Bài tập nhóm 3 môn tố tụng dân sự phân tích mối quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

17 2 0
Bài tập nhóm 3 môn tố tụng dân sự  phân tích mối quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÀI TẬP NHĨM MƠN TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỀ SỐ 14 Hà Nội, 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 PHẦN PHÂN TÍCH QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm quan hệ pháp luật tố tụng dân Đặc điểm quan hệ pháp luật tố tụng dân Thành phần quan hệ pháp luật tố tụng dân 3.1 Khách thể quan hệ pháp luật tố tụng dân 3.2 Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân 3.3 Nội dung quan hệ pháp luật tố tụng dân PHẦN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỚI MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT KHÁC Mối quan hệ pháp luật tố tụng dân với Luật nhân gia đình năm 2014 .9 1.1 Các vụ việc chế định kết hôn mối liên hệ với BLTTDS năm 2015 11 1.2 Các vụ việc chế độ tài sản vợ chồng mối liên hệ với BLTTDS .12 1.3 Các vụ việc xác định cha, mẹ, mối liên hệ với BLTTDS năm 2015 13 1.4 Các vụ việc ly hôn, cấp dưỡng mối liên hệ với BLTTDS năm 2015 14 KẾT LUẬN .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM Họ tên Phân cơng cơng việc Đánh giá 433343 Phạm Minh Châu 1.3 1.4 Phần 2, Mở đầu Kết luận A 463334 Trần Trọng Thành Phần A 463338 Nguyễn Khánh Tùng 1, 1.1 1.2 Phần A 463418 Trần An Dương Powerpoint A 463340 Nguyễn Hoàng Việt Powerpoint A 463347 Nguyễn Anh Tú Phần A STT Mã sinh viên ĐỀ BÀI SỐ 14: Phân tích quan hệ pháp luật tố tụng dân sự? so sánh với quan hệ pháp luật khác (Dân sự, nhân gia đình , kinh doanh thương mại, lao động, tố tụng hành chính, tố tụng hình sự.) MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội, quan hệ xuất trình hoạt động xã hội người, từ việc sản xuất đến phân phối, lưu thông tài sản nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần chủ thể gọi quan hệ xã hội. Quan hệ xã hội hình thành cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức, với nhà nước, tổ chức với lĩnh vực tài sản, trị, lao động, đất đai, nhân – gia đình,… Các quan hệ xã hội điều chỉnh tổng thể phức tạp quy phạm xã hội Đó quy phạm pháp luật, quy phạm đạo đức, quy phạm tổ chức, phong tục tập quán, tín điều tơn giáo,… Các quy phạm pháp luật quy định cho bên tham gia quan hệ xã hội có quyền nghĩa vụ pháp lý định trách nhiệm áp dụng cho bên có hành vi vi phạm quyền lợi ích hợp pháp bên Khi đó, xuất quan hệ pháp luật tương ứng với quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh. Các quy phạm pháp luật dân quy định cho chủ thể tham gia quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phải thực kiềm chế không thực hành vi định để thỏa mãn lợi ích phải phù hợp với lợi ích nhà nước, hưởng quyền định gánh chịu trách nhiệm có hành vi vi phạm Chính vậy, qua mơn học em chọn vấn đề: “Phân tích quan hệ pháp luật tố tụng dân So sánh với quan hệ pháp luật khác” làm tiểu luận kết thúc học phần PHẦN PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm quan hệ pháp luật tố tụng dân Việc giải vụ việc dân thi hành án dân làm nảy sinh nhiều quan hệ khác án, viện kiểm sát, quan thi hành án dân sự, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản người liên quan Các quan hệ phát sinh tố tụng dân – từ người khởi kiện nộp đơn khởi kiện đến thi hành xong án, định án Các chủ thể tham gia vào quan hệ với động cơ, mục đích định nhận thức họ khác dẫn đến cách xử họ khác Để bảo đảm việc giải vụ việc dân thi hành án dân nhanh chóng đắn, luật tố tụng dân tác động lên quan hệ việc quy định quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ đó, tức điều chỉnh Theo lý luận Mác – Lê-nin nhà nước pháp luật quan hệ pháp luật hình thức pháp lý quan hệ xã hội Do vậy, quan hệ phát sinh tố tụng dân nói quan hệ pháp luật tố tụng dân Quan hệ pháp luật tố tụng dân quan hệ xã hội quy phạm pháp luật tố tụng dân điều chỉnh Đó quan hệ án, viện kiểm sát, quan thi hành án dân sự, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng; người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản người liên quan phát sinh tố tụng dân quy phạm pháp luật tố tụng dân điều chỉnh Quan hệ pháp luật tố tụng dân dạng cụ thể quan hệ pháp luật Tuy vậy, tính đa dạng phong phú quan hệ phát sinh tố tụng dân dẫn đến Sự đa dạng phong phú quan hệ pháp luật tố tụng dân Như tất quan hệ pháp luật khác, quan hệ pháp luật tố tụng dân hình thành, tồn phát triển sở kinh tế xã hội Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân khơng có bình đẳng chủ thể, có Tịa án, Cơ quan thi hành án chủ thể có vai trò định việc giải vụ việc dân Vụ việc dân vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động Tòa án giải Vụ việc dân chia làm loại: vụ án dân việc dân - Vụ án dân việc có tranh chấp quyền nghĩa vụ đương mà họ thương lượng nên nhờ Tòa án giải - Việc dân loại vụ việc dân mà phát sinh, chấm dứt, thay đổi quan hệ pháp luật phải tòa án xem xét định như: Tòa án xem xét yêu cầu tuyên bố người tích chết; bị hạn chế hay bị lực hành vi dân sự, hủy bỏ định tuyên bố người tích hay chết; yêu cầu hủy bỏ việc kết hôn trái pháp luật,… Đặc điểm quan hệ pháp luật tố tụng dân Là dạng cụ thể quan hệ pháp luật, quan hệ pháp luật tố tụng dân mang đầy đủ đặc điểm quan hệ pháp luật quan hệ có ý chí, xuất sở quy phạm pháp luật, nội dung cấu thành quyền nghĩa vụ pháp lý mà việc thực bảó đảm cưỡng chế nhà nước Tuy vậy, quan hệ pháp luật tố tụng dân cụ thể quan hệ nảy sinh chủ thể định cổ quyền nghĩa vụ pháp lý nên đặc điểm chung quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa, quan hệ pháp luật tố tụng dân cịn có đặc điểm riêng sau: - Toà án thường bên quan hệ pháp luật tố tụng dân Toà án chủ thể đặc biệt thực quyền lực Nhà nước để giải vụ việc dân sự, có quyền định buộc cá nhân, quan, tổ chức có liên quan phải thi hành Để thực chức năng, nhiệm vụ tồ án tham gia vào hầu hết quan hệ nảy sinh tố tụng nên trở thành chủ thể chủ yếu quan hệ pháp luật tố tụng dân - Các quan hệ pháp luật tố tụng dân phát sinh tố tụng luật tố tụng dân điều chỉnh Việc giải vụ việc dân làm phát sinh quan hệ khác quan, tổ chức người tham giạ vào q trình Các quan hệ quy phạm pháp luật tố tụng dân điều chỉnh nên trở thành quan hệ pháp luật tố tụng dân Tuy vậy, quan hệ phát sinh ngồi tố tụng khơng thuộc đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân nên quan hệ pháp luật tố tụng dân Trên thực tế, trình giải vụ việc dân phát sinh nhiều quan hệ khác quan hệ đương với quan nhà nước có thẩm quyền việc cơng chứng, chứng thực giấy tờ tài liệu liên quan đến vụ việc dân sự, chứng thực việc uỷ quyền Các quan hệ không thuộc đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân mà thuộc đối tượng điều chỉnh luật hành Chính thế, quan hệ phát sinh trình tố tụng phải luật tố tụng dân điều chỉnh quan hệ pháp luật tố tụng dân - Các quan hệ pháp luật tố tụ ng dân phát sinh, tồn thể thống Tuy tố tụng, địa vị pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân khác hoạt động tố tụng chủ thể liên quan đến việc thực mục đích tố tụng dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Vì vậy, hành vi tố tụng chủ thể liên quan đến nhau, dẫn đến hậu pháp lý nhiều chủ thể khác góp phần tạo nên vận động phát triển q trình tố tụng Chính điều làm cho quan hệ phát sinh trình tố tụng dân gắn kết lại với nhau, tồn Thành phần quan hệ pháp luật tố tụng dân Cũng quan hệ pháp lý khác, quan hệ pháp luật tố tụng dân bao gồm ba thành phần: khách thể, chủ thể, nội dung 3.1 Khách thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Khi tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, chủ thể có nhiệm vụ, mục đích khác Nguyên đơn mong muốn yêu cầu tồ án chấp nhận, bị đơn mong muốn án bác yêu cầu nguyên đơn, án mong muốn giải nhanh chóng đắn vụ việc dân Tuy vậy, tất chủ thể có mong muốn chung tồ án giải u cầu đương hay vụ việc dân để chẩm dứt tranh chấp đương tức giải quan hệ pháp luật nội dung đương Đây động lực thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân mục đích, mối quan tâm chung chủ thể Theo lý luận Mác - Lênin nhà nước pháp luật, khách thể quan hệ pháp luật bên chủ thể mong muốn đạt Do vậy: Khách thể quan hệ pháp luật tố tụng dân việc giải quan hệ pháp luật nội dung tranh chấp đương hay việc giải quan hệ pháp luật nội dung có chứa đựng kiện pháp lý mà tồ án có nhiệm vụ xác định Khách thể quan hệ pháp luật tố tụng dân có đầy đủ đặc điểm khách thể quan hệ pháp luật nói chung: mà chủ thể mong muốn đạt được, động lực thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ Tuy vậy, khách thể quan hệ pháp luật tố tụng dân có điểm khác với khách thể nhiều quan hệ pháp luật khác chỗ lợi ích vật chất khơng hồn tồn chi phối việc tham gia quan hệ tất cảc chủ thể Trong nhiều trường hợp chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân xuất phát từ nghĩa vụ pháp luật quy định 3.2 Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật tố tụng dân Tính đa dạng quan hệ quy phạm pháp luật tố tụng dân điều chỉnh dẫn đến tính đa dạng chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân Tuy vậy, cá nhân, tổ chức chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Để bảo đảm việc giải nhanh chóng, đắn vụ việc dân quyền, lợi ích cá nhân, quan, tổ chức liên quan đến vụ việc dân sự, Nhà nước quy định điều kiện cầc chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Do vậy, việc xác định chủ thể cùa quan hệ pháp luật tố tụng có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ việc dân thi hành án dân Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân Căn vào Điều Bộ luật tố tụng dân chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân bao gồm: Toà án, viện kiểm sát, quan thi hành án dân sự, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản người liên quan Tuỳ theo mục đích, vai trò tham gia tố tụng dân chủ thể mà pháp luật quy định quyền nghĩa vụ pháp lý định Căn vào mục đích tham gia tố tụng địa vị pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân phân chủ thể thành ba nhóm Nhóm thứ bao gồm chủ thể có nhiệm vụ, quyền hạn giải vụ việc dân sự, tổ chức thi hành án dân sự, kiểm sát việc tuận theo pháp luật trình tố tụng tồ án, viện kiểm sát… Nhóm thứ hai bao gồm chủ thể tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hay người khác đương sự, người đại diện đương sự… Nhóm thứ ba bao gồm chủ thể tham gia tố tụng để hỗ trợ án việc giải vụ việc dân người làm chứng, người giám định… người liên quan 3.3 Nội dung quan hệ pháp luật tố tụng dân Nội dung quan hệ pháp luật phản ánh địa vị pháp lý chủ thể Theo quan điểm cụ thể, nội dung quan hệ pháp luật tố tụng dân gồm quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân Quyền tố tụng dân cách xử mà pháp luật tố tụng dân quy định cho chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân thực Tuỳ theo mục đích, tính chất tham gia tố tụng chủ thể mà pháp luật tố tụng dân quy định cho chủ thể quyền tố tụng dân định Trong đó, quyền tồ án, viện kiểm sát, quan thi hành án dân có tính chất đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước, ngồi quan khơng chủ thể có Nghĩa vụ tố tụng dân cách xử bắt buộc mà pháp luật tố tụng dân quy định cho chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Tuỳ thuộc vào yêu cầu việc giải vụ việc dân tính chất tham gia tố tụng chủ thể mà pháp luật tố tụng dân quy định cho chủ thể có nghĩa vụ tố tụng định Trong đó, việc quy định cụ thể nghĩa vụ tố tụng dân đương vấn đề cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho án việc giải vụ việc dân Việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân chủ thể trình tố tụng dân có ý nghĩa tạo nên vận động phát triển tố tụng dân Để bảo đảm việc giải vụ việc dân thi hành án dân tốt chủ thể phải thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân theo quy định pháp luật có thiện chí Việc khơng thực thực khơng quyền, nghĩa vụ tố tụng dân chủ thể ảnh hưởng lớn tiến trình tố tụng dân Do vậy, để bảo đảm điều luật tố tụng dân quy định việc áp dụng chế tài pháp lý đổi với chủ thể không thực thực không qụyền, nghĩa vụ tố tụng họ PHẦN MỐI QUAN HỆ GIỮ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỚI MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT KHÁC Mối quan hệ pháp luật tố tụng dân với Luật nhân gia đình năm 2014 Luật HNGĐ năm 2014 quy định chế định kết hôn, ly hôn, quyền nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ con, cấp dưỡng… chế định có quy định rõ thẩm quyền giải vụ việc thuộc quan hành nhà nước hay quan tư pháp Từ đó, BLTTDS quy định vụ việc nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tịa án Cụ thể sau: + Những tranh chấp nhân gia đình thuộc thẩm quyền Tịa án: Ly hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản ly hôn; chia tài sản sau ly hôn Tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Tranh chấp thay đổi người trực tiếp người nuôi sau ly hôn; Tranh chấp xác định cha, mẹ cho xác định cho cha, mẹ; Tranh chấp cấp dưỡng; Tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ mục đích nhân đạo Tranh chấp nuôi con, chia tài sản nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hủy kết hôn trái pháp luật Các tranh chấp khác hôn nhân gia đình, trừ trường hợp theo quy định pháp luật thuộc thẩm quyên giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật + Những u cầu nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tòa án: Yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật; Yêu cầu công nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận ni con, chia tài sản ly hôn; Yêu cầu công nhận thỏa thuận cha, mẹ thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình Yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau ly hôn Yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi; Yêu cầu liên quan đến việc mang thai hộ theo quy định pháp Luật HNGĐ; Yêu cầu công nhận thỏa thuận chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân thực the án, định Tòa án Yêu cầu tuyên bố vô hiệu thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng theo quy định pháp Luật HNGĐ; Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam không côn nhận án, định nhân gia đình Tịa án nước ngồi quan có thẩm quyền nước ngồi khơng cơng nhận án, định nhân gia đình Tịa án nước ngồi quan khác có thẩm quyền nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam 10 Yêu cầu xác định cha, mẹ cho cho cha, mẹ theo quy định pháp Luật HNGĐ Các yêu cầu khác hôn nhân gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật Như vậy, so với Bộ luật tố tụng năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) số vụ việc nhân gia đình bổ sung kịp thời Quy định xuất phát từ việc Luật HNGĐ năm 2014 sửa đổi bổ sung số vấn đề phát sinh thực tế đời sống xã hội Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, BLTTDS chưa có thay đổi Tịan diện để bao qt vấn đề mà Luật HNGĐ năm 2014 đề cập đến, xét góc độ tố tụng, Luật HNGĐ năm 2014 nhiều vấn đề đề cập khơng giải triệt để, đó, việc áp dụng pháp luật giải vụ việc hôn nhân gia đình thực tế gặp nhiều vướng mắc, khó khăn 1.1 Các vụ việc chế định kết hôn mối liên hệ với BLTTDS năm 2015 Theo Luật HNGĐ năm 2014, vụ việc chế định kết thuộc thẩm quyền giải Tịa án bao gồm hủy kết hôn trái pháp luật, giải việc kết hôn không thẩm quyền, nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn BLTTDS năm 2015 quy định vụ việc chế định kết mà có tranh chấp, bao gồm, tranh chấp nuôi con, chia tài sản nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hủy kết hôn trái pháp luật (Điều 28 BLTTDS năm 2015); vụ việc chế định kết mà có u cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật (Điều 29 BLTTDS năm 2015) Qua chúng tơi thấy, chưa có tương thích luật nội dung luật hình thức điều chỉnh vụ việc chế định kết hôn BLTTDS năm 2015 quy định yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật không đề cập đến yêu cầu buộc chấm dứt việc chung sống vợ chồng trái pháp luật, yêu cầu tuyên bố khơng cơng nhận vợ chồng Trong đó, vụ việc có tranh chấp BLTTDS quy định chia tài sản nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hủy kết hôn trái pháp luật (khoản điều 28) Đây phần giải hậu xử lý việc hủy kết hôn trái pháp luật hay xử lý quan hệ nam, nữ chung sống với vợ chồng Điều không hợp lý hủy việc kết trái pháp luật, BLTTDS chia hai trường hợp: yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật xếp vào phần yêu cầu (Điều 29 BLTTDS), không thỏa thuận chia tài sản hủy việc kết hôn trái pháp luật xếp vào phần tranh chấp (Điều 28 BLTTDS) Vậy trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng phải áp dụng tương tự hủy kết hôn trái pháp luật hợp lý đầy đủ 11 Theo Luật HNGĐ năm 2014, trường hợp chung sống vợ chồng trái pháp luật xác định bao gồm: Tảo hôn; người có vợ, có chồng mà chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, có chồng mà chung sống vợ chồng với người có vợ, có chồng; chung sống vợ chồng người dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời, cha mẹ nuôi với nuôi, người cha, mẹ, nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Ngoài cịn có trường hợp chung sống vợ chồng không trái pháp luật hai bên nam nữ chung sống vợ chồng không vi phạm điều cấm, người chung sống vợ chồng với người bị lực hành vi dân sự, hai người đồng tính chung sống với vợ chồng; Trường hợp kết hôn không thẩm quyền Đối với quan hệ chung sống người giới tính loại quan hệ đặc biệt, việc giải hậu pháp lý khơng hồn tịan giống hậu trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng Điều gây khó khăn áp dụng pháp luật giải vấn đề phát sinh thực tế Khoản 11 điều 29 BLTTDS năm 2015 có quy định dự phịng “các u cầu khác nhân gia đình…”; BLTTDS năm 2015 cịn đề cập đến ngun tắc “Tịa án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng” (khoản điều 4) BLTTDS có đưa nguyên tắc giải vụ việc dân trường hợp chưa có điều luật áp dụng (Điều 45), theo đó, thứ tự ưu tiên áp dụng tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công Tuy nhiên, việc áp dụng để giải vấn đề chưa có điều luật áp dụng khó khăn Tòa án, đặc biệt quan hệ phát sinh thực tế đời sống xã hội Do đó, chúng tơi thiết nghĩ xác định rõ ràng quan hệ cần giải nên bổ sung trường hợp cụ thể khác 1.2 Các vụ việc chế độ tài sản vợ chồng mối liên hệ với BLTTDS Theo Luật HNGĐ năm 2014 vụ việc chế định quyền nghĩa vụ vợ chồng thuộc thẩm quyền giải Tòa án, bao gồm: Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân mà vợ bên vợ chồng không đồng ý chia, vợ chồng đồng ý chia không thỏa thuận chia nào, chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân; tuyên bố việc chia tài sản thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu, tuyên bố chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu thỏa thuận BLTTDS năm 2015 quy định vụ việc chế định quyền nghĩa vụ vợ chồng có tranh chấp tranh chấp chia tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân; Vụ việc chế định quyền nghĩa vụ vợ chồng có u cầu bao gồm: Cơng nhận thỏa thuận chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân thực theo án, định Tịa án, tun bố 12 vơ hiệu thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng theo quy định pháp Luật HNGĐ.  Về có tương thích Luật HNGĐ năm 2014 với BLTTDS năm 2015 vụ việc chế định quyền nghĩa vụ vợ chồng Đối với yêu cầu tuyên bố việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân bị coi vô hiệu BLTTDS năm 2015 khơng đề cập đến thiếu sót cần phải bổ sung Ở Thơng tư số 01/2016/TTLT-TANNTC-VKSNDTC-BTP có hướng dẫn quyền yêu cầu tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu bao gồm: “vợ, chồng vợ chồng thỏa thuận chế độ tài sản; người bị xâm phạm, người giám hộ người bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp có thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng” Tuy nhiên, văn lại khơng hướng dẫn quyền yêu cầu tuyên bố việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân bị coi vô hiệu Theo quan điểm chúng tôi, văn hướng dẫn luật cần bổ sung vấn đề theo hướng tương tự quyền yêu cầu tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu 1.3 Các vụ việc xác định cha, mẹ, mối liên hệ với BLTTDS năm 2015 Luật HNGĐ năm 2014 quy định vụ việc xác định cha, mẹ, thuộc thẩm quyền giải Tòa án, bao gồm: việc xác định cha, mẹ, trường hợp có tranh chấp, người yêu cầu xác định cha, mẹ, chết, trường hợp có yêu cầu việc xác định cha, mẹ, mà người có yêu cầu chết, sau đó, người thân thích người u cầu Tịa án xác định cha, mẹ, cho người có yêu cầu chết, trường hợp có tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ (như trường hợp bên mang thai hộ có yêu cầu buộc bên nhờ mang thai hộ nhận bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận con, trường hợp bên nhờ mang thai hộ yêu cầu bên mang thai hộ giao bên mang thai hộ từ chối giao con) Tuy nhiên, Luật HNGĐ năm 2014 không quy định cụ thể trường hợp có tranh chấp việc mang thai hộ vi phạm điều kiện mang thai hộ hay mang thai hộ mục đich thương mại BLTTDS quy định vụ việc chế định xác định cha, mẹ, có tranh chấp bao gồm: Tranh chấp xác định cha, mẹ cho xác định cho cha, mẹ, tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ mục đích nhân đạo; Các vụ việc chế định xác định cha, mẹ, có yêu cầu, là, yêu cầu xác định cha, mẹ cho cho cha, mẹ theo quy định pháp Luật HNGĐ Đối với tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ - loại tranh chấp bổ sung BLTTDS: 13 - Đối với tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cần rõ tranh chấp nào? Chẳng hạn, việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thực nội cặp vợ chồng vô sinh, sau sinh con, vợ chồng giám định gen thấy rằng, đứa trẻ khơng phải họ có quyền xác định lại quan hệ cha mẹ con? Họ có quyền kiện sở y tế tiến hành kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không? Và trường hợp có thuộc tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không? - Đối với tranh chấp mang thai hộ cần xác định rõ tranh chấp nào? Chẳng hạn, việc mang thai hộ mục đích thương mại, khơng phải mục đích nhân đạo, việc mang thai hộ vi phạm điều kiện mang thai hộ người mang thai hộ khơng phải người thân thích hàng, việc mang thai hộ khơng có đồng ý chồng người mang thai hộ thời gian người mang thai hộ mang thai sau đứa trẻ sinh có u cầu hủy bỏ việc mang thai hộ Đây loại vụ việc mà Tòa án phải giải cho dù khơng có điều luật áp dụng theo Điều BLTTDS năm 2015 Trong trường hợp này, việc giải tuyên bố văn thỏa thuận mang thai hộ khơng có khó khăn có luật áp dụng, vấn đề chỗ, việc giải hậu nó, mà đặc biệt xác định cha, mẹ, nào? Do đó, pháp Luật HNGĐ cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề Mặt khác, quyền yêu cầu giải tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ Luật HNGĐ năm 2014, BLTTDS quy định chung chung, vậy, việc xác định chủ thể có quyền yêu cầu khó khăn Chẳng hạn người có quyền tuyên bố văn thỏa thuận mang thai hộ vô hiệu… 1.4 Các vụ việc ly hôn, cấp dưỡng mối liên hệ với BLTTDS năm 2015 Về bản, BLTTDS năm 2015 quy định vụ việc ly tương thích với Luật HNGĐ năm 2014, bao gồm tranh chấp ly hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản ly hôn; chia tài sản sau ly hôn.; tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tranh chấp thay đổi người trực tiếp người nuôi sau ly hôn; tranh chấp cấp dưỡng yêu cầu công nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận ni con, chia tài sản ly hôn; yêu cầu công nhận thỏa thuận cha, mẹ thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật nhân gia đình; u cầu quyền thăm nom sau ly hôn Xét nội dung áp dụng pháp luật để giải vụ việc ly BLTTDS năm 2015 ghi nhận ngun tắc Tịa án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng và dựa nguyên tắc BLTTDS năm 2015 quy định nguyên tắc giài vụ việc dân trường hợp chưa có 14 điều luật để áp dụng, bao gồm, áp dụng tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công Về án lệ, việc giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn, có án lệ số 03/2016/AL Hội đồng Thẩm phán TANDTC thông qua ngày 06/04/2016 công bố theo Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06/04/2016 Chánh án TANDTC Trong quy định rằng: “Trường hợp cha mẹ cho vợ chồng người diện tích đất vợ chồng người xây dựng nhà kiên cố diện tích đất để làm nơi ở, vợ chồng người xây dựng nhà cha mẹ người khác gia đình khơng có ý kiến phản đối gì; vợ chồng người sử dụng nhà, đất liên tục, công khai, ổn định tiến hành việc kê khai đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải xác định vợ chồng người tặng cho quyền sử dụng đất.” Đây vấn đề thực tế gây nhiều tranh cãi thực tiễn xét xử vụ việc tranh chấp tài sản ly hôn Luật HNGĐ năm 2014 văn Luật trước khơng có quy định cụ thể điều chỉnh vấn đề Do đó, án lệ thơng qua coi nguồn để Tòa án sử dụng để giải vụ việc tương tự Tuy nhiên, thực tế có vụ việc xảy tương tự trên, khác quyền sử dụng đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho người vợ người chồng mà đứng tên cha mẹ chồng cha mẹ vợ có áp dụng án lệ để xác định tài sản chung vợ chồng hay khơng? Trong phần tóm tắt nội dung án lệ nêu có đoạn “đã tiến hành kê khai đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…”, vậy, có coi điều kiện bắt buộc để xác định tài sản chung vợ chồng người hay không? Theo quan điểm chúng tôi, không nên coi điều kiện bắt buộc, thực tế nay, cán địa khơng tiến hành thực việc đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho vợ chồng khơng có hợp đồng tặng cho tài sản bố mẹ Do đó, cần điều kiện “cha mẹ cho vợ chồng người diện tích đất vợ chồng người xây dựng nhà kiên cố diện tích đất để làm nơi ở, vợ chồng người xây dựng nhà cha mẹ người khác gia đình khơng có ý kiến phản đối gì; vợ chồng người sử dụng nhà, đất liên tục, công khai, ổn định…” là đủ Đây sở pháp lý để sau sửa đổi, bổ sung Luật nội dung xây dựng thành quy phạm mới, điều chỉnh kịp thời áp dụng pháp luật dễ dàng để giải tranh chấp tài sản ly hôn KẾT LUẬN 15 Quan hệ xã hội quan hệ pháp luật dân điều chỉnh, tức quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực dân sự, quan hệ liên quan đến yếu tố nhân thân tài sản lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, lao động, thương mại…Quan hệ pháp luật dân quan hệ xã hội phát sinh từ lợi ích vật chất, lợi ích nhân thân quy phạm pháp luật dân điều chỉnh, bên tham gia bình đẳng mặt pháp lý, quyền nghĩa vụ dân bên nhà nước bảo đảm thực biện pháp mang tính cưỡng chế Do có sự tác động quy phạm pháp luật lên quan hệ xã hội nên bên tham gia vào quan hệ có quyền nghĩa vụ pháp lí tương ứng Các quyền, nghĩa vụ pháp lí Nhà nước bảo đảm thực Sự tác động quy phạm pháp luật vào quan hệ xã hội không làm tính xã hội quan hệ mà làm cho quan hệ mang hình thức “quan hệ pháp luật” Hậu quyền nghĩa vụ bên Nhà nước bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế Nhà nước Khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, bên có mục đích lợi ích định nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần Tuy quan hệ dân hình thành cách khách quan thực thơng qua hoạt động có ý thức người, việc tham gia hay không tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, xác định nội dung mối quan hệ mà họ tham gia phải xuất phát từ ý chí bên TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình 2014, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân 2015, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Dân 2015, Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2016), Thông tư số 01/2016/TTLT-TANNTC-VKSNDTC-BTP, Hà Nội 17

Ngày đăng: 28/06/2023, 07:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan