Thiết kế và sử dụng đồ chơi trong dạy học chương điện từ học vật lý 9 trung học cơ sở

162 1 0
Thiết kế và sử dụng đồ chơi trong dạy học chương điện từ học vật lý 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Lâm Hữu Phước THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐIỆN TỪ HỌC” - VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Lâm Hữu Phước THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐIỆN TỪ HỌC” - VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN QUẾ Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Lâm Hữu Phước LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: - Thầy hướng dẫn – PGS.TS Phạm Xuân Quế, người thầy tận tình giúp đỡ dẫn, định hướng truyền đạt kinh nghiệm cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn - Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, q thầy tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn - Ban Giám hiệu, quý thầy cô tổ Vật lý Trường Thực hành Sư phạm – Sóc Trăng tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm - Q thầy cô phản biện hội đồng chấm luận văn đọc có nhận xét, góp ý quý báu cho luận văn - Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè, anh chị học viên lớp Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lý khóa 24 ln động viên, ủng hộ mặt để tơi hồn thành luận văn điều kiện tốt Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Lâm Hữu Phước MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ Q TRÌNH DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tính tích cực sáng tạo học sinh hoạt động học tập 1.1.1 Đặc điểm hoạt động học tập 1.1.2 Tính tích cực học sinh 1.1.3 Tính sáng tạo học sinh 11 1.2 Đồ chơi vật lý 15 1.2.1 Đồ chơi vật lý 15 1.2.2 Vai trò đồ chơi vật lý nhà trường 16 1.2.3 Sơ lược số đồ chơi vật lý 17 1.3 Sử dụng đồ chơi vật lý dạy học theo hướng phát huy tính tích cực phát triển tư sáng tạo học sinh 19 1.3.1 Dạy học ứng dụng kỹ thuật vật lý 19 1.3.2 Tiến trình dạy học thơng qua việc sử dụng đồ chơi dạy học vật lý 21 1.4 Đánh giá hoạt động tích cực sáng tạo học sinh học tập có sử dụng đồ chơi vật lý 22 1.4.1 Hoạt động sử dụng đồ chơi 22 1.4.2 Hoạt động thiết kế, chế tạo hay cải tiến thiết kế, chế tạo đồ chơi 23 1.5 Kết luận chương 29 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC SỬ DỤNG ĐỒ CHƠI VẬT LÝ TRONG CHƯƠNG “ĐIỆN TỪ HỌC” – VẬT LÝ 30 2.1 Mối liên hệ kiến thức “Điện từ học” chương trình Giáo dục phổ thông 30 2.1.1 Kiến thức “Điện từ học” chương trình Giáo dục phổ thơng 30 2.1.2 Phân tích mối liên hệ kiến thức “Điện từ học” bậc học chương trình giáo dục phổ thơng 31 2.1.3 Một số đặc điểm kiến thức “Điện từ học” chương trình Vật lý Trung học sở 32 2.2 Mục tiêu chương “Điện từ học” - Vật lý 33 2.2.1 Chủ đề: Từ trường 33 2.2.2 Chủ đề: Cảm ứng điện từ 34 2.3 Thiết kế số tiến trình dạy học sử dụng đồ chơi chương “Điện từ học” - Vật lý Trung học sở 35 2.3.1 Tiến trình dạy học nội dung: Lực từ - Động điện chiều 35 2.3.2 Tiến trình dạy học nội dung: Hiện tượng cảm ứng điện từ 46 2.3.3 Tiến trình dạy học nội dung: Dòng điện xoay chiều - Máy phát điện xoay chiều 55 2.3.4 Hoạt động ngoại khóa 66 2.4 Kết luận chương 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Đối tượng kế hoạch thực nghiệm 68 3.3 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm 68 3.3.1 Thuận lợi 68 3.3.2 Khó khăn 69 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 69 3.4.1 Công tác chuẩn bị 69 3.4.2 Tổ chức dạy học 69 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 90 3.5.1 Kết thu 90 3.5.2 Nhận xét chung 97 3.6 Kinh nghiệm từ việc thực sư phạm 99 3.7 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC i Phụ lục Tiến trình dạy học i Phụ lục Đề kiểm tra xxxvii Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến học sinh trước sau thực nghiệm xl DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất TP Thành phố Tr trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá nội dung thuyết minh 24 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá đồ chơi 26 Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá thuyết trình 27 Bảng 3.1 Thống kê kết khảo sát câu 11 (sau thực nghiệm) 93 Bảng 3.2 Thống kê kết khảo sát câu 12 (sau thực nghiệm) 93 Bảng 3.3 Thống kê điểm kiểm tra lớp 9B 95 Bảng 3.4 Kết điểm lớp 9B sau xử lý 95 Bảng 3.5 Kết học tập học sinh sau thực nghiệm 97 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Danh mục hình vẽ đồ thị Trang Hình 1.1 Quá trình nhận thức hoạt động học tập Hình 1.2 Con quay gỗ (a) đĩa bay bỏ túi (b) 17 Hình 1.3 Động điện đơn giản (a) lắc từ hỗn loạn (b) 18 Hình 1.4 Kính vạn hoa 18 Hình 1.5 Ảnh ảo 19 Hình 2.1 Dây dẫn đặt từ trường nam châm 37 Hình 2.2 Cấu tạo động điện kỹ thuật 37 Hình 2.3 Dải giấy nhôm “nhảy múa” 38 Hình 2.4 Tàu điện Anh (a) TP Hồ Chí Minh (năm 1945) (b) 39 Hình 2.5 Thí nghiệm lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện 40 Hình 2.6 Mơ hình động điện đơn giản 42 Hình 2.7 Mơ tả ngun tắc hoạt động động điện chiều 44 Hình 2.8 Động điện kỹ thuật 45 Hình 2.9 Đi-na-mơ xe đạp 47 Hình 2.10 Michael Faraday 49 Hình 2.11 Lị vi sóng 50 Hình 2.12 Đi-na-mơ xe đạp 56 Hình 2.13 Rơ-to máy phát điện nhà máy thủy điện Sơn La 58 Hình 2.14 Máy phát điện xoay chiều loại có cuộn dây quay 63 Hình 2.15 Máy phát điện xoay chiều loại có nam châm quay 63 Hình 3.1 Mẫu thiết kế đèn pin lắc (học sinh) 72 Hình 3.2 Thí nghiệm mơ số đường sức từ biến đổi qua cuộn dây 74 Hình 3.3 Mẫu thiết kế máy phát điện gió (học sinh) 76 Hình 3.4 Mơ hình “Ếch nhảy” (a) “Cân nam châm” (b) (tham khảo) 79 Hình 3.5 Đồ chơi “Cân nam châm” “Ếch nhảy” (học sinh thực hiện) 80 Hình 3.6 Logo lớp 9B (học sinh thực hiện) 81 Hình 3.7 Bảng tin lớp 9B (học sinh thực hiện) 82 xxix Những lý sau để giải thích lý truyền tải điện xa, người ta lại dùng dây dẫn nhơm có điện trở thay cho dây dẫn đồng? a Dây dẫn nhôm nhẹ dây dẫn đồng b Dây dẫn nhơm có kích thước nhỏ gọn dây dẫn đồng c Dây dẫn nhôm rẻ dây dẫn đồng d Dây dẫn nhơm có độ bền học (lực kéo đứt lớn hơn) cao dây dẫn đồng e Trụ đỡ dây dẫn nhơm rẻ dây dẫn đồng chịu tải Trong truyền tải điện xa: a phương pháp giảm điện trở đường dây tải điện phương pháp chủ yếu để làm giảm cơng suất hao phí đường dây dẫn? b dịng điện xoay chiều lại có ưu điểm hẳn so với dịng điện không đổi? Thế giới quanh ta [44, tr.156]  Thác Niagara (Hoa Kỳ), nơi ghi dấu chiến thắng dòng điện xoay chiều Năm 1831, Michael Faraday (1791 – 1867) nhà khoa học người Anh phát minh tượng cảm ứng điện từ Năm 1879, Thomas Edison nhà khoa học người Hoa Kỳ phát minh bóng đèn điện Trong khoảng thời gian từ năm 1881 đến 1884, máy biến đời, hoạt động dựa vào tượng cảm ứng điện Faraday xxx Trong năm 1880, bóng đèn sử dụng ngày rộng rãi Hoa Kỳ Các nhà máy điện xây dựng, đưa điện đến gia đình Hai cơng ty điện lớn Hoa Kỳ lúc cạnh tranh liệt Edison Westinghouse Edison chủ trương xây dựng nhà máy phát điện chiều truyền tải dòng điện chiều Westinghouse lại xây dựng nhà máy điện xoay chiều truyền tài dịng điện xoay chiều Hình A.12 Thác Niagara (Hoa Kỳ) Thắng lợi thuộc Westinghouse dòng điện xoay chiều ông giành nhiều hợp đồng xây dựng nhà máy điện, tiếng hợp đồng xây dựng nhà máy điện thác Niagara phía bắc Hoa Kỳ vào năm 1896, cung cấp cho NewYork vùng lân cận Nhờ sử dụng máy biến truyền tải dòng điện xoay chiều, Westinghouse làm giảm điện hao phí đường dây dẫn cung cấp điện đến cho hộ gia đình với giá rẻ  Học sinh Ôn lại kiến thức tượng cảm ứng điện từ, dòng điện xoay chiều 2.3.5.4 Hoạt động dạy học  Kiểm tra cũ - Dòng điện xoay chiều gì? Trình bày nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều xxxi - Bóng đèn dây tóc mắc vào mạng điện gia đình, dù cường độ dịng điện qua bóng đèn liên tục tăng, giảm độ sáng bóng đèn gần khơng thay đổi Em giải thích - Trong đi-na-mơ xe đạp dạng lượng nào, từ đâu chuyển hóa thành điện làm bóng đèn phát sáng xe chuyển động?  Tình đặt vấn đề Trong thực tế, để đưa điện từ nhà máy điện đến hộ gia đình sử dụng ta cần thực việc truyền tải điện Như vậy, vấn đề đặt cách sử dụng thiết bị để đạt hiệu cao trình truyền tải?  Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến Định hướng giáo viên - Yêu cầu HS quan sát, nêu cấu tạo máy biến áp - Thông báo: Hoạt động học sinh Cấu tạo gồm: lõi sắt (gồm nhiều sắt mỏng ghép cách điện với nhau); hai cuộn dây có số vịng khác nhau, đặt cách điện với + Khi hoạt động, cuộn dây máy biến nối với nguồn hiệu điện xoay chiều (cuộn sơ cấp), cuộn lại nối với thiết bị tiêu thụ điện (cuộn thứ cấp) + Ký hiệu máy biến + Hai cuộn dây đặt cách điện với lõi sắt Dịng điện khơng thể truyền từ cuộn dây sang cuộn dây - Yêu cầu học sinh: + Dự đốn, tiến hành thí nghiệm Có sáng Vì đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp giải thích tượng: Khi nối cuộn hiệu điện xoay chiều tạo sơ cấp máy biến áp với hiệu điện cuộn dây dòng điện xoay chiều 6V, cuộn thứ cấp nối với Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành nam châm bóng đèn bóng đèn có sáng lên có từ trường biến thiên; số đường sức từ xxxii không, sao? từ trường xuyên qua tiết diện cuộn thứ cấp biến thiên, cuộn thứ cấp xuất dòng điện cảm ứng làm cho đèn sáng + Hiệu điện xuất hai đầu Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện cuộn thứ cấp chiều hay xoay xoay chiều cuộn thứ cấp xuất chiểu Tại sao? dịng điện xoay chiều Vì hai đầu cuộn thứ cấp phải hiệu điện xoay chiều + Bằng cách xác nhận Dùng vơn kế xoay chiều dịng điện cuộn thứ cấp có dịng điện xoay chiều khơng? + Trình bày nguyên tắc hoạt động HS trình bày máy biến  Hoạt động Tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến áp Định hướng giáo viên - Quan sát, tiến hành thí nghiệm với Hoạt động học sinh Tiến hành thí nghiệm: máy biến có số vịng n (cuộn + Đọc số vòng dây cuộn sơ cấp, thứ cấp sơ cấp) số vòng n (cuộn thứ cấp) + Tiến hành điều chỉnh hiệu điện sơ biết trước cấp (U ), quan sát ghi nhận hiệu điện - Dựa vào phiếu học tập xác định số thứ cấp (U ) liệu cần quan sát tiến hành + Thực tương tự xử lý kết phép đo - Từ kết thí nghiệm rút nhận xét gì? - GV thông báo: Hiệu điện cuộn dây máy biến tỷ lệ với số vòng cuộn dây Tỷ số hiệu điện hai đầu cuộn + Khi hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến tỷ số số vòng sơ cấp lớn hiệu điện cuộn cuộn dây tương ứng thứ cấp (U > U ), máy biến gọi máy hạ + Khi hiệu điện hai đầu cuộn 𝑈1 𝑛1 = 𝑈2 𝑛2 xxxiii sơ cấp nhỏ hiệu điện cuộn thứ cấp (U < U ), máy biến gọi máy tăng - Yêu cầu HS dự đoán: Hiệu điện Dự đoán tiến hành thí nghiệm hai đầu cuộn sơ cấp 12 V thứ cấp bao nhiêu? Tiến hành thí nghiệm kiểm tra kết  Hoạt động Điện hao phí đường dây tải điện cách làm giảm hao phí điện Định hướng giáo viên - u cầu HS thực tốn tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt gây dây dẫn - GV thông báo: Với công suất P cần truyền tải (có giá trị xác định) Hoạt động học sinh Công suất cần truyền tải: P = UI Cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây dẫn: P hp = RI2 ⇒ 𝑃ℎ𝑝 𝑅 𝑃2 = 𝑈2 Giảm giá trị điện trở dây dẫn tăng thực biện pháp giá trị hiệu điện hai đầu đường dây để giảm cơng suất hao phí (P hp ) đường dây tải điện? - Muốn giảm điện trở dây dẫn thực biện Từ mối liên hệ điện trở dây dẫn với tiết pháp nào? Các pháp có diện, chiều dài điện trở suất ta thấy rằng: Điện trở suất (vật liệu lựa chọn làm dây khó khăn, bất lợi nào? dẫn chọn trước) chiều dài dây không đổi Để giảm giá trị điện trở thực cách tăng tiết diện dây dẫn Biện pháp có khó khăn: dùng dây dẫn lớn tăng khối lượng dây dẫn, phải có hệ thống trụ điện lớn, đắt tiền xxxiv - Nếu tăng hiệu điện hai đầu Tăng U cơng suất hao phí giảm đường dây có ưu điểm gì? Sử dụng nhiều (do cơng suất hao phí tỷ lệ nghịch với thiết bị điện để thực bình phương hiệu điện thế) việc này? Có thể sử dụng máy biến để tăng hiệu điện hai đầu đường dây tải điện - Yêu cầu HS rút kết luận Trong thực tế để giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện sử dụng máy biến để tăng hiệu điện hai đầu đường dây tải điện  Hoạt động Nguyên tắc dùng máy biến để truyền tải điện dòng điện xoay chiều Định hướng giáo viên - GV giới thiệu đường dây điện cao 500kV Bắc – Nam: Đường dây điện cao 500kV Bắc – Nam nước ta xây dựng từ năm 1992 đến 1994 với chiều dài 1500km, nối liền nhà máy điện lớn nước làm nhiệm vụ dẫn điện đến miền đất nước Chỉ riêng khối lượng dây dẫn điện đường dây 23000 Từ 1994, đường dây tiếp tục xây dựng, phát triển hoàn chỉnh Để giảm hao phí người ta tăng hiệu điện hai đầu dây tải điện lên đến hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn vơn; dây dẫn phải truyền dịng điện có cường độ hàng nghìn ampe Do dây dẫn dây cáp đồng gồm nhiều sợi nhỏ xoắn lại có đường kính đến vài xen-ti-mét đấu Hoạt động học sinh xxxv nhiều dây cáp thành đường dây tải điện Đường dây có hiệu điện lên đến 500000V, khơng nên đến gần nguy hiểm (khoảng cách an tồn vào khoảng 1,5m) Hình A.13 Đường dây 500kV Bắc - Nam - Yêu cầu HS trình bày nguyên tắc sử dụng máy biến trình truyền tải điện Để giảm hao phí đường dây tải điện xoay chiều, người ta dùng máy tăng để tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn Tuy nhiên hiệu điện nơi sử dụng khoảng vài trăm vôn nên cuối đường dây tải điện, người ta dùng máy hạ thể để điều chỉnh hiệu điện đến giá trị - Dựa vào hình ảnh minh họa hệ thống phù hợp Máy tăng thế: Biến truyển tải điện từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ Em cho biết máy biến hệ thống này, máy tăng thế, máy hạ thế? (xem phiếu học tập) Máy hạ thế: Các biến lại xxxvi  Hoạt động Vận dụng Định hướng giáo viên - Để dùng nguồn điện xoay chiều 240V thắp sáng bình thường bóng Hoạt động học sinh Ta sử dụng máy hạ Tỷ số số vịng cuộn sơ cấp vói số đèn sợi đốt 12V, ta cần phải sử dụng máy vòng cuộn thứ cấp là: 20 biến áp tăng hay hạ thế? Số vòng dây cuộn sơ cấp máy biến lớn số vòng dây cuộn thứ cấp lần - Một máy biến dùng nhà cần phải hạ từ 220V xuống 6V 3V Cuộn sơ cấp có 4000 vịng Tính số vòng cuộn thứ cấp tương ứng - Đường dây tải điện từ huyện xã dài 20km truyền dịng điện có cường độ 200A Dây dẫn đồng 1km có điện trở 0,02Ω Tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt dây Số vòng cuộn thứ cấp: Trường hợp 1: U = 6V 𝑛2 = 𝑈2 𝑛 ≈ 110 𝑣ò𝑛𝑛 𝑈1 Trường hợp 2: U = 3V 𝑛2 = 𝑈2 𝑛 ≈ 55 𝑣ò𝑛𝑛 𝑈1 Điện trở đường dây tải điện: R = 20.0,02 = 0,4 Ω Cơng suất hao phí: P hp = RI2 = 0,4.(200)2 = 16000 W xxxvii Phụ lục Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – VẬT LÝ Phần Trắc nghiệm (7 điểm) Câu Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều dựa A tác dụng nhiệt dòng điện B tác dụng hóa học dịng điện C tác dụng sinh lý dòng điện D tượng cảm ứng điện từ Câu Rô-to máy phát điện xoay chiều A nam châm B cuộn dây dẫn C phận đứng yên D nam châm cuộn dây S Câu Có nam châm giống thả rơi thẳng từ độ cao Thanh thứ rơi tự do, thứ rơi qua ống dây đồng để hở thứ rơi qua ống dây đồng kín Hãy so sánh thời gian rơi nam châm Biết rơi nam châm không chạm vào ống dây A t = t = t B t < t < t C t > t = t D t = t < t Câu Hiện tượng sau không liên quan đến tượng cảm ứng điện từ? A Dòng điện xuất dây dẫn kín cuộn dây chuyển động từ trường B Dòng điện xuất cuộn dây dẫn nối hai đầu cuộn dây với đi-na-mô xe đạp C Dòng điện xuất cuộn dây bên cạnh có dịng điện khác thay đổi D Dỏng điện xuất cuộn dây nối hai đầu cuộn dây vào hai đầu bình acquy Câu Một cuộn dây dẫn kín đặt từ trường nam châm Trong trường hợp sau dịng điện cảm ứng cuộn dây? A Số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây liên tục tăng B Số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây liên tục giảm C Số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây nhiều D Số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây luân phiên tăng, giảm xxxviii Câu Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có phận để tạo dịng điện? A Cuộn dây dẫn nam châm B Cuộn dây dẫn lõi sắt C Nam châm vĩnh cửu sợi dây dẫn nối hai cực nam châm D Nam châm điện sợi dây dẫn nối nam châm với đèn Câu Vật dụng sau ứng dụng tượng cảm ứng điện từ: A Dynamo xe đạp B Bàn ủi C Đàn ghita D Đàn bầu Câu Khung dây dẫn ABCD đặt từ trường hình Cho bền ngồi vùng MNPQ khơng có từ trường Khung chuyển động thằng dọc theo hai đường thẳng song song x’x y’y Trong khung xuất dòng điện cảm ứng A khung chuyển động M x N A vùng MNPQ B khung chuyển động x’ B vùng MNPQ y y’ D  đường sức từ Q C C khung chuyển động từ vào vùng MNPQ D khung chuyển động đến gần P vùng MNPQ Quy ước:  đường sức từ có phương vng góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều hướng phía trước mặt phẳng hình vẽ Câu Để tạo dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều, người ta dùng A chuyển động dao động qua lại nam châm trước cuộn dây dẫn B chuyển động quay nam châm trước cuộn dây dẫn C chuyển động thẳng tới lui nam châm trước cuộn dây dẫn D chuyển động thẳng tới lui cuộn dây dẫn trước nam châm Câu 10 Cho khung dây quay quanh trục từ trường nam châm Tại vị trí khung số đường sức từ qua khung lớn nhất? A Mặt phẳng khung song song với đường sức từ B Mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ C Mặt phẳng khung hợp góc 300 với đường sức từ D Mặt phẳng khung hợp góc 450 với đường sức từ xxxix Phần Tự luận (5 điểm) Câu (1,5 điểm) Một bạn học sinh phát biểu: “Dòng điện xoay chiều xuất cuộn dây dẫn kín có đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây ln tăng” Phát biểu có khơng? Nếu không em sửa lại nội dung phát biểu Câu (2 điểm) Với nam châm cuộn dây dẫn kín trình bày cách thức tạo dịng điện xoay chiều giải thích cách tạo dịng điện xoay chiều Câu (1,5 điểm) Cho biết chiều dòng điện cảm ứng mạch (1) Chiều mũi tên chiều dịch chuyển nam châm Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng mạch lại Biết dòng điện đổi chiều thay đổi: - Cực nam châm - Chiều di chuyển nam châm N S S S N (2) (1) S (3) N N (4) xl Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến học sinh trước sau thực nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (Trước thực nghiệm) Các em học sinh thân mến! Nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề dạy học môn Vật lý Những lý phù hợp với trường hợp em đánh dấu (X) vào câu trả lời Xin chân thành cảm ơn hợp tác em Khi đến học môn Vật lý, em cảm thấy A hào hứng B bình thường C lo sợ Trong tiết học môn Vật lý em thường A ý vào nội dung giáo viên giảng B không ý nghe giảng C giáo viên dạy nội dung Em có thường xuyên tham gia phát biểu ý kiến trình xây dựng học A thường xuyên B C khơng có Em có thường đọc tài liệu (sách, báo, tạp chí, ) có liên quan đến kiến thức vật lý khơng? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Em cảm thấy môn Vật lý môn học A hấp dẫn B bình thường C nhàm chán Em có thích làm thí nghiệm vật lý khơng? A Thích B Bình thường C Khơng thích Em tham gia phát biểu ý kiến học môn Vật lý mức độ A thường xuyên B C khơng tham gia xli Em có nghĩ thiết kế đồ dùng, thiết bị đơn giản từ kiến thức mà em học? A Có thể thực B Tùy theo trường hợp C Khơng thể thực Em có cảm thấy tự tin trình bày vấn đề trước lớp? A Tự tin B Tùy trường hợp (nếu lớp thành viên, ) C Không tự tin 10 Em có thích tự thiết kế đồ chơi đơn giản từ kiến thức học? A Thích B Bình thường C Khơng thích 11 Giờ học mơn Vật lý thường A sơi B bình thường C buồn ngủ 12 Em có thích học nội dung kiến thức Vật lý gắn liền với đời sống không? A Thích B Bình thường C Khơng thích Các em cho biết ý kiến vào nội dung sau 13 Để góp phần học tốt mơn Vật lý em có đề nghị gì? Một lần nữa, chân thành cảm ơn hợp tác em Chúc em thật nhiều sức khỏe học tập tốt! xlii PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (Sau đợt thực nghiệm) Các em học sinh thân mến! Nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề dạy học môn Vật lý Mong em đưa ý kiến chân thật, phù hợp với nội dung dạy học tiết học vừa qua Xin chân thành cảm ơn hợp tác em Phần Các em đánh dấu (X) vào phương án phù hợp với ý kiến Điều khiến em thích tiết học vật lý nhất? A Được học nhiều lý thuyết B Được giải nhiều tập C Tiến hành thí nghiệm D Giải thích tượng thực tế Em cảm thấy tiết học vừa qua nào? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Em có muốn thiết kế thêm đồ chơi kiến thức tiếp theo? A Rất sẵn sàng B Nếu có điều kiện thực C Tùy thuộc hồn cảnh D Khơng có ý định Em có thích thú học nội dung kiến thức Vật lý gắn liền với đời sống không? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Cách dẫn dắt nội dung giáo viên A lơi B bình thường C có lúc hay, lúc dở D nhàm chán Nếu có hỗ trợ giáo viên trình thực đồ chơi em A sẵn sàng thực B thực C phân vân thực D từ chối thực Em nghĩ thiết kế vật dụng (đồ chơi) đơn giản từ kiến thức học? A Chắc chắn thực B Tùy vào loại C Nếu có hỗ trợ từ giáo viên D Khơng thực Em nghĩ việc thực đồ chơi A bổ ích cho việc học tập B vui khó thực C có khơng D khơng bổ ích tốn thời gian Vai trị hoạt động nhóm q trình thiết kế đồ chơi vật lý A cần thiết B cần thiết C có khơng D khơng cần thiết xliii 10 Em thích giáo viên dạy Vật lý tạo cho em A học thật nhiều lý thuyết giải nhiều tập B làm thật nhiều thí nghiệm q trình học C tổ chức nhiều hoạt động trình dạy học D liên hệ kiến thức học với thực tế Phần Trong phần em chọn nhiều phương án điền vào nội dụng “Ý kiến khác” 11 Khó khăn gặp phải trình thực đồ chơi gì? A Hạn chế kỹ thiết kế B Kiến thức học chưa cho phép thiết kế C Khó khăn việc mua số dụng cụ D Tốn nhiều thời gian E Chưa có nhiều kinh nghiệm q trình thực F Ý kiến khác 12 Em học sau tiết học này? A Khả trình bày trước người B Khả làm việc nhóm C Sử dụng vật liệu đơn giản để thiết kế đồ chơi D Khả trình bày báo cáo dạng văn E Tự tin có khả thiết kế đồ chơi F Thành thạo kỹ Word Powerpoint G Ý kiến khác: 13 Em có nhận xét góp ý thêm cho tiết học vừa qua? Một lần nữa, chân thành cảm ơn hợp tác em Chúc em thật nhiều sức khỏe học tập tốt!

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan