Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Đánh giá cơ sở pháp lý và thực trạng phát triển hệ thống hỗ trợ người nộp thuế tại Việt Nam

232 0 0
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Đánh giá cơ sở pháp lý và thực trạng phát triển hệ thống hỗ trợ người nộp thuế tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỘI THẢO KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG

Ha Nội, 2022

Trang 2

KỶ YEU HOI THẢO

Mục lục

| Dia vị pháp ly của người nộp thuế và

Xu hướng công tác Tuyên truyén hỗ trợ người nộp thuế của cơ quan thuế, xu hướng phát triển trong bối cảnh

chuyên đôi sô và toàn câu hoá

Ths.Lê Văn Hải

TS.Nguyễn Minh Hang 27-37

Thực trang pháp luật về hỗ trợ người

nộp thuế trong hoạt động quản lý thuế

và một sô kiên nghị

Tran Anh Tuan Tổng cục thuế

Cơ sở pháp lý hỗ trợ người nộp thuê

thông qua phương thức điện tử

Ths.Nguyễn Ngọc Yên Đại học Luật Hà Noi

Tổng quan hệ thông tuyên truyén hỗ trợ NNT của ngành thuế, xu hướng phát triển trong bối cảnh chuyền đổi số

và hội nhập quôc tê vê thuê.

Ths.Bùi Thanh ThuỷTrường Nghiệp

Thực trạng pháp luật va dé xuat đôi

với hoạt động hỗ trợ người nộp thuế là cá nhân không cư trú

Luật sư Hà Huy Phong

Công ty Luật Inteco

81-91

Trang 3

Cơ chê bảo đảm thực hiện quyên của

người nộp thuê và yêu câu phát triên

Thực trạng pháp luật về bảo vệ quyên

của người nộp thuế tại Việt Nam và một sô kiên nghị

Ths.Đào Ảnh Tuyệt

Đại học Luật Hà Nội

10 Thực tiễn phat trién hình thức hỗ trợ người nộp thuế tại Việt Nam và một số

II Cơ sở pháp lý và thực tiễn hoạt động hỗ trợ người nộp thuế từ cơ quan quản

lý thuế

Ths.Nguyễn Mai Anh

Đại học Luật Hà Nội

12 Kinh nghiệm phát triển hệ thông hỗ

trợ người nộp thuế tại một số quốc gia

thuộc Liên minh châu Âu và khuyến nghị cho Việt Nam

Ths.Nguyén Thu Trang

Dai học Luat Ha Noi

13 Thực trang pháp luật vê đại lý thuê và

đại ly hải quan tại Việt Nam và một SỐ

trợ người nộp thuế tại Úc và khuyến

nghị cho Việt Nam

Trang 4

Trong khuôn khổ bài tham luận hội thảo, Bài viết này chỉ tập trung nghiên

cứu giải quyết một số van đề dưới góc độ lý luận về địa vị pháp lý của người nộp thuế hiện nay đã có thay đổi như thế nào? nguyên nhân gốc rễ dẫn đến sự thay đổi về địa vị pháp lý của người nộp thuế, qua đó luận giải về sự cần thiết phải phát triển hệ thống hỗ trợ người nộp thuế ở các nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng Các nội dung có liên quan khác sẽ được trình bày ở các bài viết khác của các tác giả xung quan chủ dé của hội thảo này.

Khi nói đến địa vị pháp lý của chủ thé pháp luật là nói đến vị trí pháp lý mỗi tương quan giữa chủ thé pháp luật đó với các chủ thé khác có liên quan, nó

được thé hiện thành một tổng thé các quyền và nghĩa vụ pháp lí của chủ thé, qua

đó xác lập cũng như giới hạn khả năng của chủ thể trong các hoạt động của mình Thông qua địa vị pháp lí có thé phân biệt chủ thé pháp luật này với chủ thé pháp luật khác, đồng thời, còn thể hiện vị thế và tầm quan trọng của chủ thê pháp luật

trong các môi quan hệ pháp luật mà chủ thé đó tham gia.

Dia vị pháp ly của người nộp thuế là nói đến địa vị của thé nhân, pháp nhân được xác định trong các Luật thuế cụ thể do nhà nước ban hành trong quan hệ quản lý thu nộp thuế giữa nhà nước với người nộp thuế Nội dung thể hiện địa vị

pháp lý của người nộp thuế được quy định trong pháp luật quan lý thuế.

Ở Việt Nam hiện nay địa vị pháp lý của người nộp thuế thể hiện khái quát

và trực tiếp tại Luật quản lý thuế năm 2019, cụ thé: Điều 16 Quyền của người nộp

thuế; Điều 17.Trách nhiệm của người nộp thuế Tương ứng với các quyền và trách

nhiệm của người nộp thuê là nhiệm vụ, quyên hạn của cơ quan quản lý thuê quy

Trang 5

định tại Điều 18, Điều 19 Bên cạnh đó có còn có các quy định chi tiết và đảm

bảo thi hành hành các quyên và trách nhiệm của người nộp thuế trong những nội dung cụ thê của pháp luật quản lý thuế và pháp luật khác có liên quan.

Qua nghiên cứu cho thấy, có sự thay đổi lớn về địa vị pháp lý của người

nộp thuế thé hiện trong các quy định của pháp luật thuê ở Việt Nam trước và sau khi ban hành Luật quản lý thuế năm 2006.

Trong Luật thuế ban hành trước khi có Luật quản lý thuế (Mỗi luật thuế ban hành thời kỳ này gồm cả quy định về nội dung chính sách thuế và nội dung

quan lý thuế) thì pháp luật chỉ quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ của người nộp

thuế và quy định các nhiệm vụ, quyên han của cơ quan quản lý thuế không có dé

cập trực tiếp đến quyền của người nộp thuế! Tuy nhiên có một số ít quyền của người nộp thuế được quy định gián tiếp ở điều luật khác nhau trong các Luật thuế Điều đó cho thấy địa vị pháp lý của người nộp thuế là rất thấp kém và không được coi trọng Luật Quản lý thuế ở Việt Nam ban hành lần đầu tiên vào năm 2006 quy định các nội dung về quản lý thuế áp dụng cho tất cả các loại thuế trong đó quy định cho người nộp thuế với 10 quyền và 9 nghĩa vụ? Tiếp đến Luật Quản lý thuế năm 2019 ban hành (Luật này thay thế cho Luật Quản lý thuế năm 2006) đã quy định cho người nộp thuế với 14 quyền và 13 trách nhiệm° Ngoài việc quy định trực tiếp các quyền và trách nhiệm của người nộp thuế một cách rõ ràng,

công khai, minh bạch trong 2 điều luật, pháp luật quản lý thuế và hệ thống pháp

luật khác có liên quan còn có các quy định chỉ tiết và bảo đảm cho người nộp thực

hiện day đủ các quyền và trách nhiệm của minh, đặc biệt dé các quyền của người

nộp thuế được hưởng có tính thực chất và khả thi trong thực tiễn Qua đây cho

thay vai trò, vị thế pháp lý của người nộp thuế được dé cao, địa vị pháp ly của người nộp thuế đã có thay déi lớn ngày càng được coi trọng.

! Xem Luật thuế Doanh thu, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế lợi tức ban hành năm 1990 hay Luật thuế

GTGT năm 1997

? Xem điều 6, 7 Luật Quản lý thuế năm 2006.3 Xem điều 16, 17 Luật quản lý thuế năm 2019.

Trang 6

Khảo sát ở các nước trên thế giới cho thấy địa vị pháp lý của người nộp thuế đã có thay đổi lớn từ đầu những năm 90 của thế ky 20 Vậy điều gì đã dẫn đến sự thay đôi trong địa vị pháp ly của người nộp thuế.

Il Co sở, nguyên nhân dẫn đến những thay đổi về địa vị pháp ly của

người nộp thuế hiện nay.

Qua nghiên cứu sự ra đời, ton tại và phát triển của thuế cho thấy, thuế là phạm trù kinh tế khách quan luôn gắn liền với Nhà nước Khi Nhà nước xuat hiện làm phát sinh các nhu cầu chi tiêu, để thoả mãn các nhu cau chi tiêu, Nha nước

sử dụng quyên lực chính trị dé tham gia vào việc phân phối một phan sản phẩm xã hội bang cách đặt ra chế độ thuế khoá buộc các thành viên trong xã hội phải đóng góp - phương thức động viên tài chính đầu tiên trong lịch sử đó là thuế Như vậy, thuế được sinh ra từ Nhà nước, tồn tại dựa vào quyền lực nhà nước và nhằm thoả mãn phan lớn các nhu cầu chi tiêu của nhà nước Bởi vậy, ngay từ khi thuế ra đời, việc quản lý thuế đã trở thành hoạt động tất yếu của nhà nước.

Quan hệ thu nộp thuế là quan hệ quyền lực và nghĩa vụ đồng thời còn là quan hệ lợi ích phát sinh giữa nhà nước với các tổ chức, cá nhân trong xã hội Vì vậy, thu nộp thuế bao giờ cũng là quan hệ khá phức tạp Không những thế, hoạt động thu thuế của nhà nước còn tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội như: tác động đến thiết lập và điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế, điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh, hướng dẫn tiêu dùng và điều hoà thu nhập dân cư đảm bảo mục tiêu công bằng xã hội Tầm quan trọng và tính chất đặc biệt của thuế, nên các nhà nước luôn luôn phải tìm ra phương thức quản lí sao cho có hiệu quả nhất dé nhằm dat được mục tiêu va phát huy tôi đa vai trò của thuế trong đời sống

thực tiễn Nếu nhà nước không quản lí thuế hoặc quản lí kém hiệu quả đều gây ra những hệ quả xau cho nhà nước và cho toàn xã hội Cụ thé: Nhà nước không thé

có nguồn tài chính lớn đề tồn tại và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình,

đồng thời, sẽ nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội như: tham ô, hối lộ,

móc ngoặc, dé thất thu hoặc lạm thu; hoặc sẽ xảy ra tình trạng gian lận, trỗn thuế,

Trang 7

nợ đọng thuế tạo ra sự không công bằng, bình đăng trong thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước, kỉ cương xã hội sẽ không được bảo đảm, nhà nước không thê

thực hiện vai trò quản lý và điều tiết nền kinh tế - xã hội, lợi ích của nhà nước và

của tô chức, cá nhân chân chính đều có thể bị xâm hại Chính vì thế, quản lý thuế là hoạt động cân thiết, quan trọng luôn được nhà nước và cả xã hội quan tâm.

Xét về bản chất, quan hệ pháp luật thuế là quan hệ pháp luật hành chính,

thiết lập giữa Nhà nước với các pháp nhân và thể nhân khác trong xã hội và được điều chỉnh bởi phương pháp mệnh lệnh quyền uy.

Michel Bouvier cho rang: “Mặc dù ý thức được sự cần thiết và tính tất yêu

của thuế nhưng thuế chưa bao giờ được người dân cảm nhận như một thực tế dễ chịu Vì vậy, những người có trách nhiệm quản lý thuế thường phải đối mặt với những mối quan hệ khó điều chỉnh, thậm chí đôi khi còn nảy sinh xung đột Công tác quản lý thuế về lâu dài vẫn còn là những nhiệm vụ hành chính khó khăn và ít có kha năng gây được thiện cảm của người dân”” Đặc điểm này đòi hỏi trong

công tác quản lý thuế phải rất kiên trì, phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp,

biện pháp, công cụ phương tiện khác nhau để đạt hiệu quả trong quản lý.

Trong một thời kỳ dài lịch sử với tư duy chỉ có sử dụng quyền lực và cưỡng chế mới là biện pháp quản lý thuế có hiệu quả nhất Với phương thức quản lý thuế này đã là nguyên nhân chính dẫn đến nạn quan liêu, tham nhũng và vô số các tiêu cực khác trong hệ thống cơ quan quản lý thuế và công chức thuế “Mặc dù người dân có phản kháng nhất định nhưng chưa bao giờ đi đến việc cự tuyệt

bản thân quyên lực thuế mà chính mức thuế và cách thu thuế mới là đối tượng

chủ yêu bị chỉ trích°”.

Cho đến thập ky 60 của thế kỷ 20 quản lý thuế ở hầu hết quốc gia van

theo theo quan điểm truyền thống: Người nộp thuế luôn có vị trị là đối tượng bị

4 Michel Bouvier “ Nhập môn Luật thuế đại cương va lý thuyết” NXB Chính trị quốc gia 2005, tr 2635 Michel Bouvier “ Nhập môn Luật thuế đại cương và lý thuyết” NXB Chính trị quốc gia 2005, tr 225

Trang 8

quản lý, bị cai trị, mọi cải cách trong quản lý thuế đều tập trung vào những yếu tố bên trong của bộ máy quản lý thuế nhằm tăng cường hoạt động của những cơ quan này trong hoạt động thu thuế dé đảm bảo nguồn thu cho NSNN.

Kinh tế thị trường phát triển, dân chủ được mở rộng, trình độ dân trí được nâng cao đã tác động lớn đến công tác quản lý thuế của nhà nước Tư duy đổi mới cơ chế quản lý thuế bắt đầu xuất hiện khi số lượng người nộp thuế (đặc biệt là các

DN) tăng nhanh cùng với nhiều đặc điểm phức tạp, vượt quá khả năng quản lý

của cơ quan quản lý thuế Cùng với sự nhận thức lại vai trò của người nộp thuế trong hệ thống quản lý thuế, nhiều quốc gia đã thay đổi cơ chế quản lý thuế của

mình, bởi cơ chế quản lý thuế hiện tại không đảm bảo được sự đóng góp đầy đủ

và bền vững cho NSNN.

Mục tiêu mà quản lý thuê của các nhà nước muôn hướng tới và nhăm đạt

được đó là:

- Tập trung huy động đây đủ và kịp thời các khoản thu cho NSNN dựa vào

khai thác cơ sở thuế hiện tại và tìm kiếm, khuyến khích cơ sở thuế tiềm năng, tiết

giảm chi phí quản lý thuế của nhà nước và chi phí tuân thủ của người nộp thuế - Phát huy tốt nhất vai trò của công cụ thuế trong nền kinh tế thị trường như vai trò ôn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo công bang trong phân phối thu nhập

và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục tiêu của nhà nước đã

định trong từng thời kỳ.

- Tăng cường sự tuân thủ thuế của người nộp thuế một cách day đủ, kịp

thời và tự nguyện theo các quy định của luật thuế.

- Góp phan bảo đảm sự công bằng, bình dang giữa các chủ thé nộp thuế

khác nhau trong thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực thúc đây kinh tế tăng trưởng và phát triển.

- Quản lý thuế không chỉ có mục tiêu bảo đảm những quyên và lợi ích cho

nhà nước mà còn bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của người nộp thuê.

Trang 9

Trong các mục tiêu nói trên, mục tiêu tăng cường sự tuân thủ thuế là mục tiêu cơ bản nhất dé đạt được các mục tiêu còn lại trong quản lý thuế Bởi vì, khi sự tuân thủ thuế của người nộp thuế ở mức cao nhất (nộp đầy đủ, đúng hạn và tự

nguyện) chính là co sở dé duy trì những nguồn thu hiện tại và mở rộng nguồn thu

trong tương lai Khi sự chấp hành luật thuế của người nộp thuế được thực hiện, giúp Nhà nước sử dụng tốt nhất công cụ thuế trong việc điều tiết quản lý nền kinh

tế thị trường Sự tuân thủ thuế của đại bộ phận doanh nghiệp và người dân sẽ góp phan xây dựng một nền văn hóa tuân thủ thuế Khi sự tuân thủ thuế của người

nộp được thực hiện một cách tự nguyện, tự giác sẽ làm giảm chi phí quản lý của

cơ quan quan lý thuế và chi phí tuân thủ của người nộp thuế Chính từ việc xác

định được mục tiêu chính này, một số quốc gia đã định ra chiến lược đôi mới quản lý thuế theo hướng: “Lấy người nộp thuế là trung tâm, coi người nộp thuế

là khách hàng mà cơ quan thuế phải phục vụ, tạo ra điều kiện thuận lợi nhất cho

người nộp thuế thực hiện tốt các quyền nghĩa vụ thuế của họ”.

Trong quản lý thuế, người nộp thuế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước theo pháp luật qui định, còn các cơ quan quản lý thuế được giao trách nhiệm tô chức, điều hành, giám sát và bảo đảm việc thực hiện pháp luật thuế và thu tiền thuế cho NSNN Trên cơ sở này đã hình thành mối quan hệ quản lý, trong đó, trách nhiệm và quyền hạn của người nộp thuế và cơ quan thuế luôn có mối liên hệ hết sức chặt chẽ dựa trên các cách thức tô chức thực hiện các hoạt động này gọi là cơ chế quản lý thuế.

Cơ chế quản lý là sản phẩm của ý thức chủ quan của con người, do chủ thé

quản lý định ra, nên nó mang tính chủ quan phù hợp với ý chí và lợi ích của chủ

thể quản lý Tuy nhiên, việc định ra cơ chế quản lý còn dựa trên cơ sở các quy luật khách quan và phù hợp với xu thé phát triển kinh tế xã hội của từng giai đoạn.

Việc định ra cơ chế quản lý đúng đắn sẽ là sự biéu hiện rõ nhất về trình độ, kha năng vận dụng các quy luật khách quan vảo quá trình quản lý Pháp luật là yếu tố

Trang 10

cơ bản cấu thành trong cơ chế quản lý Mỗi cơ chế quản lý thuế khác nhau đòi hỏi pháp luật điều chỉnh khác nhau cho phù hợp cơ chế quản lý thuế đó.

Trên thế giới có 2 loại cơ chế quản lý thuế chính: cơ chế cơ quan thuế tính

thuế (official asessment) và cơ chế người nộp thuế tự tính thuế (self asessment),

hay còn gọi là cơ chế người nộp thuế tự khai, tự nộp thuê.

- Cơ chế cơ quan thuế tính thuế: Cơ ché này đòi hỏi cán bộ thuế phải kiểm

tra tất cả các tờ khai thuế, các khoản phải thu dựa trên những số liệu mà cơ quan

thuế có được dé xác định số thuế chính thức phải nộp và ra thông báo thuế cho

người nộp thuế Cơ chế này thé hiện sự không tin tưởng hoặc ít tin tưởng của cơ

quan thuế đối với người nộp thuế Cách thức quản lý thuế này mang tính áp đặt, nặng về sử dụng quyền lực của cơ quan quản lý thuế đối với người nộp thuế Việc cơ quan thuế tính thuế thường gây ra nhiều tranh cãi, bất đồng giữa cơ quan quản lý và người nộp thuế về cách thức xác định số thuế phải nộp Người nộp thuế phải chờ đợi cơ quan thuế tinh và ra thông báo mới có thé nộp thuế, làm anh hưởng đến tiến độ thu thuế Việc xác định số thuế phải nộp trở thành trách nhiệm pháp lý của cơ quan thuế, do đó, không khuyến khích người nộp thuế tự giác tuân thủ Hơn nữa, với sự gia tăng số lượng của người nộp thuế ngày càng nhanh chóng, cơ chế cơ quan thuế tính thuế đòi hỏi nguồn nhân lực của cơ quan thuế phải tăng

lên tương ứng, dẫn đến chi phí quản lý thuế rất cao.

- Cơ chế tự khai, tự nộp thuế: là cơ ché quản lý thuế được thực hiện trên nên tảng sự tuân thủ tự giác về nghĩa vụ thuế của người nộp thuế Người nộp thuế căn cứ các qui định của pháp luật thuế dé xác định nghĩa vụ thuế của mình, tự kê

khai thuế, nộp tờ khai đúng hạn và nộp thuế theo số đã tính vào NSNN Người nộp thuế có trách nhiệm lưu giữ chứng từ, số sách kế toán dé chứng minh các số liệu đã kê khai Cơ quan thuế có nhiệm vụ hỗ trợ, hướng dẫn dé người nộp thuế

hiểu rõ chính sách thuế, các thủ tục về thuế, từ đó tự thực hiện nghĩa vụ thuế của

mình Cơ quan thuế không can thiệp vào việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người

nộp thuế nếu người nộp thuế tự giác tuân thủ Cơ quan thuế tập trung nguồn lực

Trang 11

để giám sát chặt chẽ việc tuân thủ nghĩa vụ thuế của người nộp thuế, thông qua công tác kiểm tra, thanh tra dé phát hiện, xử lý kịp thời, đúng đắn những hành vi

gian lận, tron thuế của người nộp thuế Việc kiểm tra, thanh tra của cơ quan thuế

đối với người nộp thuế được thực hiện trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá

những rủi ro để lựa chọn chính xác những trường hợp cần thanh tra, kiểm tra.

Điều này sẽ giúp khắc phục được việc thanh tra, kiểm tra tràn lan gây lãng phí nguồn lực cho cơ quan thuế và phiền hà cho người nộp thuế Tuy nhiên, thực hiện

cơ chế tự khai, tự nộp thuế không phải là cơ quan quản lý thuế buông lỏng sự

quản lý, giám sát người nộp thuế mà cơ quan quản lý thuế thực hiện giám sát chặt chẽ hơn với phương pháp hiệu quả hơn Cơ chế này giúp tạo được sự cân bằng giữa hai chức năng chủ yếu của cơ quan quản lý thuế là chức năng phục vụ và chức năng giám sát, kiểm tra hoạt động tuân thủ nghĩa vụ thuế đối với người nộp thuế Nói cách khác, cơ chế này tạo nên sự kết hợp hài hoà vai trò của cơ quan quan lý thuế như một co quan công quyên thực hiện chức năng quản ly nha nước về thuế và với vai trò một cơ quan cung cấp dịch vụ thuế cho cộng đồng doanh nghiệp và xã hội.

Cơ chế tự khai - tự nộp thuế là một cơ chế quản lý thuế được xây dựng

trên nền tảng sự tuân thủ của đối tượng nộp thuế được cụ thể băng việc đối tượng

nộp thuế tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ thuế mà pháp luật qui định và cơ quan quan lý thuế và các thiết chế có liên quan được tô chức và thực hiện các biện pháp quản lý thuế phù hợp với nguyên tắc đó Như vậy, cơ chế tự khai, tự nộp thuế không chỉ đề cập đến cách thức, phương thức vận hành của quá trình thu nộp thuế với vai trò lay người nộp thuế làm trung tâm trong đó có dé cao quyền, trách

nhiệm của người nộp thuê mà còn đề cập đến co cấu tô chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý thuế, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá

nhân có liên quan, đồng thời còn phải đề cập đến các mối quan hệ giữa các chủ

thé trên trong thực thi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình và cả các yếu tố

tác động chi phối đến quá trình vận hành của hệ thống quản lý thuế đó.

Trang 12

Việc áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thuế đã là van đề nồi bật trong quản lý thuế vào những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, khi hầu hết các nước áp dụng thuế giá tri gia tăng và di liền theo đó là thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế.

Ở Việt Nam trước đây đã thực hiện cơ chế quản lý thuế “chuyên quản” trực tiếp khép kín theo từng đối tượng, theo từng sắc thuế thì pháp luật quản lý

thuế phải đặt ra quy định phù hợp để thích ứng với cơ chế quản lý thuế này, địa

vị pháp lý của người nộp thuế được nhìn nhận dưới góc độ phải thực hiện nghĩa vụ mà có rất ít quyền Vì có ít, hoặc không xác định rõ quyền của người nộp thuế

khiến cho chủ thê này cảm thay minh bi cưỡng bức, bi tước bỏ một phần lợi ích vật chất nên hệ quả là họ sẽ tìm cách dé trốn tránh nghĩa vụ thuế Ngoài ra, người

nộp thuế có thé còn bị các cơ quan, cán bộ công quyền nhũng nhiễu khi thực thi

quyền hành thu thuế mà nhà nước trao Việc nhận thức không day đủ này có thé

gây thiệt hại cho Nhà nước lẫn người nộp thuế và xã hội nói chung vì những hao

phi cho các mục tiêu không mang lại giá trị5 Người nộp thuế được đón tiếp, đối

xử bằng thái độ cửa quyền, bằng cơ chế xin cho, từ cơ quan, công chức quản ly thuế, cán bộ chuyên quản là đại điện toàn quyền của cơ quan thuế có đủ quyền

lực dé phán xử mọi van đề trong phạm vi khép kin Phan xử đó có thé đúng luật

hoặc không đúng luật nhưng chấp hành các phán xử đó là một sự lựa chọn khôn ngoan từ phía người nộp thuế Năm 2006, Nhà nước ta ban hành Luật quản lý thuế và Việt Nam chính thức chuyền sang áp dung quản lý thuế theo cơ chế “tự

khai, tự nộp thuế” Pháp luật quản lý thuế đã thay đổi lớn so với trước đây, cụ

thể: Pháp luật quản lý thuế quy định đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn của người nộp thuế, của cơ quan quản lý thuế và tổ chức, cá nhân có liên quan trong quản lý thuế Trong đó đề cao quyền và tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của người nộp thuế; nhấn mạnh chức năng tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế, công khai minh

bạch các thủ tục và thời hạn giải quyết hồ sơ thuế, gan trach nhiém cua co quan Lê Minh Trường, Quyền của người nộp thuế ; https://luatminhkhue.vn/ve-quyen-cua-nguoi-nop-thue.aspx

Trang 13

quản lý thuế, công chức quản lý thuế trong việc tiếp nhận và giải quyết hồ sơ thuế; Coi trọng hơn đến chất lượng của việc kiểm tra, thanh tra, xử lý các vi phạm pháp luật thuế của cơ quan quản lý thuế; các thủ tục hành chính thuế được quy

định đơn giản, rõ ràng, minh bạch, nhằm nâng cao trách nhiệm, bảo đảm quyền,

lợi ích hợp pháp của người nộp thuế, tạo điều kiện cho người nộp thuế chấp hành tốt pháp luật thuế; Vấn đề xây dựng hệ thống thông tin về người nộp thuế, phát

triển các tô chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế, đại lý làm thủ tục hải quan dé thực hiện dịch vụ đại lý thuế, đại lý làm thủ tục hải quan được coi trọng trong pháp luật quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp thuế.

HI Sự cần thiết phát triển hệ thống hỗ trợ người nộp thuế

Một số công trình nghiên cứu về quản lý thu thuế gần đây cho rằng: Hệ

thống quản lý thuế có hiệu lực, hiệu quả là phải đạt được sự vui lòng hợp tác của

đa số những người nộp thuế Cơ quan quản lý thuế sẽ có lợi nhiều hơn khi giúp đỡ người nộp thuế tuân thủ, đáp ứng những yêu cau của họ, tạo điều kiện cho ho tuân thủ nghĩa vụ thuế hơn là tiêu tốn quá nhiều nguồn lực vào việc dùng sức mạnh quyền lực dé ngăn chặn và hạn chế đối tượng trồn thuế, gian lận Trong

nhiều công trình nghiên cứu đều khang định: “Quản ly thu thuế có mục tiêu quan

trọng nhất là phải làm sao cho người nộp thuế tuân thủ nghĩa vụ thuế một cách tự

nguyện, đầy đủ và kịp thời trên cơ sở tạo môi trường quản lý thuế dân chủ hơn,

tối thiểu hóa sự miễn cưỡng thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế, kích

thích sự tuân thủ thuế tiềm năng” Dé đạt mục tiêu nay cần thay đổi chiến lược

và phương pháp quản lý thuế theo hướng tiếp cận mới đó là: “Phải coi người nộp thuế là khách hàng của cơ quan quản lý thuế” đây là cơ sở căn bản cho mọi giải

pháp đổi mới quản lý thuế.

Thực tiễn cũng đã chứng minh có nhiều quốc gia đã thành công khi thực

hiện chiến lược:“Người nộp thuế là khách hàng của cơ quan quản lý thuế” Kết

quả thu được là sự tự giác tuân thủ nghĩa vụ thuế của người nộp thuế đã được cải

Trang 14

thiện rõ rệt, đông thời thực hiện được cả mục đích mở rộng cơ sở thuê tiêm năng và tăng thu NSNN ở nhiều nước.

- ở Australia: Dé quản lý người nộp thuế theo mức độ tuân thủ, cơ quan thuế đã thực hiện các biện pháp phổ biễn các nội dung tuyên truyền ra bên ngoài qua sách, web, thông tin đại chúng về cách xử lý, đối xử của cơ quan thuế đối với từng loại đối tượng nộp thuế Những nội dung phổ biến bao gồm cưỡng chế

nghiêm khắc, thâm quyền về thuế có thé tin cậy; quan lý công bang; tuyên truyền chuyên nghiệp Cơ quan thuế Australia đã sử dụng các hình thức tuyên truyền hỗ

trợ cho các nhóm người nộp thuế có mức độ tuân thủ khác nhau như: phát hành ấn pham cho các đối tượng có hành vi tuân thủ khác nhau qua phân biệt màu sắc và nội dung ấn phẩm Ngoài ra, co quan thuế Australia có quan hệ chặt chẽ với các trường đại học nhăm khuyến khích sinh viên đăng ký thuế thu nhập cá nhân trước khi đi làm, điều này góp phần xây dựng văn hoá thuế cho người dân ngay trong môi trường học đường Điểm khác biệt lớn nhất của quản lý thu thuế ở

Australia là tăng cường hỗ trợ phát triển mãnh mẽ các đại lý thuế tạo điều kiện

cho hỗ trợ cho người nộp thuế Đại lý thuế được cấp phép bởi một tô chức độc lập là hiệp hội quản lý các đại lý thuế, cơ quan này đăng ký với cơ quan thuế để được cấp mã số thuế dành cho đại lý thuế Hiện nay, các đại lý thuế đã chuẩn bị tờ khai thuế cho khoảng 70% đối tượng nộp thuế Vì vậy, phần lớn các hoạt động hỗ trợ tuân thủ của cơ quan thuế là dành cho đại lý thuế như: thiết lập trang web của cơ quan thuế dành cho đại lý thuế để các đại lý thuế truy cập vào các thông

tin cập nhật về khách hàng tại cơ quan thuế; hay các chương trình trả dich vụ điện

thoại; các công cụ tự tra cứu; hay các chương trình thuyết trình trực tiếp về các

van dé kỹ thuật thuế; các thông báo điện tử; trợ giúp người làm thuế chuyên nghiệp Các sản phâm hỗ trợ của cơ quan thuế liên tục được nâng cao trên cơ sở

ý kiến phản hồi từ các đại lý thuế Cơ quan thuế cũng được phép thanh tra các đại

lý thuế làm sai quy định Vì thế đại lý thuế đóng vai trò quan trọng trong việc

đảm bảo các tờ khai thuê của người nộp thuê chính xác và nộp đúng hạn.

Trang 15

- 0 Anh: Năm 1996, Cơ quan thu nội dia Anh đã đưa và áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thuế Hoạt động tuyên truyền hỗ trợ đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong các nỗ lực dé dam bảo sự thành công của cơ chế tự khai, tự nộp thuế Các chính sách tuyên truyền hỗ trợ luôn coi trọng tính khách hàng đối với người nộp thuế Cơ quan thuế Anh đã tiến hành nhiều hình thức dịch vụ hỗ trợ phong phú Các chính sách tuyên truyền hỗ trợ cũng quy định nếu người nộp thuế kê

khai và nộp thuế không đúng quy định và người nộp thuế chứng minh được lỗi nay là do cán bộ thuế hướng dan sai thì người nộp thuế không bi phạt nhưng phải

nộp đủ số thuế còn thiếu, đồng thời cơ quan thuế sẽ tính trả lại tiền lãi cho người

nộp thuế nếu việc tư van làm anh hưởng đến thu nhập của người nộp thuế Để tránh sai sót trong hướng dẫn kê khai, bộ phận dịch vụ hỗ trợ có một đội xử lý

khiếu nại Cơ quan thuế thường xuyên có các tô kiểm tra chất lượng của các cuộc tư van thông qua đối chiếu với chính sách hoặc phỏng van trực tiếp những người đã được tư vẫn qua điện thoại dé biết được chat lượng các câu trả lời của cán bộ thuế Cơ quan thuế cũng đã xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện Vi dụ, theo yêu cầu của cơ quan thu nội dia thì 80% số văn thư được gửi tới phải được giải quyết trong 15 ngày hoặc 85% số người đến đề nghị tư vấn phải chờ trong vòng 30 phút, 90% các cuộc điện thoại cần được trả lời sau 20 giây Tuyên

truyền hỗ trợ là nhiệm vụ cơ bản của cơ quan thuế nên số cán bộ làm công tác

này là rất lớn, chiếm 28% số cán bộ toàn ngành thuế và băng 55% cán bộ các cục thuê và chi cục thuê.

Trong quản lý kê khai thuế, co quan thuế tiến hành nghiên cứu hành vi của

từng loại đối tượng nộp thuế từ đó dé hiểu được nguyên nhân vi sao các đối tượng

này không nộp tờ khai đúng hạn Trường hợp người nộp thuế tự phát hiện lỗi thì được kê khai điều chỉnh trong 12 tháng và nộp tiếp tiền thuế còn thiếu bao gồm

cả tiền lãi tính theo lãi suất ngân hàng thương mại ké từ ngày hết thời hạn nộp tờ

khai Người nộp thuế phải có trách nhiệm lưu giữ chứng từ để chứng minh số

Trang 16

thuế đã kê khai, lưu giữ trong thời han 5 năm Người nộp thuế bị phạt với mức phạt là 3.000 bảng nếu không lưu giữ số sách, chứng từ.

Đối với hoạt động thanh kiểm tra, cơ quan thuế nâng cao hiệu quả chấp

hành nghĩa vụ thuế thông qua việc áp dụng các phương pháp phân tích rủi ro tỉnh

vi hơn Tăng cường thu thập thông tin ở cả cấp độ quốc gia và quốc tế; áp dụng

các phương pháp khác nhau dé lựa chọn các tờ khai dé thanh tra, kiểm tra Co

quan thuế đã mở rộng phạm vi và mức độ của việc kiểm tra chéo thông tin do

người nộp thuế kê khai với thông tin của bên thứ ba Trong thời gian thanh tra nếu người nộp thuế thấy thanh tra kéo dài hoặc gây phiền hà cho người nộp thuế thì có quyền dé nghị Uỷ ban giải quyết khiếu nại xem xét dừng cuộc thanh tra.

- Ở Pháp: các cơ quan quản ly thuế cô gắng tỏ rõ vai trò và cơ cấu lại như một cơ quan quản lý dịch vụ chứ không còn là cơ quan thực hiện kiểm tra, giám sát theo truyền thống vốn có của mình, cơ quan thuế của Pháp ngày càng có xu hướng hoạt động giống như một doanh nghiệp Nó tiến hành xác định lợi ích chi phí trong hoạt động quản lý của mình, chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ, nâng cao hiệu quả chất lượng của ngành Những mục tiêu cơ bản đối với cơ quan thuế là làm cho người ta dé chấp nhận thuế hơn, phòng ngừa việc trốn thuế, bài trừ những kẻ lậu thuế, cung cấp dịch vụ tốt hơn với chi phí thấp nhất Tổng cục thuế

cam kết đạt một số mục tiêu trong đó có mục tiêu cải thiện chất lượng dịch vụ

cung cấp cho người nộp thuế, cu thé qua 5 tiêu chuẩn: Đón tiếp theo cuộc hẹn; không bỏ lỡ cuộc điện thoại nào; gửi tờ khai đến tận nhà; hệ thống hoá các trả lời

khi cần thâm định; xác định người chịu trách nhiệm đối thoại với người nộp thuế.

Cơ quan quản lý thuế quan tâm đến việc trao đôi, đối thoại với người nộp thuế về những vấn đề nghiệp vụ cũng như những vấn đề phát sinh trong quá trình áp dụng

luật thuế Ngoài ra, còn có việc tham gia của người nộp thuế vào các uỷ ban chịu

trách nhiệm xử lý tranh chấp giữa người nộp thuế với cơ quan thuế Sự tham gia của người nộp thuế vào các uỷ ban ngang phiếu dé người nộp thuế thấy rõ vai trò của mình trong quá trình vận hành của cơ quan này.

Trang 17

- Ở Hàn Quốc: Điểm nỗi bat của quản lý thu thuế đối với người nộp thuế ở Hàn Quốc là các dịch vụ bảo vệ quyền lợi của người nộp thuế và dịch vụ hỗ trợ tư vẫn thuế tiện lợi, chất lượng cao Dịch vụ bảo vệ quyền lợi của người nộp thuế là một chương trình mục tiêu của cơ quan thuế được tổ chức thông qua một hệ thống tương đối độc lập với cơ quan thuế Mục tiêu của chương trình này là “đảm bảo các vướng mắc, khó khăn về thuế mà người nộp thuế đang phải gánh chịu

được giải quyết một cách nhanh chóng và công băng theo quan điểm của người nộp thuế” Với quan điểm người làm dịch vụ cần cố gắng giải quyết được các van

đề thuế như chính mình là người nộp thuế, dịch vụ này có ích đối với người nộp

thuế không hiếu rõ luật thuế và không đủ khả năng chi trả cho các dịch vụ tư van

thuế Những người bảo vệ quyền lợi của người nộp thuế được đề cử từ các cục thuế và chi cục thuế địa phương, họ có nhiệm vụ thực hiện dịch vụ này một cách

độc lập và công bang Các dich vu hỗ trợ và tư van thuế của Hàn Quốc có hai

điểm nôi bật là dịch vụ hỗ trợ thuế tại nhà (cơ sở) và trung tâm tư van thuế qua mạng viên thông.

Thứ nhất, dịch vụ hỗ trợ thuế tại nhà (tại trụ sở của DN) cho phép người nộp thuế có thé xử lý các van đề về thuế tại chỗ thông qua hau hết các dịch vụ

được cung câp qua mạng điện tử.

Thứ hai, xây dựng một trung tâm tư vấn thuế tập trung qua mạng lưới viễn thông (nhận và trả lời câu hỏi qua email trong vòng 48h) cho phép cung cấp nhiều hơn các dịch vụ tư van có hiệu quả, chuyên nghiệp và tập hợp về một đầu mối

các hoạt động tư vấn đang ton tại độc lập tại các văn phòng trung ương và các

văn phòng cục thuế vùng và địa phương.

Những dịch vụ nói trên của cơ quan thuê Hàn Quôc đã mang lại sự tin

tưởng làm tăng tỷ lệ tuân thủ thuế tự nguyện tại Hàn Quốc.

- Ở Trung Quốc: Quan diém chính trong quản lý thu thuế ở Trung Quốc là “người nộp thuê là trung tâm” va “tat cả cán bộ thuê đêu phục vụ người nộp thuê”.

Trang 18

Cơ quan thuế Trung Quốc đã chuyền từ phương thức “tập trung chủ yếu vào thuế” sang “tập trung chủ yếu vào dịch vụ”.

Dịch vụ cơ quan thuế cung cấp cho người nộp thuế nằm ở tất cả các khâu từ trước khi nộp thuế đến khâu nộp thuế cho đến khâu sau nộp thuế Đối với khâu trước nộp thuế, các dịch vụ tập trung cung cấp thông tin và hướng dẫn cho người

nộp thuế Ở khâu nộp thuế, cơ quan thuế tạo mọi điều kiện cho người nộp thuế, nộp thuế nhanh chóng, thuận tiện Các dịch vụ sau nộp thuế cung cấp các kênh thông tin cho người nộp thuế có thé theo dõi, khiếu nại hoặc đòi hoàn trả, bồi

thường các khoản chi phí một cách nhanh chóng và thuận tiện Dé dam bảo thông

tin cho người nộp thuế ở tất cả các khâu trên, các dịch vụ cơ quan thuế Trung

Quốc cung cấp hiện nay như: dịch vụ tư vấn, dịch vụ thuế, dịch vụ thông tin, dịch vụ hỗ trợ về thuế Cơ quan thuế Trung Quốc đã đảm bảo những dịch vụ chuẩn hoá thông qua xây dựng các điều kiện cần thiết như khảo sát đánh giá người nộp thuế; đôi mới cơ cấu tô chức hướng tới dịch vụ; nâng cao năng lực cán bộ thuế; xây dựng cơ chế phù hợp giữa các bộ phận cơ quan thuế; xây dựng hệ thông đánh giá chât lượng công việc

- Ở Singapore: Quản lý thu thuế ở Singapore có mục tiêu trở thành cơ quan quản ly thu thuế hang dau thé giới thông qua chiến lược quản ly là “tối đa hoá sự tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế” Vì vậy, mọi đặc điểm và yêu cầu của người nộp thuế là cơ sở cho những phản ứng của cơ quan quản lý thu nội địa Singapore (IRAS).

Trên cơ sở thừa nhân sự khác nhau về mức do, hành vi tuân thủ, nhu cầu và mong muốn giữa các đối tượng nộp thuế khác nhau, quản lý thu thuế đối với người nộp thuế ở Singapore đã căn cứ vào lịch sử tuân thủ (Hồ sơ các hành vi kê

khai, nộp thuế trong một thời gian) và đặc điểm của từng nhóm đối tượng dé chia

người nộp thuế thành các nhóm theo mức độ tuân thủ, đồng thời sử dụng các

chiến lược thích hợp đối với từng nhóm.

Trang 19

Nhóm A: là nhóm tuân thủ tốt, có ý thức tuân thủ cao, thường xuyên nộp tờ khai và nộp thuế đúng hạn Chiến lược đối với nhóm A là tập trung vào cung cấp các dịch vụ hoàn hảo, chất lượng tốt, tạo điều kiện cho người nộp thuế kê khai và nộp thuế nhanh chóng, dé dàng, tiết kiệm chi phí và mang lại những “lợi nhuận tuân thủ” Đồng thời, bất kỳ một lời phan nàn nào của người nộp thuế này đều được tôn trọng và giải quyết Bên cạnh đó, các công cụ xử phạt cưỡng chế

rất linh hoạt đối với nhóm đối tượng này Ví dụ “người nộp thuế nhóm A nếu quá hạn nộp thuế sau 30 ngày mới bị nhắc nhở, nếu sau khi nhận thư nhắc nộp, nộp

thuế ngay thì khoản tiền phạt có thé được xoá bỏ”?

Nhóm B: là nhóm có quá khứ tuân thủ tốt, tuy nhiên người nộp thuế này thỉnh thoảng không tuân thủ nhưng không có tình trốn thuế Sự không tuân thủ

này có thể xuất phat từ những nguyên nhân như sự thay đổi hay phức tạp chính sách thuế, sự thiếu hiểu biết của người nộp thuế Chiến lược của cơ quan thuế Singapore đối với đối tượng nhóm B là chuyên dần người nộp thuế thuộc nhóm

này sang nhóm A Chiến lược quản lý thu thuế từ đó tập trung vào giáo dục,

khuyến khích, nhắc nhở người nộp thuế thực hiện hành vi kê khai thuế, nộp thuế đúng hạn; cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cần thiết để DN tiếp cận tốt các chính sách thuế và sử dụng các hình thức cưỡng chế từ nhẹ nhàng đến nghiêm khắc.

Nhóm C: là nhóm có ý thức tuân thủ kém, bao gồm những người nộp thuế

cô tinh không kê khai, không nộp thuế, nợ thuế rất khó thu hay cố tình kê khai và

nộp thuế muộn Chiến lược chủ yếu sử dụng đối với nhóm C là chiến lược cưỡng

chế nhanh, mạnh nhằm đảm bảo thu nợ lớn nhất.

Trong các giải pháp chiến lược quản lý thu thuế, IRAS chú ý nhất tới các giải pháp hỗ trợ người nộp thuế Các dịch vụ hoàn hảo được cung cấp dựa trên điều tra lay ý kiến, gặp gỡ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng “IRAS đặt ra những

chiến lược lắng nghe và học hỏi khác nhau dé nắm được những sở thích, nhu cầu

của từng nhóm người nộp thuế nhằm phát triển các sản phẩm và dich vụ” IRAS

phát triên một đội ngũ nhân viên có năng lực, kỹ năng đê có những dịch vụ có

Trang 20

chất lượng cao Công nghệ thông tin hoá các dịch vụ hỗ trợ mạnh mẽ của IRAS cũng là một trong những yếu tô làm nên thành công trong nâng cao dịch vụ khách

hàng và tính tuân thủ mà IRAS theo đuôi.

Nghiên cứu về quản lý thuế ở một số nước nêu trên, có thể rút ra được một số kinh nghiệm trong quản lý thuế từ thực tiễn quản lý thuế ở Việt Nam từ 07/2007 đến nay, ching cho rằng cân thiết phát triển hệ thong hồ trợ người nộp thuế dé

hướng đên mục tiêu tăng cường sự tuân thu thuê của người nộp thuê như sau:

Thứ nhất, Cần nâng cao địa vị pháp lý của người nộp thuế trong hệ thống quan lý thuế Sự thay đôi quan điểm về địa vị pháp lý của người nộp thuế trong

hệ thống quản lý thuế từ vị trí là: “đối tượng bị quản lý” sang vị trí là: “khách

hàng” nhăm đảm bảo sự tuân thủ tự nguyện cao nhất của người nộp thuế Sự thay đổi này phù hợp với xu thé hiện nay ở rất nhiều quốc gia và phù hợp với sự chuyền

đổi mô hình quản lý nhà nước từ “nhà nước quản lý” sang “nhà nước phục vụ”.

Đặc biệt sự thay đổi này là phù hợp với những thành phố lớn nơi có số lượng người nộp thuế lớn, đặc điểm của người nộp thuế phức tạp Một cơ chế khuyến khích tối đa sự tuân thủ tự nguyện sẽ đảm bảo số thu NSNN và giảm gánh nặng cho cơ quan quản lý thuế.

Thứ hai, quản lý thu thuế dựa trên sự đánh giá, phân loại người nộp thuế

theo mức độ tuân thủ nghĩa vụ thuế và theo đặc điểm quy mô của người nộp thuế Kinh nghiệm quản lý thuế ở các quốc gia cho thấy, mức độ tuân thủ của

người nộp thuế khá đa dạng, việc xây dựng chiến lược quản lý thuế phải xuất phát

từ nghiên cứu các nhóm người nộp thuế có sự tuân thủ khác nhau dé có giải pháp

quản lý phù hợp với từng nhóm đối tượng nhằm khuyến khích, tăng cường sự

tuân thủ thuế của người nộp thuế Chiến lược quản lý thuế dựa trên sự phân loại

người nộp thuế theo mức độ tuân thủ được thực thi thành công ở nhiều quốc gia như: Australia, Hà Lan, Niudilan, Singapore Quản lý thuế theo mức độ tuân thủ là cách thức nhằm tạo ra sự công băng cao nhất đối với người nộp thuế và cũng là phương pháp quản lý rủi ro của cơ quan thuế Tuy nhiên, sự tuân thủ thuế của

Trang 21

người nộp thuê được đánh giá dựa trên một số tiêu chí khác nhau ở các quốc gia khác nhau Chang hạn, cơ quan thuế ở Australia hay Singapore thông qua điều tra hành vi tuân thủ thuế, từ đó xác định các nhóm người nộp thuế có mức độ tuân thủ khác nhau; cơ quan thuế Anh nghiên cứu lịch sử tuân thủ thuế của người nộp thuế dé xác định mức độ tuân thủ thuế; cơ quan thuế Canada hay Hà lan thì xác định mức độ tuân thủ dựa trên phân tích tình hình nợ thuế hiện tại của người nộp

thuế Dé có những chiến lược quan lý thuế thích hợp với những dia bàn có số lượng người nộp thuế lớn, ngoài việc phân loại nhóm người nộp thuế theo mức

độ tuân thủ còn phân loại theo quy mô hoạt động của người nộp thuế dé xây dựng

các chiến lược quản lý thuế đối với các DN quy mô lớn và các DN có quy mô

vừa và nhỏ cũng được nhiêu quôc gia sử dụng như Hoa kỳ, Singapore

Thứ ba, tăng cường xây dựng và thực thi hoạt động nghiên cứu dự baohành vi tuân thủ thuê và tìm hiêu nhu câu của người nộp thuê.

Hoạt động nghiên cứu dự báo hành vi tuân thủ thuế là hoạt động cung cấp cơ sở thông tin cho quản lý sự tuân thủ của người nộp thuế Hoạt động nghiên cứu nhu cầu của người nộp thuế nhằm hướng tới mục tiêu quản lý tốt mỗi quan hệ giữa cơ quan quản lý thuế với người nộp thuế ở nhiều quốc gia Các hoạt động điều tra, khảo sát hành vi và nhu cầu của người nộp thuế được thực hiện hàng năm là kênh thông tin quan trọng Ngoài ra, có những kênh thông tin khác như: gặp gỡ tiếp xúc với khách hang, với các đại lý thuế; tô chức các cuộc đối thoại để

lây ý kiến của các nhóm người nộp thuế trọng điểm hay ý kiến của các đại lý thuế; theo dõi phan ứng của dân chúng từ các phương tiện truyền thông: tô chức nhận

phiếu góp ý qua các hòm thư, điện thoại cũng được thiết lập nhằm tìm hiểu nhu

cầu, sự thoả mãn, sự phản nàn của người nộp thuế và đánh giá độ tin cậy của

người nộp thuê đôi với cơ quan quản lý thuê.

Thông tin từ hoạt động nghiên cứu và dự báo là cơ sở để quản lý sự thoả

mãn và sự phàn nàn của người nộp thuế Xây dựng hệ thống quản lý sự thoả mãn

và sự phan nàn, đảm bảo ý kiên của người nộp thuê được cơ quan thuê đánh giá

Trang 22

và cải tiên các sản phâm và dịch vụ tôt hơn Hiệu lực, hiệu suât của các dịch vụ

cung cap cùng với sự thoả mãn của khách hàng vé dịch vụ là những chỉ sô quan

trọng đê cải tiên các hoạt động của cơ quan quản lý thuê.

The tu, da dạng hoa dịch vụ hỗ tro người nộp thuế, cung cấp thông tin

thuận tiện, nhanh chóng và kip thời.

Mục tiêu chung ở hầu hết các quốc gia là dịch vụ hỗ trợ phải đảm bảo cung

cấp thông tin tốt nhất cho người nộp thué, tối thiếu hoá chi phí tiếp cận thông tin và thúc day tính tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế, đồng thời tăng hiệu quả

dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế.

Các dịch vụ hỗ trợ ngày càng đa dạng về hình thức, nội dung, về thời gian, địa điểm Tuy nhiên, sự đa dạng này phụ thuộc vào sự phát triển của công nghệ thông tin của ngành thuế ở các quốc gia khác nhau Theo xu hướng hiện nay, các dịch vụ hỗ trợ của cơ quan thuế áp dụng mãnh mẽ công nghệ thông tin vào thực hiện đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, nhận thông báo thuế qua mạng điện tử; khai thác thông tin, hỏi đáp các vướng mac qua dién thoai Mat khac, cac dich vu cua cơ quan thuê được cung cấp nhanh chóng, kịp thời, thuận tiện nhất cho người nộp thuế Người nộp thuế được tiếp xúc dé dàng với cơ quan thuế qua cơ chế “một cửa” nhằm tối thiêu hoá thời gian chờ đợi Đây là tiêu chí đáng giá chất lượng

dịch vụ ở một cơ quan thuê hiện đại.

Thứ năm, tạo điêu kiện cho sự phát triên tât yêu của các đại lý thuê nóichung và các tô chức làm dịch vụ thuê nói riêng.

Đây là bài học quan trọng trong quản lý thu thuế đối với người nộp thuế ở

hầu hết các quốc gia Sự hỗ trợ người nộp thuế qua các đại lý thuế đảm bảo tính

chính xác, kịp thời và đầy đủ của các bản kê khai thuế Sự phát triển của đại lý

thuế ở nhiều quốc gia cho thấy đại lý thuế là một đối tác không thé thay thé của người nộp thuế và của co quan thuế Dai lý thuế khắc phục tinh trạng thiếu hiểu

biết thông tin về thuế của người nộp thuế, giúp người nộp thuế đỡ tốn thời gian

Trang 23

hoàn thành các thủ tục thuế kể cả trong khiếu nại về thuế Đại lý thuế giúp giảm gánh nặng hỗ trợ người nộp thuế của cơ quan thuế, đặc biệt ở các nước đang phát

triển khi nguồn nhân lực cho dịch vụ hỗ trợ còn mỏng về chất lượng và sỐ lượng Hiện nay một trong những bài học từ phát triển đại lý thuế đó là sự công nhận

hoạt động tư vấn của đại lý thuế như là một trong những ngành dịch vụ quan trọng của xã hội Vì vậy, bên cạnh dịch vụ cho người nộp thuế, cơ quan thuế cần phát triển các dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho các đại lý thuế như: thiết lập công đại lý thuế

trên mạng thông tin ngành thuế, tạo điều kiện cho các đại lý thuế tiếp cận thông

tin về người nộp thuế; sử dụng các công cụ thúc đây đại lý thuế hoạt động minh

bạch vì mục tiêu công băng về thuê.

Thit sáu, đảm bảo quyền lợi của người nộp thuế trong hoạt động khiếu nai, tô cáo vé thuê

Đây là bài học quan trọng trong quản lý thuế từ các quốc gia phát triển Cơ

quan thuế xây dựng cơ chế khuyến khích người nộp thuế khiếu nại các vấn đề về thuế mà họ cho rằng cơ quan thuế đã xử lý không đúng pháp luật Thậm chí, cơ quan thuế còn thúc đây người nộp thuế tố cáo người nộp thuế khác vi phạm luật thuế.

Kinh nghiệm cho thấy, bước đầu tiên mà cơ quan thuế có thé đảm bảo tốt

quyên lợi của khách hàng đó là cần phải xây dung một hệ thống quản lý sự phan

nàn của khách hàng Khi khách hàng không thoả mãn với những vấn đề được giải

quyết từ hệ thống quản lý sự phàn nàn này, họ sẽ tìm kiếm các dịch vụ xử lý khiếu nại và tố cáo của cơ quan thuế Mặt khác, muốn đảm bảo tốt lợi ích của khách

hàng, hoạt động quản lý sự phàn nàn cũng như xử lý khiếu nại, tố cáo về thuế cần

được tổ chức có tinh chuyên môn hoá do một bộ phận có tính chất độc lập tương

đối trong cơ quan thuế đảm nhiệm Một số cơ quan thuế trên thế giới đã đạt được

sự thoả mãn cao của người nộp thuế khi tổ chức ra các Uỷ ban bảo vệ người nộp

thuế hay Uy ban quản lý sự phan nàn của người nộp thuế.

Trang 24

Thứ bảy, đôi mới cơ cầu bộ máy quản ly thu thuế dé thực thi chiến lược quản lý sự tuân thủ thuế của người nộp thuế.

Một trong những kinh nghiệm tổ chức bộ máy quản lý thuế ở các quốc gia hiện nay là kết hợp cơ cau chức năng với cơ cau theo khách hàng, có thê tổ chức

bộ phận theo mức độ tuân thủ, tô chức bộ phận theo đặc điểm của người nộp thuế như theo quy mô, theo khu vực, theo ngành nghề, theo thời gian hoạt động Cơ cau này đáp ứng được sự khác nhau về hành vi tuân thủ, về đặc điểm hoạt động, về nhu cầu và về mong muốn của người nộp thuê Đây là tiền dé cơ bản để khuyến khích sự tuân thủ của người nộp thuế.

Tài liệu tham khảo:

1 Michel Bouvier “ Nhập môn Luật thuế đại cương và lý thuyết" NXB Chính trị quốc gia 2005

2 Via Văn Cương (2012), Pháp luật quan lý thuế trong nên kinh tế thị trường ở Việt Nam —Những van dé ly luận và thực tiễn, Luận án tiễn sĩ

luật học, Trường DH Luật Hà Nội, 2012

3 Quốc hội, Luật thuế Doanh thu, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế lợi tức ban hành năm 1990; Luật thuế GTGT năm 1997

4 _ Quốc hội, Luật Quản lý thuế năm 2006.

5 Quốc hội, Luật quan lý thuế năm 2019.

6 _ Tổng cục Thuế (1998) “Báo cáo khảo sát thuế tai Trung Quốc” 7 _ Tổng cục Thuế (1994), “Báo cáo khảo sát thuế tại Singapor”

8 Tong cục Thuế (2004), “Báo cáo khảo sát thuế tại Malaysia”

9 Tổng cục Thuế, (2004) “ Báo cáo khảo sát thuế tai Han Quốc” 10 Tổng cục Thué,(2004) “Báo cáo khảo sát cải cách thuế ở Anh”

11 Tổng cục Thuế (2005) “Báo cáo khảo sát cải cách thuế ở Australia” ,

Trang 25

Tổng cục Thuế, (2004) “Báo cáo khảo sát cải cách thuế ở Hà Lan” Tổng cục thuế (2007), “Xây dung mô hình quản lý thuế theo cơ chế người nộp thuế tự kê khai, tự nộp thuế”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

Lê Minh Truong, “Quyền của người nộp thuế,

https://luatminhkhue.vn/ve-quyen-cua-nguoi-nop-thue.aspx

Trang 26

CHUYEN DE 2

XU HUONG UNG DUNG TRI TUE NHAN TAO HO TRO NGUOI NOP THUE PHUC VU CONG TAC QUAN LY THUE

ThS Lé Van Hai

(AIAS - Artifical Intelligence Application for TaxServices)

Tóm tắt: Bat chấp tình hình dịch bệnh van con diễn biến phức tap gây anh hưởng

đến nguồn thu ngân sách từ thuế, ngành thuế trong hai năm vừa qua đã chứng kiến

sự chuyển mình mạnh mẽ trong chuyên đổi số Việc áp dụng trí tuệ nhân tạo trong quản lý thuế, đặc biệt trong khía cạnh hỗ trợ ngoi nộp thuế, đã cho thấy sự phù hợp với chủ trương xây dựng mô hình Chính phủ số.” Bài viết này sẽ giới thiệu và phân tích xu hướng áp dụng trí tuệ nhân tạo vào công tác quản lý thuế từ đó giúp người đọc có cái nhìn khái quát về sự cân thiệt và lợi ích mà AIAS mang lại.

Luật Quản lý thuế: Theo quy định về Quyền của Người nộp thuế (NNT) tại Điều 16 của Luật Quản lý Thuế , NNT có quyền:

“1 Được hỗ trợ, hướng dân thực hiện việc nộp thuế, cung cap thong tin, tai

liệu dé thực hiện nghĩa vu, quyên lợi về thuế.

2 Yêu cau cơ quan quan lý thuế giải thích về việc tính thuế, an định thuế,

Tương ứng với Quyền của NNT, co quan thuế có trách nhiệm: “ 2 tướng dẫn pháp luật về thuế, 3 .giải thích, cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế cho người nộp thuế, ” được quy định tại Điều 18 của Luật

Quản lý thuế.

Kể từ khi Luật Quản lý thuế được thực thi, ngành Thuế đã triển khai nhiều

ứng dụng tin học phục vụ công tác hỗ trợ NNT, như: Ứng dụng phần mềm Hỗ trợ

kê khai (HTKK) mã vạch hai chiều, ứng dụng nộp hồ sơ khai thuế qua mạng, ứng 7 Nhật Minh, “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hỗ trợ người nộp thuế (Web page, 27/08/2022)

<https://ictvietnam.vn/ung-dung-tri-tue-nhan-tao-trong-ho-tro-nguoi-nop-thue-20210827114300837.htm>(truy cập ngày 14/05/2022)

Trang 27

dụng Công nghệ thông tin (CNTT) đáp ứng yêu cầu quản lý thuế Thu nhập cá nhân (TNCN), triển khai hệ thống kiosk thông tin thuế, xây dựng và quản trị Website cục thuế Hiện nay, ngành đã và đang tiếp tục triển khai các ứng dụng hỗ trợ NNT, như “Hệ thong dịch vụ thuế điện tử E-Tax”, “Dich vụ một cửa điện tử và Hỗ trợ trực tuyên tập trung tại Tông cục Thue”,

Các ứng dụng CNTT đã triển khai đáp ứng được một phan nhu cau hỗ trợ của NNT; tuy nhiên các ứng dụng này chưa cập nhật kịp thời các tiễn bộ trong công nghệ thông tin hiện nay, đặc biệt là ung dung trí tuệ nhân tao dé xử lý các vướng mắc về thủ tục hành chính, chính sách thuế mà NNT có nhu cầu.

Luật Tiếp cận Thông tin (có hiệu lực từ ngày 01/7/2018) quy định “/ Công

dân có quyên: a) Được cung cấp thông tin day đủ, chính xác, kịp thoi; b) Khiếu nại, khởi kiện, to cáo hành vi vi phạm pháp luật về tiếp cận thông tin.” tại Điều 8 về “Quyên và nghĩa vụ của công dân trong việc tiếp cận thông tin”; đồng thời quy định: “Cơ quan nhà nước có trách nhiệm cung cấp thông tin do mình tao ra”

(Điều 9 Phạm vi và trách nhiệm cung cấp thông tin).

Bên cạnh đó, các Luật khác như: Luật Phô biến, giáo dục pháp luật; cũng đặt ra yêu cầu ngành Thuế phải có trách nhiệm phổ biến pháp luật thuế, cung cấp thông tin, giải đáp kip thời các vướng mắc về pháp luật thuế dé người dân hiểu về

pháp luật cũng như xác định nghĩa vụ thuế cho NNT khi người dân có nhu câu.

Đáp ứng yêu cầu cải cách công tác hỗ trợ NNT tại các cấp của ngành

Hiện nay, cả nước có gan 2.300 công chức lam việc tại 63 Phong Tuyên truyền hỗ trợ (TTHT) NNT; riêng đối với trách nhiệm hỗ trợ NNT, bộ máy TTHT các cấp được phân cấp nhằm đảm bảo giải đáp vướng mắc về thuế cho NNT, tuy nhiên, chưa hoàn toàn đáp ứng được nhu cau hỗ trợ Hình thức hỗ trợ chủ yếu van

theo phương thức khá đơn giản, phân tán, chưa có cơ sở dit liệu (CSDL) tập trung

Trang 28

thông nhất, cơ quan thuế các cấp phải tốn rất nhiều nguôn lực cho việc trả lòi, giải đáp vướng mắc này.

Do đó, việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ NNT (ALAS) là một trong

những xu hướng trong công tác TTHT của cơ quan thuế trong bỗi cảnh chuyến đôi sô và toàn câu hóa hiện nay.

1) Sự cần thiết và căn cứ ứng dụng AIAS

1) Từ yêu cầu thực tế

1 Nhiệm vụ của CQT các cấp: công tác TTHT NNT trong quản lý thuế hiện

đại: Dịch vụ Hỗ trợ NNT là một trong hai chức năng chính của cơ quan thuế hiện đại (Dich vụ hỗ trợ và thanh kiểm tra doanh nghiệp, NNT)

a) Nhiệm vụ của CQT: CQT có 4 chức năng: Dịch vụ hỗ trợ/Thanh tra kiêm

tra/Kê khai - Kế toán thuế/Cưỡng chế thu no; trong đó sứ mệnh là: Hỗ trợ và Thanh tra/kiểm tra thuế.

b) Quản lý thuế hiện đại: Cung cấp và hỗ trợ cho đối tượng quan ly dé hiểu

pháp luật, từ đó tự nguyện tuân thu Nha nước (CQT) có trách nhiệm cung

cấp dich vụ công dé NNT hiểu và giải đáp vướng mắc.

c) Bộ máy TTHT: Từ năm 2004, CỌT Việt Nam đã thành lập bộ phận TTHT

tại cả 03 cấp (Tổng cục Thuế, Cục và các Chi cục Thuế) cung cấp dịch vụ công cho NNT theo địa bàn quản lý Kê từ khi được ra đời cho đến nay,

trong 18 năm, cơ chế này đã cung cấp dịch vụ công và hỗ trợ NNT hiệu quả.

d) Mâu thuẫn, bất cập: Dịch vụ đã xuất hiện những bất cập, chồng chéo và

hiệu quả chưa cao (cả 3 cấp cùng giải thích, trả lời các vướng mắc về chính

sách thuế mà pháp luật quy định; chi phí dịch vụ mà CQT bố trí để cung cấp cho NNT cao (nguồn nhân lực, các bộ các bộ phận, )

e) Công khai, minh bạch trong hoạt động và giải thích, áp dụng pháp luật;

2 Từ thực tiễn quản lý thuế đối với hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh:

Số lượng NNT tăng nhanh Số đối tượng chịu các thuế tăng nhanh:

Trang 29

Số lượng Doanh nghiệp: ~900 ngàn (Trong số đó có ~20 ngàn DN vốn đầu

tư nước ngoài sau 30 năm mở cửa) Mục tiêu 2020: có ít nhất 1 triệu DN đăng ký thuế.

Số lượng NNT TNCN: ~15 triệu người được cấp mã số thuế TNCN; hiện

chỉ có ~8 triệu người nộp thuế TNCN/52 triệu lao động.

Số hộ kinh doanh cá thé: 4,7 triệu hộ (8 triệu người) Đăng ky mã số thuế hộ: 3,5 triệu hộ kinh doanh Hiện ngành thu thuế đối với ~1,9 triệu hộ (do

đến mức phải đóng thuế).

Số hộ/đơn vịi/người nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: 17 triệu người

(số lượng đất phải quan lý ~18 triệu thửa, tương ứng với tổng diện tích hơn

46,2 tỷ m’ do cá nhân sở hữu và ~80 ngàn thửa đất với hơn 1,2 ty m? do tô chức kinh tế sở hữu Hiện CQT đã cấp mã số thuế cho NNT sử dụng đất phi nông nghiệp: ~18 triệu

Số cá nhân, hộ gia đình chuyển nhượng tài sản, bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng (liên quan đến thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ).

Từ thực tế của CỌT cung cấp dịch vụ qua các hình thức hỗ trợ, trả lời vướng mắc NNT:

Trả lời văn bản: tại cả 3 cấp: 22 ngàn — 25 ngàn văn ban/ năm

Tra lời qua email: được thực hiện tại một số Cục Thuế

Trả lời điện thoại: 4-5 triệu lượt nguoi/ năm Tuy nhiên không do đêm, đánh giá được định tính chất lượng, nội dung, thời gian trả lời,

Tập huấn về chế độ, chính sách thuế; Hội nghị đối thoại giải đáp vướng

mắc: 3 — 4 ngàn cuộc/ năm Các hình thức hỗ trợ khác.

2) Từ căn cứ pháp lý4.Căn cứ pháp lý:

Trang 30

a) Quyết định 41/2018/QĐ-TTg ngày 25/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tô chức của Tổng cuc Thuế trực thuộc Bộ Tài chính;

b) Quyết định 2156/QD-BTC ngày 15/11/2018 quy định nhiệm vu, quyền hạn

và cơ cấu tô chức của các Vụ và Văn phòng thuộc Tổng cục Thuê Tại Điều 8 Vụ TTHT NNT (là đơn vị thuộc TCT thực hiện chức năng tham mưu, giúp Tổng cục Trưởng TCT trong việc tuyên truyền, hỗ trợ NNT Vụ TTHT

có quy định Vụ TTHT NNT có 9 nhiệm vụ; trong đó có nhiệm vụ: Xây

dựng và tô chức qly ttin hỗ trợ NNT; Tổng hop, phân tích, đánh giá kết qua

chương trình hỗ trợ NNT; nghiên cứu dé xuất các giải pháp nâng cao chất

lượng hiệu quả chương trình TTHT NNT;

c) Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4;

đ) Nghị quyết số 02-NQ/BCSĐ ngày 09/3/2018 của Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính về triénkhai ứng dụng công nghệ của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 trong lĩnh vực Tài chính — Ngân sách;

e) Quyết định số 520/QD-BTC ngày 13/4/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành về việc phê duyệt: Kế hoạch sắp xếp, sáp nhập Chỉ cục Thuế quận, huyện, thị xã, thành pho thành Chi cục Thuế khu vuc thuộc Cục Thuế tinh, thành phố trực thuộc trung ương;

f) Các văn bản khác liên quan. 5 Căn cứ yêu cầu cải cách bộ máy:

a Yêu cầu cải cách hành chính nhà nước, cải cách thủ tục hành chính (trong đó có cải cách TTHT Thuê, cải cách và tinh giản biên chế của ngành Thué, "`

b Yêu cầu nội tại của bộ máy hành chính nhà nước và ngành Thuế: Số lượng cán bộ, công chức thuế sẽ được tiếp tục tinh giản, bộ may

a) Số lượng trước 2018: 42.000; b) Cuối 2018: ~40.000;

Trang 31

Cc) Yêu cau trong những năm tới: giảm 10%;

d) Biên chức của ngành Tài chính năm 2019 (QD 1016/QĐ-TTg ngày 14/8/2018 của TTg) v/v phê duyệt biên chế công chức hưởng lương từ NSNN năm 2019; trong đó BTC có biên chế là: 69.286 biên chế/

Bộ máy của Ngành Thuế (1 VP TCT, 63 Cục; trước tháng 8/2018: 711 Chi

cục; QD 41/2018/QĐ-TTg (25/9/2018); Điều 5: Sắp xếp Chi cục Thuế

cấp huyện để đảm bảo đến hết năm 2020 còn 420 Chi cục Thuế Rà soát, sắp xếp các đơn vi trực thuộc Tổng cục Thuế, Cục Thuế cấp tỉnh bảo đảm

tinh gọn tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế theo các Nghị quyết của Dang

và Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện các Nghị quyết của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII.

3) Xu hướng, kinh nghiệm của các nước hỗ trợ NNT:

6.1.8.

Kinh nghiệm các nước

Khuyến nghị của các tổ chức quốc tế (WB, TADAT, )

Các nước tiên tiễn trên thế giới đã triển khai áp dụng các dịch vụ hỗ trợ NNT hiệu quả với chi phí thấp nhất

Yéu câu vé công khai, minh bạch các câu hỏi đáp, vướng mac

10.Do đếm được chất lượng dịch vụ, đánh gia được sự hài long của NNT đối

với dich vụ mà CQT cung cấp

4) Ứng dụng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, trong đó trí tuệ nhân tạo đã có bước phát triển nhảy vọt

11.Đã áp dụng ở một số nước tiên tiến: ôtô thông minh tự lái, bác sĩ bằng máy

khám bệnh, tư vấn pháp luật,

12.Đã áp dụng ở một số ngành ở Việt Nam: ngành điện lực, ngành y,

5) Từ yêu cầu thực tiễn của tình hình kinh tế - xã hội, bản chất của thuế,

Trang 32

Kết luận về sự cần thiết và căn cứ ứng dụng Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ NNT là một xu hướng tất yếu trong công tác hỗ trợ NNT

Từ các căn cứ và sự can thiết được trình bày trên cho thấy: xu hướng ứng

dụng Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ NNT sẽ thực sự cần thiết và hữu ích đối với ngành Thuế trong hiện tại và tương lai.

Xu hướng này triển khai sẽ tạo ra bước phát triển căn bản trong công tác hỗ

trợ NNT, biến đổi cả về bộ máy tổ chức trong công tác TTHT, cả về chất lượng và

số lượng giải đáp vướng mắc về thuế nhờ ứng dụng trí tuệ nhân tạo, tao đà phát triển trong công tác TTHT NNT hiện tại và tương lai gần.

Trên các cơ sở đó, xu hướng này đã và đang được triển khai thực hiện tại cơ quan thuế các nước và tại Việt Nam.

IV Xu thế ứng dụng Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ hiệu qua NNT

- Đây là xu thế mới, lần đầu tiên được xây dựng và triển khai thực hiện tại

ngành Thuế;

- Mới cả về hình thức, cách thức tổ chức thực hiện, nội dung xử lý; - Mới trên các phương diện:

+ Ứng dụng tiễn bộ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0;

+ Công khai, minh bạch chính sách thuế, giải đáp vướng mắc cho NNT;

+ Về cách thức cung cấp dịch vụ công: Được thực hiện một cách tự động trên cơ sở dữ liệu chuân mực của ngành;

+ Về chi phí cho NNT: Miễn phí đôi với những nội dung, phô biên;

+ Về tính liên thông, địa bàn hỗ trợ: Trên cả nước, thống nhất nội dung liên quan đên các câu hỏi — đáp.

Ứng dụng CNTT trong công tác hỗ trợ của cơ quan hành chính nhà nước ngày càng được đấy mạnh, góp phần hỗ trợ nhanh chóng, chuẩn xác, đúng pháp

Trang 33

luật cho người dân và doanh nghiệp; đồng thời tinh giảm biên chế của ngành, thúc

Yêu cầu hỗ trợ Yêu cầu hỗ trợ 5 ¬ Ge ~ —/* ———— | Tich hop dịch | “————————— Facebook oO

Ung dụng lõi và '

——> t —————> -Tri thức Nội dung trả lời Viber @

- Ung dung lõi: La nơi nap tri thức va van hành khả năng tự học cua may, mọi yêu cầu hỏi đáp sẽ được gửi đến ứng dụng lõi dé nhận tri thức tra lời cho NNT.

- Tích hợp dich vụ: Là lớp tích hợp giữa giao diện của người sử dụng với

ứng dụng lõi, tiến hành quản lý và thực thi các yêu cầu đặc thù của TCT đối với ứng dụng hỗ trợ NNT.

- Các giao diện tương tác với NNT: Gồm nhiều nền tảng tích hợp, cung cấp

các giao diện và công cụ dé NNT có thé gửi câu hỏi can hỗ trợ đến TCT.

Nguyên lý cơ bản mô hình tự học của máy

Trang 34

- Đối với cơ quan thué các cấp: + Giảm áp lực, giảm nhân sự + Có cơ sở đữ liệu chuẩn mực

+ Đi đầu trong ứng dụng Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ người dân và doanh nghiệp Ngành Thuế tập hợp được trí tuệ tại các cấp của ngành Thuế; giải đáp nhanh chóng, bài bản, khách quan; trả lời “lịch sự” van dé vướng mắc về thuế khi NNT hỏi.

Quy định về tập hợp kho dữ liệu phục vụ công tác quản lý thuế của ngành: Ngành Thuế tập trung được đữ liệu, lưu vết được các vướng mắc của NNT, phục

vụ quá trình quản lý thu thuế.

Ngành Thuế tập hợp được những nội dung khó, chưa duoc giải đáp dé tong hợp, báo cáo; giới hạn phạm vi của mình khi xác định trách nhiệm được giao; đề

xuất, kiến nghị liên quan đến chính sách, TTHC thuế báo cáo với các cơ quan có

thâm quyền

- Đối với COT: Việc ứng dụng AIAS đã được đưa vào chương trình cải cách và hiện đại ngành thuế Việc tối ưu hóa công việc bằng cách thiết lập một Đề án Trung tâm hỗ trợ có tính chuyên nghiệp là một bài toán hiệu quả mà Tổng cục thuế đã và đang tính đến Việc thành lập Trung tâm sẽ giúp cho:

+ Cung cấp dịch vụ hành chính công thông qua hình thức Trung tâm hỗ trợ NNT sẽ có tác dụng tích cực đến công tác tuyên truyén, giáo dục, chuyền tải chính sách, pháp luật thuế đến người dân và doanh nghiệp, nâng cao uy tín, vai trò của

ngành thuế;

+ Tập trung một đầu mỗi giải đáp vướng mắc, đảm bảo các câu trả lời đồng nhất đáp ứng được yêu cầu tính công khai,minh bạch trong công tác hỗ trợ NNT, đảm bảo việc kiểm soát chất lượng hỗ trợ các chính sách pháp luật thuế cho NNT;

Trang 35

+ Việc Tổng Cục trực tiếp quản lý, vận hành, rút kinh nghiệm dé mở rộng, phát triển cả về phạm vi, nội dung, quy mô trên toàn quốc, Trung tâm sẽ được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Lãnh đạo Tổng cục, xử lý nhanh chóng các vướng mắc, từ đó nâng cao chất lượng và tăng khối lượng dịch vụ cung cấp cho NNT;

+ Giảm sô lượng văn bản trả lời, từ đó tiệt kiệm nguôn nhân lực cho cơ quan thuế; Giảm số lượng NNT đến CỌT, tiết kiệm được ngân sách NN;

+ Đáp ứng được yêu cầu của quốc tế, theo thang đánh giá của TADAT (Theo báo cáo mới đây - tháng 5/2016 của TADAT thì Tổng cục Thuế hiện đang thiếu các Trung tâm trả lời, giải đáp các vướng mắc , và có thể TADAT sẽ tiếp

tục đánh giá thong qua công cụ nay dé dé xếp hạng công tác quản lý thuế của Việt Nam trong giai đoạn từ nay về sau);

+ Ứng dụng CNTT trong việc chuyển tải các nội dung cần giải đáp cho NNT, chuẩn hóa và chuyên nghiệp đối với chức năng thực thi nghĩa vụ hỗ trợ, hoàn thiện hệ thống thuế điện tử, tiến nhanh đến yêu cầu chuẩn hóa Chính phủ điện tử vừa là yêu cầu, nhiệm vụ của CQT trong cải cách thủ tục hành chính thuế (đáp ứng được các yêu cầu theo NQ19, NQ 35,36a của Chính phủ), vừa là xu thế phát triển tất yếu, phù hợp với xu thế của Thế giới;

+ Cơ sở đữ liệu được Trung tâm chủ trì xây dựng và bổ sung qua các câu hỏi — đáp thiết thực từ hoạt động của Trung tâm hàng ngày (có sự phối hợp của các Vụ/đơn vi liên quan) sẽ từng bước xây dựng kho CSDL khoa học, thiết thực nhất dé giải đáp kịp thời các vướng mắc, CSDL này còn làm tài liệu chuẩn mực

cho công tác hỗ trợ NNT trên cả nước;

Do đó, Tổng cục Thuế cần coi đây là nhiệm vụ phải thực hiện nhanh chóng,

là công việc trọng tâm trong thời gian tới và phải hoàn thiện từng bước trong suốt quá trình quản lý thuế Hiệu quả nếu xét về giá trị hữu hình thì có thể đo đếm

được, nhưng nếu xét về giá trị vô hình thì có thể xem đó là uy tín của CQT tăng

Trang 36

cao, người dân càng tin cậy vào hệ thông cơ quan quản lý Nhà nước, hiêu đúng, chấp hành đúng luật thuế, đem lại lợi ích cho xã hội, cho cộng đồng.

- Đối với người nộp thuế

Lợi ích cả mặt hữu hình và vô hình.

- Người hưởng lợi của việc ứng dung AJA chính là Doanh nghiệp và Người

nộp thuế Triển khai ứng dụng này sẽ có tác động tích cực đến công tác TTHT

NNT, giảm nguồn lực của cơ quan thuế trong công tác hỗ trợ người nộp thuế, tăng hiệu quả hỗ trợ, thông nhất cách trả lời, ;

- Giảm phiền hà, sách nhiễu cho Người nộp thuế; Người nộp thuế không

phải tiếp xúc trực tiếp với co quan thuế; giảm chi phí không chính thức trong hoạt

động sản xuất kinh doanh;

- Tác động đến việc xử lý nhanh chóng các vướng mắc về thuế của NNT, giúp cho Doanh nghiệp và người dân hiểu pháp luật thuế được công khai, minh bạch;

- Các tác động tích cực khác đến môi trường kinh doanh, nâng cao thứ hạng cạnh tranh của Doanh nghiệp; Người nộp thuế hai lòng về dịch vụ công mà Cơ quan Thuế có trách nhiện đáp ứng Niềm tin của Nhân dân từng bước được tăng cường;

- Tac động của việc triển khai ứng dụng sẽ hỗ trợ rất tích cực trong việc ứng dụng Công nghệ thông tin hỗ trợ người dân và doanh nghiệp, tạo tiền đề lâu

dai cho việc đưa ứng dung công nghệ 4.0 của cơ quan quản lý hành chính vào

ứng dụng phục vụ người dân và doanh nghiệp;

- Tác động đối với quốc tế: Thu hút nguén vốn dau tư từ Doanh nghiệp FDI

vào Việt Nam, xem Việt Nam luôn theo kịp và sát cánh trong việc hỗ trợ Doanh nghiệp đầu tư tại Việt Nam;

- Một số tác động tích cực khác về chia sẽ thông tin về chính sách, thủ tục

hành chính thuế, chia sẻ tài nguyên thông tin hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.

Trang 37

- Đối với NNT: Một dịch vụ công đáp ứng được yêu cầu của người dân đã là điều mong đợi từ trước đến nay Đảm bảo những thông tin về thuế được hỗ trợ nhanh

chóng, thuận tiện Giảm chi phi di lại, tiết kiệm thời gian trong giao tiếp với CỌT,

- Hiệu quả về mặt chính trị- kinh tế- xã hội: Xét về tông thể, xu hướng ứng dụng AIAS sẽ giúp các cơ quan công quyên triển khai tốt dich vụ công hiệu quả, khang

định tính ưu việt, khăng định niềm tin đối với đồng tiền thuế của mình đóng góp,

khi có vướng mắc sẽ được Nhà nước, các cơ quan chức năng giải đáp thỏa đáng Từng bước dé người dân được giải đáp một cách nhanh chong, chính xác, lịch sự,

công tâm về nghĩa vụ mà mình thực hiện với Nhà nước, điều đó sẽ có tác động

sâu rộng đối với các tang lớp trong Xã hội, thúc đây xã hội phát triển công bằng, dân chủ, văn minh.

- Hiệu quả về mặt chỉ phí — lợi ích: Ứng dụng AIAS sẽ là hoạt động cần thiết và đem lại lợi ích cho cả CQT va NNT Xét về về mặt chỉ phí bỏ ra và lợi ích thu lại,

thì lợi ích là rất lớn.

KET LUẬN

Thực hiện lộ trình cải cách hiện đại hoá ngành thuế đến năm 2030, một trong những vấn đề được quan tâm phát triển đó là việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ các công tác quan ly thu của ngành thuế mà Tổng cục Thuế đã đề ra Các phần mềm ứng dụng của cấp Tổng cục và cấp Cục Thuế được Tổng cục quan tâm phát triển khá nhiều, đã trợ giúp đắc lực cho nhiều khâu công việc, đặc biệt là cap Cục thuế Còn với cấp Chi cục thuê thì chưa được triển khai nhiều phần mềm ứng dụng do việc đầu tư cơ sở hạ tầng và trang thiết bị còn hạn chế.

Ứng dụng CNTT trong công tác hỗ trợ của cơ quan hành chính nhà nước ngày

càng được day mạnh, góp phần hỗ trợ nhanh chóng, chuẩn xác, đúng pháp luật cho

người dân và doanh nghiệp; đồng thời tinh giảm biên chế của ngành, thúc day cải

cách TTHC

Trang 38

Ngành Thuế cần tập hợp được trí tuệ tại các cấp của ngành Thuế; giải đáp nhanh chóng, bài bản, khách quan; trả lời “lịch sự” van đề Vướng mắc về thuế khi NNT hỏi.

Các van đề vướng mắc về thuế mà cơ quan thuế các cấp đã xử lý sẽ được ứng dụng ghi nhận, phân tích và tập hợp Từ “Dau vào” là các quy định tại văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản trả lời từ cơ quan thuế các cấp sẽ được ứng dụng đưa vào cơ sở đữ liệu, xem đây là nguồn chuẩn dé có câu trả lời tai “Dau ra” Tổng CỤC Thuế cũng sẽ đặt ra yêu cầu phân tích, phân loại, mã hoá các vướng mắc nay, cụ thé hoá trách nhiệm của đơn vị, cá nhân trả lời để giám đốc được quá trình xử lý văn bản, đồng thời đưa vào cơ sở dữ liệu của ngành “Máy học” thông qua ứng dụng Trí tuệ nhân tạo sẽ thông mình hơn con người từ quá trình phân tích, phân loại và mã hoá các dữ liệu này dé đưa ra một câu trả lời chuẩn xác và khách quan nhất Trên cơ sở đó, ngành Thuế sẽ có bộ cơ sở dữ liệu chuẩn xác, phong phú để giải đáp vướng mắc về các sắc thuế, về thủ tục hành chính, về xử phạt vi phạm hành chính, theo

từng thời gian hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật Nhiều trường hợp NNT

không phải là những người có chuyên môn sâu về thuế, nên các câu hỏi có thể không rõ nghĩa, hoặc chính người hỏi chưa hiểu được van đề mình đang vướng Quá trình giao tiếp giữa NNT và Trí tuệ thông minh sẽ giúp NNT tìm ra van dé mà mình vướng mắc, thông qua giao tiếp lich sự, nhẹ nhàng với “May học” và không dé xảy ra tinh huống giao tiếp bat lịch sự (cau băn hoặc khó chịu) khi người nghe không hiểu người

nói hỏi gì Ngoài việc giảm nguồn nhân lực cho nhiệm vụ trả lời vướng mắc, cơ quan thuế sẽ giữ được hình ảnh thân thiện, chuyên nghiệp trong việc trả lời NNT.

Do đây là lĩnh vực khá mới mẻ đối với cơ quan thuế Việt Nam, nên việc xem

xét kinh nghiệm quốc tế trong việc triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo, đặc biệt là

cơ quan thuế các nước đã triển khai ứng dụng này và các kết quả đạt được ra sao, các giai đoạn cần được tiễn hành như thế nào cần đặc biệt quan tâm.

Đã có rất nhiều tài liệu trình bày về ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) được triển

khai trên thé giới trong nhiều lĩnh vực những năm gan đây và trên thực tế họ đã thu

Trang 39

được những kết quả tốt đẹp Các ngành Luật, tư van pháp lý, tư van thuế, đã xây dựng chương trình ứng dụng trí tuệ nhân tạo, (trí tuệ thông minh) dé xử lý van đề mà thực tiễn đặt ra Xu hướng ứng dụng AIAS dé xử lý dir liệu và cung cấp các dich

vụ đã cho phép thiết lập hệ thống hỏi đáp hiệu quả cung cấp cho các đối tượng sử dụng Nhiều công ty, tập đoàn lớn, các cơ quan cung cấp dịch vụ công đã đầu tư

hàng chục triệu, thậm chí hàng trăm triệu đô dé triển khai các ứng dụng Trí tuệ nhân tạo Những nội dung nay được Dé án dé cập khá chi tiết trong các tài liệu tham khảo, thí dụ như tai liệu: Artifical Intelligence and life in 2030 — Trí tuệ nhân tạo và Cuộc sông vào năm 2030; Trí tuệ nhân tạo và máy học - Cấp độ 5;

Riêng trong lĩnh vực thuế, co quan thuế nhiều nước (Mỹ, Austraylia, ) đã

triển khai ứng dụng Trí tuệ nhân tạo và đã tiết giảm được rất nhiều nguồn nhân lực (nhân lực, thời gian, chi phi, ), cũng như tiết kiệm được thời gian của NNT, đặc

biệt việc kết nối đữ liệu và trả lời về nghĩa vụ nộp thuế trong kỳ quyết toán thuế đã

được phần mềm Trí tuệ nhân tạo xử lý nhanh gọn và hiệu quả Xu hướng hiện nay và trong tương lai gần, cơ quan thuế các nước xem đây là một công cụ tất yếu phải được đưa vào ứng dụng trong công tác quản lý thuế, cũng như dịch vụ hỗ trợ NNT Cac tài liệu: “Artificial Intelligence application tax administration taxpayer service - Ung dung Tri tuệ nhân tao dich vu hỗ trợ NNT tại co quan thué; How Artificial Intelligence is Transforming Tax Administration — Tri tuệ nhân tao dang biến đổi quan lý thuế như thé nào; Making Taxes Less Taxing; The Data Intelligent

Tax Administration - Quan ly Dữ liệu Thuế thông minh, ).

Trang 40

CHUYEN DE 3

THUC TRANG PHAP LUAT VE HO TRO QUYEN TIEP CAN THONG TIN CUA NGUOI NOP THUE VA MOT SO KIEN NGHI

Ts Nguyén Minh Hang

Tóm tat: Bai viết phân tích một số van dé lý luận về pháp luật về hỗ trợ quyền tiếp cận thông tin của người nộp thuế, phân tích đánh giá thực trạng va thực tiên thi hành các quy định về pháp luật về hỗ trợ quyên tiếp cận thông tin của người nộp thuế và đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về pháp luật về hỗ trợ quyên tiếp cận thông tin của người nộp thuế.

1 Cơ sở lý luận về hỗ trợ quyền tiếp cận thông tin của người nộp thuế 1.1 Quyển tiếp cận thông tin

Hiện nay trên thế giới bên cạnh các quyền cơ bản của con người như quyền được sông, quyền được tự do và an toàn thân thê con người cũng cần phải được dam bảo quyền tiếp cận thông tin Quyền tiếp cận thông tin là một thành tổ quan

trọng của quyền tự do thông tin - một quyền cơ bản của con người, được Luật

nhân quyền quốc tế thừa nhận và xác định trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 19488 và Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị năm 1966° quy định: “Quyên tiếp cận thông tin bao gồm quyên của truyền thông được tiếp cận thông tin về các vấn đề công, quyên của công chúng nói chung được tiếp nhận sản phẩm truyền thông, quyên của cá nhân biết duoc các cơ quan công quyên, cá nhân hay tô chức nào kiểm soát, có thé kiểm soát dữ liệu cá nhân của

minh”'® Quyền tiếp cận thông tin được hau hết các quốc gia trên thế giới ghi

nhận dưới các hình thức và mức độ khác nhau Đên nay, trên thê giới đã có hơn

8 Điều 19, Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền năm 1948 (Việt Nam là thành viên của văn kiện này từ năm 1988.Điều 19 của Tuyên ngôn thế giới về quyền con người quy định: “Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận vàbày tỏ ý kiến, kể cả tự do bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp, cũng như tự do tìm kiếm, tiếp nhận và

truyền bá các ý tưởng và thông tin bằng bất cứ phương tiện thông nào và không có giới hạn về biên giới”)

Việt Nam đã tham gia Công ước này năm 1982 Khoản 2 Điều 19 của Công ước Liên hợp quốc về các quyềndân sự, chính trị quy định: “Mọi người đều có quyền tự do phát biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền tự

do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến mọi thông tin, ý kiến, bằng truyền khẩu, bút tự hay ấn phẩn dưới hình thứcnghệ thuật, hay bằng bất kỳ phương tiện thông tin đại chúng nào tùy theo sự lựa chọn của họ”.

10 Đoạn 18 Khoản 2 Điều 19 của Công ước Liên hợp quốc về các quyền dân sự, chính trị 1966

Ngày đăng: 30/03/2024, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan