1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Đỗ Thành Nhân Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhiệt học phần: "Thuyết động học phân tử của vật chất"

140 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Câu Hỏi Trắc Nghiệm Khách Quan Nhiều Lựa Chọn Nhiệt Học Phần: "Thuyết Động Học Phân Tử Của Vật Chất"
Tác giả Đỗ Thành Nhân
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Lương Hạnh Hoa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 40,97 MB

Nội dung

Với một bài thi nhiều câu hỏi thì hình thức thi trắc nghiệm và khách quan có thể bao quát hết nội dung của chương trình học, từ một dé thigốc có thé tạo ra nhiều dé thi khác mà chất lượn

Trang 1

l BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Trang 2

quá trình dạy học Còn người học biết được mình cần phải bổ sung những kiến

thức và kỹ năng nào trong chương trình học Từ đó mà người dạy mới phát huy

hay là điều chỉnh lại phương pháp day của mình nhằm nâng cao chất lượng dayhọc hơn nữa, còn người hoc tự điều chỉnh lại phương pháp học để hoàn thiện

thêm kiến thức và kỹ năng cho mình

Mặt khác để đáp ứng được nhiệm vụ đào tạo và béi dưỡng nguồn nhân lực

có chất lượng cao cho đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế hiện nay đòi hỏinhà trường và đội ngũ những người làm công tác giảng dạy phải có chuyên

môn, nghiệp vu, năng lực và phải tiếp cận với các phương pháp giáo dục tiên

tiến trên thế giới Muốn vậy nền giáo dục Việt Nam cần phải có sự đổi mới vềmọi mặt, trong đó việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập là một trong nhữngmũi nhọn của sự đổi mới

Trước đây, trong dạy học người ta thường dùng hình thức thi tự luận để kiểm

tra và đánh giá, tuy nhiên hình thức thi này còn nhiều hạn chế như : người học

có thể gian lận trong lúc làm bài, việc chấm điểm còn phụ thuộc vào yếu tố chủquan của người chấm, bài kiểm tra không bao quát hết nội dung chương trìnhdẫn đến tình trạng học tủ Bên cạnh đó có một hình thức thi có thể khắc phục

được những mặt hạn chế của hình thức thi tự luận đó là hình thức thi trắc

nghiệm khách quan Với một bài thi nhiều câu hỏi thì hình thức thi trắc nghiệm

và khách quan có thể bao quát hết nội dung của chương trình học, từ một dé thigốc có thé tạo ra nhiều dé thi khác mà chất lượng mỗi dé vẫn thi như nhau, từ

đó hạn chế được sự gian lận trong thi cử, thêm vào đó có thể chấm bài thi rấtnhanh mà lại rất khách quan

Từ những ưu điểm của hình thức kiểm tra và đánh giá kết quả học tập bằng

trắc nghiệm khách quan cùng với xu hướng của giáo dục hiện nay thì hình thứcthi trắc nghiệm khách quan đã và đang được áp dụng ở mọi cấp học Trong các

kỳ thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng những năm gần đây Bộ Giáo Dục Và

Đào Tạo cũng đã sử dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan Các trường Đại

Học trong cả nước, cũng như ở trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM và Khoa Vật

Lý của em cũng đã áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan này

Nhận thấy được nhiều ưu điểm của hình thức thi trắc nghiệm khách quan, và

với mong muốn được giúp cho các bạn sinh viên trong khoa Vật Lý có thêm tàiliệu tham khảo về hình thức thi trắc nghiệm khách quan trong lĩnh vực NhiệtHọc nên em đã quyết định chọn để tài nghiên cưú là : Xây dựng hệ thống câu

hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Nhiệt Học phần “ Thuyết Động

Trang 3

Học Phân Tử Của Vật Chất ” cho sinh viên Khoa Vật Lý trường Đại Học

Sư Phạm TP.HCM.

2/ Mục đích của đề tài :

- Nghiên cưú cách thức soạn thảo và sử dụng phương pháp trắc nghiệm

khách quan nhiều lựa chọn

- Ứng dụng cách thức soạn thảo câu trắc nghiệm để xây dựng hệ thống câu

hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chon phần : “ Thuyết động học phân tử của vật chất

- Soạn ra một để thi giữa kỳ cho sinh viên Khoa Vật Lý làm bài, từ đó lấy số

liệu phân tích và đánh giá lại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã soạn.

- Nâng cao kha năng soạn thảo câu trắc nghiệm để phục vụ hoạt động dạy

học sau này.

3/ Nhiệm vụ của đề tài :

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của hình thức đánh giá kết quả học tập bằng trắcnghiệm khách quan nhiều lựa chon

- Phân tích nội dung kiến thức của phần : “ Thuyết động học phân tử của vật

chất ”

- Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần : “ Thuyết động hoc phân tử

của vật chất ”

- Thực nghiệm sư phạm cho sinh viên năm I Khoa Vật Lý.

- Xử lý kết quả để đánh giá lại chất lượng câu hỏi trắc nghiệm từ đó sửa

chữa và hoàn thiện lại hệ thống câu hỏi

4/ Đối tượng của đề tài :

Nghiên cứu việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập bằng hình thức thi trắc

nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

+ Nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến hình thức kiểm tra và đánh

giá bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan

+ Tham khảo các tài liệu chuyên môn liên quan đến phần “ Thuyết độnghọc phân tử của vật chất ”

+ Tham khảo các sách trắc nghiệm đã soạn sẵn của các tác giả.

- Về mặt thực nghiệm :

t2

Trang 4

+ Tổ chức thi trắc nghiệm với hệ thống câu trắc nghiệm đã soạn sẵn cho

sinh viên năm I hệ chính quy va cử nhân Khoa Vật Lý của trường Đại Học Sư

Phạm TP.HCM.

+ Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê để đánh giá lại hệ thống câu

hỏi trắc nghiệm.

- Về phương tiện :

+ Tìm kiếm tài liệu thông qua sách giáo trình và mạng Internet.

+ Các để thi trắc nghiệm trước đây

+ Máy vi tính và phần mềm soạn dé trắc nghiệm

PHẦN II : NỘI DUNG

Trang 5

Chương I : CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA VIỆC KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ

KẾT QUA HỌC TAP BẰNG PHƯƠNG PHAP TRAC NGHIỆM

KHÁCH QUAN

uan về đo lường và đánh1/ Do lường là gì ?

- Do lường là quá trình thực hiện một lối mô tả để xác định mức độ của một

đặc điểm hay một tiêu chí nào đó, và mức độ này được biểu diễn bằng một chỉ

số của thang đo

- Do lường thành quả học tập là lượng giá mức độ đạt được các mục tiêu cuối

cùng hay tiểu chí trong một khoá học, một giai đoạn học.

Chú ý : Trong bất kì sự đo lường nào cũng cần có thước đo, trong đo lường

thành quả học tập thì điểm số là số đo, tuy nhiên điểm số không phải là một

thang đo vật lý với những tỉ lệ nhất định Một học sinh 9 điểm không phải làngười có trình độ gấp 3 lần người có điểm 3, một người có điểm 0 không phải là

người chẳng có chút kiến thức nào

2/ Đánh giá là gì ?

- Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả

của công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với

những mục tiêu, tiêu chuẩn đã dé ra, nhằm để xuất những quyết định thích hợp

để nâng cao chất lượng công việc.

- Đánh giá là phương tiện để xác định các mục đích và mục tiêu của một

công việc có đạt được hay không.

- Đánh giá là quá trình thu thập, phân tích, và giải thích thông tin một cách

có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến các mục tiêu giảng dạy về phía học

sinh.

- Các loại đánh giá :

+ Đánh giá khởi sự : là lối đánh giá liên quan đến thành tích ban đầu,

những kiến thức, kỹ năng nào mà học sinh đang có để bước vào nội dung giảng

mới.

+ Đánh giá hình thành : được dùng để theo dõi sự tiến bộ của học sinhtrong quá trình giảng dạy, nhằm giúp giáo viên điều chỉnh lại hoạt động dạy

+ Đánh giá chẩn đoán : liên quan đến sự khó khăn của học sinh trong quá

trình học tập mặc dù giáo viên đã cố gắng sửa chữa bằng mọi cách, lúc này

người giáo viên phải đánh giá chẩn đoán chỉ tiết hơn nữa nhằm phát hiện ra

nguyền nhân và biện pháp sửa chữa.

+ Đánh giá tổng kết : thường được thực hiện vào cuối thời kỳ giảng dạy

một khoá học Đánh giá loại này nhằm xác định mức độ đạt được các mục tiêu giảng huấn của học sinh đến đâu, từ đó xem xét lại hiệu quả của việc giảng

day.

3/ Trắc nghiệm là gì ?

Trắc nghiệm là một hoạt động để đo lường năng lực của các đối tượng nào

đó nhằm những mục đích xác định Trong giáo dục trắc nghiệm được tiến hành

thường xuyên ở các kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết quả học tập, giảng dạy đối

Trang 6

với một phan của môn học, toàn bộ môn học, đối với cả một cấp học, hay làtuyển chọn những người có năng lực nhất vào một khoá học

h h hiệm :

- Quan sát :

+ Giúp xác định những thái độ, những phan ứng vô thức, những kỹ năng

thực hành và một số kỹ năng về nhận thức Chẳng hạn cách giải quyết vấn đề

trong một tình huống nào đó

+ Quan sắt su phạm : Sử dụng trong trường hợp cần ghi lại những nét độcđáo về tình cách, thái độ, hành vi, tình huống xảy ra trong đạy học.

+ Phương pháp này thường không có tiêu chuẩn đồng nhất khi đánh giá,

được sử dụng chủ yếu để đánh giá học nhỏ tuổi hoặc có hứng thú đặc biệt.

+ Nhược điểm : kết quả đánh giá bị ảnh hưởng bởi tính chủ quan của

+ Có tác dụng tốt khi nêu lên các câu hỏi phát sinh trong một tình huống

cần kiểm tra Trắc nghiệm vấn đáp thường được dùng khi tương tác giữa ngườichấm và người học là quan trọng Chẳng hạn như nhà tuyển dụng cần xác định

thái độ khi phỏng vấn

+ Nhược điểm : ảnh hưởng bởi tính chủ quan của người chấm, tốn nhiều thời gian và không thể kiểm tra một lúc hết tất cả nội dung.

- Viết

Trang 7

+ Luận để : đây là bài đo lường dưới dạng những câu hỏi bắt buộc người

học trả lời theo dạng mở, người học phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết

dai để giải quyết vấn dé mà câu hỏi nêu ra.

+ Trắc nghiệm khách quan : là phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả

học tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi câu

hỏi nêu ra một vấn dé cùng với những thông tin cần thiết sao cho người học chỉ

phải trả lời van tất cho từng câu.

+ Ưu điểm của phương pháp viết là có thể kiểm tra nhiều người cùng mộtlúc và có thể đo lường được tư duy ở mức độ cao

b/ Lịch sử nghiên cứu về trắc nghiệm khách quan :

- Phương pháp đo lường thành quả học tập bằng phương pháp trắc nghiệm

khách quan dau tiên được tiến hành vào thế kỉ XVII - XVIII tại Châu Âu Sang

thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX phương pháp trắc nghiệm khách quan đã được chú ýnhiều hơn

- Năm 1904 nhà tâm lý học người Pháp AHred Binet trong quá trình nghiên

cứu trẻ em mắc bệnh tâm thần, đã nghiên cứu một số bài trắc nghiệm về tríthông minh Vì vậy trắc nghiệm trí thông minh được gọi là trắc nghiệm

Stanford-Binet.

- Vào đầu thế ki XX, E Thorm Dike là người đầu tiên dùng phương pháptrắc nghiệm khách quan để đo lường trình độ học sinh trong môn đại số và sau

đó là một số môn khác

- Ở Việt Nam trắc nghiệm khách quan được sử dụng muộn hơn Năm 1960

đã có một số tác giả sử dụng trắc nghiệm khách quan trong ngành học tâm lý

- Năm 1969 tác giả Dương Thiệu Tống đã đưa một số môn trắc nghiệmkhách quan vào giảng dạy tại lớp cao học ở trường đại học Sài Gòn.

- Năm 1974 ở miễn Nam đã thi tú tài bằng phương pháp trắc nghiệm khách

quan.

- Tháng 7 năm 1996 phương pháp trắc nghiệm khách quan đã được thí điểm trong ki thi tuyển sinh đại học tại trường Đại Học Đà Lạt và đã thành công.

- Hiện nay hình thức thi trắc nghiệm đã được sử dụng rộng rãi tại các trường

đại học cũng như phổ thông.

4/ Các loại trắc nghiệm :

- Trắc nghiệm tâm lý và trắc nghiệm giáo dục :

+ Trắc nghiệm tâm lý là các trắc nghiệm dùng để đo phẩm chất và khảnăng tâm lý của con người Chẳng hạn như : trắc nghiệm trí tuệ, trắc nghiệm

nhân cách

+ Trắc nghiệm giáo dục là các trắc nghiệm liên quan đến đo lường các

thành quả học tập các môn học của học sinh.

Trang 8

- Trắc nghiệm chuẩn mực và trắc nghiệm tiêu chí :

+ Trắc nghiệm chuẩn mực là trắc nghiệm được soạn ra nhằm cung cấpmột số đo lường thành tích mà người ta có thể giải thích được căn cứ trên vị thế

tương đối của một cá nhân so với một nhóm người nào đó đã được biết

+ Trắc nghiệm tiêu chí là trắc nghiệm được soạn ra nhằm cung cấp một

số đo lường mức độ thành thạo mà người ta có thể giải thích được căn cứ trên

một lĩnh vực các nhiệm vụ học tập đã được xác định và được giới han

- Trắc nghiệm đo giáo viên soạn thảo và trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá :

+ Trắc nghiệm do giáo viên soạn thảo : là loại trắc nghiệm thành tích

được dùng để đo lường trí thức hoặc kỹ năng của học sinh trong một giai đoạn học tập về một môn học hay một lĩnh vực khoa học cụ thể nào đó Những bài

trắc nghiệm này thường được giáo viên soạn thảo vào cuối học kỳ hay khóa học

nào đó chứ không có sẵn.

+ Trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá là loại trắc nghiệm do các chuyên gia vềtrắc nghiệm soạn thảo, sau đó được đưa đi thử nghiệm và chỉnh sửa nhiều lần.Trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa được xem như là chuẩn mực, nên nó có tính tin cậy

rất cao và được phân phối trên thị trường.

Bảng so sánh

| Trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa Trắc nghiệm đo giáo viên soạn thảo

- Được soạn thảo dựa trên nội dung và

mục tiêu của một quốc gia, vùng rộng

- Có độ tin cậy cao

- Cung cấp các chuẩn mực cho nhiều

năng chuyên biệt nào đó.

- Được soạn thảo bởi một giáo viên.

- Là một khái niệm cho biết mức độ ổn định, tính vững chãi của các kết quả

đo được khi tiến hành đo vật thể đó nhiều lần

Ví dụ : Khi cân một gói đường, lan đầu tiên cân được 105 gam, lần hai cân

được 100gam, lần thứ ba cân được 95 gam , ta nói cái cân có tính tin cậy

- Một bài trắc nghiệm được xem là đáng tin cậy khi nó cho ra những kết quả

có tính cách vững chãi Có nghĩa là nếu làm bài trắc nghiệm ấy nhiều lần, mỗihọc sinh vẫn giữ được thứ hạng tương đối của mình trong nhóm

Trang 9

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tin cậy :

+ Chọn mẫu các câu hỏi : một bài trắc nghiệm chỉ có khoảng mấy chục

câu, trong khi đó có hàng ngàn câu hỏi trắc nghiệm có thể dùng dé khảo sátkiến thức đó Do đó một điểm số duy nhất dựa trên một mẫu các câu trắc

nghiệm không phải là hoàn toàn đáng tin cậy.

+ Yếu tố may rủi trong việc chọn đáp án : nếu học sinh càng có nhiều

cầu phỏng đoán may rủi thì khi học sinh đó làm lại bài trắc nghiệm nhiều lần thìđiểm số có thể khác nhau nhiều, dẫn đến bài trắc nghiệm không đáng tin cậy

+ Độ khó của bài trắc nghiệm : nếu bài trắc nghiệm có nhiều câu dễ thì

điểm số tập trung vào đầu mút cao, hoặc là nếu bài tric nghiệm toàn câu khóthì điểm số tập trung vào đầu mút thấp dẫn đến giáo viên không phân biệt được

trình độ khác nhau của học sinh, do đó bài trắc nghiệm không còn đáng tin cậy.

- Những điều cần làm để gia tăng tính tin cậy :

+ Hạn chế sử dụng câu trắc nghiệm hai lựa chọn + Viết những lời chỉ dẫn sao cho thật rõ ràng để học sinh khỏi nhầm lẫn

+ Chuẩn bị trước các bảng điểm, ghi rõ câu đúng

+ Nên tham khảo các đồng nghiệp về các câu trắc nghiệm trước khi cho

kiểm tra

Tính giá trị :

- Tính giá trị của một dụng cụ đo là một khái niệm chỉ ra rằng dụng cụ này

có khả năng đo đúng được cái cần đo

Ví dụ : Khi cân gói đường 100 gam, nếu bỏ lên cân thấy 100gam thì cái cân

có tính giá tri, nếu cân nhiều lan thấy 80gam thì cái cân có tinh tin cậy chứ

không có tính giá tri.

- Phân loại tính giá trị của các cầu trắc nghiệm :

+ Giá trị đồng thời : nói lên mối liên hệ giữa điểm số của bài trắc nghiệm

với một tiêu chí khác đồng thời, đã có sắn mà bài trắc nghiệm muốn đo lường.

+ Giá trị tiên đoán : nói lên mối liên hệ giữa điểm số của bài trắc nghiệm

với một tiêu chí khác căn cứ vào khả năng ở thời điểm tương lai

+ Giá trị nội dung : là mức độ bao trùm được nội dung môn học, bài học

+ Giá trị khái niệm tạo lập : là giá trị liên quan đến các loại học tập được

quy định trong các mục tiêu dạy và học như : mục tiêu biết, thông hiểu, phân

tích

+ Giá trị thực nghiệm: là loại giá trị nói lên sự tương quan giữa các điểm

số trắc nghiệm với một tiêu chí ( hay một loại đo lường nào khác) về khả năng

mà bài trắc nghiệm muốn đo lường

+ Giá trị yếu tố : là sự tương quan giữa bài trắc nghiệm ấy với yếu tốchung cho cả một nhóm gồm nhiều bài trắc nghiệm

Chú ý : Một bài trắc nghiệm có thể có tính tin cậy mà không có tính giá trị

Nhưng một bài trắc nghiệm không có tính tin cậy thì chắc chấn không có tính

giá trị.

6/ So sánh về tự luận và trắc nghiệm khách quan

a/ Điểm giống nhau :

Trang 10

- Đều có thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tập quan trọng mà một bài khảo sát bằng phương pháp viết có thể khảo sát được.

- Đều có thể được sử dụng để khuyến khích học sinh học tập nhằm đạt đếncác mục tiêu : hiểu biết các nguyên lý, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng

dụng kiến thức trong việc giải quyết các vấn đề

- Đều đồi hỏi sự vận dụng ít nhiều phán đoán chủ quan

- Gía trị của cả hai loại trắc nghiệm và luận để tuỳ thuộc vào tính kháchquan và tính tin cậy của chúng.

b/ Điểm khác nhau

Í Luận dé Trắc nghiệm khách quan

- Doi hỏi người học phải tự soạn câu

trả lời và diễn tả nó bằng ngôn ngữ

của chính mình.

- Ít câu hỏi, nhưng câu hỏi mang tính

chất tổng quát với câu trả lời dài dòng

- Người làm bài phải tốn nhiều thời

gian dé suy nghĩ và viết

- Chất lượng của bài luận để phụ thuộc

vào kỹ năng của người chấm bài.

- Dễ soạn để tự luận nhưng khó chấm

bai, khó cho điểm chính xác

- Người làm bài có nhiều bộc bạch cá

tính của mình trong câu trả lời, người

chấm bài có thể tự do cho điểm theo

- Sự phân bố điểm số của một bài thi

luận để có thể được kiểm soát một

phần lớn do người chấm

- Bất buộc người học phải lựa đáp án

đúng nhất trong một số câu có sẵn

- Gồm nhiều câu hỏi mang tính chất

chuyên biệt với câu trả lời ngắn.

- Người làm bài phải tốn nhiều thờigian để đọc và suy nghĩ

- Chất lượng của bài trac nghiệm phụthuộc vào kỹ năng của người soạn đề

- Khó soạn để trắc nghiệm nhưng dễchấm bài, dễ cho điểm số chính xác

hơn.

- Người soạn dé được tự do bộc lộ kiến

thức và kỹ năng của mình qua việc đặt

- Các mục tiêu trong học tập được

người giáo viên thẩm định rõ ràng hơn

- Cho phép và đôi khi khuyến khích sựphỏng đoán Vì người học có thể chọn

một đáp án bất kỳ mà không biết chắc

là đúng hay sai.

- Sự phân bố điểm số của bài trắc

nghiệm phần lớn hoàn toàn phụ thuộcvào bài trắc nghiệm đó

c/ Sử dụng luận đề trong những trường hợp sau :

- Khi nhóm học sinh dự thi hay kiểm tra không quá đông, và dé thi chỉ được

sử dụng một lần, không dùng lại nữa

- Khi giáo viên cố gắng để khuyến khích và khen thưởng sự phát triển kỹ

năng dién tả bằng văn viết của học sinh

Trang 11

- Khi giáo viên muốn tim hiểu thêm về quá trình tư duy và điễn biến tư tưởngcủa học sinh về một vấn dé nào đó ngoài việc khảo sát kết quả học tập.

- Khi giáo viên tin tưởng vào khả năng phê phán và chấm bài luận để một

cách vô tư và chính xác.

- Khi không có nhiều thời gian soạn thảo bài kiểm tra nhưng lại có thời gian

để chấm bài.

d/ Sử dụng trắc nghiệm khách quan trong những trường hợp sau :

- Khi ta cần khảo sát kết quả học tập của một số đông học sinh, hay muốn sửdụng lại bài khảo sát ấy vào một lúc khác

- Khi ta muốn có những điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc phần lớn vàochủ quan của người chấm bài

- Khi các yếu tố công bằng, vô tu, chính xác được coi là những yếu tố quan

trọng nhất của việc thi cử.

- Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt đã được dự trữ sẵn để có thể lựa chọn

và cấu trúc lại một bài trắc nghiệm mới

- Khi ta muốn chấm nhanh và công bố kết quả sớm

- Khi ta muốn ngăn ngừa nan học tủ, học vet, và gian lận trong thi cử của học

sinh.

Il/ Trắc nghiệm khách quan :

1/ Ưu điểm :

- Với nội dung bài trac nghiệm khoảng 40-60 câu và mỗi câu lại có nhiều

phương án lựa chọn do đó bài trắc nghiệm có thể kiểm tra được nhiều nội

dung của môn học.

- Với đáp án của mỗi bài trắc nghiệm đã có sẵn hoặc là đúng hoặc là sai do

đó điểm số của bài trắc nghiệm không phụ thuộc vào sự chủ quan của người

- Tốn nhiều công sức để soạn dé trắc nghiệm.

- Không đánh giá được khả năng dién đạt, kha năng tư duy

- Học sinh dé đoán mồ

IH/ Các hình thức câu trắc nghiệm khách quan

Các câu trắc nghiệm khách quan có thể được đặt ra dưới nhiễu hình thứckhác nhau Hình thức nào cũng có những ưu khuyết điểm riêng, người soạn câutrắc nghiệm phải nắm rõ công dụng, cũng như ưu khuyết điểm của từng loại để

soạn được bài trắc nghiệm theo mục đích sử dụng của mình Dưới đây là các

hình thức câu trắc nghiệm thông dụng.

1/ Loại câu trắc nghiệm Đúng - Sai :

10

Trang 12

- Loại câu trắc nghiệm này được trình bày dưới dạng một câu phát biểu vàyêu cầu người làm bài phải chọn Đúng hoặc Sai.

Ví dụ : Theo quan điểm vi mô, nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho mức

+ Có thể đặt được nhiều câu hỏi trong một bài trắc nghiệm với thời gianlàm bài nhất định Như vậy một bài trắc nghiệm có nhiều câu sẽ làm tăng tínhcậy của bài trắc nghiệm ấy nếu bài trắc nghiệm được soạn thảo đúng cách

b/ Khuyết điểm :

+ Loại câu trắc nghiệm này chỉ có 2 phương án trả lời nên có độ may rủi

là 50 phần trăm, độ may rủi cao như vậy dễ khuyến khích người làm bài đoán

mò.

+ Các câu trắc nghiệm loại này được cho là tim thường vì người soạn dé

thường lấy sẵn những câu có trong sách.

+ Loại câu trắc nghiệm này thường được trích sẵn trong sách nên người

làm bài trắc nghiệm chỉ cần học vet Như vậy là chưa đánh giá được khả năng

hiểu thấu đáo của người học

+ Những câu phát biểu loại này nếu dùng lời văn không chính xác, hay là

thiếu thông tin sẽ gây khó khăn cho người làm trắc nghiệm

+ Câu phát biểu loại này thường không có câu phát biểu khác để so sánh

do đó nó có thể đúng trong trường hợp này nhưng sai trong trường hợp khác

c/ Yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm loại này :

+ Những câu phát biểu loại này phải dựa trên những kiến thức căn ban,

và phải chắc chắn là kiến thức đó là đúng hay sai Không được dựa trên cảm

tính đúng hay sai của người soạn câu trắc nghiệm.

+ Chọn câu phát biểu nào mà một người có khả năng trung bình không thể nhận ra ngay là đúng hay sai, mà phải có chút suy nghĩ mới có thể nhận ra.

+ Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên diễn đạt một ý, tránh dùng những câu

phức tạp, bao gồm quá nhiều chỉ tiết

+ Không nên chép nguyên văn những câu trích từ sách, như vậy dễ

khuyến khích người học thuộc bài một cách máy móc.

+ Tránh dùng những từ như "tất cả", "không bao giờ”, “không thể nào”,

“luôn luôn” những từ này thường diễn đạt một phát biểu sai Cũng như tránh

những từ “thường thường”, “đôi khi”, * có khi” những từ này thường diễn đạt

một phát biểu đúng

2/ Loại câu trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi

- Câu trắc nghiệm loại này cũng là một dang đặc biét của hình thức trắcnghiệm nhiều lựa chọn Loại cầu trắc nghiệm này gồm 3 phần :

+ Phần chỉ dẫn cách trả lời

1]

Trang 13

+ Phần gốc ( cột I ) : gồm những từ, cụm từ, câu phát biểu cần được làm

rõ hơn

+ Phần lựa chọn ( cột 2 ) : gồm những cụm từ, câu để diễn đạt phù hợpnhất với phần gốc

- Chẳng hạn bên trái ( cột 1) là các đại lượng vật lý, bên phải ( cột 2 ) là các

định nghĩa tương ứng với các đại lượng đó.

Ví dụ : Hãy tìm ra các khái niệm ở cột bên phải tương ứng với các đại lượng ở cột bên trái.

1 Áp suất cơ học A Là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ

2 Áp suất nội tại chuyển động nhanh hay chậm của phân tử.

3 Áp suất phụ B Là dạng áp suất được gây ra bởi mặt khum

4 Áp suất thuỷ tĩnh của chất lỏng trong ống mao dẫn.

C La đại lượng vật lý đặc trưng cho lực tác

dụng của các phân tử khí lên | đơn vị diện

tích của bình chứa.

Ð Là đại lượng vật lý đặc trưng cho độ lớn

của lực tác dung vuông góc lên | đơn vị điện

tích.

E Là dạng áp suất của chất lỏng có độ sâu

nào đó so với mặt thoáng.

F La dang áp suất được gây ra bởi sự tương

tác giữa các phân tử khí thực.

a/ Ưu điểm :

+ Có độ may rủi rất thấp, người làm bài khó có thể đoán mò được

+ Có thể hỏi người làm bài được nhiều vấn dé trong một câu hỏi đòi hỏingười làm phải có so sánh, phân tích trước khi chọn đáp án.

+ Nếu soạn đúng quy cách, kết quả bài trắc nghiệm có tính tin cậy và

tính giá trị cao.

+ Loại câu hỏi này dé soạn, dé dùng và phù hợp tâm lý học sinh.

+ Có hiệu quả trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức haylập các mối tương quan

b/ Nhược điểm :

+ Không hiệu quả cho việc kiểm tra đánh giá khả năng sắp đặt và vận

dụng của học sinh.

+ Học sinh tốn nhiều thời gian để đọc

+ Doi hỏi thời gian nhiều để soạn câu trắc nghiệm loại này.

+ Tốn nhiều thời gian chấm điểm cho câu trắc nghiệm loại này hơn.

c/ Yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm loại này :

+ Phải đặt số lựa chọn ở cột 2 nhiều hơn số câu hỏi ở phan gốc Vì khi

người làm bài trả lời được gần hết đáp án chỉ còn một hai câu thì họ có thể

họ đoán đúng được câu còn lại.

+ Không nên soạn các lựa chọn cũng như các từ gợi ý ở cả 2 cột quá đàiđòng, làm cho người làm bài mất nhiều thời gian

Trang 14

3/ Loại câu điền khuyết

- Là những câu phát biểu, mệnh để, định nghĩa còn chừa lại chỗ trống đểngười làm bài có thể điển vào Loại câu này có 2 dạng là :

+ Gồm những câu hỏi với lời giải đáp ngắn

Ví dụ : Theo quan điểm vi mô đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độchuyển động nhanh hay chậm của phân tử là

+ Gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ để trống mà ngườilàm bài phải điển vào bằng một từ hay một nhóm từ ngắn

Ví dụ : Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí thì

của lượng khí tỉ lệ nghịch với của lượng khí đó.

a/ Ưu điểm :

+ Câu trả lời rất ngắn do đó tiêu chuẩn đúng sai rất rõ rệt.

+ Khi không tim được số mỗi nhử cần thiết cho câu trắc nghiệm nhiều lựachọn thì có thể dùng loại câu này Do đó rất dễ dé soạn câu trắc nghiệm điển

+ Việc chấm điểm loại câu này thường khó khăn và tốn nhiều thời gian

+ Nhiều khi người soạn dé không lường trước hết những đáp án đúng có

thể điển vào chỗ trống Người làm bài có thể trả lời nhiều cách khác nhau

nhưng vẫn hợp lý

c/ Yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm loại này :

+ Nên soạn thảo các phần để trống sao cho những từ điển vào là duy nhất đúng, không thể thay thế bằng các từ khác.

4/ Loại câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn

- Loại câu trắc nghiệm này gồm có 2 phần : phần gốc và phần lựa chọn

Phần gốc là một câu hỏi hay một câu chưa hoàn tất Phần lựa chọn gém một sốcâu trả lời hay câu bổ sung ý còn thiếu của phần gốc.

- Phần gốc phải đưa ra ý muốn hỏi một cách rõ ràng, tránh dùng từ ngữ dàidòng khiến người làm bài không biết chọn đáp án nào cho phù hợp

- Phần lựa chọn gồm 4 hoặc 5 câu trả lời, trong đó có 1 câu là đúng nhất, cáccâu còn lại làm mỗi nhử cũng phải hấp dẫn để những người chưa học bài hay

học chưa kỹ khó phát hiện được phương án đúng.

Ví dụ : Một lượng khí giãn đẳng nhiệt thì số phân tử khí trong một đơn vịthể tích của lượng khí đó sẽ :

giảm tỉ lệ nghịch với áp suất

gidm tỉ lệ thuận với áp suất

tăng tỉ lệ nghịch với áp suất

l# l>

IS ia tăng tỉ lệ thuận với áp suất

> Ở câu trắc nghiệm này, người học phải biết được quá trình đẳng nhiệt thì

dp suất chất khí tỉ lệ nghịch với thể tích, trong quá trình giãn nở thì thể tích chất

13

Trang 15

khí tăng dẫn đến áp suất giảm, nhưng thể tích tăng thì cũng dẫn đến mật độ

phân tử giảm do đó mật độ phân tử sẽ giảm ti lệ thuận với áp suất, do đó nếu

người học không học bài hoặc học bài không kỹ thì cũng khó biết được lựa chọn

nào là đúng.

a/ Ưu điểm :

- Câu hỏi trắc nghiệm loại này có nhiều hình thức lựa chọn hơn : phầngốc có thể là câu hỏi, câu bỏ lửng, một dé thị tuỳ theo mục tiêu đặt ra màngười soạn trắc nghiệm có thể chọn cho phù hợp

- Độ may rủi thấp hơn (25% đối với câu 4 lựa chon,20% đối với câu 5 lựa

chọn)

- Nếu soạn đúng quy cách, kết quả bài trắc nghiệm có tính tin cậy và tính

giá tri cao.

- Có thể khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh chấmđiểm nhanh, kết quả chính xác

- Giáo viên có thể dùng loại câu hỏi này để kiểm tra- đánh giá nhữngmục tiêu day học khác nhau, chẳng hạn như :

+ Xác định mối tương quan nhân quả

+ Nhận biết các điều sai lầm.

+ Ghép các kết quả hoặc các điều quan sát được với nhau

+ Định nghĩa các khái niệm.

+ Tìm nguyên nhân của các sự kiện.

+ Nhận biết điểm tương đồng giữa hay khác biệt giữa nhiều vật

+ Xác định nguyên lý hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện

Không đo được khả năng phán đoán tỉnh vi, hay là khả năng giải quyết

vấn dé khéo léo, sáng tạo của học sinh

c/ Yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm loại này :

+ Câu hỏi hay câu bỏ lửng của phần gốc có ý nghĩa rõ rang, sáng nghĩa

+ Phần dẫn phải mang ý nghĩa trọn vẹn, phần trả lời phải ngắn gọn.

+ Nên có 4 hay 5 lựa chọn cho mỗi câu hỏi.

+ Tránh dùng hai từ “không” liên tiếp trong một câu hỏi.

+ Tránh dùng câu dẫn đất mang tính phủ định, nếu dùng thì phải chú ý

gạch dưới hoặc tô đậm từ “ không `.

+ Không nên dùng các câu hỏi không thể xảy ra trong thực tế

+ Phải dim bảo sao cho câu trả lời đúng là câu rõ rang và đúng nhất.

+ Phải đảm bảo các câu dẫn và các câu trả lời là đúng cấu trúc ngữ pháp

+ Soạn các câu méi nhử cũng phải hấp dẫn như đáp án đúng

+ Không nên dùng loại câu trả lời “ Không một câu nào đúng cả ”

+ Soạn các phương án trả lời có độ dài và văn phong giống nhau

14

Trang 16

+ Không nên dùng mỗi nhử dé gai bẫy học sinh, mục đích của mỗi nhử là

phân loại học sinh.

+ Có bốn bước phải làm khi soạn mỗi nhữ :

v BI: Ra các câu hỏi mở về nội dung dự định trắc nghiệm để học sinh tự

viết câu trả lời.

v B2: Thu các bản trả lời của học sinh, loại bỏ câu trả lời đúng, giữ lại

câu trả lời sai.

v B3: Thống kê phân loại các câu trả lời sai và ghi lại tần số xuất hiện

từng loại câu sai.

v B4: Ưu tiên chọn những câu sai làm mỗi nhử.

IV/ Quy trình soạn thảo một bài trắc nghiệm

Thông thường khi soạn thảo một bài trắc nghiệm thì người soạn trắc nghiệm

phải biết mình muốn kiểm tra nội dung nào của môn học ? Mục tiêu của bàitric nghiệm là gi? Cần phải khảo sát những gì ở học sinh ? Phần quan trọng của

môn học cần khảo sát là phần nào ? Số câu hỏi can khảo sát ? Hay là phải soạn

câu trắc nghiệm dưới hình thức nào là phù hợp ? Do đó việc soạn thảo câu

tric nghiệm không thể là việc tuỳ tiện được Người soạn thảo cần phải làm theo

quy trình hợp lý, nếu không thì kết quả bài trắc nghiệm sẽ không đo lường được

cái mà người soạn thảo muốn, bài trắc nghiệm sẽ không có tính tin cậy và giá

trị Dưới đây là một số vấn để mà người soạn thảo tric nghiệm cần phải làm

trước khi viết câu trac nghiệm.

1/ Xác định mục đích của bài trắc nghiệm

- Xác định mục tiêu của từng môn học, từng phần của môn học là điều rấtquan trọng Khi xác định rõ mục tiêu của bài trắc nghiệm chẳng hạn như : kỹnăng kiến thức mà học sinh cần đạt được để sau đó chúng ta xây dựng bài trắcnghiệm phù hợp để đo lường xem học sinh có đạt được kiến thức hay kỹ năng

đó hay không ?

- Một bài trắc nghiệm có thể có nhiều mục đích khác nhau nhưng bài trắcnghiệm có ích lợi nhất và hiệu quả nhất khi nó phục vụ cho một mục đích

chuyên biệt nào đó.

- Nếu bài kiểm tra là bài thi kiểm tra cuối học kỳ nhằm cho điểm và phânloại học sinh trong quá trình học tập lâu dai thì cần soạn thảo bài trắc nghiệm có

độ phân tán khá rộng, như vậy mới có thể phát hiện được sự khác nhau giữa các

loại học sinh.

- Nếu bài kiểm tra chỉ là bài thi kiểm tra thông thường ( 15phút chẳng hạn) chỉ dùng để kiểm tra một phan nhỏ của môn học thì phai soạn thảo bài trắc nghiệm để hầu hết học sinh có thể làm bài được, nếu học sinh đã thực sự tiếp

thu được bài học.

- Hoặc là nếu chúng ta cần một bài trắc nghiệm để tìm ra kiến thức mà ngườihọc hay nhầm lẫn để từ đó dùng phương pháp giảng day khác cho phan kiến

thức đó Lúc này bài trắc nghiệm của chúng ta cần hướng vào những phần màhọc sinh nếu không học kỹ sẽ dé mắc sai lam

Trang 17

- Tóm lại có nhiều mục đích khác nhau do đó người soạn để trắc nghiệm

phải biết được mục đích bài trắc nghiệm của mình từ đó mà soạn nội dung bài trắc nghiệm cho phù hợp từ đó bài trắc nghiệm mới có tính giá trị.

2/ Phân tích nội dung môn học và xác định mục tiêu học tập :

2.1/ Phân tích nội dung môn học :

- Phân tích nội dung môn học chủ yếu là xem xét và phan biệt 4 loại học tập

Bao gồm : những thông tin mang tính chất sự kiện mà người học phải nhớ hay

nhận ra ; những khái niệm và ý tưởng mà người học phải giải thích hay minhhoạ: những ý tưởng phức tạp cần được giải thích hay giải nghĩa: những thông tin,

ý tưởng và kỹ năng cần được ứng dụng hay chuyển dịch sang một tình huống

hay hoàn cảnh mới.

- Chú ý : Trong việc phân tích nội dung một phần nào đó của môn học ta cóthể đảo ngược thứ tự các loại học tập nói trên đây như sau : tìm ra những điều

khái quát, ý tưởng cốt lõi của môn học trước, nội dung còn lại là minh họa và

giải nghĩa cho ý tưởng cốt lõi đó.

- Như vậy các bước phân tích nội dung môn học là :

v Bước 1: tìm ra những ý tưởng chính yếu của môn học ấy,

v Bước 2: lựa chon từ ngữ , nhóm từ, ký hiệu mà người học phải giải

nghĩa được Tìm ra các khái niệm quan trọng trong nội dung môn học để đem rakhảo sát.

v Bước 3: là phân loại hai hạng thông tin được trình bày trong môn học

: thứ nhất là những thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa, thứ hai là

những khái luận quan trọng của môn học Người soạn trắc nghiệm cần phải biếtnhững thông tin nào quan trọng mà học sinh cần phải nhớ

v Bước 4: là lựa chọn những thông tin và ý tưởng đòi hỏi hoc sinh phải

có khả năng ứng dụng những điều đã biết để giải quyết vấn để trong những tìnhhuống mới Những thông tin loại này có thể được khảo sát bằng nhiều cách,chẳng hạn như đối chiếu, nêu ra những sự tương đồng và dị biệt, đặt ra những

bài toán, những tình huống đòi hỏi học sinh phải biết ứng dụng những thông tin

đã biết để tìm ra cách giải quyết

2.2/ Xác định mục tiêu học tập

a/ Các loại mục tiêu học tập

- Mục tiêu học tập tổng quát : đây là mục tiêu được đưa ra khá tổng quát,

nó bao gồm nhiều mục tiêu học tập chuyên biệt Những mục tiêu này thường

bao trùm một lĩnh vực hoặc một môn học nào đó Chẳng hạn như : mục tiêu học tập tổng quát của môn vật lý là giúp cho học sinh giải thích được các hiện tượng

vật lý trong đời sống.

- Mục tiêu học tập chuyên biệt : đó là những mục tiêu cụ thể mà người học

có thể đạt được khi họ đã đạt được mục tiêu học tập tổng quát Chẳng hạn như

^ ` * + a + tai

16

Trang 18

- Hướng tới khả năng hành độn

b/ Những thuận lợi khi xác định mục tiêu học tập

- Giúp cho người soạn trắc nghiệm biết được những mục tiêu nào quan trọng

và không quan trọng của môn hoc, hoặc của một phan kiến thức nào đó, từ đó

giúp người soạn phân bố câu trắc nghiệm cho phù hợp.

- Tạo dé dang cho việc kiểm tra và chấm điểm công bằng.

- Mục tiêu cho phép người đánh giá xác định hoạt động giảng dạy và tài liệu

học tập nào có hiệu quả.

- Cho thấy rõ ràng sự đối chiếu kết quả đào tạo giữa nội dung giáo viên

truyền đạt và nội dung học sinh tiếp thu

- Khuyến khích học sinh hoàn thiện những trị thức còn thiếu, vì muốn đạtđược những mục tiêu cao hơn thì phải biết những kiến thức cơ bản trước

c/ Đặc điểm của mục tiêu

- Mục tiêu cần phải cu thể, phải nêu ra kết quả mà nó đạt được.

- Mục tiêu phải có thể đo được

- Mục tiêu cần phải đạt được, tránh nêu ra những mục tiêu xa vời, mơ hồ,không thể đạt được

- Mục tiêu cần phải hướng vào kết quả

- Mục tiêu cần phải giới hạn thời gian

d/ Phân loại mục tiêu giảng day

- Có nhiều cách phân loại mục tiêu, nhưng phổ biến nhất là cách phân loại

của Benjamin S.Bloom.

- Theo Benjamin S.Bloom đưa ra vào năm 1956 thì lĩnh vực tri thức được chia làm 6 phạm trù chính là :

“ Kiến thức ( Biết ) : bao gồm những thông tin có tính chất chuyên biệt mà

một người học có thể nhớ hay nhận ra khi được đưa ra một câu hỏi hay một câutrac nghiệm loại điền thế, đúng sai, nhiều lựa chọn Thí dụ người học có thể lặplại đúng định luật bảo toàn động lượng cho một hệ kín mà chưa cần phải giải

thích hay áp dụng định luật đó Đây là mức độ thành quả thấp nhất trong lĩnh vực kiến thức, vì nó chỉ đòi hỏi sự vận dụng trí nhớ mà thôi.

% Thông hiểu : bao gồm cả kiến thức , nhưng ở mức độ cao hơn là trí nhớ ,

nó có liên quan đến ý nghĩa và các mối liên hệ của những gì người học đã biết,

đã học Chẳng hạn khi một người học lặp lại đúng một định luật vật lý, người ấy

<

17

Trang 19

chứng tỏ đã biết định luật đó, nhưng để chứng tỏ sự thông hiểu, người học phải

giải thích được ý nghĩa của những đại lượng, những mối liên hệ trong định luật.

Sự thông hiểu bao gồm : sự hiểu biết các khái niệm đơn giản và các ý tưởng

v Sự thông hiểu các ý tưởng phức tạp bao gồm các nguyên lý , các mối

liên hệ, những điều khái quát hoá, trừu tượng hoá, mục tiêu loại này đòi hỏingười học phải có những suy luận phức tạp để tìm ra ý đúng Thông thường đòi

hỏi người học phải giải thích, phân biệt dữ kiện, lựa chọn thông tin cần thiết,

suy diễn từ dữ kiện để tìm ra kết quả

Áp dụng : khả năng này đòi hồi người học phải biết vận dụng kiến thức,

sử dụng phương pháp, định luật hay ý tưởng để giải quyết vấn để Mục tiêu loạinày đòi hỏi người học phải biết di chuyển kiến thức quen thuộc sang một hoàn

cảnh mới, và quyết định dùng nguyên lý, định luật nào cần áp dụng để giảiquyết vấn đề

% Phân tích : là khả năng chia thông tin ra thành các phan thông tin nhỏ sao

cho có thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó, và thiết lập mối quan hệ phụthuộc lẫn nhau giữa chúng Yêu cầu chỉ ra được bộ phận cấu thành, xác định

được mối liên hệ giữa các bộ phận, và hiểu được nguyên lý, cấu trúc của các bộ

phận cấu thành Đây là mức độ cao hơn vận dụng vì nó đòi hỏi sự thấu hiểu về

cả nội dung lan hình thái cấu trúc của thông tin, sự vật hiện tượng

+ Tổng hợp : Sắp xếp, thiết kế lại thông tin, các bộ phận từ các nguồn tài

liệu khác nhau và trên cơ sở đó tạo lập nên một hình mẫu mới Yêu cầu tạo ra

được một chủ để mới một vấn dé mới, một mạng lưới các quan hệ trừu tượng

Kết quả học tập trong lĩnh vực này nhấn mạnh vào các hành vi sáng tạo, đặc biệt là trong việc hình thành các mô hình hoặc cấu trúc mới.

% Đánh giá : Nhận xét, nhận định, xác định được một giá trị của một tư

tưởng, một phương pháp một nội dung kiến thức Đây là bước tiến mới trong

việc lĩnh hội tri thức được đặc trưng bởi việc đi sâu vào bản chất bên trong của

đốt tượng, sự vat, hiện tượng Yêu cầu xác định được các tiêu chí đánh giá và

vận dụng được để đánh giá Đây là mức độ cao nhất của nhận thức vì nó chứađựng các yếu tố của mọi mức độ nhận thức trên

Chú ý : Thông thường trong việc kiểm tra và đánh giá học sinh người ta chỉthường sử dụng 3 mục tiêu lớn là : Biết, thông hiểu và áp dụng

e/ Các động từ hành động thường dùng để viết các mục tiêu nhận thức :

Kiến thức

“Định nghĩa “mô tả “thuật lại “viết

Nhân biết nhớ lại *gọi tên *kể ra

*Lựa chọn *tim kiếm *tim ra cái phù hợp *°kể lại

«Chỉ rõ vị trí «chỉ ra *phát biểu *tóm lược

18

Trang 20

Thông hiểu

«Giải thích «cắt nghĩa *so sánh đối chiếu

«Chỉ ra *minh họa *suy luận *đánh giá

*Cho ví dụ *chi rõ *phân biệt “tóm tắt

*Trình bày *đọc

Áp dụng

“Sử dụng “tính toán thiết kế *yvận dụng

«Giải quyết *ghi lại *chứng minh *hoàn thiện

*Du đoán *tim ra *thay đổi *làm

“Ước tính *sắp xếp trật tự *diéu khiển

Phân tích

*Phân tích *phân loại *so sánh *tìm ra

Phân biệt *phan cách đối chiếu *lập giả thuyết

*Lập sơ đồ «tách bạch +phân chia «chọn lọc

Tổng hợp

*Tao nên *soan *đặt kế hoạch “kết luận

“Kết hợp dé xuất “giảng giải *tổ chức

*Thực hiện *làm ra “thiết kế “kể lại

Đánh giá

“Chọn “quyết định “đánh giá *so sánh

*Thảo luận *phán đoán *tranh luận *cân nhắc

*Phé phán *ủng hộ *xác định *bảo vệ

inh số câu h i trong bài trac nghiệm :

- Số câu hỏi trắc nghiệm phần lớn phụ thuộc vào thời gian làm bài của học

sinh Nếu kiểm tra trong lớp học thường là kiểm tra 45 phút, nếu trong kì thi học

kì chẳng hạn có thể là 90 phút hoặc 120 phút Nếu thời gian càng dài thì số câutrắc nghiệm càng nhiều điểm số của bài trắc nghiệm càng có tinh cậy

- Trong môn học có rất nhiều kiến thức, kỹ năng cần được kiểm tra nhưng sốcâu trắc nghiệm trong bài thi sẽ có hạn chế nên người soạn để làm sao phảichọn số câu trắc nghiệm có tính tiêu biểu cho toàn bộ kiến thức đó

- Mỗi câu trắc nghiệm đòi hỏi quá trình tư duy khác nhau số câu trắc nghiệmmỗi học sinh làm được trong một phút tuỳ thuộc vào loại câu trắc nghiệm đó làkhó hay dễ Một học sinh làm nhanh nhất có thể làm xong bài trắc nghiệm chỉ

bằng nửa thời gian của học sinh làm chậm nhất.

- Do đó phương pháp tốt nhất để xác định số câu trắc nghiệm hợp lý cho thời

gian tương ứng là dựa vào kinh nghiệm.

- Nếu không có kinh nghiệm thì cứ bình quân 1 phút cho loại câu nhiều lựa

chọn và nửa phút cho loại câu đúng-sai.

+ Thời gian làm bài trắc nghiệm tối đa là 120 phút

+ Số câu trắc nghiệm nên là một số chấn.

4/ Mức độ khó của các câu trắc nghiệm

19

Trang 21

- Một bài trắc nghiệm gồm những câu quá dễ, tất cả học sinh đều làm được.

Hoặc những câu quá khó, mà không có học sinh nào trả lời được thì bài trắc

nghiệm đó hoàn toàn không có tính giá trị.

- Để đạt hiệu quả đo lường thì nên chọn lựa các câu trac nghiệm sao cho

điểm trung bình trên bài trắc nghiệm xấp xỉ bằng 50% số câu hỏi Tuy nhiên độ

khó của từng câu trắc nghiệm có thể biến thiên từ 15% đến 85%

- Nếu bài trắc nghiệm dùng để tìm ra những người học yếu để phụ đạo thêm

thì nên soạn một đề trắc nghiệm có nhiều câu dễ

- Nếu bài trắc nghiệm dùng để tìm ra những người học giỏi thì nên soạn một

dé trắc nghiệm có nhiều câu khó

5/ Thiết lập dan bài trắc nghiệm:

- Sau khi nắm vững mục đích của bài trắc nghiệm và phân tích nội dung cũng như nắm được mục tiêu học tập của từng nội dung môn học, người soạn thảo có

thể thiết lập dàn bài trắc nghiệm

- Dàn bài trắc nghiệm là bảng dự kiến phân bố hợp lý các câu hỏi của bài

trắc nghiệm theo mục tiêu và nội dung của môn học sao cho có thể đo lườngchính xác các khả năng mà ta muốn đo Thông thường một đàn bài trắc nghiệm

là một bảng quy định 2 chiều : một chiều là nội dung, một chiều là mục tiêu.Trong nội dung thì lại chia nhỏ từng phần, từng kiến thức của môn học, trongmục tiêu cũng chia nhỏ thành các mục tiêu cụ thể tương ứng với từng kiến thức,

từng phần của môn học Sau đó trong mỗi ô tương ứng với cả nội dung môn học

và mục tiêu ta ghi số câu trắc nghiệm dự trù cần khảo sát

Ví dụ : Dưới đây là dàn bài trắc nghiệm gồm 100 câu

Trang 22

V/ Những điều cần lưu ý khi soạn câu trắc nghiêm :

- Diễn đạt câu hỏi càng sáng sủa càng tốt và chú ý đến cấu trúc ngữ pháp

- Chọn từ có nghĩa chính xác

- Dùng những câu hỏi thật đơn giản

- Đưa tất cả những thông tin cần thiết vào trong câu dẫn nếu có thể được.

- Hãy đọc lại nhiều lần câu hỏi để tìm ra những chỗ gây hiểu lầm chưa phát

hiện được khi viết câu hỏi

- Đừng cố tăng độ khó của câu trắc nghiệm bằng cách diễn đạt câu hồi theo

cách phức tạp hơn.

- Tránh cung cấp những chỉ tiết dé làm lộ đáp án

- Tránh những câu rập khuôn hay những câu trích dẫn từ sách giáo khoa

- Tránh nêu nhiều hơn một ý tưởng độc lập cho một câu dẫn

- Tránh những từ dư thừa.

- Tránh những câu hồi có nội dung đan xen, phụ thuộc lẫn nhau

- Tránh những câu hỏi mang tính chất lừa bẫy

VỤ Phân tích và đánh giá câu trắc nghiệm :

Phân tích và đánh giá câu trắc nghiệm là công việc rất cần thiết và hữu ích

đối với người soạn câu trắc nghiệm

1/ Mục đích của phân tích và đánh giá câu trắc nghiệm

Trang 23

- Biết được câu trắc nghiệm nào là quá khó, câu trắc nghiệm nào là quá dễ

- Lầm gia tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm

2/ Cơ sở để đánh giá câu trắc nghiệm

2.1/ Độ phân cách

a/ Khái niệm

- Một bài trắc nghiệm dự tính là phải khó đối với học sinh yếu và tương đối

dễ hơn với học sinh giỏi, vì vậy bài trắc nghiệm đó là công cụ để phân biệt học

sinh giỏi và học sinh yếu

- Độ phân cách câu trắc nghiệm là một chỉ số dùng để phân biệt học sinh

giỏi và học sinh kém Câu trắc nghiệm có độ phân cách tốt đóng góp vào làm

gia tăng tính tin cậy và tính giá trị của bài trắc nghiệm đó.

b/ Cách tính đô phân cách của câu trắc nghiệm (Ki hiệu độ phân cách là :

D)

- Sau khi đã chấm điểm bài trắc nghiệm xong ta làm các bước sau đây :

v BI: Xếp đặt các bảng trả lời đã được chấm theo thứ tự các điểm số từ

cao xuống thấp

v B2: Phân chia các bảng trả lời theo hai nhóm : nhóm CAO gồm có xấp

xỉ 27% tổng số người làm bài mà có điểm số cao nhất, nhóm THAP gồm có xấp

xỉ 27% tổng số người làm bài mà có điểm số thấp nhất.

v B3: Ghi số lần ( tan số ) trả lời của học sinh trong mỗi nhóm cao và

thấp cho mỗi lựa chọn của câu trắc nghiệm

Ví dụ : Câu trắc nghiệm số 15 dành cho 50 người làm bài có bảng trả lời như

v B4: Lấy số người làm đúng của nhóm CAO trừ cho số người làm đúng

của nhóm THAP, rồi chia hiệu số này cho hiệu số tối đa ( số người trong mỗi

nhóm) Thương số này là chi số phân cách của câu trac nghiệm

Trong ví dụ trên: (BỈ là đáp án đúng)

+ Số người làm đúng trong nhóm cao là: 9 người

+ Số người làm đúng trong nhóm thấp là: 2 người

+ _2

4+ Chỉ số phân cách : D= _n 0,54

to t2

Trang 24

c/ Phân loại chỉ số phân cách :

Dưới 0,19 Kém, cần loại bổ hoặc sửa chữa lại

Chú ý ; Với hai bài trắc nghiệm tương đương nhau, bài trắc nghiệm nào có chỉ

số phân cách trung bình càng cao thì càng tốt, càng có tính tin cậy cao

2.2/ Độ khó của câu trắc nghiêm

a/ Khái niệm

- Thông thường chúng ta không biết giải thích tại sao câu trắc nghiệm này lại

khó hơn câu trắc nghiệm khác Từ đây các chuyên gia đo lường cho rằng nếu tất

cả mọi người đều làm đúng thì câu trắc nghiệm đó là rất dễ, nếu tất cả mọingười đều làm sai thì câu trắc nghiệm đó là quá khó

- Độ khó của câu trắc nghiệm cũng là chỉ số dùng để phân biệt được học sinh

giỏi và học sinh yếu.

Số người trả lời đúng câu i

Độ khó p của câu trắc nghiệm ¡ =

Số người làm bài trắc nghiệm

c/ Độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm

- Một bài trắc nghiệm tốt là bài trắc nghiệm có nhiều câu trắc nghiệm độ

- Câu trắc nghiệm điển khuyết thì độ khó vừa phải là 50%

d/ Độ khó của câu trắc nghiệm

- Nếu độ khó của câu trắc nghiệm lớn hơn độ khó vừa phải thì ta kết luậnrằng : Câu tric nghiệm đó là dé so với trình độ học sinh của lớp làm trắc

nghiệm.

Trang 25

- Nếu độ khó của câu trắc nghiệm nhỏ hơn độ khó vừa phải thì ta kết luận

rằng : Câu trắc nghiệm đó là khó so với trình độ học sinh của lớp làm trắc

nghiệm.

- Nếu độ khó của câu trắc nghiệm xấp xỉ độ khó vừa phải thì ta kết luận

rằng : Câu trắc nghiệm đó là vừa sức so với trình độ học sinh của lớp làm trắc

- Đáp án là lựa chọn được xác định là đúng so với phần trả lời Một đáp án

tốt làđáp An có số người trong nhóm CAO chọn nó nhiều hơn là số người trong

nhóm Thấp chọn nó ( tương quan thuận )

- Môi nhử là lựa chọn được xác định là sai so với phan trả lời Một môi nhử

tốt là mdi nhử có số người trong nhóm CAO chọn nó ít hơn là số người trongnhóm Thấp chọn nó ( tương quan nghịch )

2.4/ Một số tiêu chuẩn để chọn được câu trắc nghiệm tốt :

- Những câu trắc nghiệm có độ khó quá thấp hay quá cao, đồng thời có độ

phân cách âm hoặc quá thấp là những câu kém cần phải xem lại để loại đi

hay sửa chữa cho tốt hơn.

- Với dap án trong câu trắc nghiệm, số người nhóm cao chọn phải nhiều

hơn số người nhóm thấp.

- Với các mồi nhử trong câu trắc nghiệm, số người nhóm cao chọn phải ít

hơn số người nhóm thấp.

3/ Một số ví dụ về cách phân tích câu trắc nghiệm :

- Ví dụ 1: Câu trắc nghiệm số 1 có bang trả lời sau :

Nhóm CAO

+ Chỉ số TP của cầu re lap= TP /40= =

+ Độ phân cách của câu này là D = (14-6) / 20= 0,4

cao làm sai ít hơn) như ta mong muốn

Trang 26

+ Về mỗi nhử A có sự tương quan thuận (2-1) trái với mong đợi, nhưng

+ Chỉ số khó của câu này là p = (10+7) / 40 = 0,43

+ Độ phân cách của câu này là D = (10-7) / 20= 0,15

> Phân tích :

+ Câu này có p = 0,43 là câu khó vì độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm

loại 4 lựa chọn là 0.625.

+ Câu này có độ phân cách D = 0,15 là câu có độ phân cách thấp.

+ Về đáp án đúng DỔ có tương quan thuận (10-7) nhưng chênh lệch

thấp.

+ Về các méi nhử B,C có tương quan nghịch như mong muốn

+ Về mỗi nhử A có tương quan có tương quan thuận (§-4), độ chênh lệch

còn cao hơn chênh lệch ở đáp án (10-7).

> Kết luận : ta không hài lòng về câu này, cần phải xem xét lại toàn bộ câunày Đáp án D# có tương quan thuận tức là đắp án này không sai Số học sinh

trong nhóm cao chọn dap án A rất nhiều, chắc là đáp án này có nhiều điểm

đúng theo một phương diện nào đó Can sửa chữa lại câu này để chỉ có 1 đáp

+ Chỉ số khó của câu này là p = (5+7) /40 = 0,3

+ Độ phân cách của câu này là Ð = (5-7) /20 = - 0,1

> Phân tích :

+ Câu này có p = 0,3 là rất khó vì độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm

loại 4 lựa chọn là 0,625.

+ Câu này có độ phân cách D =- 0,1 là câu có độ phân cách âm.

+ Về đáp án đúng B* có sự tương quan nghịch (5-7) là không thể hài

lòng

+ Về các méi nh A,C có sự tương quan thuận ( số người trong nhómcao làm sai ít hơn), trái với điều ta mong muốn,

+ Về mỗi nhử D có sự tương quan nghịch (6-7) nhưng sự khác biệt rất ít.

> Kết luận : ta không thể hài lòng về câu này, phải xem xét lại toàn bộ câu

này Câu này có độ phân cách rất kém, các số liệu gần như là bằng nhau, do đó

có thể đoán rằng các lựa chọn có thể là đúng hết hoặc là sai hết

- Ví dụ 4: Câu trắc nghiệm số 4 có bang trả lời sau :

twUM

Trang 27

Nhóm THAP | 0 E E 6 [2

+ Chi số khó của câu này là p = (3+6) / 40 = 0,23

+ Độ phân cách của câu này là D = (3-6) /20 = - 0,15

> Phân tích :

+ Câu này có p = 0,23 là rất khó vì độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm

loại 4 lựa chọn là 0,625.

+ Câu này có độ phân cách D=- 0,15 là cầu có độ phân cách âm.

+ Về đáp án đúng D* có sự tương quan nghịch (3-6) là không thể hài

lòng

+ Về méi nhử A không có ai chon, mỗi nhử A là vô dụng + Về mỗi nhử B có sự tương quan nghịch (4-6) như mong đợi.

+ Về mdi nhử C có tương quan nghịch (13-8) độ chênh lệch rất cao, ta

không thể hài lòng về mỗi nhử này.

> Kết luận : ta không thể hài lòng về câu trắc nghiệm này Đây là câu trắc

nghiệm có độ phân cách kém Mồi nhử C có nhiều người trong nhóm cao chọn,trong khi đáp án D có ít người chọn Có thể là người soạn trắc nghiệm đã chọn

nhầm đáp án đúng, hoặc là khi soạn để đã quên một yếu tế nào đó trong đáp án

đúng Cần xem lại đáp án đúng, và sửa mỗi nhử A hấp dẫn hơn

- Ví dụ 5: Câu trắc nghiệm số 5 có bang trả lời sau :

+ Chỉ số khó của câu này là p = (17+16) / 40 = 0,83

+ Độ phân cách của câu này là D = (17-16)/20= 0,05

> Phân tích :

+ Câu này có p = 0.85 là rất dé vì độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm

loại 4 lựa chọn là 0.625.

+ Câu này có độ phân cách D = 0,05 là câu có độ phân cách rất thấp

+ Về đáp án đúng A” có sự tương quan thuận (17-16) , nhưng chênh lệch

rất ít

+ Về moi nhử B không có ai chon, méi nhử B là vô dụng+ Về mỗổi nhử C cả hai nhóm có sự lựa chon bằng nhau

+ Về mỗi nhử D có tương quan nghịch (2-3) nhưng chênh lệch rất ít

> Kết luận : ta không thể hài lòng về câu trắc nghiệm này Câu trắc nghiệm

này rõ ràng là quá dé nên không có độ phân cách tốt Can loại bỏ câu này

7H/ Các thông số đánh giá bài tra

1/ Phân bố điểm số trên một nhóm học sinh :

Trang 28

a/ Định nghĩa : Một phân bố tần số là một bảng liệt kê tất cả các đơn vị điểm số

trên một hàng và số học sinh có mỗi đơn vị điểm ấy được liệt kê ở hàng thứ hai

Ví dụ: Một bảng phan bố điểm số của 44 học sinh như sau :

- Nếu phân bố tain số tập trung ở điểm số trung bình 5-6, các điểm số thấp và

cao ít hơn, thì bài trắc nghiệm đó là vừa sức đối với nhóm

- Thông thường một nhóm học sinh đông có điểm số phân bố theo một đường

cong bình thường ( đường cong Gauss)

Nếu chúng ta phân chia điểm số theo nhóm, chẳng hạn chia điểm số từ 1

-10 thành 5 nhóm là : 1-2, 3-4, 9 10 Thì nhóm điểm nào có tần số cao nhất

nhóm điểm số đó gọi là đẳng loại yếu vị Số yếu vị trong trường hợp này làtrung điểm của đẳng loại yếu vi

= Chú Ý :

+ Nếu có hai loại điểm số liền nhau đều có tần số cao nhất và bằng nhau

thì Mode là trung bình cộng của hai số đó

Trang 29

+ Nếu có hai loại điểm số không liên nhau đều có tần số cao nhất và

bằng nhau thì cả hai số đó đều là Mode

+ Nếu phân bố điểm có số yếu vị là § chẳng hạn thì vùng điểm số trungtâm được đời lên phía điểm số cao, như vậy bài tric nghiệm là dé so với trình

- Kí hiệu : Me

4 Cách tính:

vBI: Xếp thứ tự các điểm số theo một day tăng dan, tương ứng với hàng điểm số là hàng phân bố tần số

v B2: Tích luỹ tan số tại các điểm số bằng cách cộng dồn từ điểm số thấp

nhất Cuối cùng ta được tích luỹ tân số là N (là số điểm số có trong phân bố ).

v B3: Tính(N + l)/2 — ( đây chính là vị trí của số trung vị Me )

v B4 : Dò theo cột tan số tích luỹ, ta sẽ thấy vị trí của số trung vị thuộc về

điểm số nào Điểm số đó chính là số trung vị Me.

* Chú ý : Nếu vị trí của số trung vị nằm giữa hai điểm số thì số trung vị

Me là trung bình cộng của hai điểm số đó

Trang 30

- Hàng số là số đo khoảng cách giữa điểm số cao nhất và điểm số thấp nhất.

- Công thức tính : Hàng số = Max - Min

Ví dụ : Có dãy điểm số sau đây : 3,5,4,7,9,10,8,5,4,7,8,9,6

Hàng số = 10 - 3 = 7

H Công dụng :

+ Hàng số cho biết độ phân tán điểm số của học sinh trong một nhóm.

+ Nếu giá trị hàng số lớn thì các điểm số bị phân tán xa vùng điểm số

- Lớp 10A1 học gidi hơn lớp 10A2.

b/ Đô lệch tiêu chuẩn ( Standard Deviation ) :

- Độ lệch tiêu chuẩn là căn số bậc hai của số trung bình của bình phương các

độ lệch.

- Độ lệch bằng hiệu của một điểm số so với trị số trung bình.

- Kí hiệu : s ( là độ lệch tiêu chuẩn của một mẫu )

Trang 31

OG Công dụng: Độ lệch tiêu chuẩn là một số đo lường cho biết các điểm số

trong một phân bố đã lệch đi so với trung bình là bao nhiêu

+ Nếu giá trị s là nhỏ thì các điểm số tập trung quanh giá trị trung bình

+ Nếu giá trị s là lớn thì các điểm số lệch xa giá trị trung bình

- Người ta thường sử dụng độ lệch tiêu chuẩn để so sánh mức phân tán haymức đồng nhất của nhiều nhóm điểm số

- Người ta còn dùng độ lệch tiêu chuẩn để xét tính chất tượng trưng của trung

bình cộng Phân bố nào có SD nhỏ hon thì trung bình công của phân bố ấy có

tính tượng trưng hơn.

- Ngoài ra độ lệch tiêu chuẩn còn giúp ta xác định vị trí của một điểm số

+ Một bài trắc nghiệm có 100 câu, loại câu 4 lựa chon, mỗi câu | điểm

+ Loại câu có 4 lựa chọn có tỉ lệ 25% may rủi kỳ vọng tức là khoảng 25

câu tức là điểm may rủi là 25điểm

+ Điểm trung bình lý tưởng = (100 + 25) / 2 = 62.5 điểm

- Néu điểm số trung bình của lớp học là xấp xỉ 62.5 thì đây là bài trắc

nghiệm đó có độ khó vừa phải cho lớp học đó.

- Nếu điểm số trung bình của lớp học lớn hơn hoặc nhỏ hơn 62,5 rất nhiều thibài trắc nghiệm này là dễ hoặc khó so với lớp học đó

Trang 32

- Nếu cả lớp học có điểm trung bình là 48 thì bài trắc nghiệm này là khó so

- Là tổng điểm số của từng câu trắc nghiệm

- Điểm số này không cho biết được nhiều điều,

2/ Các loại điểm chuẩn

T: là tổng số câu của bài trắc nghiệm

* Chú ý : điểm số loại này phụ thuộc vào độ khó của nội dung bài trắc nghiệm,

vì nó được so sánh với điểm tối đa đạt được của bài trắc nghiệm Thông thườnggiáo viên đặt ra tiêu chuẩn là học sinh phải làm được khoảng 50% hay 60% là

đạt yêu cầu, tuy nhiên cách đặt như vậy là tuỳ tiện và không khách quan, vìmuốn cho học sinh làm được điểm cao hay thấp thì giáo viên sẽ soạn để dễ hay

khó.

b/ Điểm chữ :

- Về căn bản giống như điểm phần trăm đúng, điểm chữ dùng các mẫu tựnhư A, B, C, D trong đó người ta ấn định : điểm A gồm các điểm phần trămđúng từ 90-100, điểm B gồm các điểm phan trăm đúng từ 70-89,

Ví dụ : Trong kỳ thi đại học, một học sinh làm bài trắc nghiệm Vật Lý có

PR là 82, có nghĩa là học sinh này đứng trên 82% sé học sinh tham gia làm bài

môn Vật Lý.

A Cách tinh:

v BI: Liệt kê tất cả các điểm thô ( x ) và tương ứng với nó là tan số (1)

lặp lại.

v B2: Tính tần số tích lũy ( cf ) từ đưới lên trên bằng cách cộng dồn tan

số của điểm tương ứng với các tin số của các điểm số thấp hơn.

v B3: Tinh tần số tích luỹ đến trung điểm của mỗi điểm thô ( cf/mp ).

31

Trang 33

cf/mp = xỉ + tần số tích luy của điểm số ngay đưới nó.

v B4: Tính số phan trăm tích lũy ( cP/mp )

cP/mp = = cf/mp — (CN là số người làm bai )

v B5: Tìm ra thứ hang bách phân bằng cách làm tròn cP/mp Nếu các trị

số cP/mp nhỏ hơn 0 hoặc lớn hơn 99 thì được xem là 0 và 99.

Ví dụ : Tính thứ hạng bách phân của phân bố điểm số của N = 50 học sinh

* Chú ý : Nếu chúng ta muốn tính xem với điểm số nào thì có bao nhiêu phan

trăm người ( C%) làm bài có điểm số từ điểm số đó trở xuống thì chúng ta vẫn

v B2: Đếm từ dưới lên trên đến người thứ 15.

Ở bảng trên ta thấy người thứ 15 ứng với điểm số thô là 16.

Nhưng ta thấy từ vị trí 13 - 16 ( 4 người ) đều có điểm số thô là 16

Người thứ 15 của chúng ta nằm vị trí thứ 3 so với 4 người

Vị trí biên đưới của điểm số 16 là 15,5 và biên trên là 16,5.

Vậy điểm số cdn tinh = " 15,5= 16,25.

( có 30% người làm bài có điểm số từ 16,25 trở xuống )

Trang 34

đ/ Điểm chuẩn Z :

- Là điểm biến đổi từ điểm thô dựa trên cơ sở độ lệch tiêu chuẩn của phân

bố điểm số Chúng có thé xem như được gấn cho một trung bình và một độ

lệch tiêu chuẩn nào đó.

phản ánh đúng khả năng của người học.

+ Khó giải thích ý nghĩa của các điểm số, vì nó phụ thuộc vào độ lệchchuẩn.

Ví du : Điểm trung bình của lớp học là X = 55, và độ lệch tiêu chuẩn là s = 7

Nếu học sinh có điểm thô là X = 62

Trang 35

Chương II : SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

NHIỆT HOC PHAN :“* THUYẾT ĐỘNG HOC PHAN TỬ CUA VAT

CHAT ”

UƯ PHAN TÍCH NOI DUNG CHUONG TRÌNH :

1/ Thuyết cấu tạo phân tử của vật chat

- Các chất được cấu tạo bởi một số rất lớn những hạt có kích thước rất nhỏ

- Lực tương tác giữa các

phân tử mạnh

- Các phân tử đao độngquanh vị trí cân bằng, vịtrí cân bằng này có di

hình dạng không xác

định

2/ Khí lý tưởng

2.1/ Thuyết đông học phân tử chất khí

- Chất khí bao gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ

- Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng, phân tử chuyển động

càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao

- Khi chuyển động các phân tử va chạm với thành bình gây nên áp suất lên

thành bình

34

Trang 36

- Là đại lượng cơ bản đặc trưng cho chất khí.

- Công thức cơ bản của thuyết động học phân tử của chất khí lý tưởng

2 —

p= re

( với n: là mật độ phan tử chất khí E¿= sin GE là động năng trung bình

của chuyển động tịnh tiến của một phân tử )

- Các loại đơn vị của áp suất :

- Đại lượng đặc trưng cho sự nóng hay lạnh của vật

- Theo quan điểm vi mô : nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanhhay chậm của chuyển động hỗn loạn của phân tử

- Ki higu: Ø=Š E = kT

- Các loại thang do nhiệt độ :

v Nhiệt giai Celcius ( t°C ) : người ta lấy khoảng nhiệt độ giữa nhiệt

độ nước đá đang tan ( quy ước 0C ) và nhiệt độ hơi nước đang sôi ( quy ước 100C ) chia làm 100 phần bằng nhau, mỗi phần một độ.

v Nhiệt giai Farenhait : (°F = si +32

v Nhiệt giai Reanmur :tR= síc

v Nhiệt giai Kelvin: T(K) = °C + 273

2.5/ Các định luật của khí lý tưởng

- Định luật Boild-Mariot : Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khínhất định áp suất của chất khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó

Biểu thức : p.V = constant

Trang 37

* Các dạng đường đẳng nhiệt :

- Định luật Saclơ : Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định,

áp suất của chất khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ của nó

- Định luật Danton : Ap suất của tổng hỗn hợp khí bằng tổng áp suất riêng

phần của khí thành phần tạo nên hỗn hợp

Biểu thức : p = py + p›+ p:+ +a

2.6/ Phương trình trạng thái của khí lý tưởng :

- Áp suất, nhiệt độ, thể tích của một lượng khí gọi là các thông số trạng

thái, các thông số này có mối liên hệ với nhau

- Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa 3 thông số trạng thái của chất khí :

v Phương trình trạng thai: pV =N AT

v Phuong trình Claperon-Mendeleep: pV =" er

7

36

Trang 38

Hằng số Bolzmant : k = 1,38.107* J/d6

Hằng số chất khí R = No.k = 8,31 J/mol.d6

2.7/ Su phân bố vận tốc phân tử theo Maxwell

- Các phân tử có vận tốc rất khác nhau, nhưng xét trong một tập hợp rất lớnthì các phân tử phân bố theo định luật nhất định, không phải là sự ngẫu

- Sự phụ thuộc của mật độ phân tử khí theo độ cao: n=nge +7

2.9/ Các hiện tượng truyền trong chất khí

- Quang đường tự do trung bình của phân tử : là quãng đường trung bình

mà phân tử chuyển động tự do giữa hai lần va chạm liên tiếp.

- Biểu thức quãng đường tự do trung bình của phân tử : A= = j.

4\2zr?p

- Hiên tượng khuếch tán :

+ Theo quan điểm vĩ mô : hiện tượng khuếch tán là sự truyền khối

lượng khí từ chỗ có khối lượng riêng lớn đến nơi có khối lượng riêng nhỏ

+ Trong quá trình khuếch tán chỉ khi nào khối lượng riêng của chất khí

đồng nhất tại mọi điểm thì hiện tượng khuếch tán mới ngừng.

+ Trong quá trình khuếch tán xảy ra chậm thì xem như khối lượng riêng

tại mọi điểm không thay đổi theo thời gian gọi là sự khuếch tán dừng.

37

Trang 39

+ Định luật Fick: giả sử hiện tượng khuếch tin xảy ra theo trục x, trong

khoảng dx khối lượng riêng thay đổi một lượng lad p, thì khối lượng khí dM

đã truyền qua một tiết điện dS trong thời gian dt là : dM =—K “Pasar

ax

+ Theo quan điểm vi mô : là sự truyền khối lượng khí gây bởi chuyển

động nhiệt các phân tử từ chỗ có mật độ phân tử lớn đến nơi có mật độ phân

tử nhỏ lượng riêng lớn đến nơi có khối lượng riêng nhỏ.

+ Hệ số khuếch tin : K = - e.4

+ Hệ số khuếch tán K phụ thuộc vào áp suất p, nhiệt độ T và bản chất

chất khí

- Hiên tượng dẫn nhiệt :

+ Theo quan điểm vĩ mô : là hiện tượng truyền nhiệt lượng từ lớp khí

nóng hơn sang lớp khí lạnh hơn khi hai lớp khí này tiếp xúc với nhau

+ Trong quá trình dẫn nhiệt xảy ra chậm có thé coi nhiệt độ tại mọiđiểm không thay đổi theo thời gian.

+ Định luật Furie: giả sử nhiệt độ biến thiên doc theo trục x, trong

khoảng dx nhiệt độ biến thiên một lượng là dT ,khi đó nhiệt lượng dQ đã

truyền qua tiết điện dS trong khoảng thời gian dt là : đ@ =—D TT dsd

x

+ Theo quan điểm vi mô : là hiện tượng truyền một phan động năng của

các phân tử ở lớp khí nóng hơn cho các phân tử ở lớp khí lạnh hơn khi chúng

va chạm với nhau.

+ Hệ số din nhiệt ; D = a pea

+ Hệ số dẫn nhiệt D phụ thuộc vào nhiệt độ T, ban chat chất khí, ở điềukiện bình thường hệ số khuếch tán không phụ thuộc vào áp suất p

- Hiên tượng nội ma sát :

+ Theo quan điểm vĩ mô : là hiện tượng sinh ra những lực ma sát giữa

+ Theo quan điểm vi mô : là hiện tượng truyền động lượng theo một

hướng xác định của các phân tử có vận tốc đòng này cho các phân tử có vận

Trang 40

- Lý thuyết và thực nghiệm đều chứng minh được là giữa các phân tử vừahút nhau vừa đẩy nhau Bản chất cơ bản của lực tương tác là lực điện

- Lực tương tác chỉ đáng kể khi khoảng cách giữa các phân tử vào khoảng

107-10% cm,

- Đồ thị thé năng tương tác giữa hai phân tử :

> Năng lượng toàn phần E là đường đứt nét ,

biểu diễn E, đến đường biểu diễn E

> Từ đồ thị ta thấy khi phân tử B từ xa tiến lạigần phân tử A,ứng với nhánh CD thế năng tươngtác giảm, động năng tăng.

> Khi phân tử B ở vị trí L ( OL = rạ), lúc này lực

đẩy cân bằng với lực hút, thì động năng cực dai,thế năng tương tác đạt cực tiểu

> Nhờ có động năng phân tử B tiếp tục di chuyển

đến vị trí N, lúc này lực tương tác tổng hợp là lực đẩy, thế năng tương táctăng dần đến giá trị cực đại, còn động năng giảm dần về 0

> Sau khi tới vi trí N phân tử B dừng lại sau đó di chuyển ngược trở lại

- Đề thị của thế năng tổng hợp trên đây là ứng với phân tử ở trạng thái khí,nếu phân tử ở trạng thái lỏng thì đường biểu diễn năng lượng E ở xấp xỉ

miệng hố thế năng Đối với phân tử vật chất ở trạng thái rắn thì đường biểudiễn mức năng lượng E ở dưới miệng hố thế năng

3.2/ Phương trình Vandervan :

- Do phân tử khí thực có thể tích đáng kể so với khoảng cách giữa các phân

tử, và giữa các phân tử khí thực lại có lực tương tác nên không thể 4p dụng

phương trình trạng thái khí lý tưởng cho khí thực.

- Để sử dụng phương trình trạng thái thì Vandervan đã hiệu chỉnh lại

phương trình trạng thái khí lý tưởng.

# Hiệu chỉnh do lực tương tác tổng hợp là lực đẩy : do kích thước cácphân tử đáng kể nên thể tích dành cho chuyển động của các phân tử khí thực

là V= Vp - b.

với b=4N;.V _ (V: là thể tích của một phân tử)

Hiệu chỉnh do lực tương tác tổng hợp là lực hút : Khi các phân tử va

chạm với thành gây nên áp suất thì các phân tử đó bị các phân tử khác hút

vào phía trong do đó áp suất khí thực là :p+p, ( với p, =o)

0

- Phương trình Vandervan : Ũ “Sle —b)=RTLÊN

hoặc là : [psy ty) Mer

weve u “

39

Ngày đăng: 20/01/2025, 01:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập.Trường Đại Học Tổng Hợp TP.HCM Khác
2/ Lý Minh Tiên, Đoàn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh Nga, Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng trắcnghiệm khách quan, Nxb Giáo Dục Khác
3/ Lê Trung Chính, Đoàn Văn Điều, Võ Văn Nam, Ngô Đình Qua, Lý Minh Tiên (2004), Do lường và đánh giá kết quả học tập, TP.HCM Khác
4/ Lê Văn (1977), Vật lý phân tử và nhiệt học, Nxb Giáo Dục Khác
5/ Lương Duyên Binh, Vật lý đại cương- Tập I- Cơ Nhiệt, Nxb Giáo Dục Khác
6/ Phạm Doãn Hân, Vật lý phân tử, Nxb đại học quốc gia Tp.HCM Khác
8/ Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiển, Nguyễn Tuyến, Giải toán và trắcnghiệm vật lý-Tập 2-Nhiệt Học, Nxb Giáo Dục Khác
9/ Vũ Thanh Khiết. Mai Trọng Ý, Vũ Thi Thanh Mai, Nguyễn Hoàng Kim,Các bài toán chọn lọc vật lý 10, Nxb Giáo Dục Khác
10/ Dương Trọng Bái, Dam Trung Đồn, Bài tập vật lý phân tử và nhiệt học,Nxb Giáo Dục Khác
11/ Lương Duyên Bình, Nguyễn Quang Hậu dịch từ ban tiếng Nga ( 1994 ), Tuyển tập các bài tập vật lý đại cương, Nxb giáo dục Khác
12/ David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker, Cơ sở vật lý-Tập 3- NhiệtHọc, Nxb Giáo Dục Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w