1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Pháp luật tố tụng dân sự Liên minh châu Âu, Đức và Việt Nam trong bối cảnh hiện nay

287 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 287
Dung lượng 69,2 MB

Nội dung

Trang 1

FRIEDRICH STIFTUNG

Tr°ờng ại học Luật Ha Nội Viện Friedrich-Ebert Việt Nam Hanoi Law University Friedrich-Ebert Stiftung

INTERNATIONAL CONFERENCE

- “Civil procedure law of European Union, Germany and Vietnam in the current context”

HỘI THẢO QUOC TE

“Pháp luật tố tụng dân sự Liên minh châu Âu, Dire và Việt Nam trong bôi cảnh hiện nay”

ita UNG TAN THÚNG TM MH VE N

TR¯ỞNG ẠI HỌC LUAT HA NỘI:

¡PHÒNG BOG ob Ề _

Ha Noi, 4 April 2019

Trang 2

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Hanoi Law University

Viện Eriedrich-Ebert Việt Nam Friedrich-Ebert Stiftung

CHUONG TRINH HOI THAO QUOC TE

“Pháp luật tố tụng dan sự Liên minh châu Au, ức va Việt Nam trong bối cảnh hiện nay”

INTERNATIONAL CONEERENCE AGENDA

“Civil procedure law of European Union, Germany and Vietnam in the current context”

Thời gian (Time): 8:00 AM - 17:00 PM, Thursday, 4 Apri! 2019.

Dia diém (Venue): Hall A 402, Building A, Hanoi Law University, 87 Nguyen Chi

Thanh, Dong Da, Ha Noi

Thời gian

Sáng/ Morning 4/4/2019

§:00 - 8:15 ng ký ại biểu Ban Tổ chức/ Organizing

(Registration of participants) Committee

8:15 - 8:20 Giới thiệu ại biểu Ng°ời dẫn Ch°¡ng trình/ MC ˆ (Introducing participants)

8:20 - 8:30 Khai mac hội thao (Opening remarks)

- Dai diện Ban Giám Hiệu Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Representative of HLU

- Ong Axel Blaschke, Tr°ởng

dai dién Vién FES tai Viét Nam/ Mr Axel Blaschke, Resident Director of FES Vietnam

Trang 3

Phiên 1 Các chuyên ề tổng quan

Session 1 (Overview topics)

8:30 - 9:00 Giới thiệu về luật tố tụng dân sự của | GS TS Alexander Trunk, ại

Liên minh châu Âu và CHLB ức học Kiel, CHLB ức/ Prof.

(An introduction to the Regulation of Dr Alexander Trunk, Kiel civil procedure in Germany and the | University, Germany

9:00 - 9:20 Ảnh h°ởng của pháp luật ức ối với | GS TS Hatta Takyua, ại

pháp luật tô tụng dân sự Nhật Bản học Kobe, Nhật Bản/ Prof Dr.

(The influence of German law on|Hatta Takyua, Kobe Japanese civil procedure) University, Japan

9:20 - 9:40 Những nội dung mới quan trọng của |PGS.TS Bùi Thị Huyền, BITDS Việt Nam nm 2015 và những | Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội/ vân ê ặt ra Assoc Prof Dr Bui Thi

(New key points of the 2015 Civil | Huyen, Hanoi Law University

Procedure Codeand the issues raised)

9:40 - 10:15 Trao ổi, thảo luận (Discussion)

10:15 - 10:30 Giải lao (Coffee Break)

Phiên 2 Pháp luật tố tụng dân sự trong bối

Session 2 cảnh cách mạng khoa học công nghệ

Law on civil procedure in the context of scientific and technological revolution

10:30 - 11:00 Ung dung công nghệ thông tin trong tố | GS TS Alexander Trunk, Dai

tung dân sự CHLB ức học Kiel, CHLB ức/ Prof.

(The use of information technology in | Dr Alexander Trunk, Kiel

the civil procedure of Germany) University, Germany

11:00 - 11:20 Ung dung công nghệ thông tin trong tố | PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà,

tụng dân sự Việt Nam Tr°ờng Dai học Luật Hà N6i/

(The use of information technology in | Assoc Prof Dr Nguyen Thi the civil procedure of Vietnam) Thu Ha, Hanoi Law

University 11:20 - 12:00 Trao ổi, thảo luận (Discussion)

12:00 - 13:30 | Nghỉ tr°a (Lunch break)

——

Trang 4

Chiều/ Afternoon 4/4/2019

13:30 - 13:45 ng ký ại biểu (Registration of|Ban TỔ chức/ Organizing

participants) Committee

13:45 - 14:05 Thu thập chứng cứ theo pháp luật tố | GS TS Toshikada Kudo, Dai

tụng dân sự Nhật Ban - so sánh với | hoc Keio, Nhật Ban/ Prof Dr pháp luật của ức và Mỹ Toshikada Kudo, Keio

University, Japan (Taking evidence under Japanese civil

procedure law in comparison with Germany and US)

14:05 - 14:45 Trao ổi, thảo luận (Discussion)

Phiên 3 Hiệu qua của té tung dan sự trong

Session 3 boi cảnh hội nhập quốc tê

(The effect of civil proceedings in the context of international integration)

14:45 - 15:15 Thủ tục hoà giải theo pháp luật CHLB | TS Katrin Seidel, Tham phan ức Tòa án Kiel, CHLB úc/ Dr.

(Court-based mediation in Germany) | Katrin Seidel,

Judge, Landgericht Kiel, Germany

15:15 - 15:30 Giai lao (Coffee Break)

15:30 15:50 Thủ tục hoà giải tranh chấp dân sự theo | TS Nguyễn Bich Thảo

-pháp luật Việt Nam Khoa Luật ại học quôc gia

(Reconciliation of civil disputes in | HN/ Dr Nguyen Bich Thao,

Vietnam) Faculty of Law, Ha Noi National University

15:50 - 16:10 Công nhận và cho thi hành ban án dân | Ths Lê Mạnh Hùng - Phó Vụ sự và th°¡ng mại của Toà án n°ớc | tr°ởng - Vụ Hợp tác quôc tê, ngoài tại Việt Nam Tòa án nhân dân tôi cao,

(Recognition and enforcement of | Thành viên Tô bien tập dự án foreign judgments on civil and|Bộ luật to tụng dân sự/Le

commercial matters in Vietnam) Manh Hung (LLM), Deputy

Director of International Cooperation Department, Supreme People's Court, Member of Editorial Team of the Civil Procedure Code Project

16:10 - 16:45 Trao ổi, thảo luận (Discussion)

Trang 5

16:45 - 17:00 Phát biểu tổng kết và bế mac

(Conclusion and Closing Session) - ại diện Ban Giám Hiệu Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội/ Representative of HLU

- Ong Axel Blaschke, Tr°ởng

dai diện Viện FES tai Việt Nam/ Mr Axel Blaschke, Resident Director of FES Vietnam

Trang 6

MỤC LỤC

STT TÊN CHUYEN DE TAC GIA Trang

page 1 Giới thiệu về luật t6 tung dân sự của Liên minh | Professor.Dr Alexander 1-12

châu Âu và CHLB ức Trunk - Kiel University,

(An introduction to the Regulation of Civil Germany procedure in Germany and the EU)

2T Anh h°ởng của pháp luật ức ối với pháp luật | ProfDr Hatta Takyua - 13-20 tố tụng dân sự Nhật Bản Kobe University, Japan

(The influence of German Law on Japanese Civil

3 | Những nội dung mới quan trọng của BTTDS Assoc.Prof.Dr Bùi Thị 21-35

Việt Nam nm 2015 và những vấn ề ặt ra Huyền - Hanoi Law

(New key points of the Civil Procedure Code Untversity 36-49 2015 and the issues raised)

4 | Ung dụng công nghệ thông tin trong tô tung dân | Professor.Dr Alexander 50-67

sự CHLB ức Trunk - Kiel University,

(The Use of Information Technology in the Germany Civil Procedure of Germany)

5 | Ung dụng công nghệ thông tin trong tô tung dan | Assoc.Prof.Dr Nguyễn 68-79

sự Việt Nam Thị Thu Hà

(The Use of Information Technology in the - Hanoi Law University 80-91 Civil Procedure of Vietnam)

6 | Nghị quyết về thủ tục giải quyết các tranh chấp | Assoc.Prof.Dr Vu Thi Lan 92-103 có giá trị nhỏ của liên minh châu Âu và bài học | Anh & LLM Tran Quynh

kinh nghiệm ể phát triển Toà án iện tử tại Việt | Anh

(The European Regulation on small claims procedure and lessons to develop e-Justice in

- Hanoi Law University

Trang 7

7 | Thu thập chứng cứ theo pháp luật tố tụng dân sự | Prof.Dr Toshikada Kudo - | 112-122

Nhật Bản - so sánh với pháp luật của ức và Keio University

(Taking evidence under Japanese Civil

Procedure Law in comparison with German and US)

8 | Chứng cứ va chứng cứ iện tử theo quy ịnh của | Nguyễn Hai An— Phó Vụ 123-143

pháp luật Tổ tụng dân sự Việt Nam và thực tiễn | tr°ởng Vụ Giám ốc kiểm

áp dụng tra — Tòa án nhân dân tối

(Evidence and electronic evidence under cao

Vietnamese civil procedure law - theory and Nguyen Hai An— Deputy

practice) Director of Department of

Inspection - Supreme People's Court

9 | Thủ tục hoà giải theo pháp luật CHLB ức Dr Katrin Seidel - - 144-158

(Court-based mediation in Germany) Judge, Landgericht Kiel,

10 | Thủ tục hoà giải tranh chấp dân sự theo pháp luật | TS Nguyễn Bích Thảo — 159-173

Việt Nam Khoa Luật ại học quốc

SH 8 ion as gia

(Reconciliation of civil disputes in Vietnam) 174-188 Faculty of Law — Ha Noi

National University

11 | Thủ tục ra lệnh trong pháp luật tố tung dân sự Assoc.Prof.Dr Tran Anh 189-205 của Liên minh chau Âu, ức, Pháp và thủ tục rút | Tuấn

gọn trong pháp luật tô tụng dân sự Việt Nam - Hanoi Law University

(Order for payment procedure in EU, German

" 206-223

and French civil procedure code and the Summary Procedure in the Civil Procedure Code of Vietnam)

12 | Biện pháp khan cấp tạm thời theo pháp luật tô Dr Tran Phuong Thao _ 224-239

tụng dân sự Việt Nam.

(Emergency measures according to the civil

- Hanoi Law University

Trang 8

procedure law of Vietnam) 240-252

13 Công nhận va cho thi hành ban án dân sự va th°¡ng mại của Toà án n°ớc ngoài tại Việt Nam (Recognition and enforcement of foreign

judgments in civil and commercial in Vietnam)

Ths Lê Mạnh Hùng — Phó

Vụ tr°ởng - Vụ Hợp tác

quốc tế, Tòa án nhân dân tối cao, Thành viên Tổ People's Court, Member of Editorial Team of the Civil Procedure Code Project

272-279

Trang 9

An Introduction to the Regulation

of Civil Procedure in Germany and the EU

Presentation at Hanoi State Law Academy 4 April 2019 (draft, to be shortened)

Law of civil procedure - basics

¢ Notion of civil procedure

¢ Relation of civil procedure law with other procedural law: court organization,

administrative and criminal disputes, special

civil proceedings |

¢ Structure of the law of civil procedure: general provisions, commencement of proceeding, subject matter of litigation,

parties, role of court, evidence, court hearing,default, orders and judgments, execution

Trang 10

Underlying framework

- Constitutional and EU guarantees - The societal conditions and

Constitutional basis of civil

- Federal Basic Law: eg due process (right to be heard etc.), equality of

parties, access to justice, court structure- But see also: EU law

Trang 11

Issues of court organization

- Legislation (federal) — administration(distributed state and federal level)

Trang 12

Code of civil procedure 1877 + numerous later reforms

Supplementary Codes (Family and Non-contentious matters,

labour procedure)

Supplementary more specific laws, e.g on lawyers, notaries

See also: administrative procedure, criminal procedure

International law, e.g Hague Treaties

-EU law

Regulations on cross-border civil procedure, e.g Brussels la

and || Regulation; Regulations on specific proceedings Directives harmonizing parts of civil procedure

Project of ,European Rules of Civil Procedure“ Other unification of civil procedure law?

QQ)

Trang 13

Switzerl Part 1: General Provisions

Title 1: Subject Matter and Scope of Application

Title 2: Jurisdiction of the Courts and Recusal

Title 3: Procedural Principles and Procedural

Chapter 1: Procedural PrinciplesChapter 2: Procedural Requirements

Title 4: Pendency and Effects of Withdrawal of the

Title 5: Parties and Participation of Third Parties

Title 7: Value in Dispute

Title 8: Costs and Legal Aid

Title 9: Director of Proceedings, Procedural Acts

and Deadlines

Title 10: Evidence (150-196)

Part 2: Special Provisions

Title 1: Attempt at ConciliationTitle 2: Mediation

Title 3: Ordinary ProceedingsTitle 5: Summary Proceedings

Title 6: Special Proceedings in Marital LawTitle 9: Appellate Remedies

Title 4 Attorneys of record and counselTitle 5 Costs of the proceedings

Title 7 Assistance with court costs; advance on the costs of

Chapter 3 Proceedings (128

-Title 2 Procedure forthe Service of Records or

Documents (166 —

Title 3 Summonses, hearings, and periods

Title 5 Interruption and suspension ofthe proceedingsBook 2 Procedural rules for proceedings before the_ courts of first instance

Chapter 1 Proceedings before the regional courts

(Landgerichte) (253 -}

Book 3 Appellate remedies (S11 —

Book 4 Reopening of proceedings

Book 5 Proceedings on claims arising from a deed

„from a bill of exchange

Book 6 (family matters: repealed)

Book 7 Summary proceedings for a payment order

Book 8 Compulsory enforcementBook 9 (repealed)

Book 10 Arbitration proceedings

Book 11 Judicial collaboration withinthe European

+ Find & lawy/er > Interconnecled Ineelve + LAW ị + Law

> European Payment Ord

> Land registers *

> Gaing ts court> Hlanetary clatns

+ Legal pralession3

Legal practitieners © | Judiciary

› Cease law + Toate for courls and pra.+ Legal professions and Ý uropean Judicial N

pean Judicial Net Judtetat taming

Trang 14

Rood and drente 1 STHDVSXXVIX © TRANSHA TIONAL CLIVE, BUOCEDURE - FORMULATION OF REGIONAL

bs ye : =

AIA BEE OY hank Medited: Rriếay, 43 tay 3014 28.98 | GD! I

Me nức ý

STUDY \XXVIA ~ TRANSNATIONAL CIVIL PROCEDURE - FORMULATION OF REGIONAL

ELI = UNIOROIT Transnational Principles of Civil Pracedure

2 Thay nts

3 fosmaily

nen d by 2set bà “Ral len ‘ot `Trananate nat cw Precesuce’, which vere not

adopted by either UN Sor ALL, bes “the “mods! ime of the

Srincigher, growling gian L7 etn? ard if ing concrete Full \ of he Pencipias’, The Byles

May BE Ronsidured sitter fer szapiron “er fer futher agapiation in various legal systems,” aad

along vith the Ranaples gan be considered as °a rodel for reform in entasue iegislation”.ịnh the x¡n of cesuming work on ihe devefapaieet of the “Rolex”, UNIORGIT decided to focus ag

regional implem bi and on ada the Principles to the peahardiss of enecific legal

the divelogreant of Cerogean rules of tuy gtocedure.was stared work, of thác tự lan with ie r°kệy fautdd

European Law 1azt2ute (EU) the main tack of qhí2h ig lo ioitit té, endue ang facilitate «eseaech,

make recemeneadastions and prove gration! quiascc in the GIÁ of Buromesn legal

hecent years have Seen the emergence af & growing body of ruiec at Europes level inthe field> an the wake af | the 3 ạ of tầu Cứ lạtenc04 Lowerds judseiat

j Serve as 8 useful tot te acid k“mon h0 lu, Me t ihe ial Lote

tới AGO

id towards the deve két Ì

the specificities of regional legal cuhtiek fendi ing the way to the

MIOBOET Princiniesathe: cagrorw) rlen,

- “im cpopertion with the am

~ with they ve of the chev047,

ớ prachcing loyye/3; judges and c°ớc of &

test tù be a hey efament in the succees of the Warkehop rartopstion of le

Stecring Commiltce ELE-UNIDROIT Joint Project

(Rome, 42» 13 Hay 2014)

On 14 » L3 May 2014, at the seat of UNIDOEOTT in Rome, the Steering Cemanilee of the project on

mg of Priecigles of Trannaational trosedare for Europe, a 3 praject with the

3£ Taw Ít 3 tute, held its fret moet

° Principle of expedited proceeding

¢ Principle of publicity: transparency? * Principle of fairness (due process)

Others: ,, legality“? efficiency?

soe

Trang 15

Issues of jurisdiction

¢ Types of jurisdiction: international, territorial, subject matter,

Choice of forum (prorogation)

Question: ,, protective“ jurisdiction?

Trang 16

Major current tendencies in civil procedure in Germany

Tendency 1: Improving

cooperation in cross-border matters

¢ Level of autonomous law¢ Level of international law¢ Level of EU law

Trang 17

Rc |

* 8 Lj : * #

kh : ’

Tendency 2: E-justice in civil

¢ See particular presentation

Portal of the justice authorities of the federal and state governments

You are here: E-Justice Services and Information » Electronic ways of legal communication

mm Electronic ways of legal communication

Federal state in many regulations both the state and the federal governments have allowed and in some cases hay

Governments : in order to use it in the individual federal states there is detailed information as well as software avail:

ay soiling serie : Here you will find further information on how fo employ third-party products for the Electronic Post Of eee a < Information on the electronic ways of legal communication

Directory of Places and >tonne oF The Bund-Lander Commission for Data Processing and Rationalization is very intensely working to ir

na ao nợ make binding statements over against a court or justice authorities in electronic form The various iss Electronic ways OLegal Legal Communication" - dealing with the legal and organizational aspecis and "TT Technical Standart

Contact | E¬lustice Sendcss and informe

L2

Trang 18

Tendency 3: Alternative dispute resolution

¢ Arbitration: UNCITRAL Model Law + NY Convention

¢ Mediation: EU Mediation Directive et al * ADR in consumer matters: to a large

degree EU driven

Issues of service of documents

* Basics of regulation: sec.166 et seq.

Trang 19

Measuring and improving the

Datei _Seubeiten Ansicht Chrontk Lesezeichen Extras Hitfe

17 CEBB: Tue European Cenieiae |X @ 8 V z teeint7/d0ht

EUROPE “ ny Bec ; ` es

Council of Europe

ganisation :

The European Commission for the Efficiency of Justice

The European Gommission for the Efficiency of Justice

ay We invde you te brews g through the sie to Jeam more about the European Co! Sion forthethe Crystal Soales wih tne AloardeJustion Ä@AiE “Hocovieles |si

lo imposes ine srátên a

af yurtice ang respect far BIBLES

# Entoiertentle Giaben

4)

Trang 20

tice scoreboard provides comparable data on the

Wwe, quality, and efficiency of national justice systems.

‘mation tool that helps the EU achieve more effective justice.pard mainly focusses on civil, commercial and administrativeve the way for a more investment, business and

Trang 21

The influence of German Law on Japanese Civil Procedure

4/4/2019 Takuya Hatta (Kobe University)

I Overview.

To analyze the influence of German Law on Japanese Civil Procedure, let me distinguish between the influence on the level of legislation and the level of interpretation of the law (legal theory) I will treat the influence on the level of legislation in Chapter II and the influence on the level of interpretation in Chapter JII. and try to summarize in Chapter IV.

II Influence on the level of legislation.

1 The first legislation.

The first modern Code of Civil Procedure in Japan was enacted in year 1890 And this.

is said to be almost a literal translation of the German Code of Civil Procedure (1877)'.

Then, Japan was in need of amending the unequal treaties that it had had concluded before with European Countries and U.S In order to do so, Japan had to build a legal system that is comparable to the European one As part of this, Japan started to make a modern Code of Civil Procedure First the Japanese government thought of introducing the French law, but the German law was brand new then and looked attractive to the

Japanese government, and so it decided to introduce the German system’.

And so the drafting project of the first Japanese Code of Civil Procedure began under

the supervision of German Legal Advisor, Hermann Techow in 1884” Techow’s team succeeded in finish a draft Code of Civil Procedure, called “Techow Draft” in 1886‘ In

finishing the Techow Draft, Techow mainly referred to the German Code of Civil Procedure (1877), but he also referred to the Code of Civil Procedure of Prussia,

' KANEKO Hajime, ‘Minjisoshouhougaku no Ayumi’ in KANEKO, Minjiho Kenkyu Vol.3, Sakaishoten, Tokyo 1969, p.167.

IT — (RENE EO bOA) lal [SXIEIZ3X] «GEIR, 196947) 167A, ? KANEKO, supra note | at 167.

3 MATSUMOTO HIROYUKI & TOKUDA KAZUYUKI (eds), Nihon Rippo Shiryo Zenshu Vol 191, Shinzansha, Tokyo 2008, p.6.

Trang 22

Austrian Code of Civil Procedure (1867), Wurttemberger Code of Civil Procedure (1868), and considered the unique situation of Japan as well’ So Techow’s draft had many points that differed from the German Code of Civil Procedure But Techow’s draft didn’t become the law as it were After the Techow Draft, the drafting project continued under the help of another German Legal Advisor called Albert Mosse and the final draft for the first Japanese Code of Civil Procedure became much closer to the German Code

of Civil Procedure® As the result of this, the first Japanese Code of Civil Procedure

ended up being very close to the German Code of Civil Procedure’.

2 The first big amendment in 1926.

The first big amendment of the Code of Civil Procedure took place in year 1926 In this

amendment, many new original system or stipulations were introducedx To name some

main examples, the new law had “independent third party intervention”, which allows a third party to intervene in to the lawsuit as an independent third party’ It also introduced

a new system called “elected party”, in which those who have common interest in a

conflict can appoint a person to represent them as a party'° In the new law, the person to

whom the object right of the lawsuit was transferred during the lawsuit is to intervene into the lawsuit'' These system was unique to Japan and had no origin in German law

(For example, in Germany, this person is not to intervene but the person who transferred the right continues to be the party on behalf of the person to whom the right was

transferred’), The new Japanese law also had comprehensive provision as to the

° MATSUMOTO & TOKUDA, supra note 3 at 6.

“ MATSUMOTO HIROYUKI & TOKUDA KAZUYUKI (eds.), Nihon Rippo Shiryo Zenshu Vol 194,

Shinzansha, Tokyo 2014, p.12.

t£lfZ =f&Hfnsgfii PA ARSE EES 194%] BIEL, 20144F) 125%,

7 But they were not completely the same For example, the Japanese Code of Civil Procedure stipulated for the

participation of prosecutors as observers (Article 42 of the first Japanese Code of Civil Procedure), which had

no counterpart in German Code of Civil Procedure and was intended to introduce the French system then.

This provision was very infamous and was abolished in the 1926 amendment Also due to the lack ofsufficient number of lawyers, the Japanese law did away with introducing the principle of compulsory

representation by lawyers, which the German law adopted Even now, the principle of compulsoryrepresentation by lawyers is not adopted in the Japanese law (see note 32 as well) See KANEKO Hajime,

“Minjisoshouhou no Seitei' in KANEKO, Minjiho Kenkyu Vol.2, Sakaishoten, Tokyo 1950, p.9-14.

ACT — TRAM O HE) IHI [RRSDZ/B2X%] IEEE, 1950F) 9-14, * KANEKO, supra note 1 at 168.

Article 71 of Japanese Code of Civil Procedure as amended in 1926 !9 Article 47 of Japanese Code of Civil Procedure as amended in 1926 '! Article 73, 74 of Japanese Code of Civil Procedure as amended in 1926.

See Article 265 of the present German Code of Civil Procedure (ZPO) See also Jauernig/Hess,

Zivilprozessrecht, 30 Aufl S.253.

omFlies

Trang 23

subjective range of the effect of the judgement (“res judicata”)'*, which also had no

counterpart in the German Code of Civil Procedure (The provision in German law is not

The basic structure of the procedure was not changed, but with these new stipulations, the 1926 amendment marked the first deviation from the German law.

3 Minor amendment after the World War II.

The defeat of the World War II forced Japan to change a lot of it’s legal systems: the Constitution, the Criminal Procedure, the Family Law, etc But Civil Procedure went through almost no change With one big exception In the 1948 amendment, cross examination of witness was introduced Before, it was the judge who mainly asked questions to the witness, like in Germany’® But under the influence of U.S law, cross examination was introduced and it became the role of the parties to mainly put questions

to the witness'ế This is a rather small, but significant change in Civil Procedure and a

significant deviation from the German law.

4 Full amendment in 1996,

In 1996, in order to fit the Code of Civil Procedure to the change of society, a whole

amendment of the Code of Civil Procedure took place’’, and the Japanese Code of Civil

Procedure came to deviate even more from the German Law For example, in the new law, the procedure is divided into 3 steps: 1) exchange of assertations, 2) narrowing down the issues, 3) examination of evidence And for the 2nd step (narrowing down the issues) Japanese Code of Civil Procedure stipulates a procedure called Preparatory Procedure for Arguments (“Bennron Junbi Tetsuzuki” in Japanese), which is unique to Japan Also in the new law, parties are entitled to put direct questions to the other parties

as a means to collect information’* This is also a new system unique to Japan Also the new law introduced a system to limit appeals to the Supreme Court’ In building this

!3 Article 201 of Japanese Code of Civil Procedure as amended in 1926 4 See Article 326 of the present German Code of Civil Procedure (ZPO) ` Article 298, 299 of Japanese Code of Civil Procedure as amended in 1926 'S Article 294 of Japanese Code of Civil Procedure as amended in 1948.

'7 MIKI KOICHI, KASAI MASATOSHI, KAKIUCHI SHUSUKE & HISHIDA YUKYO, Minjisoshouhou,

3rd ed., Yuhikaku, Tokyo 2018, p.9.

Ai = SIERRAS = ZED [ES3fiffAlSZð3hW] (f35#jjlj, 20184F) 9P, '® Article 132.2, 163 of Japanese Code of Civil Procedure as enacted in 1996.

Trang 24

new system, Japanese law makers referred to the German law, but didn’t adopt the same

Several minor amendments followed the full amendment in 1996, introducing more

new systems, such as participation of specialists into lawsuits””, and the Japanese law

became even more different from the German law.

5 Amendments on the part of German law.

German Code of Civil Procedure experienced amendments of its own Especially big amendments took place in 1900, 1977 and 1999 But naturally Japan didn’t adopt the same amendments This marks another factor to make the present Japanese Code of Civil Procedure different from the German law.

6 Short summary.

The Japanese Code of Civil Procedure started as almost a literal translation of German

Code of Civil Procedure After going through several amendments, Japanese Code of

Civil Procedure now has many systems and provisions that have no counterparts in the German law But it’s basic structure is the same and the Japanese law uses many

concepts that have their origin in the German law.

III Influence on the level of interpretation and theory.

1 Period of strong and direct influence on the interpretation by the German theory The interpretation of the Code of Civil Procedure in Japan was under strong influence by the German theory after the enactment of Japanese Code of Civil Procedure in 1890

until its first big amendment in 19267' Because the Japanese law was almost as same as

the German law as mentioned above, and the German law was enacted in 1877 and already had 13 year experience of being in effect when the Japanese law started,

Japanese judicial precedents and theory followed those in Germany” The fact that there

were no genuine scholars in the field of Civil Procedure and it was the judges who taught

° Article 92.2-7 of Japanese Code of Civil Procedure as amended in 2004.

KANEKO, supra note | at 168 ~ KANEKO, supra note | at 167-8.

16

Trang 25

Civil Procedure in Japanese Universities then and that many judges went to Germany to study abroad also affected this tendency” One good example is the condition of

retraction of judicial admission” The Japanese law didn’t have any provision to

stipulate the condition of retraction of judicial admission But the Grand Trial Court”

said that the condition was met when the party who made judicial admission proved that the admitted fact is untrue and he made admission by mistake*® The German law had

explicit provision stating this”” It was obvious that the Grand Trial Court followed this

German law in its decision.

Even after the big amendment in 1926, which introduced many original provisions, this tendency continued for some time For example, the Grand Trial Court admitted the so called quasi-joint-party supplementary intervention by third party through

interpretation° This is said to be because the German law had explicit provision to

approve this type of intervention.

2 Getting away from direct influence.

Around 1930’s Japan started to have genuine Civil Procedure scholars Gradually these scholars stared to establish their own theory, which is not 100% import of

arguments in Germany” Among then the scholar who had the strongest impact was ˆ

Hajime KANEKO (1906-1973) He consciously tried arguments that are unique to Japan apart from the German arguments Since Kaneko had strong influence on the judicial precedents, the judicial precedents started to become less influenced by German theory For example, Germany started to adopt a theory that comprehends the object of a trial

3 MIKAZUKI Akira, ‘Minjisosho no Riron to Jitsumu’ in MIKAZUKI, Minjisoshouhoukenkyu VoL9, Yuhikaku, Tokyo 1984, p.33 Sy A (RKO Ram ce) IR] RSET OS) (3E, 19844F) 33H.

4 Tudicial admission is a statement by the parties in the oral hearing to admit disadvantageous statement by the opponent Judicial admission is not free to retract and allowed only certain conditions are met See MIKI, et.

al supra note 17 at 243.

? The highest court of Japan in this era.

6 Judgement by the Grand Trial Court on September 29, 1915 recorded in Minroku Vol 29, p.1520 ?? See article 290 of the present German Code of Civil Procedure (ZPO).

8 Judgement by the Grand Trial Court on December 28, 1928 recorded in Minshu Vol 19, p.101 The Japanese Code of Civil Procedure as amended in 1926 had provisions to allow 1) supplementary intervention (Article 64), 2) joint party intervention (Article 75), and 3) independent party intervention (Article 71) but didn’t have a provision to allow quasi-joint-party supplementary intervention The joint party intervention had been intended to cover the needs for the quasi-joint-party supplementary intervention by the legislators, but the Japanese Grand Trial Court decided to introduce the quasi-joint-party supplementary intervention by interpretation TAKAHASHI HIROSHI, Juten Kougi Minjisoshouhou, Vol.2, 2nd supplementary ed., Yuhikaku, Tokyo 2013, p.472, 577 —n s5

mis [TRJAiMEeftiEWAjs CT) lari] (SEN, 201347) rin ẤP TÊN NG †

17 mann ẠI HQC | wi

Trang 26

widely, but this theory was rejected in the Japanese judicial precedents*’ Also Germany

started to interpret the effect of a judgement (“res judicata”) to impede the party from filing the same lawsuit again But this theory was also rejected in Japanese judicial

precedents and theory”).

Along with new original provisions made by the amendment in 1926, the fact that Japanese Civil Procedure also have different surrounding systems makes it impossible to adopt German theories as they are For example, basically it is compulsory to hire

lawyer in Germany, whereas it is allowed in Japan for party to represent themselves”.

There are many such differences Because of this, arguments that import German theories as they were started to disappear in Japan Countries other than Germany,

especially France and the U.S., started to be of reference as well when Japanese Civil Procedure scholars build their arguments as to the interpretation of Japanese Code of Civil Procedure.

3 Still strong indirect influence.

However, there is still strong indirect influence by the German law.

Firstly, since the basic structure remained the same even after the amendments,

Japanese Civil Procedure uses the same basic concepts as the German Civil Procedure.

For example there is an idea that the parties have the right to decide with regard to the

commencement, the object, and the end of a lawsuit, which is called Disposition

Principle (“Shobunken shugi” in Japanese and “Dispositionsmaxime” in German)”.

Also there is an idea that the parties have the responsibility and the right to present the material necessary to determine the facts that form the basis of a judgement, which is called Argument Principle (“Benron shugi” in Japanese and “Verhandlungsmaxime” in

German)** Such ideas or concepts are imported into Japan from Germany and are still

used So the framework of arguments with regard to Civil Procedure in Japan is basically the same as that in Germany.

°° See MIKI, et al., supra note 17 at 50.

*' HATTA Takuya, ‘Doitsu Minjisoshouhou niokeru Ichijijusairi nitsuite’ in YAMAMOTO KATSUMI et.

al(eds.), Minjitetsuzukiho no Gendaiteki Kadai to Riromeki Kaimei, Koubundo, Tokyo 2017, p.347.

Age TOBY RRC SEPP OVYC | RASC AE A OU CE PRE

PIED BCAA & BNA «= GASCH, 2017) 347A.

» But ifa party wants to be represented by someone else, it has to be done by lawyers in district courts and

family courts and courts above Only in summery courts parties can be represented by a person who is not a

lawyer if the party gets permission by the court See MIKI, et al., supra note 17 at 116

-33 See MIKI, et al., supra note 17 at 55 à 4 See MIKI, et al., supra note 17 at 200.

18

Trang 27

Secondly, even now, when Japanese scholars write academic papers about Japanese

Civil Procedure, many times it is impossible to ignore arguments in Germany This is

because of the following reason A new theory usually comes from examining the

arguments that have been presented by the preceding scholars In Japan, since the preceding scholars referred to the arguments in Germany in building their arguments, it is inevitably necessary for the following scholars to go back to the arguments in Germany in order to examine the arguments of the preceding Japanese scholars correctly.

4 Purifying the content of the concepts.

On the other hand, there are cases in which Japanese scholars interpreted the notions or concepts that originated in Germany more strictly than in Germany.

For example, in terms of actions seeking declaratory judgements, it is said that it is basically unlawful to present an action to seek declaratory judgement to confirm legal relationship of third persons (persons that are not party to the case) This principle originated in Germany and was adopted in Japan But in Germany where this principle originated, this principle is interpreted very loosely and many exceptions are allowed in

the judicial precedents” But in Japan this principle is interpreted very strictly and exceptions are allowed quite limitedly in the judicial precedents*®.

In this sense some notions or principles which have their origin in Germany are interpreted in a different way in Japan from its original version in Germany.

IV Conclusion.

Even though Japanese Code of Civil Procedure started almost as a literal translation of the German Law, it went through amendments which resulted from the unique necessity of Japan and it now has many systems or provisions that are unique to Japan and doesn’t have the equivalent systems or provisions in German Law Also there are significant differences in surrounding basic systems such as the requirement of hiring a lawyer.

Therefore, presently, there is no ground in Japan for opinions to simply introduce arguments of Germany into Japan, which used to dominate in years around 1890-1930.

*° Rosenberg/Schwab/Gottwald, Zivilprozessrecht 17 Aufl (2010) S.495.

3 TAKAHASHI HIROSHI, Juten Kougi Minjisoshouhou, Vol.1, 2nd supplementary ed., Yuhikaku, Tokyo

Trang 28

Therefore, we should say that we are not under direct influence from German Law any

But indirect influence still remains and is still strong This appears firstly in the fact that the basic concepts that form Civil Procedure are still the same in Japan and Germany Secondly it appears in the fact that the scholars now still cannot ignore the German arguments that influenced the preceding scholars.

20

Trang 29

ại học Luật Hà Nội

1 QUAN DIEM CHỈ DAO CUA VIỆC XÂY DỰNG BỘ LUAT TO TUNG DAN SỰ (SUA DOD”

Bộ luật tố tụng dân sự sửa ổi nm 2015 (sau ây gọi là BLTTDS nm 2015) là thê

chế chiến l°ợc cải cách t° pháp, ổi mới, cải cách thủ tục tố tụng dân sự theo h°ớng

công khai, minh bach, dân chu, bảo ảm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của c¡ quan, tổ chức, cá nhân; tháo gỡ những khó khn v°ớng mắc trong thực tiễn ể giải quyết các vụ

việc dân sự °ợc nhanh chóng kịp thời BLTTDS nm 2015 °ợc xây dựng trên c¡ sở các quan diém sau ây:

1.1 Bộ luật tố tụng dân sự phái thé chế hóa các chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng về cải cách t° pháp, hoàn thiện các thủ tục tố tụng t° pháp, bảo dam tính ồng bộ, dân chủ,

công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền con ng°ời; thực hiện mô hình tố tụng “

xét hỏi kết hop với tranh tung”, thực hiện tốt việc tranh tụng; tạo iều kiện cho các

°¡ng sự chủ ộng thu thập chứng cứ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; xây

dựng c¡ chế xét xử theo thủ tục rút gọn; khuyến khích việc giải quyết một số tranh chấp

thông qua th°¡ng l°ợng, hòa giải, trọng tài, Tòa án hỗ trợ bằng quyết ịnh công nhận việc giải quyết ó.

1.2 Cụ thể hóa các quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 về Tòa án nhân dan là c¡

quan xét xử của n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam, thực hiện quyên t° pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyên con ng°ời, quyên công dân, bảo vệ chê ộ xã hội

chủ ngh)a, bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân.

1.3 Bảo ảm tính ồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật ặc biệt là Luật tô

chức Tòa án nhân dân và các ạo luật có liên quan.

1.4 Việc xây dựng dự án BLTTDS nm 2015 °ợc tiền hành trên c¡ sở tổng kết

thực tiễn thi hành các quy ịnh của BLTTDS nm 2011 nhằm khắc phục những hạn chế,

v°ớng mắc, bất cập, kế thừa những quy ịnh còn phù hợp; ồng thời, tham khảo có chọn

3? Tờ trình của Tòa án nhân dân Tối cao về Dự án Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa ổi) — Trình Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội cho ý kiến tại Phiên hop thứ 36, tháng 03-2015.

Trang 30

lọc kinh nghiệm của các quốc gia trên thé giới về tố tụng dân sự.

1.5 Bảo ảm trình tự và thủ tục tố tụng dân sự có tính khả thi, dân chủ, công khai,

công bằng, thuận lợi cho ng°ời tham gia tố tụng thực hiện các quyền và ngh)a vụ của

mình; ề cao trách nhiệm của cá nhân, c¡ quan, tổ chức trong hoạt ộng tố tụng dân sự Bảo ảm các bản án, quyết ịnh của Tòa án có hiệu lực pháp luật phải °ợc thi hành.

1.6 Bảo ảm các quy ịnh của BLTTDS nm 2015 không làm cản trở việc thực

hiện iều °ớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam là thành viên.

2 NHỮNG NOI DUNG MỚI CUA BỘ LUẬT TO TUNG DAN SỰ

BLTTDS nm 2015 có tổng số 517 iều, °ợc bố cục thành 10 phan, 42 ch°¡ng So với Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành (sau ây gọi là BLTTDS nm 2011), BLTTDS nm 2015 giữ nguyên 63 iều; sửa ổi, bd sung 350 iều; bổ sung mới 104 iều; bãi bỏ 07 iều Trong phạm vi chuyên ề, chúng tôi ề cập ến ba nội dung mới quan trọng của

BLTTDS nm 2015.

2.1 BLTTDS nm 2015 bé sung nguyên tắc Tòa an không °ợc từ chối yêu cầu

giải quyết vụ việc dân sự vì lý do ch°a có iều luật dé dp dụng và quy ịnh về thẩm

quyên dân sự của Tòa an.

Theo Hiến pháp nm 2013 thì các quyền con ng°ời, quyền công dân về dân sự

°ợc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm theo Hiến pháp và pháp luật” cho nên mọi

tranh chap, khiéu kién, mọi yêu cầu của c¡ quan, tổ chức, cá nhân về dân sự nhằm bảo vệ

lợi ích của Nhà n°ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của ng°ời khác (theo quy

ịnh của pháp luật) thì Tòa án phải có trách nhiệm giải quyết, không °ợc từ chối Trên c¡

sở ó, iều 14 BLDS nm 2015? ã quy ịnh Tòa án không °ợc từ chối giải quyết vụ,

việc dân sự vì lý do ch°a có iều luật ể áp dụng ây chính giải pháp tng c°ờng các biện pháp bảo vệ quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân “Việc bổ sung quy ịnh này

nham dam bảo Tòa án phải thực sự là chỗ dựa của Nhân dân trong việc giải quyêt các

*# Khoản 1 iều 14 Hién Pháp nm 2013: “7 Ở H°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam, các quyền con

ng°ời, quyên công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, vn hóa, xã hội °ợc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo

ảm theo Hiến pháp và pháp luật `.

° iều 14 BLDS nm 2015 Bảo vệ quyền dân sự thông qua c¡ quan có thâm quyền

1 Tòa án, c¡ quan có thẩm quyên khác có trách nhiệm tôn tr ong, bảo vệ quyên dân sự của cá nhân,

pháp nhân

2 Tòa án không °ợc từ chối giải quyết vụ, việc dan sự vì ly do ch°a có iều luật ề áp dung; trong tr°ờng hợp này, quy ịnh tại iều 5 và iều 6 của Bộ luật này °ợc p dụng.

ras`

Trang 31

vụ án dân sự ộng thời cing thong nhất, ồng bộ với BLDS nm 201 5° ể cụ thể hóa với Hién pháp, ồng bộ với BLDS nm 2015, khoản 2 iều 4 BLTTDS nm 2015 bé sung

nguyên tắc “Tòa án không °ợc từ chối yêu cẩu giải quyết vụ việc ân sự vì ly do ch°a có iều luật dé áp dụng”

Trên c¡ sở nguyên tắc °ợc bổ sung tại khoản 2 iều 4 BLTTDS, các quy ịnh về

thâm quyền dan sự của Tòa án cing có sự sửa ổi, bổ sung cho phù hop, trong ó có hai

iểm mới cn bản:

- Sửa ổi, bd sung một số loại việc cho phù hợp với pháp luật nội dung nh° :

BLDS nm 2015, Luật ất ai nm 2013, Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014, Luật Thi hành án dân sự nm 2014

- Thể chế nguyên tắc Tòa án không °ợc từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do

ch°a có iều luật áp dụng cho nên ở các iều khoản quét của các iều, từ iều 26 ến

iều 33, BLTTDS nm 2015 quy ịnh: Các tranh chấp, yêu cầu dân sự nếu ch°a °ợc

liệt kê cụ thé từ iều 26 ến iều 33 BLTTDS nm 2015 và pháp luật không quy ịnh

thuộc thâm quyền giải quyết của c¡ quan, tổ chức khác thì Tòa án phải thụ lý dé giải

quyết theo thủ tục TTDS Dé tránh việc giải quyết tràn lan, không phải mọi khởi kiện,

mọi yêu cầu nào của c¡ quan, tô chức, cá nhân Tòa án cing thụ lý giải quyết, Bộ luật tố tụng ã giới hạn vụ việc ch°a có iều luật ể áp dụng mà Tòa án phải thụ lý giải quyết là vụ việc dân sự thuộc phạm vi iều chỉnh của pháp luật dan sự nh°ng tại thời iểm vụ việc ó phát sinh pháp luật không quy ịnh thuộc thẩm quyền giải quyết của c¡ quan, tổ

chúc khác.

Tuy nhiên, cho ến nay, TANDTC ch°a có thống kê về số vụ việc thuộc các tr°ờng

hop này mà Tòa án ã thụ ly, giải quyết Hiện nay, thực tiễn giải quyết các vụ việc thuộc

tr°ờng hợp này còn có quan iểm khác nhau giữa các Tòa án Chẳng hạn, vụ tranh chấp

kiện òi giấy chứng nhận quyền sử ụng ất do TAND thành phố BT tỉnh DK và TAND tinh DK giải quyết có các quan iểm khác nhau Nội dung vụ việc nh° sau: Ngày

08/5/2015 TAND thành phố BT tỉnh K xét xử s¡ thâm vụ tranh chấp về yêu cầu tuyên

bố vn bản công chứng vô hiệu giữa nguyên ¡n là ông Nguyễn Vn K, bà Nguyễn Thị

H với ông Phan Thành L, bà Huỳnh Thi M do Vn phòng công chứng DA công chứng.

Ngày 20/4/2012, bà Nguyễn Thị H cùng bà Huỳnh Thị M ến Vn phòng công chứng A ể ký công chứng vào hợp ồng thế chấp quyền sử dụng ất và tài sản gn liền với

” Nguyễn Thị Thu Hà, “C¡ chế pháp lý bảo dam quyền con ng°ời, quyên công dan trong giải quyết! vụ án dân

sự lại Tòa án nhân dân”, Nxb Lao ộng, Hà Nội, nm 2017, tr 81.

Trang 32

ất, giữa bên nhận thé chấp là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chỉ nhánh tỉnh DK, bên thé chấp là ông Nguyễn Vn K và bà Nguyễn Thị H, bên vay là

ông Phan Thành L và bà Huỳnh Thị M với lý do bà M ã giả mạo chữ ký của ông K.

TAND thành phố BT tỉnh K ã chấp nhận ¡n khởi kiện của nguyên ¡n, tuyên bố hợp

ồng thế chap trên là vô hiệu Song Tòa án lại không giải quyết hậu quả của hợp ồng vô

hiệu là giải quyết việc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chỉ nhánh tỉnh K ang giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng ất của nguyên ¡n.

Ngày 27/7/2017, ông Nguyễn Vn K và bà Nguyễn Thị H khởi kiện Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh tỉnh DK yêu cầu Ngân hàng trả lại ông bà giấy chứng nhận quyền sử dụng ất mà Ngân hàng ang giữ TAND thành phố

BT tỉnh K xác ịnh quan hệ pháp luật tranh chấp là tranh chấp quyền sở hữu ối với tài

sản ang tranh chấp (giấy chứng nhận quyền sử dụng ất), chấp nhận yêu cầu khởi kiện

của nguyên ¡n, buộc Ngân hàng trả lại cho nguyên ¡n giấy chứng nhận quyền sử dụng ất.

Ngày 10/8/2017, Ngân hàng kháng cáo toàn bộ bản án trên Tại bản án phúc thẩm

số 47/2018, ngày 12/3/2018, TAND tỉnh K ã nhận ịnh “giấy chứng nhận quyền sử dung dat không °ợc coi là tài sản hay quyền tài sản, không thuộc thẩm quyền giải quyết

của Tòa án, nó chỉ là chứng th° pháp lý thé hiện quyền sử dụng ất Do ó, °¡ng sự

không có quyên khỏi kiện tại Tòa án” và áp dụng Công vn số 141/TANDTC -KHXX ngày 21/9/2011 ể chấp nhận kháng cáo của Ngân hàng và hủy bản án s¡ thâm số

60/2017/DS-ST ngày 27/7/2017 của TAND thành phố BT tinh DK.

Theo chúng tôi, Công vn số 141/TANDTC -KHXX ngày 21/9/2011” °ợc ban hành trong bối cảnh khoản 12 iều 25 BLTTDS nm 2004 quy ịnh các tranh chấp khác

về dân sự mà pháp luật có quy ịnh thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án Có thể thấy, tranh chấp kiện òi giấy chứng nhận quyền sử dụng ất là tranh chấp dân sự và cho ến nay ch°a có vn bản pháp luật nào quy ịnh dạng tranh chấp này thuộc thẩm quyền

giải quyết của c¡ quan, tổ chức nào Do ó, áp dung khoản 14 iều 26 BLTTDS nm

2015 thì tranh chấp kiện òi giấy chứng nhận quyền sử dụng phải thuộc thẩm quyền giải

quyết của Tòa án theo thủ tục tế tụng dân sự.

” Bản án phúc thắm số 47/2018/DS-PT ngày 12/3/2018 về Tranh chấp kiện òi giấy chứng nhận quyền sử

dụng dat của TAND tinh DK.

° Xem Công vn số 141/TANDTC -KHXX ngày 21/9/2011 của TANDTC về thẩm quyền giải quyết các yêu

câu trả lại giây chứng nhận quyền sở hữu tài sản. 24

“fy

Trang 33

2.2 BLTTDS nm 2015 bỗ sung nguyên tắc Bảo âm tranh tụng trong xét xử và

quy ịnh các iều kiện ể bảo âm tranh tụng trong xét xử

Nhằm thé chế hóa quan iểm cải cách t° pháp của ảng về nâng cao chất l°ợng tranh tụng tại các phiên toà xét xử, coi ây là khâu ột phá của hoạt ộng t° pháp”, ồng thời cụ thể hóa "nguyên tắc tranh tụng trong xét xử °ợc bảo ảm" ã °ợc Hiến pháp nm 2013 quy ịnh", BLTTDS nm 2015 ã sửa ổi nguyên tắc Bảo ảm quyền tranh

luận trong tố tụng dân sự thành nguyên tắc “Bảo ảm tranh tụng trong xét xử Nội dung

của nguyên tac này có những diém chủ yêu nh° sau:

(1) Việc tranh tụng °ợc bảo ảm thực hiện từ khi khởi kiện thụ lý vụ án cho ến

khi giài quyết xong vụ án; °¡ng sự thực hiện quyền tranh tụng trong các giai oạn xét

xử s¡ thấm, phúc thâm, giám ốc thẩm, tái thẩm.

(2) Xác ịnh rõ trách nhiệm, quyền hạn của c¡ quan tiến hành tố tụng, ng°ời tiến

hành té tụng; quyền và ngh)a vụ của ng°ời tham gia tố tụng, ặc biệt là quy ịnh rõ ràng về quyền và ngh)a vụ của °¡ng sự, ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng

(3) Trong quá trình tổ tụng và tại phiên tòa các chứng cứ của vụ án phải °ợc công

khai trừ tr°ờng hợp không °ợc công khai ịnh tại khoán 2 iều 109 của BLTTDS nm 2015 Các °¡ng sự ều có quyền °ợc biết, ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ do

°¡ng sự khác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập (trừ tài liệu, chứng cứ không °ợc công khai) Tại phiên tòa Hội ồng xét xử phải: bảo ảm các °¡ng sự thực hiện việc

tranh tụng, chỉ hỏi những vấn ề mà ng°ời tham gia tổ tụng trình bày ch°a rõ, trong

tr°ờng hợp cần thiết phải có thời gian thu thập thêm chứng cứ ể ủ c¡ sở giải quyết vụ

án thì tạm ngừng phiên tòa và cn cứ vào kết qua tranh tụng ể ra bản án, quyết ịnh.

Trên c¡ sở nguyên tắc này, BLTTDS nm 2015 ã bé sung nhiều quy ịnh nhằm bảo

dam thực hiện tranh tụng Cụ thé:

(1) Quy ịnh về thời hạn giao nộp chứng cử của °¡ng sự

BLTTDS nm 2011 quy ịnh khi nộp ¡n khởi kiện, ng°ời khởi kiện, yêu cầu phải

' Nghị quyết số: 49/TW Bộ chính trị : “ổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác ịnh rõ h¡n vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của ng°ời tiến hành tổ tụng và ng°ời tham gia tố tung theo h°ớng bảo ảm tinh công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất l°ợng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi ây là khâu ột phá của

hoạt ộng t° pháp”.

' Khoản 5 iều 103 Hiến pháp 2013 “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử °ợc bảo ảm”.

Trang 34

xuất trình cho toà án các tài liệu, chứng cứ ể chứng minh mình có quyền khởi kiện ối với một chủ thể về quan hệ pháp luật nhất ịnh Tuy nhiên, sau khi Tòa án thụ lý vụ việc,

°¡ng sự có quyền cung cấp chứng cứ ở bắt kì thời iểm nào của quá trình tố tụng Quy

ịnh này tạo ra một 16 héng pháp luật, ó là các °¡ng sự th°ờng trì hoãn việc giao nộp

chứng cứ, chọn thời iểm có lợi cho mình mới giao nộp chứng cứ, dẫn ến thời gian giải quyết vụ án dân sự bị kéo dài, tng chi phí tố tụng, không bao ảm iều kiện ể các

°¡ng sự thực hiện tranh tụng công khai tại phiên toà

Khắc phục hạn chế của BLTTDS nm 2011, khoán 4 iều 96 BLTTDS nm 2015

quy ịnh: “Thời hạn giao nộp tài liệu, chứng cứ do thâm phán °ợc phân công giải quyết

vụ việc ấn ịnh nh°ng không °ợc v°ợt quá thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục s¡ thâm, thời hạn chuẩn bị giải quyết việc ân sự theo quy ịnh của Bộ luật này”.

Việc quy ịnh thời hạn giao nộp chứng cứ của °¡ng sự do thâm phán xác ịnh là

phù hợp với nguyên tắc giao nộp, cung cấp chứng cứ ở nhiều n°ớc trên thế giới" Quy

ịnh này, buộc °¡ng sự phải có trách nhiệm h¡n nữa trong việc thu thập, cung cấp

chứng cứ và chứng minh cho yêu cầu của mình ồng thời tránh tr°ờng hợp °¡ng sự lợi dụng quy ịnh có quyền cung cấp chứng cứ ở bat kì giai oạn nào của quá trình tố tụng

ể kéo dài vụ kiện, toà cấp s¡ thâm phải hoãn phiên toà ể thu thập chứng cứ, toà án cấp

trên huy án của toà án cấp °ới do °¡ng sự xuất trình chúng cứ mới Tuy nhiên, khi triển khai iều luật này trên thực tế thì kết quả ch°a ạt °ợc nh° mục ích của việc ban

hành BLTTDS nm 2015 mới chỉ giới hạn thời hạn giao nộp chứng cứ của °¡ng sự mà

không giới hạn thời hạn thu thập chứng cứ của Tòa án Do ó, trên thực tế, nếu Tham phán, HDXX thiên vị một bên °¡ng sự thì tại phiên tòa so thâm hoặc các giai oạn tố

tụng sau ó, Thâm phán, HDXX có thé tạo iều kiện cho °¡ng sự cung cấp chứng cứ

mới bng việc ặt câu hỏi: “ Duong su A, B, C có cung cap chứng cứ mới hay không ?” (2) Quy ịnh vê việc thông báo chứng cứ của vụ việc cho nhau giữa các duong sự.

BLTTDS nm 2011 không có quy ịnh về việc ng°ời khởi kiện phái gửi hay thông báo các chứng cứ của vụ việc cho bi ¡n, ng°ời có quyền, ngh)a vụ liên quan “Nghiên cứu pháp luật TTDS của một số nuéc trên thé giới cho thấy dé ảm bảo quyền tranh tung của duong sự, học lý và pháp luật của họ rất chú trong ến c¡ chế về sự trao ổi chứng

cu, tài liệu trực tiép giữa các bên °¡ng sự dong thời với việc giao nộp chứng cứ tại Tòa

*' Bùi Thị Huyền, Bảo ảm tranh tụng trong xét xử theo quy ịnh của BLTTDS nm 2015, Tap chí Luật học, số

4/2016, tr 52.

§

Trang 35

án”“5 Tiếp thu kinh nghiệm của thế giới và ể thực hiện việc công khai chứng cứ,

khoản 5 iều 96 BLTTDS nm 2015 quy ịnh: “Khi °¡ng sự giao nộp tài liệu, chứng

cứ cho toà án thì họ phải sao gửi tài liệu, chứng cứ ó cho °¡ng sự khác hoặc ng°ời

ại diện hợp pháp của °¡ng sự khác; ổi với tài liệu, chứng cứ quy ịnh tại khoản 2

iều 109 của Bộ luật này hoặc tài liệu, chứng cứ không thể sao gửi °ợc thì phải thông

bao bang vn bản cho duong sự khác hoặc ng°ời ại iện hợp pháp của °¡ng sự

khác” Quy ịnh này của BLTTDS nm 2015 là b°ớc tiễn lớn trong việc bảo ảm tranh tụng trong xét xử và phù hợp với quy ịnh của nhiều n°ớc trên thế giới.

Tuy nhiên, hiện nay trên thực tế, a số các vụ việc khi khởi kiện nguyên ¡n

không gửi cho bị ¡n, ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan hoặc dé nghị Tòa án hé trợ trong việc gửi tài liệu, chứng ctr cho bị ¡n, ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan bản

sao tài liệu, chứng cứ do nguyên ¡n cung cấp Sở d), quy ịnh này không °ợc áp dụng trên thực tế, bởi trong iều kiện ý thức tuân thủ pháp luật của °¡ng sự ch°a cao và ch°a có chế tài ủ mạnh ể buộc các °¡ng sự phải gửi tài liệu chứng cứ cho các °¡ng sự

Do ó, chúng tôi kiến nghị, bé sung quy ịnh ng°ời khởi kiện phải cung cấp chứng

cứ ã gửi bản sao ¡n khởi kiện và các tài liệu chứng cứ kèm theo cho bị ¡n, ng°ời có

quyền lợi ngh)a vụ liên quan thì Tòa án mới thụ lý vụ việc ồng thời quy ịnh sau khi

thụ lý vụ án, Tòa án chỉ tiếp nhận chứng cứ mới của °¡ng sự khi °¡ng sự ó cung cấp

chứng cứ chứng minh ã gửi bản sao tài liệu chứng cứ ó cho các °¡ng sự khác và Tòa án có trách nhiệm chủ ộng công khai tất cả các tài liệu chứng cứ do Tòa án thu thập, trừ

tr°ờng hợp theo iều 109 BLTTDS nm 2015.

(3) Quy ịnh về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ BLTTDS nm 2011 không có quy ịnh về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp

cận, công khai chứng cứ Dé thực hiện việc công khai chứng cứ, BLTTDS nm 2015 ã

bể sung 4 iều luật” về "phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ” Theo ó, BLTTDS nm 2015 ã quy ịnh về thông báo, thành phần, trình tự và biên

bản phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ ây là ph°¡ng thức

dé bao ảm các °¡ng sự °ợc quyên biết va tiép cận tat cả tài liệu, chứng cứ; trao ôi 46 Trận Anh Tuấn — Chủ nhiệm ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng: “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thi

tục giải quyết vụ việc dân sự theo ịnh h°ớng cải cách t° pháp ”, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Hà Nội nam

2010, tr 38.

' Từ iều 208 ến iều 212 BLTTDS nm 2015.

Trang 36

chứng cứ, bổ sung tài liệu, chứng cứ (nếu có), xác ịnh những chứng cứ ã giao nộp; ề

nghị triệu tập ng°ời làm chứng hoặc những ng°ời tham gia tố tụng khác, của vụ án

tr°ớc khi toà án ra quyết ịnh °a vụ án ra xét xử, giúp cho °¡ng sự có ủ iều kiện chuẩn bị việc tranh tung tại phiên toà Song, khác với pháp luật của các n°ớc trên thé

giới, phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ theo BLTTDS nm

2015 °ợc tiến hành cùng với phiên hoà giải Theo ó, qua phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải, nếu các °¡ng sự thoả thuận °ợc với nhau về vấn ề phải giải quyết trong vụ án dân sự thì toà án lập biên bản hoà giải thành

và trên c¡ sở ó, toà án ra quyết ịnh công nhận sự thoả thuận của các °¡ng sự Quy

ịnh này có °u iểm là tránh việc lặp lại nội ung của phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và phiên hoà giải, tránh cho việc các °¡ng sự phải ến toà án nhiều lần, tiết kiệm chi phí tố tụng cho cả toà án và °¡ng sự.

Tuy nhiên, khi áp dụng các quy ịnh của BLTTDS nm 2015 trên thực tế ã gặp

những v°ớng mắc sau:

Thứ nhát, sau khi thụ lý vụ án dân sự, trong khoảng thời gian ngắn, Thâm phán

th°ờng tổ chức ngay phiên hòa giải, với mục ích, nếu các °¡ng sự thỏa thuận °ợc với

nhau về giải quyết vụ án dân sự thì Tòa án sẽ không phải mat công thu thập chứng cứ.

Tai thời iểm này, hồ s¡ vụ án dan sự chủ yếu chỉ là ¡n khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ ban ầu nên việc tổ chức phiên họp tiếp cận, công khai chứng cứ là không hiệu qua Nếu các °¡ng sự không thỏa thuận °ợc với nhau về giải quyết vụ án dân sự thì Tòa án

mới áp dụng các biện pháp dé thu thập chứng cứ Tuy nhiên, theo h°ớng dẫn tại iều 14

phần IV Giải áp nghiệp vụ số 01/2017/GD-TANDTC ngày 07/4/2017 thi: “7r°ờng hop

Tòa án tiễn hành hòa giải nhiều lan thì lần hòa giải dau tiên Tòa án phải tiễn hành theo

úng trình tự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử và hòa giải

quy ịnh tại iều 210 BLTTDS nm 2015” Mặt khác, khoản 3 iều 200 và khoản 2

iều 201 BLTTDS nm 2015 quy ịnh bị ¡n có quyền °a ra yêu cầu phản tố, ng°ời có quyền lợi ngh)a vụ liên quan có yêu cầu ộc lập có quyền °a ra yêu cầu ộc lập tr°ớc

thời iểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải Do ó, nếu Thâm phán tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải ngay sau khi thụ lý vụ

án sẽ hạn chế quyền phản tố của bị ¡n và quyền °a ra yêu cầu ộc lập của ng°ời có

quyền và ngh)a vụ liên quan.

Theo chúng tôi, bên cạnh việc xác ịnh chặt chẽ trách nhiệm gửi tài liệu chứng cứ cho nhau giữa các °¡ng sự, việc xác ịnh thời iểm tiếp cận, công khai chứng cứ nên dành quyền chủ ộng cho Thâm phán phụ trách việc giải quyết vụ án Trên thực tế, dé

‘a

Trang 37

giải quyết vụ án dân sự, toà án có thé tiến hành nhiều phiên hoà giải (nếu thời hạn chuẩn bị xét xử còn), do ó, cần thiết h°ớng dẫn cụ thể, ghi nhận bi ¡n có quyền °a ra yêu

cầu phản tố, ng°ời có quyền lợi ngh)a vụ liên quan có yêu cầu ộc lập có quyền °a ra yêu cầu ộc lập tr°ớc thời iểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai

chứng cứ và hoà giải cuối cùng.

Thứ hai, ối với tr°ờng hợp qua phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công

_ khai chứng cứ và hoà giải mà các °¡ng sự không thoả thuận °ợc với nhau về van ê

phải giải quyết trong vụ án dân sự thì giá trị pháp lí biên bán phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải ch°a °ợc quy ịnh cụ thể Mục ích của phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải nhằm xác ịnh yêu cầu và phạm vi khởi kiện, việc sửa ổi, bổ sung, thay ổi, rút yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu ộc lập; những vấn ề ã thống nhất, những vấn ề ch°a thống nhất yêu cầu toà án giải quyết; tài liệu, chứng cứ ã giao nộp cho toà án và việc gửi tài liệu, chứng cứ cho °¡ng sự khác; bé sung tài liệu, chứng cứ; yêu cầu toà án thu thập tài liệu, chứng cứ; yêu cầu toà án triệu tập °¡ng sự khác, ng°ời làm chứng và ng°ời tham gia tố tụng khác tại phiên toà Nh° vậy, về nguyên tắc, sau phiên họp kiểm tra việc giao

nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải cuối cùng, các °¡ng sự không có quyền

cung cap chúng cứ, không có quyên thay ôi, bô sung yêu câu.

Tuy nhiên, theo quy ịnh của iều 96 BLTTDS nm 2015, nếu sau khi tiếp cận, công khai chứng cứ mà Tòa án ch°a ra quyết ịnh °a vụ án ra xét xử thì °¡ng sự vẫn

có quyền cung cấp chứng cứ Theo h°ớng dẫn tại iều 14 phần IV Giải áp nghiệp vụ số

01/2017/G-TANDTC ngày 07/4/2017 thì: “ối với lần hòa giải tiếp theo, Tòa án chi tiễn hành kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ khi có tài liệu, chứng cứ

mới và ghi vào biên bản hòa giải `.

Vì vậy, những chứng cứ mà °¡ng sự xuất trình sau phiên họp tiếp cận, công khai chứng ctr hoặc do Tòa án thu thập sau phiên hòa giải cuối cùng ến tr°ớc khi Tòa án ra quyết ịnh °a vụ án ra xét xử sẽ không °ợc tiếp cận, công khai nên không bảo ảm yêu cầu công khai chứng cứ Do ó, dé phù hợp với quy ịnh tại iều 96 BLTTDS nm 2015 và mục ích của phiên họp tiếp cận, công khai chứng cứ, bảo ảm iều kiện tranh tụng, cần thiết sửa quy ịnh tại iều 211 BLTTDS nm 2015 theo h°ớng: Qua phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải cudi cùng, nếu các °¡ng sự không thoả thuận °ợc với nhau về vấn ề phải giải quyết trong vụ án dân sự

thì thẩm phán sẽ ra ngay quyết ịnh dua vụ án ra xét xử s¡ thẩm.

(4) Quy ịnh về bảo ảm quyền °ợc biết tr°ớc về yêu cẩu của °¡ng sự ối lập

Trang 38

ể ảm tranh tụng thì các °¡ng sự cần °ợc tr°ớc yêu cầu của nhau Vì vậy,

BLTTDS nm 2011 và BLTTDS nm 2015 quy ịnh về việc thông báo thụ lý vụ dân sự, trong ó nêu rõ những vấn dé cụ thé ng°ời khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết.", Tuy nhiên, mặc dù về bản chất phản tố và yêu cầu ộc lập cing chính là yêu cầu khởi kiện nh°ng BLTTDS không có quy ịnh về thông báo thụ lý ¡n phản tế và ¡n yêu cầu ộc lập cing nh° thông báo về về thay ổi, bổ sung, rút yêu cầu của các °¡ng sự là ch°a thực sự bảo ảm quyền bình ẳng giữa các °¡ng sự trong thực hiện tranh tụng Do ó, cần bổ sung quy ịnh về thông báo thụ lý ¡n phản tố và ¡n yêu cầu ộc lập cing nh°

thông báo về vệ thay ôi, bô sung, rút yêu câu của các °¡ng sự.

Bên cạnh ó, theo quy ịnh tại khoản 4 iều 203 BLTTDS nm 2015, trong thời

hạn 1 tháng kế từ ngày có quyết ịnh °a vụ án ra xét xử, toa án phải mở phiên toà; trong

tr°ờng hợp có lí do chính áng thì thời hạn này là 2 tháng Về ph°¡ng diện lí luận, giai oạn này còn °ợc gọi là giai oạn chuẩn bị cho việc mở phiên toà s¡ thẩm dân sự.

Song, giống nh° BLTTDS nm 2011, BLTTDS nm 2015 hoàn toàn không quy ịnh về những thủ tục tế tụng mà toà án và những việc các bên °¡ng sự có quyền thực hiện

trong giai oạn này Do ó, các °¡ng sự có quyền °ợc thay ổi, bổ sung yêu cầu hoặc

ra các quyết ịnh tố tụng khác hay không là vấn ề còn có các cách hiểu và giải quyết khác nhau Trên thực tế, khi áp dụng BLTTDS nm 2015, có tr°ờng hợp thẩm phán vẫn

tiếp nhận các chứng cứ mới do °¡ng sự giao nộp hoặc thực hiện việc thu thập chứng cứ

hoặc ra quyết ịnh công nhận sự thoả thuận của các °¡ng sự Theo tác giả, sau khi phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải cuối cùng kết

thúc, nếu các °¡ng sự không thoả thuận °ợc với nhau về vấn ề phải giải quyết trong

vụ án dân sự thì toà án ra quyết ịnh °a vụ án ra xét xử s¡ thâm; trong tr°ờng hợp này,

hồ s¡ vụ án ã °ợc "chdt” ể bảo ảm thực hiện nguyên tắc tranh tụng, mọi tình huống phát sinh sau khi toà án ra quyết ịnh °a vụ án ra xét xử phải °ợc giải quyết tại

phiên toà s¡ thâm dân sự Vì vậy, can sửa khoản 1 iều 244 BLTTDS nm 2015 theo h°ớng: "Hội dong xét xử chấp nhận việc thay ổi, bổ sung yêu cẩu của °¡ng sự nếu việc thay ổi, bồ sung yêu cầu của họ không v°ợt quá phạm vi yêu cau khởi kiện, yêu câu

phản tô hoặc yêu cầu ộc lập °ợc °a ra tr°ớc khi toà én dua vụ n ra xét xử s¡ thám”.

(5) Bồ sung quy ịnh về các biện pháp thu thập chứng cứ của cá nhân, c¡ quan, tô

Trang 39

BLTTDS nm 2015 ã bổ sung về các biện pháp thu thập chứng cứ của cá nhân, co quan, tô chức tại khoản 2 iều 97 BLTTDS Quy ịnh này thể hiện quyền và vai trò của c¡ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thu thập chứng cứ ể chứng minh cho yêu cầu của

°¡ng sự, bởi ngh)a vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh trong TTDS là thuộc về

°¡ng sự Song áng tiếc là các quy ịnh từ iều 98 ến iều 106 BLTTDS lại chỉ mô tả về các biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án, Thâm phán Vì vậy, BLTTDS nm 2015 cần bổ sung các quy ịnh cụ thể về các biện pháp thu thập chứng cứ của các c¡ quan, tổ chức, cá nhân theo khoản 1 iều 97 BLTTDS nm 2015.

Ngoài ra, BLTTDS nm 2015 vẫn còn một số quy ịnh ch°a ề cao vai trò của

°¡ng sự mà tng c°ờng quyền lực cho Tòa án, các biện pháp mà Tòa án có quyền chủ ộng thu thập chứng cứ ngày càng mở rộng và d°ờng nh° quay trở lại quy ịnh của iều 3 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dan sự nm 1989” - thời kỳ mà mô hình tố tụng

dân sự Việt Nam mang nặng dấu ấn của mô hình tố tụng thấm van, dé cao vai trò của

Toàn án ến BLTTDS nm 2004 và BLTTDS nm 2011, thì Tòa chỉ thu thập chứng cứ

trong các tr°ờng hợp do °¡ng sự không thể tự thu thập °ợc và có ¡n yêu cầu, trong

một số tr°ờng hợp Tòa án có quyền chủ ộng thu thập chứng cứ nh°: Lấy lời khai của °¡ng sự khi °¡ng sự ch°a có bản khai hoặc nội dung bản khai ch°a ầy ủ, rõ ràng; lấy lời khai của ng°ời làm chứng khi cần thiết; ối chất khi khi xét thấy có sự mâu thuẫn trong lời khai của các °¡ng sự, ng°ời làm chứng, ịnh giá tài sản trong tr°ờng hợp các bên thoả thuận với nhau hoặc với tổ chức thâm ịnh giá theo mức giá thấp nhằm trốn tránh ngh)a vụ với Nhà n°ớc; ủy thác thu thập chứng cứ Cho ến, BLTTDS nm 2015, ngoài các tr°ờng hợp Tòa án có quyền chủ ộng thu thập chứng cứ °ợc kế thừa từ BLTTDS nm 2011, BLTTDS nm 2015 còn mở rộng các biện pháp ma Tòa án có

quyền chủ ộng thu thập chứng cứ nh°: xem xét, thâm ịnh tại chỗ, tr°ng cầu giám ịnh.

Nh° vậy, qua các quy ịnh của BLTTDS nm 2015 về các tr°ờng hợp Tòa án có quyền

chủ ộng thu thập chứng cứ cho thấy, Tòa án gần nh° có quyền chủ ộng áp dung tat cả các biện pháp thu thập chứng cứ Quy ịnh này °ợc luận giải là nhằm bảo ảm cho việc giải quyết °ợc nhanh chóng chính xác Song, chúng tôi cho rằng những quy ịnh này làm tng quyền hạn của Tòa án, thâm phán, ồng ngh)a với việc làm giảm vai trò của các

bên °¡ng sự trong tranh tụng dân sự.

H¡n nữa, mặc dù, iều 6 BLTTDS nm 2015 quy ịnh ngh)a vụ cung cấp chứng

49 >À z A 2 tae ES , , iN x : ‘ z ~ P9iều 3 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dan sự nm 1989 quy ịnh: “ °¡ng sự có ngh)a vụ cung cdp chứng cứ dé bảo vệ quyên lợi của mình Toà án có nhiệm vụ xem xét mọi tình tiêt của vụ an và khi cân thiét có

thé thu thập thêm chứng cir dé bảo dam cho việc giải quyết vụ an °ợc chính xác ”.

Trang 40

cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự thuộc về °¡ng sự, Tòa án chỉ có trách nhiệm hỗ

trợ °¡ng sự trong việc thu thập chứng cứ và chỉ tiễn hành thu thập, xác minh chứng cứ

trong những tr°ờng hợp do BLTTDS quy ịnh Song ranh giới giữa ng)a vụ của °¡ng

sự và trách nhiệm của Tòa án không °ợc phân ịnh rõ ràng, dẫn ến làm mắt bản chất

của ngh)a vụ chứng minh trong TTDS Cụ thể: iều 310 BLTTDS nm 2015 quy ịnh:

HXX phúc thẩm có quyền hủy bản án s¡ thâm, hủy một phần bản án s¡ thâm và chuyển hồ s¡ vụ án cho Tòa án cấp s¡ thâm giải quyết lại vụ án theo thủ tục s¡ thâm, nếu

“việc thu thập chứng cứ và chứng mình không theo úng quy ịnh tại Ch°¡ng VII của Bộ

luật này hoặc ch°a °ợc thực hiện ây ủ mà tại phiên tòa phúc thâm không thể thực hiện bổ s°ng °ợc” Thực tiễn xét xử cho thấy, qua ánh giá chứng cứ và hồ s¡ vụ án,

nếu HXX phúc thẩm xét thấy Tòa án cấp s¡ thâm thu thập chứng cứ và chứng minh

không theo úng quy ịnh tại Ch°¡ng VII của Bộ luật này hoặc ch°a °ợc thực hiện ầy ủ mà tại phiên tòa phúc thẩm không thé thực hiện bổ sung °ợc thì HXX phúc thẩm

sẽ hủy án s¡ thấm ể xét xử s¡ thâm lại Nh° vậy, có thé thấy những quy ịnh không nhất quán này của BLTTDS là một trong những hạn chế, làm giảm hiệu quả của nguyên tac bảo dam tranh tụng trong xét xử.

2.3 i mới thủ tục phiên toà s¡ thâm theo h°ớng bảo ảm tranh tụng, dé cao

vai tro của các bên °¡ng sự

(1) Bỏ nguyên tắc xét xử liên tục

Theo quy ịnh tại khoản 2 iều 197 BLTTDS nm 2011 ghi nhận nguyên tắc xét

xử liên tục Theo ó, phiên toà s¡ thâm dân sự phải °ợc tiến hành liên tục, trừ thời gian nghỉ Song, thực tiễn xét xử cho thấy, tại phiên toà nếu °¡ng sự cung cấp chứng cứ mới

và chứng cứ ó cân có thời gian dé xem xét, ánh giá mới có thê rút ra giá tri chứng ©

minh của chứng cứ thì thời gian tạm ngừng 05 ngày làm việc là không ủ ể các c¡ quan, tổ chức thực hiện việc giám ịnh hoặc thu thập chứng cur’.

Khắc phục han chế nêu trên, iều 259 BLTTDS nm 2015 ã bỏ nguyên tắc xét xử

liên tục, ồng thời quy ịnh cụ thể cn cứ, thủ tục tạm ngừng phiên toà s¡ thâm.Quy ịnh

về tạm ngừng phiên toà nhằm tạo iều kiện thuận lợi cho các °¡ng sự tham gia phiên

toà, xuất trình ầy ủ chứng cứ, ồng thời khuyến khích các °¡ng sự tự hoà giải ây là một trong những nội dung bảo ảm nguyên tắc tranh tụng trong TTDS Tuy nhiên, thực tiễn xét xử thời gian qua cho thấy việc áp dụng cn cứ : “Cân phải xác mình, thu thập bổ

sung tài liệu, chứng cứ mà nêu không thục hiện thì không thê giải quyết duoc vụ an va

°° Xem iều 197 BLTTDS nm 2011.

kiến!hy

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w