13.511 Xuất phát từ qui luật nhận thức.
? Nguyễn Thị Thu Hiển, Luận van tốt nghiệp, Khoa Sử DHSPTPHCM, 1995-1999.
Khóa luận tốt nghiệp Sit dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử
Nhận thức là quá trình tổn tại khách quan, quá trình mà một con người bình thường nào cũng phải có. Vì vậy, khi nói vé quá trình nhận thức, Lénin đã phát biểu rằng: “tử trực quan sinh động đến tư duy tritu tượng và từ tư duy trừu tượng trở
về thực tiễn ".
Xã hội loài người phát triển là vì nhu cầu của con người ngày càng cao. Vì
vậy muốn đáp ứng được đẩy đủ những nhu cầu đó con người phải nhận thức được
đối tượng của nhu cẩu là gì? Như vậy, ta thấy nhận thức xuất phát từ nhu cầu thực
tiển, chính môi trường thực tiễn sẽ cung cấp những hình ảnh cụ thể, những sự vật,
hiện tượng cụ thể. Điểu đó đáp ứng cho vế thứ nhất của bài toán nhận thức đó là
“trực quan sinh động”. Rồi qua quá trình phân tích, tổng hợp, khái quát.. là giai đoạn “nhận thức lý tính” để cho ra những khái niệm, những quy luật phạm trù...
Nếu không có “trực quan sinh động” thì khái niệm sẽ không hình thành. Nếu “trực quan” không đẩy đủ thì khái niệm được hình thành sẽ thiếu cơ sở thực tế và nó không phản ánh đẩy đủ được nội dung, bản chất của các sự vật, hiện tượng. Điều đó cho ta thấy vai trò hết sức quan trọng của “trực quan” đối với nhận thức.
1.3.5.1.2 Xuất phát từ học thuyết phản xạ của I.P. Paplip.
Sau nhiều lần thí nghiệm, I.P. Paplốp rút ra kết luận rằng quá trình nhận thức luôn luôn có hai hệ thống tín hiệu. Hai hệ thống tín hiệu này không đồng thời dién ra mà cái diễn ra trước, cái điễn ra sau nhưng chúng liên hệ một cách chặt chẽ với
nhau.
+ Hệ thống tín hiệu thứ I: Lúc tín hiệu được truyền đi còn ở dạng cảm tinh do tri giác thông qua hệ thống giác quan.
+ Hệ thống tín hiệu thứ hai: Nhờ tư duy để khái quát hóa các thông tin nhận được từ tín hiệu thứ nhất. Hình thức tín hiệu thứ hai truyền đi dưới dang lí tính là
các khái niệm, quy luật.lúc này đã mang tính chủ quan.
Trang 33
Khóa luận tốt nghiệp Sit dụng sơ đồ trong day học lịch sử
Hệ thống tín hiệu thứ hai (biểu hiện cho khối lượng, chất lượng và độ bển
vững của tri thức) liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thứ nhất bởi vì chính tín hiệu thứ nhất sẽ quyết định chất lượng, khối lượng của tri thức.
Với phương pháp trực quan sẽ giúp cho hệ thống tín hiệu thứ nhất của học sinh
trong học tập lịch sử phong phú, đa dang từ đó góp phần làm cho hệ thống tín hiệu
thứ hai có độ vững chắc cao, Độ chính xác như thế nào chúng ta chỉ mới nói một
cách chủ quan với phương pháp thực nghiệm sẽ chứng minh cho luận cứ trên một
cách chấc chấn hơn.
1.3.5.1.3 Từ kết luận của thực nghiệm Tâm lí học.
Hệ thống giác quan của con người gồm: xúc giác, thị giác, khứu giác, vị giác tất cả đều có tham gia cũng như có vị trí cao trong quá trình nhận thức các sự vật, hiện tượng khách quan của con người. Qua những điều tra thực tế Tâm lí học hiện đại cho thấy nếu kết hợp nhiều giác quan cùng một lúc tham gia hoạt động nhận thức thì sự nhẩm lẫn, sai sót sẽ giảm đi. Kết quả và độ bén vững của tri thức sẽ
tăng lên. Đây là kết luận của các nhà tâm lý học hiện đại đã rút ra qua những điểu
tra thực tế. Người ta tổng kết mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong quá trình truyền thông như sau:
Cách nhê Hiệu quả ghỉ nhớ (%)
Ghi nhớ bằng thị giác 0%
Mặt khác, tổ chức Giáo dục văn hóa khoa học (UNESCO) của Liên Hợp Quốc
đã đưa ra kết quả trong một cuộc điều tra,. Người ta tiến hành đưa ra một lượng
thông tin bằng nhiều cách ở 3 nhóm khác nhau. Kết quả thu được như sau:
Khóa luận tốt nghiệp Sit dụng sơ dé trong dạy học lịch sử
+ Nhóm được truyền tải thông tin bằng hình ảnh thì nhận được 25% lượng
thông tin.
+ Nhóm được truyền tải thông tin bằng cả âm thanh thì thu nhận được 15%
lượng thông tin.
+ Nhóm được truyền tải thông tin bằng cả âm thanh và hình ảnh cùng một lúc
thi thu nhận được 65% lượng thông tin.
Những kết quả trên cho ta thấy khả năng thu nhận thông tin bằng thị giác sẽ
cao hơn bằng thính giác. Nhưng nếu kết hợp cả thị giác và thính giác thì quá trình
thu nhận thông tin lại càng tăng lên- tức là kết quả nhận thức gần đạt đến mức tối
đa.
1.3.5S.1.4 Thuyết thông báo.
Thuyết nay cho rằng quá trình day học là quá trình tác động qua lại giữa thay
và trò hay nói đúng hơn là quá trình thông báo qua lại giữa thầy và trò. Việc thông
báo diễn ra là nhờ các “rãnh truyền tải” trong não. Thông tin được truyền đi qua
các rãnh đó chính là tin tức như: ký hiệu, công thức, mô hình... Người ta đã có công
thức và tính toán được chất lượng chuyển tải của các loại hình: thị giác, thính giác,
xúc giác theo công thức:
C= H/T- Bit/s
C: Năng lực chuyển tải.
H: Lượng thông tin trung bình truyền di (Bis)