1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng sơ đồ hóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông vận dụng vào phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ban cơ bản

165 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 8,73 MB

Nội dung

Các tác giả đã khẳng định vị trí và ẩm quan trong của đổ dùng trực quan trong việc truyển thụ kiến thức Lịch sử đến học sinh, để ra phương pháp sử dụng từng loại đổ dòng trực quan trong

Trang 2

Khóa luận tốt nghiệt “Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử:

203 6AM Om

Trang 3

“Khóa luận tối nghỉ “Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đỗ trong day học lịch sử

1 Lý do chọn để tài

Lich sử nghiên cứu vấn để Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: 5 Đồng góp của để tì 6 Bố cục của để tài PHÀN NỘI DUNG

CHUONG 1: VỊ TRÍ, TẨM QUAN TRỌNG CUA Dd DUNG TRỰC QUAN

TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 17

1.1 Thực trang của việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay 17 1:2 Yêu cẩu cấp bách của việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch

sử ở trường phổ thông

1.3 Sử dụng đổ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông 23

13.1 - Mộtsốkháiniệm 13.1.1 Khấi niệm Trực Quan

1.3.1.2 Khái niệm phương pháp trực quan trong dạy học lịch sử

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp Sitdung sa dé trong day học lịch sử:

1.34 Nguyén te va phuong pháp sử dụng đổ đồng trực quan trong dạy học lịch sử 30 1341 Nguyêntắc: 144/2 Phương phấp: 1.3.5 ˆ Sử dụng đổ dùng trực quan trong dạy và học lịch sử ở trường trung "học phổ thông 1.3.5.1 Cơsở khoa học,

1.3.5.1.1 Xuất phát từ qui luật nhận thức

1.3.5.1.2 Xuất phát từ học thuyết phẫn xạ của LP Paplốp 1.3.5.1.3 Từ kết luận của thực nghiệm tâm lí học

1.5.1.4 Thuyết thông báo 1.5.2 Cơsở thực tiễn:

CHƯƠNG 2 SƠ ĐỖ HÓA TRONG VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHO THONG seen

2.1 Đặc điểm của việc sử dụng sơ đổ rong dạy học lịch sử 2.1.1 Phương pháp sơ đổ hóa

2.12 - Ưđiểm củasơđổ

2.1.3 Những hạn chế của sơ đổ

22 Sơ đổ hóa với việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, rút ra quy luật và

bài học lich sử, 39

2.2.1 Sử dụng sơ đổ để cụ thể hóa sự kiện lịch sỉ

2.2.2 _ Sử dụng sơ đổ để tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh

2.2.3 Sử dụng sơ đổ để hình thành "khái niệm lịch sử” cho học sinh 44 2.2.4 Sử dụng sơ đổ để nêu quy luật và rúLra bài học

2.3 Con đường sử dụng sơ đổ hóa trong dạy học lịch sử

Trang 6

“Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đổ trong dạy hoc lich sit 2.3.2 Cách sử dụng sơ đổ vẽ nhanh trên bằng đen 48

2.4 Để xuất phương pháp sử dụng sơ đổ hóa trong dạy học lịch s 49

'CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG

'TRUNG HOC PHO THONG (PHAN LICH SU THE GIỚI- LỚP 10- BAN CO

BAN) instenpiinsisinimsn

53 3.2 Sử dụng sơ đổ hóa trong dạy học lịch sử thế giới lớp 10- Chương I: Những, cuộc cách mạng tư sản nửa sau thế kỉ XVI đến đầu thế Ki XIX „5T

BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẲẢN ANH 57

BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở

BẮC MỸ

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp _Sử dụng sơ đồ trong day học lịch sit

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn để tài

'Nhìn lại quá trình phát triển của xã hội loài người đã cho phép chúng ta nhận xét rằng: Lịch sử có một vị trí hết sức quan trọng trong sự phát triển đó Lịch sử đã cho chúng ta thấy những gì của quá khứ là những kinh nghiệm, những bài học hết Chính vì thế

sức quí báu cho sự tổn tại của hiện tại và sự phát triển của tương l

mà khoa học lịch sử đã ra đời từ rất sớm khoảng 2000 năm trước, đồng thời bộ môn lịch sử cũng được đưa vào giảng dạy trong nhà trường rất sớm ở cả phương Đơng lẫn phương Tây

© nude ta, Lich sử là môn khoa học có vị trí và vai trò quan trong trong nên

giáo dục Cũng như tất cả các môn học, các hoạt động khác của trường phổ thông, việc dạy học Lịch sử đã góp phan giáo dục thế hệ, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Hiệu quả của bộ môn Lịch sử tùy thuộc vào quan niệm ở việc khai thác nội dung khóa trình và những biện pháp sư phạm phù hợp Tác dụng của giáo đục cũng như của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông là giáo dục trí tuệ và tư tưởng, chính trị, tình cảm, đạo đức

“Thế nhưng một thực trạng đáng buổn hiện nay là học sinh phổ thông hầu như không chú trọng vào việc học bộ môn Lịch sử nói riêng và các bộ môn xã hội nói chung Hay nói một cách khác, các bộ môn xã hội đang ngày càng bị xem nhẹ Đối với học sinh phổ thông hiện nay, đa số đều không thích học bộ môn Lịch sử, nếu có thì chỉ học nhằm đối phó với những kì kiểm tra, thì cử chứ không có thái độ học tập đúng đẩn để chiếm lĩnh những trì thức Lịch sử Kết quả là kiến thức Lịch sử của phần lớn học sinh chỉ dừng lại ở chỗ biết sự kiện,

được một cách thấu đáo vẻ bản chất của chúng, thậm chí có những học sinh còn

tượng lịch sử chứ không hiểu

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đổ trong đạy học lịch sử

không nấm được những kiến thức cơ bản nhất, những kiến thức cốt lõi nhất Vậy tại sao lại có tình trạng đó? Nguyên nhân từ đầu?

Trước hết, thư chúng ta đã biết, hiện nay đất nước ta dang trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hòa chung vào đòng chảy kinh tế của thế giới đang ngày một quốc tế hóa cao độ Mặt khác, đây cũng là thời kì phát triển của khoa học- kỹ thuật, điều đó đòi hỏi nên giáo dục phải cung cấp một lớp người đáp ứng được những yêu cẩu của xã hội Vì thế, học sinh phổ thông có xu hướng chọn

những môn tự nhiên để học bởi vì theo các em "những môn học đó có tương lai”

‘Tuy nhiên, đây cũng không phải là yếu tố quan trong để học sinh không thích môn lịch sử, bởi vì trong bất kì thời kì nào Lịch sử vẫn thể hiện vị trí đặc biệt của mình: Lịch sử là bất di bất dịch, không thể phủ nhận lịch sử, không thể "bấn một phát súng lục vào quá khứ để chịu lãnh một viên đại bác từ tương lai" Vậy lý do chính na gt?

“Trong đợt kiến tập sư phạm năm III và đợt thực tập năm TV vừa qua, chúng tôi được phân công thực tập tại các trường phổ thông Khi chúng tôi hỏi các em có thích học môn Sử không? Phẩn lớn các em tr lời rằng không thích học môn Sử lắm bởi vì: Môn Sử khô khan, cứng nhắc, các sự kiện lịch sử rối rấm khiến các em khó có khả năng ghi nhớ Phải chăng đây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự yếu kém trong việc dạy và học Lịch sử ở trường trung học phổ thông hiện nay Và chính từ thực trang đáng budn may đòi hỏi các thẩy cô dạy Sử phải ‘im ra phương pháp day phù hợp để nắng cao hiệu quả giảng dạy và tiếp thu trí thức của học sinh

Chúng ta đều biết rằng Lịch sử là một bộ môn khoa học đặc biệt, bởi lẽ cả người dạy và người học đều không được trực tiếp quan sắt, tiếp xúc với những sự kiện lịch sử Vì Lịch sử chính là những gì đã trải qua, đã diễn ra trong q khứ, khơng hồn toàn lấp lại ở tương lai Do đồ để tái hiện được toàn bộ Lịch sử bên

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đỗ trong dạy học lịch sử cạnh nguồn kiến thức sầu rộng còn phải có sự đầu tư lớn cho môn học này về cơ sở Vật chất, phương tiện và phương pháp đạy học

Nhìn lại các phương pháp giảng dạy Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay, chúng ta thấy vẫn còn nhiều tổn tại nhiều bất cập Thực tế ở nhiễu trường vẫn còn cduy tr phương pháp dạy truyền thống "thẫy giáo là trung tâm" tức là "thầy đọc, trò chép” Để thay đổi thái độ học tập của học sinh, người giáo viên không chỉ cẩn trang bị kiến thức sâu rộng mà cẩn phải có phương pháp dạy học thích hợp nhằm giúp học sinh nấm được kiến thức cơ bản Bài dạy sẽ khô khan và thiếu tính thực tế nếu thiếu đi những hình ảnh minh họa, lược đổ, sơ đổ biểu điễn hay những đoạn phim tư liệu Hay nói cách khác việc sử dụng đổ dùng trực quan có ý nghĩa rất quan trong trong việc dạy học lịch sử Nó không chỉ giúp học sinh tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, nấm được quy luật của lịch sử mà thông qua đổ dùng trực quan còn rèn luyện khả năng quan sát, phân tích, đánh giá sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, học sinh sẽ dễ nhớ và khác sâu lịch sử

“Thế nhưng để giúp học sinh có thể nắm vấn để một cách nhanh nhất, chính xác nhất theo hướng hệ thống hóa nội dung thì chúng ta có thể liên tưởng đến việc sử dụng sơ đổ hóa Đây là con đường ngấn nhất có thể dẫn đến hiệu quả nhanh nhất Giáo sư Phan Ngọc Liên đã nói: “Việc học tập Lịch sử không phải cung cấp một số kiến thức, một vài mẫu chuyện về quá khứ mà trang bị cho học sinh những kiến thức khoa học” BS cũng là lý do mà chúng tôi chọn để tài: “Sử dụng sơ đổ ‘ida trong day hoc lịch sử ở trường phổ thông” làm để tài khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đẻ

Lịch sử là những chuỗi dài những sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử đã và đang diễn ra trong quá khứ Đó là những kiến thức khó mường tượng và hình dung

Trang 10

“Khóa luận tốt nghiệp _Sử dụng sơ đổ trong day học lịch sử nếu chúng ta không có phương pháp làm sống lại lịch sử Để giảng dạy lịch sử ngoài việc truyền đạt kiến thức đồi hồi người giáo viên phải có phương pháp giảng ‘day phù hợp và đem lại hiệu quả giáo dục bởi vì *Trăm nghe không bằng một thấy” cdù đó chỉ là những hình ảnh, những hiện vật còn sốt lại của lịch sử nhưng đó là những minh chứng sinh động cho giáo viên truyển đạt kiến thức một cách hiệu quả “Chính vì vay việc tìm ra và nghiên cứu những vấn để có liên quan đến việc xây cdựng phương pháp day học luôn được coi trọng trong đó có phương pháp day học lịch sử bằng việc sử đụng đổ dùng trực quan Việc sử dụng đổ dùng trực quan rong dạy học lịch sử được nhiễu nhà nghiên cứu quan tâm và không còn là vấn để mới lạ Từ trước đến nay đã không ít công trình của nhiễu tác giả đã ra đời, những tác phẩm ấy được nghiên cửu ở những góc độ và mức độ khác nhau đem lại cái nhìn toàn cảnh vễ phương pháp sử dụng 48 dòng trực quan trong day học lịch sử ở trường phổ thông

Một rong những người đi đầu trong việc tìm hiểu và thấy được vai trò của trực

‘quan là John Loeke (1632- 1704) Ông "nghĩ rằng những hiểu biết của chúng ta do những cảm giác mà những đối tượng bên ngoài tạo ra trên những giác quan khác nhau của chúng ta, và những cảm giác này là những dữ kiện giản dị của trì giác, nghĩa là của hình thức giản dị nhất của hiểu biết” Với tẩm hiểu biết mới của mình, John Locke là người đầu tiên cho chúng ta thấy một phương pháp mới vé tim

lý thực nghiệm, để từ đó từ bổ phương pháp diễn dịch, lên án sự học mà không có

sự vật Chính vì vậy, với "quan niệm Lịch sử giảng dạy bằng sự vật và bằng sự

quan sát trực tiếp "`, ông là người đầu tiên mở đầu cho việc sử dụng phương pháp

học mới và phong trào nghiên cứu tìm hiểu về vấn để quan sát tong nhận thức và vấn để trực quan trong đạy học

Trang 11

“Khóa luận tốt nghiệp _Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử

Phát triển hơn nữa những quan điểm cũng như có sự nghiên cứu kĩ lưỡng đó là những quan điểm cia J.J.Rouseau (1712-1775) Quan điểm của ông được trình bày một cách rõ ràng qua tác phẩm ''Emile hay bàn về sự giáo dục'` trong đó ông nêu cao việc phải cho học sinh trực tiếp nhìn, ngắm, sờ, mó để rút ra hiểu biết cho bản thân Ông từng thốt lên rằng: "Sự vậu Sự vật! Tôi đã lập đi lập lại quá nhiều lẫn rằng chúng ta cho những từ ngữ quá nhiều quyển hành Các bạn không nên chỉ cho

.đứa trẻ những gì mà nó không thể thấy được"

'Ở Việt Nam, khoảng mấy thập niên gắn đây, vai trò của đổ dùng trực quan

trong dạy học Lịch sử ngày càng được nâng cao, xuất hiện nhiễu công trình nghiên cửu của các nhà Sử học

“Trong tác phẩm "Kênh hình trong đạy học lịch sề ở trường phổ thôn,

giả Nguyễn Thị Côi ( chủ biên ) Đó là công trình đã tình bày khá chỉ tiết những nội dung vé phương pháp sử dụng đổ dùng trực quan ~ kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử ở phổ thông Với mức độ nào đó tác phẩm là nguồn tư liệu quý cho chúng tôi tham khảo cho để tài của mình

“Trong tác phẩm "Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử" NguyỄn Thi Côi chủ biên, các tác giả đã trình bày phương pháp sử dụng đổ dùng trực quan trong hệ thống các phương pháp day học Các tác giả đã khẳng định vị trí và ẩm quan trong của đổ dùng trực quan trong việc truyển thụ kiến thức Lịch sử đến học sinh, để ra phương pháp sử dụng từng loại đổ dòng trực quan trong những trường, hợp cụ thể, Bên cạnh đó các tác giả còn nhấn mạnh kỹ năng xây dựng và sử dụng, đỗ dùng rực quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông Đây cũng là nguồn tư

liệu quan trọng cho chúng tôi tìm hiểu

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong day học lịch sử: Chương, Phan Ngọc Huyển thì để cập tới khía cạnh khác của đổ dùng trực quan Các tác giả để cập và hướng dẫn khá chỉ tiết về việc sử dụng kênh hình trong day học Lịch sử lớp 10 ban cơ bản và nâng cao

Trong quyén “Phuong pháp dạy học lịch sử" của các tác giả Phan Ngọc Liên - Phan Văn Trị đã trình bày khá đẩy đủ các phương pháp day học Lịch sử trong đó phương pháp sử dụng đổ dùng trực quan được các tác giả khá quan tâm và trình bay cu thể từng loại đổ dùng trực quan

"Đổi mới phương pháp day học lịch sử lấy học sinh làm trang tâm” của Hội giáo dục lịch sử khoa sử trường Đại học Su Phạm ~ Đại học quốc gia Hà Nội Tác phẩm tập trung những bài viết khác nhau có để cập và nghiền cứu đến vấn để đổi mới phương pháp dạy học lịch sử hiện nay Trong đó có bài viết của Tạ Minh ~ tranh ảnh với khả năng độc lập học tập lịch sử của học sinh Ông nói rõ: "tranh ảnh: cũng là nguỗn tri thite = người giáo viên cân phải biết chọn lọc, khai thác và sử đụng nguôn trí thức đồ phục vụ cho việc dạy môn Lịch sử, Nó cung cấp phần nào cho bài viết của chúng ôi

“Trong quá trình thực hiện để tài, chúng tôi còn tham khảo tác phim “Ti lieu day va học môn Lịch sử lớp 10" của Tiến sĩ Nguyễn Xuân Trường và Thạc sĩ Trần “Thái Hà Trong tác phẩm này, tác giả đã cung cấp cho chúng ta một cách khá chỉ tiết về các nhân vật Lịch sử, các hình ảnh Lịch sử, các thuật ngữ Lịch sử Chúng tôi sử dụng nguồn tư liệu này kết hợp sử dụng với việc sử dụng "sơ đổ hóa” rong phần Lịch sử thế giới, Sách Giáo Khoa lớp 10 nhằm làm cho việc bài giảng them phong phú, sinh động

Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng một số tài liệu và công trình nghiên cứu của các tác giả khác như ; Luận văn tốt nghiệp "sở dụng sơ để trong day học Lịch sử ở trường phổ thông” của tác giả Bùi Thị Kim Dung; luận văn tốt nghiệp "sưu tẩm và “xây dựng phương tiện trực quan nhằm phục vụ giảng dạy Lịch sử thế giới cận đại 1

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử (1640 ~ 1870)” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiển Trong các luận văn này, tác giả cũng đã trình bày khá đẩy đủ về thực trạng của tình hình day và học Sử hiện nay cũng như tác dụng của đổ dòng trực quan nói chung và sơ đổ nồi riêng trong day học Lịch sử ở trường phổ thông Qua đó cho chúng ta cái nhìn thiết thực hơn về vị trí của đổ dùng trực quan nói chung và sơ đỗ nói riêng trong day và học Lịch sử ở trường phổ thông

