1. BỘ MÔN LICH SỬ Ở TRƯỜNG PHO THONG.
Ở nhà trường phổ thông bộ môn lịch sử có vai trò và ý nghĩa rất lớn trong
việc giáo dục học sinh.
Trong đời sống xã hội, lịch sử có tác dụng quan trọng không chỉ về trí tuệ mà cả về tình cảm, tư tưởng. Tất cả các môn học ở mức độ khác nhau đều góp phẩn giáo dục tư tưởng tình cảm. Ví như môn địa lý dạy cho học sinh hiểu rõ đất nước mình để tăng lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, nâng cao trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên. Văn học giúp học sinh hiểu giá trị, yêu thích thơ văn, để càng yêu quý con người Việt Nam. Tuy nhiên, lịch sử có nhiều ưu thế trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ ....Những con người và những việc thực của
quá khứ có sức thuyết phục, có sự rung cảm mạnh mẽ với thế hệ trẻ. Giáo viên có
thể lấy những tấm gương anh dũng tuyệt vời của các chiến sĩ đấu tranh, hi sinh cho độc lập tự do của tổ quốc để nêu gương cho học sinh học tập, suy nghĩ vé trách nhiệm của mình đối với đất nước,các sự kiện về sự tàn ác, đã man của bọn cướp nước và bán nước bao giờ cũng gây cho học sinh sự công phẫn mạnh mẽ. ....Và
trong lịch sử, không phải chỉ giáo dục cho học sinh tình cảm yêu, ghét trong đấu
tranh giai cấp, sự căm thù và chủ nghĩa anh hùng mà còn béi dưỡng cho các em biết yêu quý lao động, yêu cái đẹp, có óc thẩm mĩ và biết cách ứng xử đúng đắn
trong cuộc sống.
Tác dụng giáo dục quan trọng của sử học cũng như của bộ môn lịch sử ở
trường phổ, là giáo dục trí tuệ, tư tưởng chính trị, tình cảm, đạo đức. Lịch sử góp phẩn quan trọng vào việc giáo dục lí tưởng cho thế hệ trẻ, Thông qua các sự kiện cụ thể, khái niệm, quy luật lịch sử chúng ta sẽ chứng minh lý tưởng ấy sẽ được thực
hiện, cuối cùng sẽ tất thắng.
Tóm lại, giáo dục tình cảm, tư tưởng cho hoc sinh qua dạy học lịch sử là
“day chữ nên người ". Trên cơ sở cung cấp kiến thức thực sự khoa học, có hệ thống, hiện đại, cơ bản, phổ thông mà giáo dục cho học sinh tính tự giác, tích cực, chủ
động ứng xử trong mọi tình huống.
Trong những năm gần đầy mặc dù đã có nhiều cải cách trong giáo dục như:
đổi mới mục tiêu, đổi mới nội dung, đổi mới phương pháp dạy học. đổi mới kiểm
tra đánh giá. SGK cũng được biên soạn theo chương trình giảm tải nhưng vẫn chưa hợp lý, phân phối chương trình cũng chưa hợp lý, kiến thức trong các bài học rất nhiều, trong khi số tiết dành cho môn sử quá ít (từ 1 đến 1,5 tiếutuần). Ví như bài 5: Trung Quốc thời phong kiến - sách giáo khoa lớp 10 (ban cơ bản). bài học giới thiệu về Trung Quốc từ năm 221 TCN đến năm 1911, với biết bao sự kiện chính trị, kinh tế. văn hoá nhưng học sinh chi được học trong một tiết (45 phút).
Về vị trí môn lịch sử so với các bộ môn khác ở trường phổ thông, chúng ta cùng tham khảo bảng kế hoạch giáo dục phổ thông.
Trang 34
Khoá luận tốt nghiệ GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lanhiệp L4 SVTH: Đoàn Thị Hằng
* Kế hoạch giáo dục phổ thông.
Địa lí
Công nghệ
Thể dục
Ngoại ngữ Tin học
Tự chọn
Giáo dục tập thể
[Tổngsốtiế@un | 293 | 295 | 295 |
Nguồn: Bộ giáo dục và Đào tạo `
Trong kế hoạch giáo dục phổ thông môn lịch sử đứng vị trí thứ 10 trong tổng
số 14 môn học. Lịch sử đứng dưới các môn: tự chọn, ngữ văn, toán, ngoại ngữ, giáo
dục tập thể, tin học, thể dục, vật lí, hoá học. Lịch sử đứng cùng hàng với địa lí,
công nghệ, sinh học, chỉ có môn Giáo dục công dân là đứng sau lịch sử.
Như vậy, trong chương trình trung học phổ thông thì môn lịch sử ở vị trí thấp.
Những năm gần đây, cùng với quá trình hội nhập và phát triển , kinh tế càng phát triển thì các bộ môn khoa học xã hội càng không được coi trọng. Rất nhiều giáo viên dạy sử bức xúc về vấn dé này.
GV Nguyễn Kim Tường Vy, tổ trưởng môn sử, trường THPT Nguyễn Hiển nêu lên những nỗi bức xúc đu tiên: "từ gia đình - nhà trường đến xã hội đều có thái độ coi thường các môn khoa học xã hội, xem đây là môn phụ, không thể giúp
HS có tương lai tươi sáng, học nhiều chỉ phí thời gian. Ở nhiều quốc gia phát triển,
lịch sử là môn thí bất buộc trong các kì thi tú tài thì ở VN, nhiều trường, ngay cả ban giám hiệu cũng cho rằng lịch sử là môn học bài, không cắn đào sâu suy nghĩ.
* Chương trình giáo dục phổ thông-những vấn dé chuns-Bộ giáo duc và đào tuo- NXB GD - 2006. Tr. 6
Trang 35
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hằng
Nếu môn sử được chỉ định thi tốt nghiệp mới được tăng tiết để dò bài cho HS, nếu không thì thường xuyên bị cất giảm tiết nhường thời gian cho môn khác” °.
Cũng đồng tình với ý kiến trên, GV Nguyễn Thị Kim Dung và Cao Thị Lan Chi, Trường ĐH sư phạm Tp. HCM phân tích: “lich sử là môn ít tiết nhất trong các
môn học lớp 12, chứng tỏ sự quan tâm đầu tư cho môn này ở trường trung học còn hạn chế và yêu cầu đối với GV cũng không cao. Thêm nữa, chỉ có một số ít HS thực su thích và có khả năng theo ngành khoa học xã hội. Da số thí sinh còn lại chỉ
chọn khối C như một giải pháp tình thế khi không có khả năng thi khối A, B, Д.
GV Nguyễn Thuận Quý, Trường ĐH sư phạm Đồng Tháp đóng góp thêm ý kiến: “HS chưa có thái độ đúng dan, tích cực trong quá trình học sử. Kết quả là sau khi tốt nghiệp PT các em hiểu biết vé lịch sử rất mờ nhạt, chưa tích lũy được những kiến thức cơ bản. Mà có biết chăng chỉ là sự hiểu biết không theo thứ tự không gian, thời gian. Có em lấy sự kiện này ghép vào thời gian nọ. sự kiện ở địa điểm
này gan vào địa điểm khác”.*
Quan điểm coi nhẹ môn lịch sử được nhiều nhà sử học, các giáo viên phd thông, đại học nhắc đến nhiều như nguyên do số | dẫn đến thực trạng học sinh chán học, đạt điểm kém môn lịch sử.
Theo PGS Vũ Dương Ninh, PGS Vũ Quang Hiểu (ĐHQG Hà Nội): “thời
lượng 1.5-2 tiết lịch sử/tuần ở bậc phổ thông không phải là ít. Nhưng như ông Vũ Dương Ninh phát biểu: việc coi nhẹ môn sử thể hiệ n ở chỉ đạo của các trường, sở trong việc cắt xén giờ học môn lịch sử và một số môn học khác, học đồn giờ để tập trung thời gian chuyên sâu các môn "quan trọng hơn”. Nó cũng thể hiện ở chỗ có
năm thi tốt nghiệp THPT môn sử, có năm không. Môn sử còn được xếp vào môn thi
thay thế cho học sinh không được học ngoại ngữ *.°
PGS Vũ Quang Hiểu kể: "một năm tiếp xúc với không dưới 100 học sinh phổ thông, hdu hết trong số này khi được hỏi déu trả lời: không có thời gian để học sử, thường chỉ gid sách xem lại bài vào trước buổi học có môn sử. Đây là tình trạng
phổ biến ở nhiều học sinh". '°
Nhiều học sinh không mặn mà với việc học tập môn sử. Theo phiếu thăm đò học sinh thì số học sinh thích môn sử chiếm tỷ lệ không cao (29.53%.).Các em giải thích nguyên nhân số đông học sinh không thích học sử là do: chương trình
* Vietnamnet.vn/08/11/2005 - Thực trang - giải pháp nẵng cao chất lượng day và boc môn sử trong trường
phổ thông theo hướng đổi mới PPDH
* Vietnamaet vn/8/1 1/2005 - Thực trang - giải pháp nắng cao chất lương day và bọc môn sử wong trưởng phổ
thông theo hướng đổi mới PPDH.
* Vietnarnnet vr/OW/1 1/2005 - Thực trạng - giải pháp nẵng cao chất lượng day và học mon xử trong trường
phổ thông theo hướag đổi me: PPDH
*Tuoitre com.vn/28/03/200§ - Thue trang việc day và học lich sử ở trường PT - nguyên nhân và giải pháp.
© Tuoitre com.vnv803/2008 - Thực trang việc day và học lịch sử ở trưởng PT - nguyên nhắn và giải pháp,
Trang 36
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hang
SGK còn nặng, chưa hấp dẫn (60,49%), ngoài ra còn phải kể tới một số nguyên nhân như: học sinh không nổ lực học (20,99%), xem thường môn sử vì coi đây là
môn phụ (37,72%)...
Trong trường học, việc giảng dạy và học tập môn sử đã coi như bị xem
thường. Từ đó dẫn đến hiệu quả hết sức thấp. Ở những nước tiên tiến môn sử được
xem là môn bắt buộc cùng với văn và toán, khi xét tuyển vào đại học ở các nước đều có môn sử. Điều này đã được PSG.TS. Võ Văn Sen- Hiệu trưởng Trường DH
KHXH & NV (ĐHQG TP. HCM), chủ tịch Hội khoa học lịch sử Tp. HCM khi trả lời
khi báo tuổi trẻ phỏng vấn ngày 31/03/2008.
“GO nước ta không ai nói môn sử là môn phụ nhưng số tiết học qua ít (lớp 10
và 12 là 1.5 tiếưtuần, lớp 11 chỉ có | tiếưtuẫn). Trong khi ở nước Mỹ người ta xếp lịch học 4-6 tiết Lịch sử một tuần vì xem đó là môn học bắt buộc. Sách lịch sử lớp
L1 của Mỹ dài đến 1.600 trang, còn sách sử lớp 11 của nước ta chỉ hơn 120 trang.
Thi đại học thì chỉ có khối C hoặc năm nào thi tốt nghiệp THPT có môn sử thì bộ môn mới được nhấn mạnh, nếu không thì thôi ".
Trong xã hội môn sử không được nhìn nhận đúng mức, các phụ huynh không
muốn cho con em mình dành quá nhiều thời gian cho việc học sử.