1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luật về sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất Đối với Đời sống xã hội làm rõ vai trò sản xuất vật chất tới Đời sống hiện nay

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo Luật Về Sản Xuất Vật Chất Và Vai Trò Của Sản Xuất Vật Chất Đối Với Đời Sống Xã Hội. Làm Rõ Vai Trò Sản Xuất Vật Chất Tới Đời Sống Hiện Nay
Tác giả Nhóm: 09
Người hướng dẫn GV Phạm Thị Hương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khách Sạn Du Lịch
Thể loại Đề Tài Thảo Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 272,29 KB

Nội dung

- Sự sản xuất xã hội: sản xuất và tái sảnxuất ra đời sống hiện thực, bao gồm 3phương diện không tách rời nhau đó là:+ Sản xuất vật chất: quá trình mà trong đócon người sử dụng công cụ la

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNGMẠI KHOA: KHÁCH SẠN DU LỊCH

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦNTRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

Đề tàiTHẢO LUẬT VỀ SẢN XUẤT VẬT CHẤT

VÀ VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤTĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI LÀM RÕ VAITRÒ SẢN XUẤT VẬT CHẤT TỚI ĐỜI

SỐNG HIỆN NAY

1

Trang 2

Nhóm: 09

Lớp học phần: 241_MLNP0221_36 Người hướng dẫn : GV Phạm Thị Hương

Hà Nội, ngày 5 tháng 11 năm 2024

2

Trang 3

MỤC LỤC A- LỜI MỞ ĐẦUB- NỘI DUNGCHƯƠNG 1: SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀVAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT ĐỐIVỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VAI TRÒ SXVCĐẾN ĐỜI SỐNG HIỆN NAY

3 Thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng

và nguồn nhân lực

3

Trang 4

4 Góp phần nâng cao năng lực cạnhtranh quốc gia

5 Ví dụ về tác động của sản xuất vậtchất trong ngành công nghiệp ô tô và

sự phát triển của VinFast

CHƯƠNG 2: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẬT CHẤT

1.Những khó khăn trong công nghệ vàbảo vệ môi trường

2 Giải pháp nâng cao năng suất vàphát triển bền vững

4

Trang 5

người mà còn là yếu tố quyết định sự tồn tại

và phát triển của nền kinh tế, văn hóa,chính trị cũng như các mối quan hệ xã hội

Từ những bước đi đầu tiên trong việc khaithác tài nguyên thiên nhiên, con người đãsáng tạo và phát triển các công cụ, phươngthức sản xuất, hình thành các tổ chức kinh

tế xã hội ngày càng phức tạp Sự tiến bộtrong sản xuất vật chất là cơ sở để cải thiệnchất lượng cuộc sống, thúc đẩy sự pháttriển xã hội và nâng cao mức sống của mọitầng lớp nhân dân

Tuy nhiên, sản xuất vật chất không chỉ làmột yếu tố kinh tế đơn thuần mà còn có tácđộng sâu sắc đến các yếu tố xã hội, chínhtrị, văn hóa, và môi trường Việc nghiên cứuvai trò của sản xuất vật chất đối với đờisống xã hội giúp chúng ta hiểu rõ hơn vềmối quan hệ chặt chẽ giữa phát triển kinh

tế và tiến bộ xã hội, đồng thời nhận thứcđược những thách thức và cơ hội mà xã hộiphải đối mặt trong bối cảnh phát triểnkhông ngừng của khoa học và công nghệ

Với tầm quan trọng đó, bài viết này sẽ đisâu vào phân tích quá trình sản xuất vậtchất, những yếu tố tác động đến sản xuất5

Trang 6

vật chất và vai trò của nó trong việc cảithiện đời sống xã hội, đồng thời đề xuất cácgiải pháp để thúc đẩy sản xuất vật chất bềnvững và hiệu quả trong tương lai.

1 Lý do chọn đề tài: Sản xuất vật chất đóng vai trò

quan trọng trong đời sống con người Nó giúp nângcao chất lượng lao động , cuộc sống con người

2 Đối tượng nghiên cứu: sự tác động của các yếu tố

sản xuất như công nghệ, và tổ chức sản xuất, ví dụthực tế

3 Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu, đánh giá ảnh

hưởng của quá trình sản xuất vật , đưa ra những phương hướng trong tương lai

4 Phạm vi nghiên cứu: tập trung chủ yếu vào các

ngành công nghiệp ngoài ra còn có các lĩnh vựckhác

5 Phương pháp nghiên cứu: bao gồm thống kê, khảo

sát, tìm hiểu, phân tích

6

Trang 7

6 Phạm vi áp dụng: bao gồm các lĩnh vực sản xuất,

công nghiệp, nông nghiệp

7

Trang 8

B-PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I: Sản xuất vật chất và vai tròcủa sản xuất vật chất với đời sống xãhội Vai trò của sản xuất vật chất đếnhiện nay.

I Sản xuất vật chất

❖ Giới thiệu về sản xuất vật chất và tầm

quan trọng đối với xã hội hiện nay

a.Giới thiệu về sản xuất vật chất

-Sản xuất vật chất là hoạt động có chủ đíchcủa con người tác động vào tự nhiên Thựchiện sản xuất các sản phẩm hàng hóa,nhằm sử dụng vào đời sống sinh hoạt Hoạtđộng sản xuất giúp chuyển hóa các tư liệusản xuất thành sản phẩm có giá trị, đáp ứngnhu cầu sử dụng

- Sản xuất: hoạt động không ngừng sángtạo ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằmmục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và pháttriển của con người

- Sự sản xuất xã hội: sản xuất và tái sảnxuất ra đời sống hiện thực, bao gồm 3phương diện không tách rời nhau đó là:+ Sản xuất vật chất: quá trình mà trong đócon người sử dụng công cụ lao động tácđộng trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên,cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên

8

Trang 9

để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhucầu tồn tại và phát triển của con người.+ Sản xuất tinh thần: sáng tạo ra các giá trịtinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại,phát triển của con người, xã hội

+ Sản xuất ra bản thân con người:

Phạm vi cá nhân, gia đình: sự sinh đẻ, nuôidạy con cái để duy trì nòi giống

Phạm vi xã hội: sự tăng trưởng dân số, pháttriển con người với tư cách là thực thể sinhhọc – xã hội

⇨ Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại vàphát triển của xã hội loài người, quyết địnhtoàn bộ sự vận động, phát triển của đờisống xã hội

b Tầm quan trọng đối với xã hội hiện đạiTheo quan điểm duy vật lịch sử, sản xuấtvật chất giữ vai trò là nhân tố quyết định sựsinh tồn, phát triển của con người và xã hội:

là hoạt động nền tảng làm phát sinh, pháttriển những mối quan hệ xã hội của conngười; nó chính là cơ sở của sự hình thành,biến đổi và phát triển của xã hội loài người

Khác với các quan điểm duy tâm về lịch sử,C.Mác đã xuất phát từ “con người hiện9

Trang 10

thực” và đi đến kết luận rằng: “ tiền đềđầu tiên của mọi sự tồn tại của con người,

và do đó là tiền đề của mọi lịch sử, đó là:người ta phải có khả năng sống đã rồi mới

có thể “làm ra lịch sử” Nhưng muốn sốngđược thì trước hết cần phải có thức ăn, thứcuống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khácnữa Như vậy, hành vi lịch sử đầu tiên làviệc sản xuất ra những tư liệu để thỏa mãnnhững nhu cầu ấy, việc sản xuất ra bảnthân đời sống vật chất” Cũng vì vậy, có thểkhẳng định: con người với tư cách “người”,được bắt đầu bằng tự phân biệt với súc vậtngay khi con người bắt đầu sản xuất ranhững tư liệu sinh hoạt của mình

Trong quá trình sản xuất vật chất, conngười không ngừng làm biến đổi tự nhiên,biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi bảnthân mình Sản xuất vật chất không ngừngphát triển Sự phát triển của sản xuất vậtchất quyết định sự biến đổi, phát triển cácmặt của đời sống xã hội, quyết định pháttriển xã hội từ thấp đến cao Như vậy, sựvận động, phát triển của toàn bộ đời sống

xã hội,suy đến cùng có nguyên nhân từ tìnhtrạng phát triển của nên sản xuất của xãhội Do đó, để giải thích và giải quyết đủngđắn các vấn đề của đời sống xã hội thì cần10

Trang 11

phải tìm nguyên nhân cuối cùng của nó từtình trạng phát triển của nền sản xuất vậtchất của xã hội đó, mà căn bản là từ trình

độ phát triển phương thức sản xuất của nó.Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ở trình độcao hơn nền sản xuất phong kiến chính là vìnền sản xuất tư bản chủ nghĩa là nền sảnsuất dựa vào trình độ phát triển của phươngthức sản xuất, công nghiệp và hình thức tổchức kinh tế thị trường ngày càng hiện đại,cũng nhớ đó mà nó có thế tạo ra năng suấtlao động cao hơn rất nhiều phương thức sảnxuất phong kiến với trình độ lao động cănbản là thủ công, với hình thức tổ chức kinh

tế tự cấp tự túc, khép kín Chính vì vậy, cóthể nói: các thời đại kinh tế khác nhau cănbản không phải ở chỗ nó sản xuất ra cái gì

mà là ở chỗ nó được tiến hành bằng cáchnào, với công cụ gì

Với việc phát hiện ra vai trò quyết định củaphương thức sản xuất đối với trình độ pháttriển của nền sản xuất xã hội và do đó, vớitrình độ phát triển của đời sống xã hội nóichung, chủ nghĩa Mác — Lênin đã phân tích

sự phát triển của lịch sử nhân loại theo lịch

sử thay thế và phái triển của các phươngthức sản xuất Sự thay thế và phát triển củacác phương thức sản xuảt phản ánh xuhướng tất yếu khách quan của quá trình11

Trang 12

phát triển xã hội loài người từ trình độ thấpđến trình độ ngày càng cao hơn: phươngthức sản xuất Châu Á, cổ đại, phong kiến và

tư sản hiện đại V.V Tính chất tuần tự trongquá trình thay thế và phát triển của cácphương thức sản xuất cũng chính là quyluật chung trong tiến trình phát triển củalịch sử nhân loại nhưng với mỗi cộng đồng

xã hội nhất định, tùy theo điều kiện kháchquan và chủ quan mà có thể có những biểuhiện đa dạng về con đường phát triển củanó: có tính chất đan xen giữa các phươngthức sản xuất trong một thời kỳ phát triểnhoặc có những bước nhỏ qua một hay mộtvài phương thức sản xuất nào đó (với tưcách là phương thức sản xuất có tính chấtphổ biến, giữ vai trò chủ đạo) và tiến thẳnglên phương thức sản xuất cao hơn Đó chính

là sự hiểu hiện của tính thống nhất trongtính đa dạng về con đường phát triển củamỗi cộng đồng người nhất định, tạo nêntính chất phong phú của lịch sử nhân loại.Tuy nhiên, dù lịch sử của mỗi cộng đồngngười có phát triển phong phú, đa dạng nhưthế nào, thậm chí có những giai đoạn pháttriển phải trải qua những con đường vòngnhưng rốt cuộc lịch sử vẫn tuân theo xuhướng chung là phát triển theo chiều hướng

12

Trang 13

đi lên từ phương thức sản xuất ở trình độ thấp lên trình độ cao hơn.

❖ Mục đích nghiên cứu và phương pháp

tiếp cận

Phương pháp luận:

- Nhận thức và cải tạo xã hội phải xuất phát

từ đời sống sản xuất, từ nền sản xuất vậtchất xã hội

- Không thể dùng tinh thần để giải thích đờisống tinh thần

- Để phát triển xã hội phải bắt đầu từ pháttriển đời sống kinh tế - vật chất

Sản xuất vật chất là nhân tố quyết định sựtồn tại và phát triển của xã hội Từ đó rút ra

ý nghĩa phương pháp luận ?

-Theo quan điểm duy vật lịch sử, trình độphát triển của nền sản xuất xã hội căn bảnphụ thuộc vào trình độ phát triển củaphương thức sản xuất vật chất (gọi tắt là:phương thức sản xuất) Tức là, nên sản xuấtvật chất phát triển ở trình độ nào, điều đóphụ thuộc quyết định vào việc nên sản xuất

đó căn bản dựa trên phương thức sản xuấtnào, phát triển ở trình độ nào

Ví dụ, sự khác nhau căn bản giữa nên sảnxuất vật chất của xã hội phong kiến và xãhội tư bản chính là ở chỗ nên sản xuất vật13

Trang 14

chất của xã hội phong kiến căn bản dựatrên phương thức kỹ thuật thủ công, cònnên sản xuất vật chất của xã hội tư bản cănbản dựa trên trình độ công nghiệp.

-Khái niệm phương thức sản xuất dùng đểchỉ cách thức tiến hành quá trình sản xuấtcủa xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhấtđịnh

Ví dụ, xét về phương thức kỹ thuật của quátrình lao động sản xuất: Phương thức sảnxuất của xã hội nguyên thủy có đặc trưng làcách thức kỹ thuật đánh bắt tự nhiên còn ởtrình độ hết sức thô sơ, còn phương thứcsản xuất trong xã hội hiện đại lại có đặctrưng ở trình độ kỹ xảo công nghiệp và côngnghệ cao

Nội dung của mối phương thức sản xuất:Mỗi phương thức sản xuất đều có haiphương diện cơ bản là phương diện kỹ thuật

và phương diện tổ chức kinh tê Hai phươngdiện đó gắn bó chặt chẽ với nhau Phươngdiện kỹ thuật của phương thức sản xuất làchỉ quá trình sản xuất được tên hành bằngcách thức kỹ thuật, công nghệ nào để làmbiến đổi các đối tượng của quá trình sảnxuất; còn phương diện tổ chức kinh tế củaphương thức sản xuất là chỉ quá trình sản

14

Trang 15

xuất được tên hành với những cách thức tổchức kinh tế nào.

Ý nghĩa phương pháp luận:

+ Quan điểm trên là cơ sở khoa học đểđánh giá trình độ phát triển nền sản xuấtvật chất của các thời đại

+ Căn cứ vào quan điểm trên cũng có thểnghiên cứu lịch sử xã hội loài người theoquan điểm, đó là lịch sử phát triển ở trình

độ ngày càng cao hơn của các phương thứcsản xuất: phương thức sản xuất châu Á, cổđại, phong kiến và tư sản hiện đại, (cáchnghiên cứu của C Mác)

+ Để phát triển nền sản xuất vật chất của

xã hội (trên nền tảng để thực hiện sự pháttriển các lĩnh vực khác của xã hội) căn bảnphải là xây dựng, phát triển phương thứcsản xuất ở trình độ ngày càng cao hơn

❖ Định nghĩa và vai trò của sản xuất vật

chất trong xã hội

Định nghĩa: Theo cách hiểu giáo trìnhnhững nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác– Lenin đưa ra Sản xuất vật chất được hiểunhư sau:

“Sản xuất vật chất là quá trình con người sửdụng công cụ lao động tác động vào tựnhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tựnhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa15

Trang 16

mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của conngười”.

Vai trò: Thông qua lao động sản xuất, conngười sáng tạo, biết vận dụng linh hoạt hơn

tư liệu, công cụ để tìm kiếm lợi ích Conngười được cải tạo, hoàn thiện và phát triển

Sản xuất là hoạt động nền tảng làm phátsinh, phát triển những mối quan hệ xã hộicủa con người Mang đến sự hợp tác, yếu tốcạnh tranh thúc đẩy sản xuất nên một tầmcao mới Nó chính là cơ sở của sự hìnhthành, biến đổi và phát triển của xã hội loàingười Tác động lên nhận thức, điều chỉnhcác hành vi và làm mới đời sống của conngười, chất lượng của xã hội

Trong bất kỳ xã hội nào, con người đều cónhững nhu cầu tiêu dùng từ cấp độ tối thiểuđến cấp độ cao hơn Từ đảm bảo cho cácnhu cầu thiết yếu đến thưởng thức, chiêm16

Trang 17

ngưỡng, tận hưởng Như ăn, mặc, nghenhạc, xem phim, đi lại, đi du lịch,… Đó là ýthức được hình thành và phát triển, yêu cầucon người cũng phải cố gắng phấn đấu chocác nhu cầu sở hữu thực tế.

Tất yếu phải tiến hành sản xuất vật chất:Muốn thỏa mãn những nhu cầu trên thì conngười phản sản xuất Sản xuất là tất yếu để

có được sản phẩm tiêu dùng, có được lợinhuận mới để tham gia các dịch vụ, tiếpcận các nhu cầu cao hơn Bởi vì sản xuất làđiều kiện của tiêu dùng

Sản xuất càng phát triển thì hàng hóa càngnhiều, càng đa dạng Đáp ứng được các nhucầu khác nhau của thị trường Tiêu dùngcàng phong phú và ngược lại Bất cứ xã hộinào cũng không thể tồn tại, phát triển nếukhông tiến hành sản xuất vật chất

-Sản xuất vật chất quyết định toàn bộ sựvận động của đời sống xã hội Có vật chấtmới duy trì được đời sống tinh thần, phục vụđược nhiều nhu cầu khác nhau của conngười

❖ Mối quan hệ giữa sản xuất vật chất và

phát triển kinh tế

Theo quan điểm triết học, mối quan hệ giữasản xuất vật chất và sự phát triển kinh tế -17

Trang 18

xã hội được thể hiện rõ ràng qua lý luận duyvật lịch sử Đây là nền tảng để phân tích vàgiải thích cách mà xã hội vận động và pháttriển.

Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại vàphát triển xã hội: Sản xuất vật chất là hoạtđộng cơ bản của con người nhằm tạo ra củacải vật chất để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt,duy trì và phát triển đời sống Theo quanđiểm duy vật, con người phải sản xuất racủa cải vật chất mới có thể tồn tại, và chínhđiều này là cơ sở cho mọi hoạt động kháctrong xã hội

Sản xuất vật chất quyết định các quan hệkinh tế - xã hội: Quá trình sản xuất vật chấttạo ra các mối quan hệ sản xuất, tức làquan hệ giữa con người với nhau trong quátrình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêudùng sản phẩm Những quan hệ này khôngchỉ phản ánh mức độ phát triển của lựclượng sản xuất mà còn quyết định cấu trúccủa xã hội Chúng hình thành nên các giaicấp, mối quan hệ kinh tế và các hình thái

xã hội khác nhau

Sản xuất vật chất quyết định các yếu tốthuộc kiến trúc thượng tầng: Kiến trúcthượng tầng bao gồm các yếu tố chính trị,pháp luật, văn hóa, và tư tưởng, tất cả đềuphụ thuộc vào cơ sở hạ tầng – tức là nền18

Trang 19

tảng sản xuất và quan hệ sản xuất Khi lựclượng sản xuất thay đổi (ví dụ như sự pháttriển của công nghệ), sẽ dẫn đến thay đổitrong quan hệ sản xuất, và điều này kéotheo sự biến đổi trong các yếu tố thuộc kiếntrúc thượng tầng.

Sự phát triển của sản xuất vật chất thúcđẩy tiến bộ xã hội: Sản xuất vật chất khôngngừng phát triển, tạo ra những cải tiến vềcông cụ, công nghệ và phương pháp sảnxuất Điều này không chỉ nâng cao năngsuất lao động mà còn dẫn đến các thay đổi

về tổ chức xã hội, cải thiện mức sống, và

mở rộng tri thức xã hội Chính nhờ sự pháttriển của sản xuất mà xã hội mới chuyển từhình thái này sang hình thái khác (từ xã hộiphong kiến sang xã hội tư bản, rồi xã hội xãhội chủ nghĩa) Như vậy, theo quan điểmtriết học, sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản

và quyết định sự phát triển của kinh tế - xãhội Nó không chỉ là điều kiện để tồn tại màcòn là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của xãhội qua các giai đoạn lịch sử

II Vai trò của sản xuất vật chất đến sựphát triển của Việt Nam

Sản xuất vật chất là nền tảng của mọi xãhội, bao gồm quá trình con người tác động19

Trang 20

vào tự nhiên để tạo ra các sản phẩm vậtchất đáp ứng nhu cầu sống Ở Việt Nam,sản xuất vật chất đóng vai trò cực kỳ quantrọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước.

❖ Tác động đến tăng trưởng kinh tế và

tạo việc làm

Tạo ra của cải vật chất: Sản xuất vật chấtcung cấp các sản phẩm, hàng hóa thiết yếucho đời sống như lương thực, thực phẩm,quần áo, nhà cửa, các phương tiện sảnxuất

-Tạo ra nguồn thu nhập: Các hoạt động sảnxuất tạo ra thu nhập cho người lao động,doanh nghiệp và nhà nước, từ đó thúc đẩytiêu dùng và đầu tư

-Cải thiện đời sống: Nhờ sản xuất phát triển,đời sống vật chất của người dân được nângcao, tạo điều kiện cho phát triển văn hóa,

xã hội

-Tăng GDP: Sản xuất vật chất đóng góp trựctiếp vào tăng trưởng GDP, một chỉ số quantrọng để đánh giá quy mô và sức mạnh củanền kinh tế

-Tạo việc làm: Các hoạt động sản xuất tạo

ra nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp vànâng cao thu nhập cho người lao động

20

Trang 21

-Thu hút đầu tư: Một nền sản xuất pháttriển sẽ thu hút đầu tư trong và ngoài nước,giúp hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật.

❖ Ảnh hưởng đến đời sống vật chất và

tinh thần của người dân

-Giảm nghèo đói: Phát triển sản xuất tạo ranhiều cơ hội việc làm, tăng thu nhập chongười dân, từ đó góp phần giảm nghèo đói.-Nâng cao chất lượng cuộc sống: Sản xuấtphát triển cung cấp các dịch vụ công cộngtốt hơn như y tế, giáo dục, giao thông -Bảo vệ môi trường: Các chính sách sảnxuất bền vững sẽ giúp bảo vệ môi trường vàđảm bảo sự phát triển lâu dài

❖ Thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng và

nguồn lực

-Cải thiện môi trường kinh doanh: Thúc đẩycải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợicho doanh nghiệp hoạt động

-Đầu tư vào hạ tầng: Xây dựng hệ thốnggiao thông, năng lượng, viễn thông hiện đại.-Phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo nguồnnhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầucủa thị trường

21

Ngày đăng: 12/12/2024, 18:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w