"Như vậy, tất cả những công trình nghiên cứu trên đều cho chúng ta thấy được vai trd quan trong của việc sử dụng đổ dùng trực quan trong day hoc Lịch sử Tuy

nhiên, những công trình đó đi sâu vào nghiên cứu và trình bày về phương pháp sử

dụng đổ dùng trực quan mà chưa kết hợp với những bài giảng cụ thể, “Học đi đôi với hành” điều đó nói lên rằng lý thuyết phải được thực tế kiểm nghiệm Trên thực

tế việc ứng dụng đỗ dùng trực quan vẫn chưa được phổ biến, đặc biệt là sử dụng sơ

đổ hóa = một dạng của đổ dùng trực quan Chính vì vây, vấn để sử dụng đổ dùng trực quan nói chung và sơ đổ hóa nói riêng trong dạy học Lịch sử ở trường phổ

thông vẫn đang được quan tâm nghiên cứu và cẩn có những phương pháp phù hợp

và sát thực

Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, sự ưu tiên hàng ‘du cho giáo dục của nhà nước, các phương tiện dạy học ngày càng được nẵng cao (như máy chiếu, video ) thì việc sử dụng sơ đỗ hóa trong dạy học Lịch sử có thể thực hiện được Chính vì vậy mà chúng tôi mạnh dan chọn để tài “sử dựng sơ đổ hóa trong day hoc lịch sử ð trường trung học phổ thông làm để tài khóa luận tốt nghiệp của mình Việc nghiên cứu về phương pháp sử dụng đổ dùng trực quan nói

chúng và sơ đổ nói riêng trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông giúp chúng tôi thấy được tẩm quan trọng của nó, đồng thời thấy được sự cẩn thiết phải vận dụng sơ đổ hóa trong bài giảng Lịch sử của chúng tôi sau này

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp giảng dạy lịch sử thì có rất nhiều trong đó chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu về phương pháp sử dụng đổ dùng trực quan tong dạy học lịch sử Tuy nhiên trong để tại này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về một loại đổ dùng trực quan cụ thể- đó là "sơ đổ” Qua đó thấy được vai tò và tỈm quan trọng của việc sử dụng đổ dùng trực quan nói chung và sơ đổ nói riêng trong việc hình thành biểu tượng, khái niệm va tri thie lich sit cho hoe sinh

Đầu tiên chúng tôi lầm sáng tổ vai tò và vị uf của đổ dùng trực quan trên cơ sở phân tích thực trạng và những yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay Tiếp đó đi sâu nghiên cứu phương pháp sử dụng sơ đổ hóa kết hợp với đổ dùng day học khác vào dạy học lịch sử Quan trọng là chúng tôi vận dụng phương pháp dạy học sơ đổ hóa vào bài học cụ thể để thấy được những, mặt tích cực và hạn chế của nó, từ đó có những để xuất và khấc phục hạn chế, phát huy những ưu điểm của phương pháp này để đạt hiệu quả tong day và học

Van dé chúng tôi nghiên cứu là một khía cạnh, một phương pháp trong hệ

thống các phương pháp dạy học lịch sử có mối liên hệ chặt chẽ với nhau như sợi chỉ

xuyên suốt xây dựn trì thức lịch sử cho học sinh Từ đó giúp cho giáo viên có thể chọn lựa những phương pháp dạy học phù hợp để đạt được hiệu quả cao trong dạy và học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Co sở phương pháp luận cho để tài nghiên cứu là chủ nghĩa Mác ~ Lê nin và

tư tưởng Hỗ Chí Minh để có cái nhìn biện chứng, khoa học và đúng đắn về thực trang dạy và học Lịch sử về phương pháp dạy học Lịch sử đem lại hiệu quả

Trang 15

“Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử ‘Cong trình nghiên cứu của chúng tôi được xây dựng dựa trên cơ sở kết hợp các phương pháp khác nh:

“Trước tiên là phương pháp nghiên cứu Giáo duc học: Đây là phương pháp ‘quan trọng nhất, xuyên suốt trong để tài Phương pháp giáo dục học là cách thức sử:

dụng các nguồn lực trong giáo dục như giáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các

phương tiện vật chất để giáo dục người học Vì vậy, căn cứ vào mục đích của phương pháp nên trong khoá luận này chúng tôi cố gắng thực hiện để công trình

này để đạt hiệu quả như mong muốn Đó là chúng

mong muốn giáo viên và học

sinh khai thác, sử dụng nguồn lực rong dạy học thật hiệu quả Từ đó góp phẩn nâng cao chất lượng học lịch sử hiện nay cũng như tạo được sự hứng thú cho các ‘em khi tham gia môn học, Đồng thời góp phẩn vào việc giáo dục tư tưởng, lập trường chính trị và đặc biệt giáo dục tr thức cho các em

Hai phương pháp khác cũng vô cùng quan trọng mà chúng tôi sử dụng đó là phương pháp lịch sử và phương pháp logic

Phương pháp Lịch sử: Là phương pháp xem các hiện tượng, sự Vật qua các đoạn cụ thể của nổ ra đời, phát triển và tiêu vong với mọi tích chất cụ thể của nó Thực hiện phương pháp Lịch sử trong để tài này chúng tôi trình bày các vấn để

theo một trình tự, cụ thể đúng như Lịch sử đã diễn ra

Phutong phép logic: Trinh bày theo hướng nêu lên những kết luận chung nhất, chứng minh những lý luận trên cơ sở luận điểm khoa học và rút ra bản chất của vấn

để: Sử dụng đổ dùng trực quan là phương pháp đưa lại hiệu quả cao trong day hoc Lịch sử ở trường phổ thơng,

Ngồi ra, chúng tôi còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như:

“Phường pháp tổng hợp tài liệu: Để hoàn thành đề tài này, tôi đã cố gắng thủ thập các nguồn tư liệu có liên quan đến để tà từ nhiều nguồn khác nhau Từ đó

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp _Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử tham khảo và rút ra những vấn để quan trong, giúp tôi định hướng và hình thành

những cơ sở lý luận ban đầu và thực tiễn của để tài

"Phương pháp điều tra, phân tích thực trạng, trắc nghiệm: Phương pháp này được tiến hành qua việc dự giỡ, điều tra xã hội học, kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh, ý kiến của ở giáo viên, học sinh một số trường phổ thông trên địa bàn thành phố Từ những số liệu thu được, tôi tiến hành tổng hợp, phân tích và rút ra những kết luận về thực trạng dạy và học Lịch sử ở trường trung học phổ thông hiện nay, khảo sát ý kiến của thẩy cô giáo và học sinh về việc có nên đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử hiện nay hay không Từ đó sẽ có những phương pháp dạy học

phù hợp với học sinh và nội dung bộ môn

"Phương pháp đối chiếu, thống kê, sa tÂm, phân loại: Để thấy được vai trò và hiệu quả của việc sử dụng sơ đổ trong dạy và học Lịch sử ở trường trung học phổ thông, chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở một số lớp Từ những kết quả thu được trước và sau khi thực nghiệm khảo sát về tính thực tiễn của để tài, chúng ta sẽ thấy được kết quả của để tài và sẽ biết được có nên áp dụng phương pháp đó vào trong, dạy học Lịch sử hiện nay hay không?

“Các phương pháp được sử dụng ở trên vừa dim bảo tính nguyên tắc của lý luận dạy học, phương pháp day học bộ môn và có mối liện hệ chặt chế với nhau nhưng sát thực tế, vừa sức, có khả năng thực hiện được và mang lại hiệu quả cao

5 Đóng góp của để tài

“Trước hết việc nghiên cứu để tài sử dụng sơ đổ trong day học Lịch sử ở trường phổ thông cho ta cái nhìn tổng quát về hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử cũng như vấn để sử dụng phương pháp dạy học Lịch sử ð trường phổ thông hiện nay, Nhưng đồng góp quan trọng của để tài là cho một cái nhìn mới về một phương phấp dạy học - sơ đổ hóa nhầm làm phong phú thêm hệ thống phương pháp luận sử

Trang 17

Khoa luận tốt nghiệp _Sử dụng sơ đổ trong day học lịch sử học Đồng thời cho chúng ta thấy được những vai trò và đồng góp của nó vào việc dạy và học Lịch sử ở trường phổ thông nói riêng, cho khoa học tự nhiên cũng như

khoa học xã hội nói chung

Bên cạnh những đóng góp về mặt khoa học, để tài nghiên cứu còn đem lại những đồng gốp mang tính thực tiễn sâu sắc,

‘Voi cương vị là sinh viên khoa Lịch sử, quan trọng hơn là một giáo viên tương lai việc nghiên cứu để tài góp phần trang bị thêm kiến thức về mặt phương pháp luận, rèn luyện kĩ năng bước đầu tập dượt làm nghiên cứu khoa học Nhưng quan trọng hơn nó giúp chúng tôi có thể đứng lớp vững vàng và thành công tong việc truyền đạt kiến thức cho học sinh ở trường phổ thông Để đạt được hiệu quả cao thì bên cạnh việc trang bị và trau đổi kiến thức lịch sử còn phải có phương pháp day học phù hợp và sát hợp với đặc điểm tình hình lớp và nội dung bài học Chính vì Vậy việc nghiên cứu để tài góp phẫn làm phong phú thêm hệ thống phương pháp

siäng day lich sử ở trường phổ thông cho chúng tôi khi ra trường

6 Bố cục của để tài

Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phẩn phụ lục cồn có 3 nội dung chính:

“Chương 1: Vị tí, tẩm quan trọng của đổ dùng trực quan rong day học Lịch sử ở trường trung học phổ thông

“Chương 2: Sơ đổ hóa trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông “Chương 3: Sử dụng sơ đổ trong day học Lịch sử ở trường phổ thông - phn lich sử thế giới cận đại - Lớp 10 - Ban cơ bản

Trang 18

“Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đỗ trong dạy học lịch sử

PHAN NOI DUNG

CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỒ

DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở

TRUONG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

1.1 Thực trạng của việc dạy học Lịch sử ở trường phổ thông

hiện nay

Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/ 1991) đã

khẳng định và phát triển đường lối đổi mới kinh tế- xã hội với luận điểm: Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục -

đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu

Quan điểm chỉ đạo đó đã được đưa vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điểu 35 Hiến pháp năm 1992 ghỉ rõ: Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân tí, đào tạo nhân

lực, bồi dưỡng nhân tài

'Với những tư tưởng đổi mới cả về nhận thức lẫn hành động, Đẳng ta đã giành hẳn một hội nghị - Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần thứ II (háng 12/ 1996) để thảo luận và đưa ra nghị quyết 02 xác định đường lối, chủ trương về phát triển

Giáo dục - Đào tạo

Dưới ánh sáng của Hội nghị Trung Ương I, sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta đã có những bước phát triển mới và thu được những thành tựu to lớn Sự nghiệp giáo dục đã đạt được những chuyển biến tích cực về quy mô, chất lượng, hiệu quả, góp phân không nhỏ thực hiện những mục tiêu về dân trí, nhân lực, nhân đi

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp _Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử

Đội ngũ giáo viên đã được quan tâm để khấc phục khó khăn đáp ứng được với yêu cầu đổi mới trong việc nâng cao trình độ và tụ dưỡng phẩm chất, nhân cách của người thầy giáo Nhiều chính sách mới của nhà nước đã được ban hành nhằm khuyến khích về tỉnh thẫn, đãi ngộ về vật chất đối với người thẫy như: Phong tặng các danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, huy chương vì sự nghiệp giáo

dục, miễn học phí cho sinh viên sư phạm Những chính sách này đã giúp cho sinh

viên cũng như giáo viên yên tâm hơn trong việc đạy và học

“Tuy nhiên, do những hạn chế về nguồn lực kinh tế, về khả năng quản lý, chế độ chính sách chưa đẩy đủ và hợp lý nên đội ngũ giáo viên còn gặp nhiễu khó

khăn trong đời sống Chính điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy

và học Giáo viên vữa thiếu, vừa yếu nhất là giáo viên công tác ð vùng sầu, vùng xa Tâm tư nguyện vọng của đội ngũ giáo viên, những vấn để bức xúc của họ chưa được tập hợp nghiên cứu, để đạt lên các cấp có thẩm quyển để giải quyết Tình trạng quan liêu hoá trong đào tạo giáo viên ở các trường đại học sư phạm cũng đang diễn ra như: Không quan tâm điều tra nấm vững đội ngũ giáo viên do mình đào tạo đang hành nghễ và phát triển nghể nghiệp như thế nào sau khi ra trường "Đây cũng là một trong những nguyên nhân đưa đến hạn chế nói trên

Ngoài những nguyên nhân khách quan nói trên còn những nguyên nhân chủ

quan từ phía đội ngũ giáo viên dạy lịch sử ở trường THPT Giáo viên nhìn chung chưa có phương pháp dạy học thích hợp, chưa có được sự sáng tạo trong phong cách

dạy học Vì vậy gây sự nhàm chán cho học sinh trong việc tiếp thu môn học Môn

Sử dẫn din không còn được học sinh coi trọng

“Trong khi đó, bộ môn Lịch sử luôn giữ một vai trò quan trọng trong chương

trình đào tạo học sinh trung hoc phổ thông vì bộ môn Lịch sử rất có ưu thế trong việc giáo dục thế hệ trẻ Do nhận thức chưa đẩy đủ hoặc phiến diện về vai trò, ý nghĩa, chức năng của bộ môn Lịch sử, nhiều người đã tỏ thái độ coi thường, không

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp _Sử dụng sơ đổ trong day học lịch sử đối xử với bộ môn này "bình đẳng” như với các bộ môn khác Nhiều nhà quản lý

cho rằng, trong thời kì khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng, sử học cũng như các khoa học xã hội và nhân văn khác không thể có vị trí ngang hàng với các môn khoa học tự nhiên và kỹ thuật, Điểu này đã ảnh hưng rất sâu sắc tới "thái độ" của học sinh THPT khi đón nhận bộ môn này

'Ở nước ta, với bể day truyền thống dân tộc ngàn năm nên khoa học Lịch sử đã

thủ hút sự quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu của nhiễu người, đặc biệt là của các nhà chuyên môn Môn Lịch sử được đưa vào giẳng dạy tại các trường ở nước ta từ lâu Từ sau cách mạng tháng 8/1945, trên cơ sở nên tầng tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lênin, tiếp thu kinh nghiệm truyền thống dân tộc, Đẳng và nhà nước ta đã đặt vị trí môn lịch sử xứng đáng tong nên giáo dục quốc dân Việc xây dựng chướng tình, biên soạn sách giáo khoa và biên soạn các tài liệu tham khảo cho giáo viễn và học sinh, việc quan tâm đào tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy Lịch sử cho các cấp học

ngày càng được quan tâm Nhờ vậy đội ngũ giáo viên dạy Sử đã phát triển về số

lượng và chất lượng, góp phẩn đặt môn lịch sử vào vị tí xứng đáng như nó vốn có, thực hiện đóng theo lời dạy của Bác:

“Đân ta phải biết Sử to

(Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”,

Hiện nay, do vẫn còn một số tổn tại trong quan niệm về vị tr, vai trò của bộ môn lịch sử nói trên trong trường phổ thông và trong việc giáo dục thế hệ trẻ, do tác động của kinh tế thị trường nên rất í học sinh đủ "dũng cằm” thí vào khoa Sử của các trường Đại học Sư phạm

“Trong khi đó thì việc đào tạo tại các khoa sử của các trường Đại học Sư phạm còn phiến diện, ít gấn với thực tế giảng day ở trường phổ thông, chưa có những cuộc điều ta cơ bản thật dài hơi để xem sinh viên được đào tạo phát huy tác dụng ở

Trang 21

Khéa luận tối nghiệp “Sử dụng sơ đổ trong day học lịch sit trường phổ thông như thế nào, cái gì cẩn tiếp tục phát huy, cái gì cần phải điểu chỉnh ^Điểu này có ý nghĩa rất lớn cho chuyên môn của các em sau này

Ở các trường phổ thông thì môn Sử bị coi là "môn phụ”, không được các nhà

quản lý các trường phổ thông quan tâm chú ý khiến cho chất lượng dạy học môn sử thêm tổi tệ và người ta càng có cớ để coi thường môn Sử

Cơ chế thị trường tác động

Lịch sử cảm thấy thua thiệt với các đồng nghiệp về kinh tế dẫn đến không an tâm,

chuyên chú trau đổi chuyên môn nghiệp vụ, không tâm huyết với nghề

e dạy thêm, học thêm làm cho giáo viên

Bên cạnh đó, việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử chưa được coi trọng trong các trường phổ thông Nhà trường chưa chú ý nâng cao tình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, trong khi đó việc day học Lịch sử đồi hỏi cắn phải có một tình độ uyên thâm liên quan đến nhiều bộ môn mới đáp ứng được yêu cẩu ngày càng cao của việc dạy học Lịch sử

“Trên thực tế, hiện nay còn không ít giáo viên giảng dạy Lịch sử chỉ chạy theo chương trình và sách giáo khoa nặng nể, lo đối phó với thỉ cử, thì đua đạt thành tích Giáo viên không có khả năng hoặc những điều kiện cẩn thiết để tổ chức hoạt động ngoại khoá, hướng đẫn học sinh thực hành và tham gia các hoạt động xã hội

'Yêu cầu hiểu biết Lịch sử, nhu cầu cuộc sống hiện tại và tương lai đặt ra cho

toàn xã hội, ngành giáo dục, nhất là đội ngũ giáo viên nhiễu nhiệm vụ cấp bách

nhằm góp phẩn bồi dưỡng, bổ sung, nâng cao kĩ năng nghề nghiệp cho các giáo viên lịch sử ở trường phổ thông trung học, phát huy những mặt mạnh, khắc phục những hạn chế, nhược điểm nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử ở trường phổ thông

Trang 22

Khéa luận tốt nghiệp _Sử dụng sơ đổ trong day học lịch sử

1.2 Yêu cầu cấp bách của việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông,

Nhân loại đã bước vào thập niên đầu của thế kỉ XXI với những bước chuyển võ cùng to lớn Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nến kinh tế trì thức đang đóng vai tr quyết định trong sẵn xuất vật chất Con người sống trong một xã hội mà khoảng cách về không gian được rút ngắn hơn bao giờ hết nhờ những phương tiện thông tỉn hiện đại Xu thế tồn cẩu hố đã trở thành một xu thế không cưỡng lại được, con người phải thay đổi nhịp sống của mình thì mới nắm bất kịp thời những thay đổi nhanh chống của nhân loại, mới thích ứng và phát triển

Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã đặt nên giáo dục thế giới trước hai sức ép lớn của việc truyển thụ và tiếp thu kiến thức: Khối lượng kiến thức ngày càng nhiễu, thời gian và điều kiện tiếp thu lại có hạn mà yêu cầu về chất lượng đào tạo phải ngày càng cao Dé đó đổi mới nội dung và phương pháp dạy học có tẨm quan trọng đặc biệt

Bối cảch xã hội do đó tác động rất lớn đến giáo dục đào tạo ở tất cả các nước trên thế giới Tất cả các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, đều phải tiến

hành đổi mới giáo duc, coi đổi mới giáo dục là một tomg những chiến lược phát

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp _Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử Ngoài mục tiêu đào tạo ra những con người sống tốt, có trách nhiệm đối với công đồng, nễn giáo dục các nước còn phải chú trọng trang bị những năng lực chìa khoá để con người có thể thích ứng và phát iển trong một xã hội phát triển và thường xuyên biến đổi Đó là các năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự khẳng định mình, năng lực bành động có hiệu quả

“Trong xu thế tồn cầu hố hiện nay, vấn để hợp tác và hội nhập quốc tế đã trở thành một nhu cầu phát triển với tất cả các nước Quá tình hội nhập đòi hỏi phải có những con người đáp ứng được những năng lực phẩm chất nhất định

"Những con người này ngoài những phẩm chất chính trị như lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, lồng nhân ái, có ý (hức trách nhiệm còn phải đủ năng lực để hội nhập Đó là sự thích ứng trong quá tình giao lưu tiếp xúc quốc tế, có bản lĩnh và năng lực chuyên môn rong lao động sản xuất, hợp tác quốc tế rong kinh tế Những con người này không thể là những con người thụ động mà phải có tư duy nhạy bén,

vừa là con người dân tộc vừa là con người quốc tế, hoàn thành nhiệm vụ của mình

trong lao động và hợp tác quốc tế

“Trong quá tình giao lưu hội nhập quốc tế, vấn để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trở thành một yêu cằu cấp thiết, đặc biệt là đổi mới các môn khoa học xã hội và nhân văn

Bên cạnh đó chúng ta còn thấy rằng, hiện nay chương tình giáo dục hiện hành mặc dù có nhiễu ưu điểm nhưng cũng bộc lộ nhiễu bất cập về nội dung và

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng trong day hoc lich

Hiện nay sách giáo khoa đang được triển khai đại trà trong năm học 2006- 2007 sách giáo khoa mới có nhiều đổi mới trong quan điểm biên soạn, hình thức trình bày, cách thể hiện nguồn kiến thức ong mối quan hệ giữa kênh hình và kênh chữ Sách đã đặt ra yêu cẩu và tạo điều kiện cho giáo viên có thể tiến hành đổi mới phương pháp dạy học Có thể nói khi sử dụng sách giáo khoa mới, giáo viên cẩn thiết phải đổi mới phương pháp dạy học

Luật Giáo Dục của nước ta được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa "Việt Nam thông qua năm 1998, trong chương I "Những quy định chung” đã nhấn mạnh yêu cầu đổi mới phương pháp giáo đục nói chung và phương pháp dạy học nói riêng là: "phải phát huy tính tích cực, tự giác, chỉ động, tư duy sắng tạo của

người học; bỗi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên"

Như vậy, đổi mới dạy học lịch sử ở trường phổ thông đã trở thành một yêu cầu cấp thiết, không chỉ để đáp ứng mục tiêu và nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trường, phổ thông mà còn góp phẩn làm thay đổi nhận thức của xã hội về vị tí, tẩm quan trọng của bộ môn lịch sử đối với việc giáo dục thế hệ trẻ

1.3 Sử dụng đổ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử ở

trường phổ thông

1.3.1 Một số khái niệm

1.3.1.1 Khái niệm “Trực quan ”

“Theo từ điển Tiếng Việt: Trực quan là sự nhận thức một cách trực tiếp, phải suy luận của lí trí

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp ‘dung so dé trong day học lịch sử: “Theo lý luận: Nhận thức triét hoc Méc- LENin: Phuomg pháp Trực qưøn là phương pháp gidng day diing những đỗ vật cụ thể hay ngôn ngữ, cử chỉ làm cho học

xinh có được những hình Ảnh, biểu tượng về nội dung được học

1.3.1.2 Khái niệm phương pháp trực quan trong dạy học Lịch sử

Bản chất của hoạt động học tập Lịch sử của học sinh là hoạt động nhận thức `Vì thế, để nhận thức của học sinh về Lịch sử một cách nhanh chóng, chính xác tì phương pháp sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông sẽ góp phần không nbd trong két qué thu được

XXếL về mặt triết học ta thấy phương pháp trực quan có mối quan hệ tương tác

và phát triển giữa cái cụ thể và cái tru tượng Ở khoa Tâm lý học đã chỉ ra khá rõ

3 hình thức trực quan đó

Y Truc quan bằng dé vat: Là những vật thật do Lich sử để lại chứ không

phải do bàn tay của con người hiện đại tái tạo, xây dựng lại Ví dụ: mảnh tước, lưỡi cầu đồng

*⁄_ Trực quan tượng hình: Là những cái gì thuộc về Lịch sử nhưng đã được

ban tay con người tái tạo, xây dựng lại gẵn giống với Lịch sử: Sa bàn, tranh ảnh

Y ‘Truc quan bằng lời nói: Là phương pháp đồng lời nói để mô tả lại các sự kiện, hiện tượng, quy luật Lịch sử Sử dụng phương pháp này thì sự

mô tả gợi cảm,

Vậy phương pháp trực quan là gi?

Phương pháp sử dụng đổ dùng trực quan là phương pháp người giáo viền dùng hình ảnh, tranh ảnh, bản đổ Lịch sử Cho học sinh quan sát trong quá trình nhận thức kiến thức Lịch sử Việc sử dụng đổ dùng trực quan giúp học sinh có những trí

giác, biểu tượng Lịch sử phong phú để từ đó hình thành được khái niệm, quy luật

Trang 26

Khéa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đỗ trong đạy học lịch sử

Lịch sử một cách chắc chấn, hoàn chỉnh hơn những kiến thức lý thuyết học sinh có được rước đó không qua giai đoạn trực quan

1.3.2 Vị trí, ý nghĩa của đổ dùng trực quan trong day học lịch sử

Do đặc điểm của việc học tập Lịch sử không trực tiếp quan sát các sự kiện- nên phương pháp trực quan có ý nghĩa vô cùng quan trọng Tuy nhiên ta thấy rằng: có rất nhiều loại đổ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả cũng khác nhau, song đều có tác dụng chung là năng cao chất lượng day và học Lịch sử ở

trường phổ thông “NO không họ thấp vai trò của người thẫy giáo mà vẫn tăng hiệu

‘qud bai học ở các mặt: Thu thập thông ti, tư đưy (nhận thức), ghỉ nhớ và vận dựng kiến thức"5,

Nguyên tấc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh những biểu tượng và hình thành các khái niệm trên cơ sở trực tiếp quan sát hiện vật đang học hay 48 ding trực quan mình hoạ sự vật

“Trong day học Lịch sử, phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hoá các sự kiện và khấc phục tình trạng “hiện đại hoá”

Lịch sử của học sinh

Đổ dùng trực quan giúp học sinh hiểu biết sâu sắc bản chất của sự kiện Lịch sử, nó là phương tiện rất có hiệu lực để hình thành các khái niệm lịch sử tạo điều

kiện cho học sinh nấm vững các quy luật của sự phát riển xã hội

Đổ dùng rực quan có vai rò rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức Lịch sử Hình ảnh được giữ lại đặc biệt vững chắc

trong trí nhớ chúng ta là hình ảnh mà chúng ta thu nhận được bằng trực quan

ˆ Phan Ngọc Liên, Một số vấn để về lý luận và thực tiễn về PPDHLS hiện nay, 4, tr62-63,

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng và hình thành khái niệm Lịch sử, đổ dùng trực quan còn phát triển khả năng quan sát, trí tường tượng, tư duy và ngôn ngữ của học sinh

Mật khác, ý nghĩa giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ của đổ dùng trực quan cũng rất lớn Khi xem một bức tranh diễn tả cuộc đấu tranh cách mạng, xem xét một di vật Lịch sử sẽ khơi đậy được lòng yêu nước, lòng biết ơn đối với những người có công với đất nước, căm thù bọn xâm lược chiến tranh đồng thời năng cao cảnh giác đối với các thế lực phản động trong nước và quốc tế, ra sức xây dựng đất

nước trong giai đoạn hiện nay

Voi tất cả ý nghĩa giáo đưỡng, giáo dục và phát triển nêu trên, đổ đồng trực quan góp phẩn to lớn năng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh Nó là chiếc “edu nối” giữa quá khứ và hiện tạ

C6 thé mé hình hoá ý nghĩa của đổ đùng trực quan trong dạy học Lịch sử bằng sơ đổ sau":

"Đổ dang tye quan Vận dụng kiến thức trong day hoc lich sit

Minh hoạ, khác sâu bổ sung sự kiện

“Tư duy về thong

Trang 28

Khóa luận tối nghiệp “Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử:

Tit so đổ trên chúng ta có thể thấy được chức năng của đổ đồng trực quan trong day học lịch sử, đó là:

Ý Chức năng giáo dưỡng (bổ sung, cũng cố kiến thức khoa học) *⁄_ Chức năng giáo dục (bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm)

*“ Chức năng phát triển (Tư duy và năng lực thực hành)

Do đó, việc sử dụng đổ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông là điều không thể thiếu bi vì nó rất có ý nghĩa đối với giáo viên và ngay cả

học sinh: Giáo viên có điều kiện nấm vững nội dung và sử dụng các loại đổ dùng

trực quan trong dạy học nhầm làm cho bài giảng trở nên sinh động, phong phú, gây

hứng thú cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự động hơn trong việc tiếp thu

kiến thức

13.3 Các loại đổ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông

'Có nhiễu cách phân loại đổ dùng trực quan trong day học lịch sử:

Một số nhà nghiên cứu PPDHLS đã phân loại đổ dùng trực quan làm 3 nhóm:

.⁄ Hiện vật Các di vật của một nến văn hố cịn lưu lại

¥ Dé ding tao hinh: Tranh ảnh, phim nhựa

~ Dé ding quy wdc: Bản đổ, đổ thị, niên biểu

'Có người lại chia đổ dùng trực quan làm 6 loại: * Hiện vật quá khứ

` Đồ đồng tạo hình và minh hoạ có nh chất tư liệu: Ảnh, phim tài liệu Ý_ Đổ đồng tạo hình nghệ thuật: Tranh lịch sử, chân dung nghệ thuật

` Biếm hoạ * Bản để,

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử: ˆ Sơ đổ, biểu thị, đổ thị

‘Tuy nhiên, 40 có những cách phân loại khác nhau nhưng nhìn chung v8 cơ

bản, đổ dùng trực quan được phân làm 3 nhóm lớn như sau: 1.3.3.1 Đổ dùng trực quan hiện vật Lịch sử

Y Bao gm: Nhitng di tích lịch sử cách mạng (thành nhà Hồ, hang Pác Bó ); những di vật khảo cổ và di vật thuộc các thời đại lịch sử (trống đổng

Đông Sơn, cọc gỗ trên sông Bạch Đầng )

*ˆ Ưu điểm: Nó là một loại tài liệu gốc có giá tị, có ý nghĩa to lớn về

mặt nhận thức: thông qua việc tiếp xúc với những di tích hay những dấu vết

còn lại, học sinh sẽ có những hình ảnh cụ thể, chân thực về quá khứ và tử đó có tư duy lịch sử ding an,

Y Han ché: Hign vật không có sẩn tong trường nên không thể phục vụ

học sinh mọi lúc, mọi nơi; nó không còn nguyên vẹn, bị huỷ hoại bởi thời gian Nó đã tách khỏi hiện thực lịch sử của thời đại nảy sinh nó chỉ là "dấu vet" của quá khứ,

*_ Biên pháp khắc phục: Học sinh phải phát huy cao độ trí tưởng tượng

phong phú trong việc tái tạo và tư duy lịch sử để hình dung đời sống hiện thực của quá khứ, với tất cả sự vận động và biểu hiện muôn màu, muôn vẻ của nó, nhưng ngày nay không còn tỗn tại nữa

Bên cạnh đó, giáo viên có thể tổ chức những buổi ngoại khố ngồi giờ bằng, việc đến thăm các di tích lịch sử, các viện bảo tầng để giúp cacl em có cái nhìn thực tế hơn

Trang 30

1.3.3.2 Đổ dùng trực quan tạo hình

Là sản phẩm tạo ra từ bàn tay, khối óc của con người hiện đại nhằm tạo ra các đỗ vật phản ánh Lịch sử Nó bao gổm: Các loại phục chế, mô hình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử Nó có khả năng khôi phục lại bình ảnh của những con người, đổ vật, biến cố, hiện tượng Lịch sử một cách cụ thể, sinh động Nhóm này được chia ra làm 4 loại khác nhau:

+ Mô hình, sa bàn và các loại đổ phục chế khác: Những tài liệu này có khả năng diễn tả đẩy đủ, chính xác vẻ bể ngoài của một sự vật hay sự kiện lịch sử như: “Trống đồng đúc lại, sa bàn chiến thing Buôn Mê Thuật Những loại trực quan này, giúp học sinh nhận biết được các loại đổ vật lịch sử dễ đàng, hiểu được nội dung, tính chất của các chiến dịch hay của các công cụ

+ Hình vẽ về lịch sử, ảnh, chân dung, hay tranh vẽ vể các nhân vật lịch sử Ví dụ như: Hình vẽ *bẨy người nguyên thủy dang bất thú rừng", bức tranh “Quần chúng Pari tấn công ngục Ba-xi"

-+ Tranh lịch sử: Những bức tranh này có khả năng khôi phục lại hình ảnh điển hình cụ thể về một sự kiện lịch sử Nó có tác dụng gÂy ấn tượng mạnh mẽ và sâu sắc về quá khứ cho học sinh

+ Các loại phim ảnh: Đây là thành quả khoa học kỹ thuật của nhân loại hiện nay Với đà phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật như hiện nay thì tư liệu trực quan dạng này đang ngày càng trở nên thông dụng bao gồm các thể loại: Phim tài

liệu, phim đèn chiếu, phim truyện

1.3.3.3 Bb diing trực quan quy ước

Bao gm: Các loại bản đổ lịch sử, đổ thị, sơ đổ Loại đổ dồng trực quan này tạo cho học sinh những hình ảnh quá khứ một cách qui ước, tượng trưng, bởi vì nó

Trang 31

“Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đỗ trong dạy học lịch sử khôi phục lại hình ảnh sự vật, hoạt động của con người, đời sống xã hội tong thể hoàn chỉnh Đồng thời, nó còn phẩn ánh những mặt chất lượng, số lượng của quá trình lịch sử hay đặc trưng, xu hướng phát triển của kinh tế, chính tị, văn hóa của xã hội loài người

Biên cạnh đó, đổ dùng trực quan qui ước không chỉ là phương pháp cụ thể hóa sự kiện lịch sử mà còn là cơ sở giúp học sinh nhận thức rõ các đặc trưng, thuộc tính riêng của từng sự kiện, hiện tượng Từ đó hình thaàh được khái niệm lịch sử

1.3.4 Nguyên tắc và phương pháp sử dụng đổ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử 1.3.41 Nguyên tắc: Khi sử dụng đổ dòng trực quan trong day học lịch sử cẩn chú ý đến các nguyên tắc sau + Phải căn cứ vào nội dung, yêu chu giáo dưỡng, giáo dục của bài học để lựa chọn đổ dùng trực quan thích hợp

+ Có phương pháp thích hợp đối với việc sử dụng mỗi I

Phải đầm bảo được sự quan sát đẩy đủ đổ dùng trực quan của học sinh dùng trực quan

-+ Phải phát huy được tính tích cực của học sinh khi sử đụng đổ dùng trực quan + Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày các loại đổ dùng trực quan, đồng thời rèn luyện khả năng thực hành của học sinh khi xây dựng và sit dung đổ ding trực quan (vẽ lược đổ, miều tả hiện vật.)

1.3.4.2 - Phương pháp:

“Ta đã biết được vai trò, ý nghĩa của phương pháp sử dụng đổ dùng trực quan và thấy được tẩm quan trọng của nó thể nào nhưng đó mới chỉ về mặt lý thuyết mà

Trang 32

Khéa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử cái quan trọng nhất là áp dụng nó vào thực tiễn Ấp dụng nó như thế nào? Lúc nào? Nơi nào? à việc rất cần thiết, đòi hỏi người sử dụng phải hiểu biết, có nhiều kinh nghiệm Khi sử dụng phương tiện trực quan yêu cầu của phương pháp này là phải chính xác, tạo biểu tượng lịch sử rõ rằng và luôn luôn có ý tạo sự phát triển năng lực nhận thức cho học sinh Sử dụng đổ dùng trực quan là một bộ phận hữu cơ trong hệ thống các phương pháp dạy học, ở mọi khâu (học ở lớp, ngoại khóa, tự

học) Vì thế, khi sử dụng các loại đổ dùng trực quan, chúng ta phải lựa chọn nó cho

thật thích hợp với nội dung bài học

‘Tuy theo yêu cầu của bài học và loại hình đổ dùng trực quan mà có phương pháp sử đụng khác nhau

- Thứ nhất: Cách sử dụng đổ dùng trực quan cỡ lớn dùng chung cho cả lớp như: Bản đổ treo tường, mô hình Cách sử dụng này có một tác dụng rất lớn đó là giúp cho học sinh có khả năng tường thuật các sự kiện lịch sử trên bản đổ, giúp học sinh ty tin ding trade đám đông, đông thời thuộc bài ngay trên lớp - Thứ hai: Cách sử dụng đổ dùng trực quan cỡ nhỏ như: Ätlát, tài liệu tham khảo “Cách này giáo viên khai thác đổ dùng trực quan trong sách giáo khoa ở 3 đạng: + Dàng để cụ thể hóa kiến thức

Ví dụ: trong bài chiến dich Điện Biên Phủ năm 1954, khi giảng cho học sinh nghe những hình ảnh hy sinh cao đẹp của các anh Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giớt Chúng ta có thể cụ thể hóa nó qua việc đọc cho học sinh nghe bài thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” của nhà thơ Tố Hữu;

“Những đồng chí thân chân làm giá súng ,Đầu bịt lỗ châu mai

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đổ trong dạy hoc lich sit

Bang mình qua lưới thép gai

Ao ào vũ bão

dung bài giảng

‘Vi du: Trong bài "cách mạng tư sản Pháp cuối jế kỉ XVIII", giáo viên có thể + Dàng làm một bộ phận

dùng bức tranh “dnh cảnh nông dân Pháp trước cách mạng” để miêu tả về tình bình nước Pháp trước khí cuộc cách mang bùng nổ

Dùng để kiểm tra việc nấm bất tỉ thức của học sinh giáo viên có thể đưa ra một đổ biểu hay một đổ thị yêu cầu các em phân tích đánh giá

~ Thứ bạ : Cách sử dụng một số đổ dùng trực quan quy ước và hình vẽ trên bằng đen: Nhằm bổ sung kiến thức cho bài giảng Đồng thời gây được sự hứng thú, sự cảm phục cho học sinh Tuy nhiên, không phải giáo viên nào cũng có được khả năng này

~ Thứ tự: Cách sử dụng màn ảnh như: Phim đèn chiếu, phom điện ảnh

Đây là một loại hình học tập rất bổ ích, giúp cho học sinh nhận thức toàn diện hơn, hiệu quả hơn

~ Thứ năm : Sử dụng đổ dùng trực quan hiện vật được trưng bày trong các viện bảo tầng, các di ích lịch sử khi tiến hành bài giảng ở bảo tầng hoặc nơi diễn ra sự kiện

1.3.5 Sử dụng đổ dùng trực quan trong dạy và học Lịch sử ở

trường trung học phổ thông

4135.1 Cơsở khoa học.”

1.3.5.1.1 Xuất phát từ qui luật nhận thức

ˆ Nguyễn Thị Thụ Hiển, Luận vân tốt nghiệp, Kboa Sử ĐHSPTPHCM, 1995-1999,

Trang 34

“Khóa luận tốt nghệ “Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sit Nhận thức là quá tình tổn tại khách quan, quá trình mà một con người bình thường nào cũng phải có Vì vậy, khi nói về quá trình nhận thức, Lênin đã phát biểu rằng: "tử trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tứ duy tru tượng trở về thực tiễn"

Xã hội loài người phát triển là vì nhu cẩu của con người ngày càng cao Vì vậy muốn đáp ứng được đẫy đủ những nhu cầu đó con người phải nhận thức được đối tượng của nhu cầu là gì? Như vậy, ta thấy nhận thức xuất phát từ nhu cẫu thực tiễn, chính môi tường thực tiễn sẽ cung cấp những hình ảnh cụ thể, những sự vật, hiện tượng cụ thể Điểu đó đáp ứng cho vế thứ nhất của bài toán nhận thức đó là

“trực quan sinh động” Rồi qua quá trình phân tích, tổng hợp, khái quát là gì

đoạn "nhận thức lý tính” để cho ra những khái niệm, những quy luật phạm tì Nếu không có "rực quan sinh động” thì khái niệm sẽ không hình thành Nếu "rực quan" không đẩy đủ thì khái niệm được hình thành sẽ thiếu cơ sở thực tế và nó không phản ánh đẩy đủ được nội dung, bản chất của các sự vật, hiện tượng Điều

đó cho ta thấy vai trò hết sức quan trọng của “trực quan" đối với nhận thức _

1.3.5.2 Xuất phát từ học thuyết phần xạ của I.P Paplốp

“Sau nhiễu lẫn thí nghiệm, LP Paplốp rút ra kết luận rằng quá trình nhận thức luôn luôn có hai hệ thống tín hiệu Hai hệ thống tín hiệu này không đồng thời diễn ra mà cái diễn ra trước, cái điễn ra sau nhưng chúng liên hệ một cách chặt chế với nhau

+ Hệ thống tín hiệu thử I: Lúc tín hiệu được truyền đi còn ở dạng cảm tinh do trì giác thông qua hệ thống giác quan

+ HỆ thống tín hiệu thứ hai: Nhờ tư duy để khái quát hóa các thông in nhận được tử tín hiệu thứ nhất Hình thức tín hiệu thứ hai truyễn đi dưới dạng lí tính là các khái niệm, quy luật lúc này đã mang tính chủ quan

Trang 35

Hệ thống tín hiệu thứ hai (biểu hiện cho khối lượng, chất lượng và độ bên

vững của tr thức) liên quan chặt chẽ với hệ thống ín hiệu thứ nhất bởi vì chính tín

hiệu thứ nhất sẽ quyết định chất lượng, khối lượng của tr thức

'Với phương pháp trực quan sẽ giúp cho hệ thống tín hiệu thứ nhất của học sinh trong học tập lịch sử phong phú, đa dạng từ đó góp phẩn làm cho hệ thống tín hiệu thứ hai có độ vững chấc cao Độ chính xác như thế nào chúng ta chỉ mới nói một cách chủ quan với phương pháp thực nghiệm sẽ chứng minh cho luận cứ trên một cách chấc chấn hơn

1-3.5.1.3 Từ kết luận của thực nghiệm Tâm lí học

Hệ thống giác quan của con người gồm: xúc giác, thị giác, khứu giác, vị giác tất cả đêu có tham gia cũng như có vị trí cao trong quá trình nhận thức các sự vật, hiện tượng khách quan của con người Qua những điều tra thực tế Tâm lí học hiện đại cho thấy nếu kết hợp nhiễu giác quan cùng một lúc tham gia hoạt động nhận thức thì sự nhằm lẫn, sai sót sẽ giảm đi Kết quả và độ bền vững của trì thức sẽ tăng lên Đây là kết luận của các nhà tâm lý học hiện đại đã rút ra qua những điều

tra thực tế Người ta tổng kết mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong quá trình

truyền thông như sau: Cách nhớ "Hiệu quả ghỉ nhớ (%) Ghỉ nhớ bằng thị giác 70% Ghi oho bing thinh gide 60% Kết hợp thính giác- thị giác 86%

Mặt khác, tổ chức Giáo dục văn hóa khoa học (UNESCO) của Liên Hợp Quốc

đã đưa ra kết quả trong một cuộc điều tra Người ta tiến hành đưa ra một lượng thông tin bang nhiều cách ở 3 nhóm khác nhau Kết quả thu được như sau:

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sit + Nhóm được truyễn tải thông tin bing hình ảnh thì nhận được 25% lượng thông tin

+ Nhóm được tuyển tải thông tin bằng cả âm thanh thì thu nhận được 15% lượng thông tin

+ Nhóm được truyễn tả thông tin bằng cả âm thanh và hình ảnh cùng một lúc thì thu nhận được 65% lượng thông tn

Những kết quả trên cho ta thấy khả năng thu nhận thông tin bằng thị giác sẽ cao hơn bằng thính giác Nhưng nếu kết hợp cả thị giác và thính giác thì quá trình

thu nhận thông tin lại càng tăng lên- tức là kết quả nhận thức gắn đạt đến mức tối

đa

1.35.14 Thuyét thong báo

“Thuyết này cho rằng quá trình dạy học là quá trình tác động qua lại giữa thấy và trò hay nói đúng hơn là quá trình thông báo qua lại giữa thầy và tr Việc thông báo diễn ra là nhờ các "rãnh truyển tải” trong não Thông tin được truyễn đi qua các rãnh đó chính là tin tức như: ký hiệu, công thức, mô hình Người ta đã có công thức và tính toán được chất lượng chuyển tải của các loại hình: thị giác, thính giác,

xúc giác theo công thức:

C= H/T- Bits

.C: Năng lực chuyển tải

.H: Lượng thông tin trung bình truyễn di (Bis)

T: Thời gian cân thiết để truyễn đạt (5Ÿ

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sit

Điều này càng chứng minh rằng thị giác đóng vai trò quan trọng trong quá tình nhân thức Và t lệ nhớ sau khi học là: Nghe 20%; Nhìn 30%; Nghe- Nhìn 50%; Nói 80%; Nói và làm 90%

Chỉ nhìn vào kết quả trên chúng ta thấy rằng thuyết thông báo chọn con đường nào để tuyền tải thông tin nhanh nhất cũng như đã chứng mình cho ta thấy được cơ quan nào thực hiện quá trình nhận thức trong thời gian nhất định có hiệu quả nhất Do đó, không ai có thể phủ nhận vai trồ của cơ quan tị giác trong học tập cũng như vai tò, tác dụng của đổ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử nói riêng và phương pháp dạy học nồi chung

13.5.2- Cơsở thực tẫn

Xuất phát từ tình hình thực tế của việc dạy và học lịch sử hiện nị

nhận thấy rằng việc sử dụng đổ dòng trực quan trong day học lịch sử ở trường phổ

thông là vô cùng cẩn thiết Là sinh viên năm IV thuộc chuyên ngành Lịch sử, thời

sian vừa qua chúng tôi đã được cử đi thực tập tại các trường trung học phổ thông,

hai tháng Trong khoảng thời gian đó chúng tôi nhận thấy rằng: cùng một bài học

lịch sử: nhưng một bên sử dụng cách học truyền thống và một bên sử dụng đổ dùng trực quan vào trong day học nó sẽ cho ta những hiệu quả khác nhau Có thể nói,

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp _Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử

CHƯƠNG 2 SƠ ĐỒ HÓA TRONG VIỆC DẠY HỌC

LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

2.1 Đặc điểm của việc sử dụng sơ đổ trong dạy học Lịch sử

2.1.1 Khái niệm sơ đổ hóa

“§ø đổ" là tên gọi của mô hình mang nội dung,

lọc Lịch sử Các mô hình thường được sử dụng để tạo thành sơ đổ là hình vuông hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác, hình gấp khúe các đường kẻ thẳng các mũi tên chỉ các mối liên hệ

giữa các mô hình Sơ 48 được người thực hiện công tác giáo dục thiết kế ong đó là tên, thời gian, địa điểm, quá tình chuyển biến của các sự kiến, hiện tượng hay bản chất của nó Tất cả đều được sấp xếp theo trình tự nhất định, giữa phẫn có mối liên hệ chặt chẽ thì người học sẽ hiểu nhanh, chính xác vấn để đó

“8 đổ hóa" là phương thức mà người giáo viên trình bày một nội đung sự kiện, hiện tượng lịch sử bằng những mô hình hình học, những đường kẻ, những mũi tên kết nối lại nhằm mô tả: Cơ cấu giai cấp xã hội, chế độ chính tr, tổ chức bộ máy nhà nước, cơ cấu kinh tế của một quốc gia, mối quan hệ giữa các tổ chức xã hội hay sự kiện, hiện tượng lịch sử

2.1.2 Ưu điểm của sơ đỗ

Sơ đổ được tạo thành bằng những mô hình hình học thể hiện một nội đụng cụ thể, riêng biệt như các sự kiện, hiện tượng lịch sử Các thành phẩn, yếu tổ trong sơ đổ thể hiện được mối liên hệ các nội dung ting phan voi nhau, tạo nên một hệ thống kiến thức tổng quát của bài học, sẽ giúp học sinh dễ tiếp thu bài học hơn

Sơ đổ là một biện pháp vô cũng hiệu quả rong việc giúp học sinh hiểu sâu sắc, hiểu nhanh hơn các sự kiện, hiện tượng lịch sử dựa trên các mô hình rong sơ đồ và các mối liên hệ giữa chúng, giúp hoc sinh nấm từng nội dung, vấn để của bài

Trang 39

Khóa luận tối nghiệp “Sử dụng sơ đỗ trong dạy học lịch sĩ học chính xác hơn Trên cơ sở đó, học sinh sẽ nh rõ ràng, chính xác nội dung bài học lịch sử theo trình tự thời gian, không gian cụ thể Điều đó sẽ giúp các em hiểu bài nhanh hơn do được nhìn thấy bằng cơ quan thị giác, nghe thấy bằng cơ quan thính giác, nội dung bài học được lưu lại trong bộ nhớ của học sinh trong một thời

gian dai hơn, lâu hơn Đồng thời, chính nhỡ ưu điểm đó sẽ giúp học sinh có hứng thú hơn trong việc học tập và chiếm lĩnh kiến thức lịch sử

Một tu điểm nổi bật nữa của sơ đổ đó là nó có khả năng gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử vì nó tạo cho học sinh cảm giác thoải mái trong siờ học, các em dễ hình dung được từng vấn để của từng nội dung, bài học sẽ hấp dẫn hơn đối với các em, giờ học sẽ sinh động hơn Do vậy, các em sẽ thích thú, say mê với giờ học nên sẽ kích thích trí tìm tồi, học hỏi dẫn dẫn người học sẽ yêu thích

môn sử hơn Mặt khác, sơ đổ còn có thể giải quyết được phần nào những ưu tư, trăn

trở của các nhà giáo dục hiện nay rong công tác giảng dạy lịch sử Đó chính là làm sao để đưa thêm nhiễu tư liệu lịch sử cho học sinh, phát huy tính tích cực chủ động, của người học để làm phong phú thêm kho tầng kiến thức của học sinh Sơ đổ là toàn bộ nội dung bài học được thiết kế một cách cô đặc nhất, chính xác nhất V\ thế sẽ rút ngấn được thời gian, giáo viên không cẩn tình bày tất cả nội dung kiến thức có tong sách giáo khoa Thay vào đó, giáo viên sẽ có thêm thời gian để cũng cấp cho học sinh những tư liệu có liên quan để bài học thêm phong phú, hấp dẫn và giờ học thêm sinh động

2.1.3 Những hạn chế của sơ đổ

Bất kì phương pháp dạy học nào bên cạnh những ưu điểm của nó thì nó cũng

tổn tại những mặt hạn chế của nó, sơ đổ hóa cũng không tránh khỏi điều đó

“Thứ nhất: Không phải bất cứ bài học nào cũng có thể áp dụng được sơ đổ hóa

Trang 40

“Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử "Thứ hai: Sử dụng sơ đổ hóa sẽ tốn rất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị Bên canh đó, trong khuôn khổ của tờ giấy lớn (Ao), nếu một bài học có nhiều nội dung cẩn thể hiện trên một sơ đổ thì khổ giấy đó sẽ quá nhỏ, gây khó khăn trong việc thực hiện sơ đổ

“Thứ ba: Ở những phẩn có nội dung mang tính phức tạp, khi thể hiện trên sơ đổ

là mối quan hệ chẳng chéo có nhiều mũi tên hay nhiễu đường nối gấn kết giữa các phẩn thì sẽ làm cho bài học thêm rối rấm, gây khó hiểu cho học sinh Do đó, yêu cẩu của phương pháp này là đồi hỏi người thiết kế phải nắm vững kiến thức, nấm

vững vấn để Nếu không bài học sẽ không thể đạt được kết quả tốt nhất

Mặc dù còn có những hạn chế đó nhưng chúng ta thấy rằng, ưu điểm của sơ đỗ là nhiễu hơn hạn chế và những hạn chế đó chúng ta có thể khấc phục được

Việc sử dụng sơ đổ trong dạy học lịch sử trở thành vấn để không mấy khó khăn Xuất phát từ những ưu điểm vốn có của sơ đổ, nếu nó được sử dụng trong day hoc

lịch sử như một phương pháp thông dụng cũng rất cắn thiết trong xu hướng đổi mới dđạy học lịch sử hiện nay

2.2 Sơ đồ hóa với việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, rút ra quy luật và bài học Lịch sử

2.2.1 Sử dụng sơ đổ để cụ thể hóa sự kiện Lịch sử

"Trong dạy học Lịch sử, giúp cho học sinh nấm rõ sự kiện là rất cẩn thiết "Sự kiện lịch sử là những biến cố của quá khứ có một ý nghĩa xã hội, đã được xác định trong ý thức của chúng ta mà tính hiện thực của các biến cố này đã được giám định bằng sự phần ánh nó vào trong các nguồn tài liệu gốc"" Sự kiện Lịch sử những gì 64 din ra trong quá khứ rong một thời gian, không gian nhất định và đã tác động

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN