XÂY DỰNG LỚP HỌC TRỰC TUYẾN SONG NGỮ ANH - VIỆT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Xây dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh – Việt nhằm hỗ trợ học sinh trung học cơ sở tự học nội dung “Ánh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” theo định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ (clil) (Trang 38 - 69)

“ANH SÁNG, SỰ TRUYEN ANH SÁNG VÀ SỰ PHAN XA ANH SANG” THEO DINH HUONG DAY HOC TICH HOP NOI DUNG VA NGON NGU (CLIL).

2.1. Mục dich, đối tượng của lớp học

2.1.1. Mục đích của lớp học

Lớp học trực tuyến song ngữ Anh - Việt được tác giá xây dựng theo định hướng

day học tích hợp nội dung và ngôn ngữ với mục đích hỗ trợ HS THCS tự học nội dung

“Anh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng”, nhằm hỗ trợ rèn luyện thêm các kĩ năng khoa học cho HS, tạo điều kiện cho HS liên hệ. vận dụng được những kiến thức

đã học để giải thích những hiện tượng trong cuộc sống. Bên cạnh đó, lớp học còn cung cấp vốn tiếng Anh chuyên ngành cơ bản trong nội dung “Anh sang, sự truyền ánh sáng

và sự phản xa ánh sang” và tập làm quen với các bài giảng, bai tập bằng tiếng Anh.

Ngoài mục đích chính là hỗ trợ cho khả năng tự học của HS, lớp học trực tuyến còn hướng đến việc trở thành công cụ hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy của GV. GV có thé sử dụng các nguồn tai nguyên có trên lớp học dé làm phong phú thêm bai dạy của mình hoặc cho HS ôn tập, củng cỗ, mở rộng kiến thức ngoai giờ học trên lớp. Ngoài ra, dựa trên những câu tra lời, những số liệu từ các hoạt động học tập của HS trên lớp học trực tuyến, GV có thê nhanh chóng phát hiện ra những sai lầm HS thường mắc phải và tìm cách khắc phục.

2.1.2. Doi tượng sử dụng lớp học

Đối tượng sử dụng lớp học này là tất cả HS THCS chưa, đã hoặc đang học

nội dung “Anh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” trong chương trình giáo dục phô thông môn Khoa học tự nhiên 2018 và chương trình Cambridge

Lower Secondary.

2.2. Nguyên tắc sư phạm trong thiết kế lớp học 2.2.1. Đảm bảo về mặt nội dung

Nội dung các chủ đề được xây dựng trong lớp học phải đáp ứng các thành tố 4Cs của CLIL gồm Content (Nội dung), Communication (Giao tiếp), Cognition (Tư duy) và

Culture (Văn hóa).

- Content (Nội dung): Nội dung kiến thức rõ rang, chính xác, khoa học và có hệ thống. Dam bảo các kiến thức cơ ban của nội dung “Anh sáng, sự truyền thắng

26

ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” nhằm đáp ứng các yêu cầu cần đạt được quy định trong Chương trình giáo đục phô thông môn Khoa học 2018 và Chương trình Cambridge

Lower Secondary.

- Communication (Giao tiếp): Thiết kế các hoạt động học tập tạo điều kiện tối đa cho HS luyện tập thực hành ngôn ngữ thứ hai ở cả hai hình thức nói vả viết.

- Cognition (Tư duy): Thiết kế các hoạt động học tập đảm bảo tính logic, hợp lí và

chú trọng vào việc phát triển tư duy, nhận thức cho HS. Ngoài những kiến thức cần cung cấp trực tiếp còn có những kiến thức được dẫn dắt để HS chủ động khám phá và

thu nhận tri thức.

- Culture (Văn hóa): Khi thiết kế các hoạt động theo định hướng CLIL, GV phải quan tâm và đảm bảo nội dung của các hoạt động gắn liền với thực tiễn, các khía cạnh về văn hóa hay các vấn đề toàn cầu nhằm giúp HS không chỉ trang bị những hiểu biết

không chỉ về ngôn ngữ ma con vẻ văn hóa, xã hội dé có thé giao tiếp và tiếp tục học tập

trong mọi hoàn cảnh. Tuy nhiên GV cần lưu ý các vấn dé được lựa chọn và khai thác cần đảm bảo tính khoa học, chính xác và tính cập nhật, đáp ứng được sự hứng thú

của HS.

Bên cạnh đó, những kĩ năng ngôn ngữ và kiến thức ngôn ngữ của lớp học can

đáp ứng các tiêu chí sau:

- Ngôn ngữ khoa học được trình bày tường minh, dé hiéu, cách diễn đạt đơn giản

nhưng logic.

- Lượng tiếng Anh chuyên ngành được cung cấp vừa đủ với trình độ tiếng Anh của HS, không cung cấp quá nhiều cũng như quá khó dé tránh gây cảm giác chán nản

cho HS.

- Các bài giảng, bài tap,... phải được thiết kế dưới nhiều hình thức sao cho có thê giúp HS rèn luyện được nhiều kĩ năng về ngôn ngữ chứ không phải chỉ tập trung vào

một s6 kĩ nang nhất định.

2.2.2. Đảm bảo về mặt hình thức

- Bố cục trang web của lớp học phải hợp lí, thông nhất, thẻ hiện qua sự phân cấp

các tiêu dé, sự lặp lại có hệ thông của các module có trong chủ dé, lớp hoc,...

- Mau sắc của lớp học phải hai hòa, dé nhìn, các đề mục, các module có kèm icon minh họa và dùng mau gây ấn tượng mạnh, giúp tao cảm giác dé chịu cho người nhìn

va tạo sự chú ý ở các nội dung.

27

- Font chữ và size chữ để nhìn giúp người dé theo đõi các nội dung và phù hợp cho

việc đọc.

- Giao diện dep mắt, thân thiện nhằm tạo hứng thú cho người học trong quá trình

tự học.

2.2.3. Dam bảo về mặt sư phạm

Lớp học trực tuyến phải khai thác triệt dé khả năng hỗ trợ truyền tải thông tin

đa dang, trực quan hóa các hiện tượng vật lí, hỗ trợ HS mở rộng và liên hệ kiến thức vào thực tiễn, tận dụng các bài kiểm tra dé HS tự đánh giá sau một bài, một chủ đề hoặc

một chương,...

2.2.4. Đảm bảo về tính hiệu quả

Lớp học trực tuyến được xây dựng phải đạt được các mục tiêu:

- Giúp HS hứng thú khi tự học, tích cực tham gia các hoạt động của lớp học.

- Đảm bảo hỗ trợ HS rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ, cải thiện vốn từ vựng cũng

như kiến thức liên quan đến chủ đề môn học.

Từ những nguyên tắc sư phạm trong thiết kế lớp học đã trình bày như trên, tác giả xây dựng được cấu trúc của lớp học trực tuyến được trình bày ở mục 2.3.

2.3. Cầu trúc của lớp học trực tuyến

Nội dung của lớp học trực tuyến được tác giả xây dựng gồm 2 chủ dé:

- Chủ dé | (Topic 1): Ánh sang, tia sáng (Light, light ray) - Chủ dé 2 (Topic 2): Sự phan xạ ánh sáng (Reflection)

Hình 2.1 thé hiện cấu trúc các phan va module trong mỗi chủ dé học tập.

MODULE 4. PHYSICS IN LIFE

MODULE 5. STUDY FORUM

MODULE 6. SUMMARY

Hình 2.1. Cau trúc của lớp học trực tuyến “CLASS PHYSICS - TOPIC LIGHT”

+ Introduction

Phan Introduction giới thiệu cho HS những kiến thức trọng tâm được giảng day trong chủ đề và một hệ thống các module chính của chủ đẻ được trình bày đưới dạng một lộ trình học tập. Qua đó, HS sẽ dé dàng tiếp cận và lựa chọn được chủ dé mà mình yêu thích, cũng như xác định được mục tiêu học tập. Đây là một điều kiện quan trọng dé hỗ trợ cho quá trình tự học của HS, giúp các em nhận định được kế hoạch

học tập phù hợp, từ đó tham gia tích cực các hoạt động trong chủ dé.

+ Module 1. Warm Up

Module 1. Warm Up cung cap các từ vựng liên quan đến chủ đề. Nhiệm vụ của HS là học hoặc ôn tập các từ vựng này bao gồm từ tiếng Anh, nghĩa tiếng Việt của từ

trong bối cảnh của môn học và cách phát âm của từ. Sau đó, HS sẽ luyện tập các từ vựng

của chủ đề dưới đạng trò chơi luyện tập và các bài tập dịch thuật giúp HS vận dụng các từ vựng đã học đẻ viết được các câu đơn đơn giản liên quan đến nội dung của chủ đẻ.

Đây là module nền tảng và tiên quyết dé HS có thé dé đảng tiếp cận với các kiến thức tiếng Anh chuyên nganh của môn học được trình bay trong các module tiếp theo.

Trên cơ sở đó, khi xây dựng lớp học trực tuyến, tác giả sẽ thiết lập chế độ Restrict access (Không cho phép truy cập) cho các module tiếp theo nếu HS không hoàn thanh

module này.

+ Module 2. Check Yourself

Dé truy cập vào được module này, HS phải được hệ thong ghi nhận đã truy cập

hoặc hoàn thành Module 1. Warm Up.

Module 2. Check Yourself có các tính chat của hai thành tố 4Cs của định hướng CLIL là Content (Nội dung) và Cognition (Nhận thức), được thiết kế nhằm kiểm tra những nội dung mà HS đã học ở module | và kiến thức đã biết vẻ chủ đẻ. Cụ thể, HS sẽ truy cập module va thực hiện bài kiểm tra. Sau quá trình kiểm tra, hệ thong sẽ tính điểm và phản hồi những câu hỏi mà HS làm sai. Qua đó, HS sẽ biết được nội dung kiến thức về chủ dé mà mình còn thiểu sót. Và đồng thời dựa trên kết quả bài kiểm tra, hệ thông sẽ đề xuất module tiếp theo mà HS có thé truy cập thông qua nội dung phản hồi ở phan Feedback. Cụ thé, néu HS đúng trên 70% bài kiểm tra, phần Feedback sẽ đưa ra đường link đến Module 4. Physics In Life dé HS tìm hiểu những hiện tượng, ứng dụng của đời sông liên quan đến nội dung của chủ dé. Ngược lại, phần Feedback sẽ đưa ra đường link đến Module 3. Lesson dé HS học và bé sung các kiến thức của chủ dé dé có nền tảng chỉnh phục các module tiếp theo.

Module 3. Lesson

Đề truy cập vào được module nay, HS phải được hệ thống ghi nhận đã truy cập.

hoàn thành bài kiểm tra và đạt kết qua đạt dưới 70% ở Module 2. Check Yourself.

Module 3. Lesson cô các tính chất của hai thành tô 4Cs của định hướng CLIL là Content (Nội dung) và Cognition (Nhận thức), được thiết kế với mục đích giúp các HS chưa có nên tảng kiến thức tốt về chú đề có thé học hoặc bô sung các kiến thức còn thiểu về chủ dé, bao gồm các video bai giảng được giảng dạy hoàn toàn bang tiếng Anh với giọng đọc của người bản xứ giúp IIS luyện nghe hiểu tiếng Anh chuyên ngành, học phát âm va ngữ điệu một cách dé dang, hiệu quả nhất. Đồng thời video cũng có kèm phụ đề rõ ràng để HS có kĩ năng nghe chưa tốt vẫn đễ dàng theo dõi bài giảng. Dặc biệt các video bài giảng của module nay có tinh năng giúp HS có thê tương tác trực tiếp với bài giảng, qua đó giúp HS vận dụng được ngay kiến thức mà mình vừa học, đồng thời tăng tính tập trung, tích cực xem video bai giảng thay vì chi xem xuyên suốt một video từ 3 — 4 phút dé nắm kiến thức.

+ Module 4. Physics In Life

Dé truy cập vào được module nay, HS phải được hệ thông ghi nhận đã truy cập và hoàn thành bài kiểm tra ở Module 2. Check Yourself.

30

Module 4. Physics In Life cung cấp kiến thức về những hiện tượng, ứng dụng của đời sống, những câu chuyện vui có liên quan đến nội dung của chủ đề nhằm giúp HS vừa có thê học lại những kiến thức lí thuyết của chủ đề một cách đơn giản, vừa cho HS thấy những nội dung kiến thức đã học được ứng dụng như thé nao trong đời sống thực tế, từ đó hiểu rõ tam quan trọng của chủ đẻ, đáp ứng thành tố Culture (Văn hóa) —

khung 4Cs của định hướng CLIL.

