẩm với mục đích cảnh tỉnh cho người ông biết kiểu “gãi ngứa da”, không thấm thía xã hội phức tạp, tệ nạn nhiều, tác phẩm ông liệu có đủ sức cảnh tỉnh người thời không? Đó vấn đề cho cần phải suy nghĩ Theo tôi, tác phẩm có sức tố cáo thực mạnh mẽ đồng thời ngôn ngữ lại hấp dẫn, gần gũi với độc giả Dù tác phẩm đòn mạnh giáng xuống đầu bọn quant ham, cửa quyền Độc giả hứng thú thích quan niệm mà Mạc Ngôn đưa ra, ông không giống nhà văn khác, nhà văn thành công viết nông 70 thôn viết thành phố Mạc Ngôn không thua nhà văn nào, ông viết thành phố với đầy đủ đặc trưng Thành phố mà Mạc Ngôn sáng tạo thành phố “có không hai chưa xuất trái đất bao giờ, tương lai không có”[6, 179], lấy từ thực sống, từ vấn đề nóng, bất cập sống đưa vào thực trạng thành phố tưởng tượng ông Ông lấy phi thực để phản ánh thực, dùng thực nằm phi thực khiến người ta khó mà thực đâu phi thực Văn chương ông thấm đẫm “máu nước mắt”, ông phản ánh trần trụi thực xã hội đại, xã hội phồn hoa tráng lệ đằng sau lọc lừa dối trá, đeo mặt nạ cho mình, vỏ bọc hình thức đẹp đẽ bên toàn nhơ nhớp, bẩn thỉu Mạc Ngôn viết để hướng người ta vào chân thiện mĩ thực Hiện văn học đa dạng phong cách viết để phản ánh thực có nhiều với có cách viết động đáo hấp dẫn Mạc Ngôn có, ông để lại cho học sâu sắc đọc tác phẩm ông Từ nội dung phản ánh đến nghệ thuật thể thu hút độc giả, người đọc không quên hay quên đọc tác phẩm ông Tác phẩm ông, đặc biệt “Tửu Quốc” sống hôm ngày mai mãi sau, học cho 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Haruki Murakami – Dương Tường (dịch) - “Kafka bên bờ biển” – NXB văn học – 4/ 2007 Hồ Sĩ Hiệp – “Một số vấn đề văn học đương đại Trung Quốc” – NXB Đồng Nai – 2007 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) – “Từ điển văn học”(bộ mới) – NXB Thế giới – 2004 Marc Levy – Nguyễn Thị Bạch Tuyết (dịch) – “Nếu em giấc mơ” – NXB Hội nhà văn Nhã Nam phối hợp - 2006 Mạc Ngôn – Trần Đình Hiến (dịch) – “Báu vật đời” – NXB Văn nghệ 2007 Mạc Ngôn – Trần Đình Hiến (dịch) – “Đàn hương hình”- NXB Mạc Ngôn – Trần Trung Hỷ (dịch) – “Người tỉnh nói chuyện mộng du” – NXB Văn học – 2008 Mạc Ngôn - Trần Đình Hiến (dịch) – “Tửu Quốc” – NXB Hội nhà văn – 2004 Hoàng Phê (chủ biên) – “Từ điển tiếng việt” – NXB Đà nẵng – 2010 10 Trần Minh Sơn (chủ biên) – “Phê bình văn học đương đại Trung Quốc” – NXB Khoa học xã hội – 2004 11 Trần Đình Sử - “Văn học Trung Quốc chế thị trường” – Tạp chí sông Hương 12 Nguyễn Thị Thại (dịch) – “Mạc Ngôn lời tự bạch” – NXB Văn học -2004 13 Lê Huy Tiêu – “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn” - Văn học nước – số năm 2007 72 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lí chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử vấn đề Error! Bookmark not defined Mục đích yêu cầu Error! Bookmark not defined Phạm vi đề tài Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Error! Bookmark not defined Thực phi thực tiểu thuyết “Tửu Quốc” Mạc Ngôn Error! Bookmark not defined Chương Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Error! Bookmark not defined Những quan niệm thuật ngữ: thực - phi thực Thực - ảo Error! Bookmark not defined Biểu thực phi thực văn học Error! Bookmark not defined Khái quát diện mạo văn học đương đại Trung Quốc nói chung, tiểu thuyết đương đại Trung Quốc nói riêng Error! Bookmark not defined Chương Thực phi thực tiểu thuyết “ Tửu Quốc” Mạc Ngôn Error! Bookmark not defined Tiểu thuyết Mạc Ngôn tron dòng chảy tiểu thuyết Trung Quốc Error! Bookmark not defined Tửu Quốc - thành tựu Mạc Ngôn Error! Bookmark not defined Thực phi thực tiểu thuyết “Tửu Quốc” Error! Bookmark not defined PHẦN III: KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined 73 [...]... hương, tuổi thơ của mình vào trong từng trang viết thật sinh động và hấp dẫn Văn học Trung Quốc sẽ rất thiếu hụt nếu như thiếu vắng cây bút của Mạc Ngôn, cũng như Trung Quốc sẽ không toàn vẹn khi thiếu Cao Mật 23 Chương 2 Thực và phi thực trong tiểu thuyết “ Tửu Quốc của Mạc Ngôn 1 Tiểu thuyết Mạc Ngôn tron dòng chảy tiểu thuyết Trung Quốc 1.1 Thời đại Mạc Ngôn Văn hóa Trung Quốc trong 50 năm(1950-... Những yếu tố thực và phi thực xuất hiện rất nhiều trong đời sống cũng như trong văn học, trong lĩnh vực phim truyền hình rất phổ biến, nó tạo nên sự hấp dẫn li kì cho bộ phim Qua đó mới thấy được yếu tố thực và phi thực rất quan trọng và có nhiều ý nghĩa trong cuộc sống nhất là mặt văn học nghệ thuật, giải trí 2.2 Biểu hiện thực và phi thực trong một số tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Phi thực còn có... biệt và thành công cho nhà văn Mạc Ngôn 2 Tửu Quốc - thành tựu mới của Mạc Ngôn 2.1 Tác phẩm Tửu quốc của Mạc Ngôn Mạc Ngôn bắt đầu sáng tác vào mùa thu năm 1981 với tác phẩm đầu tay “Đêm xuân mưa giăng giăng” đăng trên số 5 nguyệt san “Đầm sen” của thành phố Bảo Định tỉnh Hà Bắc, từ đó Mạc Ngôn sáng tác liên tục và cho ra nhiều tác phẩm xuất sắc Vào mùa đông năm 1989 Mạc Ngôn bắt đầu viết tiểu thuyết. .. xấu tốt,…tất cả đều được Mạc Ngôn ghi lại trong các tác phẩm của mình Ông có nhiều tiểu thuyết nổi tiếng, được dịch ra nhiều thứ tiếng Ở Việt Nam các tiểu thuyết của Mạc Ngôn được dịch như: Tửu quốc, Đàn hương hình, Tứ thập nhất pháo, Rừng xanh lá đỏ, Sống đọa thác đày, Bài ca ngồng tỏi thiên đường, Gia tộc cao lương đỏ, Nhiều người gọi những tác phẩm của Mạc Ngôn là tiểu thuyết “cảm giác mới” Cảm... về sự phi thực, hư ảo thì hai tác phẩm: “Tây Du Ký” của Ngô Thừa Ân và “Liêu Trai Chí Dị” của Bồ Tùng Linh là hai tác phẩm tiêu biểu nhất, mang nhiều đặc tính của thực và phi thực Trong “Tây Du Ký”, Ngô Thừa Ân đã tạo ra một thế giới mà tồn tại đủ cả hiện thực và phi thực, không có sự phân biệt giữa thế giới giữa con người và thế giới của thần thánh, cho con người bình thường được cùng sống và tồn tại... đan xen giữa thực và phi thực, thực và ảo đã làm cho câu chuyện hấp dẫn lôi cuốn người đọc Nhưng không phải vì thế mà nó mất đi tính chân thực vốn có của nó Ta cũng có thể lí giải phi thực đó bằng hiện thực, lúc đó đang là mùa đông quá lạnh và trong đêm bão tuyết” nên gã chăn ngựa và những con ngựa của gã, đã vào chuồng lợn của nhà thầy thuốc để tránh bão tuyết Kakfa còn đưa chúng ta vào câu chuyện mà... luận của chủ nghĩa biểu hiện và phương pháp biểu hiện tư tưởng của chủ nghĩa đa đa Tiểu thuyết cảm giác mới đối lập với tiểu thuyết hiện thực truyền thống, nó không đơn thuần miêu tả hiện thực bề ngoài, mà nhấn mạnh cảm thụ trực giác, đưa cảm giác chủ quan vào trong khách thể đặng sáng tạo ra một hiện thực mới mẻ, hiện thực khách quan nhưng qua cảm nhận của cá nhân nó sẽ khác, trong các tác phẩm của Mạc. .. giới hoàn toàn thực, một tình huống đã và đang xảy ra ở xã hội hiện tại nhưng trong đó vẫn có sự tồn tại của một thế giới phi thực, cái phi thực này cùng tồn tại, nó hiện diện với thực của nó Ông đã tin vào một thế giới phi thực, đó là cái môtip hồn lìa khỏi xác và số mệnh, duyên số Đây là một chuyện tình cảm, nhà văn sử dụng yếu tố phi thực để làm câu chuyện hấp dẫn, lôi cuốn nhưng hiện thực tác phẩm... tính sáng tạo của mỗi nhà văn mới có thể làm nên sự thành công cho tác phẩm 2 Biểu hiện thực và phi thực trong văn học 2.1 Biểu hiện thực và phi thực trong một số tác phẩm trên thế giới Nói đến yếu tố thực và phi thực thì người có công lớn trong vệc sử dụng nó phải nói đến nhà văn Kafka Franz Kafka là nhà văn lớn đầu thế kỉ 20, ông sinh năm 1883 tại Praha, thủ đô Tiệp Khắc nay là Séc, và mất năm 1924... truyện ngắn của Lý Một Gáo và những lời mời chân thành Mạc Ngôn đã tới thăm thành Phố rượu, gặp gỡ với Khoan Kim Cương, Dư Một Thước và cả anh chàng Lý Một Gáo 2.2 Nhận xét chung về tiểu thuyết Tửu Quốc * Giá trị nội dung Tửu Quốc một thành tựu mới của Mạc Ngôn Ông lấy đề tài khá mới, vấn đề rất nóng của xã hội, đó là tình trạng ăn nhậu của các quan chức cao cấp, họ không chăm lo đến đời sống của nhân ... phi thực tiểu thuyết Tửu quốc Mạc ngôn 3.3.1 Thực phi thực mô-típ đề tài Trong tiểu thuyết tửu quốc Mạc Ngôn yếu tố thực phi thực lồng ghép đan xen, làm cho người đọc có cảm giác hư hư thực. .. bút Mạc Ngôn, Trung Quốc không toàn vẹn thiếu Cao Mật 23 Chương Thực phi thực tiểu thuyết “ Tửu Quốc Mạc Ngôn Tiểu thuyết Mạc Ngôn tron dòng chảy tiểu thuyết Trung Quốc 1.1 Thời đại Mạc Ngôn. .. giác vào tác phẩm…Nhưng chưa sâu vào tìm hiểu yếu tố thực phi thực sáng tác Mạc Ngôn tiểu thuyết Tửu Quốc Về tiểu thuyết Tửu Quốc viết đánh giá riêng nó, đánh giá nằm nghệ thuật Mạc Ngôn Trong

Ngày đăng: 16/12/2015, 07:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Haruki Murakami – Dương Tường (dịch) - “Kafka bên bờ biển” – NXB văn học – 4/ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kafka bên b"ờ" bi"ể"n”
Nhà XB: NXB văn học – 4/ 2007
2. Hồ Sĩ Hiệp – “Một số vấn đề văn học đương đại Trung Quốc” – NXB Đồng Nai – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “M"ộ"t s"ố" v"ấ"n "đề" v"ă"n h"ọ"c "đươ"ng "đạ"i Trung Qu"ố"c”
Nhà XB: NXB Đồng Nai – 2007
3. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) – “Từ điển văn học”(bộ mới) – NXB Thế giới – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “T"ừ đ"i"ể"n v"ă"n h"ọ"c”(b"ộ" m"ớ"i)
Nhà XB: NXB Thế giới – 2004
4. Marc Levy – Nguyễn Thị Bạch Tuyết (dịch) – “Nếu em không phải một giấc mơ” – NXB Hội nhà văn và Nhã Nam phối hợp - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “N"ế"u em không ph"ả"i m"ộ"t gi"ấ"c m"ơ"”
Nhà XB: NXB Hội nhà văn và Nhã Nam phối hợp - 2006
5. Mạc Ngôn – Trần Đình Hiến (dịch) – “Báu vật của đời” – NXB Văn nghệ - 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báu v"ậ"t c"ủ"a "đờ"i”
Nhà XB: NXB Văn nghệ - 2007
6. Mạc Ngôn – Trần Đình Hiến (dịch) – “Đàn hương hình”- NXB Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Đ"àn h"ươ"ng hình”
7. Mạc Ngôn – Trần Trung Hỷ (dịch) – “Người tỉnh nói chuyện mộng du” – NXB Văn học – 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ng"ườ"i t"ỉ"nh nói chuy"ệ"n m"ộ"ng du”
Nhà XB: NXB Văn học – 2008
8. Mạc Ngôn - Trần Đình Hiến (dịch) – “Tửu Quốc” – NXB Hội nhà văn – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “T"ử"u Qu"ố"c” –
Nhà XB: NXB Hội nhà văn – 2004
9. Hoàng Phê (chủ biên) – “Từ điển tiếng việt” – NXB Đà nẵng – 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “T"ừ đ"i"ể"n ti"ế"ng vi"ệ"t” –
Nhà XB: NXB Đà nẵng – 2010
10. Trần Minh Sơn (chủ biên) – “Phê bình văn học đương đại Trung Quốc” – NXB Khoa học xã hội – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phê bình v"ă"n h"ọ"c "đươ"ng "đạ"i Trung Qu"ố"c”
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội – 2004
11. Trần Đình Sử - “Văn học Trung Quốc trong cơ chế thị trường” – Tạp chí sông Hương Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n h"ọ"c Trung Qu"ố"c trong c"ơ" ch"ế" th"ị" tr"ườ"ng”
12. Nguyễn Thị Thại (dịch) – “Mạc Ngôn và những lời tự bạch” – NXB Văn học -2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “M"ạ"c Ngôn và nh"ữ"ng l"ờ"i t"ự" b"ạ"ch” –
Nhà XB: NXB Văn học -2004
13. Lê Huy Tiêu – “Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn” - Văn học nước ngoài – số 4 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Th"ế" gi"ớ"i ngh"ệ" thu"ậ"t trong ti"ể"u thuy"ế"t M"ạ"c Ngôn”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w