Tình hình nghiên cứu ngoài nước Cuốn sách “Lighting for Animation: The Art of Visual Storytelling” tạm dịch: Chiếu sáng hoạt hình: Nghệ thuật ké chuyện bằng hình ảnh 2016 của các tác giả
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA ĐA PHƯƠNG TIỆN
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÈ TÀI:
NGHIÊN CỨU NGHỆ THUAT KE CHUYỆN BANG ANH SANG TRONG PHIM HOAT HÌNH VA UNG DỤNG VÀO THIET KE
ANH SANG CHO PHIM HOAT HINH 3D
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Phương Anh
Họ và tên: Nguyễn Phương Hiền
Lớp: DI9TKDPT2
Mã sinh viên: BI9DCPT078
Hệ: Đại học chính quy
HÀ NỘI - 2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện bằng ánh sáng trongphim hoạt hình và ứng dụng vào thiết kế ánh sáng cho phim hoạt hình 3D” là công trình
nghiên cứu của riêng em dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của Th.S Nguyễn Phương Anh
Sản phẩm của đồ án là sáng tạo của cá nhân em và không có sự sao chép và thamkhảo bất kỳ đâu khác Các tài liệu và hình ảnh tham khảo được trích dẫn xuất xứ rõ ràng.Nếu có điều gi sai phạm, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Trang 3DO ÁN TOT NGHIỆP LỜI CÁM ƠN
LỜI CẢM ƠN
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo tại Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông nói chung và khoa Đa phương tiện nói riêng vì đã tận tình
truyền dạy kiến thức cho em trong quãng thời gian học tập tại học viện Đặc biệt, em xin
được gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Nguyễn Phương Anh - người đã trực tiếp hướngdẫn và hết sức tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đồ án
Em xin kính chúc các thầy, các cô luôn luôn khỏe mạnh và ngày một thành công hơn nữa
trên con đường giảng dạy.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm, giúp đỡ,động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đồ án tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Phương Hiền
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 i
Trang 4DO ÁN TOT NGHIỆP MỤC LỤC
MỤC LỤC
LOT CẢM ƠN s<-Ss< 22H HH E180 E71180 7744017130 E77480 0772407728072 701e i
MUC 00 00 5554 Ỏ.Ỏ ii
DANH MỤC CAC THUAT NGU VA CHU VIET TÁTT 5-5< << 5< «<< ssess+ iv
DANH MỤC CÁC BANG/HINH VE ccsssssssssssssssssssosssssssscsassssssascsseassassassacsscsscnseaseases M
6700075 viii
1 Lý do lựa Chon đề tài << s<©s<©sessEssexseEseEseEserserssetsessrsersrserscee viii
2 Tình hình nghiên cứu liên quan COT Ce viii 3.Y nghĩa khoa học va thực tiễn của bi X
4 Mục đích và nhiệm vụ của i0 X
5 Đối tượng và phạm Vi NGHIEN CỨU << < s< ø< 9 9999959955656 894 X
6 Phương pháp nghiÊn cứu -s-s<©sseesseesereeersertetsererererarreree xỉ roi nẽẽ ẽ xi
CHUONG 1: TONG QUAN VE PHIM HOAT HINH VA THIET KE ANH SANG
TRONG PHIM HOAT HINH 3D 5< s°s£s<Ss£Ss£Es£Es£SeEseEeEsexsrsersrsersese 1
1.1 Khái quát về phim hoạt hình - 2-2 5° s22 s£ eEss£s£ss£sesesesesese 1
1.1.1 Khái niệm phim hoạt hình -¿- ¿525252 SS+S+*+E+E+E+Eexetetetetetrtrerrsrrrree 1 1.1.2 Đặc trưng của phim hoạt hinhee cceeeeseseseseteneteeeeseeeseseeeeseeeeeeseeeees 1
1.1.3 Một số loại hình phim hoạt hình 2.- 222++22EE++t2EEE+tEEEEerrExzrrrrrecee 31.2 Ké chuyện bằng hình ảnh trong phim hoạt hình -5° 5252 s2 4
1.2.1 Các yếu tố trong truyện phim hoạt hình - 2¿2222E2+z22E+zetrzzceee 41.2.2 Ké chuyện bằng hình ảnh trong phim hoạt hình 2z 5222522 61.3 Thiết kế ánh sáng trong phim hoạt hình 3D 5 ° 5 5s << s52 10
1.3.1 Khái niệm ánh sáng và thiết kế ánh sáng -©222z2+2Extrrxezrxed 101.3.2 Quy trình thiết kế ánh sáng trong phim hoạt hình 3D -¿ 11
1.3.3 Các thuộc tính của ánh sắng -cccccerriiiirrerrrrrriirrrrrrre 131.3.4 Một số loại đèn ảo phố biến — 161.3.5 Một số chức năng của nguồn sáng -2 ©222222+222222222221222E.crrrved 19 1.4 Tiểu kết chương <- s-s°s£s£©s££S££Ss£SsEs£Es£EseEeEsxesersesersersrsssse 22CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU NGHỆ THUẬT KE CHUYEN BANG ANH SÁNG _
TRONG PHIM HOẠT HÌNH VÀ PHƯƠNG PHAP UNG DỤNG VÀO THIẾT KE
ANH SANG CHO PHIM HOAT HÌNH 3D “I WASN’T LOOKING” 23
2.1 Nghiên cứu nghệ thuật kế chuyện bằng ánh sáng trong phim hoạt hinh 23
2.1.1 Vai trò của ánh sáng trong kể chuyện phim hoạt hình . 232.1.2 Phong cách thiết kế ánh sáng high key va low key . -ccc¿ 252.1.3 Anh sáng trong truyền tải các yếu tố truyện phim hoạt hình 262.2 Phương pháp ứng dụng nghệ thuật ké chuyện bằng ánh sáng vào thiết kế
anh sang cho phim hoạt hình 3D “I Wasn’t o0 KÏIIg”” <5 << ss<s<ss se eese 35
2.2.1 Tổng quan về phim hoạt hình 3D “I Wasn’t Looking” -s¿ 352.2.2 Phân tích mục tiêu kế chuyện bằng ánh sáng 2¿+22zz+zse2 43
2.2.3 Phương pháp ứng dụng nghệ thuật ké chuyện bằng ánh sáng vào phim 48 2.3 Tidu Két ChUONG 71 nh 50
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 ii
Trang 5DO ÁN TOT NGHIỆP MỤC LỤC
CHUONG 3: THIET KE ANH SANG CHO PHIM HOẠT HÌNH 3D “I WASN’T
LOOKING” ccssscsscsscsscsssssscsscossnssscscoscnsssssscscossnesssssoscnsssssssssossnssssssessssessossesssssoeseoees 51
3.1 Ung dụng nghệ thuật kể chuyện bằng ánh sáng vào thiết kế ánh sáng cho
phim hoạt hình 3D “I Wasn’t LLOOKÏTIE”” <5 << 5< s SH TH 00 000096 51
3.1.1 Cảnh quảng cáo máy chạy bộ (cảnh Ï) ¿55c 5cscxexerersrsxseree 51 3.1.2 Cảnh trong phòng ngủ (cảnh 2~6) eseeeseseseseseeeseeeseeeeeeseeeeeaeeeeees 53
3.1.3 Cảnh trong phòng khách (cảnh '7-Í2) 2222322 ££+x+exexsezexeres 55 3.1.4 Cảnh trong căn phòng bí mật (cảnh 13- Í6) -¿ 5-5+5s+c+x+x+xsxsxs+2 58
3.1.5 Cảnh hồ nước (cảnh 17-1 Ñ) 55c s22 E£EE11E221127111221112211x 2.11 xe 63
3.1.6 Cảnh bên ngoàải ngôi nhà (cảnh ]9) 2c +t+t*vx+tEexsxstxersersrrres 65
3.2 Một số công việc khác trong quá trình xây dựng sản phẩm 68
3.2.1 Xây dựng môi trườỜng ¿5+ +x+t*t339121 155112111 11111111111111 1111111 1t 68 3.2.2 Kay ái, 71
3.2.3 Diễn hoạt nhân Vat ccceccccccccscssesseeseessessessessessessessssessessessesessssesessteevseeereeees 72
3.2.4 Mô phỏng quan áo nhân vật - 22-222+2+22EE++2EEEE+22EE1E2221xe.rErrrrred 733.2.5 Hậu kỳ và thiết kế âm thanh 2 ©2+22E++++2EEEE+2EEEt2EEEC2EE.EExrrrrrre 73
3.3 Tiểu kết chương 3 2-2 s£©s£©s£©ssExsExseEseEseEseEsexEsekrsessesersessrsee 74 800.0100577 75
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 2-2 52 5° 55s s2 se =sessessesssse 76
PHU LỤCC 0 G5 <5 5 9 In Họ TH Họ 0 00 00 77
Nguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 iii
Trang 6DO ÁN TOT NGHIỆP DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIÉT TẮT
DANH MỤC CÁC THUAT NGỮ VÀ CHỮ VIET TAT Thuật ngữ, viết tắt Từ đầy đú Ý nghĩa
2D Two-dimensional 2 chiéu
3D Three-dimensional 3 chiéu
Phong cach chiéu sang tao ra hinh
anh có độ sáng cao và it tuong phản
Phong cách chiều sáng tao ra hình
ảnh có độ sáng thấp và tương phản
Mức độ giữa điêm tối nhật và điểmsáng nhất của khung hình
HK lighting High key lighting
LK lighting Low key lighting
Tonal range
Reference Tài liệu tham khảo
Storyboard Bảng phân cảnh
Color script Kich ban mau
Frame Khung hinh
Keyframe Tao khung chinh trong dién hoat
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 iv
Trang 7DO ÁN TOT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BANG/HINH VE
DANH MỤC CÁC BANG/HINH VE
Hình 1-1 Sách lật (flipbook) tạo ra ảo giác về chuyên động ¿2-5 + s+s+x+czzxz2 1
Hình 1-2 Phim hoạt hình “Giai điệu mùa xuân” (nguồn: Xí nghiệp phim hoạt hình Việt
aN) 2
Hình 1-3 Cường điệu hóa (nguồn: “Attempting to Push 2D Exaggeration in 3D” của
€2 2N 9i): 21ã 21127277 -+1Àä 2
Hình 1-4 Phim hoạt hình là sự chuyền đổi từ chữ sang hình ảnh (nguồn: From storyboard
to story: Animation content developrm€TT) - - - 2 3211113511335 11EEEEerkk 8
Hình 1-5 Chuyền đổi kịch ban sang hình ảnh trong “Up” (2009) (nguồn: DisneyPixar) 9
Hình 1-6 Cấu trúc hình ảnh (visual structure) của phim 5-5 2+s+sec£x+EzEerrxzes 10
Hình 1-7 Sơ đồ ánh sáng khả kiến -. - 2 SE2S2S22E92EEEEEEE2E121E21717121717111 111 1x0 10Hình 1-8 Quy trình sản xuất một bộ phim hoạt hình điển hình (nguồn: Digital Lighting
and Rendering - Jeremy Birn) - 5c té II
Hình 1-9 Ví dụ về color script (nguồn: Vivien Lulkowskl) -c-ccceeeiieerree 12
Hình 1-10 Hai nguồn sáng màu xanh va đỏ phối hợp dé thể hiện bầu không khí căng thang trong “Spider-Man: Across the Spider-Verse” (2023) - 5c ©c++cc+c+zxsrxered 14
Hình 1-11 So sánh ánh sáng gat (hard light) với anh sang diu (soft light) - 14Hình 1-12 Từ trái qua phải: front light, side light, top light va backlight (nguồn: Stage
Lighting - https://thtr382.weebly.com/direction.htm]) - s5 5s s + *++sse+sseerssseees 15
Hình 1-13 Hình dang của nguôn sáng khi không xuyên qua và có xuyên qua gobo hìnhngôi sao (nguồn: Disney/PiXaT) - 2: + 5s St 2S22E12E1921971971211211211211117111211 211211 11 xe 15
Hình 1-14 Tính đa hướng của point lIghI -. - c6 2c 2111331133113 151151111 Ekeree 16 Hình 1-15 Minh hoa directional light cece - 5c 2+ 3211351135111 1151111111111 1 key 16
Hình 1-16 Cấu trúc của spotlight 0 c.cccccccccsessssseessessessessessessesssessessessessesessesessessesessessees 17
Hình 1-17 Minh hoa area Ï1ghí - - c2 221132111311 1911 1911 91119111911 911111 1H kg ky 18
Hình 1-18 So sánh khi không sử dung ambient light (trai) và có sử dung (phải) 18
Hình 1-19 Mô hình đóng vai trò nguôn sang trong “The Tale of Mr Revus” (2011) 18
Hình 1-20 Một số chức năng nguôn sáng (nguồn: Pixar in a Box — Khan Academy) |9
Hình 1-21 Nhìn từ trên xuống, key light chiếu tới nhân vật từ một góc khác với góc máy
ảnh (nguồn: Digital lighting & rendering của Jeremy Birn) 2 2s 5s2cz2£zz£e s2 20
Hình 1-22 Fill light giúp lấp đầy phần mặt bị tôi do không được key light chiếu tới
(nguồn: https://www.premiumbeat.com/blog/lighting-schemes-for-filmmaking-in-3d/) .20
Hình 1-23 Rim light giúp tách nhân vật ra khỏi nÊn - s6 61+ ssvkesseeesrke 21
Hình 1-24 Hệ thông chiếu sáng 3 điểm 2-2 22s +E9EE#EE2EE2EEEEEEEEE12E121 21212 cEe, 21Hình 1-25 Không có bounce light (trai), phần dưới mũi và cằm gần như tối đen 22Hình 1-26 Vi trí của kick light va rim light khi nhìn từ trên xuống -. 5-5: 22
Hình 2-1 Ánh sáng với vai trò điều hướng mắt khan giả trong “Angel’s Egg” (1985) 23
Hình 2-2 Khối lập phương hiện lên theo những cách nhau tùy thuộc vị trí và ánh sáng .24
Hình 2-3 Anh sáng giúp xây dung không khí am đạm trong “Corpse Bride” (2005) 24Hình 2-4 So sánh HK lighting (trái) và LK lighting (phải) trong “Ratatouille” (2007) 25
Hình 2-5 Cảnh mở đầu trong bộ phim “Coco” (20 17) ¿2 s+5s+s+s+E+£e£z+EzEezzxzed 26
Hình 2-6 “Wall-E” (2/0 1Ý7) - - 5c c 12c 2112 112112111 110110112 1 0110110 111g 1kg HH kg 27
Hình 2-7 Kịch ban mau của bộ phim “Coco” (2017) (nguồn: Pixar in A Box) 28Hình 2-8 Tính cách của nhân vật được khắc họa rõ hơn nhờ ánh S'N cà cccscceesei 30Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 Vv
Trang 8DO ÁN TOT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BANG/HINH VE
Hình 2-9 Các nhân vật đối lập nhau được khắc họa rõ hơn nhờ ánh sáng trong “The
Mitchells vs the Machines” (2021) Hee 30 Hình 2-10 Ánh sáng thay đổi theo thời gian trong năm (nguồn: Moonbot Studios) 31 Hình 2-11 Sự tách biệt của các mặt phẳng chiếu sáng trong “Corpse Bride” (2005) 32 Hình 2-12 Ánh sáng giúp làm rõ tiền cảnh và hậu cảnh (nguồn: Vivien Lulkowski) 33
Hình 2-13 Ánh sáng cách điệu trong “Spider-Man: Across the Spider-Verse” (2023) 34
Hình 2-14 Phim hoạt hình ngắn “The Misfortune Cookie” (2022) - s+s+szcs 35
Hình 2-15 Storyboard “I Wasn’t Looking” ((Ï) - - ccsc k1 nh kg 40
Hình 2-16 Storyboard “I Wasn’t Looking” (2) - - cc cc t1 1231115 1111151511111 41
Hình 2-17 Storyboard “I Wasn’t Looking” (3) ceceeseeseeseeeneeeeeeeseeeeeneeceeneeeeeneeeesnaee 42
Hình 2-18 Reference phong cách ta thực theo thiên hướng gia tưởng 43
Hình 2-19 Reference thiết kế ánh sáng cho cảnh Ï - 2 2 +2 +2+E+E££+E+Ez£zszrzrs 45Hình 2-20 Reference thiết kế ánh sáng cho cảnh 2-6 2-2 2 22 £2+E+££E+E+Ee£szxze+ 46Hình 2-21 Reference thiết kế ánh sáng cho cảnh 7-12 -2- 2 2 + z+£+£xzzzxezszed 46Hình 2-22 Reference thiết kế ánh sáng cho cảnh 13-16 2-5 552+£+£+z£zzxzzzzed 47Hình 2-23 Reference thiết kế ánh sáng cho cảnh 17 & 18 2 22-255+2zz2xze: 47Hình 2-24 Reference thiết kế ánh sáng cho cảnh 19 - 2-2 5++S£E+£+E+zzxerszed 48
Hình 2-25 Tonal range của kịch bản màảu - - c5 5 32121 E2EE* 25 EESSEEEEsreiererrrere 49 Hình 2-26 Kịch bản màu “I Wasn’t LoOKITB”” - -c - c c3 E 231193111199 111 kg kg 50 Hình 3-1 HDRI ban ngày cho cảnh Ì - c5 2c 1211131113311 9 115 119 1 91kg key 51
Hình 3-2 Ánh sáng từ cửa số tạo ra ánh sáng ven cho cảnh Ì 5-52 2+s+seczxze+ 51Hình 3-3 Sắp đặt 2 key light cho 2 nhân vat trong cảnh l - 2 2 s+zx+zx+zzzed 52Hình 3-4 Sự phản chiếu ánh sáng trong mắt nhân Vat cececcescecsessessesssessessessessesteseeeees 52Hình 3-5 Thiết kế ánh sáng hoàn chỉnh cho cảnh 1o cecceccescessessessesssssessessesseesesseesesseees 52Hình 3-6 Cách đặt tên cho từng nguồn sáng - 2-2 5+ 2EE2EE+EeEEEEEEEEEEEerxrrerxrei 53Hình 3-7 Ánh sáng tại khu vực tivi trong cảnh 2 cceccescessessessesseeseesseseseseseseesesteseesees 53Hình 3-8 Ánh sáng ven tạo ra nhờ ánh sáng từ tỉVi 2-5 ©52+Sz+EE2EEeEEeEzrerxzrerxres 53
Hình 3-9 Sử dung point light cho đèn ngủ trong cảnh 3 - 5c 5+ s++ssesssss 54 Hình 3-10 Kick light cho nhân vật trong cảnh 3 - c2 3213 + ksseerresekee 54
Hình 3-11 Thiết kế ánh sáng hoàn chỉnh cho cảnh 5 2-2 s2s2E2E++E+2£+z£xerxd 55Hình 3-12 Các nguồn sáng động lực trong cảnh phòng khách 2-2 25552 55Hình 3-13 Thêm volumetric dé ánh sáng tự nhiên hơn -2- 2-5 2 =+Sz+E+£+£e£zz£zz+ 56
Hình 3-14 Sử dung plane dé che các vùng sáng không mong THUỐP -2- 525252 56 Hình 3-15 Tắt camera ray dé vật không hién thị khi kết xuất khung hình 56 Hình 3-16 Chiếu sáng 3 điểm cho nhân vật trong cảnh phòng khách - 57
Hình 3-17 Chiếu sáng cho nhân vật trong cảnh trong phòng khách - 2-5 ¿ 57
Hình 3-18 Thêm area light cho tay của nhân vật trong cảnh Ô9 -+-s<++sssx++sss2 58
Hình 3-19 Thiết kế ánh sáng cho cảnh 10-12 ccccecceccscsseeseesessessessssessessesesssseesessesneseeees 58
Hình 3-20 Key light cho nhân vật trong cảnh 13.0.0 cee eceeceeseeeseceseeeeseeeeeaeeeeeteeeeeees 59 Hình 3-21 Fill light cho nhân vật trong cảnh 13.0.0 ecceceeseeeteeeeseeeeeseeeeeeeeeeteeeeeees 59 Hình 3-22 Rim light cho nhân vật trong cảnh 13 5 25 32+ *+*+++evexseeeereseeers 59
Hình 3-23 Thiết kế ánh sáng hoàn chỉnh cho cảnh 13 c.cccccccsscesessessessessesseseesesseseeseesees 60Hình 3-24 Chiếu sáng căn phòng trong cảnh lŠ c+ccccsceerereerererrree 60
Hinh 3-25 Thiét lap cac thông sô của spotlight eee 61 Hình 3-26 Keyframe góc chiêu của đèn đề tạo ra chuyển động - 5 255+sc5+ 61
Nguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 vi
Trang 9DO ÁN TOT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BANG/HINH VE
Hình 3-27 So sánh giữa 2 thiết lập spotlight khác nhau - 2 2 2+s52+E+£+£e£zzzzz+ 61
Hình 3-28 Đánh sang cho nhân vật trong cảnh T6 A - 2c + s+vssersseresereres 62 Hình 3-29 Area light trong cảnh 16 - - G1 2113511151131 1E51 1111111111111 111 key 62
Hình 3-30 Gắn point light với camera trong cảnh 16B 2-5 2 2+s+££2+EzEe£szxzed 63Hình 3-31 Keyframe cường độ ánh sáng cuối đường ham trong cảnh 16B 63Hình 3-32 HDRI trong cảnh h6 nước 2 2 +E+SE+EE2EE+E£EE£EEEEE2EEEEEEEEEEEErErrkerkrree 63Hình 3-33 Ánh sáng mặt trời trong cảnh h6 nước - + 2 + +E+£x+£++E++Ee£zxzrerees 64Hình 3-34 So sánh giữa bóng gắt và bóng mềm trong cảnh hồ nước -. - 64Hình 3-35 Cài đặt thông số sun light cho cảnh hồ nước 2 2 +22 2+£ezx+zxze+ 64Hình 3-36 Rim light cho nhân vật trong cảnh hỗ nước 2- 2: 2s s+£+2++£zx+zzed 65
Hình 3-37 HDRI trong cảnh bên ngoài ngôi nhà - (55 2 E332 £++#vEE+sseereesexrs 65 Hình 3-38 Đèn trước cửa nhà trong cảnh 1 - óc + 32113212511 EEerrxre 66
Hình 3-39 Noise modifier giúp tạo hiệu ứng đèn nhấp nháy 2-2 2 2+s£x+zzz=+ 66Hình 3-40 Anh trăng trong cảnh bên ngoài ngôi nhà 2: 2 252 S+EvEEzE+EeEzzzEzrx 66
Hình 3-41 So sánh khi không và có volumetric trong cảnh bên ngoài ngôi nhà 67 Hinh 3-42 Su dung plane dé che các vùng sáng không mong muốn -2- 67 Hình 3-43 Một sô test render cảnh bên ngoài ngôi nhà - 5 555 2< ‡++v++sss2 68
Hình 3-44 Thiết kế bối cảnh quảng cáo máy Chay ĐỘ - c5 SSsskssseeerss 68Hình 3-45 Thiết kế bối cảnh phòng ngủ 2-2: ¿2 22SE+EE£EE£EEEEEEEEEE2EEEEEEEEerkerrred 69Hình 3-46 Thiết kế bối cảnh phòng khách - - 22 2 22 E+EE£EE£EE£EE£EEZEeEEzEerxzrerxres 69Hình 3-47 Thiết kế bối cảnh căn phòng bí mật 2 2 2 E+E+EE+E£EzE£Evzzxrrxzei 70Hình 3-48 Thiết kế môi trường h6 nước - + +£+22+E+Ex+EE+EE+EeEEtEEEvEEzEerxzrerxres 70Hình 3-49 Thiết kế môi trường bên ngoài ngôi nhà - 2-22 2 22 2+E+EzEv£zEcrxzei 71
Hình 3-50 Xây dựng nhân vật sử dụng Daz Sfudl1O c2 Set skseirseiresreee 71 Hình 3-51 Texture nhân vat sử dung Blender cee eeceeceeeseeeneeeneeeeeeneeeeeneeeesnaeeeeeaees 72 Hinh 3-52 Dién hoat chuyên động của nhân vat trong các cảnh phim - 72 Hình 3-53 Tạo quan áo cho nhân vật sử dung Marvelous Designer - 5- 73
Hình 3-54 Hậu kỳ và thiết kế âm thanh sử dung Premiere Pro - 2 25525: 74
Nguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 vii
Trang 10DO ÁN TOT NGHIỆP MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Kế chuyện là một đặc tính nội tại của con người, cho dù câu chuyện đó là sự thật hay
hư cấu Ngay trên những bức tranh hang động cô xưa, mọi người đã kế lại những câu
chuyện về cuộc sống hàng ngày của họ Sự phát triển ngày một tiên tiến của công nghệ đã
cho ra đời thêm nhiêu chat liệu và phương tiện dé kê chuyện, trong đó có phim hoạt hình.
Phim hoạt hình hấp dẫn ở chỗ nó là một công cụ kế chuyện không ĐIỚI hạn; người kếchuyện có thể tạo ra những thế giới chưa từng được tưởng tượng ra và kê về những con
người và sự kiện tại những vùng đất đó Phim hoạt hình có thé là hư cấu; tuy nhiên, tac
động của những câu chuyện đó lên suy nghĩ và cảm xúc của người xem là rất thật.
Giống như những sản phẩm hình động khác như phim truyền hình, motion graphics
hay tro chơi điện tử, phim hoạt hình kê chuyện bằng hình ảnh Trong đó, yếu tố ánh sáng
có vai trò rất quan trọng trong việc truyền tải câu chuyện, cảm xúc và làm thỏa mãn trải
nghiệm thị giác của người xem Ánh sáng từ lâu đã là một thành tố quan trọng trong nhiều
loại hình nghệ thuật như hội họa, sân khấu hay điện ảnh Trong phim hoạt hình, sử dụng
ánh sáng có chủ đích giúp truyền tải câu chuyện trực quan và hiệu quả tương đương
những cảnh hành động hay đoạn đối thoại Trong phim hoạt hình 3D, người thiết kế ánhsang làm việc với đèn ảo (virtual lights) Do không còn rào cản về mặt vật lý, họ có được
sự tự do và toàn quyền quyết định trong quá trình làm việc, khiến cho đây trở thành một
lĩnh vực đầy sáng tạo xen lẫn thách thức
Ngay lúc này, nền phim hoạt hình Việt Nam đang ở trong giai chuyển mình quantrọng, thê hiện ở việc nội ¡ dung và hình thức thé hiện đang ngày càng trở nên phong phú
và đa dạng Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều khía cạnh đòi hỏi sự nỗ lực hơn nữa từ các
nghệ sĩ dé nước ta bắt kịp và cạnh tranh với sự phát triển của nền phim hoạt hình thế giới
Người viết lựa chọn dé tài “Nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện bang ánh sáng trong phim
hoạt hình và ứng dụng vào thiết kế ánh sáng cho phim hoạt hình 3D” với mục đích làm rõtầm quan trọng và ứng dụng ánh sáng dé kề chuyện trong phim hoạt hình Qua dé tai này,
người viết hy vọng có thê khuyến khích các nghệ sĩ chủ động sử dụng ánh sáng như một phương tiện kể chuyện hữu hiệu, đồng thời đóng góp vào sự phát triển chung của nền phim hoạt hình nước nhà.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
a Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Cuốn sách “Lighting for Animation: The Art of Visual Storytelling” (tạm dịch:
Chiếu sáng hoạt hình: Nghệ thuật ké chuyện bằng hình ảnh) (2016) của các tác giảJasmine Katatikarn, Michael Tanzillo: Cuốn sách giải thích các khái niệm cơ bản về ảnhsáng được các chuyên gia trong ngành sử dụng, cung cấp ly thuyét tong quat vé cacnguyên tắc cơ bản của thiết kế ánh sáng và cách no ảnh hưởng đến quá trình truyền tải câu
chuyện trong hoạt hình Ngoài ra, các tác giả cũng thảo luận về các công cụ và kỹ thuật
thiết kế ánh sáng để làm việc hiệu quả và tạo ra những khung hình thâm mỹ
Ghi chú khóa học “Storytelling through lighting: A computer graphics
perspective” (tạm dịch: Kê chuyện thông qua anh sáng: Từ góc nhìn đô hoa máy tinh)
Nguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 viii
Trang 11DO ÁN TOT NGHIỆP MỞ ĐẦU
(1996) của tác giả Sharon Calahan, do SIGGRAPH tổ chức: Tác gia thảo luận về cách sửdụng ánh sáng trong đồ họa máy tính dé nâng cao khả năng ké chuyện trực quan cho mụcđích điện ảnh Tài liệu thu thập những kiến thức và nguyên tắc từ nhiều lĩnh vực nghệthuật như thiết kế, mỹ thuật, nhiếp ảnh, minh họa, quay phim và tâm lý học về nhận thứcthị giác Tác giả cũng nhấn mạnh rằng cho dù các công cụ máy tính có hiệu quả và phứctạp đến đâu thì việc tạo ra những khung hình thâm mỹ và ý nghĩa vẫn phụ thuộc vàonhững người thiết kế, và việc biết cách sử dụng tốt nhất những công cụ đó dé dat đượcmuc tiéu ké chuyện là nhiệm vụ cua con người
Bài báo “The effect of cinematic lighting on story emotions in 3D animation
film” (tam dịch: Anh hưởng của ánh sáng điện ảnh đến cảm xúc câu chuyện trong phim
hoạt hình 3D) (2020) của các tác giả Sugiarto Sugiarto, Santi Widiastut, đăng tải trên tap
chi Pixel: Jurnal Ilmiah Komputer Grafis: Nghiên cứu này đã phân tích và đo lường tác
động của các kiêu thiết kế ánh sáng khác nhau, từ đó cung cấp bằng chứng về tác động
của anh sáng điện ảnh lên cảm xúc va cách cảm nhận câu chuyện của người xem Những
người tham gia vào thí nghiệm đã xem 6 video clip có màu sắc ánh sáng khác nhau, và
các mau nay được sử dung trong nhiều kiểu thiết kế ánh sáng high-key (HK) và low-key
(LK) Do đó, các biến độc lập là HK, LK và màu sắc của ánh sáng Biến phụ thuộc là cảm
xúc của khán giả và cách họ giải thích câu chuyện Sau khi xem video, người tham gia trả
lời các câu hỏi khảo sát về cảm xúc của họ và những câu chuyện họ cảm nhận được trong
cảnh đó Các tác giả đã phân tích dir liệu thu được và kết luận rằng ánh sáng có ảnh
hưởng sâu sắc đến cảm xúc của người xem, đặc biệt là phong cách chiếu sáng low-key
Kết quả cũng cho thấy cách người xem hiểu câu chuyện là khác nhau đối với các phong cách thiết kế ánh sáng khác nhau, chứng tỏ hiệu quả của ánh sáng trong việc kề chuyện.
Tài liệu hội thao “Exploring the Lighting Effects on Human Observation Using a
Plot of 3D Rendered Scenes” (tạm dich: Kham phá các tác động của anh sáng lên qua
trình quan sát của con người bằng cách sử dụng cốt truyện của các cảnh kết xuất 3D)
(2017) của các tác gia Sokyna M Al-Qatawneh, Omayma M AlQatawneh, nằm trong Kỷ yêu của Hội nghị quôc tế lần thứ 1 về xử lý đồ họa và tín hiệu (ICGSP '17): Bằng cách sử dụng kỹ thuật chiếu sáng ba điểm, các biến thé khác nhau của ánh sáng được áp dụng dé quan sát và tìm ra liệu các biến thé có làm thay đổi cảm xúc của người xem so với cảm xúc do cốt truyện của cảnh ban đầu gợi lên hay không Nghiên cứu cũng hướng tới những người xem đa văn hóa ở nhiều địa điểm khác nhau, nơi các tác giả cố gắng khám pha thêm về trải nghiệm của khán giả với các điều kiện ánh sáng nhất định và cách điều kiện
đó ảnh hưởng đến cảm xúc của họ Phần lớn những người tham gia thí nghiệm đã chứng
minh răng ánh sáng có ảnh hưởng đến cảm giác của họ Hơn nữa, bài viết cũng chỉ ra vịtrí và hướng của ánh sáng có vai trò rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến bóng tối: bóng tối
sâu có thể làm cho khung cảnh trở nên không đáng tin hoặc như đang che giau điều gì đó Ngược lại, ánh sáng rực rỡ, khuếch tán có thể mang lại sự thoải mái vì sự hài hòa giữa ánh sáng và bóng tối.
b Tình hình nghiên cứu trong nước
Hiện nay, trong nước đã có một số ít đề tài liên quan đến kế chuyện bằng ánh sáng
trong phim hoạt hình, tuy nhiên còn khan hiếm về mặt số lượng Dưới đây là số ít nghiên
cứu có liên quan đến đề tài ở phạm vi trong nước:
Nguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 ix
Trang 12DO ÁN TOT NGHIỆP MỞ ĐẦU
Luận án tiến sĩ “Ngôn ngữ ánh sáng và màu sắc trong tạo hình điện ảnh phimtruyện” (2021) của tác giả Phạm Huy Quang: Luận án tìm hiểu về khả năng ngôn ngữ của của ánh sáng và màu sắc trong các tác phâm điện ảnh phim truyện, sau đó chứng minh và làm rõ vai trò ngôn ngữ của ánh sáng và màu sắc thê hiện ở việc xây dựng tông phim, hoàn cảnh câu chuyện, trạng thái tâm trạng, hình tượng nhân vật Tác giả nhân mạnh rằng sử dụng ánh sáng và màu sắc hợp lý có thể làm phong phú hơn giá trị nội dung
và nghệ thuật của tác phẩm, giúp cho các nghệ sĩ làm phim Việt Nam hiểu biết sâu sắc
hon và sử dụng chúng như một phương tiện ké chuyện hữu hiệu.
Bài báo “Ánh sáng và màu sắc góp phần thể hiện cảm xúc nhân vật trong phimtruyện” (2022) của tác giả Phạm Huy Quang, đăng tải trên tạp chí Nghiên cứu sân khấu
và điện ảnh: Bài viết làm rõ việc sử dụng anh sáng va mau sac dé thé hiện cảm xúc củanhân vật trong phim “Đèn lồng đỏ treo cao” của Trương Nghệ Muu và “Bồ già” của
Francis Ford Coppola.
3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
; Vé mat khoa hoc, dé tai tong quat hoa một phần kiến thức về nghệ thuật kê chuyện
băng ánh sáng trong phim hoạt hình và thiệt kê ánh sáng trong phim hoạt hình 3D Từ đó,
đề tài đưa ra phương án áp dụng cơ sở lý thuyết vào thiết kế ánh sáng cho một phim hoạthình 3D ngắn cụ thé Về mặt thực tiễn, dé tài có giá trị áp dụng trong việc thiết kế ánh
sáng cho các sản phẩm phim hoạt hình 3D, từ đó giúp cải thiện chất lượng về mặt hình ảnh và ý nghĩa của các bộ phim đó.
4 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
a Mục đích
Mục tiêu của nghiên cứu là tổng quát hoá cơ sơ lý thuyết và phân tích vai trò của ánhsáng trong nghệ thuật kế chuyện phim hoat hình, từ đó nhân mạnh khả năng và tam quantrọng của việc thiết kế ánh sáng có chủ đích trong việc truyền tải câu chuyện phim, đặc
biệt là phim hoạt hình 3D Sau đó, tác gia minh họa và áp dụng những nghiên cứu thu
được vào xây dựng sản phẩm phim 3D ngắn.
b Nhiệm vụ
Đề đạt được mục đích trên, báo cáo cần thực hiện những nhiệm vụ dưới đây:
e Nghiên cứu tông quan về phim hoạt hình, kế chuyện và kế chuyện bằng hình
ảnh;
s _ Nghiên cứu về nghệ thuật ké chuyện bang ánh sáng trong phim hoạt hình;
® - Nghiên cứu về thiết kế ánh sáng trong phim hoạt hình 3D;
¢ Phân tích những ứng dụng và vi dụ của nghệ thuật ké chuyện bằng ánh sáng
trong phim hoạt hình, từ đó chứng minh hiệu quả của ánh sáng;
° Ung dụng những nghiên cứu thu được vào xây dựng sản phẩm phim ngắn 3D;
¢ Rútra kết luận và những kinh nghiệm sau quá trình thực hiện.
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ánh sáng trong nghệ thuật kế
chuyện phim hoạt hình.
Nguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 x
Trang 13DO ÁN TOT NGHIỆP MỞ ĐẦU
b Pham vi nghiên cứu
e Về thời gian: Dé tài nghiên cứu các tài liệu và phim ảnh từ năm 1979 cho đến
nay.
e Về không gian: Dé tài không bị giới hạn về mặt không gian Day là một dé tài
được nghiên cứu và áp dụng trên phạm vi toàn cầu
se Về nội dung: Dé tài tập trung nghiên cứu về nghệ thuật ké chuyện bằng ánh
sáng trong phim hoạt hình và phương pháp ứng dụng vào thiết kế ánh sáng chophim hoạt hình 3D ngắn “I Wasn’t Looking”
6 Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp Những tư liệu được sử
dụng bao gồm những công trình nghiên cứu, tài liệu, bai báo khoa học và một số trang
báo mạng uy tín của nhiều tác giả trong và ngoài nước được chọn lọc cân thận và có liên quan mật thiết đến đề tài được nghiên cứu Sau đó, nhờ các thao tác tư duy logic, tác giả
đã lựa chọn, chắt lọc và phát triển thêm những thông tin có ý nghĩa nhất Từ đó, báo cáo
xây dựng nên một khuôn khổ lý thuyết chung nhất dé làm tiền đề và cô gắng giải quyết bài toán đặt ra bằng cách ứng dụng những nội dung, thông tin đã nghiên cứu được Bên
cạnh đó, báo cáo cũng sử dụng những kiến thức đã được tiếp thu trong các môn học vànhững bài tập thực hành trong các kỳ học trước đề phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài
7 Cấu trúc đề tài
Cấu trúc của đề tài gồm có 3 phần tương ứng với 3 chương như sau:
® Chương 1: Tổng quan về phim hoạt hình và thiết kế ánh sáng trong phim
hoạt hình 3D: Chương đầu tiên giới thiệu tổng quan về phim hoạt hình và thiết kế ánh sáng trong phim hoạt hình 3D.
e Chương 2: Nghiên cứu nghệ thuật kế chuyện bằng anh sang trong phim hoạt
hình và phương pháp ứng dụng vào thiết kế ánh sáng cho phim hoạt hình 3D
“I Wasn°t Looking”: Chương tiếp theo nghiên cứu cụ thê hơn về vai trò của ánh
sáng và nghệ thuật sử dụng ánh sáng dé ké chuyện trong phim hoạt hình và phương
pháp ứng dụng vào sản phẩm đồ án
se Chương 3: Thiết kế ánh sáng cho phim hoạt hình 3D “I Wasn’t Looking:
Chương cuối cùng mô tả chỉ tiết quá trình ứng dụng những nội dung đã nghiên cứu được vào xây dựng sản phẩm cuối cùng.
Nguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 xi
Trang 14DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE PHIM HOAT HÌNH VÀ THIẾT KE ANH SANG
TRONG PHIM HOAT HÌNH 3D
1.1 Khai quat vé phim hoat hinh
1.1.1 Khai niém phim hoat hinh
Phim hoạt hình trong tiếng Anh được gọi là ‘ 'animated film” Animafe có nguồn gốc
từ động từ tiếng Latin, animare, có nghĩa là “mang lại sự sống” Trong phạm vi của phim
hoạt hình, điều đó có nghĩa là việc tạo ra ảo giác về chuyên động thông qua các đường nét
và hình dạng vô tri [1] Phim hoạt hình là một loại hình phim ảnh dựa trên một loạt các
hình vẽ tay, đồ họa máy tính hoặc ảnh chụp các vật vô tri và mô phỏng chuyên động của
chúng bằng những thay đổi dần dan trong mỗi khung hình.
Phim hoạt hình sử dụng ảo ảnh quang học về sự chuyên động từ nhiều hình ảnh tĩnh
được phát liên tục Mỗi khung hình sau sẽ hơi khác so với khung hình trước đó một chút,
từ đó tạo ra ảo giác về chuyên động Mắt của chúng ta chỉ có thể lưu giữ một hình ảnh
trong khoảng 1/10 giây nên khi quan sát nhiều hình ảnh xuất hiện liên tiếp một cáchnhanh chóng, não sẽ trộn chúng thành một hình ảnh chuyền động duy nhất Phim hoạt
hình truyền thống hay phim hoạt hình máy tính đều dựa trên nguyên tắc hoạt động này.
1.1.2 Đặc trưng của phim hoạt hình
Phim hoạt hình sở hữu nhiều đặc trưng riêng biệt khiến đây trở thành một loại hình
phim ảnh không thé bị thay thê Ta có thê kê đên những đặc trưng sau của nó:
Hấp dan thị giác và tính thẩm mỹ: Phim hoạt hình có sự hap dẫn về mặt hình ảnh rấtriêng, khiến cho khán giả không thể nhằm lẫn với bất kỳ loại hình phim ảnh nào khác.Trong quá trình sản xuất, các nhà làm phim hoạt hình phải lên kết hoạch cần thận trong
việc lựa chọn phong cách nghệ thuật, bảng màu, kịch bản màu và kỹ thuật xử lý hình ảnh
đề thỏa mãn trải nghiệm thị giác của người xem Có vô số phong cách nghệ thuật được sửdụng trong phim hoạt hình, từ cách điệu hóa cho đến đến siêu thực Mỗi phong cách nghệ
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 1
Trang 15DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
thuật đều góp phan tạo nên nét độc đáo của tác phẩm và giúp câu chuyện được truyền tai
như ý muôn của nha làm phim.
Không bị rành buộc bởi hiện thực: Phim hoạt hình linh hoạt hơn phim người dong
(live-action) ở chỗ nó có thê khai thác một cách hiệu quả những thế giới nằm hoàn toàntrong trí tưởng tượng của con người Phim hoạt hình vượt qua giới hạn của thế giới vậtchất và cho phép khắc họa những sinh vật huyền bí hay tình huống khó/không thể quaytrong đời thực Đặc điểm này khiến cho phim hoạt hình trở thành một phương tiện kếchuyện ưa thích đối với nhiều nghệ sĩ bởi khả năng sáng tạo vô hạn Ví dụ, phim hoạt
hình “Giai điệu mùa xuân” đã sử dụng dàn diễn viên là những “nhạc sĩ” mẻo, gà, lợn,
it dé day chúng ta bài học về tinh thần đoàn kết cùng nhau đem lại những giai điệu
tươi đẹp cho cuộc đời Sử dụng các nhân vật là động vật là một cách hiệu quả dé tang tinh
an dụ và thu hút các khán giả nhỏ tudi, và điều này chỉ có thé được thực hiện trong phim
hoạt hình.
Hình 1-2 Phim hoạt hình “Giai điệu mùa xuân ” (nguồn: Xí nghiệp phim
hoạt hình Việt Nam)
Khả năng biếm họa và cường điệu hóa: Phim hoạt hình cho phép các nghệ sĩ phóng đại đặc điểm cảm xúc, biểu cảm hay cử chỉ để tạo ra những nhân vat thú vi và đáng nhớ Việc này giúp cho nhân vật trở nên có chiều sâu hơn, người xem cảm thay dé đồng cảm
hơn và làm diễn biến câu chuyện thêm phần hài hước hoặc kịch tính Ví dụ như trong ảnh
sau, trong khi nhân vật chuẩn bị phá cánh cửa sắt đang bị khóa, hành động xoay cô tay được phóng đại rõ rệt giúp cho người xem hiểu ngay rằng nhân vật đang rất quyết tâm phá được cánh cửa đó.
Hình 1-3 Cường điệu hóa (nguồn: “Attempting to Push 2D Exaggeration
in 3D” cua Kevin Temmer Tunes)
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 2
Trang 16DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
Đổi mới liên tục trong kỹ thuật, công nghệ: Từ phương pháp hoạt hình vẽ tay đến
phương pháp sử dụng phần mềm máy tính, các nhà làm phim hoạt hình đã liên tục đónđầu và ứng dụng công nghệ để cho ra mắt những bộ phim ngày càng hoàn thiện về độchân thực và thâm mỹ Đặc điểm này đảm bảo một tương lai đầy hứa hẹn và tiềm năngsáng tạo của phim hoạt hình, bởi những tiến bộ trong công nghệ sẽ tiếp tục nâng cao chấtlượng sản phẩm lẫn quy trình làm việc
1.1.3 Một số loại hình phim hoạt hình
Phim hoạt hình truyền thong (Traditional animation)Đây là một trong những loại phim hoạt hình lâu đời nhất, và còn được gọi bằng
những cái tên khác như phim hoạt hình trên tam cel hay phim hoat hinh vé tay Trong
phim hoat hinh truyén thống, các đối tượng được vẽ trên tam giấy, trong suốt bằng
celluloid Cel rất cần thiết vì nó giúp họa sĩ không phải về tất cả yêu tố trong phim trên
một lớp giấy Thay vào đó, mỗi phan tử có một lớp riêng và có thể được tạo hoạt ảnh (animate) riêng biệt Dé tạo chuỗi hoạt ảnh, hoa sĩ cần phải vẽ từng khung hình thể hiện
từng cử động nhỏ của đối tượng Trung bình 1 giây chiếu phim sẽ cân 12-24 bức vẽ, vì
vay dé hoàn thành một bộ phim hoạt hình truyền thống dài 60 phút tốn khá nhiều thời
gian, công sức và tiền bạc Vì các bức vẽ tồn tại trên mặt phẳng nên nó thuộc dạng 2D
(tuy nhiên không phải tất cả phim hoạt hình 2D đều là phim hoạt hình truyền thống, điều
này sẽ được làm rõ ở nội dung sau).
Kỹ thuật này là hình thức hoạt hình thống trị trong điện ảnh cho đến cuối thế kỷ 20,
khi có sự chuyên dịch sang hoạt hình máy tính, cụ thể là hoạt hình 3D Tuy nhiên, phim
hoạt hình truyền thống vân là sự lựa chọn ưa thích của các nghệ sĩ thích làm việc với các phương tiện và công cụ truyền thống, đặc biệt là sơn và bút chì màu.
Phim hoạt hình tinh vật (stop motion)
Hoạt hình tĩnh vật là một kỹ thuật làm phim hoạt hình trong đó các đối tượng vật lý
sẽ được di chuyển từng bước nhỏ một và được chụp anh lại ở mỗi bước đó Khi nhữngbức ảnh này được xâu chuỗi lại với nhau và phát liên tục, nó sẽ tạo cảm giác rằng các đối
tượng đang tự di chuyền Phim stop motion khác với phim hoạt hình vẽ tay truyền thống |0
ché no sử dụng các vật thé có thật thay vì hình vẽ Nhiều loại vật liệu như đất sét, rồi
giấy, tượng nhỏ, lego, play-doh và các đồ vật hàng ngày được sử dụng trong quá trình sản
xuất phim Trong đó, chất dẻo plasticine là sự lựa chọn lý tưởng vi ta có thé dé dàng tái
tạo các chuyền động và biểu cảm khác nhau nhờ tính linh hoạt của nó Dựa trên chất liệu,
phim hoạt hình stop motion có thể chia ra các loại hình như phim hoạt hình cắt ghép
(cutout animation), phim hoạt hình đất sét (clay animation), phim hoạt hình bằng cát
(sand animation).
Phim stop motion nếu đạt đến mức độ tinh xảo nhất định thi giá trị mà nó mang lại
sẽ vô cùng lớn cả vê vật chan lẫn tinh thân, bởi loại hình phim nay đòi hỏi rat nhiêu thời
gian, công sức va sự chau chuôt, khéo léo của người thực hiện.
Phim hoạt hình 2D
; Phim hoat hinh 2D la loai hinh phim trong đó bối cảnh và nhân vật xuất hiện ở dạng
phang, tức là gôm chiêu dài và chiêu rộng Hiện nay, tên gọi phim hoạt hình 2D không chi
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 3
Trang 17DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
đề cập đến phim hoạt hình truyền thống mà còn cả các bộ phim 2D có sự can thiệp của
các phần mêm máy tính Xu hướng làm phim hoạt hình 2D đã dịch chuyên từ phươngpháp truyền thống sang phương pháp kỹ thuật số (digital), sử dụng các phần mêm nhưToon Boom Harmony hay Adobe After Effects Chúng vân tuân thủ các nguyên tắc cobản của hoạt hình truyền thống, chỉ khác ở chỗ nó sử dụng nhiều công cụ kỹ thuật số hơn
dé hoàn thành công việc Thay vi sử dụng các tờ giấy hoặc giấy cel đề vẽ, các họa sĩ cóthé vẽ trên máy tính thông qua các phần mềm chuyên dụng Phần mềm máy tinh có thétạo ra hình ảnh 2D trên một tệp hoạt động như một “cel ảo” Cách tiếp cận mới hơn này
đã cách mạng hóa quá trình thực hiện phim hoạt hình 2D và ngày nay, hầu hết các tácphẩm phim hoạt hình 2D hiện đại được tạo ra bằng phương pháp này
Một giây phim hoạt hình theo truyền thống thường được tạo ra từ 24 khung hình.Tuy nhiên, phim hoạt hình 2D hiện nay thường được thực hiện ở tốc độ 12 khung hìnhtrên một giây, tức là cứ hai khung hình thì vẽ một bức, dé tiết kiệm thời gian và chi phísản xuất cũng như tạo ra cảm giác đặc trưng của phim hoạt hình 2D
Phim hoạt hình 3D
Sự ra đời của công nghệ mô phỏng hình ảnh bằng máy tính (computer-generatedimagery) đã mở ra một ky nguyên mới của phim hoạt hình 3D Trong phim hoạt hình 3D, các vật thé hiện lên một cách sống động và tạo ra ảo giác cho người xem răng chúng đang
chuyên động trong không gian ba chiêu Phim hoạt hình 3D được tạo ra băng cách hiển
thị các đối tượng ba chiều trên bề mặt hai chiều Tuy nhiên, thay vì vẽ phải băng tay hay
trên bảng vẽ kỹ thuật số, các nghệ sĩ hoạt họa sẽ biểu diễn chuyên động của đối tượng sử
dụng bộ xương (rig) được găn lên nó Hoạt ảnh được thực hiện bằng cách tạo các dáng
chính cho mô hình trên một sô khung hình (frame) nhất định, sau đó máy tính sẽ tính toán
và thực hiện phép nội suy giữa các frame để tạo chuyên động cho nhân vật Đây được gọi
là phương pháp keyframe Bằng cách lên kế hoạch cân thận cho từng keyframe, nhà làm phim có thé tạo ra chuyền động mượt mà và chân thực Quá trình làm phim hoạt hình 3D tuy khác so với kỹ thuật truyền thống, nhưng cả hai đều chia sẻ chung các nguyên tắc về chuyền động và bố cục trong hoạt hình.
Phim hoạt hình 3D có nhiều ưu điểm dé trở thành một công cụ kế chuyện mạnh mẽ.Thứ nhất, nó có khả năng tạo ra những cảnh tượng và nhân vật có độ phức tạp cao mộtcách hiệu quả Phim hoạt hình 3D mang lại cảm giác về chiều sâu và sự quy mô tốt hơnnên nó phù hợp dé thé hiện những phong cảnh rộng lớn, đám đông hay những thế giớiviễn tưởng Việc sử dụng các mô hình ba chiều (3D model) cũng giúp tạo ra những hìnhảnh không thể hoặc cực kỳ khó tạo ra bằng kỹ thuật hoạt hình truyền thống Ngoài ra, đồhọa 3D có thể tạo ra các môi trường, nhân vật và vật thể trông chân thực hơn với khảnăng kiểm soát bố cục, ánh sáng và góc máy, nên đây là một lựa chọn lý tưởng cho những
bộ phim có nhiều pha hành động hay diễn ra ở bối cảnh phức tạp
1.2 Ké chuyện bằng hình ảnh trong phim hoạt hình
1.2.1 Các yếu tố trong truyện phim hoạt hình
Mặc dù công nghệ liên tục mở ra những khả năng mới trong quy trình và kĩ thuật sản
xuất, tạo ra những bộ ) phim lam thoa man khan gia ca về phan nhìn lẫn phần nghe, nhưng
câu chuyện (story) vẫn luôn là phần cốt lõi của một bộ phim Pixar và nhiều hãng phim
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 4
Trang 18DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
hoạt hình khác cũng đánh giá câu chuyện là yếu tô đầu tiên và quan trọng nhất quyết định
sự thành công của một bộ phim [2] Ở mức độ đơn giản nhất, câu chuyện khơi gợi trí tò
mò của chúng ta: ai đó đang gặp rắc rối và ta muốn biết chuyện gi SẼ xay ra tiếp theo, ta
đồng cảm với tình trạng khó khăn của người đó (vì mọi người đêu có những rắc rối của
riêng mình), chúng ta muốn biết nó kết thúc như thế nào Câu chuyện giải trí người xembằng cách đặt ra một câu hỏi và cố găng tìm những cách phức tạp và ngạc nhiên đề kìm
hãm câu trả lời [3] Phần lớn truyện phim trong phim hoạt hình đều cần đến năm yếu tố
đó là chủ dé, cốt truyện, nhân vật, bối cảnh và tông phim.
Chu dé (theme)
Chu dé phim, theo nghĩa rộng nhat, cé thé duoc dién dat bang một từ hoặc cum từ
ngắn, chăng hạn như "tình yêu", "sự hy sinh", "tuổi trưởng thành", "thiện và ác" hay
"xung đột gia đình" Sau khi bắt đầu băng một khái niệm trừu tượng, chủ đề được diễn
giải cụ thé hơn đưới dạng một tuyên bố về khái niệm đó Ví dụ, có rất nhiều bộ phim nói
về tình bạn, nhưng “Toy Story” (1995) truyền tải thông điệp về hai người bạn - Woody và Buzz Lightyear - với những tinh cách trái ngược đã học cách chấp nhận và thay đối vi
tình bạn, còn trong “Ratatouille” (2007), tình bạn giữa chuột Remy và Linguine là tình
bạn cùng nhau găn bó vượt qua khó khăn, quyết tâm chinh phục thử thách dé theo đuôi
đam mê chung.
Một câu chuyện có thê kê về cuộc chiến giữa các vị thần hay siêu anh hùng, nhưng khán giả vẫn có thé kết nối và đồng cảm sâu sắc với các nhân vật và sự kiện đó Điều này
là bởi chủ đề phim truyền tải đến khán giả lớn hơn nhiều so với câu chuyện cụ thể được
kể Chúng ta có thể hiểu những nhân vật, những câu chuyện mà chúng ta chưa và sẽ
không bao giờ trải nghiệm bởi vì chủ đề phim và đời thực chia sẻ những khía cạnh phôquát nhất về bản chất con người Những thứ như tinh bạn, tình yêu, sự trả thu, chiến tranh là những điều mà tất cả mọi người đều từng trải qua trong cuộc sống của chính mình.
Cốt truyện (plot)
Theo Aristotle đánh giá, cốt truyện là “linh hồn của một vở bi kịch” Cốt truyện làtrình tự diễn ra của một chuỗi các sự kiện được coi là cần thiết cho dòng chảy của câuchuyện Mỗi sự kiện kể trên có ảnh hưởng đến sự kiện tiếp theo sau nó thông qua quan hệ
nguyên nhân và kết quả (cause and effect relationship) Khi một sự kiện xảy ra, nó làm
thay đôi nhân vật hoặc tác động đến các sự kiện sau đó một cách đáng kể, giông như phản
ứng dây chuyên Cốt truyện cung cấp cấu trúc và động lực cho câu chuyện trién triển Một
cốt truyện cũng cần những điểm cốt truyện chính (major plot points) dé tạo kịch tinh, hành động mới hoặc xung đột buộc nhân vật phải thay đôi Theo nhà biên kịch Trịnh
Thanh Nhã: “Cấu trúc truyện phim là cách thức tổ chức các yêu tố bên trong của câuchuyện (hệ thống điểm né/cao trào) gắn liền với hoạt động của nhân vật chính) thành mộtthê thống nhất có liên kết chặt chẽ theo những nguyên tắc đã được quy định” [4 ] Nhà làm
phim cũng có nhiều lựa chọn dé hướng dẫn người xem trải nghiệm bộ phim Nếu sử dụng
hồi tưởng (flashbacks) thay vì thời gian tuyến tính, hoặc nếu tổ chức các sự kiện xung
quanh một nhân vật này chứ không phải nhân vật khác thì ta sẽ tạo ra một cốt truyện hoàn
toàn khác.
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 5
Trang 19DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
Nhân vật (character)
Nhân vật được coi là những con người tưởng tượng [5] Trong phim hoạt hình, các nhân vật là dàn diễn viên Họ có thể là con người hoặc động vật, hay thậm chí là đồ vat vô tri Tất cả những sinh vật này khác với các yêu tố khác của thế giới hư cấu như tủ lạnh, núi non hay cây cối bởi đời sống nội tâm có chủ ý; nghĩa là họ có nhận thức, suy nghĩ,
động cơ hoặc cảm xúc [5] Họ là những đối tượng khiến khán giả yêu, ghét hay cô găngđồng cảm Khán giả ưa thích những nhân vật gân gũi, không hoàn hảo, đa chiều, và cảm
thấy khó đồng cảm với các nhân vật quá khuôn mâu hay một chiều Một bộ phim cần
những nhân vật ba chiều, tức là họ cần có các đặc điểm sinh lý, tâm lý và xã hội cụ thể Ở
câp độ cơ bản nhất, mọi câu chuyện đều ké về một nhân vật trải qua sự thay đổi tích cực
hoặc tiêu cực Đây được gọi là sự phát triển của nhân vat (character development) Sựphát triển của nhân vật không quá khác so với đời thực; sự trưởng thành của nhân vật khi
đối mặt với nghịch cảnh cũng giông như người thật trưởng thành và thích nghỉ với hoàn
cảnh thực tế của họ.
Bối cảnh (setting)
Bối cảnh là thế giới của bộ phim Xác định bối cảnh của phim tức là đi tìm câu trả
lời cho câu hỏi: “Chúng ta đang ở đâu và khi nào?” Giống như cách con người được định hình bởi thành phó, khu vực và đất nước nơi ta sinh ra và lớn lên, các nhân vật trong phim cũng được định hình bởi hoàn cảnh địa lý của họ Trong phim hoạt hình, hầu hết mọi nơi
mà ta có thé tưởng tượng ra được đều có thé trở thành bối cảnh phim, nên mau chốt là cần
xác định bối cảnh đó ảnh hưởng đến câu chuyện như thế nào, hay tại sao lại lựa chọn bối
cảnh đó Sau khi đã xác định được bối cảnh, các câu chuyện phải được liên kết chặt chẽ
với thời gian và địa điểm xảy ra, nếu không thì không có lý do gì dé câu chuyện đó được
lay bối cảnh ở nơi đó, vào thời điểm đó Bồi cảnh phim không chỉ là noi chứa đựng diễn
biến của các nhân vật mà còn có thé tham gia một cách linh hoạt vào hành động kể
chuyện Thông thường, bối cảnh phim được giới thiệu ở phần đầu của phim cùng với các
nhân vat Bối cảnh có thê được trình bày rõ ràng qua lời dẫn, lời thoại hoặc được gợi ý
qua thời tiết, quần áo, cách trang điểm, văn hóa, các tòa nhà
Phong cách & tông phim (style & tone)
“Phong cách, theo nghĩa rộng nhất, bao gồm tất cả những cách quan trọng mà “nội dung” nghệ thuật được thé hiện bằng chất liệu và hình thức của một phương tiện nhất định” [6] Đa số các bộ phim đều có những yếu tô thâm mỹ nổi bật và đặc trưng dé định
hình được một phong cách riêng và giữ được tính nhất quán về hình thức Phong cáchkhông chỉ đơn giản là một tắm vải phủ lên trên một kịch bản; nó chính là cốt lõi của tác
phẩm [7] Trong khi hình thức hay phong cách của một bộ phim có nhiệm vụ truyền tải
câu chuyện về mặt hình ảnh thì tông phim là một yếu tố quan trọng tác động đến cảm xúc.
Tông phim là bầu không khí được tạo ra cho các nhân vật hoặc thái độ của bộ phim đối
với chủ đề mà nó đề cập Con người có thé cảm nhận rất nhiều trạng thái cảm xúc như lạc
quan, buôn bã, thân mật, vui tươi, thờ ơ, mia mai, thông cảm, lên án Từng đó trạng tháicảm xúc cũng là những tông mà một bộ phim có thê có
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 6
Trang 20DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
1.2.2 Ké chuyện bằng hình ảnh trong phim hoạt hình
1.2.2.1 Ké chuyện (storytelling) trong phim hoạt hình
Triết gia, nhà lý luận Roland Barthes từng nói thế giới tồn tại vô số câu chuyện và
"câu chuyện tồn tại ở mọi lúc, mọi noi, mọi xã hội Việc kế chuyện bắt đầu từ chính lịch
sử của loài người." Sự hap dan của kể chuyện như một hình thức giao tiếp và giải trí đến
từ khả năng kích thích, giải quyết mâu thuẫn và khôi phục lại trạng thái cân bằng một
cách gọn gang và thỏa mãn [3].
Các nhà văn có thể viết những đoạn văn dài mô tả độc thoại nội tâm của nhân vật,
nhưng trong phim ảnh, người làm phim không muốn giải thích tường tận cho khán giả vì
điều đó khiến họ trở thành người quan sát Họ muốn tiết lộ cho họ khán giả chút từng một
thông qua những gì được thê hiện trên khung hình như biểu cảm, hành động, sự kiện, lời
thoại, hay cỡ cảnh, động tác máy, ánh sáng, màu sắc và âm nhạc Điều đó khiến khán giả
trở thành người tham gia vì họ cũng được trải nghiệm câu chuyện giống như các nhân vật
Phim hoạt hình là một phương tiện kê chuyện không giới hạn, vì nó đem lại cho
người kế chuyện sự tự do trong việc sáng tạo và thuật lại mọi câu chuyện mà đáng lẽ chỉ tồn tại trong trí tưởng tượng Chúng ta đến với các câu chuyện với nhận thức đầy đủ rằng
những gì chúng ta đang đọc - hoặc nghe, hoặc thấy - là sự bia đặt của con người chứkhông phải bản thân các sự kiện và hiện tượng vật lý Thú vị hơn câu hỏi làm thé nao dé
phân biệt giữa những câu chuyện that và giả là câu hỏi: tại sao con người lại rất thích thú
với những câu chuyện mà họ biết là không có thật theo đúng nghĩa den [8]? Đặc biệt làtrong phim hoạt hình, nơi ton tại các câu chuyện kể về những con vật biết nói và nhữngthế giới song song
Hầu như mọi câu chuyện trong phim hoạt hình là hư cấu và được phóng đại, và đâycũng là sự hap dẫn của phim hoạt hình với tư cách là một phương tiện kể chuyện Nhữngcâu chuyện hư cấu giải phóng trí tưởng tượng của chúng ta Chúng cho phép khán giả
tham gia vào việc xây dựng các hiện vật trong câu chuyện Việc tham gia vào chuyện giúp ta rèn luyện các năng lượng trí tuệ, cảm xúc và tâm linh Và chúng ta vận dụng những năng lượng tâm linh nay theo phương thức nhận thức tự phản ánh (self-reflective awareness) Khi tham gia vào câu chuyện, chúng ta không chỉ có ý thức mà còn, bởi vì
đang cùng với người ké chuyện tạo ra một tác phẩm, có ý thức về hoạt động của chính ý
thức Vì ý thức phản ánh là đặc điểm nỗi bật nhất của chúng ta với tư cách là một loài,
nên không khi nào chúng ta trở nên “người” hơn khi đọc tiêu thuyết hoặc xem phim [8]
Có hai cách ké chuyện tiêu biểu trong phim hoạt hình là kế chuyện tuyến tinh (linearstorytelling) và ké chuyện phi tuyến tính (non-linear storytelling) Kê chuyện tuyến tinh làcách được sử dụng và chap nhận rộng rãi nhất trong phim hoạt hình Trong đó, các sựkiện được ké đúng theo trình tự xảy ra Ví dụ, một cô gái bắt gặp một chú chó bị mắc kẹt,
cô gái giải cứu chú chó và chú chó trả ơn cô gái Cách kế chuyện này phù hợp với những
câu chuyện có cau trúc ba phần rõ rang là mo đầu, phát triển và kết thúc, còn được “gọi làcau trúc 3 hồi do Syd Field phố biến rộng rãi Ké chuyện tuyến tinh giúp khán giả dễ dàng
theo dõi các sự kiện trong câu chuyện nhờ sự liền mạch, hài hòa và thống nhất Cách kế
chuyện phi tuyến tinh thì không có cau trúc rõ ràng, dé đoán mà kết hợp nhiều dòng cốt
truyện và dòng thời gian với nhau Điều này được thé hiện bang nhiéu cach nhu str dungNguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 7
Trang 21DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
các đoạn hồi tưởng, sự kiện tương lai, chuỗi giấc mơ hay điềm báo Câu chuyện phi tuyếntính có thé bắt chước sự gợi lại ký ức hay những yếu tố kỳ ảo như du hành thời gian hoặc
khả năng thấu thị Cách kế chuyện này đặc biệt hữu ích đối với các nhà làm phim thê nghiệm vì nó có khả năng tạo sự bất ngờ, bí ân và chiều sâu cho câu chuyện, nếu được xử
lý tốt.
Tuy là một phương tiện kế chuyện mạnh mẽ nhưng phim hoạt hình cũng có những
giới hạn nhât định Khán giả có thê thây những gì nhân vật nói và làm nhưng không haybiết về suy nghĩ và cảm xúc của họ Vì vậy, các nhà làm phim cần thể hiện băng hình ảnhngụ ý đời sống nội tâm của nhân vật, dé khán giả có thê tiếp cận được đời sống nội tâm đó.
1.2.2.2 Ké chuyện bằng hình ảnh (visual storytelling) trong phim hoạt hình
Ý nghĩa nguyên sơ và cơ bản nhất của “câu chuyện” là một câu chuyện bằng lời nói
Kê một câu chuyện nghĩa là phải nói thành lời, và được kê một câu chuyện nghĩa là lắngnghe lời nói đó Khi nói một bộ phim kế một câu chuyện, ta đang sử dụng từ “kể” một
cách ân dụ, bởi vì ngôn ngữ của chúng ta van chưa diễn giải được khái niệm tường thuậtthuần túy bằng hình ảnh Trong số các loại hình nghệ thuật thị giác, chỉ duy nhất phimanh đã khiến cho việc kê chuyện hoàn toàn bằng hình ảnh trở nên khả thi mà không cần
sử dụng đến từ ngữ hoặc phụ thuộc vào những câu chuyện bằng lời nói [8] Sức mạnh của
hình ảnh là nền tảng cho sự đột phá mà phim ảnh đã đạt được trong thời gian qua
Như mọi câu chuyện kể khác, ban đầu câu chuyện tồn tại dưới dạng suy nghĩ trong
đầu hoặc lời nói Câu chuyện sẽ phải trải qua quá trình viết dé trở thành một kịch bản văn
học, thường do biên kịch thực hiện Kịch bản văn học này được đạo diễn tiếp tục xử lý détrở thành kịch bản đạo diễn rồi kịch bản phân cảnh Trên các kịch bản này, câu chuyện đãđược mô tả chỉ tiết hơn bằng hình ảnh, âm thanh nhưng vẫn đang ở dạng chữ nghĩa Việc
chuyên đổi chúng sang những hình ảnh cụ thé là một nhiệm vụ đặc biệt quan trong trong
sản xuất phim hoạt hình Cuối cùng, sản phẩm là một bộ phim hoạt hình mà người xem có thé nhìn được bằng mắt, nghe được bang tai.
i transformation = | transformation
Hình 1-4 Phim hoạt hình là sự chuyển đổi từ chữ sang hình ảnh (nguon: From
storyboard to story: Animation content development)
Phim hoạt hình là một phương tiện hình ảnh và người viết kịch ban phải suy nghĩtheo kiểu điện ảnh Họ không thé viết nhiều đoạn văn mô tả suy nghĩ của nhân vật mà chỉ
có thê viết những gì người xem thấy được Chính những hành động của nhân vật mới thực
sự thé hiện câu chuyện, theo đúng tinh than “action speaks louder than words” (tạm dịch:
hành động có sức nặng hơi lời nói) Tiếp đến, trong quá trình sản xuất phim, vai trò của
người ké chuyện sẽ do đạo diễn đảm nhận: việc kể chuyện bằng hình anh bây giờ cần đến
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 8
Trang 22DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
các công cụ như bố cục khung hình, ánh sáng và bóng tối, màu sắc, chất liệu, đồ vật, âmthanh, chuyển động va mise en scene của điện anh Dé người xem theo dõi diễn biến củacâu chuyện bang chính đôi mắt của họ, các nhà làm phim cần phải “show, don’t tell” (tamdich: thé hiện, đừng ké suông), tức là dan dan tiết lộ các tình tiết một cách khéo léo bănghình ảnh Ngoài ra, các hình ảnh một khi đã xuất hiện tức là nó sẽ có một ý nghĩa hay vàitrò nào đó trong câu chuyện, chứ không thé xuất hiện mà không có ý đồ nào từ nhà làm
phim.
Mục tiêu chính của kế chuyện bằng hình ảnh trong phim hoạt hình là truyền đạt
những ý tưởng, cảm xúc phức tạp sao cho đơn giản, dễ hiểu mà không cần sử dụng nhiều
đoạn đối thoại hay tường thuật Dé dat được điều đó, nhà làm phim cân đơn giản hóa cốt
truyện và diễn đạt chúng bang hình anh Hình anh được sử dung cũng nên có ý nghĩa bổsung, giấu kín, tượng trưng dé làm tăng chiều sâu của bộ phim Bộ phim có thể sử dụng
các phép an dụ trực quan, chăng hạn như nhân vật làm rơi một tắm gương và nó vỡ tan ra,
tượng trưng cho lòng tự trọng tan vỡ của họ Thông qua hình ảnh, các nhà làm phim có
thê truyền đạt những cảm xúc và ý tưởng trừu tượng theo cách mà khán giả thấy dễ hiểu
Ngoài ra, cách truyền đạt cũng cần rõ ràng dé khán giả có thé nhanh chóng hiểu chuyện gì
đang xảy ra vì không giống khi đọc truyện, họ có ít cơ hội kiểm soát tốc độ của những tín
hiệu thị giác đang liên tục lướt qua trước mắt họ Ngoài nhiệm vụ truyền tải những ý tưởng và cảm xúc trừu tượng, ké chuyện bang hình ảnh trong phim hoạt hình còn cân tạo
cho khán giả một trải nghiệm nhập vai (immersive experience) Bang cách đặt khán giả
vào thé giới của bộ phim, các nhà làm phim có thé tác động đáng kể đến cảm xúc của
khán giả.
ulder as the doctor
Hình 1-5 Chuyển đối kịch bản sang hình ảnh trong “Up” (2009) (nguồn:
tiếp nối nhau trong phim: Carl và Ellie đang cùng ở trong một căn phòng ngập tran ánh
nang và màu sắc dé trang trí phòng ngủ cho trẻ con, rồi đột ngột cắt sang cảnh bên phải
Dù không có lời thoại nào, nhưng dựa trên sự trái ngược về ánh sáng, mảu sắc và cử chỉ
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 9
Trang 23DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
của các nhân vật, người xem có thé hiểu chuyện gì đã xảy ra Các nhân vật không nói lên cảm xúc của họ, nhưng người xem hoàn toàn có thê đồng cảm với họ.
Người kê chuyện bằng hình ảnh có thể vận dụng nhiều công cụ trong điện ảnh nóichung dé truyền tai câu chuyện phim hoạt hình Trong số đó, ta có thé kê đến bố cục và
khung hình (composition and framing) Về cơ bản, nó liên quan đến sự sắp xếp các thông
tin hình ảnh trong khung máy ảnh Các nhà làm phim sử dụng bố cục và khung hình đểkiểm soát câu chuyện và khiến người xem chú ý đến nhân vật hoặc điểm cần quan tâmtrong một cảnh Tiếp theo là máy ảnh, gồm có các cài đặt của máy và động tác máy Độdài tiêu cự và khâu độ quyết định đến độ sâu trường ảnh, nhờ đó mà các nhà làm phim có
thể kiểm soát vùng nét và điều hướng người xem tập trung vào vùng đó Động tác máy
cũng giúp kể chuyện và tăng thêm tinh chân thực nêu nó bắt chước chuyển động của con
người Ánh sáng cũng có ảnh hưởng sâu sắc đến tông phim, giúp khán giả hiểu được họ
đang nhìn thấy gì cũng như tiết lộ và che giấu những manh môi quan trọng theo ý đồ của
nhà làm phim Màu sắc là một công cụ mạnh mẽ dé truyền đạt cảm xúc nếu người làm
phim |hiểu được tâm lý màu sắc và ứng dụng chúng một cách hiệu Ngoài ra, còn nhiều
yếu tố hình ảnh nữa như biểu cảm của nhân vật, phục trang, đạo cụ, béi cảnh cũng có vai trò quan trong trong việc kế chuyện.
Giống như một câu chuyện hay một bản nhạc, một bộ phim hoạt hình cũng sẽ trải
qua những đoạn cao trào hoặc thoái trào, phụ thuộc vào diễn biến hay cấu trúc của câu
chuyện Vì vậy, bằng cách xác định mối quan hệ giữa cau trúc chuyện và cau trúc hình
ảnh (visual structure) của phim, ta có thể khuếch đại cảm xúc và truyền tải câu chuyện
mạnh mẽ va sâu sac hơn Vi dụ như khi câu chuyện dang có sắc thái vui tươi, lạc quan thì
hình ảnh nhìn chung sẽ rực rỡ, tươi sáng, còn đến những đoạn phim có sắc thái tiêu cực
hay khủng hoảng thì hình ảnh cần thay đổi dé khiến khán giả có những cảm xúc tương
ứng.
- RUNNING TIME
Hình 1-6 Cấu trúc hình anh (visual structure) của phim
Nguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 10
Trang 24DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
1.3 Thiết kế ánh sáng trong phim hoạt hình 3D
1.3.1 Khái niệm ánh sáng và thiết kế ánh sáng
Ánh sáng (light), như một thuật ngữ chung, là một tác nhân tự nhiên kích thích thị giác và làm cho vật thê trở nên nhìn thấy được [9] Ánh sáng cho loài người cảm nhận về
thị giác và có ảnh hưởng lớn đến trạng thái tâm trí, cảm xúc lẫn cách con người nhìn nhận
mọi thứ Anh sáng khả kiến (mắt người nhìn thấy được) là một phan của quang phố điện
từ, bao gồm các bước sóng khác nhau và được nhận biết là có các màu sắc khác nhau
[10].
Thiết kế ánh sáng (lighting) là quá trình sắp đặt và điều chỉnh ánh sáng, cho du ánhsáng đó là thật như trong sân khấu va quay phim, hay là ảo như trong đồ họa 3D Làmsáng và thiết kế ánh sáng là hai việc hoàn toàn khác nhau Đề làm sáng một khung cảnh,tất cả những gì ta cần làm là đặt vào đó một nguồn sáng bất kỳ và cảnh sẽ được chiếusáng Mặt khác, thiết kế ánh sáng là một việc làm có chủ đích, yêu cầu người thiết kế sắpxếp can thận và tinh tế nhiều nguồn sáng riêng lẻ khác nhau, từ đó tạo nên một hệ thốngánh sáng hoàn chỉnh Xác định mục tiêu cụ thể khi thiết kế ánh sáng là vô cùng cần thiết;
hay nói cách khác, đăng sau mỗi nguồn sáng cần đóng góp vào câu chuyện mà người sáng tạo muốn truyền tải Mục tiêu đó được gọi là động lực chiếu sáng.
Thiết kế ánh sáng tự nó đã là một nghệ thuật, và còn là một nghệ thuật hết sức tinh tế
[11] Khác với các yếu tố khác trong khung hình có thé ngay lập tức thu hút sự chú ý của
người xem như nhân vật, hành động hay màu sắc, thì ánh sáng hoạt động ở mức độ tâm lý
sâu sắc, tiềm ân hơn Người xem thường không xác định được từng nguồn sáng riêng le; thay vào đó, ho cảm nhận sự ảnh hưởng của ánh sáng và phan ứng với nó một cách tiềm thức.
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 11
Trang 25DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
1.3.2 Quy trình thiết kế ánh sáng trong phim hoạt hình 3D
Grading
Story & Output
Hình 1-8 Quy trình sản xuất một bộ phim hoạt hình điển hình (nguồn: Digital Lighting
and Rendering - Jeremy Birn)
Trước tiên, ta cần tìm hiểu về vị trí của thiết kế ánh sáng trong quy trình sản xuất một bộ phim hoạt hình với câu chuyện và nghệ thuật nguyên gôc Qua hình trên, có thê
thấy rằng quá trình thiết kế ánh sáng nằm ở gần cuối quy trình, ngay trước khi hoàn thiện
sản pham Ngoài việc tập trung vào ánh sáng, một nghệ sĩ ánh sáng (còn gọi người chiếu
sáng, TD chiếu sáng hoặc người làm hoạt hình ánh sáng) cũng phải nghĩ đến việc tập hợp
tat cả các yếu tổ của một cảnh quay mà các bộ phận khác đã tạo ra [12].
Tuy nhiên, thực chất công việc của các nghệ sĩ ánh sáng bắt đầu sớm hơn nhiều, cụthé là họ cần phải lên kế hoạch thiết kế ánh sáng ngay sau khi câu chuyện được hìnhthành Nhà biên kịch viết kịch bản cho bộ phim hoạt hình, nhưng kịch bản này không thé
dự đoán trước tat cả các cảnh hay hành động diễn ra trong phim Các hoa sĩ sẽ xây dựngstoryboard băng cách chia kịch bản thành các cảnh phim cụ thê Đến đây, các nghệ sĩ ánhsáng cần phân tích câu chuyện và những trạng thái cảm xúc cần được khắc họa Nhữngcâu chuyện khác nhau, thậm chí là những phân đoạn khác nhau trong truyện cần được xâydựng phong cách thiết kế ánh sáng khác nhau dé bồ trợ cho việc kế chuyện Sau khi phântích tất cả những điều đó, các nghệ sĩ sẽ tạo ra kịch bản màu (color script) Color scriptgiúp đạo diễn, nhà sản xuất và đội ngũ nghệ sĩ hiểu rõ về cảm xúc, tâm trạng và không khí
của từng phân đoạn trong câu chuyện và thê hiện sự phát triển của câu chuyện thông qua
ánh sáng và màu sắc Đây là một tài liệu quan trọng, giúp tạo ra sự nhất quản và tương
thích giữa hình ảnh của phim và câu chuyện được kể Với những bộ phim có quy mô sản
xuất lớn và có sự tham gia của nhiều nghệ sĩ thiết kế ánh sáng, color script cũng giúp họ
dễ đạt được mục tiêu thiết kế ánh sáng chung hơn Ví dụ như ở hình dưới đây, ta có thể
thấy bộ phim mở đầu với kiéu thiết kê ánh sáng high key ấm áp, rực rỡ Đến giữa phim,khi các mâu thuẫn, xung đột liên tiếp xảy ra, bộ phim chuyền sang kiểu low key và kết
thúc phim bằng kiểu high key, khi bộ phim đã giải quyết xong các xung đột và trở lại
trạng thái ban đầu
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 12
Trang 26Hình 1-9 Vi dụ về color script (nguồn: Vivien Lulkowski)
Một phương pháp phổ biến và hiệu quả dé thiết kế ánh sáng cho một chuỗi cảnh là chọn ra một sô cảnh quan trọng (key shots) để chiếu sáng trước [12] Các key shots thường là cảnh thé hiện góc nhìn rộng nhất của bối cảnh Sau khi ánh sáng của key shots
được đạo diễn phê duyệt, thì ánh sáng cơ bản của những cảnh liên quan đã được thiết lập.Các nghệ sĩ có thể tận dụng và tiếp tục thiết kế ánh sang cho các cảnh còn lại Cách làmnay làm giảm đi khối lượng công việc chiếu sáng đáng ké
Thông thường, một cảnh phim chứa ánh sáng nền tong thé (ambient light) co cuong
độ thấp dé chiếu sáng phăng khắp bối cảnh Ánh sáng này được sử dụng chủ yêu dé chiếu
sáng nền, giúp các vật thé không bị tối hoàn toàn Các nghệ sĩ sẽ tiếp tục thiết lập ánh
sáng chính (key light) — nguồn sáng mạnh và có tính định hướng nhất trong cảnh — rồi đến
ánh sáng phụ (fill light) Sau đó, ta có thể thêm vào các đèn khác có chức năng cải thiện
chất lượng thâm mỹ tổng thé dé tạo ra hình ảnh đẹp mắt hơn hoặc nhắn mạnh vào các chỉ
tiết quan trọng trong câu chuyện Đôi khi, có thé bat đầu chiếu sáng bang các nguồn sáng
khác mà không phải key light Ví dụ như khi chiếu sáng một nhân vật ở trung tâm của
một môi trường rộng lớn, có thể ta nên chiếu sáng môi trường đó trước; điều này giúp
thiết lập cái nhìn tổng thể của khung cảnh và giúp xác định nguồn sáng nào sẽ chiếu tới nhân vật [9].
Ngoài ra, thiết kế ánh sáng là một quá trình cần trải qua nhiều lần kết xuất thử
nghiệm dé cho ra được sản phẩm hoàn thiện cuối cùng Ta có thể sử dụng độ phân giải
thấp hơn hoặc chất lượng, kết xuất thấp hơn dé kết xuất một số khung hình, từ đó đưa ra
những sửa đổi nếu cân thiết Thông thường, khi nghệ sĩ ánh sáng bắt đầu chiếu sáng, họ sẽ
phát hiện ra những vấn đề mà các bộ phận khác cân khắc phục Trong các xưởng sản xuất
quy mô nhỏ hay dự án cá nhân, người thiết kế ánh sáng có thé kiêm luôn việc điều chỉnh
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 13
Trang 27DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
các vấn đề đó, vị dụ như chỉnh sửa các thuộc tính bề mặt hay sắp xếp lại đạo cụ trong bối
cảnh sao cho phù hợp đê tao ra hình ảnh cuôi cùng thâm mỹ nhất có thê.
1.3.3 Các thuộc tính của ánh sáng
Nhiều thiên niên kỷ qua, con người đã cố gắng tái tạo ánh sáng trên nhiều chất liệu
và loại hình nghệ thuật khác nhau như sân khẩu, hội họa, nhiếp ảnh, điện ảnh hay đồ họa
máy tính Dé làm được điều đó, người thiết kế cần hiểu rõ các thuộc tính của ánh sáng và
cân nhắc chúng cần thận trong quá trình chiếu sáng Ở những ngành nghề khác nhau trong
những lĩnh vực khác nhau, ánh sáng có những thuộc tính khác nhau Trong phạm vi của
dé tài này, ta có thể kể ra những thuộc tính đó là cường độ, màu sắc, chất lượng, hình
dạng, hướng và chuyên động.
1.3.3.1 Cuong độ (intensity)
Cường độ ánh sáng dé cập đến lượng ánh sáng ma một nguồn sáng tỏa ra Cường độ
đứng đầu trong danh sách này bởi đây là một trong những thuộc tính dễ nhận biết nhất
của ánh sáng Ánh sáng có cường độ mạnh nhất trong một cảnh gọi là ánh sáng chủ đạo,
và nó tạo ra bóng đồ đậm và ro ràng nhất Mắt người tự động kiểm soát cường độ ánh sáng bằng cách mở và đóng méng mắt Trong quay phim, người quay cần thay đối cài đặt
phơi sáng trên máy ảnh tùy theo vị trí quay là chỗ thiếu hay thừa sáng; trong đồ họa máy
tính, nghệ sĩ ánh sáng sẽ điều chỉnh cường độ ánh sáng của đèn ảo để đạt được kết quả
mong muốn
1.3.3.2 Màu sắc (color)
Ánh sáng được tạo thành từ các bước sóng ánh sáng và mỗi bước sóng là một màu
cụ thé Mau sắc ta nhìn thay là kết quả của các bước sóng được phản xa trở lại mắt chúng
ta Màu sắc của ánh sáng có thé mô tả thời gian trong ngày, mùa, thời tiết và loại củanguồn sáng Ánh sáng vàng, cam là điển hình của ánh sáng đèn điện trong nhà Ánh sángxanh bên ngoài cửa sô khiến ta liên tưởng đến nguồn sáng từ bầu trời
Màu sắc gợi lên các phản ứng sinh lý, tâm lý và cảm xúc [13] Những cá nhân khác nhau sẽ có những phản ứng khác nhau với một màu sắc cụ thể, tùy vào mỗi liên hệ họ đã
tạo ra với màu đó Dù vậy, phần đông mọi người chia sẻ những trải nghiệm và bối cảnh
sống chung dé rút ra một số khái quát về cách màu sắc ảnh hưởng đến cảm xúc con người
[13] Lợi dụng điều này, các nhà làm phim đã sử dụng màu sắc để tạo ra bầu không khí
cảm xúc mà mình muốn Ánh sáng xanh giúp tạo ra khung cảnh ảm đạm hoặc yên tĩnh;
ánh sáng đỏ thường được sử dụng trong trường hợp nguy cấp hoặc đam mê nhiệt huyết.
Ta cũng nên xem xét đến biéu tượng mà màu sắc gợi đến, ví dụ màu xanh lá cây gol dén hoa bình, thiên nhiên còn mau vàng thi gợi đến hạnh phúc, trí tuệ Tuy nhiên, cân tránh
lạm dụng những cách sử dụng màu sắc quá khuôn mẫu như vậy Màu sắc của ánh sáng
còn giúp tạo các hiệu ứng sáng tạo đặc biệt, nhất là trong chủ nghĩa biểu hiện Nó cũng có
vai trò trong việc củng cô phong cách và định hướng nghệ thuật của một bộ phim
Nguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 14
Trang 28Hình 1-10 Hai nguôn sáng màu xanh và đỏ phối hợp dé thé hiện bau không khí căng
thăng trong “Spider-Man: Across the Spider-Werse” (2023)
1.3.3.3 Chat lượng (softness)
Chất lượng của ánh sáng được đánh giá một cách trực quan: một nguồn sáng có thé
gắt (hard light) hoặc dịu (soft light) Anh sáng dịu không có tính định hướng va thườngđến từ nguồn khuếch tán Bóng tạo ra bởi ánh sáng dịu không được xác định rõ mà khá
mềm mại (soft shadow) Ví dụ, vào một ngày trời u ám, ánh sáng mặt trời bị khuếch tán
bởi lớp đám mây và toàn bộ bầu trời giống như một nguồn sáng dịu không lồ Ánh sáng
dịu tạo ra sự chuyên tiếp dần dần từ sáng sang tối Ngược lại, ánh sáng gắt có tính định
hướng và viền bóng gắt (hard shadow), tạo ra sự tương phản rõ ràng giữa phần bóng đồ
va vùng sáng (highlight) Nếu thử chụp ảnh chân dung ai đó dưới ánh năng giữa trưa, ta
có thê thấy các vùng trên khuôn mặt của đối tượng như mắt, mũi và cô dé bóng rất gắt
Ngoài ra, nguồn sáng có kích thước nhỏ hơn đối tượng sẽ tạo ra bóng gắt và nguồn sánglớn hơn đối tượng sẽ tạo bóng dịu hơn Kích thước nguồn sáng càng lớn so với chủ thê được chiếu sáng thì ánh sáng càng dịu.
Hình 1-11 So sánh ánh sáng gat (hard light) với ánh sáng dịu (soft light)
1.3.3.4 Hướng (direction)
Trong thiết kế ánh sáng sân khấu, hướng của ánh sáng được xác định dựa trên hai
điểm trong không gian: điểm vị trí treo của nguồn sáng và điểm nguồn sáng đó chiếu tớisân khấu [14] Huong anh sang tiét 16 nguồn sảng đó đến từ đâu Ví dụ, ánh sáng từ mặt
trời buổi chiều muộn sẽ đến từ một góc thấp hơn so với ánh sáng vào giữa trưa Ngoài ra,hướng cũng giúp xác định chức năng trực quan của đẻn, chăng hạn như key light, rim
light hay fill light Bốn hướng chiếu sáng cơ bản nhất là trước (front light), bên (side light), trên (top light) và sau (back light) đối tượng Hướng cũng quyết định đến độ dài
của bóng, và trong thiết kế ánh sáng, những mảng bóng tối cũng quan trọng không thua
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 15
Trang 29DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
Hình 1-12 Từ trái qua phải: front light, side light, top light và backlight (nguồn: Stage
Lighting - https://thtr382.weebly.com/direction.html)
1.3.3.5 Hinh dang (shape)
Anh sáng trong thực tế luôn phải đi qua các chướng ngại vật, ví dụ như khi ánh nắngmặt trời chiếu qua ô cửa số sẽ tạo ra hình dạng đặc trưng khi chiếu vào trong nhà Hình dạng của ánh sáng cho người xem biết thêm thông tin về môi trường, và đặc biệt là tạo ra một khung cảnh thực tế, thú vị hơn Trong quay phim, ta có thé điều khiển hình dạng của
ánh sáng nhờ miếng kim loại hoặc giây đã được duc lỗ gọi là gobo (hoặc cookie) Gobo
được đặt trước nguôn sáng dé thay đổi hình dang của ánh sáng và bóng của nó Trong đồ
họa 3D, ta có thé tự model gobo hoặc sử dụng texture map lên nguồn sáng
Hình 1-13 Hình dạng của nguồn sáng khi không xuyên qua và có xuyên qua gobo hình
ngôi sao (nguon: Disney/Pixar)1.3.3.6 Chuyển động (animation)
Đây không phải là một trong những thuộc tính mà ta sẽ nghĩ ngay đến khi nói về ánh sáng, nhưng chuyền động là một thuộc tính có thê thấy ở đèn xi nhan ô tô, biển hiệu đèn neon nhấp nháy hay ánh nắng nhạt dần [15] Tuy không được coi là một thuộc tính cơ bản, nhưng không thé bỏ qua những gi mà chuyền động của ánh sáng có thé mang lại cho bầu không khí của khung cảnh.
1.3.4 Một số loại đèn ảo phố biến
Den ảo (virtual lights) là những công cụ dé thiét ké anh sang trong phim hoat hinh
3D Các loại đèn dưới đây tuy có thé được gọi bang những tên khác nhau nhưng chúng
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 16
Trang 30DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
tôn tại ở hau hêt các phân mêm đô họa 3D, với đặc diém và cách sử dụng gân như là giông nhau.
1.3.4.1 Đèn điểm (point light)
Đèn điểm còn được gọi là ánh sáng đa hướng (omnidirectional light) va là nguồnsáng đơn giản nhất trong đồ hoa 3D [12] Đèn điểm được đặt ở tọa độ X, Y và Z trongcảnh và nó tỏa ra các tia sáng theo mọi hướng Point light được sử dụng tốt nhất khi môphỏng ngọn nến hay bóng đèn có mặt ở trong khung cảnh phim, do chúng đều là những
nguôn sáng có kích thước nhỏ và chiếu sáng theo mọi hướng Vì point light rất đơn giản
vê mặt khái niệm nên nhiều người thường lạm dụng chúng Do tính đa hướng của nó mà
đèn điểm có thê gây ra các phép tính kết xuất không cần thiết Khi sử dụng đèn điểm, có
thé chi một phan trong số những tia phát ra được là được sử dụng Các tia chiếu ra khỏi
cảnh vẫn yêu cầu tính toán các giá trị ánh sáng và bóng tối, và điều này sẽ tiêu tốn thêm
nhiều thời gian kết xuất.
Hình 1-14 Tinh da hướng cua point light
1.3.4.2 Đèn định hướng (directional light)
Directional lighting
ra
Hình 1-15 Minh họa directional light
Đây là loại đèn tạo ra các tia sáng song song như thê chúng đến từ một nguồn sáng ở
xa vô tận Chúng chiếu sáng toàn bộ khung quanh theo góc do người thiết kế xác định Do
đó, thuộc tính duy nhất quan trọng đối với directional light là quay (rotation) Vi trí X, Y,
Z và kích thước của nó không quan trọng [11] Ta có thé sử dung directional light dé môphỏng ánh sáng ở rất xa khung cảnh và chiếu sáng toàn bộ cảnh phim, ví dụ như ánh mặttrời hoặc ánh trăng Directional light cũng có thé đóng vai trò như một nguồn chiếu sángNguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 17
Trang 31DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
nhẹ nhàng cho toàn bộ khung cảnh Tuy nhiên, directional light có nhược điểm là nó
chiếu sáng mọi thứ một cách đồng đều, dễ khiến cho cảnh hiện lên quá đồng đều và có ít
sự đa dạng Ta có thé kết hợp sử dụng ánh sáng định hướng với gobo dé phá vỡ kết cau vàthay đổi thuộc tính hình dang của ánh sáng Nó cũng có khả năng kiểm soát chất lượnggắt hoặc dịu của bóng đồ khá hạn chế độ khi so sánh với loại đèn dưới đây
1.3.4.3 Đèn định vị (spotlight)
Spotlight giống point light ở chỗ chúng không có kích thước vật lý, nhưng khác ởchỗ nó chiếu sáng theo một hướng cụ thể bên trong khu vực hình nón Spotlight được sử
dụng rộng rãi vì người thiết kế có thê có thể sử dụng dé chiếu sáng vào một khu vực cụ
thể của khung cảnh Hình nón tập trung vào một đối tượng cụ thể đề điều hướng khán giảtập trung vào đối tượng chính trong câu chuyện Ngoài ra, không giống như point light
hay directional light, spotlight tao ra it tia sang lang phi hon, giup day nhanh qua trinh két
xuat hinh anh.
location
Hình 1-16 Cau trúc của spotlight
Đèn định vi có các thông số tiện dụng ma người thiết kế có thé điều chỉnh dé định vịchính xác nơi ánh sáng chiếu vào Góc hình nón (cone angle) xác định độ rộng của chùmtia sáng, trong khi độ mềm biên đèn (penumbra angle, hoặc falloff) xác định độ chuyểnmềm của rìa mép vùng sáng [12] Spotlight là một trong những loại đèn linh hoạt hoạt
nhất trong hộp công cụ của nghệ sĩ ánh sáng Chúng có thể được sử dung làm đèn pin,
đèn đường, đèn sân khấu hoặc trong các trường hợp ánh sáng bắt đầu tại một điểm và
phát ra tia sáng theo hình nón Spotlight còn được dùng để mô phỏng các đèn nằm ngoài
phạm vi của máy ảnh vì chúng có thể được hướng trở lại cảnh
1.3.4.4 Đèn khu vực (area light)
Area light, hay rect light, mô phỏng nguồn sáng có hình dạng và kích thước xác
định, cho phép tạo ra ánh sáng và bóng dịu giông như các nguôn sáng vật lý lớn trong
thực tế [12] Area light có nhiều hình dạng khác nhau như hình vuông, hình chữ nhật,
hình tròn hay hình elip Khác với point light hay directional light, việc tăng tỷ lệ (scale) area light sẽ làm cho ánh sáng trở nên dịu hon Area light thường được dùng để tái tạo
màn hình điện thoại, màn hình tivi hoặc đèn huỳnh quang phăng, lớn Một cách sử dụng
phô biến khác nữa của area light là tạo ra highlight phản chiếu trong mắt người hoặc các
bề mặt phản chiếu [11].
Nguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 18
Trang 32Hình 1-17 Minh hoa area light1.3.4.5 Anh sang tong thé (ambient light)
Ambient light không tồn tai trong thé giới tự nhiên Theo mặc định, ambient light
chiéu sang déng đều tất cả các vật thể trong cảnh và không tạo bóng hoặc thé hiện bat kỳ
hướng nào Ví dụ gần nhất trong thực tế là vào một ngày u ám, đám mây che khuất mặt
trời và mọi thứ được chiếu sáng đồng đều hơn Ánh sáng trong ví dụ nay van có nhiều tính định hướng hơn so với ambient light trong CG Có lời khuyên rang không nên sử
dung ambient light vì chúng làm cảnh trông phang và không thực tế Nhưng nếu được sử
dụng một cách khéo léo, nó có thé nâng các giá tri tối nhật trong cảnh và làm tăng sự thâm mỹ [11].
Hình 1-18 So sảnh khi không sử dụng ambient light (trải) và có sử dụng (phải)1.3.4.6 Mô hình đóng vai trò như nguôn sáng (model serving as light)
Hiện nay có nhiều phần mềm cho phép người thiết kế chỉ định mô hình đóng vai trò
chiếu sáng Đây là một cách làm khá hap dẫn, vì ta hoàn toàn có thé không dùng đến đèn
và chiếu sáng chỉ bằng những mô hình này Tuy nhiên, các phần mềm vẫn có xu hướng tối ưu hóa các cảnh sáng bằng đèn chứ không phải bằng mô hình Cách này chỉ nên đểdành cho những trường hợp đặc biệt như bức tường được chiếu sáng bằng đèn neon, kim
loại nóng chảy phát sáng, lửa băn ra từ miệng rồng hay trường lực phát sáng [12]
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 19
Trang 33Hình 1-19 Mô hình đóng vai trò nguôn sáng trong “The Tale of Mr Revus” (2011)
1.3.4.7 Ánh sáng vòm trời (sky domes)
Sky domes la nguồn sáng đặc biệt cung cấp ánh sáng từ mọi nơi xung quanh khungcảnh Sky domes rất phù hợp dé mô phỏng ánh sáng từ bầu trời Chúng cũng là một
nguồn ánh sáng phụ tuyệt vời khi can lap day những khu vực không được nguôn sángchính chiếu tới [12] Khi trải lên quả cầu môi trường bằng một bức ảnh, trình kết xuất sẽ
sử dung màu từ ảnh đó dé xác định độ sáng và màu sắc của ánh sáng từ mỗi góc Đây là
kĩ thuật chiếu sáng dựa trên hình ảnh (image-based lighting) HDRI (high dynamic range
image map) là tệp hình ảnh kỹ thuật số thường được sử dung dé chiếu sáng dựa trên hình
ảnh.
1.3.4.8 Anh sáng trắc quang (photometric light)
Photometric light tuy phức tạp nhưng cung cấp mô hình vật lý chính xác của ánh
sáng trong thế giới thực Nó sử dụng các giá trị trắc quang (năng lượng ánh sáng), chophép người thiết kế xác định ánh sáng giống như trong thế giới thực Ta có thể đặt mức
phân bồ, cường độ, nhiệt độ màu và các đặc điểm khác của đèn trong thế giới thực Ta
cũng có thé sử dụng các tệp có sẵn từ các nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng dé thiết kế ánh
sáng dựa trên các loại đèn có san trên thị trường
1.3.5 Một số chức năng của nguồn sáng
NAL
mee =
NàNI | ri.
RIM
Hình 1-20 Một số chức năng nguồn sáng (nguồn: Pixar in a Box — Khan Academy)
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 20
Trang 34DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
Ở nội dung trên, dé tài đã đề cập đến những công cụ người thiết kế cần sử dung déthiết kế ánh sáng trong phim hoạt hình 3D Ở phân này, đề tài sẽ nghiên cứu về các chức
năng của đèn (light roles) cũng như cách sử dụng chúng trong việc kể chuyện và tạo tính thâm mỹ mong muốn Những thuật ngữ dưới đây bắt nguồn từ nhiếp ảnh và điện ảnh, và được sử dụng rộng rãi trong đồ họa 3D nói chung và phim hoạt hình 3D nói riêng ngày
là không nên đặt key light ở chính diện vì nó khiến cho đối tượng bị phăng và không rõkhối, ngoại trừ một vài trường hợp hy hữu khi nhà làm phim cố tình làm vậy [1 1]
Hình 1-21 Nhìn từ trên xuong, key light chiếu tới nhân vật từ một góc khác với góc máy
ảnh (nguồn: Digital lighting & rendering cua Jeremy Birn)
1.3.5.2 Anh sáng phụ (fill light)
Hinh 1-22 Fill light giup lap day phan mặt bị toi do không được key light chiếu tới
(nguồn: https://www.premiumbeat.com/blog/ighting-schemes-for-filmmaking-in-3d/)
Nguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 21
Trang 35DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
Ánh sáng phụ bồ sung cho ánh sáng chính bằng cách thêm vào lượng sáng cho phanbóng đồ do ánh sáng chính tạo ra Nếu ánh sáng chính chiếu vào từ một phía thì ánh sángphụ sẽ “lap day” phần tối ở phía bên bên kia [11] Sự rõ ràng của bóng đồ do key light sẽ
giảm đi khi lượng ánh sáng từ fill light tăng lên Tỷ lệ giữa cường độ của key light va fill light (key-to-fill ratio) góp phần rất lớn vào việc xây dựng bầu không khí trong cảnh Tỷ
lệ key-to-fill thấp mang lại tâm trạng nhẹ nhàng, hạnh phúc hơn; tỷ lệ key-to-fill cao thì tạo ra bầu không khí nghiêm trọng, u tối hơn Thông thường, ta có thé tạo ra fill light
bang cach nhân ban key light, sau đó giảm độ sang xuông còn gần một nửa và điều chỉnh
bóng của fill light sao cho có viền mém mại hơn bóng của key light Trong trường hợp
key light có mau, ta có thể thiết lập mau của fill light là màu bổ túc của key light.
1.3.5.3 Anh sáng ven (rim light)
Rim light là nguồn sáng từ phía sau chủ thé khiến viền của chủ thé hiện lên sáng rõ.Rim light tồn tại chu yếu vì ly do thâm mỹ, tức là nó không có động lực chiếu sáng thực
tế nào trong cảnh mà được sử dụng để làm cho đường viền của đối tượng trở nên rõ ràng
hơn, giúp tách chủ thé ra khỏi nền [11] Dé thiết lập rim light, ta nên bắt đầu với một
nguồn sáng được đặt phía sau nhân vật, đối diện với máy anh và di chuyền nó sao cho
viên sáng của nhân vật xuất hiện như ý muốn khi nhìn qua máy ảnh Sắp đặt rim light khi
nhìn qua máy ảnh là rat quan trong vì nó sẽ đem lại kết quả sau khi kết xuất đúng với
mong muốn hơn là khi nhìn từ trên xuống (top view) hoặc bên cạnh (side view) [12]
Hình 1-23 Rim light giúp tách nhân vật ra khỏi nên
Key light, fill light và rim light cũng tạo thành hệ thống chiếu sáng tiêu chuan và phố
biến nhất trong nhiếp ảnh và điện ảnh, đó là hệ thống chiếu sáng 3 điểm (three-pointlighting) Điều quan trọng nhất rút ra từ hệ thống chiếu sáng ba điểm là đây không phải là
một công thức dé tuân theo, ma là ý tưởng rằng mỗi nguồn sáng trong cảnh đều cần thực hiện một chức năng thị giác cụ thể [12].
Nguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 22
Trang 36DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 1
Hình 1-24 Hệ thong chiếu sáng 3 điểm
1.3.5.4 Anh sáng phản quang (bounce light)
Hình 1-25 Không có bounce light (trai), phan dưới mũi và cằm gan như tối đen
1.3.5.5 Kick light
Kick light (hay kicker light) cũng là nguồn sáng có chức năng thâm mỹ giống như
rim light Chúng thường được dat ở các góc thấp dé tăng thêm độ chi tiết cho các vùng có
ánh sáng phẳng [11] Kick light khác với rim light ở chỗ nó không chỉ tạo ra một đường
sáng (vì rim light năm ở đằng sau nhân vật nhiều hơn) mà còn chiêu sáng đủ một khoảng
bề mặt (vì rim light nam ở mặt bên nhân vật nhiều hon) Kick light được dùng dé tạo điểm
nhắn và làm nỗi bật các cạnh của đối tượng.
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 23
Trang 37Hình 1-26 Vi trí cua kick light và rim light khi nhìn từ trên xuống
1.4 Tiểu kết chương 1Chương 1 đã đưa ra những lý thuyết tông quan nhất về phim hoạt hình, kế chuyện
bằng hình ảnh trong phim hoạt hình và thiết kế ánh sáng trong phim hoạt hình 3D Từ cơ
sở này, chương 2 sẽ tiếp tục nghiên cứu kĩ càng hơn về nghệ thuật sử dụng ánh sáng để truyền tải các yếu tố trong truyện phim và đưa ra phương pháp để ứng dụng vào phimhoạt hình 3D ngắn cụ thể.
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 24
Trang 38DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU NGHỆ THUẬT KE CHUYEN BANG ANH SANG
TRONG PHIM HOAT HÌNH VA PHUON G PHAP UNG DUNG VAO THIET KE
ANH SANG CHO PHIM HOAT HINH 3D “I WASN’T LOOKING”
2.1 Nghiên cứu nghệ thuật kế chuyện bang ánh sáng trong phim hoạt hình
2.1.1 Vai trò của ánh sáng trong ké chuyện phim hoạt hình
“Khi được yêu cầu giải thích về vai trò của ánh sáng trong sản xuất phim, tôi thường
chiếu một slide hoàn toàn đen để nhấn mạnh rằng nếu không có ánh sáng thì bố cục và
diễn xuất có tuyệt vời đến đâu cũng không quan trọng vì người xem không thể nhìn thấy
gì.” -Sharon Calahan, đạo diễn hình ảnh của Pixar từng nhận xét như vậy về ánh sáng.
Cũng cần lưu ý rằng, trong phim hoạt hình, mỗi quan tâm chính của người thiết kế ánh
sáng là kế chuyện Điều này có nghĩa là ánh sáng không nhất thiết phải tuân thủ khắt khe
các nguyên tắc trong thé giới thực nếu nó có kha năng lẫn at khía cạnh kề chuyện hay gây
xao nhãng Tuy nhiên, người thiết kế ánh sáng cũng không thể quá xa rời thực tế khiến
cho người xem nhận ra sự phi lý và bị phân tâm khỏi mạch phim Đó là phương phápchiếu sáng động luc (motivated lighting), được mô tả là cách sắp đặt ánh sáng trông hợp
lý và thuyết phục Cách tiếp cận này cho phép khán giả tin vào thế giới mà họ đang nhìnthấy, và cũng tạo ra phong cách chiếu sáng mang tính điện ảnh hơn với độ sâu và độtương phản cao hơn [16].
Khi thỏa mãn được những vai trò dưới đây, ánh sáng có thé làm lay động cảm xúc của khán giả và giúp họ kết nối với bộ phim một cách sâu sắc hơn.
2.1.1.1 Điều hướng mắt người xem
Ánh sáng giúp chỉ cho người xem đâu là nơi cần nhìn Các cảnh phim chỉ điễn ra
trong một khoảng thời gian ngăn trên màn hình nên tính thuyết phục của câu chuyện trong
cảnh phụ thuộc vào tốc độ mà mắt người xem chú ý đến các yếu tố chính của chuyện.
Người thiết kế ánh sáng cần đặt ra câu hỏi là người xem nên tập trung vào phần nào trên
khung hình, nhất là với những cảnh có nhiều thứ xảy ra cùng một lúc
Hình 2-27 Anh sáng với vai trò điều hướng mắt khán giả trong “Angel’s Egg” (1985)
Nguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 25
Trang 39DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 2
Ánh sáng có khả năng sắp xếp các vật thé và nhân vật trong cảnh một cảnh rộng lớn
và xác định khu vực khán giả cân quan tâm Nếu được sử dụng hiệu quả, nó có thé khiến một khung cảnh phức tap trở nên dé hiểu Người ta thường nhắn mạnh bang cách tạo ra sự
tương phản với môi trường xung quanh Thông thường, mắt người xem bị hút đến vật thêsang nhat trén man hinh Khu vuc sang nay còn được nhấn mạnh hơn nữa nếu được baoquanh bởi các vùng tối hơn Điều ngược lại cũng đúng, tức là một vật thê tối có thể đượcđặt trước nền sáng hơn và độ tương phản cao đó có thê thu hút mắt của người xem
2.1.1.2 Tạo hình trực quan
Về cốt lõi, tạo hình trực quan mang lại cho các vật thé hai chiều cảm giác về chiều
cao, chiều sâu, trọng lượng và khối lượng Ta có thé lay ví dụ là một khối lập phương đơn
giản có sáu cạnh Nếu được đặt và chiếu sáng theo một cách nhất định, khối lập phương
sẽ giao tiếp với khán giả như một mặt phăng thiếu chiều sâu và kích thước Ngay cả khiđược đặt đúng vị trí, ánh sáng van có thé khiến khối lập phương hiện lên phăng, khiếnkhán giả hiểu không hiểu đúng về hình dạng và khối lượng của vật [13] Trong kế chuyện,việc truyền đạt thông tin đúng về đối tượng là rất quan trọng Người thiết kế ánh sáng có
vai trò tạo chiều sâu và tạo hình cho cảnh, tránh việc làm cho cảnh phim trông phẳng lì.
Hình 2-28 Khối lập phương hiện lên theo những cách nhau tùy thuộc vị trí và ánh sáng
2.1.1.3 Thiết lập bau không khí
Hình 2-29 Anh sáng giúp xây dựng không khí am dam trong “Corpse Bride” (2005)
Ánh sáng tác động đến bối cảnh xung quanh và thay đổi tâm trạng, ảnh hưởng đến cảm xúc của khán giả đề họ hiểu rõ hơn về câu chuyện Thiết lập bầu không khí bằng ánh
Nguyễn Phương Hiền — B19DCPT078 26
Trang 40DO ÁN TOT NGHIỆP CHƯƠNG 2
sáng là sự tổng hòa của nhiều yếu tố như động lực, vị trí, hướng, màu sắc, chất lượng, sốlượng và cường độ Trong phim kinh di, để tạo cảm giác sợ hãi và hồi hộp, ánh sáng vàbóng tối được sắp đặt sao cho tương phản với nhau gay gắt Trong khi phim tình cảm, ánhsáng tự nhiên với bóng dé mềm mại thường được sử dụng Bau không khí còn có thêđược nhấn mạnh hơn nữa bằng cách đặt các tinh huống chiếu sáng tương phản xuất hiệnliền kề nhau Ví dụ, một cảnh phim với cường độ chiếu sáng thấp, mau sac nhot nhạt sẽ
gợi những cảm giác u sầu, mo hỗ, nhưng khán giả có thé không dé ý cho đến khi ngay sau
nó là một cảnh mùa xuân với ánh nắng chan hòa [13] Trong thiết kế ánh sáng, bóng tối
có vai trò quan trọng không thua kém gì ánh sáng Nguôn sáng mạnh và ở xa sẽ tạo ra
những cái bóng rõ nét, thường được dùng dé trong biểu thị môi trường lạnh lẽo, tăm tối.Ngược lại, ánh sáng dịu được sử dụng trong bối cảnh ấm áp vì chúng tạo ra bóng mờ và khó nhận ra hơn.
2.1.2 Phong cách thiết kế ánh sáng high key và low key
Có vô số cách kết hợp các thuộc tính ánh sáng đề tạo ra vô vàn hiệu ứng hình ảnh và
cảm xúc khác nhau Đề đơn giản hóa khả năng vô tận này, một số khái niệm được rút ra
dé dan nhãn và mô tả các phong cách thiết kế ánh sáng Các phong cách thiết kế ánh sáng
được mô tả bằng dải tông (tonal range), là phạm vi giá trị từ vùng tối tối nhất đến vùng
sáng nhất và các giá trị màu xám ở giữa Phong cách thiết kế ánh sáng cũng có thé được
được mô tả bang mau sắc tổng thể, động lực, vị trí và chất lượng của ánh sáng và bóng tối[13] Những yếu tố này cần được quyết định sớm trong quá trình thiết kế ánh sáng Dé kế
chuyện, các nhà làm phim đưa ra những quyết định trên dựa vào kịch tính của câu chuyện
và có thé nhất quán trong toàn bộ bộ phim hoặc thay đổi theo địa điểm và thời gian trong
ngày.
Một câu chuyện nhẹ nhàng, tình cảm hoặc hài hước có thể sử dụng phong cách thiết
kế ánh sáng high key (high key lighting) Phong cách này được đặc trưng bởi ánh sáng
dịu, dai tông ngăn, bóng đồ mêm và độ tương phản thấp, vì vậy nó tạo ra cảm giác tíchcực, yên bình, âm áp và tràn day năng lượng Điều này không có nghĩa là trong cảnh hoàn
toàn không có vùng tối, nhưng tong thé cảnh phim sáng đều và với vùng tối mờ và ít Kết
quả là cảnh phim làm giảm thiểu cảm giác hồi hộp của khán giả vì không còn gì để tưởng
tượng.
Đối lập với nó là phong cách thiết kế ánh sáng low key (low key lighting), sử dụngchủ yêu bóng tối với có độ tương phản mạnh mẽ với ánh sáng Phong cách này tao ra hìnhảnh tĩnh lặng, b6 sung cho kịch tính căng thắng được tạo ra thông qua cốt truyện và cácnhân vật Cảnh mang lại ấn tượng chung là u ám, tối tăm nhưng không bị đục, và những
gì được nhìn thấy cũng quan trọng như những gì không được nhìn thấy Những chỉ tiết
được chiếu sáng trong phong cách này sẽ có sức nặng hơn nhiều so với khi được chiếu
sáng đồng đều Thể loại phim noir nồi tiếng với việc sử dung ánh sáng yếu dé tạo ra bầu
không khí u ám, bí ân cho phù hợp với câu chuyện Ngoài ra, nó cũng thường xuyên được
sử dụng để chiều sáng những đoạn phim mà nhân vật đang trải qua điểm thấp nhất của
cảm xúc.
Nguyễn Phương Hiền - B19DCPT078 27