LỜI CAM ĐOANTác gia xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tai “Xay dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt nhằm hỗ trợ học sinh trung học cơ sở tự học nội dung “Anh sang, sự truyề
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
XÂY DUNG LỚP HOC TRUC TUYẾN SONG NGỮ ANH - VIET
NHAM HO TRO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỰ HOC
NÓI DUNG “ANH SÁNG, SỰ TRUYEN ANH SANG
VÀ SỰ PHAN XA ANH SANG” THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP
NOI DUNG VÀ NGÔN NGỮ (CLIL)
Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí
Mã ngành: 7.140.211
THÀNH PHO HO CHÍ MINH, 04/2024
Trang 2BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA VAT LÍ
hex ĐẠỌC ẨMM
SP
TP 1% CH) MINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NỘI DUNG “ANH SÁNG, SỰ TRUYÈN ANH SÁNG
VÀ SỰ PHAN XA ANH SANG” THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP
NỘI DUNG VÀ NGÔN NGỮ (CLIL)
Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí
Mã ngành: 7.140.211 Sinh viên thực hiện: Lưu Tú Văn
Mã số sinh viên: 46.01.102.096 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hai Mỹ Ngân
THÀNH PHO HO CHÍ MINH, 04/2024
Trang 3Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2024
Xác nhận của Giảng viên hướng dẫn
TS Lê Hai Mỹ Ngân
Thành phố Hỗ Chi Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2024
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng
TS Mai Hoàng Phương
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tác gia xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tai “Xay dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt nhằm hỗ trợ học sinh trung học cơ sở tự học nội dung “Anh sang,
sự truyền ánh sáng và sự phản xa ánh sáng” theo định hướng tích hợp nội dung va ngôn
ngữ (CLIL)” là công trình nghiên cứu của riêng tác giả Các số liệu, kết quả nghiên cứu
nêu trong khóa luận là trung thực và không sao chép từ bất cứ công trình nào khác Những tài liệu tham khao được sử dụng đã được trích dẫn và nêu rõ trong mục Tài liệu
tham khảo.
Thành phé Hồ Chi Minh, ngay 10 tháng 04 năm 2024.
Tác giả khóa luận
Lưu Tú Văn
Trang 5LOI CẢM ON Trong suốt quá trình thực hiện dé tài, tác giả đã nhận được rất nhiều sự quan tâm
và giúp đỡ tận tình từ quý thầy cô, gia đình và bạn bè Tác giả xin được bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến:
- Cô TS Lê Hải Mỹ Ngân — người trực tiếp hướng dẫn tác giả về mặt chuyên môn
và đưa ra những nhận xét vô cùng quý báu cũng như động viên, chia sẻ cùng tác giảtrong suốt quá trình thực hiện đề tai
- Quý thầy cô giảng viên khoa Vật lí - Trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hà Chi Minh, đặc biệt là quý thầy cô trong tô bộ môn Lí luận va phương pháp giáng dạy Vật lí đã tận tình chỉ dạy và trang bị cho tác giả những kiến thức trong suốt khoảng
thời gian học tập tại trường.
- Ban Giám hiệu, giáo viên và các em học sinh đã giúp đỡ tận tinh, tao điều kiện
thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm.
- Quý thay cô đã tốt nghiệp đặc biệt là cô Nguyễn Thị Lệ Hằng — cựu sinh viênkhóa 35 và các bạn sinh viên đang học tập tại khoa Vật lí - Trường Đại học Sư phạm
Thanh phố Hồ Chí Minh đã tận tình đóng góp ý kiến, hỗ trợ tác giả đánh giá tính hiệu quả và khả thi của dé tải.
- Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn động viên,giúp đỡ và ủng hộ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu dé hoản thiện
đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn.
Thành phố Hỗ Chi Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2024
Tác giả khóa luận
Lưu Tú Văn
Trang 6MỤC LỤC
LÔ CAM DOAN Guagggdiidbditbstisi6i06400100041001306180003033560365005000580006003500508Ä 4
fe) CÄMỜN kicccceeeeceecceeceitrceecetecitectotGt210161000131123201213361505333061615536323835322232528355886Ẻ 5
MO mỊ D1 0 ccsoccacsssacersusevssavassocsssstestaczascastaassczssesssucs ersansasuassuassecasasssuasisisoissvessernaaviiaed 6DANH MỤC CHỮ VIET TẮT vsscscscsesssesssssssosscosscosscesssoosavessssseesssssseasssssssesssssssssssevess 10
DANH MỤC BANG BYU sssssssssssssssscssssasssnssasssssssssassasssnassssssscsssnsssssssnsssssassnsssassenssies 11
DANHMPEHINHANH scscsssscsccssesesacesscazacscnscstecssesaasseausescucss aeassstesstacosssaosanauesseccsss 12
6 Phương pháp nghiÊn CỨU cccoicccc co ck.cỲn H2 G2122 0128614 14424468422166488884 3
7 Nhitng gi de tai ẽ ẽ.ẻ. +Ää ,Ô 4
8 Cau trúc của khóa luận tốt nghiệp Siii86i186318615851186395813553384118633851384135431881559ã3 4
CHƯƠNGI:€GSOLILUẬN CUA ĐỀ TAN ssscsscsssscsssssssscssasssssssssscssassssssssssessissssied 6
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài - 6
1.1.1 Các nghiên cứu về lớp học trực tuyến -222zc2cxzcrcsrtrserrzseersee 6
1.1.2 Các nghiên cứu về dạy học theo định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ
böiEkSÿ596539538365566535538195388558368198533833395838ã4533839895g5931981986313959114818383483868198548331398395635331398368 7
1.2 Hoạt động hoc va tự học của học sinh - - sec sen eiereerxee §
J2) DỊ ROSY GOS ROC T1 T11 11110 1700 0/1001071010000000/0/0000/0/0/0000000 000 0 000000000/0ï0ÔỐ0ỐỐ § 1.22 Host động tự Bọc cila hoe sinh :-.::5.:sccsssssscssscasscasscasscsasssassessesasscassesessavesssed 9 1.3; Nang hire tr CH: và tự ROC: sciscsiscsiscssissssiccsscsisoasseassossssasessavseavsosvsesussaseestveeaverssees 12
1.3.1 Khai niệm nang lực tự chủ va tự học . 5c HH 12
1.3.2 Cau tric nang lực tự Chw Va COC: scciscciscsisesscsascssctscassseseesssssessssscasseexseesees 13
1.4 Dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ - Ăn HS nhớ 15
Trang 71.4.1 Khai niệm dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ 15 1.4.2 Khung 4Cs trong CLL i cssiscsisssisesssessscossosssscsscessecssscsssesiscsssonisosiassisvessscisves 16
1.4.3 Những lưu ý trước khi tiền hành day học theo CLIIL -2- 18
1.5 Hệ thong quản lí học tap Moodle xây dựng lớp học trực tuyến - 19
1.5.1 Giới thiệu hệ thông quản lí học tập Moodle 5 sS5<<c<<<xexs< 19
1.5.2 Các chức năng chính mà Moodle hỗ trợ 2S Sn ng nnH1 11052512 xze 20
TIỀUIKẾT'GHƯƠNG bonnsaansnoaniontiiittiattiiiititttoaitiiii3g00a100608 0006 24
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG LỚP HỌC TRỰC TUYẾN SONG NGỮ ANH - VIỆT
NHAM HỖ TRỢ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỰ HỌC NỘI DUNG “ANHSÁNG, SỰ TRUYEN ANH SANG VÀ SỰ PHAN XA ANH SANG” THEO ĐỊNHHƯỚNG DAY HỌC TÍCH HỢP NOI DUNG VA NGON NGỮ (CLIL) 25
2.1 Mục đích đối tượng của HÚBLHQĐ:i:iiisibs0140022021111610644363411565553151451544884461643ã32 25
2:13, DSi trong sũduñ6iÍ6BIÑGðssaasaanaaananannainidtiitiiiatndiiiitistaaiaraiistnii 252.2 Nguyên tắc sư phạm trong thiết kế lớp hoC -c:-cceecseecsseesssessseeesseeeeeeeeseeeee 25
2.2.1 Đảm bảo về mặt nội đụng t2 2002127210111 1121102101211 co 25 2.2.2 Đảm bảo về mặt hình thứcc 22 S229 S1 1211252115111 125 1112112211212 11221xe 26 2.2.3, Đảm bao về mặt sư phạm - 5 2s 22 22H2207212721213 1121117112222 27
5:7:41:Đâmibäowôitinhiliftifliỗoosossancoosinuainoginttotiiain40014000100003100006113840830320006 272.3 Cau trúc của lớp học trực tuyến -2-©72++22+t22x2CEEE2EEEE2EEEcEEEerrrrrrrrerred 27
2.4 Phân tích cau trúc nội dung “Ánh sáng, sự truyền ánh sáng va sự phản xạ ánh
sáng" trong chương trình giáo đục phô thông môn Khoa học tự nhiên 2018 và chương
2.5 Lựa chọn kiến thức giảng day nội dung “Anh sang, sự truyền ánh sáng va sự phản
xạ ánh sáng” theo định hướng CÏL -. 7c 2c 62 c02Ss625162s020605c6nee 332.6 Công cụ dé xây dựng lớp học trực tuyến - 2- 22 +zzE+xzErxzrrrszrrzsrre 36
Trang 82.6.2 Zen Flow/Charrt G111 1H HT HH ngờ 45 2:6.3 Learning CHOCO RE ciiscaisssssssisesisssissessscssscasiectveciscesiscasscaisosissaisossiesissessvoisaed 46
2.6.4 ActIVePFeSCTCT, - 1 SH HH HT HH TH ngư cớ 47
2.7 Nội dung của lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt nhằm hỗ trợ học sinh trung học cơ sở tự học nội dung “Anh sáng, sự truyền ánh sáng va sự phản xạ ánh sáng”
theo định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ -.Ăecnheiereerree 49
2.7.1 Chủ dé 1 Anh sang, tia sáng (Light, light ray) - cc-ccc-ssce 49
2.7.2 Chủ dé 2 Sự phản xa ánh sáng (Reflection) .ĂcSccceeceicee 56 TIBUIRET CHUNG 2 nnnaanniannnannniraontiiintiiinnotttsitioitisiiaoistiosuisttiel 63
CHƯƠNG 3 KHAO SÁT Ý KIÊN VA THỰC NGHIEM SU PHẠM 64
ni sa nố 338BĂ,}, 64
3.1.1 Mục đích khảo sát - - (Q21 111112 111 E111 2011 H1 1H SH 64
3.1.2 Đối tượng và thời gian khảo sát 2-©2222zc22zc2zzctvzcrrrcrrrcrreee 64
3.1.3 Phương pháp khảo sát vả xử lí số liệu - 5-52 ccsccccssccsseee 64
3.1:4 Nội: dung |KháoSấP:::.:::-:::-:::::sccccnictineoiitiiisgi11111221112212813121155313656175585235855 58265
3.1.5 Đánh giá và thao luận kết quả khảo sắt - óc c5 12g c1 sec 653:2 THifG ñnghiệïn:sự PBAHR::::.::-:::-:::zs:cgi22:02012121250112311291153510354 61311333 5518333233553657353656 71
3.2.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm ccsccssscssecssssssecssorssrsesssesesasvecssenssreesses 71
3.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm su phạm HH, 71
3.2.3 Đối tượng, thời gian thực nghiệm su phạm -.22 222522 5zzccscc 72
3.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - SG Sen, 72
3.2.5 Tiền trình thực nghiệm sư phạm 22-22222222 SEEzcCEzceEzzvrrzrrrzrcre 72 3.2.6 Dánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm : 5-55: 2222222222222 s2 733.2.7 Phản hồi của học sinh sau khi trải nghiệm lớp học trực tuyến 22 146151214521:364 81
TUEUIRET CHUNG 2 ngnseaaainaaara-naaaannginannniỷannnnnnrannnnnaann 84KET LUẬN CHUNG VA PHƯƠNG HUONG PHAT TRIEN DE TẢI 86
1 Kết quả dat được của để tai ooo ccceccecceeceeseeesssssesseeseeeseeseesseesiessesseseeesneeseseees 86
Trang 92 Khó khăn của đề tải -.Q CC SH T1 T5 c1 2211211 1111511211 2121 2151515512212 1Ee sec 86
TAILUIEUTHAM KHẢO ko rieieeeeieeeeeeeeurrotrooioiioiioossossnonri 89EFHU UG sssscsssssscsssasssvasasceasensssvassnnsssnssnnnassucssacassanssssnsssonivuaassnssssecsavaasacisssassanesuasicasaies 1
PHU LUC 1 KIEN THỨC GIẢNG DAY NOI DUNG “ANH SANG, SỰ TRUYEN
ANH SANG VA SỰ PHAN XA ANH SANG” THEO ĐỊNH HƯỚNG CLIL 1
PHU LUC 2 NOI DUNG CHU DE 1 ANH SANG, TIA SANG (LIGHT, LIGHT
WUE D29321:525113293553114555313953143593144934938315143934138236182958511148352118519333934849123384181469341133181435342 23
Trang 10DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT
Nội dung Content and Language Integrated Learning
Giáo viên
Sinh viên Learning Management System
Công nghệ thông tin
Trang 11DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1.1 Cau trúc của năng lực tự chủ và tự học của HS THCS 13 Bang 2.1 So sánh nội dung “Anh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” trong chương trình giáo dục phố thông môn Khoa học tự nhiên 2018 và chương trình
Cambridge Lower SeCOndary - - HH HH ni n k31
Bảng 2.2 Kiến thức giảng day nội dung “Anh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ
ánh sáng” theo định hướng CLÌIL 5 (HS HT Hà H1 vu 34
Bang 3.1 Bảng điểm quy đổi mức độ đồng ý với nội dung khảo sát 64
Bang 3.2 Kết quả ý kiến đánh giá của GV và SV về hình thức của lớp học trực tuyến
Bảng 3.3 Kết quả ý kiến đánh giá của GV và SV về chất lượng hình ảnh, video, âm
ihanh›c0niffp [he ITVE RROD is cis acs cassncasnasacessandarcasnaaaneannnanncasscunsaasnuaspoaipnassnaspsnssiaagnal 66
Bang 3.4 Kết quả ý kiến đánh giá của GV va SV về chất lượng hình anh, video, 67
Trang 12DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bốn thành tô chính của CLIL (Coyle, 2005) -:5¿55s25s252 „l6 Hình 1.2 Hệ thống hóa cơ sở lí luận của đề tài 2 22¿©2z2222zz2222zzeccvvrce 24 Hình 2.1 Cau trúc của lớp học trực tuyến “CLASS PHYSICS — TOPIC LIGHT” 28 Hình 2.2 Giao diện của hệ thông Gnomio 0 ccssccsssessseessesssesssecssecsseessecssecssecesees 37
Hình 2.3 Giao diện của trang chủ của trang web lớp học 38 Hình 2.4 Giao diện đăng nhập trang web của lớp học con eee 38
Hình 2.5 Giao diện của khóa học trực tuyến 383E333E251685336335E3558853535358385858585388435 5358533853828 39 Hình 2.6 Hướng dẫn tạo các chú đề chính của khóa học 5ö15885588558853885586585518 40 Hình 2.7 Các hoạt động hoặc tai nguyên được cung cấp bởi Moodle 40 Hình 2.8 Hướng dẫn thêm nội dung của hoạt động - -. 5¿:55-552 S222 5scssccss 41
Hình 2.9 Hướng dẫn thêm nội dung của tài nguyên 2 + +szcx+sxsczzcce2 4I
Hình 2.10 Hướng dẫn tạo Phản hỏi (Feedbaek) -2-©225222222z222z22zzcvxecrsre 4I
Hình 2.11 Hướng dẫn thiết lập điều kiện truy cập module (Restrict access) 42
Hình 2.12 Giao diện của khóa học sau khi hoàn thành việc tạo các hoạt động và tài
TVD V EM cs sccasssosssasssesscessscassrsssrectsusuessvecscssccisasrecsusesseasstassisassssrieerseavsravesansvastinevisaisraisrasered 42
Hình 2.13 Hướng dẫn nhập danh sách thành viên - 2- 2-52 ©22222z22xezxerzrree 43
Hình 2.14 Giao diện nhập danh sách thành viên - àcsSessenehieerree 43
Hình 2.15 Hướng dẫn chọn “Danh sách thành viên ” 2 2 2+5 + 5szczzcve¿ +< Hình 2.16 Hướng dẫn chọn “Phuong thức ghi danh'` +22 52+ 5ssccxrezrecse 44
Hình 2.17 Hướng dan bật chế độ cho học viên tự tao tài khoản dé truy cập khóa hoc 45 Hình 2.18 Giao diện của Zen Flowchart dé tạo biều dé và sơ dé tư Yississssasoza: 45
Hình 2.19 Giao diện của Learning Chocola(€ s1 Seo 46
Hình 2.20 Giao diện trang chủ và cửa sô làm việc của ActivePresenter 47
Hình 2.21 Phan Introduction của chủ đề “Anh sáng, tia sáng (Light, light ray)” 50Hình 2.22 Minh họa nội dung module 1.1 Warm Up của chủ dé “Anh sáng, tia sáng(ighits AGU TAY? :::::-::::-icccecioiiieiiitiiiitii111172111121123113033131158315833185853385235865835533537358553258850 51
Hình 2.23 Minh họa nội dung module 1.2 Warm Up của chủ dé “Anh sáng, tia sáng
(TLIEHL WME TAY Ys esccscscessesssceszsasersorsceascesassessessssssscecscssessesezsnsotsssessoscsseszsssuscussstsseazseriees 51
Hình 2.24 Minh họa nội dung module 2 Check Yourself của chủ dé “Anh sáng, tia
sáng (TIEB(L(HEHETBW)” wisccaiscosscesecasscatcsesaciesscenecezacenscaisinassiasscaaesaracenecedsiesesieasserecaneseasias 52
Trang 13Hình 2.25 Minh họa nội dung module 3 Lesson của chủ dé “Anh sáng, tia sáng (Light,
light ray)” asaisusssesiussseaaueissaussustisurieesss ssaussaseasssessnetisaverevsieisessrsasivestisevsrsiseadiiee 53
Hình 2.26 Minh họa nội dung module 4 Physics In Life của chủ dé “Anh sang, tia sáng
(UAH, MAGE PAY) ssoceosoraniiatiiatiiitiiiiotiS1112111811035118118513156116853681518515855885138585583156158551561856 54
Hình 2.27 Minh họa nội dung module 6 Summary của chủ đề “Anh sang, tia sáng(Light: ight ray)? scciccssiscsscssesccscasssasescassesssscsseassssasseaseaseveassoastsceveastesctseaveestsvesseasessatzassees 55Hình 2.28 Phan Introduction của chủ đề “Sự phản xạ anh sáng (Reflcction}” $6
Hình 2.29 Minh họa nội dung module 1.1 Warm Up của chủ đề “Sy phản xạ ánh sáng
2ó 3211121052116 1ï 122:321097519/2119201116:525932211221121018101121712218410221082211021110285506-111201114218230121162216155E si 7 62
Hình 3.1 Thống kê ý kiến của GV và SV vẻ lợi ích của lớp học trực tuyến 69
Hình 3.2 Thống kê ý kiến của GV va SV về khó khăn của lớp học trực tuyến 70
Hình 3.3 Biêu đồ thông kê điểm số bài kiểm tra Module 1.2 Warm Up của HS 74
Hình 3.4 Biểu đồ thong kê điểm số bài kiểm tra Module 2 Check Yourself của HS 76 Hình 3.5 Biêu đồ thông kê số lượng HS truy cập và hoàn thành chủ dé của lớp hoc 79
Hình 3.6 Biểu đồ thẻ hiện tỉ lệ giữa tiến độ hoàn thành và tiền độ truy cập chủ dé của
Trang 14MỞ DAU
1 Lí đo chọn đề tài
Tác động toàn cau hóa va hội nhập quốc tế cùng với sự phát trién mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều điều kiện phát triển đồng thời cũng
đòi hỏi giáo dục phải đổi mới dé đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập Chương trình
tông thé 2018 (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018b) chỉ rõ các nhóm năng lực mà HS
cân đạt được bao gồm những năng lực chung và năng lực đặc thù Trong đó năng lực
tự chủ và tự học thuộc nhóm năng lực chung quan trọng và cần được hình thành,
phát triển thông qua tất cá các môn học và hoạt động giáo dục.
Với thời đại công nghệ thông tin ngày càng phát triển, người học có thé hoan toàn
tự học thông qua các lớp học trực tuyến mà không nhất thiết phải đến lớp vàgặp GV Không chỉ có nhiệm vụ truyền tải nội dung kiến thức, lớp học trực tuyến còn
giúp người học nhận phản hỏi, kiểm tra tiễn độ và đánh giá kết quả học tập (Nguyễn Thị
Lệ Hằng, 2015) Bên cạnh đó người học sẽ không bị gò bó bởi thời gian và không gian
như lớp học truyền thông Vậy nên, các lớp học trực tuyến có thé xem là một định hướng
phù hợp dé góp phan bồi đưỡng năng lực tự chủ và tự học cho HS.
Mặt khác, trong thời kì hội nhập va với xu thé toàn cầu hóa hiện nay, ngoại ngữ
-phố biến là tiếng Anh không chỉ là con đường ngắn nhất đến kho tàng tri thức không 16của nhân loại mà còn là chìa khóa dé mở cánh cửa hội nhập quốc tế, tiếp cận với
các nước phát triển Vi vậy, việc nâng cao năng lực ngoại ngữ cho HS, đặc biệt
day học song ngữ với các môn toán va khoa học là hết sức cần thiết Bên cạnh việc giúp
HS tiếp thu kiến thức khoa học, HS sẽ được rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ và học cách
sử dụng chúng để điển đạt các ý tưởng, quan điểm về chủ đề mang tính khoa học Đã có một số công trình nghiên cứu về các định hướng sử dụng tiếng Anh
để giảng đạy, trong đó định hướng đạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ (Content and
Language Integrated Learning - CLIL) trong hơn ba thập niên qua đã được cácnhà nghiên cứu giáo dục quan tâm, tìm hiểu và thử nghiệm ở nhiều cấp học khác nhau
(Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, 2014) với mục tiêu HS vừa học kiến thức môn học vừa học
ngoại ngữ theo phương châm “str dụng ngoại ngữ dé học, học ngoại ngữ dé sử dụng" (Đỗ Thị Thùy Dương, 2020).
Nội dung “Anh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” thuộc mach
nội dung “Anh sáng" của chủ dé khoa học “Nang lượng và sự biến đối", chương trình
Trang 15môn Khoa học tự nhiên 2018 (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018a) Trong chương trình
Cambridge Lower Secondary của quốc gia Anh, nội dung “Sự phản xạ ánh sáng
(Reflection)” được giảng dạy cho HS lớp 8 (Mary Jones et al., 2021) Nội dung
“Anh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” cung cấp các kiến thức có mỗiliên hệ mật thiết với đời sống con người và HS cần nắm vững kiến thức, ki nang quan
sát, phân tích, vận dụng lí thuyết vào những hiện tượng xảy ra xung quanh Sau khi
nghiên cứu và phân tích, tác giả nhận thấy việc ứng dụng định hướng day học tích hợp
nội dung và ngôn ngữ (CLIL) cho nội dung “Ảnh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” là hoàn toàn phù hợp với cả đối tượng HS cấp THCS đang theo học
chương trình môn Khoa học tự nhiên 2018 của Việt Nam và HS THCS đang theo họcchương trình Cambridge Lower Secondary của quốc gia Anh
Từ những lí do trên, tác giả quyết định chon đề tải *Xây dựng lớp học trực tuyếnsong ngữ Anh - Việt nhằm hỗ trợ học sinh trung học cơ sở tự học nội dung “Anh sang,
sự truyền ánh sáng va sự phản xa ánh sáng” theo định hướng tích hợp nội dung va
ngôn ngữ (CLIL).”
2 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt nhằm hỗ trợ học sinh trung học
cơ sở tự học nội dung "Ánh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” theođịnh hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ (CLIL).
3 Đối tượng nghiên cứu
Lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt nội dung “Anh sáng, sự truyền ánh sáng
và sự phản xạ ánh sang” theo định hướng tích hợp nội dung va ngôn ngữ (CLIL).
4 Phạm vi nghiên cứu
Nội dung “Ảnh sáng sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” trong chương trình giáo dục phỏ thông môn Khoa học tự nhiên 2018 và chương trình
Cambridge Lower Secondary.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận quan điểm về hoạt động học và tự học của HS,
năng lực tự chủ và tự hoc, day học tích hợp nội dung và ngôn ngữ (CLIL) và hệ thống
quan lí học tập Moodle xây dựng lớp học trực tuyến.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về thiết kế lớp học trực tuyến
Trang 16- Lựa chọn các công cụ dé xây dựng lớp học trực tuyến và thiết kế nội dung,
câu hỏi, bài tập, hình thức kiểm tra - đánh giá phù hợp.
- Xây dựng tài liệu học tập bằng tiếng Anh chuyên ngành cho nội dung “Anh sáng,
sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng"
- Xây dựng hệ thống công cụ đánh giá năng lực, phẩm chất của HS.
6 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động học và tự học của HS.
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực tự chủ và tự học của HS.
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ (CLIL)
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận về hệ thông quản lí học tap Moodle xây dựng lớp học trực tuyến.
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận về các công cu để xây dựng lớp học trực tuyến
song ngữ Anh — Việt,
+ Xác định những nội dung kiến thức mà HS cần nắm vững trong nội dung
“Anh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phan xạ ánh sáng” trong chương trình giáo dục
phô thông môn Khoa học tự nhiên và chương trình Cambridge Lower Secondary.
- Phương pháp phỏng vấn, điều tra
Khảo sát ý kiến GV, sinh viên (SV) và HS bằng cách xây đựng bộ câu hỏi
khảo sát dé điều tra thông qua biéu mẫu và thông qua hình thức phỏng van với
ba mục tiêu sau đây:
+ Khảo sát GV, SV bang cách xây dựng bộ câu hỏi khảo sát dé điều tra thông quabicu mẫu vẻ mức độ hiệu quả của lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt trong
nội dung “Ánh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” theo định hướng
tích hợp nội dung và ngôn ngữ.
+ Phỏng van HS vé mức độ hiệu quả của lớp học trực tuyến song ngữ Anh — Việt
trong nội dung “Anh sáng sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” theo định hướng
tích hợp nội dung và ngôn ngữ sau khi tô chức thực nghiệm sư phạm.
Trang 17+ Khảo sát HS bằng cách xây dựng bộ câu hỏi khảo sát dé điều tra thông qua
biểu mẫu về việc tự đánh giá quá trình tự học của ban thân sau khi tự học trên lớp họctrực tuyến song ngữ Anh - Việt trong nội dung “Anh sáng, sự truyền ánh sáng và
sự phản xạ anh sảng”.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Giới thiệu lớp học trực tuyến và hướng dan HS tự học; kiểm tra thường xuyên
tiến độ tự học của HS, đồng thời kiêm tra - đánh giá kết quả tự học băng các bài
kiểm tra thông qua lớp học trực tuyến.
- Phương pháp thống kê toán học Thu thập tông hợp phân tích và xử lí số liệu thống kê kết quả thực nghiệm dé
đánh giá mức độ khả thi và tính hiệu quả của đề tài Từ đó điều chỉnh và đề xuất hướng
áp dụng vào thực tiễn, cũng như mở rộng kết quả nghiên cứu
- Mở đường cho các nghiên cứu tiếp theo vẻ việc xây dựng lớp học trực tuyến
hỗ trợ HS tự học va day học băng song ngữ.
§ Cầu trúc của khóa luận tốt nghiệp
Dé tài nghiên cứu gôm các phan sau:
Mở đầu
Nội dung: gồm 3 chương
Chương I: Cơ sở lí luận của đề tải
Chương 2: Xây dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt nhằm hỗ trợ học sinh
trung học cơ sở tự học nội dung “Anh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phan xạ ánh sáng”
theo định hướng dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ (CLIL).
Chương 3 Khao sát ý kiến và thực nghiệm sư phạm
Trang 18Kết luận chung và phương hướng phát triển đẻ tài.
Tai liệu tham khao.
Phụ lục.
Trang 19CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA DE TÀI
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
1.1.1 Các nghiên cứu về lớp học trực tuyến
Tác động toàn cầu hóa vả hội nhập quốc tế cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
cuộc Cách mang công nghiệp 4.0 làm cho kho tang tri thức của xã hội ngày cảng
phong phú và đa dạng Với lượng tri thức không 16 như vậy, thời lượng của tiết học ở
nhà trường là không đủ dé giáo viên (GV) có thê truyền tải trọn vẹn kiến thức đến HS(HS) Do đó nhu cầu tự học trở thành nhu cầu tất yếu đối với mỗi cá nhân Hiện nay với
sự bùng nỗ của khoa học công nghệ va sự phát triền mạnh mẽ của công nghệ thông tin,
các website học tập, các lớp học trực tuyến đóng góp rất nhiều trong việc rèn luyện
khả năng tự học cho HS Lớp học trực tuyến không chi giúp HS củng cé kiến thức,
mở rộng tam hiểu biết về các van dé trong bai học cũng như trong thực tế ma người học
cũng sẽ không bị gò bó bởi thời gian và không gian như lớp học truyền thong Do đó
hình thức dao tạo trực tuyến, cụ thể là lớp học trực tuyến dan được sử dụng rộng rãi vàhiệu quả trong các trường học và ở hầu hết các môn học Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu xây dựng và sử dụng lớp học trực tuyển trong day học nhằm phát triển năng lực tự học của HS và đạt được hiệu quả, có thẻ ké đến một số công trình như sau.
Tác giả Tran Triệu Phú (2008) trong đề tài “Nghién cứu Moodle và ứng dụng
Moodle dé xây dựng “Lớp học vật lý phô thông ”” đã xây dựng thành công cơ sở lí luận
về E-learning và hệ thong quan lí học tập Moodle Dong thời, tác giả cũng phác thảo
tiễn trình xây dựng lớp học trực tuyến trên hệ thống Moodle gồm cai đặt, thiết kế
giao diện, xây dựng cau trúc, điều hanh, Từ đó tác giả xây dựng cho bài cụ thé
“Hiện tượng cảm ứng điện từ - Suất điện động cảm ứng” chương trình Vật lí 11 gồm cau trúc và nội dung của bai Tuy nhiên nghiên cứu chỉ mang tính minh họa các chức năng của Moodle mà chưa ứng dụng vào việc day học dé kiêm chứng hiệu quá của
Trang 20Tác giả Nguyễn Pham Ngọc Thiện (2009) trong dé tài *Xây dựng lớp học trực tuyến về chuyên động cơ học — chương trình Vật li đại cương nhằm hỗ trợ việc học Vật lí bằng tiếng Anh” đã xây dựng lớp học trực tuyến về chuyên động cơ học của động học chất điểm thuộc chương trình Vật lí đại cương có hỗ trợ tiếng Anh chuyên
ngành Vật lí cho người học Đặc biệt tác giả còn đưa ra toàn bộ các hướng dẫn xây dựng
nội dung khóa học trên trang web http://lophoc.thuvienvatly.com Tuy nhiên tác gia chỉ
xây dựng được tiền trình sử dụng khóa học mà chưa đưa ra được tiền trình cụ thê khi
thực nghiệm khóa học.
1.1.2 Các nghiên cứu về day học theo định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ
Định hướng dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ (Content and LanguageIntegrated Learning (CLIL)) được David Marsh và cộng sự đưa ra lần đầu tiên vào
nam 1994 Với định hướng CLIL, HS vừa học kiến thức môn học vừa học ngoại ngữ theo phương châm “sử dụng ngoại ngữ dé học, học ngoại ngữ dé sử dung” Trong hon
3 thập niên qua, CLIL được ứng dụng rộng rai và thành công tại nhiều quốc gia thuộc
Liên minh châu Âu như Pháp, Tây Ban Nha và tại nhiều quốc gia có nên giáo dục phát trién như Canada, Hàn Quốc, Hong Kông trong day học ngôn ngữ không phải tiếng
mẹ đẻ cho HS (Đỗ Thị Thùy Dương 2020).
Tại Việt Nam, định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ đã bước đầu được cácnhà nghiên cứu giáo duc quan tâm, tìm hiểu và thử nghiệm ở nhiều cấp học khác nhau,
từ tiêu học đến trung học cơ sở (THCS), trung học phổ thông và cả ở đại học Tác giả
Đỗ Thị Thùy Dương (2020) trong dé tai “Ung dụng phương pháp Content and Language
Integrated Learning (CLIL) trong day học Khoa học ở Tiêu hoc” đã xây dựng cơ sở
lí luận cho CLIL Bên cạnh đó, tác giả cũng xây dựng được kế hoạch bài dạy cho
bài học và đặc biệt xây dựng được tiêu chí đánh giá năng lực khoa học và năng lực
sử dụng tiếng Anh của HS
Nghiên cứu “Van dụng mô hình lớp học đảo ngược trong tô chức đạy học tích hợp
ngôn ngữ và nội dung môn Khoa hoc tự nhiên lớp 6” của nhóm tác giả Vũ Thị
Thanh Thủy, Phạm Hồng Tú, Cao Thị Phương Thảo (Vũ Thị Thanh Thủy et al., 2022) mang những đặc điểm nỗi bật như hệ thống hóa lí thuyết về mô hình lớp học đảo ngược
và đạy học tích hợp ngôn ngữ vả nội dung Qua đó vận dụng mô hình lớp học đảo ngược
với việc day học tích hợp ngôn ngữ và nội dung trong day học một số bai học/chủ đề
môn Khoa học tự nhiên 6 để thiết kế bài giảng cho các giai đoạn trước lớp học,
Trang 21trong lớp học và sau lớp học Cách trình bày nội dung bài dạy đẹp mắt, gây hứng thú
với người học Nội dung mang tính thực tiễn cao và kết hợp nhiều công cụ hỗ trợ như
Padlet, Liveworksheets.
Trong dé tai “Thiết kế lớp học trực tuyến hỗ trợ tự học phan “Quang hình học” —
Vật lí 11 bằng song ngữ Anh — Việt" của tác giả Nguyễn Thị Lệ Hằng (Nguyễn Thị Lệ
Hang, 2015), tác gia đã thiết kế được 6 chủ dé cho phan “Quang hình học” — Vật lí 11
bằng song ngữ Anh — Việt, phù hợp với việc phát huy khả năng tự học, giúp HSnâng cao chất lượng học tập và tăng cường khả năng tiếng Anh chuyên ngành
Đằng thời tác giá xây dựng nội dung lớp học trực tuyến đan xen giữa ngôn ngữ L1 — ngôn ngữ mẹ đẻ và ngoại ngữ, giúp cho HS mở rộng thêm kiến thức vật lí và hỗ trợ cho
HS trong quá trình tiếp cận với bài giảng vật lí bằng tiếng Anh
Sau khi đã tìm hiểu về các công trình nghiên cứu liên quan đến đẻ tài, tác giả
nhận thay rằng hiện nay, ở Việt Nam việc ứng dụng CLIL trong day học Khoa học ở
Trung học cơ sở là một định hướng phù hợp, đặc biệt khi các chương trình tích hợp đã
và đang thực hiện ở nhiều trường trung học Đồng thời, với sự phát triển của công nghệ, một số địch vụ host miễn phí hoạt động dựa trên nền hệ thống quan lí học tập Moodle với nhiều ưu điểm dé xây dựng một lớp học trực tuyến tạo nhiều điều kiện cho việc
xây dựng các khóa học miễn phí Xuất phát từ những lí do trên, tác giả tiền hành đề tàinghiên cứu “Xây dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt nhằm hỗ trợ học sinhtrung học cơ sở tự học nội dung “Anh sáng, sự truyền ánh sáng va sự phan xa ánh sáng"
theo định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ (CLIL).”.
1.2 Hoạt động học và tự học của học sinh
1.2.1 Hoạt động học
Hoạt động học là qua trình người học tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh những
tri thức Khoa học, kĩ năng, ki xao của xã hội một cách có hệ thong thông qua sự tái tao
cá nhân với sự hướng dẫn của người dạy và các phương tiện hỗ trợ (Nguyễn Phạm
Ngọc Thiện, 2009).
Người học thường không dé dang xác định được mục tiêu học tập của mình va
kết quả học tập của người học không chỉ được đánh giá bởi GV, nhà trường ma còn là
cả xã hội, môi trường thực tiền dé người học có thé vận dụng những tri thức, kĩ năng,
kĩ xảo đã chiếm lĩnh được, do đó hoạt động học không diễn ra độc lập mả cần có Sự
hướng dẫn, tỏ chức, chỉ dao của người dạy Bên cạnh đó, nêu những tri thức, kĩ năng,
Trang 22kĩ xảo được truyền thụ cho người học một cách thụ động, một chiều thì việc tái tạo củangười học sẽ không thực hiện được, từ đó người học không thé vận dụng những tri thức
mà mình tiếp thu được dé giải quyết các van dé học tập đặt ra Như vậy muốn hoạt động
học đạt hiệu quả cao thì người học phải tự giác, tích cực, chủ động trong quá trình chiếm
lĩnh tri thức đồng thời phải học cách học — biết chọn lựa những phương pháp hình thức
học tập cùng với sự hỗ trợ của các phương tiện, điều kiện học tập phủ hợp với bản thân.
1.2.2 Hoạt động tự học của học sinh
1.2.2.1 Hoạt động tự học
Nhu đã dé cập ở trên, hoạt động học là quá trình người học tiếp thu và tái tạo những
tri thức khoa hoc, kĩ năng, kĩ xảo của xã hội Học là công việc, là nhiệm vụ của
người học, do người học và chỉ khi người học tự giác, tích cực, chủ động trong học tập
thì mới có thể thay đổi chính minh Do đó tự học 1a một bộ phận của hoạt động học
(Nguyễn Thị Ngọc Phượng, 2009).
Tự học thường được hiểu là hoạt động độc lập, chủ yếu mang tính cá nhân của
người học Tuy nhiên hoạt động tự học của người học cũng bao gồm cả sự hướng dẫn trực tiếp của người day hay không trực tiếp của người day Vì cho di cùng một người
day nhưng tri thức thu được, khả năng vận dung, của mỗi người học van là khác nhau.
Do đó ngoài sự hướng dẫn, chỉ đạo của người dạy, người học phải tự giác, có gắng họctập thông qua sự tái tạo cá nhân để chiếm lĩnh và vận dụng những tri thức khoa học, kĩ
năng, kĩ xảo nhằm giải quyết các vấn để học tập đặt ra Đó mới chính là tự học thật sự.
Tác động toàn cầu hóa va hội nhập quốc tế cùng với sự phát trién mạnh mẽ của
cuộc Cách mang công nghiệp 4.0 làm cho kho tàng tri thức của xã hội ngày cảng
phong phú và đa đạng Với lượng trí thức không lồ như vậy, nhà trường không thẻ đạy hết cho HS được Vi vậy ban thân HS phải biết tự cập nhật, tự làm mới chính minh,
coi tự học là một nhiệm vụ không thé thiếu trong bối cảnh đất nước đang trên đả
hội nhập và phát trién.
1.2.2.2 Các hình thức tự học
Theo PGS.TS Trịnh Văn Biéu (Trịnh Văn Biểu, 2004), tự học có thé chia làm
ba hình thức chính:
- Tự học không có hướng dẫn: HS tự tìm tải liệu để đọc, hiểu vả vận dụng
kiến thức trong đó Hình thức này giúp HS phát huy khả năng giải quyết vấn đề độc lập
của mình song đòi hỏi sự kiên trì và khả năng tự học cao Đồng thời nêu HS gặp chỗ
Trang 23không hiểu thì cũng không biết hỏi ai, từ đó loay hoay, mat nhiều thời gian dé tìm cách giải quyết.
- Tự học có hướng dan: HS tự học thông qua các tài liệu hoặc tài nguyên được GV
cung cấp và trao đôi thông tin với GV từ xa đưới dang phản anh, giải đáp các thắc mắc, làm bài kiêm tra, đánh giá Hình thức nay giúp HS có hướng di cụ thê trong quá trình
học tập và nếu gặp chỗ không hiểu hoặc không giải quyết được một nhiệm vụ học tập
nao đó có thé nhờ sự hướng dan, hỗ trợ của GV
- Tự học có hướng dẫn trực tiếp: HS được cung cấp các tải liệu, tài nguyên học tập
va trao đôi trực tiếp với GV một số tiết trong ngày, trong tuần dé GV hướng dẫn, giảng giải sau đó về nha tự học C ũng như hình thức tự học có hướng dẫn, tự học có hướng
dẫn trực tiếp giúp HS có hướng đi cụ thé trong quá trình học tập và có thé trao đổi nhữngphan anh, thắc mắc về bài học trong thời gian sớm nhất Trong ba hình thức tự học thi
đây là hình thức thuận lợi nhất đối với HS nhưng có một nhược điềm là HS dễ y lại vào
người dạy vì được GV hướng dẫn quá nhiêu
Mỗi hình thức tự học đều có những ưu nhược điểm riêng Tùy theo năng lực của
mỗi HS mà các em sẽ lựa chọn hình thức tự học nào phù hợp với bản thân mình hoặc có
thê kết hợp các hình thức tự học này với nhau Trong phạm vi nghiên cứu của đề tải,
đối tượng mà lớp học tác động là HS THCS Đối với HS THCS, việc lĩnh hội tri thức
của HS đã có sự thay đôi hoàn toan so với trước đây, không còn lả học thuộc từng câu, từng chữ mà đã có kĩ năng độc lập và sự thông hiểu tài liệu Tri thức mà các em lĩnh hội vượt ngoài những giới hạn kiến thức mà các em được tiếp thu trong nhà trường,
chương trình học, mang tính độc lập và có mục đích rõ ràng Tuy nhiên đây là lứa tuôi
các em mở rộng mối quan hệ rộng rãi với bạn bè, do đó sẽ có những ánh hưởng lớn nhỏ
đến việc học tập của các em, điển hình như các em thờ ơ trong học tap, thiểu kiên trì vảthiểu chu đáo khi hoàn thành nhiệm vụ học tập (Nguyễn Thị Ngọc, 2012) Do đó tự học
có hướng dẫn sẽ là hình thức pha hợp nhất với các em Cụ thê GV sẽ định hướng cho
HS những nội dung nào can học hoặc chưa cần học do trình độ của HS chưa đủ để
tiếp nhận, đồng thời hỗ trợ, giúp đỡ HS giải đáp các thắc mắc trong quá trình tự học
cũng như phát hiện ra những sai làm HS thường mắc phải và tìm cách khắc phục Tuy nhiên, can lưu ý vai trò của GV khi áp dung hình thức nảy là chi hỗ trợ, định hướng
HS khi cần thiết chứ không phải can thiệp hoàn toàn vao quá trình tự học hoặc làm thay
Trang 24- Nâng cao phẩm chất, rèn luyện tính cách của người học: Tự học là quá trình
người học nỗ lực, có gắng học tập thông qua sự tái tạo cá nhân nhằm chiếm lĩnh và
vận dụng những tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo đề giải quyết các vấn dé học tập
đặt ra Vì thể tự học giúp người học trở nên năng động, sáng tạo tìm ra tri thức mới bằng
- Phát triển tư duy của người học: Khi tự học, người học phải sử dụng các thao tác
tư duy như phân tích, so sánh, tông hợp, dé giải quyết giải quyết các van đề học tập đặt ra, từ đó phát triển tư duy của người học.
- Giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức đồ sộ so với quỳ thời gian
it ôi ở nhà trường.
1.2.2.4 Điều kiện cho hoạt động tự học của học sinh
Hoạt động tự học là hoạt động đòi hoi nhiều sự nỗ lực, cỗ gắng, chuyên cần vàyêu thích của HS Đẻ đạt ứng được những điều này, cần có những điều kiện đến từ cả
HS và GV như;
- Học sinh: Chủ thể của hoạt động tự học là HS Do đó dé việc tự học đạt được
hiệu qua thì đầu tiên, HS phải xác định được nhu cau, động cơ học tập của bản thân
Tự học dé làm gi? Các động cơ học tập có thê được chia làm 2 nhóm gồm các động cơhứng thú nhận thức như bản thân có ham thích, có hứng thú với việc tự tìm tỏi
khám phá kiến thức mới hay không vả động cơ trách nhiệm, nhiệm vụ học tập như
tự học dé nắm vững kiến thức, dé đạt điểm cao, Chỉ khi HS xác định được nhu cầu,
động cơ học tập thì mới kích thích hứng thú học tập, có động lực và quyết tâm học tập.
Từ đó việc tự học sẽ nhanh chóng đạt được kết quả tốt, néu không HS sẽ dé rơi vào
Trang 25trạng thái chan nản hoặc sẽ y lại vào GV, không hình thành được năng lực tự học,
độc lập suy nghĩ.
- Giáo viên: Tuy chủ thê của hoạt động tự học là HS nhưng đề quá trình diễn ra
đúng hướng và hiệu quả thì GV phải hỗ trợ định hướng, hướng đẫn HS trong quá trình
tự học Dé làm được điều đó, GV cần chuan bị và lên kế hoạch cụ thé như sau:
+ Bước 1: Xác định các mục tiêu về năng lực và pham chat thật chỉ tiết, rõ ràng
mà HS cần đạt được sau quá trình tự học
+ Bước 2: Lựa chọn và xác định hình thức tự học, phương pháp tiến hành phù hợp với HS (Tự học không có hướng dan, có hướng din, hướng dẫn trực tiếp, Có kết hợp
các phương pháp dạy học hiện đại, học trực tuyến hay không? )
+ Bước 3: Chọn lọc và xây dựng tải liệu Việc GV lựa chọn và xây dựng tài liệu,
công cụ giúp HS tự học là rất quan trọng vì tải liệu đóng vai trò như một người GV trongquá trình tự học Tài liệu càng được xây dựng kỹ cảng thì hiệu qua tự học của HScàng cao Một tài liệu học tập đạt chuẩn khi đáp ứng các yêu cầu sau: phù hợp với
noi dung, van đề đang tìm hiểu, vừa sức với trình độ HS, có thể có nhiều mức độ phù hợp với từng đối tượng và có tính cập nhật.
+ Bước 4: Xây dựng tiên trình tự học cụ thé cho HS (bao gồm thời gian quy định,
nội dung can học, năng lực và phẩm chat cần đạt được trong mỗi bai, )
+ Bước 5: Xây dựng nội dung kiểm tra — đánh giá (HS tự đánh gia, GV đánh giá)
cụ thê, phù hợp với nội dung kiến thức và hình thức tô chức tự học cho HS (Nguyễn Thị
Lệ Hing, 2015)
1.3 Năng lực tự chu và tự hoc
1.3.1 Khái niệm năng lực tự chủ và tự học
Tự chủ là làm chủ bản thân, được thể hiện qua những suy nghĩ, tinh cảm va
hành vi của mỗi cá nhân trong mọi hoàn cảnh, tình hudng của cuộc sống Người tự chủluôn có thái độ binh tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình trong mọi trườnghợp, vấn đề ( Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010)
Tự chủ trong học tập là khả năng người học chủ động trong chính việc học của
mình như tự đặt ra các mục tiêu học tập, thực hiện, theo dõi, đánh gia kết quả học tập
va điều chinh việc học của bản thân dé đạt được các mục tiêu đó,
- Theo Henri Holec (1981), tự học là khả nang tự chịu trách nhiệm cho việc học của người học.
Trang 26- Theo Từ điển Giáo dục học (Bùi Hiền & Nguyễn Văn Giao, 2001), tự học là
quá trình người học tự lĩnh hội trí thức khoa học và rẻn luyện kỹ năng thực hành ma
không có sự hướng dẫn trực tiếp của GV
- Theo Nguyễn Cảnh Toàn (1997), tự học là tự bản thân người học động não,
suy nghĩ, sử dụng năng lực trí tuệ (quan sat, so sánh, phân tích ) va cơ bap cùng các
phẩm chat của mình dé chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến
lĩnh vực đó thành sở hữu của mình.
- Theo Hồ Thị Loan & Nguyễn Thị Hồng Phượng (2019), tự học là quá trình
tự người học chiếm lĩnh tri thức khoa học, rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo, thé hiện tinh tích cực, chủ động, tự giác nhằm đạt được mục tiêu học tập.
Như vậy, từ những khái niệm về tự chủ và khái niệm tự học đã nêu ở trên,
năng lực tự chủ và tự học trong học tập có thé hiệu là khả năng người học tự chịu trách nhiệm cho việc học của mình, thể hiện ở việc người học chủ động đặt mục tiêu học tập,
lập và thực hiện kế hoạch học tap, sau đó tự đánh giá và điều chinh kế hoạch học tập
nhằm tối ưu hóa quá trình chiếm lĩnh kiến thức khoa học, đồng thời rèn luyện các năng lực, phẩm chất được quy định trong chương trình đảo tạo.
1.3.2 Cấu trúc năng lực tự chủ và tự học
Chương trình tông thé 2018 (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 2018b) chi rõ các nhóm
năng lực mà HS can đạt được bao gồm những năng lực chung va năng lực đặc thù
Trong đó năng lực tự chủ và tự học thuộc nhóm năng lực chung quan trọng cần được hình thành, phát triển thông qua tất ca các môn học và hoạt động giáo dục Bảng 1.1
trình bày cấu trúc năng lực tự chủ và tự học của HS THCS theo chương trình giáo dục pho thông 2018 (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 2018b).
Bang 1.1 C du trúc của năng lực tự chủ và tự học của HS THCS
Thành tố Biểu hiện
Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
tình với những hành vi sống dựa dam, y lại.
Tự khang định và bảo vệ | Hiéu biết về quyên, nhu câu cá nhân; biết phân biệt
quyền, nhu cầu chính đáng | quyên, nhu câu chính đáng va không chính đáng
Trang 27thái độ, hành vi của mình trong học tập và đời sống; không đua đòi ăn diện lãng
phí nghịch ngom, cin quay; không cé vũ hoặc làm những việc xấu.
Biết thực hiện kiên trì kế hoạch học tập, lao động.
Vận dụng được một cách linh hoạt những kiên thức, kĩ
năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có dé giải quyết van dé
F trong những tình huéng mới.
Thích ứng với cuộc sông
Binh tĩnh trước những thay doi bat ngờ của hoan cảnh;
kiên trì vượt qua khó khăn dé hoàn thành công việc can
thiết đã định
Nhận thức được sở thích, khả năng của bản thân.
Hiểu được vai trò của các hoạt động kinh té trong đời
song xã hội.
Định hướng nghề nghiệp | Năm được một số thông tin chính về các ngành nghề ở
địa phương, ngành nghề thuộc các lĩnh vực sản xuất chủyếu: lựa chọn được hướng phát triển phù hợp sau trunghọc cơ sở.
Tự đặt được mục tiêu học tập dé nỗ lực phân đâu thực
hiện.
Biết lập vả thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được các
nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt, bằng bản đồ khái niệm, bang, các từ
Tự học, tự hoàn thiện khoá; ghi chú bải giảng của GV theo các ý chính.
Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của
bản thân khi được GV, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm
sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.Biết rèn luyện, khắc phục những hạn chế của bản thân
hướng tới các giá trị xã hội.
Trang 281.4 Day học tích hợp nội dung và ngôn ngữ
1.4.1 Khái niệm dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ
Thuật ngữ Content and Language Integrated Learning (CLIL), tạm dịch là
“Day học tích hợp nội dung va ngôn ngữ” được David Marsh va cộng sự đưa ra lần đầu
tiên vào nam 1994 Theo Marsh (David Marsh, 2002), CLIL là một cach tiếp cận
day học bao gồm tat cả các hoạt động day học mà trong đó, một ngôn ngữ không phải
tiếng mẹ đẻ (ngoại ngữ) được sử dụng như một phương tiện đề đạy học một môn học
khác Ngoại ngữ và nội dung của môn học đóng vai trò hỗ trợ lẫn nhau Năm 2010, trong
công trình “The European Framework for CLIL Teacher Education”, Coyle va các cộng
sự đã đưa ra khái niệm của CLIL hoàn chỉnh như sau: “CLIL là một đường hướng giáo
đục lưỡng tâm (dual-focused educational approach) mà trong đó, một ngoại ngừ được
sử dụng như một phương tiện đề đạy học nội dung của một môn học khác với mục tiêu
vừa giúp HS có thẻ tiếp thu kiến thức môn học vừa thúc đây khả năng thông thạo
ngôn ngữ đền các cấp độ được xác định trước.” (Do Coyle et al., 2010)
- Theo Van de Craen và cộng sự, CLIL một phương pháp dạy học nhằm đạt được
mục tiêu học tập kiến thức môn chuyên ngành đông thời học tập ngoại ngữ (Van de
Craen et al., 2007).
- Theo Đỗ Thị Thùy Dương (2020), CLIL là một phương pháp đạy học (hoặc cách
tiếp cận day hoc), trong đó toàn bộ hay một phan nội dung môn học được day thông qua
một ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ với mục tiêu HS vừa học kiến thức môn học vừa học
ngoại ngữ theo phương châm “sir dụng ngoại ngữ dé học, học ngoại ngữ dé sử dung”.
Từ các khái niệm về thuật ngữ CLIL, trong phạm vi nghiên cứu này, CLIL được
hiểu là một định hướng dạy học tích hợp việc đạy kiến thức môn chuyên ngành với việc
dạy một ngôn ngữ không phải tiếng mẹ đẻ (ngoại ngữ) trong đó ngoại ngữ và nội dung
môn học có vai trò hỗ trợ lẫn nhau.
Trang 291.4.2 Khung 4Cs trong CLIL
The 4Cs conceptual framework for CLIL
Hình 1.1 Bốn thành tổ chính của CLIL (Coyle, 2005)
Những đặc điểm của CLIL được thé hiện thông qua khung 4Cs do giáo su Coyle
đề xuất vao năm 1999 (hình 1.1) Khung 4Cs bao gồm 4 thành tổ cơ bản có mỗi liên hệ
chặt chẽ với nhau bỏ sung cho nhau và làm cơ sở cho việc thực hiện hiệu quả
định hướng dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ, đó là Content (Nội dung),
Communication (Giao tiếp), Cognition (Nhận thức) va Culture (Văn hóa).
1.4.2.1 Content (Nội dung)
Dịnh hướng dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ được ứng dụng trong dạy học
các môn học như: Toán, các môn Khoa học, Lịch sử, Địa lí, Văn học, Âm nhạc,
Tin học, Ngoài ra CLIL cũng được ứng dụng trong tích hợp liên môn giữa các môn học khác nhau các hoạt động ngoại khóa
Thanh 16 Content (Nội dung) trong khung 4Cs ý chỉ nội dung kiến thức
chuyên ngành được giáng day theo định hướng CLIL như: các khái niệm khoa học,
sự kiện, hiện tượng, từ vựng chuyên ngành, những cum từ, cau trúc câu cơ bản thường đùng trong môn học, Các nội dung này phái đáp ứng các yêu cầu can đạt về năng lực
và phâm chất được quy định trong chương trình giảng dạy đồng thời chú trọng vào việc người học tự mình thu nhận kiến thức, hiểu và phát triển các kĩ năng theo cách riêng
của họ (Đỗ Thị Thùy Dương, 2020).
Ví dụ khi nghiên cứu chủ dé “Anh sáng, tla sáng” dé day hoc Khoa học tự nhiên
bằng tiếng Anh theo định hướng CLIL, GV sẽ cung cấp kiến thức vé định luật
truyền thăng của ánh sáng, các loại chùm sáng, đặc diém của bóng tối, bóng nửa tối.
Trang 301.4.2.2 Communication (Giao tiếp)
CLIL khuyến khích HS sứ dụng ngoại ngữ dành cho môn chuyên ngành ở tat cả
các kĩ năng nghe, nói, đọc và viết Bằng cách đó, ngôn ngữ được sử dụng dé học tập,
tư đuy và lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng được học đông thời giao tiếp với GV và các
HS trong lớp Nói cách khác ngôn ngữ vừa là công cụ dé học tập vừa là công cụ dé
giao tiếp (Đỗ Thị Thùy Dương, 2020) Do đó khi dạy học theo định hướng CLIL,
GV phải thiết kế các hoạt động học với mục tiêu tạo điều kiện tối đa cho HS sử dụng
ngoại ngữ đề luyện tập thực hành kiến thức.
Vi dụ khi nghiên cứu cha dé “Anh sáng, tia sang” đề day học Khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh theo định hướng CLIL, GV xây dựng các dạng bài tập đa dạng nhằm
phát triển kĩ năng đọc và viết, các video bài giảng nhằm phát triển kĩ năng nghe cho HS,
dién đàn nhằm giúp HS tương tác với GV và các bạn trong lớp.
1.4.2.3 Cognition (Nhận thức)
Đề có thê học tốt nội dung kiến thức môn chuyên ngành, HS cân được thúc đây
các kĩ năng tư duy và kĩ năng nhận thức liên quan đến sự hình thành các khái niệm khoa học, một số kĩ năng như ghi nhớ, phân tích, so sánh — đối chiếu, phân loại, tư đuy sáng tạo, tư duy phản biện và đánh giá Vì vậy, khi thiết kế các hoạt động học tập.
GV cần tạo ra được thách thức trong các hoạt động nhằm thúc đây các kĩ năng tư duy,
nhận thức cho HS.
Vi dụ, trong lớp CLIL Khoa học tự nhiên nghiên cứu chủ đẻ “Anh sáng, tia sáng”,
HS sử dụng ngoại ngữ dé ghi nhớ nội dung của định luật truyền thăng của ánh sáng,
so sánh đặc điểm của ánh sáng khi truyền qua các vật liệu khác nhau, phân loại chùm
sáng va so sánh bóng tối, bóng nửa tối.
1.4.2.4 Culture (Văn hóa)
Trong khung 4Cs, nếu ba thành t6 Content— Communication — Cognition tạo thành
ba đính của một tam giác với ba cạnh của tam giác thê hiện mỗi liên hệ chặt chẽ giữa
chúng thi Culture (Văn hóa) là tâm tam giác, kết nói ba thành tô trên với nhau Thành tô
văn hóa đóng vai trò v6 cùng quan trọng trong định hướng tích hợp nội dung vả ngôn
ngữ “Van hóa là trung tâm của CLIL”, là tập hợp các giá tri, thực tiễn, niềm tin, phong
tục, tập quán, của một nhóm người hoặc một xã hội cụ thé Thông thường
văn hóa của một quốc gia sẽ được thé hiện thông qua ngôn ngữ Do đó, học một ngônngữ đòi hỏi người học phải có sự hiểu biết về những đặc điểm vẻ văn hóa, con người và
Trang 31đất nước mà nó xuất phát Ngoài khám phá những quốc gia khác, người học còn phải
khám phá chính đất nước, khu vực mình đang sống, thậm chí chính bản thân mình Trong day học khoa học, văn hóa còn thê hiện ở sự ứng dụng, gắn kết các kiến thức khoa học với đời sống Khi đã nắm rõ được ứng đụng, người học có thé đưa ra ý kiến
vẻ ảnh hưởng của khoa học đến môi trường, từ đó thé hiện thái độ tích cực và ý thức
được trách nhiệm của một người công dân toàn cầu cũng như tại khu vực mình đang
sinh sống Đôi khi Chữ C thứ tư trong trường hợp này được hiểu là Community
(cộng đồng) hoặc Citizenship (công dân) (Đỗ Thị Thùy Dương, 2020).
Ví dụ, khi nghiên cứu chủ dé “Ánh sáng, tia sáng” đề day học Khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh theo định hướng CLIL, HS biết được Mặt Trời là một nguồn sáng
tự nhiên, một nguồn năng lượng sạch Từ đó, HS có thé làm việc nhóm với các bạn trong
lớp hoặc bạn bẻ khắp thế giới dé cùng thảo luận về việc ứng dung năng lượng mặt trời
trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương.
1.4.3 Những lưu ý trước khi tiến hành day học theo CLIL
Trong nghiên cứu “Thiết kế tài liệu hỗ trợ việc tự học tiếng Anh cho giáo viên hóa học ở trường phô thông phan học thuyết — định luật — khái niệm cơ ban” của tác giả Tran Thị Công Danh (Tran Thị Công Danh, 2013) và nghiên cứu “Thiét kế lớp học trực
tuyến hỗ trợ tự học phần "Quang bình học” — Vật lí 11 bằng song ngừ Anh — Việt” củatác giả Nguyễn Thị Lệ Hằng (Nguyễn Thị Lệ Hang, 2015) các tác giả đã chỉ ra nhữngđiều cần lưu ý trước khi tiến hành đạy học theo CLIL như sau:
1.4.3.1 Kiếm tra kiến thức đã biết của HS
Trước khi bat đầu chủ dé bai học, GV nên tiến hành việc kiêm tra kiến thức đã biết của HS thông qua các câu hỏi gợi mở hoặc các bài kiểm tra ngắn có nội đung liên quan
đến chủ đề Điều này giúp ích rất nhiều cho GV bởi thông qua đó, GV có thê đánh giámức độ hiểu biết kiến thức của HS vé chủ đề này hoặc năng lực tư duy môn tiếng Anhcủa HS ở mức độ nào Từ đó, GV sẽ xây dựng và điều chỉnh tiến trình day học phù hợp
cho tiết học.
1.4.3.2 Kiến thức đầu vào và đầu ra của HS
Khi xây dựng tiền trình day học cho chủ dé bài học, GV cần xác định kiến thức
đầu vào gồm: những kiến thức nào sẽ truyền tải cho HS, truyền tải đến HS dưới
hình thức nào (người doc tự đọc tài liệu, xem video, thí nghiệm , ) nên tô chức những hoạt động nào trong tiết học, các hoạt động đó sẽ thực hiện theo nhóm hay cá nhân,
Trang 32Đồng thời, GV cũng cần xác định các mục tiêu đầu ra, là mục tiêu mà học sinh cần
đạt được sau bải học Ví dụ như: Sau bài học, HS sẽ có khá năng trình bảy lại kiến thức
bằng ngôn ngữ ở mức độ nào (trình bày được bằng miệng, nói và viết, trao đôi theo nhóm nhỏ, ), HS sé được rén luyện thêm những năng lực, phẩm chat nao, ở mức độ
như thé nào
1.4.3.3 Tô chức các nhiệm vụ mang tính hợp tác
Dé đảm bảo tat ca HS đều được thẻ hiện, đều được luyện tập thì GV nên tô chức
nhiều nhiệm vụ mang tính hợp tác dé HS tự luyện tập với nhau Qua đó giúp HS
phát triển kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ, đồng thời củng có, mở rộng kiến thức thông qua
việc trao đôi thảo luận nhóm.
1.4.3.4 Chú trọng phát triển kĩ năng tư đuy của HS
GV nên đặt ra nhiều câu hỏi dé khuyến khích phát triển kĩ nang tư duy của HS
Bắt đầu từ những câu hỏi hỗ trợ phát triên tư duy ở cấp độ thấp (Lower order thinking
skills — LOTS) như câu hỏi “Cai gi?”, “Khi nào?”, “O đâu?”, “Cái nao?” (“What”,
“When”, “Where”, “Which” questions) và tăng dan đến các câu hỏi phát triển tư duy ở
cap độ cao (Higher order thinking skills — HOTS) như câu hỏi “Vi sao?”, *Như thé nao?”
(“Why”, “How” questions) Qua đó HS sẽ rèn luyện việc sử dung ngôn ngữ phúc tap
hơn và phát triển tư đuy một cách toàn điện.
1.5 Hệ thống quản lí học tập Moodle xây dựng lớp học trực tuyến
1.5.1 Giới thiệu hệ thống quản lí học tập Moodle
Lớp học trực tuyến (online class hoặc virtual class) la môi trường học tập sử dụng
công nghệ Internet và công nghệ web cho phép người học giao tiếp với GV, bạn học và tương tác trực tiếp với nội dung học tập của khóa học mà không bị gò bó bởi thời gian
và không gian như lớp học truyền thông (Nguyễn Thị Ngọc Phượng, 2009).
Hệ thong quan lí học tap (Learning Management System — LMS hay người ta còngọi la Course Management System — CMS) là phan mềm cho phép quan lí, theo dõi các
quá trình học tập thông qua việc tô chức, triển khai nội dung của khóa học tới người học, đồng thời tạo báo cáo dựa trên tương tác của GV và học viên (Nguyễn Thị
Thanh Tuyết, 2023).
Moodle (viết tắt của Modular Object — Oriented Dynamic Learning Environment)
la mot hé thống quản lí học tập mã nguồn mo đã được lập trinh san và hoan toàn
miễn phí, cho phép tạo các khóa học trên mạng Internet hoặc các website học tập
Trang 33trực tuyến Moodle được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người thành lập và
giám đốc điêu hành hiện nay của dự án Hiện nay, Moodle đã dan phát triển thành
hệ thông quản lí học tập phô biến trên thế giới với hơn 412 triệu người dùng, được
sử dụng tại 242 quốc gia trên toàn thẻ giới, gần 160 nghìn trang web và hơn 47 triệu
khóa được lập ra từ công cụ nảy tính đến ngày 11/04/2024 (Moodle, n.d.) Tại Việt Nam,
Moodle đã và đang được nhiều các cơ sở giáo dục sử dụng dé triển khai chương trình
dao tạo trực tuyến, trong đó có những trường đại học lớn như: Đại học Sư phạm
Thành phố H6 Chi Minh, Viện Đại học Mở Hà Nội, Đại học Hué,
Với các đặc điểm như thiết kế thân thiện, người ding chỉ mat một thời gian ngắn
dé làm quen và có thê sử dụng thành thạo, miễn phí và được định hướng xây dựng từnhững quan điểm giáo dục đúng đắn, gọi chung là "Giáo dục dựa trên cơ sở xã hội hóa”
hay “Giáo dục mang tinh xã hội” (Social constructionist pedagogy) (Nguyễn Thị Lệ
Hang, 2015), Moodle được xem là lựa chọn hàng dau hiện nay dé xây dựng các lớp học
trực tuyến
1.5.2 Các chức năng chính mà Moodle hỗ trợ
1.5.2.1 Chức năng thiết kế tổng thể
- Moodle thích hợp với các khóa học hoản toàn trực tuyến hoặc hỗ trợ cho các
khóa học truyền thống, kết hợp khóa học với các mô hình day học: Flex BlendedLearning, Flipped Classroom
- Thao tác dé dùng, giao điện thân thiện nên GV không can mat nhiều thời gian để
tìm hiéu cũng như am hiệu nhiều về công nghệ thông tin (CNTT) van sử dụng tốt.
- Các khóa học được phân loại và xếp vào các đanh mục Qua đó người học có the tìm kiếm các khóa học dé dang.
- Danh sách các khóa học được trình bày đây đủ, chỉ tiết, có thẻ cho phép khách
truy cập hoặc yêu cầu mật khẩu khi truy cập
- Độ bảo mat thông tin cao.
- Moodle hỗ trợ tất cả các định dang tập tin.
- Các hoạt động của người học đều thông qua web cho phép tạo ra một mạng
xã hội cho lực lượng giáo dục.
1.5.2.2 Chức năng quản lí hệ thống
- Hệ thống được quan lí bởi một quản trị viên (admin) cho phép người dùng
đăng nhập với vai trò là quản trị viên, GV, HS hay khách truy cập.
Trang 34- Moodle cho phép thiết kế các giao diện (theme), tùy chon thay đổi giao diện hoặcđưa thêm các module vào hệ thong đẻ góp phan tăng cường chức năng của hệ thống va
phù hợp với nhu cầu của người dùng.
- Moodle cho phép đưa thêm các gói ngôn ngữ vao hệ thong, cho phép hiển thị
đa ngôn ngữ, tăng tinh da dạng ngôn ngữ.
1.5.2.3 Chức năng quản lí người dùng
Trong day học trực tuyến, van dé bao mật thông tin của người dùng là vô cùng
quan trọng Do đó dé giảm thiểu các khâu quản lí HS trong khi thông tin của người dùng vẫn được dam bao, Moodle đã xây dựng những chức năng sau:
- Chức năng tạo tải khoản đăng nhập: Người dùng chỉ cần tạo tài khoản và
truy cập vào các khóa học khác nhau của hệ thông.
- Khả năng gửi email tự động: Khi người dùng tạo tài khoản, hệ thông sẽ yêu cầu
thông tin email của người dùng Qua đó, một email sẽ được gửi tới hộp thư dé xác nhận
tài khoản đăng nhập Đồng thời khi có thông báo hoặc các thay đổi quan trọng từ
hệ thong hay từ khóa học đã đăng kí, người dùng cũng sẽ được hệ thông gửi email thông qua địa chỉ email đã cung cấp.
- Quản trị viên có thê tạo ra các khóa học, gán quyên cho các kiều người dùng vảphân quyền cho các người ding với các vai trò thy vào chức năng của người dùng đó:quản tri, GV, học viên.
- Mỗi người dùng được có một hồ sơ thông tin trực tuyến (profile) bao gồm ảnh,thông tin của người dùng, thông tin về các khóa học đã tham gia, Người ding có thé
chỉnh sửa thông tin trong profile va thiết lập chế độ xem đối với hồ sơ này.
- Ngoài ngôn ngữ mặc định trên hệ thống lả English (tiéng Anh), người ding có thê lựa chọn ngôn ngữ khác dé hiển thị trong giao diện của hệ thống: Vietnamese (tiếng Việt), French (tiếng Pháp), German (tiếng Đức)
1.5.2.4 Chức năng quản lí khóa học
- GV có thể đặt ra các điều kiện bằng cách sử dụng cải đặt của khóa học như:
định dạng khóa học, thời lượng khóa học, thời gian bắt đầu và kết thúc khóa học, hạn chế hoặc cho phép đối tham gia xây dựng khóa học
- GV hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn các hoạt động hỗ trợ đa dạng của
hệ thống tủy theo yêu cầu và mục đích của khóa học như các nguồn tài nguyên, bài kiểm
tra, các câu hỏi khảo sát, điển đàn thảo luận, chat,
Trang 35- Những thay đôi về khóa học ké tir lần đăng nhập cuối cùng của người dùng sẽ
được hiển thị ở trang chủ giúp người dùng dé dang theo đối va quản lí.
- Các lời nhắn, thông báo và bình luận của các thành viên khác trong khóa học sẽđược gửi email được người dùng đăng kí.
1.5.2.5 Các module tạo ra các tài nguyên tĩnh trong Moodle
Các tài nguyên tĩnh trong moodle là các tai nguyên mà người dùng chỉ có thé đọc
nhưng không thé tương tác Moodle cung cấp cho người dùng 5 loại tài nguyên tinhbao gồm: văn bản, nhãn; trang web; liên kết tới website khác: thư mục tập tin đượctải lên và chữ, hình ảnh.
1.5.2.6 Cac module tạo ra các tài nguyên tương tác trong Moodle
Các tài nguyên tương tác trong moodle là các tài nguyên mà người dùng có thé
tương tác và xây đựng tai liệu Moodle cung cấp cho người dùng 6 loại tài nguyên
tương tác cơ bản bao gôm:
- Module Bài tập lớn (Assignment): là các bài tập trực tuyến hay ngoại tuyến màhọc viên có thé nộp kết quả công việc theo bat kỳ định dang nao (PDF, JPG ) và sẽđược ghi nhận lại ngảy nộp cũng như thời gian nộp Học viên sẽ làm bài tập trong
thời gian quy định và được phép nộp muộn nhưng mức độ muộn sẽ được hiên thị và quy
định bởi GV.
- Module Lựa chọn (Choice): GV tạo một câu hỏi với nhiều lựa chọn phù hợp với
các bai khảo sát nhanh về van dé đang được quan tâm Kết quả sẽ được phản hỏi trên
web hoặc được gửi email cho học viên.
- Module Bai học (Lesson): cho phép GV tạo ra và quản lí một nhóm trang đượckết nói Mỗi trang có thẻ kết thúc bởi các câu hỏi kiểm tra, tùy thuộc vào kết quả của
học viên mà học viên sẽ được chuyên đến bài tiếp theo hoặc phải tiếp tục ở lại trang này
và học lại.
- Module Nhật kí Journal): giúp học viên phan ánh, ghi và xem lại các ý tưởng về
bai học.
Trang 36- Module Điều tra khảo sát (Survey): giúp cho khóa học thêm hiệu quả thông quacác phiêu khao sát,
- Module Bài thi (Quiz): cung cấp các dạng câu hỏi kiểm tra đa dạng (đúng sai,
đa lựa chon, câu trả lời ngắn, câu hỏi điền số, ) GV có thé tạo ra ngân hang câu hỏi va
sử dụng linh hoạt trong các bài kiêm tra khác nhau của khóa học Các bải kiểm tra có
thé có giới hạn thời gian và được tự động tính điểm, lưu trữ và có thé tải xuống
máy tính Số lan làm bai kiểm tra có thé là một lan hoặc nhiều lan và mỗi lần làm bàicác câu hỏi sẽ được lựa chọn ngẫu nhiên và sắp xếp tùy ý tùy theo mục đích của GV
1.5.2.7 Cac module tạo ra các tài nguyên tương tác với người khác trong Moodle
Các tài nguyên tương tac với người khác trong moodle là các tài nguyên ma
người dùng có thể tương tác với GV hoặc các thành viên trong khóa học Moodle cung cấp cho người dùng 5 loại tài nguyên cơ bản bao gồm:
- Module Chat: giúp các thành viên đang trực tuyến trao đổi thông tin với nhau
nhanh chóng Tất cả phiên chat sẽ được ghi lại cho người dùng khác xem lại
- Module Diễn đàn (Forum): giúp trao đôi, thảo luận các vẫn đề trong khóa học Ngoài ra có thé đánh giá bai viết của thành viên trong dién đàn Qua đó giúp các học viên xác định và mở rộng sự hiểu biết về vấn đề quan tâm.
- Module Thuật ngừ (Glossary): giúp tạo ra một bảng các thuật ngừ được sử dụng
trong khóa học Trong tat cả các tải liệu của khóa học nếu có xuất hiện một thuật ngữ
trong bảng thuật ngữ, nó sẽ được tô sáng và được liên kết tới nội dung của thuật ngữ đó.
- Module Wi-ki: giúp xây dựng va quản lí các trang thông tin do nhiều thành viên cùng hợp tác phát triên Ai cũng có thê chỉnh sửa, thêm mới, bô sung thông tin lên các
trang tin và Moodle sẽ lưu trữ lại các chỉnh sửa đó.
- Module Hội thảo (Workshop): một hoạt động để đánh giá các tải liệu của
thành viên mà họ nộp trên mạng Các thành viên trong khóa học có thể đánh giá,
nhận xét tai liệu của nhau GV sẽ là người đánh giá cuối cùng và có thé kiểm soát thời
gian bắt đầu và kết thúc của hoạt động này
Trang 37- Khái niệm va cấu trúc của năng lực tự chủ và tự học của HS.
- Dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ.
- Hệ thống quản lí học tập Moodle xây dựng lớp học trực tuyến
Toàn bộ nội dung chương 1 được tác giả tóm tắt thông qua sơ đồ sau:
Tết sguyê%
"ong th vớ - xen cơn « là sợ reo ma
Hình 1 2 Hệ thong hóa cơ sở lí luận của đề tai
Dựa trên cơ sở lí luận của dé tài đã trình bay ở chương 1, trong chương kế tiếp, tacgiả sẽ vận dụng những cơ sở này đề xây dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt
nhằm hỗ trợ HS THCS tự học nội dung “Ánh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ
ánh sáng” theo định hướng dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ.
Trang 38CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG LỚP HỌC TRỰC TUYẾN SONG NGỮ ANH - VIỆT
NHÂM HỖ TRỢ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỰ HỌC NOI DUNG
“ANH SÁNG, SỰ TRUYEN ANH SÁNG VÀ SỰ PHAN XA ANH SANG” THEO
DINH HUONG DAY HOC TICH HOP NOI DUNG VA NGON NGU (CLIL)
2.1 Mục dich, đối tượng của lớp học
2.1.1 Mục đích của lớp học
Lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt được tác giá xây dựng theo định hướng
day học tích hợp nội dung và ngôn ngữ với mục đích hỗ trợ HS THCS tự học nội dung
“Anh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng”, nhằm hỗ trợ rèn luyện thêm các
kĩ năng khoa học cho HS, tạo điều kiện cho HS liên hệ vận dụng được những kiến thức
đã học để giải thích những hiện tượng trong cuộc sống Bên cạnh đó, lớp học còn cungcấp vốn tiếng Anh chuyên ngành cơ bản trong nội dung “Anh sang, sự truyền ánh sáng
và sự phản xa ánh sang” và tập làm quen với các bài giảng, bai tập bằng tiếng Anh.
Ngoài mục đích chính là hỗ trợ cho khả năng tự học của HS, lớp học trực tuyến
còn hướng đến việc trở thành công cụ hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy của GV GV có thé sử dụng các nguồn tai nguyên có trên lớp học dé làm phong phú thêm bai dạy của mình hoặc cho HS ôn tập, củng cỗ, mở rộng kiến thức ngoai giờ học trên lớp Ngoài ra,
dựa trên những câu tra lời, những số liệu từ các hoạt động học tập của HS trên lớp họctrực tuyến, GV có thê nhanh chóng phát hiện ra những sai lầm HS thường mắc phải vàtìm cách khắc phục
2.1.2 Doi tượng sử dụng lớp học
Đối tượng sử dụng lớp học này là tất cả HS THCS chưa, đã hoặc đang học
nội dung “Anh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” trong chương trình
giáo dục phô thông môn Khoa học tự nhiên 2018 và chương trình Cambridge
Lower Secondary.
2.2 Nguyên tắc sư phạm trong thiết kế lớp học
2.2.1 Đảm bảo về mặt nội dung
Nội dung các chủ đề được xây dựng trong lớp học phải đáp ứng các thành tố 4Cs
của CLIL gồm Content (Nội dung), Communication (Giao tiếp), Cognition (Tư duy) và
Culture (Văn hóa).
- Content (Nội dung): Nội dung kiến thức rõ rang, chính xác, khoa học và có
hệ thống Dam bảo các kiến thức cơ ban của nội dung “Anh sáng, sự truyền thắng
Trang 39ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” nhằm đáp ứng các yêu cầu cần đạt được quy định
trong Chương trình giáo đục phô thông môn Khoa học 2018 và Chương trình Cambridge
Lower Secondary.
- Communication (Giao tiếp): Thiết kế các hoạt động học tập tạo điều kiện tối đacho HS luyện tập thực hành ngôn ngữ thứ hai ở cả hai hình thức nói vả viết
- Cognition (Tư duy): Thiết kế các hoạt động học tập đảm bảo tính logic, hợp lí và
chú trọng vào việc phát triển tư duy, nhận thức cho HS Ngoài những kiến thức cầncung cấp trực tiếp còn có những kiến thức được dẫn dắt để HS chủ động khám phá vàthu nhận tri thức.
- Culture (Văn hóa): Khi thiết kế các hoạt động theo định hướng CLIL, GV phải
quan tâm và đảm bảo nội dung của các hoạt động gắn liền với thực tiễn, các khía cạnh
về văn hóa hay các vấn đề toàn cầu nhằm giúp HS không chỉ trang bị những hiểu biết
không chỉ về ngôn ngữ ma con vẻ văn hóa, xã hội dé có thé giao tiếp và tiếp tục học tập
trong mọi hoàn cảnh Tuy nhiên GV cần lưu ý các vấn dé được lựa chọn và khai thác
cần đảm bảo tính khoa học, chính xác và tính cập nhật, đáp ứng được sự hứng thú
- Lượng tiếng Anh chuyên ngành được cung cấp vừa đủ với trình độ tiếng Anh của
HS, không cung cấp quá nhiều cũng như quá khó dé tránh gây cảm giác chán nản
cho HS.
- Các bài giảng, bài tap, phải được thiết kế dưới nhiều hình thức sao cho có thê
giúp HS rèn luyện được nhiều kĩ năng về ngôn ngữ chứ không phải chỉ tập trung vàomột s6 kĩ nang nhất định
2.2.2 Đảm bảo về mặt hình thức
- Bố cục trang web của lớp học phải hợp lí, thông nhất, thẻ hiện qua sự phân cấp
các tiêu dé, sự lặp lại có hệ thông của các module có trong chủ dé, lớp hoc,
- Mau sắc của lớp học phải hai hòa, dé nhìn, các đề mục, các module có kèm icon minh họa và dùng mau gây ấn tượng mạnh, giúp tao cảm giác dé chịu cho người nhìn
va tạo sự chú ý ở các nội dung.
Trang 402.2.3 Dam bảo về mặt sư phạm
Lớp học trực tuyến phải khai thác triệt dé khả năng hỗ trợ truyền tải thông tin
đa dang, trực quan hóa các hiện tượng vật lí, hỗ trợ HS mở rộng và liên hệ kiến thức vào
thực tiễn, tận dụng các bài kiểm tra dé HS tự đánh giá sau một bài, một chủ đề hoặc
một chương,
2.2.4 Đảm bảo về tính hiệu quả
Lớp học trực tuyến được xây dựng phải đạt được các mục tiêu:
- Giúp HS hứng thú khi tự học, tích cực tham gia các hoạt động của lớp học.
- Đảm bảo hỗ trợ HS rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ, cải thiện vốn từ vựng cũng
như kiến thức liên quan đến chủ đề môn học
Từ những nguyên tắc sư phạm trong thiết kế lớp học đã trình bày như trên, tác giả
xây dựng được cấu trúc của lớp học trực tuyến được trình bày ở mục 2.3.
2.3 Cầu trúc của lớp học trực tuyến
Nội dung của lớp học trực tuyến được tác giả xây dựng gồm 2 chủ dé:
- Chủ dé | (Topic 1): Ánh sang, tia sáng (Light, light ray)
- Chủ dé 2 (Topic 2): Sự phan xạ ánh sáng (Reflection)
Hình 2.1 thé hiện cấu trúc các phan va module trong mỗi chủ dé học tập.