1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sử dụng sơ đồ hóa trong dạy học lịch sử ở trường Trung học Phổ thông (Vận dụng vào phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 - Ban cơ bản)

165 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Sơ Đồ Hóa Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường Trung Học Phổ Thông (Vận Dụng Vào Phần Lịch Sử Thế Giới Cận Đại Lớp 10 - Ban Cơ Bản)
Tác giả Lờ Thị Hả, Lờ Thị Lan
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngụ Minh Canh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 43,85 MB

Nội dung

...17 1.1 Thực trạng của việc day học lich sử ở trường phổ thông hiện nay...17 1.2 Yêu cẩu cấp bách của việc đổi mới nội dung và phương pháp day học lịch nO trưng pHổ: Miia sisi ices ee

Trang 1

Lên nh nh nan” Xu” Nên” Xến ” Xến” XSến” Sơn” Xóm” Xến Nón” Xếm” Xem Xóm Xem” Xem: X6 “Xóm 1Gan]

(VAN DUNG VAO PHAN LICH SU THE GIGI CAN DAI

-~i = a Niên khóa: 2006-2010

THANH PHO HO CHi MINH THANG 5 NAM 2010

Trang 2

Khóa luận tất nghiệ Sử dụng sơ đ trong dạy học lịch sử

| Tru#nu Bai-Học Sư-Pnam

| rTP HỖ-CHI:MINH |

Trang 3

Khúa luận tất nghỉ Sử dụng sơ để trang dạy học lịch sử

m manasa BH TRH BEAISE-RES4Đ44ERA0B446BS11524054B511ĐM18B54đ6 sHdanatnadtndannaeendafnaeEnaemsa ldkmmaenianassd thaksndama

H44 144 bbs kR4-ES440hn Lee £4stkáe£nzeks£ag4kc+esastdiee6ss4xrr+

ta3tnsseassebaleoniesikedegd4+e4 xid+bdd+utFEhs¿trldridzresddde tim hưng in tim 0019 K11

(909 ty ti mm minmm tim Hit tin H tin min mi ree HH tin n3 30 mi 9 m0 9 m9 0 mi t9 má ree mi

`

đ®n3bhdnerrrrdaresaeaemse trm+trs+rrnsenareeeimi

A kim mu ene mg HP 84684 mg 4 mi 4 peste Nguờng

Trang 4

Khéa luận tất nghiện Sử dụng sơ dé trong dạy học lịch sử

MỤC LỤC

BHẨN Mũi BÀ Ù cu tuacccnGidiGUttdit001LAG0LAiG-ảiiã04100141300666.ã040008008402016suall

1 Ly do chon dé tai, KG nh nh nh nh nh nh hon nnnnannnininnnnnnnnnnnnnnnnnnainmsen sanasissasssisassaa |

2 Lịchsử nghiên cứu vấn để mâm

3 Bãi tượng và phạm vỉ nghiên cứu LG ninssnsdssiadsisadsisinssidsisidsssisisdtdssiasdsiasi ng sssisi Ta) 071270010H ME

4 Phương nhấp nghiên cứu: - «.«eeeeeeeeeesseseerrrrserrrrrrrrsessrsrrasrsree 13

Š Đềng pốpclu HỆ (sec bCác2cLAiLAiiisaiioisainesaiaieikeaidiisdlsoe lã

6 Ba CỤC của để THÍ ae nef

PHAN NỘI DUNG CSS ere RUC RRO STEROL J

CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ, TAM QUAN TRONG CUA ĐỒ DUNG TRỰC QUAN

TRONG DAY HOC LICH SU Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG .17

1.1 Thực trạng của việc day học lich sử ở trường phổ thông hiện nay 17 1.2 Yêu cẩu cấp bách của việc đổi mới nội dung và phương pháp day học lịch

nO trưng pHổ: Miia sisi ices ee ree a ee re

1.3 Sử dụng đổ dùng trực quan trong day học lịch sử ở trường phổ thông .23

lẬ1 MBLIOKHAIHIEN-/2022222206222026062116.0606000u20.LUA620ã0 122

1.3.1.2 Khai niệm phương pháp trực quan trong dạy học lịch sử 24

1.3.2 Vị trí, ý nghĩa của dé dùng trực quan trong dạy học lịch sử 25

1.3.3 _ Các loại đỗ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ

[HD 2z die tiện in tren aR A Ue ea eae i tee ae

1.3.3.1 Đổ dùng trực quan hiện vat lich sử c<cccseceei 8

1.3.3.2 Đỗ dùng trực quan tạo hình: s 2 2

Trang 3

Trang 5

Khéa luận tất nghiệp Sử dụng sơ dé trong dạy học lịch sử

13.4 Nguyên tắc và phương pháp sử dụng để dùng trực quan trong day học

HN TH ng biciiicxaesoskieGiGEECEDIEIELEEIS144-EEGi42EclccieGiaiittsserzscttpbgiiecBcereiobBiees 30

1341 NguyễH herein cnen nee ee a

15142 Pliiting phd pccssiccecincrauscnmammeeat

1.3.5 _ Sử dụng dé dùng trực quan trong day và học lich sử ở trường trung

1.3.5.1 Cơ sở khoa học 5< cĂsSctenekeeerrc De

1.3.5.1.1 Xuất phát từ qui luật nhận thức 32

1.3.5.1.2 Xuất phát từ học thuyết phản xa của LP Paplốp 33

1.3.5.1.3 Từ kết luận của thực nghiệm tâm If học 34

L354: Thuyết hông hếU: ¿c¿::sccccccctdidbkiduasddadoGilAp0A8iảa ii [3:43 Gosd tinge tba ae CHƯƠNG 2 SƠ ĐỒ HÓA TRONG VIỆC DẠY HOC LICH SỬ Ở TRƯỜNG TH BH en ne ee ee ee, 2.1 Đặc điểm của việc sử dung sơ dé trong dạy hoc lich sử 37

2.1.1 Phương phấp sơ đỗ hóa ằ Si dD LŨ 0 TH eneeeseeseenenneeensennnsemsanoedii 2.953 Những hạn chế của sử đỖ c.cceeeeeiieeeeeaeisi-.o

2.2 §d đỗ hóa với việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, rút ra quy luật và 2.2.1 Sử dụng sơ đỗ để cụ thể hóa sự kiện lịch sử 38

2.2.2 Sử dụng sơ đỗ để tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh 4Ï 2.2.3 _ Sử dụng sơ đổ để hình thành "khái niệm lịch sử” cho học sinh .44

2.2.4 _ Sử dụng sơ dé để nêu quy luật và rút ra bài học 46

2.3 _ Con đường sử dụng sơ để hóa trong day học lịch sỬ - 47

2.3.1 Cách sử dung sơ đỗ đã chuẩn bị sẩn trong day học lịch sử 48

Trang 4

Trang 6

Khóa luận tất nghiệp Sử dụng sơ dé trong day học lich sử

2.3.2 Cách sử dụng sơ dé vẽ nhanh trên bảng đen 48

2.4 _ Để xuất phương pháp sử dụng sơ đỗ hóa trong day học lịch sử 4

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HOC LICH SỬ Ở TRƯỜNG

TRUNG HOC PHO THONG (PHAN LICH SỬ THẾ GIỚI- LỚP 10- BAN CƠ

BẢN) ici ae age wind pi pao al frp deg PD

3.1 Vài nét về chương trình lịch sử thế giới lớp 10 - !3

3.2 _ Sử dụng sơ đỗ hóa trong dạy học lịch sử thé giới lớp 10- Chương I: Những cuộc cách mạng tư sdn nửa sau thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX 37

BÀI29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MANG TU SAN ANH 57

BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LAP CUA 13 THUỘC BIA ANH Ở

TÁC NT LạitanatiuaGidddã020840011660i10880x4i3Q2-030080ã200i0d63k2ãS.glajnafl

Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SAN PHÁP CUOI THẾ KỈ XVII .ĐŨ

3.3 Điểu tra thực tế về việc sử dụng sơ đổ hoá ở trường trung học phổ

3.3.1 Thực nghiệm e socccccssrrerrrrseersscrrrressecs.c- LL

3.3.2 Nhận xét, đánh giá veccssceceereresrreressrri 123

3T LUẬN tt accaciietdiuiidduGabiulQllibuovaGaraexsaeadibxasndidcasoagi 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ô.,'“:

fig LEE ÚC bo 6026000LG0G200000040660G006 00100 TSR Aes REE ee EOP 80

Trang 5

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử

ma khoa học lịch sử đã ra đời từ rất sém khodng 2000 năm trước, đẳng thời hộ môn

lịch sử cũng được đưa vào giảng dạy trong nhà trường rất sớm ở cả phương Đông

lẫn phương Tây.

Ở nước ta, Lịch sử là môn khoa học có vị trí va vai trò quan trọng trong nền

giáo dục Cũng như tất cd các môn học, các hoạt động khác của trường phổ théng,

việc dạy học Lich sử đã góp phẩn giáo dục thế hệ, đào tạo nhân lực bổi dưỡng

nhắn tài Hiệu quả của bộ môn Lịch sử tùy thuộc vào quan niệm ở việc khai thác

nội dung khóa trình và những biện pháp sư phạm phù hợp Tác dụng của giáo dục

cũng như của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông là giáo dục trí tuệ và tư tưởng

chính trị, tình cảm, đạo đức.

