1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tt

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 62,48 KB

Nội dung

Luận án đã có những đóng góp mới như sau: 1. Về lý luận : 1. Luận án đã thu thập, hệ thống hoá và tổng hợp kết quả đạt được của các công trình, đề tài nghiên cứu trong nước và nước ngoài liên quan đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng. 2. Luận án đã hệ thống hoá và luận giải một số vấn đề lý luận cơ bản về doanh nghiệp; Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở nước ta; Xây dựng khung lý thuyết để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp dệt may thông qua việc phân tích nội hàm khái niệm, nội dung và những nhân tố tác động,…. 2. Về thực tiễn 1. Kết quả nghiên cứu giúp cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý cấp trung ương và địa phương có cái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về phương diện tiếp cận và đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may. Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu về VINATEX và các lĩnh vực hoạt động của VINATEX, nhưng chưa có công trình nào thực hiện một cách đầy đủ và quy mô, đảm bảo tính khái quát về năng lực cạnh tranh của VINATEX trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay. 2. Kết quả nghiên cứu giúp các nhà nghiên cứu và cơ quan quản lý nhà nước về doanh nghiệp thấy được thực trạng hoạt động, những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của tồn tại hạn chế về năng lực cạnh tranh của VINATEX, một Tập đoàn tiêu biểu về Ngành Dệt may của Việt Nam. 3. Bằng phương pháp thu thập, tổng hợp dữ liệu thực tiễn, phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VINATEX trong bối cảnh hội nhập quốc tế giai đoạn 2016-2020. Chỉ ra một số hạn chế là ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của VINATEX, như: Hiện tại năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Dệt May Việt Nam chưa cao so với các nước sản xuất cùng loại sản phẩm dệt may và cũng chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có; Hầu hết các DN may sản xuất sản phẩm thời trang xuất khẩu với tỷ trọng hơn 80%, nhưng chủ yếu theo phương thức sản xuất gia công CMT, đây là phương thức xuất khẩu đơn giản nhất và mang lại giá trị gia tăng thấp nhất trong chuỗi giá trị may toàn cầu của ngành Dệt may. 4. Đề xuất các giải pháp để VINATEX, Hiệp hội Dệt may Việt Nam và các cơ quan quản lý liên quan đến doanh nghiệp dệt may có thể tham khảo, qua đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Trong đó có những giải pháp mang tính đột phá, như: Trong thời gian tới, VINATEX cần phải thực hiện quản trị tinh gọn, hiện đại, tăng năng lực cạnh tranh trong thị tường dệt may nội địa và quốc tế; Xây dựng chuỗi cung ứng hoàn chỉnh với tiêu chí sản xuất xanh, bền vững, tận dụng công nghệ 4.0 trong quản trị và sản xuất kinh doanh. VINATEX phải thực hiện minh bạch thông tin trong quá trình hội nhập thì mới đáp ứng được yêu cầu của các hiệp định đã ký, như EU có những yêu cầu cao, nghiêm ngặt về nguyên tắc xuất xứ, môi trường, lao động… với sản phẩm dệt may 3. Kết luận Đề tài nghiên cứu của Luận án góp phần cập nhật và bổ sung những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Phân tích, đánh giá những kết quả đạt được và tồn tại về năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Dệt May Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VINATEX và ngành dệt may Việt Nam thời gian tới. Công trình nghiên cứu này có thể là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và doanh nghiệp dệt may.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  NGUYỄN GIA SƠN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.,TS Vũ Văn Hóa PGS.,TS Nguyễn Đình Kiệm Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Tr ường Địa điểm: Phòng bảo vệ Luận án Tiến sĩ A503 Tại nhà A Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Thời gian: vào hồi ngày tháng năm 2022 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Dệt may ngành kinh tế mũi nhọn, có đóng góp l ớn vào kim ng ạch xuất khẩu, giải công ăn việc làm vấn đề kinh tế - xã h ội c đất nước Dệt may Việt Nam lọt vào top nước xuất kh ẩu dệt may l ớn giới gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam Bangladesh Đóng góp vào vị ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, khơng thể khơng nói đ ến vai trị Tập đồn Dệt may Việt Nam (VINATEX) Ngay từ đ ời (1995), VINATEX gánh vai trò lịch sử Ngành Dệt may Việt Nam, đảm đương nhiệm vụ tháo gỡ tồn thời kỳ hoạt động bao c ấp, chuy ển đổi từ chế hành sang hạch tốn kinh doanh theo ch ế th ị trường, mà trọng tâm xuất thị trường quốc tế Và t vi ệc phải cạnh tranh thị trường quốc tế, mà Tập đồn ln cải ti ến hoạt động, đầu tư mạnh mẽ, tái cấu liên tục để đáp ứng nhu c ầu khách hàng đối tác Hai mạnh góp phần giúp doanh nghiệp VINATEX vượt qua khó khăn thách thức để lớn mạnh khơng ngừng, tr thành Tập đồn kinh tế uy tín, có vị n ước khu v ực Với quan điểm, lực cạnh tranh (NLCT) đồng nghĩa với trì nâng cao lợi cạnh tranh, số chuyên gia kinh tế cho rằng, l ực cạnh tranh DN khả tạo dựng, trì, sử dụng sáng tạo m ới lợi thế, tạo suất, chất lượng cao đối thủ c ạnh tranh, chi ếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát tri ển bền v ững Các yếu tố tạo nên lực cạnh tranh doanh nghiệp, : Chất lượng, khả cung ứng, mức độ chun mơn hóa đầu vào; Các ngành sản xuất d ịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp; Yêu cầu khách hàng ch ất l ượng s ản phẩm, dịch vụ; Vị trí doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Trải qua 25 năm xây dựng phát triển, VINATEX t doanh nghi ệp 100% vốn nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước, tr thành T ập đồn dệt may hoạt động theo mơ hình Cơng ty cổ ph ần có l ực c ạnh tranh ngành vực dệt may Việt Nam quốc tế Tuy nhiên, thời gian vừa qua lực cạnh tranh Tập đoàn Dệt May Vi ệt Nam ch ưa cao so với nước sản xuất loại sản phẩm dệt may ch ưa tương xứng với tiềm sẵn có; Hạn chế chất lượng nguồn nhân lực, với tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cịn cao; Chưa có quy hoạch xây dựng nguồn nguyên liệu bền vững cho ngành Nguồn nguyên phụ liệu hầu hết phụ thuộc vào nước ngồi, phương thức gia cơng xuất chủ yếu,….Có nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng này, nguyên nhân quan trọng là: Cơ chế sách Nhà nước số địa phương liên quan đến hoạt động dệt may ch ưa th ực s ự tạo động lực phát triển cho VINATEX nói riêng Ngành dệt may nói chung; Năng suất lao động chưa cao, mơ hình quản lý VINATEX ch ưa theo k ịp tốc độ phát triển thị trường giới; Liên kết chuỗi doanh nghiệp thành viên lợi ích chung Tập đồn ch ưa hiệu Việc nghiên cứu có hệ thống, đánh giá toàn diện hoạt động yếu tố liên quan đến lực cạnh tranh VINATEX việc làm r ất c ần thiết Qua đó, đưa giải pháp h ữu hiệu góp ph ần nâng cao lực cạnh tranh VINATEX nói riêng ngành dệt may Việt Nam nói chung điều kiện hội nhập tồn diện kinh tế quốc tế Từ thực tế đây, kế thừa vấn đề lý luận có liên quan kết hoạt động Tập đoàn Dệt may Việt Nam , Tác giả lựa chọn Đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn d ệt may Vi ệt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu Luận án làm rõ thêm vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng bối cảnh hội nhập quốc tế Trên sở đó, đánh giá thực trạng xây dựng giải pháp giúp cho VINATEX nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Quốc tế th ời gian t ới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận doanh nghiệp lực cạnh tranh doanh nghiệp, có doanh nghiệp dệt may - Nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh VINATEX th ị trường dệt may Việt Nam giới - Khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh c VINATEX đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Câu hỏi nghiên cứu (1) Cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp gì? (2) Nội dung liên quan đến lực cạnh tranh c doanh nghi ệp đánh giá khía cạnh nào? (3) Thực trạng lực cạnh tranh tham gia chuỗi cung ứng VINATEX thị trường dệt may nước, quốc tế giai đoạn 2016-2020 nào? Có hạn chế, yếu l ực cạnh tranh nguyên nhân hạn chế đó? (4) Cần có giải pháp để nâng cao l ực cạnh tranh VINATEX bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Tập đồn Dệt may Việt Nam (VINATEX) - Về thời gian: Hoạt động kinh doanh VINATEX giai đoạn 20162020 nhóm giải pháp đề xuất đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Những đóng góp luận án 5.1 Đóng góp lý luận Luận án hệ thống hoá luận giải số vấn đề lý luận doanh nghiệp; Cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế th ị tr ường nước ta; Xây dựng khung lý thuyết để đánh giá lực c ạnh tranh c doanh nghiệp Các tiêu chí định lượng định tính để đánh giá l ực cạnh tranh doanh nghiệp; yếu tố khách quan ch ủ quan tác động tới lực cạnh tranh DN Do vậy, kết nghiên cứu có đóng góp định vào việc hồn thiện khung lý thuyết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp doanh nghiệp dệt may Việt Nam 5.2 Đóng góp thực tiễn - Kết nghiên cứu giúp cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý cấp trung ương địa phương có nhìn đầy đủ tồn diện phương diện tiếp cận đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may - Kết nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu quan quản lý nhà nước doanh nghiệp thấy thực trạng hoạt động, thành tựu, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế lực cạnh tranh VINATEX, Tập đoàn tiêu biểu Ngành Dệt may Việt Nam - Đề xuất giải pháp để VINATEX, Hiệp hội Dệt may Việt Nam quan quản lý liên quan đến doanh nghiệp dệt may có th ể tham khảo, qua góp phần nâng cao lực cạnh tranh c Ngành d ệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế - Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu v ề VINATEX lĩnh v ực hoạt động VINATEX, chưa có cơng trình th ực cách đầy đủ quy mô, đảm bảo tính khái quát lực c ạnh tranh c VINATEX bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng nh - Cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lực cạnh tranh doanh nghiệp doanh nghiệp dệt may Phương pháp nghiên cứu: *Phương pháp luận: Nghiên cứu dựa sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Đây sở chung cho m ọi nh ận th ức trình nghiên cứu Bên cạnh đó, việc nghiên c ứu Đề tài ln bám sát ch ủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà n ước v ề phát triển kinh tế xã hội nói chung, phát triển Ngành Dệt may Việt Nam nói riêng, khơng tách rời mục tiêu phát triển Hiệp hội Dệt may Vi ệt Nam *Tổng hợp, phân tích hệ thống hố lý thuyết: Tác giả thực thu thập tài liệu từ nguồn khác nhau, phân loại, hệ thống thành kết c ấu logic chặt chẽ theo vấn đề khoa học *Thu thập thống kê, tổng hợp phân tích số liệu: Thu thập nguồn số liệu thứ cấp từ Báo cáo tài chính, Báo cáo th ường niên, Báo cáo cuối năm liên quan đến lực cạnh tranh VINATEX; H ội ngh ị t kết thường niên Hiệp hội Dệt may Việt Nam, số liệu t m ột số tổ chức; Niên giám thống kê,…phục vụ trình nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu bàn: Bằng việc tận dụng cách có hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin, mạng lưới Internet, m ạng l ưới truyền thông,…Tác giả tham khảo nhiều thơng tin hữu ích cho q trình nghiên cứu *Phương pháp chuyên gia: Tác giả chắt lọc kế thừa số lý luận từ giáo trình, kết khảo sát số đánh giá th ực tiễn nhà kinh tế học, chuyên gia kinh tế hội nghị, hội th ảo, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, luận án ngành để làm rõ h ơn k ết lu ận rút từ trình nghiên cứu * Phương pháp so sánh, đối chiếu, suy luận: Dựa nguồn thông tin thứ cấp thu thập sàng lọc, phân loại xử lý nói trên, Tác gi ả thực phân tích, so sánh, đối chiếu, nhằm đánh giá th ực tr ạng đ ối tượng nghiên cứu Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục ch ữ vi ết tắt, danh mục bảng, hình, tài liệu tham khảo, luận án đ ược bố c ục g ồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đ ến đ ề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam Chương 4: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trong kinh tế thị trường với bối cảnh tồn cầu hố Hội nhập kinh tế quốc tế ngày mở rộng cạnh tranh tượng phổ biến có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Việc nghiên cứu lực cạnh tranh lý thuyết cạnh tranh xuất từ sớm với trường phái tiếng giới như: Lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh trường phái tân cổ điển lý thuyết cạnh tranh đại Các lý thuyết làm rõ chất cạnh tranh, vai trò tác động cạnh tranh, phương thức cạnh tranh,….Ngoài nhà kinh tế cổ điển nhà kinh điển, lý thuyết cạnh tranh gắn với tên tuổi tiếng trường phái canh tranh hoàn hảo w.s.Jevos, A.Coumot, L.Walras, Marshall trường phái canh tranh đại E.Chamberlin, J.Robinson, J.Schumpeter, R.Boyer, M.Aglietta, Micheal Porter, Micheal Eairbank, Tuy nhiên, lực cạnh tranh việc nghiên cứu lực cạnh tranh cách hệ thống lại bắt đầu muộn từ năm 1980 đến Theo kết tổng hợp cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh nhà kinh tế người Anh Buckley, Pass Prescott, đến năm 1988 có định nghĩa lực cạnh tranh chấp nhận Còn M E Porter - chuyên gia hàng đầu giới lực cạnh tranh lại năm 1990, lực cạnh tranh chưa hiểu cách đầy đủ chưa có định nghĩa chấp nhận cách thống Năm 1996, Waheeduzzan cộng cho "năng lực canh tranh khái niệm hiểu thiếu đầy đủ" (misunderstood concept) Cho đến năm 2004, Henricsson cộng rõ khái niệm lực canh tranh nhiều tranh cãi nhà hoạch định sách, nhà kinh tế, nhà báo, học giả Các nghiên cứu lực cạnh tranh, số tác Thorne (2002, 2004), Momay (2002, 2005), Flanagan cộng (2007) rằng, năm 1990 đến nay, lý thuyết lực cạnh tranh giới bước vào thời kỳ "bùng nổ" với số lượng cơng trình nghiên cứu cơng bố lớn 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các cơng trình nghiên cứu nước NLCT DN năm gần nhiều nhà nghiên cứu các học giả quan tâm Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hai hướng chính, nghiên cứu lực cạnh tranh giải pháp nâng cao NLCT DN ngành; nghiên cứu yếu tố nội tác động đến NLCT DN 1.3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN, LUẬN ÁN CẦN THAM KHẢO Tuy có khác mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung phạm vi nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp giải vấn đề liên quan đến cạnh tranh, lực canh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng đạt kết nghiên cứu 1.4 NHỮNG KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA LUẬN ÁN 1.4.1 Khoảng trống nghiên cứu: 16 3.2.1 Công tác xây dựng chiến lược kế hoạch hoạt động kinh doanh Tập đoàn Dệt may Việt Nam - Xây dựng chiến lược hoạt động Tập đoàn Dệt May Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển cho giai đoạn 2016-2020 có điều ch ỉnh cho năm phù hợp với thực tiễn thị trường dệt may n ước quốc tế 3.2.2 Kết hoạt động kinh doanh Tập đoàn Dệt may Việt Nam Trong giai đoạn 2016-2020, Vinatex phát huy vai trị h ạt nhân trị, lãnh đạo triển khai tồn diện mặt cơng tác, trì tăng trưởng hàng năm, trì vị chuỗi cung ứng nhà sản xuất dệt may lớn Việt Nam, thể vai trò d ẫn d ắt, định hướng cho phát triển ngành Dệt may n ước 3.2.3 Nghiên cứu phát triển sản phẩm thương hiệu Tập đoàn Dệt may Việt Nam 3.2.3.1 Nghiên cứu, sản xuất đa dạng sản phẩm 3.2.3.2 Xây dựng phát triển thương hiệu Tập đoàn Dệt may Việt Nam 3.2.4 Thực trạng vị Tập đoàn Dệt may Việt Nam chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Kể từ tháng 9-2011, VINATEX trở thành thành viên Liên đoàn nhà sản xuất Sợi dệt quốc tế (ITMF), có kết nối trực tiếp với ngành công nghiệp dệt nhiều quốc gia giới; cập nhật thông tin ngành sợi dệt giới; tham gia sâu n ữa vào chuỗi cung ứng dệt may tồn cầu; có hội tiếp xúc với chuyên gia kinh tế đầu ngành xu hướng phát triển tương lai Đồng th ời, hội lớn để VINATEX giới thiệu ngành dệt may Việt Nam với 17 bạn hàng, đối tác, mở rộng thị trường xuất khẩu, kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực mà ngành gặp khó khăn 3.2.5 Chất lượng nguồn nhân lực Tập đồn Dệt may Việt Nam 3.2.6 Cơng tác quản trị rủi ro Tập đoàn Dệt may Việt Nam Ngay từ Tập đoàn Dệt may Việt Nam hoạt động theo mơ hình Cơng ty cổ phần, Hội đồng quản trị Cơ quan ều hành th ống nh ất quan điểm thực hiện: (1) Luôn coi công tác quản trị rủi ro trọng tâm, yếu tố cung cấp đảm bảo hợp lý cho việc thực mục tiêu Tập đồn (2) Quản trị rủi ro khơng phải giảm thiểu rủi ro mà cần phân tích đầy đủ rủi ro, tối ưu hóa tương quan rủi ro hội, ph ải biết chấp nhận rủi ro mức độ hợp lý (trong giới hạn cho phép T ập đoàn) (3) Quản trị rủi ro mang lại hiệu th ực thi xuyên suốt tất lĩnh vực, tất cấp độ nhân viên phải th ực nhân có chun mơn, hỗ trợ phương pháp, kỹ thuật nhận diện, đánh giá rủi ro đa dạng phù hợp với lĩnh v ực khác (4) Quản trị rủi ro phải cải tiến, đáp ứng yêu cầu chuẩn mực liên quan, phù hợp đáp ứng s ự thay đổi mà Tập đoàn phải đối mặt, nhằm theo kịp phương pháp tiếp cận tiên tiến doanh nghiệp ngành khu v ực th ế gi ới, phát huy s ự phù hợp hệ thống tích hợp vào hệ thống T ập đồn Theo đó, Cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam hỗ trợ T ập đồn rà sốt, c ải tiến triển khai khung quản trị rủi ro doanh nghiệp Công ty m ẹ T ập đoàn, bao gồm quy định cấu giám sát quản tr ị r ủi ro; vai trò bên liên quan quy trình quản trị rủi ro; quy trình xác đ ịnh, 18 đánh giá, báo cáo quản lý rủi ro; tiêu chí m ẫu bi ểu tiêu chuẩn để xác định, đánh giá, báo cáo quản lý rủi ro, danh mục r ủi ro 3.3 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM THEO MƠ HÌNH ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER 3.3.1 Đối thủ cạnh tranh tiềm ngành dệt may Cùng với sản phẩm ngành Công nghệ thông tin, Công nghiệp điện tử, sản phẩm ngành Dệt May Việt Nam mà T ập đồn Dệt may Việt Nam giữ vai trò chủ đạo mang lại giá trị xuất kh ẩu cao tổng kim ngạch xuất quốc gia 3.3.2 Lợi cạnh tranh ngành dệt may 3.3.2.1 Các yếu tố sản xuất - Nguồn nhân lực: Với dân số 96 triệu người (năm 2019), Việt Nam nước giai đoạn dân số vàng; lực l ượng lao đ ộng chiếm tỷ lệ cao tổng dân số 50% (TCTK 2019); tốc đ ộ tăng dân số trung bình giai đoạn khoảng 1,33% Nguồn nhân l ực tr ẻ g ắn với điểm mạnh sức khỏe tốt, động, tiếp thu nhanh nh ững công nghệ mới, di chuyển dễ dàng Nếu bồi d ưỡng văn hóa, đào tạo tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn góp phần tăng suất lao động Việt Nam Như vậy, nguồn nhân lực Việt Nam ch ỉ đem lại lợi cạnh tranh mặt số lượng phẩm chất nghề nghiệp Hai lợi tạo tiền đề để phát triển mặt chất lượng, phát triển yếu tố thành cao cấp, phổ thông thành chuyên bi ệt, vấn đề cấp thiết cần ưu tiên giải - Nguồn tài sản vật chất sở hạ tầng: Theo báo cáo mức độ cạnh tranh toàn cầu “Global Competitiveness” Diễn đàn Kinh tế giới, điểm sở hạ tầng Việt Nam cải thiện nh ững năm g ần 19 đây, cho thấy sức tăng trưởng mạnh hỗ trợ dịng v ốn đ ầu tư trực tiếp nước ngồi lớn 3.3.2.2 Các điều kiện cầu - Theo đánh giá Hiệp hội Dệt may Việt Nam, v ới dân s ố h ơn 96 triệu người, mức tiêu dùng hàng dệt may chi ếm kho ảng - 6% chi tiêu người dân, tương đương khoảng 3,5 tỷ USD, cho th th ị trường tiềm doanh nghiệp dệt may nội đ ịa Thời gian qua, tập trung sản xuất phục vụ cho nhu cầu xuất kh ẩu, không ý đến thị trường nước nên thị phần hàng dệt may nước chiếm tỷ trọng khiếm tốn 10% Gần có số doanh nghiệp tập trung đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa, hiệu mang lại chưa cao phải cạnh tranh với nhiều nguồn hàng đến từ nước khu vực giới 3.3.2.3 Các ngành công nghiệp hỗ trợ, liên quan 3.3.3 Quyền thương lượng khách hàng nhà cung ứng Tập đoàn Dệt may Việt Nam 3.3.3.1 Quyền thương lượng từ phía khách hàng - Người mua thường có quyền lực thực mua sắm thường xuyên với số lượng lớn; Người mua chuyển đổi cung cấp v ới chi phí thấp; Người mua đạt tính kinh tế mua sắm từ vài cơng ty lúc; Người mua có khả hội nhập dọc,…Thực tế sức mạnh quy ền th ương lượng khách hàng nước ngành dệt may cao Và T ập đoàn Dệt May đáp ứng nhu cầu hàng triệu khách hàng khó tính nội địa việc thực đa dạng hóa dòng sản phẩm: 3.3.3.2 Quyền thương lượng nhà cung ứng - Sức mạnh nhà cung ứng ngành dệt may Việt Nam nói chung VINATEX nói riêng cao Th ực tế cho th ấy, Dệt may 20 ngành hàng bị tác động trực tiếp nặng n ề d ịch Covid-19 Không sản xuất bị gián đoạn phụ thuộc đầu vào nguyên phụ liệu (NPL) nhập khẩu, mà khâu tiêu thụ, đầu nhiều th ị tr ường lớn gặp khó khăn Thời điểm tại, ngành Dệt may Việt Nam phải đối diện với tác động kép nguồn NPL nhập chưa kịp ổn định hàng loạt khách hàng lớn thị trường EU Mỹ liên ti ếp h ủy hoãn đơn hàng khiến tháng ngành bị thiệt hại 3.000 tỷ đồng khoảng triệu người thiếu việc làm Con số dự báo tiếp tục tăng lên vài tháng tới, dịch Covid-19 khơng khống ch ế Trong đó, ảnh hưởng lớn nguồn cung NPL nhập bị thi ếu từ th ị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái-lan, Ma-lai-xi-a, Do thi ếu hụt nguồn NPL nhập khẩu, DN dệt may ph ải ều ch ỉnh l ại k ế ho ạch, bố trí lại dây chuyền sản xuất từ hàng dệt thoi sang hàng dệt kim, gi ảm làm, cắt giảm nhân công, nhằm bảo đảm hiệu sản xuất m ức tối ưu 3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 3.4.1 Những kết đạt Trên sở phân tích thực trạng lực cạnh canh giai đoạn 2016-2020 VINATEX, đánh giá tổng quát th ực trạng kết qu ả đ ạt đ ược số mặt sau: 3.4.1.1 Tập đoàn Dệt may Việt Nam ln hồn thành thành kế hoạch kinh doanh, góp phần tăng trưởng kim ngạch xuất ngành d ệt may tăng trưởng kinh tế Tập đoàn Dệt may Việt Nam triển khai th ực quy hoạch đạo Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quyết định số 36/2008/QĐTTg ngày 10/3/2008 chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may 21 đến năm 2020; Quyết định 42/2008/QĐ-BCT ngày 19/11/2008 v ề vi ệc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Nghị định số 111/2015/NĐ-CP hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2016, số lĩnh v ực n ằm danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển Việt Nam, nh ằm thúc đẩy ngành Công nghiệp hỗ trợ Dệt May phát triển 3.4.1.2 Tăng cường chất lượng quản trị doanh nghiệp Các doanh nghiệp bảo đảm đủ việc làm cho người lao đ ộng, th ực nghiêm Luật Bảo hiểm xã hội thành lập tổ chức cơng đồn; 100% số người lao động tham gia tổ chức cơng đồn c s Bên c ạnh đó, Tập đồn ln quan tâm đạo cải thiện mơi tr ường làm vi ệc; xây dựng sách liên quan đến tiền lương, th ưởng, phúc l ợi h ợp lý; xây dựng mối quan hệ hài hòa quyền lợi người lao động lợi ích c doanh nghiệp nhằm mục tiêu tiến tới phát triển bền vững ti ến trình đẩy mạnh hội nhập quốc tế Hằng năm, Tập đoàn tr ợ c ấp cho ng ười lao động có hồn cảnh khó khăn khoảng tỷ đồng/năm 3.4.1.3 Xây dựng chuỗi cung ứng ngành tích cực tham gia chuỗi cung cung ứng toàn cầu bối cảnh hội nh ập kinh t ế qu ốc tế VINATEX đại diện cho Ngành Dệt May Việt Nam l ực s ản xuất, thương hiệu xác lập vị trí đồ sản xuất – cung ứng dệt may tồn cầu; Hưởng lợi quy mơ sản xuất – tiêu thụ lớn so v ới ngành Dệt May Trong năm trở lại đây, Vinatex xây dựng chi ến l ược liên kết chuỗi sợi - dệt - nhuộm hoàn tất may để chuy ển dần ph ương th ức sản xuất từ CMT sang FOB tiến tới ODM Các doanh nghi ệp T ập đoàn kết nối với tạo thành chuỗi cung ứng hoàn ch ỉnh, tăng s ức cạnh tranh, cung cấp cho khách hàng sản phẩm trọn gói 22 3.4.1.4 Xây dựng phát triển thành công thương hiệu T ập đoàn D ệt may Việt Nam VINATEX bước xây dựng thương hiệu với sản phẩm cung cấp cho thị trường nước nước Thực tế tạo uy tín th ương hiệu có trách nhiệm với khách hàng mua sản ph ẩm thông qua việc làm: Với sản phẩm nào, khách hàng có ếu n ại v ề ch ất lượng tạm thời thu hồi tồn sản phẩm đó; Nếu kết ki ểm đ ịnh cho thấy chất lượng không đảm bảo, sản phẩm không đ ược phép bày bán thị trường; Sẵn sàng đổi, trả sản phẩm không đạt ch ất lượng để mang lại cho khách hàng an tâm, thoải mái mua s ắm Ví d ụ đến với Trung tâm thời trang Vinatex, khách hàng đ ược th ỏa s ức chọn cho trang phục bền đẹp, tinh tế, d ễ m ặc v ới giá thành hợp lý Đặc biệt nhiều thời điểm năm, Trung tâm dành t ặng khách hàng gần 2000 mã giảm giá lên đến 69% Nhiều sản ph ẩm Việt Tiến giảm giá lên đến 40%, Phong Phú 30%, Nhà Bè 30%, Kico 40%, Virgo 30%, Khăn Việt 49%, Thiên phúc 40%… 3.4.2 Một số tồn tại, hạn chế Thứ nhất, hạn chế lực cạnh tranh: Thứ hai, Hạn chế chất lượng nguồn nhân lực Thứ ba, Hạn chế công nghệ đầu tư Thứ tư, Hạn chế vận dụng công cụ Truyền thông th ương hiệu, Thứ năm, Về hành lang pháp lý để tạo mơi trường tương h ỗ lẫn cịn thiếu không đặc thù theo ngành, 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 3.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 3.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 4.1.1 Thay đổi cấu trúc nhu cầu sản phẩm chuỗi cung ứng dệt may thị trường toàn cầu Hiện nay, nhà bán lẻ tiếp thị thương hiệu (branded marketers) ngày khẳng định vai trị nh ng ười ều phối chuỗi cung ứng thay cho vị trí nhà sản xuất ngành d ệt may giới Họ thực trở thành người đưa hầu hết quy ết đ ịnh quan trọng mua hay NK từ đâu, mức giá, trình lưu chuy ển sản phẩm Họ đồng thời kiểm soát nhiều khía cạnh q trình s ản 24 xuất thiết kế, nguồn cung ứng vải, thời gian giao hàng, m ức ch ất lượng giá Với ưu gần tuyệt đối thông tin (cả khối lượng, chất lượng tốc độ), nhà bán lẻ ngày đóng vai trị tr ụ c ột hoạt động thiết kế bán hàng bắt đầu tiến t ới sản xuất s ản phẩm mang thương hiệu riêng Kết là, từ vai trị khách hàng nhà sản xuất, nhà bán lẻ chuyển thành đ ối th ủ cạnh tranh nhà sản xuất Sự thay đổi cấu chuỗi cung ứng dẫn đến chuyển giao quyền lực chu ỗi cung ứng t tay nhà sản xuất sang tay nhà bán lẻ tiếp th ị th ương hiệu – chuỗi cung ứng theo định hướng người sản xuất (supplierdriven) chuyển thành chuỗi cung ứng theo định hướng người mua 4.1.2 Vai trò khu vực FDI phát triển ngành dệt may Việt Nam Ở hầu hết quốc gia XK dệt may, khu v ực FDI ti ếp t ục đóng vai trị quan trọng, thí chủ chốt khơng quốc gia Ở quốc gia này, khu vực FDI cầu nối giúp ngành dệt may h ội nh ập v ới th ị trường toàn cầu Điều đặc biệt cho Việt Nam Theo s ố li ệu c Hiệp hội Dệt may Việt Nam, KNXK khu vực chiếm t ới h ơn 60% tổng KNXK dệt may từ Việt Nam Không nh ững th ế, s ản ph ẩm c doanh nghiệp FDI nhìn chung có chất l ượng cao h ơn, v ậy vào đ ược phân khúc thị trường cao cấp đem lại nhiều lợi nhuận h ơn 4.2 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 4.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế ngành dệt may Việt Nam Hiện tại, Việt Nam ký kết 16 Hiệp định thương mại tự Đ ối v ới ngành Dệt May, lợi ích từ FTA mang lại c h ội m r ộng th ị trường xuất thông qua việc cắt/giảm thuế suất, thuế nhập kh ẩu đối tác Các FTA ký trước khuôn khổ ASEAN ASEAN c ộng (ASEAN ký với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nh ật Bản, Ấn Đ ộ, Úc – 25 New Zealand), kể FTA song phương với Hàn Quốc Nh ật Bản áp dụng quy tắc xuất xứ đơn giản, cần cắt may thành quần áo đủ ều kiện hưởng thuế suất, thuế nhập ưu đãi 4.2.2 Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3218/2014/QĐ-BCT việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy ết định nêu rõ quan ểm phát triển ngành dệt may theo hướng đại, hiệu bền v ững; Chuyển mạnh sản xuất từ gia công sang mua nguyên liệu, bán thành ph ẩm, đảm bảo nâng cao chất lượng, đa dạng hố mặt hàng xu ất kh ẩu có khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước ngày cao; t ạo nhi ều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, h ội nhập v ững ch ắc vào kinh tế khu vực giới,.… 4.2.3 Chiến lược phát triển nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn Dệt may Việt Nam Trong giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030, VINATEX đ ưa mục tiêu đổi sáng tạo, đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp, đảm b ảo phát triển ổn định, giữ vững vai trò nòng cốt ngành dệt may Vi ệt Nam: 4.3 CƠ SỞ ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP 4.3.1 Khó khăn ngành dệt may Đến giới, tình hình đại dịch diễn biến phức tạp Thậm chí, tác động tiêu cực đại dịch cịn có th ể kéo dài 1- năm tới Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp ngành dệt may khó đ ưa gi ải pháp ổn định Theo dự báo, năm 2021-2022, xuất hàng dệt may v ẫn tiếp tục gặp khó khăn giai đoạn sau đại dịch, thu nh ập c ng ười dân 26 cịn khó khăn; Sức mua thị trường nội địa dậm chân ch ỗ, khơng có tăng trưởng đột phá 4.3.2 Thuận lợi cho ngành dệt may Thủ tướng Chính phủ đạo: Các Cấp ủy, quyền, địa phương tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện cho DN d ệt may phát tri ển Khơng đất đai, mà cịn phải quy hoạch vị trí thuận l ợi cho Ngành dệt may Hiện nay, phần lớn nhiều nơi chưa chịu sản xuất S ợi, Nhuộm nhiễm mơi trường Nhưng cơng nghệ hồn tồn làm ch ủ điều Và khơng hồn ch ỉnh cơng ngh ệ v ề Nhuộm, Sợi… hồn thiện xuất xứ C/O cho sản ph ẩm Ngồi việc địa phương tạo quy hoạch, tồn ngành c ần có nh ững nghiên cứu đảm bảo vấn đề môi trường, hướng tới thực xanh hóa Ngành DMVN 4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM Dựa định hướng phát triển Ngành dệt may Chính phủ Hiệp hội Dệt may Việt Nam, với thực trạng kết hoạt động giai đoạn 2016-2020 VINATEX, dự báo hội thách th ức th ời gian tới Để thực mục tiêu giai đoạn từ năm 2021 đ ến năm 2025, VINATEX phải xác định kinh doanh th ị tr ường bất định, khó d ự báo xác khơng th ể l ập kế ho ạch dài h nh trước Tập đồn cần liên tục cập nhật tình hình biến đ ổi c th ị tr ường, đưa phương án xoay chuyển sản xuất kịp thời th ực đồng giải pháp sau: 4.4.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực tài chính, quản trị điều hành 4.4.2 Nhóm giải pháp phát triển bền vững 4.4.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 27 4.4.4 Nhóm giải pháp đầu tư, phát triển cơng nghệ 4.4.5 Nhóm giải pháp nâng cao lực hội nhập chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu 4.4.6 Nhóm giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh 4.4 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 4.4.1 Kiến nghị Chính phủ 4.4.2 Kiến nghị Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội 4.4.3 Kiến nghị Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước 4.4.4 Kiến nghị với Hiệp hội Dệt may Việt Nam TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN Với Đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn d ệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tác giả nghiên cứu: (i) Bổ sung lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp (ii) Đánh giá kỹ thực trạng lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2016- 28 2020 (iii) Trên sở đề xuất số nhóm giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam giai đoạn tới Nội dung nghiên cứu trả lời câu hỏi khoảng chống nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Kết nghiên cứu Đề tài xem xét, vận dụng ngành, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp dệt may Việt Nam VINATEX VITAS, từ khâu xây dựng quy hoạch, chiến lược tổ chức thực để góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam nói chung VINATEX nói riêng Trong q trình nghiên cứu Luận án khơng tránh khỏi thiếu xót cần hồn thiện Bản thân Tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến q Thầy/Cơ để Luận án hoàn thiện Tác giả Luận án xin trân trọng cảm ơn! 29 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Gia Sơn (2021), Giải pháp phát huy lợi cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam - Tạp chí Tài Doanh nghiệp số 06/2021, trang 30-33 Nguyễn Gia Sơn (2018), Nâng cao lực cạnh tranh VINATEX Hội nhập - Tạp chí Tài Doanh nghiệp số 12/2018, trang 28-30 30 ... CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM 3.1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM 3.1.1 Quá trình phát triển Tập đoàn Dệt may Việt Nam 3.1.2 Tổng quan Hiệp hội Dệt may Việt Nam 3.2 THỰC TRẠNG... hiệu Tập đoàn Dệt may Việt Nam 3.2.4 Thực trạng vị Tập đoàn Dệt may Việt Nam chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Kể từ tháng 9-2011, VINATEX trở thành thành viên Liên đoàn nhà sản xuất Sợi dệt quốc tế... tranh VINATEX, Tập đoàn tiêu biểu Ngành Dệt may Việt Nam - Đề xuất giải pháp để VINATEX, Hiệp hội Dệt may Việt Nam quan quản lý liên quan đến doanh nghiệp dệt may có th ể tham khảo, qua góp phần

Ngày đăng: 15/04/2022, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w