Việc truyền thụ kiến thức một chiều hiện không phù hợp với mục tiêu mới, thay vào đó các hoạt động dạy học vả giáo dục cần hướng tới phát triển năng lực chung được quy định trong chương
Trang 1TP HO CHÍ MINH
TRAN BAO TOAN
XÂY ĐỰNG VA SỬ DUNG CAC BÀI TAP THỰC HANH, NGHIEN CUU TRONG DAY HOC CHU DE “BIEN DANG CUA
VAT RAN” (LỚP 10 - CHUONG TRINH GIÁO DUC
PHO THONG MON VAT Li 2018) NHAM BOI DUONG
NANG LUC VAT Li CUA HỌC SINH
CHUYEN NGANH SU PHAM VAT Li
TP HO CHÍ MINH 05/2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
KHOA VAT LÍ
KHOA LUAN TOT NGHIEP
XAY DUNG VA SU DUNG CAC BAI TAP THUC HANH, NGHIÊN CUU TRONG DẠY HỌC CHU DE “BIEN DANG CUA
VAT RAN” (LỚP 10 - CHUONG TRÌNH GIAO DUC PHO THONG MON VAT LÍ 2018) NHAM BOI DUONG
NANG LUC VAT Li CUA HỌC SINH
SINH VIEN THUC HIEN: TRAN BAO TOAN
MSSV: 42.01.105.107 — Lớp: Cử nhân Li A — Khóa: 42
NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC
TS CAO THỊ SÔNG HƯƠNG
TP HO CHÍ MINH - 05/2021
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Cao Thị Sông Hương — người đã tận
tinh giúp đỡ, chi bao, động viên, định hướng cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa
luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thây cô trong tô Phương pháp giảng dạy và Ứng
dụng khoa Vật lí trường Dại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh đã giảng dạy và cho
tôi những lời góp ý chân thành trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô tô Vật lí, đặc biệt làthay Nguyễn Minh Dũng - giáo viên Vật lí trường THPT Nguyễn Du, Thành phố HồChí Minh đã giúp đỡ va tạo điều kiện thuận lợi dé tôi có thê tiến hành thực nghiệm đề
tài nghiên cứu.
Xin chân thành cảm on toản thé học sinh lớp 10A11 vả lớp 10A12 trường THPT
Nguyễn Du đã nhiệt tình cộng tác để tôi có thé hoàn thành nội dung thực nghiệm sưphạm của đề tai,
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bẻ và những người thân đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo động lực cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Thanh phố Hồ Chi Minh, ngày thang 05 năm 2021
Tác giá
Tran Bảo Toàn
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả
nghiên cứu trong khóa luận la hoàn toàn trung thực và chưa có bat kì cá nhân, tập thé
nào công bồ trong một công trình nào khác.
Thanh phố Hỗ Chi Minh, ngày tháng 05 năm 2021
Tác giả
Trân Bảo Toàn
Trang 5DANH SÁCH SƠ ĐÔ 222 22222222211222122112221121221112111111721112 217211112 eccee 6
CHUONG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VẺ SỬ DỤNG BÀI TẠP THỰCHANH, NGHIÊN CỨU TRONG DẠY HỌC VAT LÍ - 52-55255222 1]
LBD Khái niệm bài tập Share 25
1.3.2 Phân loại các bài tập vật ÍÍ SeSiiesesoeo 25 1.3.3 Sư dụng bai tập trong dạy học vật Íí -ằẰĂĂĂẶ is 29
1.4 Bài tập thực hành nghiên cứu và việc bồi dưỡng năng lực của học sinh.30
1.5 Thực trạng sử dụng bài tập thực hành, nghiên cứu trong day học vat lí ở
một số trường phỗ thông 22: ©2221 00 10021002120210111 11 10 2 1 32
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH,NGHIÊN CỨU TRONG CHỦ DE “BIEN DANG CUA VAT RÁNY 34
(LỚP 10 - CHUONG TRÌNH GIAO DUC PHO THONG MON VAT LÍ 2018) 34
2.1 Xây dung logic nội dung kiến thức trong chủ dé “Biến dang của vật ran”
Trang 62.2.1 Cơ sở dé xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu 38
2.2.2 Quy trình xây dựng bài tập thực hành, nghiên cứu - -‹ 4I
2.2.3 Hướng dẫn tổ chức thực hiện bài tập thực hành, nghiên cứu 43
Các phiếu đánh giú i5 22 22121152111 TH TH ng 11101 1g 502.3 Các bài tập thực hành, nghiên cứu trong chủ đề “Biến dạng của vật rắn”
(Lớp 10 - Chương trình giáo dục phô thông môn Vật lí 2018) 58
2.4 Thiết kế tiến trình day học các bài tập thực hành, nghiên cứu trong day
học chủ đề “Biến dang của vật rắn”” 2-22 222222221221 1221222117 21121221222 2e 62
2.4.1 Kế hoạch day học chủ dé Biến dạng của vật rắn - 55:55:62 2.4.2 Hướng dẫn dạy học các bài tập thực hành, nghiên cứu chủ dé Biến dạng
CUE VRE TÊN :((66001263020002:216426642105120211051662108336355556213034395393939353183395053335305531584433508645223122 70
KET LUẬN CHƯƠNG II 2 22221 211122112 12 1 212 11222127212121212212 112 se 119
CHUONG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM À Go Seczccrcerrerr 120
3.1 Mục đích thực nghiệm - án HH1 re 120
3.2 Đối tượng thực nghiệm S2 22212 120112112 11g11 211 2 dấu 120
3.3 Nội dung thực nghiệm SG HS ng HH TH H HH HH ch, 121
3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 22©2222S22222EEZ2EEE2EZzetzzrerzrrrrred 121
3.5 Thuan lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư pham „¡122
BSE: THHỢN (ÏQÏ¡cooooaininainintiatiiiiiatiiitiitiiiitiili0182113311028183181831833118514311843588353 122
BiS:2:, Lễ NNGÌ::.:.:2001210/123123023201(2104202132112023320121321220)02212320123123/3)3330320402140333332031313 122
3.6 Diễn biến quá trình thực nghiệm sư phạm 2222222222222 123
3.7 Kết quả thực mgbim oe ccc ceec eee ceeeceeecssesnsveenneennveeevenenneecneeceeeeees 130
B71 Dinh gid Minh 1b nốố.ố.ố.ố.ố.ốe 130
Trang 7DANH MỤC HÌNH VE
Hình 2.2 Tiến trình tổ chức dạy học các bài tập thực hành, nghiên cứu 42
Hình 3.1 Hoang Anh lớp 10A 11 cùng nhóm thảo luận về bài tập đã nhận 124
Hình 3.2 Thế Long lớp 10A11 cùng nhóm thảo luận về bài tập đã nhận 124
Hình 3.3 Anh Duy lớp 10A11 cùng nhóm thảo luận về bải tập đã nhận 124
Hình 3.4 Duy Tân lớp 10A11 cùng nhóm thảo luận về bài tập đã nhận 124
Hình 3.5 Anh Khôi lớp 10A12 cùng nhóm thảo luận về bai tập đã nhận 125
Hình 3.6 Minh Huy cùng nhóm thảo luận về bai tập đã nhận -+- 125
Hình 3.7 Mỹ An cùng nhóm thảo luận vẻ bài CEPR ONG: sssiosananossioniannanannao 125 Hình 3.8 Vi An cùng nhóm thao luận về bài tập đã nhận 125
Hình 3.9 Nhóm Duy Tân tién hành xác định hệ số dan hồi của lò xo 126
Hình 3.10 Nhóm Anh Duy tiến hanh xác định giới hạn bên của 16 xo 126
Hình 3.11 Nhóm Hoang Anh dai diện báo cáo về bài tập tìm giới hạn bên của các túi nilon trên thị trưởng trong việc chứa các Chat nước cu cnnnsereerree 126 Hình 3.12 Nhóm Thế Long đại diện báo cáo về bai bài tập kiêm chứng quả trứng chịu lực theo phương ngang hay phương thang đứng tốt hơn 2222522 55cccscccce2 127 Hình 3.13 Nhóm Anh Duy đại điện báo cáo về bai tập thiết kế và thực hiện phương án đo giới hạn đàn hồi của lò Xo 22222222222222222222222222222222127217-11- 1 11 2i ce 127 Hình 3.14 Nhóm Duy Tan đại điện bao cao về bai tập kiểm tra sự đản hoi của dây chun COitadn theo inh lust s0 "nốỐốỐốỐỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐố ốc 127 Hình 3.15 Nhom Anh Khôi dai điện báo cáo vẻ bai tập thiết kế và thực hiện xác định giới hạn bên của sợi tóc của những người khác nhau 22 cZ<©sz2 128 Hình 3.16 Nhóm Minh Huy đại diện báo cáo bài tập kiểm tra sự đàn hồi của đây chun có tuân theo định luật Hooke - c2 1 1122112112211 2 112 11 11 2011 g1 1E 5 set 128 Hình 3.17 Nhóm Mỹ An đại diện báo cáo vẻ bài tập thiết kế và thực hiện phương án đo giới hạn bên của sợi tóc, sợi chỉ, sợi dây đồng có tiết diện nhỏ, sợi đây chun 129
Hình 3.18 Nhóm Vi An dai diện báo cáo về bai bài tập kiểm chứng quả trứng chịu lực theo phương ngang hay phương thăng đứng tốt hơn 2502252222222 cccev 129 DANH MỤC BANG BIEU Bảng 1.1 So sánh giữa đánh giá kết quả học tập, đánh giá vì học tập và đánh giá là học PAID cs ssoxsecesccusecusxzesse snc scecucccsccaucsssucesncssucssocsusscussh suse sncusecnsecuseos eccsshscsssnecactcsscvscessiszsecssecseocs ussevasisnctszeisic 17 Bang 1.2 Bang so sánh đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ nang 18
Trang 8Bảng 2.1 Bảng so sânh nội dung kiến thức về Biến dạng của vật rắn trong chương trìnhhiện hănh vă chương trình giâo dục phố thông môn vật lí 2018 36
Bang 2.2 Bang phđn tích băi tập thực hănh nghiín cứu -5 555<ccscccccxee 39
Bang 2.3 Bang phan tích liín hệ giữa nội dung kiến thức về Biến dang của vat rắn vă
câc biểu hiện của BH (TC: VAUD s¿.sss24242234912102925:12553254526)323431218121342132143211314139424923234119241934483528112803) 40
Bảng 2.4 Câc hoạt động trong mỗi giai đoạn thực hiện băi tập thực hănh, nghiín cứu.
