Sử dụng 46 dùng trực quan trong day học Lịch sử ở trường phổ thông

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sử dụng sơ đồ hóa trong dạy học lịch sử ở trường Trung học Phổ thông (Vận dụng vào phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 - Ban cơ bản) (Trang 24 - 27)

1.3.1 Một số khái niệm.

1.3.1.1 Khái niệm “Trực quan ”.

Theo từ điển Tiếng Việt: Trực quan là sự nhận thức một cách trực tiếp, phải

say luận của lí trí.

* Luật Giáo duc, NXB Chinh trị Quốc gia, Hà Nội, 1998,tr.9.

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ đồ trong day học lịch sử

Theo lý luận: Nhận thức triết học Mác- LêN¡n: Phương pháp Trực quan là phương pháp giảng day ding những dé vật cụ thể hay ngôn ngữ, cử chỉ làm cho học

sinh có được những hình Ảnh, biểu tượng về nội dung được học.

1.3.1.2 Khái niệm phương pháp trực quan trong dạy học Lịch sử.

Bản chất của hoạt động học tập Lịch sử của học sinh là hoạt động nhận thức.

Vì thế, để nhận thức của học sinh về Lịch sử một cách nhanh chóng, chính xác thì phương pháp sử đụng phương tiện trực quan trong day hoc Lịch sử ở trường phổ

thông sẽ góp phần không nhỏ trong kết quả thu được.

Xét vé mặt triết học ta thấy phương pháp trực quan có mối quan hệ tương tác

và phát triển giữa cái cụ thể và cái trừu tượng. Ở khoa Tâm lý học đã chỉ ra khá rõ

3 hình thức trực quan đó là:

~ Trực quan bằng dé vật: Là những vật thật do Lịch sử để lại chứ không

phải do bàn tay của con người hiện đại tái tạo, xây dựng lại. Ví dụ:

mảnh tước, lưỡi cầu đồng...

~ Trực quan tượng hình: Là những cái gì thuộc về Lịch sử nhưng đã được bàn tay con người tái tạo, xây dựng lại gần giống với Lịch sử: Sa bàn,

tranh ảnh...

⁄ Trực quan bằng lời nói: Là phương pháp đùng lời nói để mô tả lại các

sự kiện, hiện tượng, quy luật Lịch sử. Sử dụng phương pháp này thì sự

m6 tả gợi cảm, giàu hình ảnh.

Vậy phương pháp trực quan là gì?

Phương pháp sử đụng đổ dùng trực quan là phương pháp người giáo viên đùng hình ảnh, tranh ảnh, bản đổ Lịch sử. Cho học sinh quan sát trong quá trình nhận thức kiến thức Lịch sử. Việc sử dụng đổ dùng trực quan giúp học sinh có những tri

giác, biểu tượng Lịch sử phong phú để từ đó hình thành được khái niệm, quy luật

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp Sit dụng sơ đồ trong day học lịch sử

Lịch sử một cách chắc chắn, hoàn chỉnh hơn những kiến thức lý thuyết học sinh có

được trước đó không qua giai đoạn trực quan.

1.3.2 Vị trí, ý nghĩa của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.

Do đặc điểm của việc học tập Lịch sử - không trực tiếp quan sát các sự kiện- nên phương pháp trực quan có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Tuy nhiên ta thấy rằng:

có rất nhiều loại đổ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả cũng khác nhau, song déu có tác dụng chung là nâng cao chất lượng dạy và học Lịch sử ở trường phổ thông. “N6 không hạ thấp vai trò của người thay giáo mà vẫn tăng hiệu

quả bài học ở các mặt: Thu thập thông tin, tư duy (nhận thúc), ghỉ nhớ và vận dụng

kiến thức "2,

Nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh những biểu tượng và hình thành các khái niệm trên cơ sở trực tiếp quan sát hiện vật đang học hay đổ dùng trực quan minh hoạ sự vật.

Trong day học Lịch sử, phương pháp trực quan góp phdn quan trọng tạo biểu

tượng cho học sinh, cụ thể hoá các sự kiện và khắc phục tình trạng “hiện đại hod”

Lịch sử của học sinh.

Đổ dùng trực quan giúp học sinh hiểu biết sâu sắc ban chất của sự kiện Lich

sử, nó là phương tiện rất có hiệu lực để hình thành các khái niệm lịch sử tạo điểu

kiện cho học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội.

Đổ dùng trực quan có vai trò rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu

những hình ảnh, những kiến thức Lịch sử, Hình ảnh được giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ chúng ta là hình ảnh mà chúng ta thu nhận được bằng trực quan.

* Phan Ngọc Liên, Một số vấn để về ty luận và thực tiễn về PPDHLS hiện nay, sđé, tr.62-63.

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng sơ dé trong dạy học lịch sử

Cùng với việc góp phan tạo biểu tượng và hình thành khái niệm Lịch sử, đổ

dùng trực quan còn phát triển kha năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn

ngữ của học sinh.

Mặt khác, ý nghĩa giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ của đổ dùng trực quan cũng rất lớn. Khi xem một bức tranh diễn tả cuộc đấu tranh cách mạng, xem xét một di vật Lich sử.. sẽ khơi dậy được lòng yêu nước, lòng biết ơn đối với những

người có công với đất nước, căm thù bọn xâm lược chiến tranh đồng thời nâng cao cảnh giác đối với các thế lực phản động trong nước và quốc tế, ra sức xây dựng đất

nước trong giai đoạn hiện nay.

Với tất cả ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục và phát triển nêu trên, đổ dùng trực quan góp phẩn to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó là chiếc “cầu nối” giữa quá khứ và hiện tại.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sử dụng sơ đồ hóa trong dạy học lịch sử ở trường Trung học Phổ thông (Vận dụng vào phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 - Ban cơ bản) (Trang 24 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)