THIẾT KE MỘT CHIEC CAN DON
1. Giao dé bai tập tại lớp Nhiệm vụ bài tập
I] tuân
2. Thực hiện nhiệm vụ bài tập tại nhà Bảng số liệu thực nghiệm
| a Rl eto kina | 3. cáo kết qua | Bảng báo cío (heo mẫn) báo cáo (theo mẫu)
Dinh hướng cua GV Hoạt động của HS
— Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? — Lực ma sát trượt xuất hiện ở be mặt tiếp xúc khi một vật trượt trên
vật khác.
~ Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? Lực ma sát nghỉ xuất hiện trên bè mặt tiếp xúc giữa 2 vật khi vật này
có xu hướng chuyển động tương
đối so với vật kia.
103
~ Dựa trên kiên thức đã học, hãy so sánh — Lực ma sat trượt có độ lớn nhỏ hon độ lớn lực ma sát trượt và độ lớn lực độ lực lực ma sát nghỉ cực đại.
ma sát nghỉ cực đại.
Giao đẻ bài tập: Theo lí thuyết chúng ta
đã hoc, độ lớn lực ma sát nghi cực đại lớn hơn độ lớn lực ma sat trượt, vậy
thực tế điều đó có đúng không? Hãy
thực hiện thí nghiệm kiêm chứng lí
thuyết đó.
+ Đối với đề ở mức độ khó, GV trực — HS ghi chép tiếp đưa ra đề bài tập cho IIS suy
nghĩ: Thiết kế và tiến hành thí
nghiệm so sánh độ lớn của lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ cực đại.
Đối với đề ở mức độ dé, GV đưa ra — HS nêu công dụng của các vật liệu,
thêm các dụng cụ, vật liệu chính và dụng cụ chính.
yêu cầu HS cho biết công dụng của những dụng cụ này trong thiết kế:
Thiết kế và tiến hành thí nghiệm so
sánh độ lớn của lực ma sat trượt và lực ma sát nghỉ cực dai sử dụng các
dung cụ: Ì miéng ván phẳng (hoặc
mắt bàn pháng), 1 lực kể, I vật rắn.
thực hiện và phát mẫu phiếu báo cáo. thư kí, nhận mẫu phiêu báo cáo.
Giáo viên gia hạn cho HS 2 ngày dé thảo luận kế hoạch thực hiện bao gồm
104
phương pháp đo và chuan bị dụng cụ. Sau 2 ngày, nhóm trưởng gửi kê hoạch về
cho GV dé được nhận xét, góp ý. Các nhóm hoàn thiện lại kế hoạch và tiền hành thực hiện bài tập dựa theo kế hoạch.
a) Xác định phương pháp nghiên cứu:
HS sử dụng thí nghiệm dé kiểm chứng, đầu tiên HS cần hình dung các bước tiễn hành tổng quát như sau:
— Bước 1: Do độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại
— Bước 2: Do độ lớn lực ma sat trượt
—_ Bước 3: So sánh độ lớn 2 loại lực ma sát và đưa ra kết luận.
O bước nay, đôi với mize độ dé, HS đã có sẵn dụng cụ nên sẽ hình dung ra
được các bước tiền hành cụ thé; tuy nhiên đối với mức độ khó, nếu HS lúng túng
trong cách đo, GV có thê đưa ra những câu hỏi gợi ý như sau:
+ Làm thé nào dé xuất hiện lực ma sắt trượt ? + Làm thé nào để xuất hiện lực ma sát nghỉ?
+ Làm cách nào dé đo chúng?
Sau khi gợi ý, HS có thê hình dung được các dụng cụ vật liệu cần chuẩn bị.
b) Xác định dụng cụ, vật liệu:
— 1 vật nhỏ
- llực kế
— 1 chiếc bàn hoặc một miếng van nằm ngang c) Các bước tiền hành cụ thể:
— Bước 1: Gắn vật nhỏ vào đầu lực kế năm ngang.
từ từ tăng dần độ lớn lực kéo cho đến khi vật bắt đầu chuyên động. Số chỉ trên lực kế lúc đó chính là độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại.
Bước 3: Dùng tay tác dụng I lực kéo nằm ngang vào dau bên kia của lực kế, kéo vật trượt đều sao cho số chỉ ghi trên lực kế là ôn định. Số chỉ ghi trên lực kế chính là độ lớn lực ma sát trượt.
105
~ Bước 4: Lap lại thí nghiệm nhiều lan, lập bảng, so sánh độ lớn lực ma sát trượt và ma sát nghỉ cực đại.
Lưu ý: HS có thể sử dung các dung cụ, vật liệu khác. GV khuyến khích HS
sáng tạo.
d) Lập bang số liệu và kết luận:
Học sinh lập bảng số liệu từ kết qua đo được và tiền hành so sánh, sau khi so sánh, HS kết luận lí thuyết đã học được kiêm chứng là đúng.
Độ lớn lực ma sát Do lớn lực ma nghỉ cực đại sát trượt
Trung bình
— GV hướng dẫn mỗi nhóm học sinh viết báo cáo theo mẫu | và tiến hành trình bày báo cáo tại lớp trong thời gian 45 phút (mỗi nhóm 5-10 phút tùy số lượng
nhóm)
~ Sau khi báo cáo, GV yêu cầu các HS nhận xét, thảo luận đưa ra ưu điểm, hạn
+ Lực kéo tay có phải lúc nào cũng không đồi không?
+ Ta phải cải tiến như thé nao đề lực kéo là không đôi?
+ Thử kiểm chứng lí thuyết trên bằng cách sử dụng mặt phẳng nghiêng.
Mẫu báo cáo minh họa cho Bài tập 10:
BẢO CAO KET QUA BAI TẬP NGHIÊN CUU MINH HỌA
mmam iniang
106
1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Kiêm chứng lí thuyết độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn độ lớn lực ma sát
trượt.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Bước 1: Gắn vật nhỏ vào đầu lực kế nằm ngang.
Bước 2: Dùng tay tác dụng 1 lực kéo nằm ngang vào đầu bên kia của lực kế, từ từ tăng dần độ lớn lực kéo cho đến khi vật bat dau chuyén dong. Số chi trên lực kế lúc đó chính là độ lớn lực ma sát nghi cực đại.
Bước 3: Dùng tay tác dung | lực kéo nằm ngang vào đầu bên kia của lực kế, kéo vật trượt đều sao cho số chỉ ghi trên lực kế là ồn định. Số chỉ ghỉ trên lực kế chính là độ lớn lực ma sát trượt.
Bước 4: Lặp lại thí nghiệm nhiều lần. lập bảng, so sánh độ lớn lực ma sát
trượt và ma sát nghi cực đại.
107
3. Xác định dụng cụ, vật liệu:
— l vật nhỏ
— Ilực kế
4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Bảng số liệu thí nghiệm
4.2. Do thị số liệu:
108
me
5. Kết luận
Độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn độ lớn lực ma sat trượt