Thế nhưng một thực trạng đáng buổn hiện nay là học sinh phổ thông hẳu như

không chi trọng vào việc học bộ môn Lịch sử nói riêng và các bộ môn xã hội nói

chung Hay nói một cách khác, các bộ môn xã hội đang ngày cing bi xem nhẹ Đối

với học sinh phổ thông hiện nay, đa số đều không thích học bộ môn Lịch sử, nếu có

thì chỉ học nhằm đối phó với những kì kiểm tra, thi cử chứ không có thái độ học tập

đúng đấn để chiếm lĩnh những tri thức Lịch sử Kết quả là kiến thức Lịch sử của

phẩn lớn học sinh chỉ dừng lại ở chỗ biết sự kiện, hiện tượng lịch sử chứ không hiểu được một cách thấu đáo về ban chất của chúng, thậm chí có những học sinh còn

Trang 6

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệ Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

không nắm được những kiến thức cơ bản nhất, những kiến thức cốt lõi nhất Vậy tại

sao lại có tình trạng đó? Nguyên nhân từ đâu?

Trước hết, như chúng ta đã biết, hiện nay đất nước ta đang trong thời kì côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hòa chung vào dòng chảy kinh tế của thế giới

đang ngày một quốc tế hóa cao độ Mặt khác, đây cũng là thời kì phát triển của

khoa học- kỹ thuật, điểu đó đòi hỏi nén giáo dục phải cung cấp một lớp người đáp

ứng được những yêu cẩu của xã hội Vì thế, học sinh phổ thông có xu hướng chọnnhững môn tự nhiên để học bởi vì theo các em “những môn học đó có tương lai”

Tuy nhiên, đây cũng không phải là yếu tố quan trọng để học sinh không thích môn

lịch sử, bởi vì trong bất kì thời kì nào Lịch sử vẫn thể hiện vị trí đặc biệt của mình:

Lich sử là bất di bất dịch, không thể phủ nhận lịch sử, không thể “bắn một phát

súng lục vào quá khứ để chịu lãnh một viên đại bác từ tương lai” Vậy lý do chính

là gì?

Trong đợt kiến tập sư phạm năm III và đợt thực tập năm IV vừa qua, chúng tôi

được phân công thực tập tại các trường phổ thông Khi chúng tôi hỏi các em có

thích học môn Sử không? Phan lớn các em trả lời rằng không thích học môn Sử lắm

có khả năng ghi nhớ Phải chăng đây cũng chính là một trong những nguyên nhân

dẫn tới sự yếu kém trong việc dạy và học Lịch sử ở trường trung học phổ thông

hiện nay Và chính từ thực trạng đáng buổn này đồi hỏi các thấy cô day Sử phải

tim ra phương pháp day phù hợp để nâng cao hiệu quả giảng dạy và tiếp thu tri

thức của học sinh.

Chúng ta đều biết rằng Lịch sử là một bộ môn khoa học đặc biệt, bởi lẽ cả người day và người học déu không được trực tiếp quan sắt, tiếp xúc với những sự

kiện lịch sử Vì Lịch sử chính là những gì đã trải qua, đã diễn ra trong quá khứ,

không hoàn toàn lập lại ở tương lai Do đó để tái hiện được toàn bộ Lịch sử bên

Trang 7

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

cạnh nguồn kiến thức sâu rộng còn phải có sự đầu tư lớn cho môn học này về cơ sở

vật chất, phương tiện và phương pháp day học.

Nhìn lại các phương pháp giảng dạy Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay,

chúng ta thấy vẫn còn nhiều tổn tại nhiều bất cập Thực tế ở nhiều trường vẫn cònduy trì phương pháp dạy truyền thống “thay giáo là trung tim" tức là “thẩy đọc, tròchép" Để thay đổi thái độ học tập của học sinh, người giáo viên không chỉ cẩn

trang bị kiến thức sâu rộng mà cần phải có phương pháp dạy học thích hợp nhằm

giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản Bài day sẽ khô khan và thiếu tính thực tế

nếu thiếu đi những hình ảnh minh họa, lược đổ, sơ đổ biểu diễn hay những đoạn phim tư liệu Hay nói cách khác việc sử đụng đổ ding trực quan có ý nghĩa rất

quan trọng trong việc đạy học lịch sử Nó không chỉ giúp học sinh tạo biểu tượng,

hình thành khái niệm, nấm được quy luật của lịch sử mà thông qua đổ dùng trực

quan còn rèn luyện khả năng quan sát, phân tích, đánh giá sự kiện, hiện tượng,

nhân vật lịch sử, học sinh sẽ dễ nhớ và khắc sâu lịch sử

Thế nhưng để giúp học sinh có thể nắm vấn để một cách nhanh nhất, chínhxác nhất theo hướng hệ thống hóa nội dung thì chúng ta có thể liên tưởng đến việc

sử dụng sơ đổ hóa Đây là con đường ngấn nhất có thể dẫn đến hiệu quả nhanh

nhất Giáo sư Phan Ngọc Liên đã nói: “Việc học tập Lịch sử không phải cung cấp

một số kiến thức, một vài mẫu chuyện về quá khứ mà trang bị cho học sinh những

kiến thức khoa học", Đó cũng là lý do mà chúng tôi chon để tài; “Sử dung sơ dé hóa trong day học lịch si ở trường phổ thông" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong day học lịch sử

nếu chúng ta không có phương pháp làm sống lại lịch sử Để giảng dạy lịch sử

ngoài việc truyền đạt kiến thức đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp giảng

day phù hợp và đem lại hiệu quả giáo dục bởi vì “Tram nghe không bằng một thấy"

dù đó chỉ là những hình ảnh, những hiện vật còn sót lại của lịch sử nhưng đó là

những minh chứng sinh động cho giáo viên truyền đạt kiến thức một cách hiệu quả Chính vì vậy việc dm ra và nghiên cứu những vấn để có liên quan đến việc xây

dựng phương pháp day học luôn được coi trọng trong đó có phương pháp dạy học

lịch sử bằng việc sử dụng đổ dùng trực quan Việc sử dụng để dùng trực quan trong

dạy học lịch sử được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và không còn là vấn để mới

lạ Từ trước đến nay đã không ít công trình của nhiều tác giả đã ra đời, những tác

phẩm ấy được nghiên cứu ở những góc độ và mức độ khác nhau đem lại cái nhìn

toàn cảnh vể phương pháp sử dụng đổ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở

trường phổ thông

Một trong những người đi đầu trong việc tìm hiểu và thấy được vai trò của trực

quan là John Locke (1632- 1704) Ông “nghĩ rằng những hiểu biết của chúng ta do

những cảm giác mà những đối tượng bên ngoài tạo ra trên những giác quan khác nhau của chúng ta, và những cảm giác này là những dữ kiện giản dị của trì giác,

nghĩa là của hình thức giản dị nhất của hiểu biét”' Với tẩm hiểu biết mới của

mình, John Locke là người đầu tiên cho chúng ta thấy một phương pháp mới về tâm

lý thực nghiệm, để từ đó từ bỏ phương pháp điễn dịch, lên án sự học mà không có

sự vật Chính vì vậy, với “quan niệm Lịch sử giảng dạy bằng sự vật và bằng sự

quan sát trực tiếp "Ẻ, ông là người đầu tiên mở đầu cho việc sử dụng phương pháp

học mới và phong trào nghiên cứu tìm hiểu về vấn để quan sát trong nhận thức và

vấn dé trực quan trong day học.

"Jean Chateau : Triết lý giáo dục Lê Thanh Hoàng Dân và Trần Hữu Đức dịch- NXB Trẻ- 1971-tr.46.

* Jean Chateau : Séd tr.75.

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp $ử dụng sơ dé trong dạy học lịch sử

Phát triển hơn nữa những quan điểm cũng như có sự nghiên cứu kĩ lưỡng đó là

những quan điểm của J.J.Rouseau (1712-1775) Quan điểm của ông được trình bày

một cách rõ rằng qua tác phẩm *'Emile hay bàn về sự giáo dục" trong đó ông nêu

cao việc phải cho học sinh trực tiếp nhìn, ngấm, sờ, mó để rút ra hiểu biết cho bản

thân Ông từng thốt lên rằng: "Sự vật! Sự vật! Tôi đã lập đi lập lại quá nhiều lần

rằng chúng ta cho những từ ngữ quá nhiều quyển hành Các bạn không nên chỉ cho

đứa trẻ những gì mà nó không thé thấy duge”TM,

Ở Việt Nam, khoảng mấy thập niên gin đây, vai trò của đổ dùng trực quan

trong day học Lịch sử ngày càng được nâng cao, xuất hiện nhiều công trình nghiên

cửu của các nhà Sử học.

Trong tác phẩm "Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông” của tác

giả Nguyễn Thị Côi ( chủ biên ) Đó là công trình đã trình bày khá chỉ tiết những

nội dung vé phương pháp sử dụng đổ dùng trực quan — kênh hình trong sách giáo

khoa Lịch sử ở phổ thông Với mức độ nào đó tác phẩm là nguồn tư liệu quý cho

chúng tôi tham khảo cho để tài của mình

Trong tác phẩm “Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử" Nguyễn

Thị Côi chủ biên, các tác giả đã trình bay phương pháp sử dụng 46 dùng trực quan

trong hệ thống các phương pháp day học Các tác giả đã khẳng định vị trí và tam

quan trọng của để dùng trực quan trong việc truyền thụ kiến thức Lịch sử đến học

sinh, để ra phương pháp sử dụng từng loại đổ dùng trực quan trong những trường

hợp cụ thể Bên cạnh đó các tác giả còn nhấn mạnh kỹ năng xây dựng và sử dụng

đổ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông Đây cũng là nguồn tưliệu quan trọng cho chúng tôi tìm hiểu

"Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 10” của các

tác giả: Trịnh Tiến Thuận, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Nam Phong, Lê Hiến

" Jean Ch&teau : Sảd tr.75.

Trang 10

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ dé trong day học lịch sử

Chương Phan Ngọc Huyền thì để cập tới khía cạnh khác của đổ dùng trực quan.

