Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực tế cho thấy, hệ thống ngân hàng quốc gia có vai trị định đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ấy; hiệu phát triển ngân hàng ảnh hưởng đến hiệu phát triển chung kinh tế, hiệu kinh doanh ngân hàng phụ thuộc trước hết vào việc quản trị ngân hàng hệ thống ngân hàng Theo số liệu khảo sát Neilsen toàn cầu vào năm 2013, 70% lãnh đạo ngân hàng coi việc tuân thủ thực tiêu chuẩn thông lệ quốc tế hoạt động quản trị ngân hàng nói chung quản trị rủi ro ngân hàng nói riêng yếu tố sống cho tồn phát triển Tổ chức tín dụng (TCTD) Thêm vào đó, thực tế Việt Nam giới cịn có ngân hàng thương mại (NHTM) làm ăn hiệu Do vậy, yêu cầu đặt với NHTM Việt Nam quản trị ngân hàng để đạt hiệu cao (hiệu cho thân ngân hàng, cho hệ thống ngân hàng hiệu đóng góp ngân hàng cho kinh tế quốc dân) với sở tận dụng tiến quản trị ngân hàng bình diện giới Chính xác q trình hội nhập kinh tế toàn cầu, quản trị ngân hàng cho có hiệu cao cịn nhiều vấn đề lý luận thực tiễn chưa tường minh Trong trình giảng dạy Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội thực tế nghiên cứu phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (từ viết tắt Vietcombank), tác giả nhận thấy Vietcombank với tiềm phát triển ngân hàng hàng đầu Việt Nam, ngân hàng có sức ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước đứng trước thay đổi khôn lường từ môi trường kinh doanh áp lực đổi phù hợp với thông lệ quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh, phát triển an toàn, hiệu bền vững cịn bộc lộ nhiều hạn chế Trong đó, đặc biệt đổi quản trị để gia tăng không ngừng hiệu kinh doanh Vietcombank Vấn đề quản trị Vietcombank có bước tiến lớn năm gần thực vấn đề quản trị quản trị vốn chưa thực hiệu với áp lực tăng vốn tham gia vào cách tính số an tồn vốn theo thơng lệ quốc tế lại cao; quản trị rủi ro nhiều bất cập đặc biệt rủi ro khoản chưa có tập trung toàn hệ thống Vietcombank việc quản trị rủi ro thực theo chi nhánh hay quản trị chiến lược quản trị khách hàng bộc lộ bất cập cần khắc phục Hơn chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học dạng đề tài luận án tiến sĩ nâng cao hiệu quản trị (quản trị tổng hợp) NHTM nói chung Vietcombank nói riêng Đặc biệt, chưa có nghiên cứu thành cơng ngân hàng kết nối trực tiếp từ hiệu quản trị ngân hàng tồn hay phát triển bền vững mà thiếu tuân thủ nguyên tắc quản trị ngân hàng quản trị rủi ro; chất lợi nhuận ngân hàng có hiệu quản trị ngân hàng mang lại Trước thực tế vậy, tác giả chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển với mong muốn góp phần đưa giải pháp nâng cao hiệu quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, đồng thời góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn hiệu quản trị nâng cao hiệu quản trị NHTM bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế năm tới Những nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu Một là, xây dựng sở lý luận nâng cao hiệu quản trị NHTM bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, khảo cứu kinh nghiệm nâng cao hiệu quản trị NHTM ngân hàng nước nước Ba là, đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quản trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bốn là, đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tầm nhìn đến năm 2030 Năm là, tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, hiệu quản trị nâng cao hiệu quản trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn, thực trạng tương lai Trên sở lý luận làm sáng tỏ, kết khảo cứu kinh nghiệm thực tiễn, luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng hiệu quản trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, đề xuất định hướng đổi quản trị đưa giải pháp để nâng cao hiệu quản trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2030 Việc so sánh hiệu quản trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam với NHTM khác so sánh có số liệu tác giả không thu thập số liệu ngân hàng khác việc so sánh không tiến hành Về mặt thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng quản trị ngân hàng Vietcombank giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017 (đây giai đoạn Vietcombank bước đầu áp dụng thông lệ quốc tế tốt quản trị ngân hàng, mà cụ thể ứng dụng Hiệp ước Basel I Ủy ban Basel giám sát hoạt động ngân hàng); giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 (đây giai đoạn Vietcombank thức áp dụng Hiệp ước Basel II Ủy ban Basel) định hướng tới năm 2030 để phù hợp với Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam theo Quyết định 986/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Về mặt khơng gian: NHTMCP Ngoại thương Việt Nam liền với không gian hoạt động ngân hàng phạm vi quốc gia Việt Nam Khung nghiên cứu luận án Để đảm bảo cho mục đích định hướng đúng, xác định việc phải làm, thực xác mục đích luận án quy trình thực cơng việc đó, tác giả tiến hành xây dựng khung nghiên cứu luận án theo sơ đồ sau đây: Sơ đồ 1.1 Khung nghiên cứu luận án 2.1 Cơ sở lý luận kinh nghiệm nâng cao hiệu quản trị NHTM bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 4.1 Định hướng đổi hiệu quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập Đánh giá thực trạng hiệu quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Nghiên cứu lý thuyết hiệu quản trị NHTM TỔNG QUAN 2.2 Tham khảo kinh nghiệm thực tiễn quản trị NHTM 3.2 Thực trạng hiệu quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị củaNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Nguồn: Tác giả Ô : Tổng quan cơng trình khoa học có liên quan phục vụ xây dựng cở sở lý luận nâng cao hiệu quản trị NHTM Ô : Nghiên cứu lý thuyết – xây dựng sở lý luận phục vụ nghiên cứu toàn luận án tham khảo kinh nghiệm nâng cao hiệu quản trị NHTM số đối tượng NHTM Ô : Đánh giá đặc điểm, thực trạng hiệu quản trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Ô : Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận Nghiên cứu đề tài tiếp cận theo hướng chủ yếu đây: Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn: sau đưa sở lý luận quản trị NHTM, hiệu quản trị NHTM nâng cao hiệu quản trị NHTM, tác giả tiến hành đánh giá thực trạng hiệu quản trị Vietcombank giai đoạn 2015-2017, giai đoạn 2018-2020 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản trị Vietcombank với tầm nhìn đến năm 2030 Tiếp cận từ vĩ mô đến vi mô tiếp cận hệ thống: nghiên cứu Vietcombank mối quan hệ với toàn hệ thống NHTM Việt Nam Vietcombank phận hệ thống nên đặt Vietcombank vào hệ thống NHTM biết rõ Vietcombank đâu; đồng thời đặt phát triển Vietcombank kinh tế có bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp cận theo nguyên lý nhân quả: tác giả tiến hành phân tích thực trạng hiệu quản trị Vietcombank để tìm nguyên nhân dẫn đến thành công hạn chế quản trị ngân hàng khiến hiệu hoạt động chưa cao tìm cách khắc phục hạn chế để nâng cao hiệu cho Vietcombank bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp cận theo không gian kinh tế: tác giả tiến hành nghiên cứu hiệu quản trị Vietcombank gắn với việc xem xét toàn hệ thống Vietcombank phạm vi nước Các chi nhánh Vietcombank nằm trải rộng phạm vi nước phạm vi nhiều quốc gia Tiếp cận theo thị trường: tác giả tiến hành nghiên cứu hiệu quản trị Vietcombank gắn với thị trường, khơng có thị trường ngân hàng phát triển đồng thời thông qua phân tích thị trường tìm hiểu nhu cầu thị trường đưa sản phẩm, dịch vụ phù hợp đáp ứng nhu cầu thị trường 6.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp sử dụng biểu thức toán học phương pháp đánh giá tác động hiệu quản trị lên hiệu kinh doanh ngân hàng với nội dung xây dựng ứng dụng biểu thức tốn học mơ mối quan hệ nguyên nhân (đổi quản trị) kết (hiệu hoạt động kinh doanh) để tính tốn hay dự báo tác động Phương pháp không sử dụng việc đánh giá thực trạng mà sử dụng việc dự báo tương lai phát triển Vietcombank Phương pháp phân tích thống kê gắn liền với phương pháp sơ đồ, đồ thị, bảng biểu để minh họa cho nhận xét đánh giá trạng: Cụ thể luận án thu thập số liệu thực trạng hoạt động kinh doanh Vietcombank giai đoạn 20152020, qua xây dựng bảng biểu, đồ thị, sơ đồ để nhận xét đánh giá theo hướng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phương pháp phân tích sách: sử dụng để phân tích tác động tiêu cực tích cực số sách liên quan đến quản trị ngân hàng tác động trực tiếp sách đến đối tượng nghiên cứu NHTM (điển hình nghiên cứu Vietcombank) Tác giả xây dựng cấu nhóm phân tích bao gồm nội dung: bối cảnh, sách áp dụng, mục tiêu sách, thời gian áp dụng kết áp dụng để chứng minh hiệu quản trị NHTM thông qua giai đoạn sách thực Phương pháp chuyên gia: gặp gỡ, trao đổi, thảo luận tham vấn ý kiến chuyên gia việc nhận định, đánh giá vấn đề đổi quản trị tác động đến hiệu kinh doanh ngân hàng, đổi quản trị có giúp ngân hàng đẩy mạnh phát triển giảm thiểu rủi ro, sách sai lầm trình quản trị ngân hàng hay không Nguồn số liệu luận án Luận án chủ yếu sử dụng nguồn số liệu Báo cáo thường niên NHNN, Báo cáo thường niên Vietcombank, Báo cáo tài Bảng cân đối kế toán, Bản báo cáo bạch Vietcombank, Báo cáo thường niên NHTM, Tổng cục thống kê, báo cáo Bộ tài chính, thơng tin báo cáo tổ chức quốc tế ABD, IMF, OECD Ủy ban Basel giám sát hoạt động ngân hàng… Những đóng góp luận án 8.1 Về mặt lý luận học thuật Luận án làm rõ số vấn đề lý luận chủ yếu hiệu quản trị NHTM ( khái niệm hiệu quản trị ngân hàng, nâng cao hiệu quản trị yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản trị ngân hàng, xác định tiêu thuộc nhóm tiêu phản ánh hiệu kinh doanh, tiêu thuộc nhóm tiêu phản ánh hiệu đổi quản trị, tiêu phản ánh mối tương quan hiệu quản trị hiệu kinh doanh NHTM tiêu quốc tế đánh giá thực tiễn hiệu quản trị NHTM ); sở tiêu phân tích luận án mối tương quan hiệu quản trị hiệu kinh doanh NHTM bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 8.2 Về mặt thực tiễn Luận án cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng định hướng (với tiêu định lượng cụ thể) giải pháp nâng cao hiệu quản trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2030 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung, phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình khoa học liên quan đến nâng cao hiệu quản trị ngân hàng thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Cơ sở lý luận nâng cao hiệu quản trị ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm thực tiễn Chương 3: Thực trạng hiệu quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan quản trị ngân hàng thương mại 1.1.1 Về quan niệm quản trị ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Cơng trình nước Tổng quan nghiên cứu quản trị NHTM cho thấy nhìn chung nghiên cứu đồng thuận quản trị công ty ngân hàng (sau gọi quản trị ngân hàng) có nét tương đồng với quản trị cơng ty thơng thường (phi tài chính) loại hình doanh nghiệp quản trị ngân hàng nhìn nhận với khác biệt bao gồm phạm vi cấu trúc cổ đông lớn hơn, mức độ phức tạp đòi hỏi minh bạch cao cần hệ thống giám sát an tồn kinh doanh chặt chẽ Chính lẽ tác giả định hướng tổng quan vấn đề liên quan đến quản trị ngân hàng theo quản trị công ty khác biệt hoạt động quản trị ngân hàng Theo nội dung “Bộ nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ tốt dành cho công ty đại chúng Việt Nam” Ủy ban an tồn quốc gia Cơng ty tài quốc tế (IFC) [50], quản trị cơng ty khái niệm rộng với mục tiêu xây dựng mơi trường có tin tưởng, minh bạch trách nhiệm giải trình cần thiết để thúc đẩy đầu tư, ổn định tài đạo đức kinh doanh Mặc dù chưa có khái niệm thống qua tổng quan tác giả thấy có quan điểm quản trị cơng ty nói chung quản trị NHTM nói riêng chấp nhận phổ biến Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Tiến [5,6] thể NHTM loại hình doanh nghiệp nên hoạt động quản trị NHTM trước hết phải thuộc hoạt động quản trị doanh nghiệp nói chung Nội dung quản trị doanh nghiệp mà trọng tâm quản trị kinh doanh biết đến phổ biến tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra hoạt động thành viên doanh nghiệp, sử dụng nguồn 10 lực (nhân lực, vật lực tài lực) nhằm đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Nhìn nhận quản trị NHTM góc nhìn theo chức hoạt động tổ chức kinh tế, học giả Nguyễn Duy Gia [7] cho quản trị chức tổ chức nói chung, hướng tới thiết lập mục tiêu, phương hướng, vai trò, chức nhiệm vụ, quan hệ bên bên tổ chức, thiết kế môi trường phương pháp làm việc có hiệu cho cá nhân tổ chức Học giả Phan Phương Nam [58], Nguyễn Văn Nam cộng [40] tiếp cận quan niệm quản trị NHTM theo cách quản trị NHTM toàn nguyên tắc điều chỉnh mối quan hệ phận cấu tổ chức NHTM, mối quan hệ cổ đơng với người có liên quan đến NHTM nhằm thực cách có hiệu hoạt động quản lý, điều hành ngân hàng, bảo vệ công hợp lý quyền lợi chủ thể liên quan đảm bảo tính cơng khai, minh bạch hoạt động NHTM Tác giả đánh giá cao tầm quan trọng nguyên tắc quản trị khái niệm đưa Học giả Trần Huy Hoàng [47] nhấn mạnh quản trị NHTM tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm làm cho hoạt động ngân hàng thích ứng với thay đổi mơi trường, nâng cao hiệu tổ chức, đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng đạt mục tiêu đề ra; đồng thời học giả nêu nội dung quản trị ngân hàng cụ thể quản trị chiến lược, quản trị tổ chức, quản trị nhân lực, quản trị Marketing, quản trị tài Quan niệm quản trị tác giả cho thấy rõ hoạt động quản trị ngân hàng cần phải có cải tiến phù hợp với hoạt động quản trị đại, hiệu theo thông lệ quốc tế Học giả Đặng Thùy Dung [4] tiếp cận khái niệm quản trị tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu định đặt điều kiện biến động mơi trường kinh doanh Cịn quản trị ngân hàng theo tác giả việc thiết lập chương trình hoạt động kinh doanh dài hạn ngắn hạn cho ngân hàng, xác định nguồn tài nguyên sẵn có từ lãnh đạo, 163 QT.9 Biên bản, nghị HĐQT có cơng bố khơng? 1 2 1 QT.12 Ngân hàng có ban thư ký HĐQT? 1 QT.13 Ngân hàng có quy định tỷ lệ sở hữu cổ phần tối thiểu để 2 1 1 1 1 3 2 34 32 33 QT.10 Ngân hàng có ủy ban kiểm tốn phịng kiểm tốn nội bộ? QT.11 Ngân hàng có thơng tin giúp đánh giá lực tính độc lập thành viên ủy ban kiểm tốn phịng kiểm tốn nội bộ? đề cử thành viên HĐQT nhỏ 5%? QT.14 Ngân hàng có ban hành quy chế/chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp? QT.15 Ngân hàng có hoạt động đánh giá kết hồn thành cơng việc thành viên HĐQT? QT.16 Ngân hàng có sách cán kế cận, công bố số lần họp HĐQT năm, công bố tỷ lệ tham gia họp năm, công bố công việc thành viên HĐQT đảm nhiệm, cung cấp đào tạo dành cho thành viên HĐQT, mua bảo hiểm trách nhiệm cho HĐQT? QT.17 HĐQT có độc lập việc xác định thù lao ban điều hành khơng? QT.18 Hình thức thù lao HĐQT tiền mặt, cổ phần thông thường, cổ phần ưu đãi? QT.19 Ngân hàng có cơng bố mức thù lao HĐQT ĐHĐCĐ? Tổng điểm Mã Ban kiểm sốt 164 KS.1 Có thơng tin giúp cổ đơng đánh giá mức độ phù hợp 1 1 1 1 1 1 đào tạo, kinh nghiệm thành viên ban kiểm soát? KS.2 Ứng viên ban kiểm sốt có cam kết đạo đức nghề nghiệp? KS.3 Ban kiểm sốt có quy trình thực nhiệm vụ cách độc lập? KS.4 Ngân hàng có ban hành quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên ban kiểm soát? KS.5 Ban kiểm soát có chế hoạt động? 1 KS.6 Ngân hàng có cơng bố số lượng họp/năm ban 1 1 1 Ngân hàng có hoạt động đào tạo cho ban kiểm soát? 1 Tổng điểm 8 2 6 2 1 kiểm soát? KS.7 Ban kiểm sốt có trả thù lao dựa kết công việc? KS.8 Mã TT.1 Công khai, minh bạch kiểm tốn Ngân hàng có lập báo cáo tài theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam quốc tế? TT.2 Ngân hàng có cơng bố báo cáo tài năm, q chưa kiểm tốn, báo cáo tài năm kiểm tốn, báo cáo tài hợp ngân hàng con, báo cáo thường niên, giao dịch nội bộ, giao dịch với bên liên quan? TT.3 Ngân hàng có cơng bố báo cáo tài theo tháng, q năm? TT.4 Ngân hàng có cơng bố báo cáo tài báo cáo thường niên ngân hàng hạn theo quy định? 165 TT.5 Ngân hàng có đưa lý giải trình việc cơng bố báo 1 1 1 1 1 1 1 TT.10 Ngân hàng có quy trình lựa chọn kiểm toán độc lập? 0 TT.11 Ngân hàng có sách thay đổi đơn vị kiểm toán độc 1 1 1 Tổng điểm 21 18 18 TỔNG 100 89 94 Điểm Mô Mô tối đa hình hình 1 1 1 1 1 cáo tài báo cáo thường niên chậm? TT.6 Ngân hàng có giải trình việc có sai lệch lớn báo cáo tài chưa kiểm tốn báo cáo tài kiểm tốn? TT.7 Ngân hàng có website riêng Tiếng Việt Tiếng Anh? TT.8 Ngân hàng có hình thức hoạt động quan hệ với cổ đông tin cho cổ đông/nhà đầu tư, hội nghị cổ đông/nhà đầu tư? TT.9 Công ty kiểm tốn độc lập cơng ty thuộc nhóm cơng ty kiểm tốn lớn Earn&Young, PWC, KPMG, Delotite Việt Nam? lập? TT.12 Ngân hàng thực tế có thay đổi kiểm tốn năm/lần? Mã RR.1 Quản trị rủi ro Ngân hàng có tuân thủ yêu cầu an toan NHNN quy định Basel II khơng? RR.2 Ngân hàng có ban hành sách quản trị rủi ro? 1RR.3 Ngân hàng có quy định điều chỉnh chinh sách quản trị rủi ro? RR.4 Ngân hàng có sử dụng cơng cụ quản lý rủi ro tác nghiệp không? 166 RR.5 Ngân hàng có cơng bố chinh sách quản trị rủi ro 1 1 1 1 1 1 RR.10 Ngân hàng có Ủy ban (Hội đồng) Quản trị rủi ro? 1 RR.11 Ủy ban quản trị rủi ro có hoạt động độc lập? 1 RR.12 Ngân hàng có cơng bố thơng tin tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ an 1 1 1 1 1 1 1 16 13 16 ngân hàng website ngân hàng? RR.6 Ngân hàng có quy định tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu, vốn đệm dự phòng, vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng, tỷ lệ vốn cấp tối thiểu, tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc theo yêu cầu Basel II? RR.7 Ngân hàng tuân thủ theo đung quy định quản lý rủi ro NHNN Quyết định 493 Thông tư 13? RR.8 Cán ngân hàng có đào tạo thường niên quản trị rủi ro? RR.9 Ngân hàng có thực đanh giá rủi ro đến hoạt động kinh doanh ngân hàng? toan vốn, tỷ lệ khoản, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn…trên báo cáo thường niên, website ngân hàng? RR.13 Ngân hàng có áp dụng mơ hình quản trị rủi ro tuyến phịng thủ? RR.14 Ngân hàng có ban hành quy định nội phân cấp phê duyệt tín dụng quản lý tiền vay? RR.15 Ngân hàng có xây dựng kế hoạch quản trị rủi ro hàng năm? RR.16 Ngân hàng có xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ? Tổng điểm Nguồn: Số liệu Vietcombank tác giả chấm điểm 167 PHỤ LỤC 5: TOP 10 NGÂN HÀNG CÓ LỢI NHUẬN CÁO NHẤT NĂM 2020 Nguồn: Báo Vietnamnet.vn 168 PHỤ LỤC 6: TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI NỢ, NỢ XẤU, NỢ QUÁ HẠN CỦA VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2015-2020 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu/Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Phân loại nợ Tổng dư nợ Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ 387.152 460.808 557.688 639.37 741.387 839.788 370.637 446.466 532.443 621.863 726.359 831.765 9.377 7.420 4.783 3.781 2.978 2.794 797 1.360 684 292 687 669 751 1.347 3.584 1.161 153 223 5.59 4.216 1.940 4.771 4.530 4.338 Nợ có khả vốn Tình hình Nợ xấu, Nợ hạn Nợ hạn Tỷ lệ Nợ hạn Nợ xấu Tỷ lệ Nợ xấu 16.515 14.343 10.991 10.005 8.348 8.024 4,3 3,1 2,02 1,58 1,56 0,96 7.137 6.922 6.209 6.223 5.804 5230 1,79 1,46 1,11 0,97 0,78 0,62 (Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm tính tốn tác giả) 169 PHỤ LỤC 7: BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA 24 NHTM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2020 Đơn vị: Tỷ đồng STT Nợ xấu Ngân hàng So sánh % 2020 2019 BIDV 21.342 19.496 9,5 VPBank 9.924 8.797 12,8 Vietinbank 9.519 10.813 (12,0) Sacombank 5.780 5.733 0,8 SHB 5.255 5.056 3,9 Vietcombank 5.230 5.804 (9,9) MB 3.248 2.898 12,1 VIB 2.957 2.537 16,6 Eximbank 2.534 1.933 31,1 10 LienVietPostbank 2.527 2.030 24,5 11 HDBank 2.357 1.996 18,1 12 Seabank 2.021 2.280 (11,4) 13 Kienlongbank 1.883 342 450,6 14 ACB 1.840 1.449 27,0 15 MSB 1.558 1.300 19,8 16 OCB 1.508 1.309 15,2 17 TPBank 1.420 1.235 15,0 18 ABBank 1.324 1.312 0,9 19 Techcombank 1.295 3.078 (57,9) 20 Vietbank 785 539 45,6 21 Nam A Bank 744 1.334 (44,2) 22 Bac A Bank 628 500 25,6 23 PG Bank 626 749 (16,4) 24 NCB 609 730 (16,6) 86.914 83.251 4,4 Tổng (Nguồn: Báo cáo thường niên NHTM tính tốn tác giả) 170 PHỤ LỤC 8: TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU (ROE) CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 Đơn vị: % STT Ngân hàng/Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Vietcombank 14,7 18,1 25,18 25,03 20,53 Vietinbank 11,8 12 15,33 13,07 16,81 Techcombank 17,47 27,71 21,52 17,7 18,03 VPBank 28,26 27,48 22,83 21,48 21,92 MBBank 11,91 12,93 20,10 21,68 18,36 ACB 9,87 14,08 27,73 24,95 24,31 BIDV 14,62 15,34 15,08 12,83 9,07 HDBank 7,80 14,93 19,13 19,38 18,85 VIB 6,47 12,83 22,55 27,1 29,57 10 OCB 8,65 15,05 23,58 28,0 24,43 Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng 171 PHỤ LỤC 9: BẢNG TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN TỔNG TÀI SẢN (ROA) CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 Đơn vị: % Ngân hàng/Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Vietcombank 0,93 1,00 1,39 1,61 1,45 Vietinbank 1,0 0,9 1,12 0,79 1,06 Techcombank 1,47 2,55 2,87 2,86 2,99 VPBank 1,86 2,54 2,45 2,36 2,62 MBBank 1,2 1,21 1,81 2,02 1,82 ACB 0,61 0,82 1,67 1,68 1,86 BIDV 0,66 0,61 0,59 0,61 0,47 HDBank 0,57 1,03 1,4 1,62 1,55 VIB 0,59 0,99 1,67 2,02 2,16 10 OCB 0,68 1,1 1,91 2,4 2,61 STT Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng 172 PHỤ LỤC 10: BẢNG TỶ LỆ LÃI RÒNG CẬN BIÊN (NIM) CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 Đơn vị: % STT Ngân hàng/Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Vietcombank 2,63 2,49 2,78 2,70 2,91 Vietinbank 2,79 2,9 2,6 2,9 2,85 Techcombank 4,19 3,88 4,12 4,01 5,00 VPBank 7,67 8,69 8,77 8,89 8,71 MBBank 3,56 4,17 4,56 4,9 4,75 ACB 3,34 3,44 3,55 3,41 3,69 BIDV 2,62 2,89 2,85 2,8 2,45 HDBank 4,04 4,05 4,03 4,6 4,75 VIB 2,83 3,10 3,77 3,67 4,04 10 OCB 3,08 3,44 3,95 3,7 3,88 Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng 173 PHỤ LỤC 11: MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỐT LÕI FSIS ÁP DỤNG CHO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chỉ số Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Tỷ suất sinh lời Tài sản (ROA) Công thức Nội dung đánh giá Vốn tự có Đo lường tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu x100 Tổng tài sản có rủi ro NHTM hay đo lường khả đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ người gửi tiền Lợi nhuận sau thuế ROA tỷ số phản ánh mối tương quan x 100 mức sinh lợi so với tài sản Tổng tài sản NHTM hay nói cách khác ROA phản ánh mức độ hiệu sử dụng tài sản Ngân hàng ROA tiêu chủ yếu phản ánh tính hiệu quản lý Nó khả hội đồng quản trị ngân hàng trình chuyển tài sản ngân hàng thành thu nhập rịng ROA cao khả sử dụng tài sản hiệu Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh ROE số đo lường mức độ hiệu x 100 Vốn chủ sở hữu lời Vốn chủ sở việc sử dụng vốn chủ sở hữu hữu (ROE) NHTM Chỉ số cho biết đồng vốn chủ sở hữ bỏ đem lại đồng lợi nhuận Một Ngân hàng có số ROE ổn định mức cao xem dấu hiệu sử dụng vốn hiệu ROE tiêu đo lường tỷ lệ thu nhập cho cổ đơng ngân hàng Nó thể thu nhập mà cổ đông nhận từ việc đầu tư vào ngân hàng Tổng Thu nhập−Tổng chi phí Tỷ lệ lãi cận x100 NIM phản ánh hiệu tạo vốn sử Tổng tài sản có sinh lời biên (NIM) dụng vốn NHTM Với nhân tố khác khơng đổi với NHTM tạo nhiều nguồn vốn giá rẻ (lãi suất huy động thấp), đồng thời sử dụng vốn đầu tư vào tài sản (hoạt động cấp tín dụng) có tỷ suất sinh lời cao NIM lớn NIM lớn điều chứng tỏ Ngân hàng kinh doanh có hiệu 174 Tỷ trọng thu nhập ngồi lãi (NII) Thu nhập lãi Tỷ lệ Nợ xấu Nợ xấu Tổng thu nhập hoạt động Tổng dư nợ Tỷ lệ dự trữ khoản x 100 Tài sản khoản Tổng tài sản x 100 x 100 Năng suất lao 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐥ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐬𝐚𝐮 𝐭𝐡𝐮ế 𝐱 𝟏𝟎𝟎 𝐒ố 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐥𝐚𝐨 độ𝐧𝐠 động Mức độ đóng góp cho kinh tế a Tỷ trọng đóng 𝐒ố 𝐭𝐡𝐮ế 𝐓𝐍𝐃𝐍 𝐧𝐠â𝐧 𝐡à𝐧𝐠 𝐢 𝐧ộ𝐩 x 100 góp cho ngân 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐭𝐡𝐮 𝐭𝐡ế 𝐓𝐍𝐃𝐍 𝐜ủ𝐚 𝐧𝐡à 𝐧ướ𝐜 sách nhà nước b Tỷ trọng đóng 𝐒ố 𝐥𝐚𝐨 độ𝐧𝐠 𝐜ủ𝐚 𝐧𝐠â𝐧 𝐡à𝐧𝐠 𝐢 x 100 𝐒ố 𝐥𝐚𝐨 độ𝐧𝐠 𝐭𝐨à𝐧 𝐧𝐠à𝐧𝐡 góp việc làm cho kinh tế đồng tài sản NIM phản ánh lực hội đồng quản trị nhân viên ngân hàng việc trì tăng trưởng nguồn thu (chủ yếu từ khoản cho vay, đầu tư phí dịch vụ) so với mức tăng chi phí (chủ yếu chi trả lãi tiền gửi, khoản vay thị trường tiền tệ, tiền lương nhân viên phúc lợi) NII phản ánh đầy đủ tính sinh lời ngân hàng Trong xu phát triển, hội nhập quốc tế, muốn có hiệu kinh doanh tốt tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ phải cao tốt Nợ xấu phản ánh khả thu hồi vốn khó khăn, vốn ngân hàng khơng cịn mức rủi ro thơng thường mà mức nguy vốn Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ 3% đảm bảo cho mức độ lành mạnh hoạt động tín dụng Tỷ lệ dự trữ khoản phản ánh mức độ trữ tài sản có tính khoản tốt để đáp ứng tất nghĩa vụ tài ngân hàng Tỷ lệ theo thông tư 36 NHNN tối thiểu 10% Phản ánh nhân viên tạo đồng lợi nhuận cho ngân hàng Chỉ tiêu thể mức đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước Phản ánh ngân hàng đảm bảo việc làm an sinh xã hội cho người Tuy nhiên tỷ lệ nên mức vửa phải (Nguồn: IMF) 175 PHỤ LỤC 12: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2020 - 2030 Mục tiêu tổng quát Phấn đấu đến năm 2030, nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; chế quản lý đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển động, nhanh bền vững, độc lập, tự chủ sở khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo gắn với nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy sức sáng tạo, ý chí sức mạnh tồn dân tộc, xây dựng xã hội phồn vinh, dân chủ, công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an toàn, bảo đảm sống bình n, hạnh phúc nhân dân; khơng ngừng nâng cao đời sống mặt nhân dân; bảo vệ vững Tổ quốc, mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao Các tiêu chủ yếu a) Về kinh tế − Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hành đến năm 2030 đạt khoảng 7.500 USD3 − Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo đạt khoảng 30% GDP, kinh tế số đạt khoảng 30% GDP − Tỷ lệ thị hóa đạt 50% − Tổng đầu tư xã hội bình quân đạt 33 - 35% GDP; nợ công không 60% GDP − Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt 50% − Tốc độ tăng suất lao động xã hội bình quân đạt 6,5%/năm − Giảm tiêu hao lượng tính đơn vị GDP mức - 1,5%/năm b) Về xã hội − Chỉ số phát triển người (HDI) trì 0,74 176 − Tuổi thọ bình qn đạt 75 tuổi, thời gian sống khỏe mạnh đạt tối thiểu 68 năm − Tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng đạt 35 - 40% − Tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội giảm xuống 20% c) Về môi trường − Tỷ lệ che phủ rừng ổn định mức 42% − Tỷ lệ xử lý tái sử dụng nước thải môi trường lưu vực sông đạt 70% − Giảm 9% lượng phát thải khí nhà kính − 100% sở sản xuất kinh doanh đạt quy chuẩn môi trường − Tăng diện tích khu bảo tồn biển, ven biển đạt - 5% diện tích tự nhiên vùng biển quốc gia − Đẩy mạnh cấu lại ngành dịch vụ dựa tảng công nghệ đại, công nghệ số, phát triển loại dịch vụ mới, xây dựng hệ sinh thái dịch vụ lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, pháp lý, y tế, giáo dục - đào tạo, viễn thông công nghệ thông tin, logistics vận tải, phân phối Áp dụng chuẩn mực quốc tế cho hoạt động kế toán, kiểm toán, ngân hàng thương mại Xây dựng thương hiệu sản phẩm quốc gia Thúc đẩy phát triển thương mại nước theo hướng đại, tăng trưởng nhanh bền vững, gắn với nâng cao uy tín, chất lượng hàng Việt Nam chinh phục người tiêu dùng Việt Nam, đáp ứng nhu cầu ngày cao chất lượng, an toàn thực phẩm; bảo vệ lợi ích hợp pháp Nhà nước, người sản xuất, phân phối người tiêu dùng Đẩy mạnh xuất khẩu, khai thác hiệu hiệp định thương mại tự do, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất, nhập khẩu, không để phụ thuộc lớn vào thị trường, bảo đảm cân cán cân xuất, nhập hàng hóa dịch vụ Có sách thương mại phù hợp với hội nhập quốc tế; nghiên cứu biện pháp phịng vệ thích hợp để bảo vệ sản xuất lợi ích người tiêu dùng, phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Đẩy mạnh cấu lại ngành du lịch, bảo đảm tính chuyên nghiệp, đại phát triển đồng bộ, bền vững hội nhập 177 quốc tế; trọng liên kết ngành du lịch với ngành, lĩnh vực khác chuỗi giá trị hình thành nên sản phẩm du lịch để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Xây dựng, phát triển định vị thương hiệu du lịch quốc gia gắn với hình ảnh chủ đạo, độc đáo, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Đến năm 2030, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt 47 - 50 triệu lượt, du lịch đóng góp khoảng 14 - 15% GDP nâng tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP lên 50% Nguồn: www.chinhphu.vn