Hiện nay trong dạy học môn lịch sử ở một số trường phổ thông đã và đang áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong các kì thi như: kiểm tra 15 phút, kiểm tra một tiết,.... H
Trang 1yoo BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠT HỌC SU PHAM TP HO CHI MINH
KHOA LICH SU
= JUAN VAN TOY SORRY
MON LY LUAN VA PHUONG PHAP DAY HOC LICH SU
BIEN SOAN VA SU DUNG HE THONG CAU TRAC NGHIỆM KHACH QUAN MON LICH SỬ NHAM GOP
PHAN NANG CAO HIEU QUA KIEM TRA DANH GIÁTRONG DAY HOC LICH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.
(PHAN LICH SỬ VIỆT NAM TỪ THE KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THE KỶ XIX)
LICH SỬ LỚP 10 - BAN CƠ BẢN
GVHD: TH.S NHU THỊ PHƯƠNG LANSVTH: DOAN THỊ HANG
LÚỨP: IVB
| THU VIEN
|
Thy
Trang 2Loi cam on
iti đầu tiên cho dé tài của minh em xin bày tả longbiết on tới bã, mẹ Người đã sinh thành và nuôi dưỡng em,
tao điều kiện để em được hoc tập như ngày hôm nay.
Em cũng xin tả long biết on chân thành tới các thay
cô trong khoa Lịch sử- Trường Đại hee sư phạm Tp Hồ ChíMinh Những người đã truyền thu cho em những tri thứclịch sử quý báu, đã diu dat chúng em suất những năm đại
học Đặc biệt em xin gửi lời cam ơn sâu sắc tới Th.S Nhữ
Thị Phương Lan Người đã tận tink chỉ bao em từ những
| bước di đầu tiên của để tài, từ việc chon để tài nghiên ciửu,
tìm tài liệu tham khảo đến việc khai thác tài liệu và lận để
cương chỉ tiết Em xin kính chúc cé và gia đình sức khỏe daidao, hạnh phúc và thành cũng trong sự nghiệp trắng người
Để hoàn thành để tài này em còn nhận được sự giúp
đđ của P.GS TS Ngô Minh Oanh, các cán bộ của thư viện
Dai học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, thư viện Đại học sư
phạm Tp Hỗ Chí Minh, các thầy cũ cùng các em học sinh
| Trường trung học thực hành DHSP, THPT chuyên Trần Đại
Nghĩa, THPT Nguyễn Du, THPT Nguyễn Thượng Hiển,
THPT dân lập Hồng Đức, THPT Merie Curie, THPT dan
lận Nguyễn Bình Khiêm, cùng với sự đóng gép ý kiến chân
thành của bạn bè.
Xin gửi lại đây lời cảm on chân thành nhất!
Sinh viên thực hiện
Đoàn Thị Hằng
Trang 3Khod luận tắt nghiện GVHD: Th.Š Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đuàn Thi Hằng
NHẬN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN
KH t9 ra n1 h9 1k3 13091000114 919899 5rirrant+n14 40804 0908019011945 0503 8r19rtrn®sarrd8tsrrrttrsedtsttsranssensidstnpdgasrersiertrsrerttstrai
Zk<t ma 6kajtdk44d44k8ã54E84E404ks£42setL9EfEvs= A48 há E Bác BH Đế há B ha Bế B Bế BÀ/ang Ba BÊ hẳn kế B BM BÀ Đở B hả B Bá Min Bán BÀ bế 6 BÀ BÍ Bế
eeteTCOPereerrrleeerecererrirrrrrrirerertcerrrr ert rerrrrri titi ttre rrerer iii rere rt re err err ire)
mamidisirmsra m mmsrrarrnnrnasntraninninaertonitratrntaintdrseataentstsesnsr
Ct m mg BH Bàn B91 m3 0 903590 £ 39149 nga rrr
EHudBd B bá B Ba Bá bú bế ba Ba Hà SH Bà BA Ba rts đong BI BI BI BÀ BE BA GIAN ĐH BH HE KII" SA EU ĐÀN KAHIIMỊNH HINH BÀ BA BÀ BÀ BA BÀ Kế
pHưraranrnminrararantetnrarsnsanramisnetsmesmtrarrranarsasnstarsn man
Hư kgk4 rt Ter
COUPE eee TT eT TT Le Pe eee
errr iereeiererrerrerrerertr trite rer tr irererrir ir rrr rir irer rr tere rer iret 0Ô ÔÔ000 0000 0Ô tir (0 0 (0 0 errr rrr
` ố ` `
TT 7 1 1
BÚ -*E ki BA 8 Bi Giả M4 rarer restr rte 4g tere terre etre kệ B4 BI Bế BiỆm Pee TSEC OEE CTO SH ESIĐASBEBSASPBSHSESHRSEIESHSBSSIEAYHSEASROUSPSNEHSUABSAPAPtEntahinntdtrtrntrrhaantdaisamtattnntdbsrnattsdneesntednsmtndmaie Poe ett tt er
Đi nanbdhdÐaôBBaSBblbddbdãiSS4kE4405 5608 Hit 4 Bá B8 bá ha m Peeer rr PCeer er eererrrerrrrer rete tr eter er etrererrtr rr rrr r rite terri
te er
E434 E6 E£ ni hán 4n iá terre et eet ee n4 oy Were rert verter toot errr opr Precast 4484 đế tS rer reer yr, ROSS ketdeLassdkasektdksstkdettekd4s4e¿d+sdees
Trang 4Khod luận tot nghiện GVHD: Th.% Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Doan Thị Hang
HAN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN
PeTeeri terete trot i!
4Srauntntstrdhaentlddden
+
1 0ï titer rer iT) Aevae wend et eee ed eae Tere renee ere eee
Đi hôm bdtdbd 081814581 4kaa
"an nngiandansintstaaenisa Taste ma serene rene
Vee mm nôn mm ree
TT err cry tener abeemteeenn ee
tuang ones
ĐH nã Ha na kg mã ba entree nướng mang ee
Trang 2
Trang 5Khod luận tất nghiện GVHD: Th.5 Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Doan Thị Hang
MUC LUC
MÔ BÀ in ccecaeoteopidilndadGGEEBAGG01005560001918800042101838014012006Dig8000388guaae 5 BLY DỤ CHON IDE TAR scccssicsrssuinninaessotaniatniseonuieniicenanianntinnatanses 5
UPHAM VINGHIEN CU cceucaun amen 8
II LICH SỬ VAN DE tiötWdlisbljdtniiaiiddyaltgii >> 7H9000n10000090151011 L101122E1U0 h
HO CỤC BE TÃI: cát 0k 2aiGtGGGG008G004666006100A0868g0%a8 II
CHUONG I KHÁI QUAT VE KIEM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT Qua HOC
TẠP TRONG BÁY HC TICH Bo Lo s06 0062ssa6isses2/00040xseite 13
I KIEM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUA HỌC TẬP 550 0n 12
I 1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết quả hoe tập 12
1 2 Vai trò, ý nghĩa kiểm tra, đánh giá kết quả hoe tập I4
1 3 Nội dung kiểm tra, đánh gia trong quá trình dạy học lịch S2 It
ll HINH THỨC KIEM TRA, ĐÁNH GIA BANG TRAC NGHIÊM
KHACH QUAN Dien La St WAS RE go gàng dd bdxeedtbgttdiceicddiEretrepottddeEorittodirEitese laUd0 00 |7
II 1 Khái niềm HH0 sf02 011100 0anineod Di ie
IL 1.1 Trắc nghiệm (Test) ¬ IF
II 1.2 Trắc nghiệm khách quan vi (Objective test) er ee l8
II 3 Sự khác biệt giữa trắc nghiệm khách quan với tự luận lR
II, 2.1 Một số tương đẳng và khác biệt giữa trắc —— luận
để (tự luận) và trắc nghiệm khách quan (trắc nghiệm) 19
II 2.2, Những ưu - nhược điểm của trắc tung khách quan ava
trắc nghiệm tự ludn eu 016 66A+xeGEeiiav LO
IL 3 Các hình thức cầu trắc nghiệm khách ¢ quan NTA CTR EE |
II 3 1 Dang thứ nhất: Câu trắc nghiệm trả lời luyện; er Pa
IL 3 2 Dang thứ 2: Câu trắc nghiệm đúng - sai , min
II 3 3 Dạng thứ 3: Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn wee
II 3 4 Dang thứ 4: Câu trắc nghiệm đổi chiếu - cặp đôi (câu.
hoi trấc ngh†ệm tường Which ácc026G00004GG000ã86010GG000068A44ä 25
Il 3 5 Dang thử 5: Câu trắc nghiệm điển khuyết 26
Ill NGUYEN TAC XAY DUNG MOT BÀI TRAC NGHIỆM 27
II 1 Quy hoạch một bài trắc nghiệm 5c ca ee wit
II 1.1 Xác định mục đích trắc nghiệm „ 28
IIT 1.2 Phan tích nội dung bai học Raha 1E 0H dïE 38
IML 1.3 Lập dàn bai trắc nghiệm 2 2-26 Szc2cSEcrrzrxrvrcrre 29
Il 2 Phan tích bai trắc nghiệm, cầu trắc nghiệm 30
IIL 2.1 Ý nghĩa của việc phan tích câu trắc nghiệm 3U
II 23,3 Độ khó của bai trắc nghiệm ì.ocveccc, -„ 31
IIT 2.3 Độ khó của câu trắc nghiệm - : - T4
Trang 3
Trang 6Khoá luận tất nghiệp ŒVNH: ThS Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Doan Thị Hang
HI 2.4 Độ phân cách của câu trắc nghiệm - 32
Ut; 2.5 Phẩn teh die fick ance «33
11 :2:6 Phen tích mỗi ghee i a iki an 3
CHUGNG II: TINH HÌNH KIỂM TRA, DANH GIÁ KẾT QUA HOC TAP MON LICH SỬ Ở TRƯỜNG PHO THÔNG HIEN NAY 34
1, BO MON LICH § su Ở TRƯỜNG PHO THÔNG - 002cc 34
II THUC TRANG VE KIEM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ HỌC TẠP
TRONG DAY HOC LICH SỬ Ở TRƯỜNG PHO THONG HIEN NAY 37
II.1 Hình thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường
th HƯNG ác ttuicittotscgttgpättitiitttttiiygtiasgttiasidaaiiaqsgtabai 3711.2 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết qua học tập trong day
học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay -.-5- s22 2 2c s22 3Ñ
H.3 Thống kẻ kết quả kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử
Ổ trường phé thẳng hile nays: soái Gà db 0A Hgid62 0116 tà gã khái 44
H 4 Giải pháp khắc phỤC «chu He Ha 46
CHUGNG II: SOẠN THẢO CẤU TRẮC _NGHIEM CHO PHAN LICH suf
VIỆT NAM TỪ THỂ KY X ĐẾN NỬA ĐẦU THE KỶ XIX 33
I LY DO CHON PHAN LICH SU VIET NAM TU THE KY X DEN NUA
ĐẦU THE KỶ XIX 22222 222222155 E1111122172111221851121021112111217711221 E2 100g 53
I VAN DUNG QUY HOẠCH CÂU TRAC NGHIỆM VÀO BÀI HỌC
CỤ THỂ ¬— NHuưNG: 54
1H, 1 Xác định mục tiêu bài học ác L2 222 krdk 34
IL 2 Phần tích nội dung bài học ct4Esjotebtersei 55
Il 2.1 Ghi lại những nội dung chỉnh can kiểm tra #5
H 2.2 Chuyển hóa những nội dung cin kiểm tra thành
những câu trắc nghiệm sào cSSS vn nninisrersrrserssree 56
Il, 3, Lap dan bài trắc nghiệm cho bai học i2 59
Ill HE THONG CAU TRAC NGHIÊM THEO BÀI HỌC 59
IV THUC NGHIEM Ở TRƯỜNG PHO THÖNG Đ7
TỰ L Cách hổ Hí lốp: thực nghiỆm:‹:s-s -.-:2(20252212002260210041ã206100 97
IV 2 Thời gian thực nghiệm - sie catia tu YEnG S4 ch g7
IV 3 Lớp đối chứng - so co re 97
V4: LỚP M6 HGHIÖNH:atrebiccene trgarrettodotdtni43ã60-202001121ả618 g7
VỀ KẾT TU Na nen uenonnh ghe thông Gia Sh04G2100180100G0003884012024 60888 98
Wal Betas tveng iO yiccisccccucsiainnpauiamaancic ications 98
V 2 Phân tích câu trắc nghiệm, bai trắc nghiệm - 5-5: 99
BT NING XRENANdiaiiiiiiie pin Paiiiiaeiiezninanitiiiiiniiiiiibii 102
TÀI LIEU THAM KHẢO is 221010 1002111500200211121100 111200 106
Trang 4
Trang 7Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
hội Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đúng đấn và sáng suốt của Dang va
nhà nước Thời gian qua cùng với quá trình Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế
như : APEC, WTO, hoà cùng bạn bè thế giới, Việt Nam đang từng bước thực hiện
điều mà Bác H6 kính yêu của chúng ta hằng mong muốn: dân tộc ta "sánh ngangcùng cường quốc năm châu” Trong quá trình hội nhập để phát triển kinh tế đất
nước, Việt Nam đã không ngừng đổi mới Những con người năng động, hiểu biết,
nim vững khoa hoc kỹ thuật được đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội Mặc dù hội
nhập song chúng ta vẫn giữ gìn và phát huy bản sắc, tỉnh hoa văn hoá của dân tộc.
