1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự, thực tiễn thực hiện và đề xuất, kiến nghị hoàn thiện nguyên tắc

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự, thực tiễn thực hiện và đề xuất, kiến nghị hoàn thiện nguyên tắc
Tác giả Nguyễn Thị Hiền Lương
Người hướng dẫn ThS. Đặng Minh Huy
Trường học Học viện Ngoại giao
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Hòa giải cũng là giải quyết các tranh chấp, bất đồng giữa hai hay nhiều bên tranh chấp bằng việc các bên dàn xếp, thương lượng với nhau có sự tham gia của bên thứ ba không phải là bên tr

Trang 1

BÞ NGOẠI GIAO HàC VI N NGO à ẠI GIAO

******

Phân tích, đánh giá các quy định của pháp lu t t t ng dân s hi n hành v ậ ố ụ ự ệ ề

nguyên t c Hòa gi i trong t t ng dân s , th c ti n th c hiắ ả ố ụ ự ự ễ ự ện và đề xuất, kiến nghị

hoàn thi n nguyên tắc

Lớp: LQT47A1

MSSV: LQT47A1-0333

Trang 2

2

NÞI DUNG 3

I: Các quy đßnh vÁ hòa gi i trong t t ng dân s¿ ß ÿ ÿ 3

1: Khái ni m v nguyên t c hòa giá Á ắ ¿i 3

2: Các quy đßnh vÁ nguyên t c hòa gi¿i trong tß t ng dân sÿ ÿ 4

2.1: Nguyên t c ti n hành hòa giắ ế ải 4

2.2: Ph ạm vi hòa gi i v án dân sả ụ ự 5

2.3: Thành ph n và th t c hòa giÁ ủ ÿ ¿i 6

a, Thành ph n hòa giải 6

b, Th t c hòa giủ ụ ải 7

II: Th c ti n th c hiÿ ß ÿ án và đÁ xu t, ki n ngh hoàn thi n nguyên t¿ ¿ ß á ắc 8

1: Th c ti n th c hiÿ ß ÿ án 8

2: M t s bi n pháp hoàn thi n nguyên tß ß á á ắc 9

K ¾T LUÀ .10 N TÀI LI U THAM KHà ¾O 11

Trang 3

3

M Ở ĐÀ U

Trong t t c các cách th c thì hòa gi i là m t th tấ ả ứ ả ộ ủ ục không th thiể ếu trong đời sống cũng như trong luật tố tụng dân s Hòa gi i là cách gi i quyự ả ả ết nh nhàng t o ẹ ạ nên hòa bình gi a các ch thữ ủ ể Đây là một cách giúp ti t ki m th i gian, ti n tài ế ệ ờ ề cho Tòa án, gi m bả ớt giai đoạ ố ụn t t ng kéo dài, v a giừ ải quy t triế ệt để các mâu thuẩn giữa các đương sự và đồng thời nâng cao nh n th c cậ ứ ủa người dân trước các vấn đề xã hội Đặc bi t, hòa giệ ải đã trở thành một thủ tục được xuất hi n trong quy ệ định của pháp lu t lu t t tậ ở ậ ố ụng dân s Viự ệt Nam Đây chính là vấn đề quan tâm của các nhà nghiên c u, cứ ủa người dân trong nước khi nó tr thành mở ột nguyên tắc được quy định trong bộ lu t t t ng dân sậ ố ụ ự, đánh dấu sự hoàn thi n h th ng pháp ệ ệ ố luật Việt Nam Tuy nhiên trong quá trình th c hi n thì không th tránh kh i nh ng ự ệ ể ỏ ữ sai sót, nh ng h n ch trong mữ ạ ế ột số quy định, do đó thực tiễn thực hiện như nào cũng là một việc không thể chủ quan, đồng thời cần có nh ng quan ữ điểm, những ý kiến trước vấn đề ảy ra để x có thể hoàn thi n cệ ầu toàn hơn, chính xác hơn về nguyên t c hòa gi i Bài vi t này s ắ ả ế ẽ được làm rõ và sâu sắc hơn về ối quan tâm m nhận được nhiều s quan tâm này ự

NÞI DUNG

I: Các quy đßnh vÁ hòa gi¿i trong tß tÿng dân sÿ

Hòa giải là hành vi thuyết phục các bên đồng ý chấm dứt xung đột hoặc xích mích một cách ổn thỏa Hòa giải cũng là giải quyết các tranh chấp, bất đồng giữa hai hay nhiều bên tranh chấp bằng việc các bên dàn xếp, thương lượng với nhau có sự tham gia của bên thứ ba (không phải là bên tranh chấp) Hòa giải còn được hiểu ở góc độ rộng hơn là một quá trình, trong đó bên thứ ba giúp hai bên tranh chấp ngồi lại với

Trang 4

4

nhau để cùng giải quyết vấn đề của họ Hòa giải cũng được coi là sự tiếp nối của quá trình thương lượng, trong đó các bên cố gắng làm điều hoà những ý kiến bất đồng Còn hòa giải trong tố tụng dân sự là hoạt động tố tụng do Tòa án tiến hành theo pháp luật tố tụng dân sự nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa thuận, thương lượng với nhau về giải quyết vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân

là các bên tranh chấp thông qua vai trò trung gian của Tòa án Nội dung của nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự xác định trách nhiệm pháp lý của tòa án trong việc

tổ chức hòa giải các vụ việc dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định không hòa giải, việc hòa giải vụ việc dân sự phải bảo đảm sự tự nguyện của đương sự và thực hiện đúng quy định của pháp luật 1

2: Các quy đßnh vÁ nguyên tắc hòa gi¿i trong tß tÿng dân sÿ

2.1: Nguyên t ắc tiến hành hòa giải

Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự được quy định rất sớm trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam như tại điều 9 Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 về cải cách

bộ máy tư pháp và luật tố tụng, thông tư của TANDTC số 25/TATC ngày 30/11/1954 hướng dẫn về công tắc hòa giải trong tố tụng dân sự…Hiện tại nguyên tắc này được quy định tại điều 10 BLTTDS năm 20152 Việc hòa giải được tiến hành theo quy định tại khoản 2 điều 205 BLTTDS 2015, cụ thể :

Thứ nhất, hòa giải phải tôn trọng sự tự nguyện của các bên, không bắt buộc, áp đặt các bên tranh chấp phải tiến hành hòa giải: Việc hòa giải dựa trên sự tự nguyện là

https://drive.google.com/file/d/1Rnw6G2rAuregOpF-ATSwSY_UcrUsZiQ3/view?fbclid=IwAR3MNjn5JeIUA3rXVtVVENquOovuP81HRfa7Lgk_LjCq4jcBERj-Scc-3pk

https://drive.google.com/file/d/1Rnw6G2rAuregOpF-ATSwSY_UcrUsZiQ3/view?fbclid=IwAR3MNjn5JeIUA3rXVtVVENquOovuP81HRfa7Lgk_LjCq4jcBERj-Scc-3pk

Trang 5

5

việc Tòa án phải tôn trọng cái sự thỏa thuận của cả hai bên Khi hai bên đã lựa chọn hình thức hòa giải rồi thì tức là hai bên có quyền bày tỏ ý chí, mong muốn của mình

để hai bên cùng lắng nghe và đưa ra cách giải quyết phù hợp Lúc đó, Tòa án không được áp đặt, dùng vụ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, ép buộc các bên phải thực hiện theo ý mình

Thứ hai, hòa giải phải được tiến hành theo đúng quy định của pháp luật, nội dung thỏa thuận không trái với pháp luật, đạo đức xã hội Bên cạnh nguyên tắc đến từ sự

tự nguyện thì hòa giải cần phải được tiến hành không trái pháp luật vi phạm trình tự

vụ án, phạm vi và thủ tục hòa giải, và không được mua chuộc, gian lận trong quá trình tiến hành hòa giải

2.2: Phạm vi hòa giải vụ án dân sự

Hòa giải hầu như được tiến hành với hầu hết các vụ án dân sự, chỉ ngoài trừ trong một số trường hợp như không thể hòa giải được hay những vụ án giải quyết rút gọn, pháp luật không cho giải quyết Tại khoản 1 Điều 180 BLTTDS quy định trách nhiệm hòa giải của tòa án: <Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Toà án tiến hành hoà giải để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hoà giải hoặc không tiến hành hoà giải được quy định tại Điều 181 và Điều 182 của Bộ luật này= Do đó, tòa án không hòa giải đối với những yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của nhà nước; những VADS phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội Tuy nhiên, những trường hợp tài sản của Nhà nước giao cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng mà những đối tượng này có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt thì tòa án vẫn tiến hành hòa giải; còn trường hợp tài sản của Nhà nước giao cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp

sử dụng nhưng Nhà nước thực hiện quyền sở hữu thông qua cơ quan có thẩm quyền thì Tòa án không được hòa giải

Trang 6

6

a, Thành ph n hòa gi i ầ ả

Theo quy định tại Điều 209 Bộ luật t t ng dân s ố ụ ự năm 2015, thành phần phiên họp hoà gi i bao g m: Th m phán ch trì phiên h phoà giả ồ ẩ ủ ọ ải; thư kí toà án ghi biên bản hoà giải; các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp c a h Trong m t v án ủ ọ ộ ụ

có nhiều đương sự mà có đương sự vắng m t trong phiên hoà giặ ải nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý ti n hành hoà gi i và vi c hoà giế ả ệ ải đó không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ ủa đương sự c vắng mặt thì th m phán ti n hành hoà ẩ ế giải giữa các đương sự có mặt; nếu các đương sự đề nghị hoãn phiên hoà giải để có mặt t t c ấ ả các đương sự trong vụ án thì th m phán ph i hoãn phiên hoà gi i ẩ ả ả

i di n t ch i di n t p th i v i v ng khi có yêu càu + Đạ ệ ổ ức đạ ệ ậ ể lao động đố ớ ụ án lao độ

của người lao động, trừ vụ án lao động đã có tổ chức đại di n t p th ệ ậ ể lao động là người đại diện, người bảo v quy n và l i ích h p pháp cho t p th ệ ề ợ ợ ậ ể người lao động, người lao động

+ Người phiên d ch, nị ếu đương sự không bi t ti ng Viế ế ệt

+ Người bảo vệ quy n và l i ích h p pháp cề ợ ợ ủa đương sự

Ngoài ra, trong trường hợp cần thiết, th m phán có th yêu cẩ ể ầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên hoà giải.3

Việc mà tham gia hòa gi i giúp v án có hi u qu ả ụ ệ ả cao hơn, vụ ệc cũng đơn giản vi hơn nhưng vẫn phải đảm b o có s góp m t c a th m phán và thả ự ặ ủ ẩ ứ ký theo quy định của pháp luật để đảm b o tính ch t công bả ấ ằng, văn minh và cái nhìn toàn diện hơn

3 https://luatminhkhue.vn/thanh-phan-tham-gia-phien-hoa-giai-dan-su-gom-nhung-ai -thu-tuc-hoa-giai-thuc-hien-the-nao .aspx

Trang 7

7

Họ có nhi m v ệ ụ đưa ra những phán quy t h p lý nhế ợ ất, đưa ra cách giải quyết phù hợp nhất để hòa gi i tả ốt đẹp đế ừn t hai bên

b, Th t c hòa gi i ủ ụ ả

Theo quy định của Điều 183 BLTTDS, trước khi tiến hành phiên hòa gi i, tòa án ả phải thông báo cho các đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự ề ời v th gian, địa điểm ti n hành phiên hòa gi i, n i dung các vế ả ộ ấn đề cần hòa giải Theo Điều 185 BLTTDS, khi ti n hành hòa gi i, Th m phán ph biế ả ẩ ổ ến cho các đương sự biết các quy định của pháp luật có liên quan đến việc giải quy t v ế ụ án để các bên liên h ệ đến quyền, nghĩa vụ của mình, phân tích h u qu pháp lý c a vi c hoà gi i ậ ả ủ ệ ả thành để họ tự nguy n tho thu n v i nhau v vi c gi i quy t v án ệ ả ậ ớ ề ệ ả ế ụ Nguyên đơn, người bảo vệ quy n và l i íchề ợ hợp pháp c a h trình bày n i dung tranh ch p, b ủ ọ ộ ấ ổ sung yêu c u kh i ki n; nhầ ở ệ ững căn cứ để ả b o v yêu c u kh i kiệ ầ ở ện và đề xuất quan điểm về nh ng vữ ấn đề ầ c n hòa giải, hướng gi i quy t v án (n u có) B ả ế ụ ế ị đơn, người bảo v quy n và l i ích h p pháp c a h trình bày ý ki n cệ ề ợ ợ ủ ọ ế ủa mình đối với yêu cầu của nguyên đơn, yêu cầu phản tố (n u có); nhế ững căn cứ để phản đối yêu cầu c a ủ nguyên đơn; những căn cứ để bảo vệ yêu c u ph n t cầ ả ố ủa mình và đề xuất quan điểm về nh ng vữ ấn đề ầ c n hòa giải, hướng gi i quy t v án (n u có)ả ế ụ ế 4 Người có quyền và nghĩa vụ liên quan đến nguyên đơn, bị đơn có quyền lên ti ng nêu quan ế điểm, còn người tham gia phiên tòa phát bi u ý ki n Cuể ế ối cùng thì th m phán k t ẩ ế luận toàn b nh ng vộ ữ ấn đề trong xuyên su t phiên tòa ố

4 https://fblaw.vn/thu-tuc-tien-hanh-hoa-giai-theo-quy-dinh-to-tung-dan-su/

Trang 8

8

II: Th c ti n th c hi ÿ ß ÿ án và đÁ xu t, ki n ngh hoàn thi n nguyên t c ¿ ¿ ß á ắ

1: Th c ti n th c hi n ÿ ß ÿ á

Theo kho n ả 2 điều 209 BLTTDS có quy định rằng các cá nhân, t ch c có liên ổ ứ quan tham gia phiên tòa đều trở thành đương sự trong vụ án dân s ự nhưn ạg l i không có một quy định cụ thể nào nói v ề cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia Khoản 3 Điều 209 quy định: Trong vụ án có nhiều đương sự mà có đương sự vắng mặt, nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành phiên h p và vi c ti n hành ọ ệ ế phiên họp đó không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa ụ ủa đương sự vắng mặt thì v c Thẩm phán tiến hành phiên h p giọ ữa các đương sự có mặt; nếu các đương sự đề nghị hoãn phiên hòa giải để có mặt t t cấ ả các đương sự trong vụ án thì Th m phán ẩ phải hoãn phiên h p ọ Nhưng lại không có một quy định c th nào v lý do chính ụ ể ề đáng hay không chính đáng hay số lần nghỉ tối đa, tối thiểu và cũng không đưa ra một mức ph t c th nào ạ ụ ể đố ới nhi v ững trường hợp như thế ẫn đến các trườ d ng hợp trì hoãn phiên tòa

Bên cạnh đó, không một bộ luật nào quy định cụ thể về thời điểm m ra phiên tòa, ở Khoản 1 Điều 205 B lu t T t ng dân s ộ ậ ố ụ ự năm 2015 chỉ quy định: Trong th i h n ờ ạ chuẩn b xét xị ử sơ thẩm vụ án, Tòa án ti n hành hòa giế ải để các đương sự ỏ th a thuận v i nhau v vi c gi i quy t v án, tr nh ng v ớ ề ệ ả ế ụ ừ ữ ụ án không được hòa giải hoặc không ti n hành hòa giế ải được quy định tại Điều 206 và Điều 207 c a B lu t này ủ ộ ậ hoặc v ụ án được gi i quy t theo th t c rút gả ế ủ ụ ọn Do đó, đã có rất nhi u ngu n quan ề ồ điểm trái chi u v tình hu ng này Cái vi c mà thu th p t ng chi ti t nh xong mề ề ố ệ ậ ừ ế ỏ ở phiên tòa khiến các đương sự phải đi lại khá nhiều, và điều này dẫn đến vi c t n ệ ố thời gian, và dẫn đến nhiều kết quả khác nhau Vì th , n u th m phán tìm hi u rõ ế ế ẩ ể nguyên nhân, thu th p m c tiêu, ch ng c ậ ụ ứ ứ để đưa ra kết lu n chính xác thì quy t ậ ế định thời điểm m ra phiên tòa ở

Trang 9

9

Theo quy định tại Điều 210 thì Th m phán ph i ti n hành phiên h p ki m tra vi c ẩ ả ế ọ ể ệ giao n p, ti p cộ ế ận, công khai ch ng c ứ ứ trước, sau đó mới tiến hành hòa giải Việc này nhằm nâng cao độ hiệu quả của vụ án, có s chuự ẩn b ị đầy đẩu nhất đố ới v i vi c ệ nếu ph i tranh t ng Tuy nhiên, trên th c t l i cho th y r ng vi c áp d ng quy ả ụ ự ế ạ ấ ằ ệ ụ

định về phiên h p ki m tra vi c giao n p, ti p c n, công khai ch ng c cọ ể ệ ộ ế ậ ứ ứ ủa Tòa án trong th c tiự ễn chưa thực sự phát huy được mục đích, ý nghĩa mà quy định pháp luật hướng tới Trong quá trình gi i quy t v án dân s nhi u th m phán m i ch ả ế ụ ự ề ẩ ớ ỉ chú trọng đến vi c hòa gi i ch ệ ả ứ chưa chú trọng việc chú trọng t ch c cho các ổ ứ đương sự tiếp cận, công khai ch ng c ph c v cho vi c b o v quy n l i hứ ứ để ụ ụ ệ ả ệ ề ợ ợp pháp của mình Trong khi đó với trình độ hiểu biết pháp luật của người dân như hiện nay, đặc biệt là ở các vùng nông thôn thì đương sự không thể biết để yêu cầu Thẩm phán công khai, cho mình ti p c n các tài li u chế ậ ệ ứng c mà Tòa án thu th p ứ ậ hoặc đương sự khác cung cấp Đồng thời đương sự cũng không biết việc mình ph i ả

có nghĩa vụ phải g i ch ng c ử ứ ứ cho đương sự khác Do đó tại phiên tòa đa phần các đương sự chỉ chủ yếu tranh luận trên cơ sở tài liệu chứng cứ mình có và hoàn toàn

bị động v i các ch ng c ớ ứ ứ mà các đương sự khác cung c p ho c Tòa án thu th p ấ ặ ậ nên hi u qu tranh lu n không cao, quy n l i hệ ả ậ ề ợ ợp pháp, chính đáng của đương sự phần nào b ị ảnh hưởng

2: M t s bi n pháp hoàn thi n nguyên t c ß ß á á ắ

Để kh c ph c một số l i th c tắ ụ ỗ ự ế trên thì c n có nh ng bi n pháp gi i quy t phù h p ầ ữ ệ ả ế ợ

mà lại đúng quy định

Thứ nh t cấ ần tăng cường tuyên truy n, về ận động để cho mọi người cùng thấy l i ợ ích, vai trò c a công tác hòa gi i Mủ ả ọi người cần có ý thức h c h i trong giáo d c ọ ỏ ụ pháp lu t, tuyên truy n rậ ề ộng rãi để ấy đượ th c vai trò quan tr ng c a công tác hòa ọ ủ giải Hòa gi i không ch ti t ki m ti n tài, thả ỉ ế ệ ề ời gian cho các đương sự mà còn giúp Toà án giảm đi số lượng vụ án dân s , giự ảm được áp lực công việc Từ đó, tạo nên

Trang 10

10

một tinh thần đoàn kết dân tộc, góp ph n xây d ng khầ ự ối đoàn kết dân tộc Để hoạt

động này có hi u qu thì c n có nh ng bi n pháp tuyên truy n, trách nhi m mệ ả ầ ữ ệ ề ệ ỗi người phù h p v i t ng vùng miợ ớ ừ ền Như thẩm phán thì ph i có s kiên nhả ự ẫn, người dân ph i có ý th c v t m quan tr ng c a hòa giả ứ ề ầ ọ ủ ải trước nh ng vữ ấn đề dân s ự Thứ hai, tăng cường công tác lãnh đạo, kiểm tra đố ới v i công tác hòa gi i c a th m ả ủ ẩ phán Hi n nay bên c nh nh ng công tác tuyên truy n thì có nhệ ạ ữ ề ững người th m ẩ phán không có trách nhi m cao trong công việ ệc, lơ là công tác hòa giải Do đó, pháp lu t c n có nhậ ầ ững biện pháp nghiêm khắc hơn trong việc quản lý các lãnh đạo trong côn cu c giám sát, ki m tra và x lý các v án dân s ộ ể ử ụ ự theo hướng tôn trọng công tác hòa giải để ế ố k t n i mối quan hệ một cách hoàn h o ả

Bên cạnh đó, nhà nước cần có những công cuộc trao thưởng cho th m phán t t ẩ ố nhất để ạo năng lượng, độ t ng lực cho các th m phán hoàn thi n vai trò, trách ẩ ệ nhiệm c a bủ ản thân m t cách t t nh t và công bộ ố ấ ằng nhất, giúp gi m thi u các vả ể ụ án dân s mự ột cách đáng kể Đặc biệt nên tạo cơ sở vật chất đầy đủ khi tiến hành hòa giải rất có ích Đặc thù c a công tác hòa gi i là r t c n s thi n chí c a các bên ủ ả ấ ầ ự ệ ủ tranh chấp Do đó, việc bố trí phòng hòa gi i v a phả ừ ải, đủ không gian để các bên

có th ng i c nh nhau, s có nh ng hi u qu r t tích c c ể ồ ạ ẽ ữ ệ ả ấ ự Nhưng quan trọng hơn cả

là các thẩm phán, thư ký cần đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, tránh những vụ vi c ệ gian l n dậ ẫn đến b t hòa giấ ữa các đương sự Mỗi người cần nên có tinh th n cao, ầ hiểu rõ được vai trò c a công tác hòa giủ ải để có th tiể ến hành theo đúng trình tự, quy định của pháp lu t ậ

K T LU N ¾ À

Hòa gi i là mả ột biện pháp , là một công tác đem lại hòa bình cho đất nước Việc quy định về nguyên t c hòa giắ ải nên được tôn trọng và đặt lên hàng đầu, đặt lợi ích quốc gia lên trên m i th Vi c hòa gi i không nhọ ứ ệ ả ững giảm thi u các v án dân s ể ụ ự

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w