+ Module 5. Study Forum

Module 5. Study Forum do GV trực tiếp điều hành. Ngoài ra, GV có thé phân công thêm | đến 2 HS làm cán sự môn đóng vai trò hỗ trợ GV điều hành diễn đản.

Module này được sử dụng với hai mục đích chính:

- Giải đáp các thắc mắc của HS trong quá trình tự học, có thé là về quá trình thao tác trên lớp học hoặc về một nội dung nào đó của chủ để mà các em còn vướng mắc.

Cán sự môn hỗ trợ GV trong việc trả lời câu hỏi của các thành viên trong lớp. Những

câu trả lời này sẽ được GV xác nhận hoặc làm rõ thêm ngay khi online. Ngoài ra, các

thành viên trong lớp có thê tham gia trả lời câu hỏi theo ý kiến của bản thân.

- Trao đổi, thảo luận về vấn dé do GV đặt ra. Bên cạnh các vấn dé thắc mắc của HS, GV có thé đặt ra 1 vấn đẻ liên quan đến nội dung của chủ đề dé HS có thé bàn luận, trao đôi thông tin về vấn đề với nhau.

Thông qua hai mục đích trên, diễn đàn học tập góp phân tăng kĩ năng giao tiếp của HS (Communication - khung 4Cs của CLIL), tang phần hứng thú cho HS, giúp HS trình bày ý kiến của minh trước mọi người trao đôi thông tin với nhau làm cho vốn kiến

thức ngày cảng phong phú.

+ Module 6. Summary

Module 6. Summary gồm một sơ đồ tư duy nhằm hệ thông hóa kiến thức chủ dé.

Sơ đô này chỉ ra cau trúc và nội dung các mục có trong chủ dé nhằm giúp HS ôn tập và hệ thông hóa lại nội dung của chủ dé một cách cụ thé nhất sau khi học xong.

2.4. Phân tích cấu trúc nội dung “Ánh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” trong chương trình giáo duc phố thông môn Khoa học tự nhiên 2018 và

chương trình Cambridge Lower Secondary

Chương trình giáo dục phô thông môn Khoa học tự nhiên 2018 được xây dựng dựa trên quan điểm tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình môn Khoa học tự nhiên của những nên giáo dục tiên tiền trên thé giới, do đó tương đồng với chương trình môn

31

Khoa hoc Cambridge Lower Secondary của quốc gia Anh trong quan điểm xây dựng chương trình. Các chú dé của chương trình giáo dục phô thông môn Khoa học tự nhiên 2018 và chương trình Cambridge Lower Secondary được sắp xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, cùng được xây dựng theo hướng đồng tâm (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 201 8a).

Trong đó, ở hai chương trình có nhiều nội dung giống nhau, và nội dung “Sự phản xa ánh sáng (Reflection)” thuộc chủ dé “Anh sáng” là một trong số đó. Ở Chương trình giáo duc phô thông môn Khoa học tự nhiên 2018, nội dung “Sy phan xạ ánh sáng” được

giảng dạy ở chương trình lớp 7 và lớp 8 ở chương trình Cambridge Lower Secondary.

Điểm khác nhau lớn nhất ở đây là ở Chương trình giáo đục phé thông môn Khoa học tự nhiên 2018, trước khi học nội dung “Su phản xạ ánh sáng”, HS cần trang bị các kiến thức vẻ “Anh sáng, tia sáng” như năng lượng ánh sáng, chùm sáng, tia sáng và vùng tối.

Ngoài ra, HS được học các tính chat ảnh của vat tạo bởi gương phẳng mà chương trình Cambridge Lower Secondary không giảng dạy. O Bảng 2.1. So sánh nội dung “Anh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phan xạ ánh sáng” trong chương trình giáo dục phô thông

môn Khoa học tự nhiên 2018 và chương trình Cambridge Lower Secondary, tác giả sẽ

phân tích cụ thé cấu trúc nội dung “Anh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phan xạ ánh sang” và so sánh nội dung này trong chương trình giáo dục phô thông môn Khoa học tự

nhiên 2018 và chương trình Cambridge Lower Secondary.

Bang 2.1. So sánh nội dung “Anh sảng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ảnh sang”

trong chương trình giáo duc phố thông môn Khoa học tự nhiên 2018 và

chương trình Cambridge Lower Secondary

Chương trình Cambridge Chương trình giáo dục

Lower Secondary pho thông môn Khoa học

tự nhiên 2018

, HS lớp 8 - nội dung “Sự

Doi tượng id ; HS lớp 7

phan xa ánh sang (Reflection)”.

- Nội dung “Sy phan xa ánh |- Noi dung “Anh sang, Vi trí trong khung :

- khoa học “Anh sáng” môn Khoa | phản xạ ánh sáng” thuộc chương trình ;

học lớp 8. mạch nội dung “Ánh sáng”

của chủ đẻ khoa học “Nang

Yêu cầu cần đạt

- Sự phản xạ ánh sáng

+ Mô ta được hiện tượng anh sáng bị phản xạ từ một

mặt phẳng.

+ Phát biêu được nội dung của

định luật phản xạ ánh sáng.

+ Vẽ được hình biéu diễn các tia dé thay duge su phan xa anh

sang.

lượng va sự biến đôi” môn

Khoa học lớp 7.

— Thực hiện thí nghiệm thu

được năng lượng ánh sáng; từ đó. nêu được anh sang là một đạng của năng lượng.

— Thực hiện thí nghiệm tạo ra

một chim sáng hẹp song

Song.

- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sang rộng và vùng tôi do nguồn sáng

hẹp.

~ Phân biệt được phản xạ và

phản xạ khuéch tán.

— Vẽ được hình biểu diễn và

nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ,

pháp tuyến, góc tới, góc phản xa, mặt phẳng tới, ảnh.

~ Thực hiện được thí nghiệm

rút ra định luật và phát biểu

được nội dung của định luật phản xạ ánh sáng.

~ Nêu được tính chat anh của

vật qua gương phăng và dựng

được ảnh của một vật tạo bởi

gương phăng.

— Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một

số trường hợp đơn giản.

33

Nội dung

- Các kiên thức về năng lượng

ánh sáng, chùm sáng. tia sáng và

vùng tôi thuộc nội dung “Anh

sáng, tia sáng” đã được học ở

cấp học trước.

- Nội dung “Su phản xạ ánh

sáng (Reflection)” mở dau cho chủ đề khoa học “Anh sang”.

Trong đó, HS mô tả ánh sáng bị

phản xạ từ bề mặt gương phẳng

như thế nào, nêu được định luật

phản xạ ánh sáng và vẽ được

hình biểu diễn các tia để thấy

được sự phản xạ ánh sáng.

- Không giảng dạy tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

- Nội dung “Anh sáng, tia sáng" mở đầu cho chủ dé khoa hoc “Anh sáng”. HS được học các kiến thức về

năng lượng ánh sáng, chùm

sáng, tia sáng và vùng tối.

- Nội dung "Sự phản xạ ánh

sáng”. HS học các kiến thức về phản xạ và phản xạ khuếch tán, hình biểu diễn va các

khái niệm: tia sáng tới, tia

sáng phản xạ, pháp tuyến,

góc tới, góc phản xạ, mặt

phẳng tới, ảnh. Đồng thời

thực hiện thí nghiệm rút ra định luật va nội dung của định luật phản xạ ánh sáng.

- HS học các tính chất ảnh

của vật qua gương phăng và

cách dựng ảnh của một vật

tạo bởi gương phăng.

2.5. Lựa chọn kiên thức giảng day nội dung “Anh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sang” theo định hướng CLIL

Sau khi phân tích cấu trúc nội dung “Anh sang, sự truyền ánh sáng và sự phản xa

ánh sáng” trong chương trình giáo dục phố thông môn Khoa học tự nhiên 2018 và

chương trình Cambridge Lower Secondary. Đông thời nghiên cứu thêm các kiến thức bổ sung cho nội dung trên, tác giả tiễn hành tông hợp và lựa chọn những kiến thức dé giảng dạy nội dung “Ánh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” theo

định hướng CLIL (Bảng 2.2.).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Xây dựng lớp học trực tuyến song ngữ Anh – Việt nhằm hỗ trợ học sinh trung học cơ sở tự học nội dung “Ánh sáng, sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng” theo định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ (clil) (Trang 38 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)