Chúng ta “hội nhập” mà không “hoà tan” Để quá trình hội nhập đạt nhiều thành
công thì ngành giáo dục cẩn được quan tâm Điều này đã được Dang và nhà nước xác định: “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, chỉ có xây đựng và phát triển một
nên giáo dục hiện đại mới có thể đào tạo những con người Việt Nam hiện đại và
năng động.
Trong những năm gắn đây, cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, sự
phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, sự hình thành va phat triển của nền
kinh tế trì thức, giáo dục thế giới nói chung và giáo dục nước ta nói riêng luôn đòi
hỏi đổi mới và cải cách không ngừng để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho
xã hội Một trong những trọng tâm của làn sóng cải cách giáo dục là hình thành
phẩm chất, năng lực của thế hệ trẻ và người lao động và ý thức, trách nhiệm tích
cực, chủ động, năng lực sáng tạo, tính thích ứng nhanh, phát huy cá tính lẫn bản sắc
của người học.
Ở nước ta cải cách giáo dục là vấn để thu hút sự quan tâm của nhà nước và
các ban nghành Bởi lẽ: chất lượng giáo dục thực tế chưa đáp ứng được nhu cầu,
còn nhiều mất cân đối trong giáo dục, xuất hiện xu hướng không lành mạnh trong
giáo dục, cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục còn nghèo nàn và lạc hậu so với nhu
cầu đào tạo.
Ngay tại hội nghị lần thứ 6 của BCH TW Đảng khoá IX, ông Nguyễn Khoa
Điểm đã nhấn mạnh: “ Chất lượng giáo dục vẫn là vấn để day dứt nhất” Quả
thực muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả trong giáo duc thì một trong những
việc cần làm là phải coi trọng khâu đánh giá vì đánh giá có vai trò quan wong như nội dung Đánh giá là một trong 4 thành tố của quá trình dạy học.
Thực tế, trong những năm gắn đây giáo dục Việt Nam không ngừng đổi mới
Một trong những mục tiêu quan trọng của cải cách giáo dục phổ thông là đổi mới
chương trình và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động và
Trang 5
Trang 8Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
xáng tạo của học sinh, Để thực hiện mục tiêu này, trong thời gian qua ngành giáo
dục đã có nhiều nỗ lực xây dựng lại chương trình theo hướng cập nhật và giảm tải,
ấp dụng phương pháp giáo dục chủ động với phương châm lấy người học làm trung
tâm và biên soạn sách giáo khoa tài liệu giảng dạy để đảm bảo chuyển tải đượcnội dung và thực hiện được những phương pháp mới Những nỗ lực này đã phổ biến
phương châm và mục tiêu của cải cách giáo dục đến hầu hết các giáo viên, đem lại
những thành công bước đầu trong việc xây dựng một đội ngũ giáo viên có kính
nghiệm sử dụng phương pháp mới một cách thành thạo Tại một số trường có điều kiện giảng dạy và học tập tốt, ngày càng có nhiều học sinh chứng tỏ năng lực, khả nang tự học, làm việc độc lập và tư duy sáng tạo ở mức khá cao Điều này cho thấy
công cuộc cải cách giáo dục hiện nay là thực sự cần thiết và dang phát triển đúng
hướng.
Tuy nhiên, bên cạnh một số thành tựu đã nêu có thể thấy hiệu quả cải cách
giáo dục trong thời gian qua còn khá hạn chế Phương pháp giáo dục chủ động đã
được đưa vào ấp dụng nhưng đa số giáo viên hiện nay vẫn chỉ sử dụng phương
pháp “ Thầy đọc trò ghỉ” Kết quả thực tế của việc giáo dục giảm tải chương trìnhhình như không đáng kể và hai điểm nóng nổi bật của giáo dục Việt Nam trongnhiều năm qua là sức ép thi cử và bệnh thành tích trầm trọng với tác động tiêu cực
đến toàn bộ hệ thống cho đến nay vẫn chưa hể có dấu hiệu giảm sút Một điều
đáng lưu ý là trong khi mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục đã và đang
được thay đổi trong quá trình cải cách thì việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập lạihấu như không hé thay đổi Những phương pháp kiểm tra truyền thống vẫn áp dụngtrong nền giáo dục Việt Nam - kiểm tra tự luận Mặc dù kiểm tra trắc nghiệm đã
được ấp dụng ở một số môn học, trong những kì thi như: Thi giữa kì, thi cuối kì và
cả thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh cao đẳng và đại học (ngoại ngữ) Cụ thể trong nămhọc 2005-2006, Bộ giáo dục - Đào tạo quyết định tổ chức thi trắc nghiệm môn
ngoại ngữ cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông Trong kỳ thi tuyển sinh Đại
học năm 2007-2008, các môn: ngoại ngữ, vật lý, hoá học, đã đưa câu hỏi trắc
nghiệm vào trọng để thi Song việc áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm trongkiểm tra, đánh giá chưa phổ biến
Thực tế hiện nay, nền giáo dục Việt Nam đang thực hiện chương trình chống
tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích, thì việc kiểm tra và đánh giá nghiêm túc
thành quả học tập của học sinh càng được chú ý hơn hết Kiểm tra trắc nghiệm là
một hình thức đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới, nhưng ở Việt Nam thì
việc áp dụng kiểm tra trắc nghiệm vào việc kiểm tra đánh giá còn là vấn để nóng
bỏng đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm.
Bản thân là một giáo viên tương lai sẽ trực tiếp giảng dạy bộ môn Lịch sử.
Tôi thấy đặc thù của môn lịch sử là không thể tái điển lại sự kiện lịch sử đã qua.Môn học với khối lượng kiến thức tương đối nhiều, Chương trình lịch sử phổ thông
bao gồm cả phan lich sử Việt Nam và lịch sử thé giới, từ cổ đại đến hiện đại, với
Trang 6
Trang 9Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
nhiều sư kiện, nhiều chuỗi kiến thức, lại yêu cầu học sinh vừa nhớ kiến thức, vừa biết vận dụng kiến thức liên hệ thực tế Hơn nữa, với nội dung chương trình quá dài
trong khi số tiết dành cho bộ môn sử lại quá ít (1.5 tiế/tuân đối với lớp 10 và lớp
12 1 tiế/tuẩn đối với lớp 11) Vị trí môn lịch sử ở trường phổ thông chưa được
đánh giá đúng mức môn sử chỉ là môn học phụ ít được xã hội và ban giám hiệu nhà trường quan tâm Học sinh không hứng thú với việc học tập lịch sử, thậm chí
còn có cảm giác sợ môn này, kỳ thi đến các em chỉ học vẹt, học để nhớ kiến thức,
để làm được bài và không bị điểm kém là được
Trong các kỳ thi tốt nghiệp, đặc biệt thi tuyển sinh đại học, kết quả thi môn
xử đã gây nhiều bức xúc trong xã hội Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng
này như: môn sử thường bị coi là môn phụ học sinh không có hứng thú với việc
học sử, phương pháp giảng dạy còn khô khan, nôi dung chương trình còn nặng nể „ Các để thi môn lịch sử trong những năm qua còn nặng về nhớ sự kiện Thực tế
như trên, bản thân tôi nghĩ nên thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá trong các kìthi, để phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh, nhưng cũng thực hiện
nghiêm túc “không quay cóp trong thi cử” Như vậy thì với việc áp dụng những
hình thức kiểm tra truyền thống kiểu câu hỏi tự luận, yêu câu học sinh nhớ sự kiệnthì không thể tránh khỏi quay cóp trong thi cử
Hiện nay trong dạy học môn lịch sử ở một số trường phổ thông đã và đang
áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong các kì thi như: kiểm tra
15 phút, kiểm tra một tiết, Theo tôi việc áp dụng kiểm tra trắc nghiệm kháchquan trong dạy học lịch sử cẩn được các giáo viên bộ môn quan tâm và áp dụngnhiều hơn Nhưng muốn áp dụng thành công thì yêu cầu hàng đầu là phải có ngân
hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Thực tế trong môn lịch sử chưa có.
Chọn nghiên cứu để tài “Biên soạn và sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm
khách quan môn lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá trongdạy học lịch sử ở trường phổ thông”, tôi mong muốn tìm hiểu thêm về hình thứckiểm tra trắc nghiệm khách quan, cũng như xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
khách quan phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX Hơn nữa,
việc xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan sẽ giúp tôi đánh giá thành quả
học tập của học sinh một cách khách quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông
sau này Là một giáo viên tương lai, được học tập những phương pháp mới trong
giảng đường đại học, tôi muốn sau này sẽ 4p dụng tốt những phương pháp mới đã được học vào thực tiễn.
Những hiểu biết của bản thân về hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan,cũng như thực trạng kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử còn nhiều hạn chế Vì
vậy tìm hiểu và nghiên cứu để tài này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong quý thầy cô và bạn bè đóng góp để bài nghiên cứu của tôi hoàn thiên
hơn.
Trang 7
Trang 10Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
Il PHAM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu dé tài này, bên cạnh việc tìm hiểu đôi nét về hình thức kiểm tra
trắc nghiệm khách quan như:
+ Thế nào là kiểm tra trắc nghiệm khách quan?
+ Sự khác biệt giữa trắc nghiệm khách quan vơi tự luận + Các hình thức câu hỏi trắc nghiệm thông dụng
+ Quy hoạch một bài trắc nghiệm
Phần chính của dé tài đi vào giải quyết các vấn dé ở chương II và III, đó là:
+ Tìm hiểu tình hình kiểm tra và đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ
thông hiện nay.
+ Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan cho phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX.
Những câu trắc nghiệm đó sẽ được khảo sát ở học sinh phổ thông, lấy kết
quả làm bài của các em và phân tích câu trắc nghiệm, phân tích bài trắc nghiệm.
II LICH SỬ VẤN DE
Kiểm tra trắc nghiệm trong đánh giá thành quả học tập là hình thức đã có từ
lâu trong các nền giáo dục trên thế giới.
Khoa trắc nghiệm tâm lý và giáo duc đã có lịch sử phát triển hơn một thế kỷ
ở các nước tiên tiến trên thế giới, nhưng nó còn quá xa lạ đối với các thấy giáo
Việt Nam ở mọi cấp học.
Ở các trường đại học nước ngoài, môn trắc nghiệm giáo dục đã được sinh
viên làm quen ngay khi còn ở trên giảng đường đại học Còn ở Việt Nam thì từ
cuối năm 1969, trắc nghiệm thành quả học tập mới được giảng dạy lần đầu tiên ở
lớp cao học giáo dục và tiến sĩ giáo dục tai Trường Đại học sư phạm Sài Gòn Đây
là môn học đầu tiên chính thức giảng dạy cho các thầy giáo tại các trường sư phạm
6 nước ta.
Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan là hình thức kiểm tra khá mới
mẻ trong hoạt động kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh Mặc dù ở
các nước trên thế giới đã áp dụng đã lâu, song đối với Việt Nam thì hình thức này
mới chỉ được áp dụng trong những năm gần nay Vì vậy việc tìm hiểu về hình thứckiểm tra trắc nghiệm khách quan trong đánh giá thành quả học tập của học sinhchưa được nghiên cứu nhiều
6 Việt Nam, TS Dương Thiệu Tống là người nghiên cứu khá sâu về hình
thức trắc nghiệm khách quan Tiến sĩ là người giảng dạy bộ môn này cho các lớp
cao học giáo dục và tiến sĩ giáo dục tại Việt Nam.
TS Dương Thiệu Tống đã viết hai công trình về trắc nghiệm và đo lường
thành quả học tập Đó là:
+ Trắc nghiệm và đo lường thành qua học tập (phương pháp thực hành)
+ Trắc nghiệm tiêu chí (phương pháp thực hành)
Trang 8
Trang 11Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
Trong công trình “Trấc nghiệm va đo lường thành quả học tập” (Phương
pháp thực hành), Trường Đại học tổng hợp Tp Hé Chí Minh, xuất bản năm 1995,
tác gid đã trình bày khá chi tiết về hình thức trắc nghiệm khách quan Từ khái niệm trắc nghiệm, sự khác biệt của trắc nghiệm và tự luân, các hình thức câu hỏi trắc
nghiệm thường dùng đến việc phân tích câu trắc nghiệm và các bước quy hoạch một bài trắc nghiệm Về lý thuyết tác giả trình bày khá chỉ tiết nhưng việc ấp dụng
nó vào việc soạn thảo các câu trắc nghiệm thì chỉ được áp dụng ở môn Anh Văn và
môn Toán, còn các môn thuộc Khoa học xã hội như văn, sử, địa thì chưa được ấp
dụng soạn thảo Thông qua việc tìm hiểu lý thuyết về hình thức trắc nghiệm khách
quan và tham khảo các bài mẫu trắc nghiệm, tôi vận dụng vào soạn thảo câu trắc
nghiệm cho một bài học lịch sử.
Đối với công trình “Trắc nghiệm tiêu chí” (phương pháp thực hành), nhà
xuất bản giáo dục -1998 Trong công trình này tác giả trình bày khá chỉ tiết về trắc
nghiệm tiêu chí như: Thế nào là trắc nghiệm tiêu chi?, những vấn dé đặt ra đối với
trắc nghiệm tiêu chí ?, cách phân tích câu trắc nghiệm tiêu chí ?
