1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Kết nối, chia sẻ tài nguyên và dịch vụ thư viện giữa các thư viện ở Việt Nam trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghệ 4.0

168 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 44,16 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KET NÓI, CHIA SẺ TÀI NGUYEN VÀ DỊCH VỤ TH¯ VIỆN GIỮA CÁC TH¯ VIỆN Ở VIỆT NAM

TRONG BOI CANH CUA CUỘC CÁCH MẠNG

CÔNG NGHIỆP 4.0 Ï RUNG TÂM THONG th Te | TRUONG ẠI HOG LUẬT HÀ NOH

HA NỘI, NGÀY 23 THANG 08 NAM 2019

Trang 3

CH¯ NG TRÌNH HỘI THẢO

“KẾT NÓI, CHIA SẺ TÀI NGUYÊN VÀ DỊCH VỤ THU VIEN GIỮA CÁC THU VIEN LUAT Ở VIỆT NAM TRONG BOI CANH CUA

CUOC CACH MANG CONG NGHIEP 4.0”

Hà Nội, ngày 23 thang 8 nm 2019

_ Thời gian |

7h45-8h00 | ng ký ại biểu Ban Tổ chức

8h00-8h05 | Giới thiệu ại biểu Ban Tổ chức

8h05-8h15 | Phát biểu khai mạc Hội thảo ại diện Ban Giám hiệu

Ễ | — Phiên! ake NAT

Phát triển và chia sẻ tài nguyên thông tin khoa học | ThS Cao Minh Kiểm

8hi5-8h30 | & công nghệ ở Việt Nam trong bối cảnh của cuộc | Tổng th° ký Hội Thông tin

Cách mạng công nghiệp 4.0 KH&CN Việt Nam

ThS oàn Mạnh Hồng Tác ộng của cách mạng công nghiệp 4.0 ối với | ặng Thị Ngọc Anh

8h30-8h45 | các hoạt ộng th° viện: xu h°ớng phát triển, c¡ | Truong ại học Kinh té & hội, thách thức Quản trị kinh doanh — ại học

Thái Nguyên: x , i 8 Sys

Higp tác, chia ad nguon lực thông tin và ae mn ThS Lê Thị Hạnh

8h45-9h thông tin thu viện giữa các thu viện luật ở Việt Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

Nam - Thực trạng và giải pháp kg 0000000100uii”

9h-9h40 Thảo luận

9h40 -10h Nghỉ giải lao | | - PhiênH - —

Kinh nghiệm VỆ boạf ộng kết nổi, chia st tai ThS Nguyén Mai Linh

10h-10h15 | nguyên thông tin, dich vụ th° viện tại một số Thu

10h15-10h30 Quyền tác gia ối với tác phẩm trong môi tr°ờng

công nghiệp 4.0 tại các c¡ sở giáo dục ại học

PGS.TS Vi Thị Hồng Yến Tr°ờng ại học Sài Gòn

10h30-10h45Chia sẻ tài nguyên và dịch vụ giữa các th° viện

trong khuôn khổ pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

ThS Ngô Kim Hoàng Nguyên

Trang 5

MUC LUC KY YEU HOI THAO

Luật Hà Nội — Tiếp cận d°ới góc ộ ng°ời dùng

ThS Nguyễn Thị Long

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

STT CHUYEN DE TRANG

1 Phát triển và chia sẻ tài nguyên thông tin khoa học & công nghệ ở Việt 1

Nam trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

ThS Cao Minh Kiểm

Hội Thông tin KH&CN Việt Nam

2 Tác ộng của cách mang công nghiệp 4.0 ối với các hoạt ộng th° 30

viện: xu h°ớng phát triển, c¡ hội, thách thức

ThS oàn Mạnh Hồng ặng Thị Ngọc Anh

Tr°ờng H Kinh tế & QTKD Thái Nguyên

3 Xây dựng mô hình liên kết, chia sẻ tài nguyên và dịch vụ th° viện giữa 40

các Th° viện Luật

Thợ Phạm Thị Mai Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

1 | Mô hình kết nổi, hợp tác giữa các th° viện tr°ờng ại học khối kinh te| 54

ở Việt Nam

ThS ào Thiện Quốc Tr°ờng H Kinh té quốc dan

5 Hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin và dich vụ thông tin th° viện giữa 65 các Th° viện Luật ở VN - thực trạng và giải pháp

ThS Lê Thị Hạnh

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

6 Trao ổi, chia sẻ tài liệu giữa Trung tâm thông tin th° viện Tr°ờng ại 78

học Luật với 1 số c¡ sở ào tạo luật - Thực trạng và một số kiến nghị

CN Nguyễn Thị Hiền

Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

Ti Chia sé dich vu thông tin th° viện tại th° viện Tr°ờng Dai hoc Luật Ha 88 Nội với một số c¡ sở dao tạo luật tại Việt Nam

CN Nguyễn Thị Anh

CN Hà Thị Ngọc

Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

8 | Kết nối, chia sẻ thông tin và dịch vụ của Th° viện Tr°ờng ại học | 99

Trang 6

Kinh nghiệm về hoạt ộng kết nối, chia sẻ tài nguyên thông tin, dịch vụ th° viện tại một số Th° viện ở Úc

ThS Nguyễn Mai Linh Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

10. Nhu cau và khả nng liên kết, hợp tác của Th° viện Quốc hội

ThS Dinh Thị Hanh Mai Th° viện Quốc hội

I1. Tng c°ờng marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ộng liên kết,

chia sẻ của th° viện Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

CN L°¡ng Thị Ngọc TúTr°ờng Dai học Luật Hà Nội

12.Chia sẻ tài nguyên và dịch vụ giữa các TV trong khuôn khổ pháp luật

sở hữu trí tuệ Việt Nam

ThS Ngô Kim Hoàng Nguyên

Trang 7

PHÁT TRIEN VÀ CHIA SẺ TÀI NGUYÊN THONG TIN KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG BOI CANH CUA CUỘC CÁCH

MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

ThS Cao Minh Kiểm'

Tóm tắt: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (gọi tắt là CMCN 4.0) với xu

h°ớng phát triển dựa trên nên tảng tích hợp cao ộ của hệ thong kết nói số hóa - vật lý

sinh học với sự ột phá của Dữ liệu lớn (Big Data), Internet kết nỗi vạn vật (IoT

-Internet of Things), công nghệ Blockchain, trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial

Intelligence), dang lam thay ổi cn bản nền sản xuất của thé giới, trong ó có hoạt

ộng thông tin khoa hoc và công nghệ (KH&CN) Hoạt ộng thông tin KH&CN có vai

trò quan trọng trong phat triển kinh tế xã hội nói chung, ặc biệt trong phát triển

KH&CN, ổi mới sáng tạo, giáo dục va ào tạo Cuộc CMCN 4.0 có thể sẽ làm thay ổi mạnh mẽ mô hình hoạt ộng và các dịch vụ của hoạt ộng thông tin - thu vién Những xu h°ớng công nghệ mới dem ến cho hoạt ộng thông tin - th° viện những c¡

hội nâng cao trình ộ công nghệ, nâng cao nng lực hoạt ộng, tạo ra sự thay ổi lớn

về hình thái dịch vụ [Cao Minh Kiểm, HH) Dé dam bảo hoạt ộng thông tin - th° viện, tài nguyên thông tin KH&CN là một yếu tố không thé thiếu Trong kỷ nguyên số,

ặc biệt trong iều kiện không có nhiều kinh phí phát triển tài nguyên thông tin, việc

phát triển và chia sẻ tài nguyên thông tin KH&CN rất cần quan tâm xem xét.

Trong báo cáo này, chúng tôi giới thiệu một số nét c¡ bản ến hiện inane tai

nguyên thông tin KH&CN trên thé giới và ở Việt Nam, ẳng thời  cập ến vấn dé phát triển và chia sẻ tài nguyên thông tin KH&CN trong thời gian tới.

Từ khóa: Tai nguyên thông tin; phat triển tài nguyên thông tin; ịnh h°ớng

quốc gia; chia sẻ tài nguyên thông tin; tai nguyên thông tin nội sinh;

1 KHÁI NIỆM VÀ LOẠI HÌNH TÀI NGUYÊN THONG TIN KH&CN

1.1 Khái niệm Thông tin KH&CN và Tài nguyên thông tin KH&CN

1.1.1 Thông tin

Có thể có nhiều ịnh ngh)a khác nhau về khái niệm thông tin tùy theo l)nh vực.

Thí dụ trong vẫn ề tiếp cận thông tin, Thông tin °ợc hiểu là tin, dữ liệu °ợc chứa

ựng trong vn bản, hồ s¡, tài liệu có sẵn, tồn tại °ới ạng bản viết, bản in, bản iện

tử, tranh, ảnh, bản vẽ, bng, )a, bản ghi hình, ghi âm hoặc các dạng khác do c¡ quai

nhà n°ớc tạo ra [Luật Tiếp cận Thông tin 2016] Từ iển thông tin th° viện trực tuyến

ODLIS ịnh ngh)a thông tin là dữ liệu °ợc trình bày ở dạng dễ hiểu trong ó ý ngh)a! Tổng th° ký Hội Thông tin KH&CN Việt Nam; nguyên Phó Cục tr°ởng Cục Thông tin KH&CN quốc gia.

Trang 8

°ợc hiểu trong bối cảnh sử dụng nói Theo một ngh)a khác, thông tin là thông iệp °ợc truyền tải bằng cách sử dụng một ph°¡ng tiện truyền thông hoặc biểu hiện và

việc một thông iệp cụ thể có thông tin hay không phụ thuộc một phần vào nhận thức

chủ quan của ng°ời nhận nó [Reitz Joan M.] Khi thông tin ã °ợc hiểu và ánh giá

dựa trên kinh nghiệm, hiểu biết và °ợc tích hợp vào sự hiểu biết trí tuệ của ng°ời biết

về chủ ề liên quan thì thông tin trở thành tri thức (knowledged) [Reitz Joan M.].

Thông t° A-130 của Bộ Ngân sách và Quản lý Hoa Kỳ [Office of Budget and

Management, 2014] về quản lý tài nguyên thông tin liên bang, thuật ngữ "thong tin"

°ợc ịnh ngh)a là tri thức nh° ữ kiện, số liệu, quan iểm °ợc truyền tải/truyền

thông hoặc trình bày trên bất kỳ vật mang tin hoặc dạng thức nào nh° vn bản, số liệu,

ồ hoạ, bản ô, viết tay, nghe nhin, N6i tóm lại, thông tin °ợc hiểu là tri thức °ợc truyền thông hay một thông iệp nói chung °ợc dùng ể trình bày tri thức trong một quá trình truyền thông ể tng kiến thức [TCVN 5453-2009] Về lý luận có thể có sự

phân biệt giữa Dữ liệu-Thông tin-Tri thức, trong thực tế hoạt ộng thông tin, ng°ời ta

vẫn cho rằng tất cả các sự kiện, kết luận, ý t°ởng và các công trình sáng tạo của trí tuệ

và trí t°ởng t°ợng của con ng°ời ã °ợc truyền ạt, °ợc l°u giữ chính thức hoặc không chính thức d°ới bat kỳ hình thức nào ều là thông tin.

1.1.2 Thông tin KH&CN

Trong Luật mẫu về thông tin KH&CN °ợc thông qua tại cuộc hop của Hội

ồng Liên nghị viện Cộng ồng các quốc gia ộc lập (SNG), thông tin KH&CN °ợc ịnh ngh)a là "thong tin/dit liệu về tài liệu và dữ kiện thu nhận °ợc trong quá trình hoạt ộng khoa học, khoa học kỹ thuật, ổi mới sảng tạo và xã hội" [MOJEJIbHbIM 3AKOH O HAYUHO-TEXHMYECKOM MH®OPMALIMM] Thông tin KH&CN °ợc tạo ra chủ yếu từ những hoạt ộng NC&PT và hoạt ộng quan trắc của các nhà

khoa học, kỹ s° Thông tin KH&CN có thể °ợc t° liệu hoá và truyền thông trên các

vật mang tin dạng in ấn, vi hình, từ tính, quang học hoặc dạng khác, có ích và có giá trị

cho nhiều nhóm ng°ời dùng tin Theo thông t° A-130, tri thức tồn tại trong các chuyên

gia và °ợc trao ổi thông qua truyền thông giữa các cá nhân cing là một bộ phận của

thông tin KH&CN [Office of Budget and Management, 2016] Theo Nghị ịnh

11/2014/N-CP ngày18/02/2014 của Chính phủ về hoạt ộng thông tin KH&CN,

thông tin KH&CN °ợc ịnh ngh)a là dữ liệu, dữ kiện, số liệu, tin tức °ợc tạo ra

trong các hoạt ộng KH&CN, ổi mới sáng tạo Trì thức °ợc coi là thông tin khi nó

°ợc trình bày, °ợc hiển thị trên vật mang tin hoặc ở dạng ọc, xem °ợc (không phải là tri thức 4n trong não của ng°ời có tri thứ) (°).

? Tr°ớc ây, Nghị ịnh 159/2004/N-CP về hoạt ộng thông tin KH&CN ịnh ngh)a thông tin KH&CN là "la

Trang 9

1.1.3 Tài nguyên thông tin KH&CN

Trong các tài liệu nghiên cứu về thông tin KH&CN, chúng ta có thể gặp thuật

ngữ "nguồn lực thông tin" hoặc "tài nguyên thông tin" (tiếng Anh là Information

resources, tiếng Nga là pecypcot Hayuno-mexnuyecKkou unq@opmayuu) Ngay nay thuật

ngữ tài nguyên thông tin °ợc sử dụng th°ờng xuyên h¡n [Nguyễn Minh Hiệp, 2019] Chúng tôi cho rằng hai thuật ngữ này là t°¡ng °ợc, trao ổi lẫn nhau và trong tài liệu

này chúng tôi sử dụng thuật ngữ "tài nguyên thông tin".

Nguyễn Trọng Ph°ợng [2015], từ nghiên cứu các hiểu về tài nguyên thông tin,

cho rằng thuật ngữ "tài nguyên thông tin" có thể hiểu theo ngh)a rộng nh° là tiềm lực

cho hoạt ộng thông tin - th° viện và nguồn tin/vốn tài liệu, c¡ sở vật chất, hạ tầng

CNTT, nguồn nhân lực, tô chức, hoặc theo ngh)a hẹp, có thể hiểu tài nguyên thông tin là tập hợp thông tin °ợc kiểm soát, tổ chức lại theo một cách thức nhất ịnh ể có

thể tìm kiếm, truy cập, khai thác sử dụng phục vụ cho các mục ích khác nhau của con

- ng°ời một cách hiệu quả nhất) của tiềm lực thông tin Trong ngữ cảnh của bài viết “nay, chúng tôi sử dụng thuật ngữ "tai nguyên thông tin" theo ngh)a hẹp của khái niệm.

Tổ chức Vn hóa, Giáo dục và Khoa học của Liên hiệp quốc (UNESCO) cho

rằng tài nguyên thông tin bao gồm các dữ liệu thể hiện °ới dạng vn bản, số, hình ảnh hoặc âm thanh °ợc ghi lại trên ph°¡ng tiện theo quy °ớc và không quy °ớc, các s°u |

tập, những kiến thức của con ng°ời, những kiến thức của tổ chức và ngành công

nghiệp thông tin" [UNESCO 1999] Luật mẫu về thông tin KH&CN ịnh ngh)a tài nguyên thông tin là /hông tin KH&CN °ợc t° liệu hoá, °ợc tô chức trong những

kho tra cứu tin và các CSDL KH&CN, trong ó kho tra cứu tin là tập hợp có tổ chức

những tài liệu cấp 1 (gồm sách, tạp chí, tài liệu sáng chế, tài liệu ịnh mức kỹ thuật, catalô công nghiệp, tài liệu thiết kế, báo cáo kết quả của các dé tài nghiên cứu

KH&CN, thiết kế thử nghiệm và thử nghiệm công nghệ, bản thảo (tài liệu viết tay) °ợc l°u chiéu, bản dich tài liệu KH&CN °ợc cố ịnh trên các vật mang tin giấy, nghe nhìn, ọc °ợc bằng máy và những mang tin khác, dùng dé áp ứng nh° cầu

thông tin của ng°ời dùng tin KH&CN.

Nghị ịnh 11/2014/N-CP của Chính phủ về hoạt ộng thông tin KH&CN ịnh ngh)a tài nguyên thông tin (Nghị ịnh sử dụng thuật ngữ "nguồn tin KH&CN") "là các thông tin KH&CN °ợc thể hiện d°ới dạng sách, báo, tạp chi khoa học; kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học; thuyết mình nhiệm vụ, báo cáo kết quả thực hiện, ứng dụng kết quả nhiệm vụ KH&CN, tai liệu sở hữu trí tuệ, tiều chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật;

catalé công nghiệp; luận én khoa học; tai liệu thiết kế, kỹ thuật, CSDL; trang thông

vn) °ợc tạo lập, quản lý và sử dụng nhằm mục ích cung cấp dịch vụ công, phục vu quản lý nhà n°ớc hoặc

Trang 10

tin iện tử; tài liệu thống kê KH&CN; tài liệu da ph°¡ng tiện và tài liệu trên các vật

mang tin khác ".

Nhu vậy, tài nguyên tin KH&CN là toàn bộ thông tin KH&CN °ợc ghi lại, _

trình bày hoặc thé hiện ở nhiều dang thức và trên nhiều dang vật mang tin (ở dang truyền thống và dạng iện tử) mà tổ chức, quốc gia có °ợc Những thông tin này có thể là nội sinh (do tổ chức hoặc quốc gia ó tạo ra, l°u giữ, phổ biến), thu thập °ợc

qua các kênh thông tin khác nhau (mua, trao ổi, biếu tặng ) hoặc truy cập °ợc một

cách 6n ịnh, lâu ài (thông qua mua quyền truy cập hoặc có thé truy cập °ợc do bên có thông tin tạo iều kiện truy cập lâu ài).

Tài nguyên thông tin KH&CN rat phong phú, da dạng, và nếu dựa theo vật mang tin, có thể chia thành hai loại:

- Tài nguyên thông tin KH&CN truyền thống (trên giấy), dang °ợc in, bao gồm các loại hình tài nguyên thông tin KH&CN °ợc ghi trên các vật mang tin xuất hiện lâu ời nh°: tre, nứa, giấy, phim ảnh, vi phim, vi phiếu, bng từ và khi truy cập

và khai thác không cần sự trợ giúp của các thiết bị tin học và viễn thông.

- Tài nguyên thông tin KH&CN số (còn gọi là tài nguyên iện tử): là những tài

nguyên ở dạng số/iện tử mà khi truy cập và khai thác cần sự trợ giúp của các thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông (máy tính, mạng thông tin, thiết bị di ộng/cầm

tay ) và th°ờng °ợc ghi và l°u giữ trên các vật mang tin số nh°: 6 cứng máy tính (cố ịnh hoặc l°u ộng), )a quang, trên bộ nhớ của hệ thống máy chủ, hoặc l°u giữ trên

mạng intenet |

Phân loại theo tên gọi, tài nguyên thông tin KH&CN có các loại hình chủ yếu

nh° sau: Sách KH&CN; Tạp chí KH&CN; Tài liệu hội nghị, hội thảo; Báo cáo kết quả

nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Bng hình, bng tiếng: Sáng chế; Catalô công nghiệp; Tiêu chuẩn; Bản ồ, bản vẽ thiết kế; Tệp (file) dữ liệu; CSDL KH&CN Ngày nay, trong bối cảnh phát triển CMCN 4.0, dữ liệu nghiên cứu ã trở thành một nguồn tài nguyên quan trọng.

Tài nguyên thông tin KH&CN có vai trò quan trọng ối với hoạt ộng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (NC&PT), ổi mới sáng tạo, giáo dục và ào tạo Tài nguyên thông tin KH&CN là ầu vào của hoạt ộng nghiên cứu ồng thời cing là kết quả của hoạt ộng NC&PT Kết quả của hoạt ộng NC&PT và ổi mới

sáng tạo có thể °ợc thể hiện d°ới hai dạng tài nguyên thông tin chính là: tai liệu

KH&CN và dữ liệu nghiên cứu Tài liệu KH&CN gồm các loại nh° công bố

KH&CN ng tải trên các tạp chí KH&CN (mà chúng ta th°ờng gọi là bài báo khoa

học hay bài báo nghiên cứu), tài liệu sáng chế, chuyên khảo, sách, các báo cáo kết quả

nhiệm vụ KH&CN, các bài trình bày tại các hội nghị, hội thảo KH&CN, một số loại

Trang 11

hình tài liệu KH&CN khác ) Công bố KH&CN là dạng tài liệu KH&CN trình bày

những kết quả và tri thức thu nhận °ợc từ hoạt ộng nghiên cứu KH&CN hoặc °ợc

rút ra, °ợc nhận thức từ các hoạt ộng KH&CN và các hoạt ộng khác, °ợc ng tai trên các tạp chí KH&CN Công bố KH&CN có thể bao gồm những bài báo nghiên

cứu, những thông báo (communication) ngắn, những bài tổng quan, tổng luận, °ợc

ng trên các tạp chí KH&CN ể ảm bảo chất l°ợng khoa học, những bản thảo của

các công bố KH&CN th°ờng °ợc bình duyệt (peer-reviewed) và °ợc biên tập kỹ

càng tr°ớc khi °ợc công bố trên các tạp chí KH&CN.

Dữ liệu nghiên cứu (research data) có thể °ợc ịnh ngh)a là “những sự kiện,

con số, ký tự, và các ký hiệu mô tả một ối t°ợng, ý t°ởng, iều kiện, hoàn cảnh, hoặc

các yếu tố khác” hoặc “sự trình bày có thể diễn giải lại của thông tin theo cách thức hình thức hoá phù hợp ể truyền thông, giải thích, hoặc xử lý Thí dụ về các dữ liệu

bao gồm một chuỗi các bit, một bảng các số, các ký tự trên một trang, ghỉ âm âm thanh

_ của một ng°ời nói, hoặc một mẫu á mặt trng" hay “bất kỳ thông tin có thé °ợc l°u

trữ ở dạng kỹ thuật số, bao gồm cả vn bản, số, hình ảnh, video hoặc phim ảnh, âm thanh, phần mềm, thuật toán, ph°¡ng trình, hình ộng, mô hình, mô phỏng, v.V

Những dé liệu này có thể °ợc tạo ra bằng các ph°¡ng tiện khác nhau bao gồm quan

sát, tính toán, hoặc thử nghiệm” [National Academy of Sciences, 2009] Téng cuc

Nghiên cứu va ổi mới sáng tạo của Uỷ ban Châu Âu EC ịnh ngh)a dữ liệu nghiên

cứu (Research data) là thông tin, dữ kiện, số liệu °ợc thu thập ể nghiên cứu và xem

xét làm c¡ sở cho suy luận, thảo luận, tính toán [EC Directorate- General for Research

& Innovation, 2016] OECD thì ịnh ngh)a Dữ liệu nghiên cứu là ữ kiện (iểm số,

hồ s¡ vn bản, hình ảnh và âm thanh) °ợc sử dụng nh° là nguồn s¡ cấp cho nghiên

cứu khoa học, và th°ờng °ợc chấp nhận trong cộng ồng khoa học là cần thiết dé xác nhận kết quả nghiên cứu [OECD, 2007] Trong ngữ cảnh của hoạt ộng nghiên cứu,

thí dụ về ữ liệu nghiên cứu có thể bao gồm số liệu thống kê, các kết quả thí nghiệm,

o ạc, quan sát từ các hoạt ộng thực ịa, iều tra khảo sát, các hình ảnh và bản ghi

âm phỏng van, Dữ liệu nghiên cứu ở dang số (digital form) là vấn ề °ợc chú trọng,

Xem xét thị tr°ờng tài nguyên thông tin KH&CN có thể thấy °ợc tình hìnhphát triển tài nguyên thông tin KH&CN thé giới Theo báo nghiên cứu của Hiệp hộicác nhà xuất bản khoa học, công nghệ và y học (International Association of

Trang 12

Scientific, Technical and Medical Publishers, gọi tắt là SIM), tổng doanh thu của ngành công nghiệp thông tin KH&CN (bao gồm tạp chí, sách, thông tin kỹ thuật, tiêu

chuẩn, CSDL, và một số l)nh vực liên quan) nm 2017 là khoảng 25,7 tỷ USD, trong

ó doanh thu từ tạp chí khoa học là 9,9 tỷ USD (chiếm 38,5%) và sách là khoảng 3,2

tỷ USD (chiếm 12%) [Johnson R et al, 2018].

Tạp chí KH&CN coi là tài nguyên thông tin KH&CN cấp 1 và có vai trò quan trọng trong hoạt ộng thông tin KH&CN vì thế chỉ tiêu cho mua tạp chí KH&CN là khá cao Các tài nguyên thông tin KH&CN của thế giới °ợc xuất bản và công bố bởi

hệ thống xuất bản khoa học Hiện nay, có khoảng 10 nghìn nhà xuất bản tạp chí KH&CN trên thế giới (tạp chí từ khoàng 5.000 nhà xuất bản ã °ợc xử lý vào CSDL Scopus) Số các nhà xuất bản tạp chí KH&CN tiếng Anh là khoảng 650, xuất bán

khoảng 11.550 ầu tên tạp chí, chiếm khoảng 50% tổng số tạp chí KH&CN, trong số ó có khoảng 480 nhà xuất bản (chiếm 73%) với khoảng 2.300 ầu tên tạp chí (chiếm

20%) là dạng phi lợi nhuận (Not-for-profit) [Johnson R et al, 2018] Trong nm 2018,

số l°ợng tạp chí khoa học tiếng Anh có bình duyệt ồng nghiệp (peer-reviewed journals) còn xuất bản (active) là khoảng 33.100 ầu tên và có khoảng 9.400 tạp chí

bằng ngôn ngữ không phải tiếng Anh Số l°ợng công bố KH&CN xuất bản hàng nm

là khoảng 3 triệu bài Trong hai thập kỷ trở lại ây, trung bình mỗi nm số l°ợng tạp

chí và công bố KH&CN tng dần ều, t°¡ng ứng 3% và 3,5% mỗi nm và trong những nm gần ây mức ộ tng tr°ởng là khoảng 4% với bài báo KH&CN và trên 5% với số l°ợng tạp chí KH&CN Lý do tng tr°ởng có thể là do tng ầu t° cho

CN&PT và tng số l°ợng nhà nghiên cứu trên thế giới (°ớc tính có khoảng từ 7 ến 9

triệu nhà nghiên cứu, phụ thuộc vào cách ịnh ngh)a, trong ó khoảng 20% là các tác

giả ci/lặp lại) [Johnson R et al, 2018].

_2.1.2 Tài nguyên thông tin là các CSDL trực tuyến

Bên cạnh tạp chí KH&CN, một nguồn tin KH&CN quan trọng khác là các

CSDL °ợc cung cấp bởi các nhà cung cấp thông tin trực tuyến Dịch vụ thông tin trực

tuyến bao gồm 2 phân khúc chính:

- Dịch vụ thông tin th° mục KH&CN (Các dịch vụ thông tin tóm tắt và ịnh chỉ

số (A&I services);

- Nội dung trực tuyến.

Dịch vụ thông tin th° mục KH&CN là các dịch vụ thông tin tóm tắt và ịnh chỉ

số (A&I services) và °ợc coi là những nhà xuất bản/nhà cung cấp thông tin cấp 2. Những sản phẩm truyền thống của các tổ chức này gồm ấn phẩm, CDROM,

Microfices Ngày nay những tổ chức này ã chuyển nhanh sang cung ứng dịch vụ trực

Trang 13

tuyến Có thể kể ra một số công ty/tổ chức thông tin th° mục trực tuyến hàng ầu thế

giới nh° Chemical Abstracts Services (CAS), Web of Science.

Theo thông tin tổng hợp từ Gale Directory of Databases, nam 2013, s6 CSDL

trên thế giới lên ến h¡n 20.000 và số l°ợng các nhà sản xuất CSDLlà khoảng h¡n 4.000 Số l°ợng các bản ghi trong CSDL trực tuyến tng vọt ến 15 tỷ biểu ghi Tuy nhiên, có thể thấy nguồn tin KH&CN trực tuyến °ợc cung cấp bởi một số ít tập oàn,

công ty Chỉ bảy (07) công ty hàng ầu trong thị tr°ờng ã chiếm ến 41% thị phần

trong khi tất cả những nhà cung cấp còn lại chỉ chiếm khoảng 39% thị phần [trích theo

Cao Minh Kiểm et al, 2015].

Số l°ợng các bài báo °ợc xử lý °a vào CSDL ể tra cứu, tìm kiếm rất cao.

Theo báo cáo của STM, ến nm 2018, CSDL của CrossRef (một tổ chức cấp ng ký

DOI-mã ịnh anh số cho ối t°ợng”) ã có trên 97 triệu DOIs, trong ó 73 triệu °ợc

gán cho bài báo khoa học từ Khoảng 60.000 tạp chí Trên Internet, ến nm 2014, dịch vụ Google Scholar ã ịnh chỉ số cho khoảng 100 ến 160 triệu tài liệu, bao gồm bài

báo nghiên cứu, sách, tài liệu xám ến nm 2018, CSDL cốt lõi của Web of Science

(Core Collection) ã có khoảng 70 triệu biểu ghi các bài báo nghiên cứu (trong tổng số

150 triệu biểu ghi trong tất cả các CSDL của Web of Science [Johnson R et al, 2018].

Các CSDL th° mục KH&CN ngày càng phát triển về số biểu ghi CSDL

Scopus của Elsevier chứa khoảng 69 triệu biểu ghi th° mục từ khoảng 22.000 tap chí KH&CN có bình duyệt ồng nghiệp của khoảng 5.000 nhà xuất bản Mức ộ cập nhật của Scopus là khoảng 3 triệu biểu ghi/nm CSDL Iñindr của science chứa thông tin về h¡n 95 triệu bài báo KH&CN có bình duyệt [1findr] CSDL Digital Science’s Dimensions dinh chi số cho khoảng 90 triệu tài liệu KH&CN, trong ó 85% là các bài báo KH&CH; CSDL Informa’s wizdom.ai xử lý trên 7 3.000 tên tạp chí với khoảng 90

triệu biểu ghi về công bố KH&CN [trích dẫn theo Johnson R et al, 2018].

Ngày nay, hầu hết các tạp chí KH&CN ều °ợc cung cấp trực tuyến, và trong

nhiều tr°ờng hợp các nhà xuất bản ã số hóa các số tạp chí in tr°ớc ây ể tạo thành

bộ s°u tập hồi cố cho tới số xuất bản ầu tiên Tỷ lệ mua quyền truy cập vào chỉ các tạp chí iện tử cing ngày càng tang, một phần do sự giảm giá của các gói tạp chí trực

tuyến Do ó, hầu hết các tạp chí ều chuyển sang xuất bản d°ới dạng iện tử, nhất là

các tạp chí nghiên cứu, bên cạnh bản tạp chí in °ợc xuất bản song song Tuy nhiên,

số l°ợng các tạp chí từ bỏ hắn ịnh dạng ban in ã ngày càng tng trong những nm :

gần ây.

Trang 14

2.1.3 Tài nguyên thông tin truy cập mở

Một xu h°ớng quan trọng trong phát triển tài nguyên thông tin KH&CN thế

giới là sự gia tng nhanh chóng của tạp chí truy cập mở (Open Access Journals), truycập mở qua tự l°u trữ

ến tháng 8/21019, Directory of Open Access Journals liệt kê khoảng 13.648

tạp chí truy cập mở từ 131 n°ớc và vùng lãnh thổ, với khoảng trên 4,2 triệu bài báo [DOAJ, 2019] Các tạp chí truy cập mở vẫn ít có khả nng °ợc chọn và xử lý trong các CSDL th° mục và trích dẫn lớn nh° Scopus hoặc Web of Science bởi thực tế là

chúng mới xuất hiện gần ây và mức ộ bao quát chủ ề còn thấp h¡n các tạp chí

th°¡ng mại Do ó, tỷ lệ bài báo truy cập mở trong tổng số khoảng 3 triệu bài báo

KH&CN °ợc °ợc xuất bản mỗi nm vẫn là thấp.

Ng°ời ta °ớc tính trong nm 2016 có khoảng một phần ba số tài liệu học thuật là

có sẵn từ các nguồn truy cập mở hợp pháp và bền vững Các °ớc tính gần ây cho rằng tỷ lệ các bài báo °ợc xuất bản trên các tạp chí truy cập mở ạt mức 15-20% (trong khi số

l°ợng ầu tên tạp chí OA chiếm khoảng 26-29% trong tất cả các tạp chí ) với thêm

khoảng 10-15% nữa có thể °ợc truy cập trì hoãn (Delayed OA) trên trang web của nhà xuất bản hoặc các bản sao tự l°u trữ trên các l°u trữ nội bộ [trích theo Johnson R et al,

Xuất bản truy cập mở (OA publishing) ã dẫn ến sự hình thành của của một

loại tạp chí mới, °ợc gọi là megajournal Một thí dụ iển hình là PLOS ONE, mộtmegajournal có ặc tr°ng là: truy cập mở hoàn toàn với phí xuất bản t°¡ng ối thấp;

bình duyệt ồng nghiệp không chọn lọc (“non-selective” peer review) nhanh chóng

trên c¡ sở cách tiếp cận "sự tỉnh táo không quan trong" (“soundness not significance”),

ngh)a là chọn các bài báo trên c¡ sở ánh giá là khoa học °ợc thực hiện úng ắn mà

không phải là trên các tiêu chí chủ quan về tác ộng, y ngh)a hoặc mức ộ phù hợp với

một cộng ồng cụ thể); và có phạm vi bao quát chủ ề rất rộng.

Truy cập mở qua tự l°u trữ (Open Access via self-archiving) là ph°¡ng

thức truy cập mở ến nội dung khoa học °ợc l°u trữ hoặc l°u chiéu trên mạng

(không phải là tạp chí) Truy cập mở qua tự l°u trữ còn °ợc gọi là mô hình "Truycập mở Xanh" (Green OA) Truy cập mở qua tự l°u trữ có thé °ợc chia thành: l°u

trữ nội bộ (Institutional repositories); l°u trữ chuyên ngành (Disciplinaryrepossitories); l°u trữ tích hợp (Aggregating repositories); l°u trữ chính phủ

(Governmental repositories) [Cao Minh Kiểm 2018] OpenDOAR °ớc tính ến tháng8/2019 có khoảng 4.242 kho l°u trữ (repositories) ang hoạt ộng và số l°ợng tng

ều hằng nm [OpenDOAR].

2.1.4 Hỗ trợ tài nguyên thông tin cho các n°ớc ang phát triển

Trang 15

Nhằm hỗ trợ các n°ớc ang phát triển trong việc truy cập tài nguyên thông tin KH&CN, ng°ời ta ã hình thành các ch°¡ng trình hỗ trợ "Research4Life" (Nghiên

cứu vì cuộc sống) Các ch°¡ng trình "Research4Life" là sự hợp tác giữa các c¡ quan

của Liên hiệp quốc (UN), các nha xuất bản KH&CN, các tr°ờng dai học, các tổ chức từ thiện và các ối tác công nghệ [Research4Life] Hiện nay có 6 ch°¡ng trình nh° vậy, cung cấp truy ane với miễn phí hoặc giá rẻ ến khoảng 20.000 tạp chí, 69.000 sách và hon 120 nguồn tài nguyên thông tin khác cho 8.500 tổ chức ở 118 n°ớc dang

phát triển Có thể kế ra ây một số ch°¡ng trình thuộc "Research4Life": HINARI,

AGORA, OARE (Online Access to Research in the Environment); ARDI (Access to

Research for Development and Innovation), GOALI (Global Online Access to Legal Information), DAR (Digital Access to Research).

2.2 Hién trang tai nguyén thong tin KH&CN ở Việt Nam

Tài nguyên thông tin KH&CN ở Việt Nam có thể °ợc phân thành hai loại:

- Tài nguyên thông tin KH&CN nội sinh;

- Tài nguyên thông tin KH&CN °ợc mua, mua quyền truy cập.

2.2.1 Tài nguyên thông tin KH&CN nội sinh Sách KH&CN

Một loại hình tài nguyên thông tin KH&CN quan trọng là các sách KH&CN.

Theo thống kê, trong những nm gần ây, mỗi nm Việt Nam xuất bản khoảng từ

28.000 ến 30.000 ầu tên sách với số l°ợng bản in là khoảng h¡n 310 triệu bản, trong

ó có khoảng 1.200 ến 1.500 ầu sách khoa học kỹ thuật, 7.500 ến 7.900 ầu sách

Trang 16

Hình I Số bản sách KH&CN trung bình tại một ¡n vị (Nguồn: Cục Thông tin KH&CN quốc gia)

Theo số liệu tổng iều tra h¡n 571 c¡ quan bộ, ngành, viện nghiên cứu và ịa

ph°¡ng do Cục Thông tin KH&CN quốc gia tiến hành nm 2014, tổng số bản sách có

trong các th° viện là trên 437.945 bản, trung bình mỗi ¡n vị chỉ có 757 bản sách

KH&CN, con số khá khiêm tốn so với nhu cầu về loại hình nguồn tin KH&CN này Số bản sách KH&CN trung bình của một ¡n vị nh° hình 1 Nếu không tính khoảng

350.000 bản sách KH&CN của Th° viện KH&CN quốc gia (Cục Thông tin KH&CN

quốc gia), mỗi c¡ quan bộ, ngành, viện nghiên cứu hiện có trung bình khoảng 933 bản sách KH&CN, gap 2,5 lần trung bình tại một tổ chức dịch vụ KH&CN (378 bản).

Trung bình chung tại các ¡n vị, số bản sách KH&CN là 767 bản/¡n VỊ.

Tạp chí KH&CN

Tạp chí KH&CN là n¡i công bố những thông tin cập nhật nhất về kết quả hoạt ộng NC&PT ¯ớc tính, trong số trên 500 tên tạp chí °ợc xuất bản trong n°ớc, có

334 tạp chí khoa học °ợc Hội ồng chức danh giáo s° nhà n°ớc °a vào danh sách

xem xét, tính iểm cho các bài báo °ợc công bố trong ó Trong số 334 tạp chí khoa

học nói trên chỉ có 26 (0,078%) tạp chí xuất bản toàn phần hoặc một phần bằng tiếng

Trang 17

Anh Do giá tạp chí khoa học xuất bản trong n°ớc không cao nên hầu hết các c¡ quan

thông tin KH&CN ều có thể có kinh phí ể mua những tạp chí mà mình quan tâm, có

nhu cầu mua Trung bình, mỗi c¡ quan thông tin bộ, ngành, viện nghiên cứu bổ sung 81 tên tạp chí KH&CN trong n°ớc và 17 tên tạp chí KH&CN quốc tế trên giấy Số liệu

này cao h¡n ở các tổ chức dich vụ KH&CN, với trung bình mỗi tổ chức bé sung 93 tên

tạp chí KH&CN trong n°ớc và 48 tên tạp chí KH&CN n°ớc ngoài Do giá các tạp chí

KH&CN trong n°ớc không cao nên số l°ợng tạp chí KH&CN trong n°ớc ở các c¡

quan thông tin th° viện luôn nhiều h¡n tạp chí KH&CN n°ớc ngoài.

Tài liệu xám

Một nguồn tài nguyên thông tin KH&CN quan trọng khác là các tài liệu xám

(Grey literature) °ợc nộp l°u chiều Nguồn tài nguyên thông tin KH&CN không công

bố có giá trị ặc biệt trong NC&PT, giáo dục và ào tạo Có 2 loại hình quan trọng là:

- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN: Cục Thông tin KH&CN quốc gia là c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền về ng ký, l°u giữ và phổ biến các kết quả

nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ Tính ến nay, Cục Thông tin KH&CN quốc gia ang l°u giữ trên 27 800 báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN các cấp Ngoài Cục Thông tin KH&CN quốc gia, các c¡ quan thông tin trực thuộc các bộ,

ngành cing l°u giữ, các c¡ quan thông tin-th° viện thuộc tr°ờng ại học, cao ẳng, c¡ quan thông tin thuộc các viện nghiên cứu cing ều l°u giữ các báo cáo kết quả thực

hiện nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà n°ớc.

- Luận án tiến sỹ: Theo quy ịnh, tất cả các nghiên cứu sinh bảo vệ luận án tiến

sỹ trên lãnh thổ Việt Nam (ng°ời Việt Nam và ng°ời n°ớc ngoài) và nghiên cứu sinh

ng°ời Việt Nam bảo vệ luận án ở n°ớc ngoài ều phải nộp một bản luận án và tóm tắt

luận án tại Th° viện Quốc gia Việt Nam Th° viện Quốc gia Việt Nam l°u giữ khoảng 29.200 bộ luận án tiến s) của ng°ời Việt Nam bảo vệ trong n°ớc và n°ớc ngoài, và của

ng°ời n°ớc ngoài bảo vệ tại Việt Nam, với tổng số trang tài liệu h¡n 4,5 triệu trang.

C¡ sở dữ liệu

Cùng với tài nguyên là các tài liệu KH&CN dang t° liệu, c¡ sở dữ liệu (CSDL)

KH&CN nội sinh cing là tài nguyên thông tin KH&CN quan trọng Một khảo sát từ

nm 2011 của Phan Huy Qué et al [2011] cho thấy các c¡ quan thông tin -th° viện bộ,

ngành ịa ph°¡ng xây dựng h¡n 140 CSDL nội sinh các loại Số l°ợng CSDL

KH&CN nội sinh những nm gần ây cing ã tng khá nhiều Khảo sát của Cục Thông tin KH&CN quốc giacho thấy các ¡n vị thuộc Bộ, ngành ã xây dựng khoảng

2.620 CSDL; các tr°ờng ại học xây dựng khoảng 15.322 CSDL Tuy nhiên số l°ợng

biểu ghi là rất hạn chế.

Trang 18

Theo ánh giá, một số CSDL KH&CN nội sinh trong n°ớc có quy mô t°¡ng ối lớn là:

- CSDL công bố KH&CN Việt Nam (còn gọi là CSDL tài liệu KH&CN Việt

Nam) CSDL Công bố KH&CN Việt Nam là CSDL lớn nhất Việt Nam về các bài báo

công bế trên các tạp chí KH&CN, tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học của Việt Nam CSDL xử lý các bài báo từ h¡n 236 tạp chí KH&CN có tính iểm Hầu hết các bài báo

khoa học có giá trị ở Việt Nam ều °ợc xử lý và °a vào CSDL STD với các mức ộ

khác nhau: th° mục, từ khóa, phân loại, chủ ề, toàn vn ến tháng 8/2019, CSDL

có trên 255.000 biểu ghi th° mục, trong ó khoảng 70% °ợc ính kèm file toàn vn.

- CSDL nhiệm vụ KH&CN: ây là CSDL th° mục lớn nhất Việt Nam về cácnhiệm vụ KH&CN Thông tin trong CSDL bao gồm: thông tin về kết quả thực hiện

nhiệm vụ (Báo cáo tổng hợp), nhiện vụ KH&CN ang tiến hành và Kết quả ứng dụng nhiệm vụ KH&CN ến tháng 8/2019, CSDL có khoảng 33.500 biểu ghi, trong ó có

h¡n 28.280 biểu ghi về kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN (Báo cáo tổng hợp), khoảng 4.178 biểu ghi nhiệm vụ KH&CN ang tiến hành [f|.

- CSDL luận án tiến sỹ ở Th° viện quốc gia Việt Nam.

2.2.2 Tài nguyên thông tin KH&CN quốc tế °ợc mua quyền truy cập

Ngoài các tài nguyên thông tin trong n°ớc, các c¡ quan thông tin-th° viện

KH&CN còn bổ sung các nguồn tài nguyên KH&CN quốc tế ể phục vụ hoạt ộng

NC&PT, giáo dục và ào tạo Khảo sát của Cục Thông tin KH&CN quốc gia cho thấycác tài nguyên thông tin KH&CN °ợc bổ sung và cập nhật còn hạn chế, chủ yếu là

các CSDL: CSDL Science Direct, Proquest Central, Web of Science, IEEE, APS,

Primo Central Index, IOP Science, Springer eJournals, Theo iều tra tai 400 co quanthông tin bộ, ngành, viện nghiên cứu trên cả n°ớc, trung bình, mỗi c¡ quan thông tinth° viện bộ, ngành, viện nghiên cứu có 05 tạp chí KH&CN iện tử ngoại vn.

Do hạn chế về nng lực tài chính, số tài nguyên thông tin tin KH&CN n°ớc

ngoài mà Việt Nam mua quyền truy cập là không nhiều (B ang 2):

Bảng 2 Một số nguồn tai nguyên thông tin KH&CN mà một số tổ chức KH&CN

Việt Nam mua phục vụ ng°ời dùng tin

Tên nguồn

; Nội dung Don vi mua

Proquest - Gồm 25 c¡ sở ữ liệu a ngành (xử lý| Cục Thông tin KH&CN Central trên 19.000 tạp chí) Quốc gia; và khoảng 50

* Số liệu tra cứu từ CSDL của Cục Thông tin KH&CN quốc gia http://sti

Trang 19

vista.gov.vn/Pages/ket-qua-nghien-cuu H¡n 17.000 tạp chí toàn van.

- 56.000 luận vn

- Báo cáo về hàng trm ngành công về nguồn tin KH&CN

nghiệp tại 90 quốc gia : - H¡n 43.000 hồ s¡ doanh nghiệp, - 1.300 tờ báo quốc tế và của Hoa Kỳ

¡n vị tham gia Liên

hợp th° viện Việt Nam

SpringerLink - Trên 2.700 tên tap chí iện tử

- Trên 8,4 triệu tài liệu (trong ó: >4,9 Quốc gia; ại học Quốc

triệu bài tạp chí; >2,9 triệu ch°¡ng sdch; gia Tp Hồ Chí Minh;

>370.000 tài liệu tra cứu; >34.000| Viện Hàn lâm KH&CN

protocols: trên 6.000 cuốn sách iện tử)

Cục Thông tin KH&CN

quốc gia; ại học Quôc

Viện Hàn lâm KH&CN

- Gần 3 triệu tài liệu toàn vn về các l)nh| Cục Thông tin KH&CN

vực KH&CN (CNTT, iện tử - viễn Quốc gia

thông, Tự ộng hóa) - Trên 254 tạp chí DT

tử (IEEE) - Trên 5.000 bộ kỷ yếu hội nghị, hội thảo

- Trên 1.200 bộ tiêu chuẩn hiện hành

Taylor&Francis| - Hon 40.000 ầu tên sách iện tử Cục Thông tin KH&CN

quốc gia

Web of Science | CSDL trích dẫn khoa học; từ h¡n 12.000| Cục Thông tin KH&CN

của Thomson] tên tạp chi hàng ầu thế giới, trong ó: Quốc gia;

Reuter - 8.060 tạp chí thuộc l)nh vực khoa học tự

nhiên, khoa học công nghệ,

- 2.697 tạp chí thuộc l)nh vực khoa học xã hội,

- 1.497 tạp chí thuộc l)nh vực nghệ thuật và xã hội nhân vn và h¡n 150.000 tài liệu

hội nghị hội thảo với bề dày hồi cố tới

nm 1900.

American Trên 30 tạp chí của Hội Hóa học Hoa Ky Cục Thông tin KH&CN

Trang 20

Society (ACS)

Science@Direct) Một số bộ s°u tập theo chủ dé Viện Hàn lâm KH&CN

Việt Nam

(Nguồn: Cục Ti hông tin KH&CN quốc gia)

iều tra về công tác phát triển nguồn tin KH&CN tại một số tổ chức KH&CN

lớn trong n°ớc do Cục Thông tin KH&CN quốc gia nm 2015 (Bảng 3) cho thấy, chỉ

có 64,2% ¡n vị hoặc tổ chức thông tin, th° viện °ợc cấp kinh phí phát triển nguồn tin KH&CN hang nm, trong số ó, chỉ có 10,4% số tổ chức °ợc cấp trên 500 triệu

ồng/nm, 13% °ợc cấp d°ới 50 triệu ồng nm (Tỷ lệ ¡n vị không cho biết số tiền

°ợc cấp chiếm 28%) [ào Mạnh Thắng và Trần Thị Hải Yén, 2017] iều nay cho thấy nng lực tai chính dé phát triển nguồn tin KH&CN của các ¡n vi/té chức TT-TV Viét Nam 1a rat yéu.

Bang 3 Tình hình kinh phi mua tài nguyên thông tin KH&CN của c¡ quan

thông tin-th° viện

Trang 21

Có thé thấy rằng tài nguyên thông tin KH&CN trong n°ớc tuy ã °ợc quan

tâm và ạt °ợc b°ớc phát triển song vẫn còn một số tồn tại, yếu kém cần khắc phục.

Một số vấn ề phát triển tài nguyên thông tin KH&CN có thể bao gồm:

- Về quản lý và phân bé ngân sách phát triển tài nguyên thông tin KH&CN còn

bất cập; hầu hết kinh phí cho hoạt ộng phát triển tải nguyên thông tin KH&CN ều

do ngân sách nhà n°ớc ảm bảo nh°ng ch°a có sự quản lý, liên kết ở tầm v) mô Hoạt

ộng bé sung, phát triển nguồn tin rời rac, ch°a có sự hợp tác chặt chẽ, dẫn ến tình

trạng nguồn lực ch°a °ợc phân bé và sử dụng hợp lý.

- Nhận thức của lãnh ạo c¡ quan quản lý, cấp phát kinh phí về phát triển tài

nguyên thông tin còn ch°a ầy ủ

- Phát triển nguồn tin KHCN còn trùng lặp, lãng phí, thiếu ịnh h°ớng ở tầm v) mô trong khi nguồn kinh phí ành cho phát triển tài nguyên thông tin còn hạn chế

- T°ởng an toàn thông tin quốc gia ch°a ảm bảo bền vững bởi việc phát

triển nguồn tin KHCN, ặc biệt các nguồn tin KHCN quốc tế có giá trị rất hạn chế 3 PHÁT TRIEN VÀ CHIA SE TÀI NGUYÊN THÔNG TIN KH&CN

Vấn ề phát triển và chia shẻ tải nguyên thông tin KH&CN, nhất là nguồn tài

nguyên thông tin số, phục vụ hoạt ộng thông tin KH&CN trong n°ớc °ợc nhiều

nghiên cứu ề cập [Nguyễn Hữu Hùng, 2005; Trần Mạnh Tuấn, 2005; Nguyễn Tiến

ức, 2006; Nguyễn Huy Ch°¡ng và Trần Thị Ph°¡ng, 2007; Phạm Vn Hùng, 2015; Cao Minh Kiểm và Nguyễn Tuấn Hải, 2013; Cao Minh Kiểm et al, 2015; Cao Minh

Kiểm và Lê Thị Hoa, 2017; ào Mạnh Thắng và Trần Thị Hải Yến 2016, 2017; ể

Vn Hing].

Ở cấp ộ của một hoặc một vài c¡ quan thông tin - th° viện, khái niệm "phát

triển tài nguyên thông tin" ể chỉ quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch tổng thé

cho việc tạo lập, tổ chức một bộ s°u tập thu viện, bao gồm việc xây dựng các tiêu chí lựa chọn, bé sung tài liệu, lập kế hoạch ể chia sẻ tài nguyên và thay thế các tài liệu bị

mất và h° hỏng nhằm áp ứng nhu cầu của ng°ời dùng tin Ở cấp ộ quốc gia, khái

niệm “phát triển tài nguyên thông tin” ề cập ến quá trình xây dựng ịnh h°ớng và

iều phối các chính sách lựa chọn bổ sung dựa trên nguyên tắc ảm bảo ng°ỡng an

toàn thông tin quốc gia, quy hoạch việc thu thập, sử dung hiệu quả và chia sẻ tài

nguyên thông tin giữa các c¡ quan th° viện - thông tin trên cả n°ớc [Trần Thị Hải Yến

et al, 2016] Hoạt ộng phát triển tài nguyên thông tin KH&CN là quá trình bao gồm

nhiều công oạn gồm : xây dựng chính sách, kế hoạch phát triển tài nguyên thông tin;

tạo lập tài nguyên thông tin KH&CN nội sinh, thu thập tài nguyên thông tin KH&CN

trong n°ớc và quốc tế; tổ chức, khai thác và ánh giá tài nguyên thông tin; hợp tác

phát triển và chia sẻ tài nguyên thông tin KH&CN Những b°ớc phát triển và chia sẻ

Trang 22

tài nguyên thông tin KH&CN nhằm mục tiêu tng c°ờng tài nguyên thông tin về số

l°ợng, chất l°ợng và loại hình; làm tng tính sẵn có, khả dụng của tài nguyên thông tin, giúp tài nguyên thông tin °ợc sử dụng tiện lợi, dễ dàng; làm tng khả nng truycập tới tài nguyên thông tin; và nâng cao hiệu quả sử dụng: tiết kiệm chỉ phí, truy cập tối a với nguồn lực và thoả mãn nhu cầu của ng°ời dùng tin.

3.1 ịnh h°ớng quốc gia về phát triển nguồn tin KH&CN

Theo Quy ịnh tại Nghị ịnh 11/2014/N-CP về hoạt ộng thông tin KH&CN,

ở quy mô quốc gia, việc phát triển nguồn tài nguyên thông tin KH&CN cần thiết phải

phù hợp với ịnh h°ớng quốc phát triển tài nguyên thông tin KH&CN, áp ứng nhu

cầu của NC&PT của ất n°ớc, bộ ngành, ịa ph°¡ng ịnh h°ớng quốc gia về phát triển tài nguyên thông tin KH&CN có thể °ợc hiểu là vn bản do c¡ quan có thâm quyền ban hành, bao gồm những nguyên tắc, mục tiêu chiến l°ợc nhằm ảm bảo cho cộng ồng KH&CN nói riêng, toàn thể cộng ồng nói chung có c¡ hội tiếp cận và sử

dụng tri thức KH&CN của quốc gia và quốc tế nhằm phát triển kinh tế, xã hội, nâng

cao chất l°ợng cuộc sống ịnh h°ớng xác ịnh vai trò của Chính phủ và c¡ quan quản

lý trong quá trình tạo lập, phát triển tài nguyên thông tin KH&CN trong n°ớc và quốc

tế; °a ra các giải pháp dé ạt °ợc các mục tiêu chiến l°ợc của ịnh h°ớng [Trần Thị

Hải Yến et al, 2016; ào Mạnh Thắng và Trần Thị Hải Yến, 2016|.

Những quan iểm chính trong xây dựng ịnh h°ớng quốc gia về phát triển tài

nguyên thông tin KH&CN là:

- Phát triển tài nguyên thông tin KH&CN là công tác quan trọng và cần có sự quan tâm ầu t° thích áng của Nhà n°ớc và các c¡ quan quản lý liên quan;

- ầu t° cho phát triển tài nguyên thông tin là ầu t° phát triển tiềm lực KH&CN;

- Phát triển tài nguyên thông tin KH&CN là công tác lâu dài,liên tục;

- ảm bảo ng°ỡng an toàn thông tin cho hoạt ộng NC&PT, giáo dục và àotạo;

- Huy ộng và kết hợp các nguồn kinh phí khác nhau cho phát triển nguồn tài

nguyên thông tin H&CN.

Nhằm °a ra ịnh h°ớng quốc gia về phát triển tài nguyên thông tin KH&CN, ngày 01/10/2018, Thủ t°ớng Chính phủ ã ban hành Quyết ịnh số 1285/Q-TTg phê

duyệt ề án "Phát triển nguồn tin KH&CN phục vụ NC&PT ến nm 2025 và ịnh h°ớng ến nm 2030 Mục tiêu tổng quát của ề án là:

- Tiếp tục phát triển nguồn tin KH&CN trên quy mô quốc gia nhằm cung cấp

ầy ủ, chính xác, kịp thời và bảo ảm ng°ỡng an toàn thông tin tri thức KH&CN

Trang 23

áp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ va ổi mới sáng tạo, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo ảm quốc phòng, an ninh của ất n°ớc;

- ịnh h°ớng phát triển nguồn tin KH&CN ảm bảo bám sát chiến l°ợc phát

triển KH&CN, tập trung °u tiên phát triển các thế hệ mới của ngành công nghiệp công

nghệ thông tin và viễn thông; phổ cập công nghệ kỹ thuật số, tự ộng hóa, thiết bị cao

cấp, vật liệu mới, công nghệ sinh học, v.v

Những mục (tiêu cu thể của ề án bao gồm:

(1) Dén nm 2020

- Hoàn thiện và °a vào sử dung CSDL về nhiệm vụ KH&CN;

- Tích hợp và °a vào sử dụng các CSDL về KH&CN sau: Công bố KH&CN

trong n°ớc, công bố quốc tế của các tác giả Việt Nam; chỉ số trích dẫn khoa học; thông tin sở hữu trí tuệ v.v

- B6 sung tập tr°ng một số nguồn tin KH&CN quốc tế cốt lõi cho tổ chức thực

hiện chức nng ầu mối thông tin KH&CN cấp quốc gia, một số tổ chức KH&CN, c¡

sở giáo dục ại học và các cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp quốc

- áp ứng c¡ bản nhu cầu khai thác, sử dụng các nguồn tin KH&CN ở các cấp,

các ngành và các l)nh vực, phục vụ hoạt ộng nghiên cứu khoa học, phát triển công

nghệ, khởi nghiệp và ổi mới sáng tạo, gắn liền KH&CN với sản xuất, kinh doanh.

(2) ến nm 2025

- Hệ thống hoá, tích hợp ầy ủ và vận hành ồng bộ các nguồn tri thức trong

CSDL quốc gia vé KH&CN ể phục vụ công chúng;

- Mở rộng bổ sung tập trung các nguồn tin KH&CN quốc tế cốt lõi ến các tổ

chức thực hiện chức nng ầu mối thông tin KH&CN của các bộ và thành phố trực

thuộc trung °¡ng, viện nghiên cứu, c¡ sở giáo dục ại học lớn trên cả n°ớc;

- Xây dựng, phát triển CSDL và số hóa tài liệu KH&CN ặc thù tại các bộ, ngành, ịa ph°¡ng;

(3) ịnh h°ớng ến nm 2030: Tiếp tục bổ sung, BH triển các nguồn tin KH&CN trong n°ớc và quốc tế, bảo ảm áp ứng ầy ủ nhu cầu thông tin của các tổ chức và cá nhân hoạt ộng KH&CN, ổi mới sáng tạo, ào tạo và sản xuất kinh doanh ể ạt °ợc mục tiêu ề ra, công tác phát triển tài nguyên thông tin KH&CN

của n°ớc ta cần phải thực hiện những nhóm nhiệm vụ (nội dung) chính [Quyết ịnh

1285/Q-TTg; Quyết ịnh số 3999/Q-BKHCN ngày 27/12/2018]:

(1) Xây dựng và phái triển các nguôn tin KH&CN trong n°ớc, bao gom: Thông

tin th° mục và toàn vn về nhiệm vụ KH&CN các cấp; Thông tỉn.toàn.vn xề công: bố.̆nUG TÂM THÔNG TIN THU VI BI

Trang 24

KH&CN ng trên các tạp chí khoa học và ký yếu hội thảo khoa học trong n°ớc, các

bài công bố quốc tế của các tác giả Việt Nam; Thông tin phân tích trích dẫn các bài

báo khoa học của Việt Nam; Thông tin về sở hữu trí tuệ trong n°ớc; Thông tin

KH&CN ặc thù của các bộ, ngành, ịa ph°¡ng.

(2) Bồ sung, mua quyên truy cập các nguồn tin KH&CN của n°ớc ngoài: Bỗ sung, mua quyển truy cập cho các tổ chức, cá nhân hoạt ộng KH&CN những nguồn -tin KH&CN cốt lõi của n°ớc ngoài, nh°: CSDL khoa học nòng cốt, a ngành của nhà xuất bản Elsevier, CSDL khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học

y d°ợc, v.v của nhà xuất bản Springer Nature, CSDL tổng hợp của nhà xuất bản Taylor & Francis Group, CSDL, về khoa học xã hội và nhân vn của nhà xuất bản

Sage, CSDL phân tích trích dẫn, cho phép tìm kiếm, ánh giá kết quả hoạt ộng

KH&CN trên thế giới của nhà xuất bản Clarivate Analytics, th° viện iện tử Viện các

kỹ s° iện và iện tử Hoa Kỳ và một số nguồn tin khác theo yêu cầu thực tế; Bd sung,

mua quyền truy cập các nguồn tin KH&CN khác của n°ớc ngoài phục vụ cho nhu cầu

ặc thù của các bộ, ngành, ịa ph°¡ng, doanh nghiệp.

(3) Chia sé và khai thác các nguồn tin KH&CN: Xây dựng nền tảng kỹ thuật dùng chung của hệ thống CSDL quốc gia về KH&CN; xây dựng tiêu chuẩn về dữ liệu

và kết nối, cho phép liên kết và chia sẻ ữ liệu giữa hệ thống CSDL quốc gia về

KH&CN với các CSDL KH&CN ặc thù của các bộ, ngành, ịa ph°¡ng: Triển khai

các hoạt ộng thúc ây khai thác, sử dụng nguồn tin KH&CN trong nghiên cứu khoa

học, phát triển công nghệ, ổi mới sáng tạo, ào tạo và sản xuất kinh doanh.

(4) Bố trí kinh phí từ ngân sách nhà n°ớc, kết hợp ây mạnh xã hội hoá, huy

ộng các nguồn lực xã hội, nhất là từ doanh nghiệp ể phục vụ phát triển nguồn tin KH&CN;

(5) Nâng cao nng lực cho các tổ chức thực hiện chức nng ầu mối thông tin

KH&CN; ầu t°, nâng cấp c¡ sở vật chất kỹ thuật của Th° viện KH&CN quốc gia ể

trở thành trung tâm hàng ầu của cả n°ớc về hệ thống thông tin KH&CN.

3.2 ề xuất một số nội dung cụ thể ể phát triển và chia sẻ tài nguyên thông tin KH&CN

ề án "Phát triển nguồn tin KH&CN phục vụ NC&PT ến nm 2025 và ịnh

h°ớng ến nm 2030" ã nêu ra một số ịnh h°ớng chung ể hiện thực hoá những

nội dung ó, cần tập trung thực hiện những hoạt ộng sau:

3.2.1 Tng c°ờng xây dựng và hoàn thiện CSDL nhiệm vụ KH&CN Việt

Nhiệm vụ KH&CN °ợc tổ chức d°ới hình thức ch°¡ng trình, ề tài, dự án,

Trang 25

th°, (trong nhiều tài liệu, thuật ngữ "ề tài nghiên cứu" th°ờng °ợc dùng ể chỉ

nhiệm vụ BELLE) CSDL nhiệm vụ KH&CN Việt Nam là CSDL th° mục lớn nhất

Việt Nam về các nhiệm vụ KH&CN nghệ bao gồm CSDL nhiệm vụ KH&CN nghệ

ang tiến hành, CSDL kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN và CSDL ứng dụng kết

quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN CSDL Nhiệm vụ KH&CN hiện ã °ợc xây dựng, duy trì và quản lý tập trung tại Cục Thông tin KH&CN quốc gia.

Từ những nm 80 của Thế kỷ tr°ớc, Uỷ ban KH nhà n°ớc (nay là Bộ

KH&CN) ã ban hành những quy ịnh về giao nộp và ng ký báo cáo kết quế nghiên

cứu ây là c¡ sở pháp lý quan trọng ầu tiên ể triển khai xây dựng CSDL về báo cáo

kết quả nghiên cứu và CSDL ề tài ang tiến hành Gần ây Bộ KH&CN ã ban hành Thông t° số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 quy ịnh về thu thập, ng ký, l°u giữ và công bố thông tin về nhiệm vụ KH&CN ây là c¡ sở pháp lý ể ảm bảo sự

duy trì, phát triển của CSDL nhiệm vụ KH&CN.

Thực tế hằng nm nhà n°ớc dành một khoản kinh phí không nhỏ cấp cho các tổ

chức KH&CN, các ¡n vị ở Trung °¡ng và ịa ph°¡ng ể thực hiện các nhiệm vụ

KH&CN Mỗi nm có thể có hàng chục nghìn nhiệm vụ KH&CN các cấp sử dụng

ngân sách nhà n°ớc °ợc phê duyệt, triển khai thực hiện, °ợc nghiệm thu Tuy nhiên việc thu thập thông tin về các nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà n°ớc °ợc phê duyệt và triển khai, thông tin về các kết quả mà những nhiệm vụ này ã ạt °ợc

và thông tin về việc ứng dụng các kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN vẫn còn nhiều

hạn chế.

CSDL Kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN (tr°ớc ây th°ờng gọi là CSDL

Kết quả nghiên cứu — KQNC) là thành phần quan trọng hàng ầu của CSDL nhiệm vụ

KH&CN Việt Nam, chứa các thông tin về các báo cáo tổng hợp của các nhiệm vụ

KH&CN ã °ợc nghiệm thu ến tháng 8/2019, CSDL Kết quả thực hiện nhiệm vụ

KH&CN có h¡n 28.280 biểu ghi Da số các báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN ã °ợc số hoá và có thể °a lên mạng khai thác trực tuyến Vấn ề ặt ra hiện nay là cần có quy chế ể có thể °a ra khai thác toàn vn các báo cáo kết quả thực

hiện nhiệm vụ KH&CN nói trên.

3.1.2 Tiếp tục hoàn thiện và phát triển CSDL Công bố KH&CN Việt Nam

CSDL Công bố KH&CN Việt Nam ã °ợc Cục Thông tin KH&CN quốc gia xây dựng từ nm 1987 và hiện là CSDL lớn nhất của Việt Nam về công bố KH&CN

ng tải trên các tạp chí KH&CN trong n°ớc trong ó có nhiều tạp chí KH&CN °ợc

tính iểm công trình ến tháng 8/2019, CSDL có trên 255.000 biểu ghi th° mục,

trong ó khoảng 70% °ợc ính kèm file toàn vn Chúng ta có thé sử dụng kinh phí

ể mua các CSDL th° mục của quốc tế nh°ng không thể mua °ợc CSDL về công bố

Trang 26

KH&CN của các nhà nghiên cứu của Việt Nam ng tải trên các tạp chí KH&CN của

Việt Nam.

Vấn ề cần làm ối với việc duy trì, phát triển và hoàn thiện CSDL công bố

KH&CN của Việt Nam là ảm bảo tính ầy ủ của ối t°ợng xử lý thông tin Theo

báo cáo, hiện tại CSDL này mới chỉ thu thập khoảng 186 tạp chí trên tổng số h¡n 250

tạp chí KH&CN °ợc tính iểm (không kể các tạp chí khoa học trong l)nh vực quốc

phòng, an ninh), và mới chỉ có ch°a tới 1.000 kỷ yếu hội thảo khoa học Thời gian tới

cần tng c°ờng công tác thu thập các tạp chí KH&CN trong n°ớc và ặc biệt là thu thập các kỷ yếu hội nghị, hội thảo KH&CN trong n°ớc.

Một vấn ề cần nghiên cứu triển khai thực hiện sớm là xây dựng CSDL trích

dẫn KH&CN dựa trên CSDL công bố KH&CN ể có thể thực hiện °ợc phân tích trích dẫn KH&CN của các bài báo KH&CN của các tác giả Việt Nam ng tải trên các tạp chí KH&CN (ối với các bài báo KH&CN của tác giả Việt Nam ng tải trên các tạp chí KH&CN quốc tế và °ợc xử lý vào CSDL Web of Science hay CSDL

SCOPUS thì việc phân tích trích dẫn ã °ợc các CSDL nói trên thực hiện).

3.2.3 Xây dựng, phát triển CSDL KH&CN ặc thù tại các bộ, ngành, ịa

ph°¡ng, các tổ chức KH&CN

Bên cạnh các công bố KH&CN trong n°ớc ng tải trên các tạp chí KH&CN

và các báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN (ã °ợc xử lý và °a vào hai

CSDL °ợc quản lý tập trung tại Cục Thông tin KH&CN quốc gia, tại các bộ, ngành,

ịa ph°¡ng l°u giữ và quản lý nhiều tài nguyên thông tin KH&CN thuộc phạm vi quản lý của bộ ngành, ịa ph°¡ng Những nguồn tài nguyên thông tin KH&CN này cần °ợc quan ly và °a vào CSDL ể tao thuận lợi cho việc quản lý, khai thác và chia sẻ.

Các tổ chức KH&CN (các viện/trung tâm NC&PT, các tr°ờng ại học, học viện, ) cing là n¡i tạo ra các tài nguyên thông tin KH&CN có giá trị và ặc thù Bên

cạnh các bài báo khoa học, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN, kỷ yếu hội

nghi/hdi thảo, một loại tài nguyên thông tin KH&CN ma các tổ chức KH&CN th°ờngtạo ra và quản lý là các s°u tập dữ liệu nghiên cứu Các dữ liệu này cần °ợc quản lý

hợp lý và chia sẻ Việc xây dựng các CSDL ặc thù về ữ liệu nghiên cứu tại các tổ

chức KH&CN là vô cùng quan trọng và cần °ợc quan tâm Các tổ chức KH&CN chú

trọng việc xây dựng các kho l°u trữ nội bộ (institutional repository) ể l°u giữ và chiaSẺ các tài nguyên thông tin KH&CN ặc thù của mình.

ể ảm bảo sự thống nhất, khả nng tích hợp, chia sẻ ữ liệu, cần thiết phải cósự phối hợp, thống nhất nghiệp vụ, ặc biệt cần tuân thủ các chuẩn ữ liệu.

Trang 27

3.2.4 Tng c°ờng phối hợp phát triển và chia sẻ tài nguyên thông tin

KH&CN thông qua Liên hiệp th° viện Việt Nam về các nguồn tin KH&CN

Tài nguyên thông tin KH&CN nội sinh (CSDL công bố KH&CN, CSDL nhiệm

vụ KH&CN, CSDL nội sinh khác ) mặc dù rất quan trọng song cing chỉ có thé áp

ứng một phần nhu cầu thông tin KH&CN của ất n°ớc, của ng°ời dùng tin trong

n°ớc Dé áp ứng nhu cầu thông tin KH&CN phục vụ hoạt ộng NC&PT, giáo dục và

ào tạo, cần phải bổ sung các nguồn tài nguyên thông tin KH&CN quốc tế Việc bổ sung các tài nguyên thông tin KH&CN quốc tế hiện chiếm một tỷ trọng lớn ngân sách phát triển tài nguyên thông tin KH&CN của các c¡ quan thông tin-thu viện Thực tế cho thấy ở Việt Nam, không một tổ chức nào có ủ nguồn lực ể có thể mua °ợc ầy

ủ các nguồn tài nguyên thông tin KH&CN quốc tế mà mình cần.

Kinh nghiệm quốc tế và thực tế ở Việt Nam cho thấy liên hiệp th° viện

(consortium) là giải pháp quan trọng trong phat triển và chia sẻ tài nguyên thông tin

KH&CN quốc tế [Nguyễn Viết Ngh)a, 2005; Vi Anh Tuấn et al 2007) Ở Việt Nam,

Liên hiệp th° viện về các nguồn tin KH&CN ã °ợc thành lập từ tháng 12/2004 trên

c¡ sở tự nguyện với 26 thành viên sáng lập, Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia (nay là Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia) là c¡ quan iều phối của Liên

hợp Từ 26 thành viên ban ầu, sau 15 nm không ngừng phát triển, số l°ợng các ¡n

vị tham gia h°ởng ứng Liên hợp ã tng lên ến gần 100 ¡n vị, hàng nm trên 40 ¡n

vị tham gia óng góp kinh phí mua các c¡ sở dữ liệu KH&CN dùng chung trong

khuôn khổ Liên hợp [Cục Thông tin KH&CN quốc gia, 2019] Thành viên của Liên hợp Th° viện Việt Nam gồm 2 nhóm: Nhóm óng góp kinh phí mua chung c¡ sở dữ liệu và nhóm quan sát viên Nhóm óng góp kinh phí dé mua c¡ sở dữ liệu dùng chung bao gồm: Cục Thông tin KH&CN quốc gia, Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam, Viện Thông tin Khoa học Xã hội (thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam), Th° viện Quốc gia Việt Nam, ại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, ại học Bách Khoa Hà Nội, Th° viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, các trung tâm thông tin học

liệu, các c¡ quan thông tin bộ ngành, viện nghiên cứu, th° viện công cộng

Hiện nay, Liên hiệp th° viện Việt Nam về nguồn tin KH&CN ang phối hợp bỗ sung CSDL ProQuest Central, một CSDL da l)nh vực (bao gồm 25 CSDL a

ngành, xử lý trên 19.000 tạp chí, trong ó h¡n 13.000 tạp chí toàn vn, bao quát trên

160 l)nh vực chủ ề khác nhau thuộc các ngành khoa học KH&CN; toàn vn của

56.000 luận vn trong nhiều l)nh vực; thông tin công nghệ-công nghiệp, tài liệu hội

nghị, báo chí quốc tế, ) Nm 2018, có 35 thành viên chính thức phối hợp bé sung

CSDL, trong ó Cục Thông tin KH&CN óng góp 50% kinh phí bố sung (1,125 tyồng), 50% còn lại phân bé giữa các thành viên lớn nòng cốt (ại học Quốc gia TP.

Trang 28

°ợc thống nhất mức kinh phí 90 triệu ồng/¡n vự¯nm), các ại học vùng lớn (Dai học Thái Nguyên, ại học Huế, ại học à Nẵng và ại học Cần Th¡ óng góp 67,5

triệu ồng/¡n vị/nm) Liên hợp thống nhất mức 45 triệu/nm ối với các tr°ờng ại học, trung tâm thông tin Bộ, ngành, viện nghiên cứu Mức °u ãi dành cho các th°

viện tinh, th° viện tr°ờng cao ẳng nhỏ là 22,5 triệu/nm/¡n vị, trong ó °u tiên hỗ trợ các th° viện công cộng lần ầu tham gia chỉ phải óng 50% mức phí tối thiểu trên.

Ngoài phối hợp bổ sung CSDL Proquest Central, một số c¡ quan thông tin - th°

viện lớn hình thành một Sub-consortium phối hợp bổ sung tập trung CSDL

Science@Direct- một là CSDL KH&CN hang ầu thế giới của NXB Elsevier với

2.500 tạp chí KH&CN toàn vn, trên 13 triệu biểu ghi toàn vn Hiện nay, Thủ t°ớng

ã ồng ý giao Cục Thông tin KH&CN quốc gia mua tập trung quyên truy cập CSDL ScienceDirect cho một số thành viên hạt nhân nh°: Cục Thông tin KH&CN quốc gia, Dai hoc Quéc gia Ha Nội, ại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, ại học Bách

khoa Hà Nội và các Ch°¡ng trình KH&CN cấp quốc gia truy cập qua Mạng Nghiên

cứu và Dao tạo Việt Nam (VinaREN).

Ngoài phối hợp bé sung các tài nguyên thông tin KH&CN quốc tế quan trọng,

Liên hợp th° viện còn thực hiện chia sẻ tài nguyên thông tin KH&CN nội sinh Từ

nm 2011, Cục Thông tin KH&CN quốc gia ã chính thức chia sẻ miễn phí với các

thành viên Liên hợp Th° viện 2 nguồn tin iện tử quan trọng là CSDL Công bố KH&CN Việt Nam và CSDL báo cáo KQNC [Cao Minh Kiểm và Nguyễn Tuấn Hải

Trong thời gian tới, Liên hợp th° viện cần tập trung giải quyết những vấn ề sau:

- Bổ sung các tài nguyên thông tin KH&CN quốc tế áp ứng ng°ỡng an toàn

thông tin cho hoạt ộng khoa học, phát triển công nghệ và ổi mới sáng tạo theo ịnh

h°ớng tại Quyết ịnh 1285/Q-TTg ngày 01/10/2018 của Thủ t°ớng Chính phủ;

- Day mạnh việc tao lập và chia sé nguồn tin nội sinh giữa các th° viện thành Viên;

- Nghiên cứu các xu h°ớng công nghệ mới tác ộng tới hoạt ộng thông tin th°

viện và xây dựng ứng dụng Liên hợp th° viện trên thiết bị di ộng giúp tích hợp tra

cứu tài liệu chung của các thành viên Liên hợp th° viện;

- Day mạnh việc tìm kiếm và khai thác các nguồn tin truy cập mở; - Dao tao, nâng cao nng lực khai thác thông tin;

- Mở rộng hợp tác quốc tế, tìm kiếm các ối tác tài trợ phát triển.

Trang 29

3.2.5 Triển khai thực hiện Truy cập mở ể tng c°ờng phát triển và chia

sé tài nguyên thông tin KH&CN

Truy cập mở ến các kết quả nghiên cứu KH&CN ang là một xu thế °ợc

quan tâm trong phát triển và chia sẻ tài nguyên thông tin KH&CN [Suber Peter 2006, 2013] Truy cập mở °ợc cho là có vai trò quan trọng trong phô biến tri thức, góp

phần phát triển kinh tế xã hội, ạt °ợc các mục tiêu phát triển Nhiều tổ chức quốc tế, nhiều n°ớc trên thế giới ã xây dựng các chính sách, biện pháp tng c°ờng truy cập

mở ến kết quả nghiên cứu sử dụng kinh phí công [Nguyễn Thị Th°a et al, 2017°; Cao Minh Kiểm, 2018] Truy cập mở (Open Access) ến kết quả nghiên cứu °ợc hiểu là

khả nng "có °ợc chúng một cách tự do trên Internet công cộng, cho phép mọi ng°ời

dùng ọc, tải xung, sao chụp, phổ biễn, in, tìm kiếm hoặc liên kết ến toàn vn của

các bài báo ó, khai thác chúng ể lập ịnh chỉ số (indexing), chuyển chúng nh° dit

liệu ến phân mêm, hoặc sử dụng chúng cho bắt kỳ mục ích hợp pháp nào, mà không có cản trở về tài chính, luật pháp hoặc kỹ thuật ngoài những gì không tách rời khỏi

việc ạt °ợc sự truy cập ến Internet Can trở duy nhất ến tái sản xuất và pho biễn,

và vai trò duy nhất cho bản quyên trong l)nh vực này, chỉ là trao cho tác giả quyền

kiểm soát ối với sự toàn vẹn của công trình của họ và quyền °ợc ghi danh và trích

dẫn úng ắn." [Budapest Open Access Initiatives, 20121].

Có thể có hai mô hình truy cập mở chủ yếu là: Tap chí truy cập mở (OA journals) và truy cập mở thông qua tự l°u trữ (Open Access via self-archiving) Tạp

chí truy cập mở (OA) là những tạp chí cho phép ng°ời sử dụng có thể truy cập, tải

bài không mất phi Tạp chí truy cập mở có thể là Truy cập mỡ hoàn toàn (Eull Open Access), còn °ợc gọi là mô hình "Truy cập mở Vàng" (Gold OA) Với truy cập

mở hoàn toàn, ng°ời sử dụng có thể truy cập bài tạp chí mà không mat phí Hiện có

hai biến thé của "Truy cập mở Vang": truy cập mở toàn bộ ngay lập tức sau khi xuất

bản và truy cập mở một phần của nội dung tạp chí °ợc truy cập mở ngay lập tức Truy cập mở qua tự l°u trữ (Open Access via self-archiving) là ph°¡ng thức truy

cập mở ến nội dung khoa học °ợc l°u trữ hoặc l°u chiéu trên mạng (không phải là tạp chí) Truy cập mở qua tự l°u trữ còn °ợc gọi là mô hình "Truy cập mở Xanh” (Green OA) Truy cập mở qua tự l°u trữ có thể °ợc chia thành: l°u trữ nội bộ

> Nguyễn Thị Th°a, L°u Xuân Xa, Dinh Thị Thủy Quỳnh và Cao Minh Kiểm (2017) Chính sách thiết lập và truy cập mở tài nguyên số ở một số c°ờng quốc trên thế giới TC Chính sách và quản lý khoa học và công nghệ.

Tập 6, số 1, 2017 tr 52-65.

© Cao Minh Kiểm (2018) Truy cập mở ến kết quả nghiên cứu sử dụng kinh phí công - tim hiểu kinh nghiệm

trên thế giới và ề xuất ối với Việt Nam Báo cáo trình bày tại Hội thảo "Số hóa tri thức KH&CN áp ứng yêu

cầu của Cách mạng Công nghiệp 4.0", do Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, ngày

Trang 30

(Institutional repositories); l°u trữ chuyên ngành (Disciplinary repossitories); l°u trữ

tích hợp (Aggregating repositories); l°u trữ chính phủ (Governmental repositories).

Ở Việt Nam vấn ề truy cập mở cing ã b°ớc ầu °ợc ể cập tuy nhiên mới chủ yếu trong l)nh vực ào tạo và tài liệu học tập [ỗ Vn Hùng 2016, 2017] Cục

Thông thông tin KH&CN Quốc gia ã cho truy cập miễn phí ến thông tin toàn vn

của CSDL Công bố KH&CN nh°ng mới chỉ áp dụng cho thành viên Liên hiệp th°

viện và các thành viên mạng VinaREN Một số l°ợng t°¡ng ối tạp chí KH&CN trong

n°ớc có thể °ợc truy cập mở trên hệ thống Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến

VJOL (Vietnam Journal On-line) [Lê Thi Hoa, 2013] ại học quốc gia Hà Nội ã xây

dung kho tai liệu số nội sinh (http://repository.vnu.edu.vn/) Giảng viên, sinh viên, học viên có thể ọc miễn phí các ầu sách, tài liệu học thuật chất l°ợng, a ngành, a l)nh vực kho tài liệu số nay Th° viện học liệu mở Việt Nam - VOER (http://voer.edu.vn) do Ch°¡ng trình Giáo dục Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources —

VOER) phát triển là một kho tài nguyên giáo dục mở cho ng°ời Việt sử dụng và truy

nhập miễn phí nguồn tài liệu hữu ích phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu, cing

nh° phục vụ cho toàn xã hội.

Truy cập mở ến ữ liệu nghiên cứu số gần nh° ch°a °ợc thực hiện ở Việt Nam Rao can ối với phát triển truy cập ến ữ liệu nghiên cứu có thể là vấn ề pháp lý, từ chối quản lý và giám sát ữ liệu; quy ịnh về sự riêng t° không cho phép công khai thông

tin; sự lo ngại về chất l°ợng ữ liệu; thiếu sự chuẩn hóa; thiếu chính sách dữ liệu mở; thiếu nng lực công khai dữ liệu hoặc tổn thất về doanh thu hay tính bảo mật [Trần Minh, 2017].

Phát triển và chia sẻ tài nguyên thông tin KH&CN thông qua truy cập mở cần °ợc thúc ây Dé tng c°ờng công tac truy cập mở chúng ta cần:

- Nâng cao về nhận thức của các ngành, các cấp, của các tổ chức KH&CN về truy cập mở, vai trò và lợi ích của truy cập mở;

- Hoàn thiện khung khổ pháp lý ể ảm bảo thực hiện truy cập mớ ến kết quả

nghiên cứu sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà n°ớc; xây dựng và thực hiện chính sách về

truy cập mở ến kết quả KH&CN từ các nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà n°ớc; Các c¡

quan cấp kinh phí cho hoạt ộng KH&CN nghiên cứu ban hành các quy ịnh về truy cập mở;

- Thực hiện việc ảm bảo truy cập mở ến các tạp chí KH&CN do nhà n°ớc cấp kinh phí; Tiếp tục hỗ trợ duy trì và phát triển hệ thống Tạp chí khoa học Việt Nam

trực tuyến (VJOL); Nghiên cứu xây dựng kho l°u trữ (repository) về các công bố

KH&CN của Việt Nam do các tác giả Việt Nam công bố trên các tạp chí KH&CN quốc tế;

Trang 31

- Tng c°ờng xây dựng các kho l°u trữ số nội bộ truy cập mở tại các tổ chức

KH&CN Các tổ chức KH&CN (các viện nghiên cứu, tr°ờng ại học) cần xây dựng những hệ thống l°u trữ số nội bộ Khriiindigtni repositories) là c¡ sở hạ tang kỹ thuật cần thiết cho l°u chiểu và cung cấp truy cập mở ến các kết quả của nghiên cứu sử

dụng kinh phí từ ngân sách nhà n°ớc.

KET LUẬN

Tài nguyên thông tin KH&CN là ầu vào quan _ trọng ối cho hoạt ộng

NC&PT, giáo dục và ào tao Phát triển và chia sẻ tài nguyên thẳng tin KH&CN có ý

ngh)a vô cùng quan trọng trong bối cảnh kỷ nguyên kỹ thuật số, sự hạn hẹp về nguồn

lực tài chính.

Tài nguyên thông tin KH&CN quốc tế vô cùng a dạng và phong phú Tuy

nhiên việc bé sung, phát triển nguồn tài nguyên này ở Việt Nam còn hạn chế do vấn ề

kinh phí và sự phối hợp Nguồn tài nguyên thông tin KH&CN nội sing tuy b°ớc ầu

ã °ợc tạo lập so vẫn còn nhỏ bé và ch°a °ợc quản lý ầy ủ, chia sẻ một cách hợp

Cong tac phat trién va chia sé tai nguyên thùng tin KH&CN thời gian tới ở cấp

ộ v) mô cần phù hợp với ịnh h°ớng quốc gia về phát triển nguồn tin KH&CN.

Chúng ta cần tập trung triển khai thực hiện một cách ầy ủ Quyết ịnh số

1285/QD-TTg ngày 01/10/2018 của Thủ t°ớng Chính phủ phê duyệt "Phát triển nguồn tin KH&CN phục vụ NC&PT ến nm 2025 và ịnh h°ớng ến nm 2030" và Quyết ịnh

số 3999/QD-BKHCN ngày 27/12/2018 của Bộ tr°ởng Bộ KH&CN phê duyệt kế

hoạch triển khai Quyết ịnh số 1285/Q-TTg.

Chúng ta cần quan tâm phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số nội sinh, ặc biệt là CSDL về công bố KH&CN, CSDL nhiệm vụ KH&CN, CSDL phân tích trích

dẫn KH&CN; CSDL KH&CN nội sinh ặc thù của các bộ, ngành, ịa ph°¡ng Việc phát triển và chia sẻ tài nguyên KH&CN quốc tế cần °ợc phối hợp một cách tốt nhất thông qua Liên hiệp th° viện Việt Nam về các nguồn tin KH&CN.

Tng c°ờng và phát triển truy cập mở cing là một giải pháp ể phát triển và

chia sẻ tài nguyên thông tin KH&CN./.

Trang 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 lfindr https://1findr 1science.com/home;

2 Cao Minh Kiểm (2018) Truy cập mở ến kết quả nghiên cứu sử dụng kinh

phí công - tìm hiểu kinh nghiệm trên thế giới và ề xuất ối với Việt Nam Báo cáo

trình bày tại Hội thảo "Số hóa tri thức KH&CN áp ứng yêu cầu của Cách mạng Công

nghiệp 4.0”, do Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, ngày

3 Cao Minh Kiểm (2019) Một số xu h°ớng công nghệ mới tác ộng ến hoạt

ộng thông tin - th° viện Báo cáo trình bày tại Hội nghị lần thứ 17 Liên hiệp Th°

viện Việt Nam về nguồn tin KH&CN, tổ chức tai Phú Yên, 8-9/8/2019;

4 Cao Minh Kiểm et al (2015) Nghiên cứu xây dựng tng c°ờng nguồn lực thông tin phục vụ hội nhập quốc tế về KH&CN Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ KH&CN

cấp bộ H : Cục Thông tin KH&CN quốc gia, 2015;

5 Cao Minh Kiểm và Lê Thị Hoa (2017) Phát triển tài nguyên số KH&CN từ các hoạt ộng nghiên cứu và phát triển sử dụng kinh phí nhà n°ớc tại Việt Nam TC Thông tin và T° liêu, số 4/2017 Tr 3 — 15;

6 Cao Minh Kiểm và Nguyễn Tuấn Hải (2013) Chia sẻ tài nguyên thông tin trên mạng Nghiên cứu và ào tạo Việt Nam (VinaREN) TC Thông tin và T° liệu :

Phụ tr°¡ng Chuyên dé, 2013 Tr.46-52;

7 Cục Thông tin KH&CN quốc gia (2019) Báo cáo tổng kết hoạt ộng của Liên hiệp th° viện Việt Nam về nguồn tin KH&CN nm 2018-2019 Báo cáo trình bày tại Hội nghị Liên hiệp th° viện Việt Nam về nguồn tin KH&CN lần thứ 17, tổ chức tại

Phú Yên, ngày 8-9/8/2019;

§ ào Mạnh Thang va Trần Thị Hải Yến (2016) ịnh h°ớng quốc gia về phát triển nguồn tin khoa học và công nghệ.TC Thông tin và T° liệu, số 5/2016 Tr.3-12;

9 ào Mạnh Thắng và Trần Thị Hải Yến (2017) Phát triển nguồn tin khoa học

và công nghệ trong thời ại công nghệ số TC Th° viện Việt Nam, số 1/2017

10 ỗ Vn Hùng (2016) Tài nguyên giáo dục mở và nhận iện các yếu tố tác

ộng ến việc phát triển tài nguyên giáo dục mở tại Việt Nam Th° viện Việt Nam,

2016 -no 4, tr 25-34;

11 ỗ Vn Hùng (2017) Tài nguyên giáo dục mở - yếu tố tích cực cho ổi

mới giáo dục ại học và mục tiêu phát triển bền vững quốc gia TC Thông tin và T°

liệu, số 5/2017 tr.3-14;

Trang 33

12 DS Vn Hùng Hợp tác chia sẻ tài nguyên thông tin giữa các th° viện ại học trong ky nguyên số http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/

17712/1/18- %C4%90%E1%BB%97%20V%C4%83n%20H%C3%B9ng-KYHT%2020%20n%C4%83m.pdf

13 DOAJ (2019) Directory of Open Access Journals https://doaj.org/ Xem ngày 16/8/2019

14 EC Directorate-General for Research & Innovation, 2016 Guidelines on

Open Access to Scientific Publications and Research Data in Horizon 2020 https://ec.europa.eu/research/participants/data/ref/h2020/ grants_manual/hi/oa_pilot/h2

020-hi-oa-pilot-guide_en.pdf Truy cập 23/11/2016

15 Johnson R., Watkinson A., Mabe M., 2018The STM Report : An overview

of scientific and scholarly publishing Fifth edition, October 2018.

16 Lê Thị Hoa (2013) Hệ thống "Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến" : sự

hình thành và h°ớng phát triển TC Thông tin và T° liệu, số 1/2013, tr 4-13.

17 Luật Tiếp cận thông tin Luật số 104/2016/QH 13.

18 National Academy of Sciences (US), National Academy of Engineering

(US) and Institute of Medicine (US) Committee on Ensuring the Utility and Integrity of Research Data in a Digital Age (2009) Ensuring the Integrity, Accessibility, and Stewardship of Research Data in the Digital Age Washington (DC): National Academies Press (US);

2009 -https://Awww.ncbi.nim.nih.gov/books/NBK215264/pdf/Bookshelf_ NBK215264.p

df Truy cập ngày 23/11/2016;

19 Nghị ịnh 11/2014/N-CP của Chính phủ về hoạt ộng thông tin KH&CN

thay thế Nghị ịnh 159/2004/N-CP ngày 31/8/2004;

20 Nguyễn Hữu Hùng (2005) Vấn ề phát triển và chia sẻ nguồn tin số hóa tại

Việt Nam Thông tin KH&CN Quảng Bình, số 4, 2005.Tr.46-49,51;

21 Nguyễn Huy Ch°¡ng và Trần Thị Ph°ợng (2007) Chia sẻ nguồn lực thông

tin - Kinh nghiệm th° viện Mỹ và giải pháp cho th° viện Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo

"Xây dựng và phát triển nguồn học liệu phục vụ dao tạo và nghiên cứu " à Lạt ngày

22 Nguyễn Minh Hiệp (2016) Tài nguyên thông tin Tạp chí Th° viện Việt

Nam, 2016, Số 4, tr 19-24;

23 Nguyễn Thị Th°a, L°u Xuân Xa, Dinh Thị Thúy Quỳnh và Cao Minh Kiểm

(2017) Chính sách thiết lập và truy cập mở tài nguyên số ở một số c°ờng quốc trên

thế giới TC Chính sách và quản lý khoa học và công nghệ Tập 6, số 1, 2017 tr

Trang 34

52-24 Nguyễn Tiến ức Bàn về tạo lập và chia sẻ nguồn tin số hóa ối với các c¡

quan thông tin KH&CN ịa ph°¡ng TC Thông tin và T° liệu số 1/2006 Tr.11-17;

25 Nguyễn Trọng Ph°¡ng, 2015 Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin

của hệ thống th° viện Việt Nam Luận án Tiến sỹ Hà Nội : Tr°ờng ại học Vn hóa

Hà Nội, 2015 tr 22 ;

26 Nguyễn Viết Ngh)a (2005) Consortium — hình thức có hiệu quả dé bổ sung nguồn tin iện tử Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học và công nghệ - Lần thứ

V.H Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia, 2005 tr.33-38;

27 OECD, 2004 Declaration on Access to Research Data from Public

30 Phạm Vn Hùng (2015) Phát triển nguồn tin KH&CN trong giai oạn mới:

Thách thứ, c¡ hội và giải pháp TC Thông tin và T° liệu, số 6/2015, tr.31-37;

31 Phan Huy Quế, et al (2011) Báo cáo tổng quan về kết quả khảo sát một số

nội dung hoạt ộng của c¡ quan thông tin th° viện ề tài "Nghiên cứu c¡ sở lý luận

và thực tiễn phát triển công tác thông tin, th° viện và thống kê KH&CN Việt Nam ến nm 2020", Chủ nhiệm ề tài: Ths Phan Huy Quế;

32 Quyết ịnh số 1285/Q-TTg ngày 01/10/2018 của Thủ t°ớng Chính phủ

phê duyệt ề án "Phát triển nguồn tin KH&CN phục vụ NC&PT ến nm 2025 và

Trang 35

38 Trần Mạnh Tuấn (2005) Nguồn tin nội sinh của các tr°ờng ại học TC

Thơng tin và T° liệu, số 3/2005 Tr.1-4;

39 Trần Minh, 2017 Báo cáo tổng quan về dữ liệu mở Viện Cơng nghiệp phần

mềm và nội dung số Việt Nam http://www.nisci.gov.vn/?mdocs-file=806;

40 Trần Thi Hải Yến (2016) Nghiên cứu ề xuất ịnh h°ớng quốc gia về phát

triển nguồn tin khoa học và cơng nghệ : Báo cáo ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ

-H.: Cục Thơng tin KH&CN quốc gia, 2016 227 tr;

41 UNESCO (1999) Chính sách thơng tin quốc gia (1999), Tài liệu h°ớng dẫn

của UNESCO về việc xây dựng, phê duyệt, thực hiện và vận hành chính sách thơng tin quốc gia:tài liệu dich, Trung tâm thơng tin KH&CN Quốc gia, Hà Nội;

42 Vi Anh Tuấn, ặng Xuân Chế, ào Mạnh Thắng (2007) Nghiên cứu c¡ sở

khoa học và thực tiễn xây dựng và phát triển Liên hợp th° viện Việt Nam ể chia sẻ nguồn tin KH&CN (Vietnam Library Consortium on STI Resource) Báo cáo tổng hợp

ề tài NC cấp Bộ H : Trung tâm Thơng tin KH&CN quốc gia, 2007;

43 MOJIEJIbHBHH 3AKOH O HAYWHO-TEXHWWECKOÍ

WMHOOPMALMM IpnHsr wa HATH3/UATOM HHIỂHAPHOM 34C€HAHHH

Mezxap/iaMeHTCKOli ACCaMỐ/I€W TOCYJIApCTB - YHACTHHKOB CHI (nocranoBenwe Ne

15-10 or wrons 2000 roma) "cBeyeHu1 O HOKyMeHTax W (ÙAKTâX, IOJIY4A€MBIX B XOJ©

Hay4HOH, HAyHHO-TEXHHW€CKỌI, HHHOBAIIIOHHỌI H OỐII€CTB€HHOI JI€1T€IIBHOCTH”.

Trang 36

TÁC ỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ÓI VỚI CÁC HOAT ỘNG THU VIỆN: XU H¯ỚNG PHAT TRIEN, C  HỘI,

THÁCH THỨC

ThS oàn Mạnh Hồng? ặng Thị Ngọc Anh

Tóm tắt

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 °ợc hình thành dựa trên nền tang của cuộc

cách mạng số, ặc biệt là việc sử dụng phổ biến Internet Nội dung của cuộc cách mạng là sự phát triển hệ thống liên kết thế giới thực và ảo trên c¡ sở vạn vật kết nối

Internet (Internet of things IOT) và các hệ thống kết nối Internet (Internet of systems

-IOS) ứng tr°ớc những thời c¡ và thách thức ó, các th° viện ã, ang và sẽ làm gì? Bài viết °a ra nhận ịnh về xu h°ớng phát triển của th° viện trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và ảnh h°ởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tới ngành

thông tin th° viện.

Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0; Th° viện 4.0; Th° viện số thông minh;

Internet vạn vật, Dữ liệu Lớn; Dịch vụ th° viện. 1 ặt vấn ề

Từ những nm 90 của thế kỷ XX, th° viện Việt Nam ã dần chuyên ổi từ th°

viện truyền thống sang mô hình th° viện hiện ại nh° xây dựng c¡ sở dit liệu th° mục,

hỗ trợ tra cứu, tìm kiếm thông tin ầu thế kỷ XXI, th° viện Việt Nam ã áp dụng

công cụ hiện ại h¡n nh° ứng dụng phần mềm quản trị th° viện ến nay, th° viện số ã trở nên khá phố biến, bên cạnh phần mềm quản tri th° viện tích hợp thi các th° viện

ã sử dụng một số phần mềm chuyên dụng nh° quản trị tài nguyên số, phần mềm tìm

kiếm tập trung với công nghệ iện toán ám mây, từ ó ã giúp cho th° viện ạt °ợc

những hiệu quả hoạt ộng cao h¡n.

Cùng với những ngành nghề khác, ngành thông tin — th° viện cing b°ớc vào thời ại cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ t° (cách mạng công nghiệp 4.0) với sự phát triển dựa trên 3 trụ cột chính là kỹ thuật SỐ, công nghệ sinh học và vật lý Trong ó, kỹ

thuật số phát triển dựa trên các yếu tố cốt lõi là: trí tuệ nhân tạo (AD), vạn vật kết nối

(IoT) và di liệu lớn (Big Data) có liên quan trực tiếp ến ngành thông tin — th° viện

chắc chắn sẽ mang lại sự thay ổi lớn trong việc cung cấp thông tin tới ng°ời dùng.

7 Giám ôc Trung tâm thông tin th° viện, Tr°ờng ại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh — Dai học Thái

Nguyên

Trang 37

ề chủ ộng ón nhận những thay ổi từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các

th° viện cần nghiên cứu kỹ l°ợng từng ặc iểm, những giá trị cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong l)nh vực thông tin — th° viện ồng thời, muốn triển khai

th° viện Hiờng minh 4.0 thì cần phải có một hệ thống công nghệ thông tin ồng bộ, với các phần mềm hoàn chỉnh có thể cung cấp °ợc các giải pháp công nghệ tối °u Cùng với ó là cần phải có một hệ thống trang thiết bị hiện ại, ảm bảo thực hiện °ợc việc

tự ộng hóa cho toàn bộ quá trình tổ chức hoạt ộng thông tin — th° viện.

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tác ộng rất lớn ến mọi l)nh vực, máy móc

sẽ thay thế con ng°ời, lao ộng chân tay sẽ °ợc thay thế bng hệ thống tự ộng hóa, robot sẽ thay thế con ng°ời và nhóm lao ộng sẽ chịu ảnh h°ớng nhiều nhất là nhóm

lao ộng giản ¡n Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cing sẽ ine lại những nghề mới mà ngay từ bây giờ ch°a thể xác ịnh °ợc, ồng thời một số ngành nghề sẽ biến mắt Nghề th° viện và công tác th° viện cing không phải là ngoại lệ, nên một trong những yêu cầu hàng ầu ối với những lao ộng trong ngành th° viện là phải sớm thích ứng với HỆ thay ổi và yêu cầu mới trong vận hành hệ thống th° viện 4.0 Con ng°ời vẫn là yếu tố quyết ịnh sự thành công hay thất bại, vì công nghệ có hiện ại nh°ng

con ng°ời không làm chủ °ợc thì cing trở thành những thứ vô tri, vô giác nên ể vận

hành hệ thống th° viện 4.0 tr¡n tru, hiệu quả thì những cán bộ th° viện phải °ợc ào tạo bài bản và bản thân họ cần phải có sự sáng tạo Do ó, ặt ra cho những ¡n vị ào tạo ngành th° viện cần phải xây dựng ch°¡ng trình và ph°¡ng pháp ào tạo có tính ột phá ể tạo ra những cán bộ th° viện có ầy ủ kiến thức và kỹ nng của công dân toàn

2 Xu h°ớng phát triển th° viện 4.0

Nh° ã nêu ở trên, cách mạng công nghiệp 4.0 °ợc phát triển dựa trên ba yếu tố chính là trí tuệ nhân tao (AJ), vạn vật kết nối (IoT) va dữ liệu lớn (Big Data) mà nền

tảng là ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền thong (ICT) Bắt cứ một ngành, một

l)nh vực nào muốn phát triển trong xu thế cách mạng công nghiépi 4.0 thì ều phải

chịu tác ộng từ những yếu tố này và ngành thông tin — th° viện không nm ngoài xu

thế này Bản chất của th° viện 4.0 là kết quả của việc ứng dụng Công nghệ thông tin

và truyền thông, kết nối các nguồn tin từ rất nhiều n¡i trên toàn thế giới ể phục vụ

ng°ời dùng tin ở bất cứ âu và bất cứ khi nào, bên cạnh ó là kết hợp nhiều ữ liệu

ng°ời dùng, dữ liệu tra cứu, các tài nguyễn ể tạo nên một bộ dữ liệu lớn, hoàn chỉnh (dữ liệu lớn) ể có thể áp ứng nhu cầu của ng°ời dùng tin ở bất cứ l)nh vực nào.

Trong nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Hoàng S¡n ã xác ịnh “th° viện số

là không gian lý t°ởng ể giao l°u tri thức số, kiến tạo một nền vn hóa ọc ch°a từng

có trong lịch sử thế giới và kh¡i nguồn sáng tạo cho những phat minh quyét dinh trong

Trang 38

tảng quyết ịnh cho chính sách phát triển nền kinh tế tri thức, vị thế cạnh tranh của quốc gia trên tr°ờng quốc tế và là yếu tố cấu thành Hệ thống tri thức quốc gia” Theo

tác giả Cao Minh Kiểm, phan cốt lõi của th° viện số là “bộ s°u tập trực tuyến các tài

nguyên sé, có tổ chức, có chất l°ợng ảm bảo, °ợc cán bộ th° viện chọn lọc, s°u tập

và quản trị theo các nguyên tắc quốc tế về phát triển bộ s°u tập, °ợc bảo quản lâu dài

dé ng°ời dùng tin truy cập, tìm lại và khai thác tài nguyên °ợc thuận tiện và bền vững trên những dịch vụ cần thiết”.

Trong một số nghiên cứu ã °ợc các tác giả ề xuất về mô hình và chức nng của th° viện số, trong ó nổi lên nh° mô hình 7 chữ A của tác gia Eric Brangier,

Jérôme Dinet, Laurent Eilrich ề xuất và mô hình 5 chữ S do tác giả R Shen, E.A Fox

ề xuất.

Mô hình 7 chit A: Mô hình này phản ánh các chức nng chính của th° viện số

°ợc tạo nên bởi chữ cái ầu của các từ trong tiếng Anh: Archive; Accredit; Actualise;

Analyse; Affirm; Associate va Animate.

(1) Archive (resources): Chức nng l°u trữ các nguồn thông tin nhằm có thécung cập một cách có hiệu qua các dit liệu phù hợp iều này là hoàn toàn phù hợp với

bản chất cốt lõi nhất của mọi th° viện - n¡i l°u giữ, hay ầy ủ h¡n là n¡i cung cấp quyền truy cập/ khai thác/ sử dụng bộ (các bộ) s°u tập với tính cách là nguồn lực

thông tin ặc tr°ng của th° viện ó.

Chức nng này °ợc xác ịnh nhằm sắp xếp các nguồn tin °ợc tổ chức lại một

cách hợp lý ể chúng dễ dàng truy cập °ợc và trở nên hữu dụng ối với ng°ời dùng

tin phù hợp với quyền lợi và ngh)a vụ xác ịnh của họ.

(2) Accredit (the information): Chức nng cung cấp chứng thực ối với thông tin

nhằm nâng cao °ợc tính/mức ộ xác thực (về giá trị nội dung thông tin) của th° viện số Chức nng chứng thực nhằm chính thức công nhận th° viện số là một tổ chức với

khả nng cung cấp các thông tin chuyên ngành áng tin cậy, phải chứa các thông tin tin cậy giúp tra cứu tới nguồn gốc tri thức iều này cing °ợc xác ịnh thông qua chính sách phát triển nguồn lực thông tin của th° viện.

(3) Actualise (knowledge): Chức nng hiện thực hóa kiến thức nhằm cập nhật

kiến thức Chức nng hiện thực hóa kiến thức nhằm mục ích cập nhật thông tin và

cung cấp các kiến thức mới nhất ể áp ứng một loại nhu cầu th°ờng trực ối với

ng°ời dùng tin iều này cing rất quen thuộc bởi các dịch vụ phé biến thông tin hiện tại, các sản phẩm thông tin nh° th° mục thông báo sách mới, th° mục hiện tại mà hau nh° mọi th° viện, nhất là các th° viện khoa học, th° viện ại học ều triển khai.

(4) Analyse (data): Chức nng phân tích dữ liệu giúp ng°ời dùng tin ể hiểu rõ

và ầy ủ các kho l°u trữ thông tin Chức nng phân tích dữ liệu giúp ng°ời dùng tin

Trang 39

phân tích một cách toàn diện nội dung dữ liệu của kho l°u trữ Th° viện số hỗ trợ cho sự hiểu biết về các sự kiện, so sánh các nguồn lực, tao cho việc tham chiếu, so sánh,

tra cứu thông tin Tuy ch°a phải mọi th° viện ã thực hiện, song có thể thấy sự liên kết, chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các th° viện ã °ợc rất nhiều th° viện lớn trên

thế giới thực hiện một cách có hiệu quả, ây chính là tiền ề giúp ng°ời dùng tin có

thể truy cập, khai thác một nguồn thông tin không 16, bao quát mọi thành tựu tri thức

của nhân loại.

(5) Affirm (an identity): Chức nng xác ịnh một thực thể (tài liệu, nguồn thông

tin ) dé phản ánh giá tri cốt lõi của mỗi th° viện Giá trị cốt lõi ở ây là mọi yếu tố

cấu thành mang tới giá trị và hiệu quả của th° viện ối với cộng ồng, bao gồm trong

ó nguồn lực thông tin (trữ l°ợng và các ặc tính của các bộ s°u tập), hệ thống sản

phẩm và dịch vụ, c¡ sở vật chất, kỹ thuật, ội ngi chuyên gia và các ối tác, các thành

tựu nổi bật, truyền thống lịch sử Chức nng xác ịnh giúp khẳng ịnh, chỉ ra hay

khẳng ịnh giá trị, bản sắc của th° viện.

(6) Associate: Chức nng liên kết nhằm giúp ng°ời dùng thực hiện việc liên kết,

kết nối ến các mạng xã hội mang tính chuyên ngành phù hợp với sự quan tâm của họ.

Chức nng liên kết °ợc thể hiện thông qua sự tham gia của các diễn àn khác nhau

(cá nhân hoặc tập thể) trong việc phát triển kiến thức chung ối với các th° viện khoa

học, th° viện ại học, ây là chức nng ngày càng trở nên quan trọng bởi nó giúp cho

quá trình giao l°u khoa học °ợc diễn ra một cách có hiệu quả.

(7) Animate: Chức nng kích hoạt sự quan tâm của ng°ời dùng, nhằm thu hút sự

quan tâm ở ng°ời dùng tin thông qua việc phát triển các sự kiện số (digital event)" Chire nang kich hoat nhằm kích thích ng°ời dùng tin trong việc tao lập và trao ổi kiến

thức thông qua sử dụng các nguồn lực thông tin và dịch vụ do th° viện số cung cấp.

Mô hình 5 chữ S: Mô hình 5 chữ § là chữ cái viết tắt của các từ: Society,

Scenarios, Spaces, Structure, Streams R Shen, E.A Fox và một số tác giả ã xem th°

viện số là một hệ thống thông tin phức hợp thực hiện các chức nắng °ợc lý giải theo

ý ngh)a của 5 chữ S nh° sau:

(1) Society: Th° viện số có chức nng áp ứng nhu cầu của ng°ời dùng tin nói chung, tức là áp ứng nhu cầu tin của ng°ời dùng trong xã hội ây cing chính là

chức nng xã hội của th° viện số.

(2) Scenorios: Th° viện số có chức nng cung cấp các dịch vụ ể áp ứng nhu

cầu của ng°ời dùng tin, bao gồm các hoạt ộng cụ thể, °ợc thiết kế theo một trình tự

xác ịnh nhằm ạt °ợc mục tiêu cuối cùng là áp ứng yêu cầu tin ã °ợc xác lập.

Tr°ớc ây, một số nghiên cứu ã xem chiến l°ợc tìm tin °ợc thể hiện d°ới hình thức

một kịch bản °ợc thiết kế mà theo ó, việc tìm tin °ợc diễn ra ó cing có thé xem

Trang 40

là một trong các nguyên nhân sâu xa mà các tác giả xem th° viện số khi cung cấp các

dịch vụ thông tin tức là thực hiện chức nng scenarios.

(3) Spaces: Trình bày, cung cấp thông tin theo các cách thức phù hợp với nhu

cầu của ng°ời ding tin; mô tả thông tin theo các không gian chức nng của th° viện (49 Structure: Tô chức, bao gói thông tin theo cách thức phù hợp với nhu cầu của

ng°ời dùng tin Bao gồm ở ây cả việc sử dụng siêu ữ liệu ể tạo nên các cấu trúc phù hợp cho thông tin nhằm h°ớng ến việc áp ứng nhu cầu tìm kiếm, khai thác thông tin qua việc kết nối các dữ liệu.

(5) Streams: Hình thành các luồng/dòng thông tin ể thực hiện việc liên kết, trao

ổi, chia sẻ thông tin giữa các cá nhân, cộng ồng.

Xu h°ớng phát triển nguồn dữ liệu trong cuộc cách mang công nghiệp 4.0: Th° viện °ợc hiểu úng ngh)a là n¡i l°u giữ mọi tri thức thì th° viện phải có tất cả những gì mà ng°ời dùng mong muốn, muốn làm °ợc iều này thì cần phải có

nguồn ữ liệu ầy ủ, hoàn thiện và sẵn sàng áp ứng nhu cầu của ng°ời dùng tin Nh° vậy, nguồn tin với t° cách là ối t°ợng tác ộng chính, là nền tảng thiết yếu ể

triển khai hoạt ộng của th° viện Sự khác biệt của nguồn tin hiện nay là chúng tạo

thành một khối dit liệu lớn, một không gian thông tin thống nhất, bao trùm mọi tài liệu

khoa học và liên thông với nhau Trong khối dữ liệu lớn ó không tổn tại bất kỳ tài

liệu nào °ợc hình thành mà lại hoàn toàn biệt lập với các tài liệu khác mà giữa chúng

tồn tại mối liên kết dữ liệu phản ánh các quan hệ trích dẫn qua lại với nhau.

ề cập ến ữ liệu lớn, có thể hiểu ây là cách thức liên kết các dữ liệu ể sao cho các c¡ sở dữ liệu luôn cung cấp cho ng°ời dùng chi số tác ộng (Impact Factor

-IF), chỉ số trích dẫn cing nh° nhiều loại chỉ số khác về tao chí khoa học, tài iệu khoa

học cing nh° các chủ thể khoa học khác Trong l)nh vực thông tin th° viện, dữ liệu _ lớn cing ã °ợc một số tác giả nghiên cứu Tại Hội nghị quốc tế về th° viện số nm

2016, tác giả K.R Ingale, A Janikova, G Ghowdhury °a ra phân tích và xem ó nh°

là một trong những ặc iểm mang tính thời ại của th° viện Nền tang phát triển th° viện 4.0

Th° viện 4.0 °ợc coi là thế hệ th° viện phát triển ể áp ứng yêu cầu của ng°ời dùng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ t° ang diễn ra, mà nền tảng

là hệ thống công nghệ thông tin và truyền thông, trong ó không thể không nhắc ến

vai trò của công nghệ web Các nhà nghiên cứu công nghệ cho rằng, web ã trải qua 3

thế hệ và web 4.0 ang phát triển và ứng dụng ngày càng mạnh mé hon.

Web 4.0 °ợc coi là web kết nối vạn vật hay web thông minh Web 4.0 thực hiện

sự cộng sinh hay sự t°¡ng tác cộng sinh giữa con ng°ời và máy tính Ranh giới giữa

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w