® TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI _ KHOA PHÁP LUẬT KINH TE
KY YEU
HỘI THẢO KHOA HỌC
GOP Ý DỰ THẢO LUAT PHI VÀ LỆ PHI NHẦM ĐÁP UNG
YÊU CAU CÀI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG HIỆN NAY.
Trang 2LÔ THẾ HH ae c.
MỤC LỤC hông to: ShFre râu mộ
TRUBS 031
Ban về phạm vi điều chỉnh của Luật Phí và
1 | lệ phí trong môi quan hệ với luật có liên
'TS,Nguyễn Văn TuyểnTrưởng Khoa Sau đại lọc
Bin về cơ sở để xác định việc hình thành
3 | phi phi: Một số đồng góp cho dự thảo luậtphí và lệ phí
TS Trần Vũ Hải
“Bộ môn Luật Tài chính ~^
"Bản về thấm quyền trong việc xée định mức
phí theo Dự thảo Luật Phí và lệ phí
“ThS, Nguyễn Thị Thanh Tế"Bộ mn Ls Tài chính Ngân hàng
“Thâm quyền của Hội đồng nhân din cấp tỉnh
5 _ | tong việc quy định về phí, lệ phí: Bình luậnDae thảo luật Phí và ệ phí và một số đề xuất
‘ThS Hoàng Minh Thái
“Bộ môn Luge Tài chính — Ngân hồng# |
“Xây đựng các nguyên the miễn giảm phí, lệ6 | nhí: Những đề xuất cho Dự thảo Luật Phí và
“Cần qui định rõ thêm về quyền va nghĩa vụ
7 | của tổ chức thu phí, lệ phí và người nộp phí,
lệ phí
‘TAS Nguyễn Đức Ngọc
Bb môn Lt Tài nh Ngân hồng au "Pháp luật phí và lệ phi trong mỗi quan hệ với
8 | ngudn thu trong các lĩnh vực giáo đục và đất
“ThS Bio Ảnh Tuyết
“Bồ môn Luật Tài chính ~ Ngân lòng
“Chuyển đổi từ phí thành giá địch vụ: Sự cân.9) | thiế, những thách thức và đề xuất hoàn thiện
"Dự thảo Luật Phí và lệ phí
“ThS Nguyễn Ngọc Yến
“Bộ môn Luật Tài chính — Ngăn hing
Cần quy định cụ thể các chế tài với các đốiước đầu tìm hiễu pháp luật vẽ phí và lệ phí
11 | ở nhật bản và một vài suy nghĩ về pháp luật
phi và lệ phí ở việt nam
“ThS Nguyễn Hải Yến
“Bộ môn Luật Tài chính — Ngan hàng 78 Báo cáo tổng hợp ý kiến Hội thảo — Kết luật
cho việc góp ý Dự thảo Luật Phi và lệ phí
Nguyễn Mai Anh.
“Bộ môn Luột Tài chính — Ngôn hằng 81
Trang 3BAN VE PHAM VI ĐIỀU CHỈNH CUA LUẬT PHÍ VÀ LỆ PHÍ TRONG MOI QUAN HỆ VỚI LUẬT CÓ LIEN QUAN
© PGS,TS PHAM THỊ GIANG THU
TRUONG BỘ MÔN LUAT TÀI CHÍNH NGÂN HANG
1 Những vấn dé cần bàn về phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật
Pham vi điều chỉnh của một văn bản luật là một trong những yếu tố cốt lõi của van bản cần ban hành "Đây là vấn đề quan trong và tương đối khó khăn nền.
việc xác định cần được tiền hành dựa trên những cơ sở khoa học thì mới đảm bảo phat huy vai trò của van ban trên thực té".'Dy thảo Luật phi và lệ phí ghi nhận
"quy định về Danh mục phí, lệ phí; người nộp phí, lệ phí; tổ chức thu phí, lệ phí; nguyên tắc xác định mức thu; miễn, giảm, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dung phi, lệ phí; thẩm quyền và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, tổ chức trong quản
~ Trách nhiệm của cơ quan nba nước, tổ chức trong quản lý phí và lệ phí
'Với nội dung nêu trên, chúng tôi có một số ý kiến cụ thể như sau:
có thể nhận cách đặt vấn đề về phạm vi chỉnh của dự thảo đã không tương ứng với kết cấu dự thảo (Biểu phí và lệ phí không phải là nội dung đầu tiên mà văn bản luật này muốn đề cập, thêm nữa, Phụ lục đính.
kèm Luật không chỉ đề cập đến phí và lệ phí) Biểu phí và lệ phíkhông phải là mục tiêu đầu tiên của việc ban hành mà cần phải xác định về mặt luật pháp thế nào là phí, lệ phí và các khoản phí, lệ phí này được hình thành trên cơ sở nào.
Hai là, về chủ thé quyết định mức phí, lệ phí Một trong những nội dưng.
"Thong Đại học Luật Hà Nội, Giáo inh Xây đựng van bận pháp it, NXB Công an nhân dân, 2009, rang 104
Trang 4quan trọng của Dự thảo đã thể hiện là thâm quyền quyết mức thu phí, lệ
phí, tuy nhiên lại chưa được phản ảnh trong phạm vi điều chỉnh Theo
và lệ phí đính kèm dự thảo, chủ thé quyết định mức phí và lệ phi thuộc về Chính phủ, Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nếu xem xét Pháp lệnh Phí và Lệ phí 2001, có thể thấy dự thảo đã thể hiện tính kế thừa của Pháp lệnh này Tuy
nhiên, nếu xét kỹ hơn, mức thu cho lệ phí cần phải được quyết định bởi Chính.
phủ mà không phải thuộc Bộ Tài chính và cần quy định rõ Chính phủ không
được ủy quyền lại cho Bộ Tài chính thực hiện nhiệm vụ nay Đề xuất của chúng tôi liên quan đến đặc điểm của lệ phí: mang tính chất bắt buộc cao, tạo nguồn
thu cho ngân sách nhà nước, mang tính phổ biến và lặp di lặp lại, diện áp dung
rộng Nói khác đi, từng loại lệ phí có thể nhỏ so với các loại thuế lớn nhưng tính
chất và mục tiêu ban hành của chúng không khác nhiều so với ban hành từng định từng loại thuế, mức thu thuế từ loại thuế có tỷ iéu phí
trọng lớn trong kết cấu nguồn thu đến các loại thuế mang tính quản lý nhiều hơn như thuế sử đụng đất, thì không thể để cho một Bộ quản lý ngành quyết định mức thu cho từng lệ phí Những loại lệ phí có thể chỉ ra như lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lệ phí cấp giấy phép xây dựng, lệ phí cấp giấy phép quy hoạch va rất nhiều loại lệ phí khác nữa.
Ba là, dường như chúng ta chưa đề cập đến cơ sở đẻ hình thành một loại
phí hay lệ phí để được đưa vào danh mục Phí và lệ phí thuộc diện điều chỉnh của
đến nguyên tắc xác định mức thu
Luật này Điều 8 của dự thảo mới chỉ đề
mà không đưa ra nguyên tắc xác định một loại phí hay lệ phí được đưa vào danh mục Biểu phí lệ phí, điều này dường như chưa đảm bảo đúng tính minh bạch.
trong quá trình quản lý và sử dụng nguồn thu của ngân sách nha nước Điều 4khoản 1 của Dự thảo có đề cập đến "Phí, lệ phí theo quy định tại Luật này là
khoản thu thuộc ngân sách nha nước, không chịu thuế" (mặc dù cũng xin nói rõ, chúng tôi chưa hiểu mục đích của ban soạn thảo khi đề cập đây là khoản "không
chịu thuế" trong điều luật này) và kết quả báo cáo cũng đã rang, tỷ trọng.
Trang 5khoản thu bắt buộc là phí và lệ phí là quan trọng” Các khoản thu từ thuế, cho dù
là nhỏ nhất, đều được cân nhắc rất kỹ lưỡng và được Quốc hội - người đại diện cao nhất của nhân dân xem xét quyết định Mọi nội dung liên quan đến thuế, đặc biệt dé ban hành một loại thu là thuế được tinh toán một cách cẩn trọng, và được
ira ra lấy ý kiến từ dân chúng Một dự án Luật thuế phải được xem xét tại hai
kỳ họp hoặc ba kỳ họp Quốc hội (Điều 75 - 76 Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật 2015), nhưng đối với các khoản thu từ phí, lệ phí trong dự luật này, người dân/đại biểu quốc hội xem xét để ban hành hàng loạt các khoản thu cũng, ít buộc với độ dài của các loại phí và lệ phí với 20 trang Vấn
mang tính chất
đề đặt ra ở chỗ số phí và lệ phí đó quá lớn nhưng lại không có căn cứ để xác.
định chúng nằm trong danh mục hay không nằm trong danh mục Biểu phí và lệ
phí Một ví dụ đơn giản nhất, nếu nhìn vào cơ cấu danh mục thu ngân sách nhà.
nước, lệ phí trước bạ luôn được ghi nhận trong hệ thống kết cấu thu từ thuế,
sự lý giải edn thiết của việc tiếp tục ban ghi nhận là lệ phí “hoàn toàn thi
trong dự thảo Luật phí và lệ phí.
DỰ TOÁNTHU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2015
3 [Thuế sử dung đất phi nông nghiệp 1330 | 4 [Thuế môn bài 1.723 2 Theo dự ton ngân sách Nhà nước 201% thế bảo vệ mỗi tường di thy 12939 9; thud tha nhập c nhân
51.266, thuế sử dụng đắt phi nông nghiệp 1.330 cận được so sn với dự thu Lệ phí uước bạ 13435 tụ
tử phí vã phi 14.037 ỷ,Ö đây chúng ti ưu ý thêm răng trong ngu th được thể hiện bên dy tá thông để
sập đến nguằn thu từ ác loại phí đã được chuyển đệ hình hônh các qu ti chính ngoi Ngan sich nhà nước,
hư Qu? Bảo ti đường bộ, quỹ Binh ổn xăng dầm _(sgiềm p/w not gov.m/portal page poral
mo vwetlệp perdd=êp falletl-Bp, hemil“154660255ãp year)
Trang 65 ]Lệphítrước bạ 15.435
7 |Thuếtiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước 61.83483 |Thuếtàinguyên 38.020 9 _ |Thuế sử dụng đất nông nghiệp 3
10 a xuất khâu, nhập khâu, TTĐB và BVMT hàng 83.400
11 |Thuế bảo vệ môi trường 12.939
1.2 |Thu phi, Ig phí và thu ngoài thuế 93.00512 [Thu phi, lệ phí 14035
13 [Thu tiền cho thuê đất S42
14 | Thu khác ngân sách 72548
MH |Thu về vốn (thu bán nhà ở, thu tiền sử dụng đất) 39.405
TT | Vign trợ không hoàn lại 4500Nguồn: Công thông tin điện tir Bộ Tài chính.
Bén là, về điểm "sử dụng phí, lệ phí" trong phạm vi điều chỉnh, chúng tôi
sở nội dung này ra khỏi phạm vi điều
đề xuất cần xem xét lại, cụ thé là đề nghị
chỉnh Nếu việc quản lý và sử dụng phí, lệ phí được quy định ngay trong luật này sẽ mâu thuẫn với nguyên tắc hình thành và sử dụng phí và lệ phí, đặc biệt là lệ phí: lệ phí tạo nguồn cho ngân sách nhà nước cùng với thuế và đáp ứng cho nhu cầu chỉ tiêu chung của nhà nước: không phân biệt mục đích sử dụng và phù hop với nguyên tắc cân đối ngân sách Điều 7 khoản 1, 2 Luật Ngân sách Nhà.
nước 2015 quy định rõ "Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác
theo quy định của pháp luật được tổng hợp day đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chỉ cu thể." và "Ngân sách nha nước được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn
tổng số chỉ thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao để chi đầu tư phat
triển", Như vậy, nếu ghi nhận việc sử dụng phí và lệ phí tại Luật này sẽ mâu
thuẫn với Luật Ngân sách Nhà nước và các Luật chuyên ngành, mâu thuẫn với
”
Trang 7quy định về quỹ tài chính ngoài ngân sách hoạt động độc lập với quỹ ngân sách.
nhà nước (theo Luật Ngân sách) Bên cạnh đó, Luật Ngân sách Nhà nước 2015
cũng đã quy định trường hợp đối với phi theo Điều 35, khoản 1, điểm g: Phí thu từ các hoạt động địch vụ do các cơ quan nhà nước trung ương thực hiện, trường,hợp được khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ; các khoản phí thu từ hoạtđộng dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước trung, wong thì được phép trích lại một phần hoặc toàn bộ, phần còn lại thực hiện nộp.
ngân sách theo quy định của pháp luật vé phí, lệ phí và quy định khác của pháp.
luật có liên quan và tương tự như vậy là Điều 37 khoản | Luật này Như thé, việc quy định cơ chế thu nộp và để lại đối với phí theo Luật Ngân sách Nhà nước có lẽ đã là đầy đủ, Dự thảo Luật phí và lệ phí không cần đề cập thêm vấn.
đề này.
‘Thém nữa, việc phân tách phần phí tạo lập nguồn thu ngân sách nha nước
và phần phí hình thành các quỹ tii chính ngoài ngân sách khác sẽ được quy định ở.
Luật này hay quy định ở đâu? Luật phí và lệ phí có lẽ cần đề cập đến vấn đề nay.
Naim là, biều phí và lệ phí đính kèm Mặc dù phạm vi điều chỉnh của dự.
thảo Luật đề cập đầu tiên đến Biểu phí và lệ phí, tuy nhiên chúng tôi xem xét
chúng như hệ quả của việc xem xét vị trí của phí, lệ phí, bản chất và các khoản Nhà nước xét thấy cần phải thu Xuất phát từ quan điểm trong phạm vi điều
chỉnh cần nêu phạm vi điều chỉnh và không điều chỉnh của Luật phí và lệ phi,
ấu Luật phí và lệ phí Thiết nghĩ, việc hủy bỏ các loại phí thuộc biểu 2 với mục tiêu chuyển
chúng tôi cho rằng cần xác định tính logic của Phụ lục 2 trong kết cị
sang giá dịch vụ có quản lý của Nhà nước, nội dung này thuộc phạm vi điều. chỉnh của Luật về Giá.
Đối với hệ thống danh mục phí và lệ phí đính kèm, phần phí về lĩnh vực
tải chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, chúng tôi nhận thấy hoàn toàn
không có các khoản phí liên quan đến thẩm định liên quan đến việc cấp giấy
phép thành lập và hoạt động của cac tổ chức tín dụng, trong sác khoản phi
tương tự áp dụng cho các chru thể kinh doanh các lĩnh vực đặc thù như kinh.doanh bat động sản, xây dựng, vận tải vẫn được ghi nhận day đủ Có lẽ cũng cần
v
Trang 8thống nhất về phạm vi tác động của Luật phí và lệ phí đối với lĩnh vực tài chính.
ngân hàng (theo hướng bổ sung nhóm phí áp dụng cho nhóm lĩnh vực này). 2 Một số đề xuất cho dự thảo Luật phí và lệ phí liên quan đến phạm
vi điều chỉnh.
,Một là, cần phải điều chỉnh lại nội dung Điều 1 Phạm vi áp dung với ba ý
~ Xác định đúng trật tự của các vấn đẻ cần được điều chỉnh trong luật nay ~ B6 sung thêm nội dung thẩm quyền quyết định mức phí, lệ phí
~ Các trường hợp không thuộc không thuộc phạm vi diễu chỉnh của Luậtnay.
Hai là, cần phải bỗ sung cơ sở để xác định một loại phí hay lệ phi thuộc ngân sách nhả nước nhằm phân định với các trường hợp giá cung cấp dịch vụ không thuộc phạm vi nguồn thu ngân sách nha nước.
Ba là, cần phải xem xét lại thẩm quyền quyết định mức cụ.
loại phí hay lệ phí thuộc được ghi nhận trong Biểu thuế theo hướng không giao
'Bộ tài chính quyết định các loại lệ phí có tính chất như thuế.
Bon là, loại bỏ nội dung liên quan đến sử dụng phí và lệ phí trong dự thảo.
Nam là, sửa đôi bỗ sung luật về giá liên quan đến việc xác định và quản lý.
giá các dịch vụ cần có cơ chí soát của Nhà nước.
‘Séu là, cần phải loại bỏ phụ lục liên quan đến giá dich vụ đồng thời bổ.
sung các loại phi trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Trang 9VỀ THUẬT NGỮ VÀ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ TRONG DỰ THẢO LUẬT PHÍ, LỆ PHÍ
«TS NGUYEN VĂN TUYẾN
TRUONG KHOA SAU ĐẠI HOC Đặt vấn đề
Chúng ta đang sống trong một xã hội mà ở đó vai trò của Nhà nước ngày
cảng trở nên quan trọng, cùng với đó là sự gia tăng các khoản công phí (chỉ tiêu
công) để khẳng định vai trò của Nhà nước đối với xã hội Tuy nhiên, điều
nghịch lý là ở chỗ, trong khi Nhà nước có xu hướng can thiệp ngày càng mạnh mẽ hơn vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội bằng các hoạt động có
tính cách “công ích” và đương nhiên điều đó sẽ làm gia tăng các khoản công phí
i trợ cho các hoạt động của minh (ví dụ: thuế
thì các nguồn lực để Nhà nước
và các khoản vay nợ) lại có xu hướng ngày càng trở nên khan hiếm Thực tế nay
đặt Nhà nước vào tình huống phải tim kiếm các nguồn thu khác ngoài thuế và vay ng.
Trong số các nguồn thu đó, phi va lệ phí được xem như là những “phát
lúc đáp nhu cầu cân in mới” của Nhà nước trong địa hạt tài chính công
i giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi của Ngân sách Nhà nước hang năm.
1 Cơ sở lý luận cũa việc ban hành Luật phí, lệ phí
Đối với mỗi quốc gia, mọi khoản chỉ tiêu của Nhà nước hàng năm hầu
như đều được tài trợ bởi các khoản thu cơ bản như: thuế, lệ phí, phí, các khoản hoa lợi công sản, các khoản vay nợ và/hoặc đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân cho Nhà nước” Trong số các khoản thu này, thuế tuy được coi là nguồn thu lớn nhất của Nhà nước nhưng trước nhu cầu gia tăng công phí hàng năm thì khoản thu về thuế chưa bao giờ được coi là đủ để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của
"Nhà nước Chính vì vậy, việc tìm kiếm các nguồn thu khác để góp phan gia tăng.
ˆ Tho ng sách nà nude bao zim các khoản th từ thuỷ, nhị, lệ pl: các khoản thu từ hoạ động kh tế củ“Nhà nước, các khoản đồng gp của các tổ chức à cá nhân; ede khoản viento ác khon thu khá theo quy dn
cửa hập ust,
Trang 10lượng tải nguyên cho quốc gia đã ngày càng trở nên cấp bách hơn, trong đó có
việc khai thác các nguồn thu từ lệ phí và phí.
Vay, cần phải hiểu thế nào là “lệ phí” và thế nào là “phí”? Giữa “lệ phí”
và “phí” có những điểm tương đồng và khác biệt
“Trước hết, về khái niệm “lệ phí” va “phí”.
“Trong Từ điển Hán Việt hiện tại, không có một định nghĩa chính thức nào về các thuật ngữ “lệ phí” và “phí” Tuy nhiên, trong tác phẩm “Nhập môn Luật
thuế đại cương và lý thuyết thuế”, tác giả Michel Bouvier đã nêu quan điểm cho
rằng: “Lệ phi” là khoản tiền ma bên cung cắp dịch vụ nhận được vào thời điểm
cung cấp dịch vụ, do đó “lệ phí” có tính chất của một khoản thủ lao địch vụ, khác với thuế có tính chất là một khoản “đóng gốp bắt buộc” va không có đối
Cũng trong tác phẩm này, học giả Michel Bouvier tiếp tục nêu quan điểm
cho rằng, “phí” là khoản tiền trả cho các dịch vụ đã nhận được, do đó “phí” có
tính chất như là “giá ca” của địch vụ được cung cấp và điều quan trọng hơn là số tiền phí nhất thiết phải “ngang bằng” hoặc “tương đương” với giá trị của các dich vụ đã nhận được” Đối với các khoản phí và lệ phí được nộp vào Ngân sách
nhà nước, chúng đều có tính chất như là những “đối khoản”rmà Nhà nước được.
quyền thu khi cung cấp các dịch vụ công cho khách hàng là td chức, cá nhân
(Với tư cách là bên nộp phí, lệ phi),
“Trong một tác phẩm khác, cuốn Từ điển Luật học do NXB Từ điển Bách khoa và NXB Tư pháp đồng phát hành năm 2006 lại đưa ra một định nghĩa về “phi” như sau: “Phi là khoản thu mà người thụ hưởng lợi ích phải nộp do việc
đầu tư, bảo dưỡng công trình công cộng, hoạt động dich vụ của tổ chức, cá nhân khác”5, Theo cách định nghĩa này, “phi nộp vào Ngân sách nhà nước không
hoàn toàn có tính chất như là “giá cả” của địch vụ được cung cấp, bởi lẽ khoản{Xem thêm: Michel Bouvier, nhệp món Lat dé đi cương và lý thar du, NXB Chính i Qube gh, tr 35* Tiêu chí này đã được Toa Hành chính ôi cao Phip dim ra trong Quyết định ngày 21/11/1958 la xế xế vụtranh chấp bình chính liền quan đến Công đoôn vận di bàng không quốc gia Ngubn: Michel Bouvier, Sad, tr 3.
Ê Xem thêm: Bp Tu phip, Viện Khoa bye pháp lý, Từ dn Lud hoe, NXB Từ điễn Bách khoa, NXB Tư pháp
2006, w 618
Trang 11nộp không nhất thiết phải trơng xứng với giá trị của dịch vụ công được.
phí pl
nha nước cung cắp cho người nộp phí.
“Thứ hai, về sự tương đồng và khác biệt giữa “lệ phí” và “phi”.
‘Theo tác giả Michel Bouvier, điểm giống nhau giữa “lệ phí” và “phí” là ở chỗ, cả hai khoản thu này đều gắn với các dịch vụ được cung cấp Tuy nhiên, giữa “lệ phí” và “phi” khác nhau ở hai điểm: (i) Lệ phí không chỉ thu của những người sử dụng dịch vụ thực tế, mà còn thu của cả những người sử dụng dịch vụ `m năng (ví dụ: trường hợp lệ phí thu gom rác thải sinh host); (ii) Lệ phí không
‘vy được cung cấp và số tiền lệ phí phải bằng nhau”,
đồi hỏi giá trị di
‘Nhu vậy, có thé cho rằng về phương diện học thuật, có sự khác biệt mang
tính bản chất giữa khoản thu truyền thống của Nhà nước lâu nay là thuế và các khoản vay nợ từ dân cư với các khoản thu có tên gọi “lệ phí” và “phí”.
Trước hết, về sự khác nhau giữa “lệ phí” và “phí” với khoản thu từ thuế,
Theo quan niệm của các tài chính gia, thuế là nguồn tài nguyên quan.
trọng nhất đễ tài trợ cho các chỉ tiêu của quốc gia (Nhà nước) hàng năm Để cho.
nguồn tài nguyên này trở nên dn định và có khả năng khai thác được dễ dang,
‘Nha nước phải tạo ra cho thuế một thuộc tính là “sự cưỡng bức” hay “bắt buộc”, bằng cách gán cho thuế tinh chất của một nghĩa vụ pháp lý ~ nghĩa vụ tài sản mà bat kỳ người nộp thuế nào cũng không thể từ chối thực hiện Hơn thế nữa, sau
yp thuế, người nộp thuế không có quyền yêu cầu Nhà nước pl
trả trực tiếp” cho mìnhmột khoản lợi ích vật chất tương đương với số
mà minh đã nộp cho Nhà nước Trong trường hợp này, người ta nói rằng thuế không có tính chất “đối khoản” hay “đối giá”, giống như một khoản vay nợ
thông thường Trái lại, cả“lệ phí” và “phí” đều là những khoản thu có tinh
chất“đối giá” hoặc “đối khoản”, đồng thời cñng không có tính chất “cưỡng bức”
một cách đơn phương từ phía Nhà nước như thuế,
“Thứ hai, về sự khác nhau giữa “lệ phí” và “phi” với khoản thu từ vay nợ Trong quan niệm của các tài chính gia thuộc trường phái cỗ dién, khoản thu về vay nợ của Nhà nước từ trong nước hay nước ngoài luôn có tính cách " Xem tiêm: Michel Bouvier, Sdd, NXB Chính tị Quốc gia tr 33,
&
Trang 12“bất thường”, nghĩa là Nhà nước chỉ nên sử dụngđến biện pháp này khi không
còn cách nào khác dé có thé tìm kiếm nguồn thu nhằm tai trợ cho các khoản chỉ
tiêu củaNhà nước hang năm Các tài chính gia thuộc trường phái cổ điển có ý chỉ trích việc Nhà nước lạm dụng biện pháp vay nợ trong nước và nước ngoài để.
tạo nguồn thu cho quỹ ngân sách nhà nước mà không chú ý tới
dụng biện pháp thu thuế Trong khi đó, các tai chính gia thuộc trường phái hiện đại lại cho rằng khoản thu về vay nợ, cũng giống như thuế hay phí và lệ phí,
boàn toàn có tính cách “bình thường” trong xã hội hiện đại, nghĩa là Nhà nước
có thé sử dụng các khoản thu này bất cứ lúc nào xét thấy cần, miễn sao là đảm bao khả năng trả được nợ cho bên chủ nợ khi đến hạnỄ.Các học giả theo trường phái này cũng cho rằng việc sử dụng biện pháp vay nợ đôi khi còn có tác dụng
thúc đẩy nhanh sự phát triển của nền kinh tế và các hoạt động đầu tr, đặc biệt là
việc đầu tư cho cơ sở ha ting về kinh tế - xã hội, tạo nền tang để phát triển một quốc gia hưng thịnh về kinh tế và én định về xã hội.
“Xét về mặt lý thuyết, có lẽ điểm khác nhau cơ bản giữa khoản thu về lệ
phí và phí với khoản thu về vay nợ là ở chỗ: khoản thu vẻ lệ phí và phí (nộp vào.
quỹ ngân sách nhà nước) không được hình thành theo cơ chế hợp đồng, trong
khi khoản thu về vay nợ luôn được xác lập và thực hiện theo cơ chế hợp đồng Ngoài ra, nếu khoản thu về vay ng chi được sử dung dé chỉ cho hoạt động đầu tư phat triển thì khoản thu về lệ phí và phí lại chủ yếu được dùng để chỉ thường xuyên, ngoại trừ một số khoản phí đặc thi được sử dụng để chi đầu tư phát triển (vf dụ: lệ phí giao thông, phí bảo tri đường bộ ).
“Tóm lại, từ kết quả phân tích trên đây về lệ phí và phí, đặt trong hệ với các khoản thu khác, có thé đưa ra một số kết luận như sau:
Thủ: nhất cần khẳng định rằng lệ phí va phí (nộp vào quỹ ngân sách nhà nước) vốn di đều là những khoản thu gắn liễn với các dịch vụ công do Nhà nước.
cung cấp cho xã hội Vì thé, cơ sở để Nhà nước tăng cường các khoản thu về lệ
phí và phí bằng cách ban hành Luật phí, lệ phí là Nhà nước phải tăng cường cung cấp cácdịch vụ công cho xã hội về cä số lượng và chất lượng địch vụ.
* Xem tiên: Lê Dinh Chân, 7i chánh cing, Sti Gòn, 1974, «151,
Trang 13Thứ bai, do tính chất của “phi” đòi hỏi có sự ngang bằng về giá trị
khoản phí phải nộp với giá trị dịch vụ công mà Nhà nước cung ứng cho ngườidân và doanh nghiệp nên Nhà nước phải quy định mức phí dựa trên chất lượng.
dich vụ và giá trị tương ứng của dich vụ công được Nhà nước cung cấp cho cộng
đồng Sự tương ứng giữa giá trị dịch vụ công được Nhà nước cung cấp với giá trị khoản phi mà người dân phải nộp cho Nhà nước cần được coi là nguyên tic
ơ bên để xây dựng biểu phí thu vào quỹ ngân sách nhã nước trong thời gian tới.
Để thực hiện nguyên tắc này, Nhà nước phải công khai tuyên bố, cam kết về
chất lượng dịch vụ công cùng với việc quy định công khai mức phí sẽ thu đối
với người sử dụng dịch vụ công trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội
Thứ ba,do lệ phí và phí có những điểm giống nhau và khác nhau nên Nhà.
nước cần phân biệt rõ để xác định trong trường hợp nào sẽ thu lệ phí và khi nào.
giữa hai khoản thụ
sẽ thu phí cho phủ hợp, tránh tình trạng có quy định nh
này, dẫn đến hệ qua thất thu cho ngân sách nhà nước.
2 Mộtsố ý kiến bình luận về thuật ngữ trong dự thảo Luật phí, lệ phí
và đề xuất hướng sửa đỗi
Tai Điều 3 (Giải thích từ ngữ) của dự thảo Luật phí, lệ phí có giải thích
hai thuật ngữ cơ bản là phí và lệ phí, theo đó:
1 Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả cơ bản bù đắp chỉ phí và
mang tính phục vụ khi được cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ.
chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dich vụ công được
quy định trong Danh mục phí ban hành kèm theo Luật này.
2 Lệ phí là khoản tiền được ấn định mà tổ chức, cá nhân phải trả mang, tính bắt buộc khi được cơ quan nhà nước cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước được quy định trong Danh mục lệ phí ban hành kèm theoLuật này.
‘Theo ý kiến chúng tôi, cách giải thích trên đây có một số nhược điểm sau: Thứ nhất về khái niệm phí, việc dự thảo Luật coi phí là khoản tiền mà tổ
chức, cá nhân phải trả cho Nhà nước đề bù đắp một phần chỉ phí cung cấp dich
Trang 14vu công do Nhà nước cung ứng là chưa chính xác, chưa phản ánh đúng bản chất của phí, đó là giá cả của dịch vụ công, đồi hỏi phải được trả ngang bằng với giá
trị dịch vụ công ma Nhà nước cung ứng cho người nộp phi Việc quy định theo
hướng này có thể dẫn đến hệ quả làm thất thu nguồn tài nguyên cho ngân sách.
nhà nước, do việc Nhà nước tinh phi và thu mức phí chưa đúng với giá trị dịch‘vy công mà Nhà nước cung img.
Thứ hai, về khái shi, việc dự thảo Luật coi lệ phí là khoản thu
tỗ chức, cá nhân khi sử dụng các
quản lý nhà nước Theo ý kiến chúng tôi, định nghĩa này là chưa rõ, chưa thể
hiện được sự khác biệt giữa lệ phí với phí, bởi lẽ khoản thu phí cũng có đặc tính
là gắn với việc cưng ứng dịch vụ công, và trên thực tế các dịch vụ công phải trả
phi cũng có thé phát sinh trong hoạt động quản lý nhà nước Điều này cho thấy: không thé coi việc dịch vụ công phát sinh trong hoạt động quản lý nha nước là
+ khoản thu nào đó là lệ phí hay phí.
ich vụ công trong
tiêu chí để xác định
Thứ ba,về cách diễn đạt Theo ý kiến chúng tôi, cách diễn đạt tại khoản 1 và khoản 2 Điều 3 như trong Dự thảo Luật phí, lệ phí hiện hành là chưa chính xác, thiếu rõ ràng, khó hiểu và về cơ bản là chưa đáp ứng được yêu cầu về văn phong trongiập pháp, lập quy.
Thứ tu, nội dung Bi
thiếu một số thuật ngữ rất thích Chẳng hạn như: th
3 của Dự thảo Luật phí, lệ phí là quá sơ sài, còn
co bản liên quan đến phí, lệ phí nhưng chưa được giải
ngữ “người nộp phí, lệ phí”; “tổ chức thu phí, lệ phí"; “miễn, giảm phí, lệ phí”, "quản lý, sử dụng phí, lệ phi”.
'Thực tế cho thấy trong dự thảo Luật phí, lệ phí, các thuật ngữ “người nộp phí, lệ phí”, “tổ chức thu phí, lệ phí” tuy đã được quy định riêng tại Điều 6 và ‘ké như vậy là không hợp.
3 và coi là các thuật ngữ
6 và Điều Điều 7 của dự thảo Luật nhưng chúng tôi cho rằng thi
lý mà nên đưa nội dung của hai điều luật nay vào.
cần được giải thích tại Điều 3, thay vi tách riêng dé quy định tại Điề
7 như dự thảo hiện nay, bởi lẽ thực chất nội dung diễn đạt của Điều 6 và Điều 7
hoàn toàn mang tính chất giải thích thuật ngữ.
Trang 15Tir kết quả phân tích trên đây về những nhược điểm của Dự thảo hiện hành liên quan đến khía cạnh thuật ngữ, chúng tôi 4 xuất hướng sửa đổi như sau
M6t là, cần điễn đạt lại nội dung của khoản 1 và khoản 2 Điều 3 về các
thuật ngữ “phí” và “lệ phí” cho khoa học, chính xác, đơn giản, dễ hiểu, dé áp.
dụng và đặc biệt là phải thể hiện được bản chất của mỗi khoản thu có tên gọi là “phi” hay “lệ phí”, tránh gây hiểu nhằm giữa “phí” với “lệ phí” dẫn đến việc
dụng sai trong thực.
Hai là, cần giải thích thêm một số thuật ngữ khác có liên quan đến công tác quản lý, sử dụng phí, lệ phí như: thuật ngữ “người nộp phí, lệ phí”; “tổ chức
thu phí, lệ phi”; “miễn, giảm phí, lệ phí”, “quản lý, sử dung phí, lệ phi” bing
(i) Chuyển nội dung quy định tại Điều 6 và Điều 7 sang Điều 3 và diễn đạt lại cho chuẩn xác hơn;
(ii) BO sung thêm quy định có nội dung thích thuật ngữ “miễn,
giảm phí, lệ phí”, “quản lý, sử dụng phí, lệ phí” để tạo điều kiện thuận tiện hơn trong quá trình áp dụng pháp luật về phí, lệ phí.
‘Trén đây là một số ý kiến trao đổi ban đầu liên quan đến khía cạnh giải
thích thuật ngữ được sử dụng trong Dự thảo Luật phí, lệ phí Hy vọng rằng.
những ý kiến trao đổi này sẽ đóng góp phần nào cho việc hoàn thiện dự thảo Luật phí, lệ phí trước khi trình Quốc Hội thông qua dé thực hiện trong thời gian tới.
Trang 16BAN VỀ CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH VIỆC HÌNH THÀNH PHÍ / LỆ PHI:
MỘT SỐ ĐĨNG GĨP CHO DỰ THẢO LUẬT PHÍ VÀ LỆ PHÍ
5 TS TRAN VO HAT
BOQ MON LUAT TÀI CHÍNH NGAN HÀNG:
Trên các phương tiện thơng tin đại chúng đã ghi nhận, việc “con gả cong
14 loại phí, lệ phí" đã làm nĩng hội trường kỳ họp Quốc hội vừa qua” Sau đĩ,
khá khẩn trương, Bộ Tài chính đã cho rà sốt và bãi bỏ hầu hết những loại phi, lệ
thú y bởiThơng tư phi này cing với việc sửa đổi 21 khoản phí liên quan
113/2015/TT-BTC ngày 07/8/2015 với lý do làcĩ sự chồng.
khác nhau'°, Nhiễu bài bình luận vui trên mạng xã hội nĩi rằng, đây quả thật là.
chiến dịch “Giái cứu gà con”, một cách nĩi ăn theo tên một bộ phim hành động
của nước ngồi là “Giái cứu bình nhì Ryan” của đạo diễn nỗi tiếng Steven các khâu quản lý
Rõ ràng, thực tế cĩ nhiều khoản phi, lệ phi bat hợp lý hoặc phí chồng phí
đã gây ra những hiệu ứng tiêu cực từ xã hội Ví dụ, riêng lĩnh vực nơng nghiệp
qua rà sốt gần đây đã cĩ 90 lệ phí và 937 khoản phí"" Liệu cĩ nên tăng mức lệ
phí cấp đăng ký mới xe 6 tơ lên mức cao với lý do dé ding bảo dưỡng đường giao thơng, hạn chế phương tiện cá nhân như cách mà HĐND TP Hồ Chí Minh giải thích?
Do đĩ, việc cần cĩ một văn bản pháp lý của hiệu lực cao là Ludt đề điều chinh về phí, lệ phí để thay thế cho Pháp lệnh Phí, Lệ phí hiện hành là là hết sức cần thiết Tuy nhiên, làm thé nào dé xác định đâu là một loại phí, lệ phí va loại
hàng hĩa, dịch vụ cơng nào nhà nước cung cắpcần phải thu phí, lệ phi? Trả lờinhững câu hỏi này khơng dé dàng và bài tham luận này sẽ cố gắng đưa ra một số.
quan điểm cá nhân của người viết về vấn đề này để gĩp thêm ý kiến nhằm hồn.
thiện dự thảo Luật Phí và lệ phi.
* Báo Nauti lo động Onlin, “Ding ngay việc “đấm trơng tinh tin” và 1 con gà "căng” J4 loi phi", ngÀy
11/6015 cĩ gh nhân, người ui gã phải châu ek nhn loại phí lệphí hạ: Kiên địch ga con mới nb, cấp giâykiến dich xuất khẫu gà khỏi ang tat ngồi nh, km sot gát mộ tiêu độc, khổ tring Quá mình chân nhồi
cco sở phải ấy mẫu nước để êm tra xen cổ bịnhgÌ rn gia cằm khơn cũng phải đồng phi
` hgp;URet valien-va-bangjgia cu:con-cx kbel cnồ-cong-L* ộphi-32379 ha, 8182013
* hup:faongnghiep.vn/gan-1000-khoan-phi-le-phi-tongiah-vue-nong-nghiep-post]$7687.himl, 182015"hpi fwvww-baogiotiong va/v-sao-p-hem-muon-ang-phi-dang-kyo-o-zapS-an-d 14213 html
nos
Trang 17‘Quan niệm về phí và lệ phí
Dự thảo Luật Phí và lệ phí có định nghĩa về phí và lệ phí, theo đó phí là
khoản tiền ma tổ chức, cá nhân phải trả co bản bù đắp chỉ phí và mang tính phục
vụ khi được cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và t6 chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cắp dịch vụ công được quy định trong.
Danh mục phí ban hành kèm theo Luật, trong khi đó lệ phí là khoản tiền được an ất buộc khi được cơ quan nhà định mà tổ chức, cá nhân phải trả mang tính
nước cung cấp dich vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước được quy định
trong Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Luật.
Với những định nghĩa trên đây, mặc dù có sự khác nhau nhất định nhưng.
vẫn khá mơ hồ về sự khác biệt giữa phí và lệ phí, thậm chí còn có vẻ không rõ
rang bằng định nghĩa trong Pháp lệnh hiện hành Ví dụ:
dich vụ công, ma có trường hợp gọi là phí, trường hợp gọi là lệ phí? Tại sao
người nộp lại phải nộp lệ phí để "phục vụ công việc quản lý nhà nước” chứ ai sao cùng là cung cấp.
không phải dé “được nhà nước phục vụ”?‘Vay, phí và lệ phí có những đặc trưng gi
‘Thir nhất, một cách khái quát, khác với thuế, phí va lệ phí là những khoản.
thu mà người nộp sẽ được hưởng những quyền, lợi ich cụ thé khi nộp phí, lệ phí.
Điều đó sẽ giải thích tại sao chủ thé đó lại phải nộp phí, lệ phí và nộp khi nào.
Sẽ là vô lý và khó giải thích khi những khoản phí, lệ phí này lại gắn liền với nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức bắt buộc phải thực hiện theo quy định của pháp lễ nhằm phục vụ công việc luật hoặc theo yêu cầu của cơ quan nhà nước cl
quan lý nhà nước ° Bởi lẽ, những hoạt động quản lý nhà nước dẫn đến nghĩa vụ.
của chủ thể chịu quản lý là hoạt động vì lợi ích của nhà nước, lợi ích chung của.
xã hội chứ không phải lợi ích cụ thể của bản thân người nộp phí, lệ phí và những.hoạt động này được tài trợ bởi nị thu từ thuế là chủ yếu Do đó, tiếp cập theo.
hướng này, nhiều loại phi, lệ phí hiện bành nên được bãi bỏ Trong dự thảo, theo
quan điểm của người viết, cin bãi bỏ những loại phí như các loại phí liên quan
© Vậy ại ao án hạ do bén tua Liện nộp? Câu rã l là VE bản chất én pi đ ác bin troh chấp nộp đổ cơ
uan ải pn ảo vệ quyên li hop pdp cia họ, chữ không phi gn với bên bị thìa kiện Bing ching là nâu
các bênự hòa gi th a phí đu xem xé cha đồi Mác bên thua Kida phải cian phi nhưng ngiyên đơn vẫnphi nộp tom ứng án phí ahi để đăm bảo nguyên đơn không thục hiện vie khởi kiện mộ ác tin can cứ
sean
Trang 18đến hoạt động thẩm định, kiểm định, thẩm duyệt nhằm phục vụ hoạt quản lý nhà nước (trừ trường hợp theo yêu cầu của chính người nộp phí) Hiện có những loại phí thuần túy trả cho hoạt động quản lý thuộc chức năng của cơ quan nhà nước như phí quản lý công ty dai chúng chưa niêm yết, phí quản lý, giám sát bảo hiểm v.v Theo người viết, những hoạt động quản lý này là lý do tồn tại của các cơ.
quan nhà nước có liên quan, và đây không phải là những hoạt động dich vụ công
theo nghĩa phục vụ trực tiếp cho lợi ích của người nộp Thậm chí, rất khó giải
thích lý do về phí tuyển dụng công chức, viên chức, trong khi việc tuyển dụng,
trong khu vực ngoài nhà nước về lý thuyết là hoàn toàn không mắt phí.
'TThứ hai, phí luôn gắn với việc cung cắp dịch vụ sự nghiệp công hoặc dich vụ công ích, còn lệ phí gắn với địch vụ hành chính công.Theo quan niệm phổ biến, dich vụ công được chia thành dich vụ sự nghiệp công, dich vụ công ích và dịch vụ hành chính công Đối với dịch vụ sự nghiệp công, dich vụ công ích,
mức độ thụ hưởng là khác nhau giữa các chủ thể, nên phí được xác định tỷ lệ với.
chỉ phí của mha nước đã bỏ ra, hay nói cách khác, tính đối giá của phí khá rõ
ràng Còn đối với dịch vụ hành chính công, yếu tố công bằng, bình đẳng va không phân biệt giữa các công dân được dé cao, nên phù hợp với ban chất của lệ phi là không có tính đối giá, nghĩa là không cần thiết phải tương xứng với chi
phi mà nhà nước đã bỏ ra và không có sự khác biệt nhiều giữa các chủ thể như.
đối với phí.
Với cách tiếp cận này, các loại phí sau đây nên được gọi tên là lệ phí thì
chính xác hơn như phí hải quan, một số loại phí thẩm định nhằm dé cấp phép .v.v Nồi tóm lại, những khoản thu từ dịch vụ hành chính công do cơ quan quản. lý nhà nước thực hiện can thống nhất tên gọi là lệ phí Hiện nay, trong dự thảo,
khoản thu để thắm định một nội dung nào đó, về bản chất là như nhau, nhưng có.
loại thì được gọi là phí, có loại gọi là lệ phí, khá tùy tiện ”,
hải dim bảo minh bạch và trách nhiệm giải trình"Từng loại phí:
C6 lẽ điều mà các chuyên gia cũng như đại biểu Quốc hội sẽ bàn thảo
`* Xem them: Định Văn An & Hoàng Thu Hỏa (chủ iê), Đổi mới dich vụ công Z Việt Nam, Nxb Thông kê,
2006, Hà Nội
` Xem thêm: Danh mục phi lệ phí bạn hành kèm theo Luật Phí và epi tho)
x.
Trang 19nhiều nhất, chính là danh mục các loại phí và lệ phí được ban hành kèm theo
Luật Một điểm tiến bộ là dự thảo Luật đã xác định việc thu phí, lệ phí chỉ được thực hiện trong phạm vi danh mục này, nhưng như thế là chưa đủ để giải thích tại sao lại có, hoặc không có, một loại phí hay lệ phí trong danh mục Người viết
kê những loại phí, lệ phí hiện hành hơn là.có cảm giác dự thảo Luật đang
xem xét liệu chúng có thực sự hợp lý hay không.
Quan điểm quốc tế trong quản lý tài chính công cho rằng, việc quan lý tài chính công cần đảm bảo sự minh bạch và trách nhiệm giải trinh'® Đối với các khoản thu, minh bạch được hiểu là cần rõ rang về lý do thu, quy trình thu và số thu Sự đồ sộ của danh mục phí, lệ phí so với nội dung của Luật (chỉ gồm 25 điều) cho thấy sự không cân đối Một trong những lý do dẫn đến tình trạng “loạn.
phí” hiện nay ở Việt Nam làchưa có những định nghĩa hoặc quy định nội hàm
của từng loại phí trong luật, dẫn đến việc thu phí chồng chéo hoa ‘Do đó, theo quan điểm của người viết, Luật Phí và lệ phi pt
inh nhằm định nghĩa hoặc minh định được nội him của từng loại phí, hoặc ít nhất là từng nhóm lệ phí khác nhau Như dự thảo hiện nay, Luật Phí và lệ phí còn rất chung chung, chỉ mang tính chất nguyên tắc theo kiểu “luật khung, luật ống” mà không có sự cụ thể hóa để đảm bảo thực hiện, do đó dự thảo Luật không tiến bộ hơn là bao so với Pháp lệnh Phí, lệ phí hiện hành Danh mục các é có đảm bảo đúng ban
loại phí, lệ phí tuy có, nhưng liệu khi thực hiện trên thực
chất và sự cần thiết của nó, nếu như không được
Môn bài và Trước bạ: thuế hay lệ phí
Một điểm mới rất đáng chú ý của dự thảo Luật Phi và lệ phí là đã xác định.
khoản thu môn bài là lệ phí, thay vi là thuế như hiện hành Điều đó đúng với bản.
chất của khoản thu này là nhằm quản lý hoạt động kinh doanh chứ không có ý
nghĩa về việc phân phối lại thu nhập như khoản thu thuế Tuy nhiên, nếu đã công
nhận môn bai là lệ phí, thi cũng cần trả lại đúng bản chất của khoản thu trước ba, đó là thuế trước bạ.
IMF 2001), "Obsertace of Stundird and Code”, Mama on Eeoal Tanspreny, Webingtrp DC‘eg
Trang 20‘Thué trước bạ là một loại thuế tai sản, mặc dù liên quan đến việc đăng ky
quyền sở hữu tài sản nhưng khoản thu này dựa vào căn cứ giá trị tải sản chứ.
không phải là chi phi để cấp giấy chứng nhận và quản lý tài sản đó Do đó, các nước trên thế giới cũng như nhiều học giả Việt Nam đều công nhận, trước bạ có ban chất thuế'”, Tờ trình của Chính phủ có nêu quan điểm: vẫn giữ trước bạ là
một loại lệ phí vì hiện Việt Nam đang thu lệ phí trước bạ tính theo tỷ lệ %
nhưng có quy định mức tran thu (500 triệu đồng/lần/tài sản), do đó, lệ phí trước ba không phải là thuế tài sản như các nước Theo người viết, quan điểm này là
không thật sự hợp lý vì 2 lý do: mội là, cũng trong chính Tờ trình đã công nhận,
khoản thu liên quan đến đăng ký tài sản được hầu hết các quốc gia gọi là thuế, hai là, cho dù khống chế mức trần, thi bản chất của khoản thu này cũng không liên quan nhiều đến chi phí để thực biện hoạt động đăng ký tài sản, ma trực tiếp nhắm đến giá trị một số loại tài sản nhất định với mục đích phân phí
Phi nhà nước và câu chuyện xã hội hóa hàng hóa, địch vụ công
Một trong những tiến trình cải cách tài chính công mà Việt Nam dang theo đuổi đó là từng bước chuyển dich nhiều hàng hóa, dịch vụ do nhà nước cung cấp sang cho khu vực tư nhân, hay nói cách khác là thực hiện xã hội hóa.
Xa hội hóa hàng hóa, dịch vụ công đã được các quốc gia trên thé giới thực hiện từ lâu, bởi lẽ theo các nghiên cứu cho thấy, khu vực tư có khả năng cung cấp.
nhiễu loại hàng hóa, dich vụ công với mức chỉ phi thấp hơn do quản lý hiệu quả hơn”,
Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 và các văn bản hiện hành, ví đụ Nghị
định số 16/2015/NĐ-CP gần đây, đã thể hiện quan điểm hàng hóa, dịch vụ công sẽ dần tiến đến việc xác định đủ chỉ phí, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển
siao một số Tinh vực hàng hóa, dich vụ công sang cho khu vực tư quản lý và thu
"TS, Quách Đức Pháp & ThS, Dương Thị Ninh (chủ biện), Thu sản ~ Kinh nghiệm thể giới vẻ hướng vậndang tạ Việ Nam, Nb Chính ị quốc ga, 200, Hà Nội
"ILE, Stig, Kinh rễ lọc công cộng, NXB Kho học vik thật, 1995, Hà Nội
+.
Trang 21phí theo quy định” Tuy nhiên, định nghĩa về phí ở trong dự thảo Luật là không rõ: “Tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp địch vụ
công” được hiểu thế nào? Có thé là doanh nghiệp được không? Nếu là doanh nghiệp hoặc các tổ chức ngoài nhà nước thì cơ chế “giao” có vẻ là không phù hợp, bởi vì trong những trường hợp nảy, về bản chất là nhà nước “đặt hàng” hoặc “thuê” các tổ chức ngoài nhà nước cung cấp dịch vụ công thay cho mình, thì cần phải thực hiện theo cơ chế hợp đồng, chứ không phải là mệnh lệnh hành
Một số đề xuất đối với dự thảo Luật Phí và lệ phí
Thứ nhất, cần định nghĩa cụ thé thé nào là dich vụ công và dịch vụ công
nào Ở đây, người viết cho rằng, việc phân biệt dịch vụ
bao gồm những l
công thành địch vụ hành chính công, địch vụ sự nghiệp công và địch vụ công ích là hết sức cần thiết 48 phân biệt rõ khái niệm lệ phí vaphi.
Thứ hai, cần quy định rõ trong luật về định nghĩa hoặc mô tả nội ham các
loại phí và lệ phí, cảng cụ thể cảng tốt, hoặc ít nhất là đối với từng nhóm phí và lệ phí Như vậy mới đảm bảo tính minh bạch về lý do thu phí hay lệ phiva sẽ hạn
chế sự chồng chéo, trùng lặp của giữa các loại phí, lệ phí.
Thứ ba, cần sửa đỗi khái niệm phí và lệ phí trong dự thảo Luật theo
hướng xác định rõ nội him và những đặc trưng của phí và lệ phí.
Khái niệm phí nên như sau: phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả.
khi được cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức khác cung cấp.
dich vụ sự nghiệp công hoặc dich vụ công ích, được quy định trong [Danh mục
phí ban hành kèm theo] Luật này Mức phí do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định theo nguyên tắc dim bảo bù đắp chi phí để thực hiện dich vụ công đó ‘én bỏ cụm từ "mang tính phục vu" vì đây là thuộc tính đương nhiên của địch vụcông.
Khái lệ phí nên như sau: lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân.
phải trả khi được cơ quan nhà nước cung cấp dich vụ hành chính công, được quy: ` Những công ình BOT về gio thông đã va dang đầu tr thé hiện 10 mổ hin nay: Nhà đầu tự ẽ xây dựng các“sông nh sting thuộc tách nhiệm của dhà nước, quân ý vã tu bồ vốn, lợ nhuận hop lý, sau đồ chuyên gao'
cho nhà nước.
d®
Trang 22định trong [Danh mục lệ phí ban hành kèm theo} Luật này Mức lệ phí do eo
quan nhà nước có thẩm quyển quy định phù hợp với tính chất của từng loại dich
vụ hành chính công Nên bỏ cụm từ "mang tính bắt buộc" vì đây là lẽ đương.
nhiên kh người nộp đã thụ hưởng lợi ich từ dịch vụ công.
Thứ tư, cần loại trừ lệ phí trước bạ ra khỏi danh mục lệ phí và đồng thời,
xây dựng Pháp lệnh/Luật về thuế trước bạ.
Thứ năm, cần bỗ sung các quy định đễ xã hội hóa địch vụ công nhữ các
phương thức xã hội hóa (BOT, thuê quản lý, tư nhân hóa, v.v , cách thức quản
lý thu nộp nguồn phí v.v
Trang 23BAN VỀ THẨM QUYỀN TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH MỨC PH THEO DỰ THẢO LUẬT PHÍ VÀ LỆ PHÍ
+ ThS NGUYÊN THỊ THANH TÚ.
BQ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH NGÂN HANG Mặc dù không phải là nguồn thu chiếm vị trí lớn trong cơ cấu thu ngân.
sách nhà nước (NSNN)20, song các khoản thu từ phí và lệ phí rất được quan tâm bởi mối quan hệ trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp, cuộc sống của mỗi cá nhân, hộ gia đình Qua 13 năm triển khai, thực.
hiện Pháp lệnh Phí, lệ phí đã phát sinh rat nhiêu bắp cập, rất cần sự thay dé
tổ Bởi lẽ đó, ban hành Luật phí và lệ phí trở thành vấn để “nóng” trong thời
gian vừa qua Việc nâng từ “pháp lệnh” lên “luật” nhằm chủ trương không chỉ
thống nhất các quy định của pháp luật hiện hành mà còn tháo gỡ vướng mắc hạn chế, đặc biệt đơn giản hóa các nguồn thu từ phí, lệ phí tránh gánh nặng cho
người dân Để thực hiện mục tiêu này bên cạnh việc liệt kê rõ rang, chỉ tiết va
tiên quyết cần đặt ra đó là loại bỏ một số loại phi, lệ phí không cẩn thiết, yêu
quy định rõ thẩm quyển trong quy định loại phí, lệ phí, đặc biệt mức thu của viết sẽ đánh giá một số quy định
từng khoản phi và lệ phí Dưới đây, neưi
thẩm quyền trong việc xác định mức phi, lệ trong Dự thảo luật phí và lệ phí đặt trong yêu cầu xác định mức phí và lệ phí khi banh hành quy định về nội dung này.
1 Yêu cầu trong xác định mức phí và lệ phí
Với mỗi khoản thu NSNN, việc xác định mức thu cụ thể là vấn d quan trọng, không chỉ thể hiện phần nào chính sách phát triển của quốc gia mà
còn là yếu tổ tác động lớn đến mối quan hệ giữa chủ thể thực hiện khoản thu và.
chủ thể có nghĩa vụ Bởi vay, việc xây dựng các các quy định pháp luật điều với mỗi khoản thu đều phải tính toán và căn cứ trên tính chất của khoản thu đó,
Đối với Phí và lệ phí, xuất phát từ đặc điểm, thứ nhất số lượng các khoản
Theo thống kê ca Bộ Tài chia nim 201229112) đồng ng) ®⁄tag ha NNN năm 2013: 31.2719đồng bằng 348 ng thu NSNN năm 201 33271 dg ng 399 ẳn tas NSNN.
Trang 24phi và lệ phí rất lớn liên quan đến nhiều chủ thể và hoạt động đặc thủ khác nhau,
có tính phức tạp lớn, và thứ hai tính đối giá, mục tiêu nhằm bù đắp một phan
hoặc toàn bộ chỉ phí cho hoạt động cung cấp dịch vụ hoặc công việc quản lý ở mức độ nhất định (được hiểu trên tỉnh thần ở cả Pháp lệnh phí và lệ phí trước đây), khi xác định thẩm quyền và quy định mức thu của phí và lệ phí đỏi hỏi đáp định Từ quan điểm của người viết, các yêu cầu cần đặt ra ứng các yêu cầu ni
như sau:
Thứ nhất, cần phân cấp rõ ràng, cụ thé quyền và trách nhiệm của các chủ thể đảm báo sự thống nhất quản lý trên phạm vi cả nước, đồng thời đảm bảo quyền quyết định và tự chủ nhất định của Chính quyền địa phương trong quản lý và huy động nguồn thu tại địa ban Phí và lệ phí là một trong những nguồn thu từ ngân sách nhà nước (NSNN) bởi vậy việc quản lý thống nhất trên phạm vi cả nước là yêu cầu cần thiết đảm bảo các nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chỉ (điều 9) và quy định về khoản thu (điều 37) trong luật NSNN.
‘Thit hai, xây dựng nguyên tắc xác định mức thu đảm bảo phù hợp v
trường và mục đích của mỗi khoản thu và chính sách của Nhà nước trong từng
thời kỳ Khác với thuế (mang tính bắt buộc và không có tính đối giá) hay các
khoản thu từ vay nợ, viện trợ (mang tính tự nguyện), các khoản thu từ lệ phí gắn với việc cung ứng dịch vụ công, các khoản thu từ phí gắn với hoạt động cung.
ứng hàng hóa dịch vụ công nhằm bù đắp chỉ phí thực hiện do đó mang tính đối giá nhất định Từ đặc điểm này, khi xác định mức thu phí và lệ phí cần đảm bảo
hợp lý, đảm bảo hỗ trợ cho chỉ phí quan lý hay cung ứng dich vụ đồng thời phù hop với nhất định với thị trường, tránh sự phản ứng của người nộp.
'Thứ ba, phù hợp va đồng bộ với quy định pháp luật liên quan như NSNN,
Luật Tô ig nhân dân và Uy ban nhân dân,
2 Một số đánh giá và kiến nghị đối với quy định về thẩm quyền trong việc xác định mức phi và lệ phí tại Dy thảo Luật Phí và Lệ phi
‘Qua nghiên cứu Dự thảo luật phí và lệ phi, có thé thấy các quy định về
thấm quyền của các chi thể bao gồm Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ,
"Bộ Tai chính, Hội đồng nhân dan (HĐND) và Uy ban nhân dân trong hoạt động, ‘ae
Trang 25quản lý nguồn thu từ phí được chỉ tiết và cụ thể hóa hơn so với Pháp lệnh phí và lệ phí trước đây Đối với quy định về mức phí và lệ phí, có một thay đổi nhất định trong xác định thẩm quyền của các chủ thể và các nội dung này thể hiện
nhiều điểm mới phù hợp, đồng thời cũng còn tồn tại một số vấn đề cần lưu ý Về ưu điểm, nhìn chung Dự thảo luật phí và lệ phí đã quy định rõ rằng có.
quyền quy định phi, lệ phí Cụ thể, theo quy:
phân cấp quản lý cụ thể về
định tại Dự thảo Luật phí và Lệ phí, Quốc Hội sẽ quy định nguyên tắc quy định mức thu phí và lệ phí, còn mức thu, chế độ thu nộp các khoản phí, lệ phí quyinh trong Danh mục phí, lệ phi do Chính phủ quy định Bộ Tài chính và HĐND. tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu miễn, giảm các khoản phi, lệ phí thuộc thẩm quyền Các bộ, cơ quan ngang bộ, Téa án nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và cơ quan thuộc Chính phủ có quyền kiến ii chính về mức thu, miễn, giảm đối với từng loại
Thứ nhất, vấn đề xác định nguyên tắc mức thu phí, lệ phí Dự thảo Luật đã xác định rất rõ nguyên tắc xác định mức phí và lệ phí tại điều 8 và 9 luật,
đồng thời không trao quyền "Quy định chỉ tiết nguyên tắc xác định mức thu phi, 1g phí" cho Chính phủ như trong Pháp lệnh phí và lệ phí trước đây Đây là điểm
thay đổi phù hợp, thể hiện vai trò của Quốc Hội trong quản lý nguồn thu, dim
bảo tính thống nhất hệ thống trên ca nước Tuy nhiên, nội dung nguyên tắc xác định mức thu phí cần làm rõ hơn Cụ thể, điều 8 Dự thảo quy định “mức thu phi
được xác định cơ bản đảm bảo bù đắp chỉ phí, có tính đến chính sách của Nhànước trong từng thời kỳ, khuyén khích thực hiện xã hội hóa, dim bảo công bằng,
bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân” Tại nguyên tắc này có bai vấn đề cần quan tâm làm rõ, đó là (1) cẦn cụ thể thuật ngữ “chi phí”, bởi nếu chỉ sử
dụng khái niệm “chi phi” sẽ có nhiều cách hiểu khác nhau, ví dụ chỉ phí vậnhành hoạt động cung ứng dịch vụ công, có hay không có chi phí vốn đầu tư ban.
Trang 26-đầu, chỉ phí thực tế hay dự toán thêm vào đó Dự thảo không quy định các cơ chế, phương thức để xác định và kiểm soát việc bù đắp chỉ phí, và (2) tiêu chí
“cé tính đến chính sách của Nhà nước trong từng thời kỳ, khuyến khích thực hiện xã hội hóa” chưa rõ ràng “Có tính đến”, là đảm bảo yêu cầu, hay cân nhắc,
phù hợp ? và cụ thể chính sách của Nhà nước trong từng thời kỳ cụ thé như thé
Với nội dung này, kiến nghị dự thảo luật cần bổ sung giải thích khái
“chi phí” tại Điều 3 hoặc làm rõ ngay tại điều 8 Bên cạnh đó thay thế cụm từ
“có tính đến” bằng “phù hợp”, đồng thời làm rõ hơn chính sách của Nhà nước
trong tùng thời kỳ.
"Thứ hai,về thẩm quyền quy định mức thu, chế độ thu nộp Thâm quyền.
quy định mức thu, chế độ thu nộp tại Dự thảo luật được giao cho Chính Phủ
(điều 18) và Bộ Tài chính quy định cụ thé (Điều 19) Đây được coi là sự kế thừa
phù hợp bởi với vai trò là cơ quan chấp hành NSNN, thống nhất quản lý NSNN,
bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý ngành và địa phương trong việc thực hiện NSNN21 Chinh phủ là cơ quan nắm rõ hoạt động chấp hành.
ngân sách trong phạm vi cả nước từ đó đưa ra quy định phù hợp và đảm bảo tính
thống nhất, chặt chẽ trong quy định không chỉ mức phí, lệ phí mà còn bao gồm.
cả loại phí, lệ phí, chế độ thu, nộp.
Đối với nội dung nay, đề xuất bd sung hai nội dung vào điều 18 Dự thio nhằm làm rõ hơn quyền của Chính phủ, đó là bổ sung thẩm quyền và trách nhiệm “kiến nghị sửa đổi, bổ sung Danh mục phí và lệ phí trình Ủy ban thường.
vụ giữa hai kỳ họp hoặc trình Quốc Hội quyết định”, và bổ sung nội dung “thực n thanh tra hoạt động quản lý phí và lệ phi” nhằm đảm bảo các cơ quan được phân cấp trong quản lý phi và lệ phí thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được
“Thứ ba, về thẩm quyền của HĐND trong vấn đề quản lý nguồn thu.
từ phí va lệ phí Đây được coi là nội dung có nhiều thay đổi so với quy định tạiPháp lệnh phí và lệ phí, HĐND có quyển quyết định thu phí, lệ phí trên địa bàn
* Điều25 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phi, lut NSNN năm 2015
a4.
Trang 27quan lý, đồng thời danh mục phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quản lý khá lớn 22.
Tuy nhiên, tại Dự thảo Luật đã giới hạn không cho phép HĐND quyết định
khoản phí và lệ phí ngoài Danh mục phí và lệ phí, bỗ sung quy định HĐND có quyền quyết định mức thu; miễn, giảm; chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí,
lệ phí thuộc thẩm quyền Quy định này được coi nhằm quản lý thống nhất khoản.
phí, lệ phí, hạn chế bắp cập trong quá trình triển khai thực hiện pháp lệnh năm 2001 về sự chồng chéo trong các khoản phí, lệ phi.
hạn chế tuyệt đối việc quy định phí và lệ phí của HĐND, xem xét phân quyền.
cho HĐND cấp tỉnh xác định danh mục các khoản phí về quản lý đất đai, phát
triển đô thị; các khoản phí gắn với chức năng quản lý hành chính nha nước của chính quyền địa phương Ý kiến khác đề xuất, HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc ' rừng wong được quyết đình mot sổ khoản phí, lệ phí ngoài Danh nhục phí, lệ pit ban hành kèm theo Luật Phí và lệ phi nhằm đáp ứng được yêu cầu thực tiễn phát sinh, phủ hợp với đặc điểm, điều kiện và tình hình phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương,Các quan điểm này dựa trên tính phù hợp với chủ trương phân
cấp, phân quyền cho chính quyền địa phương, nâng cao vai trò của Hội đồng nhân dân bởi theo Luật Tô chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, HĐND.
cấp tỉnh có quyền quyết định (trên cơ sở Đề án do Ủy ban nhân dân xây dựng)
thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp của nhân đân và mức huy động vốn theo quy định của pháp luật Đồng thời theo thông lệ, nguồn thu bền vững của chính
gắn với khai thác nguồn lực từ đất thông qua thuế tài tội dung này, hiện nay có quan điểm cho.
quyền địa phương chủ
sản và các khoản phí, lệ phí địa phương.
Theo quan điểm của người viết, việt phân cấp HĐND cấp tỉnh có.
quyền quyết định khoản phí và lệ phí, ngay cả có đi kèm các hạn chế trong một
số lĩnh vực rất khó quản lý, tuy nhiên để đảm bảo quyển tự chủ của địa phương, và tính linh hoạt trong quy định, kiến nghị HĐND cấp tình, thành phố trực thuộc trung ương được quyền “đề xuất” những hoạt động cần thu phí, lệ phí và mức ` Thông tư số 97/2006/TT-BTC hướng dẫn về phí vàệ phí huge thim quyền quyết định của HDND th, thànhphổ tục thuộc Trung ương xúc din 28 hoàn ph và Kd lệ phí
“Thông tư số 02/2014/TT-BTC thay thể Thông tx 97/2006/TT-BTC quy đinh 29 khoản pi và 16 khoản lệ phí
Trang 28thu dé sửa đổi, bỗ sung Danh mục phí, lệ phí”.
Thứ tư, về quyền han của người nộp phí, lệ phí trong đảm bảo thực hiện quy định về mức phí, lệ phí được áp dụng và quyền lợi khác.
Dy thảo Luật quy định chỉ tiết về trách nhiệm tổ chức thu phí, lệ phí (điều 14), các hành vĩ nghiêm cấm và xử lý vi phạm (điều 16) đễ xác định trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền trong quản lý thu, nộp phí lệ phí Trong khi đó tại Điều 15 Dự thảo Luật, chỉ duy nhất quyền được nhận chứng từ xác nhận số phí lệ phí của người nộp phí, lệ phí được ghi nhận Đối với nội dung này, nhằm đảm bảo quyền lợi của người nộp phí, lệ phí và tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý thu, nộp phí, lệ phí, kiến nghị bổ sung quyền từ chối nộp khoản phi, lệ phí trong một số trường hợp cụ thể như: mức thu không đúng quy định, không
có trong danh mục phí, lệ phí được quy định, không thực hiện đúng trình tự thu
phi, lệ phí như không lập chứng từ, Kiến nghị này không chỉ xuất phát từ việc nâng cao hiệu quả quân lý mà cồn từ việc xem xét bản chất của phí và I
được coi là khoản thu phát sinh từ loại hình dich vụ đặc biệt “dich vụ công”, như.vay người nộp phí, lệ phí đang thụ hướng dich vụ công Bởi lẽ đó, bên cạnh thực
hiện nghĩa vụ “nộp tiền” mà thực chất là “trả tiền” được quy định trong luật, họ cũng cần được pháp luật bảo đảm quyền được thụ hưởng dịch vụ như quy định.
kỳ việc thực hiện không đúng các nghĩa vụ của tổ chức thu phí, lệ phí được.
quy định trong luật đều là cơ sở để người thụ hưởng có quyền từ chối thanh toán.
cho dịch vụ đó.
"Ngoài các nội dung nêu trên, trong vấn đề thẩm quyền của chủ thể trong.
xác định mức thu phí, lệ phí, quy định về thẩm quyền của Quốc Hội cũng có sự.
liên quan nhất định Một số ¥
định thẩm quyền và trách nhiệm của Chính phủ, Bộ Tài chính, các bộ và co
quan ngang bộ cũng như Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân đân các cấp mà
không quy định thẩm quyền và trách nhiệm của Quốc hội, vốn là cơ quan quyền
lực cao nhất của Nhà nước Vì vậy, đề nghị bd sung quy định về thẩm quyền và trách nhiệm của Quốc hội về quan lý, đặc biệt là thẳm quyền về kiểm tra, giám lến cho rằng Chương V dự thảo Luật chỉ quy.
sát và chất vấn Chính phủ về công tác quản lý phí và lệ phí trong đó có việc hiện
m7
Trang 29hiện triển trai các quy định về mức phí, lệ phí.
‘Tom lại, qua nghiên cứu về sắm quyền xác định mức phi và lệ phí
trong Dự thảo Luật Phí và Lệ phí, có thể nhận thấy các quy định đã đảm bảo được cơ bản các yêu cầu trong quy định mức thu đối với loại khoản thu này Bên cạnh đó, đứng từ quan điểm cá nhân, người viết có một số kiến nghị góp ý vào dự thảo Luật như sau: Một là, cần làm rõ hơn nguyên tắc xác định mức thu phí
thông qua việc làm rõ khái niệm “chi phí” và “chính sách của Nhà nước trong
từng thời kỳ”, thay thé cụm từ “ có tính đến” bằng “phù hợp” tại điều 8 nguyên tắc xác định mức thu phí; hai là bé sung thẩm quyền và trách nhiệm của Chính Phủ trong việc thanh tra công tác quản lý phí và lệ phi, đề xuất UBTVQH hoặc Quốc Hội sửa đổi, bé sung danh mục phí, lệ phí quy định tại điều 17; ba là bd sung quyền “đề xuất" những hoạt động cần thu phí, lệ phí để sửa đổi, bổ sung Danh mục phí, lệ phí cua Hội đồng nhân dân; bồn là bỗ sung quyền từ chối nộp phi, lệ phí néu sai quy định tại điều 15 Dự thảo Luật.
Trang 30THAM QUYỀN CUA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CAP TINH
TRONG VIỆC QUY ĐỊNH VỀ PHi, LỆ PHÍ: BÌNH LUẬN DỰ THẢO.
LUẬT PHÍ VÀ LỆ PHÍ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
«ThS HOANG MINH THAI
BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH NGÂN HANG
Kế từ thời điểm Luật Ngân sách Nhà nước 2002 và Pháp lệnh về phí và lệ phí 2001 có hiệu lực pháp lý, vi trí và vai trò của Hội đồng nhân dân cắp tỉnh
trong hoạt động ngân sách đã được pháp luật ghi nhận như một bộ phận quan
trọng của hệ thống ngân sách nhà nước Thẩm quyền và sự chủ động được tăng cường đã tạo điều kiện cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định nhiệm vụ quan lý cấp độ địa phương và không thể tách rời để triển khai nhiệm vụ quản ly đó, là các hoạt động thu, chỉ ngân sách nhà nước Sự phân cấp mạnh mẽ cho địa phương trong hoạt động quản lý ngân sách tiếp tục được kế thừa và khẳng định
trong Luật Ngân sách Nhà nước 2015 và các Dự thảo Luật Phí, lệ phí được xây dựng trình Quốc hội biểu quyết thông qua trong thời gian của năm 2015,
1 Quy định về thẩm quyền của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong việc
quyết định các khoản phí, lệ phí
‘Theo Dự thảo Luật Phí, lệ phí ngày 10/09/2015 (sau đây gọi là Dự thảo),
thẩm quyền của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được ghi nhận tại Điều 21: “Óuyết
ệ phí
định mức thu; miễn, giảm; chế độ thu, nộp, quan If và sử dung phi,
thuộc thẩm quyền” Các khoản phí, lệ phí cụ thể được xác định thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân với các nội dung kế trên được liệt kế
tại Danh mục phí, lệ phí ban hành kèm theo Dự thảo, cụ thể:
A Cac khoản phí thuộc thim quyền Hội đồng nhân dan
TEN PHÍ LĨNH VỰC GHI CHÚ
Phí bình tuyển, công nhận |Phí thuộc lĩnh | Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cây mẹ, cây đầu dòng, vườn | vực nông nghiệp, | quyết định đối với hoạt
giống cây lâm nghiệp, rừng | lâm nghiệp, thủy | động bình tuyển, công nhận
|s3:
Trang 31TEN PHÍ LĨNH VỰC GHI CHÚ
ging do cơ quan địa phương thực.
Phi sử dụng công trình kết | Phí thuộc lĩnh cấu hạ ting, công trình dich | vực công nghiệp,
„ |W iên ich công cộng khác | thương mại, dầutrong khu vực cửa khẩu | tu, xây dựng
Hội đồng nhân din cấp pice Sreumdus Phí thuộc tinh
3 vực đường bộ | đường thuộc địa phương quản lý.
Hội đồng nhân dân cấp Phí tham quan danh lam tỉnh quyết định đối với 4 | thắng cảnh công trình thuộc địa
phương quản lý.
Hội đồng nhân dân cấp
Phí tham quan di tích lịch sia tỉnh quyết định đối với
5 | sit wave aes eh tote SE
thao, du lich Thợ wen lie
Hội đồng nhân dân cấp Phí tham quan công trình tỉnh quyết định đối với 6 | văn hoá, bảo tang, công trình thuộc địa
phương quản lý.
Hội đồng nhân dân cấp
Phi thư viện tỉnh quyết định đối với thư
viện thuộc địa phương |
—
Trang 32TEN PHÍ LĨNH VVC GHI CHÚ
quản lý.
Hội đồng nhân dân cấp Phi thẩm định báo cáo đánh tỉnh quyết định đối với $ | giá tác động môi trường hoạt động thẩm định do cơ
quan địa phương thực hiện.
Hội đồng nhân dân cấp Phi thẩm định đề án bảo vệ tỉnh quyết định đối với
9 | môi trường chỉ tiết hoại động thẩm định đò cơ quan địa phương thực hiện.
h ; Hội đồng nhân dân cấp
Phí thẩm định, kiểm tra, xác 5 z
tinh quyết định đối với19) Bide hoàn thành phương án Em dụg dim dni
ï if thấm định do cơ cải tạo, phục hỗi môi trường | Phí thuộc tinh | "9! Cone :
Vực tải nguyên | 4uan địa phương thực hiện.
Phi thẩm định hồ sơ cấp | và môi trường.
Giấy chứng nhận quyền sử
dung dat
Phi thẩm định đề án, báo Hội đồng nhân dân cấp cáo thăm dò đánh giá trữ tỉnh quyết định đối với
12| lượng, khai thác, sử dụng hoạt động thâm định do cơ |
nước dưới đất quan địa phương thực hiện.
: # š Hội đồng nhân
Phi thim định hồ sơ, điều Of đông nản cát cáp
a kiện hành nghề khoan nước.
‘quan địa phương thực hiện
30
Trang 33TEN PHÍ LĨNH VUC Phí thẩm định để án khai
14 | thác, sử dụng nước mat hoạt động thẩm định do cơ
quan địa phương thực hiện.
7 F: ội đồng nhân dân cất
Phí thẩm định đề án xã Xem me
f tỉnh quyết định đối với
nước thải vào nguồn nước, an
15 hoạt động thẩm định do cocông trình thuỷ lợi h
quan địa phương thực hiện.
Hội đồng nhân dan cấp tinh
1 | Lệ phí đăng ký cư trú pod = & ` bi
Lệ phí qui ty|Phhnng đục hiện
nhà nước liên | Hội đồng nhân dân cấp tinh
Lệ phí cấp chứng minh | quan đến quyền | quyết định đối với hoạt
nhân dân và nghĩa vụ của| động do cơ quan địa
công dân phương thực hiện.
ma Hội đồng nhân dân cấp tinh Lệ phí cấp căn cước công :
3 quyết định đối với hoạt
động do cơ quan địa41
Trang 34động cho người nước ngoài làm việc tai Việt Nam
Hội đồng nhân dan cấp tỉnh quyết định đối với cắp phép.
do cơ quan địa phương
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định đối với việc cấp
phép do cơ quan địaphương thực hiện.
Trang 35TEN LỆ PHÍ LĨNH VUC GHI CHÚ.
'Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
quyết định đối với việc cất
phếp do cơ quan địa
Lệ phí cấp giấy phép
14 | khai thác, sử dụng nước.mit
phương thực hiện.
So với quy định hiện hành của Pháp lệnh phí và lệ phí, thẩm quyền của.
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được ghỉ nhận một cách trọn ven hơn Khi đã được.
định về mức thu với một số khoản phí, lệ phi cu thể, Hội đồng, tố q9 qu
nhân dân cấp tinh cũng được chủ động xác định các trường hợp miễn, giảm và
quyết định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phù hợp với từng địa phương.
Qua đó, vai trò phân phối, điều tiết nguồn lực kết hợp với việc thực hiện các.
chính sách xã hội ở địa phương sẽ được phản ánh rõ nét Quy định trên cũng tỏ
ra phù hợp với các lĩnh vực pháp luật có liên quan khác, bao gồm Luật Tổ chức chính quyền địa phương và Luật Ngân sách Nhà nước.
2 Một số nội dung Dy thao cần hoàn thiện
Phi và lệ phí là bộ phận cấu thành trong số các khoản thu của ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc, các khoản thu được tập trung, phản ánh đầy đủ vào Quy ngân sách nhà nước, có sự phân cấp nguồn thu bảo đảm ngân sách địa phương chủ động thực hiện những nhiệm vụ chỉ được giao Sự phân cấp quản lý
các nguồn thu, nhiệm vụ chỉ trong hoạt động ngân sách nói chung và các khoản
thu từ phí, lệ phí nói riêng là cách thức phân phối nguồn lực cho các bộ phận.
trong bộ máy nhà nước vận hành một cách có hiệu quả Do đó, việc phân cấp
quản lý không thể tiến hành một cách tùy tiện mà phải dựa trên những đánh giá.
tổng thể, xác định tính chất, đặc điểm của từng loại nguồn thu Việc xây dựng, luật cũng vì thé phải đặc biệt chú trọng đến yêu cầu này, đảm bảo các quy định phân cấp là phù hợp với hoạt động áp dụng trên thực tiễn Việc thu phí, lệ phí
đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch, mà còn phải đảm bảo tính.
Tợi của các cá nhân phải được tính toáncông,
+3
Trang 36hợp lý, đảm bảo cân bằng lợi ích giữa nhà nước với công dân và giữa công dân
với công dân Điều đó có nghĩa là không phải khi cung cap dich vụ là nghĩ ngay
tới chuyện thu phí, lệ phi.
Những thay đổi trong Danh mục phí và lệ phí của Dự thảo so với Pháp lệnh chỉ nằm ở những khoản thu cụ thé Về co bản, Danh mục vẫn được thiết kế ịnh theo cách thức không thay đổi của Pháp lệnh mà không có sự phân loại
dựa trên đặc điểm của nguồn thu Tình trạng lạm thu, tận thu của các địa phương.
chỉ được giải quyết một cách tạm thời với một số khoản phí, lệ phí được cho là không hợp lý bị loại bỏ khỏi Danh mục Thay vào đó, tình trạng kế trên sẽ trở
thành vấn đề tiềm an và không có gì đảm bảo rằng việc áp dụng luật sẽ không,
gặp phải những vấn đề tương tự trong tương lai Một số quy định cụ thể cần hoàn thiện:
Thứ nhất, đôi với khoản thu từ phí, được quy định tại khoản | Đi
Dự thảo: “Phi la khoản tiền mà té chức, cá nhân phải trả cơ bản bù đắp chỉ
3 của
phí và mang tính phục vụ khi được cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công
lập và tỗ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vu
công được quy định trong Danh mục phí ban hành kèm theo Luật này”. “Trong số các khoản phí thuộc thắm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân, có
một khoản phi cần cân nhắc đảm bảo tinh khả thi khi thực hiện là khoản Phi sử dung đường bộ” Theo quy định phân cấp, khoản phí này được xác định do hai co quan quy định cụ thể về điều kiện và mức áp dụng: Bộ Tài chính quy định phi đối với đường thuộc trung ương quản lý; Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định đối với đường thuộc địa phương quản lý.
Quy định kể trên là bất hợp lý bởi rất khó có thé xác.
hợp của nó với chính cách hiểu về “Phí” mà Dự thảo đưa ra Khó có cơ sở
về mức độ sử đụng của người tham gia giao thông trên đường bộ đểđược sự phù
xác định mức thu phí như thế nào là công bằng Điều đó lại càng trở nên phức
tạp khi phân định hai loại phí dành cho hai loại đường do cơ quan trung ương và
đường thuộc địa phương quản lý, Chưa kể điều đó có thé gây phản ứng trong dur
` Khoản phí thứ 3 được it kẻ trong Danh mục A, wang 234
Trang 37luận về việc công đân phải đóng một loại phí tới hai lần cho việc “sử dụng.
đường bộ” Thực tiễn áp dụng với khoản “Phí bảo trì đường bộ” trong thời gian qua cũng cho thấy không ít khó khăn trong cách thức thực hiện Một số địa
phương đã triển khai nhiều cách thức khác nhau, có địa phương thực hiện thu
phi theo nhân khẩu và số lượng xe thuộc sở hữu cá nhân Điều đó là khó khả thi khi chỉ tính riêng số lượng xe ngoại tỉnh ở các thành phố lớn đã gây cho các địa
về địa phương nào phương ling túng trong việc phân định nguồn thu th
Mặt khác việc duy trì Quỹ bảo trì đường bộ là cần thiết do sự hư hại của.
đường xá là không thể tránh khỏi, nguồn lực của ngân sách nhà nước là có giới
hạn Tuy nhiên cần cân nhắc nguồn thu duy trì hoạt động của Quỹ trên cơ sở
iy hư hại đối với
đánh giá mức độ tham gia giao thông cũng như mức độ
đường giao thông của các loại phương tiện Phí liên quan tới xăng đầu, phí đăng,
kiểm, lệ phí trước bạ là những khoản phí phù hợp hơn để xác định mức độ tham gia giao thông của các phương tiên Do đó nguồn thu của Quỹ bảo trì đường bộ sẽ là phù hợp hơn nếu được tạo lập từ một phần của các nguồn thu này Vì những lý do trên, không nên thiết kế khoản phí sử dụng đường bộ như một
khoản thu trong Danh mục phí của Dự thảo
Thứ hai, Đối với khoản thu từ lệ phí, được quy định tại khoản 2 Điều 3 của Dự thảo: “kệ phí là khoản tiền được ấn định mà tổ chức, cá nhân phải trả mang tinh bắt buộc khi được cơ quan nhà nước cung cấp dịch vụ công, phục.
vu công việc quản lý nhà nước được quy định trong Danh mục lệ phí banhank kèm theo Luật này”
Dy thảo xác định 14 khoản Lệ phí thuộc thẳm quyền của Hội đồng nhân.
cấp tỉnh”” trong việc xác định mức thu, trường hợp miễn giảm và chế độ thu-nộp, quan lý và sử dụng Về bản chất, các khoản thu từ lệ phí là những khoản ‘thu mang tính hoàn trả trực tiếp cho việc sử dụng một địch vụ công gắn liền với
hoạt động quản lý nhà nước Do gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước nêncác khoản lệ phí được xác định là khoản thu được ấn định, không có sự tương,
xứng về mặt giá trị Có thể thấy, các khoản lệ phí được xác định thuộc thẩm
quyền của Hội đồng nhân dan cấp tỉnh là các khoản lệ phí gắn liền với hoạt động,
ˆ Danh mục B, rang 3
Trang 38quản lý nhà nước ở địa phương, như lệ phí đăng ký cư trú, lệ phí khai sinh, lệ
phi đăng ký kết hôn
'Việc tự xác định mức thu lệ phí của các địa phương có thé dẫn đến thực tế mức thu không đồng đều, thậm chí là chênh lệch lớn Lấy ví dụ như đối với trường hợp trước đây của khoản lệ phí trước ba ô tô, Thành phố Hà Nội từng áp
dụng mức lệ phí cao hơn hau hết các địa phương khác từ 5% tính trên giá trị của.
chiếc xe đồng ky Điền đó là không hợp lý khi nhìn nhận từ góc độ quyền và
lợi ích của công dân Khác với các khoản thu từ phí, các khoản lệ phí không dựa
trên cơ sở tính toán về khả năng bù đắp chỉ phí cho hoạt động cụ thể là hoạt
động quản lý Nhà nước Do đó, các khoản lệ phí nên được áp dụng một mức
chung, thống nhất, kể cả đối với trường hợp gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước ở địa phương Không có cơ sở để khẳng định rằng một mức thu lệ phí ở một địa phương cao hơn là hợp lý vi để thực hiện các chính sách khác ở dia phương, đặc biệt với danh mục 14 khoản lệ phí thuộc thâm quyền của Hội đồng, nhân dân cấp tỉnh được xây dựng trong Dự thảo tập trung chủ yếu vào lĩnh vực
quản lý nhà nước liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân Tương tự như
vay về các trường hợp miễn, giảm thu lệ phí Một quy định chung, thống nhất sé
là hợp lý hơn để đảm bảo sự công bằng giữa các công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp lệ phí khi tham gia vào các quan hệ pháp luật về quan lý nhà nước ở địa phương.
Thực tế cũng cho thấy, các khoản lệ phí đều được hướng dẫn bởi những.
“Thông tư cụ thé của các cơ quan Bộ chuyên ngành Việc tồn tại thêm một hệ
thống văn bản do các cơ quan Hội đồng nhân dân cấp tỉnh không chỉ gây tốn
kém mà còn đặt ra vấn đề về sự chồng chéo trong việc áp dụng Những sự điều chỉnh của cơ quan trung ương đối với khoản thu lệ phí của một địa phương sẽ.
lâm ảnh hưởng tới tính dự báo của kế hoạch thu chỉ ở địa phương.
‘Vi vậy, không nên quy định thẩm quyển quyết định của Hội đồng nhân
dân cấp tỉnh đối với các khoản lệ phí do tinh thiếu rõ rang về mặt chính sách cũng như những hạn chế trong quá trình áp dụng Các khoản thu từ lệ phí nên.
tập trung thâm quyền quyết định thuộc về Chính phủ và Bộ Tài chính.
Dự hảo qy định Lệ phí ước hạ thuộc tắm quyện uyết định củ Bộ Tải chínha6
Trang 39XÂY DỰNG CÁC NGUYEN TAC MIỄN GIẢM PHÍ, LỆ PHÍ: NHỮNG ĐỀ XUẤT CHO DỰ THẢO LUẬT PHÍ VÀ LỆ PHÍ
«TS NGUYEN MINH HANG
PHO TRUONG BQ MON LUAT TAI CHINH NGAN HANG
Sau 13 năm kể từ khi ban hành và thực hiện, Pháp lệnh Phí, lệ phí đã bộc lộ
những hạn chế nhất định không còn phù hợp với những đòi hỏi thực tế khách iệc soạn thảo và ban hành Luật phí và lệ phí là cần thiết trong thời điểm
hiện tại, tạo ra một khuôn khổ pháp lý phù hợp dé động viên một nguồn thu quan
trọng vào NSNN là phí và lệ phí Tuy nhiên, việc xem xét dự thảo Luật phí và lệ
i dung cẩn tiếp tục được làm rõ dựa trên những co
phí cũng cho thầy còn những.
sở lý luận và thực tiễn nhất định để văn bản pháp luật này khi được chính thức "ban hành sẽ là cơ sở pháp lý vững chắc cho việc thực hiện thu ngân sách từ phí và
lệ phí Một trong những nội dung cần được nghiên cứu và xem xét thêm từ dự thảo Luật Phí và lệ phí đó là việc xây dựng các nguyên tắc miễn giảm phí và lệ phí
, bat kỳ một đạo luật thu ngân sách nhà nước từ thuế,
cho “Như chúng ta đã biế
phí, lệ phí khi được ban hành luôn có nội dung liên quan đến việc miễn gi:
những đối tượng nhất định để đảm bảo yếu tố công bằng cho các đối tượng thuộc diện nộp thuế, phí, lệ phí ở những điều kiện nhất định Và Luật phí, lệ phi cũng sẽ
không là một ngoại lệ Theo dự thảo Luật Phí, lệ phí, tại chương 2, điều 10 có dé
cập đến nguyên tắc miễn giảm phí, lệ phí cụ thể như sau: “Các trường hợp thuộc
lệ phí gồm: trẻ em; hộ nghèo; người cao tuổi; người khuyến
+h mạng; đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã đặc biệt khó.
quan và một số trường hợp đặc biệt khác Chính.
phủ quy định cụ thé đối tượng được miễn, giảm đối với từng loại phí, lệ phí thuộc
thẩm quyền Bộ Tài chính và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể đối
tượng được miễn, giảm đối với từng loại phí, lệ phí được phân cấp trong Danh.
mục phi, lệ phí ban hành kèm theo Luật này” Thực chất việc xác định nguyên tắc
theo cách này mới chỉ là liệt kê các trường hợp thuộc diện miễn giảm thuế, lên miễn, giảm phí,
Trang 40Để xác định được rõ các nguyên tắc miễn giảm phí, lệ phí, một câu hỏi đặt ra là lý do tại sao cần miễn giảm phí và lệ phí cho một số đối tượng nhất định? Thực tế cho thấy hiện nay có quá nhiều các loại phí và lệ phí được thu khi
người dan sử dụng các dịch vụ hành chính công tạo ra một gánh nặng vẻ tài
chính không nhỏ với các đối tượng thuộc điện phải nộp phí và lệ phí nói chung
va những trường hợp đặc biệt thuộc đối tượng miễn giảm nói riêng Điều 9 Dự
thảo Luật phí lệ phí liệt kê ra các đối tượng nộp phí, lệ phí còn chưa cụ thể và
chắc chắn còn chưa bao quát được tất cả các trường hợp thuộc diện miễn giảm phí, lệ phí Đây chính là bit cập đã được nêu ra từ Pháp lệnh phí và lệ phí hiện hành Các trường hợp được miễn giảm cụ thé, loại phí và lệ phí được giảm, mức
giảm là bao nhiêu lại được quy định trong Nghị định của Chính phủ và danh
mục phí, lệ phí dẫn đến tình trạng tản mạn trong các quy định, không thống nhất giữa các quy định và loại thuế được miễn giảm Cụ thể là: Điều 9 chương 2 dự.
đến các đối tượng được miễn giảm mà chưa có quy định cụ thể đành cho đối tượng nào được miễn hoàn toàn và đối tượng nào được giảm, nguyên tắc giảm như thé nào và mức giảm tối thiểu, tối đa cho từng trường hợp Việc bé sung các nguyên tic này trong Luật phí và lệ phí chúng tôi cho là cần thiết.
Mặt khác, sẽ có hai nhóm đối tượng trong quá trình thực hiện nghĩa vụ.
nộp phí, lệ phí; một là nhóm trực tiếp đi làm dịch vụ và nộp phí, lệ phí và nhóm
thụ hưởng địch vụ công Hai nhóm đối tượng này có thể là đồng nhất hoặc
không đồng nhất Do vậy, dé tránh tinh trạng trốn tránh nghĩa vụ nộp phí, lệ phí của một số đối tượng làm dịch vụ thì Luật phí và lệ phí cần quy định rõ hơn
nguyên tắc miễn giảm phí, lệ phí là dành cho người đi làm dịch vụ phí, lệ phí
hay cho những người thụ hưởng dich vụ công thuộc đối trong miễn giảm phí, lệphí? Đồng thời, dự thảo Luật phí và lệ phí trong phần giải thích thuật ngữ cũng.
cần xác định rõ đối tượng miễn giảm thuế là trẻ em, hộ nghèo, người cao tuổi dé dam bảo tính thống nhất về các khái niệm này trong các văn bản pháp luật khác.
nhau Nguyên tắc miễn giảm phí lệ phí tại chương 2 cũng chưa xác định rõ tiêu.
chuẩn hoặc nguyên tắc được xác định đối tượng là trẻ em, hộ nghèo, người cao.
38