Ngoài những công trình của TS Dương Thiệu Tống còn một số công trình
nghiên cứu về hình thức trắc nghiệm khách quan như:
Kỷ yếu hội thảo khoa học của Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh
-Viện nghiên cứu giáo dục - xuất bản 2006 Trong công trình có trình bày một số để
tài nghiên cứu về hình thức trắc nghiệm khách quan như:
+ TS Ngô Thị Minh với bài “ Vài suy nghĩ về thi trắc nghiệm”, trong bài viết của mình tác giả đã trình bày những mặt mạnh và hạn chế của hình thức trắc
nghiệm khách quan Từ đó để xuất về việc ra dé thi trắc nghiệm Đó là nên kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm trong bài thi của học sinh: trắc nghiệm tự luận,
trắc nghiệm khách quan.
+ TS Nguyễn Thị Kim Anh với bài "Trắc nghiệm khách quan - một hình
thức đánh giá sớm được áp dụng” Thông qua việc trình bày những hiểu biết củamình về hình thức trắc nghiệm khách quan như các hình thức câu hỏi trắc nghiệmkhách quan thường dùng (gồm cả ví dụ minh họa) Sau đó tác giả đã nêu nênnhững ưu điểm của trắc nghiệm khách quan so với tự luận
+ TS Nguyễn Mạnh Cường và NCV Nguyễn Thanh Phong với bài “Giới
thiệu hệ thống TQB hỗ trợ xây dựng, quản lý, sử dụng ngân hàng câu hỏi trắcnghiệm khách quan” Có thể nói đây là bài báo cáo khá chỉ tiết vé việc ứng dụng
tin học trong việc soạn thảo và quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Tham khảo
bài báo cáo này chúng ta sẽ vững vàng hơn trong việc sử dụng công nghệ thông tin vào việc soạn thảo trắc nghiệm.
Phương pháp day học lịch sử do Phan Ngọc Liên (chủ biên), nhà xuất bản
giáo dục - 2004 Công trình dành chương VIII viết về kiểm tra và đánh giá kết quả
học tập Trong chương này có dành một phan viết về trắc nghiệm khách quan
Trang 9
Trang 12Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhit Thị Phương Lan
Minh Tiên, 2004 NXB ĐHSP Tp HCM Trong công trình này các tác giả đã nêu
lên khái niệm trắc nghiệm khách quan, đánh giá, các bước quy hoạch một bài trắc nghiệm, phân tích câu trắc nghiệm tuy còn khá sơ sài do: đây tài liệu giảng dạy
và học tập môn “Do lường và đánh giá kết quả học tập” cho sinh viên các khoa của Trường Đại học sư phạm chỉ được tính là 2 đơn vị học trình Song những những
nội dung được giới thiệu trong công trình sẽ giúp người đọc, người học có thể hìnhdung ra những điểm cơ bản của trắc nghiệm khách quan và biết cách quy hoạch
một bài trắc nghiệm, phân tích câu trắc nghiệm.
Công trình “Những vấn dé chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông”
- Môn lịch sử của Bộ giáo dục và đào tạo do nhà xuất bản giáo dục xuất bản năm
+ Phin 4: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Trong
phan này ngoài việc đưa ra những vấn để lí luận, còn để xuất một số biện pháp đổi
mới việc kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập lịch sử của học sinh ở trườngphổ thông Công trình đã nêu một số dạng câu trắc nghiệm và kỹ thuật cơ bản biên
soạn câu hỏi trắc nghiệm và giới thiệu một số để thi học kì có kết hợp câu hỏi tự luận với câu hỏi trắc nghiệm Nhưng nội dung này trình bày khá sơ sài, người đọc
chỉ có thể tham khảo
Trên cơ sở tham khảo những tài liệu có liên quan đến hình thức kiểm tra trắcnghiệm khách quan Là người tiếp tục nghiên cứu về vấn để này tôi tiếp thu và nêu
ra những vấn để của mình: tiếp tục tìm hiểu về hình thức trắc nghiệm khách quan,
quy hoạch hệ thống câu trắc nghiệm cho phan lich sử Việt Nam từ thế kỷ X đến
nửa đầu thế kỷ XIX, sau đó tôi chọn câu trắc nghiệm của một bài học bất kỳ thực
nghiệm ở học sinh, qua kết quả thực nghiệm phân tích một số câu trắc nghiệm trong bài trắc nghiệm đã quy hoạch.
Để thực hiện để tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
IV 1 Phương pháp đối chiếu so sánh
Đối chiếu các tài liệu có liên quan đến dé tài để làm rõ vấn để cần nghiên
cứu,
IV 2 ú ân tích và tổn tài liệu
Trang 10
Trang 13Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thi Phương Lan
SVTH: Doan Thi Hang
Từ việc nghiên cứu các tài liệu đã có, phản tích và chọn nội dung liền quan
từ đó tổng hợp lại thành những phiếu ghi nội dung từng mục.
IV 3 Phương pháp khảo sát
Để làm rõ chương hai của để tài- tình hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập
trong day học lịch sử, tôi đã sử dụng phương pháp khảo sát Tôi soạn những câu hỏi
có liên quan đến thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả trong dạy học lịch sử ởtrường phổ thông, sau đó khảo sát ở giáo viên bộ môn và học sinh, lấy kết quả
khảo sát làm rõ vấn đề.
Riêng phần xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm, tôi chọn một bài học lịch sử
cụ thể, soạn những câu hỏi mở phát ra để học sinh trả lời tự do Sau đó tập hợp lạichọn ra những câu trả lời có tin số sai cao của học sinh làm mỗi nhử hấp dẫn Sau
đó hoàn thiện hệ thống câu trắc nghiệm cho bài học.
IV 4 Phương pháp thực nghiệm
Dùng câu hỏi trắc nghiệm của một bài học do bản thân quy hoạch, thực nghiệm ở học sinh, lấy kết quả làm bài của học sinh, từ đó phân tích câu trắc
nghiệm phân tích dé thi trắc nghiệm
Quá trình nghiên cứu
- Xác định dé tài nghiên cứu
- Tìm hiểu những tài liệu có liên quan đến để tài
- Đọc tài liệu và ghi chép những ý chính ra phiếu ghi chép
- Lập để cương chỉ tiết
- Thực nghiệm câu trắc nghiệm ở học sinh phổ thông
- Phân tích dé thi trắc nghiệm, phân tích câu trắc nghiệm
v BO CỤC ĐỀ TÀI
Ngoài phan mở đầu và kết luận, để tài gồm 3 chương:
+ Chương I: Khái quát vé kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong dạy học
lịch sử.
+ Chương Il: Tình hình kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn lịch sử ởtrường phổ thông
+ Chương III: Soạn thảo hệ thống câu trắc nghiệm cho phan lịch sử Việt
Nam từ thế kỷ X đến nửa dau thế kỷ XIX
Trang 11
Trang 14Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
NỘI DUNG
CHUONG I: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUA
HỌC TẬP TRONG ĐẠY HỌC LỊCH SỬ.
I KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUA HỌC TAP
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học
có tầm quan trọng đặc biệt Nó là khâu cuối cùng, déng thời khởi đầu cho một chu
trình khép kín kiếp theo với một chất lượng cao hơn của quá trình giáo dục Giáo
viên nhất thiết phải có nhận thức đúng và thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đánh
giá để làm cho quá trình dạy học được sinh động và có hiệu quả hơn Cần phải
khấc phục những quan niệm không đúng, được tổn tại dai dẳng và những cách thức
cũ, không có hiệu quả trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử ở trường
nội dung học vấn của học sinh" !,
I 1 Khái niêm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Kiểm tra là một hoạt động nhằm cung cấp những dữ kiện, những thông tin
làm cở sở cho việc đánh giá.
Kiểm tra là một phần của quá trình dạy học và có ảnh hưởng đến cuộc đờicủa tất cả học sinh Nếu học sinh thông thạo cách thức làm bài kiểm tra thì chấtlượng các bài kiểm tra sẽ tốt hơn Mặt khác để kiểm tra được chuẩn bị kỹ cũng gópphần đo chính xác mức lĩnh hội tri thức, kỹ năng của học sinh Vì vậy giáo viên cinquan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng đến việc kiểm tra như: để thi phải rõ ràng.phù hợp với mục đích kiểm tra, phải đọc và kiểm nhiều lần để không có những sai
sót, phía học sinh không bị mất tập trung chú ý trong suốt thời gian làm bài.
Các loại kiểm tra thường gặp như: kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ,kiểm tra tổng kết
Kiểm tra thường xuyên: giáo viên thực hiện thường xuyên trong lớp dướinhiều hình thức: quan sát có hệ thống diễn biến hoạt động của lớp, khi ôn tập bài
cũ, dạy bài mới, khi học sinh vẫn dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Loại kiểm
tra này giúp giáo viên nắm bắt kịp thời tinh hình học tập của học sinh từ đó thay
điều chỉnh cách dạy, trò diéu chỉnh cách học
Kiểm tra định kỳ: thường thực hiện sau khi học xong một chương lớn, mộtphan chương trình, Nó giúp giáo viên và học sinh cùng nhìn lại kết quả day và học
! Nguyễn Thi Bich Hanh - Trắn Thị Hương - Lý luận day học- 2004- ĐH sự nham Tp, Hồ Chí Minh Tr 145
Trang 12
Trang 15sau một giai đoạn từ đó làm cơ sở cho việc xác định những điều chỉnh trong phan
mới.
Kiểm tra tổng kết: Thường được thực hiện vào cuối kỳ học, cuối năm học.Kết quả kiểm tra này là chỗ dựa cho giáo viên đưa ra những đánh giá chung về học
sinh sau một năm học.
Đánh giá có nhiều định nghĩa, có thể nêu ba khái niệm về đánh giá, đó là:
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của
công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục
tiêu, tiêu chuẩn đã dé ra, nhằm để xuất những quyết định thích hợp để cải thiện
thực trạng, diéu chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc.
Đánh giá là phương tiện để xác định các mục đích và mục tiêu của một công
việc có đạt được hay không.
Đánh giá là quá trình thu thập, phân tích và giải thích thông tin một cách có
hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến các mục tiêu giảng huấn về phía học sinh.
Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ,
kĩ năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh, về tác động và nguyên nhân của
tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quy định sư phạm của giáo viên và nhà
trường, cho bản thân học sinh để ho học tập ngày càng tiến bộ hơn
Các loại đánh giá:
Đánh giá khởi sự: là lối đánh giá liên quan đến thành tích ban đầu (đầu vào) của học sinh trước khi khởi sự việc giảng dạy Đánh giá ban đầu giúp giáo viên nấm được trình độ của học sinh và đưa ra mục tiêu giảng dạy phù hợp.
Đánh giá hình thành: là lối đánh giá được dùng để theo dõi sự tiến bộ của
học sinh trong thời gian giảng dạy nhằm cung cấp sự phản hồi liên tục cho cả thấy
giáo lẫn học sinh.
Đánh giá chuẩn đoán: liên quan đến những khó khăn của học sinh trong việc
học tập Đánh giá chuẩn đoán nhằm phát hiện ra những nguyên nhân căn bản của
những khó khan va dé ra biện pháp khắc phục.
Đánh giá tổng kết: thường được thực hiện cuối học kỳ, cuối năm học Lối
đánh giá này nhằm xác định mức độ đạt được các mục tiêu giảng day.
Đánh giá là một quá trình trong đó ta đưa ra những giá trị hoặc ấn định
những giá trị cho một cái gì đó Đặc điểm quan trọng của sự đánh giá đó là khả
năng xét đoán Đánh giá thường mang tính định lượng Nó dựa trên những con số
hoặc các tỉ lệ phan trăm Sự xét đoán khi đánh giá gắn với một giá trị hay mô tả
định tính căn cứ vào số đo trên một bài kiểm tra
Đánh giá là một quá trình gồm hai bước Bước thứ nhất đó là kiểm tra, trong
đó số liệu thu thập từ việc sử dụng một hoặc một chuỗi các bài kiểm tra Khi việckiểm tra được thực hiện thì sự xét đoán cũng được thực hiện về trình độ, thường là
trong bối cảnh các mục đích có hướng dẫn.
Trang l3
Trang 16Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Như Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
Phương tiện và hình thức của đánh giá kết quả học tập của học sinh là kiểmtra Trong kiểm tra người ta xác định trước các tiêu chí và không thay đổi chúngtrong quá trình kiểm tra Như vậy kiểm tra là một khâu của quá trình đánh giá
Đánh giá là một công cụ quan trọng, chủ yếu điều chỉnh quá trình dạy và
học, là động lực để đổi mới phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao
chất lượng đào tạo con “in theo mục tiêu ` dục.
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cần học sinh có ý nghĩa quan trọng
đối với việc dạy học lịch sử Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học có tầm
quan trọng đặc biệt Giáo viên nhất thiết phải có nhận thức đúng và thực hiện
nghiêm túc công việc này.
Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học lịch sử là quá trình thu thập và xử
lý thông tin về tình hình lĩnh hội kiến thức, bổi dưỡng tư tưởng, đạo đức, hình thành
ki năng, kĩ xảo của học sinh so với mục tiêu học tập Sự hiểu biết các nguyênnhân ảnh hưởng đến tình hình học tập của học sinh để giúp giáo viên có những
biện pháp sư phạm thích hợp nhằm nâng cao chất lượng bài học và giúp các em học tập ngày càng tiến bộ hơn (hoàn thiện kiến thức, hình thành thế giới quan, phát
triển ngôn ngữ, tư duy và giáo dục lòng yêu nước, yêu lao động cho học sinh
Trong quá trình dạy học, kiểm tra kết quả học tập của học sinh có ý nghĩa
kiến thức mới Nó còn giúp giáo viên đánh giá việc giảng dạy và học sinh tự đánh
giá việc học tập của mình Qua việc kiểm tra giáo viên sẽ nhận thấy những thànhcông và những vấn dé can được rút kinh nghiệm Trong việc giảng dạy, hiểu rõ
mức độ kiến thức và kĩ năng của học sinh để từ đó có những biện pháp sư phạm
thích hợp nhằm nâng cao chất lượng day học Vì vậy cẩn xác định quan niệm đúng
về kiểm tra và đánh giá kết quả học tập.
Kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng không thể thiếu được của quá trình
đạy học, là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Nó không chỉ làcông việc của giáo viên mà cả học sinh Giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả họctập của học sinh, học sinh tự kiểm tra đánh giá việc học tập của mình và kiểm tra
đánh giá lin nhau.
Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập là trách nhiệm của giáo viên và học
sinh nên trong quá trình này mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh được tiến hành
một cách bình thường, không căng thẳng nhằm đạt được những yêu cầu về chất lượng học tập, về tính tự giác độc lập, sáng tạo của học sinh về sự trung thực trong việc đánh giá kết quả giảng dạy và học tập Xét cho cùng kiểm tra và đánh giá
Trang l4
Trang 17giúp học sinh nắm vững nội dung và kiểm soát mức độ nắm vững nội dung học tập( mức độ lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng và bồi dưỡng đạo đức, tư tưởng chính
trị) qua đó giúp giáo viên hiểu kết quả việc giảng dạy.
Kiểm tra và đánh giá là những công việc khác nhau có liên quan mật thiết
với nhau, thông thường thì kiểm tra (tự kiểm tra, kiểm tra lẫn nhau), rồi mới đánh
giá (tự đánh giá, đánh giá lin nhau) Tuy nhiên có thể kiểm tra mà không đánh giá,kiểm tra chỉ nhằm tìm hiểu tình hình học tập của học sinh, Nhưng muốn đánh giáthì nhất định phải thông qua việc kiểm tra của giáo viên để có nhận xét cho điểmhoặc thông qua việc trao đổi thực hiện góp ý kiến của bạn bè cùng lớp Kiểm tra làphương tiện để đánh giá
Dó đó, hiện nay người ta có thể nói: đánh giá trong day học có nghĩa baohàm cả kiểm tra
Từ quan niệm trên ta thấy việc kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa to lớn về nhiều
mặt:
Kiểm tra đánh giá giúp giáo viên hiểu rõ học sinh, có cơ sở thực tiễn đánh
giá kết quả học tập của học sinh và phát hiện những thiếu sót trong kiến thức, ki
năng để kịp thời sửa chữa, bổ sung Nó góp phan củng cố những kiến thức đã học
của học sinh Đồng thời qua việc kiểm tra giáo viên sẽ nhận thấy những thành công
và những vấn để cần được rút kinh nghiệm Trong việc giảng đạy, hiểu rõ mức độ
kiến thức và kĩ năng của học sinh để từ đó có những biện pháp sư phạm thích hợp
nhằm nâng cao chất lượng dạy học Mặt khác hành động này cũng giúp học sinh tự
khẳng định mình,
Kiểm tra, đánh giá có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức, phẩm chất của
học sinh Nó hình thành ở các em lòng tin, ý chí quyết tim đạt kết quả cao, sự trung
thực, tinh thần tập thể, ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tap —
Kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập không chỉ có ý nghĩa vé mat nhận
thức (đối với cả giáo viên và học sinh), ý nghĩa giáo dục, mà còn có tác dụng lớn
trong việc phát triển toàn diện học sinh như: các năng lực nhận thức ( nhớ, hình
dung, tưởng tượng và tư duy), trong đó đặc biệt là các thao tác tư duy (phân tích, so
sánh, tổng hợp) và chất lượng của tư duy ( nhanh, sâu độc lập, sáng tạo ) Mặtkhác kiểm tra, đánh giá còn góp phan hình thành kĩ năng, thói quen trong học tập
của học sinh như biết nhận thức van dé Đặt ra một cách chính xác và nhạy bén, biết trình bày những kiến thức đã nắm trong câu trả lời, biết vận dụng những kiến
thức đã học để tiếp thu những kiến thức mới và hành đông thực tiễn
Kiểm tra được xem là phương tiện và hình thức của đánh giá Việc kiểm tra
cung cấp những di kiên, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ
đạt được của học sinh về học sinh về kiến thức kĩ năng và thái độ so với mục tiêu
day học đã dé ra, công khai hoá các nhận định về năng lực và kết quả học tập của
Trang 15
Trang 18Khoa luận tốt nghiện GVHD: Th.S Nhi? Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
môi học sinh, giúp học sinh nhân ra sự tiến bộ cũng như những tồn tại của cá nhân
học sinh Từ đó khuyến khích, thú đẩy việc học tập của các em
Mặt khác, các kết quả kiểm tra, đánh giá còn có tác dụng giúp cho cán bộ
quản lý giáo dục ở các cấp biết mức độ đạt được của học sinh so với mục tiêu môn
học để họ có thể điều chỉnh hoạt động chuyên môn, cũng như có các hỗ trợ nhằm
đạt được đến mục tiêu xác định Các kết quả này cũng giúp cho việc phát hiện
những điểm mạnh, điểm yếu của chương trình, sách giáo khoa, nếu can thiết có thể
kiến nghị, điều chỉnh lại.
Các kết quả kiểm tra, đánh giá có thể cung cấp những thông tin chính xác,tổng quát về kết quả học tập bộ môn cho các nhà thiết kế chương trình khi cẩn xácđịnh chuẩn chương trình, các cán bộ chỉ đạo khi hướng dẫn thực hiện chương trình ởcác vùng miễn khác nhau, hoặc giúp phụ huynh học sinh có cơ sở để hướng nghiệp
cho con em họ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá của môn học cần bao gồm cả các mặt kiến thức,
kỹ năng, thái độ Song chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức và
kỹ năng của học sinh.
* Về mặt kiến thức
Kết quả học tập của học sinh ở bậc THPT được đánh giá theo 6 mức độ:
nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá
Các kiến thức cơ bản học sinh cần nắm vững, trong đó gồm các sự kiện cơbản, các niên đại quan trọng nguyên lí trong một bài học (kiểm tra đầu giờ
học), một khoá trình (kiểm tra học kì, năm học) Ở đây giáo viên cẩn lưu ý đến
việc học sinh hiểu những sự kiện quan trọng, cơ bản là chủ yếu, chứ không phải chỉbiết một cách chí tiết, thậm chí những điều không cần phải biết
Trong thực tiễn, các để kiểm tra môn lịch sử cho thấy khó có thể tách bạchmột cách tuyệt đối các mức độ này trong một để kiểm tra, chúng thường đan xen
và nhiều khi đi liền với nhau, mức độ trước có thể là cơ sở của mức độ sau, chẳnghạn như phân tích và tổng hợp, phân tích để tổng hợp Thậm chí trong một câu hỏicũng có thể bao gồm kiểm tra 2 hoặc 3 mức độ khác nhau Tuy vậy kết quả học tậpcủa học sinh được đánh giá theo 6 mức độ, không có nghĩa là trong mỗi để kiểm tra
đủ cả 6 mức độ, vì khó có thể thực hiện được.
* Về kỹ năng
Căn cứ vào nội dung của chương trình THPT và cách trình bày nội dung
trong sách giáo khoa (SGK lịch sử không chỉ cung cấp kiến thức qua kênh chữ mà
còn chú trọng cung cấp kiến thức qua kênh hình: lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh ).
việc kiểm tra, đánh giá kỹ năng của học sinh tập trung vào các kỹ năng:
Kỹ năng sử dụng lược đồ, biểu đồ, lập bảng thống kê
Kỹ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức).
Kỳ năng thu thập, xử lý, viết báo cáo và trình bày các thông tin lịch sử.
Trang 16
Trang 19Khod luận tất nghiệp GVHD: TÌh.S Nhữ Thị Phương Lan
XVTH: Doan Thị Hằng
Trước yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực học tập của hoe sinh nhằm dao tạo những con người năng động, sắng tạo, có
khả năng thích ứng với đời sống xã hội, hoà nhập và phát triển cộng đồng thì việcđánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức, lặp lại các kỹ nang đãhọc mà phải khuyến khích trí thông minh, sáng tạo, khả năng tư duy của học sinh,Mặt khác, do đặc điểm nội dung của SGK lich sử lớp 10 (bao gốm các sự kiện,
sinh THPT (tư duy trừu tượng, khái quát) đã phát triển hơn so với học sinh lớp dưới,cần hạn chế kiểm tra trí nhớ mà tăng cường kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, vậndụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá và khả năng tư duy của học sinh
Các quan điểm phương pháp luận phù hợp với yêu cầu và trình độ học tập
của hoe sinh lạ) đây diéu quan trọng là xem xét học sinh (nhất là học sinh THPT)
có nắm được một số quan điểm cơ bản mà giáo viên thường nhắc nhở các em như:
lich sử là lich sử của quan chúng nhân dân, cá nhân có vai trò quan trọng song
không quyết định sự phát triển phù hợp quy luật của xã hội loài người và dân tộc
Thöng qua phương nhấp trình bay của học sinh để xem xét học sinh biết đếnmức độ nào việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, nêu bài học lịch sử
Ki năng thực hành của hoe sinh trong việc sử dụng các đổ dùng trực quan,
tài liệu, kiến thức đã học.
Kiểm tra kết quả học tập của học sinh trong cuộc sống của học sinh vé mặt
nhận thức và hành vi Đây là vấn dé rất khó, cần nhận thức đúng.
Như vậy nội dung kiểm tra, đánh giá cao bao gốm cả yêu câu về giáo dưỡng(tiếp nhận kiến thức), giáo dục và phát triển làm cho trị thức đã lĩnh hội trở thànhniềm tin, hành động Mặt khác, nội dung kiểm tra, đánh giá học tập nêu trên là mộtthể hoàn chỉnh, có mối quan hệ mật thiết với nhau, không tách riêng một mặt nào.Tùy theo yêu cầu của kiểm tra, đánh giá mà mức độ và sự hoàn chỉnh của việckiểm tra cũng khác nhau, Đối với từng mặt giáo dưỡng, giáo dục và phát triển lại
có những yêu cẩu cụ thể
II HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ BANG TRAC NGHIÊM
KHACH QUAN
IL 1 Khái niêm
IL 1.1 Trắc nghiệm (Test)Trắc nghiệm là một từ ghép gồm 2 từ “tric” và "nghiệm”
“Theo nghĩa chữ Hán, “trắc “ có nghĩa là “do lường”, “nghiệm” có nghĩa là
"suy xét, chứng thực ","°
* Dương Thiệu Tổng - Trắc nghiệm và do lưỡng thinh quả hoe tip (Phương nháp thực hành} - 1995 - NXH
Khi hoc Long hợp Tp Hỗ Chi Minh Tr I.
Trang 17
Trang 20Khod luận tất nghiện GVAD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Doan Thị Hang
Trắc nghiệm là dụng cụ hay phương thức hệ thống nhằm do lường thành tích
học tập của một cá nhân so với các cá nhân khác so với những yêu cầu, nhiệm vụ
hục tập được dự kiến.
Trong lĩnh vực giáo dục, người ta thường dùng chữ “trắc nghiệm thành quảhọc tập” hay “tric nghiệm thành tích” Trong trường học, từ "trắc nghiệm” được
dùng như là một hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh.
IL 1.2 Trắc nghiệm khách quan (Objective test)
Trắc nghiệm khách quan là một cụm từ đã xuất hiện trên thế giới hang tram
năm nay, Theo các nhà nghiên cứu cũng như những nhà thực tiễn thường gọi cụm
từ này để chỉ “hình thức tổ chức, kiểm tra hoặc thi cử, bằng cách cho thí sinh lựachọn và đánh đấu lên các mẫu tự để trả lời các câu hỏi trực tiếp hoặc gián tiếp của
để thị" ° Trắc nghiệm là một hình thức được sử dụng khá phổ biến trong hệ thống
giáo dục của nhiều quốc gia trên thé giới
Trắc nghiệm có thể hiểu như là một hoạt động kiểm tra và đo lường kiến
thức cũng như năng lực của các đối tượng nào đó, nhằm mục đích xác định.
Bể thi trắc nghiệm thường gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu hỏi thường nêu ramột vấn để cùng với những thông tin cần thiết, làm sao cho thí sinh phải trả lời vấn
tất cho từng câu là trắc nghiệm khách quan.
Số câu trong dé thi trắc nghiệm khách quan đối với học sinh phổ thông tùythuộc vào lượng thời gian kiểm tra, thường từ 40 đến 45 câu cho kiểm tra | tiết (45phút) Nếu mức độ câu hỏi khó thì số câu sẽ ít hơn
Il 2 Su khác biệt giữa trắc nghiêm khách quan với tư luận
Tự luận (luận để) và trắc nghiệm khách quan déu là những phương tiện
kiểm tra khả năng học tập, cả hai đều là trắc nghiệm (test)
Danh từ “luận dé” không chỉ giới hạn trong phạm vi các bài “luận văn”, mà
nó còn bao gồm cả các hình thức khảo sát khác thường có trong lối thi cử của
chúng ta Chẳng hạn như những câu hỏi lý thuyết, những hài toán các chuyên gia
đo lường gọi chung các hình thức kiểm tra này là “trắc nghiệm loại luận để” cho
thuận tiện để phân hiệt với loại trắc nghiệm gọi là “trắc nghiệm khách quan”.
Hiện nay trắc nghiệm khách quan là hình thức khảo sat thành quả học tập
tướng đổi mới mẻ với da số các thay giáo Chắc chắn trắc nghiệm khách quan
không phải là hình thức kiểm tra, đánh giá duy nhất và nó cũng không thể thay théhoàn toàn cho trắc nghiệm luận để trong các trường học tương lai Cả hai cùng bổsung cho nhau Tùy theo nhu cầu, mục tiêu khảo sát mà ta áp dụng hình thức trắcnghiệm khách quan hay tự luận vì loại kiểm tra đánh giá nào cũng có những wu vàkhuyết điểm riêng
‘KE yếu hải thắn khoa học - Kiểm tra đãnh giá để phát huy tính tích cực của học sinh 2006 Viện nghiên
cửu giáu duc BHŠP Tp HCM Tr 47
Trang IR
Trang 21Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
HH 2.1 Một xố tương đồng và khác biệt giữa trắc nghiệm luận dé (tự
luận) và trắc nghiệm khách quan (trắc nghiệm).
Trong một cuốn sách về trắc nghiệm thành quả học tập được xuất bản nămI965 Robert L.Ebel đã nêu 9 điểm khác nhau và 4 điểm tương đồng giữa luận để
và trắc nghiệm khách quan Tất nhiên với những sự tiến bộ về mat kĩ thuật trong
lĩnh vực trắc nghiệm và đo lường, những sự khác biệt giữ 2 loại có thể giảm đi vànhững sự tương đồng tăng lên Dẫu sao những điểm nêu ra dưới đay có thể giúp
cho ta có một số ý niệm khái quát về trắc nghiệm và phân phân biệt nó với luận để
vốn quen thuộc ở các lớp học của ta từ xưa đến nay.
* Những điểm khác biệt giữa trắc nghiệm và tự luận
Một câu hỏi thuộc loại luận để đòi hỏi thí sinh tự mình soạn câu trả lời và
điển tả nó bằng ngôn ngữ của chính mình Mặt khác một câu hỏi trắc nghiệm buộc thí sinh phải lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong số các câu đã cho sẵn.
Một bài tự luận gỗm số câu hỏi tương đối ít và có tính tổng quát, đòi hỏi thísinh phải triển khai câu trả lời bằng lời lẽ dài dòng Trong khi một bài trắc nghiệmthưỡng gồm nhiều câu hỏi có tính chất chuyên biệt, chỉ đòi hỏi những câu trả lời
ngắn gọn.
Trong khi làm một bài luận dé thí sinh phải bỏ ra phan lớn thời gian để suy
nghĩ và viết Mặt khác trong khi làm một bài trắc nghiệm thí sinh dùng thời gian để
đọc và suy nghĩ.
Chất lượng của bài trắc nghiệm được xác định phan lớn do kĩ năng của ngườisoạn thảo trắc nghiệm ấy Ngược lại chất lượng của một bài luận dé tùy thuộc chủ
yếu vào kĩ năng của người chấm bài.
Một bài theo lối luận để tương đối dễ soạn nhưng khó chấm và khó chođiểm chính xác Trong khi một bài trắc nghiệm thì khó soạn nhưng việc chấm vàcho điểm lại tương đối dễ dàng và chính xác hơn
Với loại luận để thí sinh có nhiều tự do bộc lộ cá tính của mình trong câu trả
lời và người chấm bài cũng có tự do cho điểm các câu trả lời theo xu hướng riêngcủa mình Mặt khác với một bài trắc nghiệm, người soạn thảo có nhiều tự do bọc lộ
kiến thức và các giá trị của mình qua việc đặt câu hỏi, nhưng chỉ cho thí sinh tự do
trả lời mức độ hiểu biết của mình qua tỉ lệ câu trả lời đúng
Trong các câu hỏi trắc nghiệm, nhiệm vụ của người học và cơ sở trên do
giám khảo thẩm định mức độ hoàn thành nhiệm vụ ấy, được phát biểu rõ ràng hơntrong các bài luận dé
Một bài trắc nghiệm cho phép và đôi khí khuyến khích sự phỏng đoán Ngược lại trong một bài luận để cho phép và đôi khi khuyến khích sự “lừa phỉnh” (
chẳng hạn bằng ngôn ngữ hoa mĩ hay bằng cách đưa ra những bằng chứng khó cóthể xác định được)
Trang 22khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
Sự phân bố số câu của một bài thi tự luận có thể được kiểm soát một phin
lớn do người chấm thi (ấn định điểm tối đa và tối thiểu) Ngược lại bài trắc nghiệmthì phân bố điểm số thí sinh hầu như hoàn toàn được quy định do bài trắc nghiệm
* Những điểm tương đẳng giữa trắc nghiệm và tự luận
Trắc nghiệm hay luận để đều có thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tậpquan trọng của học sinh mà một bài khảo sát bằng lối viết có thể khảo sát được
Dù là trắc nghiệm hay luận dé, tất cả đều có thể được sử dung để khuyếnkhích học sinh học tập nhằm đạt đến các mục tiêu: hiểu biết các nguyên lý, tổ chức
và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết các vấn đề.
Cả hui loại trắc nghiệm và luận để đều đòi hỏi sự vận dụng ít nhiều phán
đoán chủ quan.
Giá trị của cả hai loại trắc nghiệm và luận dé tùy thuộc vào tính khách quan
và tính tin cậy của chúng.
Nhưng thực tế trắc nghiệm khách quan còn ít sử dụng trong kiểm tra, đánhgiá ở nhà trường, cẩn phải được triển khai, sử dụng rộng rãi Vậy chúng ta hãy thử
so sánh sơ lược về ưu và nhược điểm của hai hình thức trắc nghiệm khách quan và
trắc nghiệm tự luận.
Il 2.2 Những ưu — nhược điểm của trắc nghiệm khách quan và trắc
nghiệm tự luận
* Nhược điểm:
- Bài kiểm tra có rất nhiều - Bài kiểm tra chỉ có một
câu hỏi nên có thể kiểm tra được | số câu hỏi nên chỉ có thể kiểm
một cách hệ thống và toàn diện | tra được một phan kiến thức và
kiến thức, kĩ năng của học sinh, | kỹ năng của học sinh, dé gây
tránh được dạy tủ, học tủ hiện tượng day tủ, học tủ.
- Có thể kiểm tra, đánh giá - Mất nhiều thời gian để
trên diện rộng trong một không | kiểm tra trên diện rộng.
gian ngắn, thời gian kiểm tra ngắn
- Chấm bài nhanh, chính xác,
khách quan - Chấm bài mất nhiều
thời gian, khó chính xác và
- Tạo điều kiện để học sinh | khách quan
tự đánh giá kết quả học tập của - Học sinh khó có thể tựmình một cách chính xác đánh giá chính xác kết quả học
- Sự phân phối điểm trên | tập của mình.
diện rộng nên có thể phân biệt rõ - Sự phân phối điểm trênràng trình độ học sinh diện hẹp, nên khó có thể phân
biệt được rõ ràng trình độ của
Trang 20
Trang 23Khoá luận tốt nghiệp
- Có thể sử dụng các phương
tiên hiện đại trong chấm bài và
phân tích kết quả kiểm tra của học
- Không góp phần cho việc
rèn luyện khả năng trình bày, diễn
đạt ý kiến của học sinh.
phương tiện hiện đại trong chấm
bài và phân tích kết quả học tập
học sinh khả năng trình bày,
diễn đạt ý kiến của mình.
- Có điều kiện để học
sinh bộc lộ khả năng sáng tạo
của minh, do đó có điều kiện để
đánh giá khả năng sáng tạo của
học sinh.
- Biên soạn không khó,
tốn ít thời gian.
Như vậy nhìn vào bảng so sánh ta có thể thấy ưu điểm của trắc nghiệm
khách quan là nhược điểm của tự luận và ngược lại ưu điểm của tự luận là nhượcđiểm của trắc nghiệm khách quan Vì vậy không nên chỉ dùng một loại nào, mà
phải kết hợp hợp lý giữa hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận trong
kiểm tra, đánh giá thành quả học tập của học sinh
Các câu hỏi trắc nghiệm có thể được đặt dưới nhiều hình thức khác nhau,hình thức nào cũng có những ưu, khuyết điểm của nó và vấn để quan trọng đối vớingười soạn thảo là biết công dụng của mỗi loại để lựa chọn hình thức câu trắc
nghiệm nào thích hợp nhất cho việc khảo sát khả năng hay kiến thức mà ta dự định
đo lường.
Về hình thức của câu trắc nghiệm khách quan, hiện nay có khoảng 5 dạng
câu trắc nghiệm khách quan thường được sử dụng để soan thảo câu hỏi cho các dé
kiểm tra và để thi trong các trường phổ thông Đó là:
+ Loại câu trắc nghiệm trả lời ngắn
+ Loại câu trắc nghiệm đúng - sai
+ Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn
+ Loại câu trắc nghiệm đối chiếu - cặp đôi + Loại câu trắc nghiệm điển khuyết
Trang 21
Trang 24Khod luận tất nghiệp GVAD: TAS Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Doan Thị Hang
IL 3 1 Dang thứ nhất: Câu trắc nghiệm tra lừi ngắn
La hình thức thí sinh trả lời câu hỏi hoặc điển thêm vào 1 câu cho đúng nghĩa hằng một cụm từ, một nhóm từ, một kí hiệu, một công thức,
* Vị dụ mỉnh họa
| Đảng cộng sản Việt Nam thành lap năm: 1930
2 Người cộng sản Việt Nam đã có công sáng lập và rèn luyện đảng ta: Hỗ
- Chỉ dùng để kiểm tra mức độ nhân biết, hiểu không kiểm tra được khả
ning vận dụng của học sinh,
- Đôi khi khó đánh giá chỉnh xác câu trả lời
Ví dụ:
Seagames 22 được tổ chức tại
* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm trả lời ngắn:
- Nội dung câu trả lời cing cỗ đọng cảng tốt.
- Nên dùng câu hỏi trực tiếp hơn là câu hỏi điển khuyết,
- Chú ý về đơn vị tính trong câu trả lời bằng số có thứ nguyên
- Khoảng trống dành cho các câu trả lời nên bằng nhau để tránh sự đoán mò
ở học sinh.
IL 3 2, Dạng thứ 2: Câu trắc nghiệm đúng — sai
La câu trắc nghiệm gốm một câu phát hiểu và phan học sinh trả lời bằng
cách lựa chọn đúng (Ð) hay sai (S) Nay là loại câu hỏi rất thông dụng vì nó có vẻ
như dé sử dung, Nhưng cũng là loại câu trắc nghiệm có nhiều nhược điểm nhất.Những nhược điểm đó sẽ được trình bay trong phan wu nhược điểm
Trang 25Khod luận tất nghiện GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
tránh được sự đoán mo,
- Dễ sử dụng, kết quả không bj ảnh hưởng bai các yếu tổ ngẫu nhién
- Cá thể ra nhiều câu một lúc vi ít tốn thời gian cho mỗi câu Vi vậy nộidung kiểm tra bao phủ chương trình rong hơn
- Trong khoảng thời gian ngắn có thể soạn được nhiều câu trắc nghiệm đúng
— sai, Vi người soạn trắc nghiệm không phải tìm ra phan trả lời cho học sinh lựa
chụn.
* Nhược điểm:
Tuy đây là loại cầu trắc nghiệm có nhiều wu điểm như trên đã trình bày songxét về nhược điểm của nó chúng ta can phải kể đến những nhược điển sau:
- Thường chỉ kiểm tra được mức độ nhận biết, hiểu của học sinh mà it kiểm
tra được mức độ vận dụng của học sinh.
Với loại câu trắc nghiệm này, học sinh có độ may rủi cao (50%), Do đó dễ khuyến khích người trả lời đoán mò.
- Câu trắc nghiệm đúng - sai được trích ra từ sách giáo khoa có thể khuyếnkhích học sinh học thuộc lòng như vẹt mà chưa hiểu thấu đáo, hay chỉ nhận ra một
số chữ quen thuộc trong sách cũng đủ biết câu nào đúng câu nào sai.
* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm đúng — sai
- Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên dién tả một ý tưởng độc nhất, tránh những
câu nhức tap, bao gồm nhiều chỉ tiết
- Lựa chọn những câu phát biểu sao cho một người có khả năng trung hình
có thể nhận ra ngay là đúng hay sai mà không cẩn suy nghĩ
- Những câu phát biểu mà tính chất đúng — sai phải chắc chan có cơ sở khoa
học.
- Tránh dùng những câu phát biểu trích nguyễn văn từ sách giáo khoa, như
vậy sẽ khuyến khích học sinh học thuộc long may móc.
- Tránh dùng các cụm từ: thường thường, đôi khi, một số người vì đó
thường là những câu phát hiểu đúng
IL 3 3 Dang thứ 3: Câu trắc nghiệm có nhiễu lựa chọn
* Cấu trúc: Gom hai phan là phan gốc và phan lựa chọn
- Phin gốc là câu hỏi ( kết thúc bằng câu hỏi hay câu bỏ lửng), Trong phan
gốc người soạn trấc nghiệm đặt ra một vấn để hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp
cho người trả lời hiểu rõ câu trắc nghiệm ấy muốn hỏi điều gì để lựa chọn câu trả
lời thích hep.
Trang 23
Trang 26Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
- Phin lựa chọn có thể có 3, 4, 5 lựa chọn Mỗi lựa chọn là một câu trả lời
(cho câu có dấu hỏi) hay câu bổ túc (phan côn bỏ lửng) Trong tất cả các lựa chọn
chỉ có một lựa chọn được xác định là đúng nhất, gọi là đáp án Những lựa chọn còn
lai déu phải sai (dù nội dung đọc lên có vẻ đúng), thường gọi là các “mỗi nhử” hay
“câu nhiễu” Điều quan trọng người soạn thảo cần lưu ý là phải làm cho các mồi nhử ấy đều hấp dẫn ngang nhau Đối với những học sinh chưa nắm vững những vấn
đẻ thúc đẩy học sinh ấy lựa chọn vào những lựa chọn này
* Ví dụ minh họa
1 Cách mang tư sản Pháp dién ra vào năm nao?
A 1879 C 1789
B 1897 D 1798
2 Dang cộng san Việt Nam ra đời là kết qua của:
A Phong trào công nhân những năm 20 của thế kỷ XX
B Phong trào yêu nước
C Sự tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê Nin
D Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê Nin với phong trào công nhân, phong
trào yêu nước của dân tộc Việt Nam đầu thế ky XX.
3 Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời vào năm nào?
A 1948 C 1949
B 1947 D 1984
4 Năm 1771, Phong trào Tây Sơn bùng nổ ở đâu?
A Tây Sơn hạ đạo C Tây Sơn trung dao
B Tây Sơn thượng đạo D Phủ Quy Nhơn
* Ưu điểm:
- Có thể kiểm tra các kĩ năng kiến thức bậc cao
- Độ may rủi thấp (25%) với loại câu có 4 lựa chọn, 20% với loại câu có 5 lựa chọn Vì vậy hạn chế sự đoán mò của học sinh.
- Đánh giá chính xác kiến thức và kĩ năng của học sinh.
- Nếu soạn đúng quy cách, kết quả có tính tin cậy và tính giá trị cao.
- Có thể khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh, chấm nhanh,
kết quả chính xác.
* Nhược điểm:
- Khó biên soạn các câu dùng để đánh giá nhận thức bậc cao
- Có nhiều phương án lựa chọn nên khó xây dựng hệ thống câu hỏi có chất
lượng cao.
- Tổn tại tỉ lệ đoán mò phụ thuộc vào phương án lựa chọn.
Để có một bài trắc nghiệm có tính tin cậy và tính giá trị cao, người soạn thảo
trắc nghiệm cần phải đầu tư nhiều thời gian và phải tuân thủ đẩy đủ các bước soạn
thảo câu trắc nghiệm.
Trang 24
Trang 27Alto luận tất nghiện (zVIID: Th.5 Nhữ Thị Phương Lan
§VTH: Doan Thị Hang
* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn:
- Số lựa chọn nên từ 4 đến 5 lựa chon để xác xuất may mắn chọn đúng là thấn.
- Khi soạn phan gốc phải trình bày ngắn gon, rõ rang, chỉ hỏi một vấn để và
soạn đáp án đúng trước Vị trí đấp án đúng được đặt một cách ngẫu nhiên (dùng xúc xắc hay bốc thăm ngẫu nhiên
- Khi soạn mỗi nhử và để mỗi nhử trở nên hấp dẫn ta phải tiến hành qua 4
hước sau;
+ Bước |: Ra các câu hỏi mở về lĩnh vực, nội dung dự định trắc nghiệm để
học sinh tự viết các cầu trả lời.
+ Bước 2; Thu các bản trả lời của học sinh, loại bd những câu trả lời đúng
chỉ giữ lại những câu trả lời sai.
+ Bước 3: Thống kê, phân loại các câu trả lời sai và ghi ra tần số xuất hiện
của từng loại cầu sai.
+ Bước 4: Uu tiên những câu sai có tin số cao làm mỗi nhử Vậy nên muốn có mỗi nhử hấp dẫn thì ta nên chọn những câu sai thường gap
của chính học sinh chứ không nên là những câu nhiễu do người soạn thảo trắc
nghiệm tự nghĩ ra Thực tế có câu nhiễu do giáo viên nghĩ ra, cần nhắc rất kĩ nhưng không hấp dẫn được học sinh.
II 3 4 Dạng thứ 4: Câu trắc nghiệm đối chiếu - cặp đôi (câu hỏi trắc
Trong phan chỉ dẫn chỉ cẩn chỉ ra cho người trắc nghiệm biết cách ghép các
từ, các đoạn, chữ của hai cột với nhau cho đúng và có ý nghĩa, hợp logic.
* Yêu cầu: Lựa chon sự tương đương hoặc sự phù hợp cho mỗi cặp thông tin
từ 2 cột đối xứng.
* Vị dụ minh hoa
1, Hãy nối cột A với cột B sao cho phù he
A Nguyễn Huệ lên ngồi hoàng dé
B Lê Lợi lên ngôi hoàng để
Trang 25
Trang 28Khod luận tất nghiện GVAD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Doan Thị Hing
3 Hãy nổi cot A và cột B sao cho hap lý
B Triểu đình nhà Nguyễn ký với Pháp hiệp tức Pa-td-nôt
- Thông tin có tính dần trải không nhấn mạnh được những điều quan trong.
* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm đối chiếu, cặp đôi:
- Không nên đặt số lựa chọn ở 2 cột bằng nhau vì vậy làm cho học sinh dự đoán được sau khi hiết một số trường hợp.
- Không nên soạn các lựa chọn quá dài làm mất thì giờ của học sinh.
11 3 5 Dạng thứ 5: Câu trắc nghiệm điển khuyết
* Cấu trúc: Có 2 dang
- Dang 1: Gém những cầu hỏi với lời giải đáp ngắn
- Dạng 2: Gẳm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ để trống mà
người trả lời phải điển vào một từ hay một nhóm từ ngắn.
* Vi du minh hoa
1 Hãy điển vào chỗ trống câu sau đây cho đúng
“ Tiếp nhận Nho giáo, từ nước ngoài, người Việt Nam đã hòa lan nó với những tư tưởng, tình cảm, tín ngưỡng truyền thống của mình để tạo nên lối sống
và cách ứng xử riêng.”
A Phật giáo E Đạo giáo
D Thiên chúa gián D An Bộ giáo
2 Trường ca “ Dé đất đẻ nước ” của dân tộc
A Thái C Mường
B Gia Rai D Ê bê
3 Bộ Quốc triểu hình luật được viết đưới thời
A Nhà Ly C Nhà Tran
B Nhà Lê D Nhà Nguyễn
Trang 36
Trang 29Ahod luận tải nghiện GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
- Không kiểm tra được khả nang vận dụng của học sinh
- Những câu phát biểu nguyên văn sách giáo khoa có thể dễ khiến học sinh
học thuộc lòng, học vet ma không hiểu bản chất của sự việc.
Do những nhược điểm trên nên câu trac nghiệm điển khuyết it được sử dụng
trong kiểm tra
* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm điển khuyết:
- Phan để trống có khoảng cách giống nhau để tránh học sinh đoán mò
- Phan để trống sao cho những từ điển vào là duy nhất đúng, không thé thay
thế bằng từ nào khác,
Ill NGUYEN TAC XÂY DỰNG MỘT BAI TRAC NGHIÊM
IH 1 Quy hoach mặt bai trắc nghiêmQuy hoạch một bai trắc nghiệm là dự kiến phân hố hợp lý các phần tử của
bài trắc nghiệm theo mục tiểu và nội dung của mỗn học sao cho nó có thể do lường
chính xác các khả năng ma ta muốn do lường.
ĐỂ quy hoạch bai trắc nghiệm có hiệu quả người soạn trắc nghiệm cẩn phải
đưa ra một số quyết định trước khi đặt bút viết các cầu trắc nghiệm: Can phải khảo
sắt những gì ở học sinh? Đặt tim quan trọng vào những phan nào của môn học vàomục tiêu nào? Cẩn phải trình bày các câu hỏi dưới hình thức nào cho có hiệu quả
nhất? Mức độ khó hay dé của bai trắc nghiệm
Chúng ta can nhận thức đúng đắn về cách soạn thảo một bai trắc nghiệm
Soạn một bai trắc nghiệm không phải là công việc lật những trang sách giáo khoa
tồi lan lượt biến cải những ý tưởng tinh cỡ bắt gặp trên trang giấy ra thành những
câu hỏi trắc nghiệm Soạn trắc nghiệm cũng không phải là công việc moi trong kí
ức những gì đã giảng dạy trong lớp học rỗi cứ như thé mà đặt thành câu hỏi không
nhằm đến mục đích nào rõ rệt Nếu không có một số dự kiến về mục đích, nội
dung, hình thức của sự khảo sát, ta có thể đặt tầm quan trọng quá đáng vé mộtphan nào đó của chương trình trong khi coi nhẹ những phan khác cũng quan trọnkhông kém Ta cũng có thể có khuynh hướng khảo sát những gì mới giảng dạy
trong khi quên lãng những gì đã giảng day từ lâu nhưng không kém phan quan trọng Tất cả những khuyết điểm này sẽ đóng góp vào việc làm hạ thấp tính giá trị của hải trắc nghiệm.
Chính vi những lý do đã trình bay ở trên mà người soạn thảo trắc nghiệm
cin phải xem xét và quyết định trước khi đặt bút viết những câu trắc nghiệm Ở
đây người soạn thảo trắc nghiệm cần xem xét:
- Mục đích của hài trắc nghiệm
- Phân tích nội dung của bài học
Trang 27
Trang 30Khoa luận tat nghiện GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Doan Thị Hằng
- Lap dàn bai trắc nghiệm
IH 1.1 Xác định mục đích trắc n
Một bài trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích nhưng bài trắc
nghiệm ích lợi và có hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo để nhằm phục vụ cho mục đích chuyên biệt nào đá Nếu bai trac nghiệm của ta là một bài thi cuốt học kì,
nhằm cho điểm và xếp hạng học sinh thì các câu hỏi phải được soạn thảo làm sao
để các điểm số được phần tán khá rộng, như vậy mới phát hiện được ra sự khác
biét giữa các học sinh giỏi và kém Ngược lại nếu bài trắc nghiệm của ta chỉ là một hài kiểm tra thông thường, nhằm kiểm tra những điều hiểu biết tối thiểu của học sinh về một phan nào đó của giáo trình thì ta sẽ soạn thảo ra những câu hỏi sao cho
hấu hết học sinh đạt được điểm tối đa, nếu chúng đã thực sự tiếp thu bài học, nhất
là vé căn bản, như vậy mới chứng tỏ được sự thành công của ta trong việc giảng
day Trong thực tế người ta cũng có thể soạn trắc nghiệm nhằm mục đích chẩn
đoán, tim ra những chỗ mạnh, chỗ yếu của họ sinh để giúp ta quy hoạch việc giảng dạy cẩn thiết sao cho có hiệu quả hơn Với loại trắc nghiệm này các câu trắc
nghiệm phải được soạn thảo làm sao để tạo cơ hội cho học sinh phạm tất cả mọi sailắm có thể có về môn học, nếu như chưa học kĩ Ngoài ra ta cũng có thể dùng trắcnghiệm nhằm mục đích tập luyện, giúp học sinh hiểu thêm vẻ hài học và cũng có
thể làm quen với lối thi trắc nghiệm Với loại trắc nghiệm nay, ta có thể không can
ghi lại điểm số của học sinh, như vậy sẽ có hiệu quả hơn,
Tóm lại trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích và người soạn thao
trắc nghiệm phải biết rõ mục đích của mình thì mới soạn thảo được hài trắc nghiệm
có giá trị, vì chính diéu này chi phối nội dung, hình thức bài trắc nghiệm ma mình
dự định soạn thảo.
Trước khi đi vào phân tích nội dung của bài học cẩn trắc nghiệm ta cin xác định được mục tiêu của hài học bao gầm những mục tiêu: kiến thức, tư tưởng, vận
dụng.
IIL 1.2 Phân tích nội dung bai học
Sau khi đã chọn một bai học cẩn kiểm tra trắc nghiệm ta di phân tích nội
dung của bài.
Để phân tích được nội dung của bài điều quan trong dau tiên là phải có sách
giáo khoa, sau đó đọc kĩ bài cẩn kiểm tra, ghi lại những nội dung chính can kiểm tra ra giấy.
Sau đó lựa chọn những từ ngữ, kí hiệu (nếu có] mà học sinh sẽ phải giải
nghĩa được ĐỂ có thể hiểu rũ, giải thích, giải nghĩa những ý tưởng lớn, học sinhcần phải hiểu rõ các khái niệm ấy và các mối liên hệ giữa các khái niệm
Vậy công việc của người soạn trắc nghiệm là tìm ra những khái niệm quan
trong, những nội dung chính của môn học để đem ra khảo sát trong các câu trắc
nghiệm,
Trang 28
Trang 31Ahod luận tất nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Doan Thị Hang
Chủ ý: Khi phan tích nội dung bài học nhất thiết phải có sách giáo khoa là
vì: Trí nhớ của con người có hạn, thường mang tinh cảm xúc, chỗ nào nhớ thì dat
nhiều câu hỏi, chỗ nào không nhớ thì bé qua Có sách giáo khoa giúp người soạn
thảo tric nghiệm khi soạn thảo hài trắc nghiệm tránh được việc bỏ quên kiến thức phân hố đều các câu trắc nghiệm
Khi đã ghi những nội dung quan trọng can kiểm tra ra giấy ta tiến hànhchuyển hóa những nội dung chính đó thành những câu trắc nghiệm Có nhiều cách
để chuyển hóa những ý quan trọng cẩn kiểm tra thành câu trắc nghiệm như: tìnhhuống hóa, cụ thể hóa, trừu tượng hóa, khái quát hóa, ẩn dụ, hoán du, so sánh, đổi
chiếu
Khi chuyển hoá những nội chính thành những câu trắc nghiệm, người soan
trắc nghiệm thường sử dụng các đông từ dùng để viết mục tiêu nhận thức của
Bloom:
Các động từ thường ding để viết các mục tiêu nhận thức của Bloom:
* Biết
Định nghĩa, mô tả, thuật lại, nhận biết, kể ra, chỉ ra, tóm lược, nhớ lại, chỉ
ra, phát hiểu, lựa chọn
* Thông hiểu
Giải thích, cất nghĩa, so sánh, đối chiếu, chỉ ra, minh hoa, suy luận, đánh giá,
phan biệt, trình bay
* Ap dụng
Sử dung, tính toán, thiết kế, vận dụng, giải quyết, chứng minh, dự đoán, tim
ra, thay đổi, sắn xếp
* Phân tích
Phân tích, nhân loại, so sánh, tìm ra, phân biệt, đối chiếu, lập so dé, phân
chia, chon lạc
* Tổng hợpTạo nên, soạn, đặt kế hoạch, kết luận, để xuất, giảng giải, tổ chức, thực
hiện, thiết kế, kể lại.
* Đánh giá
Chọn, quyết định, đánh giá, so sánh, thao luận, phan đoán, phê phan
Ill 1.3 Lập đàn bài trắc nghiệm
Sau khi nắm vững mục đích và nội dung của bai trắc nghiệm như trén đã
trình bày Người soạn thảo có thể sẵn sàng lập một dàn hài cho bai trắc nghiệm
của mình Một trong những phương pháp thông dụng là lập một bảng quy định 2
chiều, với một chiéu (ngang hay dọc) hiểu thị cho nội dung va chiéu kia hiểu thị
cho các quá trình tư duy (mục tiêu) mà bài trắc nghiệm muốn khảo sát.
Theo Benjamin S Bloom nhân loại mục tiêu gốm:
1, Nhận hiết
3, Thông hiểu
Trung 39
Trang 32Khod luận tất nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
độ, tính chất của don vị học tập và tính nhức tap của các mục tiêu của đơn vị học
tập ấy và một phan nào cũng tùy thuộc theo mức độ chỉ tiết mà người soạn thảomuốn khảo sát qua bài trắc nghiệm của mình Ta có thể lựa chọn 3 hay 4 phạm trù
iin cho mỗi chiều, sau đó phân mỗi phạm ấy thành những phạm trù nhỏ.
Dưới đây là ví dụ dian bài trac nghiệm Dan bai này khảo sát học sinh ở 3
mức độ: biết, hiểu, vận dụng Nội dụng khảo sát có 5 nội dung
II 3 Phân tích hài trắc m, © ñ 1 E
IH 2.1 Ý nghĩa của việc phân tích câu trắc nghiệmPhân tích câu trả lời của thí sinh trong một bài trắc nghiệm là việc là rất cẩn
thiết và rất hữu ích cho người soạn trắc nghiệm, nó giúp người soạn trắc nghiệm:
Biết được độ khó của câu: cầu nào là quá khó, câu nào là quá dễ.
Biết được độ phân cách của câu, lựa ra câu có độ phân cách cao, nghĩa là
phan biệt được học sinh giỏi với học sinh kém.
Biết được gid trị va dap án của mỗi nhử, đánh giá được câu trắc nghiệm
Biết được lý do vì sao câu trắc nghiệm không đạt được hiệu quả mong muốn
và can phải sửa đổi như thế nào cho tốt hơn Từ đó ra quyết định chon hay hỏ câutrắc nghiệm ấy
Một bài trắc nghiệm, sau khi đã được sửa đổi trên căn bản của sự phân tíchnhư nói trên có thể đạt tính tin cậy cao hơn là một bài trắc nghiệm có cùng số câu
hỏi nhưng chưa được thử nghiệm và phần tích,
Việc phân tích câu trắc nghiệm được tiến hành theo phương pháp tinh: độ phan cách của câu, độ khó của câu, phan tích đáp án, nhân tích mỗi nhử,
Phương pháp đơn giản để xét độ khó của bài trắc nghiệm là đối chiếu điểmtrang hình của bài trắc nghiệm ấy với điểm trung hình lý tưởng của nó
Trang 3ñ
Trang 33Khod luận tắt nghiệp GVAD: Th.S Nhữ Thị Phitong Lan
+ X: Điểm trung hình cộng của lớp.
+ Ey: Tổng điểm của toàn lớp.
+ N: Số học sinh tham dự.
Điểm trung bình lý tưởng là trung bình giữa điểm tối đa có thể có được vàđiểm may rủi kỳ vọng của của nó Điểm trung bình kỳ vọng này bằng số câu hỏi
trắc nghiệm chia cho số lựa chon cho mỗi câu.
Sở dĩ ta lấy điểm trung bình để xác định mức khó hay dễ của bài trắc
nghiệm là vì điểm trung bình bị chỉ phối hoàn toàn hởi độ khó trung bình của các cầu hỏi tạo thành bài trắc nghiệm ấy.
% Công thức tính điểm trung hình lý tưởng
+ Kết luận độ khó của bài trắc nghiệm
Nếu X ety ta kết luận bai trắc nghiệm có độ khó vừa phải.
Nếu X > X,y ta kết luận bài trắc nghiệm dễ.
Nếu X < X¡r ta kết luận bài trắc nghiệm khó.
III 2.3 Độ khó của câu trắc nghiêm
Theo các nhà do lường giáo dục va tam lý thì việc định nghĩa hay giải thích
độ khó của câu trắc nghiệm là một vấn để khó khăn Theo họ thì “độ khó của câu trắc nghiệm căn cứ vào số người trả lời đúng câu hỏi ấy Nếu tất cả mọi người đều lựa chọn câu giải dap đúng, cầu trắc nghiệm ấy được xem như là dễ Nếu chỉ có một người trong một trăm người trả lời câu trắc nghiệm thì cầu ấy chắc chin là quá
kha.” *
* Dương Thiếu Téng- Trắc nghiệm và do luting thaoh quả hoe vip (Phuong phap thực hãnh]|.
1995, NEB Bai hoe tổng hạn Tp Hồ Chí Minh, Te 139-130
Trang 31
Trang 34Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
+: Là tỉ lệ học sinh làm đúng câu trắc nghiệm trên thực tế (số học sinh làm
đúng cầu đó sau khi đã khảo sát)
+: Là tỉ lệ học sinh làm đúng câu đó trên lý thuyết (100% học sinh làm
đúng câu đó )
Nếu P» P' ta kết luận câu trắc nghiệm ấy có độ khó vừa phải
Nếu P < ta kết luận câu trắc nghiệm ấy khó đối với lớp đó
Nếu P > P ta kết luận câu trắc nghiệm ấy dé đối với lớp đó
* Công thức tính P và P'
R N
Trong đó:
+ R: Số học sinh làm đúng
+ N: Số học sinh tham dự thực tế.
100% + 100%
Độ phân.cách là chỉ số ola bai trắc nghiệm giúp ta phân biệt học sinh giỏi
với học sinh kém, học sinh hiểu bài với học sinh chưa hiểu bài.
* Cách tìm học sinh nhóm cao và học sinh nhóm thấp
Sau khi đã chấm và cộng điểm bài trắc nghiệm Ta tiến hành theo các bước
Trang 32
Trang 35Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
+ Kết luận độ phân cách của câu trắc nghiệm
Để kết luận độ phân cách của câu trắc nghiệm ta dựa vào D
Ghỉ chú:
D: Độ phân cách
Nếu D240 ta kết luận: Câu trắc nghiệm có độ phân cách rất tốt
Nếu 30< D< 39 ta kết luận: Câu trắc nghiệm có độ phân cách khá tốt nhưng
có thể làm cho tốt hơn
Nếu 20< D<29 ta kết luận: Câu trắc nghiệm có độ phân cách tạm được,
cẩn phải điểu chỉnh
Nếu D<19 câu trắc nghiệm có độ phân cách kém, cẩn phải loại bỏ hay phải
gia công sửa chữa nhiều.
IH 2.5 Phân tích đáp án
* Đáp án là gì?
Đáp án là lựa chọn được xác định là đúng nhất trong số các lựa chọn của
phan trả lời câu có nhiều lựa chọn (hoặc là giá trị đúng của mệnh để trong câu
đúng — sat),
* Dap án như thé nào được coi là hợp lý?
Đáp án đước coi là hợp lý khi học sinh nhóm cao lớn hơn nhóm thấp (Re > Rt), ngược lại nếu học sinh nhóm cao nhỏ hơn hoặc bằng nhóm thấp(c < Rr) thì
đáp án không hợp lý, cần điều chỉnh lại
2.6 Phân tích méi nhử
* Môi nhữ là gì?
Mỗi nhử là những lựa chọn xác định là sai trong phan trả lời của câu có nhiều lựa chọn.
Mỗi nhử được tập hợp từ những câu trả lời sai trong bài làm của nhiều học
sinh khi làm những câu hỏi mở mà người soạn trắc nghiệm đưa ra.
* Méi nhit như thế nào được coi là hợp lý?
Mỗi nhử được coi là hợp lý khi học sinh nhóm cao nhỏ hơn nhóm thấp (Re <
Rt), ngược lại nếu học sinh nhóm cao lớn hơn hoặc bằng nhóm thấp (Re > Rr) thì
mỗi nhử không hợp lý, cần điều chỉnh lại
Trang 33
Trang 36Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ HỌC
TẬP MON LICH SỬ Ở TRƯỜNG PHO THONG HIỆN NAY.
1 BỘ MÔN LICH SỬ Ở TRƯỜNG PHO THONG.
Ở nhà trường phổ thông bộ môn lịch sử có vai trò và ý nghĩa rất lớn trong
việc giáo dục học sinh.
Trong đời sống xã hội, lịch sử có tác dụng quan trọng không chỉ về trí tuệ
mà cả về tình cảm, tư tưởng Tất cả các môn học ở mức độ khác nhau đều góp
phẩn giáo dục tư tưởng tình cảm Ví như môn địa lý dạy cho học sinh hiểu rõ đấtnước mình để tăng lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, nâng cao trách nhiệm bảo vệthiên nhiên Văn học giúp học sinh hiểu giá trị, yêu thích thơ văn, để càng yêu quýcon người Việt Nam Tuy nhiên, lịch sử có nhiều ưu thế trong việc giáo dục tưtưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ Những con người và những việc thực của
quá khứ có sức thuyết phục, có sự rung cảm mạnh mẽ với thế hệ trẻ Giáo viên có
thể lấy những tấm gương anh dũng tuyệt vời của các chiến sĩ đấu tranh, hi sinh chođộc lập tự do của tổ quốc để nêu gương cho học sinh học tập, suy nghĩ vé trách
nhiệm của mình đối với đất nước,các sự kiện về sự tàn ác, đã man của bọn cướp nước và bán nước bao giờ cũng gây cho học sinh sự công phẫn mạnh mẽ Và
trong lịch sử, không phải chỉ giáo dục cho học sinh tình cảm yêu, ghét trong đấu
tranh giai cấp, sự căm thù và chủ nghĩa anh hùng mà còn béi dưỡng cho các em
biết yêu quý lao động, yêu cái đẹp, có óc thẩm mĩ và biết cách ứng xử đúng đắn
trong cuộc sống.
Tác dụng giáo dục quan trọng của sử học cũng như của bộ môn lịch sử ở
trường phổ, là giáo dục trí tuệ, tư tưởng chính trị, tình cảm, đạo đức Lịch sử gópphẩn quan trọng vào việc giáo dục lí tưởng cho thế hệ trẻ, Thông qua các sự kiện
cụ thể, khái niệm, quy luật lịch sử chúng ta sẽ chứng minh lý tưởng ấy sẽ được thực
hiện, cuối cùng sẽ tất thắng.
Tóm lại, giáo dục tình cảm, tư tưởng cho hoc sinh qua dạy học lịch sử là
“day chữ nên người " Trên cơ sở cung cấp kiến thức thực sự khoa học, có hệ thống,hiện đại, cơ bản, phổ thông mà giáo dục cho học sinh tính tự giác, tích cực, chủ
động ứng xử trong mọi tình huống.
Trong những năm gần đầy mặc dù đã có nhiều cải cách trong giáo dục như:
đổi mới mục tiêu, đổi mới nội dung, đổi mới phương pháp dạy học đổi mới kiểm
tra đánh giá SGK cũng được biên soạn theo chương trình giảm tải nhưng vẫn chưa
hợp lý, phân phối chương trình cũng chưa hợp lý, kiến thức trong các bài học rất nhiều, trong khi số tiết dành cho môn sử quá ít (từ 1 đến 1,5 tiếutuần) Ví như bài 5: Trung Quốc thời phong kiến - sách giáo khoa lớp 10 (ban cơ bản) bài học giới
thiệu về Trung Quốc từ năm 221 TCN đến năm 1911, với biết bao sự kiện chính trị,
kinh tế văn hoá nhưng học sinh chi được học trong một tiết (45 phút).
Về vị trí môn lịch sử so với các bộ môn khác ở trường phổ thông, chúng tacùng tham khảo bảng kế hoạch giáo dục phổ thông
Trang 34
Trang 37Khoá luận tốt nghiệ GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lanhiệp L4
Tự chọn
Giáo dục tập thể
Nguồn: Bộ giáo dục và Đào tạo `
Trong kế hoạch giáo dục phổ thông môn lịch sử đứng vị trí thứ 10 trong tổng
số 14 môn học Lịch sử đứng dưới các môn: tự chọn, ngữ văn, toán, ngoại ngữ, giáo
dục tập thể, tin học, thể dục, vật lí, hoá học Lịch sử đứng cùng hàng với địa lí,
công nghệ, sinh học, chỉ có môn Giáo dục công dân là đứng sau lịch sử.
Như vậy, trong chương trình trung học phổ thông thì môn lịch sử ở vị trí thấp.Những năm gần đây, cùng với quá trình hội nhập và phát triển , kinh tế càngphát triển thì các bộ môn khoa học xã hội càng không được coi trọng Rất nhiềugiáo viên dạy sử bức xúc về vấn dé này
GV Nguyễn Kim Tường Vy, tổ trưởng môn sử, trường THPT Nguyễn Hiểnnêu lên những nỗi bức xúc đu tiên: "từ gia đình - nhà trường đến xã hội đều cóthái độ coi thường các môn khoa học xã hội, xem đây là môn phụ, không thể giúp
HS có tương lai tươi sáng, học nhiều chỉ phí thời gian Ở nhiều quốc gia phát triển,
lịch sử là môn thí bất buộc trong các kì thi tú tài thì ở VN, nhiều trường, ngay cả
ban giám hiệu cũng cho rằng lịch sử là môn học bài, không cắn đào sâu suy nghĩ.
* Chương trình giáo dục phổ thông-những vấn dé chuns-Bộ giáo duc và đào tuo- NXB GD - 2006 Tr 6
Trang 35
Trang 38Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng
Nếu môn sử được chỉ định thi tốt nghiệp mới được tăng tiết để dò bài cho HS, nếu không thì thường xuyên bị cất giảm tiết nhường thời gian cho môn khác” °.
Cũng đồng tình với ý kiến trên, GV Nguyễn Thị Kim Dung và Cao Thị Lan
Chi, Trường ĐH sư phạm Tp HCM phân tích: “lich sử là môn ít tiết nhất trong cácmôn học lớp 12, chứng tỏ sự quan tâm đầu tư cho môn này ở trường trung học cònhạn chế và yêu cầu đối với GV cũng không cao Thêm nữa, chỉ có một số ít HS
thực su thích và có khả năng theo ngành khoa học xã hội Da số thí sinh còn lại chỉ
chọn khối C như một giải pháp tình thế khi không có khả năng thi khối A, B, Д.
GV Nguyễn Thuận Quý, Trường ĐH sư phạm Đồng Tháp đóng góp thêm ý
kiến: “HS chưa có thái độ đúng dan, tích cực trong quá trình học sử Kết quả là sau
khi tốt nghiệp PT các em hiểu biết vé lịch sử rất mờ nhạt, chưa tích lũy được nhữngkiến thức cơ bản Mà có biết chăng chỉ là sự hiểu biết không theo thứ tự khônggian, thời gian Có em lấy sự kiện này ghép vào thời gian nọ sự kiện ở địa điểmnày gan vào địa điểm khác”.*
Quan điểm coi nhẹ môn lịch sử được nhiều nhà sử học, các giáo viên phd
thông, đại học nhắc đến nhiều như nguyên do số | dẫn đến thực trạng học sinh chán học, đạt điểm kém môn lịch sử.
Theo PGS Vũ Dương Ninh, PGS Vũ Quang Hiểu (ĐHQG Hà Nội): “thời
lượng 1.5-2 tiết lịch sử/tuần ở bậc phổ thông không phải là ít Nhưng như ông VũDương Ninh phát biểu: việc coi nhẹ môn sử thể hiệ n ở chỉ đạo của các trường, sởtrong việc cắt xén giờ học môn lịch sử và một số môn học khác, học đồn giờ để tậptrung thời gian chuyên sâu các môn "quan trọng hơn” Nó cũng thể hiện ở chỗ có
năm thi tốt nghiệp THPT môn sử, có năm không Môn sử còn được xếp vào môn thi
thay thế cho học sinh không được học ngoại ngữ *.°
PGS Vũ Quang Hiểu kể: "một năm tiếp xúc với không dưới 100 học sinh
phổ thông, hdu hết trong số này khi được hỏi déu trả lời: không có thời gian để học
sử, thường chỉ gid sách xem lại bài vào trước buổi học có môn sử Đây là tình trạngphổ biến ở nhiều học sinh" '°
Nhiều học sinh không mặn mà với việc học tập môn sử Theo phiếu thăm
đò học sinh thì số học sinh thích môn sử chiếm tỷ lệ không cao (29.53%.).Các em giải thích nguyên nhân số đông học sinh không thích học sử là do: chương trình
* Vietnamnet.vn/08/11/2005 - Thực trang - giải pháp nẵng cao chất lượng day và boc môn sử trong trường
phổ thông theo hướng đổi mới PPDH
* Vietnamaet vn/8/1 1/2005 - Thực trang - giải pháp nắng cao chất lương day và bọc môn sử wong trưởng phổ
thông theo hướng đổi mới PPDH.
* Vietnarnnet vr/OW/1 1/2005 - Thực trạng - giải pháp nẵng cao chất lượng day và học mon xử trong trường
phổ thông theo hướag đổi me: PPDH
*Tuoitre com.vn/28/03/200§ - Thue trang việc day và học lich sử ở trường PT - nguyên nhân và giải pháp.
© Tuoitre com.vnv803/2008 - Thực trang việc day và học lịch sử ở trưởng PT - nguyên nhắn và giải pháp,
Trang 36
Trang 39Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hang
SGK còn nặng, chưa hấp dẫn (60,49%), ngoài ra còn phải kể tới một số nguyên nhân như: học sinh không nổ lực học (20,99%), xem thường môn sử vì coi đây là
môn phụ (37,72%)
Trong trường học, việc giảng dạy và học tập môn sử đã coi như bị xem
thường Từ đó dẫn đến hiệu quả hết sức thấp Ở những nước tiên tiến môn sử được
xem là môn bắt buộc cùng với văn và toán, khi xét tuyển vào đại học ở các nướcđều có môn sử Điều này đã được PSG.TS Võ Văn Sen- Hiệu trưởng Trường DH
KHXH & NV (ĐHQG TP HCM), chủ tịch Hội khoa học lịch sử Tp HCM khi trả lời
khi báo tuổi trẻ phỏng vấn ngày 31/03/2008.
“GO nước ta không ai nói môn sử là môn phụ nhưng số tiết học qua ít (lớp 10
và 12 là 1.5 tiếưtuần, lớp 11 chỉ có | tiếưtuẫn) Trong khi ở nước Mỹ người ta xếp
lịch học 4-6 tiết Lịch sử một tuần vì xem đó là môn học bắt buộc Sách lịch sử lớp
L1 của Mỹ dài đến 1.600 trang, còn sách sử lớp 11 của nước ta chỉ hơn 120 trang.
Thi đại học thì chỉ có khối C hoặc năm nào thi tốt nghiệp THPT có môn sử thì bộ
môn mới được nhấn mạnh, nếu không thì thôi ".
Trong xã hội môn sử không được nhìn nhận đúng mức, các phụ huynh không
muốn cho con em mình dành quá nhiều thời gian cho việc học sử.
Il THỰC TRẠNG VỀ KIỂM TRA, DANH GIÁ KẾT QUA HỌC TẬP
TRONG DAY HỌC LICH SỬ Ở TRƯỜNG PHO THONG HIỆN NAY.
Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong quá trình thống nhất của
việc dạy học, gồm mục tiêu-nội dung-phương pháp dạy học-kiểm tra đánh giá.
IL 1 Hình thức k a, đánh giá trong day học lịch su ở trường
thông.
Về cơ bản, giáo viên ở các trường phổ thông không chỉ riêng môn sử mà tất
cả các bộ môn khác đều sử dụng hai hình thức kiểm tra D6 là kiểm tra miệng vàkiểm tra viết
+ Kiểm tra miệng: giúp giáo viên nhanh chóng hiểu được tình hình học tập.
trình độ của học sinh, thúc đẩy các em học tập, biết suy nghĩ, rèn luyện kha năngdiễn đạt bằng lời nói Thông thường, kiểm tra miệng được sử dụng khi bắt đầu học
bài mới và đôi khi dùng trong bài học trình bày tài liệu mới để xem học sinh theo
đõi, nắm kiến thức như thế nào Hình thức này được giáo viên phổ thông sử dụng
thường xuyên.
+ Kiểm tra viết: Có vai trò quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học
lịch sử nói riêng Nó giúp giáo viên cùng một lúc nắm được trình độ của tất cả học sinh trong lớp, đặc biệt là những em học kém, học giỏi Đồng thời, kết quả kiểm tra viết thường phản ánh trình độ của học sinh vé mọi mặt Nhờ đó, giáo viên không chỉ nắm được tình hình học tập chung của cả lớp, mà còn thấy được hiệu quả
phương pháp sư phạm của mình để có sự điều chỉnh, bổ sung thích hợp Hình thức
này giáo viên phổ thông thường sử dụng trong kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, thi
học kỳ thi tốt nghiệp.
Trang 37
Trang 40Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hang
Các phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử được sử dụng đó
là: kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi tự luận kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm
khách quan.
+ Kiểm tra, đánh giá bằng câu hỏi tự luận: Đây là phương pháp kiểm tra,
đánh giá truyền thống được vận dụng từ lâu Câu hỏi đặt ra yêu cầu học sinh trình
bày trực tiếp ý kiến của mình, tao cơ sở cho giáo viên bình luận về các ý kiên đó.Câu hỏi tự luận thường sử dụng trong hình thức kiểm tra miệng và kiểm tra viết
+ Kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan: Về hình thức này tôi đãtrình bày khá sâu ở mục II của chương I Trong dạy học lịch sử giáo viên phổ thông
đã sử dụng phương pháp này vào kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, song còn chưađược phổ biến
Kiểm tra, đánh giá là một vấn để quan trọng, vì vậy gần đây nhiều nhà giáo
dục, các cấp quản lý đã quan tâm hơn đến vấn để này Thông qua các hội nghị, lớp
tập huấn, tinh thắn đổi mới đã bắt đầu đi vào thực tế Phần lớn các giáo viên ởtrường phổ thông đã nhận thức được ý nghĩa to lớn của việc kiểm tra, đánh giá và ít
nhiều có sự cải tiến về nội dung, hình thức, phương pháp day học, nhất là ở các
thành phố lớn.
Tuy nhiên, sự chuyển biến nhất định ấy về việc kiểm tra, đánh giá ở các
trường phổ thông vẫn chưa đáp ứng được yêu cẩu đặt ra, nhiều bất cập đang diễn
ra Phương pháp dạy học của giáo viên chưa phát huy được vai trò chủ động, tích
cực của học sinh Việc kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập của học sinh cònthực hiện theo quan niệm cũ Khi kiểm tra giáo viên mới chỉ chú ý đến mặt kiến
thức Trong kiến thức giáo viên mới chỉ xem xét vấn để “biết” lịch sử còn coi nhẹ
việc “hiểu” lịch sử của học sinh Phương pháp kiểm tra đòi hỏi học sinh học ôm
đồm, nhồi nhét, ít phát huy tư duy sáng tạo của các em và đánh giá kết quả thi
ning về nhớ sự kiện, không chú ý tới rèn luyện khả năng lập luận, kỹ năng thựchành, thậm chí đôi khi còn mang tính hình thức Việc kiểm tra của giáo viên như
vậy dẫn đến tình trạng học sinh học đối phó, học vẹt và coi thường bộ môn Mặt
khác, hiện nay ở một số trường phổ thông còn có tình trạng chạy theo thành tích,
nên việc kiểm tra, đánh giá chưa phản ánh đúng chất lượng đạy học nói chung và
bộ môn lịch sử nói riêng
H.2 Thụ ang kié a ¢
ở n nay.
Để tìm hiểu về thực trạng kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường
phổ thông hiện nay, tôi đã dùng phiếu khảo sát để khảo sát ở giáo viên bộ môn và