KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Áp dụng mô hình blended learning với sự hỗ trợ của công cụ canva trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (Trang 86 - 98)

TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

HO VÀ TÊN HỌC 5IMM NGUTEN LÝ OMI HUNG - 11A2 J

© Quarg Trang - Nguyễn Hod La vị vua tài năng.

*guii esh bing vi đại của dân tộc.

(Quê quá Bình Dịnh

Ông sinh sắm 2753 dưới Cot vụs Lá Hiến Tácg,

Mgưyin Mhạc, Nguyễn Huệ và Ngưyễn LO đếu

thong minh, được goi La “Tây Sơn tam kiệt”,

_7——— oS

as ae 171 g0 chức we Tây Son

Hiệu Tiền phong tướng quỏằ, Long Nhượng tướng

quân

Năm 1785, đánh ton S vạt quật xâm lược XiÐrx

Năm 17%, phố bé chế độ vua Lê chúa Trinh,

Nan: 179, tan 29 var quàằ xõm luge Thanh

-Lật để chính quyến phong kiến Nguyễn Trịnh Lê

- Xéo bó ranh gidt chúa cắt đất nước. DH sế Láng 1. Phái luôn có tink thin yêu rước và ý cài đấo

thốsg shất quốc gia tranh giành lại đặc lập che đất ước.

~ Link đạo rhân dis chếng quis xám lược Xiêm 2. Late gid gia adn win hoá và những phorg 5°

Thanh tec, tập quán lầu đới của đân tộc ta

~ Đề ra những bite pháp nhềm reuc đích phạc hết

va phát triển nếs lánh 08 - văn Bde đất nước.

©

CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ. CỐ LÊN!

Hình 2 22. Sản phẩm học tập ở nhà của HS Đại Hung lớp 11A2

Bước 4. Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, góp ý sản phẩm học tập của HS

- GV đánh giá qua rubric thiết kế sản phẩm học tập.

75

Tiểu kết chương 2

Từ việc phân tích vị trí, nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề Chiến tranh

bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dan tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách

mang Tháng Tam nam 1945) cho thay sự phù hợp trong việc xây dựng các chủ đề dạy

học theo mô hình B-Learning. Đó là cơ sở cho việc:

- Hoàn thiện cơ sơ thực tiễn của việc vận dụng mô hình dạy học B-Learning

vào DHLS.

- Tiền hành quy trình tổ chức DHLS theo mô hình B-Learning gồm 3 giai đoạn:

chuan bị: chia sẻ và triên khai; đánh giá và điều chỉnh.

- Thiết kế và tổ chức các hoạt động DHLS theo mô hình B-Learning với sự hỗ trợ của công cụ Canva qua chủ đề Chiến tranh bảo vệ tô quốc và chiến tranh giải

phóng dân tóc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mang Tháng Tám năm 1945).

Như vậy, để đánh giá tính khoa học và độ tin cậy của giả thuyết khoa học đưa ra, tác giả tiến hành TNSP và xử lí số liệu có được từ thực nghiệm. Nội dung của thực nghiệm sư phạm và kết quả nghiên cứu được tác gia thực hiện ở chương 3.

76

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

Trên cơ sở những nội dung nói trên, thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích đánh

giá tính đúng dan vả kha thi của giả thuyết khoa học đề ra ban đầu: “Nếu GV van dụng thành thạo công cụ Canva dé thiết kế và tổ chức các hoạt động day học theo mô hình Blended Learning ở trường THPT qua chủ đề Chiến tranh báo vệ Tổ quốc và chiến

tranh giải phóng dan tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mang Tháng Tam nam

1945) - Lịch sử 11 sẽ góp phần nâng cao chất lượng bộ môn, đồng thời dé xuất được mô hình B-Learning phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của từng cơ sở giáo dục va nhu cau, năng lực của từng đối tượng học sinh”.

3.2. Đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm

Việc nghiên cứu được triển khai, tiến hành thực nghiệp tại hai lớp 11A2, 11A12 tại trường THPT Nguyễn An Ninh - Thành pho Hỗ Chí Minh. Học sinh hai lớp có đủ loại năng lực khá, giỏi, trung bình dé tiễn hành đánh giá một cách khách quan nhằm xác định được hiệu quả của việc vận dụng mô hình B-Learning với sự hỗ trợ của công

cụ Canva trong việc thiết kế, tô chức các hoạt động DHLS.

Thời gian thực nghiệm: từ ngày 26/02/2024 đến ngày 26/03/2024, tiến hành thiết kế và tỗ chức các hoạt động dạy thực nghiệm cho học sinh lớp 11A2 và 11A12.

Nhằm đánh giá hiệu quả của việc vận dụng mô hình B-Learning với sự hỗ trợ của công cụ Canva ở trường THPT, tác giả tiền hành thực nghiệm như sau:

- Ở lớp 11A2, si số 36 HS sử dụng kế hoạch bài day được thiết kế vận dụng mô hình B-Learning với sự hỗ trợ của công cụ Canva.

- Ở lớp 11A12, sĩ số 34 HS sử dụng kế hoạch bai dạy được thiết kế như sách

giáo viên, không vận dụng mô hình B-Learning với sự hỗ trợ của công cụ Canva.

Từ đây, tác giả có thé kiếm chứng kết quả thực nghiệm dé làm cơ sở đánh giá

được tính khả thi của việc áp dung mô hình B-Learning ở trường THPT.

3.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm 3.3.1. Nội dung thực nghiệm

Về nội dung thực nghiệm: Được sự đồng ý của giảng viên hướng dẫn - TS.

Dương Tan Giàu vả sự giúp đỡ của BGH, GV trưởng bộ môn LS - cô Nguyễn Thị Diệp Lai đang công tác ở trường THPT Nguyễn An Ninh, tác giả tiến hành thực nghiệm qua chủ đề Chiến tranh bao vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dan tộc

T7

trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mang Tháng Tám năm 1945) - Lịch sứ 11 theo mô

hình B-Learning với sự hỗ trợ của công cụ Canva.

Tuy nhiên, quá trình thực nghiệm cũng là thời gian thời gian tô chức ôn thi va

kiêm tra giữa học ki II của học sinh toản trưởng THPT Nguyễn An Ninh. Dé tránh anh hưởng đến công tác giảng dạy và kiểm tra của trường, tác giả lựa chọn bài 7 Chién tranh bảo vệ Tổ quốc trong Lịch sử Việt Nam (trước năm 1945) dé tiền hành thiết kế và tô chức các hoạt động dạy học theo mô hình B-Learning với sự hỗ trợ của công cụ

Canva.

3.3.2. Phương pháp thực nghiệm

Tác giả tiễn hành thực nghiệm sư phạm ở cả hai lớp 11A2 (lớp thực nghiệm) và

lớp 11A12 (lớp đối chứng) dưới sự quan sát của cô Nguyễn Thị Diệp Lai - giáo viên

giảng dạy môn Lịch sử ở trường THPT Nguyễn An Ninh.

Đối với lớp thực nghiệm, tác già vận dụng mô hình B-Learning với sự hỗ trợ của công cụ Canva vào từng chuỗi hoạt động học theo CV5512: khởi động, hình thành

kiến thức mới, luyện tập và vận dụng,...

Đối với lớp đối chứng, tac gia day học theo phương pháp truyền thông bang cách ôn tập và củng cô bài học trên lớp.

Qua đó, tác giả có thé so sánh và đối chiều kết quả sau quá trình thực nghiệm ở hai lớp, đồng thời quan sát chiều hướng thay doi năng lực học sinh giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Ngoài ra, kết quả thực nghiệm sẽ giúp tác giả có cơ sở được

tính hiệu quả và khả thi khi vận dụng mô hình B-Learning với sự hỗ trợ của công cụ

Canva trong đạy học Lịch sử ở trường THPT.

Với việc áp dụng mô hình B-Learning kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy

học tích cực trong DHLS, tác giả hy vọng sẽ giúp HS nâng cao khả năng tự học, tự ôn

tập vả cùng cô dé chiếm lĩnh kiến thức nhằm nâng cao hiệu quả bộ môn ở trường

THPT.

3.4. Quá trình thực nghiệm sư phạm

Đề tiến hành thực nghiệm sư phạm, tác giả tiến hành các bước sau:

Bước I: Làm quen với lớp thực nghiệm

- Giới thiệu với lớp thực nghiệm về công cụ Canva và ứng dụng của nó đối với

các hoạt động học trên lớp và ở nhà.

78

- Thiết lập lớp học ảo trên Canva, HS truy cập vào công cụ đề tham gia và nhận

nhiệm vụ học tập. hoàn thành nhiệm vụ.

- Theo đối, hướng dẫn HS sử dụng công cụ Canva dé thiết kế bài thuyết trình,

poster, infographic, avatar nhân vật lịch sử, chỉnh sửa video,... trong các hoạt động học theo mô hình B-Learning.

Bước 2: Tổ chức các hoạt động dạy học đổi với lớp thực nghiệm và lớp đổi chứng theo kẻ hoạch bài dạy

Với lớp thực nghiệm 11A2, HS được tham gia lớp học ảo trên Canva “Thầy Gia Bảo - THPT Nguyễn An Ninh” dưới sự của giáo viên, đông thời nhận nhiệm vụ học tập và thực hiện nhiệm vụ học tập trước khi đến lớp hoặc sau các hoạt động học tại

lớp.

Triển khai thực nghiệm, thiết kế và tô chức day học thực nghiệm bai 7 Chien tranh bảo vệ Tổ quốc trong Lịch sư Việt Nam (trước năm 1943) được tác gia tiền hành theo tiến trình đạy học sau như sau:

Đối với hoạt động khởi động “Pudi hình bắt chit”

Nội dung hoạt động | PPDH/ Phương án Phương |

động học | tiêu đánh giá án ứng

dụng CNTT [Face-to-Face]: HS 1 Hoi dap

gọi tên các anh hùng Quan sát

dân tộc và trận đánh

tiêu biểu trong lịch chiến tranh bảo vệ

- Chuyên giao nhiệm vụ: GV trình chiêu và công bô luật chơi trên màn hình Canva.

- Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia và trả lời.

- Báo cáo, thảo luận: GV mời các bạn cho ý kiên, nhận xét câu trả lời của bạn.

79

- Kết luận, nhận định: GV tong kết trò chơi, nhận xét, chuẩn kiến thức và dan

dat vào bai học mới.

Hình 3.1. HS tham gia trò chơi “Pudi hình bắt chữ”

Đối với hoạt động khám phá kiến thức

2.2.1. Trinh bày khái quát về chiến tranh bảo vệ Tô quốc trong lịch sử Việt Nam

Nội dung hoạt động Phương (của HS) án ứng

dụng

CNTT Hoạt |(l) | [Filpped Classroom]: | Trực Hoidap - Câu hỏi | Canva

động2 |(2) |- Ở nhà: HS tìm hiểu | quan, | Quan sát Padlet

Khám nội dung bài học qua | DH nêu

phá kiến video bai giảng, tư liệu | van đề.

thức lịch sử và hoan thành

phiêu học tập.

- Trên lớp: Thảo luận,

trao đổi về vị trí địa lí,

vai trò, ý nghĩa của

chiến tranh bảo vệ Té quốc trong lịch sử Việt

Nam.

- Chuyên giao nhiệm vụ:

+ Ở nhà: tự học có hướng dẫn qua video bài giảng, tư liệu lich sử, hoàn thành phiếu học tập.

80

+ Trên lớp: GV cho HS thảo luận, trao đôi, GV giải đáp thắc mắc nội dung bài

học.

- Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành nhiệm vụ được giao dưới sự hướng dẫn

của GV.

- Báo cáo, thảo luận: GV mời các bạn cho ý kiến, nhận xét câu trả lời của bạn.

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức vả dẫn dắt vào bài học

mới.

Nội dung hoạt động | PPDH/ Phương án đánh giá

Phương Công động học | tiêu

pháp cụ CNTT

Hoạt [Face-to-Face]: HS | Trực Hoi dap Cau hoi | Canva |

dong 2: trình bay một số | quan, Quan sát Hinh cuộc kháng chiến | Khăn

trải bàn DH hợp tác.

DH nêu van đề

thành thắng lợi tiêu biểu kiến thức trong lịch sử Việt

Nam.

- Chuyén giao nhiệm vu: HS hoạt động nhóm 4-6 bạn thực hiện tóm tắt các.

cuộc kháng chiến thắng lợi trong lịch sử Việt Nam qua các tiêu chí: thời gian, tên cuộc

kháng chiến, lãnh đạo, trận quyết chién,...

- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dân của GV

81

- Bao cáo, thảo luận: GV mời đại điện nhóm trình bay sản phẩm và ý tưởng trước lớp. các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bô sung (nếu có).

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá, bô sung và chuẩn hóa kiến thức,

~ >:

Hình 3.3. Khoanh khác HS tham gia hoạt động nhóm tim một số cuộc khang chiên

thắng lợi tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam

Hình 3.4. Học sinh báo cáo sản pham trước lớp

2.2.3. Trình bày một số cuộc kháng chiến không thành công

Nội dung hoạt động | PPDH/ Phương án Phương |

động học (của HS) KTDH đánh giá án ứng Phương Công dụng

pháp cụ

[Filpped Classroom]: | Truc Hoi dap Cau hoi

Hinh nội dung bài học qua thành video bài giảng, tư kiên thức liệu lịch sử và hoản

khái quát một số cuộc kháng chiến không

thành công: tham gia trò choi Kahoot.

- Chuyén giao nhiém vu:

+O nha: HS tự học có hướng dẫn.

+ Trên lớp: GV cho HS thảo luận, trao đôi, GV giải đáp thắc mắc nội dung bài

- Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao

- Báo cáo, thảo luận: GV mời đại điện nhóm trình bay sản phẩm và ý tưởng trước lớp, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bé sung (nếu có).

£ a a . h .. 4 ` 2 ‘ xÁ ‘

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá, bỗ sung va chuân hoa kiến thức.

Hình 3.5. GV tổng kết hoạt động tim hiểu một số cuộc kháng chiến không thành công.

2.2.4. Trình bày một số nguyên nhân thắng lợi các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm

va không thành công của một số cuộc kháng chiên trong lịch sử.

Hoạt Nội dung hoạt động . PPDH/ Phương án Phương động học (của HS) KTDH đánh giá

Phương Công

cụ

[Face to Face]: HS Hoi dap Cau hoi

nguyên nhân thành công và không thành

kiến thức công của các cuộc

kháng chiến trong lịch

sử đân tộc Việt Nam.

- Chuyên giao nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm 4-6 thao luận theo kỹ thuật khăn trải bàn.

- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dan của GV

- Báo cao, thảo luận: GV mời đại diện nhóm trình bay sản phẩm và ý tưởng trước lớp, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bô sung (nếu có).

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá, bô sung và chuan hóa kiến thức.

Hình 3.6. Học sinh trình bày kết quả tìm hiểu một số nguyên nhân thắng lợi và không thành công của các cuộc kháng chiến trong lich sử dan toe Việt Nam.

2.3. Hoạt động luyện tập “Thiét kế sản phẩm học tập”

Nội dung hoạt động . PPDH/ Phương án Phương

(của HS) KTDH án ứng Phương Công dụng

pháp cụ CNTT

84

[Flipped Classroom] 1 Hoidap | Cau hỏi

Nhóm thiết kế 01 sản Quan sát

cuộc kháng chiến tiêu biêu của dân tộc Việt

Nam (tước năm 1945) dựa trên tính

năng của Canva

- Chuyên giao nhiệm vụ: HS làm việc nhóm, thiết kê sản phâm học tập trên

Canva, thời han 01 tuân.

- Thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành thiết kế sản pham học tập và nộp trên trang

padlet: https://s n/K

- Báo cáo, thảo luận: GV mời đại điện nhóm trình bay sản phẩm và ý tưởng trước lớp, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bé sung (nếu có).

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá, bỗ sung và chuẩn hóa kiến thức.

(cuuên rHÁNG

NgaA<H DANG 939

85

2.4. Hoạt động van dụng

Hoạt Mục | Nội dung hoạt động | PPDH/ Phương án Phương Ì

động học | tiêu (của HS) KTDH đánh giá án ứng

dụng CNTT Hoạt | (1) [Flipped Classroom] | Trực Hoi dap | Cau hoi | Canva

dong 4: |(5) | HS sẽ thiết kế thẻ quan, | Quan sat Gmail

Van (6) nhân vật (theo mẫu) | Tự học

dung |(7) |từ các cuộc kháng Sưutầm chiến thắng lợi tiéu tài liệu biểu trong Lịch sử

Việt Nam (trước năm 1945) trên công cụ

Canva.

- Chuyên giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thiết kế thẻ nhân vật (heo.

mau) từ các cuộc kháng chiến thang lợi tiêu biểu trong Lich sử Việt Nam (trước năm

1945).

- Thực hiện nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ và hoàn thành đúng thời gian quy định.

- Báo cáo, thảo luận: GV mời HS lên báo cáo sản phẩm học tập ở nhà.

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp ý san pham học tập của HS và đánh gia qua rubric thiết kế sản phẩm học tập.

86

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Áp dụng mô hình blended learning với sự hỗ trợ của công cụ canva trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (Trang 86 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)