Do đó, việc sử dụng công cụ Canva hỗ trợ DH B-Learning là hoàn toàn phù hợp, mang lại sự linh hoạt, tăng cường tính tương tác giữa GV với HS, HS với HS tạo hứng thú học tập cho HS, góp p
Trang 1BỘ GIAO DỤC VA ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
TP 32 CHÍ 44H
ÁP DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING
VỚI SỰ HO TRO CUA CÔNG CỤ CANVA
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỎ THÔNG
(Thực nghiệm sư phạm qua chủ đề: Chiến tranh bảo vệ Tô quốc
và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam
(trước Cách mang Thang Tám năm 1945) — Lịch sử 11)
Lĩnh vực nghiên cứu: Lý luận và phương pháp dạy học Lịch sử
Giảng viên hướng dẫn: TS Dương Tan Giàu
Sinh viên thực hiện: Ngô Phạm Gia Bảo
Mã số sinh viên: 46.01.602.006
Lớp: 46.01.SU.SPB
Thành phố Hồ Chí Minh, 4/2024
Trang 2BỘ GIAO DỤC VA ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
ÁP DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING
VỚI SỰ HO TRO CUA CÔNG CỤ CANVA
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG
TRUNG HOC PHO THONG
(Thực nghiệm sư phạm qua chủ dé: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc
và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam
(trước Cách mạng Tháng Tam năm 1945) — Lịch sử 11)
Lĩnh vực nghiên cứu: Lý luận và phương pháp dạy học Lịch sử
Giảng viên hướng dẫn: TS Duong Tan Giàu
Sinh viên thực hiện: Ngô Phạm Gia Bảo
Mã số sinh viên: 46.01.602.006
Lớp: 46.01.SU.SPB
Thành pho Hồ Chí Minh, 4/2024
Trang 3NHÂN XÉT CUA GIÁO VIÊN HUONG DA —ˆ.- eee `
A.(Á Ố
.
Trang 4NHẠN XÉT CUA HỘI DONG GIÁM KHAO
“ ÔÔÒÔÒÔÔÖòÒÖÒÐÔ`ÔÖ`ÔÖ`ÖÔÖ`ÒÖ`Ö`ÖÒ`ÒÖ`Ö`Ö`Ö`Ö`ÖÒÖÒ`ÒÖ`ÖÒÖ`ÖÒ`ÖÒÖ`ÖÒÖ`Ö`ÖÖ`ÒÖ`ÖÒÖÖ`ÖÖ`ÖÒÖÖÒÖÖÒ`ÒÖ`Ö`Ö`Ò`ÖÒÖ`Ò`ÖÒÖ`ÖÒÖ`ÖÒÖÒÖ`ÖÒÖ`Ö`Ö`ÖÒÖ`Ö`Ö`Ö`ÖÒÖ`ÖÒÖÒ`ÖÒÖ`ÖÒÖ`Ö`ÖÒ`Ö`Ö`Ö`ÒÖ`Ö`ÖÒÖ`Ö`ÖÒÖ`Ö`Ö`Ö`ÖÒÖ`Ö`Ö`ÖÒ`ÒÖ`ÖÒÖ`ÖÖ`ÒÒ`ÖÒÖ`ÒÒÖÖÒÖ`Ö`ÖÒÖÖÖÖ`Ö`ÖÖ`Ö`` EEEE
SERRE 1.9.19941994199919099019099219999091219092190990909990949094209094290941909909094 9090400 0909909049 EEE EEE EEE HEHEHE EEE 0999099999999
“.- Šs.ỏŠ.Š.Š.Š.Š.ỏ_Š._Š.Š.Š.Ề.Ề .Ố ¬.Ố
“.Ố ÔÒÔẳÔẳ Ô
Trang 5LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với tên đề tai Ap dung mô hình Blended
Learning với sự hỗ trợ của công cụ Canva trong dạy hoc Lịch sử ở trường Trung
học Phổ thông (Thực nghiệm sư phạm qua chủ đề: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vàchiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (ước Cách mạng Tháng Támnăm 1945) - Lịch sử 11) đưới sự hướng dẫn của TS Dương Tan Giau, hoàn toàn là kếtquả nghiên cứu của chính bản thân tôi va chưa được công bố ở bat kỳ công trìnhnghiên cứu nao,
Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp tôi đã thực hiện nghiêm túc các
quy tắc đạo đức nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong khóa luận làsản phâm của riêng cả nhân tôi, tat cả các tai liệu tham khảo được sử dụng trong khỏaluận tốt nghiệp đều được trích dẫn tường minh và đúng theo quy định Tôi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm vẻ tính trung thực của số liệu và các nội dung được trình bày trong bài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Tp.HCM, tháng 04 năm 2024
Tác giả khóa luận
Ngô Phạm Gia Bảo
Trang 6LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được nhiều sự
giúp đỡ từ nhà trường, các thay cô, bạn bè và gia đình.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy Duong Tan Giàu - Giang
viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh Cảm on Thay đã dành nhiều
thời gian và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thay giáo, Cô giáo trường Đại học
Su phạm Thành phố Hỗ Chi Minh da tận tình giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu quý Thay cô giáo đặc biệt là Cô
Nguyễn Thị Diệp Lài - Tô trưởng Tô Lịch sử và các bạn học sinh ở trường Trung học
Pho thông Nguyễn An Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi trong quá trình thựchiện khảo sát lấy kiến người học và thực nghiệm giảng dạy
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô ở các Trường THPT Trần Phú, Trường THPT Ngô Gia Tự, Trường Trung cap nghé kĩ thuật Hùng Vương thuộc địa bàn Thanh phố Hồ Chí Minh và quý Thầy Cô ở trường THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành tỉnh
Trà Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi va giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát lay thông
tin người học.
Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bẻ, những người đã luôn
theo dõi, cỗ vũ và động viên tôi trong suốt những năm học vừa qua.
Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp không thé tránh khỏi nhữngthiếu sót và hạn chế nhất định Vì vậy, tôi rất mong nhận được y kiến đóng góp lời
nhận xét của quý Thay, Cô dé học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm và hoàn thiện hơn khóa
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ CAI VIET TAT
Bộ Giáo dục Đảo tạo
Blended Learning
mm —=.= ¬ xa
Trang 8DANH MỤC CÁC HINH ANH, SO ĐỎ, BANG BIEU
Hình 1.1 Mô hình dạy học kết hợp (B-Learning) -ceecsseecsseesssseessseessseecnseeeeseeeens 13
Hình 1.2 Các loại mô hình day học kết lớp (B-Learning) che l6
Hình 1.3 Mô hình trực tiếp (The Face-to-face), cs24111211121.11112211 xe 17
Hình 1.4 The Rotaton Model (Mô hình xoay VOng) cceeeeeseeeeeeeeeeeseesseeneerseeeeens 18
Hình 1.5 Luân chuyên phòng thực hành (Lab Rotation) o.oo cccccccscccsscccsssssssseeeeee 18
Hình 1.6 Luân chuyên cá nhân (Individual Rotation) 2221722 19
Hình 1.7 Lớp học dao ngược (Flipped Classroom hay Flipped Learning) 20 Hình 1.8 M6 hình Self-Blend model (Mô hình tự học), 2s 5ccxeccxeeczxerrserrrcee 20
Hình 1.9 Mô hình Online Lab School Model (Mô hình lớp học ảo/trực tuyến) 3äôö788885 21
Hình 1.10 Mô hình Flex model (Mô hình lĩnh hoạt) -.<c<<<<<<«e.-.e 22
Hình 1.11 Mô hình trực tuyến chủ đạo 2- s5 5cccsecseersecesrresrrrsersrcexrrcsrrrcc., 22
Hình II,12, MôiBinBIBsÏLGBIHIDE: iiaiiiiiceiiiicini2iicc00022000212102201222122222022261222ã5:2 23
Hình 1.13 Sơ dé các hình thức đạy học của mô hình dạy học kết hợp (B-Learning) 24 Bang 1.14 Các hình thức tô chức OGG tintiiiti1220720221172011202710520112601333168ã263ã687538518885855 25
theo mức dộ nhận thức thang đo BÏooim 5 5S ng ng ng 25
Biểu đồ 1.15 Thực trạng GV triển khai tô chức DHLS theo mô hình B-Learning 3
Biéu đồ 1.16 Thực trạng khó khăn khi tô chức DHLS theo mô hình B-Lcarming 32
Biéu đồ 1.17 Thực trạng quan niệm vẻ sự cần thiết tô chức mô hình Blended Learning
öfiEIDHI tiiiiiiitiiiiittiiiii141122111311261111421286121ã231135531328788ã28526129ã4553884558282388181885788ã25483ãZ886555 33
Biểu dé 1.18 Thực trang mức độ GV tô chức DHLS theo mô hình Blended Learning34
Biéu đỏ 1.19, Thực trang GV và HS sử dụng công cụ Canva hỗ trợ day học 35
Hình 2.1.:Giao diện rang chủ của Cana j :0cs:icsassssssscssisssassoosasosacssnassossasossseseassecsavecss: 39
Hình 2.3 Poster trình bày Đặc điểm phong cách Tháp Chăm -55 43 được thiết kế trên Canva c cccccccccsscssessesssssessessesssessessessessssssesssssvessesessnessuesessnesteecessneenvees 43 Hình 2.4 Phiêu học tập Lịch sử 10 chủ dé Văn minh Đông Nam A thời cô trung đại 44
được thiGt x19 (4đ da 44Hình 2.5 Thiết kế sơ đồ tư duy thé hiện các giai đoạn ủa văn minh Đông Nam A thời
Hình 2.6 Thiết kế sơ đồ tư duy thé hiện quá trình phát triển của văn minh Đại Việtqua các giai đoạn X-XÌÖX - HH ng 45Hinh 2.7 Thiết kế và chỉnh sửa Vi6Õ: oceccccoec thon han G2 G2101 00000161105611656110560116661084636 46
Trang 9Hình 2.8 Thiết kế thẻ giao VIỆC St TH ngư vn ng ng nh ưng ngưng cưưy 47Hình 2.9 Thiết kế phiếu học tập -.¿- 22c Sse E24EEE2EE11521112211111117111 2101734112 c12 48
Hình 2.10 Thiết kế phiêu bài tập trắc nghiệm ¿5025222 2CvvSvccsrrrsrrrscrrrrree 49
Sơ đô 2.11 Quy trình tô chức DHLS theo mô hình B-Learning - - 50
Hình 2.12 Hoạt động khởi động được thiết kế trên Canva -©scczsczxecserzecree 62
Hình 2.13 GV giao bai tập trên lớp học ảo CanVa HH 64
Hình 2.14 Thiết kế phiếu giao việc trên Canva 22-©ccez©cxeeccxssccrxeecrsee 64
Hình 2.15 Phiếu giao việc được thiết kế trên CanVa -.s6c55sccscccsscccserrsscrrsee 67
Hình 2.16 Sản phẩm học tập của học sinh 11A2 thiết kế poster trên Canva 69 Hình 2.17 Sản phẩm học tập lớp thiết kế sơ đồ tư duy trên Canva của lớp 11A2 70
Hình 2.18 Sản phẩm bai thuyết trình trên Canva của lớp l1 A2 ¿-5¿ 70Hình 2.19 Sản phẩm thiết kế và chỉnh sửa video chiến thắng Rạch Gam Xoài Mit
1765 của nhóm HS: WA :¡ssisoossnioooiniosonosssiooaioiostinig5015365:8553056555025558585858ã8ã6ã619ã6856858588 71
Hình 2.20 San pham thiết kế và chỉnh sửa video chiến thắng quân Thanh 1789 của
AB Gath HS Á sansssosssossniasiitsintoeiiiiiitiiiiitissittig1115311030101213110301085318851185861685518855888863556568 71
Hình 2.21 Mẫu phiéu thẻ nhân vật được thiết kế trên Canva cc.<- 73
Hình 2.22 Sản phẩm học tập ở nhà của HS Đại Hung lớp 11A2 74
Hình 3.1 HS tham gia trò chơi “Dudi hình bắt chữT” -. 55ccssccxsccrsecrsscsvee 79Hình 3.2 GV cùng HS trao đôi một số thắc mắc về nội dung bài học §0Hình 3.3 Khoảnh khắc HS tham gia hoạt động nhóm tìm một số cuộc kháng chiếnthắng lợi tiêu biéu trong lịch sử Việt Nam - cành H422 66 56 81
Hình 3.4 Học sinh báo cáo sản phẩm trước IO cssecssessseessesesssssnsesneessncssnecssnessseesnes 81
Hình 3.5 GV tong kết hoạt động tim hiểu một số cuộc khang chiến không thành công.§2
Hình 3.6 Học sinh trình bay kết quả tìm hiéu một số nguyên nhân thắng lợi và không
thành công của các cuộc kháng chiến trong lịch sử dan tộc Việt Nam 83
Hình 3.7 Khoảnh khắc HS lớp 11A2 báo cáo sản phẩm học tap của nhém §4 Hình 3.8 Sản phẩm học tập của HS Đại Hưng I ÌA2 - :552 555 52ss5cvsccssec 86 Bang 3.9.So sánh phô điểm giữa hai lớp 11A2 va 11 A12 sau thực nghiệm 87
Bang 3.10 So sánh tong điểm trung bình của hai lớp 11A2 và 11A12 sau thực nghiém87
Hình 3.11 Khoảnh khắc giáo sinh chụp hình cùng Cô Nguyễn Thị Diệp Lai va tap thé
lớp 11A2 sau tiết day thực nghiệm 2-2222 zZ2+zCExeCEEteEEEerczerrxzrrrszrrxeerree 88
Trang 104 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứnu - sec 5
4:2 CO SH DUNMORE DGD (HIỂN:::iiiccciiiiitiiiiiii111141131681153333835346333165331658411353611383 13533634 5 :2: PRCONE DhÍP HGRIÊNH CỨN cootoitiintiiiii1061111350568451383388851358568565556888665385831568368855 5
Pa Ta, | | aT 6
eg của đỗ | 6
Fi CMa trác Kháa Bia COU OED wesscsscccsssiescsscsscssssasavsssesssnessasasssnnsscoessasasessstsesnisatennsnets 7 CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA CO SO THUC TIEN VE VIEC AP DUNG
MO HINH BLENDED LEARNING TRONG DAY HỌC 555<<+5 8
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu s-seseeevxeeervseervseervssee 8
1.2 Cơ Sở lý luận «HH Họ cọ TT TT TT TT 00 108010084080018016 13
1.2.1 Khai niệm mồ hình day hoc kết NOD (:ả11114111134411451315813328538ã3118ã3818888538ã5538ã853 13
1.2.2 Các loại mô hình dạy học kết hợp Blended Learning 15 1.2.3 Đặc điểm của mô hình Blended Ledrning - -ccccccccccceeeecce 23
1.2.4 Các hình thức day học của mô hình B-L€dHÌNG -e«e 23
1.2.5 Ý nghĩa của việc áp dung mô hình Blended Learning trong day học 26
1.3 Cơ sỡ thực CBB cssccesoooeotececobobSi021211602611600603603303333006055658686686653050569589589586580866866590898 27
1.3.1 Khái quát thực trạng day học lịch ste theo mô hình Blended Learning ở
trưởng Trung hoc phổ 10011, O0? HTTH7T101T1 T11 TT T1 T1 T00 T01100000101000070011010000000 TH 27
1.3.2 Điêu tra, khảo sát thực trạng áp dụng mô hình Blended Learning với sự
hồ WG CA CONG Cụ CARVE chì vn TT HH Hàn TH Hàn TH gàng 29
TU NI6lIET c6 nnnnnn0 0n 6n i0090000000002009 2000000001003) 37
CHƯƠNG 2 CÔNG CỤ CANVA HO TRỢ THIẾT KE VA TO CHỨC CAC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO MÔ HÌNH BLENDED LEARNING
Trang 11Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔNG (Vận dụng qua chủ đề Chiến tranhbảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dan tộc trong lịch sử Việt Nam (trước
Cách mang Tháng Tám năm 1945)- Lich Sit Í Ï) cĂSSĂSKSASEASSEsseeesse 38 2.1 Công cụ Canva hỗ trợ day học Lich sử theo mô hình Blended Learning 38
2.1.1 Giới thiệu chung VỀ công cụ CVa -csccccsecccserccseeccxeeccxed 38
2.1.2 Cách sit AUNG CONG CỤ CHTVÁ HH HH HH HH HH Hiện 39
2.2 Sự hỗ trợ của Canva trong day học Lịch sử theo mô hình Blended Learning41
2.2.1 Canva hỗ trợ thiết kế bài thuyết trình ceccccccccttecetiecrtrrcrrrrrsree 4]2.2.2 Canva hé trợ thiết Kể POStCN cocccccessccsessessecssscsessesseesessecessucstssessvesessecassnees 42
2.2.3 Canva hỗ trợ thiết kế biểu đồ, sơ đổ s-cccccccrccertrerrrrersrrersrscee 44
2.2.4 Canva hồ trợ thiết ké và chính sửa Video voccecccsssecssssessvecssssessecssssvessecsesnes 46
2.2.5 Canva hỗ trợ thiết kế bài kiểm tra quá trÌnhh -c-cccccccsccree-e 48
2.2.6 Canva hỗ trợ thiết lập lớp học ả@ ee.ccccccecttircerrrertteertierrrrrerrtrrrrrree 49
2.3 Quy trình tô chức day học Lịch sử theo mô hình Blended Learning 50
2.4 Vi trí, nội dung, yêu cầu cần đạt của chủ đề Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và
chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mang Tháng
TÁH HĂH! ÏŠ) co HH TH g0 000 9 8918.1114980 599899990055 99969986 33
(01602115: FFTE4116325113514333131381312818155314333132341834518335134514833131381312848123313234132341834312225134514833 33 24D: NỘI -ÙNG:icciiposiiiiliiiai1113112841113513153815883386515588558858583558888585ã5888555833558555888388 53
2.4.3 Yêu cầu CAN đạt 5c St 2 E11 11 1 111 11 1211011111211 1 111111 vo 34
2.5 Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học Lich sử theo mô hình Blended
Learning với sự hỗ trợ của công cụ Canva qua chủ đề Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc
và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng Tháng
Tita Kt Chi OMG 2 cecceccesccesssessvecsessvesssecssecseresesssesssecsuessetssvessesssessessneessecsseesessseessecseeeseesees 75
CHƯƠNG 3 THUG NGHIỆM SƯ PHAM sscsscscsssccssssossssecccsenssscscsrosssevecteessssesccsessoes 76
3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm c- «(HH TH ng g1 êm 76
3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạtm - c5 5s ccsccseceeceeersrrerrseee 76
Trang 123.3 Nội dung và phương pháp thực nghiệm Ăn 76
3.3.1 Nội dung thực: HẸÏHIỆ TH S << HH HT HH HH HH ng ri, 76
3.4 Quá trình thực nghiệm sư phạIm! Ăn nen nngerersre 77
3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư pham cc.csscssssssssscsssssssssssssnscsnsessssssssssssssssss 872.189.) TEEN ra tảẢŸÝ ÝỶẢ §9KẾT LUẬN WA KEEN INGEN ssscsscsccssccssssccsscscsscncssctasscsassscsssscsssscnssscnssstsssstscsstsnssians 90TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC
Trang 13MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực đời
sông kinh tế và xã hội Cùng với đó 1a sự phát triển của các thiết bị công nghệ giúp choquá trình tiếp cận tri thức của người dạy và người học trở nên đơn giản, nhanh chónghơn Việc ap dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật ngảy càng rộng rãi, đặc biệt đối với
ngành giáo dục, công nghệ thông tin đã góp phan tao ra những thay đổi tích cực trong
các hoạt động đạy và học.
Những hình thức học tập ra đời dựa trên sự hỗ trợ của các nên tảng học tập điện
tử (E-learning) đã đáp ứng được nhu cầu đạy và học trong thời đại công nghệ phát
triển E-learning, đồng thời giúp các cơ sở giáo dục tăng hiệu suất dao tạo Tuy nhiên
bên cạnh những ưu điểm như cá nhân hóa việc học, tài nguyên học tập phong phú, thời
gian linh động, tương tác đa đạng, E-learning còn tồn tại nhiều hạn chế nhất định, đó
là thiểu sự tương tác trực tiếp của người học Do đó, Blended Learning (B-Learning)
ra đời - một hình thức học tập kết hợp giữa học tập giáp mặt và học tập điện tử
E-learning nhằm đem lại giải pháp học tập hiệu quả dành cho người học B-Learning có
thé giúp khắc phục những nhược điểm của E-learning và hình thức học tập truyền
thống như học tập thụ động, cứng nhắc hoặc thiếu sự trương tác trực tiếp giữa giáo
viên (GV) và học sinh (HS).
Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT ngảy 22/4/2016 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo
đã định hướng: “Đào tao kết hợp (Blended Learning) là việc kết hợp phương thức học
tập điện tử (E-Learning) với phương thức day và học truyền thong (theo đó người dạy
và người học cùng có mặt) nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và chất lượng
giáo duc.” (BGD ĐT, 2016, tr.2) B-Learning đã là một trong những giải pháp phù
hợp cho các nhà giáo dục nhằm tạo ra môi trường học tập lí tưởng, tăng cường sự
tương tác giữa người day và nguời học Trong bồi cảnh bùng phát đại dịch Covid-19, hình thức day học trực tuyến được xem 1a một trong những giải pháp nhằm khắc phục
hạn chế sự lây lan dịch bệnh tại các trường THPT Việc xây dựng phương án dạy học
trực tuyến và đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học thông qua Thông
tư số 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30/3/2021 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo quy định về
quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo
dục thường xuyên Ngoài ra, Công văn số 4267/BGDDT-CNTT ngày 31/8/2022 của
Trang 14liệu phong phú vẻ khoa học lịch sử, đặc biệt là khả năng thiết lập được lớp học ảo dé
hỗ trợ thiết kế và tô chức các hoạt động học, từ hoạt động khởi động đến hình thành
kiên thức mới, luyện tập và vận dụng Do đó, việc sử dụng công cụ Canva hỗ trợ DH
B-Learning là hoàn toàn phù hợp, mang lại sự linh hoạt, tăng cường tính tương tác
giữa GV với HS, HS với HS tạo hứng thú học tập cho HS, góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng DH bộ môn Lịch sử, đáp ứng được yêu cầu của dạy học phát triên phẩm chất và năng lực trong CTGDPT môn Lịch sử 2022 Những kiến thức lịch sử được thẻ hiện trên công cụ Canva luôn chứa đựng những hình ảnh trực quan sinh động, mang tính tư duy nhằm kích thích sự tò mò, nhu cầu khám phá lịch sử của HS Đây là
một trong những lợi thể phù hợp cho GV trong DHLS nói riêng và DH các bộ môn
khác nói chung.
Vẻ mặt nội dung Lịch sử, dé tài vận dụng qua chủ đề 4 Chiến tranh bảo vệ Tổ
quốc và Chiến tranh giải phóng dan tộc trong lịch sử Việt nam (rước Cách mang
Tháng Tám năm 1945) được coi là một trong những chủ đề quan trọng, gắn liên với
những cuộc kháng chiến thăng lợi và không thắng lợi của lịch sử dân tộc Nhận thức
được tam quan trọng của các sự kiện trong tiễn trình lich sử dân tộc, SGK Lịch sử 11
Chân trời sáng tạo đã đảnh cá một chủ đề đẻ trình bảy về nội dung này Tuy nhiên, dodung lượng số trang sách phải đảm bảo nội dung theo quy định nên các nội dung còn
nhiều hạn chế về mặt kênh hình, kênh chữ Dé giúp học sinh tìm hiểu chân thực, khách
quan, chỉ tiết hơn về giai đoạn nay, ngoài SGK, giáo viên cần khai thác các tư liệu bên
ngoài và truyền tải các tư liệu thông qua qua sử dụng CNTT vào dạy học Vì vậy,
Canva 1a một công cụ hỗ trợ hữu ích giúp GV trong việc truyền tải vả trình bay thôngtin đến HS
Trang 15Và cho đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu nao đã từng vận dụng mô
hình B-Learning trong DHLS được công bố ngoài bai viết Van dung mô hình học tập
kết hợp (Blended Learning) vào dạy học Lịch sử Việt Nam (1858-1884) lớp II THPT của tác giả Ninh Thị Hạnh.
Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn dé tài “Ap dung mô hình BlendedLearning với sự hỗ trợ của công cụ Canva trong day học Lich sử ở trường Trunghọc Phổ thông (Thực nghiệm sư phạm qua chủ đề: Chiến tranh bảo vệ Tô quốc vàchiến tranh giải phóng dan tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng ThángTám năm 1945) - Lịch sử 11)” đê thực hiện đề tải nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tugng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dé tai là việc áp dụng mô hình B-Learning với sự hỗ
trợ của công cụ Canva trong DHLS 11 ở Trưởng THPT, trong đó tập trung vào quy
trình tô chức DHLS theo Learning va thiết kế các hoạt động học theo mô hình
B-Learning ở trường THPT,
2.2 Phạm vì nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của dé tài liên quan đến lý luận và phương pháp DHLS, nội
dung kiến thức ap dụng và địa bàn khảo sát, thực nghiệm sư phạm (TNSP)
- Về lý luận và phương pháp dạy học (PPDH): Đề tài tập trung nghiên cứu về
mô hinh Leaming, thiết kế và tổ chức các hoạt động day học theo mô hình
B-Learning ở trường THPT.
- Về nội dung kiến thức áp dụng: Khóa luận vận dụng thực nghiệm sư phạm
qua chủ đề Chiến tranh báo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng đân tộc trong lịch
su Viet Nam (trước Cách mang Tháng Tam năm 1945) - Lịch sử 11 ở trường THPT
(chương trình 2022) Trong chương trình môn Lịch sử 2022, tác giả chọn bài 7 Chién
tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945) đề TNSP ở trường THPT Nguyễn An Ninh - Thanh phố Hồ Chi Minh.
- Về địa bàn khảo sat, thực nghiệm sư phạm: thông qua phiéu khảo sát, điều tra,
dự giờ, xin ý kiến từ giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm, thăm quan thực tiễn việc DHLS ở các trường THPT tại thanh phố Hỗ Chi Minh và tinh Tra Vinh Các trường có
những đặc điểm vẻ vị trí địa lý khác nhau Da số các trường nằm gan trung tâm thànhphố như THPT Nguyễn An Ninh, Ngô Gia Tự, Tran Phú và Trung cấp nghề Hùng
Trang 16Vương tạo điều kiện thuận lợi cho việc khảo sát, lấy ý kiến người học Trường
THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành ở tỉnh Trà Vinh là ngôi trường mà tác giả đã từng
theo học nên cũng thuận lợi cho quá trình khao sát, điều tra thông tin.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Vận dụng mô hình B-Learning vào DH môn Lịch sử với sự hỗ trợ của công cụ
Canva qua chủ đề “Chiến tranh bảo vệ To quốc và chiến tranh giải phóng dan tộc
trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945)" nhằm phát huy tích
tích cực, chủ động và phát triên năng lực tự học cho học sinh THPT Trên cơ sở đó, tác
giả bước đầu vận dụng mô hình B-Learning vào các hoạt động day học Lịch sử góp
phân nâng cao chất lượng đạy học bộ môn
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp tập trung vào các
- Nghiên cứu nội dung trong Chương trình giáo dục Tổng thé năm 2018,
Chương trình giáo dục môn Lich sử năm 2022 và SGK môn Lịch sử lớp 11 ở trường
THPT (Chân trời sang tạo, Cánh diều, Kết nỗi tri thức với cuộc sông)
- Khai thác nội dung kiến thức Lịch sử 11 qua chủ dé “Chiến ranh bảo vệ Tổ
quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mang
Tháng Tám năm 1945)”.
- Giới thiệu, hướng dẫn GV và HS cách sử dụng công cụ Canva vào các hoạt
động đạy và học theo mô hình B-Learning.
- Dé xuất quy trình tỏ chức DHLS theo B-Learning
- Thiết kế và tỏ chức các hoạt động dạy học theo mô hình B-Learning với sự hỗ
trợ của công cụ Canva qua chủ đề Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải
phòng dan tóc trong lịch su Việt Nam (trước Cách mạng Tháng Tám nam 1945) - Lịch
sử LÌ
Trang 17- Tién hành TNSP, đánh giá kết quả dé khang định tính khả thi của đề tài khỏaluận tốt nghiệp, làm cơ sở cho kết luận và kiến nghị
4 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở phương pháp luận của đề tài dựa theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về nhận thức, tư tưởng Hồ Chi Minh và đường lỗi, quan điểm của Đảng, Nhanước Việt Nam vẻ giáo dục nói chung và bộ môn Lịch sử nói riêng
-4.2 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận tốt nghiệp tập trung vào các phương pháp nghiên cứu đặc trưng sau:
- Phương pháp điều tra, khảo sát
Đề quá trình điều tra, khảo sát diễn ra thuận lợi va đúng quy trình, tác giả đãxây dựng bộ câu hỏi về thực trạng DH và hiểu biết về mô hình DH kết hợp (B-
Learning) trên các đối tượng GV va HS thông qua biéu mẫu Google Form Từ kết quả điều tra, khảo sát đã thu được, tác giả tiễn hành xử lý số liệu và rút ra những nhận xét,
đánh giá mang tính khách quan, khoa học trong quá trình nghiên cứu đề tài
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Quá trình thực nghiệm sư phạm được tiến hành thông qua các hoạt động học
trực tiếp trên lớp và hoạt động tự học tại nhà qua lớp thực nghiệm 11A2 và lớp đối
chứng 11A12 tại trường THPT Nguyễn An Ninh, Tp.HCM Tác giả đã tiền hành giảng
day theo mô hình B-Learning đối với lớp 11A2 và giảng dạy theo phương pháp truyềnthống đối với lớp 11A12 dé so sánh và đối chiếu kết quả sau quá trình thực nghiệm ở
hai lớp, đồng thời quan sát chiều hướng thay đỏi năng lực học sinh giữa lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng Qua đó tác giả có thé kiểm chứng tính khách quan của kết
quả thực nghiệm dé làm cơ sở đánh giá được tính hiệu quả va kha thi khi vận dụng mô hình Blended Learning với sự hỗ trợ của công cụ Canva trong dạy học Lịch sử ở
trường THPT.
- Phương pháp nghiên cứu by thuyết
Tác giả tap hợp phân tích va nghiên cứu dựa trên các tài liệu phương pháp dạy
học Lịch sử, nghiên cứu các công trình, bài viet, tap chí khoa học, luận án, trong va
ngoải nước về mô hình dạy học kết hợp (B-Learning), từ đó hệ thông vả khái quát hỏa
` ˆ ` * + a cna cn À ae
thành công cụ làm cơ sở lý luận cho việc thực hiện đê tài.
Trang 18Ngoài ra, tác giả còn nghiên cứu Chương trình Giáo dục phô thông tống thé
năm 2018 nói chung và Chương trình giáo dục môn Lịch sử năm 2022 nói riêng, kết
hợp với thông tư, công văn của Đảng, Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo liên quan
đến đề tài nhằm góp phan lam rõ vị trí, vai trò va yêu cầu cần đạt của bộ môn Lich sử
trong chương trình giáo dục phô thông.
- Phương pháp lịch sử
Tác giả đã áp dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử khi tìm kiếm, sưu tam va
khai thác các nguôn sử liệu liên quan đến nội dung kiến thức Lịch sử lớp 11 trong chủ
đề Chiến tranh bảo vệ Té quốc và chiến tranh giải phóng dan tộc trong lịch sử Việt
Nam (trước Cách mang Tháng Tám năm 1945).
- Phương pháp logic
Tác giả đã khái quát và phân tích những thông tin từ các nguồn tài liệu có liên
quan đến chủ đề Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dan tộc trong lich sử Việt Nam (trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945), đồng thời thiết kế tiến
trình dạy học theo mô hình B-Learning với sự hỗ trợ của công cụ Canva, từ đó rút ra
được những kết luận có giá trị khoa học.
5 Giả thuyết khoa học
Nếu GV vận dụng thành thạo công cụ Canva để thiết kế và tổ chức các hoạt
động dạy học theo mô hình B-Learning ở trường THPT qua chủ đề Chiến tranh bảo vệ
Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dan tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạngTháng Tam năm 1945) - Lich sử 11 sẽ góp phần nâng cao chất lượng bộ môn, đồngthời đề xuất được mô hình B-Learning phù hợp với điều kiện cơ sở vật chat của từng
cơ sở giáo dục và nhu cầu, năng lực của từng đối tượng học sinh
6 Đóng góp của đề tài
Kết quả nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp sẽ góp phân:
Thứ nhất, tiếp tục khăng định tâm quan trọng của việc vận dụng mô hình DHkết hợp (B-Learning) với sự hỗ trợ của công cụ Canva ở trường THPT
Thứ hai, phác họa được bức tranh về thực trạng DHLS ở trường THPT theo mô
hình B-Learning.
Thứ ba, thiết kế và tô chức các hoạt động DH theo mô hình với sự hỗ trợ của công cụ Canva ở trường THPT đã được kiểm chứng qua thực nghiệm sư phạm (Vận
Trang 19dụng qua chủ đề “Chién tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dan tộc trong
lịch sử Việt Nam (trước Cách mang Tháng Tám năm 1945)” - Lịch sứ 11).
Thứ tie, góp phan làm phong phú thêm lý luận và phương pháp DH bộ môn
Lịch sử ở trường THPT vả trở thành nguồn tải liệu tham khảo quan trọng cho những aiquan tâm, muốn tìm hiểu liên quan đến van dé nghiên cứu
7 Cau trúc khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ luc, khóa luận đượcchia làm 3 chương sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về việc áp dụng mô hình Blended
Learning trong dạy học
Chương 2 Công cụ Canva hỗ trợ thiết kế và tô chức các hoạt động dạy học
Lịch sử theo mô hình Blended Learning ở trường Trung học phô thông (Vận dựng qua
chủ dé Chiến tranh bao vệ Tỏ quốc và chiến tranh giải phóng dan tộc trong lịch sử
Việt Nam (trước Cách mang Tháng Tám năm 1945) - Lịch sử 11)
Chương 3 Thực nghiệm su phạm
Trang 20CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIEN VE VIỆC ÁP DỤNG
MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DAY HỌC
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu
B-Learning là một hình thức học tập khá phô biên trên thé giới, xuất hiện ở Bắc
Mi, Tây Au, châu A và châu Đại Tây Dương (Úc, New Zealand), được nhiều tác giả
quan tâm Mô hình B-Learning có nhiều định nghĩa và khái niệm khác nhau
Trên thể giới, hình thức tô chức dạy học theo mô hình B-Learning thê hiện
được nhiều ưu điểm hơn so với một số hình thức t6 chức DH khác Do đó, nhiều công
trình nghiên cứu về mô hình B-Learning được công bố:
Năm 1999, Friesen với Report: Defining Blended Learning (Báo cáo: Dinh
nghĩa học tập kết hợp) - người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “Blended Learning” Trongbáo cáo, Friesen dé cập đến 3 nội dung: định nghĩa B-Learning: 4 các loại mô hình học
tập kết hợp và kết luận Trong những ngay dau day học kết hợp, ông nhận thay rằng thuật ngữ B-Learning có nghĩa là “gan như bất kỳ sự kết hợp nào của công nghệ, sư
phạm và thậm chí cả nhiệm vụ công việc ” (Friesen, 1999, p.2) Tác giả định nghĩa
B-Learning chí việc DH trực tuyến hoàn toàn hoặc DH trực tuyến một phần kiến thức
hoặc DH truyền thống giúp học sinh tiếp cận với lý thuyết Bài báo là nguồn thamkhảo quan trọng đề tác giả làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài
Năm 2012, Bonk, C J., & Graham, C R với The handbook of blended learning:
Global perspectives, local designs (Cam nang học tap tông hợp: Quan điểm toàn cau,thiết kế dia phương) được xuất ban ở San Francisco, gồm 8 phan với 640 trang Trong
chương 1 /ntroduction to Blended Learning (Giới thiệu vẻ học tập kết hợp), tác giả đề
cập đến khái niệm dạy học kết hợp (B-Learning) bằng ba cách khác nhau 7#ñứ nhất,
B-Learning là sự kết hợp các phương thức giảng dạy hay cung cấp các phương tiện
truyền thông Thứ hai, B-Learning là kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy Thứ ba,B-Leaming là sự kết hợp giữa hướng dẫn trực tuyến ở nhà và giáp mặt ở lớp Từ đó,
có thé thay rằng, tác giả hiểu mô hình B-Learning theo hai khái niệm đầu tiên chưa làm nôi bật được khái niệm của mô hình B-Learning, bởi vì không có một hệ thống
học tập nào mà không liên quan tới phương pháp dạy học và phương tiện hỗ trợ Vì
vậy, khái niệm thử ba của tác giả đã phản ánh về sự ra đời của mô hình B-Learning “la
sự kết hợp giữa môi trường học tập truyền thông và môi trường học tập trực tuyên”
Trang 21dang phát triển trong thời đại hiện nay Tác phẩm là nguồn tải liệu tham khảo quan
trọng giúp tác gia hiểu rõ về khái niệm học tập kết hợp (B-Learning)
Năm 2012, Staker, H., & Horn, MB với bài viết Classifving K-12 Blended
Learning (Phân loại Học tập Kết hợp K-12) bao gồm gồm 22 trang, tác giả đã hoàn
thiện về định nghĩa mô hình B-Learning là “mộ chương trình giáo dục chính quy, có
nghĩa là bất cứ thời điểm nào một HS có thể học ít nhất một phan ở dia điểm học tậpđược giảm sát xa nhà và ít nhất một phan thông qua mạng với một số yếu tổ kiểm soát
HS thông qua thời gian, địa điểm, cách tiếp cận và tiến độ học tập” Trong bài viết,
tác giá đã chi ra có 4 mô hình học tập kết hợp và cập nhật thêm những thay đôi của mô
hình B-Learning cho phù hợp với nhu cầu xã hội Tác giá đã kế thừa cách phân loại
hình thức học tập kết hợp của Staker va Horn dé có hỗ trợ cho cơ sở lý luận của mô
hình B-Learning.
Năm 2019, Graham, C, R., Borup,l., Pulham, E., & Larsen, R với K-/2
Blended Teaching Readiness: Model and instrument development (San sàng cho việc
giảng dạy kết hợp K-12: Phát triển mô hình và công cụ) được đăng trên Journal of
Research on Technology in Education (Tạp chí Nghiên cứu Công nghệ trong Giáo
duc), bao gồm 43 trang Nội dung trong bai viết đề cập đến các khóa học B-Learning được tăng đáng kê trong giai đoạn 2007-2017, đặc biệt là mô hình giáo dục K-12 Mô
hình giáo dục K-12 được hiểu là một hệ thong học tập trực tuyến của Mỹ và các nước
Bắc Mỹ, châu Au, châu A - nơi HS học tập bậc phd thông theo hệ 12 lớp Trong bài
viết, tác giả đã cung cap những số liệu: (1) Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010,
số học sinh đăng kí tham gia học theo hình thức B-Learning gia tăng đáng kế từ45.000 lên 4 triệu học sinh, được áp dụng theo mô hình K-12 ở Mỹ; (2) Đến năm 2016,
các trường học thuộc 24 tiêu bang và đặc khu Comlombia đã hoàn toàn áp dụng dạy
học B-Learning, số học sinh ghi danh học tập theo hình thức nay đạt từ Š đến 6 triệu
học sinh K-12 trên toàn đất Mỹ; (3) Ngoài ra, học tập theo hình thức B-Learning đang dan triển khai ở hầu hết các quốc gia như Canada, An Độ, New Zealand, Han Quốc Bai viết đã phản ánh phan nào tinh hình học sinh K-12 đăng kí tham gia học theo mô hình B-Learning “học tập giáp mặt tại lớp và học tập trực tuyển ở nha” ở nước Mỹ.
Có thé thay rang, mô hình B-Learning đã được triên khai va ửng dụng rộng rãi
ở nước Mỹ và các khu vực lân cận trên thế giới Từ khi xuất hiện cho đến hiện nay, môhình B-Learning được nhiều tác giả trên thé giới quan tâm, nghiên cứu Và tùy đối
Trang 22tượng người học khác nhau ma các tác giả đã có những biện pháp xây dựng va phat
trién mô hình DH kết hợp theo B-Learning sao cho phù hợp Các công trình nghiên
cứu chủ yếu tập trung vào lý luận đạy học B-Learning, ứng dụng và đánh giá hiệu quả
DH B-Learning.
B-Learning là một trong những hình thức học tập mới mẻ và chỉ mới được trién
khai ở một số trường đại học tại Việt Nam Có nhiều nghiên cứu về mô hình
B-Learning đã vận dụng trong nhiều lĩnh vực, bậc học và môn học khác nhau, đặc biệt là
trong nhiều môn học được thé hiện qua nhiều công bố:
Năm 2008, Nguyễn Văn Hiền với bai viết Tổ chức “Học tập hỗn hợp” biện
pháp rèn luyện kŸ năng sử dung công nghệ thông tin cho sinh viên trong dạy học Sinh
học được đăng trên tạp chí Giáo dục Việt Nam Tác giả nhận thấy sự phát trién củaCNTT va Internet đã làm thay đôi HTTC DH truyền thống, CNTT không chi là
phương tiện hỗ trợ QTDH nữa Tuy nhiên, với HTDH nao cũng tiềm an những ưu điểm và khuyết điểm riêng, chỉ có HTDH theo mô hình B-Learning vừa đáp ứng cả
DH giáp mặt trực tiếp và DH trực tuyến.
Năm 2012, Tô Nguyên Chương với bài viết Dạy học kết hợp - một hình thức tô
chức day học tất yếu của một nền giáo duc hiện đại được đăng trên Tạp chí Giáo dục
Việt Nam đã đưa ra ba khái niệm: Traditional Learning or Face to face (HTTCDH
truyền thống) E-learning or Online learning (HTTCDH trực tuyến) và B-Learning(HTTCDH kết hợp) Tuy nhiên, trong bai viết, tác giả chỉ mới đề cập và phân tích ưu,nhược điểm của ba HTTCDH ma chưa dé xuất một giải pháp hay quy trình tô chức
DH nào vận dụng qua chủ dé hay bài học cụ thể.
Năm 2015, Tran Huy Hoàng và Nguyễn Kim Đảo với bài viết 76 chức hoạt
động dạy học theo B-Learning đáp ứng yêu câu đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục
và dao tạo sau 2015 được đăng trên Tạp chí Giáo dục Việt Nam Bài viết đã đề cập
đến một số vẫn đề của B-Learning như: khái niệm, đặc điểm, vai trò trong đó, nhómtác giá đã đề xuất quy trình day học theo B-Learning với 3 giai đoạn: chuẩn bị; thiết kế
va thử nghiệm; chia sẻ va triển khai Nhóm tác đã khai thác va vận dụng mô hình
B-Learning vào từng bài học cụ thẻ Vì vậy, mỗi giáo viên sẽ triển khai và vận dụng mô
hình B-Learning trong dạy học ở các trưởng THPT sẽ tùy thuộc vảo nhiều yếu tô,
trong đó có yếu tô con người và cơ sở vật chất trong nhà trường là quan trọng
Trang 23Năm 2016, Tống Thị Hoạt với bai viết Quy trình xây dựng và tổ chức bài hoctheo hình thức dạy học kết hợp trong dạy học Sinh học ở trường phả thong được đăng
trên tạp chí Giáo dục Việt Nam đã xây dựng bài học cụ thé theo hình thức day học kết
hợp bao gồm hai giai đoạn: xây dựng bai học theo HTDH giáp mặt va xây dựng vaihọc trực tuyến trên Web Ngoài ra, tác giả còn tô chức dạy học theo HTDH kết hợpbao gồm hai giai đoạn (giai đoạn học trực tuyến và giai đoạn học trên lớp), cả hai giaiđoạn đều có 6 bước Qua đó, tác giả đã dé xuất được quy trình một bài học cụ thê theoBlended Learning và vận dụng linh hoạt vào một môn học cụ thé Đó chính là cơ sởbước đầu dé các nhà giáo dục Việt Nam tiếp tục nghiên cứu và phát triển mô hình B-
Learning trong nhiêu lĩnh vực và môn học khác nhau ở tương lai.
Cũng trong năm 2016, trong hội thao Nghién cứu và giảng dạy Lich sử trong
bối cảnh hiện nay, tác giả Ninh Thi Hạnh với bài viết Vận dung mô hình học tập kết
hợp (Blended Learning) vào dạy học Lịch sử Liệt Nam (1858-1884), Lop 11 Trung
học Phổ thông đã đề cập đến khái niệm, hình thức và ý nghĩa của việc sử dụng mô
hình B-Learning trong day học nói chung, môn Lịch sử nói riêng Ngoài ra, tác gia còn
dé xuất quy trình vận dụng mô hình B-Learning vào dạy học Lich sử Việt Nam 1884), lớp 11 THPT gồm 7 bước:
(1858 Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung của bai, chương hoặc phân học và điềutra nhu cầu người học
- Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt được tương ứng với nội dung
- Bước 3: Lựa chọn mô hình phù hợp.
- Bước 4: Số hóa học liệu.
- Bước 5: Lập kế hoạch tô chức hoạt động day học chi tiết
- Bước 6: Lựa chọn công cụ, nên tảng công nghệ phù hợp.
- Bước 7: Vận hành thir, đánh giả.
Thông qua việc nghiên cứu mô hình B-Learning, tác gia Ninh Thị Hạnh muốn khang định rằng học tập kết hợp không đảm bảo 100% thành công nhưng mô hình này
giúp nâng tam không gian day va học tạo điều kiện và cơ hội cho HS tương tác thông
qua sự hỗ trợ của Internet Tuy nhiên, tác giả chưa vận dụng quy trình dạy học Lịch sử
theo mô hình nảy vào từng hoạt động học cụ thê Bài viết nảy sẽ là nguồn tham khảo
hữu ich, giúp tác giả có thé kế thừa và vận dung cho dé tài khóa luận tốt nghiệp của
mình.
Trang 24Năm 2020, Nguyễn Hoang Trang va công sự với bài viet Day học kết hợp và tổchức dạy học kết hợp tại trưởng trung học phả thông được đăng trên Tạp chí Giáo dục
đã cho thay được sự tiềm năng trong việc triển khai mô hình B-Learning ở trưởng Phố
thông Nhóm tác giả đã đề cập đến một số nghiên cứu về đạy học kết hop, các mức độday học kết hợp các phương án tô chức đạy học kết hợp và cách tô chức day học kếthợp Theo đó, tác giả đã dé xuất ba phương án tô chức các hoạt động day và học theohình thức B-Learning bao gồm: Flipped Classroom (Lớp học đảo ngược) Station
Rotation (Dạy học theo trạm), Project - Bashed Learning (Dạy học dự án) và đề xuất
tô chức các hoạt động day học theo B-Learning qua một bai học cụ thê Kết quả bước
đầu cho thấy những phương án và cách thức tô chức hoạt động theo B-Learning của
nhóm tác giả Nguyễn Hoang Trang va cộng sự hoản toàn phủ hợp với điều kiện thựctiễn tại các trường trung học pho thông và mang lại tính khả thi cao Bai viết là nguồn
tham khảo hữu ích giúp tác giả có những định hướng được một số vẫn dé vẻ mô hình B-Leaming: khái niệm, hình thức, quy trình tô chức các hoạt động học, cho đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Bên cạnh đó, các luận van, luận án tiến si cũng dé cập về day học theo mô hình
B-Learning được công bó:
Năm 2015, Trần Thị Hương với luận văn thạc sĩ có tiêu đề Vận dụng mô hình
B-Learning vào day chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT đã nghiên cứu
cơ sở lý luận về đạy học theo B-Learning, nghiên cứu cơ sở lý luận về thiết kế lớp học
trực tuyến với phan mém Moodle Nam 2019, Lé Diệu Phuong với luận van có tiêu đề
Van dụng day học hon hợp (Blended Learning) trong day học phan ba sinh học vi sinh
vật, Sinh học 10 ở trường THPT Năm 2021, Nguyễn Thị Lan Ngọc với luận án có
tiêu dé Boi đưỡng năng lực tự học của học sinh theo B-Learning trong day học phan
quang hình học, Vật lí 11 đã đề cập đến một số vấn dé về năng lực, năng lực dạy học
và đạy học theo B-Learning cho học sinh ở trường phô thông Các công trình nói trên
sẽ trở thành nguôn tham khảo hữu ích giúp tác gid hoàn thiện hon về cơ sở lý luận của
việc vận dụng mô hình Learning vào DHLS Từ các nghiên cứu mô hình DH
B-Learning trong và ngoài nước, tác giả có thẻ kế thừa khái niệm, cách phân loại hình
thức tô chức, đặc điểm của hinh thức day học kết hợp vả thực trạng dạy học
B-Learning Tuy nhiên, những công trình chỉ mới dừng lại ở mức độ nghiên cứu lý
thuyết và đề xuất vận dụng B-Learning ở phạm vi kha hẹp Bên cạnh đó, một số công
Trang 25bố khác đã triển khai va vận dụng day học theo B-Learning vao từng môn học cụ thé
như Vật lí, Sinh học và Tin học ở trường THPT Tuy nhiên, vận dụng mô hình
B-Learning trong môn Lịch sử ở trường THPT còn hạn chế, chỉ mới xuất hiện đóng góp
của tác giả Ninh Thi Hạnh qua bai viet Van dung mô hình học tap kết hợp (Blended
Learning) vào dạy học Lich sw Việt Nam (1858-1884), Lớp 11 Trung học Phổ thông
được xuất bản năm 2016 Công trình khóa luận của tác giả sẽ kế thừa những khái niệm,
cách HTDH theo mô hình B-Learning của các nghiên cứu trước, tác giả sẽ bồ khuyết
thêm lý thuyết của mô hình B-Learning, của công cụ Canva, đồng thời đề xuất quy
trình tổ chức DHLS theo mô hình B-Learning thông qua việc thiết kế các chuỗi hoạt
động dạy học nhằm nâng cao chất lượng DH bộ môn.
1.2 Cơ sở lý luận
1.21 Khái niệm mô hình dạy học kết hợp
Mô hình DH kết hợp (B-Learning) kế thừa từ sự phát triển của mô hình học tập trực tuyến E-Learning Trong thuật ngữ Tiếng Anh, từ điển Longman Online cho biết
“Blended” được hiểu “to combine different things in way that produces an effective or
pleasant result” (nghĩa là kết hợp nhiều thứ khác nhau dé tạo ra kết quá tốt hơn) Con
trong từ điển Cambridge Online thì cho rằng “Blend” là “to mix or combine together”
(nghĩa là trộn hoặc kết hợp cùng nhau) Tat ca dùng dé chi một HTTC DH linh hoạt
đành cho GV và HS thông qua sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
Hình 1.1 Mô hình day học kết hợp (B-Learning)
Nguồn hình ảnh: https://eduso.vn/tin-tuc/tin-tuc/blended-learning-la-gi
Vậy mô hình DH kết hợp là gì? Nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau về mô
hình B-Learning, nhưng quy tụ lại đều cho rằng đó là sự kết hợp giữa môi trường học
Trang 26tập trực tiếp va môi trường học tập trực tuyến Một số khái niệm, định nghĩa trong cáctác pham, công trình tiêu biêu đã được công bố va sử dụng rộng rãi trên thé giới:
Trong tác phẩm Handbook of Blended Learning của Bonk, C J., & Graham, C.
R (2006) đã nêu ra ba định nghĩa khác nhau về B-Leaming Thi nhất, B-Leaming là
sự kết hợp các phương thức giảng day hay cung cấp các phương tiện truyền thông Thishai, B-Learning là kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy 7hứ ba, B-Learning là sự kếthợp giữa hướng dẫn trực tuyến ở nhà và giáp mặt ở lớp Với ba cách diễn đạt khác
nhau nhưng ba định nghĩa trên đều thông nhất mô hình học tập kết hợp là mô hình học
trên lớp và học trực tuyến có sự hỗ trợ cho nhau, phối hợp giữa nội dung, phương pháp
và cách thức tô chức dạy - học giữa các hình thức học tập.
Tác giả Driscoll, M cho rằng: “B-Learning là sự kết hợp phương thức công
nghệ dựa trên web, các phương pháp tiếp cận sư phạm, hình thức công nghệ giảng day và các nhiệm vụ khác để hoàn toàn thành mục tiêu giáo duc” (Driscoll, M., 2002,
p.2).
Tác gia Tinio, VL khang định: “Học tích hợp (B-Learning) là một giải pháp
học tập kết hợp giữa hình thức lớp học truyén thống và các giải pháp E-learning”
(Tinio, VL., 2003, p.4).
Tương tự như vậy, Alvarez, S đã định nghĩa mô hình B-Learning là “sự két
hợp của các phương tiện truyền thông nhu công nghệ, các hoạt động, các loại sự kiện
với mục đích tạo ra mot chương trình dao tạo tôi ưu cho một đối tượng cụ thể”
(Alvarez, S., 2005, p.2).
Staker, H., & Horn khang định như sau: “B-Learning có nghĩa là bat cứ thờiđiểm nào một HS có thé hoc ít nhất một phân ở địa điểm học tập được giảm sát xa nhà
và it nhất một phan thông qua mạng với một số yếu to kiêm soát HS thông qua thời
gian, địa điểm, cách tiép cận và tiễn độ hoc tap” (Staker, H., & Horn, MB, 2012, p.3)
Ở Việt Nam, B-Learning là mô hình đang dan được trién khai và vận dụng tại
một số trường đại học Ngoài ra, B-Learning còn được áp dụng qua nhiều môn học ở
trường THPT qua các thông tu, bài viết hội thao, tạp chỉ giáo duc và công trình nghiên
cứu da đưa ra khái niệm và định nghĩa khác nhau:
Theo Thông tư số 12/2016/TT của BGDĐT được ban hành vào ngày 22/4/2016
của Bộ Giáo dục và Đào tao đã xác định: “Dado tao kết hợp (B-Learning) là sự kết hợp
phương thức học tập điện tử (E-Learning) với phương thức dạy - học truyền thống
Trang 27(theo đỏ người day và người học cùng có mặt) nhằm nâng cao hiệu qua công tác đào
tạo và chất lượng giáo dục ” (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2016, tr.2)
Tác giả Nguyễn Văn Hiền định nghĩa: “Hoe tập hỗn hợp dé chỉ các hình thức
kết hợp giữa cách học trên lớp với học tập có sự hỗ trợ của công nghệ, học tập qua
mang” (Nguyễn Văn Hiền, 2008 tr.34).
Tác gia Tông Thị Hoạt cho rằng: “Day học kết hợp là hình thức tổ chức dạy học
có sự kết hợp giữa HTDH giáp mặt truyền thống và HTDH trực tuyến, trong đó HTDH
là mặt bên ngoài phản ánh quan điểm có tính quy luật giữa Mục tiêu Nội dưng Phương pháp dạy hoc” (Tông Thị Hoạt, 2016, tr.50).
-Tác giả Nguyễn Danh Nam khang định: “Sw kết hợp giữa E-Learning với lớp học truyền thông trở thanh một giải pháp tốt, nó tạo thành một mô hình đào tạo gọi là
“B-Learning ” (Nguyễn Danh Nam, 2007, tr.41).
Với bài viết Van dung mô hình học tap kết hợp (B-Learning) vào day học Lịch
sử Việt Nam (1858-1884), Lớp 11 Trung học phổ thông trong Hội thảo “Nghiên cứu
và giảng day Lịch sử trong boi cảnh hiện nay”, tac giả Ninh Thi Hạnh định nghĩa:
“Học tập kết hợp là mô hình dạy học có sự kết hợp giữa hình thức day học trực tuyén
và hình thức day học giáp mặt (face to face) với một ti lệ phù hop nhằm đảm bảo tin
hiệu qua giáo dục dat được la cao nhất” (Ninh Thị Hanh, 2016, tr.305)
Từ việc tiếp cận những quan điểm và nhận định về mô hình day học kết hợp Learning), tác giả cho rằng B-Learning là một trong những hình thức học tập có sự kếthợp giữa học trực tiếp tại lớp và học trực tuyển ở nhà dưới sự hướng dan cia GV
(B-cùng các thiết bị công nghệ hồ trợ khác dé hoàn thành nhiệm vụ học tập qua một chi
đề hoặc một bài học cụ thể
Mô hình B-Learning của Staker, H., & Horn, MB (2012) được khái quát qua sơ
đồ sau:
Trang 28Hình 1.2 Các loại mô hình day học kết lớp (B-Learning)
Nguôn: Staker, H., & Horn, MB (2012)Theo tác giả Tinio, VL (2003), căn cứ vao đặc thù của từng lớp học, từng đối
tượng HS ma GV có thé lựa chọn mô hình phù hợp, trong đó có sáu mô hình Learning đặc trưng:
B Mô hình FaceB toB face (mô hình giáp mặt trực tiếp) là một trong những mô
hình thuộc cấp thấp của hình thức E-learning, GV và HS sẽ gặp nhau trực tiếp tại lớp
học Nói cách khác, GV sẽ hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập trực tiếp tại
lớp cùng với sự hỗ trợ của các thiết bị công nghệ Ố mô hình Face-to-Face, thời gian
học tập của HS cùng GV được xem như bắt buộc, các hoạt động học trực tuyến sẽ giúp
HS hoàn thành bài tập trắc nghiệm, bài tập nhóm được GV yêu cầu hoàn thành online
hoặc ở nhà Với mô hình giáp mặt trực tiếp, HS và GV đều có nhiều thời gian vàkhông gian đề chia sẻ kiến thức, kỹ năng và các hoạt động học tập khác như thảo luận
và làm việc nhóm.
Ngoai ra, GV hoan toản có thé sử dụng các nguồn học liệu, tài nguyên, phan
mem trực tuyến đề hỗ trợ day học và kiếm tra đánh giá HS nhằm mục đích tăng hiệu
quả giảng day va tăng tính tương tác của học sinh Dạy học giáp mặt trực tiếp là mô
hình gần nhất với cấu trúc trường học hiện nay, phù hợp với những lớp học đa dạng
ma HS có sự phân hóa khác nhau về mức độ nhận thức, GV dé đảng hỗ trợ, theo dõi
từng HS Tuy nhiên, nhược điểm của day học giáp mặt trực tiếp khá mat nhiều thời
gian và phụ thuộc nhiều vào người đạy.
Trang 29a! ds ds
Hình 1.3 Mô hình trực tiếp (The Face-to-face)
- Mo hình The Rotaton (mô hình xoay vòng) là một trong những mô hình day
học kết hợp theo B-Learning Trong mô hình xoay vòng, GV đã lập thời khỏa biêu
được ttheo một lộ trình định sẵn, học sinh được phép luận phiên giữa hai hình thức học
tập trực tuyến va học tập trực tiếp tại lớp, điều nay giúp tạo nên sự đa dạng và linh
hoạt trong phong cách của người học Tuy nhiên, ở mô hình này, học tập trực tiếp theo phương thức truyền thông vẫn được xem 1a chú đạo.
Trong lớp học trực tiếp, HS có cơ hội tương tác trực tiếp với GV và bạn bè,
tham gia các hoạt động thao luận nhóm nhỏ hoặc cặp đôi, dự án nhóm và thực hànhcác kỹ năng thực tế
Trong lớp học trực tuyến, HS tiếp tục học qua tài liệu, video bài giảng và các
hoạt động trực tuyến khác, thông thường HS sẽ tự quản lý về mặt thời gian Qua đó, HStrở nên chủ động và tích cực hơn trong việc làm việc nhóm, đặc biệt là việc sưu tắmnhững tài liệu mà chưa được GV giới thiệu trực tiếp tại lớp tạo điều kiện thuận lợi choquá trình học tập được hiệu quả và hấp dẫn hơn Tuy nhiên, mô hình này vẫn còn phụ
thuộc dựa vào lịch trình, tài liệu của GV và chưa kích thích được năng lực tự học của HS.
Trong mô hình The Rotaton Model (Mô hình xoay vòng) lại được chia thành bốn
mô hình học tập nhỏ, bao gồm Sation Rotation (Luân chuyển trạm), Lab Rotation (Luân
chuyển phòng thực hành), Individual Rotation (Luân chuyển cá nhân) va FlippedClassroom (Lớp học dao ngược).
- Luân chuyên trạm (Sation Rotation): Trong mô hình này, trạm ở đây được hiéu
là các nhóm nhỏ học tập được GV phan chia, giao nhiệm vụ học tập và GV sẽ hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ trong khoảng thời gian quy định HS tham gia khóa học
hoặc một chủ dé mà trong đó HS sẽ trải nghiệm mô hình luân chuyên trong một lớp học
Trang 30hoặc một nhóm học khép kin Mô hình luân chuyên trạm khác với mô hình cá nhân bởi
vì học sinh không chỉ được phép luân chuyên qua tất cả các trạm mà còn được tự chọn
những trạm theo sở thích của cá nhân.
LO cate nsmeny xe Om QO wets
Hình 1.4 The Rotaton Model (Mo hình xoay vòng)
Nguồn: H., & Horn, MB, 2012, p.9
- Luan chuyén phòng thực hành (Lab Rotation): HS sẽ tham gia một khóa học
hoặc một chủ đề bằng cách luân chuyển đến phòng máy vi tính cho trạm học trực
tuyến Tuy nhiên, mô hình luân chuyên phòng thực hành chi phù hợp với các trường
đáp ứng đủ điều kiện về cơ sở vật chất và các trang thiết bị học tập cần thiết cho học
sinh.
@ @
Xrec+ inetraction Dr + Inttrection
roth leone bwxxg(6c6 | cseéies
Hình 1.5 Luân chuyển phòng thực hành (Lab Rotation)
Nguồn: (H., & Hom, MB, 2012, p.10)
- Luân chuyên cá nhân (Individual Rotation): Trong mô hình này, lịch học tậpcủa học từng học sinh sẽ được sắp xếp một cách có định, điều nảy dé phân biệt với mô
hình tự chọn, ở đó học sinh có lịch học tập linh hoạt theo nhu cầu cá nhân Khi tham
Trang 31pe <1 <2 (<1 ee „4 3 <1
SAO CAD Ott Ope S1<1
Hình 1.6 Luân chuyền ca nhân (Individual Rotation)
Nguồn: H., & Horn, MB, 2012, p.12
- Lớp học đảo ngược (Flipped Classroom hay Flipped Learning): Khi tham gia
học một khóa học hoặc chủ dé, các hoạt động “học ở lớp, bài tập ở nha” của HS được
chuyên hóa thành các hoạt động tự học thông qua các video bài giảng và khi đến lớp
HS sẽ làm bài tập, trao đối, chia sẻ các nội dung của bài học Nói các khác, học sinh
bắt buộc phải nghiên cứu bai giảng của GV trước khi đến lớp bằng cách đọc va tom tắt
nội dung tải liệu, tìm kiểm và xem bài giảng Bài giảng của GV sẽ được gửi trước cho
HS và trở thành bai tập ở nhà mà học sinh phải chuẩn bị trước khi lên lớp Và toàn bộ thời gian trên lớp sẽ đành cho các hoạt động định hướng, HS báo cáo, trao đôi và chia
sẻ về bài làm đã chuẩn bị trước khi giáo viên củng cô các nội dung của bài học Do đó,
GV cung cấp tài liệu và hướng dẫn HS chủ yếu là trực tuyến trước khi đến lớp, điều
này giúp phân biệt giữa lớp học đảo ngược với lớp học mà HS chỉ đơn thuân làm bài
tập về nha trực tuyến sau giờ học trên lớp
Mô hình lớp học đảo ngược là một trong phương pháp tô chức dạy học theo mô
hình kết hợp góp phan khai thác triệt dé những ưu điểm của công nghệ thông tin va
góp phan giải quyết được những hạn chế của mô hình day học truyền thong bằng cách
“đáo ngược ” quá trình day học so với mô hình day học truyền thông Đây 1a một trong
Trang 32những mô hình học tập kết hợp phù hợp với từng đối tượng HS ở các trường THPT mà
tác giả sẽ vận dụng qua các hoạt động dạy học ở chương 2.
LE Ontes tearning @ Often tesmning © ‹~~
Hình 1.7 Lớp học dao ngược (Flipped Classroom hay Flipped Learning)
Nguồn: H., & Horn, MB, 2012, p.L]
M6 hình Self-Blend model (Mô hình tự hoc) hay còn được gọi là mô hình kết
hợp cá nhân Nói cách khác là mô hình được tự chọn theo sở thích va nhu cầu cá nhân,
HS được chọn thực hiện một hoặc nhiều khóa học trực tiếp HS có thé tham gia khóa
học trực tuyến qua mạng cả trong và ngoài khuôn viên trường học HS sẽ tự kết hợp
với một số khóa học trực tuyến theo nhu cau cá nhân đẻ trau đôi thêm kiến thức vàtham gia khóa học trực tiếp khác tại lớp với GV HS hoàn toàn chủ động trong việcchọn lựa một số khóa học đảo tạo trực tuyến dé bỏ trợ cho chương trình đào tạo truyền
thông Tuy nhiên, mô hình này không phù hợp khi áp dụng ở các trường THPT nhưng
nó lại phù hợp với bậc đại học, khuyến khích người học nâng cao kiến thức, kỳ năng
và mở rộng chuyên môn, tích lũy thêm nhiều kiến thức theo sở thích cá nhân.
al] Over se @ Ofer eons Qe
Hình 1.8 Mô hình Self-Blend model (M6 hình tự học)
Nguồn: H., & Horn, MB 2012, p.14
Trang 33M6 hình Online Lab School Model (Mô hình lớp học doÁrực tuyến) được ap
dụng rộng rãi trong các trường đại học trên thế giới và Việt Nam, đặc biệt là trong
việc giáo dục đào tạo hệ không tập trung (học từ xa) Theo đó, người học bắt buộc phải
tham gia các buôi học trực tuyến với GV, các hoạt động học tập được diễn ra trong
phòng máy tính chuyên dụng và sau đó người học được tự do hoàn thành khóa học từ
xa nhờ vào hướng dẫn của GV qua hình thức học trực tuyến Người học vẫn tham giacác lớp học truyền thông nhưng sau đó có thê đăng kí tham gia học các môn học khác
vả nâng cao khả năng tự học.
CÍ cà sen, @ oRn=uoese +) Yeeche
Hình 1.9 Mô hình Online Lab School Model (Mo hình lớp học ao/trurc tuyển)
Nguồn: H., & Horn, MB, 2012, p.15
M6 hình Flex Model (Mo hình linh hoạt) là một trong những mô hình được tim
kiếm và ứng dụng rộng rãi nhiều nhất trong phương thức day học kết hợp (Blended
Leaming) Mô hình chú yếu dựa trên hướng dẫn giảng dạy trực tuyến, giáo viên đóngvai trò trực tiếp hướng dan học sinh và toàn bộ chương trình học được giáo viên truycập qua các phần mềm học tập trực tuyến Giáo viên phải xây dựng hệ thống bài giảngonline, các phương pháp đánh giá kiêm tra trực tuyến Tuy nhiên, hình thức dạy học
này chỉ phù hợp với các đối tượng vừa học, vừa làm.
vu Say si cay ober ke
COL CI CNA GICI
me 99 19 21 oo ©
Trang 34Hình 1.10, Mô hình Flex model (M6 hình lĩnh hoạt)
Nguồn: H., & Horn, MB, 2012, p.15
Mô hình The Online Driver Model (Mô hình trực tuyển chủ dao) cho phép
người học tham gia vào các hoạt động học trực tiếp bên cạnh đó cũng có thẻ có một sốhoạt động yêu cầu gặp mặt trực tiếp GV dong vai trò người hướng dẫn học sinh trựctuyến vả một số hoạt động trực tiếp, HS có thẻ chọn bất cứ nơi nào (nhà ở, thư viện,trên đường đi ) dé học, nhận tất cả các hướng dan, tải liệu thông qua lớp học ảo Mô
hình này hoạt động hiệu quả nhất đối với những người vừa học, vừa làm Tuy nhiên,
mô hình này cũng chưa phát huy khả năng tự giác của học sinh, đồng thời người học
phải lựa chọn người dạy và khóa học phù hợp với bản thân.
đó có yếu tổ mục tiêu dạy học, phương pháp và kĩ thuật dạy học, mức độ kết hợp và
thiết bi, công nghệ hỗ trợ Mô hình B-Learnung có thé được triển khai vận dụng ở các
không gian (trên lớp, ở nhà, hệ thông trực tuyến).
BLENDED LEARNING
Trang 35Hình 1.12 Mo hình B-Learning
1.2.3 Đặc điểm của mô hình Blended Learning
Nhìn chung, các mô hình B-Learning có sự đa dạng và linh hoạt, vận dụng
phương pháp DH tích cực vả sử dụng hiệu quả những công cụ, phần mềm hỗ trợ dạyhọc nhằm đáp ứng với từng bậc học khác nhau, từ đó tác giả rút ra được những đặc
điểm sau:
Thứ nhất, mô hình B-Learning đã thay đổi hình thức DH linh hoạt về khônggian và thời gian diễn ra các hoạt động day và học, đảm bảo phù hợp với nội dung vàkhả năng tô chức, bởi lẽ việc học vừa được diễn ra trực tiếp tại lớp vừa được diễn ra
thông qua mạng máy tính.
Thứ hai, mô hình B-Learning góp phan tăng sự tương tác giữa HS với GV, giữa
HS với HS thông qua các hoạt động học trên lớp “that và ở lớp học “ao” một cách
linh hoạt Qua đó, GV và HS còn trau đôi được kỹ năng tiếp cận và làm chủ công nghệ.
Thi ba, mô hình B-Learning giúp học sinh tăng cường kha nang tự học dưới sự
hướng dẫn của GV và HS tự khám phá kiến thức với sự hỗ trợ của các thiết bị CNTT.
Thứ tr, mô hình B- Learning tạo ra day học kỹ thuật số, GV và HS khai thác tối
ưu những tiện ích của thiết bị, phần mềm công nghệ dé phục vụ cho quá trình dạy và
học.
Thứ năm, B-Learning kế thừa những ưu điểm của học trực tuyến E-Learning.Người học có thé ghi nhớ, khắc sâu kiến thức, tăng tốc độ học và tăng kha năng họctrực tuyến, tham gia các lớp học ảo với chi phí thấp hoặc không mat phí dé cùng nhau
thảo luận, chia sẻ cũng như tìm kiểm tài liệu học tập.
Nhìn chung, các mô hình B-Learning khá đa dang và linh hoạt trong nhiều hình
thức triển khai, đáp ứng yêu cầu và mục tiêu của giáo dục khác nhau nhưng dạy học
theo B-Learning bao gồm những đặc điểm nỏi bật, chăng hạn: sự kết nối, tương tác,
tính mở và linh hoạt, tính định hướng đầu ra và dựa trên nền tảng công nghệ
1.2.4 Các hình thức day học của mô hình B-Learning Theo nhóm tác giả Graham, CR, Woodfield, W., & Harrison, JB (2013) các
HTDH theo mô hình B-Learning được khái quát qua sơ đồ sau:
Trang 36Hình 1.13 Sơ đồ các hình thức dạy học của mô hình day học kết hợp (B-Learning)
Nguồn: Graham, CR, Woodfield, W., & Harrison, JB (2013) Hình thức 1: GV tổ chức DH giáp mặt ở lớp, trang E-Learning hỗ trợ GV chuẩn bị và HS tự học ở nhà
Ở hình thức này, tài liệu tham khảo là sách giáo khoa, sách bài tập, quá trìnhhọc diễn ra trực tiếp tại lớp theo thời khóa biểu định sẵn E-Learning hỗ trợ GV chuan
bị bài giảng và hỗ trợ HS tìm kiếm tài liệu tham khảo, hình thành khả năng tự học ở
Hình thức 3: Tổ chức DH giáp mặt, HS tự ôn tập và hệ thông hóa kiến thức đã
được học dưới dang hồ sơ học tập điện tứ và dự án học tập
Đây lả một trong những hình thức DH theo B-Learning, GV tô chức DH giáp
mặt những nội dung kiến thức mới, GV yêu cầu HS tự ôn tập những kiến thức đã học
và hệ thong hóa những kiến thức dưới dang sơ đô tư duy, infographic, video, va lưutrữ đưới dang hồ sơ học tập thông qua trang E-Learning Thông qua hình thức này sẽ
Trang 37giúp học sinh ghi nhớ sâu sắc kiến thức đã học, đồng thời nâng cao trình độ CNTT cho
HS.
Hình thức 4: HS tự học hoàn toàn một nội dung bài học trên trang E-Learning
Đây là hình thúc tự học cao nhất của học sinh trong B-Learning, HS tự khaithác và tìm kiếm tải liệu, kiến thức mới HS có thẻ tự kiểm tra kiến thức của minh saumỗi bai học đó và tự kiểm tra, đánh giá kết qua học tập của mình, từ đó có thé tự điều
chỉnh quá trình học tập của bản thân.
Bảng 1.14 Các hình thức tổ chức day học theo nute độ nhận thức thang do Bloom
Mô hình DH
kết hợp
Thuật lại trong lớp và ghi nhớ qua tương tác Khái quát hóa, thảo
luận, đóng góp ý kiến
Vận dụng kiến thức đề
giải quyết các tỉnhhuống và chứng minhkết quả
Đề xuât những ý tưởng mới trong nghiên cứu
Phân luận các vân để
tích, thảo
trên mạng
Đánh giá, đóng góp
ý kiến thông qua
video hoặc văn bản điện từ.
Dé xuât ý tưởng mới thông qua
Trang 38giảng video, tai liệu học trực tuyến, ứng dụng học trực tuyến và nhiều hơn nữa, từ đó
nâng cao chất lượng giảng dạy và tao ra môi trường học tập linh hoạt và phong phú
cho HS.
Thứ hai, nâng cao k¥ năng sử dung công nghệ Vận dụng day học mô hình
B-Learning là cơ hội dé GV phát triển và cai thiện kỳ năng công nghệ của mình GV có
thé học cách sử dụng các công cụ và nên tang trực tuyến mới, từ đó nâng cao khả năng
sử dụng và làm chủ công nghệ trong giảng dạy, quản lý lớp học.
Thứ ba, tiết kiệm thời gian và năng lượng Bằng cách áp dụng mô hình
B-Learning, GV có thẻ tiết kiệm thời gian và năng lượng bang cách chia sẻ tai liệu giảng
day trực tuyến va cho phép HS tự học một cách độc lập Điều này giúp GV tập trung
vào việc hỗ trợ va tương tác cá nhân với HS trong lớp học.
Tom lại, việc vận dụng mô hình B-Learning DH không chỉ giúp GV nâng cao
chất lượng giảng dạy mà còn tạo ra một môi trường học tập linh hoạt vả phong phú
cho HS.
Đối với HS
Thứ nhất, Learning tao diéu kién hoc tập liên tue Việc DH theo mô hình
B-Learning cho phép HS tiếp tục học tập ngay cả khi không ở trường, thông qua việc tiếpcận các tai nguyên học tập trực tuyến, điều nảy giúp duy trì sự hứng thú và tiếp tục
phát triển kiến thức, kỹ năng tự học.
Thứ hai, tăng cường tỉnh tương tác và tham gia Mô hình B-Learning tạo điều
kiện cho HS tham gia vào các hoạt động học tập đa dạng, từ thảo luận trực tuyến đến
bai giảng trực tuyến và các hoạt động tương tác trong lớp học Điều này giúp tăng
cường sự tương tác giữa HS và giữa HS với nội dung học tap,tuong tác giữa HS với
GV thông qua lớp học ảo được thiết lập sẵn
Thứ ba, phát trién kỹ năng sống và kỹ năng công nghệ số Thông qua việc lam việc nhóm, thảo luận trực tuyến và giải quyết van đề, HS có cơ hội phát triển kỹ năng
Trang 39giao tiếp, làm việc nhóm, và quản lý thời gian Bởi vì đây là một trong số những kỹnăng quan trọng giúp cho sự thanh công trong cả học tập và cuộc sông tương lai
Tóm lại, việc úp dụng mô hình B-Learning không chỉ là một xu hướng mới
trong giáo dục mà con là một phương tiện hiệu quả dé tối ưu hóa quá trình học tập vả
giảng dạy Ngoài ra, B-Learning còn góp phan phát triển toàn điện ở cả HS và GV trong một môi trường học tập đa dạng và phong phú.
1.3 Cơ sở thực tiễn
1.3.1 Khái quát thực trạng dạy học lịch sử theo mô hình Blended Learning ở
trường Trung học phố thông
Thông qua nhiều phương tiện thông tin đại chúng, tác giả khái quát lại thựctrạng DHLS theo mô hình B-Learning theo hai mặt: tích cực và tiêu cực.
tê mặt tích cực
Thứ nhất, chất lượng DH môn Lịch sử được cải thiện qua phiêu khảo sát 41
phiều GV và 331 phiếu HS thu được kết quả kha khả quan Trong đó ở câu hỏi về
chất lượng DHLS ở trường THPT, kết quả số liệu thu được giữa GV và HS dé dang nhận thay kha trùng khớp với nhau, ở GV là 55%, HS là 48%, Ca GV và HS đều nhận
thay duoc chat lượng môn Lich sử đã cải thiện theo thời gian nhưng lai chưa tương
xứng với vị trí và vai trò của bộ môn này,
Thứ hai, hệ thông giáo trình, tạp chí khoa học, luận văn, luận án và các công trình nghiên cứu được công bố hằng năm về bộ môn Lịch sử khá phong phú và đa
đạng Tất cả đều hỗ trợ cho GV trong công tác nang cao chất lượng DH bộ môn Dáng
chú ý đó chính là các công trình có liên quan trực tiếp đến GV trong việc triển khai và
áp dụng chương trình mới vào hoạt động DH như các phương pháp DH và kĩ thuật DH,các công trình phát triển năng lực và phẩm chất người học trong DHLS, vận dụng các
ứng dung CNTT vào tô chức các hoạt động dạy và học,
Thứ ba, SGK và CTGDPT môn LS được biên soạn va giảng dạy theo hướng
phát triển năng lực người học, mang tính cập nhật theo thời đại Trong khi CTGD PT
môn Lịch sử năm 2006 với hướng tiếp cận nội dung bằng cách lấy nhiều hay ít kiến
thức làm thước đo đánh giá năng lực người học thì trong CT GDPT môn Lịch sử năm
2022 lại theo hướng tiếp cận phát triển năng lực, phẩm chất người học, lấy người học
lam trung tâm và chú trọng nhiều vào vận dụng kiến thức từ môn học đề ứng dụng vào
thực tiễn cuộc song, đặc biệt là phát triển năng lực tự học ở mỗi HS.
Trang 40trường THPT chuyên Phan Bội, Nghệ An) đã học môn Lịch sử bằng cách hệ thông
kiến thức theo từng phan lịch sử thé giới, lịch sử Việt Nam hoặc học từng giai đoạn
lịch sử thông qua sơ d6 tư duy Đây chính là những tam gương có đóng góp cho việc
thay đôi phương pháp day và học môn Lich sử theo hướng tích cực.
Ve mặt tiéu Cực
Thứ nhất, vi thế của bộ môn Lịch sử chưa tương xứng với vai trò, vị trí của bộ
môn so với các môn học khác Ở phiêu khảo sát GV, 42 % cho ring LS là "môn phụ”,
“môn học thuộc” nên ít đành sự quan tam oO phiéu khao sat phiéu HS, 54% cao tuong
ứng va đồng tinh với ý kiến của GV
Thứ hai SGK và CTGDPT môn Lịch sử đã có bước tiền mới song van còn tồn tại hạn chế nhất định CTGDPT môn Lịch sử năm 2006 với lối tiếp cận nội dung được
đánh giá là lặp lại Nếu nhìn theo hướng tích cực thì chương trình đã góp phần giúp
HS ôn tập, củng cô kiến thức, nhưng nhìn nhận theo hướng khác thì mạch nội dung
kiến thức khá nhiều, gây nhàm chán va kém hap dan người học trong việc tô chức cáchoạt động học trên lớp CTGDPT năm 2022 theo hướng tiếp cận theo nang lực, lay
người học làm trung tâm, tiễn hành day học theo chủ dé và chuyên đề được kỳ vọng sẽ
thay đôi được những hạn chế Và mới đây, theo thông tư 13/2022/TT-BGD ĐT môn
LS được quy định trở thành môn “bat buộc” đôi với cấp THPT cũng gây nhiều ý kiến
trái chiều Trong chương trình hiện hành năm 2006, SGK được thiết kế với 2 màu chủ
đạo đen và trắng, hình ảnh mình họa kém sinh động, câu hỏi vận dụng và luyện tập còn hạn ché, thi SGK môn LS năm 2022 được biên soạn theo chủ dé và chuyên đề
học tập cực kỳ hap dẫn về nội dung lẫn hình thức
Thứ ba, bên cạnh những GV luôn tâm huyết với nghé, trau doi kiến thức
chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm thì van còn một bộ phận GV chưa thực sự đầu tư vàobài giảng Trong quá trình DHLS, GV vẫn đóng vai trò trung tâm, các nội dung kiếnthức đều được giáo viên diễn đạt bằng lời, hạn chế cho HS được trình bày, chia sẻ kiến