1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Xây dựng và sử dụng các bài tập thực hành, nghiên cứu trong dạy học chù đề "Động học và động lực lực học" (lớp 10 - chương trình GDPT môn Vật lí 2018) nhằm bồi dưỡng năng lực Vật lí của học sinh

155 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Và Sử Dụng Các Bài Tập Thực Hành, Nghiên Cứu Trong Dạy Học Chủ Đề 'Động Học Và Động Lực Học' (Lớp 10 - Chương Trình GDPT Môn Vật Lí 2018) Nhằm Bồi Dưỡng Năng Lực Vật Lí Của Học Sinh
Tác giả Nguyễn Trần Ái Kỳ
Người hướng dẫn TS. Cao Thị Sông Hương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư Phạm Vật Lí
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 37,45 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNSau thời gian miệt mài tìm hiểu, nghiên cứu, thir nghiệm và thực nghiệm, cuối cùng tôi cũng hoàn thành luận văn tốt nghiệp đề tài ''Xây đựng và sử dụng các bài tập thực hành, n

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA VAT LI

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI:

XAY DUNG VA SU DUNG CAC BAI TAP THUC HANH,

NGHIEN CUU TRONG DAY HOC CHU DE “DONG HOC

VA DONG LUC HOC” (LỚP 10 - CHUONG TRÌNH GDPT

MON VAT LI 2018) NHAM BOI DUONG NANG LUC VAT

LÍ CUA HOC SINH

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYEN TRAN AI KY

MSSV: 43.01.102.030 Lớp SưphạmB Khóa 43

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS CAO THỊ SÔNG HƯƠNG

TP HO CHI MINH -~ 4/2021

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian miệt mài tìm hiểu, nghiên cứu, thir nghiệm và thực nghiệm,

cuối cùng tôi cũng hoàn thành luận văn tốt nghiệp đề tài ''Xây đựng và sử dụng các

bài tập thực hành, nghiên cứu trong dạy học chủ đề Động học và Động lực học

(lép 10 — Chương trình GDPT môn Vật lí 2018) nhằm boi dưỡng năng lực vật lí

của học sinh” sau 4 năm theo học chương trình Đại học tại trường Đại học Sư

phạm Thành phô Hồ Chí Minh

Đề hoàn thành được khóa luận, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được

sự chi bảo tận tình của quý thay cô và sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình từ bạn bè, giađình Đó là nguồn động lực, khích lệ quý báu mà tôi vô cùng trân trọng và biết ơn

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Cao Thị Sông Hương —

Giáo viên hướng dẫn khoa học, nhờ những chỉ dẫn, những góp ý nhận xét vô cùng chi tiết của cô mà tôi có thể hoàn thành nội dung khóa luận một cách day đủ và

chính xác.

Tiếp theo, tôi vô cùng cảm kích khi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thây

Lương Tuan Anh, cô Nguyễn Thụy Tháo Nguyên cùng với tập thé lớp LOA],

10A18 trường THPT Mạc Dinh Chi trong quá trình thực nghiệm.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Tran Bao Toàn, bạn Mai Thị Kim Ngọc — sinh viên nghiên cứu luận van cùng nhóm đã cùng hỗ trợ chia sẻ, khích lệ nhau dé

tạo nguồn động lực cùng hoàn thành đề tài khóa luận này

Cuối cùng tôi xin cảm ơn trường Đại học Sư phạm TPHCM nói chung, và

các thầy cô trong khoa Vật lí nói riêng đã tạo điều kiện dé tôi có cơ hội được thực

hiện khóa luận; cam ơn gia đình luôn là nguồn cô vũ, động viên tạo điều kiện hết

mình đề tôi có thê hoàn thành khóa luận.

Trong quá trình viết luận văn không thé tránh khỏi có những sai sót, rất

mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý thầy cô bạn bè để luận văn có thê

hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp dé tài “Xây dung và sử dụng các bài

tập thực hành, nghiên cứu trong day học chủ dé Động học và Động lực học (lớp

10 — Chương trình GDPT môn Vật lí 2018) nhầm bằi dưỡng năng lực vật lí của

học sinh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện đưới sự hướng dẫn của

TS Cao Thị Sông Hương Moi số liệu và nghiên cứu trong bai déu là khách quan,

trung thực, có trích dan rõ ràng và không sao chép của bat kì một dé tài nào khác.

Nếu có phát hiện về sự không trung thực trong đề tài, tôi xin chịu hoàn toàn trách

nhiệm.

Thành phô Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 202]

Tác giả

Nguyễn Trần Ái Kỳ

Trang 5

MỤC LỤCChương 1: CƠ SO LÍ LUẬN VA THỰC TIEN VE SỬ DỤNG BÀI TAP

THUC HANH, NGHIÊN CỨU PHÁT TRIEN NANG LỰC TRONG DAYHOC VẬT LỄ:cccceceeceeceeeceeeceeeeceiieototttitiG1012061220162221651361026365533662525632868352356153353550 8

1.1 Day học phát triển năng Wie eecesseessecseesseescessessecssessescessvensecsseseesseseeseneens §

DLE Khối Rig RANT cociiioiiibEiL21114114831504110355865588563815543585588655848584816545831564685 8

1.1.2 Day hoc tiếp cận nội dung và dạy học tiếp COM MANO ciiiontiasnistoanasaal 9

1.1.3 Dạy hoc phát triển năng lực trong dạy học vật Íf -c.cccccccsc sec 12 1.1.4 Dánh giá trong day học phát triển năng Íực -::c5sc5ccccccccccssvee 14

1.2 Mục tiêu của chương trình giáo dục phô thông 2018 - 15

1.2.1 Mục tiêu của chương trình giáo duc phổ thông tông thé 2018 15

1.2.2 Mục tiêu của chương trình môn vật lí 20]8 -~ -<ce<<eeeees 16

1:3: Bài:(ập:trong day học vậtÍÍ :-::;-:::-::-c::cccccii<ciosiiesiisgiretiissiasssioesassssassasss 19

1.3.1 Khái niệm và vai trò của bài tập vật ÍÍ .-ccc-cccSeeksiesereesrreerree 19

F.3:2:.PRf[DQiiCúE BBLIPIVÔLLÍẨ::itiiiiiiiitiiagiiaiiisai3i34523:535:835188338823ã8581548:8888ã3 20

1.3.2.1 Căn cứ theo mức độ phát triển ti đụy -.cccscccscieiiisieeo 20

1.3.2.2 Căn cứ vào nội dung Đài tập 5Á HH HH re 21

1.3.2.3 Căn cứ vào phương thức cho điều kiện và phương thức giải 22

1.3.2.4 Căn cứ vào dang câu hỏi trong bài tập -~. -cce<eeceeeeeexee 23

1.3.4 Sứ dung bài tập trong dạy học vat lí trong việc phát triển năng lực của

2.1 Lô gic nội dung kiến thức trong chủ đề '*Động học va động lực học” 27

2.1.1 Yêu cau cần đạt về RAND IPO UẪ[Í liiitiiiitiianiiiatitaitialii4111481123118ã10533133118388833 27

2.1.2 Phan tích mạch nội dung kiên thức và yêu câu can đạt của chủ dé “Động

h0G:VÄ'H0NS [ỨC HỒ” ss -:: :c-ctigsiissioosioceaosgg1363133838 5 1g580581058315g013691858355g505.1see 29

Trang 6

2.1.3 Sơ đồ lô gic nội dung kiến thức trong chủ đề -ec-ccccscccscccsa 36

2.2 Quy trình xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu trong môn vật lí 38

2.2.1 Cơ sở dé xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứm - 38

2.2.2 Quy trình xây dung bài tap thực hành, nghiên cứu 9 2.2.3 Các bài tập thực hành, nghiên cứu trong chủ đẺ - -:c552 42

2.3 Ma trận các bài tập thực hành, nghiên cứu trong chủ đè “Động học va động

lực học” (Chương trình giáo dục phô thông môn Vật lí 201§) 45

2.4 Tiến trình dạy học các bài tập thực hành, nghiên cứu trong dạy học chủ dé

“Động NOC Va AGE WSOC sas csasisssisaiscecssvessasessaetecisecssceessasscvessaassecasconieeiisersioasees 45

2.5 Tổ chức dạy học các bài tập thực hành, nghiên cứu trong dạy học chủ để

“Động học và động lực 0€ ” :;-s: ::-‹:-ccccccccciccbccGiininDnnianniaesiisesiasiiasssassasasssasl 68

KETLUAN CHUNG Ea ỹỹỹ.ỹỷagggaaaaỷaanayyas 128

Chương 3: THUC NGHIỆM SƯ PHẠM series 129

3:1:Mc đíechitie nghiỆNñ::::::::::::‹::::::::c::ccc2ii22i22i0200220221022011220122126310122138ãg5g2ai 129

3.2.Đôi tượng thực nghiệm 22-22 S22 222127107221112175117 2117102211 0 xe 129 3.3 Thời gian và địa điểm thực nghiém -c0-cccesseeseesessesseeseesesseeseesceseenveeee 129

SiG NIMS MA YU C NOMICIN TT T77 T711717107T171770/1100///1/07170//107/1001/1/0//00/000/07 00 0T 17 129

3.5 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm 130

5565 IC ti jai RO TNS ERA s76 662660i0000210020020202120013001324102070210920312116270328 130

3.6.1 Phân tích định tính diễn biến quá trình thực nghiệm 130

3: 0:2 PRAWN GCH GHA [Hỗ c:cccccciitiiiiiiiiiis2t131141111143163318331583359355633365158333583888558 147

KETLUAN CHU ONG 3 viisissiiscssississniisrienasinniinimnnnannanmmnennnmianen 151

TÀILIỆU THAM RAO ssisssscsiscsssscssscsscassccssnnnnnmaanannnnnnnanniis 154

Trang 7

DANH MỤC BANG BIÊU

: Bang so sánh day học tiếp cận nội dung và dạy học phát trién PC, NL 12

: Hình thức, phương pháp va công cụ đánh giá cteeeeeee ene l§

# 3: Phân tích mạch nội dung kiến thức chủ đề "Động học và Động lực học" 36

: Sơ đồ logic nội dung kiến thức trong chủ dé "Động học va Động lực học”

88208785385338552g287225833535835233öZ255358538855482ö35:378z827Z855383535338.33öz235228725837355555283ö2E 37

: Các dang bài tập thực hành, nghiên cứu - nnhhnhhheeee se 39

: Các dé bài tập thực hành, nghiên cứu trong chủ đẻ - 22 45

: Ma trận các bài tập thực hành, nghiên cứu trong chủ đề - 45

: Phiếu số 2: Phiếu đánh giá năng lực vật lí của học sinh - 58

Trang 8

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE SỬ DỤNG BÀI TAP

THUC HANH, NGHIÊN CUU PHÁT TRIEN NĂNG LỰC TRONG DAYHOC VAT Li

1.1 Dạy học phát triển năng lực

1.1.1 Khái niệm năng lực

Năng lực là một khái niệm được đề cập nhiều trong giai đoạn đổi mới

chương trình giáo đục phê thông Có rất nhiều nhà nghiên cứu đã định nghĩa nănglực theo nhiều cách khác nhau:

Theo Đặng Thanh Hung: “Nang lực là thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân

thực hiện thành công các hoạt động nhất định đạt kết quả mong muốn trong điều

kiện cụ thé” [1]

Theo Nguyễn Thị Kim Dung: Năng lực là tỗ hợp các kiến thức, kĩ năng, thái

độ và kinh nghiệm cá nhân cho phép thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành

động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống khác nhau thuộc các

lĩnh vực, nghề nghiệp xã hội hay cá nhân [2]

Theo Hoàng Hòa Bình, năng lực là một loại thuộc tính, bao hàm không chỉ

các đặc tính bam sinh mà cả những đặc tính hình thành và phát triển nhờ quá trình

học tập rèn luyện của con người [3]

Chương trình Giáo dục phd thông Téng thẻ 2018 cũng đã đưa ra định nghĩa năng lực một cách day đủ như sau: Nang lực là thuộc tinh cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người

huy động tông hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tỉnh cá nhân khác như hứngthú, niềm tin, ý chí thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết

quả mong muốn trong những điều kiện cụ thé [4]

Như vậy, có thé sơ đồ hóa sự hình thành năng lực như sau [Š]

Trang 9

Vậy thông qua các hoạt động học (chủ yếu là thực hành), học sinh phát triển

được nhiều loại năng lực khác nhau

Việc phân loại năng lực cũng có nhiều khó khan và rat phức tạp Theo như Chương trình giáo dục phố thông tông thé 2018, có thé thấy năng lực được chia ra

thành hai loại [4]:

- Nang lực chung: được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và

hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,

năng lực giải quyết van dé và sáng tao

- Nang lực đặc thủ được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học

và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thâm mĩ, năng lực thê chất Năng lực đặc thù trong môn vật lí là năng lực vật lí Năng lực vật lí bao

gồm các thành phan: nhận thức vật lí; tìm hiểu thé giới tự nhiên đưới góc độ vậtlí: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

1.1.2 Dạy học tiếp cận nội dung và day học tiếp cận năng lực

Giáo dục truyền thống được coi là giáo dục theo nội dung, kiến thức

(content-based education) tập trung vào việc tích lũy kiến thức nhân mạnh tới các năng lực

nhận thức và việc vận dụng kiến thức tập trung vào việc thực hành kĩ năng chứ

không hướng tới việc chứng minh khả năng đạt được [6] Đến những nhăm 1970,

cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, đòi hỏi phải chú trọng vào nguồn nhân

Trang 10

lực mới có khả năng ứng dung, giải quyết van dé Do đó người ta nhận thấy giáodục truyền thông không còn phù hợp nữa Những ý tưởng về giáo dục theo năng lựcbắt đầu ra đời tập trung vào phát triển các năng lực cân thiết dé học sinh có thể

thành công trong cuộc sông cũng như trong công việc [7] Vậy giảng dạy theo năng lực là hướng tiếp cận tập trung vảo dau ra của quá trình dạy và học, trong đó nhắn mạnh người học cần đạt được các mức năng lực như thể nào sau khi kết thúc một

chương trình giáo dục [8].

Trong tình hình nước ta, Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về

đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục và đào tạo đã chỉ ra rằng giáo dục và đào tạo

trong tình hình hiện nay vẫn còn mang lại hiệu quả thấp Nguyên nhân là do dạy

học còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành; đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa

học Giải pháp cấp thiết được đề ra dé khắc phục tinh trạng trên chính là chuyển dan

từ giáo dục theo định hướng nội dung kiến thức sang giáo dục theo định hướng

năng lực.

Nhìn chung, giáo dục theo định hướng năng lực có những khác biệt, cải tiền so

với giáo dục theo định hướng nội dung, cụ thé như sau [9]:

Dạy học tiếp cận Dạy học phát triên Tiêu chí

nội dung PC, NL

- Chú trọng hình thành kiên

về mục |thức, kĩ năng, thai độ kha rõ Chú trọng hình thành PC và NL.

- Mục tiêu học dé thi, học dé Lay mục tiêu học dé lam, hoc dé

hiệu biết được ưu tiên ùng chung sông làm trọng.

- Nội dung được lựa chọn - Nội dung được lựa chọn dựa trên

- Chi xác lập các cơ sở dé lựa chọn

nội dung trong chương trình.

- Nội dung được quy định - Chú trọng nhiều hơn đến các kĩ

10

Trang 11

khá chi tiết trong chương trình.

- Chú trọng hệ thống kiến

hức lí thuyết, sự phát triển

uan tự của khái niệm, định

luật, học thuyết khoa học.

- Sách giáo khoa được trình

bày liền mạch thành hệ thống

kiến thức.

- GV chủ yêu la người

ruyén thụ tri thức; HS lắng

nghe, tham gia và thực hiện

ác yêu cau tiếp thu tri thức

được quy định sẵn Khá nhiều

hường được quy định sẵn.

- Kế hoạch bài dạy thường

ược thiết kế tuyến tính, các

nội dung và hoạt động dùng

hung cho ca lớp; PPDH,

IKTDH dễ có sự lặp lại quen

năng thực hành, van dụng lí thuyét vào

thực tiễn.

- Sách giáo khoa không trình bảy hệ

hồng kiến thức ma phân nhánh và khai

hac các chuỗi chủ dé dé gợi mở tri

yêu cầu cần đạt về PC va NL của

- HS chủ động tham gia hoạt động.

có nhiều cơ hội được bay tỏ ý kiến,

tham gia phản biện, tìm kiếm tri thức,

- Kế hoạch bai day được thiết kế dựa

vào trình độ và NL của HS; PPDH, KTDH đa dạng, phong phú, được lựa

chọn dựa trên các cơ sở khác nhau để triển khai kế hoạch bài day.

11

Trang 12

GV thường ở vị trí phía trên, | _ Môi trường hoc tập có tính linh hoạt, trường |trung tâm lớp học va các dãy |phù hợp với các hoạt động học tập của

ban ít được bố trí theo nhiều |HS, chú trọng yêu cầu cần phát triển ở

hình thức khác nhau HS để đa dạng hoá hình thức bản ghế,

bồ trí phương tiện day học.

- Tiêu chí đánh giá chủ yêu |- Tiêu chi đánh giá dựa vào kết quả

ược xây dựng dựa trên sự ghi ‘dau ra”, quan tâm tới sự tiền bộ của

nhớ nội dung đã học, chưa |người học, chú trọng khả năng vận

ác PC và NL cần có

- Người học được tự đánh giá và được

- Người học chủ yeu tái hiện

ác tri thức, phải ghi nhớ phụ

huộc vào tài liệu và sách giáo

khoa có sẵn.

van còn hạn chê.

Bang 1: Bang so sánh day học tiếp cận nội dung và day học phát trién PC, NL

1.1.3 Dạy học phát triển năng lực trong day học vật lí

Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm; vì vậy, thí nghiệm, thực hanh đóng vai tro đặc biệt quan trọng trong việc hình thành khái niệm, quy luật, định luật vật lí.

Chương trình môn Vật lí coi trọng việc rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức, kĩ

năng đã học dé tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực

tiễn, dap ứng đòi hỏi của cuộc sống: vừa bảo đảm phát triển năng lực vật lí — biéu

12

Trang 13

hiện của năng lực khoa học tự nhiên, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp

của học sinh [10|

Thông qua việc tô chức các hoạt động cho học sinh như mô tả, tìm hiểu hiện tượng: so sánh, phân loại phân tích hiện tượng: làm thí nghiệm kiêm chứng; thiết

kế mô hình, ; học sinh phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù

chính là năng lực khoa học, hay cụ thê hơn là năng lực Vật lí bao gom: nang luc

nhận thức vat li, năng lực tìm hiểu thé giới tự nhiên đưới góc độ vật lí, năng lực vận dụng kiến thức, ki năng da học Nhằm phat trién năng lực của học sinh, trong dạy học vật lí cần chú trọng:

— Tổ chức các hoạt động thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá hiện tượng,

quá trình vật lí trong thé giới tự nhiên; vận dụng kiến thức, ki nang dé phát hiện

và giải quyết van đẻ trong thực tiễn Chú trọng tô chức cho học sinh được tự học

theo kế hoạch và sự hướng dẫn của giáo viên, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuôi và

khả năng của mỗi học sinh.

— Vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật, hình thức tô chức day học nhằm

phát huy tính tích cực, chủ động sáng tao và vốn hiểu biết kinh nghiệm sống

của học sinh trong học tập; tránh áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Bên cạnh

hình thức day học chủ yếu là học ở lớp học hoặc ở phòng thực hành, tô chức cho

học sinh một số hoạt động trải nghiệm ở ngoài lớp học như tại thực địa, trong cơ

sở sản xuất kinh doanh làng nghé theo quy mô lớp hoặc nhóm học sinh Chútrong vận dụng, khai thác lợi thé của công nghệ thông tin - truyền thông và các

thiết bị thí nghiệm, thực hành trong tổ chức hoạt động học cho học sinh.

— Thực hiện giáo dục tích hợp, đặc biệt là tích hợp giáo dục khoa học công nghệ.

kĩ thuật và toán (giáo dục STEM); giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường, sử dụng

năng lượng tiết kiệm và hiệu qua, phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đi

khí hậu, đáp ứng yêu cau phát triển bền vững của xã hội [10]

13

Trang 14

Trong dé tài này, chúng tôi nhắm tới việc tô chức cho học sinh thực hiện các

hoạt động thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá hiện tượng, quá trình vật lí

trong thé giới tự nhiên; vận dụng kiến thức giải quyết van đề trong thực tiễn thông

qua các bài tập thực hành, nghiên cứu.

1.1.4 Đánh giá trong dạy học phát triển năng lực

Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập tông hợp và diễn giải

thông tin về đôi tượng cần đánh giá, qua đó có những hiểu biết và đưa ra được các

quyết định cần thiết về đối tượng đó Do chương trình giáo dục đôi mới nên hình

thức đánh giá cũng phải thay đôi theo cho phù hợp, đám bảo tính toàn điện và chính

xác.

Hồ Hong Linh và Nguyễn Thị Hảo đã nghiên cứu tiếp cận khái niệm năng

lực theo hướng toàn diện toàn điện, theo đó, hướng tiếp cận này dé cập đến việc

đánh gia: Nang lực không thể được đo đạc hay quan sắt mot cách trực tiếp mà chỉ

có thể suy ra được tự việc quan sát các kết qua của hành động [11] [12]

Vậy khác với chương trình giáo dục định hướng nội dung, GV đánh giá HS

dựa vào khả năng tái hiện, viết các bài kiểm tra; chương trình giáo dục định hướng

năng lực chủ yếu đánh giá dựa vào các biêu hiện cụ thé của người học được thé hiện

qua các sản phẩm học tập cụ thé như sau [13]:

Hình thức DG Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá chung

+

ĐG thường | Phương pháp hỏi — dap Câu hỏi ( )

xuyén/ DG quá

trinh Phuong phap quan sat Ghi chép các sự kiện thường nhật,

thang đo, bảng kiêm

(Đánh giá vì học

tập; Đánh giá là Phương pháp đánh giá qua | Bang quan sát, câu hỏi van đáp,

học tập)

14

Trang 15

Hình thức DG Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá chung

sản pham học tập đánh giá theo tiêu chi (Rubrics )

tra

DG định kỳ/ DG | Phương pháp kiểm tra viếL | Bài kiểm tra (câu hỏi tự luận, câu

tong kết hỏi trắc nghiệm), bài luận, phần

Phương pháp đánh giá qua , - Ä said ;

F ` mềm biên soạn đề kiêm tra, bảng (Đánh giá kết | ho sơ học tập

kiêm, phiêu đánh giá theo tiêu chi,

quả học tập)

Phương pháp đánh giá qua | thang đo

sản phẩm học tập

Bang 2: Hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá.

1.2 Mục tiêu của chương trình giáo duc phố thông 2018

1.2.1 Mục tiêu của chương trình giáo dục phô thông tông thể 2018

Chương trình giáo dục phô thông 2018 được xây dựng trên cơ sở quan điểm

của Đảng và nhà nước về đôi mới căn bản và toàn điện giáo dục và dao tạo; kế thừa

và phát trién những ưu điềm đã có của các chương trình giáo dục phô thông đã có ở

Việt Nam; chương trình được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực đã được

nhiều nước phát triền trên thé giới áp dụng; đồng thời gắn với nhu cầu phát triển củađất nước, những tiền bộ của thời đại về khoa học - công nghệ xã hội: phù hợp với

con người và đời sống của con người Việt Nam Chương trình giáo dục phô thông

2018 dam bao phát triển phâm chat và năng lực của người học thông qua các nộidung, kiến thức, kĩ năng cơ bản, thông qua các phương pháp và hình thức t6 chức

giáo dục phát huy tính chủ động và tích cực của người học, tiềm năng của người

học Không những vậy, chương trình giáo dục 2018 đảm bảo kết nỗi chặt chẽ giữa

các lớp học, các cấp học với nhau Điểm nỗi bật của chương trình này là được xây

dựng theo hướng mo.

15

Trang 16

Từ những quan điểm trên, chương trình giáo dục 2018 được xây dựng với

các mục tiêu cụ thể sau: a) Giúp học sinh làm chủ được kiến thức phô thông, biết

vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, giúp

học sinh có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân, biết xây dựng

và phát triển hài hòa các mỗi quan hệ xã hội Song song đó cdn giúp học sinh có cá

tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú Nhờ đó giúp học sinh có cuộc sống

ý nghĩa và có đóng góp tích cực vào sự phát triển của xã hội b) Đối với chương

trình giáo dục tiêu học giúp học sinh hình thành va phát triển những yếu té căn ban,

chính những yếu tổ đó chính là nền móng cho sự phát triển hài hòa về thé chat và

tỉnh thân, phâm chất và năng lực Tuy nhiên, tập trung vào định hướng giáo dục giátrị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nén nếp cần thiết trong học

tập và sinh hoạt c) Đối với chương trình giáo dục trung học cơ sở, giúp học sinh

hình thành các phẩm chat, năng lực đã được hình thành và phát trién ở cấp tiêu hoc,

từ đó học sinh sẽ tự điều chính bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội, bêncạnh đó phải biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực dé hoàn thiện các tri

thức, nên tảng, kĩ năng của bản thân d) Đối với chương trình giáo dục trung học phô thông, giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chat, năng lực can thiết đối

với người lao động ý thức và nhân cách của công dân, khả năng tự học và ý thức

học tập suốt đời, bên cạnh đó còn giúp học sinh trong hình thành kĩ năng lựa chọnnghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân,

có được những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức trong việc định

hướng đề tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sông lao động có được

khả năng thích ứng với những thay đôi trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng

công nghiệp mới [4]

1.2.2 Mục tiêu của chương trình môn vật lí 2018

Chương trình giáo đục phô thông 2018 được xây dựng trên nền tảng kế thừa

và phát triển chương trình khoa học tự nhiên Đối tượng nghiên cứu của chương

trình Vat lí 2018 là những khái niệm vẻ các hiện tượng, sự vật và quá trình vật lí thưởng gặp trong đời sông và sản xuất thuộc các lĩnh vực khác nhau; những hiểu

16

Trang 17

biết về các phương pháp nghiên cứu trong vật lí: những nguyên tắc cơ bản của các

ứng dụng quan trọng của vật lí Vì vậy trong quá trình day học, các nội dung được

tô chức thành một mạch xuyên suốt và được tô chức sao cho vừa tích hợp giữa các

môn học vừa đảm bảo logic bên trong từng mạch nội dung.

Theo Tài liệu "Đôi mới phương pháp day học Vật lý ở trường trung học phôthông" - Chủ biên: PGS TS Lê Công Triêm - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu giáo

dục và bồi dưỡng giáo viên - ĐHSP Huế, môn Vật lí ở trường phố thông góp phan

hoàn chỉnh học van phô thông và làm phát trién nhân cách của học sinh, chuẩn bị

cho học sinh bước vào cuộc sông lao động, bảo vệ Tô quốc hoặc tiếp tục học lên.

Vật lí phải tạo cho học sinh tiếp cận với thực tiễn kĩ thuật ở trong nước và xây dựng

tiềm lực để tiếp thu được các kĩ thuật hiện đại của thé giới [14]

Chương trình môn Vật lí thẻ hiện rõ với các mục tiêu sau:

- Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác giúp hoc sinh hình thanh,

phát triển các phẩm chất chủ yêu và năng lực chung được quy định trong chương trình tông thê.

- Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực vật lí với các biểu hiện sau:

a) Có được kiến thức, kĩ năng phổ thông cốt lõi vẻ: mô hình hệ vật lí, năng lượng

và sóng, lực và trưởng.

Nội dung Chương trình giáo dục phô thông môn vật lí 2018 sẽ không quá

chú trọng nhiều vào việc “toán học hóa) môn vật lí, mà chú trọng đến ý nghĩa, bản

chất vật lí của sự vật biện tượng Học sinh sau khi học môn vat lí sẽ năm được

những kiến thức, kĩ năng cốt lõi của môn vật lí dé có thé áp dụng vào cuộc sống

Môn vật lí 2018 không chỉ giúp học sinh có được những kiến thức vật lí cơ bản,

thiết thực, mà còn vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn

b) Vận dung được ki năng, tiến trình khoa học để khám phá, giải quyết van đề dưới

góc độ vật lí

Năng lực vật lí cùng với một số năng lực khác sẽ được hình thành và pháttriển trong quá trình học tập vật lí Thông quá thực hành, thí nghiệm, thiết kế và tiền

1?

Trang 18

hành phương an nghiên cứu, xây dựng và vận dụng kiến thức, học sinh sẽ làm quen

với tiền trình khoa học để tìm tòi khám phá, giải quyết van dé đưới góc độ vật lí Thí dụ như khi học chủ đề động lực học, học sinh có thé lập được kẻ hoạch, tiến trình thực hiện dé xác định được hệ số ma sát trượt của một mặt phẳng nghiêng mà

chỉ sử dụng thước đo độ dài.

c) Vận dung được một số kiến thức, kĩ năng trong thực tiễn, ứng xứ với thiên nhiên,

phù hợp với yêu cau phát triển của xã hội và bảo vệ môi trường

Bên cạnh việc học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng vào các tình huống

thực tiễn, môn vật lí 2018 tạo điều kiện dé học sinh van dụng kiến thức dé giải

quyết một số vấn đẻ thực tiễn, dé xuất và thực hiện các biện pháp hop lí nhằm bảo

vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên phù hợp với yêu cầu của thực tiễn Đây cũng là một trong những mục tiêu mà chương trình hiện hành chưa thẻ hiện rõ.

d) Nhận biết được năng lực, sở trường của bản thân, định hướng được nghệ nghiệp

và có kế hoạch rèn luyện và học tập pha hợp với yêu câu của định hướng nghề

nghiệp

Chương trình môn Vật lí 2018 không những góp phan boi dưỡng các năng

lực cho học sinh, giúp học sinh phát triển toàn diện bản thân mà còn khơi gợi đượcnhững hứng thú của bản thân, từ đó giúp học sinh hình thành và nhận biết được sởtrường của bản thân, có ý thức định hướng được nghé nghiệp phù hợp với sở trường

và điều kiện của bản thân từ đó đề ra được những kế hoạch dé học tập và rèn luyện

phù hợp với định hướng của nghề nghiệp mà học sinh theo đuôi.

Tóm lại, chương trình môn Vật lí 2018 nhằm góp phần bồi dưỡng và hình

thành một số năng lực được quy định trong chương trình giáo dục tông thẻ 2018,

bên cạnh đó nhằm hoàn thiện học vấn phỏ thông cho học sinh, đồng thời tạo điều

kiện cho học sinh có thê học lên các bậc học cao hơn, củng có và phát triển tiếp tụccác năng lực chủ yếu của học sinh đã được hình thành ở cấp Trung học cơ sở, đáp

ứng được các mục tiêu giáo dục và phát trién con người Việt Nam trong thời kì

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước [10]

18

Trang 19

1.3 Bài tập trong dạy học vật lí

1.3.1 Khái niệm và vai trò của bài tập vật lí

Bài tập vật lí có thể hiểu theo nghĩa rộng là nhiệm vụ học tập mà HS phải

thực hiện trong quá trình học tập hoặc hiệu theo nghĩa hẹp là những nhiệm vụ được

giao cụ thé với day đủ thông tin đã biết và những yêu cầu can thực hiện [15] Trong

quá trình giải bài tập, đòi hỏi người làm phải suy luận logic, sử dụng các phép toán

và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật và phương pháp vật lí, thông qua đó,

người làm bài tập phát trién được những năng lực và phẩm chat nhất định.

Theo tác giả Lê Ngọc Vân, bài tập vật lí có 4 vai trò chính sau đây: [16]

- Bài tập là một phương tiện giúp đào sâu, mở rộng kiến thức, cúng cô kiến

thức đã học một cách sinh động và có hiệu qua Một bài tập vat lý thường liên

quan đến kiến thức vật lí ở nhiều bài học, nhiều chương, nhiều phần khác nhau

trong chương trình học Đề giải được bài tập đó đòi hỏi học sinh phải nhớ lại

kiến thức vừa học, đào sâu khía cạnh nào đó của kiến thức, mặc khác phải nhớ lại các kiến thức cũ, và tông hợp các kiến thức đó lại với nhau dé tự lực giải quyết thành công những tình huồng Từ đó học sinh sẽ hiểu sâu sắc hơn, hoàn

thiện hơn và ghi nhớ vững chắc hơn các kiến thức đã học

- Bai tập vật lý là một phương tiện rèn luyện cho hoc sinh kha nang tự lực cao,

tính can thận, tính kiên trì, tinh than vượt khó, rèn luyện kĩ năng kĩ xảo Sựtruyền đạt của giáo viên trên lớp chỉ là điều kiện can dé học sinh tiếp thu và hiểu

sâu sắc các kiến thức vật lý Trong quá trình giải những bài tập vật lí phức tạp,

HS gặp khó khăn khi phân tích và vận dụng các khái niệm vật lý, quy luật vật lý,

hiện tượng vật lí, trong bài Từ đó, tạo điều kiện cho HS cé gắng vận dụng

linh hoạt các kiến thức đẻ giải quyết thành công các tình huồng cụ thé khác

nhau Từ đó HS phát triển khả năng tự lực và tinh thần vượt khó, đám đương

đầu với thách thức Thông qua kinh nghiệm tích lũy được mỗi khi giải quyết

19

Trang 20

được một van dé trong bài tập, HS rèn luyện được kĩ năng, kĩ xảo như ki năng

tính toán, đôi đơn vị, vẽ đồ thị, cho riêng mình.

- Bài tập vật lý là một phương tiện giúp rèn luyện tư duy, bằi dưỡng phương

pháp nghiên cứu cho học sinh Trong quá trình giải bài tập học sinh phải vận

dụng những thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tng hợp, khái quát hóa, đề

xác lập mối quan hệ giữa các dai lượng, lập luận tính toán, có khi phải tiến

thành thí nghiệm, đo đạc, kiểm tra kết luận, với mức độ phức tạp được nâng

dần lên từ thấp đến cao Vì thé bài tập vật lý còn là phương tiện rat tốt dé phát

triển tư duy logic, tư duy sáng tạo, bồi đường phương pháp nghiên cứu.

- Bai tập là một trong những phương tiện dùng đề kiểm tra, đánh giá kiễn thức,

kĩ năng của học sinh một cách chính xác Kĩ nang vận dụng kiến thức vào thực

tiễn là thước đo mức độ sâu sắc và vừng vàng kiến thức học sinh thu nhận được

Tùy theo cách đặt hoi trong bai tập mà ta có thé phân loại được mức độ nắm

vững kiến thức, kỹ năng của học sinh, góp phan vào việc đánh giá kết quả học

tập vật lý của học sinh được chính xác hơn Chăng hạn với bài tập “Tai sao khi dùng điện thoại một thời gian thì điện thoại bị nóng lên?" có thé đánh giá được

khả năng quan sát, giái thích hiện tượng cla HS; hay “Néu các ví dụ về lực masát" giúp học sinh có thé hình dung về chiếc phanh xe, giải thích hiện tượng vì

sao con ngưởi có thé đi được trên mặt sàn mà không bị trượt ngã đánh giá

khả năng liên hệ kiến thức vào thực tiền trong cuộc sông.

1.3.2 Phân loại các bài tập vật lí

Tùy theo mục đích sử dụng, mức độ yêu cầu phát triên tư duy, tủy theo nội dung

và phương thức giải mà có thẻ phân loại bài tập theo nhiều cách khác nhau Cụ thé

như sau [17]:

1.3.2.1 Căn cứ theo mức độ phát triển tw duy

Căn cứ vào mức độ phát triển tư duy của học sinh trong quá trình giải, bài tập

vật lí bao gôm các loại sau:

20

Trang 21

a) Bài tập luyện tập

Bài tập luyện tập là những bai tập mà hiện tượng xảy ra chỉ tuân theo một

quy tắc, một định luật vật lý đã biết; muốn giải chí cần thực hiện một lập luận đơngiản hay áp dụng công thức đã biết Loại bài tập này không đòi hỏi tư duy sáng tạocủa người học, ma chỉ dé củng có kiến thức cơ bản đã học

b) Bài tập sáng tạo

Bài tập sáng tạo là loại bài tập mà các đữ kiện trong đề bài không chỉ dẫn

trực tiếp hay gián tiếp về algorit giải hay kiến thức vật lí cần sử dụng Đề giải bài

tập, học sinh phải phân tích đẻ bai, tang hợp kiến thức, tưởng tượng, suy dién và lập

luận đẻ thiết lập các môi quan hệ cần xác lập, từ đó phát triển tư duy sáng tạo của

học sinh.

Bài tập sáng tạo có hai loại:

© Bài tập nghiên cứu: là loại bài tập cần giải thích một hiện tượng chưa biết trên

cơ sở mô hình trừu tượng thích hợp rút ra từ lí thuyết vật lí Học sinh cần trả lời

câu hỏi “Tai sao?” Vi dụ: Tai sao ban ngày giá từ biển thổi vào đất liên, ban

ˆ - i -2 a eA 4

đêm gio từ dat liên thôi ra biên?

© Bài tập thiết kế: là loại bài tập vận dụng các kiến thức lí thuyết đã biết để đưa ra

mô hình mới phù hợp hơn với mô hình trim tượng (định luật, công thức, đồ thị, ) đã cho Học sinh cân trả lời câu hỏi “Lam như thé nao?”, Ví dụ: Thiết kể phương án thi nghiệm xác định gia toc rơi tự do của Trái Dat.

1.3.2.2 Căn cứ vào nội dung bài tập

Căn cứ vào nội dung, bài tập vật lí bao gồm các loại sau:

a) Bài tập có nội dung cụ thể

Là những bài tập có dữ liệu là các số cụ thé, thực tế và học sinh có thé đưa ra lời giải dựa vào vốn kiến thức vật lí cơ bản đã có Những bài tập có nội dung cụ thê

21

Trang 22

có tác dụng tập cho người học phân tích các hiện tượng thực tế cụ thé dé làm rõ bản

chat vật lí và do đó, có thể vận dụng các kiến thức vật lí dé giải.

b) Bài tập có nội dung trừu tượng

Là những bài tập mà các dữ kiện cho dưới dạng chữ Trong bài tập này, bản

chất được nêu bật trong đề bài, những chỉ tiết không bản chất đã được lược bỏ bớt.

Học sinh có thé nhận ra cần sử dụng công thức định luật vật lí nảo dé giai bai tap

đã cho.

e) Bai tập có nội dung kĩ thuật tong hợp

Là các bài tập có nội dung chứa đựng các kiến thức về kĩ thuật, về sản xuất công nông nghiệp, về giao thông vận tải.

d) Bài tập có nội dung lịch sử

Là các bài tập chứa đựng các kiên thức có liên quan đên lịch sử như những

dữ liệu về các thí nghiệm vật lí cô điện, những phát minh, sáng chế hoặc những câu chuyện có tính chất lịch sử.

e) Bài tập vui

Là các bài tập sử dụng các sự kiện, hiện tượng kì lạ hoặc vui Việc giải các

bài toán này làm cho tiết học thêm sinh động, nâng cao hứng thú học tập của học

sinh.

1.3.2.3 Căn cứ vào phương thức cho điều kiện và phương thức giải

Căn cứ vào phương thức cung cấp dữ kiện và phương thức giả, có thê chia bài

tập vật lí thành các loại sau:

a) Bài tập định tinh

22

Trang 23

Là loại bài tập nhắn mạnh mặt định tính của các hiện tượng đang khảo sắt,

việc giải chủ yếu dựa vào các suy luận logic mà không cần phải tính toán phức tạp Bài tập định tính thường xuất phát từ các hiện tượng trong cuộc sông hằng ngày như mây, mưa, cầu véng, Dé giải loại bài tập này, học sinh chỉ cần biéu đạt ngôn ngữ bằng lời, rèn luyện kha năng sắp xếp ý tưởng và trình bày một cách rõ ràng, mạch

Là loại bai tập khi giải nhất thiết phải tiễn hành thí nghiệm dé kiểm tra tính

đúng din của một giả thuyết mới, một lí thuyết, một kết quả đã biết trước hoặc đẻthu thập số liệu cần thiết cho việc giải bài tập

d) Bài tập đồ thị

Là dạng bài tập sử dụng đồ thị dé thấy được một cách trực quan mỗi quan hệ

giữa các đại lượng vật lí Học sinh có thé tir đồ thị dé đi tìm một yếu tố nào đó, hoặc

từ các dit liệu đã biết dé xây dựng đồ thị.

1.3.2.4 Căn cứ vào dang câu hoi trong bài tập

Căn cứ vào giới han của câu hỏi trong bai tập, có thé chia bài tập vật lí thành

các loại sau:

a) Bài tập đóng

23

Trang 24

Là các bài tập mà người học không can tự trình bày câu trả lời mà lựa chọn

những câu trả lời cho trước hoặc là các bài tập trong đó câu hỏi đưa ra chỉ có duy

nhất một phương án tra lời đúng

b) Bài tập mở

Là những bài tập không có lời giải có định đối với cả giáo viên và học sinh

Khi giáo viên đưa ra chủ đề, một vấn dé hoặc một tài liệu, HS cần tự bình luận thảo

luận về chủ đề đó Tính độc lập và sáng tạo của học sinh được chú trọng trong việc

giải loại bài tập này.

1.3.4 Sứ dụng bài tập trong dạy học vật lí trong việc phát triển năng lực của học

sinh

Theo một nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thúc Cảnh năm 2018 về việc sử

dụng bài kiểm tra với các cầu hỏi định tính (câu hỏi có nội dung thực tế) và định

lượng (bai tập tính toán), tác gia đã khảo sát 402 học sinh ở 4 trường THPT trên địa

bàn huyện Thanh Chương, tinh Nghệ An đầu năm học 2016 - 2017 gồm các trường

THPT Thanh Chương I, THPT Đặng Thúc Hứa, THPT Đặng Thai Mai và THPT

Nguyễn Cảnh Chân Kết quả thu được: có 235 học sinh đạt điểm dưới 5 (58,46%),

số học sinh đạt điểm trên 5 chỉ có 167 em (41,54%), 1 học sinh bị điểm 0, số học

sinh bị điểm dưới 3 là 112 em (27,86%) Phân tích kết quả cho thay đối với các bài tập tính toán, đa số học sinh không trình bày lời giải, không đưa ra các phân tích

bằng các thuật ngữ Vật lí mà chủ yếu là vận dụng ngay công thức vào đẻ tính toán,

thé hiện sự ghi nhớ máy móc các công thức mà không biểu rõ bản chat của các hiện

tượng Vật lý Đối với các câu hỏi liên quan đến các hiện tượng thực tế trong cuộc

sông hang ngày thì đa số các em không giải quyết được Đây là một thực trạng đáng

báo động trong giai đoạn hiện nay, khi mà nên giáo dục nước nhà đang chuyên sanghướng chú trọng năng lực vận dụng tri thức học được vào trong những tình huỗng

thực tiễn của cuộc sống [18].

24

Trang 25

Nguyên nhân của van đề này là do hiện nay các bài tập vật lí được sử dụng ở

phô thông quá tập trung vào tính toán mà chưa cho học sinh cơ hội để trải nghiệm,

thực hành nhiều, do đó các em bị thụ động khi tiếp xúc với các van đề liên quan đến Vật lí trong cuộc sông Đề khắc phục tình trạng đó, giáo viên cần phải phát triển các bài tập có nội dung yêu cầu HS phải thực hành, vận dụng kiến thức đẻ giải quyết

vấn đề Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy bài tập thí nghiệm tạo cơ hội cho học

sinh được thực hành, tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức, từ đó tích lũy kinh nghiệm

thực tiễn Chính vì lẽ đó, chúng tôi phát trién dang bài tập thí nghiệm thành 2 dạng

là bài tập thực hành và bài tập nghiên cứu nhằm khắc phục những hạn chế của hệ

thống bài tập vật lí hiện nay, đồng thời phát triển năng lực vật lí của học sinh, một

mục tiêu quan trọng của Chương trình giáo dục phô thông môn vật lí 2018.

25

Trang 26

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, chúng tôi trình bày vẻ cơ sở lí luận của hoạt động dạy bài

tập vật lí ở trường phô thông, cụ thé là bài tập thực hành, nghiên cứu dé bồi đưỡng

năng lực vật lí cho học sinh.

Đầu tiên, chúng tôi tìm hiểu và làm rõ khái niệm năng lực, dạy học phát triển

năng lực của học sinh dé làm cơ sở xây dựng các bài tập trong chủ dé Sau đó, chúng tôi phân tích mục tiêu của chương trình giáo dục phố thông tông thé 2018 và

chương trình giáo dục phô thông môn vật lí 2018 dé nhân mạnh tam quan trọng của

day học phát trién năng lực trong thời kỳ đôi mới.

Chúng tôi chọn loại bài tập thí nghiệm đề phát triển thành 2 dạng bài tập mới

là bài tập thực hành và nghiên cứu Thông qua việc giải các bài tập thực hành,

nghiên cứu, học sinh bồi đưỡng và phát triển các phẩm chất, năng lực nói chung và

năng lực vật lí nói riêng.

Sau khi nghiên cứu co sở lí luận, chúng tôi nhận thấy rằng: Hoc sinh canphải được tiếp xúc với những phương pháp dạy mới, các cách học cách dạy tích cực

hơn, cho phép học sinh được phát triển tôi ưu các năng lực Qua đó tăng được hứng

thú cua học sinh trong môn học Trong chương II của khóa luận, chúng tôi sẽ trình

bày chi tiết hơn về việc xây dựng và sử dụng các bài tập thực hành, nghiên cứu trong chủ dé “Dong học và Động lực học” (Lớp 10 - Chương trình giáo dục phố

thông môn Vật lí 2018).

26

Trang 27

Chương 2: XÂY DUNG VÀ SỬ DỤNG CAC BÀI TAP THỰC HANH,

NGHIÊN CỨU TRONG CHỦ ĐÈ “ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC”

(LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÓ THÔNG MÔN VẬT LÍ 2018)

2.1 Lô gie nội dung kiến thức trong chủ đề “Động học và động lực học”

2.1.1 Yêu cầu can đạt về năng lực vật li

Dựa theo yêu câu cân đạt về năng lực đặc thù, cụ thê là năng lực vật lí được quy

định trong Chương trình giáo dục phô thông môn Vật lí 2018, chúng tôi đã mã hóa

những biêu hiện bằng những kí hiệu như sau đề tiện cho việc phân tích [10]:

[NT2] Trinh bảy được các hiện tượng, quá trình vật lí, đặc điểm, vai trò của các

hiện tượng, quá trình vật lí bằng các hình thức biêu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ lập sơ đò biểu đô.

[NT3] Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nỗi được thông

tin theo logic có ý nghĩa, lập được dan ý khi đọc và trình bay các văn bản khoa

học.

[NT4] So sánh lựa chọn, phân loại, phân tích được các hiện tượng quá trình vật

lí theo các tiêu chí khác nhau.

[NT5] Giải thích được mỗi quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình

[NT6] Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được nhận thức hoặc lời giải thích; đưa ra

được những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận

[NT7] Nhận ra được một số ngành nghề phù hợp với thiên hướng của ban thân

Tìm hiểu thể giớt tự nhién dưới góc độ vật lí

[THI] Đề xuất van dé liên quan đến vật lí: Nhận ra và đặt được câu hỏi liên

quan đền van đề: phân tích được bôi cảnh đê đê xuat được van de nhờ kết nôi tri

2?

Trang 28

thức, kinh nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của mình dé biểu đạt vấn dé đã dé

[TH4] Thực hiện kế hoạch: Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả tổng quan,

thực nghiệm, điều tra; đánh giá được kết qua dựa trên phân tích, xử lí các dit liệu

bằng các tham số thống kê đơn giản; so sánh được kết quả với giả thuyết; giảithích, rút ra được kết luận và điều chỉnh khi cần thiết

([TH5] Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đô,

biéu bang dé biéu dat được qua tinh va kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau

quá trình tìm hiểu: hợp tác được với đối tác bằng thái độ tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra dé tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện bảo vệ được kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.

[TH6] Ra quyết định và đề xuất ý kiến, giải pháp: Đưa ra được quyết định xử lí cho van đề đã tìm hiểu; dé xuất được ý kiến khuyến nghị vận dụng kết quả tìm hiệu, nghiên cứu, hoặc van đề nghiên cứu tiếp.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

[VDI] Giải thích chứng minh được một van dé thực tiến.

[VD2] Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một van đề thực tiễn.

[VD3] Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được

một số phương pháp hay biện pháp mới.

[VD4] Nêu được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp dé bảo vệ thiên

nhiên, thích ứng với biến đôi khí hậu: có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triểnbền vững

28

Trang 29

2.1.2 Phân tích mach nội dung kiến thức và yêu cau can đạt của chủ dé “Động

học và động lực học”

Theo chương trình Giáo dục phô thông môn Vật lí 2018, chủ dé “Động học

và động lực học” thuộc mach nội dung kiến thức lớp 10, gồm các nội dung kiếnthức và yêu cầu can đạt cụ thể như bảng sau Chúng tôi tiền hành phân tích những

kiến thức trong từng yêu cầu cần đạt của mạch nội dung, đồng thời dựa vào các biêu hiện của yêu cầu cần đạt dé xác định năng lực vật lí học sinh cần bồi đưỡng.

Nội dung Yêu cầu cần đạt Kiến thức vật lí Bài tập

thực hành, nghiên cứu

Trang 30

nghĩa được vận tóc.

— Thực hiện thí nghiệm

(hoặc dựa trên số liệu cho

trước), vẽ được dé thị độ

dich chuyên — thời gian

trong chuyền động thang

— Thảo luận để thiết kế

phương án hoặc lựa chọn

phương án và thực hiện

phương án, đo được tốc

— Mô tả được một vài

gian.

Đại lượng tốc độ

Dai dich

Trang 31

đôi

— Thực hiện thí nghiệm và

lập luận dựa vào sự biến

đổi vận tốc trong chuyên

động thăng, rút ra được

công thức tính gia tốc:

nêu được ý nghĩa, đơn vị

của gia toc.

— Thực hiện thí nghiệm

(hoặc dựa trên số liệu chotrước), vẽ được đồ thị vậntốc - thời gian trongchuyển động thăng

công thức của chuyển

động thăng biến đối đẻu.

đều.

31

[TH4|

Trang 32

— M6 ta va giai thich duge

chuyên động khi vat có

vận tốc không đổi theo

một phương và có gia tốc

không đổi theo phương

vuông góc với phương

này.

— Thảo luận dé thiết kế

phương án hoặc lựa chọn

phương án và thực hiện phương án, đo được gia

tốc rơi tự đo bằng dụng cụ

thực hành.

— Thục hiện được dự án

điều kiện ném vật trong

không khí ở độ cao nào

đó dé đạt độ cao hoặc tam

Trang 33

động = ma (định luật 2

Newton).

— Từ kết qua đã có (lay từ

thí nghiệm hay sử dụng số

liệu cho trước), hoặc lập

luận dựa vào a = F/m, nêu

được khối lượng là đại

lượng đặc trưng cho mức

quán tính của vật.

~ Phát biểu định luật I

Newton và mình hoạ

được bằng ví dụ cụ thẻ

— Van dụng được mối liên

hệ đơn vị dẫn xuất với 7

đơn vị cơ ban của hệ SI.

Định luật 2 Newton

Trang 34

hay dé tài nghiên cứu ứng

dụng sự tăng hay giảm sức cản không khí theo

hình dang của vật,

~ Phát biéu được định luật

3 Newton, minh hoa được

Trang 35

lực thành phần vuông

góc.

— Thảo luận để thiết kế

phương án hoặc lựa chọn

phương án và thực hiện

phương án tông hợp

được hai lực đồng quy

— Nêu được khái niệm

moment luc moment

ngẫu lực; Nêu được tác

dụng của ngẫu lực lên

Trang 36

- Thảo luận dé rút ra| Điều kiện cin) [TH2]

được điều kiện đề vật cân | bằng

bằng: lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không

và tong moment lực tác

dụng lên vật (đối với mộtđiểm bat kì) bằng không

— Thảo luận dé thiết kế | Tông hợp 2 lực

phương án hoặc lựa chọn | song song.

phương án và thực hiện

phương án, tong hợp

được hai lực song song

Khối - Nêu được khối lượng | Đại lượng khối

lượng riêng của một chất là khối | lượng riêng.

riêng, áp lượng của một đơn vị thé

suất chất tích của chất đó

lỏng

~ Thành lập và vận dụng |Đại lượng áp

được phương trình Ap = | suất chất lỏng

pgAh trong một số trường hợp đơn giản; đề xuất

thiết kế được mô hình

mình hoa.

Bang 3: Phan tích mach nội dung kiên thức chủ dé “Động học và Động lực học”

2.1.3 Sơ dé lô gic nội dung kiến thức trong chủ dé

Đối với chương trình giáo đục phd thông mới, giáo viên được tự chủ, linh hoạttrong việc lựa chọn nội dung kiến thức dạy học, không bị gò bó bởi bộ sách giáo

36

Trang 37

khoa Cách làm này giúp giáo viên thuận tiện trong việc kết nỗi kiến thức, lựa chọn

nội dung phù hợp với khả năng, trình độ của các đối tượng học sinh khác nhau, tạokhông gian cho giáo viên sáng tạo trong việc tô chức các hoạt động dạy học

Chủ dé “Động học và động lực học” là một chủ dé gần gũi, có nhiều ứng dụngtrong cuộc sống, với các hiện tượng, quy luật khá dé hình dung Dựa trên các kiến

thức vật lí được bóc tách từ các yêu cầu cần đạt trong bảng trên, chúng tôi khái quát

các nội dung kiến thức trong chủ dé theo mạch logic sau:

Động học và Động lực học

Chuyển

động biến đổi

đều

Bang 4: Sơ dé logic nội dung kiến thức trong chủ dé "Động học và Động lực học"

—_ Chương 1: Chuyển động Đối tượng nghiên cứu trong chương nay là các quy

luật chuyền động của chất điểm Khi học nội dung này học sinh sẽ được cungcấp kiến thức về mô tả chuyển động của chất điểm, của vật, hệ vật mà không đècập đến nguyên nhân gây ra chuyển động đỏ Các khái niệm liên quan đếnchuyên động bao gồm: quỹ đạo, hệ quy chiếu, vận tốc, tốc độ trung bình, vận tốctức thời, tốc độ góc, gia tốc của chuyển động Hai dang chuyển động được dé

37

Trang 38

cập đến trong chương la chuyên động đều và chuyên động biến đôi đều, gắn liền

với 2 dạng quỹ đạo chuyên động là thăng và tròn Sau đó, học sinh sẽ được học

2 ứng dụng quan trọng cúa chuyền động đều và biến đôi đều trong cuộc sống là chuyền động rơi và chuyên động ném ngang.

Chương 2: Lực Tiếp nỗi nội dung 1, nội dung 2 bỏ sung cho học sinh kiến thức

về nguyên nhân gây ra biến đổi chuyên động đó chính là lực Nội dung 2 tập trung quan tâm đến mỗi quan hệ giữa lực và chuyên động, hay cụ thể là chuyển

động của vật khi có lực tác dụng, và môi liên hệ giữa các vật khi có sự tương táclực Ba định luật Newton chính là kiến thức quan trọng và xuyên suốt trong nộidung này Trong nội dung 2, học sinh được học về một số loại lực phd biến

trong cuộc sông như lực ma sát lực đàn hồi lực hap dan, ; cách tong hop va phân tích lực, điều kiện cần bằng của vật, Từ đó áp dụng giải thích nhiều hiện

tượng trong cuộc sông như Vì sao con người bước đi mà không bị trượt té? Vì

sao thắng (phanh) xe đạp, xe máy sau một thời gian sẽ bị mòn? Vì sao đấm tay vào tưởng lại thay đau?

Chương 3: Chất lỏng Nghiên cứu về khối lượng riêng, sự cân bằng áp suất và

chuyên động của các chất ở thẻ lỏng có thẻ tích ít bị thay đổi khi chịu tác dụng của ap suất hay nhiệt độ (chất lỏng không nén).

2.2 Quy trình xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu trong môn vật lí

2.2.1 Cơ sở đề xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu

Như đã trình bày ở chương I, Vật lí là một môn khoa học xuất phát từ thực

nghiệm; vì vậy, thí nghiệm, thực hành đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc

hình thành khái niệm, quy luật, định luật vật lí Chương trình giáo dục phô thông

môn Vật lí 2018 chú trọng rèn luyện cho HS khả năng tìm hiểu các thuộc tính của

đối tượng vật lí thông qua các nội dung thí nghiệm thực hành dưới các góc độ khác

nhau.

Theo cô Đỗ Hương Tra, dựa theo phương thức cho điều kiện va phương thức

giải, bài tập vật lí được chia làm 4 dạng: bài tập định tính, bài tập định lượng, bài

38

Trang 39

tập đô thị bài tập thí nghiệm Trong đó, bai tập thí nghiệm là loại bài tập khi giải

nhất thiết phải làm thí nghiệm để kiểm tra tính đúng din của một giả thuyết mới,

một lí thuyết, một kết quả đã biết trước; hoặc dé thu thập số liệu cần thiết cho việc

giải bài tập [15] Chúng tôi nhận thấy rằng, bài tập thí nghiệm đáp ứng được yêu cau của Chương trình giáo dục phô thông môn Vật lí 2018 là chú trọng thực hành,

giải quyết vấn đề Căn cứ vào mục đích của thí nghiệm trong bài tập chúng tôi phát

triển bài tập thí nghiệm thành 2 dạng là bài tập thực hành và bài tập nghiên cứu:

- Bài tập thực hành là dạng bài tập yêu cầu học sinh phải đo lường một đại lượng

vật lí hoặc thiết kế, chế tạo các mô hình, vật thật đáp ứng một yêu cầu kĩ thuật

nao đó,

- Bài tập nghiên cứu là dang bài tập yêu cầu học sinh phải tiễn hành thí nghiệm dé

kiểm chứng sự đúng đắn của các kiến thức đã học (nghiên cứu minh họa) hoặc

dé kiểm chứng một giả thuyết, dự đoán mới đặt ra (nghiên cứu khảo sát)

Dựa trên hoạt động học tập cụ thé của học sinh, có thé chia bài tập thực hành,

nghiên cứu trong môn Vật lí thành những dạng sau đây:

Bài tập thực hành | Bài tập trong đó yêu cầu học sinh đo lường các

đo lường đại lượng vật lí

+

Bai tap

thực hành Bài tập thực hành | Bài tập trong đó yêu cầu HS thiết kế, chế tạo mô

thiết kế, chế tạo | hình, vật thật đáp ứng một nhu câu thực tiễn.

Bài tập nghiên | Bài tập yêu cau HS thực biện các thí nghiệm dé

cứu minh họa kiêm chứng lại các lí thuyết đã học

Bài tập

Sa at Bài tập yêu cầu HS thực hiện các thí nghiệm dé

nghiên cứu | Bai tap nghiên ° :

cứu khảo sát

mới)

Bang 5: Các dang bài tập thực hành, nghiên cứu

39

Trang 40

2.2.2 Quy trình xây dựng bài tập thực hành, nghiên cứu

Đẻ xây dựng được các bài tập thực hành, nghiên cứu hoàn chỉnh, chúng tôi thực

hiện theo các bước sau đây:

® Bước 1: Ra soát chủ dé để xác định nội dung bài tập

Rà soát yêu cầu cân đạt của mạch nội dung đề tìm các kiến thức vật lí có trongmạch nội dung và xếp chúng vào 3 nhóm như sau:

+ Nhóm 1: Các đại lượng vật lí + Nhóm 2: Các định luật vật lí

+ Nhóm 3: Các ứng dụng vật lí

Trên cơ sở đó;

© Dự kiến các đại lượng vật lí có thé tô chức cho học sinh đo lường; các

mô hình/ vật thật có thé cho hoc sinh chế tao, từ đó xây dựng nên các

bài tập thực hành.

e Dự kiến các kiến thức ma vì lí do nào đó giáo viên chưa tô chức cho

học sinh kiểm chứng bằng thực nghiệm trong giờ học; hoặc các kiến

thức liên quan đến các khái niệm, các quy tắc, các định luật, các

thuyết vật lí trong chủ dé có thẻ mở rộng dé học sinh tìm tồi nghiền

cứu, nhằm phát triển thành phân năng lực tìm hiểu thé giới tự nhiên

dưới góc độ vật lí của học sinh, từ đó xây dựng nên các bài tập nghiên

cứu.

¢ Bước 2: Viết các đề bài tập

Từ các nội dung kiến thức vật lí đã được phân loại thành 3 nhóm, chúng tôi tiền

hành phân tích theo từng nhóm:

+ Đối với nhóm 1: Xác định các đại lượng vật lí nào có thể đo trực tiếp, các đại

lượng vật lí phải đo gián tiếp Sau đó, cần xác định chỉ tiết các đại lượng vật lí

mà học sinh đã được đo trên lớp, các đại lượng mà học sinh đã biết cách đo

nhưng vẫn chưa có cơ hội tiến hành đo; các đại lượng vật lí mà học sinh đã

được học lí thuyết liên quan nhưng chưa biết cách đo va cũng chưa từng được

40

Ngày đăng: 05/02/2025, 23:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Dang Thanh Hưng (2012), “Nang lực và giáo duc theo tiếp cận năng lực ”, Tạpchí Quản If giáo duc, số 43, tháng 12/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nang lực và giáo duc theo tiếp cận năng lực
Tác giả: Dang Thanh Hưng
Năm: 2012
[2] Nguyễn Thị Kim Dung (2015), Dao tao nghiệp vụ sw phạm theo định hướnghình thành năng lực nghề cho sinh viên trong các trường Đại học Sư phạm, NXBDai học Sư phạm Khác
[6] Chang, C., Development of Competency-Based Web Learning Material and Effect Evaluation of Self-Directed Learning Aptitudes on Learning Achievements,Interactive Learning Environments, 14 (3) (2006) 265 Khác
[7] Chyung. S. Y., Stepich, D. &amp; Cox, D., Building a Competency-Based Curriculum Architecture to Educate 21 st-Century Business Practitioner, Journal of Education for Business, 81 (6) (2006) 307 Khác
[8] Nguyễn Thu Ha (2014), Giang day theo năng lực và ủỏnh giỏ theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn Rẻ lí luận cơ bán, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Khác
[9] Trường Đại hoc Sư phạm TP HCM, Tài liệu boi dưỡng giáo viên phố thông đạitrà — Modun 2 Khác
[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo duc pho thông môn Vat If2018 Khác
[11] Hỗ Hong Linh, N guyen Thi Hao (2019), Ba hướng tiếp cận trong định nghĩanắng lực, Tạp chí khoa học quản lí giáo đục Khác
[12] Oates, T. (2002) ‘Key Skills/Key Competencies: Avoiding the Pitfalls ofCurrent Initiatives’, in Rychen, D.S., Salganik, LH &amp; McLaughlin, M.E. (eds.)Contributions to the second DeSeCo symposium Khác
[13] Trường Đại học Sư phạm TP HCM. Tài liệu béi dưỡng giáo viên phổ thông daitrà — Modun 3 Khác
[14] Lê Công Triém, Đổi mới phương pháp dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông, ĐHSP Huế Khác
[15] Nguyễn Văn Biên (2018), Xây dung hệ thống bài tập chương Từ trường nhằm đánh giá năng lực vật lí của học sinh, Tạp Chí Giáo dục số 441 (Kì 1 - 11/2018), tr48-52; 62 Khác
[16] Lê Ngọc Vân, Tài liệu tham khảo Phương pháp giải bài tập vật lí phô thông Khác
[17] Dé Hương Trả (2016), Dạy học bài tập Vật lí ở trưởng pho thông, Nhà xuấtbản Đại học Sư phạm Khác
[18] Nguyễn Thúc Cảnh (2020), Vghiên cứa xây dung hé thong bài tập có nội dungthực té trong giảng dạy cơ hoc cho học sinh trung hoc phổ thông, Tạp chí Khoa học Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w