PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVHI

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Biên soạn và sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan môn lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông (Trang 79 - 84)

CÁC THẾ KỶ XVI-XVHI

BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVHI

Số lượng câu: 38

Câu |: Đầu thế kỷ XVII tình hình xã hội phong kiến Dang Ngoài và

Đàng Trong như thế nào?

Sơn?

A. Bước vào giai đoạn suy yếu và khủng hoảng.

B. Đàng Ngoài khủng hoảng, Đàng Trong vẫn còn ổn định và phát triển.

C. Đàng Trong khủng hoảng. Dang Ngoài ổn định và phát triển.

D. Cả hai Đàng vẫn còn ổn định và phát triển.

Câu 2: Phong trào nông đân Tây Sơn bùng nổ vào năm 1771.

A. Đúng B. Sai

Câu 3: Lãnh đạo phong trào Tây Sơn là Nguyễn Huệ.

A. Đúng B. Sai

Câu 4: Phong trào Tây Sơn bùng nổ ở...

A. Tây Sơn hạ đạo.

C. Tây Sơn thượng đạo.

B. Tây Sơn trung đạo.

D. Phủ Quy Nhơn.

Câu 5: Nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ khởi nghĩa nông dan Tây

A. Nông dân bị chấp chiếm, cướp đoạt hết ruộng đất.

B. Nông dân bị chế độ tô thuế, lao dịch, binh dịch nặng nề.

C. Nông đân bị nạn hạn hán, lụt lội, vỡ đê và mất mùa xảy ra liên tiếp.

D. Tất cả các nguyên nhân trên.

Câu 6: Yêu cầu đặt ra đối với xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XVIII?

A. Tiêu điệt các lực lượng cát cứ phong kiến.

B. Xóa bỏ tình trạng cát cứ.

C. Thống nhất đất nước.

D. Tất cả đều đúng,

Câu 7: Phong trào Tây Sơn có sự chuyển biến về tính chất.

A. Đúng B. Sai

Câu 8 : Sự kiện... được coi là mốc lịch sử đánh dấu sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn?

A. Chiến thắng Rạch Gam - Xoài Mút.

B. Quan Tây Sơn tiến ra Dang Ngoài phá bỏ ranh giới sông Ranh, Lũy Thay.

C. Quan Tây Sơn đánh bai vua Lê, chúa Trịnh.

D. B vac.

Câu 9: Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XVIH đã tạo điều kiện thuận lợi bùng nổ. phong trào Tây Sơn.

Trang 77

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hang

A. Đúng B. Sai

Câu 10: Vai trò lãnh đạo của 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đối với phong trào Tây Sơn?

A. Là những người lãnh đạo.

B. Là thành phần quan trọng của phong trào Tây Sơn.

C. Là những người dé ra chiến lược đánh giặc.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 11: Quần chúng nhân đân có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp

thống nhất đất nước nghĩa quân Tây Sơn.

A. Đúng B. Sai

Câu 12: Tại sao phong trào Tây Sơn lại bùng nổ ở ấp Tây Sơn?

A. Ở đây đời sống nhân dân cực khổ.

B. Tây Sơn là vùng đất có tinh thần thượng võ.

C. Ở đây kinh tế phát triển nên đủ điều kiện để khởi nghĩa nổ ra.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Ý nghĩa của việc đánh đổ chính quyển Lê - Trịnh đối với sự

nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVHI?

A. Tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc thống nhất đất nude.

B. Hoàn thành thống nhất đất nước.

C. Đã xóa bỏ các tập đoàn phong kiến.

D. B và C.

Câu 14: Khi quân Tây Sơn giải phóng hết Dang Trong và tiêu diệt lực

lượng cát cứ của chúa Nguyễn, ai là người còn sống sót đã chạy sang cầu cứu

Xiêm?

A. Nguyễn Kim. C. Lê Chiêu Thống . B. Nguyễn Hoàng. D. Nguyễn Anh.

Câu 15: Số quân Xiêm tràn vào nước ta lúc đó là 5 triệu.

A. Đúng B, Sai

Câu 16: Quân Xiêm tran vào nước ta theo những đường nào?

A. Thủy. C. Sắt.

B. Bộ. D. Thủy và bộ .

Câu 17: Vua Xiêm tổ chức các đạo quân đánh chiếm vùng đất nào của

nước ta?

A. Gia Định, C. Đồng Nai.

B. Quy nhơn . D. Rạch Gẳm-Xoài Mat.

Câu 18: Tháng 1 năm 1785 Nguyễn Huệ từ Quy Nhơn vượt biển vào Gia

Định và đóng đại bản doanh tại đâu?

A. Tiền Giang. C. Kiên Giang.

B. Mỹ Tho. D. Vinh Long.

Trang 78

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hang

Câu 19: Quân Tây Sơn đánh thắng quân Xiêm vào thời gian nào?

A. Ngày 20/01/1785. C. Ngày 22/01/1785.

B. Ngày 21/01/1785. D. Ngày 19/01/1785.

Câu 20: Chiến thắng quân Xiêm được đánh đấu bằng chiến thắng Rạch

Gam ~ Xoài Mat.

A. Đúng B. Sai

Câu 21: Ai là người cầu cứu nhà Thanh khi nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bic Hà?

A. Nguyễn Anh. C, Lê Chiêu Thống.

B. Trịnh Kiểm. D. Lê Long Đĩnh.

Câu 22: Quân Thanh tràn vào nước ta đo tướng nào chỉ huy?

A. Tôn Sĩ Nghị. C, Sam Nghi Đống.

B. Hứa Tê Hanh. D. Liễu Thăng.

Câu 23: Khi Nguyễn Huệ tiến quân ra Đàng Ngoài, ông đã nêu khẩu

hiệu gì ?

A. “Than tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thing”.

B. “Quyết tâm tiêu diệt vua Lê chúa trịnh ”.

C. “Phù Lê diệt Trịnh”.

D. “Phd Trịnh diệt Lê ”.

Câu 24 : Mờ sáng ngày mùng 5 tết Ki Dau, quân Tây Sơn đồng loạt mở

cuộc tổng công kích vào đâu?

A. Đôn Ngọc Hồi.

B. Đống Da.

C. Hạ Hồi.

D. Đồn Ngọc Hồi và Đống Đa.

Câu 2§: Chiến thắng quân Thanh xâm lược được đánh dấu bằng chiến thắng ?

A. Hạ Hồi . C. Ngọc Hồi, Đống Đa.

B. Ngọc Hồi. D. Tất cả các chiến thắng trên.

Câu 26: Lòng yêu nước đã quyết định thắng lợi của 2 cuộc kháng chiến

chống Xiém, Thanh.

A. Đúng B. Sai Câu 27:

“Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen răng

Đánh cho nó chích luân bất phản

Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn

Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chỉ hữu chu.”

Những câu hịch sau có ý nghĩa:

Trang 79

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhat Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hằng

A. Quyết tâm đánh quan Thanh.

B. Đánh giặc để giữ gìn văn hoá của dân tộc.

C. Đánh cho quân Thanh phải sợ ta.

D. Tất cả các ý kiến trên.

Câu 28: Nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Thanh là:

A. Thần tốc , bất ngờ.

B. Bất ngỡ, tạo bạo.

C. Táo bạo, thắn tốc .

D. “Than tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”.

Câu 29: Các giá trị truyền thống đân tộc biểu hiện trong phong trào Tây

A. Đoàn kết. C. Căm thù giặc.

B. Lòng yêu nước. D. Câu Ava câu B.

Câu 30: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung vào

năm 1778.

A. Đúng B. Sai

Câu 31: Chính sách đối ngoại của vương triều Tây Sơn?

A. Cô lập. không quan hệ với các nước.

B. Quan hệ hòa hảo với nhà Thanh.

C. Quan hệ với Lào và Chân Lạp.

D. Câu B và câu C.

Câu 32: Vua Quang Trung - Nguyễn Huệ qua đời vào năm nào?

A. Năm 1791. C. Năm 1792.

B. Năm 1922. D. Năm 1793.

Câu 33: Tình hình nước ta sau khi vua Quang Trung qua đời?

A. Lục đục. C. Phát triển.

B. Suy yếu. D. Câu A và câu B.

Câu 34: Sự nghiệp của nhà Tây Sơn chấm dứt vào năm 1792.

A. Đúng B. Sai

Câu 35: Những chính sách cải cách của vua Quang Trung sau khi lên ngôi đã có tác dụng gì đối với xã hội Việt Nam đương thời?

A. Đất nước din ổn định.

B. Khôi phục được nền kinh tế.

C. Đất nước phát triển.

D. Nền sản xuất được khôi phục.

Câu 36: Vai trò của quần chúng nhân dân trong phong trào Tây Sơn?

A. Là động lực của phong trào Tây Sơn,

B. Là lực lượng cổ vũ phong trào tây sơn.

C. Là nhân tố quan trọng làm nên thắng lợi của phong trào Tây Sơn.

Trang 80

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hang

D. Cả câu A và câu C,

Câu 37: Những cống hiến của nhà Tây Sơn với lịch sử đân tộc?

A. Tiêu diệt các tập đoàn phong kiến cát cứ.

B. Bước đầu hoàn thành thống nhất đất nước.

C. Đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 38: Hãy nối e

1. Phong trào Tây Sơn bùng nổ. A. Năm 1792 2. Nguyễn Nhạc tự xưng Hoang đế. B. Năm 1788

3. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế. C. Năm 1798

4. Vua Quang Trung qua đời. D. Năm 1789 5

6

Trang 81

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hàng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Biên soạn và sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan môn lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)