NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIEN CHONG NGOẠI XÂM 6 CÁC THE KỶ X-XV

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Biên soạn và sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan môn lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông (Trang 68 - 71)

TRONG CÁC THẾ KỶ X-XV

BÀI 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIEN CHONG NGOẠI XÂM 6 CÁC THE KỶ X-XV

Số lượng câu: 22

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 do ai lãnh đạo?

A. Định Tiên Hoàng. B. Lê Hoàn

C. Lý Thường Kiệt. D. Thái hậu Dương Van Nga.

Câu 2: Khi đất nước đứng trước nguy cơ xâm lược, một người phụ nữ

biết đặt lợi ích của xã tắc lên trên lợi ích của đòng họ, nhường ngôi vua của con

mình cho một vị tướng tài để lãnh đạo cuộc kháng chiến. chống ngoại xâm.

Người phụ nữ đó là ai ?

A. Trưng Trắc . B. Triệu Thị Trinh.

C. Dương Vân Nga. D. Lý Chiêu Hoàng.

Câu 3: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà 'Tống giành được thắng lợựi ở đâu ?

A. Sông Như Nguyệt. B. Sông Bạch Đằng.

C. Rạch Gam-Xoai Mat. D. Chi Lăng-Xương Giang.

Câu 4: Giữa thế kỷ XI, tình hình nhà Tống như thế nào ?

A. Đang ở thời thịnh đạt.

B. BỊ các nước xâm lược.

C. Suy yếu gặp nhiều khó khăn ở trong nước cũng như vùng biên giới phía

D. Đang mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược các nước.

Câu 5: Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỷ XI như thế

A. Đánh hai nước Liêu, Hạ.

B. Đánh Chăm - Pa để mở rộng lãnh thổ.

C. Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ kiêng nể.

D. Giải hoà với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ.

Câu 6: Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075-1077 ?

A. Lê Hoan. B. Lý Thường Kiệt.

C. Tran Hưng Đạo. D. Lý Công Uẩn.

Câu 7: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn

mũi nhọn của giặc *. Hãy cho biết, kế sách trên là của ai?

A. Lê Hoàn. B. Trần Hưng Đạo.

C. Lý Công Uẩn. D. Lý Thường Kiệt.

Câu 8: Trận quyết chiến đánh tan quân xâm lược Tống (1075-1077) là:

A. Trân đánh phá huỷ thành Ủng Châu (Quảng Tây-Trung Quốc).

B. Trận Bach Dang.

Trang 66

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hằng

C. Trận đánh trên bờ sông Như Nguyệt.

D. Trận Chi Lãng-Xương Giang.

Câu 9: Nước Dai Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng

chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ?

A. Thời Dinh-Tién Lê . B. Thời Lý.

C. Thời Trần . D. Thời Hồ.

Câu 10: Cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên của dân tộc ta diễn ra bao nhiêu năm ?

A. 15 năm. B. 20 năm.

C. 25 nam. D. 30 năm.

Câu 11: Ai là nhà quân sự thiên tài đã cùng vua Trần và các tướng lĩnh

tài năng chiến đấu chống quân xâm lược Mông -Nguyên giành thắng lợi vẻ vang cho tổ quốc ?

A. Trần Thủ Đô . B. Trần Hưng Đạo.

C. Trần Khánh Dư. D. Trần Quang Khải.

Câu 12: Hội nghị Dién Hồng do triều Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần nào để bàn kế đánh giặc ?

A. Các vương hầu quý tộc.

B. Địa biểu cho mọi tàng lớp nhân dân,

C. Các bạc phụ lão có uy tín.

D. Tất cả các thành phần trên.

Câu 13: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông —Nguyén,

chiến thắng nào vang đội, mãi mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường của dân tộc ta ?

A. Chiến thắng Vân Đồn.

B. Chiến thắng Vạn Kiếp.

C. Chiến thắng Bạch Đằng . D.Cả ba chiến thắng trên.

Câu14: Quân và dân Đại Việt đã 3 lần đánh bại quân xâm lược Nguyên -

Mông vào các năm:

A. Năm 1058, 1085, 1088. B. Năm 1158, 1185, 1188.

C. Năm 1258, 1285, 1288, D. Năm 1358, 1385, 1388.

Câu 15: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông,

bình lính thời Trần đều thích vào cánh tay hai chữ “Sát that”. Theo em, hai

chữ “ Sát that” có nghĩa là:

A. Trung quân . B. Giết giặc Nguyên.

C. Giết giặc. D. Ai quốc.

Câu 16: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm

1407 mau chóng bị thất bại. Nguyên nhân nào chủ yếu ?

Trang 62

Khoá luận tất nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hàng

A. Thế giậc quá mạnh.

B. Nhà Hỗ không có tưởng tas.

C. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.

C. Nhà Hồ có nội phản trong triểu.

Câu 17: Cuộc kháng chiến chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi

lãnh đạo chính thức nổ ra vào năm nào ? Ở đâu ?

A. Năm 1417, nổ ra ở núi Lam Sơn-Thanh Hoá.

B. Năm 1418, nể ra ở núi Chí Linh-Nghệ An.

C. Năm 1418, nổ ra ở núi Lam Sơn-Thanh Hoá, D. Năm 1418, nổ ra ở núi Lam Sơn-Hà Tĩnh.

Câu 18: Khởi nghĩa Lam Sơn kéo đài từ năm nào đến năm nào ?

A. Từ năm 1418 đến 1428 B. Từ năm 1417 đến 1427.

C. Từ năm 1418 đến 1427. D. Từ năm 1417 đến 1428.

Câu 19: Chiến thắng nào có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến

tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn ?

A. Tốt Động-Chúc Động (1426).

B. Chi Lăng-Xương Giang (1427).

C. Chí Linh (1424).

D. Diém Chau (1425).

. Năm 1288 C. Kháng chiến chống quân Nguyên -Mông lần

.Năm 1418-1427 | thứ 1.

D. Kháng chiến chống quân Nguyên -Mông lắn

thứ 3.

E. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

G. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.

Câu 21: Tác phẩm nào nêu ra dưới đây được xem là bản tuyên ngôn độc

lập đầu tiên của nước ta ?

A. Bình Ngô đại cáo . B. Nam quốc sơn hà .

C. Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945). D. Hịch tướng sĩ .

Câu 22: Nhân tố nào đã quyết định thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XYV ?

A. Lòng yêu nước B. Tinh thần đoàn kết

C. Thế giặc yếu D. Câu A và B

Trang 68

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hằng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Biên soạn và sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan môn lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)