Các tác giả để cập và hướng dẫn khá chi tiết vé việc sử dụng kênh hình trong dạy

học Lịch sử lớp 10 ban cơ bản và nâng cao.

Trong quyển “Phương pháp day học lịch sử” của các tác giả Phan Ngọc Liên

-Phan Văn Trị đã trình bày khá đẩy đủ các phương pháp dạy học Lịch sử trong đó phương pháp sử dụng đổ dùng trực quan được các tác giả khá quan tâm và trình bày

cụ thể từng loại đổ dùng trực quan

"Đối mới phương pháp dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm” của Hội

giáo dục lịch sử khoa sử trường Đại học Sư Phạm - Đại học quốc gia Hà Nội Tác

phẩm tập trung những bài viết khác nhau có để cập và nghiên cứu đến vấn để đổi

mới phương pháp day học lịch sử hiện nay Trong đó có bài viết của Tạ Minh

-tranh ảnh với khả năng độc lập học tập lịch sử của học sinh Ông nói rõ: “ranh ảnh

cũng là nguồn tri thức - người giáo viên cdn phải biết chọn lọc, khai thác và sử

dung nguồn tri thức đó phục vụ cho việc dạy môn Lịch sử Nó cung cấp phan nào

cho bài viết của chúng tôi

Trong quá trình thực hiện để tài, chúng tôi còn tham khảo tác phẩm “Tư liệu day và học môn Lịch sử lớp 10” của Tiến sĩ Nguyễn Xuân Trường và Thạc sĩ Trần

Thái Hà Trong tác phẩm này, tác giả đã cung cấp cho chúng ta một cách khá chỉ

tiết vé các nhân vật Lịch sử, các hình ảnh Lịch sử, các thuật ngữ Lịch sử Chúng

tôi sử dụng nguồn tư liệu này kết hợp sử dụng với việc sử dụng “so đổ hóa" trong

phan Lịch sử thế giới, Sách Giáo Khoa lớp 10 nhầm làm cho việc bài giảng thêm

phong phú, sinh động.

Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng một số tài liệu và công trình nghiên cứu của

cúc tác giả khác như : Luận văn tốt nghiệp "sử dung sơ dé trong dạy học Lịch sử ở

trường phổ thông” của tác giả Bùi Thị Kim Dung; luận van tốt nghiệp "sw tẩm và

xây dựng phương tiện trực quan nhằm phục vụ giảng dạy Lịch sử thế giới cận đại I

Trang 11

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ (rong dạy học lịch sử

(1640 ~ 1870)” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiển Trong các luận văn nay, tác giảcũng đã trình bày khá đẩy đủ về thực trạng của tình hình dạy và học Sử hiện naycũng như tác dụng của đổ dùng trực quan nói chung và sơ đổ nói riêng trong dayhọc Lịch sử ở trường phổ thông Qua đó cho chúng ta cái nhìn thiết thực hơn về vịtrí của đổ dùng trực quan nói chung và sơ đồ nói riêng trong day và học Lich sử ở

trường phổ thông

Như vậy, tất cả những công trình nghiên cứu trên đều cho chúng ta thấy được

vai trò quan trọng của việc sử dụng đổ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử Tuynhiên, những công trình đó đi sâu vào nghiên cứu và trình bày về phương pháp sử

dụng đổ dùng trực quan mà chưa kết hợp với những bài giảng cụ thể “Học đi đôi

với hành” điểu đó nói lên rằng lý thuyết phải được thực tế kiểm nghiệm Trên thực

tế việc ứng dụng đổ dùng trực quan vẫn chưa được phổ biến, đặc biệt là sử dụng sơ

46 hóa - một dang của đổ đùng trực quan Chính vì vây, vấn để sử dụng 46 dùng

trực quan nói chung và sơ đổ hóa nói riêng trong dạy học Lịch sử ở trường phổ

thông vẫn đang được quan tâm nghiên cứu và cẩn có những phương pháp phù hợp

và sát thực.

Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, sự ưu tiên hang

đầu cho giáo dục của nhà nước, các phương tiện dạy học ngày càng được nâng cao

(như máy chiếu, video ) thì việc sử dụng sơ đổ hóa trong dạy học Lịch sử có thể

thực hiện được Chính vì vậy mà chúng tôi mạnh dan chọn dé tài “sử dung sơ dé

hóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông" làm để tài khóa luận tốt

nghiệp của mình Việc nghiên cứu vé phương pháp sử dụng đổ dùng trực quan nói

chung và sơ đổ nói riêng trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông giúp chúng tôi

thấy được tẩm quan trong của nó, đồng thời thấy được sự cẩn thiết phải vận dụng

sơ 46 hóa trong bài giảng Lịch sử của chúng tôi sau này

Trang 12

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp giảng dạy lịch sử thì có rất nhiều trong đó chúng tôi chỉ đi sâu

tìm hiểu vé phương pháp sử dụng 46 dùng trực quan trong day học lịch sử Tuy

nhiên trong để tại này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về một loại đổ dùng trực

quan cụ thể- đó là “sơ đổ" Qua đó thấy được vai trò và tẩm quan trọng của việc sử dụng đổ dùng trực quan nói chung và sơ đổ nói riêng trong việc hình thành biểu

tượng, khái niệm và tri thức lịch sử cho học sinh.

Dau tiên chúng tôi làm sáng tỏ vai trò và vị trí của đổ dùng trực quan trên cơ

sở phân tích thực trạng và những yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở

trường phổ thông hiện nay Tiếp đó đi sâu nghiên cứu phương pháp sử dụng sơ đổ

hóa kết hợp với đổ dùng dạy học khác vào dạy học lịch sử Quan trọng là chúng tôi

vận dụng phương pháp dạy học sơ đổ hóa vào bài học cụ thể để thấy được những

mặt tích cực và hạn chế của nó, từ đó có những để xuất và khấc phục hạn chế, phát

huy những ưu điểm của phương pháp nay để đạt hiệu quả trong day và học.

Vấn để chúng tôi nghiên cứu là một khía cạnh, một phương pháp trong hệ

xuyên suốt xây dựnỳ tri thức lịch sử cho học sinh Từ đó giúp cho giáo viên có thể

chọn lựa những phương pháp dạy học phù hợp để đạt được hiệu quả cao trong dạy

và học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu.

Cơ sở phương pháp luận cho để tài nghiên cứu là chủ nghĩa Mác — Lê nin và

tư tưởng Hé Chí Minh để có cái nhìn biện chứng, khoa học và đúng đắn về thực

trạng dạy và học Lịch sử về phương pháp dạy học Lịch sử đem lại hiệu quả.

Trang 13

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

Công trình nghiên cứu của chúng tôi được xây dựng dựa trên cơ sở kết hợp các

phương pháp khác nhau:

Trước tiên là phương pháp nghiên cứu Giáo dục học: Đây là phương pháp

quan trọng nhất, xuyên suốt trong dé tài Phương pháp giáo dục học là cách thức sử

dụng các nguồn lực trong giáo dục như giáo viên, trường lớp, dụng cu hoc tập, các

phương tiện vật chất để giáo dục người học Vì vậy, căn cứ vào mục đích của

phương pháp nên trong khoá luận này chúng tôi cố gấng thực hiện để công trình

này để đạt hiệu quả như mong muốn Đó là chúng tôi mong muốn giáo viên và học

sinh khai thác, sử dụng nguồn lực trong day học thật hiệu quả Từ đó góp phần

nâng cao chất lượng học lịch sử hiện nay cũng như tạo được sự hứng thú cho các

em khi tham gia môn học Đồng thời góp phẩn vào việc giáo dục tư tưởng, lập

trường chính trị và đặc biệt giáo dục tri thức cho các em.

Hai phương pháp khác cũng vô cùng quan trọng mà chúng tôi sử dụng đó là

phương pháp lịch sử và phương pháp logic.

Phương pháp Lịch sử: Là phương pháp xem các hiện tượng, sự vật qua các

giai đoạn cụ thể của nó ra đời, phát triển và tiêu vong với mọi tích chất cụ thể của

nó Thực hiện phương pháp Lịch sử trong để tài này chúng tôi trình bày các vấn để

theo một trình tự, cụ thể đúng như Lịch sử đã diễn ra.

Phương pháp logic: Trình bay theo hướng nêu lên những kết luận chung nhất,

chứng minh những lý luận trên cơ sở luận điểm khoa học va rút ra ban chất của vấn

để: Sử dụng đổ dùng trực quan là phương pháp đưa lại hiệu quả cao trong dạy học

Lịch sử ở trường phổ thông

Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như:

Phương pháp tổng hợp tai liệu: Để hoàn thành dé tài này, tôi đã cố gắng thu

thập các nguồn tư liệu có liền quan đến để tài từ nhiều nguồn khác nhau Từ đó

Trang l4

Trang 16

Khéa luận tất nghiệp Sử dụng sơ dé trong dạy học lịch sử

tham khảo và rút ra những vấn để quan trọng, giúp tôi định hướng và hình thành

những cơ sở lý luận ban đầu và thực tiễn của để tài.

Phương pháp điều tra, phân tích thực trạng, trắc nghiệm: Phương pháp này

được tiến hành qua việc dự giờ, điểu tra xã hội học, kiểm tra kết quả nhận thức của

học sinh, ý kiến của ở giáo viên, học sinh một số trường phổ thông trên địa bàn

thành phé Từ những số liệu thu được, tôi tiến hành tổng hợp, phân tích và rút ra

những kết luận về thực trạng dạy và học Lịch sử ở trường trung học phổ thông hiện

nay, khảo sát ý kiến của thẩy cô giáo và học sinh vé việc có nên đổi mới phương

pháp dạy học Lịch sử hiện nay hay không Từ đó sẽ có những phương pháp dạy học

phù hợp với học sinh và nội dung bộ môn.

