1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Xây dựng và tổ chức dạy học bài học Stem trong dạy học nội dung "công và năng lượng" - Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

138 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Và Tổ Chức Dạy Học Bài Học Stem Trong Dạy Học Nội Dung “Công Và Năng Lượng” - Vật Lý 10 Nhằm Phát Triển Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Của Học Sinh
Tác giả Hoàng Mai Minh Quân
Người hướng dẫn TS. Phụng Việt Hải, TS. Cao Thị Sụng Hương, TS. Lê Anh Đức
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Vật lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 33,89 MB

Nội dung

Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi quan tâm đến việc vận dụng mô hình giáo dục STEM trong việc tô chức dạy học một nội dung học tập trong chương trình môn Vật lí nhằm phát triển năng lự

Trang 1

BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA VAT LÍ

DAIHOC jae

sp

TP HO CHÍ MINH

HOANG MAI MINH QUAN

XAY DUNG VA TO CHUC DAY HOC BAI HOC STEM

TRONG DAY HQC NOI DUNG “CONG VA NANG LUQNG”

- VAT LÍ 10 NHAM PHÁT TRIEN NANG LUC GIẢI QUYET VAN DE CUA HỌC SINH

THANH PHO HO CHI MINH - 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA VAT LÍ

BAIHOC =a

sp

TP HO CHÍ MINH

HOÀNG MAI MINH QUÂN

XÂY DỰNG VÀ TÓ CHỨC DẠY HỌC BÀI HỌC STEM

TRONG DAY HỌC NOI DUNG “CÔNG VA NĂNG LUQNG”

- VAT LI 10 NHAM PHÁT TRIEN

NANG LUC GIAI QUYET VAN DE CUA HOC SINH

Nganh: Su pham Vat li

Ma nganh: 7.140.211

Chủ tịch hội đồng Người hướng dẫn Người hướng dẫn

(Kí và ghi rõ họ tên) khoa học 1 khoa học 2

(Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên)

TS Lê Anh Đức TS Phùng Việt Hải TS Cao Thị Sông Huong

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu

nêu trong khóa luận là trung thực khách quan và chưa từng được công bỗ trong

bất kì công trình nghiên cứu của tác giả nào khác.

Tp Hỗ Chi Minh, tháng 04 năm 2023

Tac giả khóa luận

Hoàng Mai Minh Quân

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Dé hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn

Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã tạo điều kiện dé tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

Tiếp đến tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên của các bộ môn trong Khoa Vật

lí - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh đã tận tình chỉ day tôi trong

thời gian học tập tại trường, đẻ tôi có thẻ trang bị day đủ kiến thức, tư đuy dé có thể

thực hiện và hoàn thiện khỏa luận tốt nghiệp.

Dac biệt, tôi xin chân thành cam ơn TS Phùng Việt Hải — Giảng viên Khoa Vật

lí, Trường Đại học Sư phạm — Dai học Da Nẵng, TS Cao Thị Sông Hương và TS

Nguyễn Thanh Nga - Giảng viên khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Thành phố

Hồ Chi Minh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn

thành khóa luận.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và giáo viên Trường THPT Mac

Dinh Chi đã dành thời gian giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất dé tôi tiến hành thực

nghiệm sư phạm.

Xin chân thành cam ơn!

Trang 5

3 Nhiệm vụ NghIEN CỨU « «se 22h HA HA E04 843 044.0141440.11040.0.4.09404440144034400681400Ete 13

.Đốiaffiegtphjni vì UIE COIN soangaaaaggiiiugtdititibiiiiigiig008d00038306ã8080 0868 eve 13

CC T0 lì lì A G2 0 UỂ DUUNUN DNN DUNU NI NUNG UOUNG NUNG NUNG VN 14

7 (Deni 000 ri Ce fl osonsanensenccusnssananseiennannmeumnanamuanmuran ww 14 8.Cầu io) | | ee 14

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VE DẠY HOC THEO HINH THỨC BÀI HỌC STEM

NHAM PHAT TRIEN NANG LỰC GIẢI QUYẾT VAN DE CUA HỌC SINH

TRUNGHỌCFIHOTHÔNE——_ằŸƒỶỶỶŸ Ỷ-Ỷ-=Ỷ=n==== wae l6

1.1 Dạy học theo định hướng giáo dục STEM ở trường trung học pho thong 16

PDE GIÁO HÙE STEM (sas sscasosasscasssasseassseeassasessicsasecasecassaesssaessaescasscsssssassasssavases 16

1.1.2 Các hình thức tổ chức giáo dục STEÌM St cv cssrreo 19 1.2 Năng lực giải quyết giải quyết van dé của hoc sinh trung học phô thông 20

Í.2 Ï KHấI HIN HÀ Hổ TW coocgiictiiisiiis11131112016111631055505551163886538235391598588833588158853885 20

1.2.2 Khái niệm giải quyết VAM đ s21 111121102211111111 112111121 1xe, 21

1.2.3 Khái niệm năng lực giải quyết VAN đề 2 ©2cz5ccccccccssccssee- 2

1.2.4 Khung cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề của học sinh 22 1.2.5 Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vẫn đề của học sinh 23 1.3 Quy trình thiết kế bài học STEM theo hướng phát triển năng lực giải quyết van

đề của học sinÌh 6 se St SE 11 EE SH T11 S1 2115011111111 11 2111.5112511 50 1.11 ce, 25

w

Trang 6

1.4 Tiên trình tô chức day học theo hình thức bai học STEM nhằm phát triển năng

lực giải quyết van đề của học sinh 2- 2s 22s E22 1121102111211 211e xe 26

1.5 Đánh giá năng lực giải quyết van dé của học sinh trong day học theo hình thức

bai hoc STEM 11 AaA 28

KET LUẬN CHƯƠNG ÍcceeeeeeeeeeiesoneieenoeoooiAEESGSG000001316003202600216363600 mối CHƯƠNG 2 XÂY ĐỰNG BÀI HỌC STEM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “CÔNG VÀ NANG LƯỢNG”~ VAT LÍ Í esoerooosoooruaeoooosaeosieen 32 2.1 Cấu trúc và yêu cầu cần đạt nội dung “Céng va năng lượng” — Vật lí 10 32

2.1.1 Cấu trúc nội dung “Công và năng lượng” — Vật lí 10 - 32

2.1.2 Yêu cau can đạt nội dung "Công và nắng lượng ”— Vật lí I0 34

2.1.3 Phân tích nội dung “Công và năng lượng ” — Vat lí I0 35

2.2 Mục tiêu day học nội dung “Công va năng lượng” — Vật lí 10 37

2.2.2 Năng lực giải quyết VAN đẺ -22©2s2c2c22zc2EZstEZSrtrxeerrkerrvrecrrvce 38 2.3 Ý tưởng tô chức day học bài học STEM phan “Công va năng lượng” — Vật lí |( (2 2.2 :222.22212223253012222222:321222230233223233231333202335332323235301231392231281321202331233335353323:23133520225 39 2:3 Chon NOUAURE Cay NOE caonitiititsiiiitiiptii58155111611881550581548189515583588558885885 39 2.3.2 Xác định vấn dé can giải Quy€t cccccccccccsssssessseessseesscesscessssesesssecsecesessses 40 2.3.3 Xây dựng tiêu chí của sản phẩm giải pháp giải quyết - 4I 2.3.4 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động AAV HỌC chen nhe 4I 2.4 Xây dựng bài học STEM trong dạy học một số kiến thức phan “Céng và năng lượng” — Vật lí ÏÚ cụ ch SH ng SH HH y0 Si7š837186518815847186E1185ãsi 49 2.5 Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh theo hình thức bài học STEM š8i§8515855181385553833184:5938168i85883883858838845585338618553381385353835188:388819818585881855835541588333813353538ã3ã8 49 DDT, CORB CP AA GG tintiiiitsii40154111811163186216641364148481a481881986053648852383353a4.g:05ã8a1 49 2.5.2 Khung Rubrics đánh giá năng lực giải quyết vẫn để của học sinh 51

KETEUANERĐSRS.ẽ šãẽăễšễšê -. o 55

CHUONG 3 THUC NGHIỆM SƯ PHẠMM ‹ssoeseseeseeosooadanzassess — SÓ

3.1 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm óc 56

3.1.1 Mục dich của thực nghiệm sư phạ «cv 56

Trang 7

3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm ste DỈQPH St sre 56

3.2 Đôi tượng thực ngHiệm -.c:-ssesisccibccseeasetegazesgzssgsssesskssei 56

3.2: Nội đụng thực nghiỆHñ‹::::::::::occcccioieiiiriiiciironiiisiioE116111611761512311651785518815888566 57

3:4 Thời gian/(hực NSM iis sisscssseissssdscsiscaisasssasiscasseaissaisiassiesiiasiinssiscsseaiseriaaines 57

3.5 Kết quả thực nghi@m c csccccssesssesseesssesseesseecseesseeseeeseeesesssesseeesseeeseeeneeeses 59

3.5.1 Phân tích diễn biển và đánh gia định tính kết qua thực nghiệm sư phạm

g33853972919383353139531531195183135341488953938558353853319931744357313951231395103135395858 955538555753 55333291537 59

3.5.2 Danh giá định lượng kết quả thực nghiệm sư PHAM :55c: 55: 79

KÉẾTLUẬNCHƯƠNG3 ———ỶŸ-— -ỷ-Ỷ-n-Ỷ===i=n== 92 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NG ssssssssssssssssssssosssssaanssssnssossssesesiaaasssssssensssassssaaaiansssssssssssssisaasaas 93

TAITIH DTTHIMKHAO. -ẽ5 95

PHU L C ‹5<< SH gE1060116E949440349Ẹ94.:048048.047.00481008020140044001440 97

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

Năng lực

Trung học phô thông

Trang 9

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1 Khung cấu trúc năng lực giải quyết van dé của học sinh - 22Bang 1.2 Tién trình tổ chức dạy học theo hình thức bài học STEM (Bộ Giáo dục và

E)001Ì0:.20TÔ ÌL::icciicsitrastiaatoastiasi26401633558315859826059565835565385353638562556885583556355653568355395888855a 27

Bang 1.3 Tiêu chi đánh giá năng lực giải quyết van dé của học sinh theo hình thức

QUOC IS PAI ssccrssacsszzssacecaateantsssesceszezs2cesseess0atsucesecassearssuessatsssitsaesssa0ssveesaaeceizcasscuaseus 28

Bang 2.1 Yêu cầu cân đạt nội dung “Công và năng lượng ” — Vật lí 10 34

Bang 2.2 Đơn vị kiến thức thuộc nội dung “Công và năng lượng” - 36

Bang 2.3 Nắng lực Vat lí trong nội dung "Công và nắng lực" - Vật lí 10 37

Bảng 2.4 Năng lực giải quyết van dé trong nội dung "Công và năng lượng" - Vật lí

| iáscnseirosiinsiisiiitstit2g10313085035339930535056338635958385538885363585639563585855585583858258565655358685858558585828 38

Bảng 2.5 Các kiến thức cân thiết dé giải quyết van dé trong nội dung “Công và năng

lượng” = VOTE Ú!:;::::::::::::: -.-2g111111235312115315x222333136858535553553655306e25855555355585525855asãees of 4I

Bảng 2.6 Tiến trình lồng thé các hoạt động dạy học trong bài học 4I

Bang 3.7 Phương tiện và cách thức danh giá năng lực giải quyết van dé của hoc sinh (WONG BALROG cicocoisiiietiiisitioai1213168130335853386138538563386515855585188958833855835835568558685855353585615835ã60 49

Bảng 2.8 Khung Rubrics đánh giá năng lực giải quyết vẫn dé của học sinh trong bài

Bang 3.1 Danh sách học sinh đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề ŠT

Bang 3.2 Ké hoạch thực NANI SIP ĐỀHÍ:::: cccoiisiiiEgt115112213553563556511551323558935885.65gy5562 58

Bang 3.3 Đánh giá mức độ biểu hiện hành vi năng lực giải quyết van dé thông qua

Bảng 3.4 Lượng hóa các mức độ đạt được của từng hành vi năng Ìực giải quyết van

GE CUA NOC SIND RE A4 79

Bảng 3.5 Ti lệ phần trăm đánh giá các mức độ năng lực giải quyết van dé của hoc

Bang 3.6 Các mức độ HS đạt được ở năng lực thành tổ thứ Ì c-cccc<ceecs 80

Bang 3.7 Nhận xét, đứa ra nguyên nhân và dé xuất giải pháp từng HS nhằm bôidưỡng năng lực giải quyết vấn dé của học sinh thông qua thành tổ năng lực thứ 181

Trang 10

Bang 3.8 Các nưc độ HS đạt được ở năng lực thành tổ thứ 2 sec 82Bảng 3.9 Nhận xét, đưa ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp từng HS nhằm boidưỡng năng lực giải quyết van dé của học sinh thông qua thành tổ năng lực thứ 283

Bang 3.10 Các mức độ HS đạt được ở năng lực thành tổ thứ 3 cccccccsssc2 85 Bảng 3.11 Nhận xét, đưa ra nguyên nhân và dé xuất giải pháp từng HS nhằm bồi

dưỡng năng lực giải quyết van đề của học sinh thông qua thành tổ năng lực thứ 387

Bang 3.12 Các mức độ học sinh đạt được ở năng lực giải quyết vấn để 90

Trang 11

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Cau trúc nội dung "Công và năng lượng” - Vật lí 10 - 33

Hình 3.1 Danh sách thành lập nhóm của học SỈHÏ1, -à cài Siieerkeeeeee 60 Hình 3.2 Học sinh thao luận nhóm thực hiện nhiệm vu học tập 3 (nhóm 1, nhóm 2) S358 8165355591831133535585383355353858123135031383855235538325585595393833558538535Z5135535253350.55538555555383E55582335353aẺ 63 Hình 3.3, Học sinh thao lưận nhóm thực hién nhiệm vụ học tập 1 (Nhóm 3} 65

Hình 3.4 Học sinh thao luận nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập 2 (Nhóm 4) 66

Hình 3.5 Bản vẽ thiết kế chế tạo mô hình Tua-bin gió của nhóm Ï 6§

Hình 3.6 Ban vẽ thiết kế chế tạo mô hình Tua-bin gió của nhóm 2 69

Hình 3.7 Ban về thiết kế chế tạo mô hình Tua-bin gió của nhóm 3 70

Hình 3.8 Bản vẽ thiết kế chế tạo mô hình Tua-bin gió của nhóm 4 71

Hình 3.9 Minh chứng sản phẩm của nhóm Ì 5s 5cccccccccccrccrreccreee 73

Hình 3.10 Minh chứng sản phẩm của nhóm 2 St St cv 112 s22csyc 73

Hình 3.11 Minh chứng sản phẩm của nhóm 3 -5-©5<5cs25cscssccscrrcrrecsee 73

Hình 3.12 Minh chứng sản phẩm của nhóm 4 :22cc5: 22 cccctcssecsorssrrrec 73

Hình 3.13 Minh chứng học sinh nhóm 1 báo Cáo ĂĂềĂSAeS SA sHi sec 76

Hình 3.14 Minh chứng học sinh nhóm 2 báo Cáo - cSeeSeieSikeeeieeree 77

Hình 3.15 Minh chứng học sinh nhóm 3 báo CáG Sóc ch Shin 77 Hình 3.16 Minh chứng học sinh nhám 4 báo Cáo ă.ccceeeeieeieeeeeeree 78

Trang 12

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 3.1 Phan trăm điểm số học sinh đạt được ở năng lực thành tổ thứ Ï 8lBiểu đồ 3.2 Phan trăm điểm số học sinh đạt được ở năng lực thành tổ thứ 2 83Biểu đồ 3.3 Phan trăm điểm số học sinh đạt được ở năng lực thành tổ thứ 3 86Biểu đồ 3.4 Phan trăm điểm số học sinh đạt được ở năng lực giải quyết vấn đề 91

10

Trang 13

MỞ ĐÀU

1 Lí đo chọn đề tài

Chương trình giáo dục phô thông (CTGDPT) do Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban

hành vào tháng 12 năm 2018 với mục đích góp phần chuyên nền giáo dục còn nặng

về truyền thụ kiến thức sang nên giáo dục phát trién toàn điện ca về phẩm chất và

năng lực cho học sinh (chuyển từ việc quan tâm học sinh sẽ biết được gi sang học

sinh sẽ làm được gì thông qua việc học) CTGDPT 2018 xác định mục tiêu can phai

hình thành va phát triên cho học sinh 5 pham chất chủ yếu va 10 năng lực cốt lõi (3

năng lực chung và 7 năng lực đặc thù) Những năng lực chung sẽ được hình thành,

phát triển thông qua tat cả các môn học và hoạt động giáo dục, còn những năng lựcđặc thù sẽ được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạtđộng giáo dục nhất định (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018) Đồng thời trong chươngtrình, giáo dục STEM được dé cập như một quan diém giáo dục tích hợp các lĩnh vực

khoa học (Science), công nghệ (Technology), kĩ thuật (Engineering) và Toán

(Mathematics) Vậy thông qua giáo dục STEM, GV có thé đóng vai trò tô chức,

hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huông

có van dé, dé khuyến khích HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập từ đó

giúp cho các em hình thành, phát triển năng lực Chương trình môn Vật lí 2018 ngoài mục tiêu phát triển năng lực vật lí, thi cũng góp phân phát triển các phẩm chat và năng lực chung, trong đó có năng lực giải quyết van dé và sáng tạo cho học sinh Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi quan tâm đến việc vận dụng mô hình giáo dục STEM trong việc tô chức dạy học một nội dung học tập trong chương trình môn Vật

lí nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS.

Giáo dục STEM có vai trò quan trọng trong thời đại bùng nô của Cách mạng

công nghiệp 4.0, điều này được thê hiện rõ qua Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/5/2017: “Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả nang tiếp nhận các xu

thế công nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đây đào tạo về khoa học,

công nghệ, kĩ thuật và toán hoc (STEM), ngoại ngữ, tin học trong chương trình giáo

11

Trang 14

dục phô thông”; đồng thời đưa ra nhiệm vụ: “Thi đây triển khai giáo dục về khoa hoc, công nghệ, kĩ thuật và toán hoc (STEM) trong chương trình giáo dục pho thong:

tô chức thi điểm tai một số trường phé thông ngay từ năm học 2017-2018” (Thủ tướng

chính phủ, 2017) Gần đây nhất, công văn 3089 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

vào ngày 14/8/2020 (Bộ giáo dục và Đào tạo, 2020) nhằm hỗ trợ các trường pho thông

triển khai mô hình giáo duc STEM một các hiệu quả, đã đề ra ba hình thức tô chức

giáo dục STEM mà các trường có thé áp dụng: Dạy học các môn khoa học theo bài học STEM, Tô chức hoạt động trải nghiệm STEM và Tô chức hoạt động nghiên cứu

khoa học kĩ thuật Trong số các hình thức này, thì dạy học các môn khoa học theobài học STEM được đề cập như là một hình thức t6 chức giáo dục STEM chủ yếutrong nhà trường trung hoc, qua đó GV có thê thiết kế các bài học STEM đẻ triển khai

trong quá trình dạy học các môn học thuộc chương trình giáo dục phô thông theo

hướng tiếp cận tích hợp nội môn hoặc tích hợp liên môn Trong phạm vi môn Vật lícũng đã có rất nhiều đề tài ve giáo dục STEM được thực hiện, có thé kê đến như: Tôchức dạy học một số kiến thức chương “Co sở nhiệt động lực học” (Vật lí 10) theođịnh hướng giáo dục STEM (Nga et al.,2018), Xây dựng và sử dụng chủ đề STEM

trong dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông (Tuấn, Anh, Anh, Đạt, & Huệ.

2020), Tô chức day học bài học STEM: “Chuyén động ném ngang — Câu phun nước”

(Vật lí 10) (Đức et al., 2022), trong các dé tài được nêu trên các tác giả đã làm rõ

được cơ sở lí luận vẻ giáo dục STEM, quy trình xây dựng chủ đề STEM trong môn

Vật lí và vận dụng được quy trình dé thiết kế các bài hoc, chủ đề STEM trong dạy

học môn Vật lí.

Từ những cơ sở thực tiễn và cơ sở khoa học dé cập ở trên đã cho thay giáo dụcSTEM đang rất được quan tam và được khuyến khích đẻ triển khai trong quá trình

day học ở các trường học Trong đó năng lực GQVD là một trong những năng lực

chung cốt lõi mà nhiều nén giáo dục tiên tiên trên thé giới đang hướng tới và đây là năng lực vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức, kĩ năng và những kinh nghiệm thực tiễn của bản thân dé giải quyết một van dé, tình huống nao đó khi

gặp phái do đó người học can được hình thành, phát triển trong quá trình học tập (Ánh

12

Trang 15

& Huệ, 2020) Bên cạnh đó, chương trình giáo đục phố thông 2018 sẽ được triển khai

cho HS khối lớp 10 vào năm học 2022 — 2023 Tuy nhiên qua quá trình tìm toi va

nghiên cứu tài liệu, chúng tôi nhận thấy chưa có đề tài nào về việc vận dụng mô hình

giáo dục STEM trong việc dạy học nội dung “Công và năng lượng” (một nội dung

trong chương trình môn Vật lí 2018, khối lớp 10) nhằm phát trién năng lực GQVD

của HS Chính vì lí do đó, cùng với các cơ sở thực tiễn và cơ sở khoa học như đã đề

cập chúng tôi quyết định thực hiện đề tài: "Xây dựng và tô chức dạy học bài học STEM trong day học nội dung Công va năng lượng — Vật lí 10 nhằm phát triển năng

lực giải quyết vẫn đề của học sinh”

2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng và tô chức day học bài học STEM trong day học một sỐ nội dung kiến

thức phan “Céng và năng lượng" - Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về mô hình giáo dục STEM, đặc biệt là

ở hình thức day học các môn Khoa học theo bai học STEM;

- Tìm hiểu tài liệu và phân tích nội dung “Công va nang lượng” (Vật lí 10) trong

chương trình môn Vật lí 2018;

- Xây dựng kế hoạch tô chức day học bài học STEM trong dạy học nội dung “Công

và năng lượng”:

+ Xây dựng hệ thong các công cụ day học;

+ Xây dựng quy trình dạy học chủ đề STEM trong dạy học nội dung “Công và năng

lượng);

+ Xây dựng hệ thống câu hỏi, bảng tiêu chí đánh giá năng lực GQVD của HS thông

qua bài học STEM.

- Thực nghiệm sư phạm với đối tượng là HS lớp 10 và đánh giá kết quả thực nghiệm

sư phạm.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: quá trình day học môn Vật lí theo bài học STEM, nội dung

“Công và năng lượng” và năng lực GQVD của HS.

13

Trang 16

- Phạm vi nghiên cứu: HS khối lớp 10 trong năm học 2022 — 2023.

5 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng và tô chức đạy học bài học STEM trong dạy học một số nội dung kiến thức phan “Céng và năng lượng” — Vật lí 10 thì có thê phát triển năng lực GQVD

của HS.

6 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lí luận: tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu khoa học liên

quan đến mô hình giáo dục STEM Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung

“Công vả năng lượng”.

- Phương pháp điều tra thực tiễn: tìm hiểu, nghiên cứu cơ sở thực tiễn về việc triển

khai mô hình giáo dục STEM trên thé giới và tại Việt Nam.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Xây dựng tiến trình dạy học bài học STEM

trong day học nội dung “Công và năng lượng” và tiễn hành thực nghiệm sư phạm nội dung dé tài nhằm đánh giá tính khả thi của dé tài nghiên cứu.

7 Đóng góp mới của đề tài

- Hệ thống hóa cơ sơ lí luận va cơ sở thực tiền vẻ mô hình giáo dục STEM

- Đề xuất được tiền trình dạy học nội dung “Céng và năng lượng" theo hình thức bài

học STEM nhằm phát triển năng lực GQVD của HS.

- Xây dựng được công cụ đánh giá năng lực GQVD của HS trung học phô thông trong

đạy học theo mô hình giáo dục STEM.

- Tài liệu tham khảo trong việc vận dụng mô hình giáo duc STEM trong dạy học nội

dung “Công và năng lượng” nhằm phát triển năng lực GQVD cho HS.

§ Cấu trúc khóa luận

Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương:

CHƯƠNG l CƠ SỞ LÍ LUẬN VE DẠY HỌC THEO HÌNH THUC BAI HOC STEM

NHÂM PHÁT TRIEN NANG LUC GIẢI QUYẾT VAN DE CUA HỌC SINH

TRUNG HỌC PHO THONG

CHUONG 2 XAY DUNG BAI HOC STEM TRONG DAY HOC NOI DUNG “CONG

VÀ NĂNG LƯỢNG” - VAT LÍ 10

14

Trang 17

CHUONG 3 THỰC NGHIEM SƯ PHAM

15

Trang 18

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VE DẠY HỌC THEO HÌNH THỨC BÀI HOC STEM NHAM PHÁT TRIEN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT

VAN ĐÈ CUA HỌC SINH TRUNG HỌC PHO THONG

1.1 Dạy học theo định hướng giáo đục STEM ở trường trung học phổ thông

1.1.1 Giáo dục STEM

STEM là từ viết tắt của các từ: Science — Technology — Engineering — và

Mathematics (Khoa học — Công nghệ — Kĩ thuật và Toán học) Thuật ngữ STEM được

dùng trong hai ngữ cảnh khác nhau đó là ngữ cảnh giáo dục và ngữ cảnh nghẻ nghiệp

(Nga et al., 2017):

- Đối với ngữ cảnh giáo duc: STEM nhắn mạnh đến sự quan tâm của nên

giáo dục đối với các môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học Quantâm đến việc tích hợp các môn học trên gần với thực tiễn dé nâng cao năng

lực cho người học Giáo dục STEM có thé được hiéu và diễn giải Ở nhiều cấp

độ như: chính sách STEM, chương trình STEM, nhà trường STEM, mén học

STEM, bài hoc STEM, hoạt động STEM Ý nghĩa của từng lĩnh vực tronggiáo dục STEM có thẻ được giải thích như sau (Nguyện, 2021):

+ Kĩ năng khoa học: Là khả năng vận dụng, liên kết các kiến thức ve

khoa học (khái niệm, định luật, nguyên lí ) từ các môn khoa học khác

nhau như: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Dat vào thiết ké

mô hình thực nghiệm và giải thích được các hiện tượng dién ra trong

mô hình đó.

+ Kĩ năng công nghệ: Là khả năng hiểu, lựa chọn sử dụng và đánh giá

công nghệ biết được những anh hưởng của công nghệ mới đối với cuộcsông hằng ngày của cá nhân cộng đồng

+ Kĩ năng kĩ thuật: Là khả năng hiểu về cách thức phát triển công nghệ

thông qua quy trình thiết kế kĩ thuật Biết cách vận dụng sáng tạo kiến

thức khoa học và toán học vào xây dựng mô hình thực nghiệm hay mô

hình sản xuat.

l6

Trang 19

+ Kĩ năng toán học: Là khả năng phân tích, biện luận và trình bày ý tưởng một cách khoa học thông qua việc tính toán và giải thích các giải

pháp tính toán, lựa chọn thiết kế và tôi ưu mô hình thực nghiệm.

- Đối với ngữ cánh nghề nghiệp: STEM được hiệu là nghề nghiệp thuộc các

lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học.

Trong đó, đối với ngữ cánh giáo dục có nhiều cách tiếp cận khác nhau về giáo

dục STEM, phô biến nhất là ba cách tiếp cận như sau:

- Giáo dục STEM là một chương trình nhằm cung cấp hỗ trợ, tăng cường,

giáo dục Khoa hoc, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học ở tiêu học và trung học

cho đến bậc sau đại học Đây là quan niệm về giáo đục STEM của Bộ Giáo

dục Hoa Kì, với cách hiểu này cứ tô chức dạy học các môn thuộc lĩnh vực

STEM thì có nghĩa là giáo dục STEM (Vân, 2022).

- Giáo dục STEM là một phương pháp học tập tiếp cận liên ngành, ở đónhững kiến thức hàn lâm được kết hợp chặt chẽ với các bài học thực tế thôngqua việc HS được áp dụng những kiến thức Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật

và Toán học vào trong những bối cảnh cụ thê tạo nên một kết nỗi giữa nhà

trường, cộng đồng và các doanh nghiệp; cho phép người học phát triển những

ki năng STEM và tang khả nang cạnh tranh trong nên kinh tế mới (Linh &

Phương, 2019) Với cách hiểu này, người ta phải dùng thuật ngữ dài hơn dé diễn tả là “giáo dục tích hợp STEM”.

- Giáo duc STEM là một quan điểm dạy học theo tiếp cận liền ngành từ hai

trong các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học trở lên Trong

đó nội dung học tập được gắn với thực tiền, phương pháp dạy học theo quan

điểm dạy học định hướng hành động (Quang, 2017).

Với những cách tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM sẽ được hiểu và trién khai theo những cách khác nhau Do đó, nhằm mục đích thống nhất về cách hiểu đôi với

giáo dục STEM tại Việt Nam, Bộ Giáo dục & Dao tao đã trình bay trong chương trình

tông thê 2018 như sau: “Giáo dục STEM: là mô hình giáo duc dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán

17

Trang 20

học vào giải quyết một số vấn đề thực tiền trong bối cảnh cụ thể” (Bộ Giáo duc và

Đào tạo 2018) Bên cạnh đó nhằm mục đích hướng dẫn trién khai giáo dục STEM

tại các trường phd thông một cách hiệu qua, công văn 3089 đã được Bộ Giáo dục & Đảo tạo ban hành trong công văn dé cập vẻ giáo dục STEM như sau: “Mô hình giáo due STEM là mot phương thức giáo duc nhằm trang bị cho HS những kiến thức khoa

học gắn liên với ứng dụng của chúng trong thực tiển " (Bộ giáo duc va Đảo tạo, 2020)

Nhu vậy nhóm tác giả có thé hiểu giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên

cách tiếp cận liên môn, giúp HS trang bị những kiến thức về khoa học, công nghệ, kĩthuật toán học Từ đó HS có thé áp dụng các kiến thức này vào việc giải quyết một

số van dé thực tiễn trong bối cảnh cụ thé

Tùy thuộc vào bồi cảnh của từng quốc gia, mô hình giáo dục STEM sẽ có những

mục tiêu khác nhau Đưới góc độ giáo dục và vận dụng mô hình giáo dục STEM

trong bối cảnh Việt Nam, mục tiêu của giáo dục STEM bao gồm (Nga et al., 2017):

- Phát triển các năng lực đặc thà của các môn học thuộc vẻ STEM cho HS:

có thẻ hiểu là phát triển những kiến thức, kĩ năng liên quan đến các môn họcKhoa học, Công nghệ Kĩ thuật và Toán học cho HS Trong do, HS biết liênkết các kiến thức Khoa học, Toán học dé giải quyết các van đề thực tiễn HSbiết sử dụng, quản lí và truy cập Công nghệ HS biết về quy trình thiết kế và

tác, tự chủ và tự học.

- Định hướng nghề nghiệp cho HS: có thé hiểu là giáo dục STEM sẽ tạo cho

HS có những kiến thức, kĩ năng mang tính nên tảng cho việc học tập ở các

bậc học cao hơn cũng như cho nghé nghiệp trong tương lai của HS Từ đó,

góp phan xây dựng lực lượng lao động có năng lực, phẩm chat tốt, đặc biệt

18

Trang 21

là lao động trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng và pháttriên đất nước.

1.1.2 Các hình thức tổ chức giáo dục STEM

Tùy thuộc vào đặc thù cua từng môn học và điều kiện cơ sở vật chất của nhà

trường, các giáo viên có the lựa chọn 1 trong 3 hình thức tô chức giáo dục STEM như

sau (Bộ giáo dục va Dao tạo, 2020):

I Dạy học các môn khoa học theo bài học STEM

Đây là hình thức tổ chức giáo đục STEM chai yếu trong nhà trường trung học

GV có thê thiết kế các bài học STEM trong quá trình day các môn học thuộc CTGDPT

2018 theo hướng tiếp cận tích hợp nội môn hoặc liên môn Nội dung của bài học

STEM bám sát chương trình của các môn học thành phần theo đúng thời lượng quy

định của các môn học trong chương trình Do đó, hình thức giáo dục STEM nay sẽ

không làm phát sinh thêm thời gian học tập tại lớp của HS.

Bên cạnh đó, đối với hình thức này HS sẽ được chủ động nghiên cứu sách giáo

khoa, tài liệu học tập đẻ nghiên cứu kiến thức và vận dụng các kiến thức này thông

qua các hoạt động học tập, đưới sự hướng dẫn của GV.

Các tiêu chí GV cần đảm bảo khi xây dựng bài học STEM (Bộ Giáo dục và

Đảo tạo, 2019):

- Tiêu chí 1: Chủ đẻ bài học STEM tập trung vào các van dé của thực tiễn.

- Tiêu chí 2: Cau trúc bài học STEM theo quy trình thiết kế ki thuật.

- Tiêu chí 3: Phương pháp day học bài học STEM đưa học sinh vào hoạt động

tìm tòi và khám phá, định hướng hanh động và trai nghiệm sản phẩm.

- Tiêu chí 4: Hình thức tô chức bài học STEM lôi cuốn học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo.

~ Tiêu chí 5: Nội dung bài học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học

và toán mà học sinh đã và đang học.

- Tiêu chí 6: Tiến trình bài hoc STEM tính đến có nhiều đáp án đúng va coi

sự thất bại như là một phan can thiét trong hoc tap.

2 Té chức hoạt động trai nghiệm STEM

19

Trang 22

Hoạt động trai nghiệm STEM có thê được tô chức thông qua hình thức câu lạc

bộ hoặc các hoạt động trải nghiệm thực tế, được tô chức thực hiện theo sở thích năng

khiếu và lựa chọn của HS một cách tự nguyện Hoạt động trải nghiệm STEM được

tô chức theo kế hoạch giáo dục hang năm của nhà trường: nội dung mỗi buôi trải

nghiệm được thiết kế thành bài học cụ thẻ, mô tả rõ mục đích, yêu cau, tiến trình trải

nghiệm và dự kiến kết qua Hoạt động trải nghiệm STEM cần wu tiên những hoạt

động liên quan, hoạt động tiếp nỗi ở mức vận dụng (thiết kế thử nghiệm thảo luận

và chỉnh sửa) của các hoạt động trong bài học STEM theo kế hoạch đạy học của nhà

trường.

Bên cạnh đó, nhà trường cần tăng cường sự hợp tác giữa trường trung học với

các cơ sở giáo dục đại học cơ sở nghiên cứu, dé có thé tô chức hoạt động trải

nghiệm STEM một cách có hiệu quả và phù hợp với quy định hiện hành.

3 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật Thông qua quá trình tô chức dạy học các bài học STEM và hoạt động trải

nghiệm STEM, GV phát hiện các HS có năng khiếu đề bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận

lợi HS tham gia nghiên cứu khoa học, kĩ thuật Hoạt động này dành cho những HS

có năng lực, sở thích và hứng thú với các hoạt động tìm tòi, khám phá khoa học, ki

thuật giải quyết các vẫn đẻ thực tiễn

Hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật có thê được thực hiện đưới dang một

dé tài dự án nghiên cứu bởi một cá nhân hoặc nhóm, đưới sự hướng dan của GV hoặc

nhà khoa học có chuyên môn phù hợp Bên cạnh đó, nhà trường dựa trên tình hình

thực tiễn, có thé định kì t6 chức ngày hội STEM hoặc cuộc thi khoa học, kĩ thuật tại đơn vị đề đánh gia, biểu dương nỗ lực của GV và HS trong việc tổ chức dạy và học Đồng thời, lựa chọn những dé tài/đự án nghiên cứu phù hợp dé gửi tham gia các cuộc thi khoa học, kĩ thuật cấp trên.

1.2 Năng lực giải quyết giải quyết van dé của học sinh trung học phổ thông

1.2.1 Khái niệm năng lực

Mục tiêu của CT GDPT 2018 là chuyên từ việc quan tâm HS sẽ học được những

gì, sang việc quan tâm HS sẽ làm được những gì thông qua việc học, tức chuyền từ

20

Trang 23

việc day học theo định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển NL.

Trong đó, NL là một phạm trù được rat nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu vàđược tiếp cận với nhiều góc độ khác nhau:

- Theo tô chức Hợp tác và Phát trién Kinh tế Thé giới (OECD, 2002, được

trích dan trong (Vân, 2022)): “Nang lực được hiểu là khả năng cá nhân đáp

ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể.

- Theo Hoàng Phê (Phê, 2003): “Năng lực là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạocho con người khả nang hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng

cao”.

- Theo tác giả Nguyễn Thu Hà (Hà, 2014): “Năng lực là sự kết hợp của tư

duy, kĩ năng và thái độ có sẵn hoặc ở dang tiềm năng có thé học hỏi được của một cá nhân hoặc tô chức dé thực hiện thành công nhiệm vụ”.

- Trong chương trình tông thé 2018 do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành:

*NL được hiểu là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất

sẵn có và quá trình học tập rèn luyện, cho phép con người huy động tông hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm

tin, ý chi, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả

mong muốn trong những điều kiện cụ thé”.

Các quan điểm trên tuy có cách điễn giải khác nhau, nhưng có chung nội hàm

về định nghĩa của NL Trong phạm vi dé tài khóa luận, nhằm mục dich mang tính

đông bộ trong lĩnh vực giáo dục, chúng tôi quyết định hiéu NL theo định nghĩa của

Bộ Giáo dục & Dao tao đã ban hành trong chương trình tông thé 2018.

1.2.2 Khái niệm giải quyết vấn đề

Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn (Toàn & Yến, 2011), GQVD là “hoạt động trí tuệ, được coi là trình độ phức tạp và cao nhất về nhận thức, vì cần huy động tất cả

năng lực trí tuệ của cá nhân Dé GQVD, chủ thé cần huy động trí nhớ, tri giác, lí luận,

khái niệm hóa ngôn ngữ đông thời sử dụng cả cảm xúc, động cơ niềm tin ở năng lực

bản thân và khả năng kiểm soát được tinh thế"

21

Trang 24

Vậy có thể thay, GQVD là một quá trình tư duy phức tạp, HS cần phải tích lũy

kiến thức kĩ năng từ đó huy động trí nhớ, tri giác của ban thân dé tiến hành lí luận.nêu lên các luận điểm, suy luận, đánh giá, để đưa ra một hoặc nhiều giải pháp khắcphục những khó khăn, thách thức của vấn đề

1.2.3 Khái niệm năng lực giải quyết vẫn đề

Tổng hợp từ khái niệm NL và khái niệm GQVD, chúng tôi hiệu NL GQVD theo cách tiếp cận của tác giả Nguyễn Thanh Nga (Nga etLal., 2017): “NL GOVD thực tiễn

của HS được thé hiện ở khả năng huy động mọi nguồn lực phù hợp (kiến thức, kĩnăng, thái độ, phương tiện vật chất, con người, tài chính, thời gian, ) để giải quyếtthành công một nhiệm vu phức hợp trong học tập hay trong thực tién cuộc song -

1.2.4 Khung cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Căn cứ vào khung cấu trúc NL GQVĐ và sáng tạo do Bộ Giáo dục và Đào tao

ban hành trong CTGDPT 2018, sau khi tách rời NL GVQD và thông qua quá trình

khảo sát phân tích các dé tài liên quan đến việc hình thành và phát triển NL GQVDcủa HS trong đạy học môn Vật lí, như đề tài của các tác giả: (Huyền, 2016), (Ánh &Huệ 2020), (Thắng & Nhị, 2019), chúng tôi quyết định lựa chọn khung cau trúc

đánh giá NL GQVD của HS cho đề tài gồm có: 3 năng lực thành phan và 7 chỉ số

hành vi (biéu hiện) Khung cau trúc NL GQVD thé hiện qua bang /.] như sau:

Dé xuat, lwa chọn giải pháp GOVD | 3 Dé xuât được một số giải pháp

và thực hiện giải pháp GOVD 4 Lựa chọn được giải pháp tôi ưu nhat

5 Giải quyết được van dé thông qua các giải

pháp đã đề ra

Đánh giá giải pháp và vận dụng | 6 Đánh giá được hiệu qua của giải pháp

vào thực tiễn 7 Vận dụng được cho các tình huông tương

Trang 25

1.2.5 Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vẫn dé của học sinh

Theo tác giả Trần Ngọc Thang và Nguyễn Thị Nhị (Thắng & Nhị 2019), chúngtôi nhận thấy có 5 biện pháp sau đây GV có thẻ thực hiện nhằm bồi dưỡng và phát

triển NL GQVD cho HS trong day hoc môn Vat lí:

Biện pháp 1: Bài dưỡng NL GQVD của HS thông qua hoạt động trải nghiệm.

Hoạt động trải nghiệm trong học tập giúp HS phát triển các phẩm chat, NL Nội

dung Hoạt động trải nghiệm được tô chức thành 4 mạch hoạt động sau: Hoạt động

hướng vào bản thân; Hoạt động hướng đến xã hội; Hoạt động hướng đến tự nhiên;Hoạt động hướng nghiệp Có 4 phương thức hoạt động trải nghiệm bao gồm:

- Phương thức Khám phá: Là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho HS trải

nghiệm thé giới tự nhiên thực tế cuộc sông và công việc giúp HS khám phá

những điều mới la, tìm hiệu, phát hiện vẫn đẻ từ môi trường xung quanh, bôi

dưỡng những cảm xúc tích cực và tình yêu quê hương đất nước;

- Phương thức Thê nghiệm, tương tác: Là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho HS giao lưu, tác nghiệp và thẻ nghiệm ý tưởng như dién đàn, đóng kịch,

hội thao, hội thi, tro chơi và các phương thức tương tự khác:

- Phương thức Công hiến: La cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho HS mang

lại những giá trị xã hội bằng những đóng góp và công hiền thực tế của mình

thông qua các hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động công ích, tuyên

truyền và các phương thức tương tự khác;

- Phương thức Nghiên cứu: Là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho HS

tham gia các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những trải

nghiệm thực tế, qua đó đề xuất những biện pháp GQVD một cách khoa học.

Vậy, trong quá trình dạy học môn Vật lí GV có thẻ tô chức hoạt động trải nghiệm

cho HS thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân bằng hình thức lồng ghép vào hoạt động

day học trên lớp Từ đó, GV cho HS nghiên cứu bài học thông qua hệ thông các bài tập, các tinh huống thực tiễn theo chương trình giáo dục hiện hành thông qua các

phương thức như trên.

Trang 26

Biện pháp 2: Bồi dưỡng NL GOVD của HS thông qua tình huống có vấn đề trong

bài dạy học kiến thức mới

Trong quá trình HS nghiên cứu các kiến thức vật lí, có rất nhiều tình huống có van dé xuất hiện nhưng nó vẫn ở dạng tiêm ân Đây là những tình huéng van đề nay sinh khi có sự mâu thuẫn giữa những kiến thức vật lí đã biết và những kiến thức mới

cần xây dựng, mâu thuẫn giữa vốn kiến thức cúa HS với những hiện tượng xảy ra

Tình huỗng có van dé can phải kích thích, gây được hứng thú nhận thức déi với HS.

tạo cho HS tính tự giác và tích cực trong hoạt động nhận thức Bên cạnh đó, tỉnh

huống có vẫn dé phải phù hợp với NL HS, tức HS có thé giải quyết được van dé bằng

von kiến thức liên quan đến van đề bằng hoạt động tư duy, thí nghiệm, thu thập thông

tin Do đó, GV can biết cách nghiên cứu các tình huéng có van dé trong quá trình

nghiên cứu các kiến thức vật If, từ đó đưa ra các tình hudng có van dé và định hướng

giải quyết các tình huỗng này trong quá trình day học môn Vật lí, dé GV có thé hướngdẫn HS nhận diện (xem xét các mặt của van đề) được vấn đề và nêu được van dé

nghiên cứu,

Biện pháp 3: Bồi dưỡng NL GOVD của HS thông qua việc luyện tập, vận dụng

kiến thức vào các bài tập gắn với thực tiễn.

Thông qua biện pháp này, GV có thê giúp HS luyện tập, hệ thống hóa kiến thức,

vận dụng kiến thức đã lĩnh hội vào việc giải thích các hiện tượng, các bài toán, đồng

thời đưa ra các giải pháp, dé xuất các ý tưởng vào giải quyết các van dé thực tiễn khác nhau, giúp HS khắc sâu kiến thức đã học làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa đông thời bồi dưỡng và phát triển NL GQVD, NL khác thông các hoạt động cụ thẻ của chủ đề môn học.

Biện pháp 4: Bồi dưỡng NL GQVĐ của HS trong bài thực hành hoặc thí nghiệm

trên lop.

Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, do đó trong dạy học môn Vật lí, có các

phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của vật

lí, đặc biệt là thực hành thí nghiệm vì trong các bài thực hành, thí nghiệm cũng sẽ

Trang 27

xuất hiện những tình huống có van đề GV cần có sự chuẩn bị dé hướng dan HS giải

quyết các van dé đặt ra

Biện pháp 5: Boi dưỡng NL GOVD của HS thông qua day học khám phá

Đây là biện pháp giúp HS phát huy tốt NL GQVĐ, sáng tạo Thông qua biện

pháp này, HS thoải mái tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên, tự đặt ra câu hỏi trước

một hiện tượng tự nhiên và đời sống: dé xuất đự đoán đẻ trả lời các câu hoi, hiện

tượng Từ các nguôn tài liệu phong phú như sách tham khảo tạp chí thông tin từ internet và nhu cau bản thân, HS sẽ thực hiện những dự án và cho ra những sản phẩm

kĩ thuật theo nhu cầu bản thân hoặc theo nhiệm vụ được giao Việc boi dưỡng NLGQVD thực tiễn cho HS cần được quan tâm nhiều hơn trong đạy học nhất là đối vớimôn Vật lí, một môn khoa học cơ bản mà kiến thức của nó gắn liền với hầu hết các

hiện tượng diễn ra trong cuộc sông đời thường.

Tóm lai, GV cần phải linh hoạt và biết cách sử dung phối hợp giữa các biện pháp với nhau trong quá trình day học môn Vật li, như vậy mới có thê giúp cho HS

được hình thành và phát triển NL GQVD Trong phạm vi đẻ tài, chúng tôi sẽ tập trungchú yeu ở biện pháp 2 và biện pháp Š trong quá trình trién khai bai hoc STEM đến

với HS.

1.3 Quy trình thiết kế bài học STEM theo hướng phát triển năng lực giải quyết

vấn đề của học sinh

Trong công văn 3089 do Bộ Giáo duc & Dao tạo ban hành (Bộ giáo dục và Dao

tao, 2020), đã trình bày rõ quy trình thiết kế một bài học STEM gồm các bước mà

GV cần thực hiện theo đúng trình tự như sau:

a) Bước 1 Lựa chon nội dung day học:

Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương trình môn học và các hiện tượng,quá trình gắn với các kiến thức đó trong tự nhiên, xã hội; quy trình hoặc thiết bị công

nghệ ứng dụng kiến thức đó trong thực tiễn dé lựa chọn nội dung của bài học.

b) Bước 2 Xác định vẫn đề cần giải quyết:

Xác định van dé cần giải quyết dé giao cho HS thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó, HS phải học được những kiến thức, kĩ năng cần dạy trong chương trình

25

Trang 28

môn học đã được lựa chọn hoặc vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã biết để xây

dựng bài học.

c) Bước 3 Xây dung tiêu chí của sản phẩm giải pháp giải quyết:

Xác định rõ tiêu chí của giải pháp/sản pham làm căn cứ quan trọng dé dé xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải quyết van đề/thiết kế mẫu san phẩm.

ad) Bước 4: Thiết kể tiễn trình tổ chức hoạt dong dạy hoc:

Tiến trình tỏ chức hoạt động dạy học cần được GV thiết kế theo các phương

pháp va kĩ thuật day học tích cực với các hoạt động học bao hàm các bước của quy

trình ki thuật Chúng tôi sẽ trình bày chỉ tiết các bước của một tiến trình tô chức hoạt

động day học bao ham quy trình kĩ thuật, theo hình thức bài học STEM trong mục

trình tô chức day học theo hình thức bài học STEM cần tuân theo quy trình kĩ thuật,

nhưng các bước trong quy trình có thẻ không cần thực hiện một cách tuần tự mà thực

hiện song song, tương hỗ lẫn nhau Hoạt động nghiên cứu kiến thức nên có thê được

tô chức thực hiện đồng thời với việc dé xuất giái pháp hoạt động chế tạo mẫu có thé

được thực hiện đồng thời với việc thử nghiệm và đánh giá Trong đó, bước này vừa

là mục tiêu vừa là điều kiện đẻ thực hiện bước kia.

Vậy mỗi bài học STEM có thê được tô chức theo 5 hoạt động dưới day, trong

đó đã bao hàm § bước của quy kĩ thuật (bảng 1.2) Đối với hoạt động 4 và 5 có thể

được tô chức thực hiện một cách linh hoạt ở trong và ngoài lớp học theo nội dung và

phạm vi kiến thức của từng bài học, mỗi hoạt động phải được mô tả rõ mực đích, nói dung, dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh và cách thức tổ chức hoạt động.

Trong đó, noi dung hoạt động có thê được biên soạn thành các mục chứa đựng các

thông tin như là nguyên liệu, kèm theo các lệnh hoặc yêu cầu hoạt động dé học sinh

26

Trang 29

lim hiểu, gia công trí tuệ dé giải quyết van dé đặt ra trong hoạt động; cách thức tô

chức hoạt động thê hiện phương pháp dạy hoc, mô ta cách thức tô chức từng mục của

nội dung hoạt động đề học sinh đạt được mục đích tương ứng.

Bang 1.2 Tiến trình tổ chức đạy học theo hình thức bài học STEM (Bộ Giáo dục và

Đào tạo, 2019)

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Xác định GV giao cho HS nhiệm vụ học tập chứa đựng vân de.

van đề Trong đó, HS phải hoàn thành một sản phẩm học tập

hoặc giải quyết một van dé cụ thé với các tiêu chí đòi

hỏi HS phải sử dụng kiến thức mới trong bài học dé đẻ

xuất, xây dựng giải pháp Tiêu chí của sản phẩm là yêu

câu hết sức quan trọng, buộc HS phải nắm vững kiến

thức mới thiết kế, giải thích được thiết kế cho sản phầm

cân làm.

Hoạt động 2: Nghiên Tô chức cho HS thực hiện hoạt động học tích cực, tăng

cứu kiến thức nén cường mức độ tự lực tuỳ thuộc từng đối tượng HS dưới

sự hướng dan một cách linh hoạt của GV Khuyến khích

HS hoạt động tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức dé sử dụng

vào việc dé xuât, thiết kê sản phầm.

' Hoạt động 3: Lựa chọn | Tổ chức cho HS trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết

giải pháp kế kèm theo thuyết minh (sử dụng kiến thức mới học và

kiến thức đã có); GV tô chức góp ý, chú trọng việc chỉnh

sửa và xác thực các thuyết minh của HS đề HS nắm vững

kiến thức mới và tiếp tục hoàn thiện bản thiết kế trước

khi tiền hành chế tao, thử nghiệm

“Hoạt động 4: Chế tạo Tổ chức cho HS tiến hành chế tạo mẫu theo bản thiết kế,

mẫu, thử nghiệm, đánh kết hợp tiến hành thử nghiệm trong quá trình chế tạo.giá Hướng dẫn HS đánh giá mau và điều chỉnh thiết kế ban

đầu dé bảo đảm mẫu chế tạo là khả thi

27

Trang 30

Hoạt động 5: Chia sẻ Tô chức cho HS trình bày sản phâm học tập đã hoàn

thảo luận, điều chỉnh thành; trao đổi, thảo luận, đánh gia đẻ tiếp tục điều

chỉnh hoàn thiện.

1.5 Đánh giá năng lực giải quyết van đề của học sinh trong day học theo hình

thức bài học STEM

Căn cứ vào khung câu trúc năng lực đã được lựa chọn trong đề tài (bang 1.1),

chúng tôi xác định các tiêu chi đánh giá với các mức độ được mô tả cu the tương ứng

với từng biểu hiện hành vi của HS, nhằm đánh giá NL GQVD của HS trong quá trình

tô chức day học theo hình thức bài học STEM Tiêu chí đánh giá NL GQVD của HS

trong day học theo hình thức bai học STEM được thé hiện như sau:

Mức |: Biéu hiện chỉ số hành vi của năng lực chưa rõ ràng Ở mức độ này HS chưa biểu biện rõ ràng chỉ số hành vi của các năng lực thành tổ trong quá trình tham

gia các hoạt động học tập hay thực hiện nhiệm vụ học tập.

Mức 2: Có năng lực ở mức độ thấp HS đã có sự bộc lộ một số biêu hiện của

NL GQVD nhưng chưa rõ nét và thường xuyên, cần sự giúp dé đến từ GV trong quá

trình tham gia các hoạt động hay thực hiện nhiệm vụ học tập.

Mức 3: Có năng lực ở mức độ tốt HS có sự bộc lộ các biéu hiện của NL GQVD

thường xuyên và rõ nét trong các hoạt động học tập hay nhiệm vụ học tập.

Bang 1.3 Tiêu chi đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh theo hình thức

bài học STEM

Nănglực Chỉ số hành vi Micl = Mức2 Mite 3

thanh phan

vấn đề huống, phát hiện |được thông được thông được thông

vấn đề tin phan lớn tin dưới sự hỗ | tin

nhờ vào sự hỗ trợ một phần

trợ từ GV của GV

2 Phát biểu vẫn đề |Phá biểu Phác biểu

được van để được van để được van dé

+

Tự phát biểu

28

Trang 31

GOVD và thực phan lớn nhờ pháp nhưng # pháp có théhiện giải pháp vào sự hỗ trợ kha thi GQVD totGOVD từ GV nhất

4 Lựa chọn được | Lựa chọn | Lựa chọn Í Tự lựa chọn

giải pháp tôi ưu nhất | được giải được giải | được giải

pháp phẩm pháp tôi ưu pháp tôi ưu

lớn nhờ vào nhất đưới sự nhất

sự hỗ trợ từ hỗ trợ mét

GV phần của GV

5, Giải quyết được Giải quyết Còn lúng Thực hiện

vấn đề thông qua | được vấn để túng khi GQVĐ một

các giải pháp đã dé | phần lớn nhờ GQVĐ_ càn cách trôi chảy

ra vào sự hỗ trợ sự hỗ trợ một mà không

từ GV phần của GV | cẩn sự hỗ trợ

từ GV

(Đánh giá và 6, Danh gid được| Đánh giá Đánh giá Đánh giá

vận dụng vào hiệu quả của giải | được hiệu quả được giải | được giải

thực tiễn pháp của giải pháp pháp nhưng | pháp một

Trang 32

7 Vận dụng được | Đề xuât được

được các

phương án đó

Trang 33

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, chúng tôi đã trình bày cơ sở lí luận về tổ chức dạy học theo

hình thức bai học STEM nhằm phát triển NL GQVĐ của HS trung học phô thông bao gồm: Cơ sở lí luận về giáo dục STEM, Khung cấu trúc NL GQVD của HS, Các biện pháp phát trién NL GQVD ctia HS thông qua day học bài hoc STEM, Quy trình

và tiền trình tô chức day hoc theo hình thức bài học STEM nhằm phát triên NL GQVD của HS, cuối cùng là tiêu chí đánh giá NL GQVD của HS theo hình thức bài học

STEM.

Qua nghiên cứu về cơ sở lí luận về tô chức day học theo hình thức bài học STEM

nhằm phát triên NL GQVD của HS, chúng tôi nhận thay vai trò tích cực của giáo dụcSTEM trong việc hình thành và phát triển phẩm chat, NL của HS Trong chương 2.chúng tôi tiếp tục xây dựng tiền trình tô chức day học gom 5 hoạt động theo hình thức

bài học STEM, với các bài học thuộc nội dung “Công và năng lượng" (Vật lí 10)

nhằm bồi đưỡng NL GQVD của HS, đồng thời chúng tôi sẽ tiến hành xây dựng tiêu

chi đánh giá NL GQVD của HS trong từng bài hoc STEM.

31

Trang 34

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG BÀI HOC STEM TRONG DẠY HỌC

NOI DUNG “CÔNG VA NĂNG LƯỢNG"” - VAT LÍ 10

2.1 Cấu trúc và yêu cầu cần đạt nội dung “Công và năng lượng” — Vật lí 10

2.1.1 Cấu trúc nội dung “Công và năng lượng ”— Vật lí I0

Chương trình môn Vật lí 2018 đối với khối lớp 10, ở nội dung lớn “Các định

luật bảo toàn” được các chuyên gia xây đựng và tách thành hai mạch nội dung: Công,

năng lượng, công suất và động lượng Trong đó, mạch nội dung "Công, năng lượng.

công suất” được sắp xếp tiếp nỗi mạch nội dung “Déng lực học” nhằm mục đích mở

ra cho người học góc nhìn về năng lượng từ bức tranh chuyên động tịnh tiến của vật

theo ba định luật chuyền động của Newton đã được học trước đó O mạch nội dung

này, lực vẫn đóng vai trò quan trọng và là cơ sở dé HS tim hiểu các đại lượng liênquan đến chuyên động tịnh tiễn ở khía cạnh năng lượng như: công, động năng, thé

năng, sẽ được chú trọng, phân tích và làm rõ cho người học.

Mạch nội dung “Công, năng lượng, công suất” bao gồm 3 nội dung chính được

GV chủ động phân bố trong thời gian 10 tiết Từ việc phân tích yêu cầu cần đạt, chúng

tôi nhận thấy ba nội dung chính của mạch nội dung này bao gồm:

- Công và năng lượng: Nội dung chủ yếu xây dựng giúp cho HS tìm hiểu đại

lượng công, mối quan hệ giữa công và năng lượng va định luật bảo toàn năng lượng Bên cạnh đó, nội dung này yêu cầu người học phải vận dụng được các kiến thức vừa được tìm biểu, được thẻ hiện thông qua các yêu cầu can dat: chế tạo mô hình đơn giản minh hoa được định luật bảo toàn nang lượng, liên

quan đến một số đạng năng lượng khác nhau và vận dụng công thức tính

được công trong một số trường hợp đơn giản.

- Động năng và thể năng: Nội dung xây dựng định nghĩa về các dạng năng

lượng cơ học chủ yếu: động năng, thé năng và sự chuyên hóa qua lại giữa hai

dạng nang lượng này Trên cơ sở đó, giúp cho HS tìm hiểu về đại lượng cơ

năng, định luật bảo toàn cơ năng để có thể vận đụng, giải thích các vấn đề

thực tiễn trong cuộc sông tử nội dung kiến thức này.

Trang 35

- Công suất và hiệu suất: nội dung chủ yếu giúp người học xây dựng khái

niệm công suất, hiệu suất từ một SỐ ví dụ thực tiễn và yêu cầu người học vận

dụng được hai đại lượng này trong một số trường hợp đơn giản

J €ông và năng lượng,

Công, năng lượn, / Cu asenenea |

công suat ©

( X/ ` | Céeg suốt va hiệu suất |

Cóc dinh luột bảo toan

XK >

Động lượng

Hình 2.1 Cấu trúc nội dụng "Công và năng lượng” - Vật lí I0

Vậy cau trúc nội dung "Cac định luật bảo toàn” trong CTGDPT môn Vật lí 2018 vẫn đảm bảo một số nội dung của chương trình Vật lí hiện hành như các khái niệm;

động lượng công co học công suat, thé nang, động nang, cơ năng, định luật bảo toàn

động lượng và định luật bảo toàn cơ năng Tuy nhiên, CTGDPT môn Vat lí 2018 có

một số thay đổi so với chương trình Vật lí hiện hành về vị trí của các đơn vị kiến

thức Các kiến thức đã được sắp xếp theo các mạch nội dung, sao cho mỗi nội dung

mô tả hiện tượng vật lí được thực hiện trước dé cung cap bức tranh toàn cảnh vẻ hiệntượng, sau đó mới đến nội dung giải thích và nghiên cứu hiện tượng dé cung cấp cơ

sở vật lí sâu hơn, roi tiếp đó mới đến nội dung ứng dung của hiện tượng đó trong khoa

học hoặc thực tiễn (Vân, 2022).

Đặc biệt, nội dung “Công và năng lượng” với yêu cầu can đạt “Ché tạo mô hìnhđơn giản mình hoạ được định luật bảo toàn năng lượng, liên quan đến một sỐ dạng

năng lượng khác nhau”, rat phù hợp dé GV tô chức day học theo định hướng giáo dục

STEM nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS thông qua việc thiết kế và chế tạosản phẩm dé GQVD thực tiễn hoặc tiêu chí GV đề ra Bởi vì năng lượng luôn là một

trong những khái niệm vật lí quan trọng nhất, bao quát mọi hiện tượng thiên nhiên và

thực tê cuộc sông con người.

33

Trang 36

2.1.2 Yêu cầu can đạt nội dung “Công và năng lượng” — Vật lí 10

Bảng 2.1 Yêu câu can đạt nội dung “Công và năng lượng ”— Vật lí 10

Yêu cầu cần đạt

- Trình bày được ví dụ chứng tỏ có thê truyền năng lượng từ vật này sang vật khác

băng cách thực hiện công

- Nêu được biéu thức tính công băng tích của lực tác dụng và độ dịch chuyên theo

phương của lực.

- Nêu được đơn vị đo công là đơn vi đo năng lượng (với 1 J = 1 Nm).

- Tính được công trong một SỐ trường hợp đơn giản

- Chế tạo mô hình đơn giản minh hoạ được định luật bảo toàn năng lượng, liên quan

đến một số dạng năng lượng khác nhau.

Trong chương trình môn Vật lí trước đây, các mục tiêu trong chương trình còn

tương đối nặng về lí thuyết và giải bai tập Các yêu cầu vẻ chuẩn kiến thức, kĩ năngcủa chương trình chỉ là phát biêu, vận dụng công thức tức chỉ yêu cầu HS dừng ở

biết được kiến thức và giải được bài tập liên quan Và để đạt được các mục tiêu này,

GV chỉ cần đạy học theo phương pháp truyền thụ một chiều, chú trọng vào việc hình

thành kiến thức cho HS và hướng dẫn các em tập trung vào việc giải bài tập Với phong cách dạy học như vậy, GV sẽ bỏ qua phần thực hành trong vật lí sẽ làm cho

HS nhận thay những kiến thức này thật khô khan, nhàm chán, không hứng thú với

môn Vật lí mà chỉ tiếp thu một cách thụ động, học tập một cách rập khuôn.

Hiện nay đối với chương trình môn Vật lí 2018 chú trọng đến việc phát trién

năng lực cho HS, tức thay vì quan tâm HS sẽ học được gì, chương trình sẽ quan tâm

đến việc HS sẽ làm được gì sau khi đã tìm hiểu về kiến thức đó Do đó, mục tiêu của

chương trình môn Vật lí 2018 được các chuyên gia xây dựng sao cho tạo điều kiện

nhiều nhất cho HS có cơ hội được thực hành, chế tạo sản phẩm Từ đó, giúp HS đượcchủ động trong việc tìm hiểu và củng có kiến thức, tạo sự hứng thú trong việc học tập

môn Vật lí Đặc biệt, chương trình chú trọng vào bản chất, ý nghĩa vật lí của các đối

tượng, đề cao tính thực tiến, tránh khuynh hướng thiên về việc giải bài tập vật lí như

trước đây Như vậy, sẽ tạo điều kiện để GV giúp HS phát triển tư duy khoa học dưới

34

Trang 37

góc độ Vật lí và tăng cường năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dé giải quyết van

đề thực tiễn của HS, điều này được thê hiện rõ nét trong các yêu cầu cần đạt của nội

dung “Công và năng lượng” (Vân, 2022).

2.1.3 Phân tích nội dung “Công và năng lượng” — Vật lí I0

s* Vị trí các đơn vị kiến thức và vai trò

Định luật bảo toàn năng lượng là một trong những định luật quan trọng nhất, được xem là một định luật tông quất nhất của tự nhiên Mọi quá trình biến đôi trong

thực tế luôn phải tuân theo định luật này Và dé xây dựng cơ sở cho HS khám phá vềđịnh luật nay, trước hết HS phải được tìm hiệu về các khái niệm: năng lượng công.động năng, thé năng, cơ năng, Chỉ khi nào HS nắm rõ được các khái niệm này, HSmới có đủ kiến thức dé tìm hiểu về nội dung của định luật bảo toản năng lượng

Vậy, chi sau khi HS đã tìm hiểu nội dung “Dong năng và thé nang”, thì HS mới

có thẻ tiếp tục tìm hiểu về nội dung “Công và năng lượng”, trong nội dung này bao

gồm các kiến thức: năng lượng công cơ học và định luật bảo toàn năng lượng.

Bên cạnh đó, đơn vị kiến thức “Dinh luật bảo toàn năng lượng” được đưa vàotrong CTGDPT 2018 cho chúng ta thấy về ý nghĩa và vai trò to lớn của định luật nàyđối với Vật lí học, vì đây sẽ là cơ sở giúp HS tìm hiểu được các quá trình vật lí, định

luật vật li, ở các nội dung sau trong CTGDPT một cách dé dang hơn Thông qua việc HS khám phá và xây dựng được định luật này, HS có thẻ rèn luyện khả năng tư

duy tông hợp kiến thức từ các đơn vị kiến thức trước đó đã được tìm hiểu như: năng lượng, công, động năng, thé nang, cơ năng, một cách tích cực chủ động và hiệu

quả.

s* Thuận lợi và khó khăn Thuận loi:

- Việc HS đã được tìm hiệu về các khái niệm: động năng, thé năng, cơ năng

và định luật bảo toàn cơ năng trong nội dung *Động năng và thé năng” ở bậc trung

học cơ Sở, sẽ tạo cơ sở thuận lợi cho HS khi khám phá nội dung “Công và năng lượng”

ở bậc trung học phô thông.

35

Trang 38

- Yêu cau cần đạt “Chế tao mô hình đơn giản minh họa định luật bảo toàn năng

lượng” trong nội dung “Công và năng lượng” tạo điều kiện thuận lợi cho GV thoải

mái sáng tạo ý tưởng day học, tô chức các hoạt động trải nghiệm STEM hay bai học

STEM từ đó giúp cho HS thấy rõ được ứng dụng và ý nghĩa vật lí của định luật bảo toàn năng lượng trong cuộc sông.

Khó khăn:

- Nang lượng là một trong những khái niệm phức tạp nhất của Vật lí học và bản

chất vật lí của đại lượng công chỉ được thẻ hiện rõ khi gắn liền với định luật bảo toànnăng lượng Do đó, việc GV tỏ chức cho HS tìm hiệu các kiến thức có sự liên kết với

nhau như thé, sẽ gặp khó khăn khi không biết cần phải như thé nào và nên dạy kiến

thức nào trước.

- Thời lượng chương trình phân bé số tiết cho cả mạch nội dung “Công, năng lượng, công suất” là 10 tiết, đo đó nếu GV mong muốn tô chức day học bài học STEM

cho nội dung *Công và nang lượng" cần phải sắp xếp thời lượng hợp lí tránh ảnh

hưởng tới thời lượng học tập các nội dung khác của HS.

“+ Lưu ý và định hướng khi giảng day

Khái niệm công và bản chất của nó chỉ được hiểu trong mỗi quan hệ với khái

niệm năng lượng và định luật bảo toàn năng lượng Như vậy, GV cần phải tô chức

cho HS nghiên cứu khát niệm năng lượng trước và độc lập với khái niệm công Các

đơn vị kiến thức trong bảng 2.2 sau đây là các đơn vị kiến thức cơ bản trong nội dung

“Công và năng lượng" cần được GV tô chức cho HS tìm hiéu day đủ.

Bang 2.2 Don vi kiến thức thuộc nội dung “Cong và nắng lượng”

Đơn vị kiến thức Nội dung kiến thức cần tìm hiểu

| Năng lượng - Các tính chất của năng lượng:

- Năng lượng là một đại lượng vô hướng.

- Năng lượng có thê tôn tai ở những dạng khác

nhau.

36

Trang 39

| Công cơ học

Định luật bảo toàn năng lượng

Ee Nang lượng có thê truyền từ val này sang vật |

khác, hoặc chuyên hóa qua lại giữa các dạng khác nhau và giữa các hệ, các thành phần của hệ.

- Trong hệ SI, nang lượng có đơn vị là Jun.

|- Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật |

khác bằng cách thực hiện công cơ học

- Biểu thức tổng quát tính công cơ học:

Trình bảy được các tính chất của năng lượng VL.I

- Phân tích được sự chuyển hóa giữa các đạng năng lượng thông qua VL.2

một số hình ảnh minh họa.

Phát biêu được định luật bảo toản năng lượng VL3

Che tạo được mô hình Tua-bin gió minh họa định luật bảo toàn VL.4

năng lượng.

Trình bày được ví dụ chứng tỏ có thê truyền năng lượng từ vật này VL.S

sang vật khác băng cách thực hiện công.

Nêu được biéu thức tính công bằng tích của lực tác dụng và độ dịch VL.6

chuyên theo phương của lực.

Nêu được đơn vi đo công là đơn vị đo năng lượng (với 1 J = 1 Nm) VL.7

Tinh được công trong một sô trường hợp đơn giản VL.§

37

Trang 40

2.2.2 Năng lực giải quyết vấn đề

Bảng 2.4 Năng lực giải quyết van dé trong nội dung "Công và năng lượng” - Vật lí

1 Phân tích tình | Phần tích tình huông, phát hiện |GQVD.1

huống, phát hiện van | vấn dé cần nghiên cứu tử video

đè clip mở đầu giới thiệu vẻ

tua-bin gió.

2 Phát biêu van đê Phát biêu được vân đê cân | GQVĐ.2

nghiên cứu: “Lam thé nào dé

chế tạo được mô hình tua-bin

gió? Nguyên lí hoạt động của

mô hình tua-bin gió là gì?” từ

thông tin và video clip mở đầu

giới thiệu về tua-bin gió.

3 Đề xuất được một số | Đề xuất được các dung cụ can | GQVD.3

giải pháp sử dụng trong việc chế tạo mô

hình Tua-bin gió.

4 Lựa chọn được giải | Thảo luận nhóm, lựa chọn

pháp tối wu nhất được các dụng cụ tối ưu nhất

trong việc chế tạo mô hình

Tua-bin gió Từ đó, lựa chọn

được giải pháp tối ưu nhất

trong việc chế tạo mô hình

tua-bin gió và giái pháp làm quay được cánh quạt trong mô hình tua-bin gió.

38

Ngày đăng: 05/02/2025, 23:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w