1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghệ thuật kể chuyện của nguyễn huy thiệp trong truyện ngắn đặc sắc của nghệ thuật kể chuyện người kể chuyện giọng điệu kể ngôn ngữ phân tích chứng minh bằng các ví dụ cụ thể

34 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP TRONG TRUYỆN NGẮN ĐẶC SẮC CỦA NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN: NGƯỜI KỂ CHUYỆN, GIỌNG ĐIỆU KỂ, NGÔN... V i các tr i nghiớ ả ệm cũng như về thể loại truy n

Trang 1

Giảng viên: Đặng Thu Thủy Nhóm 7

Trang 2

PHÂN CÔNG NHI ỆM VỤ

STT Tên thành viên Nhiệm vụ

Trang 3

MỤC L C

I TÌM HI U CHUNGỂ 4

1.1 Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 4

1.1.1 Tiểu sử 4

1.1.2 S nghi p sáng tácự ệ 4

1.1.3 Nh ng giữ ải thưởng lớn 5

1.2 Truy ện ngắ 5 n 1.2.1 Khái quát v ề thể loại truy n ngệ ắn 5

1.2.2 Vài nét v truy n ng n Nguy n Huy Thiề ệ ắ ễ ệp 8

1.2.3 Quan niệm văn chương trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 9

1.2.4 Đề tài và cảm hứng trong truy n ng n Nguy n Huy Thiệ ắ ễ ệp 10

1.2.5 Cốt truy n trong truy n ng n Nguy n Huy Thiệ ệ ắ ễ ệp 12

II NGHỆ THU T K CHUYẬ Ể ỆN TRONG TRUY N NG N C A NGUY N HUY THIỆ Ắ Ủ Ễ ỆP 13 2.1 Đặc điểm ngôn ngữ trầ n thu t 13 ậ 2.1.1 Người trần thuật và điểm nhìn tr n thuầ ật 13

2.1.2 Người trần thuật luôn hướng t i mớ ột s giao ti p hai chiự ế ều 14

2.1.3 Ngôn ng i tho i th ữ đố ạ ể hiện qua các biểu th c ngôn ng gứ ữ ọi tên các nhân v t giao tiậ ếp.15 2.1.4 Hành động ngôn ng cữ ủa người tr n thuầ ật mang tính đối thoại 17

2.1.5 Tiểu kế 20 t 2.2 Người k chuy n trong truy n ng n Nguy n Huy Thiể ệ ệ ắ ễ ệp 21

2.2.1 Người k chuy n vể ệ ới điểm nhìn ngoại quan 22

2.2.2 Người k chuyể ện không đáng tin cậy 24

2.2.3 Lời của người k chuyể ện 25

2.2.4 Tiểu kế 26 t 2.3 Giọng điệu kể chuy n trong truyệ ện ngắn Nguy n Huy Thiệp 26 ễ 2.3.1 Giọng điệu trữ tình, thấm đẫm chất thơ 27

2.3.2 Giọng điệu mỉa mai, giễu cợt 30

2.3.3 Tiểu kế 32 t III KẾT LUẬN 32

Tài li u tham khệ ảo 34

Trang 4

I TÌM HI U CHUNG

1.1 Nhà văn Nguyễn Huy Thi p

1.1.1 Tiểu sử

– Sinh năm 1950, mất năm 2021

– Quê quán Thanh Trì, Hà N i ộ

– Từ nh ông đã cùng gia đình lưu lạỏ c khắp các miền nông thôn đồng bằng Bắc Bộ và được ảnh hưởng từ người ông ngoại về Nho học Về sau ông cùng gia đình chuyển

về s ng t i xóm Cố ạ ỏ, làng Khương Hạ vào năm 1960 Với hoàn c nh sả ống lưu lạ ừc t nhỏ là khơi lên nguồn cảm hứng sáng tác trong ông ; con người, cảnh vật vùng quê

đã in đậm trong kí c c a NHT, sau này các tác ph m cứ ủ ẩ ủa ông đều phản ánh đậm nét hình nh v vùng quê nghèo và nhả ề ững người lao động hiền lành, chăm chỉ – Nguyễn Huy Thiệp còn được học với cha xứ m i tháng m t lần ởỗ ộ nhà th bến C c, ờ ốnên b ị ảnh hưởng không nh t ỏ ừ Ki–tô giáo

– Nhà văn đã tốt nghiệp khoa Sử – trường Đạ ọc Sư phại h m Hà Nội năm 1970, cho đến năm 1980 ông về d y h c t i Tây B c r i chuy n v làm vi c t i B Giáo d c và ạ ọ ạ ắ ồ ể ề ệ ạ ộ ụĐào tạo Ít lâu sau ông lạ ếi ti p tục chuyển đổi công vi c v làm t i Công ty Kỹ thu t ệ ề ạ ậtrắc địa bản đồ, Cục bản đồcho đến khi v hưu ề

1.1.2 S nghi p sáng tác ự ệ

– Nguyễn Huy Thi p là hiện tượng văn học đáng chú ý nhất ở Việt Nam vào cuối thế ệ

kỉ XX Tuy ông xu t hi n khá muấ ệ ộn trên văn đàn, sự thật là ph i kho ng 36 tuả ả ổi, truyện ng n c a ông m i chính th c ra m t công chúng trên báo ắ ủ ớ ứ ắ Văn nghệ nhưng sau

đó là hàng loạt các tác phẩm khác ra đời với nhiều thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, tiểu luận, phê bình,…

– Nguyễn Huy Thiệp đã để i kho tàng sự nghi lạ ệp văn chương đồ sộ: Là nhà văn có

sở trường vi t truy n ng n vế ệ ắ ới nhiều đề tài đa dạng như: truyện ng n gi l ch s ắ ả ị ử(Kiếm s c, Vàng l a, Ph m tiắ ử ẩ ết); truy n ngệ ắn mang hơi hướng huy n tho i c tích ề ạ ổ(Những ng n gió hua tát, Con gái thuọ ỷ thần, Chảy đi sông ơi, Trương Chi); các tác phẩm viết về xã h i Vi t Nam th i kộ ệ ờ ỳ đổi m i (ớ Không có vua, Tướng về hưu, Tội ác

Trang 5

và tr ng phừ ạt); nh ng tác ph m vữ ẩ ề đồng quê và người dân lao động (Thương nhớđồng quê…)

• Nhà văn NHT là bông hoa n ở muộn trong văn đàn nhưng hương và sắc c a bông hoa ủ

ấy vẫn luôn sống mãi, nở mãi và thắm mãi trong lòng người đ c ọ

– Nguyễn Huy Thi p tệ ừng làm thơ nhưng, trong con mắt từ phía gia đình ông, đặc biệt

là ông ngoại đã luôn ra sức ngăn cấm đứa cháu đang theo đuổi “danh hiệu nhà thơ”

là thứ “danh hiệ ỡm ngườ ạc phúc” (Giọt máu) u l i b

– Tháng 5/1986, Nguyễn Huy Thiệp cho đăng ba truyện ngắn đầu tiên trên báo Văn nghệ: Muối c a r ng, Nàng Sinhủ ừ và Cô My Đến tháng 9 có thêm Vết trượt Nhưng

tất c m i s chú ý, ả ọ ự dư luận về “ ện tượng Nguyễn Huy Thiệp” thì phhi ải đến khi Tướng về hưu xu t hiấ ện trên Văn nghệ vào tháng 6/1987 Từ đây đến 1992, năm Nguyễn Huy Thi p tuyên bệ ố “rửa tay gác kiếm”, không viết văn nữa, là giai đoạn

“ ậc p thời vũ” nhất nhưng cũng “tâm tuyệt, khi tuyệt nhất của ông Mọi tán dương ”lẫn bài xích cũng theo đó mà phủ ập xuống

1.1.3 Những giải thưởng lớn

– Giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội (2006)

– Huân chương Văn h c Nghệ thuật Pháp (2007) ọ

– Sau khi mất, ông được truy t ng giặ ải thưởng thành tựu văn học trọn đờ ủi c a H i Nhà ộvăn Hà Nội; giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước về văn học, ngh thuệ ật (2022)

Trang 6

tác ph m truy n ng n thích h p v i viẩ ệ ắ ợ ớ ệc người ti p nhế ận (độc giả) đọc nó li n m t mề ộ ạch không nghỉ”

V i các tr i nghiớ ả ệm cũng như về thể loại truy n ngệ ắn, các nhà văn đã đưa ra những nhận định riêng về những góc độ, khía cạnh của truyện ngắn Pautopxki đã phát biểu:

“Truyện ng n là truyện vi t ngắn gắ ế ọn, trong đó cái không bình thường hiện ra như một cái bình thường và cái gì bình thường hiện ra như một cái không bình thường” Aimatov chú ý đến đặc trưng lao động ngh thuệ ật: “Truyện ng n giắ ống như một th tranh kh c gứ ắ ỗ, lao động nghệ thuật ở đây đòi hỏi chặt chẽ, cô đúc, cácphương tiện phải được tính toán một cách kinh t , nét v phế ẽ ải chính xác Đây là một vi c vô cùng tinh t Xoay chuy n trên m t m nh ệ ế ể ộ ảđất ch t hậ ẹp, đó chính là chỗ để cho truy n ng n phân bi t v i các th ệ ắ ệ ớ ể tài khác” Nhấn m nh ạđến chi ti t, Nguy n Công Hoan cho rế ễ ằng “Truyện ngắn không ph i là truy n mà là m t vả ệ ộ ấn

đề được xây dựng bằng chi tiết”

1.2.1.2 Đặc trưng của truyện ngắn

Thứ nhất, đặc trưng dễ thấy nh t c a truy n ngấ ủ ệ ắn chính là dung lượng nh Dung ỏlượng c a truyện ngủ ắn được tính khoảng từ 3 đến 50 trang, tuy nhiên “Ngắn đây đồng ởnghĩa với hàm súc, tinh lọc và hay” (Bùi Việt Thắng) Ngắn gọn trong truyện ngắn là cái ngắn g n tinh l c và ch t ch Sekhov, m t b c th y truy n ng n th giọ ọ ặ ẽ ộ ậ ầ ệ ắ ế ới đã ví: Truyện ng n ắcũng y như trên boong tàu quân sự, ở đó tất cả phải đâu vào đấy, không có cái gì được th a ừKhác v i truy n dài và truy n v a, truy n ng n phớ ệ ệ ừ ệ ắ ải là “một lát c t g n ghắ ọ ẽ”, “toàn truyện

là m t cái vòng khép kín không dài quá, không ngộ ắn quá, không xô đẩy xộc xệch, th m chí ậkhông th a m t chi ti t nàoừ ộ ế ” Các tác giả truyện ngắn thường hướng t i vi c kh c h a mớ ệ ắ ọ ột hiện tượng, phát hiện một nét b n ch t trong quan h ả ấ ệ nhân sinh hay trong đời sống tâm hồn con người Ám ảnh và đầ ấn tượng cũng là mộy t trong những cách thức chiếm lĩnh hiện thực và hấp dẫn người đọc c a truyủ ện ng n ắ

Thứ hai là truyện ng n có th mang mắ ể ột dung lượng nh ỏ nhưng lại mang một tác động

to l n B i l , truy n ngớ ở ẽ ệ ắn có tính cô đúc cao nên mang trong nó mộ ứt s c nén và s công ựphá cao V tính chề ất thưởng th c, truy n ng n khác ti u thuyứ ệ ắ ể ết ở chỗ, độc gi có thả ể đọc

nó trong một hơi không nghỉ: “Truyện ng n là m t tác ph m tu dài tu ngắ ộ ẩ ỳ ỳ ắn, người ta có thể đọc trong mười phút hoặc một gi ờ”

Trang 7

Tính nhanh nh y, c p nhạ ậ ật cũng là một đặc trưng của truy n ng n Là m t thệ ắ ộ ể loại dân ch , truy n ng n gủ ệ ắ ần gũi với đờ ối s ng h ng ngày Vằ ới đặc thù ng n g n, súc tích, d ắ ọ ễ

đọc, truyện ngắn thường gắn liền v i hoớ ạt động báo chí, có tác động mạnh mẽ, k p thời t i ị ớcuộc s ng Truy n ng n là thố ệ ắ ể loại thích hợp giúp nhà văn tìm hiểu v nh ng về ữ ấn đề ới mđang được đặt ra trong cuộc sống

Thứ hai, truy n ng n là thệ ắ ể loại văn xuôi tự ự s khác v i các thớ ể loại cùng trường như tiểu thuyết hay các truyện kể dân gian, truyện ngắn có những đặc trưng riêng

Về c t truyện, c t truy n c a truy n ngố ệ ủ ệ ắn “thường t gi i h n vự ớ ạ ề thời gian, không gian” (Lại Nguyên Ân) Nếu tiểu thuyết dõi theo cả một hay nhiều số phận nhân vật, và tái hiện m t bộ ức tranh xã hộ ội r ng l n rớ ậm r p v i nh ng mâu thuạ ớ ữ ẫn, xung đột và di n bi n thì ễ ếtruyện ng n, t p trung vào m t kho nh khắ ậ ộ ả ắc, trong đó xây d ng m t tình hu ng truy n Nự ộ ố ệ ếu tiểu thuy t là cuế ộc đời trong s ự trọn v n c a nó thì truy n ng n l i là mẹ ủ ệ ắ ạ ột “mặ ắ ủt c t c a dòng đời” Nếu tiểu thuyết “diễn tả một quá trình vận động của cuộc sống” thì truyện ngắn lại

“tập trung vào một tình th thể hi n mế ệ ột bước ngoặt, một trường h p hay mợ ột tâm tr ng ạnhân vật”, nếu tiểu thuyết “mở ra m t diộ ện” thì truyện ngắn “tập trung xoáy vào một điểm”

Về cách th c ti p c n cu c s ng, truy n ngứ ế ậ ộ ố ệ ắn cũng có những khác biệt, nó “khái quát cuộc sống theo chi u sâu, lề ấy điểm nối di n, l y cái kho nh khệ ấ ả ắc để ối cái vĩnh cửu” Về n tính chất, điều đặc biệt ở truyện ngắn là cốt truyện của nó nhiều khi rất rõ nét, rất li kì, hấp d n ẫnhưng cũng có khi không có, hoặc mờ nhạt Thạch Lam là một nhà văn có nhiều tác phẩm

có cốt truyện mơ hồ, “truyện mà không có chuyện” như thế

Về chi ti t trong truyế ện: Ở truyện ng n, chi tiắ ết đóng vai trò rất quan tr ng Nó góp ọphần t o d ng c nh trí, không khí, tình hu ng và kh c hạ ự ả ố ắ ọa tính cách, hành động, tâm tư, nhân v t Nh n xét v ậ ậ ề điều này, nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định: “Truyện ngắn có thể có cốt truy n, th m chí c t truyệ ậ ố ện li kì, gay cấn, kể được Truyện ngắn cũng có thể chẳng có cốt truy n gì c , không kệ ả ể được nhưng truyện ngắn không thể nghèo chi tiết Nó sẽ như nước lã” Như vậy, vai trò của chi tiết trong truyện ngắn là hết sức quan trọng Không chỉ vậy, nhi u chi tiề ết đắt giá có th nâng tác phể ẩm lên đến “cấp độ tượng trưng, tạo sức ám ảnh” Văn học của chúng ta, có nhiều tác giả, nhiều tác phẩm đã lựa chọn được những chi

tiết như thế: chi ết Hoàng và vti ợ đọc Tam Qu c vào mố ỗi đêm trước khi ng , trang trủ ọng như một th l nghi, chi ti t Hoàng v ứ ễ ế ỗ đùi khen Tào Tháo “Tài thật! Tài thật! Tài đến thế là cùng! Tiên sư anh Tào Tháo…” trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao

Trang 8

Về kết cấu: Là thể loại t s ự ự đòi hỏi m t k t cộ ế ấu chặt chẽ, kế ấu truy n ngt c ệ ắn cũng

có những nét đặc thù riêng Theo Nguyễn Minh Châu, “Nếu ti u thuy t là mể ế ột đoạn của dòng đời thì truy n ng n là cái m t c t cệ ắ ặ ắ ủa dòng đời Vì th ế mà cũng như kịch ng n, truyắ ện ngắn đòi hỏi người viết một công việc tổ chức và cấu trúc truyện hết sức nghiêm ng t Quả ặ

thực có m t thộ ứ kĩ thuật tinh x o kả – ỹ thuật vi t truy n ngế ệ ắn Nó cũng giống như kĩ thuật của người làm pháo, dồn nén tư tưởng vào trong một cốt truyện thật ngắn gọn, tự nhiên” Nhiệm v c a k t c u là ph i tụ ủ ế ấ ả ổ chức tác ph m sao cho chẩ ủ đề ập trung, tư tưở t ng th ng ốnhất và th m sâu vào toàn b các b ph n c a tác ph m, k c nh ng chi ti t nh nh t G n, ấ ộ ộ ậ ủ ẩ ể ả ữ ế ỏ ấ ọ

cơ động, kết cấu trong truyện ngắn thường đa dạng: kết cấu theo trình tự thời gian, kế ất c u bằng cách đi thẳng vào giữa truyện, kết cấu theo hai tuy n nhân v t, kế ậ ết cấu tâm lí …

Về nhân vật: Nhân v t là mậ ột phương diện r t quan tr ng c a truy n ng n ấ ọ ủ ệ ắ Ở các truyện ngắn đặc sắc, bao gi các tác gi ờ ả cũng xây dựng được nh ng nhân vữ ật điển hình: AQ (AQ chính truy n ệ – L T n), Chí Phèo (Chí Phèo ỗ ấ – Nam Cao), tướng Thuấn (Tướng về hưu – Nguyễn Huy Thi p), Qu (Người đàn bà trên chuyến tàu t c hành Nguyễn Minh ệ ỳ ố –Châu…) Nếu tiểu thuyết theo dõi, mô tả tỉ mỉ sự thăng trầm của số phận con người thì truyện ng n ch t p trung ng kính vào m t vài kho nh khắ ỉ ậ ố ộ ả ắc của đời người

1.2.2 Vài nét về truyện ng n Nguy n Huy Thi p ắ ễ ệ

Xuất hiện trên văn đàn Việt Nam đúng vào lúc Đảng và nhà nước chủ trương “Cởi trói cho văn học ngh thuệ ật”, Nguyễn Huy Thiệp có điều kiện để thể nghi m m t lệ ộ ối đi riêng cùng v i nh ng cách tân hiớ ữ ện đại trong m i trang vi t c a mình Nh ng tác ph m c a ông ỗ ế ủ ữ ẩ ủ

đã lậ ức gây đượp t c tiếng vang lớn và ông nhanh chóng trở thành một hiện tượng độc đáo trong đời sống văn học đang từng bước khởi sắc của nước nhà Người ta chờ đón tác phẩm của ông trong s háo hự ức, và ông từng bước khẳng định tài năng cũng như phong cách văn xuôi đặc biệt của mình trong sự tiếp nhận đa dạng: khen, chê, khẳng định, phủ định Tác phẩm của ông đem đến cho độc gi nh ng cách lí gi i mả ữ ả ới về cuộc s ng, khi n h có th ố ế ọ ểchạm sâu vào đời sống th c t , hiự ế ểu hơn về b n ch t cả ấ ủa nó cũng như những tr ng thái nhân ạsinh trong buổi đầu c a thủ ời kì đổi m i Vớ ới hơn 40 truyện ng n, 3 ti u thuyắ ể ết, hơn gần 10

vở kịch cùng với nhiều bài phê bình văn học … Nguyễn Huy Thi p quệ ả đã đóng góp nhiều cho văn học Việt Nam Song, th ể loại làm nên tên tu i và mang l i cho ông m t phong cách ổ ạ ộnghệ thuật độc đáo chính là truyện ng n ắ

Trang 9

1.2.3 Quan niệm văn chương trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Quan ni m vệ ề văn chương của Nguy n Huy Thiễ ệp, trước hết được nhà văn kí thác qua nh ng phát ngôn c a các nhân vữ ủ ật Nguyễn Phúc Ánh trong “Kiếm sắc” cũng đã từng giảng gi i vả ề văn chương, chữ nghĩa trong mộ ỗt n i ghét sợ vô hình: “Ta cứ ghét bọn chữ nghĩa thôi Chữ nghĩa chúng nó thối lắm, nguỵ biện, xảo trá, tinh vi … hành tung chúng ta chẳng lo Toàn lũ ốm o như dòi chồ, hèn mọn cả Chúng nó quen tỉ tê với chữ nghĩa sẽ coi

ta là vô đạo, không có tâm thế Rửa đầu chúng nó, ta mệt lắm” Nói là “ chẳng lo” nhưng lại muốn “rửa đầu óc chúng nó”, tức là Ánh cũng rấ ợ, sợ s c m nh vô hình ct s ứ ạ ủa văn chương cũng như sợ những kẻ có khả năng sở hữu thứ “vũ khí” lợi hại này Vì lo không trị được những kẻ sai khiến được văn chương nên Ánh đã cho Lân – ộ m t tay chân tin c n nhẩ ất – đi chiêu mộ các danh sĩ Bắc Hà

Xen l n v i nh ng l i phát bi u c a các nhân v t v ẫ ớ ữ ờ ể ủ ậ ề văn chương là những lời tác giả xen vào câu chuyện, như một th ứ “trữ tình ngoại đề” Cuối truy n ệ “Kiếm sắc”, Nguy n Huy ễThiệp không kìm được, đã nói chõ vào: “công việc viết văn vốn r t nh c nh n, ph c t p, lấ ọ ằ ứ ạ ại buồn t nẻ ữa” Câu nói ấy cho th y Nguy n Huy Thi p ý th c sâu s c v nghấ ễ ệ ứ ắ ề ề văn, và ông thường xuyên tự vấn Vì thế, mỗi trang viết của ông như mộ ự trăn đi trở ại, như một s l t sự dằn vặt chính mình: “Ở trường đạ ọc tôi đã thuyếi h t giảng về sự vô minh của con người và thế gi i, lòng khao khát c a cá nhân tôi v i cu c sớ ủ ớ ộ ống mà thượng đế đã ban cho Giờ nh ớlại những điều tôi nói hôm ấy thật xa xỉ và phù phiếm, th m chí dậ ối trá” (Quan âm chỉ lộ)

Là một nhà văn chân chính, Nguyễn Huy Thi p rong ru i ki m tìm gệ ổ ế ần như cả cuộc đời mình trên cánh đồng chữ nghĩa Tuy vậy, ít khi ông đưa ra những phát biểu có tính chất rạch ròi Dưới đây là một trong số những định nghĩa hiếm hoi và khác thường của Nguyễn Huy Thiệp: “Văn chương phải b t ch p h t Ng p trong bùn, sấ ấ ế ậ ục tung lên, thoát thành bướm

và hoa Đó là chí thánh” (Giọt máu) V i l i phát bi u này, nhiớ ờ ể ều người đã phê phán Nguyễn Huy Thi p, cho rệ ằng ông đã mất đi cái tâm của một ngườ ầm bút, đã nhẫi c n tâm nhấn văn chương– một thứ vốn được coi là rất cao quý, đẹp đẽ– xuống bùn Nhưng, hơn bao giờ ết, hvới quan niệm ấy, Nguy n Huy Thiễ ệp đã thực s dự ấn thân, đã bất ch p h t, không ch ấ ế ỉ “ngập” trong bùn ông còn còn “sục tung” thứ bùn đen ấy lên để tìm ra nghĩa lí của cuộc đời Như vậy, nh ng quan ni m vữ ệ ề văn chương trên trang viết Nguy n Huy Thiễ ệp, dù được

kí thác qua phát ngôn c a nhân v t, hay là chính nh ng phát ngôn tr c ti p c a tác gi , dù ủ ậ ữ ự ế ủ ả

Trang 10

bề ngoài có vẻ thiếu nh t quán thì sâu bên trong m ch nguấ ạ ồn của nó v n có sẫ ự thống nh t ấVăn chương mà Nguyễn Huy Thiệp đã lựa chọn là thứ văn chương dấn thân

1.2.4 Đề tài và c m hả ứng trong truyện ng n Nguyắ ễn Huy Thi p ệ

Đề tài là “khái niệm chỉ các lo i hiạ ện tượng đờ ống đượi s c miêu t , ph n ánh tr c ti p ả ả ự ếtrong sáng tác văn học … là phương diện khách quan của nội dung tác phẩm” Đề tài có mối quan h hệ ữu cơ vớ ải c m h ng nghứ ệ thuật Cuộc đời muôn mặt, khi nhà văn đặc biệt quan tâm một phương diện nào đó, một khu vực nào đó, và thể ệ hi n nó theo cách nhìn nào đó: điều ấy tùy thu c r t nhi u vào c m h ng ngh ộ ấ ề ả ứ ệ thuật C m h ng ngh ả ứ ệ thuật là m t trộ ạng thái tình cảm ở cường độ đặc bi t, kệ ết tinh thành tư tưởng và xu hướng, nó thúc đẩy nhà văn cầm bút và làm ấm nóng trang vi t ế

Truyện ng n c a Nguy n Huy Thi p có th chia thành 3 mắ ủ ễ ệ ể ảng đề tài chính và 3 cảm hứng tương ứng đó là: đề tài miền núi– nông thôn và cảm hứng trữ tình, đề tài thành thị và cảm hứng phê phán, đề tài lịch sử và cảm hứng t vự ấn

V ề đề tài mi n núi – nông thôn và c m h ng tr tìnhả ứ ữ ta có th k ể ể đến “Những ngọn gió Hua tát” – những truyện ngắn đầu tay được phôi thai từ những năm tháng ông còn là một chàng thanh niên trai tr mẻ ới bước vào độ tuổi hai mươi, hay “Trái tim hổ”, “Đất quên” Nhân vật trong mảng đề tài về nông thôn c a Nguy n Huy Thiủ ễ ệp cũng hế ức đa dạt s ng C ảnhững nhân v t có tên l n nhân v t không tên, tậ ẫ ậ ừ người già đến em nh , t nhỏ ừ ững người nông dân chân chất đến nh ng trí thữ ức ở nông thôn …trong thự ế cuộc t c sống cũng như trong truy n ng n Nguy n Huy Thiệ ắ ễ ệp, con người ở nông thôn có tâm h n trong sáng b i h ồ ở ọluôn sống gần gũi, giao hòa với thiên nhiên Đây cũng là nguyên nhân để lí gi i vì sao trong ảnhững tác ph m viẩ ết về nông thôn c a Nguy n Huy Thi p có nhiủ ễ ệ ều đoạn văn tả ả c nh thiên nhiên thấm đẫm xúc c m cả ủa nhà văn đến vậy – nh ng trang vi t mà ta hoàn toàn th y v ng ữ ế ấ ắbóng trong nh ng tác ph m ông vi t v thành th C m h ng tr tình là m t d ng thữ ẩ ế ề ị ả ứ ữ ộ ạ ức cảm hứng nghệ thuật đặc trưng của thơ ca và có cả trong văn xuôi Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt là truyện ngắn viết về mi n núi và nông thôn, tràn ngập cảm hứng trữ tình ề

Đề tài thành th và c m h ng phê phánị ả ứ Nguy n Huy Thi p có nhi u tác ph m viễ ệ ề ẩ ết

về đề tài này, song tiêu biểu hơn cả có th k ể ể đến Tướng v ề hưu, Không có vua, Huyền thoại phố phường…Nhân vật trong mảng đề tài này của Nguyễn Huy Thiệp hết sức đa dạng, và

sự đa dạng ấy t n t i ngay trong b n thân t ng tác ph m Tồ ạ ả ừ ẩ ừ: tướng lĩnh, kĩ sư, bác sĩ, người

Trang 11

làm thuê, cô gái l làng, thỡ ằng tù … (Tướng về hưu), đến: chuyên viên b , sinh viên, th ộ ợsửa xe đạp, thợ cắt tóc, tên đồ tể hay người phụ nữ nội trợ quẩn quanh nơi xó bếp (Không

có vua), và đây nữa: chuyên viên của một vụ, nhân viên xưởng phim truyện, cô học sinh trượt đại học, bà chủ tiệm vàng (Huyền tho i phố phường) … với rất nhi u mối quan hệ ạ ềphức t p: cha con, mạ – ẹ – con, anh em, ông – – cháu, h hàng, thông gia, nhân tình nhân ọngãi …Có thể nói, khi viết về thành thị, trong Nguyễn Huy Thiệp chừng như cồn nên một nỗi đắng cay Ông như muốn lột trần, lộn trái mọi sự Ngòi bút của ông trở nên cay nghiệt, lạnh lùng: cảm hứng phê phán tuôn trào t ừ đấy

Đề tài l ch s và c m h ng t vị ử ả ứ ự ấn: Có th nói, vể ới đề tài l ch sị ử – văn hóa, Nguyễn Huy Thiệp đã như muốn khoan sâu vào tầng vỉa di sản quá khứ, để tìm ra bản chất dân tộc Chọn loại chất liệu này, Nguyễn Huy Thiệp thể hiện được một tầm vóc khác: ấy là m t ộngười nghệ sĩ có khả năng chiêm nghiệm và đặt lại vấn đề về cộng đồng Cảm hứng tự vấn – tự v n cá nhân và t v n cấ ự ấ ộng đồng– chan chứa nơi đây, điều này cũng đã từng t o ra mạ ột

cú s c khác trong công lu n Trong c m h ng y, Nguy n Huy Thiố ậ ả ứ ấ ễ ệp đặc bi t chú ý mệ ối quan h giệ ữa cái cơ chế xã hội và con người cá nhân Dường như ông muốn đi tìm một hằng

số, m t quán tính, hay là m t vô th c cộ ộ ứ ộng đồng, trong tâm lý dân t c, nó làm thành nhộ ững rãnh h n, nh ng v t l y, mà qua bao th k , m i l n bánh xe l ch sằ ữ ế ầ ế ỷ ỗ ầ ị ử lăn qua, lại phải trượt

sa vào đấy

Ở truyện Mưa Nhã Nam, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp cũng xây dựng một nhân vật Hoàng Hoa Thám chủ yếu ở khía cạnh sống đời thường Trong những cuộc chuyện trò với bạn bè về chuyện cái ăn cái mặc, chuyện dựng vợ gả chồng, chuyện thơ phú, văn chương tất cả không liên quan gì đến việc đánh Pháp Tác giả cũng không ngần ngại giới thiệu với người đọc những sở thích rất bình dị của Đề Thám: ông thích uống rượu sắn với lòng lợn luộc chấm mắm tôm chanh kèm với rau húng Rất nhiều lúc người anh hùng Yên Thế này được Nguyễn Huy Thiệp cho lặn sâu xuống đáy tâm tư để chiêm nghiệm, ngẫm nghĩ về cuộc đời Không ít lúc Đề Thám đã òa khóc Ông khóc “cho mình, cho người, cho tất cả những hữu hạn của chính mình của mỗi người”, ông yếu mềm và nhu nhược như “một anh bán bánh đa mật ở chợ Kế, một viên công chức quèn, một anh chàng thợ bạc vụng về, một ông giáo nghèo”

Các nhà văn, nhà thơ – các nhân vật văn hóa cũng là đối tượng gợi cảm hứng mãnh liệt đối với Nguyễn Huy Thiệp, song trong tác phẩm của mình ông cũng thể hiện cách nhìn nhận về

Trang 12

họ khác hẳn Thi hào Nguyễn Du trong sự hình dung của người đời hẳn phải là người hào hoa, lịch lãm Song trái ngược hẳn, trong truyện ngắn Vàng lửa, ta lại bắt gặp “một con người bé nhỏ, mặt nhàu nát vì đau khổ” nhưng lại là “đại diện cho nhân dân ở phần u uất nhất, trữ tình nhất nhưng cũng đáng thương nhất” Trong “Chút thoáng Xuân Hương” cũng xuất hiện một Xuân Hương khác hẳn: dịu dàng, nữ tính và trở thành hiện thân của vẻ đẹp thiên tính nữ

1.2.5 C ốt truyện trong truyện ngắn Nguy n Huy Thi p ễ ệ

Đa phầ ớn l n truy n ng n c a ông có cách t ệ ắ ủ ổ chức thành ph n c t truy n không theo lầ ố ệ ối truyền thống Điều đặc bi t là cách s p x p c t truy n cệ ắ ế ố ệ ủa nhà văn rất linh hoạt, ở m i truyỗ ện

là không giống nhau Nhưng tựu trung l i có th chia cách xây d ng c t truy n c a Nguy n ạ ể ự ố ệ ủ ễHuy Thiệp thành hai loại chính: c t truyố ện k t thúc không có h u và cế ậ ốt truyện phức tạp

C t truy n k t thúc không có h u: truy n ng n truy n thố ệ ế ậ ệ ắ ề ống thường được xây d ng theo ự

mô hình c t truyố ện “kết thúc có hậu” Cách xây d ng c t truyự ố ện như vậy khiến người đọc phải chịu m t áp l c v m t chân lí s n có, t t yộ ự ề ộ ẵ ấ ếu, còn nhà văn cũng phải như gánh trên vai m t nhi m vộ ệ ụ nặng n ềlà “răn dạy” bạn đọc Truyện ng n của Nguy n Huy Thiắ ễ ệp đã có

sự biến đổi rõ nét về phương diện này Trong cả tuyển tập Nguy n Huy Thi p truy n ngễ ệ ệ ắn độc giả thống kê được 40/47 truyện có thể coi là kết thúc không có hậu Con số ít i này ỏdường như với ông cách k t thúc không có h u d tế ậ ễ ạo được ấn tượng mạnh hơn cho độc giả

về m t xã hộ ội hiện đại đang bộ ộ nh ng m t trái Ki u truyc l ữ ặ ể ện này cũng thể hiện cái nhìn

và s ph n ánh hi n thự ả ệ ực đời s ng m t cách chân th c và nh t quán c a Nguy n Huy Thiêp ố ộ ự ấ ủ ễ

C t truy n ph c t p: truy n ng n c a Nguy n Huy Thi p là b c tranố ệ ứ ạ ệ ắ ủ ễ ệ ứ h đậm nét t ng mừ ảng hiện th c, hi n th c xã h i m t m bòng bong, r i lo n khi n c t truyự ệ ự ộ ộ ớ ố ạ ế ố ện mà nhà văn xây dựng ph c t p nhi u mứ ạ ề ối quan hệ chằng ch t, nhi u bi n cị ề ế ố, tình ti t h c t p Truy n ngế ứ ạ ệ ắn của ông r t nhi u tình ti t, chi ti t M i nhân v t trong tác ph m có th u t o ra mấ ề ế ế ỗ ậ ẩ ể đề ạ ột đường dây s ki n riêng, m t m ch truy n riêng Tác gi giự ệ ộ ạ ệ ả ống như người ưa la cà, và cũng là người tinh thông mọi chuyện Trong truyện “Tư ng về ớ hưu” người đọc thấy được một loạt mạch truy n v các nhân v t có tên trong tác ph m: chuy n vệ ề ậ ẩ ệ ề tướng Thuấn liên quan đến nhân v t chính này là chuy n v v ậ ệ ề ợ tướng, con trai của tướng, cô con dâu, hai b ố con người giúp vi c th m chí mệ ậ ột kẻ ạ t t ngang câu chuyện như mộ ết nhơ như nhân vật v t Kh ng xí ổ ở

Trang 13

nghiệp nước mắ – nhà thơ cũng được tác giả “trích ngang” mấy dòng đủ để hình dung v m ềloại thi sĩ nửa mùa kém cỏi về nhân cách

–> Nhà văn đã chú trọng xây dựng nh ng c t truyện có tình huữ ố ống độc đáo, nhiều biến cố

và nhi u tình ti t h p dề ế ấ ẫn hơn, đặc bi t nh ng tác phệ ữ ẩm hơi hướng ti u thuyể ết nhà văn đã thả l ng c t truy n, m r ng không gian, th i gian, khi n cho tác ph m có c u trúc l ng ỏ ố ệ ở ộ ờ ế ẩ ấ ỏnhưng phản ánh được nhiều chiều hiện thực Có lẽ chính bức tranh đời sống hiện thực bộn

bề, ph c tứ ạp đương đại đã thôi thúc Nguyễn Huy Thi p phệ ải đổi mới cố truyện để sáng tác t của ông được tối đa chiều kích phản ánh Hiện thực cu c sộ ống và con người vì thế cũngđược phản ánh có chiều sâu và tầm khái quát rộng hơn

II NGH THUẬT K CHUYN TRONG TRUY N NGẮN CỦA NGUY N Ệ Ễ

HUY THI P

2.1 Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật

2.1.1 Người trần thuật và điểm nhìn trần thu t ậ

• Người trần thuật:

Người tr n thuầ ật còn được g i b ng m t sọ ằ ộ ố thuật ngữ khác là: ngườ ể chuyệi k n, ch ủ

th trể ần thuật, chủ ể k th ể chuyện Người trần thuật giữ vai trò trung tâm trong việc biểu đạt

nội dung tru ện y

Có 3 ngôi tr n thu t: ngôi th nh t, ngôi th hai và ngôi thầ ậ ứ ấ ứ ứ ba Khi người tr n thuầ ật xưng “tôi”, tức là xuất hiện ở ngôi thứ nhất và được gọi là người trần thuật tường minh Ở đây, người tr n thu t vầ ậ ừa đóng vai trò là người d n chuy n v a dẫ ệ ừ ựa trên điểm nhìn c a nhân ủvật để k chuy n m t cách khách quan ể ệ ộ

• Điểm nhìn tr n thu ầ ật:

Điểm nhìn tr n thu t là y u t quan tr ng trong nghầ ậ ế ố ọ ệ thuật tr n thu t Dầ ậ ựa vào điểm nhìn, chúng ta có th ể xác định được quan điểm c a tác gi (trong ph n l n tr ng hủ ả ầ ớ ườ ợp), việc tác giả đặt mình vào trong hay đứng ra ngoài câu chuyện để xem xét, miêu t , bình lu n ả ậĐiểm nhìn cũng chính là cơ sở để phân biệt người trần thuật với tác giả Người trần thuật luôn gắn với một điểm nhìn nhất định Có ba kiểu điểm nhìn: điểm nhìn từ đằng sau, điểm nhìn t ừ bên trong và điểm nhìn từ bên ngoài câu chuy n ệ

Trang 14

• Khảo sát trong 43 truy n ngệ ắn được in trong hai tập “Tướng về hưu” và “Không có vua” c a Nguy n Huy Thi p, do Nhà xu t bủ ễ ệ ấ ản Văn hóa Thông tin xuất bản năm 2011 thì có đến 24 truyện được dẫn dắt bởi người trần thuật tường minh Trong số đó, có

12 truyện người tr n thu t xu t hi n vầ ậ ấ ệ ới tư cách tác giả và 11 truy n xu t hi n vệ ấ ệ ới tư cách m t nhân v t trong truy n ng n Riêng trong ộ ậ ệ ắ “Tội ác và tr ng phừ ạt”, “tôi”–người trần thuật đồng th i kể lại nhiều câu chuyờ ện theo quan điểm của bản thân đểnêu lên nh ng vữ ấn đề có tính ch t luấ ận đề ề ộ v t i ác và tr ng ph t Dù v i dáng v , ừ ạ ớ ẻvai trò nào thì cái “tôi” ấy luôn là cái “tôi” mang tính đối tho i Lạ ời người k ể chuyện,

“là những ch dỉ ẫn về hoàn cảnh’’ bao gồm ph n lầ ời giới thiệu, miêu t , tr n thuật sự ả ầviệc, con người; bao gồm c ph n lả ầ ời dẫn tho i, tr ạ ữtình ngoại đề

2.1.2 Người trần thuật luôn hướng tới một sự giao tiếp hai chiều

Trong các truy n ng n, Nguy n Huy Thiệ ắ ễ ệp thường trăn trở ề ấy đề tài: đờ ố v m i s ng, nhiệm v , vai trò cụ ủa người viết văn và lịch sử Trong đó, những truy n ng n gây nhiệ ắ ều

“sóng gió”, được đông đảo giới phê bình văn học và bạn đọc nói chung quan tâm nhi u nhề ất

là đề tài lịch sử Truy n ng n vi t v ệ ắ ế ề đề tài này không nhi u, ch yề ủ ếu được k l i bể ạ ởi người trần thuật tường minh (Mưa Nhã Nam, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Trương Chi, chỉ có truyện ngắn Chút thoáng Xuân Hương được kể ởi người trầ b n thu t hàm ậ ẩn) Khai thác đề tài này, người tr n thu t c a Nguy n Huy Thiầ ậ ủ ễ ệp thường d n d t bẫ ắ ạn đọc đến v i nh ng câu ớ ữchuyện “khác” với những chuyện đã được biết đến về một nhân vật lịch sử nào đó (Như Quang Trung, Chúa Nguyễn hay Hoàng Hoa Thám, Trương Chi) Cái khác ở đây tạo nên

sự khác biệt gần như đối lập v ề điểm nhìn của người trần thuật đố ới những nhân v t này i v ậ(điểm nhìn được hiểu theo nghĩa quan điểm, cách thức nhìn nh n ch ậ ứ chưa đề ập đế c n cách thức xác l p v trí trong l i k ) B ng cách k nh ng câu chuy n m i v nhậ ị ờ ể ằ ể ữ ệ ớ ề ững con người

“cũ” ấy, bằng cách đề ập đế c n phần con người – phần nhân tính mà nhiều khi không l y gì ấlàm cao c c a hả ủ ọ, người tr n thu t c a Nguy n Huy Thiầ ậ ủ ễ ệp đã lên tiếng đối tho i, ch t vạ ấ ấn lại lịch sử – v n chố ỉ ghi nh n nh ng nhân v t này ậ ữ ậ ở sự cao cả

Người trần thuật tường minh của Nguyễn Huy Thiệp không bao giờ người đọc đểthụ động trong quá trình đối tho i Tác gi ạ ả không đưa cho người đọc m t chân lí s n có mà ộ ẵbuộc người đọc phải suy nghĩ, tìm tòi, phải t mò m m trong th gi i nh ng thông tin không ự ẫ ế ớ ữđược xác thực Người trần thuật thường đóng vai trò tác giả, có thể xu t hiện u truyện ấ ở đầ

Trang 15

hoặc cu i truy n, hay ố ệ ở c phả ần đầu và ph n cu i truy n, câu chuyầ ố ệ ện chính được k bể ởi người tr n thu t hàm ầ ậ ẩn V i s xu t hi n tr c tiớ ự ấ ệ ự ếp, người tr n thuầ ật tường minh c a Nguyủ ễn Huy Thiệp thường đưa ra những ý ki n hay nh ng ch ng c ph nhế ữ ứ ứ ủ ận đi tính xác thực trong câu chuy n vệ ừa được k lể ại Người tr n thuầ ật còn gây khó khăn cho người đọc trong quá trình gi i mã n i dung truy n khi k nh ng chi ti t mâu thu n nhau Ch ng h n, ả ộ ệ ể ữ ế ẫ ẳ ạ ở truyện ngắn “Cún”, tác gi k m t câu chuy n v cha c a nhà nghiên cả ể ộ ệ ề ủ ứu văn học X – được giới thiệu ngay từ đầu truyện là người am hi u vể ề phê bình văn học, điều này t o nên ni m tin ạ ềban đầu cho người đọc về tính xác thực của câu chuyện Thế nhưng, đến cuối truyện, tác giả l i ph nh n hoàn toàn tính xác thạ ủ ậ ực ấy b ng viằ ệc “tiế ộ” với người đọt l c về phả ứn ng của nhà văn X: “Cậu viết những điều bịa đặt! C u c n tôn tr ng hi n th c Hi n thậ ầ ọ ệ ự ệ ực khác lắm! C u biậ ết cha tôi như thế nào không? ( ) Cha tôi là Cún nhưng không phải thế! (…)” Hay, trong “Kiếm sắc”, Đặng Phú Lân theo Gia Long “chín năm không làm hỏng việc gì”, nhưng đã bị chém đầu khi nhà Nguyễn giành được giang sơn Nhà văn lại khiến người đọc bối rối khi “kể” thêm rằng, có lần lên Đà Bắc, đã gặp gia đình ông Quách Ngọc Minh, có t ổphụ là ông Đặng Phú Lân, có vợ là Ngô Thị Vinh Hoa Việc kể thêm này khiến người đọc hoang mang v cái ch t cề ế ủa Đặng Phú Lân, có thực ông ta đã bị Nguyễn Ánh chém đầu hay không? Cái chết của Ngô Th Vinh Hoa trong Phị ẩm tiết là th c hay gi ? ự ả

2.1.3 Ngôn ngữ đối thoại thể hiện qua các biểu thức ngôn ng gữ ọi tên các nhân v t ậgiao ti p ế

Thông qua vi c s d ng các bi u th c ngôn ng g i tên các nhân v t tham gia vào ệ ử ụ ể ứ ữ ọ ậ

“đối thoại”, ngườ ể truyệi k n trong truy n ngắn Nguy n Huy Thiệ ễ ệp đã đưa các đối tượng giao ti p tiế ềm năng trở nên tường minh ngay trong di n ngôn truy n k ễ ệ ể

• Tường minh hóa người nói trong khung giao tiếp bằng biểu thức tường minh “tôi” thường xu t hi n t ph n m ấ ệ ừ ầ ở đầu truyện ngắn (Vàng l a, Phử ẩm

tiết, Mưa Nhã Nam, Cún, Tội ác và ừng ph t, Chú Hotr ạ ạt tôi…), chỉ trong

một số ít truy n, xuệ ất hiện ở ph n cuầ ố (i Trương Chi, Kiếm sắc)

Ở “Vàng lửa” biểu thức ch xuỉ ất người tr n thuầ ật tường minh “tôi” xuất hiện ở ngay đầu truyện ngắn: “Ông Quách Ngọc Minh, ngụ ở Tu Lý, huyện Đà Bắc viết thư cho tôi: Tôi

đã đọc truyện ngắn Kiếm sắc của ông kể về tổ phụ tôi là Đặng Phú Lân Riêng chi tiết gặp Nguyễn Du tôi không thích Nhân vật người tr ẻ tuổi trong quán trong tr o l lùng, tâm hẻ ạ ồn

Trang 16

sạch như nước ở núi ra không ra gì Bài hát Tài mệnh tương đố cố ý gán cho Nguy n Du là ễkhông khéo léo v y Ông g ng thu xậ ắ ếp lên chơi, tôi sẽ cho ông xem vài tư liệu, biết đâu giúp ông có cách nhìn khác Con gái tôi là Quách Th Trình s m i ông món canh n u kh ông ị ẽ ờ ấ ếthích… Nhận được thư tôi đã lên thăm gia đình ông Quách Ngọc Minh….”.

Người tr n thuầ ật tường minh “tôi” cũng có thể xác định được ở ngay ph n mầ ở đầu truyện ng n ắ “Phẩm tiết”: “Ông Quách Ngọc Minh (bạn đọc đã làm quen với ông qua hai truyện ng n Ki m s c và Vàng l a c a tôi) ng r ng ngôi m này là c a bà Ngô Th Vinh ắ ế ắ ử ủ ờ ằ ộ ủ ịHoa sống cách đây gần hai trăm năm Truyền thuyết người Mường vùng này kể rằng bà đã lập ra dòng họ Quách… Câu chuyện này k vể ề người phụ n n m trong ngôi mữ ằ ộ ấy” Ngượ ạc l i, trong “Kiếm sắc”, người tr n thu t vầ ậ ới tư cách tác giả (thông qua vi c dùng ệbiểu thức tường minh “tôi”) xuất hiệ ở n cuối truy n ệ thực hiện vai trò trực tiếp đối tho i vạ ới bạn đọc: “Tôi, người viết truyện này gần đây lên Đà Bắc, đến Tu Lý trong nhà mở ột người Mường Chủ nhà tên là Quách Ng c Minh có cho xem bài vị thờ tổ tiên Tôi hết sức ng c ọ ạnhiên khi ông Quách Ng c Minh cho bi t tọ ế ổ tiên ông là người Kinh (…) Tôi còn được con gái ông Quách Ng c Minh tên là Quách Th Trinh hát cho nghe mọ ị ột bài hát xưa, có lẽ ất rthanh tao v nh ng chề ữ ồi cây xanh.(…) Viết truy n ng n này, tôi muệ ắ ốn để ặng gia đình ông tQuách Ngọc Minh để cám ơn thịnh tình của gia đình ông với riêng tôi Tôi cũng xin cảm ơn một s nhà nghiên c u l ch s và b n bè quen biố ứ ị ử ạ ết đã giúp tôi sưu tầm và ch nh lí nhỉ ững tư liệu c n thi t cho công vi c vi t ầ ế ệ ế văn, vốn r t nh c nh n, ph c t p, l i bu n t n a cấ ọ ằ ứ ạ ạ ồ ẻ ữ ủa tôi…”

• Tường minh hóa s có m t cự ặ ủa người nghe thông qua vi c s dệ ử ụng các đại

từ nhân xưng ngôi thứ hai

Tác gi tả ự xưng “tôi” và đưa đối tượng giao ti p tiế ềm năng vào khung giao tiếp b ng ằcác đại từ nhân xưng ngôi thứ hai: “bạn”, “bạn đọc”, “ch ”, “chị ị bạn”, “cậu”, “cô”: “Tôi sẽ

kể chuyện này cho ch , vì ch , ch b n , bị ị ị ạ ạ ởi đến bốn mươi tuổi chị đã thành bà lão Tôi sẽ

kể chuyện này cho c u, cậ ậu im đi, cậu còn trẻ quá, cậu là th ng ng c Tôi s k chuy n này ằ ố ẽ ể ệcho cô, r i cô sồ ẽ đi lấy ch ng Lúc y ch toàn nh ng nh c nh n thôi, không ai kồ ấ ỉ ữ ọ ằ ể chuyện cho cô nghe cả Ở Nhã Nam, tháng Tư có mưa Chuyện thế này… Một câu chuy n nh v ệ ỏ ềHoàng Hoa Thám…” Mưa Nhã Nam “Tôi đã ghi lại nguyên văn lờ ( ); i kể của người chủ quán Trong b n ghi chép, tôi có s a tên vài ba nhân v t và có thêm b t ít d u ch m phả ử ậ ớ ấ ấ ẩy

để cho dễ c Nhân d p ngày Xuân, vậy xin hiến t ng bđọ ị ặ ạn đọc thân mến gọi là món quà mừng năm mới” (Chú Hoạt tôi)

Trang 17

• Người trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thường hướng về người đọc như họ đang hiện hữu bằng xương bằng thịt trước mặt mình, trực tiếp lên tiếng đối thoại với người đọc Vi c s dệ ử ụng các đạ ừ xưng hô trựi t c ti p trong giao ti p vào ế ếdiễn ngôn truy n k là mệ ể ột hiện tượng ph bi n ổ ế ở truyện ng n Nguy n Huy Thi p ắ ễ ệ

2.1.4 Hành động ngôn ng cữ ủa người tr n thuầ ật mang tính đối thoại

Giao tiếp văn học là m t hoộ ạt động giao tiếp đặc biệt, ở đó chỉ ễn ra quá trình phát di(của nhà văn) mà không ghi nhận những phản ứng của người đọc vào trong diễn ngôn văn học, vì thế hành động ngôn ngữ đặc trưng, phổ biến của người trần thuật là hành động kể –trần thuật (hành động này được người trần thuật thực hiện nhằm thuậ ạt l i, tái hi n s vi c) ệ ự ệVăn bản trần thuật có thể được coi như là một câu trần thuật được mở rộng nhằm kể lại các

sự kiện cho người ti p nh n tr n thu t biế ậ ầ ậ ết, đồng cảm và đánh giá cùng mình Ngoài ra, còn

có th tìm th y trong lể ấ ời ngườ ầi tr n thu t các kiậ ểu hành động ngôn ng khác, v i t n s xuữ ớ ầ ố ất hiện ít hơn như: hành động miêu tả (hành động giúp người đọc hình dung được các sự vi c, ệchi ti t, nhân v t, th i gian, không gian c a câu chuyế ậ ờ ủ ện), hành động bi u cể ảm (hành động bày t ỏ trạng thái tâm lí của ngườ ể chuyệi k n, làm cho câu chuy n giàu cệ ảm xúc), hành động bình luận, đánh giá (giúp người đọc thấy rõ thái độ, cách nhìn nhận, đánh giá của người trần thuật v i các sớ ự vi c, nhân vệ ật trong câu chuyện) Các kiểu hành động ngôn ng cữ ủa người trần thu t trong truy n k có m i quan hậ ệ ể ố ệ chặt chẽ, trong đó, kể (trần thuật) là hành động chủ đạo, các hành động khác (miêu t , bi u c m, bình luả ể ả ận, đánh giá) có vai trò hỗ trợ, phối hợp để ạo điể t m nhấn trong diễn ngôn truyện kể

Hành động k ể là hành động đặc thù, cơ bản, chi m s ế ố lượng nhi u nh t trong lề ấ ời người trần thuật tường minh c a Nguy n Huy Thi p Có th nói, trong di n ngôn truy n ngủ ễ ệ ể ễ ệ ắn Nguyễn Huy Thi p gệ ần như chỉ có hành động kể – trần thu t, nh ng kiậ ữ ểu hành động ngôn

từ khác như hành động miêu tả, hành động bình luận, đánh giá, hành động bi u cể ảm,… xuất hiện r t ít Vì th , di n ngôn ch yấ ế ễ ủ ếu được xây d ng t lự ừ ời k cể ủa ngườ ể chuyệi k n Chẳng hạn, đoạn trích sau đây trong truyện ngắn “Cún”: “Lão Hạ sợ quá, bủn rủn hết cả chân tay Ti ng khóc ng n ngế ằ ặt đúng là có thật Lão dỏng tai nghe Đúng là tiếng khóc tr con ẻLão Hạ cuống cu ng ch y xu ng v sông Lão v a ch y v a ngã Ti ng khóc níu lão lồ ạ ố ệ ừ ạ ừ ế ại Lão nhìn bên đường và nhận ra đứa bé nằm ở trong cống Lão Hạ dần dần hoàn hồn Hóa

Ngày đăng: 04/05/2024, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w