Phương pháp đối chiếu, thống kê, sưu tầm, phân loại: Để thấy được vai trò và hiệu quả của việc sử dụng sơ đổ trong dạy và học Lịch sử ở trường trung học phổ

thông, chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở một số lớp Từ những kết quả thu được

trước và sau khi thực nghiệm khảo sát về tính thực tiễn của để tài, chúng ta sẽ thấy

được kết quả của để tài và sẽ biết được có nên áp dụng phương pháp đó vào trong

dạy học Lịch sử hiện nay hay không?

Các phương pháp được sử dụng ở trên vừa dim bảo tính nguyên tắc của lý

luận dạy học, phương pháp dạy học bộ môn và có mối liện hệ chặt chẽ với nhau

nhưng sat thực tế, vừa sức, có kha năng thực hiện được và mang lại hiệu quả cao.

5 Đóng góp của dé tài.

Trước hết việc nghiên cứu để tài sử dụng sơ dé trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông cho ta cái nhìn tổng quát về hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử cũng

như vấn để sử dụng phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay,

Nhưng đóng góp quan trọng của để tài là cho một cái nhìn mới vé một phương

pháp day học - sơ đổ hóa nhằm làm phong phú thêm hệ thống phương pháp luận sử

Trang 15

Trang 17

Khúa luận tất nghiệp Sử dụng sơ dé trong day học lịch sử

học Đẳng thời cho chúng ta thấy được những vai trò và đóng góp của nó vào việc

dạy và học Lịch sử ở trường phể thông nói riêng, cho khoa học tự nhiên cũng như

khoa học xã hội nói chung.

Bên cạnh những đóng gốp về mặt khoa hoc, dé tai nghiên cứu còn dem lại những đồng góp mang tính thực tiễn sâu sắc.

Với cương vị là sinh viên khoa Lịch sử, quan trọng hơn là một giáo viễn tương

lai việc nghiên cứu để tài góp phần trang bị thêm kiến thức vé mặt phương pháp

luận, rén luyện ki năng bước đầu tập đượt làm nghiên cứu khoa học Nhưng quan trọng hơn nó giúp chúng tôi có thể đứng lớp vững vàng và thành công trong việc

truyền đạt kiến thức cho học sinh ở trường phổ thông Để đạt được hiệu quả cao thì

bên cạnh việc trang bị và trau đổi kiến thức lịch sử còn phải có phương pháp day

học phù hợp và sắt hợp với đặc điểm tình hình lớp và nội dung bài học Chính vì

vậy việc nghiên cứu để tài góp phẩn làm phong phú thêm hệ thống phương pháp

giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông cho chúng tôi khi ra trường.

6 Bố cục của dé tài.

Luận văn ngoài phan mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phẩn phụ lục

còn có 3 nội dung chính:

Chương |: Vị trí, tim quan trọng của đổ dùng trực quan trong day học Lịch sử

ở trường trung học phổ thông

Chương 2: Sơ đỗ hóa trong day học Lịch sử ở trường trung học phổ thông.

Chương 3: Sử dụng sơ đỗ trong day học Lịch sử ở trường phổ thông - phẫn lich

sử thế giới cận đại - Lớp 10 - Ban cơ bản.

Trang 16

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

PHAN NOI DUNG.

CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ, TAM QUAN TRONG CUA ĐỒ

DUNG TRUC QUAN TRONG DAY HỌC LICH SỬ 6

TRUONG TRUNG HOC PHO THONG.

1.1 Thực trang của việc day học Lich sử ở trường phổ thônghiện nay

Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/ 1991) đã khẳng định và phát triển đường lối đổi mới kinh tế- xã hội với luận điểm: Con

người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đâu

-Quan điểm chỉ đạo đó đã được đưa vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam Diéu 35 Hiến pháp năm 1992 ghi rõ: Giáo dục và Đào tạo là quốc

sách hàng đầu Nhà nước phát triển giáo đục nhằm nắng cao dân trí, đào tạo nhân

lực, bổi đưỡng nhân tài.

Với những tư tưởng đổi mới cả về nhận thức lẫn hành động, Đẳng ta đã giành

hẳn một hội nghị - Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lẳn thứ II (tháng 12/ 1996)

để thảo luận và đưa ra nghị quyết 02 xác định đường lối, chủ trương về phát triển

Giáo dục - Đào tạo.

Dưới ánh sáng của Hội nghị Trung Ương II, sự nghiệp giáo dục và đào tạo

nước ta đã có những bước phát triển mới và thu được những thanh tựu to lớn Sự nghiệp giáo dục đã đạt được những chuyển biến tích cực vể quy mô, chất lượng,

hiệu quả, góp phan không nhỏ thực hiện những mục tiêu về dân trí, nhân lực, nhân

tài.

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

Đội ngũ giáo viên đã được quan tâm để khấc phục khó khăn, đáp ứng đượcvới yêu cầu đổi mới trong việc nâng cao trình độ và tu dưỡng phẩm chất, nhân cáchcủa người thấy giáo Nhiều chính sách mới của nhà nước đã được ban hành nhằm

khuyến khích về tinh thần, đãi ngộ về vật chất đối với người thấy như: Phong tặng các danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, huy chương vì sự nghiệp giáo dục, miễn học phí cho sinh viên sư phạm Những chính sách này đã giúp cho sinh

viên cũng như giáo viên yên tâm hơn trong việc dạy và học.

Tuy nhiên, do những hạn chế về nguồn lực kinh tế, về khả năng quản lý, chế

độ chính sách chưa đẩy đủ và hợp lý nên đội ngũ giáo viên còn gặp nhiều khó

khăn trong đời sống Chính diéu này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng day

và học Giáo viên vừa thiếu, vừa yếu nhất là giáo viên công tác ở vùng sầu, vùng

xa Tâm tư nguyện vọng của đội ngũ giáo viên, những vấn để bức xúc của họ chưa

được tập hợp nghiên cứu, để đạt lên các cấp có thẩm quyển để giải quyết Tình

trạng quan liêu hoá trong đào tạo giáo viên ở các trường đại học sư phạm cũng

đang diễn ra như: Không quan tâm điểu tra nắm vững đội ngũ giáo viên do mình

đào tạo đang hành nghề và phát triển nghề nghiệp như thế nào sau khi ra trường

Đây cũng là một trong những nguyên nhân đưa đến hạn chế nói trên.

Ngoài những nguyên nhân khách quan nói trên còn những nguyên nhân chủ

quan từ phía đội ngũ giáo viên dạy lịch sử ở trường THPT Giáo viên nhìn chung chưa có phương pháp day học thích hợp, chưa có được sự sáng tạo trong phong cách

dạy học Vì vậy gây sự nhàm chán cho học sinh trong việc tiếp thu môn học Môn

Sử dần dẫn không còn được học sinh coi trọng

Trong khi đó, bộ môn Lịch sử luôn giữ một vai trò quan trọng trong chương

trình đào tạo học sinh trung học phổ thông vì bộ môn Lịch sử rất có ưu thế trong

việc giáo dục thế hệ trẻ Do nhận thức chưa đẩy đủ hoặc phiến diện về vai trò ý

nghĩa, chức năng của bộ môn Lịch sử, nhiều người đã tỏ thái độ coi thường không

Trang 18

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp Sử sơ đồ trong dạy học lịch sử

đối xử với bộ môn này “bình đẳng” như với các bộ môn khác Nhiều nhà quản lý

cho rằng, trong thời kì khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng, sử học cũng như các khoa học xã hội và nhân văn khác không thể có vị trí ngang hàng với các

môn khoa học tự nhiên và kỹ thuật Diéu này đã ảnh hưởng rất sâu sắc tới “thái

độ ” của học sinh THPT khi đón nhận bộ môn này.

Ở nước ta, với bể day truyền thống dân tộc ngàn năm nên khoa học Lịch sử đã

thu hút sự quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu của nhiều người, đặc biệt là của các nhà

chuyên môn Môn Lịch sử được đưa vào giảng dạy tại các trường ở nước ta từ lâu.

Từ sau cách mạng tháng 8/1945, trên cơ sở nến tảng tư tưởng chủ nghĩa

Mác-Lénin, tiếp thu kinh nghiệm truyền thống dân tộc, Dang và nhà nước ta đã đặt vị trí

môn lịch sử xứng đáng trong nền giáo dục quốc dân Việc xây dựng chương trình,

biên soạn sách giáo khoa và biên soạn các tài liệu tham khảo cho giáo viên và học

sinh, việc quan tâm đào tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy Lịch sử cho các cấp học

ngày càng được quan tâm Nhờ vậy đội ngũ giáo viên dạy Sử đã phát triển về số

lượng và chất lượng, góp phan đặt môn lịch sử vào vị trí xứng đáng như nó vốn có,

thực hiện đúng theo lời dạy của Bác:

“Dan ta phải biết Sử ta.

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

Hiện nay, do vẫn còn một số tổn tại trong quan niệm về vị trí, vai trò của bộ môn lịch sử nói trên trong trường phổ thông và trong việc giáo dục thế hệ trẻ, do

tác động của kinh tế thị trường nên rất ít học sinh đủ “dũng cảm” thi vào khoa Sử

của các trường Đại học Sư phạm.

Trong khi đó thì việc đào tạo tại các khoa sử của các trường Đại học Sư phạm

còn phiến diện, ít gin với thực tế giảng day ở trường phổ thông, chưa có những

cuộc diéu ta cơ bản thật dài hơi để xem sinh viên được đào tạo phát huy tác dụng ở

[THES VIỆN

Trương ØÐ4¡-Học Su-Puam

Trang 19

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

trường phổ thông như thế nào, cái gì cẩn tiếp tục phát huy, cái gì cần phải điều

chỉnh Điều nay có ý nghĩa rất lớn cho chuyên môn của các em sau này.

Ở các trường phổ thông thì môn Sử bị coi là “môn phy”, không được các nhà

quản lý các trường phổ thông quan tâm chú ý khiến cho chất lượng dạy học môn sử

thêm tdi tệ và người ta càng có cớ để coi thường môn Sử.

Cơ chế thị trường tác động tới việc dạy thêm, học thêm làm cho giáo viên

Lich sử cảm thấy thua thiệt với các đổng nghiệp về kinh tế dẫn đến không an tâm,

chuyên chú trau dổi chuyên môn nghiệp vụ, không tâm huyết với nghé.

Bên cạnh đó, việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử chưa được coi trọng

trong các trường phổ thông Nhà trường chưa chú ý nắng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, trong khi đó việc dạy học Lịch sử đòi hỏi cẩnphải có một trình độ uyên thâm liên quan đến nhiều bộ môn mới đáp ứng được yêu

cầu ngày càng cao của việc dạy học Lịch sử

Trên thực tế, hiện nay còn không ít giáo viên giảng dạy Lịch sử chỉ chạy theo

chương trình và sách giáo khoa nặng nể, lo đối phó với thi cử, thi đua đạt thành

tích Giáo viên không có khả năng hoặc những điều kiện cần thiết để tổ chức hoạt

động ngoại khoá, hướng dẫn học sinh thực hành và tham gia các hoạt động xã hội

Yêu cầu hiểu biết Lịch sử, nhu cầu cuộc sống hiện tại và tương lai đặt ra cho toàn xã hội, ngành giáo dục, nhất là đội ngũ giáo viên nhiều nhiệm vụ cấp bách nhằm góp phan bổi dưỡng, bổ sung, nâng cao ki năng nghề nghiệp cho các giáo viên lịch sử ở trường phổ thông trung học, phát huy những mặt mạnh, khắc phục những hạn chế, nhược điểm nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử ở trường

phổ thông

Trang 20

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

1.2 Yêu cầu cấp bách của việc đổi mới nội dung và phương

pháp day học Lịch sử ở trường phổ thông.

Nhân loại đã bước vào thập niên đầu của thế kỉ XXI với những bước chuyển

vô cùng to lớn Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ,

nền kinh tế tri thức đang đóng vai trò quyết định trong sản xuất vật chất Con người sống trong một xã hội ma khoảng cách vé không gian được rút ngắn hơn bao giờ

hết nhờ những phương tiện thông tin hiện đại Xu thế toàn cấu hoá đã trở thành

một xu thế không cưỡng lại được, con người phải thay đổi nhịp sống của mình thì mới nắm bắt kịp thời những thay đổi nhanh chóng của nhân loại, mới thích ứng và

phát triển

Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã đặtnền giáo dục thế giới trước hai sức ép lớn của việc truyền thụ và tiếp thu kiến thức:

Khối lượng kiến thức ngày càng nhiều, thời gian và điều kiện tiếp thu lại có hạn

mà yêu cẩu về chất lượng đào tạo phải ngày càng cao Dé đó đổi mới nội dung và

phương pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt

Bối cách xã hội do đó tác động rất lớn đến giáo dục đào tạo ở tất cả các nước

trên thế giới Tất cả các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, déu phải tiến

hành đổi mới giáo dục, coi đổi mới giáo dục là một torng những chiến lược phát triển đất nước Hội déng về “Giáo dục thế kỉ XXI" của UNESCO, Liên Hiệp Quốc

đã đưa ra khuyến cáo về 4 trụ cột của giáo dục:

= Học để biết.

= Học để làm việc.

* Hoc để cùng chung sống

* Học để làm người.

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

Ngoài mục tiêu đào tạo ra những con người sống tốt, có trách nhiệm đối vớicộng đồng, nền giáo dục các nước còn phải chú trọng trang bị những năng lực chia

khoá để con người có thể thích ứng và phát triển trong một xã hội phát triển và

thường xuyên biến đổi Đó là các năng lực sáng tạo, năng lực hợp tấc, năng lực tựkhẳng định mình, năng lực hành động có hiệu quả

Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, vấn để hợp tác và hội nhập quốc tế đã trở

thành một nhu cầu phát triển với tất cả các nước Quá trình hội nhập đòi hỏi phải

có những con người đáp ứng được những năng lực phẩm chất nhất định.

Những con người này ngoài những phẩm chất chính trị như lòng yêu nước, yêu

chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, có ý thức trách nhiệm còn phải đủ năng lực để hội

nhập Đó là sự thích ứng trong quá trình giao lưu tiếp xúc quốc tế, có bản lĩnh và năng lực chuyên môn trong lao động sản xuất, hợp tác quốc tế trong kinh tế Những

con người này không thể là những con người thụ động mà phải có tư duy nhạy bén,

vừa là con người dân tộc vừa là con người quốc tế, hoàn thành nhiệm vụ của mình trong lao động và hợp tác quốc tế.

Trong quá trình giao lưu hội nhập quốc tế, vấn để giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hoá dân tộc trở thành một yêu cầu cấp thiết, đặc biệt là đổi mới các môn khoa

học xã hội và nhân văn.

Bên cạnh đó chúng ta còn thấy rằng, hiện nay chương trình giáo dục hiện

hành mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng cũng bộc lộ nhiều bất cập về nội dung và

hình thức Chương trình đã thực hiện trên 10 năm do đó chưa cập nhật được những

thành tựu khoa học mới Chương trình còn nặng nể, không tạo diéu kiện cho việcdạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động cho học sinh, không tạo điểu

kiện cho giáo viên sử đụng những phương tiện và thiết bị dạy học hiện đại Sách

giáo khoa còn năng nề, hình thức thiếu hấp dẫn Đây chính là lý do làm hạn chế

hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông

Trang 22

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong day học lịch sử

Hiện nay sách giáo khoa đang được triển khai đại trà trong năm học

2006-2007 sách giáo khoa mới có nhiều đổi mới trong quan điểm biên soạn, hình thức

trình bày, cách thể hiện nguồn kiến thức trong mối quan hệ giữa kênh hình và kênh

chữ Sách đã đặt ra yêu cầu và tạo điểu kiện cho giáo viên có thể tiến hành đổi

mới phương pháp dạy học Có thể nói khi sử dụng sách giáo khoa mới, giáo viên cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học.

Luật Giáo Dục của nước ta được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam thông qua năm 1998, trong chương I “Những quy định chung” đã nhấn

mạnh yêu cẩu đổi mới phương pháp giáo duc nói chung và phương pháp day học

nói riêng là: “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của

người học; bễi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên "°.

Như vậy, đổi mới dạy học lịch sử ở trường phổ thông đã trở thành một yêu cầucấp thiết, không chỉ để đáp ứng mục tiêu và nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trường

phổ thông mà còn góp phan làm thay đổi nhận thức của xã hội về vị trí, tim quan

trọng của bộ môn lịch sử đối với việc giáo dục thế hệ trẻ.

1.3 Sử dụng 46 dùng trực quan trong day học Lịch sử ở trường phổ thông.

1.3.1 Một số khái niệm.

1.3.1.1 Khái niệm “Trực quan ”.

Theo từ điển Tiếng Việt: Trực quan là sự nhận thức một cách trực tiếp, phải

say luận của lí trí.

* Luật Giáo duc, NXB Chinh trị Quốc gia, Hà Nội, 1998,tr.9.

Trang 23

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong day học lịch sử

Theo lý luận: Nhận thức triết học Mác- LêN¡n: Phương pháp Trực quan làphương pháp giảng day ding những dé vật cụ thể hay ngôn ngữ, cử chỉ làm cho học

sinh có được những hình Ảnh, biểu tượng về nội dung được học.

1.3.1.2 Khái niệm phương pháp trực quan trong dạy học Lịch sử.

Bản chất của hoạt động học tập Lịch sử của học sinh là hoạt động nhận thức

Vì thế, để nhận thức của học sinh về Lịch sử một cách nhanh chóng, chính xác thì phương pháp sử đụng phương tiện trực quan trong day hoc Lịch sử ở trường phổ

thông sẽ góp phần không nhỏ trong kết quả thu được

Xét vé mặt triết học ta thấy phương pháp trực quan có mối quan hệ tương tác

và phát triển giữa cái cụ thể và cái trừu tượng Ở khoa Tâm lý học đã chỉ ra khá rõ

3 hình thức trực quan đó là:

~ Trực quan bằng dé vật: Là những vật thật do Lịch sử để lại chứ không

phải do bàn tay của con người hiện đại tái tạo, xây dựng lại Ví dụ:

mảnh tước, lưỡi cầu đồng

~ Trực quan tượng hình: Là những cái gì thuộc về Lịch sử nhưng đã được

bàn tay con người tái tạo, xây dựng lại gần giống với Lịch sử: Sa bàn,

tranh ảnh

⁄ Trực quan bằng lời nói: Là phương pháp đùng lời nói để mô tả lại các

sự kiện, hiện tượng, quy luật Lịch sử Sử dụng phương pháp này thì sự

m6 tả gợi cảm, giàu hình ảnh.

Vậy phương pháp trực quan là gì?

Phương pháp sử đụng đổ dùng trực quan là phương pháp người giáo viên đùng hình ảnh, tranh ảnh, bản đổ Lịch sử Cho học sinh quan sát trong quá trình nhận thức kiến thức Lịch sử Việc sử dụng đổ dùng trực quan giúp học sinh có những tri

giác, biểu tượng Lịch sử phong phú để từ đó hình thành được khái niệm, quy luật

Trang 24

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp Sit dụng sơ đồ trong day học lịch sử

Lịch sử một cách chắc chắn, hoàn chỉnh hơn những kiến thức lý thuyết học sinh có

được trước đó không qua giai đoạn trực quan.

1.3.2 Vị trí, ý nghĩa của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.

Do đặc điểm của việc học tập Lịch sử - không trực tiếp quan sát các sự nên phương pháp trực quan có ý nghĩa vô cùng quan trọng Tuy nhiên ta thấy rằng:

kiện-có rất nhiều loại đổ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả cũng khácnhau, song déu có tác dụng chung là nâng cao chất lượng dạy và học Lịch sử ở

trường phổ thông “N6 không hạ thấp vai trò của người thay giáo mà vẫn tăng hiệu

quả bài học ở các mặt: Thu thập thông tin, tư duy (nhận thúc), ghỉ nhớ và vận dụng

kiến thức "2,

Nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy

học, nhằm tạo cho học sinh những biểu tượng và hình thành các khái niệm trên cơ

sở trực tiếp quan sát hiện vật đang học hay đổ dùng trực quan minh hoạ sự vật.

Trong day học Lịch sử, phương pháp trực quan góp phdn quan trọng tạo biểu

tượng cho học sinh, cụ thể hoá các sự kiện và khắc phục tình trạng “hiện đại hod”

Lịch sử của học sinh.

Đổ dùng trực quan giúp học sinh hiểu biết sâu sắc ban chất của sự kiện Lich

sử, nó là phương tiện rất có hiệu lực để hình thành các khái niệm lịch sử tạo điểu

kiện cho học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội.

Đổ dùng trực quan có vai trò rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu

những hình ảnh, những kiến thức Lịch sử, Hình ảnh được giữ lại đặc biệt vững chắc

trong trí nhớ chúng ta là hình ảnh mà chúng ta thu nhận được bằng trực quan

* Phan Ngọc Liên, Một số vấn để về ty luận và thực tiễn về PPDHLS hiện nay, sđé, tr.62-63.

Trang 25

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ dé trong dạy học lịch sử

Cùng với việc góp phan tạo biểu tượng và hình thành khái niệm Lịch sử, đổ

dùng trực quan còn phát triển kha năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn

ngữ của học sinh.

Mặt khác, ý nghĩa giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ của đổ dùng trực quan cũng rất lớn Khi xem một bức tranh diễn tả cuộc đấu tranh cách mạng, xem xét

một di vật Lich sử sẽ khơi dậy được lòng yêu nước, lòng biết ơn đối với những

người có công với đất nước, căm thù bọn xâm lược chiến tranh đồng thời nâng cao

cảnh giác đối với các thế lực phản động trong nước và quốc tế, ra sức xây dựng đất

nước trong giai đoạn hiện nay.

Với tất cả ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục và phát triển nêu trên, đổ dùng trực

quan góp phẩn to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tậpcho học sinh Nó là chiếc “cầu nối” giữa quá khứ và hiện tại

Có thể mô hình hoá ý nghĩa của đổ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử bằng

Thu nhập thông tin

* Trịnh Đình Tùng Hệ thống các phương pháp dạy học lich sử ở tường THCS, NXB DHSP, tr.73.

Trang 26

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệ Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

Từ sơ đổ trên chúng ta có thể thấy được chức năng của dé dùng trực quan

trong dạy học lịch sử, đó là:

~ Chức năng giáo đưỡng (bổ sung, củng cố kiến thức khoa học).

~ Chức năng giáo dục (bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm)

*“ Chức năng phát triển (Tư duy và năng lực thực hành).

Do đó, việc sử dụng đổ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ

thông là điểu không thể thiếu bởi vì nó rất có ý nghĩa đối với giáo viên và ngay cả

học sinh: Giáo viên có điểu kiện nắm vững nội dung và sử dụng các loại đổ dùng

trực quan trong dạy học nhằm làm cho bài giảng trở nên sinh động, phong phú, gây

hứng thú cho học sinh, tạo điểu kiện cho học sinh tự động hơn trong việc tiếp thu

kiến thức.

1.3.3 Các loại đồ dig trực quan trong day học Lịch sử ở trường

phổ thông.

Có nhiễu cách phân loại đổ dùng trực quan trong day học lich sử:

Một số nhà nghiên cứu PPDHLS đã phần loại đổ dùng trực quan làm 3 nhóm;

* Hiện vật; Các di vật của một nền văn hoá còn lưu lại.

~ Để dùng tạo hình: Tranh ảnh, phim nhựa

Để dùng quy ước: Bản đổ, đổ thị, niên biểu

Có người lại chia đổ dùng trực quan làm 6 loại:

* Hiện vật quá khứ.

* Để dùng tạo hình và minh hoạ có tính chất tư liệu: Ảnh, phim tài liệu

* Để dùng tạo hình nghệ thuật: Tranh lich sử, chân dung nghệ thuật

* Biếm hoạ.

* Bản dé

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ dé trong dạy học lịch sử

Y Sơ đổ, biểu thi, đổ thị

Tuy nhiên, dd có những cách phân loại khác nhau nhưng nhìn chung về cơ

bản, đổ dùng trực quan được phân làm 3 nhóm lớn như sau:

13.3.1 Đề dùng trực quan hiện vật Lịch sử.

* Bao gém: Những di tích lich sử cách mạng (thành nhà Hồ, hang Pác

B6 ); những di vật khảo cổ và di vật thuộc các thời đại lịch sử (trống đồng

Đông Sơn, cọc gỗ trên sông Bạch Đằng

Ưu

điểm: Nó là một loại tài liệu gốc có giá trị, có ý nghĩa to lớn về

mặt nhận thức: thông qua việc tiếp xúc với những di tích hay những dấu vết

còn lại, học sinh sẽ có những hình ảnh cụ thể, chân thực vé quá khứ và từ đó

có tư duy lịch sử đúng đắn.

* Hạn chế: Hiện vật không có sấn trong trường nên không thể phục vụ

học sinh mọi lúc, mọi nơi; nó không còn nguyên vẹn, bị huỷ hoại bởi thời

gian Nó đã tách khỏi hiện thực lịch sử của thời đại nảy sinh nó chỉ là '"đấu

vết'' của quá khứ.

⁄ Biên pháp khắc phục: Học sinh phải phát huy cao độ trí tưởng tượng

phong phú trong việc tái tạo và tư duy lịch sử để hình dung đời sống hiện

thực của quá khứ, với tất cả sự vận động và biểu hiện muôn màu, muôn vẻ

của nó, nhưng ngày nay không còn tổn tại nữa

Bên cạnh đó, giáo viên có thể tổ chức những buổi ngoại khoá ngoài giờ bằngviệc đến thăm các di tích lịch sử, các viện bảo tàng để giúp cacl em có cái nhìn

thực tế hơn.

Trang 28

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ dé trong dạy học lịch sử

1.3.3.2 Đồ dùng trực quan tạo hình.

Là sản phẩm tạo ra từ bàn tay, khối óc của con người hiện đại nhằm tạo ra các

đổ vật phản ánh Lịch sử Nó bao gồm: Các loại phục chế, mô hình, sa bàn, tranhảnh lịch sử Nó có khả năng khôi phục lại hình ảnh của những con người, đổ vật,

biến cố, hiện tượng Lịch sử một cách cụ thể, sinh động Nhóm này được chia ra làm

4 loại khác nhau:

+ Mô hình, sa bàn và các loại đổ phục chế khác: Những tài liệu này có khả

năng diễn tả đẩy đủ, chính xác vẻ bể ngoài của một sự vật hay sự kiện lịch sử như:

Trống đồng đúc lại, sa bàn chiến thắng Buôn Mê Thuật Những loại trực quan này

giúp học sinh nhận biết được các loại đổ vật lịch sử dễ dàng, hiểu được nội dung,

tính chất của các chiến dịch hay của các công cụ

+ Hình vẽ về lịch sử, ảnh, chân dung, hay tranh vẽ vé các nhân vật lịch sử.

Ví dụ như: Hình vẽ “bay người nguyên thủy đang bắt thú rừng”, bức tranh

"Quần chúng Pari tấn công ngục Ba-xti"

+ Tranh lịch sử: Những bức tranh này có khả năng khôi phục lại hình ảnh điển

hình cụ thể vé một sự kiện lịch sử Nó có tác dung gây ấn tượng mạnh mẽ và sâu

sắc về quá khứ cho học sinh.

+ Các loại phim ảnh: Đây là thành quả khoa học kỹ thuật của nhân loại hiện

nay Với đà phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật như hiện nay thì tư liệu trực

quan dạng này đang ngày càng trở nên thông dụng bao gồm các thể loại: Phim tài

liệu, phim đèn chiếu, phim truyện

1.3.3.3 ĐỒ dùng trực quan quy ước.

Bao gồm: Các loại ban đổ lịch sử, dé thị, sơ đổ Loại d6 dùng trực quan này

tạo cho học sinh những hình ảnh quá khứ một cách qui ước, tượng trưng, bởi vì nó

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

khôi phục lại hình ảnh sự vật, hoạt động của con người, đời sống xã hội trong thể

hoàn chỉnh Đồng thời, nó còn phản ánh những mặt chất lượng, số lượng của quá

trình lịch sử hay đặc trưng, xu hướng phát triển của kinh tế, chính trị, văn hóa của

xã hội loài người.

Bên cạnh đó, đổ dùng trực quan qui ước không chỉ là phương pháp cụ thể hóa

sự kiện lịch sử mà còn là cơ sở giúp học sinh nhận thức rõ các đặc trưng, thuộc tính

riêng của từng sự kiện, hiện tượng Từ đó hình thaàh được khái niệm lịch sử.

1.3.4 Nguyên tắc và phương pháp sử dung đồ dùng trực quan

+ Có phương pháp thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đổ dùng trực quan

Phải đảm bảo được sự quan sát đẩy đủ đổ dùng trực quan của học sinh

+ Phải phất huy được tính tích cực của học sinh khi sử dụng đổ dùng trực quan

+ Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bay các loại 46 dùng trực quan, đồng

thời rèn luyện kha năng thực hành của học sinh khi xây dựng và sử dụng dé dùngtrực quan (vẽ lược đổ, miêu tả hiện vật )

1.3.4.2 Phương pháp:

Ta đã biết được vai trò, ý nghĩa của phương pháp sử dụng đổ dùng trực quan

và thấy được tầm quan trọng của nó thế nào nhưng đó mới chỉ về mặt lý thuyết mà

Trang 30

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ dé trong day học lich sử

cái quan trọng nhất là 4p dụng nó vào thực tiễn Ap dung nó như thế nào? Lúc nào? Nơi nào? là việc rất cần thiết, đòi hỏi người sử dụng phải hiểu biết, có nhiều

kinh nghiệm Khi sử dụng phương tiện trực quan yêu cầu của phương pháp này là

phải chính xác, tạo biểu tượng lịch sử rõ rằng và luôn luôn có ý tạo sự phát triển

năng lực nhận thức cho học sinh Sử dung 44 dùng trực quan là một bộ phận hữu cơ

trong hệ thống các phương pháp dạy học, ở mọi khâu (học ở lớp ngoại khóa, tự

học) Vì thế, khi sử dụng các loại 44 dùng trực quan, chúng ta phải lựa chọn nó cho

thật thích hợp với nội dung bài học.

Tuy theo yêu cầu của bài học và loại hình đổ ding trực quan mà có phương

pháp sử dụng khác nhau:

- Thứ nhất: Cách sử dụng đổ dùng trực quan cỡ lớn dùng chung cho cả lớp

như: Bản 46 treo tường mô hình Cách sử dụng này có một tác dụng rất lớn đó là giúp cho học sinh có khả năng tường thuật các sự kiện lịch sử trên bản dé, giúp học

sinh tự tin đứng trước đám đông, đồng thời thuộc bài ngay trên lớp

- Thứ hai: Cách sử dụng đổ dùng trực quan cỡ nhỏ như: Atlát, tài liệu tham

khảo

Cách này giáo viên khai thác đổ dùng trực quan trong sách giáo khoa ở 3

dang:

+ Dùng dé cụ thể hóa kiến thức

Ví dụ: trong bài chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, khi giảng cho học sinh

nghe những hình ảnh hy sinh cao đẹp của các anh Tô Vĩnh Diện, Phan Đình

Giót Chúng ta có thể cụ thể hóa nó qua việc đọc cho học sinh nghe bài thơ “Hoan

hô chiến sĩ Điện Biên” của nhà thơ Tế Hữu:

“Những đẳng chí thân chôn làm giá súng.

Đâu bịt lỗ châu mai

Trang 31

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ dé trong dạy học lịch sử

Băng mình qua lưới thép gai.

Ao ào vũ bão ”.

+ Dùng làm một bộ phận nội dung bài giảng.

Ví dụ: Trong bài “cách mang tư sản Pháp cuối tiế ki XVIII”, giáo viên có thể

dùng bức tranh “tinh cảnh nông dân Pháp trước cách mạng" để miêu tả về tình hình nước Pháp trước khi cuộc cách mạng bùng nổ.

Dùng để kiểm tra việc nắm bắt ti thức của học sinh giáo viên có thể đưa ra một 46 biểu hay một đổ thị yêu cầu các em phân tích đánh giá.

- Thứ bạ : Cách sử dụng một số đổ dùng trực quan quy ước và hình vẽ trên

bảng đen: Nhằm bổ sung kiến thức cho bài giảng Đồng thời gây được sự hứng thú,

sự cảm phục cho học sinh Tuy nhiên, không phải giáo viên nào cũng có được khả

năng này.

~ Thứ tư : Cách sử dụng màn ảnh như: Phim đèn chiếu, phom điện ảnh

Đây là một loại hình học tập rất bổ ích giúp cho học sinh nhận thức toàn diện

hơn, hiệu quả hơn.

- Thứ năm : Sử dụng đổ dùng trực quan hiện vật được trưng bày trong các viện bảo tầng, các di tích lịch sử khi tiến hành bài giảng ở bảo tầng hoặc nơi điển ra sự

kiện.

1.3.5 Sử dụng đổ dùng trực quan trong day và học Lịch sử ở

trường trung học phổ thông.

13.5.1 Cơ sở khoa hoc.’

13.511 Xuất phát từ qui luật nhận thức.

? Nguyễn Thị Thu Hiển, Luận van tốt nghiệp, Khoa Sử DHSPTPHCM, 1995-1999.

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp Sit dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

Nhận thức là quá trình tổn tại khách quan, quá trình mà một con người bìnhthường nào cũng phải có Vì vậy, khi nói vé quá trình nhận thức, Lénin đã phátbiểu rằng: “tử trực quan sinh động đến tư duy tritu tượng và từ tư duy trừu tượng trở

về thực tiễn ".

Xã hội loài người phát triển là vì nhu cầu của con người ngày càng cao Vì

vậy muốn đáp ứng được đẩy đủ những nhu cầu đó con người phải nhận thức được

đối tượng của nhu cẩu là gì? Như vậy, ta thấy nhận thức xuất phát từ nhu cầu thực

tiển, chính môi trường thực tiễn sẽ cung cấp những hình ảnh cụ thể, những sự vật,

hiện tượng cụ thể Điểu đó đáp ứng cho vế thứ nhất của bài toán nhận thức đó là

“trực quan sinh động” Rồi qua quá trình phân tích, tổng hợp, khái quát là giai đoạn “nhận thức lý tính” để cho ra những khái niệm, những quy luật phạm trù

Nếu không có “trực quan sinh động” thì khái niệm sẽ không hình thành Nếu “trực

quan” không đẩy đủ thì khái niệm được hình thành sẽ thiếu cơ sở thực tế và nókhông phản ánh đẩy đủ được nội dung, bản chất của các sự vật, hiện tượng Điều

đó cho ta thấy vai trò hết sức quan trọng của “trực quan” đối với nhận thức

1.3.5.1.2 Xuất phát từ học thuyết phản xạ của I.P Paplip

Sau nhiều lần thí nghiệm, I.P Paplốp rút ra kết luận rằng quá trình nhận thức

luôn luôn có hai hệ thống tín hiệu Hai hệ thống tín hiệu này không đồng thời dién

ra mà cái diễn ra trước, cái điễn ra sau nhưng chúng liên hệ một cách chặt chẽ với

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp Sit dụng sơ đồ trong day học lịch sử

Hệ thống tín hiệu thứ hai (biểu hiện cho khối lượng, chất lượng và độ bển

vững của tri thức) liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thứ nhất bởi vì chính tín

hiệu thứ nhất sẽ quyết định chất lượng, khối lượng của tri thức.

Với phương pháp trực quan sẽ giúp cho hệ thống tín hiệu thứ nhất của học sinh

trong học tập lịch sử phong phú, đa dang từ đó góp phần làm cho hệ thống tín hiệu

thứ hai có độ vững chắc cao, Độ chính xác như thế nào chúng ta chỉ mới nói một

cách chủ quan với phương pháp thực nghiệm sẽ chứng minh cho luận cứ trên một

cách chấc chấn hơn.

1.3.5.1.3 Từ kết luận của thực nghiệm Tâm lí học.

Hệ thống giác quan của con người gồm: xúc giác, thị giác, khứu giác, vị giáctất cả đều có tham gia cũng như có vị trí cao trong quá trình nhận thức các sự vật,

hiện tượng khách quan của con người Qua những điều tra thực tế Tâm lí học hiện

đại cho thấy nếu kết hợp nhiều giác quan cùng một lúc tham gia hoạt động nhận

tăng lên Đây là kết luận của các nhà tâm lý học hiện đại đã rút ra qua những điểu

tra thực tế Người ta tổng kết mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong quá trình

truyền thông như sau:

Cách nhê Hiệu quả ghỉ nhớ (%)

0%

Ghi nhớ bằng thị giác

Mặt khác, tổ chức Giáo dục văn hóa khoa học (UNESCO) của Liên Hợp Quốc

đã đưa ra kết quả trong một cuộc điều tra, Người ta tiến hành đưa ra một lượng

thông tin bằng nhiều cách ở 3 nhóm khác nhau Kết quả thu được như sau:

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp Sit dụng sơ dé trong dạy học lịch sử

+ Nhóm được truyền tải thông tin bằng hình ảnh thì nhận được 25% lượng

thông tin.

+ Nhóm được truyền tải thông tin bằng cả âm thanh thì thu nhận được 15% lượng thông tin.

+ Nhóm được truyền tải thông tin bằng cả âm thanh và hình ảnh cùng một lúc

thi thu nhận được 65% lượng thông tin.

Những kết quả trên cho ta thấy khả năng thu nhận thông tin bằng thị giác sẽ

cao hơn bằng thính giác Nhưng nếu kết hợp cả thị giác và thính giác thì quá trình

thu nhận thông tin lại càng tăng lên- tức là kết quả nhận thức gần đạt đến mức tối

đa.

1.3.5S.1.4 Thuyết thông báo.

Thuyết nay cho rằng quá trình day học là quá trình tác động qua lại giữa thay

và trò hay nói đúng hơn là quá trình thông báo qua lại giữa thầy và trò Việc thông

báo diễn ra là nhờ các “rãnh truyền tải” trong não Thông tin được truyền đi qua

các rãnh đó chính là tin tức như: ký hiệu, công thức, mô hình Người ta đã có công

thức và tính toán được chất lượng chuyển tải của các loại hình: thị giác, thính giác,

xúc giác theo công thức:

C= H/T- Bit/s

C: Năng lực chuyển tải

H: Lượng thông tin trung bình truyền di (Bis)

T: Thời gian cần thiết để truyén đạt (s).

Với công thức trên, kết quả thu được là:

Nếm 1%; Sờ 1%; Ngửi 3,5%; Nghe 11%; Nhìn 8,3%.

* Nguyễn Thị Thu Hiến Luận văn tốt nghiệp Khoa Sử ĐHSPTPHCM 1995-1999.

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

Điểu này càng chứng minh rằng thị giác đóng vai trò quan trọng trong quá

trình nhận thức Và tỉ lệ nhớ sau khi học là: Nghe 20%; Nhìn 30%; Nghe- Nhìn 50%; Nói 80%; Nói và làm 90%.

Chỉ nhìn vào kết quả trên chúng ta thấy rằng thuyết thông báo chọn con đường nào để truyền tải thông tin nhanh nhất cũng như đã chứng minh cho ta thấy được cơ

quan nào thực hiện quá trình nhận thức trong thời gian nhất định có hiệu quả nhất.

Do đó, không ai có thể phủ nhận vai trò của cơ quan thị giác trong học tập cũng

như vai trò, tác dụng của đổ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử nói riêng và

phương pháp day học nói chung.

13.5.2 Cơ sở thực tiễn.

Xuất phát từ tình hình thực tế của việc dạy và học lịch sử hiện nay, chúng ta

nhận thấy rằng việc sử dung đồ dùng trực quan trong day học lịch sử ở trường phổ

thông là vô cùng cẩn thiết La sinh viên năm IV thuộc chuyên ngành Lich sử, thời

gian vừa qua chúng tôi đã được cử đi thực tập tại các trường trung học phổ thông

hai tháng Trong khoảng thời gian đó chúng tôi nhận thấy rằng: cùng một bài học

lịch sử nhưng một bên sử dụng cách học truyền thống và một bên sử dụng 46 dùng

trực quan vào trong dạy học nó sẽ cho ta những hiệu quả khác nhau Có thể nói,

việc sử dụng đổ dùng trực quan sẽ cho ta hiệu quả dạy và học cao hơn, bởi nó giúp

khơi gợi sự tò mò, khả năng tư duy của học sinh Đồng thời nó sẽ giúp cho học sinh

không cảm thấy nhằm chấn trong việc tiếp thu kiến thức, bởi môn Sử được xem làmột trong những môn học “khô khan” nhất Do đó, sử dụng đổ đùng trực quantrong dạy học Lịch Sử sẽ mang lại kết quả tốt nhất cho cả việc học lẫn việc đạy

của “thay và trò ”,

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp Sit dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

CHƯƠNG 2 SƠ ĐỒ HÓA TRONG VIỆC DẠY HỌC

LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.

2.1 Đặc điểm của việc sử dụng sơ 46 trong day học Lịch sử.

2.1.1 Khái niệm sơ đổ hóa.

“Sa đổ" là tên gọi của mô hình mang nội dung bài học Lịch sử Các mô hình

thường được sử dụng để tạo thành sơ đổ là hình vuông hình chữ nhật, hình tròn,

hình tam giác, hình gấp khúc các đường kẻ thẳng, các mũi tên chỉ các mối liên hệ

giữa các mô hình Sơ đổ được người thực hiện công tác giáo dục thiết kế trong đó

là tên, thời gian, địa điểm, quá trình chuyển biến của các sự kiện, hiện tượng hay

bản chất của nó Tất cả đều được sấp xếp theo trình tự nhất định, giữa phin có mối

liên hệ chặt chẽ thì người học sẽ hiểu nhanh, chính xác vấn để đó.

“So để hóa" là phương thức mà người giáo viên trình bày một nội dung sự

kiện, hiện tượng lịch sử bằng những mô hình hình học, những đường kẻ, những mũi

tên kết nối lại nhằm mô tả: Cơ cấu giai cấp xã hội, chế độ chính trị, tổ chức bộ máy nhà nước, cơ cấu kinh tế của một quốc gia, mối quan hệ giữa các tổ chức xã

hội hay sự kiện, hiện tượng lịch sử

2.1.2 Ưu điểm của sơ để.

Sơ đổ được tạo thành bằng những mô hình hình học thể hiện một nội dung cụ

thể, riêng biệt như các sự kiện, hiện tượng lịch sử Các thành phần, yếu tố trong sơ

đổ thể hiện được mối liên hệ các nội dung từng phẩn với nhau, tạo nên một hệ

thống kiến thức tổng quát của bài hoc, sẽ giúp học sinh dé tiếp thu bài học hơn

Sơ đổ là một biện pháp vô cùng hiệu quả trong việc giúp học sinh hiểu sâu

sắc hiểu nhanh hơn các sự kiện, hiện tượng lịch sử dựa trên các mô hình trong sơ

đổ và các mối liên hệ giữa chúng, giúp học sinh nắm từng nội dung, vấn để của bài

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử

học chính xác hơn Trên cơ sở đó, học sinh sẽ nhớ rõ ràng, chính xác nội dung bài

học lịch sử theo trình tự thời gian, không gian cụ thể Diéu đó sẽ giúp các em hiểu

bài nhanh hơn do được nhìn thấy bằng cơ quan thị giác, nghe thấy bằng cơ quan

thính giác, nội dung bài học được lưu lại trong bộ nhớ của học sinh trong một thời

gian dai hơn, lâu hơn Đồng thời, chính nhờ ưu điểm đó sẽ giúp học sinh có hứng

thú hơn trong việc học tập và chiếm lĩnh kiến thức lịch sử.

Một ưu điểm nổi bật nữa của sơ đổ đó là nó có khả năng gây hứng thú

cho học sinh trong dạy học lịch sử vì nó tạo cho học sinh cảm giác thoải mái trong

giờ học, các em dé hình dung được từng vấn để của từng nội dung, bài học sẽ hấp dẫn hơn đối với các em, giờ học sẽ sinh động hơn Do vậy, các em sẽ thích thú, say

mê với giờ học nên sẽ kích thích trí tìm tòi, học hỏi đẩn dẫn người học sẽ yêu thích

môn sử hơn Mặt khác sơ đổ còn có thể giải quyết được phần nào những ưu tư, trăn

sao để đưa thêm nhiễu tư liệu lịch sử cho học sinh, phát huy tính tích cực chủ động

của người học để làm phong phú thêm kho tang kiến thức của học sinh Sơ đồ là

toàn bộ nội dung bài học được thiết kế một cách cô đặc nhất, chính xác nhất Vì

thức có trong sách giáo khoa Thay vào đó, giáo viên sẽ có thêm thời gian để cung cấp cho học sinh những tư liệu có liên quan để bài học thêm phong phú, hấp dẫn

và giờ học thêm sinh động.

2.1.3 Những hạn chế của sơ đổ.

Bất kì phương pháp dạy học nào bên cạnh những ưu điểm của nó thì nó cũng

tổn tại những mặt hạn chế của nó, sơ đổ hóa cũng không tránh khỏi điều đó.

Thứ nhất: Không phải bất cứ bài học nào cũng có thể áp dụng được sơ đồ hóa

Trang 38

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đề trong dạy học lịch sử

Thứ hai: Sử dụng sơ đổ hóa sẽ tốn rất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị Bên cạnh đó, trong khuôn khổ của tờ giấy lớn (Ao), nếu một bài học có nhiều nội dung

cần thể hiện trên một sơ đổ thì khổ giấy đó sẽ quá nhỏ, gây khó khăn trong việc

thực hiên sơ đồ.

Thứ ba: Ở những phần có nội dung mang tính phức tạp, khi thể hiện trên sơ đổ

là mối quan hệ ching chéo có nhiều mũi tên hay nhiều đường nối gắn kết giữa các phan thì sẽ làm cho bài học thêm rối rấm, gây khó hiểu cho học sinh Do đó, yêu cầu của phương pháp này là đòi hỏi người thiết kế phải nấm vững kiến thức, nắm

vững vấn dé Nếu không bài học sẽ không thé đạt được kết quả tốt nhất

Mặc dù còn có những hạn chế đó nhưng chúng ta thấy rằng, ưu điểm của sơ

đổ là nhiều hơn hạn chế và những hạn chế đó chúng ta có thể khắc phục được.

Việc sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử trở thành vấn để không mấy khó khăn

Xuất phát từ những ưu điểm vốn có của sơ đổ, nếu nó được sử dụng trong dạy học

lịch sử như một phương pháp thông dụng cũng rất cần thiết trong xu hướng đổi mới

day học lịch sử hiện nay.

2.2 Sơ đô hóa với việc tạo biểu tượng, hình thành khái

niệm, rút ra quy luật và bài học Lịch sử.

2.2.1 Sử dụng sơ đồ để cụ thể hóa sự kiện Lịch sử.

Trong dạy học Lịch sử, giúp cho học sinh nấm rõ sự kiện là rất cần thiết “Sự

kiện lịch sử là những biến cố của quá khứ có một ý nghĩa xã hội, đã được xác định trong ý thức của chúng ta mà tính hiện thực của các biến cố này đã được giám định

bằng sự phan ánh nó vào trong các nguồn tài liệu gốc”? Sự kiện Lịch sử những gì

đã điễn ra trong quá khứ trong một thời gian, không gian nhất định và đã tác động

* Giáo sự Văn Tạo-Phương pháp lịch sử và phương pháp logic- TTKHXHNV Quốc gia, 195-455

Trang 39

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN