- Ở phẩn này, giáo viên có thể sử I. TINH HÌNH NƯỚC PHÁP
dụng bức tranh: “Tinh cảnh nông dan Pháp | TRƯỚC CÁCH MẠNG.
trước cách mạng” cho học sinh quan sát để 1. Tình hình kinh tế, xã hội.
khơi gợi trí tò mò của học sinh cũng như a. Kinh tế.
khả năng tư duy, làm việc độc lập của học sinh và đặt câu hỏi: Dựa vào bức tranh,
kết hợp với SGK, hãy trình bày về tình hành kinh tế, xã hôi của nước Pháp trước CM?
- Nông nghiệp: Cuối thế ki XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp. Biểu hiện:
+ Công cụ canh tác thô sơ, lạc hậu.
+Năng suất thu hoạch thấp.
- GV cho HS suy nghĩ và trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý.
+Tô thuế nặng nể.
Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử
> Đời sống nhân dân khổ cực.
nghiệp cũng đã có sự phát triển nhưng nó cũng không thể góp phẩn đưa nến kinh tế
phát triển bởi sự lạc hậu của nông nghiệp.
Vì vậy mà cuộc sống của người nông dân vẫn khổ cực.
- Cuối cùng, giáo viên sử dụng sơ đổ 1 để cho học sinh có thể dễ đàng nấm bất được đặc điểm nền kinh tế Pháp trước cách
- Công nghiệp: Phát triển:
+ Tập trung chủ yếu ở ven
Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
+ Máy móc được sử dụng
ngày càng nhiều.
- Thương nghiệp: Có bước tiến
mới:
mạng.
+ Buôn bán với nhiều
nước ở châu Âu và phương Đông.
Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong day học lịch sử
b. Chính trị, xã hội.
Lời của vua là lời của pháp luật
Đẳng cấp lật đổvà nghĩa
Nông Bình
dân dân
TT
SƠ ĐỒ 2: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CM.
Trang 94
Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong day học lich sử
Giải thích sơ đồ:
b. Về mặt chính trị.
- Cuối thế ki XVIII, Pháp vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là
vua Lu-I XVI. Vua là người nắm mọi quyền hành, là tòa ấn tối cao trong cả nước,
lời của vua là lời của pháp luật.
c. Về mặt xã hội.
- Xã hội Pháp chia làm 3 đẳng cấp: Quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba. Hai đẳng cấp đầu (quý tộc, tăng lữ) chiếm số ít trong dân cư nhưng lại được hưởng mọi đặc quyển, đặc lợi. Chính vì vậy mà họ muốn duy trì chế độ phong kiến. Cdn ding
cấp thứ ba(gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị) chiếm số đông trong xã hội Pháp lúc bấy giờ (90% dân cư) nhưng lại chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ, không có quyền lợi chính trị và bị lệ thuộc nhiều vào những đẳng cấp có đặc quyền. Chính vì
vậy mà họ muốn lật đổ chế độ phong kiến. Chính điểu này đã khiến cho mâu thuẫn
trong xã hội Pháp trở nên sâu sắc.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
- Sang phần Chính trị của nước Pháp trước b. Chính trị.
cách mạng, GV có thể đặt câu hỏi: Tình hình
chính trị của Pháp trước cách mạng như thế - Cuối thế ki XVIII, Pháp
nào? vẫn là một nước “quân chủ
- GV chốt ý bằng việc cho HS xem chân
XVI.
Trang 95
Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử
"quân chủ chuyên chế”.
mang”, giúp học sinh thấy được sử phân chi | đẳng cấp: Quý tộc. tăng lữ và đẳng cấp trong xã hội Pháp lúc bấy giờ. Đồng | đẳng cấp thứ ba.
thời GV cũng nhấn mạng rằng: Chính sự phân
chia đẳng cấp trong xã hội Pháp lúc bấy giờ đã
khiến cho mâu thuẫn trong xã hội Pháp ngày càng trở nên gây gất. Và đó cũng chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cách mạng bùng
nổ.
- GV giúp học sinh làm sáng rõ khái niệm
“đẳng cấp" cũng như phân biệt được khái niệm
"đẳng cấp " và khái niệm “giai cấp".
> Mâu thuẫn xã hội gay
gắt.
Khóa luận tốt nghiệp Sử dung sơ dé trong day học lich sử
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
* Phê phán CDPK và nhà thờ Ki-td
giáo.
" Đưa ra lý thuyết về XDNN mới.
(1689-1755).
= Vôn-te
(1694 -1778).
" Ru-xô
(1712- 1778)
Dọn đường cho cách mạng bùng nổ
SƠ ĐỒ 3: CUỘC ĐẤU TRANH TRÊN LĨNH VỰC TƯ