CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIEN VE VIỆC ÁP DỤNG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Áp dụng mô hình blended learning với sự hỗ trợ của công cụ canva trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (Trang 20 - 50)

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu

B-Learning là một hình thức học tập khá phô biên trên thé giới, xuất hiện ở Bắc Mi, Tây Au, châu A và châu Đại Tây Dương (Úc, New Zealand), được nhiều tác giả quan tâm. Mô hình B-Learning có nhiều định nghĩa và khái niệm khác nhau.

Trên thể giới, hình thức tô chức dạy học theo mô hình B-Learning thê hiện được nhiều ưu điểm hơn so với một số hình thức t6 chức DH khác. Do đó, nhiều công

trình nghiên cứu về mô hình B-Learning được công bố:

Năm 1999, Friesen với Report: Defining Blended Learning (Báo cáo: Dinh

nghĩa học tập kết hợp) - người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “Blended Learning”. Trong báo cáo, Friesen dé cập đến 3 nội dung: định nghĩa B-Learning: 4 các loại mô hình học tập kết hợp và kết luận. Trong những ngay dau day học kết hợp, ông nhận thay rằng thuật ngữ B-Learning có nghĩa là “gan như bất kỳ sự kết hợp nào của công nghệ, sư

phạm và thậm chí cả nhiệm vụ công việc ” (Friesen, 1999, p.2). Tác giả định nghĩa B-

Learning chí việc DH trực tuyến hoàn toàn hoặc DH trực tuyến một phần kiến thức

hoặc DH truyền thống giúp học sinh tiếp cận với lý thuyết. Bài báo là nguồn tham khảo quan trọng đề tác giả làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài.

Năm 2012, Bonk, C. J., & Graham, C. R. với The handbook of blended learning:

Global perspectives, local designs (Cam nang học tap tông hợp: Quan điểm toàn cau, thiết kế dia phương) được xuất ban ở San Francisco, gồm 8 phan với 640 trang. Trong chương 1 /ntroduction to Blended Learning (Giới thiệu vẻ học tập kết hợp), tác giả đề cập đến khỏi niệm dạy học kết hợp (B-Learning) bằng ba cỏch khỏc nhau. 7#ủứ nhất,

B-Learning là sự kết hợp các phương thức giảng dạy hay cung cấp các phương tiện

truyền thông. Thứ hai, B-Learning là kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy. Thứ ba, B-Leaming là sự kết hợp giữa hướng dẫn trực tuyến ở nhà và giáp mặt ở lớp. Từ đó, có thé thay rằng, tác giả hiểu mô hình B-Learning theo hai khái niệm đầu tiên chưa làm nôi bật được khái niệm của mô hình B-Learning, bởi vì không có một hệ thống học tập nào mà không liên quan tới phương pháp dạy học và phương tiện hỗ trợ. Vì vậy, khái niệm thử ba của tác giả đã phản ánh về sự ra đời của mô hình B-Learning “la

sự kết hợp giữa môi trường học tập truyền thông và môi trường học tập trực tuyên”

9

dang phát triển trong thời đại hiện nay. Tác phẩm là nguồn tải liệu tham khảo quan trọng giúp tác gia hiểu rõ về khái niệm học tập kết hợp (B-Learning).

Năm 2012, Staker, H., & Horn, MB với bài viết Classifving K-12 Blended

Learning (Phân loại Học tập Kết hợp K-12) bao gồm gồm 22 trang, tác giả đã hoàn thiện về định nghĩa mô hình B-Learning là “mộ chương trình giáo dục chính quy, có nghĩa là bất cứ thời điểm nào một HS có thể học ít nhất một phan ở dia điểm học tập được giảm sát xa nhà và ít nhất một phan thông qua mạng với một số yếu tổ kiểm soát HS thông qua thời gian, địa điểm, cách tiếp cận và tiến độ học tập”. Trong bài viết,

tác giá đã chi ra có 4 mô hình học tập kết hợp và cập nhật thêm những thay đôi của mô hình B-Learning cho phù hợp với nhu cầu xã hội. Tác giá đã kế thừa cách phân loại hình thức học tập kết hợp của Staker va Horn dé có hỗ trợ cho cơ sở lý luận của mô

hình B-Learning.

Năm 2019, Graham, C, R., Borup,l., Pulham, E., & Larsen, R. với K-/2

Blended Teaching Readiness: Model and instrument development (San sàng cho việc

giảng dạy kết hợp K-12: Phát triển mô hình và công cụ) được đăng trên Journal of

Research on Technology in Education (Tạp chí Nghiên cứu Công nghệ trong Giáo

duc), bao gồm 43 trang. Nội dung trong bai viết đề cập đến các khóa học B-Learning được tăng đáng kê trong giai đoạn 2007-2017, đặc biệt là mô hình giáo dục K-12. Mô

hình giáo dục K-12 được hiểu là một hệ thong học tập trực tuyến của Mỹ và các nước

Bắc Mỹ, châu Au, châu A - nơi HS học tập bậc phd thông theo hệ 12 lớp. Trong bài viết, tác giả đã cung cap những số liệu: (1) Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010,

số học sinh đăng kí tham gia học theo hình thức B-Learning gia tăng đáng kế từ 45.000 lên 4 triệu học sinh, được áp dụng theo mô hình K-12 ở Mỹ; (2) Đến năm 2016,

các trường học thuộc 24 tiêu bang và đặc khu Comlombia đã hoàn toàn áp dụng dạy

học B-Learning, số học sinh ghi danh học tập theo hình thức nay đạt từ Š đến 6 triệu học sinh K-12 trên toàn đất Mỹ; (3) Ngoài ra, học tập theo hình thức B-Learning đang dan triển khai ở hầu hết các quốc gia như Canada, An Độ, New Zealand, Han Quốc.

Bai viết đã phản ánh phan nào tinh hình học sinh K-12 đăng kí tham gia học theo mô hình B-Learning “học tập giáp mặt tại lớp và học tập trực tuyển ở nha” ở nước Mỹ.

Có thé thay rang, mô hình B-Learning đã được triên khai va ửng dụng rộng rãi ở nước Mỹ và các khu vực lân cận trên thế giới. Từ khi xuất hiện cho đến hiện nay, mô hình B-Learning được nhiều tác giả trên thé giới quan tâm, nghiên cứu. Và tùy đối

10

tượng người học khác nhau ma các tác giả đã có những biện pháp xây dựng va phat

trién mô hình DH kết hợp theo B-Learning sao cho phù hợp. Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào lý luận đạy học B-Learning, ứng dụng và đánh giá hiệu quả

DH B-Learning.

B-Learning là một trong những hình thức học tập mới mẻ và chỉ mới được trién khai ở một số trường đại học tại Việt Nam. Có nhiều nghiên cứu về mô hình B- Learning đã vận dụng trong nhiều lĩnh vực, bậc học và môn học khác nhau, đặc biệt là

trong nhiều môn học được thé hiện qua nhiều công bố:

Năm 2008, Nguyễn Văn Hiền với bai viết Tổ chức “Học tập hỗn hợp” biện

pháp rèn luyện kŸ năng sử dung công nghệ thông tin cho sinh viên trong dạy học Sinh

học được đăng trên tạp chí Giáo dục Việt Nam. Tác giả nhận thấy sự phát trién của CNTT va Internet đã làm thay đôi HTTC DH truyền thống, CNTT không chi là phương tiện hỗ trợ QTDH nữa. Tuy nhiên, với HTDH nao cũng tiềm an những ưu điểm và khuyết điểm riêng, chỉ có HTDH theo mô hình B-Learning vừa đáp ứng cả

DH giáp mặt trực tiếp và DH trực tuyến.

Năm 2012, Tô Nguyên Chương với bài viết Dạy học kết hợp - một hình thức tô chức day học tất yếu của một nền giáo duc hiện đại được đăng trên Tạp chí Giáo dục

Việt Nam đã đưa ra ba khái niệm: Traditional Learning or Face to face (HTTCDH

truyền thống). E-learning or Online learning (HTTCDH trực tuyến) và B-Learning (HTTCDH kết hợp). Tuy nhiên, trong bai viết, tác giả chỉ mới đề cập và phân tích ưu, nhược điểm của ba HTTCDH ma chưa dé xuất một giải pháp hay quy trình tô chức DH nào vận dụng qua chủ dé hay bài học cụ thể.

Năm 2015, Tran Huy Hoàng và Nguyễn Kim Đảo với bài viết 76 chức hoạt

động dạy học theo B-Learning đáp ứng yêu câu đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục và dao tạo sau 2015 được đăng trên Tạp chí Giáo dục Việt Nam. Bài viết đã đề cập

đến một số vẫn đề của B-Learning như: khái niệm, đặc điểm, vai trò... trong đó, nhóm tác giá đã đề xuất quy trình day học theo B-Learning với 3 giai đoạn: chuẩn bị; thiết kế va thử nghiệm; chia sẻ va triển khai. Nhóm tác đã khai thác va vận dụng mô hình B- Learning vào từng bài học cụ thẻ. Vì vậy, mỗi giáo viên sẽ triển khai và vận dụng mô hình B-Learning trong dạy học ở các trưởng THPT sẽ tùy thuộc vảo nhiều yếu tô, trong đó có yếu tô con người và cơ sở vật chất trong nhà trường là quan trọng.

1]

Năm 2016, Tống Thị Hoạt với bai viết Quy trình xây dựng và tổ chức bài hoc theo hình thức dạy học kết hợp trong dạy học Sinh học ở trường phả thong được đăng trên tạp chí Giáo dục Việt Nam đã xây dựng bài học cụ thé theo hình thức day học kết hợp bao gồm hai giai đoạn: xây dựng bai học theo HTDH giáp mặt va xây dựng vai học trực tuyến trên Web. Ngoài ra, tác giả còn tô chức dạy học theo HTDH kết hợp bao gồm hai giai đoạn (giai đoạn học trực tuyến và giai đoạn học trên lớp), cả hai giai đoạn đều có 6 bước. Qua đó, tác giả đã dé xuất được quy trình một bài học cụ thê theo Blended Learning và vận dụng linh hoạt vào một môn học cụ thé. Đó chính là cơ sở bước đầu dé các nhà giáo dục Việt Nam tiếp tục nghiên cứu và phát triển mô hình B-

Learning trong nhiêu lĩnh vực và môn học khác nhau ở tương lai.

Cũng trong năm 2016, trong hội thao Nghién cứu và giảng dạy Lich sử trong

bối cảnh hiện nay, tác giả Ninh Thi Hạnh với bài viết Vận dung mô hình học tập kết

hợp (Blended Learning) vào dạy học Lịch sử Liệt Nam (1858-1884), Lop 11 Trung

học Phổ thông đã đề cập đến khái niệm, hình thức và ý nghĩa của việc sử dụng mô

hình B-Learning trong day học nói chung, môn Lịch sử nói riêng. Ngoài ra, tác gia còn

dé xuất quy trình vận dụng mô hình B-Learning vào dạy học Lich sử Việt Nam (1858- 1884), lớp 11 THPT gồm 7 bước:

- Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung của bai, chương hoặc phân học và điều tra nhu cầu người học.

- Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt được tương ứng với nội dung.

- Bước 3: Lựa chọn mô hình phù hợp.

- Bước 4: Số hóa học liệu.

- Bước 5: Lập kế hoạch tô chức hoạt động day học chi tiết.

- Bước 6: Lựa chọn công cụ, nên tảng công nghệ phù hợp.

- Bước 7: Vận hành thir, đánh giả.

Thông qua việc nghiên cứu mô hình B-Learning, tác gia Ninh Thị Hạnh muốn khang định rằng học tập kết hợp không đảm bảo 100% thành công nhưng mô hình này giúp nâng tam không gian day va học. tạo điều kiện và cơ hội cho HS tương tác thông

qua sự hỗ trợ của Internet. Tuy nhiên, tác giả chưa vận dụng quy trình dạy học Lịch sử theo mô hình nảy vào từng hoạt động học cụ thê. Bài viết nảy sẽ là nguồn tham khảo hữu ich, giúp tác giả có thé kế thừa và vận dung cho dé tài khóa luận tốt nghiệp của

mình.

12r2

Năm 2020, Nguyễn Hoang Trang va công sự với bài viet Day học kết hợp và tổ chức dạy học kết hợp tại trưởng trung học phả thông được đăng trên Tạp chí Giáo dục đã cho thay được sự tiềm năng trong việc triển khai mô hình B-Learning ở trưởng Phố thông. Nhóm tác giả đã đề cập đến một số nghiên cứu về đạy học kết hop, các mức độ day học kết hợp. các phương án tô chức đạy học kết hợp và cách tô chức day học kết hợp. Theo đó, tác giả đã dé xuất ba phương án tô chức các hoạt động day và học theo hình thức B-Learning bao gồm: Flipped Classroom (Lớp học đảo ngược). Station Rotation (Dạy học theo trạm), Project - Bashed Learning (Dạy học dự án) và đề xuất

tô chức các hoạt động day học theo B-Learning qua một bai học cụ thê. Kết quả bước

đầu cho thấy những phương án và cách thức tô chức hoạt động theo B-Learning của nhóm tác giả Nguyễn Hoang Trang va cộng sự hoản toàn phủ hợp với điều kiện thực tiễn tại các trường trung học pho thông và mang lại tính khả thi cao. Bai viết là nguồn tham khảo hữu ích giúp tác giả có những định hướng được một số vẫn dé vẻ mô hình B-Leaming: khái niệm, hình thức, quy trình tô chức các hoạt động học,... cho đề tài khóa luận tốt nghiệp.

Bên cạnh đó, các luận van, luận án tiến si cũng dé cập về day học theo mô hình B-Learning được công bó:

Năm 2015, Trần Thị Hương với luận văn thạc sĩ có tiêu đề Vận dụng mô hình

B-Learning vào day chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT đã nghiên cứu

cơ sở lý luận về đạy học theo B-Learning, nghiên cứu cơ sở lý luận về thiết kế lớp học

trực tuyến với phan mém Moodle. Nam 2019, Lé Diệu Phuong với luận van có tiêu đề

Van dụng day học hon hợp (Blended Learning) trong day học phan ba sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 ở trường THPT . Năm 2021, Nguyễn Thị Lan Ngọc với luận án có tiêu dé Boi đưỡng năng lực tự học của học sinh theo B-Learning trong day học phan

quang hình học, Vật lí 11 đã đề cập đến một số vấn dé về năng lực, năng lực dạy học và đạy học theo B-Learning cho học sinh ở trường phô thông. Các công trình nói trên sẽ trở thành nguôn tham khảo hữu ích giúp tác gid hoàn thiện hon về cơ sở lý luận của

việc vận dụng mô hình B-Learning vào DHLS. Từ các nghiên cứu mô hình DH B-

Learning trong và ngoài nước, tác giả có thẻ kế thừa khái niệm, cách phân loại hình

thức tô chức, đặc điểm của hinh thức day học kết hợp vả thực trạng dạy học B-

Learning. Tuy nhiên, những công trình chỉ mới dừng lại ở mức độ nghiên cứu lý

thuyết và đề xuất vận dụng B-Learning ở phạm vi kha hẹp. Bên cạnh đó, một số công

13

bố khác đã triển khai va vận dụng day học theo B-Learning vao từng môn học cụ thé

như Vật lí, Sinh học và Tin học ở trường THPT. Tuy nhiên, vận dụng mô hình B-

Learning trong môn Lịch sử ở trường THPT còn hạn chế, chỉ mới xuất hiện đóng góp

của tác giả Ninh Thi Hạnh qua bai viet Van dung mô hình học tap kết hợp (Blended Learning) vào dạy học Lich sw Việt Nam (1858-1884), Lớp 11 Trung học Phổ thông được xuất bản năm 2016. Công trình khóa luận của tác giả sẽ kế thừa những khái niệm, cách HTDH theo mô hình B-Learning của các nghiên cứu trước, tác giả sẽ bồ khuyết thêm lý thuyết của mô hình B-Learning, của công cụ Canva, đồng thời đề xuất quy trình tổ chức DHLS theo mô hình B-Learning thông qua việc thiết kế các chuỗi hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng DH bộ môn.

1.2. Cơ sở lý luận

1.21. Khái niệm mô hình dạy học kết hợp

Mô hình DH kết hợp (B-Learning) kế thừa từ sự phát triển của mô hình học tập trực tuyến E-Learning. Trong thuật ngữ Tiếng Anh, từ điển Longman Online cho biết

“Blended” được hiểu “to combine different things in way that produces an effective or

pleasant result” (nghĩa là kết hợp nhiều thứ khác nhau dé tạo ra kết quá tốt hơn). Con

trong từ điển Cambridge Online thì cho rằng “Blend” là “to mix or combine together”

(nghĩa là trộn hoặc kết hợp cùng nhau). Tat ca dùng dé chi một HTTC DH linh hoạt

đành cho GV và HS thông qua sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.

Hình 1.1. Mô hình day học kết hợp (B-Learning)

Nguồn hình ảnh: https://eduso.vn/tin-tuc/tin-tuc/blended-learning-la-gi

Vậy mô hình DH kết hợp là gì? Nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau về mô

hình B-Learning, nhưng quy tụ lại đều cho rằng đó là sự kết hợp giữa môi trường học

14

tập trực tiếp va môi trường học tập trực tuyến. Một số khái niệm, định nghĩa trong các tác pham, công trình tiêu biêu đã được công bố va sử dụng rộng rãi trên thé giới:

Trong tác phẩm Handbook of Blended Learning của Bonk, C. J., & Graham, C.

R (2006) đã nêu ra ba định nghĩa khác nhau về B-Leaming. Thi nhất, B-Leaming là sự kết hợp các phương thức giảng day hay cung cấp các phương tiện truyền thông. This hai, B-Learning là kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy. 7hứ ba, B-Learning là sự kết

hợp giữa hướng dẫn trực tuyến ở nhà và giáp mặt ở lớp. Với ba cách diễn đạt khác nhau nhưng ba định nghĩa trên đều thông nhất mô hình học tập kết hợp là mô hình học trên lớp và học trực tuyến có sự hỗ trợ cho nhau, phối hợp giữa nội dung, phương pháp

và cách thức tô chức dạy - học giữa các hình thức học tập.

Tác giả Driscoll, M. cho rằng: “B-Learning là sự kết hợp phương thức công nghệ dựa trên web, các phương pháp tiếp cận sư phạm, hình thức công nghệ giảng day và các nhiệm vụ khác để hoàn toàn thành mục tiêu giáo duc” (Driscoll, M., 2002,

p.2).

Tác gia Tinio, VL khang định: “Học tích hợp (B-Learning) là một giải pháp

học tập kết hợp giữa hình thức lớp học truyén thống và các giải pháp E-learning”

(Tinio, VL., 2003, p.4).

Tương tự như vậy, Alvarez, S. đã định nghĩa mô hình B-Learning là “sự két hợp của các phương tiện truyền thông nhu công nghệ, các hoạt động, các loại sự kiện

với mục đích tạo ra mot chương trình dao tạo tôi ưu cho một đối tượng cụ thể”

(Alvarez, S., 2005, p.2).

Staker, H., & Horn khang định như sau: “B-Learning có nghĩa là bat cứ thời điểm nào một HS có thé hoc ít nhất một phân ở địa điểm học tập được giảm sát xa nhà và it nhất một phan thông qua mạng với một số yếu to kiêm soát HS thông qua thời gian, địa điểm, cách tiép cận và tiễn độ hoc tap” (Staker, H., & Horn, MB, 2012, p.3).

Ở Việt Nam, B-Learning là mô hình đang dan được trién khai và vận dụng tại

một số trường đại học. Ngoài ra, B-Learning còn được áp dụng qua nhiều môn học ở trường THPT qua các thông tu, bài viết hội thao, tạp chỉ giáo duc và công trình nghiên

cứu da đưa ra khái niệm và định nghĩa khác nhau:

Theo Thông tư số 12/2016/TT của BGDĐT được ban hành vào ngày 22/4/2016

của Bộ Giáo dục và Đào tao đã xác định: “Dado tao kết hợp (B-Learning) là sự kết hợp phương thức học tập điện tử (E-Learning) với phương thức dạy - học truyền thống

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Áp dụng mô hình blended learning với sự hỗ trợ của công cụ canva trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (Trang 20 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)