1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tt

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN Trần Thị Vinh Thương NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số : 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Hà Nội - 2021 Cơng trình hồn thành tại:…………………………………………… …………………………………………………………………………… Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THANH BÌNH TS TÔ THỊ ÁNH DƯƠNG Phản biện 1: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện ……………………………………………… ………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… …………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp ……………………………………………………………………………… vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: ………………………………… DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nhìn từ phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng “ngoại” Việt Nam, ISSN 0866 7120, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số chuyên đề tháng 08/2015, trang 5658 Cơ hội phát triển ngân hàng số Việt Nam xu cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển ngân hàng số Việt NamGiải pháp khuyến nghị sách”, ISBN 978-604-70-3189-4, NXB Văn hóa dân tộc Đánh giá việc triển khai Basel II theo trụ cột quản trị rủi ro Vietcombank, Tạp chí Kinh tế Dự báo, ISSN 1859-4972, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 31 tháng 11/2021, trang 38-42 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị Ngân hàng cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, ISSN 1859-4972, số 35 tháng 12/2021 1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực tế cho thấy, hệ thống ngân hàng bất kỳ quốc gia có vai trị qút định đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ấy; hiệu phát triển ngân hàng ảnh hưởng đến hiệu phát triển chung kinh tế, hiệu kinh doanh ngân hàng phụ thuộc trước hết vào việc quản trị ngân hàng hệ thống ngân hàng Song Việt Nam, quản trị ngân hàng thế để đạt hiệu cao (hiệu cho thân ngân hàng, cho hệ thống ngân hàng hiệu đóng góp ngân hàng cho kinh tế quốc dân) sở tận dụng tiến quản trị ngân hàng bình diện thế giới Ở Việt Nam thế giới cịn có ngân hàng thương mại làm ăn hiệu Trong trình hội nhập kinh tế tồn cầu, quản trị ngân hàng thế cho có hiệu cao cịn nhiều vấn đề lý luận thực tiễn chưa tường minh Trong trình nghiên cứu sự phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (từ viết tắt Vietcombank), tác giả nhận thấy Vietcombank với tiềm phát triển ngân hàng hàng đầu Việt Nam, ngân hàng có sức ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước đứng trước thay đổi khôn lường từ môi trường kinh doanh áp lực đổi phù hợp với thông lệ quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh, phát triển an toàn, hiệu bền vững cịn bộc lộ nhiều hạn chế Giả thiết rằng, nếu khơng đổi mơ hình quản trị, cải thiện hiệu quản trị khơng thể nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Do quản trị ngân hàng vấn đề cần nghiên cứu khơng phục vụ cho Vietcombank mà cịn có ý nghĩa áp dụng với ngân hàng khác Việt Nam Để đạt mục tiêu giả thiết nhiều câu hỏi nghiên cứu đặt Ví dụ làm gì, làm thế đâu để nâng cao hiệu quản trị Vietcombank Đồng thời, phương diện thực tiễn, Việt Nam có nhu cầu rất lớn việc nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm quốc tế quản trị ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động khả chống đỡ trước bất ổn kinh tế thị trường tài tồn cầu 2 Trước thực tế vậy, tác giả chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển với mong muốn góp phần đưa giải pháp nâng cao hiệu quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn hiệu quản trị nâng cao hiệu quản trị ngân hàng bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế năm tới Những nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu Một là, xây dựng sở lý luận nâng cao hiệu quản trị NHTM bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, khảo cứu kinh nghiệm nâng cao hiệu quản trị NHTM ngân hàng nước nước Ba là, đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quản trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bốn là, đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tầm nhìn đến năm 2030 Năm là, tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm quản trị ngân hàng, hiệu quản trị nâng cao hiệu quản trị Vietcombank Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu : Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn, thực trạng tương lai Luận án nghiên cứu thực trạng quản trị ngân hàng Vietcombank từ năm 2015 (là thời điểm Vietcombank bắt đầu nghiên cứu triển khai dự án để hướng tới áp dụng tiêu chuẩn Hiệp ước Basel II quản trị ngân hàng tiến trình thuộc Đề án Tái cấu TCTD NHNN) đến năm 2020 (là giai đoạn Việt Nam hoàn toàn hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới chịu áp lực sự biến động kinh tế ảnh hưởng đại dịch toàn cầu Covid-19 biến động kinh tế trị khác, thời điểm để đánh giá khả chống đỡ phát triển bền vững đổi công tác quản trị ngân hàng mang lại) Luận án nghiên cứu định hướng giải pháp nâng cao hiệu trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2030 Khung nghiên cứu luận án Để đảm bảo cho mục đích định hướng thực xác mục đích luận án, tác giả tiến hành xây dựng khung nghiên cứu luận án theo sơ đồ sau đây: Sơ đồ 1.1 Khung nghiên cứu luận án 2.1 Cơ sở lý luận kinh nghiệm nâng cao hiệu quản trị NHTM bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 4.1 Định hướng đổi hiệu quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập Nghiên cứu lý thuyết hiệu quản trị NHTM Đánh giá thực trạng hiệu quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam TỔNG QUAN 2.2 Tham khảo kinh nghiệm thực tiễn quản trị NHTM 3.2 Thực trạng hiệu quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị củaNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Nguồn: Tác giả Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài tiếp cận theo hướng chủ yếu đây: tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn, từ vĩ mô đến vi mô, tiếp cận hệ thống, nguyên lý nhân theo không gian kinh tế, theo thị trường Đồng thời, để đạt mục tiêu đề ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu : phương pháp mơ hình tốn học, phân tích thống kê gắn liền với sơ đồ, đồ thị, bảng biểu, phương pháp phân tích sách phương pháp chuyên gia Nguồn số liệu luận án Luận án chủ yếu sử dụng nguồn số liệu Báo cáo thường niên NHNN, Báo cáo thường niên Vietcombank, Báo cáo thường niên NHTM, Tổng cục thống kê, báo cáo Bộ tài chính, thơng tin báo cáo tổ chức quốc tế ABD, IMF, Ủy ban Basel II, OECD… Những đóng góp luận án Luận án làm rõ số quan niệm nội dung hiệu quản trị ngân hàng thương Luận án cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung, phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình khoa học liên quan đến nâng cao hiệu quản trị ngân hàng thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Cơ sở lý luận nâng cao hiệu quản trị ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm thực tiễn Chương 3: Thực trạng hiệu quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan quản trị ngân hàng thương mại 1.1.1 Về quan niệm quản trị ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Cơng trình nước Học giả Phan Phương Nam [58] tiếp cận quan niệm quản trị NHTM theo cách quản trị NHTM toàn nguyên tắc điều chỉnh mối quan hệ phận cấu tổ chức NHTM, mối quan hệ cổ đơng với người có liên quan đến NHTM nhằm thực cách có hiệu hoạt động quản lý, điều hành ngân hàng, bảo vệ công hợp lý quyền lợi chủ thể liên quan đảm bảo tính cơng khai, minh bạch hoạt động NHTM 1.1.1.2 Cơng trình nước Theo Macey O’hara [79] lại cho tiếp cận quản trị công ty NHTM phải xem xét chế bao gồm chế quản trị bên (internal governance) chế quản trị bên (external governance) Cơ chế quản trị bên bao gồm cổ đông người gửi tiền Cơ chế quản trị bên gồm kỷ luật thị trường hệ thống giám sát Tuy nhiên, với cách tiếp cận học giả cho yếu tố kỷ luật thị trường đề cập đến vai trị hệ thống giám sát lại quan tâm nhiều hơn, theo sự quản lý Chính phủ coi yếu tố quyết định việc hạn chế khả nhà quản lý NHTM tham gia vào hành vi có yếu tố ảnh hưởng bất lợi đến người gửi tiền 1.2 Tổng quan hiệu quản trị đánh giá hiệu quản trị ngân hàng thương mại 1.2.1 Tổng quan hiệu quản trị ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Cơng trình nước Theo Bách thư tồn khoa [1] hiệu khả tạo kết mong muốn, theo Từ điển Tiếng Việt [51] hiệu sự phù hợp kết thực so với kết dự kiến Như hiệu hoạt động quản trị NHTM cần phải hiểu từ khía cạnh, góc nhìn khác góc độ NHTM, khách hàng kinh tế 1.2.1.2 Cơng trình nước ngồi Theo ADB [1] hiệu quản trị NHTMCP thể qua bốn yếu tố bản: trách nhiệm giải trình, sự tham gia, tính chất dự đốn sự minh bạch Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD [44] yêu tố chủ yếu tác động tới hiệu quản trị NHTM bao gồm: trách nhiệm giải trình, sự minh bạch, tính hiệu hiệu lực, tính kịp thời, tầm nhìn quy định Từ tổng quan cơng trình trích dẫn cho thấy nghiên cứu hiệu quản trị NHTM hầu hết đề cập đến hiệu cho thân ngân hàng, sự đánh giá kết chênh lệch chi phí đầu vào kết đầu ra, nhiên chưa rõ cơng tác quản trị ngân hàng chi phí đầu vào bao gồm Hiệu quản trị NHTM theo tác giả cần phải nhìn nhận hai góc độ hiệu cho ngân hàng hiệu cho kinh tế 1.2.2 Tổng quan đánh giá hiệu quản trị ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Cơng trình nước Nghiên cứu tổng quan cho thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc đưa tiêu phân tích đánh giá hiệu hoạt động quản trị ngân hàng 10 năm trở lại tập trung đánh giá hiệu quản tị ngân hàng theo nguyên tắc quốc tế Ví dụ nghiên cứu Lê Thị Huyền Diệu Nguyễn Trung Hậu [56], Trần Thị Thanh Tú Phạm Bảo Khánh [64] Bùi Hữu Tồn [60] hệ thống hóa tiêu chuẩn đánh giá quản trị công ty OECD nguyên tắc quản trị rủi ro Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng để đưa đánh giá định tính quản trị nội bộ, trách nhiệm Hội đồng quản trị, vướng mắc rào cản thực thi pháp lý 1.2.2.2 Cơng trình nước ngồi Trong nghiên cứu phá sản thị trường Indonesia, học giả Judijanto, L and Khmaladze, E., V [113] chọn 12 tiêu từ 32 tiêu tài để đánh giá hiệu kinh doanh NHTM Các nhóm tiêu tài bao gồm: Hiệu hoạt động khả sinh lời (lợi nhuận trước thuế/chi phí nhân viên, lợi nhuận/vốn chủ sở hữu, lợi nhuận tài sản sinh lợi, lợi nhuận biên); an toàn vốn (vốn chủ sở hữu/tài sản sinh lợi, vốn chủ sở hữu/cho vay); chênh lệch lãi suất (lãi cận biên, thu nhập từ cho vay/chi phí lãi vay); tín dụng (bình qn lợi nhuận chi phí nguồn vốn); tính khoản (tài sản khoản/tổng tiền gửi);tiền gửi công ty thành viên/cho vay, chất lượng tài sản sinh lợi (dự phòng rủi ro/cho vay) Kết tổng quan cho thấy tác giả chưa đề cập tới tiêu đánh giá hiệu quản trị NHTM Họ đề cập tiêu đánh giá hiệu kinh doanh NHTM Đó điều gợi vấn đề tác giả phải nghiên cứu sâu thêm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Quan niệm quản trị ngân hàng thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1 Quản trị ngân hàng thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập lĩnh vực ngân hàng đem lại rất nhiều giá trị to lớn giúp thúc đẩy phát triển nâng cao lực cho NHTM Việt Nam Đó tồn cầu hóa mơ hình quản trị, cách thức đánh giá kết quả, hiệu kinh doanh, cạnh tranh khốc liệt liên kết ngân hàng Hội nhập quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng hoạt động kinh doanh, mạng lưới hoạt động thông qua việc cung cấp dịch vụ khuân khổ cam kết Bên cạnh đó, thị trường ngân hàng Việt Nam đón nhận sự tham gia cung ứng dịch vụ khai thác thị trường ngân hàng nước 2.1.2 Quan hệ đổi quản trị hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại Tác giả cho thân hoạt động quản trị NHTM hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng có mối tương quan vơ mật thiết mối quan hệ thuận chiều Hiệu quản trị biểu qua hiệu kinh doanh, suy cho muốn biết hiệu quản trị ngân hàng có tốt hay khơng ta phải tìm hiệu kinh doanh NHTM để minh chứng Một ngân hàng có hoạt động quản trị tốt tạo nên ngân hàng có hiệu kinh doanh tốt ngược lại hiệu quản trị không đem lại hiệu kinh doanh cho Ngân hàng 2.2 Hiệu nâng cao hiệu quản trị ngân hàng thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.1 Quan niệm hiệu nâng cao hiệu quản trị ngân hàng thương mại 2.2.1.1 Quan niệm hiệu quản trị ngân hàng thương mại Tác giả cho hiệu quản trị NHTM phạm trù phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực nhân lực, vật lực, tài lực để đạt mục tiêu kinh tế cho Ngân hàng chủ thể hưởng lợi có liên quan, đồng thời đảm bảo an tồn hoạt động, giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng thời gian cần thiết 2.2.1.2 Quan niệm nâng cao hiệu quản trị ngân hàng thương mại Nâng cao hiệu quản trị NHTM hiểu đưa hiệu quản trị NHTM từ mức lên mức hai cao hơn, tiến nhằm tăng hiệu quản lý, vận hành, điều hành hoạt động kinh doanh NHTM Đặc biệt nhìn nhận việc nâng cao hiệu quản trị NHTM xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thể việc nâng cao lực quản trị ngân hàng hướng tới tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế 2.2.2 Đánh giá hiệu quản trị ngân hàng thương mại 2.2.2.1 Nhóm tiêu phản ánh hiệu kinh doanh Bảng 2.2 Một số tiêu cốt lõi FSIs áp dụng cho đánh giá hiệu kinh doanh NHTM Chỉ số Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Tỷ suất sinh lời Tài sản (ROA) Tỷ suất sinh lời Vốn chủ sở hữu (ROE) Công thức 𝑉ố𝑛 𝑡ự 𝑐ó 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ó 𝑟ủ𝑖 𝑟𝑜 x100 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế x 100 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 x 100 Nội dung đánh giá Đo lường tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM hay đo lường khả đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ người gửi tiền ROA tỷ số phản ánh mối tương quan mức sinh lợi so với tài sản NHTM hay nói cách khác ROA phản ánh mức độ hiệu sử dụng tài sản Ngân hàng ROE số đo lường mức độ hiệu việc sử dụng vốn chủ sở hữu NHTM Tỷ lệ lãi cận biên (NIM) 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝−𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ó sinh 𝑙ờ𝑖 Tỷ lệ Nợ xấu 𝑁ợ 𝑥ấ𝑢 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛ợ Tỷ lệ dự trữ khoản x100 x 100 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 x 100 NIM phản ánh hiệu tạo vốn sử dụng vốn NHTM Nợ xấu phản ánh khả thu hồi vốn khó khăn, vốn ngân hàng khơng cịn mức rủi ro thơng thường mà mức nguy mất vốn Tỷ lệ dự trữ khoản phản ánh mức độ trữ tài sản có tính khoản tốt nhất để đáp ứng nghĩa vụ TC (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 2.2.2.2 Nhóm tiêu hiệu đổi quản trị Bảng 2.3 Tổng hợp tiêu phản ánh hiệu quản trị NHTM Chỉ tiêu quan sát Trước đổi mơ hình quản trị Sau đổi mơ hình quản trị Giảm thời gian hội họp tháng, Giờ Tỷ lệ giảm chi phí hoạt động tổng thu nhập, % Tỷ lệ quyết sách chậm sai Ban điều hành, % (a) (b) Mức tiết giảm % so với trước đổi mơ hình quản trị Số tuyệt đối % (a) – (b) (b)/(a) (Nguồn: Tác giả) 2.2.2.3 Chỉ tiêu phản ánh tương quan đổi quản trị hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Công thức xác định Chỉ số tương quan K: K= 𝑻𝟐 𝑻𝟏 Trong đó: + K số tương quan + T1 Tốc độ tăng hiệu kinh doanh + T2 Tốc độ đổi quản trị 10 Với phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả xây dựng số tương quan K xét điều kiện số Tốc độ đổi quản trị tăng hàng năm ngân hàng Chỉ số tương quan K lúc xảy với trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất, K = chứng tỏ tốc độ tăng hiệu kinh doanh T1 tương đương tốc độ tăng đổi quản trị T2 Trường hợp thứ hai, K < tốc độ tăng hiệu kinh doanh T1 lớn tốc độ tăng đổi quản trị T2 Khi K nhỏ hiệu kinh doanh cao Trường hợp thứ ba, K > phản ánh tốc độ tăng hiệu kinh doanh T1 nhỏ tốc độ tăng đổi quản trị T2 Khi K lớn hiệu kinh doanh thấp Như vậy, trường hợp K > chứng tỏ hệ thống quản trị NHTM áp dụng không mang lại hiệu tương xứng Tác giả xét thấy hiệu kinh doanh NHTM nâng cao K ≤ 1, nghĩa NHTM định hướng hệ thống quản trị phù hợp với thực trạng quy mô Kết luận, giả thiết nếu cho kết K có xu hướng nhỏ dần qua năm chứng tỏ hiệu quản trị tốt giúp tăng hiệu kinh doanh ngân hàng 2.2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quản trị theo nguyên tắc chuẩn mực quốc tế (Chỉ số BGRI) Bảng 2.4 Cơ cấu điểm số BGRI (i) (ii) (iii) (iv) (v) Nội dung Số câu hỏi Trọng số Chỉ số CGI 57 78,08% Cổ đông Đại hội cổ đông 18 24,66% Hội đồng quản trị 19 26,03% Ban Kiểm soát 10,96% Cơng khai, minh bạch kiểm tốn 12 16,44% Chỉ số BRI 16 21,92% Quản trị rủi ro 16 Chỉ số BGRI 73 100% Nguồn: Theo nhóm nghiên cứu Trần Thị Thanh Tú cộng Cơ sở để tính trọng số cho phần câu phần CGI BRI thực cách lấy tổng số tiêu chí thành phần chia cho tổng số tiêu chí số BGRI Như trọng số CGI 78.08% trọng số BRI 21.92% BGRI = CGI x 78,08% + BRI x 21,92% 11 Trên sở đánh giá lực quản trị NHTM theo phương pháp BRGI, tác giả tiến hành đánh giá mối liên hệ hiệu quản trị ngân hàng với hiệu hoạt động kinh doanh 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản trị ngân hàng thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế − Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế − Mơ hình phát triển kinh tế quốc gia − Thị trường cạnh tranh − Chính sách Nhà nước môi trường pháp lý − Mô hình quản trị − Năng lực nghệ thuật quản lý, điều hành Ban giám đốc − Năng lực kiểm tra, giám sát, kiểm soát đánh giá − Tồn cầu hóa 2.4 Khảo cứu kinh nghiệm nâng cao hiệu quản trị Ngân hàng thương mại 2.4.1 Kinh nghiệm thành công thất bại việc nâng cao hiệu quản trị NHTM số ngân hàng giới Liên quan đến kinh nghiệm thực tiễn nâng cao hiệu quản trị NHTM ngân hàng thế giới trọng đến giải pháp sau: tái cấu trúc ngân hàng, xây dựng mô hình quản trị đại phù hợp với thơng lệ quốc tế, đầu tư công nghệ thực thi quy tắc thực hành quản trị hiệu kinh nghiệm số ngân hàng lớn Trung Quốc 2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất là, cần thay đổi tư quản trị ngân hàng Thứ hai là, cấu lại mơ hình tổ chức, điều hành Thứ ba là, chuyển đổi cấu thu nhập sang nâng cao thu nhập từ dịch vụ (các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng) mà nòng cốt chuyển đối ngân hàng số Thứ tư là, xây dựng chiến lược phát triển trung dài hạn gắn phát triển bền vững, chuyên sâu Thứ năm là, chủ động gia tăng khả cạnh tranh khoa học công nghệ Thứ sáu là, ứng dụng thông lệ quốc tế quản trị điều hành ngân hàng 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020 3.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng Ngoại thương thức thành lập theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay NHNN) Sau nửa thế kỷ hoạt động thị trường, Vietcombank ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam với 18.000 cán nhân viên, 600 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên ngồi nước, gồm Trụ sở Hà Nội, 111 chi nhánh 472 phòng giao dịch tồn quốc, cơng ty Việt Nam, văn phịng đại diện cơng ty nước ngồi, 01 văn phịng đại diện Singapore, 01 văn phòng đại diện Mỹ, 03 Đơn vị sự nghiệp, 04 Công ty liên doanh, liên kết… Bảng 1.1 Một số tiêu hoạt động kinh doanh Vietcombank giai đoạn 2015-2020 Đơn vị: Tỷ đồng, % So sánh mức tăng trưởng Chỉ 2015 2016 2017 2018 2019 2020 tiêu/Năm 16/15 17/16 18/17 19/18 20/19 Tổng tài 674.395 787.935 1.035.293 1.074.027 1.222.814 1.326.230 18,0 29,7 3,7 13,9 8,5 sản (TTS) Dư nợ tín 395.620 460.808 557.688 639.370 741.387 845.128 16,0 21 14,6 16,0 14,0 dụng Tổng 524.715 600.737 726.734 823.390 1.039.086 1.053.34 14,5 21 13,3 16,0 1,37 nguồn vốn Vốn chủ sở 45.172 48.102 52.558 62.179 80.954 94.095 6,0 9,3 18,3 30,2 16,2 hữu Vốn điều lệ 35.978 35.978 35.978 35.978 37.089 37.089 0 3,1 Lợi nhuận 6.827 8.523 11.341 18.269 23.212 23.050 25,0 33,1 61,1 27,1 (0,7) trước thuế Lợi nhuận 5.332 6.851 9.111 14.622 18.597 18.473 28,0 33,0 60,5 27,2 (0,7) sau thuế Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietcombank 13 3.2 Thực trạng hiệu quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 3.2.1 Khái quát tình hình đổi mơ hình quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Với mục tiêu làm rõ mối tương quan hiệu quản trị ngân hàng hiệu hoạt động kinh doanh, tác giả đề xuất sử dụng tổng hợp linh hoạt phương pháp phương pháp phân tích sách, phương pháp phân tích thống kê kết hợp với phương pháp đồ thị, bảng biểu để minh họa cho số liệu hoạt động Vietcombank đồng thời đặt vào mơ hình số tài lành mạnh FSIs IMF Các số liệu thống kê Vietcombank thuộc hai giai đoạn giai đoạn trước năm 2018, cụ thể năm 2015, 2016 2017 Vietcombank sử dụng mơ hình quản trị cũ (Mơ hình quản trị tập trung áp dụng phần nguyên tắc quản trị theo thông lệ quốc tế, chủ yếu Basel I) sau gọi Mơ hình giai đoạn thứ hai từ năm 2018 đến nay, cụ thể năm phân tích 2018, 2019 2020 Vietcombank đổi mơ hình quản trị áp dụng theo chuẩn mực Basel II Hiệp ước Basel nguyên tắc quản trị OECD thông lệ quốc tế sau gọi Mơ hình 3.2.2 Thực trạng hiệu quản trị nâng cao hiệu quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 3.2.2.1 Thực trạng hiệu quản trị (Nhóm tiêu phản ánh hiệu kinh doanh) Đánh giá hiệu quản trị qua số FSIs IMF: a) Mức độ an toàn vốn Bảng 3.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR Vietcombank giai đoạn 2015-2020 Đơn vị: % Chỉ tiêu/ Năm CAR 2015 11,04 Mơ hình Mơ hình 2016 2017 2018 2019 2020 11,13 11,63 12,14 9,34 9,56 (Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm) Giai đoạn 2018-2020 Vietcombank áp dụng cách tính CAR theo Basel II: Vietcombank xây dựng chương trình tính tỷ lệ an tồn vốn tự động hàng tháng Bên cạnh Vietcombank ban hành Quy định tỷ lệ an toàn vốn quy trình vận hành chương trình tính CAR theo Thơng tư 41 Trong cấu vốn tự có bao gồm Vốn cấp 14 cấp 2; tổng tài sản có rủi ro tính gốc độ rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường b) Chất lượng Tài sản Biểu đồ 3.8 Nợ xấu, Nợ hạn Vietcombank giai đoạn 2015-2020 Đơn vị: Tỷ đồng 16515 14343 10991 10005 8348 7137 2015 6922 2016 6209 6223 5804 2017 2018 2019 NỢ QUÁ HẠN 8024 5230 2020 NỢ XẤU (Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm tính tốn tác giả) Vietcombank ln trọng tới quản trị rủi ro giai đoạn kinh tế phát triển mạnh mẽ chiến lược đắn giúp Vietcombank kiểm sốt thành cơng chất lượng tín dụng thời kỳ khó khăn Theo đó, tỷ lệ Nợ xấu liên tục giảm qua năm từ 1,5% năm 2016 xuống 1,11% năm 2017, 0,97% năm 2018, 0,77% năm 2019 0,62% năm 2020 c) Thu nhập lợi nhuận Bảng 3.5 Chỉ tiêu phản ánh hiệu kinh doanh Vietcombank giai đoạn 2015-2020 Đơn vị: % Chỉ Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình tiêu/Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 15/14 16/15 17/16 18/17 19/18 20/19 Tỷ lệ lãi cận 2,58 2,63 2,66 2,94 3,10 3,11 0,02 0,05 0,03 0,28 0,16 0,01 biên (NIM) Tỷ suất sinh 12,3 14,69 18,09 25,49 25,99 21,11 1,12 2,39 3,9 7,4 0,5 (4,88) lời Vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất sinh 0,85 0,94 1,00 1,39 1,62 1,45 0,07 0,09 0,06 0,39 0,23 0,17 lời Tài sản (ROA) (Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm) 15 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Vietcombank có xu hướng tăng ổn định suốt giai đoạn 2015-2019 Năm 2019, ROE đạt mức đỉnh cao nhất giai đoạn, lên tới 25,99%, mức tỷ suất tốt đơn vị dẫn đầu thị trường Cũng giống ROE, ROA Vietcombank có xu hướng tăng dần qua năm mức 1% chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản ngân hàng ngày nâng cao Tỷ lệ lãi cận biên (NIM) Vietcombank qua năm mức tăng trưởng ổn định 2% Năm 2019 NIM Vietcombank mức 3,1% mức trung bình so với ngân hàng hệ thống cao BIDV (2,6%) Vietinbank (2,9%) d) Thanh khoản Bảng 3.6 Một số tiêu khoản Vietcombank giai đoạn 2015-2020 Đơn vị: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu/Năm Mơ hình 2015 2016 Mơ hình 2017 2018 2019 2020 Tài sản có tính khoản cao (tỷ đồng) Tiền mặt vàng 5.519 4.316 5.115 4.529 13.778 15.095 Tiền gửi NHNNVN 2.563 2.753 4.466 5.577 34.405 33.010 Các loại GTCG sử dụng giao dịch NHNN Tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng đại lý TG không kỳ hạn TCTD khác Tổng cộng tài sản có tính khoản cao Nợ phải trả 185.713 172.306 300.030 212.589 156.891 143.374 - - Tỷ lệ dự trữ khoản (%) Tỷ lệ Dư nợ TD/ Huy động vốn 43.679 46.261 43.191 21.160 40.195 45.091 205.126 225.636 352.802 243.855 245.269 236.570 629.222 739.790 982.735 1.011.847 1.141.859 1.232.135 32,6% 30,5% 35,9% 24,1% 22% 19,2% 76,74% 76,71% 76,74% 77,68% 78,05% 80,23% (Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank tính tốn tác giả) Chiểu theo thơng tư 36/2014 ngân hàng nhà nước tình hình khoản Vietcombank dồi dào, đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ tài khách hàng với tỷ lệ đạt 20% so với tiêu chuẩn nhà nước 10% 16 3.2.2.2 Thực trạng nâng cao hiệu quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam a) Nhóm tiêu phản ánh hiệu đổi quản trị Vietcombank Bảng 3.7 Một số tiêu phản ánh hiệu đổi quản trị Vietcombank Chỉ tiêu quan sát Trước đổi mơ hình quản trị Sau đổi mơ hình quản trị Mức tiết giảm % so với trước đổi mơ hình quản trị Số tuyệt đối % Thời gian hội họp tháng, Giờ Chi phí quản lý hoạt động tổng thu nhập, % Tỷ lệ quyết sách chậm sai Ban điều hành, % 17,5 39,0 10,0 33,9 7,5 5,1 57,14 13,07 3,4 1,2 2,2 64.7 Nguồn: Tác giả kháo sát Vietcombank tính tốn Về tần śt họp HĐQT, Vietcombank thực trung bình khoảng họp tháng trung bình có đến 10 thành viên HĐQT tham gia họp Như theo nội dung bảng khảo sát số tiêu phản ánh hiệu đổi quản trị tỷ lệ giảm thời gian hội họp, tỷ lệ giảm chi phí quản lý hoạt động ngân hàng tổng thu nhập tháng Vietcombank hai thời điểm trước sau đổi mơ hình quản trị ta thấy hiệu quản trị cải thiện, thời gian dành cho hội họp giảm từ 17,5 giờ xuống 10 tháng, mức giảm 57,14%; tỷ lệ chi phí quản lý hoạt động tổng thu nhập ngân hàng tháng giảm 13,07% b) Chỉ số tương quan hiệu quản trị hiệu kinh doanh Vietcombank Bảng 3.8 Chỉ số tương quan hiệu quản trị hiệu kinh doanh Vietcombank giai đoạn 2015-2020 Đơn vị: % Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 T2 (Tốc độ đổi quản trị) 1,04 2,03 3,00 4,88 0,29 (2,64) T1 (Tốc độ tăng ROE) 1,12 2,39 3,90 7,40 0,50 (4,88) K 0,93 0,85 0,77 0,66 0,58 0,54 Nguồn: Tác giả khảo sát Vietcombank tính tốn Hệ số tương quan K có xu hướng giảm qua năm điều chứng minh mối quan hệ đổi mối hiệu quản trị hiệu kinh doanh Vietcombank, tốc độ 17 tăng hiệu nhanh tốc độ tăng đổi mới, mơ hình quản trị phù hợp đem lại hiệu cao cho ngân hàng, có nghĩa mơ hình quản trị ngân hàng đổi hiệu đồng thời tạo hiệu kinh doanh ngân hàng tốt bấy nhiêu c) Chỉ tiêu đánh giá thực tiễn quản trị Vietcombank theo nguyên tắc chuẩn mực quốc tế (Chỉ số BGRI) Bảng 3.9 Khung điểm quản trị điều hành BGRI Vietcombank Phần Số lượng câu hỏi Cổ đông Đại hội cổ đơng Hội đống quản trị Ban kiểm sốt Cơng khai, minh bạch kiểm toán Vi phạm Tổng điểm CGI 18 Điểm tối đa CGI 37 Mơ hình Mơ hình 31 35 19 12 34 21 32 18 33 18 57 100 89 94 16 13 16 72.34 78 BRI Quản trị rủi ro 16 BGRI Điểm BGRI Nguồn: Tác giả xây dựng tính tốn Quan phân tích báo cáo thường niên Vietcombank qua năm cổ đông ĐHĐCĐ cho thấy đa số công bố liên quan đến cổ đông đại hội đồng cổ đơng giai đoạn Mơ hình Mơ hình nhìn chung tuân thủ tốt quy định Các quyền lợi cổ đông, hoạt động Ban kiểm sốt Cơng khai minh bạch quy định cụ thể điều lệ tổ chức hoạt động Vietcombank Tuy nhiên giai đoạn Mơ hình tổng điểm số CGI cao so với Mơ hình điểm tăng từ 89 điểm lên 94 điểm, chứng tỏ Vietcombank bước áp dụng triệt để quy định Thông lệ quốc tế hoạt động quản trị điều hành ngân hàng 3.3.3 Đánh giá hiệu quản trị Vietcombank Theo đánh giá chung, Vietcombank gặp khơng khó khăn thách thức tiếp cận với chuẩn mực nguyên tắc, thông lệ quốc tế quản trị ngân hàng Thật vậy, cơng tác quản trị Vietcombank cịn có hạn chế sau: − Mơ hình quản trị, tổ chức quản lý điều hành bộc lộ số nhược điểm 18 − Vấn đề quản trị nội chưa quan tâm mực − Năng lực trình độ cán chưa đáp ứng yêu cầu công nghệ đại − Công nghệ trang bị Vietcombank đổi chưa hoàn toàn đáp ứng hoạt động quản trị theo thông lệ quốc tế − Hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát chưa thực sự hiệu cao CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Có thể nói rằng, năm qua, tình hình thế giới khu vực có chuyển biến hết sức nhanh chóng sâu sắc với thuận lợi khó khăn đan xen Từ đến năm 2030, kinh doanh hệ thống ngân hàng sự chi phối tích cực hội nhập kinh tế quốc tế chịu ảnh hưởng bất lợi từ hội nhập kinh tế quốc tế mà tiêu biểu phải nhắc tới xung đột thương mại nước lớn tiếp diễn, nhiều yếu tố khó lường lên làm tăng tính bất trắc mơi trường kinh tế tồn cầu cạnh tranh chiến lược số nước lớn Mỹ - Trung diễn quyết liệt, rủi ro tài tiền tệ quốc tế, sự biến động phức tạp giá hàng hóa 4.2 Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam đến năm 2030 4.2.1 Định hướng nâng cao hiệu quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam − Nâng cao lực cạnh tranh, tăng sự minh bạch tuân thủ chuẩn mực, thông lệ quốc tế tốt quản trị hoạt động ngân hàng − Áp dụng quản trị ngân hàng mức cao nhất theo Basel II Basel III − Quản trị chuyển đổi cấu hoạt động để tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tổng thu nhập ngân hàng, nợ xấu trì mức 1% 19 − Đẩy mạnh quản trị tín dụng giúp tăng hiệu phân bổ nguồn vốn tín dụng phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển “tín dụng xanh”, “ngân hàng xanh” để góp phần chuyển đổi kinh tế sang hướng tăng trưởng xanh − Tiếp tục đại hóa hệ thống cơng nghệ, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản trị, quản lý điều hành, phân tích phịng ngừa rủi ro, đầu tư vào giải pháp an ninh công nghệ 4.2.2 Dự báo hiệu quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam − Giá trị tổng tài sản tăng khoảng 13-14%/năm − Lợi nhuận trước thuế khoảng 30%/năm − Tăng trưởng vốn huy động đạt khoảng 21-22%/năm − Tỷ lệ nợ xấu hạ xuống mức thấp mức khoảng 1% − Tỷ lệ sinh lời tài sản (ROA) đạt khoảng 0,3-0,4% − Tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) đạt khoảng 5-6% − Cơ hoàn thành quản trị số − Tiếp tục giảm 1/3 thời gian hội họp − Giảm thiểu quyết sách sai đưa mức 0% 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị Vietcombank Giải pháp 1: Hoàn thiện máy chế hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam − Hoàn thiện cấu tổ chức HĐQT Ban điều hành − Xây dựng quy định điều kiện, tiêu chuẩn cho chức danh quản trị, điều hành − Xây dựng tiêu chuẩn chức danh công việc − Hồn thiện mơ hình tổ chức theo thơng lệ quốc tế tốt 4.3.1 Giải pháp 2: Phát triển nhân lực chất lượng cao − Nâng cao nhận thức lãnh đạo quản trị ngân hàng − Nâng cao tính chuyên nghiệp HĐQT − Phát triển nhân lực chuyên môn 20 − Phấn đấu 100% nhân lực chuyên môn cập nhật kiến thức chuyên môn, thông tin luật pháp thông tin tình hình hoạt động ngân hàng − Xây dựng hệ thống văn nội tổ chức nhân sự − Quản trị nhân lực theo thông lệ quốc tế tốt nhất − Xây dựng định vị thương hiệu nhà tuyển dụng uy tín, vững mạnh − Tối ưu hóa giá trị hiệu nguồn nhân lực thông qua việc xây dựng định biên, xếp, bố trí lại lao động; gia tăng số lượng chất lượng đội ngũ lao động, tập trung ưu tiên nhân sự bán hàng − Nâng cao chất lượng công tác quản lý công việc đánh giá hiệu công việc nhân sự theo tiêu KPIs − Phát triển văn hóa doanh nghiệp − Tiếp tục trọng công tác đào tạo, đẩy mạnh công tác NCKH, đổi sáng tạo ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng 4.3.2 Giải pháp 3: Chuyển đổi số đại hóa quản lý, điều hành − Thay đổi tư duy, nhận thức nhà quản trị, người đứng đầu ngân hàng với sự tiên phong dẫn dắt, theo đuổi chiến lược phát triển công nghệ số xác định cách đồng nhất quán − Bám sát chiến lược phát triển chung ngân hàng, kết hợp với đánh giá nội thực trạng công nghệ ngân hàng − Cân đối ngân sách dành cho việc triển khai ứng dụng công nghệ số − Tuân thủ quy định, hướng dẫn NHNN đảm bảo an toàn bảo mật giao dịch ngân hàng trực tuyến; xây dựng kịch bản, quy trình, hướng dẫn ứng phó chi tiết với sự cố gian lận trực tuyến 4.3.3 Giải pháp 4: Mở rộng hợp tác quốc tế − Phấn đấu hàng năm mở gặp mặt trao đổi chuyên sâu mở rộng đối tác liên kết − Xây dựng chiến lược phát triển thị trường, mở rộng thị phần sang quốc gia hợp tác 21 − Vietcombank cần tích cực tham gia diễn đàn, hội nghị kinh tế, kinh doanh nước nhằm vừa nắm bắt xu thế phát triển, vừa tìm kiếm thêm đối tác, hội kinh doanh chia sẻ kinh nghiệm với doanh nghiệp đối tác − Tăng cường quảng bá hình ảnh ngành ngân hàng Vietcombank đến khu vực thế giới − Nắm bắt thông tin việc tăng cường đầu tư tập đoàn, doanh nghiệp lớn vào Việt Nam góp phần mở rộng thị trường tài chính, thu hút nguồn vốn chất lượng công nghệ đại 4.4 Một số kiến nghị Từ kết nghiên cứu, tác giả xây dựng số kiến nghị nhằm nâng cao lực quản trị NHTM Việt Nam 4.4.1 Kiến nghị với Nhà nước − Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật địi hỏi cấp bách Bên cạnh Chính phủ không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư − Định hướng số quan Nhà nước phối hợp xây dựng chuẩn mực quản trị, đặc biệt chuẩn mực quản trị ngân hàng − Kiến nghị xây dựng Luật giám sát, Luật bảo hiểm tiền gửi đồng với Luật NHNN, Luật TCTD, Luật kinh doanh chứng khoán, Luật kinh doanh bảo hiểm để hoạt động giám sát thực thi theo luật, đồng thời để giám sát hiệu hoạt động định chế tài 4.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước − Nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục NHTM hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa − Hoàn thiện sở hạ tầng, kỹ thuật, phát triển hệ thống công nghệ thông tin − Định hướng hỗ trợ nâng cao lực quản trị điều hành NHTM − Tăng cường công tác nghiên cứu, đánh giá khả áp dụng quy định quản trị ngân hàng Basel II, III nói riêng thơng lệ quốc tế nói chung 22 KẾT LUẬN Nghiên cứu tác giả có hồn thành mục tiêu đề Thứ nhất, luận án xây dựng sở lý luận phục vụ việc nghiên cứu luận án Thứ hai, luận án tiến hành đánh giá thực trạng hiệu quản trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam đặc bối cảnh mới, nguyên nhân chủ yếu thành công hạn chế để tạo thêm cho việc đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản trị Vietcombank Thứ ba, luận án nghiên cứu vấn đề đặt từ sự phát triển kinh tế hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030 ảnh hưởng tới Vietcombank đề xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản trị ngân hàng Hiệu quản trị Vietcombank nâng cao điều có tính khả thi Tuy nhiên để đạt điều lãnh đạo ngân hàng phải có ý chí phát triển mạnh mẽ thiện chí phát triển thân thiện với khách hàng; không ngừng nâng cao đổi mơ hình quản trị theo thơng lệ quốc tế, đồng thời phải tăng cường công tác dự báo, nhất dự báo rủi ro biến động thị trường không ngừng mở rộng hợp tác ... khuyến nghị sách”, ISBN 97 8-6 0 4-7 0-3 18 9-4 , NXB Văn hóa dân tộc Đánh giá việc triển khai Basel II theo trụ cột quản trị rủi ro Vietcombank, Tạp chí Kinh tế Dự báo, ISSN 185 9-4 972, Tạp chí Kinh tế... tế Dự báo, số 31 tháng 11/2021, trang 3 8-4 2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị Ngân hàng cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, ISSN 185 9-4 972, số 35 tháng 12/2021 1 LỜI MỞ ĐẦU... đoạn 201 5-2 020 Đơn vị: % Chỉ tiêu/ Năm CAR 2015 11,04 Mơ hình Mơ hình 2016 2017 2018 2019 2020 11,13 11,63 12,14 9,34 9,56 (Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm) Giai đoạn 201 8-2 020 Vietcombank

Ngày đăng: 09/06/2022, 15:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w