(Tiểu luận) phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo luật soạn thảo vbpl để chủ thể có thẩm quyền giải quyết công việc sau

13 4 0
(Tiểu luận) phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo luật  soạn thảo vbpl để chủ thể có thẩm quyền giải quyết công việc sau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN Môn Xây dựng văn pháp luật Mục lục Đề .2 A/ Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật .3 Lời mở đầu .3 Nội dung I Khái niệm thẩm tra dự thảo Luật Khái niệm thẩm tra Khái niệm dự thảo Luật .4 Ý nghĩa, vai trò thẩm tra dự thảo Luật II Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật Chủ thể tiến hành hoạt động thẩm tra Nội dung hoạt động thẩm tra Thời hạn thẩm tra III Định hướng hoàn thiện Kết luận 10 B/ Soạn thảo VBPL để chủ thể có thẩm quyền giải cơng việc sau: 10 Bổ nhiệm ông Trần Minh T giữ chức vụ Trưởng phòng Giáo dục đào tạo huyện A tỉnh B .10 Tài liệu tham khảo 12 Đề Câu (5 điểm) Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật Câu (5 điểm) Soạn thảo VBPL để chủ thể có thẩm quyền giải công việc sau: Bổ nhiệm ông Trần Minh T giữ chức vụ Trưởng phòng Giáo dục đào tạo huyện A tỉnh B A/ Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật Lời mở đầu Việc xây dựng hồn thiện quy trình xây dựng pháp luật phương thức bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp nhiệm vụ nhà làm luật nước Việt Nam coi trọng Chính thế, bên cạnh việc sử dụng biện pháp thiết lập hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực cho tồn hệ thống pháp luật; giải thích pháp luật; giám sát; kiểm ra, xử lí văn bản; pháp điển hóa pháp luật hoạt động, thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền phương thức quan trọng mang tính “phịng ngừa” trọng sử dụng đem lại hiệu cao I Nội dung Khái niệm thẩm tra dự thảo Luật Khái niệm thẩm tra Theo Từ điển Luật học, thẩm tra “là việc xem xét lại kỹ lưỡng dự án luật, pháp lệnh Hội đồng dân tộc, Ủy ban pháp luật ủy ban hữu quan Quốc hội hay ủy ban lâm thời Quốc hội định tiến hành trước trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) Cơ quan thẩm tra xem xét hình thức nội dung tập trung chủ yếu vào xem xét phù hợp với chủ trương, sách Đảng, tính hợp hiến, hợp pháp; đối tượng; nội dung; phạm vi tính khả thi dự án” Như vậy, thẩm tra hiểu xem xét, đánh giá nội dung, sách pháp luật, hình thức dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật (QPPL) kỹ thuật pháp lý, nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng tính khả thi dự thảo văn Hoạt động tiến hành trước dự thảo văn QPPL trình lên chủ thể có thẩm quyền xem xét, thơng qua Q trình tổ chức cá nhân có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật Khái niệm dự thảo Luật Dự thảo luật Bản thảo đạo luật quan, tổ chức, cá nhân có quyền trình dự án luật mà soạn thảo, chuẩn bị theo giai đoạn quy trình ban hành văn quy pham pháp luật chặt chẽ pháp luật quy định để trình Quốc hội xem xét, định việc thông qua, ban hành Ý nghĩa, vai trò thẩm tra dự thảo Luật Thứ nhất, thẩm tra giai đoạn quan trọng quy trình ban hành văn Luật Trong đó, thẩm tra gần khâu cuối trước dự thảo văn Luật trình lên quan, cá nhân có thẩm quyền xem xét, định ban hành văn Trên thực tế, ý kiến quan tiến hành thẩm tra có tác động khơng nhỏ đến thủ tục quy trình xây dựng văn Trường hợp báo cáo thẩm tra đưa ý kiến dự án, dự thảo chưa đủ điều kiện để trình trả lại hồ sơ cho quan chủ trì soạn thảo tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện dự án, dự thảo văn Thứ hai, hoạt động thẩm tra để đánh giá dự thảo văn QPPL, góp phần đảm bảo chất lượng văn Thông qua kết hoạt động thẩm tra, quan hữu quan, đặc biệt quan có thẩm quyền ban hành văn có thêm sở để xem xét định thông qua, ban hành văn Thứ ba, với quan soạn thảo, thẩm tra có vai trị kiểm định lại kết làm việc, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao trách nhiệm quan Những tham vấn báo cáo thẩm tra quan chủ trì soạn thảo tiếp thu, kịp thời sửa đổi mang lại chất lượng cao cho dự thảo Thứ tư, thẩm tra chế đảm bảo, nâng cao phối hợp giám sát lẫn quan có thẩm quyền xây dựng văn Luật Việc đặt thủ tục quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật giống chế để kiểm soát chất lượng, hiệu giai đoạn soạn thảo, vừa khiến quan chủ trì cần nâng cao trách nhiệm trình soạn thảo, vừa giúp họ nhìn nhận điểm cịn thiếu sót dự thảo Đồng thời, chủ thể ban hành, việc thẩm tra hỗ trợ không nhỏ việc xem xét thơng qua dự thảo văn II Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật Hoạt động thẩm tra dự thảo Luật quy định Điều 63 Luật ban hành văn pháp luật 2015 Chủ thể tiến hành hoạt động thẩm tra Theo quy định Điều 63 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật: "Dự án, dự thảo trước trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến phải Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội thẩm tra (sau gọi chung quan thẩm tra)." Tại Điều 75, Điều 76 Hiến pháp 2013 quy định số nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng dân tộc giống với Uỷ ban Quốc hội có việc thẩm tra dự án luật, kiến nghị luật Theo quy định pháp luật, trách nhiệm thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội thuộc Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội; dự thảo nghị hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện thuộc bạn hội đồng nhân dân Ngoài ra, Văn phịng Chính phủ, văn phịng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện có trách nhiệm thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật Chính phủ, ủy ban nhân dân trình Quốc hội, hội đồng nhân dân ban hành văn Chính phủ, ủy ban nhân dân có thẩm quyền ban hành Về trách nhiệm quan thẩm tra Điều 63 quy định rõ ràng Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm tham gia thẩm tra dự án, dự thảo quan khác Quốc hội chủ trì thẩm tra nội dung liên quan đến lĩnh vực phụ trách, gửi văn tham gia thẩm tra đến quan chủ trì thẩm tra cử đại diện tham dự phiên họp thẩm tra quan chủ trì thẩm tra Ngồi ra, quan chủ trì thẩm tra có trách nhiệm mời đại diện Thường trực Ủy ban pháp luật, Thường trực Ủy ban vấn đề xã hội đại diện quan khác phân công tham gia thẩm tra tham dự phiên họp thẩm tra để phát biểu ý kiến nội dung dự án, dự thảo liên quan đến lĩnh vực quan phụ trách vấn đề khác thuộc nội dung dự án, dự thảo Hoặc quan chủ trì thẩm tra mời đại diện quan, tổ chức có liên quan, chuyên gia, nhà khoa học đại diện đối tượng chịu tác động trực tiếp văn tham dự họp tổ chức để phát biểu ý kiến vấn đề liên quan đến nội dung dự án, dự thảo Cơ quan thẩm tra có quyền yêu cầu quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo báo cáo, giải trình, cung cấp thông tin, tài liệu vấn đề liên quan đến nội dung dự án, dự thảo; tự quan, tổ chức chủ trì soạn thảo tổ chức hội thảo, khảo sát vấn đề thuộc nội dung dự án, dự thảo Cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu đáp ứng yêu cầu khác quan thẩm tra Đây trách nhiệm quyền hạn cần thiết để quan thẩm tra tiến hành hoạt động thẩm tra dự thảo luật cách hiệu Nội dung hoạt động thẩm tra Cơ quan thẩm tra tiến hành xem xét, đánh giá vấn đề sau: - Phạm vi, đối tượng điều chỉnh văn Tương tự hoạt động thẩm định, thẩm tra đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn nhằm đánh giá vấn đề liên quan đến đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn góc độ: phù hợp đối tượng với phạm vi điều chỉnh dự án, dự thảo; phù hợp đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự án, dự thảo với sách dự án, dự thảo; phù hợp đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự án, dự thảo với quy định cụ thể dự án, dự thảo - Nội dung dự thảo văn vấn đề cịn có ý kiến khác nhau, việc giao chuẩn bị văn quy định chi tiết (nếu có) - Sự phù hợp nội dung dự thảo văn với chủ trương, đường lối Đảng; tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống dự thảo văn với hệ thống pháp luật; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên (trong trường hợp phát dự án, dự thảo có quy định khơng phù hợp với quy định văn có giá trị pháp lý cao phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo đảm quyền nghĩa vụ cơng dân báo cáo thẩm định phải nêu rõ vấn đề đề xuất việc xin ý kiến quan có thẩm quyền) - Tính khả thi quy định dự thảo văn - Điều kiện bảo đảm nguồn nhân lực, tài cho việc thi hành văn quy phạm pháp luật - Việc bảo đảm sách dân tộc, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo văn bản, dự thảo văn có quy định liên quan đến vấn đề dân tộc, bình đẳng giới - Ngơn ngữ, kĩ thuật trình tự, thủ tục soạn thảo văn Sau tiến hành thẩm định, thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật, quan thẩm định, thẩm tra phải thể quan điểm chất lượng dự thảo báo cáo thẩm định, thẩm tra để quan soạn thảo tiếp thu, chỉnh sửa hoàn chỉnh dự thảo trước trình chủ thể có thẩm quyền ban hành Thời hạn thẩm tra Đối với dự án, dự thảo trình UBTVQH, chậm 20 ngày trước ngày bắt đầu phiên họp UBTVQH, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo phải gửi hồ sơ quy định khoản 1, Điều 64 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 đến quan chủ trì thẩm tra, Ủy ban Pháp luật, Ủy ban Các vấn đề xã hội quan khác tham gia thẩm tra để tiến hành thẩm tra Chậm 20 ngày trước ngày bắt đầu phiên họp UBTVQH, hồ sơ dự án, dự thảo phải gửi đến thành viên UBTVQH, bao gồm báo cáo thẩm tra Đây quy định khó hiểu, Luật 2015 quy định thời hạn để quan trình dự án, dự thảo phải gửi hồ sơ đến quan chủ trì thẩm tra thời hạn phải gửi hồ sơ dự án, dự thảo sau thẩm tra đến thành viên UBTVQH để xem xét, thông qua “chậm 20 ngày trước ngày bắt đầu phiên họp UBTVQH” Thiết nghĩ, quan trình dự án, dự thảo thực quy định gửi hồ sơ để thẩm tra trước 20 ngày bắt đầu diễn phiên họp UBTVQH có thời hạn cho quan có thẩm quyền tiến hành thẩm tra? Đối với dự án, dự thảo trình Quốc hội, chậm 30 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo phải gửi hồ sơ quy định khoản 1, Điều 64 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 đến quan chủ trì thẩm tra, Ủy ban Pháp luật, Ủy ban vấn đề xã hội quan khác tham gia thẩm tra để tiến hành thẩm tra Chậm 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo trình Quốc hội phải gửi đến đại biểu Quốc hội (Điều 73) Với quy định nêu trên, thời hạn để Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội tiến hành thẩm tra dự án luật 10 ngày Con số liệu có phù hợp? III Định hướng hoàn thiện Theo luật ban hành văn pháp luật thời hạn ngắn để trình dự thảo luật lên Quốc hội, UBTVQH trước bắt đầu khai mạc kì họp cịn chưa phù hợp Nếu thời hạn chậm các chủ thể có thẩm quyền thẩm tra khơng đủ thời gian đánh giá khách quan cho dự thảo luật đó, dễ bỏ lỡ sai sót ban hành Vậy nên cần quy định lại thời gian tối thiểu trình lên cho hợp lí việc thẩm tra có hiệu tốt Kết luận Thẩm tra dự thảo luật có vai trị quan trọng việc xây dựng hệ thống pháp luật nước ta Góp phần vào việc hồn thiện tránh lỗ hổng pháp luật để kẻ xấu lợi dụng Việc thẩm tra đòi hỏi quan thẩm tra phải quan giàu kinh nghiệm, có mối liên hệ thực tiễn, gần gũi với người dân, xã hội thấy bất cập luật pháp đưa vào đời sống Khi thẩm tra phải tiến hành theo trình tự pháp luật, có q trình thẩm tra đạt hiệu cao 10 B/ Soạn thảo VBPL để chủ thể có thẩm quyền giải cơng việc sau: Bổ nhiệm ông Trần Minh T giữ chức vụ Trưởng phòng Giáo dục đào tạo huyện A tỉnh B ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN A Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số:…/QĐ-UBND Huyện A, ngày 06 tháng 12 năm 2021 QUYẾT ĐỊNH Về việc bổ nhiệm Trưởng phòng Giáo dục đào tạo CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN A Căn Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 sử đổi bổ sung 2019; Căn Luật Cán bộ, công chức 2008, Luật sử đổi, bổ sung Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức 2019; Căn Nghị định 138/2020/NĐ-CP phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lí cơng chức; Xét đề nghị Trưởng phịng Nội vụ tờ trình số: 128/TTr-NV ngày 10/11/2020 QUYẾT ĐỊNH Điều Bổ nhiệm ông Trần Minh T, sinh ngày 30/04/1970, Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông C thuộc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh B làm Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo huyện A tỉnh B Thời hạn năm 11 Điều Ông Trần Minh T có quyền hưởng hệ số chức vụ theo quy định pháp luật hành Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày kí Chánh văn phịng HĐND UBND huyện A, Trưởng phịng Nội vụ, Trưởng phịng Tài – Kế hoạch, Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan, đơn vị có ln quan ơng Trần Minh T chịu trách nhiệm thi hành Quyết định CHỦ TỊCH Nơi nhận -Như điều 3; -UBND thành phố; -Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh A; -Thường trực huyện ủy – HĐND huyện; -Chủ tịch UBND huyện; -Ban Tổ chức huyện ủy; -Trường THPT C; -Lưu: VT 12 Tài liệu tham khảo Giáo trình Xây dựng văn pháp luật / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Đoàn Thị Tố Uyên chủ biên ; Hoàng Minh Hà, Trần Thị Vượng, Cao Kim Oanh Luật ban hành văn pháp luật 2015 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 sử đổi bổ sung 2019 Luật Cán bộ, công chức 2008, Luật sử đổi, bổ sung Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức 2019 https://luatminhkhue.vn/tham-tra-la-gi -quy-dinh-phap-luat-ve-tham- tra.aspx#3-chu-the-va-doi-tuong-cua-hoat-dong-tham-tra 13

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan