TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOL
KHOA PHÁP LUẬT THUONG MẠI QUỐC TẾ
HỘI THẢO KHOA HỌC
Góp ý Dự thio Luật quan lý ngoại thương của Việt À
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
HA Nội, thing 3/2017
Trang 2MỤC LUC TÀI LIỆU
str Ten chuyên đề Trang |
1 — [Xây dựng Luật quản lý ngoại thương của Việt Nam để đảm XU| bảo khai thác tốt các cam kết quốc lễ và da dạng hoá thị
trường 1
TS Ngo‡ễn Minh Hằng
2, | Ban về những quy dink Hiếu quan tới quân lý và & đụng các
biện pháp chống bán phá giá trong Dự (hảo Luật quân lý
ngoại thương nhìn từ các cam kết hội nhập của Việt Nam 10TS Nguyễn Thị Thu Hiền
[3 [Ấp dung các biện pháp chống trợ cấp và việc quy định rong
Dy thảo Luật quan lý ngoại thương i |
Thể, Trương Quang Anh
4 | Vin để ấp dung các biện pháp han chế xuất khẩu, hạn chế
ae khẩu theo các cam kết quốc tế của Việt Nam và sự thé |
trong Dự thảo Luật quản lý ngoại thương 31
| Quy định về cde Biện nhấp kỹ thuật và biện pháp kiếm dichtrong khuôn khô WTO, EVETA và Dự thảo Luật quản lý
‘goai thương - một số khía cạnh so sinh và bình luận mì
TAS Tào Thị Huệ
& Trần Thụ Yến
6 [Ck biện pháp hành chính cấm xuất Khẩu, nhập khẩu và tạm ngừng xuất khấu, nhập khẩu theo các cam kết quốc tế của
"Việt Nam và việc quy định trong Dự thảo Luật quản lý ngoại | _ 51
Thể Tào Thị Hus |7 | Quy định về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế trong
"Dự thảo Luật quản lý ngoại thương - một số phân tích và bình
|uôn | 58
| | Tis Nguyễn Mai Link
8 | Trung Quốc trong việc xây đựng nhấp Ind về hoạt động quản |ý ngoại thương - Một số kinh nghiệm cho Việt Nam
Trang 3‘Quin lý hoạt động ngoại thương đối với các nước có chung
dudng biên giới và việc quy định trong Dự thảo Luật quản lý
ngoại thương —_Ngo Thị Ngọc Anh
Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc xây đựng pháp Iuật vẻcquản lý ngoại thương và bai học cho Việt Nam
‘Cac biện pháp thúc đây hoạt động ngoại thương - nhu cầu áp.
dụng và vấn đề quản lý Nhà nước ở Việt Nam hiện nay
‘Ap dụng han ngạch và hạn ngạch thuế quan trong thương mại
quốc tế và sự thể hiện trong Dự thảo Luật quản lý ngoại
lã ‘Ap dung các biện pháp tự vệ ở Việt Nam hiện nay và việc
quy định trong Dự thảo Luật quản lý ngoại thương,
14Du thio Luật Quản lý Ngoại thương (ngày 16/2/2017),
đã
Trang 4“Xây dựng Luật quản lý ngoại thương của Việt Nam
để dam bảo khai thác tốt các cam kết quốc tế và da dang hoá thị trường,
"Nguyễn Mink Hằng
‘Tir việc nghiên cứu quá trình xây dung và hoàn thiện Luật Quản lý Ngoại
thương, bài viết rút ra một số nguyên tắc và định hướng của Luật này cũng như các yêu cầu đẻ Luật đạt được các mục tiêu đặt ra và phù hợp với thực tiễn Việt
‘Nam và bồi cảnh hội nhập quốc tế mới.
1 Luật Quan lý Ngoại thương - “tự do hóa” hay “bảo hộ hợp lý”? Một trong những yêu cầu của việc xây dựng và ban hành Luật Quin lý
"Ngoại thương, đó là Luật này cần thé hiện rõ ràng quan điểm, định hướng đối
với công tác quán lý nhà nước về ngoại thương
‘Ty do hóa thương mại, mặc dù vẫn là xu thé không thé đảo ngược của các quốc gia trên thé giới, tuy nhiên, chính sich thương mại quốc tế của các nước.
thời gian via qua đang chứng kiến các xu thé có phân trái ngược nhau Một mặt
các qub gi tong đồ có Việt Nam, diy mạnh việc tự do hóa thương mại thông “qua việc ký lết, gia nhập các hiệp định thương mại tự do song phương và khu
"ve trong béi cảnh vòng đầm phán Doha trong khuôn khổ WTO đang roi vào bể tắc, Minh chứng là sự tham gia chủ động, tích cực của Việt Nam vào dim phán, ký kết các hiệp định thương mại song phương và khu vực trong thời gian qua
như TPP, EVFTA
‘Cling với xu hướng này, khủng khoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ cuối năm 2008 đã đặt ra mối lo ngại về xu hướng quay lại các chính sách bảo hộ thị
trường nội địa của một số quốc gia trên thé giới Trong đó đáng ké nhất là việc
sử dụng các công cụ bảo hộ trá hình dưới các hình thức như chồng bản phá gió,
trợ cấp, tự vệ và đặc biệt la các hàng rào kỹ thuật được sử dụng như là một rong -hững o0ag c bit Hiện để ngân cải hing nhập Khẩu,
"Như vậy, bối cảnh thương mai quốc tế đồi hồi chúng ta cần tăng cường sử
dụng công cụ quản lý ngoại thương hiện có cũng như sử dụng các công cự quản
lý ngoại thương mới để đảm bảo điều hành một cách linh hoạt và hiệu quả hoạt
động ngoại thương Để đạt được mục tiêu đó, Luật quản lý ngoại thương được.
xây dựng dựa trên hai nguyên tác: đây mạnh XK và bio hộ hợp lý sản xuất trong
1.1 Khẳng định nguyên tắc tự do ngoại thương, phù hợp với các cam kết quốc tế
"Nguyên tắc tự do ngoại thương, hay quyền tự do kinh doanh XNK đã
được luật hóa tại Điều 6 Dự thảo!, theo đó: “hương nhân được kinh doanh xuất
Kidu, nhập khẩu và các hoạt động có liền quan khác không phụ thuộc vàongành nghề đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cẩm
sud thầu cắn nhập khẫu và ng lóc tam ngừng xuất khẩu, tam ngừng nhập
ˆDự báo age nội đến ong bà tất nly Dự tho ney 212017 do Bạn so há Liệt sung cp.
Trang 5Với quy định này, Luật Quản lý Ngoại thương không những ghi nhậnnguyên tic tự đo XNK ma còn đảm bảo nguyện tắc “chọn- bỏ” (chứ không phảilà “chon~ cho”), thể hiện sự tuân thủ nguyên tắc được ahi nhận trong nhiều điều
trớc quốc tf song phương và đa phương mà Việt Nam đã tham gia
1.2 Bam bảo bảo hộ hợp lý nén sin xuất trong nước
Tuật Quản lý Ngoại thương đã “luật hóa” các biện pháp phòng vệ thương,
mại, đồng thời có sự sửa đổi, bé sung thông qua thực tiễn áp dung các biện pháp.
này lại Việt Nam trong thời gian qua (được quy định tại Chương TV Dự thio
Luật Đây là chương có số điều khoản nhiều nhất, thể hiện sự quan tâm của nhà
làm luật đối với việc áp dung các biện pháp này trong tương lai.
Đặc biệt sự cần thiết còn được nhdn mạnh trong bồi cảnh chúng ta dangcó những động thái ban đầu về việc sử dung các công cụ phòng vé rong thương
mại quốc tế cũng như triển vọng sử đụng các công cụ này trong thời gian tối
“Thực tiễn những năm qua cho thay, nhiều nước thành viên của WTO đã và đang.
có xu hướng bảo hộ nền sản xuất trong nước bằng các công cụ hợp pháp mà các
biện pháp phòng vệ thương mại là một trong số các công eu được tin dụng mộtcách trệt để Hầu hết các nước này đều quy định ở rong Luật và tạo ra hànhlang pháp lý thuận lợi cho việc điều tra, thu thập bằng chứng, cơ chế tham vấn
và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mai, phù hợp với điều kiện kinh tế,
chính tị và thực trạng nên sản xuất của nước mình, trong khi vẫn đảm bảo
không trái với các quy định của WTO.
“Luật Quản lý Ngoại thương trao cho các cơ quan nhà nước những công cụ
và thắm quyền để ứng phố với các thay đôi của thương mại quốc tế có thé ảnh
hưởng đến nền sản xuất trong nước ‘
“Vi dụ liên quan đến biện pháp tạm ngimg xuất khẩu, nhập khẩu, theo Dit thảo cũ (Điều 14), thẳm quyển ấp đọng biện pháp này là Thủ tướng Chính phủ.
‘Theo Dự thảo hiện tại, Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định việc tạm ngừng,
xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trên cơ sở ly ý kiến của các bộ, co quan ngang
bộ có liên quan, trừ trường hợp luật khác có quy định khác.
Vige quy định cụ thể về kiểm soát khẩn cấp trong hoạt động ngoại hương
cũng thể hiện định hướng này của Ban soạn thảo:
"Hộp 1: Kiểm soát khan cấp trong hoạt động ngoại thương,
“Các biện pháp kiếm soát khan cấp trong hoạt động mua bán hing hóa quốc tế là
một trong những công cụ quản lý, điền hành hoạt động ngoại thương dé áp dung
trong tinh trang mắt cản bằng nghiêm trọng cán cân thanh toán, để áp dụng các
biện pháp kiểm soát nhập khẩu trong tinh trang khẩn cấp va cũng là công cụ
được WTO cho phép, theo đó việc áp biện pháp khẩn cấp nay đã được quy định
trong Luật Thương mại, Nghị định số 12/2006/NĐ-CP, tuy nhiên, theo quy
hiện hành mới chi giao thâm quyền cho Thủ tướng Chính phủ quyết định việc áp dụng, chưa quy định cụ thé các trường hợp khẩn cấp cũng như các biện pháp
| khẩn cấp và việc sử dụng công cụ nào dé áp dụng, việc quy định chung như.
Oo
Trang 6pháp luật hiện hãnh khiến cho việc áp ding các biện pháp Khân cấp chưa minh
bạch, khó áp dụng và việc này có thể việc áp dụng tùy tiện.
Việc áp đụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp trong mưa bán hàng hóa quốc tế trong những năm qua cũng đã áp dụng được một số hàng hóa nhất định, tuy
nhiên, đối với việc quy định như hiện tại không rõ các trường hợp nào được ápdụng và các biện pháp được áp dụng trong các trường hợp đó Do đó việc áp
cđụng hoặc không áp dụng các biện pháp khẩn cấp có thé gây phản ứng từ cộng
đồng doanh nghiệp, ử người tiêu ding rong nước cũng như từ các đối tác
thương mại của Việt Nam,
'Bên cạnh đó, việc giao thâm quyền cho Thủ tướng Chính phủ ban hành các biện
pháp khẩn cấp trong nhiều trường hợp là không phù hợp với thắm quyền của
“Thủ tướng Chính phủ, tạo nên sự chậm rễ trong phân ứng cng như không thúc diy sự chủ động của các BO, ngành trong lĩnh vực quản lý nhà nước của minh,
'Ngoài ra, các trường hợp khẨn cấp trong xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa cần có
sự can thiệp ngay lại không có cơ sỡ pháp lý rõ rằng.
"Phương án giải quyết B
Luật Quản lý Ngoại thương kế thừa những quy định hiện hành đằng choi sung các trường hợp áp dụng các biện pháp kiểm soát khẩn cấp cụ thể xuất phát
tryea tố khách quan hoặc hoặc chú quan, các biện pháp áp dụng kiểm soát khẩn.
cấp, nguyên ắc áp đụng và thim quyền quyết định áp dung :
"Với việc quy định rõ các trường hợp áp đụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp, các biện pháp kiểm soát khẩn cấp, nguyên tắc áp dung và thâm quyền quyết định sẽ
tạo cơ sở pháp lý rõ ring, minh bạch, thuận lợi cho việc áp dung các biện pháp
‘ou thể biện nhấp khẩn cấp được áp dụng trong các trường hợp cần thiết de bảo
'Yệ an ninh quốc gia.
“Ngoài ra, việc quy định rõ thẩm quyền quyết định áp dụng các biện pháp khẩn
cấp theo hướng phân biệt phù hợp tính chất nghiêm trọng, lâu dài, có ảnh hướng
lớn hay không, theo phạm vi quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực liên quan chink
.đến xuất nhập khâu hàng hóa để phân cấp quyết định cho phử hợp.
'Bên cảnh đó, việc ban hành các chính sách kiểm soát khân cắp có quan hệ mật
thiết vôi các cam kết quốc tế ma Việt Nam là thành viên cũng như có ảnh hưởng, lớn đến chủ trương lớn về tự do hóa thương mại nên việc áp dung các biện pháp
phải thực hiện theo một số nguyên tắc như minh bạch, có cơ sở khoa hoe, có.
kiểm cb và trong những trường hợp thục sự cần thiết.
2 Phạm vi của Luật Quản lý Ngoại Thương- chỉ hàng hóa hay cả địch
Một trong những vấn đề được ban luận sôi nổi trong quá trình soạn thio
Truật Quân lý Ngoại Thương, đó là về phạm vi của Luậc: Luật này chỉ điều chỉnh
hoạt động thương mại hàng hóa, hay cả hoạt động thương mại địch vụ
nữa Nhiều ý kiến trái chiều trong cả Ban soạn thảo và Tô biên tập Luật Quan lý
Trang 7Ngoại thương, Một số thành viên Ban soạn thảo có ý kiến 48 nghị đưa nội dung
xuất nhập khâu địch vụ vào phạm vi điều chỉnh của Dự thảo Luge, ít nhất là quy
định một số nguyên tắc chung về thương mại địch vụ, các quy định cụ thể sẽ
được quy định trong các luật chuyên ngành.
Đôi với xuất nhập khẩu địch vụ, hiện nay theo quy định tại Quyết định số
28/2012/QĐ-TTg ngày 17 tháng 05 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ thì 12
"nhóm ngành dịch vụ xuất, nhập khẩu đã được quy định cụ thé như du lịch, vậntải, bưu chính và viễn thông, xây dựng, bảo hiểm, tải chính, máy tính và thôngtin theo đó, các lĩnh vực dich vụ này đa phần được điều chỉnh bởi hệ thốngpháp luật chuyên ngành, chịu sự tác động, quy chuẩn, tiêu chuẩn, đánh giá chất
lượng riêng của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành.
“Trong thực tế, hoạt động ngoại thương về địch vụ của Việt Nam đang ở mite tương đối cân bằng, thậm chí có lợi cho Việt Nam cũng như các cam kết
quốc tế của ta trong lĩnh vực dịch vụ còn tương đối khiêm tốn nên công tác quản.lý nhà nước trong finh vực dich vụ chưa phải là vấn đề lớn và phù hợp với việccquản lý theo chuyên ngành, lĩnh vực cụ thé.
"Ngoài ra, theo kinh nghiệm quốc tế, đa số các nước có Luật quản lý về:ngoại thương cũng chỉ quy định về xuất nhập khẩu hàng hóa”.
Do đó, Luật Quan lý ngoại thương theo Dự thio hiện hành được xây dựng
theo định hướng là một đạo luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa,
"không điều chỉnh đối với xuất nhập Khẩu địch vụ.
Theo quan điểm của người viết, cách tiếp cận nảy là hợp lý, bởi vì thtiễn quản lý hoạt động ngoại thương hiện nay cho thấy các vấn đề cấp thiết cân
s6 biện phấp quân lý hiệu quả thường lên quan đến thương mai hàng hóa Ci vụ kiện trong thời gian qua trong lĩnh vực ngoại thương cũng chỉ liên quan đến hàng hóa Đối với lĩnh vực địch vụ, có thé thấy tinh da dạng của địch vụ khiến cho mỗi địch vụ edn được điều chính theo những nguyên tắc và quy th riêng và việc thé chế hóa vào Luật Quản lý Ngoại (hương là một nhiệm vụ tắt khó khăn, rt đễ ạo ra sự chồng chéo, mâu thuẫn”
trang Qaốc:qu đnh hân thầu và uất lu hing he, công ngh và hương mại dịch vụ gu al Loan:
ca nh ha động xuất khẩu ay nhập lẫn hằng bó vi cá vấn lên quali Quốc: quy định việ xuất‘nla và hập sản hing kết vàphững hing av hình doi nà hóc đợt Mexico điu ein ee dây
rapt gogo ren ghi tụ Aho Bh i sảng hận gi ngận ca‘ge ala, pb hợ với en nh ội nhập của Mexico vo mem Knh 8 qe ệ vã ppg hướng ig c{Bie fe phe io ha người Mevde THAI Lan: dah vide kiến sá at khu np thầu ng his Nguẫn:‘rip 9 cing Tm, so hn he in ahi ue pa ng her 2012.
2g ng vn ban pap uệ trong ib chi Tnh vực en vụ đội chưng và xi hp khẩu đị v ối nặn ắc
cổ s và phíc tp, CS guy ih được th hiện ð nha van ban Lực au từ HIẢ php, Luật của Quốc bl,
"Ngôi định eda Chín phi Quy định ca Thi tng Chinh hô, Teng tị Quyt định của Bộ trường cũng nh
le be ude cu tế nã Việt Nam là tinh iện
"Mỗi nhôn ngnh ich vụ đợc xuất thập ấu được ib chi tới nội hệ ng pháp uậchujên nein răngtật nơ ch ve vận a bộ đợc điệ đến bi ộ tông c ân bn nụ Tuật giao thông đường bộ VỆ‘le vin hin fring dẫn ức stay, địch vy ign thăng Gage điệu chnh ởi Lot vila Đông, các Nahi dn,
‘Quy int và Thông tự hướng đẫm con wt bin được điều in bi La ngân ủng, Lue bee dc
vẽ
Trang 83 Luật Quan lý Ngoại Thương-quy định chi tiết đến đâu?
Mục tiêu của xây dung Luật Quản lý Ngoại thương, đó là tăng cường hiệuIe quân lý ngoại thương thông qua các biện pháp quản lý cụ thé Xuắt phát từ
thực tiễn bệ thống pháp luật về quản lý ngoại thương hàng hổa còn nhiều bất elp,chưa tập trung, chủ yếu tồn tai ở hình thức văn bản dưới luật din đến sự.
thiếu mình bạch, gắn kết của các cơ quan quản lý nhà nước trong quản lý, điền
hành hoạt động ngoại thương, ý tưởng của nhà soạn Luật là đưa tất cả các quy
định biện hành (quyết định, nghị định, thông tu) vào Luật này Một số quy định:
về quân lý nhà nước đối với hoạt động ngoại thương Gong Lait Thương mi
năm 2005 (khoàn 3 của các điều 28, 29, 30 và các điều 31, 33, 242, 243, 244,
245, 246, 247) đã được đưa vào Luật này Các nội dung của 3 Pháp lệnh về các
biện pháp phòng vệ thương mại (Pháp lệnh 42/2002/PL-UBTVQHIO ngày 11
thang 06 năm 2002 về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt
Nam; b) Pháp lệnh 20/2004/PL-UBTVQHI1 ngày 29 tháng 04 năm 2004 về
chống bán ph giáđội với ing hóa nhập khủu vào Việt Nam; e) Php lệnh
3ð22/2004/PL-UBTVQHII ngày 20 thing 08 nim 2004 vé chống trợ cắp hàng
hóa nhập khẩu vào Việt Nam) cũng được đưa vào Chương IV Dự thảo Luật
Mặt số nội dung trong các Nghị định như Nghị định 187/2013/NĐ-CP quy định
chỉ tiết thi hành Luật Thương mai về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế
các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hang hóa với nước ngoài
fing đã được luật hóa tại Dự thảo.
'Nhà nước thực hiện điều hành quản lý chủ yêu bằng các công cụ quản lýngoại thương, do vậy định hướng xây dựng dự án, đó là đảm bảo quy định bao
uit tit cả các biện pháp/công cụ quân lý hoạt động ngoại thương, từ các biệnpháp hành chính, đến các biển pháp ky thuật, kiểm dịch và các biện pháp phòng,Yệ thương mại và kiểm soát khân cắp trong ngoại thương.
Do 46, Luật Quan lý ngoại thương thống nhất điều chỉnh các nội dung cơ
bản trong lĩnh vực ngoại thương đảm bảo tỉnh ôn định, minh bạch, cho phép cáccơ quan quản lý nhà nước tạo công cụ về sử dụng công cụ chỉnh sách quản lý
ngoại thương một cách có hiệu qua.
„_ Đối với sác thương nhân, với vige quy định có hệ thống các hoạt động
xuất nhập khẩu sẽ giúp doanh nghiệp và thương nhân dé tiếp cận, không phải mắt nhiều thời gian cho việc tìm kiếm văn bản; giảm rủi ro cho hoạt động sin
xuất, kinh doanh nhờ giảm rủi ro phá sink từ việc nhằm lẫn và không chắc chắnvề các nghĩa ve pháp lý liên quan; giảm vì phạm pháp luật và khiếu nại, khiếu
Một vấn đề được tranh Juận khá nhiều trong quá trình xây dựng Luật, đó
là có nên quy định chỉ tit, cụ thể các vấn đề trong Luật này hay Không Khi“luật hóa” một số quy định từ các Neti định, một số vấn đề trong Luật Quản lý
ing và các vn bên hung dân och vụ hảo iểm được dla chính bi Luật rh doanh báo hi và cóc vn binbướn đến
Trang 9Ngoại thương có xu hướng quy định quá chỉ tiết, cụ thể Các dự thảo đầu tiên
của Luật theo hướng nay, ví dụ đưa vào Luật các Danh mục hang hóa cấm xuất“khẩu, nhập khẩu và quy định cả quy trình, thủ tục áp dung các biện pháp quản lý"goại thương nhằm ting khả năng tự thực thi cia Luột.
"Nhiều ý kiến góp ý cho Dự thảo Luật cho rằng không nên đưa vào Luật
sác quy định quá chỉ tiết Thứ nhất là hiện nay các hoạt động quản lý ngoại
thương được quy định trong nhiều văn bản luật kháe nhau như các quy định en auan dén hài quan, thu Việc dra tất c các duy dinh iên quan đến quân ý
ngoại thương vào Luật này là không khả thi và sẽ tạo ra sự chồng chéo với hệ
thống các văn bản hiện hành Hơn nữa, việc quy định quá chỉ tiết vào Luật chính
là tự “ưới" mình, giảm khả năng ứng phó linh hoạt với những thay đổi nhanh
chóng của thương mại quốc tế, Ví dụ, nhiều ý kiến cho rằng không nên đưa danhmục hing hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu vào Luật Luật chi nêu nguyên tắc, nên
46 Chính phủ quy định cụ thể Danh mục, tạo ra sự linh hoại, sáng tạo cho cơ
quan áp dung Luật Các Dự thảo gần đây đã đi theo định hướng nay, theo đó;
~ Đây là dao Iuật chủ đạo điều chỉnh hoạt động quản lý ngoại thương thôngqua việc đảm bảo quy định bao quát tất cả công cụ quản lý ngoại thương
quy định cơ chế mở cho việc sử dụng, ban hành các công cụ quản lý ngoại
thương mới trong tương lai dé đâm bảo tính lình hoạt trong việc xây dựng
chiến lược ngoại thương i
= _ Cân bằng lợi ich giữa hoạt động quan lý nhà nước về ngoại thương của cơ‘quan nhà nước có thấm quyền và khuyến khích, tạo điều kiện cho sự phát
triển hoạt động ngoại thương của thương nhân
Hip 2: Danh mục hàng héa cẩm xuất Khẫu, nhập Kiẩu- nôn dea vào Luật hay dé Chính phủ quy định cụ thé? :
‘Tai Dự thảo ngày 25/4/2016- Danh mục hang hóa cắm xuất khẩu, nhập khẩu được đưa vào Phụ lục của Luật:
“Điều 10 Danh mục hàng hóa cắm xuất khẫu, cắm nhập khẩu
1 Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cắm nhập khẩu quy định tại Phụ
Tục I của Luật này:
2 Chính phủ quy định chỉ
khoản I Điều nay theo mã HS tương ting theo quy định của Bié
Kidu do cơ quan có thâm quyền ban hành Lâu
3 Căn cứ yêu cầu quản lý nhà nước và hội nhập quốc tế trong từng thời
kỳ, Danh mục hàng hóa quy định tại khoản 1 Diéu này có thé được sửa đôi, bb
sung theo quy định sau
hi a) Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, chấp thuận giao Chính phú ban
lành Danh mục 5
b) Sau khi ban hành Danh mục Chính phủ báo cáo Quốc hội tại kỳ hop
gin nhật về việc ban hành Danh mục sửa doi, bồ suns
‘hing hóa thuộc Danh mục quy định tạithud xuất nhập
ti.
Trang 10~ _ Thứ nhất, việc quy định rõ trong Dự thio Luật Danh mục hàng hóa.
xuất nhập khẩu (hoặc cấm kinh doanh nói chung) là một xu hướng, yêu
cầu quan trong trong xây dựng Luft, Pháp lệnh của Quốc hội do day là
yêu cầu của Hiền pháp Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp quy định “Quyén con
"người, quyén công dân chi có thé bị hạn chế theo quy định của luật trong
trường hợp cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật te, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của công đồng," Một số Luật được
Quốc hội ban hành gần đây như Luật Đầu tu, Luật Phí, lệ phí đều được
quy định theo hướng này, |
~ _ Thứ hai, Dự thảo đã tính đếu vige fink hoạt trong điều hành khi có quy
định về việc tam ngừng xuất khẩu, nhập khẩu có thời han, Theo đó, thâm.
quyền quy định hang hóa thuộc điện tạm ngừng có thời hạn đã được giao
cho Thủ tướng Chính phủ Như vậy, quy định tạm ngừng có thời hạn với
thâm quyền của Thủ tướng Chink phủ li di lính hoạt về thời gian (đâm
'bảo có đủ thời gian để nghị Quốc hội sửa đỗi, bỗ sung Danh mục nếu cần.
thiếp cũng như về thẳm quyền.
“Nhược điểm cũa phương án này:
~ Phuong án này sẽ tác động tương đối lớn đến Hệ thống pháp luật chuyên ngành do đặc thi của bảng hóa rất đa dang, sử dung vào nhiều mục dich
khác nhau, quy trình quản lý chuyên ngành khác nhau,
= _ Nếu quy định “cứng” ở trong Luật sẽ làm giảm mạnh khả năng điều hành
Tinh hoạt của Chính phủ và các cơ quan thực thipháp luật trong ngăn chặn |
gian lin thương mại, kiểm chế nhập siêu Đề sửa đôi, bổ sung Danh mục
cen phải sữa Luật thì sẽ rất mắt thời gian.
Dự thảo hiện tai: Luật chi đưa ra nguyên tắc áp dụng quy định cằm XK, 1K hàng hóa, được chia thành 2 khoản tại Điều 10 Dự thảo Điều tf Dự thảo:
Chính phủ quy định chỉ tiết Danh mue hàng hóa cấm xuất khẩu, cắm nhập khẩu.
Did 10, Nguyên tắc dp dung
1 dp dung biện pháp cẩm nhập khẩu khi hàng hóa thuộc một trongnhững trường hợp sau:
‘) Liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa được pháp của cơ quan có
thắn guyển:
5) Gay ngu hai nghiêm trong đến sức khỏe, an toàn của người tiêu dùng;©) Gây ảnh hướng xâu đến thuân phong mỹ tục, đạo đức xã hội, trật nex
4) Gây rụng: hat đắt mot trường, đa dang sinh học, có ngiọ cơ cao mang
theo sinh vật gây hại đe doa an ninh lương thực, nền sản xuất và xuất khẩu của.
Việt Nam, xâm phạm quyền sở hữu trí tệ;
3) Theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng ida xã lội chủ nghĩa
Việt Nam là hành viên
Trang 112 Ap dung biện pháp cẩm xuất khẩu khi hàng hóa thuộc một trong những.
4 Luật Quin lý Ngoại thương: thé chế hóa ede quy định đã có với sự điền
chỉnh, bo sung và cập nhật theo bối cảnh quốc tế mới.
Hệ thống pháp luật hiện hảnh về thương mại và ngoại (hương của Việt
‘Nam được thiết kế, xây dựng trong bồi cảnh nước ta đang "chạy nước rút” trong
việc gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Trong bối cảnh đó, việc xây
đựng và ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật vừa phải đảm bảo đồng thời
hai mục tiêu là xây dựng một bước thé chế kinh tế thị trường vừa dim bảo phù hợp với các nguyên tắc và quy định của pháp luột qué
Nằm trong số các văn bản pháp quy được xây dựng và ban hành trong thời điểm đó, Luật Thương mại và các Nghị định quy định chỉ tiết thi hành cũng
không phải ngoại lệ Dé quá trình gia nhập WTO gặp ít trở ngại cũng như ít sự
phản đổi của các nước thành viên, hệ thống pháp luật thương mại đã được
nghiên cứu, xây dung trong sức ép đáng kể về tự do hóa thương mai, giảm thiêu
can thiệp của các cơ quan quản lý nhà nước Sau gần 10 năm triển khai thực thi,
"hàng loại các quy định của pháp luật đã không còn mang tính thời sự thậm chi
Tỗi thời so với hiện thực của thương mại quốc tế với các xu hướng chủ đạo:
() Sự gia tăng, phát triển nhanh chóng của các Hiệp định thương mại
song phương, khu vực mà Việt Nam là thành viên trong đó nổi bật lên là Hiệp
định khu vực thương mại tự do Asean (AFTA), giữa Asean và một số đối tác thương mại quan trọng (Asean ~ Trung Quốc, Ue Newzealand, Hin quốc, Nhật Bin tién tới với An Độ, EU ) và Hiệp định đối táo xuyên Thái bình đương CIPD), Hiệp định thương mại ty do Việt Nam- EU, Các cam kết của Việt Nam theo các hiệp định này cũng dẫn đến những thay đôi đáng ké trong cơ clu xuất
nhập khẩu, chính sách thương mại cũng như trong công tác quản lý nhà nước so
với những gì đã thực hiện trong khuôn khổ WTO.
(ii) Song song với quá trình tự do hóa thương mại, xu bướng bảo hộ
thương mại của các đối tác thương mại chính của Việt Nam không có dầu hiệu suy giảm mà còn gia tăng nhanh chóng, Xu hướng này thể hiện quan điểm
“quay về thị trường nội dia” đang phát trién và phổ biến nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu, nhất là tại các bạn hàng lớn của Việt Nam Các công cụ chính
thường sử dung (biện pháp hành chỉnh, hạn ngạch, thuế quan ) đền đã dần bị loại bỗ khí cam kết tham gia WTO và các Hiệp định thương mại song phương
và đa phương Các công cu thường được sử dụng hơn và ngày công tỉnh vi hơn,
e
Trang 12đó là các hàng nào phi thuế quan, các biện pháp kỹ thuật, các biện pháp về kiểm
địch động thực vat, các biện pháp phòng vệ thương mại.
Gli) Sự bit đầu chủ động của Việt Nam rong việc sử dụng các công củ,
thiết chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khỗ Tổ chúc hương mại quốc tế,
Higp định thương mại đa phương, song phương cũng như các công cụ quản lýngoại thương khác đã được quy định trong các hiệp định thương mại song
phương và đa phương nhằm bảo vệ hợp lý nên sản xuất trong nude.
‘BOi cảnh với những thay đổi cơ bản nói trên ảnh hưởng trực tiếp đến công
tác quản lý nhà nước về ngoại thương Dé phù hop với bói cảnh đó, Luật Quản ý Ngoại thương đã thể chế hóa một sốcông cụ dieu tiết quan trọng, được phép.
theo eam kết quốc tế:
~_ Luật thé chế hóa các công cụ quản lý ngoại thương được WTO cho phépnhữ: các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống try
cấp, tự vệ) Quy định này sẽ tạo cơ sở pháp ‡ý thống nhất, linh hoạt và có
hiệu lực đủ mạnh trong việc điều tra và áp dụng các biện pháp phòng vệ
thương mại Đồng thời, giải quyết được những khó khăn về mặt pháp lý' và kỹ thuật cho các cơ quan có thẳm quyền, mở ra cơ hội lớn cho Việt
'Nam sử đụng hiệu quả một trong số các công cụ quản lý ngoại thương đểngăn chặn những hành vĩ cạnh tranh không công bling của hàng hóa nhập
khẩu, trong khi vẫn có thé bảo vệ hữu hiệu ngành sản xuất còn non trẻ
‘trong nước một cách hợp pháp.
= Luật quy định các biện pháp xúc tiền ngoại thương phi truyền thống (tín
dung hỗ trợ xuất khẩu, chương trình xúc tiến xuất khẩu, ) nhằm mộc mặt
đảm bảo tính link hoạt, chủ động của cơ quan nhà nước trong hỗ trợ hoạt
động xuất khẩu, mat khác bảo vệ nền sản xuất trong nước một cách hiệu.
~_ Luật bỗ sung thêm nội dung về lẫn tránh các biện pháp phòng vệ thương
mai nhằm dim bảo hiệu quả thực thi của các biện pháp này (Điều 73 Dự
= Bỗ sung thêm nội dung cụ thé về các biện pháp kiểm soát khẩn cắp trong.
hoạt động ngoại thương (như đã tinh bay ở Hộp 1),
Danh mục tài liệu tham Khảo:
-1 Vụ pháp chế Bộ Công Thương, Béo cáo tham Kháo kink nghiệm quốc 8
về pháp luật ngoại thường, 2012
2 Bộ Công Thương và USAID, Hội thio Xay đụng Khung Dự thảo và Hỗ
sơ mình Chính phủ Luật Quản I Ngoại Thương, Ving Tau ngày
3 Các Dự thảo Luật Quan lý Ngoại Thương
Trang 13hing quy định liên quan tới quản lý va áp dụng các biện pháp
chống bán phá giá trong Dự thảo Luật quan lý ngoại thương
nhìn từ các cam kết hội nhập của Việt Nam
TS Nguyễn Thị Thu Hiền" 1 Tổng quan về các nghĩa vụ và cam kết hội nhập của Việt Nam trong
Tĩnh vực chẳng bán phá giá
4a Trong khuôn khổ WTO.
Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của WTO từ ngày 11/1/2007.
Pháp luật WTO vẻ chống bán phá bao gồm Điều VI của GATT và Hiệp định
thực thi Điều VI của GATT hay còn gọi là Hiệp định về chống bán phá giá.
(ADA), *Đối với vấn dé bán phá giá và chống bán phá giá, quan điểm của WTO thé
hiện ở những nội dung cơ bản sau đây: dhứ nhấn, WTO không có qui định cắm
việc bán phá giá và cũng không điều chỉnh lĩnh vực này bởi bán pha giá là hành
vi của doanh nghiệp, WTO chỉ tập trung qui định cách thúc ma các Chính phủ
thanh viên có thể hoặc không thé tiến hành các hành động để chống lại hing
nhập âu bán phá ghế ơi hông phi mi tường hợp hàn nhập khẫ bán
phá giá thì các Chính phi thành viên đầu có quyền tiễn hành các hành động đã chống lại Hãng nhập khn cũng phải bản phá giá và gây ra những thiệt hại đến một mức độ nhất định thi mới bị áp dụng các biện pháp chống bán phá giá; dư:
ba, vige áp dụng các biện pháp chéng bán phá giá là quyền, chứ không phải là
nghĩa vụ, ea Chính phủ thành viên là nước nhập khẩn Việc thành viên i nước
nhập khẩu có ra quyết định khởi xướng các cuộc điều tra chống bán phá giá
cũng như có áp dung các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng nhập khâu
hay không hoàn toàn là sự lựa chọn của họ cho dù tắt cả các căn cứ và yêu cầu
đều đã được đáp ứng đầy đủ Trong trường hợp nước nhập khẩu muốn đối phó
với hàng nhập khẩu bán phá giá thì họ có quyên áp dụng các biện pháp chẳng
bán phá giá (Anti-dumping measures.
'Về cấu trúc, ADA bao gồm 3 phần, 18 điều và 2 phụ lục với những nội
dung cơ bản như sau:
“Một Ia, khái niệm “một sin phẩm bị coi là bán phá giá” Theo qui định của GATT/WTO và ADA, một sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu giá xuất khẩu của sẵn phẩm thấp hơn giá tr thông thường của sản phẩm 46," Để xác định được
một sản phẩm có bị coi 1a bán phá giá hay không thi co quan có thẳm quyền của
thánh viên nhập khẫu cần phải ến hành theo một tình tự điều tr nhất định và
* pho Trường Khoa Php thương mại que Trường Đi học Lo HÀ Nội
1 Xam Điệ 51, ADA: “Trong phạm vĩ Hiệp nh sờ, rộ hàng ha ị ol lớn pl gã (ức à được đa vàn
1 thng thương mại ở một nước khe với gi bắp hơn dw bông thường của hing hóa 49 sê như gi xát
khảo của hing ou được nt Ks ừ nột as nà rạn một ate thác thắn hơn me i 0 th so sinh ược
‘la hàng née ương được ey dùng nước vết la bao các cu Kiện hương mg Đóng thường
a
Trang 14phải xác định được các yếu tố như sản phẩm tương tự, giá xuất khẩu, giá trị
thông thường, biên độ bán phá giá, điều kiện thương mại thông thường v.v, cụ
~ Sản phẩm tường tự (lke products), được quy định tại Điều 2.6 ADA, theo
đó, sản phẩm tương tự là những sản phẩm giống hệt nhau về mọi đặc điểm, hoặc trong tường hợp không có được những sin phim giống hột nha về mọi đc
điểm thì sân phẩm tương tự là những sin phẩm giống nhau về những đặc tinh cơ.
bán nhất, WTO cũng không có bắt kỳ một quy định nào trong các hiệp định giải
thích "những đặc tính cơ bản nhất" là gi Đây là một khái niệm có độ "co giãn”
nhất định và sẽ được gii tịch theo từng trường hợp cụ thể ("ease by i cáo của Ban hội thắm và Cơ quan phúc thẩm trong hệ thống giải qu tranh chấp của WTO Thông qua thực tiễn giải quyết tranh chấp tai WTO có thể
rit ra một số đặc tính cơ bản của sản phẩm thường được Ban hội thẩm và Cơ
quan phúc thấm sử dang làm edn cứ xác định sản phẩm tương tự như đặc tính vật lý, hóa học của sản phẩm; công dụng của sản phẩm; mã phân loại sản phẩm;
tính thay thé của sn phẩm; thoi quen va sé thích của người tiêu dùng v.Y;
~ Giá xuất kiẫu (Export Price - BP) được quy đính tại Điều 2.3 ADA “Giá xuất khẩu không được định nghĩa một cách chính thức trong khuôn khổ
các quy định của ADA ma ADA chỉ dé cập tới cách xác định EP, theo đó có 3cách như sau:
(đ) Ai với những đơn hàng có thể xác định được giá xuất khẩu thì giá xuất
khẩu rong hợp đồng của các đơn hàng chính là căn cứ tính giả xuất khẩu của
phẩm bị kiện Đây được xem là trường hợp xác định giá xuất khẩu trong,kiện chuẩn,
(Gi) Nếu không có giá xuất khẩu hoặc gif xuất khẩu không đăng tin cậy thi
sẽ lấy giá bán cho bên thứ ba độc lập đầu tiên mua hàng hóa 46 sau khi nó được
nhập khẩu Trường hợp giá xuất khẩu không đáng tin cậy là một trong hai
trường hợp: (1) người xuất khâu và người nhập khẩu có quan hệ liên kết với
nhau; và (2) giữa họ có thỏa thuận mang tính chất bù trừ làm ảnh hướng tới đơn.
hàng nhập khẩu; 3
ii) Trong trường hợp sản phẩm khi nhập khẩu xong không được bán lại
cho người mua độc lập hoặc không được bán lại với cùng điều kiện như khi nhập khâu thì lúc đó cơ quan có thâm quyền có thé tự đưa ra cơ sở để tính gis
xuất khẩu một cách phù hợp,
„ Trưởng hợp thứ hai và thứ ba trên đây được xem là trường hợp xác định giáxuất khẩu không trong điều kiện chuẩn và sẽ din tới việc các cơ quan có thâm
sẽ tự xây dựng nên “giá xuất khẩu tự tính” của hang hóa Việc "tự tính” giá xuất khẩu này sẽ được quy định cụ thé trong pháp luật của từng quốc gia.®
* Xen VT Phos Lan GỌI) Pp w đốn tá hủ giá tong hương mi gue vi ig vẫn dễirs av Vig Sam, Lo Tike tat họ Hồ Ng 23-14
Trang 15~ Tri giá thông thường (Normal Value - NV) được quy định tại Điều 2.1ADA, theo đó, NV có thé được xác định theo một trong ba cách sau đây: (i) Giá
bán có thé so sánh được của sản phẩm ở nước xuất khẩu: (i) giá bán của sản
phẩm tương tự ở nước thứ ba; (ii) giá tính toán dựa trên chỉ phi sản xuất của sản.
phẩm ở nước xuất khẩu cộng thêm một mức hợp lý chỉ phi bán hàng và lãi
WTO cũng quy định rõ trình t áp dụng các cách xác định NV, theo đó, cách (0)
phải được áp đụng; nếu cách (i) không dp dụng được hoặc cho kết quả không tin
cây thì mới được sử dụng cách (i) hoặc (i
Khong phải mọi giao dịch của các bên trên thi trường nội dia đều được lựa
chọn để xác định NV WTO quy định rõ điều kiện đối với cáo giao dich được
lựa chọn để xác định NV theo cách (0, cụ thể:
+ Việc mua bán diễn ra trong điều kiện thương mại thông thường;+ Sản phẩm giao dịch phải là sẵn phim tương tự;
+ Sin phẩm được tiêu thụ tại nước xuất khẩu;
+ Giá của sin phẩm phải có khả năng so sánh được;
+ Khối lượng sin phẩm đưa vào thương mại thông thường ở nước xuất khẩu phải không được thấp Theo Chú thích số 2 của Điều VI GATT, khối lượng hàng hóa sẽ bị coi là không đủ để lấy mức giá nội địa của nó làm NV của sản phẩm nếu khối lượng đó ít hơn 5% khối lượng sản phẩm đang bị kiện chống,
bán phá giá ở nước nhập khẩu Tuy vậy, GATT cũng cho phép sử dụng giá nội
địa trong trường hợp khối lượng sản phẩm tiêu thụ nội địa thấp hơn ty lệ 5% néu
như quy mộ địa lý của thị trường của sin phẩm đó đủ lớn để có thé thực hiện
một phép so sánh công bing.
Nhu vậy, khi đáp ứng được tất cả năm điều kiện trên, giá bán có thể so
sánh được trên thị trường nội dia sẽ được sử dụng làm NV của sản phẩm va trên
eơ sở đồ phép so sánh dé xác định việc bán phá giá được tiến hành Tuy nhiên,
không phải lúc nào tit cả các điều kiện trên cũng đều được thỏa mãn, có hai
"trường hợp không đạt đủ điều kiện phổ biến nhất là (1) khi sản phẩm bị kiện chống bán phá giá, hay sản phẩm tương tự với nó, không được bán ở thị trường
nội địa (2) khi lượng tiêu thụ nội địa của sản phẩm quá thấp so với lượng xuất
khẩu, cho nên, WTO quy định thêm cách (ii) và cách (ii).
~ Điều kiện thương mại thông thường (the ordinary course of trade):
“Thuật ngữ này không được giải thích một cách chính thức tại bất kỳ một
quy định nào của ADA mà chi được để cập tới trong các báo cáo giải quyết tranh chấp của Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm của WTO, như vụ Hoa
Thép cuộn cán nóng Điều kiện thương mại thông thường thường được giải th
là boạt động thương mại được dia ra rong điều kiện cạnh tranh bình thường và tuân theo quy luật của nén kinh tế thị trường Do đó, trong thự tiễn giải quyết
các tranh chấp về chống bán phá giá, có một vin đề "nóng” thường được nhấc
én, đó là van đề “nền kinh tế phi thị trường” ("Non-market economy” ~ NME).
2 Xem Điều 214422, ADA,
6
Trang 16Những quốc gia được xác định là nền kinh tế phi thị trường thi hàng hóa của
quốc gia đó khi bị kiện bán phá giá ở nước khác sẽ gặp phải bắt lợi hơn nhiều so
với trường hợp quốc gia có nền kinh tế thị trường NV của hing hóa bị kiện
dường như chắc chắn sẽ bị xác định theo cách (fi), vô cùng bắt lại với mức thus chống bán ph giá thường lồ rất cao WTO không quy định cụ thé nhưng cũng Không cấm việc phân biệt đối xử với các NME trong lĩnh vực chống bán phá
giá * Việt Nam khi gia nhập WTO cũng đã chấp nhận cam kết bị coi là NME
trong ving 12 năm kế từ ngày chink thức lì thành viên.
~ Vấn để xác định thiệt hại vật chất đối với nền kinh tế của thành viên nhập
âu, được qui định tại Điều 3 và Điều 4 của ADA, theo đó, cơ quan chống hén
phá giá của thành viên nhập khẩu cần phải ade định được xem liệu đã có thiệt
nguy cơ đe doa gay ra thiệt hại vật chất một cách rõ ring đối
kinh tế, mà trực tiếp là ngành sản xuất nội địa của thành viên này haychưa, nếu đã xây ra thì thiệt hại đó biện điện dưới bình thức nào và mức độ raa0 v.v Theo qui định của ADA, về cách thức và phương pháp xác định thiệtbại do hang hóa bán phá giá gây ra thường bao gồm ba nội dung: (1) xác định
ngành sản xuất nội địa (Domestic industry); (2) các nguyên tắc mà cơ quan có.
thâm quyền của các nước phải tuân thủ khi tiên hành xác định thiệt hại (3) cách
thức xác định các loại thiệt hại đã xây ra đối với nước nhập khẩu Các loại thiệt
hại cần được xác định có thé là: (i) Thiệt hại đáng kế (Mareriaf injury); (i) De đọa gây thiệt hại ding ké (Threat of material injury); (ii) Căn trở nghiêm trọng, sự hình thành của một ngành sắn xuất nội địa:
~ Vấn đề xác định mối quan bệ nhân quả giữa việc bán phá giá vả thiệt hại a xây ra đối với nền kính tế của thành viên nhập khẩu, theo đó, cơ quan chống,
bin phá gid của thành viên nhập khâu, trên cơ sở những nguyên tắc, yêu cầu và
tiêu chí cần phải tudn thủ, sẽ tiện hành xác định mỗi quan hệ nhâu quả giữa việc
bin phá giá của hing nhập khẩu và thiệt hại đã xây ra đối với nền kinh tế, mà, trực tgp là ngành sản xuất nội địa của thành viên này một cách khách quan,phù
hợp với thục tiễn chống bán phá giá (Điều 3, ADA);
- Vin đề cáo hiện pháp chống bán phá giá và thời gian hiệu lực của chúng, được qui định từ Điều 7 đến Điều 10 của ADA, theo đề, cơ quan chống bán phá
gid của thành viên nhập khẩu, căn cứ vào kết quả điều tra, có thé áp dung các.
biện pháp chống bán pbé if, bao gồm, biển pháp thuế chống bán phá giá chính thức (Điều 9 ADA), biện pháp cam kết giá (Digu 8 ADA) và biện pháp tạm thời (Điều 7 ADA), đễ trừng phạt hoạt động bán phá giá gây thiệt hại và loại tir tác
động gây hai của hoạt động bán phá gid đó WTO quy định cụ thé điều kiện, thời
"bạn áp dụng, các loại biện pháp tương ứng v.Y.
* Xen Vi Thị Phương Lan (2011), Php tr Về chống bin phái trọng tong mi gut vb những ấn aEita độivới Việ Nem, Lhd Tiến bộ oe, Hà Nội ẤT.
Trang 17„_ Theo quy định của ADA, nước nhập khẩu được áp thuế chống bán phá giá
nếu chứng mình được đây đủ ba căn cứ cơ bản sau đây:
+ Sản phẩm nhập khẩu được xác định là có bán phá giá, tức là EP<NV với
biên độ bán phá giá lớn hơn hoặc bằng 2%;
+ Gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trong (Serious injury) cho
ngành công nghiệp trong nước sản xuất các sản phẩm tương tự với hàng nhập
khẩu dang bị điều tra chống bán phá giá;
+ Có mồi quan hệ nhân qua giữa việc hàng nhậphại củangành công nghiệp trong nước.
iện pháp chốngbán phá giá nói trên, cơ quan điều tra của
tiến hành điều tra theo những trình tự và đảm bảo thời Âu bán phá giá với thiệt
1 VỀ căn et tiền hành điều ta, phi có đơn đề nghị điều tạ bing văn bản của ngành sẵn xuất trong nước hoặc đại diện cho ngành sản xuất trong nước,” hoặc trong trường hợp đặc biệt, đù không có đơn yêu cầu, cơ quan điều tra vin 'hành điều tra nếu có đẩy đủ bằng chứng vẻ việc hàng nhập khẩu bán phá giá, thiệt bại đối với ngành công nghiệp trong nước và mối quan hệ nhân quả giữa
ai yếu tố nà
“+ Về thời hạn điều tra, thông thường là 1 năm, có thé kéo đài nhưng không
quá 18 tháng ngoại trừ những trường hợp đặc biệt;
++ Trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra có thé ra quyết định đình chỉ
nu xây ra một trong các trường hợp sau đây: (1) Không đủ bằng chứng về việc
bán phá giá và thiệt hại; Gi) Biên độ bán phá gid không vượt quá mức tối thiệu
(de minimis) tức là đưới 2% giá xuất khẩu: (ii) Khối lượng hàng nhập khẩu bán phá giá không đáng kể, tức là tổng lượng hàng nhập khẩu bán phá giá của một ước thập hơ 3% ổn nh Kh ele cả phần ương tự vào ute nhập khẩu, trừ trường hợp, dù lượng hàng nhập khâu từ mỗi nước thấp hon 3% nhưng tổng lượng hàng nhập khẩu từ tất cả các nước có bán phá giá chiếm trên 7% tổng
“nhập khẩu các sản phim tương tự vào nước nhập khẩu.
~ Vấn dé ả soát, xem xét lại việc áp dung các biện pháp chống bán phá giá,
theo dé, thủ te rà soát sẽ được tiền hành theo một thời hạn và thủ tục nhất định
đối với thuế chồng bán phá giá chính thức, nhằm điều chỉnh, nếu cần thiết, các biện pháp chống bán phi giá cho phù hợp với thực tiễn chống bán phá giá sau một thời gian các biện pháp chống bán phá giá đó đã được áp dung và phát huy
tác dụng (Điều 11, ADA), Có hai hinh thức rà soát theo ADA, đồ là (1) rà soát
hing năm, thường được tiễn hành sau 12 tháng; (2) rà soát cuối kỳ, thường được
tiến hành khi gần kết thúc thời hạn 5 năm.
Ö Xen Điu 3, ADA,©Xen Diu, ADA,
* Xen Diu vi Bila 54, ADA
ey
Trang 18b Nội dung những quy định của AEC về các bi
Ngày 22/11/2015, tại Hội nghị dhượng đỉnh ASEAN lần thứ 27, các nhà
lãnh đạo ASEAN đã ký kết Tuyến bố Kuala Lumpur vé việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Đến ngày 31/12/2015, AEC chính thức được thành lập AEC không có một hiệp định riêng điều chỉnh xẻ vấm đồ chống bán phá
mà nội dung này chỉ được để cộp tại Điều 87 của Hiệp định Thương mại hàng
hóa ASEAN (ATIGA) Theo đó, trong khuôn khổ AEC, các quốc gia thành viên ‘yp của mình đối với các thành viên kháe Hến quan
VI GATT 1994 và ADA được ghi nhận trong phylục 14 Hiệp định WTO „ ề
Nhu vay, ABC đã thừa nhận và dẫn chiếu tới các quy định về chống bán
phá giá của WTO.
2 Quy định của Dự thảo Luật quản lý ngoại thương về quản lý và áp
dụng các biện pháp chống bin phá giá ~ một số bình luận và đề xuất
‘Céc biện pháp chống bán phá giá được quy định tại Chương [V "Các biện
pháp phòng về thương mại" rong Dự thảo Luật quản lý ngoại (hương (sau đây
gol tt Dự thio)! Ngoài ác quy dink chung áp dung cho các biện php phòng
Vệ thương mại nêu tại Mục 1, Chương IV thì các quy định cụ thé về biện pháp
chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu vào Việt Nam được đề cập tại Mục 2,
Chương này.
Dy thảo tiếp cận việc quản lý cácvụ kiện chống bin phá giá ở cả hai nhóm:
(1) Các vụ kiện do phía Việt Nam tiến hành với bằng hoá nhập khẩu từ nước
ngoài vào Việt Nam va; (2) Các vụ việc mà hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam bịkiện chống bán phá gid ở nước ngoài Tuy nhiên, s6 lượng các quy định trong
Dur thảo đối với hai nhóm này có sự chênh lệch rất rõ rột Việc xử Jý các vự
hàng họá xuất khẩu từ Việt Nam bị kiện chống bán phá giá ở nước ngoài chỉ
được dé cập tới trong một điều khoản duy nhật (Điều 79) quy đình chung cùng
các biện pháp phòng vệ thương mại khác y :
Me 1 Chương IV của Dự thảo guy định những vén để chung áp dụng đối
với cả ba biện pháp phỏng vệ thương mại là biện pháp chống bán phá giá, biên
pháp chống trợ cấp và biện pháp tự vệ, theo đó, Dự thảo đề cập tới những vin đề
như: Liệt kê các biện pháp phòng vệ thương mại; Xác định nguyên tic dp dụng
các biện pháp phòng vệ thong mại; Thiệt hei của ngành sin xuất trong nước; ‘Trinh tự thủ tục điều tra; Cham dứt điều tra; Chống lẫn tránh biện pháp phòng
vệ thương mại; Cơ quan điều tra phòng vệ thương mai; Thủ trưởng Cơ quan
điều tra Điều ra viên phòng vệ thương mại; Hội đồng chẳng bán phá giá, chống trợ cấp; Bên liên quan trong vụ việc điều tra; Cung cấp, thu thập tài liệu và bảo
"mật thông tin trong quá trình điều tra các vụ việc phòng vệ thương mai.
Luật qui lý ngoợi hương Dự Đo nay 10022011,
Trang 19Trong Mục 2, Chương IV, “Biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa.
nhập khẩu vào Viết Nam", Dự thảo đã quy định các vấn đề như: Khái niệm biện
pháp chống bán phá giá: Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá; Căn cit tiến hãnh điều tra; Nội dung điều tra; Ap dụng biện pháp chống bán pha gi; RA soát biện pháp chống bán phá giá.
Nhin chung, so với các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về
bi bán phá giá hàng nhập khẩu,” Dự thảo đã khắc phục được một số nhược.
- Bãi bỏ hoặc sửa đổi những quy định chưa chính xác, không phù hợp hoặc"mâu thuẫn với các quy định và cam kết về chống bán phd giá trong khuôn khổWTO Vi dụ như, sửa thuật ngữ “giá thông thường” thành "giá tr thông thường”
- Bổ sung các quy định liên quan tới ngành sản xuất trong nước về thị trường khu vực, bao gồm cả các doanh nghiệp sản xuất trong nude có mui quan hệ liên kết trực tiếp với doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu hang hóa bị điều tra
chống bán phá giá v.v;
~ Bố sung các quy định về điều kiện áp dụng biển pháp cam kết về giá v.v.;
38 sung cáo quy định cụ thé về thủ tục khởi kiện và theo kiện chống bán
phá gid; ‘
~ Bổ sung các quy định về thủ tục điều tra va xử lý vụ việc chống bán pl "Bồ sung quy định về lin tránh thuế để tăng tính hiệu quả của việc áp dụng, các biện pháp chồng bán phá giá i ‘ 3
Tuy nhiên, trong Dự thio vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục, cụ thể: = Các điều khoản định nghĩa nên quy định tập trung trong một điều khoản
giải thích từ ngữ;
~ Dự thảo nên sit dụng các thuật ngữ theo các chuẫn mực quốc tế 48 dim bảo sự phù hợp với thông lệ và các điều ước quốc tẾ mà Việt Nam ký kết hoặc.
tham gia Vi dụ, “Cam kết giá” thay vi “Cam kết về các biện pháp loại trừ bán.® Các quy in hia bệnh của phế ae VietNam về chẳng bn ph ựá hàng nh khẫ bạ gb:
PT thuế xu khu thuế niệp Fada được Quc ội nước Cộng ho xis ng Việt Naw Khoi Xí,
5 họp Để thông ca nghi 146/005, ô iu le kệ ngày 1/208;
Php lnk 3000471-U87 VQHÍI ngày 23/4/2004 cba Uy an thường vụ Qu Bi về cống bán
hả g4 hàng hot nhập kh vio Vit Nar:
TM Nahin 56 9072005N0D-CP ngà 11//2015 sữa Cính phủ hy ib chỉ đất hình nột số đi của
tháp a chẳng bn ph 206 ing nhập kiến vio Viet Nam,
ĐH định sợ 042014/NĐ-OP ngày 91/2006 cla Chính pi về vide tinh tp va qu ink ức ng,
thiện vgn hạ, ca hức 1 đông x2 1) vụ vie chổng bản phá, chẳng hợ cấp vB,
“Nghị đnh 062006ND-CP ng 9/1/2006 của Chính phủ v8 vie qo sia chức năng, hiện vụ,“on Bạn Và clu chứ của Cục quản ý cạnh rah,
tng t sử 1ùe20D9/TT-BTC ngây 122005 eta Bộ Tài chính hướng dẫn th nộp, bon tả hb
chống bán phú gủ, chẳng tro cấp vies Hota bào din ha of bo chủng ba phá gi thu hông ty pc
Quy đph số 210B QLCT ngdy 155008 cia Cys qua ý cạnh ah, Bộ Công thương bạn hình
‘Ml bổ sơ vê co doa ida pip ng bin th gi.
s
Trang 20phá giá” (Khoản 3, Điều 79); “Thuế chống bán phá giá chính thức” thay vì
“Biện pháp chồng bán phá giá chính thức” (Khoản 3 Điều 82) v.v.
~ Diễn đạt chưa rõ hoặc bị trùng lặp Ví dụ "thiệt hại khó có khả năng khắc
phục” (Khoản 4 Điều 84) vx:
- Đảm bảo sự phù hop và thống nhất giữa tên gọi với nội dung điều khoản.
‘Vi dụ, Điều 80, với tên gọi là "Biện pháp chống bán phá giá” nhưng tại khoản 2
lại định nghĩa “hàng hóa được xác định bán phá giá”; Điều 70, “Thiệt hại của
ngành sẵn xuất trong nước”, nên tách điểm c, Khoản 1, Điều 70, định nghĩa về “hàng hóa tương tự” thành một điệu khoản riéng;
- Chỉnh sửa các quy định còn mâu thuẫn Ví dụ
kê ba loại biện pháp chống bán phá giá là thuế chống bán
phá giá tạm thời, cam kết giá và thuế chống bán phá giá nhưng tại Khoản 3, Điều 80 lại chỉ liệt ké bai loại là cam kết giá và thuế chống bán phá giá, ma
không có thuế chống bản phá gi lạm thời
++ Đối với "ngành sản xuất trong nước” là đối tượng bị gây thiệt bại hoặc de
dọa gây thiệt hại bởi hằng nhập khẩu bán phá giá, bằng nhập khâu có trợ cấp
hoge rong truimg hợp tự vệ thương mại là khác nhau, eu th, trong trường hợp
điều ta áp dụng các biện pháp chẳng bán phá giá về các biện pháp đối không
khi hang nhập khẩu có tro cấp là "ngành sản xuất trong nước sản xuất các sản
phẩm tương tự”, thì với trường hợp tự vệ thương mại lại là “ngành sản xuất
trong nước sản xuất các săn phẩm tương tự hoặc sin phẩm cạnh tranh trực tiếp” ‘Vi vậy, vige quy định về ngành sén xuất trong nước trong Mục f, “Quy định
chung" là chưa phù hợp, đồng thời lại dẫn tới sự không đồng bộ giữa Điễu 70,‘va Điền 96 của Dự thảo.
~ Cần bỗ sung hoặc có hướng din cụ thể đối
hoặc chưa hoàn chỉnh, cụ :
+ Các quy định về lượng không đáng kể (5%) khi xác định hành vi bán phá.
với những quy định còn thiếu
+ Điều kiện cụ thé và cách thức tinh toán giá tị thông thường theo từng,
phương pháp tính toán khác nhau;
+ Khái niệm và công thức tính biên độ bán phá giá;
+ Các loại biện pháp tạm thời được phép áp dụng WTO quy định các biện
pháp tạm thời, bao gồm nhưng không chỉ có biên pháp thé chống bán phá giá
ời -hống bán phá giá lạm
= Việc phân định thẳm quyền quản lý và vấn đề phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong các vụ việc chẳng bán phá giá còn có điểm chưa rỡ răng, còn
trùng lặp, chồng chéo;
~ Cần làm rõ thuật ng “ngành sân xuất trong nước” là đối tượng để xácđịnh thiệt hại gây ra bởi các hành vi bán phá giá và “ngành sin xuất trong nước”
IS eee
[TRƯỜNG ại HOC tật HÀ hội
Trang 21hay “đại diện cho ngành sản xuất trong nước” với tư cách là chủ thé đứng don
khởi kiện trong các vụ kiện về chống bán phá giá.
= Dự thảo cần có quy định thống nhất về cách tinh thời hạn theo “ngày làm ậc” hay “ngày” thông thường Vi dụ: Điều 71 v.v
~ Các vụ việc chống bán phá giá nói riêng và phòng vệ thương mại nói
chung đều là những vụ việc phức tạp, có tinh kỹ thuật cao Với quy định tại
Điều 76 và các điều khoản liên quan khác của Dự thảo, với chế độ kiêm nhiệm, cơ hội để các chuyên gia về Luật thương mại quốc tế nói chung và phòng vệ thương mại néi riêng được lựa chon và được bổ nhiệm làm Điều tra viên sẽ lớn hơn Tuy nhiên, từ quy định trong Luật đến các văn bản hướng dẫn và thực thi trên thực tế có thé có khoảng cách, đòi hỏi các cơ quan liên quan có nhận thức đúng đắn, có thiện chi và tạo điều kiện cho sự tham gia của các chuyên gia trong
các vụ kiện về phòng vệ thương mi
e
Trang 22Ap dụng các biện pháp chống trợ cấp và việc quy định
trong Dự thảo Luật quản lý ngoại thương
TAS Trường Quang Air”
1 Một số vẫn đề lý luận về trợ cắp và các biện pháp chồng trợ cấp
LL Trợ cấp
-1.1 Khái niệm:
Trg cấp là một công cụ phổ biến được sử dụng bởi hầu hết tất cả các quốc
sia nhằm mye đích tăng khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất nội địa hoặc xuất khẩu Tuy nhiên, xét về phương diện đối ngoại, chúng có ảnh hưởng bắt Tợi đối với lợi ích của các đối tác thương mại khác - những đổi tác có ngành kinh
tế chịu sự cạnh tranh không lảnh mạnh với các sản phẩm được trợ cắp tại các thị trường nội địa và xuất khâu." Hành vi try cấp được quy định một cách đầy đủ.
lần đầu tiên tại Phin A Didu XVI trong Hiệp định chung về thuế guan và thương mại năm 1947 (GATT 1947).” theo đó, trợ cấp được xác định lá bắt kỳ hình
thức hỗ trợ thu nhập hoặc hỗ trợ giá nào của bên ký kết làm ting lượng xuất
khẩu của hàng hóa từ lãnh thé mình hoặc làm giảm lượng nhập khâu của bat kỳ
Jogi hàng hóa nào vio lãnh thd mình,
Tổ chức thương mại thé giới WTO sau đó đã đưa ra những quy định rõ
ring trong Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng vào năm 1995 (Hiệp.
định SCM) Cụ thé là tại Điều 1 của Hiệp đỉnh này, tre cấp được hiểu là một khoản đóng góp tải chính của Chính phủ hoặc cơ quan công quyền trên lãnh thủ
cba một nước thành viên và đem lại lợi ích cho đối trợng nhận được trợ cấp đó (ngành sản xuất hoặc doanh nghiệp của nước thành vién),'°Nhu vậy, Hiệp định.
"lag viện Kha phập loi hương mọi abet Đi bọc Lake Hã Nội
"Teanga học La Hà NG, Surya Subse, (EM), Giá nhạt thương mụi quốc Nb Công an nhện
dặn 625, Hà Ng, 200,"Article NVI: SnbideeSection A Subsidies Gener
1 any ceetiding party gai or malts any subst, iting any frm of taome opie support,which operes dst or ines tô se-=es exports of ny fret om, 8 reee imports fan pest
Teo, i tere, shall nouy the CONTRACTING PARTIES in wing of the extent end naira of tebalo, ofthe eainatd ffs of he evbeiation onthe quanty of the site procter prodsImported int ox exported Soạn ts enlosy an of the chcnernee aking the Substation nessa, nn)
‘threatened by any such sabslation, the conzacn pty ranting the subsidy shal, yon equ, cus wit‘he other covracing ngụ oe price omeemed ơ withthe CONTRACTING PARTIES, te posi of
Hsing he etectaton
Arte ein of Subsly
5.11 Pore puree af hit Aspeensrk thi si be deemed exis i
(G0) tee is» fact! envibobee bya goverment OF any public boy witkin the enfory of ©‘ember (referred iin is Agreement 8 “eoversmet) Le wher:
1 (D govenment price involves «det tarsfirof finds (Sỹ, ah, lar, and equity8d) pret dirs raster ano init eg oan gurantee)
2% GD rte mi at wie de l nga tự ng cll (gS
3.) egoverment rvides goods o Services ote than gene infest of purchse gd,
Trang 23SCM đã nêu rõ 03 yếu tố để cấu thành một hành vi trợ cấp từ quốc gia thành.
Thứ nhất, có một sự đồng góp về mặt tài chính, bao gồm c
shu: chuyển trực tiếp các khoản vốn ( VD: cắp phát, cho vay, góp cỗ phần ), có
khả năng chuyển hoặc nhận nợ trực tiếp (VD: bảo lãnh tiên vay); không thu
hoặc bỏ qua các khoản thu phải nộp cho Chỉnh phủ (VD: miễn thué); Chính phủcung cấp hàng hóa hay dich vụ hoặc mua hàng; Chính phủ góp tiễn vào một cơ
chế tài trợ, hay giao hoặc lệnh cho một tổ chức tư nhân thực thi một hay nhiều
chức năng nói trên.
Thứ hai, do chính phi hoặc một cơ quan công quyển trên lãnh thổ của
một nước thành viên thực hiện.
‘That ba, đem lại loi {ch cho đối tượng được hưởng trợ cấp (ngành sin xuất
hoặc đoanh nghiệp).1.12 Phân loại
Hiệp định SCM chia trợ cấp thành 03 loại đựa trên sự tính toán về mức độ
nghiêm trong mà chúng có the gay ra cho hoạt động thương mại: Trợ cấp bị cầm.
(Trợ cấp đèn đỏ), Trợ cấp có thé bị đối kháng (Trợ cấp đèn vàng), vi Trợ cấp
không thé bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn xanh) Tuy nhiên các quy định về Trợ cấp
đèn xanh đã hết hiệu lực thực thi từ ngày 31/12/1999 (Theo Điều 31 SCM), vì
vay trong bài viết này tác giá sẽ chỉ để cập tới 02 loại trợ cấp đó là Trợ cấp bị
sắm và Trợ cấp có the bị đổi kháng a Trợ cắp bị cắm (Trợ cấp đèn 48)
Tro cắp bị cắm được quy định tại Điều 3.1 Hiệp định SCM, bao gồm hai
- Trợ cấp xuất khẩu: La trợ cấp căn cử vào kết quả xuất khẩu, theo phép
luật hay trong thực tf đồ là một iu kiện riêng biệt hay kèm theomột điều kiện khác Tigp định SCM đã cung cấp danh mục không day di bao gm 11 hành vi
cụ thể được coi là trợ cấp xuất khẩu tại Phụ lục 1, Có thé lấy một số vi đụ như:
“Chính phủ trợ cấp trực tiếp cho một công ty hay một ngành sản xuất trong nước: tinh theo kết quả xuất khâu, Chính phủ miễn hay tạm ngùng thu toàn bộ hey một phần các khoản thuế trực thu hay các khoản đóng góp cho phúc lợi xã hội mà
các khoản đồng góp này chỉ áp dụng cho xuất khẩu, Chính phủ cung cắp những
điều kiện ưu dai hơn trong vận chuyên và cước phí vận chuyển hàng xuất khẩu
so với hàng trong nước.
Gy) a government makes phe lo «finding mechanism, or eo drs « pate bodyay out one se more ofthe pe of finan sated in a (above which would normally be vested‘he government and ne race, nm else, ils rom pracces normaly flowed by goverment
(@)2) dere is any form efineone ox rice suport inthe sense of Atle XVI of GATT 1994
ø
Trang 24~ Trợ cấp thay thé nhập khẩu: Là những khoản trợ cấp gắn liền vớikiện phải sử dụng hàng sản xuất trong nước thay cho hàng nhập khẩu, được quy.định trong các văn bản pháp luật hoặc tổn ti trên thực tế (Điền 3.1 SCM)
b Trợ cắp có thé bị đối kháng (Trợ cắp đền vãng)
Tro cắp có thé bị đối Kháng là trợ cap không bị cắm, nhưng có thể bị kiện hoặc bị áp dụng biện pháp đối kháng nếu các trợ cấp này gây tác động xấu cho
lợi ích của thành viên khác được quy định tại Dita 5 Hiệp định SCM:
~ Gây thiệt hại cho ngành kinh tế trong nước của một nước đhảnh viên
= Lâm vô hiệu hoặc suy yếu các lợi ich có được từ GATT 1994; - Gây tôn hai nghiêm trọng đến lợi ích của một nước thành viên khác.
Các trường hợp được coi là có sự tin hại nghiêm trọng được quy định tai
Điều 6.1 SCM.”
1-3 Các biện pháp chắng trợ cắp
Tiiệp định SCM thừa nhận 02 phương thức được phép áp dụng khi phát
hiện có sự trợ cấp trái pháp luật đối với hang hóa nhập khẩu vào một quốc gia
đó là: () Khởi kiện theo pháp luật trong hước dé áp đặt biện pháp đội kháng
(Các biện pháp tam thời, cam kết hoặc áp thuế và thu thuế đốt kãảng); hoặc (ii)
Giải quyét theo cơ chế giải guyét xanh chấp của WTO (DSB).
.0) Khoi hiện theo pháp luật rong nước để áp đặt biện pháp đổi kháng:
Bign pháp đối kháng được áp đặt phổ biến là thuế đối kháng, vi vậy trong.
phần này tác giả sẽ chỉ tập trung phân tích các đặc trưng cơ bản của biện pháp.chống trợ cấp này,
Thuế đối kháng là khoản thué nhằm làm cân bằng lại hay đối kháng lại
các khoản trợ cấp bất hợp pháp (gọi là thuế đối kháng hay thué chẳng trợ cấp).Theo đó, các bên tư nhân tại nước thành viên có thé khởi kiện theo pháp luật
trong nước về việc áp đặt thuế đối kháng, nếu các yêu cầu pháp lí về thủ tục 2
tựng được thỏa mãn.
Chủ thể có quyền khởi kiện áp đặt thuế đối kháng là cơ quan có thẩm.
“quyển cia nước nhập khẩu hoặc ngành sản xuất sin phẩm tương tự của nướcnhập khẩu (Khoản 4 Điều 11 SCM) Tuy nhiên, để đơn kiện được xem xét thì
hải thỏa mãn hai điều kiện: Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản hượng sản phẩm tương tự chiếm ít nhất 50% tổng sản lượng xuất ra bới tht cả các nhà sản
"Ante 6 Saou ejoloe
Seton le isthe snes of parser (eof Arle Sal be deemed 16 elt inthe eae(@) he teal sc vleren sateidston ofa proc exceeding 3 re cơ
(@) subsidies w cover operting loses stained by a insirye
{sie lo cover operating lose salad Oy em elt, other thn cụ từng measres Which re noneTeniret and cannot be sepetted foe tht enarrse and which te ghen menly là ivolde ime for teSevelopnet of ong tem solos andy avoid sate soll probes
(Gh irc trtewess nf et, fr vense of giemmert]eld det, and grants a cover debt repayment
Trang 25xuất đã bày tỏ ý kiến ủng hộ hoặc phản ; và các nha sản xuất ủng hộ.
đơn kiện phải có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm ít nhất 25% tổng sản lượng
sản phẩm tương tự của toàn bộ ngành sản xuất trong nước
Theo quy định của WTO thì việc áp dụng các biện pháp đối kháng (mà.
chủ yếu là thuế đối kháng) thực hiện theo quy trình Kiện Điều tra Kết luận
-Ap dụng biện pháp chống trợ cấp (còn gọi là biện pháp đối kháng) Như vậkhông phải cứ có hiện tượng hàng hoá nước ngoài được trợ cấp là nước nhập,
khẩu cổ thé áp dụng thuế đối kháng đối với bàng hoá đó Theo quy định tại
khoản 2 Điều 11 của WTO, các biện pháp đối kháng chỉ có thé thực hiện nếu co
quan có thấm quyền của nước nhập khâu, sau khi đã tiến hành điều tra chống trợ
cấp, ra kết luận khẳng định sự tồn tại đồng thời của cả 03 điều kiện sau:
Thứ nhất, hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp với biên độ trợ cấp không.
thấp hơn 1%;
Thứ hai, ngành sản xuất sin phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt
hại ding kể hoặc bị đe dọa thiệt bại đáng kể hoặc ngăn cân đáng kể sự hình
thành của ngành sản xuất trong nước;
Thứ ba, có mỗi quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu được trợ cấp.
‘va thiệt hại nồi trên,
(ii) Giải quyết theo cơ chế giải quyết tranh chấp tai WTO (Điều 4 và Điều
7 Hiệp định SCM)
Theo khoản 2 Điều 7 Hiệp định SCM thì nếu bên nguyên đơn chứng minh
được có sự tồn tại của một khoán trợ cắp đã nêu, và khoản trợ cắp này gây thiệt
hại đối với lợi ích của mình thì có thể tiền hành tham vấn và đưa vụ vi ra co
quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB) theo Phụ lục 2 Hiệp đỉnhMarrakesh, Theo đó, thiệt hại bao gồm: Thiệt hại cho một ngành kinh tế trong
nước của nước nhập hàng; Làm mắt di hay gây thiệt hại tới các quyền của nước nhập khẩu hàng theo Hiệp định SCM; và Gây thiệt hại đáng ké cho ngành kinh
tẾ rong lãnh thổ của nước nhập khẩu hàng
Nếu Ban hội thẩm (Panel) hoặc Cơ quan phúc thẩm (AB) kết luận một
pháp là trợ cấp bị cấm theo quy định của Điều 3 SCM, thi tre cấp đó phải
dduge rút lại, tức là sẽ bị hủy bỏ bởi các thành viên WTO, ma không được ti
nghị của Ban hội thắm thì nước
khiếu kiện có thé yêu cầu WTO cho phép sử dụng một biện pháp trả đữa
Tém lợi đê xử I cf trường hợp trợ cấp bit hợp pháp hiệp định SCM thừa nhận hai phương thức tổn tại song song là: khởi kiện theo pháp luật trong nước 48 áp đặt biện pháp đối kháng (chủ yêu là thuế đối kháng) và biện pháp thông ‘qua cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO của chính phủ nước thành viên.
2 Thực tiễn về việc áp dụng các biện pháp chẳng trợ cấp trên thé giới và tại
Việt Nam
2.1 Hoạt động chỗng trợ cắp tại một số quốc gia
Trang 26‘Mie dù các quy định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng đã được ban
hành từ GATT 1947, tuy nhiên phải tới khi WTO ban hành Hiệp định SCM vào
"năm 1995, với những quy định rõ ring về trợ cấp cũng như các biện pháp chống
tro cắphÌ số lượng bỗ sơ đồ nghị điều tra vẻ ty cấp mới ting lên một cách
nhanh chồng Cho đế nay, có thé nói biện pháp chống trợ cấp đã và đang trở
thinh một công cụ được nhiều quốc gia trên thé giới sử dụng nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa của mình Không phái là ngẫu nhiên khi các nén kinh tế
phát triển nhất thé giới, với thị trường hàng hóa lớn và luôn ủng hộtr do thương,
mại như Hoa Kỳ, Liên minh Chau Âu (BU) những nền kinh tế áp dụng các
biện pháp chống trợ cấp nhiều nhất trong những năm qua.
‘Theo số liệu của WTO, tính từ năm 1995 đến tháng 6/2016, Hoa Kỳ đã
khởi xướng điều ira tới 191 vụ trợ cấp, chiếm tới 44% số vụ ở tất cả các nước thành viên WTO, bỏ xa vị trí tiếp theo như EU (77 vụ), Canada (53 vụ) và Úc
23 vụ) (Phụ lục 1) Trong 46, Hoe Kỳ đã áp đặt biện pháp chống trợ cấp
thành công trong 98 vụ, đứng sau là EU với 37 vụ (Phụ lục 2) Thêm vào đó,
trong những năm gần diy, số lượng các vụ điều tra chống trợ cấp đang chiếm tỷ
trọng tăng hơn so với các vụ điều tra chống bán phá giá của EU.
‘Trung Quốc và An Độ là những nước bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp.
nhiều nhất với các số liệu của 2 quốc gi nảy lẫn lượt là 69 vụ và 39 vy (nh tới tháng 6/2019) chiến t6 48% tổng số cá vụ ấp dụng biện pháp chẳng trợ cấp (Phụ lục 2) Tuy nhiên, có thé thấy rằng trong những năm gan đây các quốc gia nay cũng đã bắt đầu sử dụng các biện pháp chống trợ cấp dé tự bảo vệ lợi ích.
của các ngành sản xuất nội địa cũng như các doanh nghiệp cửa minh khi trong
giai đoạn từ 2009 — 6/2016, Tring Quốc đã khởi xướng 8 vụ kiện trợ cấp, trong
khi An Độ cũng đã khối xướng 3 vụ kiện trợ cấp (Phụ lục 1) Trong khi đó thì "nước trong khu vực Đông Nam A hau như chưa hề có kinh nghiệm thực tiễn
ge khởi xưởng điều tra cũng như áp dụng thuế chống tro cấp.
Điều đặc biệt là trong tổng cộng 431 vụ khối xưởng điều tra tr cấp, Việt
Nam đã bị khối xướng điều tra 67 vụ việc từ Hòa Kỳ (S vụ), EU (1 vụ) và
Canada (1 vụ) (Phụ lục 3) liên quan tới một số mặt hàng liên quan tới thép như
ống thép, định thép, mắc áo thép (3 vụ); ông dẫn dầu; sợi Polyester, tom nước
ấm đông lạnh; và túi nhựa PE.”
Có thể thấy Hoa Kỳ và EU là 2 khu vực kinh tế vita sử dụng công cụ trợ cấp, và vừa sử dụng các biên pháp chồng trợ cấp một cách thường xuyên Bên cath đó, cũng có thể thấy pháp luật VỀ trợ cắp của các quốc gia này cũng được
coi là chỉ tiết hơn so với Hiệp định SCM của WTO.
2.2, Các quy định về chống trợ cấp tại Việt Nam
‘Shige hp phận ve tưng ma la Ủy an Cy Ân] cán 2003
annbegl4vaitkleiNesvUiaade133201s022208544016ang keiezkổ-Gi-3g:bang ha,
sud ha táo nà 2/3000)
Trang 27Quy định của pháp luật Việt Nam về chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu
vào Việt Nam được quy định cụ thé tại Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQHI1
ngày 20/8/2004 về chồng trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam và Nghị
định số 89/2005/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành một của Pháp lệnh
chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam Những nhóm nội dung chính
Nhin chung, các định nghĩa trong Pháp lệnh giống với các định nghĩa
‘rong Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng.
(ii) Về thủ tục điều tra
Về cơ bản, pháp lệnh Việt Nam đã tuân thủ chặt chẽ thủ tục điều tra như.
.được nêu trong Hiệp định, gdm các bước: nộp hỗ sơ, quyết định điều tra, tham
vấn (trước hoặc trong quá trình điều tra, không bắt buộc các bên liên quan vắng.
mặt vẫn được đảm bảo lợi ích, không gây cân trở đến qué trình điều tra và áp
dụng biện pháp chống trợ cắp), bắt đầu điều tra, yêu cầu về bảo mật thông tin, dura ra kết luận sơ bộ.
(ili) Về cách thức áp đụng
Nội dung các quy định trong Hiệp định và Pháp lệnh về cơ bản là giống.
nhau, nhưng có một số điểm khác biệt như sau:
y pháp áp thuế chống trợ
cấp thì phải đựa trên nguyên tắc không phân biệt đối xử - là một nguyên tắc chung, phổ biển thé nhưng trong Pháp lệnh của Việt Nam là không hề quy dinh
nhữ vậy.
~ Pháp lệnh có nêu ra khả năng có thể gia hạn cho việc áp đụng các biện pháp tạm thoi và biện pháp áp thuế đối kháng sau khi thời hạn áp dụng hết hiệu
Ie, tong khi đó, Hiệp định không có quy định gì về việc gia hạn nay.
- Về áp dụng thuế đối với hàng hoá đã được nhập khẩu trước khi Pháp
lệnh có hiệu lực và trước khi Hiệp định có hiệu lực (hồi tổ), có một khác nhau rit lớn giữa hai vin bản Ở Pháp lệnh, ấp dung thuế chống trợ cấp có hiệu lực trở
VỀ trước đối với hàng hoá nhập khẩu trong thời hạn 90 ngày trước khi áp dụng
biện pháp tạm thời nhưng trong Hiệp định thi thời hạn 90 ngây này lạ là kế từ
"ngày áp dụng biện pháp tạm thời
‘Voi mục tiêu hoàn thiện pháp luật Việt Nam cho phù hợp với các quy
định của WTO chuẩn bị sẵn sing cho quá trình gia nhập WTO(năm 2007),
những văn bản quy phạm pháp luật về tự vệ và chống các hành vi thương mại
không công bằng đã được Nhà nước ban hành RA soát câu chữ của các văn bản
ké trên với cáo hiệp định liên quan của WTO cho kết quả như sau:
©
Trang 28“Tắt ed các quy định cia pháp luật Việt Nam về tự vệ, chống bán phá giá,
chống trợ cấp hiện hành đều tuân thủ đúng các quy định tại Hiệp định về tự vệ, Hiệp định chống bán phá giá và Hiệp định vẻ trợ cắp và biện pháp đối kháng của
WTO (không có quy định trái hoặc mâu thuẫn) W
Một số quy định của pháp luật Việt Nam đã cụ thé hóa các quy định lựa
chọn của WTO (và do đó hoàn toàn phù hợp với WTO), ví d
~ Quy định về các thời hạn trong quá trình điều tra và áp dụng các biện
pháp chống bán phá giá và tự vệ;
- Quy định về các Cơ quan điều ta, quyết định và thực thi quyết định về
các biện pháp chống bán phá gi
Quy định về một điều kiện bé sung cho các điều kiện áp dung biện phấp chống bán pha giáchồng trợ cấp (điều kiện vẻ lợi ich công cộng)”.
“Tuy vậy, cũng còn đó một số quy định chưa đạt được độ chỉ tết như quyđịnh tương ứng của WTO Hiệp định SCM của WTO chỉ đồng vai trò là một
luật khung, guy định những vấn đề cơ bản nhất và chung nhất đội với các vấn đề
Tiền quan tới trợ cấp và các biện pháp chống trợ cấp Vi vậy, nếu muốn các quy định khung này có thể đi vào đời sống và có khả năng áp dụng cao, các nhà làm.
th tận ial địt re onus dạy ot BÍ ĐÁ, ou GE Henge tới H cự Ac
tương ứng của WTO.
“Thêm vào đó, các biện pháp phòng vệ thương mạihiện nay được quy định
tại 3 pháp lệnh và các văn bản hướng dẫn thi hình, tuy nhiên, qua thực tiễn áp
dụng đã cho thấy có một số quy định chưa phù hợp và vẫn còn tồn tại những.
thiểu s6t, phát sinh khó khăn, vướng mắc khi điều tro áp dụng các biện phúp
phòng vệ thương mại Do vậy, vige pháp điển hóa các văn bản pháp luật về
chống trợ cấp, chống bản phá giá và các biện pháp tự vệ trong một đạo luật là
cầu thiết dé hoàn thiện và nâng cao hiệu lực pháp lý ca các công cụ này, Việc lầm này sẽ tạo cơ sở pháp lý thống nhất, linh hoạt và có hiệu lực đủ mạnh trong việc điều tra và áp dụng các biện pháp phòng v8 thương mại Đồng thời, gi
quyết được những khó khăn về mae pháp lý và kỹ thuật cho các cơ quan có thâm.
quyền, mở nx cơ hội lớn cho Việt Nam sử dụng hiệu quả một trong số các công
© quản lý ngoại thương 48 ngăn chặn những hành vi cạnh tranh không công bằng của hàng hóa nhập khẩu và bảo vệ hữu hiệu ngành sản xuất còn non rẻ
‘trong nước một cách hợp pháp.
3 Dinh giá các quy định về các biện pháp chống trợ cấp trong dự thảo
Dir thảo Luật Quản lý Ngoại thương quy định theo hướng:
- Hoàn thiện các quy định về: các biện pháp phòng vệ thương mại, nguyên.
tốc áp dụng, điều kiện áp đụng, căn cứ tiền bành điều ra, quyết định digu tra vụ
Việc phòng vệ thương mai, nội dung điều tra, cũng cấp và bảo một thông tin,
tướng móctạ hp chẳng Bán chả giãchẳng rợ cập không được gi Hit họ ni ch nh xử li
“BI 4A Pape của tà ge và Du Sap eh tin sợi)
Trang 29thời hạn điều tra, quyết định áp dụng hoặc không áp dung biện pháp phòng vệthương mại, cơ quan điều tra và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mai,
- BO sung một số nội dung: chống lẫn tránh các biện pháp phòng vệ
thương mại, áp dụng hồi tố biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp.
Căn cứ trên thực tiễn áp dụng và các quy định pháp luật quốc tế, Dự thảo.
uật có một số quy định mới liên quan đến điều tra áp dung biện pháp ty vệ như.
1) Quy định về việc cung cấp, thu thập và bảo mật thông tin trong quá
trình điều tra các vụ việe phòng vệ thương mại (Điều 78 Dự thảo): Các pháplệnh về phòng vệ thương mại hiện nay cũng đã quy định về việc cung cấp và bảo.
mật thông tin Tuy nhiên, với quy định mới của Dự thảo, luật quy định rõ quyền của cơ quan điều tra trong trường hợp các bên liên quan không hợp tác cung cấp
số iệu Theo đó, cơ quan điều tra có quyển sử dụng các số liệu, thông tin do các
bén liga quan khác cung ofp đễ tiến hinh điều tra Quy định này phủ hợp với các: Hiệp định thương mại của WTO và thực tiễn điều tra áp dụng các biện pháp
phòng vệ thương mại a
Bên cạnh đó, đối với các số liệu thông tin thu thập trong quá trình điều
tra, cơ quan điều tra cũng có thé tiền hành thâm tra, xác mink tỉnh xác thực đ
với các thông tin, tải liệu do các bên liên quan cung, cấp Hoạt động xác minh.
trên thực tế cũng đã được cơ quan điều tra thực hiện nhưng việc quy định vào
Luật sẽ ting cơ sở pháp lý của các thủ tục này, tạo điều kiện tết hơn cho việc điều tra, áp dung các biện pháp phòng vệ thương mai.
(@) Sửa đôi quy định về tỷ lệ đại điện của doanh nghiệp đứng đơn yêu cầuáp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại Theo quy định hiện nay, cá nhân,
tổ chức nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mọi phải đảm bảo
số lượng sia xuất chiếm 25% thị phần toàn ngành sin xuất trong nước Quy
định về tỷ lệ đại diện trong các pháp lệnh biện hành là một trong những vướng.mắc gây khó khăn cho việc khỏi xướng điều tra nhiều vụ việc do các doanh
nghiệp khó có thé tập trung lại cùng đứng đơn dé dim bảo điều kiện về tỷ lệ đại
diện Trong Dự thảo này, ỷ lệ đại điện bao gồm cả nguyên đơn và các nhà sản
xuất ng bộ cho vige nộp đơn phi chiếm ft nhất25% tổng khối lượng, số lượng
"hàng hóa tương tự của ngành sản xuất trong nước Quy định mới nói
kiện về đại diện cho ngành sản xuất hon, theo đó sẽ tạo điều doanh nghiệp bị thiệt hại mạnh dan nộp đơn yêu cầu.
(G) Quy định về cơ quan điều tra vụ việc phòng vệ thương mại (Điều 73)
và Hội đồng chống bán phá gid, chống, trợ cấp (Điều 76) Pháp luật hiện hành đã.
có những quy định sơ bộ về các cơ quan có thấm quyền điều tra, xử lý các vụ vige phòng vệ thương mại Dự thảo luật hoàn thiện nội dung này theo hướng rõ ring, thống nhất nhằm làm rõ nhiệm vụ quyền han của các cơ quan điều tra và
Hội đồng.
°
Trang 30(4) Quy định về chống lẫn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (Điều
72) Trên thực tiễn áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại trén thể giới,
các nhà xuất khẩu có khả năng sở đọng một số phương pháp thương mại để
hông húa thuộc đối tượng điền ta không phải chịu các biện phip này Do, hiệu quả của các biện pháp không còn được duy trì trên thực tế, Để xử
này, Dự thảo luật đã đưa nội dung về chống lẫn tránh các biện pháp phòng vệ
thương mại để tao eo sở pháp lý cho việc điều tra và áp dụng các biện pháp
chống lần tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Hiện nay, Việt Nam đang trong xu hướng tham gia ký kết rét nhiều các
big kh ng song hương và phương Các hp nh nà bà độ 8 quy định về biện pháp tự vệ đối với các hiệp định này Do đó, việc Dự thảo
quy định về biện pháp tự vệ đặc biệt sẽ làm hoàn thiện, đầy đù các nội dung về phòng vệ thương mai, tạo cơ sở pháp lý nội địa cho việc điều tra áp dung biện
"pháp tự vệ liên quan đến các biệp định thương mai nay.
‘Tom lại, với mục tiêu thay thế các phúp lệnh phòng vệ thương mại hiện
"hành, nội dung phòng vệ thương mại nói chung và các biện pháp chồng trợ cấp
nói riêng trong Dự thảo Luật Quản iy ngoại thương đã được rà soát, nghiên cứu.
xây dựng ở mức hoàn thiện cao, tạo cơ sở pháp lý cho việc điều tra và áp dung
cede biện pháp này
Trang 33Ee Ht SEER SEER EEE ES ˆ
oes =— ete Tree tite
“ZThenhảogìbxpoanisxioegiengladivgng san, CV liiedonsRepMenViiaeCbiadf ngày ty " cap: 200872017.
Trang 34Vain để áp dụng các biện pháp hạn chế xuất khdu, hạn chế nhập khẩu theo các cam kết quốc tế cia Việt Nam
‘va sự thể hiện trong Dy thảo Lust quấn lý ngoại thương.
Trần Thu Yến 1 Tổng quan về các biện pháp hạn chế xuất nhập, hạn chế nhập khẩu (rong
thương mại quốc tế
Chính sảch thương mại quốc tế hay cịn gọi là chính sách ngoại thương là
một bộ phân ongchính sich Kinh tế - xã bội nối chung của một quốc gia, nĩ
bà gém hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, cơng cụ, biện pháp mà một quốc
aia ấp dụng trong quân lí kinh tế nhằm tác động, điều chỉnh, kiểm sốt các hoạt tee thương mại quốc tế gĩp phần thực hiện muc điêu kinh tế vĩ mơ chung của
quốc gia đĩ.
‘Cac cơng cụ và biện pháp ma quốc gia sử dụng trong thương mại quốc tế
6 thé nhằm phục vụ cho một trong hai mục dich chủ yến sa đây:
“Một là, phục vụ cho chính sách thương mại phịng vệ nhằm bảo vệ cho thị
trưởng nội địa với các biện pháp như thuế nhập khâu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy
phép nhập khẩu, các biện pháp cấm nhập khẩuy.v.
Hai là, phục vụ cho chính sich thương mại tấn cơng nhằm xâm nhập và
nở rộng thị trưởng ở nước ngồi với các biện pháp như bán phá giá, trợ cắp xuất
khẩu, tn dụng xuất khẩu v
“Cĩ nhiều cách phẩn loại các cơng cụ và biện pháp trong thương mei quốc
tổ Nếu phân loại theo dính chất va cơ chế hoạt động, các cơng cụ và biện pháp
trong thương mại quốc tế cĩ thé chia thành hai nhĩm chính: () Các cơng cụ kinh tế tác đồng thơng qua cơ chế lợi ích kinh té, vĩ dụ thuế quan v.v; vài) Các cổng cy hành chính tác động thơng qua cơ chế hình chính — pháp luật, vi dụ như hạn “gạch, giấy phép v.v.Các cơng cụ hành chính thường là các cơng cụ phi thuế
quan cĩ ác động tiêu cực, cản trở thương mai quốc tẾ, là những rào cản “cứng”
"khĩ vượt qua nên thường bị hạn chế sử dung trong khuơn khổ các liên kết kinh
tế quốc tế
Các quốc gia cĩ thé tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu bằng cả cơng.
cụ thuế quan vidhoge cơng cụ phi thuế quan, Theo Hội nghị của Liên hop quốc.
về thương mại và phát tiền (UNCTAD), các biện pháp phi thuế quan được chiathảnh hai nhĩm áp dụng đối với hàng nhập khâu và hing xuất khẩu, trong đĩ,
các biện pháp phi thuế quan áp dụng đối với hàng nhập khẩu lạ được chia thành hai nhồm nhỏ là (i) các biện pháp cĩ tính chất kỹ thuật (các biện pháp kiểm địch
động thực vật (SPS), hằng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT), các biện pháp
kiểm định trước khi xuống tàu (PSI) và những biện pháp tương ty); và (ii) các
biện pháp khơng mang tính kỹ thuật, bao gồm các biện pháp kinh tệ, tai chính và.* ling vida Khoa Pháp uf Thoơng nại quốc, Trang Đại họ LoặtHà Nội,
Trang 35các biện pháp hành chính như giấy phép không tr động, han ngạch, cắm nhập
“khẩu v.v¿ các biện pháp phi thuê quan áp đụng đối với hàng xuất khâu bao gôm các loại thuế (không phải thuế quan) bạn ngạch xuất khẩn và cắm xuất
khẩu.“ Nhìn chung, các biện pháp phi thuế quan, ngoài mục đích để kiểm soát hàng xuất khẩu, nhập khẩu, thì đều có thé được sử dụng để hạn chế xuất khẩu,
nhập khẩu.
2 Nội dung những cam kết quốc tế về các biện pháp hạn chế xuất nhập khẩu
| Trong phạm vi bài luận này, tác giả đi vào phân tích nội dung cam kết
quốc tế trong khuôn khổ Hiệp định đổi tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và “Công đồng kinh tế ASEAN (AEC)
2.1 Trong khuôn khô TPP
“Hiệp định TPP là thỏa thuận thương mại tự do giữa 12 quốc gia (bao gồm
Canada, Brunci, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peni, Singapore,
‘Australia, Mỹ, Nhật Bản va Việt Nam), được ký kết chính thức vào ngày 4/2/2016 với mục tiêu chính là xóa bô các loại thuế quan và rio cân hàng hóa, dich vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên Ngoài ra, TPP sẽ còn théng
nhất nhiều luật lệ, quy tắc chung giữa các nước này, như sở hữu trí tuệ, chất
lượng thực phẩm, hay an toàn lao động v.v ‘
‘Vé cầu trúc, Hiệp địnhTPP bao gồm 30 chương và đề cập đến không chỉ
các lĩnh vực truyền thong như hang hóa, dich vụ, đầu tr mà còn cả các vấn đề
mới như thương mại điện tử, tạo thuận lợi cho đây chuyển cũng ứng, doanh
nghiệp nhà nước Một khi có hiệu lực, TPP sẽ trở thành khu vực thương mại tự
do với 800 triệu dan, chiếm 30% kim ngạch thương toàn cầu và gan 401 sản lượng kinh tế thé gidi TPP được đánh giá là một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của thé kỷ 2lvới phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao Nội dung về hạn chế xuất khẩu và nhập Khẩu được quy định tại Điều 2.10 của
Hiệp định.
‘Theo đó, Hiệp định TPP nêu rõ, trừ khi Hiệp định này có quy định khác,
không Bên nào được áp dụng hay duy tr việc cắm hoặc hạn chế nhập khẩu hang
hóa của một Bên khác hoặc xuất khẩu hoặc bán để xuất khẩu hàng hóa sang lãnh
thổ của Bên khác, từ khi phù hợp với Điền XI của Hiệp định GATT 1994 cùng
với các ghi chú diễn giải của Điều khoản nay, và theo tinh thần này, Điều XI
củaHiệp định GATT 1994 cing với các ghi chú điễn giải được coi là tạo thành
một phân của Hiệp định nay, cùng vớinhững sửa đổi thích hop.” Như vậy, cũng.
như quy định trong khuôn khổ AEC, các biện pháp hạn chế xuất khẩu, hạn chế
nhập khẩu la biện pháp không được phép, trừ những ngoại lệ theo quy định của
5 Xem UNCTAD UH- Chujiedmm of nanterif man 3hTp/beneudegidoCusi]chfcndq200Y200VTMG pty cập nay 23/2017
Tae feaagtamnutevatpp€kinb-elg-XSrLiep nh dtaraAogee-huEbfnk đường tp, ty cp ngày;zA20,
` Nhoân Điêu 210 Hiệp sh TPP
Trang 36heehoặc những trường hợp được quy định cụ thể trong Hiệp định TPP bao
-Yêu cầu về giá xuất khẩu và giá nhập khẩu trừ trường hop đễ thục hiện việc đánh thuế chống bán phá giá, thuế đốikháng và các biện pháp cam kết giá;
~ Yêu cầu thực hiện như điều kiện đẻ được cấp phép nhập khẩu,
- Biện pháp hạn chế xuất khdu ty nguyện không phử hợp với Điễu VI của
Hiệp định GATT 1994 và được thực hiện theo Điều 18 của Hiệp định về Trợ
sắp và các biện pháp đối kháng và Dieu 8.1 của Hiệp định Chồng bán phá giá.
Các quy định nêu trên cũng được áp dụng với việc nhập khâu hàng hóa
thương mại chứa công nghệ mã hés.”*
Ngoài ra, Điều 2.24 Hiệp định TPP cũng néu nội dung về hạn chế xuất
khẩu — Án ninh lương thực, theo đó, các Bên thừa nhận rằng theo Điều khoản
'XIL2@) của GATT 1994, một Béned thé áp dụng tam thời lệnh cắm hoặc hạn
chế xuất khẩu ma không bị cắm tại Điều khoản XI.1 về Lương thực của Hiệp
định GATT 1994 dé ngăn ngừa hoặc giải tỏa nh trạng thiếu lương thực trầm.
trong, phủ hop với các điều kiện được nêu tai Diễu 12.1 của Hiệp định Nông
Những điều kiện để một Bên có thé áp dụng lệnh cấm hoặc hạn chế xuất
khẩu, ngoại trừ các khoản thuế hoặe các khoản phí khác áp dụng với lương thực,
(a) Bắt kỳ Bên nao:
() Khi áp đặt lệnh cắm hoặc bạn chế như vậy, đối với hoạt động xuất khẩu hoặc bán 48 xuất khẩu thực phẩm sang Bên khác nhằm ngần ngừa
hoặc giải tỏa tink trạng thiếu hụt lương thực tram trọng, trong mọi trường hop,
38 thông báo biện pháp thực hiện cho các Bền khác trước ngày lệnh đó có hiệu
lực, và, trừ trường hợp sự thiếu hụt trim trong xây ra là do một sự kiện batch
kháng,phải thông báo biện pháp đó cho các Bên khác ít nhất 30 ngày trước khỉ
có hiệu lực;
Gi) kế từ ngáy Hiệp định này có hiệu lực với một Hiên đang duy trì lệnh
cấm hoặc hạn chế tương tự, thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày đó, Ben đóphải thông báo biện pháp cho các Bên khác.
6) Theo điều khoản này, bản thông báo bao gồm các lý do để duy ti hoặc 4p dung lệnh cấm hoặc hạn chế xuất khẩu, đồng thời diễn giải về mức độ phù
hợp của các biện pháp đó với Điều XL2 (a) của GATT 1994, và nêu rõ các biện
hêp tay thể, nếu có, mà Bên đó đã xem xét trước khi áp dung lệnh cắm hoặc
hạn ch
£7 Kaun 2 Điều 310 iệp ph TPP
engi tưng mộ đúc ôngs nã at Huy ha moe địt ae ng căng bón
“ng được lt k hoặc cl tin đố huyện phục vụ hast og ia Cính hủ được Nn hoc cong cấp inđãi to sông hứng (Chotn 4 Điện2 10 Hip đnh TPP),
2 Val nạo nh ea des khoản hộ tực pm a cc ân phẩm cả phục vụ
ˆP Khoản Điệt 224 iệp ah TPP, ng gia cơn ni
Trang 37(e) Một biện pháp bắt kỳ không phải thông báo theo quy định tại điểm nay
nay heặe điểm 4 nếu biện pháp đó nhắm cắm hoặc hạn chế việc xuất khâu hoặc
‘ban cho mục tiêu duy nhất là xuất khẩu một thực phẩm hoặc các thực phẩm bắt
kỷ mà Bên 45 dang áp dụng các biện pháp đã được một nhà nhập khẩu ring
trong thời gian ba năm (tinh theo công lịch) trước khi áp dụng các biện pháp,"ngoại trừ năm ma Bên đó ápdụng các biện pháp,
(@) Nếu một Bên áp dung hoặc duy trì một biện pháp nêu tại điểm (a) là nước nhập khẩu ròng của từng loại thực phẩm chịu sự điều chỉnh của các biện
pháp đó trong ba năm (tinh theo công lịch) trước khi áp đặt những biện pháp đó,ngoại trir năm mà Bên đó áp dụng biện pháp, và Bên đó không thông báo cho
các liên khác theo mục (a), trong khoảng thời gian hợp lý, Bên đó sẽ cung cấp
dữ liệu thương mại cho tất cả các Bén khác để chứng mình là một nước nhậpkhẩu ring mặt hàng lượng thực đó trong ba năm (tinh theo công lịch).
"Những nội dung vé trinh tự thủ tục, quyền của các bên, thời han thực hiện
biện pháp cũng được quy định cụ thể tại Khoản 3,4 và 5 Điều 2.14 Hiệp định
Tóm lại, dù ở cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực hay trong những hiệp định thương mại tự do thé hệ mới thi đối với những vấn dề pháp lí về hạn
chế xuất khẩu và nhập khẩu đều theo một xu hướng chung là không cho phép,‘yéu cầu cắt giảm ngay và quy định những ngoại lệ Như vậy, rõ rằng để đạt được.
mye tiêu xây dựng Luật quản lí ngoại thương, những biện pháp được đưa ra nên
theo xu hướng quy định những biện pháp ngoại lệ hợp pháp nhằm phá vỡ “luật
choi” ngày cảng “chẳng chit” trong thương mại quốc tế Tuy nhiền, cũng cần
lưu ý, việc áp dụng các trường hợp ngoại lệ trên thực tế cũng không phải đơn
2.2 Trong khuôn khỗ AEC
"Ngày 22/11/2015, tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27, các nhà lanh đạo ASEAN đã ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur về việc thénh lập Cộng
đồng kinh tế ASEAN (AEC) Đến ngảy 31/12/2015, AEC chính thức được thành.
lập Đây là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử của Cộng đồng ASEAN.
Trong AEC,những nội dung pháp Ii cơ bản về thương mại hàng hóa trong nội
khối được điều chỉnh bởi Hiệp định Thương mại bàng hóa ASEAN (ATIGA)."! ATIGA là hiệp định toàn điện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh toàn bộ thương ‘hang hóa trong nội khối và được xây dựng trên cơ sở tông hợp các cam kết gắt giảm loại bộ thuế quan đã được thông nhất trong CEPT/AFTA cùng các hiệp
định, nghị định thư có liên quan Theo đó, ATIGA quy định cụ thể về tự do hóa
thuế quan và các biện pháp phi thuế quan Liên quan tới các biện phápnêu tại "Mục 2Dự thảo Luật quản lí ngoại thương, ATTGA có quy định cụ thé như sau:
Thứ nhất, về hạn ngạch thuế quan (Tarriff-rate Quotas —TRQs).
Lên= ‘i an kí được c le nuốt thin vid hon nh tộc chấp hận
ing bbe the ay inlập dn
Trang 38‘Han ngạch thuế quan là mức hạn ngạch mà ở đó thuế quan có sự thay đổi
từ thuê suất wu đãi sang thué suắt chong thường hoặc thuế suất wu dai đặc biệt
nếu số lượng hing hóa nhập khẩu vượt quá số lượng được quốc gia quy định?
ATIGA quy định trừ khi có quy định khác tong Hiệp định này, ting quốc gia
thành viên cam kết không áp dung TRQsd6i với nhập khẩu bat kì loại hing hóa
ndo cổ xuất xứ từ các quốc gia (hành viên khác hoặc đối với xuất khẩu bất kì "hàng hóa nào t6i lãnh thé của các quốc gia thành viên khác ° Và đối với Thái
Lan và Việt Nam (hai quốc gia còn day tỉ TRQs trong khuên khổ AEC), việc
xóa bỏ thực hiện theo lộ trình sau: Thái Lan lần lượt thực hiện trong 3 giai đoạn ngày 1/1/2008, 2009 và 2010, đối với Việt Nam là ngày 1/1/2013, 2014 và 2015
Nhu vậy, trong khuôn khé AEC, còng với van dé cất giêmh hoặc xóa bỏ thuế
quar, tự do hóa thuế quan, thi còn có yêu cầu pháp lí đặt ra đối với các thành
viên là phải xóa bỏ hạn ngạch thuế quan.
Thứ hai, biện pháp hạn chế số lượmg(Quandtadve Resteictions).
Hạn chế số lượng là các lệnh cắm hoặc hạn chế thương mại với các quốc.
gia thành viên khác, có thể thông qua hạn ngạch, giấy phép hoặc các biện pháp
khắc với tác đụng tương tự, bao gồm các biện pháp vi yêu cầu hãnh chính làm, bạn chế thương mại.” Theo quy định của ATIGA, các quốc gia thành viên
không được thông qua hay duy trì việc hạn chế số lượng, “tuy nhiên, ATIGA
‘vin ghỉ nhận những ngoại lệ được áp dụng biện pháp hạn chế số lượng bao gom
những ngoại lệ theo quy định của Hiệp định và những ngoại lệ theo quy định
cia WTO: Các quốc gia hành viên Không được thông qua hay duy tì bắt kì biện pháp cắm hoặc hạn chế số lượng đối với việc nhập khẩu, xuất khẩu bất ki
mặt hing nào giữa các dhành viền, trừ trường hợp phủ hợp với các quy định của
WTO,” hoặc những ngoại lệ đã được ATIGA ghi nhận." Như vậy, đối với
“of suÉ và Ap ng với ng hóa nhận Liễ c uất x nước ai xước oe wing ah 8
thạc hig uy sh ti as (MEN) re re ME hong mg vỗ rắc i Th ult đã oi thường
Số nh Tin ct sting eng thà nai So ct enh
‘su es Âp ne St Rng Nato ut pe nm ae vag eh3Á he lee ee tv thê hập iu với gate a0 to a la vự ams a lên
"nh sd n3 hoo wo ita cto gn og Ma $8 Ang ps de Be.
Td lt hog dims Ap ảng vỗ og usb sca Wt, in ado ke ng ak
"ồhông ee ben yh i tech hig tực bả Rv apa vk ge
Bh Tha at bún ong ae eso bon i ad uc để vd cắt sớm eB ce ng
` BỀN 4 ATIGA ot Diy XI ci GATT 1994 tia ch plo eh i tn ATIOA, vớ
ssc ao Nh vy ngo l oo ding ch arp hạn để lượg ape AIGA đứa ss,slay as shin bp to ay da và 70 i glo eng lớp
Cin neh a kt a ti dụng nae nla ay Se phục sự an liền in tag về
Trong i ay cc npn mang i rong 3 ol Bệnki Ht en x Es
liye a 180 pg tt chon ny tợ eb vp li, sp bọn lạ hpEesha phim tt eg gals
Trang 39những quy định về hạn chế số lượng, ATIGA quy định nghĩa vụ cho các quốc.
gia thành viện là phải loại rio cản này và không được phép đưa ra những quyđịnh mới nhằm hạn chế số lượng, trữ các trường hợp ngoại lệ theo quy định của
hiệp định và những ngoại lệ theo quy định cũa WTO Tuy nhiên, thực tiễn cho
thấy, trong khuôn khé AEC, việc áp dụng biện pháp hạn chế số lượng vẫn làcông cụ phi thuế quan được dùng khá phổ biến: đối với các nước ASEAN, tính
đến 30/12/2016, nước áp dụng phố biển nhất các biện pháp hạn chế số lượng là Thái Lan (112 vụ), sau đó là Singapore (91 vụ) và Philipin (21 vy).” Và nếu so sánh với số liệu thống kê về các biện pháp hạn chế số lượng trong Báo cáo phân
tích ASEAN 2016, việc sử dụng biện pháp hạn chế số lượng có chiều hướng.
3 Quy định cũa Dy thảo Luật quản lý ngoại thương về các biện pháp hạn chế xuất nhập khẩu — thực trạng, bit cập và một số đề xuất
Mục 2Dự thảo Luật quản lí ngoại thương quy định về các biện pháp hành chính hạn chế xuất khâu, hạn chế nhập khẩu Theo đó, trong Mục 2 đưa ra định nghĩa han chế xuất khâu, nhập khẩu và quy định các trường hợp ngoại lệ Trên.
cơ sở đó, Mục 2 của Dự thảo Luật quy định những nội dung cụ thể liên quan
như: hạn ngạch (tiểu mục 1); hạn ngạch thuế quan (tiêu Mục 2); chế định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu (tiểu mục 3) và nội dung về chỉ định thương nhân.
xuất khẩu, nhập khẫu (tiểu mục 4) .
Điều 16 Dự thảo Luật quy định bạn chế xuất khẩu là biện pháp mà cơ quan nhà nước có thắm quyền áp dung nhằm hạn chế về số lượng hoặc tỉ giá hằng hóa, thương nhân, cứa khéu và các hạn chế khác theo quy định của pháp luật đối với một số loại hàng hóa xuất khẩu thông qua việc chỉ định hoặc cấp phép Hạn chế nhập khẩu là biện pháp mà cơ quan nhà nước có thâm quyền áp dụng nhằm hạn chế số lượng, hoặc trị giá bàng hóa, thương nhân, cửa khẩu và các hạn chế khác theo quy định của pháp luật đôi với một số loại hàng hóa nhập khẩu thông qua việc chỉ định hoặc cấp phép Bên cạnh đó luật cũng chỉ rõ các trường hợp ngoại lệ là những trường hợp được phép áp dụnghạn chế xuất khâu, hạn chế nhập khẩu (Điều 17) Như vậy, nội dung quy định nêu trên cơ bản tiệm.
Hin chỗ thập khu nông sản hay thuỷ sn đi nhập ki» đới bất Hn túc ảo bl gia kh các binPapin ita itp
a ch Lượng se sip ala tong ty dave po io hy rth eg hạ tn mul, hoe I số
nhập Kha te pty Hệ ho
ĐỂ lg! k dah ng dự thừa một ên phim nội la tong tự bog nÊ khếng có nbn ân uất nột in tảni i ương ty lot ừ trả tng dự thửa một in phim nhập khâu rực Lm tay tả, ng sh đẹn 3Tượng dơ hờn để phụ vạ mộ hôm guia dũng miễn ph Biến gá ái lth ường hoặc
Để bạn ch gõ ượng của thép sân xu rà vies xo li ip thuộc ục ấp một phân bay ous hộ vo mộcTế Hing nhập ly, hậu in xoá ml hing droog tước wong đô tỏ,
Jao ngoại lệ được ATIGA shi nhện be gn: ngoại lệ chong (Dieu 5 ATIGA) ng 8 vb an nin ida 9
_ATIGA) và các biện pp bo sẻ cổ cn tanh oán (Đi l0 ATIGA).
em Blo eo thẳng ke của Tả chức dương mại tế gi WTO, WTO Integrated Trade bgaligete Porrime n/c Vrwsox dated ry fp nghy 2432017,
lier ASEAN (216), Iietơn Report 2015, scars: ASEAN Secrearin S6
a
Trang 40sân với cách tiếp cận về cách quy định biện pháp hạn chế nhập khẩu, hạn chế
xuất khẩu trong ATIGA và Hiệp định TPP Tuy nhiên, trong các quy định về trường hợp ngoại lệ trong Dự thảo Luật mắc phải lỗi kĩ thuật, dn dén việc din chiếu các trưởng hợp ngoại lệ khơng chính xác Mặt khác, nếu như trong, ATIGA hay hiệp định TPP, các biện pháp hạn chế xuất khẩu, han chế nhập khâu mới chỉ nêu rõ đĩ là những biện pháp liên quan đến hạn ngạch thuế quan va biện
pháp han chế số lượng, thi Dự (hảo Luật quản lí ngoại thương cịn làm rõ hai
biện pháp hạn chế xuất khẩu, han chế nhập khẩu khác đĩ là hạn chế về thương,
nhân và hạn chế của khẩu Cu thé các biện pháp hạn chế này được làm rõ ở các
tiểu mục với những nội dung như san:
Tint nhất, quy định về hạn ngạch (tiễn mục 1).
Điều 18 Dự thảo Luật quản lí ngoại thương lam rõ khối niệm: hạn ngạch
xuất khâu là biện pháp mà cơ quan cĩ thẩm quyền áp đựng để hạn chế định
lượng hàng hĩa xuất khẩu ra khĩi Việt Nam,Hạn ngạch nhập khẩu là biện pháp
mà cơ quan cĩ thẳm quyền áp dụng để hạn chế định lượng hàng hĩa nhập khẩu.
vào Việt Nam Như vậy, với hạn ngạch được quy định tai tiên mục 1 l2 biện
pháp hạn chế một số hàng héa nhất định xuất khẩu hay nhập khâu vào nước sở
tai." Tuy nhiên, cách điển dat của Dự thảo chưa thực sự rõ rằng khi sử dụng
thuật ngữ “định lượng” đễ gây nhằm lẫn là hạn ngạch quy định về hàm lượng
chất liệu cầu tạo trong hàng hĩa.
„._ Ngội 72, nguyên tắc áp dụng hạn ngạch cũng được quy định cụ thể tại
Điều 19 của Dự thio Luật nhự sau: l
“J, Thực hiện theo điều ước quắc té mà Cộng hịa xã bội chả nghĩa Việt
Nam và nước nhập khẩu là shàn viên.
` Vã ý laa, hạn ng nhập Wl hog xo: kh) là đnh của nước sập kaw Ảo) về mộc
cao nh VỆ ị tại hỗ ase pi pKa (Bob xuất khu) đi với mộc ột bàng nht định, NE
‘ng đạp nh ca hận ngạch nhịp ồn 1 bao bộ ngành ân it họng tưng nace el hạ ngạch at khảo,VỀ cơ bản Wn bảo VỆ người“) dùng tong nước ii sự Hiễu tụt lợn Đời mặt bàng nào độ boc kh‘ba cảng gột sắn phầm trên tị ung his hoc Ki cính nước nhện Kuma ng Ap đệng Lạt ngạch“EướS, Hạn ngạc à cơng cụ ảnh hia, te động ne fp veal ugg ng walt hập khâu n Hiệu cua‘hms shun hơn e v6 ng cụ đi ann, ấn cơng cọ ang th Ka Ty nhiên tok quan mang ohich que sị he ngạc rengtính củ quan ts dp dons la ago cơ ĐỂ làm pt nh iu bê ope
Xem then: UNCTAD (012), Clauifeaton of momar memơết
“rong Huơn kbs WTO, ce thi via của hộp ny pal nga vụ lB big pipe ượng
teng hương gi quả t2 chí được phếp bio) insult ội dia ng cơn cụ thơ cua ChuŠ quan áo)“Tuy hiền, WTO vn ch ghép các bình vida được sở dung loi cũng cụ py tung một số ưng bợp Boe 1
su vồng hợp i vệ thuong mại, dp ding bi: ppt đầ bì vệ cá căn nh on, bá vệ đạo đíc tật r‘ing cộng bao vội nguyên biên nhi o ED cen tv.
(0 Vi Nam Min nay, ben phép bạn noah đưc iề fin bỏi Neh dink sb 167/2013.ND-CP hana da Lake“ương ma 2005 bo động nen bế bàng Nin gue va oạtđệngđ lý ma, Bl, gin cng và sưicủh
hằng ha với nước ngodi<eu # sự It Ki Ảnh 1820I3/NÌLCP; Thơng tự 012014/T-BCT ngày21172014 eta Bộ Cơng thương bưỡng Sin Ngọ đph và 17/2013/NĐ-CP beg din Last hương ni 2063 98
rất động mss bn hàn hộn quốc VỆ va hot độn đạ lý ma, báo ø in gu cn hàng ha vl nước
8 ặng tre nes mặt băng được quân bing che cụ hạn ngạch ue go,