§ïšê¡šïšêïlštï9êêïê86šiöšŠêềŠêtššSiš§š4ïSêêñïêêï{8š8šê::23ả23::485858ê3558181687858119ê81186S5538ê85841554X855ï8848143114855148148385885ê355êi8168i8ê819 42
Bang 2.5 Bang phđn tích kiến thức có trong chủ dĩ Biến dang của vật rắn với câc băi
tập được mêiH6aitGREIHE:::-:;:-::::::c:ccinioiinoiitioniittiiii00011200135138381821432638503350385534 6l Bang 3.1, Danh sâch học sinh được đânh giâ sự phât triển năng lực vật lí 121
Bảng 3.2 Kế BöôclRithiựe.nEBiệmsự pPhTH: cocnesieceibilanbnaebeioiainasnasg 122
Bang 3.3 Bang mê hóa biểu hiện của học sinh với câc năng lực vật lí thănh phan .133
Bang 3.4 Tiíu chí đânh giâ mức độ đạt được năng lực vật lí của học sinh 136
Bang 3.5 Câc mức độ học sinh đạt được ở năng lực vật ÌÍ -cccccccee 146
Bang 3.6 Một số nhận xĩt vă giâi phâp đề xuất nhằm bồi dưỡng năng lực vật lí của học
sinh thông qua quâ trình tô chức câc băi tập thực hănh nghiín cứu 147
ĐANH SÂCH BIEU DO
Biíu dĩ 3.1 Câc mức độ học sinh được khảo sât đạt được ở nang lực vật lí 146
DANH SACH SO DO
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ logoe nội dung kiến thức trong chủ dĩ Biến dang của vat ran 38
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ logic nội dung kiến thức chủ đẻ Biến dạng của vật ran với băi tập thực
hănh, nghiín CỨN::::o:ccscoososooioobiioniiotiosiiisniiag000412031166806338655685458565886468388838863588515858855 38
Trang 9MO DAU
1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Trong bối cảnh déi mới toàn diện và hội nhập của đất nước, Quốc hội đã ban hành
Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 vẻ đổi mới chương trình, sách
giáo khoa giáo dục phô thông góp phan đổi mới căn bản toan diện giáo dục va dao tạo
Nghị quyết ghi rõ: “Déi mới chương trình, sách giáo khoa giáo duc pho thông nhằm
chuyên biển căn bản, toàn điện về chất lượng và hiệu qua giáo duc phổ thông, kết hợp day chữ, day người và định hướng nghệ nghiệp; góp phân chuyển nên giáo duc nặng về truyền thụ kiến thức sang nên giáo dục phát triển toàn điện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của méi học sinh" — Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định.
Trong chương trình gido dục phô thông 2018, ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề
nghiệp (cấp trung học phỏ thông), môn Vật lí thuộc nhóm môn Khoa học tự nhiên, được
lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh Chương trình môn vật li không đơn thuan trang bị cho học sinh các kiến thức, kĩ nang phô thông cốt lõi ve:
mô hình hệ vật lí; năng lượng và sóng; lực và trường; một số ngành nghé liên quan đến
vật lí mà còn giúp học sinh phát triển các phẩm chat, nang lực đã được hình thành trước
đó Việc đạy vật lí không còn là sự truyền đạt lí thuyết suông, một chiều của người giáoviên Trái lại, giáo viên can phai tô chức cho học sinh tích cực, tự lực thực hiện các hoạt
động học đề chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, hình thành và phát triển các phẩm chất, năng
lực, trong đó có năng lực vật lí Bên cạnh đó, trong chương trình giáo đục phô thông
môn vật lí 2018, thí nghiệm và thực hành đóng vai trò đặc biệt trong việc hình thành các khái niệm, quy luật, định luật vật lí Học sinh nghiên cứu, tìm hiểu các thuộc tính của
đối tượng vật lí thông qua các nội dung thí nghiệm vả thực hành khác nhau
Hiện nay, các bài tập định lượng rất nhiều, các bài tập định tính hay cụ thê là các
bải tập thực hành, nghiên cứu vẫn còn hạn chế Các bài tập thực hành, nghiên cứu không
chỉ giúp học sinh củng cố kiến thức đã học, mà còn giúp học sinh xây dựng kiến thức mới, phát triển phẩm chất, năng lực vật li của học sinh Ngoài ra, các bai tập thực hanh,
nghiên cứu còn có thẻ kích thích tính tò mò, thích thú của học sinh đối với môn học
Trang 10Như vậy chương trình giáo dục phô thông môn vật lí 2018 đã trao nhiều cơ hội cho
học sinh học thông qua các hoạt động thực hành, thí nghiệm Do đó, dé có sự đồng bộ
giữa quá trình dạy học và quá trình kiêm tra, đánh giá thì khâu củng có, vận dụng kiến
thức cần giao cho học sinh các bài tập thực hành, nghiên cứu Đó là lí do chúng tôi lựa
chọn nghiên cứu đề tai “Xay dựng các bai tập thực hanh, nghiên cửu trong dạy học chủ
dé "Biến dang của vật rắn" (Lớp 10 - Chương trình giáo duc phô thông môn vật lí 2018)
nhăm bồi dưỡng năng lực vật lí cho học sinh”.
2 Mục đích của đề tài
Xây dựng được các bài tập thực hành, nghiên cứu trong day học chủ dé “Bién dangcủa vat ran” (Lớp 10 - Chương trình phô thông môn vat li 2018) nhằm bồi dưỡng nang
lực vật lí cho học sinh trung học phô thông, đặc biệt là năng lực tìm hiểu thé giới tự
nhiên dưới góc độ vật li.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động dạy học bài tập vật lí ở trường phô thông.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Hoạt động day học các bài tập thực hanh, nghiên cứu trong chủ dé “Biến dạng
của vật rắn” trong (Lớp 10 ~ Chương trình phô thông môn Vật lí 2018).
4 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và sử dụng các bài tập có nội dung thực hành, nghiên cứu trongday học chủ đề “Biến dang của vật rắn” sẽ bồi dưỡng được năng lực vật lí của học sinh
5 Các nhiệm vụ cần giải quyết
- _ Xây dựng các bai tập có nội dung thực hành, thí nghiệm, nghiên cứu trong chủ
đề “Biến dạng của vật rắn” trong chương trình môn Vật lí 2018
- "Thiết kế và tỏ chức tiến trình đạy học các bài tập thực hành, nghiên cứu vẻ chủ
đề “Biến dang của vật rắn”
- _ Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vật lí của học sinh trong dạy học các bài
tập thực hành, nghiên cứu thuộc chủ dé “Bién dang của vật rắn”
- Thue nghiệm sư phạm dé kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Cơ sở lí luận về day học bai tập vật lí ở trường pho thông, va bài tap thực hành,
nghiên cứu trong dạy học vật lí.
Trang 11- Day học phat triển năng lực trong dạy học vật lí.
- Mục tiêu của chương trình giáo dục phô thông 2018 và mục tiêu chương trình
giáo dục phô thông môn vật lí 2018
- Các tài liệu, bài báo, công trình nghiên cứu, có liên quan đến xây dựng và sử
dụng bai tập thực hành, nghiên cứu trong day học vật li.
- Cơ sở lí luận về đánh giá năng lực học sinh trong dạy học
6.2 Phuong pháp thực nghiệm sư phạm
Tô chức thực nghiệm sư phạm tiền trình đạy học các bài tập thực hành, nghiên cứu
đã soạn thảo dé kiểm chứng gia thuyết khoa học của dé tài
6.3 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các phương pháp thống kê, mô tả toán học dé trình bày và phân tích kết quả
thực nghiệm sư phạm.
7 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phan mở dau, kết luận, tải liệu tham khảo, cấu trúc dy kiến của dé tài khóaluận gồm 3 chương:
CHUONG I: CO SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE SỬ DỤNG BÀI TAP THỰC
HÀNH, NGHIÊN CỨU TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ
1.1 Dạy học phát triển năng lực
Ì.L.L Khái niệm năng lực
1.1.2 Day học phát triển năng lực trong day học vật lí
1.1.3 Đánh giá trong dạy học phát triển năng lực
1.2 Mục tiêu của chương trình giáo duc phố thông 2018
1.2.1 Mục tiêu của chương trình giáo dục pho thông tổng thể 2018
1.2.2 Mục tiêu của chương trinh món vật lí 2018
1.3 Bài tập trong dạy học vật lí
13.1 Khái niệm bai tập
1.3.2 Phân loại các bài tập vật lí
1.3.3 Sứ dụng bai tập trong day học vật li
1.4 Bài tập thực hành, nghiên cứu và việc boi dưỡng năng lực của học sinh
1.5 Thue trạng sử dụng bài tập thực hành, nghiên cứu trong day học vật lí ở một số
trường phổ thông
Trang 12CHƯƠNG II: XÂY DUNG VÀ SỬ DUNG CÁC BÀI TAP THỰC HANH, NGHIÊN
CUU TRONG CHỦ ĐÈ “BIEN DẠNG CUA VAT RAN” (LỚP 10 - CHUONG
TRINH GIAO DUC PHO THONG MON VAT Li 2018)
2.1 Xây dung logic nội dung kiến thức trong chủ dé “Biến dang của vật rin”
2.1.1 Yêu cầu can đạt về năng lực vật lí
2.1.2 Phân tích mạch nội dung và yêu câu can đạt của chủ dé
2.1.3 Sơ đồ logic nội dung kiến thức trong chủ dé
2.2 Quy trình xây dung các bài tập thực hành, nghiên cứu trong môn vật li
2.2.1 Cơ sở xây dung các bài tập thực hành, nghiên cứu
2.2.2 Quy trinh xây dựng bai tập thực hành, nghiên cứu
2.2.3 Hướng dan tổ chức thực hiện bài tập thực hành, nghiên cứu
2.3 Các bài tập thực hành, nghiên cứu trong chu đề “Biễn dạng của vật rắn” (Lớp 10 —
Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí 2018)
2.4 Thiết kế tiến trình dạy học các bài tập thực hành, nghiên cứu trong dạy học chủ đề
“Biến dạng của vật ran”
2.4.1 Kế hoạch dạy học chủ dé Bién dang của vat rắn
2.4.2 Hướng dan day học các bai tap thực hành, nghiên cứu chủ đề Biến dạng của vật rắn
CHUONG III: THỰC NGHIEM SU PHAM
3.1 Mục đích thực nghiệm
3.2 Đối tượng thực nghiệm
3.3 Noi dung thực nghiệm
§ Dự kiến đóng góp của đề tài
- Góp phan vào việc xây dựng được nguồn tai liệu tham khảo cho giáo viên về các
bài tập thực hành, nghiên cứu trong chương trình môn Vật lí 2018.
- Bồi đưỡng được nang lực vật lí của học sinh, đặc biệt là năng lực tìm hiéu thé
giới tự nhiên dưới góc độ vật lí.
Trang 13CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE SỬ DUNG BÀI TAP THỰC
HANH, NGHIÊN CUU TRONG DẠY HỌC VAT LÍ
1.1 Dạy học phát triển năng lực
1.1.1 Khái niệm nang lực
Theo tir điển Tiếng Việt của Giáo su Hoàng Phê, năng lực lả khả năng, điều kiệnchủ quan hoặc tự nhiên sẵn có dé thực hiện một hoạt động nào đó hay là pham chat tâm
li và sinh lí tạo cho con người kha năng hoàn thành một loại hoạt động nao đó với chất
lượng cao [1].
Theo F.E.Weinert: “Nang lực là những ki năng ki xảo học được hoặc sẵn có của
cá thé nhằm giải quyết các tinh huống xác định, cũng như sự sẵn sảng về động cơ xã
hội, và khả năng vận dụng các cách giải quyết van đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tinh huồng linh hoạt” [2].
Theo Tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thế giới (OECD): “Nang lực đượchiểu là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp vả thực hiện thành công nhiệm
vụ trong một bối cảnh cụ thê"
Theo PGS.TS Đỗ Hương Trà, năng lực là một cau trúc tâm lí của nhân cách phù
hợp với những yêu cầu, đòi hỏi đặc trưng của từng loại hoạt động, làm cho hoạt động
đạt kết quả cao trong những điều kiện nhất định [4].
Trong khoa học tâm lí, người ta xem năng lực là một trong những thuộc tính tâm
lí riêng của cá nhân, nhờ thuộc tinh này mà con người có thé hoàn thành tốt đẹp một loạihoạt động nào đó, tuy phải bỏ sức lao động nhưng vẫn đạt kết quả cao Người có năng
lực về một mặt nào đó thì không cần nỗ lực nhiều trong quá trình công tac mà vẫn khắc
phục được những khó khăn một cách nhanh chóng và dé dàng hơn những người khác
hoặc có thê vượt qua những khó khăn mà người khác không vượt qua được.
Năng lực gắn liền với những kĩ năng, kĩ xáo trong lĩnh vực tương ứng Tuy nhiền,
kĩ năng, kĩ xảo liên quan đến việc thực hiện một loại hành động hẹp, chuyên biệt đếnmức thành thao, tự động hóa, máy móc Còn nếu nói có năng lực thì sẽ chứa đựng các
yếu tô mới mẻ, linh hoạt trong hành động, có thẻ giải quyết trong các tinh huéng khác nhau, trong một lĩnh vực rộng hơn Chang hạn như: người có nang lực tính toán có thé
thực hiện tính toán nhanh chóng, chính xác các phép tính, trình bày các phép toán cần
thận, logic dé thay được mối liên hệ giữa các con số, các phép tinh, các đại lượng Người
có năng lực tính toán thì ngoài việc tính toán, người đó còn có thê xử lí các con số, kết
quả thu được đề nhận xét, đưa ra kết luận, giải thích, đánh giá một cách khái quát
Trang 14Qua đó ta thấy, năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp dé phat trién được
năng lực, chúng ta (các giáo viên) phải giúp người đó (các thé hệ học sinh) hội tụ đủ các
yếu tố cần thiết như kiến thức, kinh nghiệm, sự vận dụng sự sáng tạo, tính trách nhiệm
Dù cách phát biéu có thé khác nhau về cau chữ nhưng các phát biểu trên đều khang định:
khi nói đến năng lực thì phải nói đến khả năng thực hiện, khả năng hành động, chứkhông đơn giản là chỉ biết và hiệu Hành động ở đây là làm hay thực hiện nhưng phải
gắn với thái độ, ý thức; phải có kĩ năng và kiến thức, chứ không phải làm việc một cách
máy móc hay mù quáng.
Việc phân loại năng lực cũng có nhiều khó khăn và rất phức tạp Phân tích nhiều
chương trình thiết kế theo năng lực của các nước, có thê thấy có hai loại chính là nang
lực chung và năng lực cụ thẻ, chuyên biệt.
Năng lực chung là những năng lực cơ bản của con người, là những năng lực thiết
yếu đẻ con người có thể sông và làm việc một cách bình thường trong cuộc sống Các
năng lực nảy được hình thành và phát triển đo nhiều tình huống, nhiều môn học liênquan nhau Theo quan niệm của EU, mỗi năng lực năng lực chung cần: a) Góp phần tạo
nên kết quả có giá trị cho xã hội và cho cộng đồng; b) Giúp cho các cá nhân đáp ứng
được những đòi hỏi của một bồi cảnh rộng lớn và phức tạp: c) Chúng có thê không quan
trong với các chuyên gia nhưng rat quan trọng với tất cả mọi người [3].
Năng lực cụ thể, chuyên biệt là năng lực riêng được hình thành va phat triển do
một lĩnh vực/môn học nào đó.
Tiếp thu quan niệm về năng lực giữa các nước trên thé giới, chương trình giáo dục
phô thông — chương trình giáo dục tông thé 2018 của Việt Nam xác định rằng:
- “Nang lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chat sẵn có và
quá trình học tập rèn luyện, cho phép con người huy động tông hợp các kiến
thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,
thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong
những điều kiện cụ thể".
- Năng lực cốt lõi: là năng lực cơ bản, thiết yếu ma bat kì ai cũng cần phải có đẻ
sông, học tập vả làm việc hiệu quả Năng lực cốt lõi gồm năng lực chung và năng
lực đặc thù.
a) Các năng lực chung được hình thanh và phát triển thông qua các môn học va
các hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ vả tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết van dé sáng tạo
Trang 15b) Các năng lực đặc tht được hình thành va phát trién chủ yeu thông qua một SỐ
môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính
toán, năng lực khoa hoc, năng lực công nghệ, năng lực tin hoc, nang lực thâm
mỹ, năng lực thê chất.
Bên cạnh việc hình thành và phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phố
thông còn góp phan phát hiện và boi dưỡng năng lực năng khiếu của học sinh [4]
1.1.2 Dạy học phát triển năng lực trong dạy học vật lí
Từ những năm 90 của thé ki XX, người ta đã xây dựng chương trình phô thông
va có néu lên hai cách tiếp cận chính: Tiếp cận đựa vào nội dung hoặc chủ dé (chương
trình theo nội dung) va tiếp cận dựa vào kết quả đầu ra (chương trình theo kết quả đầu
ra).
Chương trình theo nội dung là loại chương trình chỉ tập trung xác định vả nều ra
các danh mục đề tải, nội dung, chủ dé của một lĩnh vực hay môn học nào đó Có nghĩa
là đang tập trung vào câu hỏi: Chúng ta muốn học sinh can biết những gì? Đối vớichương trình này thường mang tính han lâm, lí thuyết va mang tính hệ thông, người xây
dựng ít quan tâm, chú ý đến sự thay đổi, sự phát triển, nhu cầu hay hứng thú của người
học.
Chương trình theo kết quả đầu ra là loại chương trình được xây dựng bằng việc
xác định rõ các kết quả, các yêu cầu, các khả năng, kĩ năng mà học sinh mong muốn đạtđược sau khi học xong một chương hay một chủ dé hay vao cudi một giai đoạn hoc tập
ở nha trưởng ở một môn học cụ thể Cũng có nghĩa la đang tập trung vào câu hỏi: Chúng
ta muốn học sinh biết và có thê làm được gì từ những điều đã biết?
Nhiều nước trên thế giới đã kết hợp linh hoạt giữa hai chương trình trên, một số
nước chi sử dụng chương trình theo kết quả đầu ra và một số nước chi sử dụng chương
trình theo nội dung.
Tuy nhiên, khi bước sang thế ki XXI, do tốc độ phát trién của xã hội ngày càng
nhanh, những biến đổi liên tục và khôn lường, giới trẻ ngày càng đối mặt với nhiều khó
khăn và thử thách trong việc đổi mới, qua đó thay được tầm quan trọng của giáo dục
Vai trò của giáo dục ngày càng được các quốc gia quan tâm, chú trọng và đầu tư hơn
bao giờ hết Qua các khảo sát và nghiên cứu cho thấy các nước phát triển đều thiết kế
theo hướng phát triển năng lực [4].
Chương trình theo hướng phát triển năng lực có nhiều sự khác biệt so với chương
trình theo nội dung Thiết kế chương trình theo nội dung thường bắt dau từ mục tiêu
Trang 16giáo duc, sau đó xác định các lĩnh vực/môn học, chuân kiến thức và kĩ năng, phương
pháp day học và cuối cùng là đánh giá Tuy nhiên, thiết kế chương trình theo hướng phát
triển nang lực lại xác định các năng lực can trang bi va phat trién cho học sinh Từ các năng lực đó, mới xác định các lĩnh vực/môn học bắt buộc, cần thiết, có vai trò quan
trọng trong phát triển năng lực: sau đó xác định được chuẩn năng lực cho mỗi giảiđoạn/cấp/lớp; sau cùng là xác định những năng lực mà mỗi môn hoc bắt buộc có thể
dam nhận.
Chính vi thé, mục tiêu của day học theo chương trình theo hướng phát triển nanglực không phải là hệ thông kiến thức, là khối lượng nội dung, là những khái niệm, định
nghĩa mà học sinh biết được bao nhiêu, mà là năng lực cân có đề sông, học tập vả làm
việc tốt hon dé đương đầu với những sự đôi mới không ngừng của xã hội, với sự phát
triển như vũ bão của nên công nghiệp hóa, hiện đại hóa Dạy học theo chương trình theo
hướng phát triển năng lực, nội dung và kiến thức được xem là phương tiện để đạt được
mục đích cudi cùng là năng lực của người học Mỗi khi day học một van đẻ cụ thé nào
đó một kiến thức nao đó, người giáo viên cần vạch rõ xác định rõ các mục đích sau:
Kiến thức này được day giúp học sinh điều gì? Những biểu hiện đó có thé giúp người
học vận dụng vảo tỉnh huồng cụ thê được không
Chương trình được xây dựng theo hướng phát triển năng lực không phải chỉ tập
trung vào năng lực của người học mà không coi trọng nội dung, kiến thức Nội dung,kiến thức vẫn là nền tang dé có năng lực, tuy nhiên, chương trình tập trung nhiều hơn
vảo việc thay đôi cách dạy vả cách học đẻ người học không cảm thấy bị nhỏi nhét, thụ
động nhàm chán Dạy học phát triển năng lực không những quan tâm đến kiến thức, kĩ
nắng, thái độ, ma còn chú trọng đến cách thức thực hiện: trong gid học, học sinh được
yêu cầu tham gia các hoạt động hoc, phát hiện và phát biéu được van dé, xây dựng va
kiến tạo được kiến thức, từ đó học sinh không những chiếm lĩnh được tri thức mà còn
biết cách xây dựng được wi thức, cách vận dụng được tri thức vào các vẫn đẻ thực tiễn
[4].
Chương trình giáo dục phé thông tổng thé 2018 nói chung và chương trình giáo
dục phô thông môn vật lí 2018 nói riêng chú trọng vảo việc dạy học phát trién nang lực
của học sinh Việc truyền thụ kiến thức một chiều hiện không phù hợp với mục tiêu mới,
thay vào đó các hoạt động dạy học vả giáo dục cần hướng tới phát triển năng lực chung
được quy định trong chương trình giáo dục phô thông tông thẻ 2018 và các năng lực đặc
thù khác, năng lực đặc thù của môn vật lí là năng lực vật lí bao gồm các thành phân:
Trang 17phát triển năng lực của học sinh trong dạy học vật lí, cần chú trọng các yeu t6 sau:
—_ Tổ chức các hoạt động thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá hiện tượng,
quá trình vật lí trong thé giới tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ năng dé phát hiện
và giải quyết van đề trong thực tiễn Chú trọng tô chức cho học sinh được tự họctheo kế hoạch và sự hướng dẫn của giáo viên, phù hợp với tâm sinh lí lứa tudi và
khả năng của mỗi học sinh.
— Vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật, hình thức tô chức day học nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống của
học sinh trong học tập; tránh áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Bên cạnh hìnhthức day học chủ yếu là học ở lớp học hoặc ở phòng thực hành, tổ chức cho học
sinh một số hoạt động trải nghiệm ở ngoài lớp học như tại thực địa, trong cơ sở sản xuất kinh doanh, làng nghẻ theo quy mô lớp hoặc nhóm học sinh Chú trọng vận dụng, khai thác lợi thé của công nghệ thông tin — truyền thông và các thiết bị
thí nghiệm, thực hành trong tô chức hoạt động học cho học sinh.
— Thực hiện giáo dục tích hợp, đặc biệt là tích hợp giáo dục khoa học, công nghệ,
kĩ thuật và toán (giáo dục STEM); giáo dục tích hợp bao vệ môi trường sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quá, phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đối
khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát trién bền vững của xã hội [6]
Nói tóm lại, dạy học phát triển năng lực vẫn coi trọng nội dung kiến thức, tuy nhiên nếu chi tập trung vào nội dung kiến thức thì chưa đủ Người quan li, người giáo viên phải đưa ra được các cách dạy và cách học sao cho học sinh có thê chủ động tham gia xây dựng tiết học/bài học/kiến thức mới, kiến tạo được tri thức cho bản thân, vận dung được
tri thức vào thực tiễn và hình thành được phương pháp tự học suốt đời
1.1.3 Đánh giá trong day học phát triển năng lực
Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập, tông hợp và dién giải thông
tin về đối tượng cần đánh giá, qua đó có những hiểu biết và đưa ra được các quyết địnhcần thiết về đối tượng đó
Đánh giá trong lớp học là quá trình thu thập tông hợp diễn giải các thông tin
liên quan đến hoạt động học tập và trải nghiệm của học sinh nhằm xác định những gi
Trang 18học sinh biết hiệu và làm được Từ đó người đạy có cơ sở đề đưa ra quyết định phủ hợp
tiếp theo trong chương trình giáo dục học sinh
Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin về kết quả học tập của học sinh và được diễn giải bằng số điểm só/chữ hoặc nhận xét của giáo viên, từ đó biết
được mức độ đạt được của học sinh trong bảng điểm đang được sử dụng hoặc trong Liêu
chí đánh giá trong nhận xét của giáo viên.
Bên cạnh đánh giá, còn có kiểm tra Kiểm tra là một cách tô chức đánh giá, việc
kiểm tra chú ý nhiều đến việc xây dựng công cụ đánh giá các công cụ được xây dựng
trên một căn cứ xác định, chăng hạn như đường phát trién năng lực hoặc các rubric trình
bảy các tiêu chí đánh giá.
Như vậy, trong giáo dục: ¡) Kiểm tra, đánh giá là một khâu không thẻ tách rời của quá trình day hoc; ii) Kiểm tra đánh gia la công cụ hành nghề quan trong của giáo viên; iii) Kiểm tra, đánh giá là một bộ phận quan trọng của quản lý giáo dục, quản lý
chất lượng day học [5]
Có nhiêu cách dé phân loại các kiêu đánh giá trong giáo duc, dựa trên nhiều tiêu
chí Một số loại hình đánh giá trong giáo dục như:
- _ Đánh giá tông kết va đánh giá quá trình;
- Đánh giá sơ khởi và đánh giá chân đoán;
- Đánh gia dựa theo chuẩn vả đánh giá dựa theo tiêu chí:
- Đánh giá chính thức và đánh giá không chính thức;
- Đánh giá khách quan và đánh giá chủ quan;
- Đánh giá trên lớp hoc, đánh giá dựa vào nha trường và đánh giá trên diện rộng:
- Đánh giá cá nhân và đánh giá nhóm;
- Ty đánh giá và đánh giá đồng đăng
Tùy vào đối tượng người học, quy mô tô chức, vị trí của người đánh giá, đặc tính
của câu hỏi hay tính chất thường xuyên hay thời diém, mà người đánh giá sẽ có những
hình thức đánh giá cho phù hợp.
Quan điểm hiện đại vẻ kiếm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chat,
năng lực học sinh chú trọng đến đánh giá quá trình dé phat hiện kip thời sự tiền bộ của
học sinh và vì sự tiền bộ của học sinh, từ đó điều chính và tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học Quan diém được thé hiện rõ: coi
mỗi hoạt động đánh giá là học tập (Assessment as learning) và đánh giá là vì học tập
của học sinh (Assessment for learning) Với quan điềm mới nảy, việc đánh giá cân được
Trang 19tích hợp trong quá trình day học thi mới có thé hình thành và phát triển các phầm chất
năng lực của học sinh.
Bang 1.1 So sánh giữa đánh gid kết quả học tập đánh giá vì học tập và đánh giá là
Thời điểm đánh giá
Vai trò của giáo
Vai trò của người
học
Người sử dụng kết
quả đánh giá
Xác nhận ket quả
của người học đê
phân loại, đưa ra
quyết định về việc
lớp hay nghiệp.
lên tốt
So sánh giữa các
người học với nhau.
của giáo viên; cung
cấp thông tin cho
người học nhằm cải
thiện thành tích học tập.
Trang 20Những kien thức, kĩ năng,
thái độ ở nhiều môn học,
những trải nghiệm của học
sinh trong cuộc sống xã hội
(tập trung vào năng lực thực hiện);
Quy chuan theo các mức độ phát triển năng lực của người
học.
Nhiệm vụ, bài tập găn với
tình huống, bối cảnh thực tiền.
Xác định việc đạt hay không
đạt kiến thức, kĩ năng của
chương trình giáo dục.
Đánh gid, xếp hạng giữa
những người học với nhau.
Những kiến thức, kĩ năng, thái
độ mà học sinh được học trong nha trường.
Những kiên thức, kĩ năng thái
độ ở một môn học cụ thé.
Quy chuẩn theo việc người đó
có đạt hay không một nội dung
đã được học.
Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ
trong tình huồng han lâm hoặc
đến đánh giá trong khi học
Thường điển ra ở những thờidiém nhất định trong quá trình
dạy học, đặc biệt là trước và
sau khi dạy.
Trang 21Kết quá | - Năng lực của người học phụ | - Năng lực người học phụ thuộc
đánh giá thuộc vào độ khó của nhiệm vào số lượng câu hỏi, nhiệm
vụ hoặc bài tập đã hoàn vụ hay bài tập đã hoàn thành.
thành - Càng đạt được nhiêu đơn vị
- Thực hiện được nhiệm vụ kiến thức, kĩ năng thì càng
cảng khó và phức tạp hơn thì được coi là có năng lực cao
sẽ được coi là có năng lực cao hơn.
hơn.
Qua đó ta thay được, mục tiêu của kiếm tra, đánh giá năng lực chính là đánh giá
sự tiến bộ của người học đề từ đó người học có thê cải thiện việc học tập của bản thân,
người dạy sẽ đưa ra những phương pháp, hình thức tô chức và cách dạy mới dé phù hợp
với khả năng của người học Việc đánh giá trong đạy học phát triển năng lực đề hiểu
được quá trình tương tác liên tục giữa hoạt động dạy và hoạt động học Từ đó giáo viên
thu thập thông tin kịp thời đẻ giải thích, phân tích và sử dụng thông tin kiểm tra đánh giá như là bằng chứng về sự tiễn bộ của học sinh Việc kiêm tra đánh giá trong dạy học
phát triển năng lực phải dam bảo đo lường được mức độ năng lực của mỗi học sinh dựa
theo các mức độ được quy định của chuân đầu ra trong chương trình Bên cạnh đó, phải dam bao tính khách quan, hệ thông, có mức độ tin cậy dé đảm bảo cung cấp thông tin
cho việc thiết kế tài liệu nhằm giúp đỡ các học sinh gặp khó khăn trong việc đạt đượcmức độ cơ bản của chuẩn, xác định được nhu cầu, điểm mạnh, điểm yếu ở hiện tại, cũngnhư sự tiền bộ của học sinh trong qua trình học so với các mục tiêu của chương trình đề
ra.
Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh
trung học phô thông phải đảm bảo những điều kiện sau:
a) Đảm bảo tính toàn diện vả tính linh hoạt: do năng lực là một tô hợp, doi hỏi
không chỉ hiểu biết mà còn là những gì ma người học có thé làm với nhữngđiều họ biết; nó không chỉ gói gọn là kiến thức, khả năng mà còn là các giátrị, thái độ va thói quen hành vi anh hưởng đến mọi hoạt động Chính vi vậy,đánh giá can phan ánh những hiéu biết bằng cách sử dụng đa dạng các phương
pháp nhằm mô tả hoàn chinh và chính xác toàn điện năng lực của người được
đánh giá.
Trang 22d)
20
Đảm bao tính phat triển: trong quá trình kiểm tra đánh gid, người đánh giá
phát hiện được sự tiến bộ của học sinh, chỉ ra được những điều kiện cần thiết
dé đạt kết quả tốt hơn về phẩm chất và năng lực
Đảm bảo đánh giá trong bỗi cảnh thực tiễn: dé chứng minh được người học
có phẩm chất va năng lực, người đánh giá phải tạo cơ hội dé cho người họcgiải quyết van đề trong tình huống bối cảnh mang tính thực tiễn dé học sinh
có thé được trải nghiệm va thé hiện được bản thân mình.
Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: mỗi môn học đều có những yêu cầuriêng vẻ năng lực đặc thù can hình thành và phát triển cho học sinh Chính vi
vay, kiêm tra đánh giá phái dam bảo đặc thủ của từng môn học dé từ đó giáo
viên có những định hướng phù hợp sử dụng các phương pháp, công cụ đánh
giá phù hợp với mục tiêu và yêu cau cần đạt của từng môn học
Việc đánh giá trong dạy học phát triển năng lực cần bám sát các mục tiêu dạyhọc Theo tác giả Đỗ Hương Trả, xuất phát từ cấu trúc của năng lực và mục tiêu đánh
gia nang luc, giáo viên can lựa chọn công cụ thu nhận thông tin thông qua các hành vi
tương ứng với các năng lực thành tô của năng lực muốn đánh giá Từ đó, lựa chọn các
hình thức kiêm tra đánh giá.
Công cụ thu thập thông tin Thông tin thu được
Cau hỏi, bài kiêm tra Câu trả lời, bài làm
Phiếu điều tra Kết quả điều tra
Yêu cầu về hồ sơ học tập Hồ sơ học tập của học sinh
Câu hỏi phỏng vấn Câu trả lời
Nhiệm vụ dự án Sản phẩm dự án
Nhiệm vụ, hành động Cac video quay được,
Đề đánh giá năng lực, ta can chuyên hóa các hành vi năng lực thành các mục tiêu cụ
thé, việc đánh giá các hành vi nay sẽ được sử dụng theo các bước sau:
- Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện hành động dé học sinh thé hiện các hành
vi can đánh giá Giáo viên cần thực hiện các yêu cau sau: (1) Thiết kế dé kiêm
tra cudi chương của chương trình môn học đó nham đo lưởng việc chuân đâu ra
của môn học Giáo viên nên chú trọng trong kĩ thuật thiết kế các câu hỏi tự luận,câu hỏi mở vả hướng dẫn cham điềm (Rubric) (2) Xây dựng các bải tập, nhiệm
vụ và tiêu chí cho các đánh giá như: báo cáo thực hành, biêu đồ, biểu bang theo
Trang 23chủ dé, các dự án, các nhiệm vụ học tập, mô hình thí nghiệm, seminar, thảo luận
nhóm, (3) Thiết lập mẫu biểu quan sát trên lớp với kĩ thuật lựa chọn nhừng
hoạt động, kĩ năng, những cá nhân hoạt nhóm cần quan sát trong một tiết học cụ
thẻ (4) Thiết lập các mau tự đánh giá, bảng tường trình sự việc, nhật kí học tap,
- Thu thập các minh chứng về các hanh vi cần đánh giá Tuy theo từng các hành vi
khác nhau mà người giáo viên sẽ sử dụng các công cụ khác nhau đề thu thập các
hành vi tương ứng.
- Danh giá các thông tin đã thu thập được thông qua so sánh các minh chứng với
các tiêu chí chất lượng của hành vi đã mô tả trong cấu trúc năng lực [4]
Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục theo chương trình giáo dục phô thông tổng thé
2018 là cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời, theo đối và phát hiện được sự tiễn bộ của học sinh dé hướng dẫn các hoạt động học tập điều chỉnh các hoạt động day
học, phát triển chương trình và bảo đảm sự tiễn bộ của từng học sinh, nâng cao chất
lượng dạy học.
Việc đánh giá dựa vào các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định
trong chương trình tông thé và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục Đối tượng đánh giá là các sản phâm và quá trình học tập rèn luyện của học sinh Bên cạnh đó.
phương thức đánh giá phải đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp với từng lứa tuôi,
từng cấp học không tạo ra áp lực cho học sinh, hạn chế được các tốn kém cho ngân sách
nha nước, gia đình va xã hội.
Đối với chương trình giáo đục phô thông môn vật lí 2018, việc đánh giá được căn cứ
vảo các yêu cầu cần đạt về năng lực chung và năng lực vật lí được quy định trong chương
trình giáo dục phô thông tông thé và chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí Đối tượng đánh giá là quá trình học tập, rèn luyện sản pham của học sinh thông qua học tập môn vật lí Dé đánh giá được năng lực của học sinh, người đánh giá cần thiết kế các tình
huống xuất hiện van dé cần phải giai quyết, từ đó giúp học sinh bộc lộ được năng lực
của bản thân [5].
1.2 Mục tiêu của chương trình giáo dục phố thông 2018
1.2.1 Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông tổng thé 2018
Chương trình giáo dục phô thông 2018 được xây dựng trên cơ sở quan điềm của
Đăng va nha nước về đổi mới căn ban vả toan diện giáo dục va đào tạo; kế thừa và phát
triển những ưu điểm đã có của các chương trình giáo dục phô thông đã có ở Việt Nam;
chương trình được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực đã được nhiều nước phát
Trang 24triển trên thé giới áp dụng: đồng thời gắn với nhu cầu phát triển của đất nước, nhữngtiễn bộ của thời đại về khoa học — công nghệ, xã hội; phù hợp với con người và đời sốngcủa con người Việt Nam Chương trình giáo dục phé thông 2018 dam bao phát trién
phẩm chất và năng lực của người học thông qua các nội dung, kiến thức, kĩ năng cơ bản,
thông qua các phương pháp vả hình thức tô chức giáo dục phát huy tính chủ động vàtích cực của người học, tiềm năng của người học Không những vậy, chương trình giáo
duc 2018 đảm bảo kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, các cấp học với nhau Điểm nỗi bật
của chương trình này là được xây dựng theo hướng mở.
Từ những quan điểm trên, chương trình giáo dục phô thông 201§ được xây dựng
với các mục tiêu cụ thé sau: a) Giúp học sinh làm chủ được kiến thức phô thông biết
vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sông và tự học suốt đời, giúp học
sinh có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phủ hợp với ban than, biết xây dựng và phát
triển hài hòa các mối quan hệ xã hội Song song đó còn giúp học sinh có cá tính, nhân
cách va đời sông tâm hon phong phú Nhờ đó giúp học sinh có cuộc sống ý nghĩa va cóđóng góp tích cực vào sự phát trién của xã hội b) Đối với chương trình giáo dục tiêu
học, giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản, những yếu tổ đó chính
là nền móng cho sự phát triển hải hòa về thê chất và tỉnh thần, phẩm chất và năng lực
Tuy nhiên, tập trung vào định hướng giáo dục giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và
những thói quen, nên nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt c) Đôi với chương trìnhgiáo dục trung học cơ sở, giúp học sinh hình thành các phẩm chất, năng lực đã được
hình thành và phát triển ở cấp tiêu học, từ đó học sinh sẽ tự điều chỉnh ban thân theo các
chuan mực chung của xã hội, bên cạnh đó phải biết vận dụng các phương pháp học tập
tích cực dé hoàn thiện các tri thức, nền tảng, kĩ năng của bản thân đ) Đối với chương trình giáo dục trung học phô thông, giúp học sinh tiếp tục phát trién những phẩm chat, năng lực cần thiết đôi với người lao động, ý thức và nhân cách của công dân, khả năng
tự học và ý thức học tập suốt đời, bên cạnh đó còn giúp học sinh trong hình thảnh kĩ năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của ban thân, có được những hiểu biết ban đầu về các ngành nghé và có ý thức trong
việc định hướng đề tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc song lao động cóđược kha năng thích ứng với những thay đối trong bồi cảnh toàn cầu hóa và cách mạng
công nghiệp mới [6].
1.2.2 Mục tiêu của chương trình vật lí 2018
Trang 25Chương trình giáo dục phô thông 2018 được xây dựng trên nên tảng kế thừa và
phát triển chương trình khoa học tự nhiên Đối tượng nghiên cứu của chương trình giáo
dục phô thông môn vật lí 2018 là những khái niệm vé các hiện tượng, sự vật và qua trình
vật lí thường gặp trong đời sống và sản xuất thuộc các lĩnh vực khác nhau; những hiệu biết về các phương pháp nghiên cứu trong vật li; những nguyên tắc cơ bản của các ứng dụng quan trọng của vật lí Vì vậy trong quá trình dạy học, các nội dung được tô chức thành một mạch xuyên suốt và được tô chức sao cho vừa tích hợp giữa các môn học vừa
dam bao logic bên trong từng mạch nội dung.
Theo Tài liệu “Đôi mới phương pháp dạy hoc Vật lý ở trường trung học phố thông” - Chủ biên: PGS.TS Lê Công Triêm - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu giáo dục
và bồi dưỡng giáo viên - ĐHSP Huế, môn vật lí ở trường phô thông góp phan hoàn chỉnh
học vẫn phỏ thông vả làm phát trién nhân cách của học sinh, chuẩn bị cho học sinh bước
vào cuộc sống lao động bảo vệ tô quốc hoặc tiếp tục học lên Vật lí phải tạo cho học
sinh tiếp cận với thực tiễn kĩ thuật ở trong nước và xây dựng tiềm lực đẻ tiếp thu đượccác kĩ thuật hiện đại của thế giới [8]
Chương trình môn Vật lí thé hiện rõ với các mục tiêu sau:
- Cùng với các môn học va hoạt động giáo dục khác, giúp học sinh hình thành,
phát triển các pham chat chủ yếu và năng lực chung được quy định trong chương
trình tông thé
- Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực vật lí với các biểu hiện sau:
a) Có được kiến thức, ki năng phố thông cốt lõi về: mô hình hệ vật li, năng lượng
và sóng, lực và trưởng Nội dung Chương trình giáo dục phỏ thông môn vật lí 2018 sẽ không quá chú trọng
nhiều vao việc “toán học hỏa” môn vật li, ma chú trọng đến ý nghĩa, bản chat vật li của
sự vật hiện tượng Học sinh sau khi học môn vật lí sẽ năm được những kiến thức, kĩ
năng cốt lõi của môn vật lí dé có thé áp dụng vào cuộc sống Môn vật lí 2018 không chi giúp học sinh có được những kiến thức vật lí cơ bản, thiết thực, mà còn vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.
b) Vận dụng được kĩ năng, tiễn trình khoa học dé khám phá, giải quyết van dé
dưới góc độ vật lí
Năng lực vật lí cùng với một số nang lực khác sẽ được hình thành và phát triển trong
quá trình học tập vật lí Thông qua thực hành, thí nghiệm, thiết kế và tiễn hành phương
án nghiên cứu, xây dựng và vận dụng kiến thức, học sinh sẽ làm quen với tiền trình khoa
Trang 26học dé tìm tòi khám pha, giải quyết van dé dưới góc độ vật lí Thi dụ như khi học chủ
dé động lực học, học sinh có thé lập được kế hoạch, tiến trình thực hiện đẻ xác địnhđược hệ số ma sát trượt của một mặt phăng nghiêng mà chỉ sử dụng thước đo độ dài
ec) Vận dụng được mot so kiến thức, kĩ nding trong tực tiền, ứng xứ với thiên
nhién, phù lợp với yếu cầu phát triển của xã hội và bảo vệ môi trường
Bên cạnh việc học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng vào các tình huống thực tiễn,
môn vật lí 2018 tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức dé giải quyết một số van
dé thực tiến dé xuất và thực hiện các biện pháp hợp lí nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệthiên nhiên phù hợp với yêu cau của thực tiễn Day cũng là một trong những mục tiêu
ma chương trình hiện hành chưa thé hiện rõ.
d) Nhận biết được năng lực, sở trường của bản thân, định hướng được nghề
nghiệp va có kê hoạch rên luyện, học tập phù hợp với yêu cầu của định hướng
nghề n ghiệp
Chương trình giáo dục phé thông môn vật lí 2018 không những góp phan bồi dưỡng các
năng lực cho học sinh, giúp học sinh phát triển toàn điện bản thân mả còn khơi gợi được
những hứng thú của bản thân, từ đó giúp học sinh hình thành và nhận biết được sở trường
của bản thân, có ý thức định hướng được nghề nghiệp phù hợp với sở trường va điều
kiện của bản thân, từ đó dé ra được những kế hoạch dé học tập và rèn luyện phù hợp với
định hướng của nghề nghiệp mả học sinh theo đuôi
Tóm lại, chương trình giáo dục pho thông môn vật lí 2018 nhằm góp phan bồiđường vả hình thành một số năng lực được quy định trong chương trình giáo dục phổthông tổng thé 2018, bên cạnh đó nhằm hoàn thiện học vấn phỏ thông cho học sinh,đồng thời tạo điều kiện cho học sinh có thé học lên các bậc học cao hơn, củng có và pháttriên tiếp tục các năng lực chủ yeu của học sinh đã được hình thành ở cấp Trung học cơ
sở, đáp ứng được các mục tiêu giáo dục và phát triển con người Việt Nam trong thời kì
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước [7]
1.3 Bài tập trong dạy hoc vật lí
Bài tập luôn có vai trò quan trọng trong việc đạy học ở trường phô thông Bài tập
không những 1a công cụ dé kiểm tra — đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh; khả nang
hiểu vấn đề về một chủ đẻ đã học; khả năng vận dụng kiến thức đã học vào bài tập mà
còn la công cụ giúp học sinh củng có lại các kiến thức đã học
Trang 27Chang hạn như, sau mỗi bài học các tác giả sách giáo khoa thường đưa ra một
số bài tập, những bài tập này giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học, hoặc kết
nói kiến thức mới với kiến thức đã có của học sinh.
1.3.1 Khái niệm bài tập
Theo ThS Lê Ngọc Vân, bai tập là một phương tiện giúp dao sâu, mở rộng kiếnthức, củng cỗ kiến thức đã học một cách sinh động và có hiệu quả Khi giải các bài toán
đòi hỏi học sinh phải nhớ các định luật, công thức, kiến thức đã học, có khi đòi hỏi vận
dụng một cách tông hợp các kiến thức đã học trong cả một chương, một phần của chươngtrình đẻ tự lực giải quyết thành công những tình hudng cụ thé khác nhau Do đó học sinhhiểu sâu sắc hơn, hoàn thiện hơn va ghi nhớ vững chắc hơn các kiến thức đã học [13]
Theo như Từ điển Tiếng Việt của Giáo sư Hoàng Phê, bài tập là bài ra cho học
sinh lam dé tập vận dụng những điều đã học [1]
Nói chung, bài tập là các nhiệm vụ, các bài toán, các tình huống được đưa ra vàyêu cau học sinh phải thực hiện Do đó bài tập được coi là công cụ giúp học sinh củng
cô các kiến thức đã học đông thời kết nỗi kiến thức mới với hệ thông kiến thức đã có
Theo X.E Camenetxki và V.P Ôrêkhốp, trong thực tế day học, bài tập vật lí
được hiểu là một van đề được đặt ra ma trong trường hợp tông quát đòi hỏi những suy
luận logic, những phép toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật và các phương pháp vật li ” [9].
Trong day học phát triển năng lực của học sinh, bài tập là những tình huống nảy sinh trong cuộc sông, trong đó chứa đựng những van đề mà học sinh cần phải quan tâm,
can tìm hiểu, cần phải giải quyết và có ý nghĩa giáo duc [5]
Trong dạy học thực tế, bài tập vật lí được thấy rõ là các bài toán được giáo viên giao ở cuối bài học, hoặc được giáo viên yêu cầu học sinh giải quyết trong quá trình dạy học vé một đối tượng vật lí nào đó Bài tập vật lí có thé là một câu hoi định tính, câu hỏi
định lượng, cũng có khi là một vẫn đề thực tiễn cần học sinh phải tìm được giải phápdưới góc độ vật lí, tuy nhiên phải phù hợp với mục đích chủ yếu là nghiên cứu các hiện
tượng vật lí, hình thành các khái niệm, phát triển tư đuy vật lí của học sinh và rén luyện
kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh vao thực tiễn.
1.3.2 Phan loại các bài tập vật lí
Bài tập vật lí rất đa đạng và phong phú, đề phân loại được các loại bài tập vật lí,
có thê có một số cách sau: i) Nếu dựa vào các phương tiện giải, ta có thé chia bài tập vat
lí thành: bai tập định tính, bài tập tính toán, bai tập thí nghiệm, bài tập đồ thị ii) Nếu
Trang 28dựa vào mức độ khó khăn của bài tập với học sinh, có thê chia bài tập vật lí thành: bài tập tập đượt, bài tập tong hợp, bài tap sáng tạo.
Theo tác giả Đỗ Hương Trà ta có thê phân loại bài tập dựa trên các yêu cầu sau:
Căn cứ theo yêu cầu mức độ phát triển tư duy, có thé chia thành hai loại bài tập:
a) Bai tap luyện tập là loại bai tập trong đó các hiện tượng chỉ xảy ra theo một quy tắc,
một định luật đã biết, muốn giải chỉ cần vận dụng đúng các công thức hay chỉ cần thực
hiện lập luận đơn giản và b) Bai đập sáng tạo là loại bài tập được xây dựng dé phát triển
năng lực tư duy sáng tạo của học sinh, trong đó các dit kiện đề bai, nguyên lí xảy rakhông được chi ra một cách tường minh, rõ ràng Qua đó yêu cầu học sinh phải biếtphân tích, tông hợp và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học: phải có khả năng
suy luận, xây dựng được van dé; kha năng kết nối được các kiến thức đã học một cách
chặt chẽ vả logic dé giải quyết được bai tap
Căn cứ vào nội dung bài tập, có thé chia thành các loại sau: a) Bài tap có nội dung
cu thể là những bài tập có dit liệu và con số cụ thẻ, thực tế, học sinh có thẻ tự đưa ra lờigiải dựa vào các kiến thức đã học; b) Bai tap có nội dung trừu tượng là dang bài tập ma
các dit kiện được đưa ra dưới dạng chữ, ban chất được nêu rõ trong dé bài, những chi
tiết không bản chất được lược bỏ bớt, học sinh có thê nhận ra vả sử dụng các kiến thức,
công thức cho phù hợp; c) Bài tập có nội dung kĩ thuật tổng hợp là dạng bài tập mà nội
dung có chứa đựng các kiến thức về sản xuất, kĩ thuật, công nghiệp giao thông vận tải:đ) Bài tập có nội dung lịch sứ là dạng bài tập chứa các kiến thức liên quan đến lịch sử
như các số liệu thí nghiệm vật lí cỗ điển, những sáng ché/phat minh của các nha khoa
hoc, đôi khi là những câu chuyện lịch sử; e) Bai tap vui là dang bài tập có chứa các hiện
tượng, sự kiện vui và kì lạ, việc giải các dang bài tập như thé có thé gây hứng thú cho
học sinh trong việc giải bài tập, làm cho giờ học thêm sinh động.
Căn cứ vào phương thức cho điều kiện và phương thức giải, bài tập được chia
thành các dang sau: a) Bai tap định tinh là dang bài tap có nhiều wu điềm, bài tập định
tính hay câu hỏi định tính là các câu hỏi nhắn mạnh vào mặt định tính của các hiện
tượng, đối tượng vật lí đang khảo sát, việc giải bài tập định tính chủ yếu dựa vào các
suy luận logic mà không cần phải tính toán phức tạp Các bải tập định tính thường gợi
được hứng thú học tập của học sinh bởi các đạng câu hỏi phong phú và các câu trả lời
cũng không kém phong phú từ học sinh, giúp học sinh có hứng thú với môn học, rén
luyện được tư duy logic cho học sinh, bồi dưỡng được cho học sinh các năng lực vật lí
dé có khả năng, phân tích, phán đoán được các đối tượng vật li; b) Bai tập định lượng
Trang 29là dạng bài tập có các dữ liệu là các con số cụ thê, học sinh chỉ cần dựa vào các con số
đó dé suy luận, lập luận, thậm chí là tìm môi liên hệ giữa các đại lượng đã cho và cácđại lượng phải tìm dé giải quyết Kết quả cuỗi cùng là một công thức hoặc một giá trịbằng số; e) Bai tập thí nghiệm là loại bài tập khi giải nhất thiết phải tiến hành thí nghiệm
dé kiêm tra tinh đúng đắn của một giả thuyết mới, một lí thuyết, một kết quả đã biếttrước hoặc phải thu thập số liệu cần thiết cho việc giải bài tập: d) Bài rập đồ thi là dang
bai tập phô biến hiện nay, học sinh có thé từ đồ thị dé xác định một yếu tố, dit kiện nào
đó hoặc là ngược lại từ các số liệu dữ kiện đã có, xây dựng được đồ thị Bai tập đỏ thịgiúp học sinh thay được mối liên hệ giữa các đại lượng được biéu diễn trên đồ thị
Căn cứ vào dạng câu höi trong bài tập có thê chia bài tập thành các dạng như sau:
a) Bài tập đóng là dang bai tập mà người học không tự trình câu trả lời của mình mà chỉ
lựa chọn từ những câu trả lời cho trước hoặc 1a các bai tập đưa ra ma câu trả lời là duy
nhất; b) Bài tap mở là dang bài tập không có lời giải có định đối với cả giáo viên và
người học, thậm chí là cả người soạn dé Bai tập mở đặc trưng cho các câu trả lời tự do
của người học, dành không gian cho sự quyết định tự do của người học nhưng vẫn phải
dam bao phù hợp với kiến thức đã học Ở dạng bài tập này đề cao tính độc lập và sáng
tao của học sinh [9].
Khi dựa vào đặc điểm các tình huống trong bai tập, có thé chia thành các loại bài tập
Sau:
- Bai tập ra quyết định: là dang bài tập yêu cầu học sinh đưa ra các quyết định và
lập luận cho các quyết định đó trên cơ sở các thông tin đã có.
- Bài tập tìm kiếm thông tin: là dạng bài tập mả thông tin chưa được đưa ra day du,
học sinh thu thập thông tin cho việc giải quyết van dé.
- Bai tập phát hiện van đề: dạng bai tập nay, các van đề được nêu rõ trong việc mô
tả tình huồng và học sinh phải phát hiện được van dé được an chứa trong tinh hudng đó.
- Bài tập tìm phương án giải quyết van đề: là dang bài tập tập trung chủ yếu trong
việc tìm phương án giải quyết van đề có trong tinh huống.
- Bai tập phân tích và đánh giá: là dang bai tập chủ yếu đánh giá các phương án
giải quyết đã cho.
- Bai tập khảo sát, nghiên cứu: là dạng bài tập học sinh phái thu thập thông tin,
nghiên cứu giải quyết van đề có trong tình huồng [5].
Trang 30Theo Nguyễn Đức Thâm và các cộng sự, có nhiều cách dé phân loại bai tập vat
lí [14] Dựa vào các phương tiện giải, có thẻ chia bài tập thành:
Bài tập định tính: đây là những bài tập mà khi giải, học sinh không cần phải tính toán phức tạp hay chỉ cần làm những phép tính đơn giản, có thẻ tính nhằm được Đối với bài tập dạng này, học sinh cần phải thực hiện những phép suy luận logic, phải hiểu
được rõ bản chất của các khái niệm, định luật vật lí và nhận biết được những biéu hiện
cụ thé của chúng trong các trường hợp cụ thể Việc giải các bài tập định tính sẽ rèn luyện
cho học sinh hiểu rõ được bản chất của các hiện tượng vật lí va những quy luật củachúng trong cuộc sông, bên cạnh đó còn dạy cho học sinh biết áp dụng các kiến thức đã
học vào thực tiễn: rèn luyện cho học sinh chú ý đến việc phân tích nội dung vật lí của
các bài tập tính toán.
Bài tập tính toán: là những bài tập khi muốn giải học sinh phải thực hiện một loạt
các phép tính và kết quả là thu được một đáp sé định lượng, tìm giá trị của một số đại
lượng vật li, Bài tập tinh toán có thé được chia thành 2 loại:
a) Bài tập tính toán tập đượt: là những bài tập cơ ban, đơn giản, trong đó bài tập
chỉ để cập đến một hiện tượng, một định luật và học sinh chỉ cần sử dụng một
vai phép tinh đơn giản là có thé thực hiện được Những bài tập dạng này giúp
học sinh hiểu rõ ý nghĩa vật lí của các định luật và các công thức biêu diễn
chúng, sử dụng các đơn vị vật lí vả thói quen cần thiết dé có thé thực hiện
được các bai tập phức tạp hơn.
b) Bai tập tinh toán tong hợp: là dang bài tập mà học sinh muốn giải thì phải
vận dụng nhiều khái niệm, định luật, dùng nhiều công thức Những kiến thức cần sử dụng trong việc giải bài tập dạng này là có thể tông hợp của nhiều kiến thức đã học trong nhiều bài trước Dạng bài tập này giúp học sinh đảo sâu,
mở rộng kiến thức, thấy rõ được các mỗi liên hệ khác nhau giữa các phần trong chương trình vật lí đã học, rén luyện cho học sinh biết phân tích các hiện tượng vật lí, những hiện tượng thực tế phức tạp ra thành những thành phân đơn giản tuân theo một quy luật nào đó.
Bài tập thí nghiệm: là dạng bải tập đòi hỏi phải làm thí nghiệm đẻ kiêm chứng lời giải lí thuyết hoặc là dé tìm những số liệu cần thiết cho việc giải bài tập Những thí nghiệm nảy là những thí nghiệm đơn giản, học sinh có thé thực hiện ở nha với các dụng
cụ đơn giản để tìm, tự làm được Đề giải được các bài tập thí nghiệm, học sinh cũng có
thê cần đến phòng thí nghiệm của trường phô thông, tuy nhiên cũng là các thí nghiệm
Trang 31để thực hiện, đơn giản Bai tập thí nghiệm có tác dụng tốt về cả ba mặt giáo dục, giáo
dưỡng và giáo dục kĩ thuật tang hợp; đặc biệt giúp học sinh làm sáng tỏ mỗi quan hệgiữa lí thuyết và thực tiễn
Bài tập đồ thị: là dang bài tập trong đó các số liệu được dùng đề giải phải được tìm trong các đồ thị cho trước hoặc ngược lại, đỏi hỏi học sinh phải có các kĩ năng về đồ thị,
phải biéu diễn được quá trình dién biến của hiện tượng nêu trong bài tập đồ thị [14]
1.3.3 Sử dụng bai tập trong dạy học vật lí
Theo Nguyễn Đức Thâm và các cộng sự bai tập vật lí với phương diện là một
phương pháp dạy học giữ vj trí đặc biệt quan trọng trong việc hoản thành các nhiệm vụ
dạy học vật lí ở trường phô thông Thông qua việc dạy bai tập giáo dục học sinh ý chí,
tinh kién định, kiên trì vượt khó, phát huy được tinh tư duy logic, sự nhanh trí Trong
quá trình tư duy sâu sắc ấy, có sự phân tích, tông hợp những mối liên hệ giữa các hiện
tượng và đại lượng vật lí đặc trưng cho từng trường hợp cụ thé Bài tập vật lí có thé được
coi là cầu nói giữa lí thuyết va thực tiền
a) Bài tập giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức
Trong giai đoạn hình thành, xây dựng kiến thức, học sinh được giáo viên hướng dẫn,
truyền dat dé năm được cái chung, cái khái quát của kiến thức: khái niệm, định luật
Nhờ bài tập, học sinh phải vận dụng các kiến thức khái quát, trừu tượng đó đề giải quyết
những yêu cau, van dé được đặt ra trong bai tập
b) Bài tập có thể là điểm khởi đầu dé dẫn dat kiến thức mới
Đôi khi các bài tập được sử dụng khéo léo có thẻ giúp học sinh hướng đến những suy nghĩ về một hiện tượng mới hoặc có thé xây dựng được một khái niệm mới đề giải thích cho một hiện tượng, đối tượng vật lí nào đó.
c) Bài tập vật lí là một trong những phương tiện quý báu dé rèn luyện kĩ năng,
kĩ xảo vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến
thức đã thu nhận để giai quyết vấn đề của thực tiễn
Có thé xây dựng các bai tập có nội dung thực tiến, trong đó yêu cau học sinh phải
vận dụng được các kiến thức lí thuyết đã học dé giải thích, phân tích được các hiện tượng
thực tiễn hoặc dự đoán được các hiện tượng có thê xảy ra trong thực tiễn, thậm chí là có thé dé xuất được phương án giải quyết về một vấn đè nào đó.
d) Bai tập vật lí góp phan bồi dưỡng khả năng tự lực và phát triển tư duy sáng
tạo của học sinh
Trang 32Khi thực hiện giải các bai tập vật lí, học sinh phải tự lực phân tích các dữ kiện, tự
xây dựng được các lập luận, mối quan hệ, kiểm tra và phê phán những kết luận mà học
sinh rút ra được Từ đó phát triển được nang lực làm việc tự lực của học sinh, ngoai ra
còn có năng lực tự giác, tính kiên nhẫn, kiên trì cũng được nâng cao.
e) Bài tập vật lí dùng để kiểm tra mức độ hiểu biết, nắm vững kiến thức của
học sinh
Việc sử dung bai tập trong môn vật lí góp phần không nhỏ trong việc củng cô lại
kiến thức của học sinh, bài tập vật lí cũng góp phần kiểm tra đánh giá được mức độ nam
ving kiến thức của học sinh Điều cần thiết ở đây, trong chương trình giáo dục phố
thông môn vật lí 2018 chúng ta cần phải xây dựng những bài tập sao cho hạn chế những
yêu cầu tính toán thuần túy mà phải xây dựng các bài tập vật lí gắn với hoạt động thực
hanh, giải quyết van dé, vận dụng kiến thức, nhằm giúp học sinh được phát triển đượccác năng lực phẩm chất được quy định trong chương trình tong thẻ
Khi sử dung các bài tập vật lí, can phải đảm bảo các yêu cau sau:
- _ Thông qua việc giải bài tập vật lí những kiến thức cơ bản đã được xác định thông
qua mục tiêu dạy học được củng có, ôn tập, hệ thông hóa và khắc sâu thêm.
- Tính tuần tự từ dé đến khó, từ đơn giản đến phức tạp giữa các khái niệm đại
lượng, hiện tượng được mô tả trong hệ thong bai tap.
- Các bài tập phải đảm bảo việc tìm ra được mối liên hệ vat li, phát huy được tinh
sáng tạo, độc đáo và giải quyết được van đẻ
- Mỗi bài tập ít nhất phải góp phần vao việc hoàn thiện năng lực của học sinh
- Hệ thống bai tập phải dam bảo đa dạng, day đủ thé loại với nhiều mức độ
- Các bài tập được thiết kế phải mới mẻ, phù hợp với trình độ của học sinh [10]
1.4 Bài tập thực hành, nghiên cứu và việc bồi dưỡng năng lực của học sinh
Trong quá trình xây dựng và phát triển chương trình giáo dục, ta thay chương trình
giáo dục phô thông môn vật li 2018 chú trọng hoạt động giải quyết van dé trong quá
trình xây dựng kiến thức cũng như trong quá trình vận dụng kiến thức vào thực tiễn Một trong những phương tiện dé đánh giá được sự phát triển của người học đó chính là
bải tập vật lí Nếu như bài tập định tính có ưu thế trong việc giúp học sinh phát huy được
khả năng suy luận logic thì bài tập định lượng có wu thé trong việc phát huy khả năng tính toán.
Chương trình giáo đục phô thông môn vật li 2018 hướng tới hình thành và phát triên
năng lực vật lí của học sinh ở cả 3 thành phần: nhận thức vật lí; tìm hiểu thể giới tự
Trang 33nhiên dưới góc độ vật li; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Do đó can có những bài
tập giúp học sinh rèn luyện năng lực vật lí và giúp giáo viên đánh giá được năng lực vật
li của người học đặc biệt là thành phần năng lực tìm hiểu thé giới tự nhiên dưới góc độ
vật lí Bài tập thí nghiệm có thé thực hiện được mục đích này Bài tập thí nghiệm là bài
tập trong đó buộc người giải phải thực hiện thí nghiệm thi mới có thẻ hoàn thành được
yêu cầu đặt ra trong bài tập Bài tập thí nghiệm tạo điều kiện cho người học phát triển
được năng lực tư duy và năng lực hành động, kết nối lí thuyết với thực hành, học tập
tích cực trong va ngoài phạm vi trường học lớp học.
Dựa vào mục đích của việc tiên hành thí nghiệm có thé chia bài tập thí nghiệm thành
2 loại: bai tap thực hành và bài tập nghiên cứu.
i) Đối với bài tập thực hành: đây là dang bài tập yêu cầu học sinh phải đo lường
các đại lượng vật lí hoặc thiết kế, chế tạo các mô hình, vật thật đáp ứng mộtyêu cầu kĩ thuật nao đó Thí dụ, đối với chủ dé Biến dạng của vật rắn, họcsinh được học về độ cứng của lỏ xo, tuy nhiên học sinh chưa được tiền hành
đo độ cứng của lò xo, vi thé giáo viên thiết kế bai tập dé đo độ cứng của một
lò xo bat kì (bài tập thực hành đo lường) Điểm nôi bật của bài tập thực hành
chính là đề cao khả nang sang tạo của học sinh trong việc tự đề xuất được
dụng cụ thực hành, tự bố trí thí nghiệm một cách phù hợp, tự đề xuất được
tiến trình thực hiện vả thu thập số liệu Bải tập thí nghiệm thực hành tạo điềukiện dé phát triển năng lực vật lí của học sinh, đặc biệt là thành phần năng lực
vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
ii) Doi với bài tập nghiên cứu: Dạng bài tập này yêu cầu học sinh phải tiến hành
thí nghiệm đề kiểm chứng sự đúng đắn của các kiến thức đã học (nghiên cứu minh họa) hoặc dé kiêm chứng một giả thuyết, dự đoán mới đặt ra (nghiên cứu khao sát) Các giả thuyết dự đoán đó chính là định luật (mdi liên hệ giữa
các đại lượng vật lí) Có the thay, bai tập nghiên cứu có thê phát trién nang
lực vật lí của người học, đặc biệt là thành phan năng lực tìm hiểu thế giới tự
nhiên đưới góc độ vật li.
Thông qua các bai tập trên, các kĩ nang vẻ thực hành, làm thí nghiệm, thu thập và xử
li số liệu và kĩ năng giải quyết van đẻ, nhìn nhận thé giới tự nhiên dưới góc độ vật lí của
học sinh được bồi dưỡng và phát triển Bên cạnh đó, dé xây dựng và triển khai được các
bai tập thực hành, nghiên cứu nay, đội ngũ giáo viên phải có chuyên môn vững và ki
năng tốt để có thé thực hiện một cách tôi ưu nhất Bai tập thực hành, nghiên cứu ngoài
Trang 34việc bồi dưỡng năng lực cho học sinh, nó còn rèn luyện chuyên môn, kĩ nang của người
đạy, nâng cao được trình độ của người giáo viên.
1.5 Thue trạng sử dụng bài tập thực hành, nghiên cứu trong day học vật lí ở
một số trường phổ thông
Hiện nay các trường phô thông đang trong quá trình hoàn thiện va đôi mới để
chuan bị bước vào thực hiện chương trình giáo dục phô thông 2018.
Theo kết quả khao sát của tác gid Bùi Ngọc Nhân vẻ thực tế day học phát triển
nang lực sang tạo của học sinh ở môn vật lí hiện nay tại tinh Quảng Binh đã nhận định:
“Đa số giáo viên nhận thức được việc đạy học phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh
là cần thiết nhưng van còn khá lớn giáo viên chưa nhận thức được mục tiêu việc dạy học
này (có 23,40% cho là ít cần thiết và 1,06% cho là không can thiết" [11].
Hiện nay, với chương trình hiện hành, chúng ta đều nghĩ rang, khi giáo viên cung
cấp cho học sinh day đủ kiến thức, nội dung bai học thì học sinh có thé vận dụng những
điều đã được học vào cuộc sống một cách để đàng Nhưng sự thật thì không như chúng
ta mong đợi Nhiều học sinh có thé cầm chiếc đồng hé dém giây trên tay mà không thực
sự biết được cách vận hành nó Hay một vài học sinh có thé cam một cây bút thử điện
trên tay mà không biết cách sử dụng hay công dụng của nó Có phải chăng các em học
sinh hiện nay học tập một cách quá máy móc hay là cách đạy, cách truyền đạt của giáo
viên hiện nay chưa thực sự phủ hợp Việc học tập vì điểm sé, vi thành tích dang gay aplực lên người học va người day, do đó ban chất vật lí của các sự vật hiện tượng bị lãng
quên ngay trong chính quá trinh day học vật lí chang?
Chính vi lẽ đó ma các bai tap thực hanh, nghiên cứu van chưa được quan tâm ở
một số trường pho thông và cũng có lẽ vì dạng bài tập này còn mới, chưa phô biến nên
các giáo viên cũng không thé tô chức vì nhiều lí do khác nhau
Trang 35KET LUẬN CHUONG I
Trong chương I, chúng tôi trình bay về cơ sở lí luận của hoạt động day bai tập
vật lí ở trường phô thông cụ thé là bài tập thực hành, nghiên cứu dé bồi dưỡng năng lực
vật lí cho học sinh.
Đầu tiên, chúng tôi trình bày về năng lực, dạy học phát triển năng lực của họcsinh dé thấy được tầm quan trọng của dạy học phát triển năng lực trong bồi cảnh hiện
tại Từ mục tiêu của chương trình giáo dục phố thông tổng thé 2018 và chương trình
giáo duc phỏ thông môn vật lí 2018 dé thấy rõ hơn việc day học phát triển năng lực làcan thiết trong giai đoạn déi mới giáo dục
Sau đó, chúng tôi nghiên cứu một khái niệm bai tập mới: bài tập thực hành,
nghiên cứu — là một trong những phương tiện dé bồi dưỡng và phát triển các năng lực
vật li của học sinh, đồng thời lả một trong những phương tiện đánh giá được mức độ
phát triển năng lực vật lí của học sinh.
Sau khi nghiên cứu cơ sở lí luận, chúng tôi nhận thấy răng: Học sinh cần phảiđược tiếp xúc với những phương pháp dạy mới: các cách học cách dạy tích cực hon,
cho phép học sinh được phát triển tối ưu các năng lực Qua đó tăng được hứng thú của
học sinh trong môn học Trong chương II của khỏa luận, chúng tôi sẽ trình bảy chỉ tiết
hơn về việc xây dựng và sử dụng các bài tập thực hành, nghiên cứu trong chủ dé “Biến
dang của vật rắn” (Lớp 10 — Chương trình giáo duc phô thông môn vật lí 2018)
Trang 36CHƯƠNG II: XÂY DUNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC HANH,
NGHIÊN CỨU TRONG CHỦ DE “BIEN DANG CUA VAT RAN”
(LỚP 10 - CHƯƠNG TRINH GIAO DUC PHO THONG MON VAT LÍ 2018)
li, chúng tôi sẽ mã hóa những biểu hiện của năng lực vật lí theo những kí hiệu sau dé dé
đảng trong việc phân tích:
[VLI.2] Trình bày được các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trỏ của các
hiện tượng, quá trình vật lí bằng các hình thức biêu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập
sơ đô, biểu đồ
[VLI.3] Tìm được từ khóa, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nỗi được thông
tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa
học.
[VLI.4] So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích được các hiện tượng, quá trình
vật li theo các tiêu chí khác nhau.
[VLI.Š] Giai thích được mỗi quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình.
[VLI.6] Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được nhận thức hoặc lời giải thích; đưa
ra được những nhận định phê phán có liên quan đến chủ dé thảo luận
[VL1.7] Nhận ra được một số ngành nghé phù hợp với thiên hướng của bản than Tim hiểu thé giới tự nhiên dưới góc độ vật lí
[VL2.1] Đề xuất van dé liên quan đến vật lí: Nhận ra và đặt được câu hỏi liên
quan đền van đề: phân tích được bối cảnh đề đề xuất được van đề nhờ kết ni tri
thức, kinh nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của mình đê biêu đạt vấn đề đã đề xuất.
[VL2.2] Dua ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: Phân tích van dé dé nêu được phán đoán; xây dựng và phát triển được giả thuyết cần tìm hiểu.
[VL2.3] Lập kế hoạch thực hiện: Xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu: lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn, tra cứu tư liệu); lập được kế hoạch trién khai tìm hiểu.
Trang 3735
[VL2.4J Thực hiện kế hoạch: Thu thập, lưu giữ được dir liệu từ kết quả tông quan,
thực hiện, điều tra; đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu
bằng các tham số thống kê đơn giản; so sánh được kết quả với giả thuyết; giải
thích, rút ra được kết luận và điều chỉnh khi cần thiết.
[VL2.5] Viết, trình bay báo cáo và thảo luận: Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ 46,
biểu bang dé biểu đạt được quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau
quá trình tìm hiểu; hợp tác được với đối tác bằng thái độ tích cực và tôn trọng
quan điểm ý kiến đánh giá do người khác đưa ra dé tiếp thu tích cực và giải trình,phản biện, bảo vệ được kết qua tìm hiéu một cách thuyết phục
[VL2.6] Ra quyết định và đề xuất ý kiến, giải pháp: Đưa ra được quyết định xử
li cho van đề đã tìm hiểu; dé xuất được ý kiến khuyến nghị vận dụng kết quả tìm
hiểu, nghiên cứu, hoặc van dé nghiên cứu tiếp
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
[VL3.1] Giải thích, chứng minh được một van đề thực tiễn.
[VL3.2] Đánh giá phản biện được ảnh hưởng của một van dé thực tiễn.
[VL3.3] Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được
một số phương pháp hay biện pháp mới
[VL3.4] Nêu được giải pháp và thực hiện được một SỐ giải pháp dé bảo vệ thiên
nhiên, thích ứng với biển đôi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triểnbền vững
Phân tích mạch nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề
Chủ dé Biến dạng của vật rắn (Chương trình giáo dục pho thong mon vat li 2018)
là chủ dé cudi cùng của môn Vật lí lớp 10 (không kể các chuyên dé), mục tiêu dạy học
được thé hiện thông qua các yêu cầu cần đạt Ở chú dé Biến dạng của vật ran của chương
trình hiện hành thuộc Phần Hai: Nhiệt học, Chương VII - Chất rắn và chất lỏng Sự
chuyển thể, Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn mục tiêu dạy học được thê hiện thông
qua chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Trang 38Bang 2.1 Bang so sánh nội dung kién thức về Biến dang của vật ran trong chương
trình hiện hành và chương trình giáo duc pho thông môn vật lí 2013.
- Phân biệt được |
biến dạng đànhồi và biến
Chủ đẻ Biến dang của vật rắn tập trung vào các nội dung kiến thức ứng với các yêu
cầu cân đạt sau:
liệu đa phương tiện).
nêu được sự biếndạng déo, biến dang
nén; mô tả được các
đặc tính của lò xo:
giới hạn đàn hồi, độ
dan, độ cứng.
Thảo luận dé thiết kế
phương án hoặc lựa chọn phương an và
thực hiện phương an,
tìm mỗi liên hệ giữalực đàn hồi và độ
biến đạng của lò xo,
tir đỏ phát biéu được
định luật Hooke.
Vận dụng được định luat Hooke trong
Trang 39+ Yêu cầu học sinh thực hiện được các thí nghiệm đơn giản (hoặc sử dụng tải
liệu đa phương tiện), nêu được sự biến dạng kéo, biến đạng nén; mô tả được các
đặc tính của lò xo như: giới hạn đàn hồi độ dan, độ cứng Tùy vào điều kiện dạy
học cụ thé, giáo viên có thể chọn phương án thực hiện yêu cau can đạt này cho
phù hợp hoặc là thực hiện thí nghiệm hoặc 1a sử dụng tải liệu đa phương tiện
hình thành khái niệm biến dang kéo, biến dạng nén, giới hạn dan hồi, độ dan, độ
cứng của lò xo.
Với nội dung này, giáo viên có thé xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu trong đó
có các yêu cau liên quan đến hoạt động đo đạc các đại lượng vật lí như độ cứng, giới
hạn dan hôi của lò xo,
Nội dung 2: Định luật Hooke:
+ Học sinh thảo luận dé thiết kế hoặc lựa chọn được các phương án và thực hiện
được phương án, tìm được mối liên hệ giữa lực đàn hoi và độ biến dạng của lò
xo, từ đó phát biéu được định luật Hooke: Đây cũng là một yêu cau cần đạt cótính lựa chọn, giáo viên cũng tùy thuộc vào điều kiện dạy học cụ thé, dé lựa chọn
mục tiêu dạy học cho phù hợp Đối với học sinh có kha năng, giáo viên có thé
yêu cầu học sinh thiết kế và thực hiện các phương án thí nghiệm dé tim được méi
liên hệ giữa lực đàn hôi và độ biến dang của lò xo; đối với học sinh ít khả năng
hơn, giáo viên sẽ yêu cầu học sinh lựa chọn phương an thí nghiệm khả thi trong
số các phương án thí nghiệm có sẵn dé tiến hành thí nghiệm nghiên cứu mỗi liên
hệ giữa lực đàn hồi va độ biển dang của lò xo, từ đó phát biểu định luật Hooke;+ Vận dụng được định luật Hooke trong một số trường hợp đơn giản Dây là mộtyêu cau cần đạt mang tính m6, giáo viên có thể tùy vào mục tiêu và điều kiện day
học cụ thé ma tô chức cho học sinh vận dụng định luật Hooke cho phù hợp Day
là không gian mở đẻ có thé xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu đáp ứng
nhu cau vận dụng kiến thức về định luật Hooke ở các mức độ khác nhau của học
sinh.
Trang 402.1.3 Sơ dé logic nội dung kiến thức trong chủ dé
BIEN DANG CUA ĐẶC DIEM
VAT RAN CUA LO XO
So đồ 2.1 Sơ dé logic nội dung kién thức trong chu dé Bién dang của vat rắn.
Dựa trên yêu câu cần đạt của chủ dé Biến dang của vật rắn (Lớp 10 — Chương
trình giáo dục phô thông môn vật lí 2018) chúng tôi xây dựng các bài tập thực hành,
nghiên cứu với các nội dung đáp ứng yêu cầu cần đạt và mở rộng kiến thức của yêu cầu
cân đạt được thê hiện qua sơ đồ 2.2:
Sơ đỏ 2.2 Sơ dé logic bài tập thực hành, nghiên cứu trong chủ dé Biển dạng của vật rắn.
2.2 Quy trình xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu trong môn vật lí
2.2.1 Cơ sở đề xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu
Dựa theo phương thức cho điều kiện và phương thức giải, bài tập vật lí được chia
thành 4 dạng: bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập đồ thi, bai tập thi nghiệm.Đối với bài tap thí nghiệm, người học phải thực hiện thí nghiệm dé kiểm tra tính đúngđắn của một giả thuyết, một lí thuyết, một kết quả đã biết trước đó; dé thu thập số liệu
cân thiết cho việc giải bài tập Qua tìm tòi, nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng nêu dựa vào mục đích của bài tập, có thê chia bải tập thí nghiệm thành 2 dạng: bài tập thực hành
và bài tập nghiên cứu.