1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Năng lực chủ thể của cá nhân, xác định các trường hợp giao dịch vô hiệu do vi phạm năng lực chủ thể

17 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 101,42 KB

Nội dung

Theo Điều 116 Bộ luật Dân Sự năm 2015 quy định: “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Giao dịch dân sự là căn cứ phổ biến, thông dụng nhất trong các căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự; là phương tiện pháp lý quan trọng nhất trong giao lưu dân sự, trong việc dịch chuyển tài sản và cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của tất cả các thành viên trong xã hội. Bên cạnh nguyên tắc tôn trọng quyền tự do thỏa thuận của các bên trong giao dịch, thì pháp luật cũng đặt ra một số những yêu cầu tối thiểu buộc các chủ thể phải tuân thủ theo. Đó là các điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy định tại Điều 117 Bộ luật Dân sự năm 2015 mà một trong những điều kiện đó yêu cầu giao dịch dân sự không được vi phạm điều kiện về năng lực chủ thể. Trong giao dịch dân sự có ý chí và thể hiện ý chí của chủ thể tham gia giao dịch. Bởi vậy, giao dịch dân sự phải là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí. Thiếu sự thống nhất này, giao dịch dân sự có thể bị tuyên bố vô hiệu hoặc sẽ vô hiệu. Với kiến thức của mình, em xin chọn đề số 5 trong bộ câu hỏi bài tập lớn môn Luật Dân Sự để làm rõ vấn đề này.   NỘI DUNG 1. Năng lực chủ thể của cá nhân Theo khoản 1 Điều 117 Bộ luật Dân Sự 2015 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: “1.Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;” Năng lực chủ thể được cấu thành bởi năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự. Có thể hiểu, để giao dịch dân sự có hiệu lực thì chủ thể tham gia giao dịch dân sự phải có năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự. 1.1. Năng lực pháp luật dân sự Tại khoản 1 Điều 16 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.” Trong đó, năng lực pháp luật của cá nhân có những đặc điểm: • Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được Nhà nước ghi nhận trong các văn bản pháp luật mà nội dung phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, hình thức kinh tế xã hội tại thời điểm lịch sử nhất định. • Pháp luật dân sự không bị hạn chế bởi bất kì lí do nào. Mọi cá nhân đều bình đẳng về năng lực pháp luật dân sự, được hưởng quyền như nhau và có nghĩa vụ như nhau. • Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cá nhân nhưng Nhà nước cũng không cho phép công dân tự hạn chế năng lực pháp luật của chính họ và của cá nhân khác. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân chỉ bị hạn chế theo quy định của pháp luật theo hai dạng sau: văn bản pháp luật chung quy định một loại người nào đó không được phép thực hiện các giao dịch dân sự cụ thể và quyết định đơn hảnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. • Tính bảo đảm của năng lực pháp luật dân sự. Nội dung của năng lực pháp luật dân sự của cá nhân phụ thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội trong những điều kiện lịch sử nhất định. Pháp luật ghi nhận khả năng của cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự. Có thể chia quyền dân sự của cá nhân thành ba nhóm chính: quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản; quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản, quyền thừa kế; quyền tham gia vào quan hệ dân sự và có các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ đó.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ Đề bài: Phân tích lực chủ thể cá nhân, xác định trường hợp giao dịch vô hiệu vi phạm lực chủ thể cho ví dụ minh họa nội dung phân tích, xác định MỤC LỤC MỞ ĐẦU Theo Điều 116 Bộ luật Dân Sự năm 2015 quy định: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Giao dịch dân phổ biến, thông dụng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự; phương tiện pháp lý quan trọng giao lưu dân sự, việc dịch chuyển tài sản cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng tất thành viên xã hội Bên cạnh nguyên tắc tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên giao dịch, pháp luật đặt số yêu cầu tối thiểu buộc chủ thể phải tuân thủ theo Đó điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Điều 117 Bộ luật Dân năm 2015 mà điều kiện yêu cầu giao dịch dân không vi phạm điều kiện lực chủ thể Trong giao dịch dân có ý chí thể ý chí chủ thể tham gia giao dịch Bởi vậy, giao dịch dân phải thống ý chí bày tỏ ý chí Thiếu thống này, giao dịch dân bị tun bố vơ hiệu vơ hiệu Với kiến thức mình, em xin chọn đề số câu hỏi tập lớn môn Luật Dân Sự để làm rõ vấn đề NỘI DUNG Năng lực chủ thể cá nhân Theo khoản Điều 117 Bộ luật Dân Sự 2015 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự: “1.Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập;” Năng lực chủ thể cấu thành lực hành vi dân lực pháp luật dân Có thể hiểu, để giao dịch dân có hiệu lực chủ thể tham gia giao dịch dân phải có lực hành vi dân lực pháp luật dân 1.1 Năng lực pháp luật dân Tại khoản Điều 16 Bộ luật Dân 2015 quy định: “1 Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân sự.” Trong đó, lực pháp luật cá nhân có đặc điểm: • Năng lực pháp luật dân cá nhân Nhà nước ghi nhận văn pháp luật mà nội dung phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội, hình thức kinh tế - xã hội thời điểm lịch sử định • Pháp luật dân khơng bị hạn chế lí Mọi cá nhân bình đẳng lực pháp luật dân sự, hưởng quyền có nghĩa vụ • Năng lực pháp luật dân cá nhân Nhà nước quy định cho tất cá nhân Nhà nước không cho phép công dân tự hạn chế lực pháp luật họ cá nhân khác Năng lực pháp luật dân cá nhân bị hạn chế theo quy định pháp luật theo hai dạng sau: văn pháp luật định loại người khơng phép thực giao dịch dân cụ thể định đơn hảnh quan nhà nước có thẩm quyền • Tính bảo đảm lực pháp luật dân Nội dung lực pháp luật dân cá nhân phụ thuộc vào điều kiện trị, kinh tế, xã hội điều kiện lịch sử định Pháp luật ghi nhận khả cá nhân có quyền nghĩa vụ dân Có thể chia quyền dân cá nhân thành ba nhóm chính: quyền nhân thân khơng gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản; quyền sở hữu quyền khác tài sản, quyền thừa kế; quyền tham gia vào quan hệ dân có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Về thời điểm bắt đầu chấm dứt lực pháp luật dân cá nhân, pháp luật thừa nhận lực pháp luật dân cá nhân thuộc tính gắn liền với cá nhân suốt đời, khoản Điều 16 BLDS quy định: “Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết” Duy có trường hợp ngoại lệ là: “Người sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản thừa kế chết” hưởng di sản thừa kế để lại Trong thực tế có trường hợp nhiều ngun nhân khác khơng thể xác định cá nhân sống hay chết Trong trường hợp đó, pháp luật quy định điều kiện, trình tự tạm dừng chấm dứt tư cách chủ thể cá nhân nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ hai hình thức: tun bố tích tun bố chết Trong đó: “Khi người biệt tích 02 năm liền trở lên, áp dụng đầy đủ biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân khơng có tin tức xác thực việc người sống hay chết theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án tun bố người tích.” (Khoản Điều 68 BLDS 2015) “Người có quyền, lợi ích liên quan u cầu Tòa án định tuyên bố người chết trường hợp sau đây: a) Sau 03 năm, kể từ ngày định tun bố tích Tòa án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức xác thực sống; b) Biệt tích chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà khơng có tin tức xác thực sống; c) Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn thảm hoạ, thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; d) Biệt tích 05 năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực sống; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 68 Bộ luật này.” (Khoản Điều 71 BLDS 2015) 1.2 Năng lực hành vi dân Tại Điều 19 Bộ luật Dân Sự 2015 quy định: “Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự.” Ngoài ra, lực hành vi dân bao hàm lực tự chịu trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân Căn vào khả cá nhân nhận thức điều khiển hành vi hậu hành vi, pháp luật phân biệt mức độ lực hành vi dân cá nhân, độ tuổi xem tiêu chí chung để phân biệt mức độ lực hành vi cá nhân: • Năng lực hành vi đầy đủ: Người thành niên người từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp bị tuyên bố lực hành vi hạn chế lực hành vi dân theo định Tòa án • Năng lực hành vi phần: Nhìn chung, người có lực hành vi phần người xác lập, thực quyền, nghĩa vụ trách nhiệm giới hạn định pháp luật dân quy định theo Điều 21 BLDS 2015 • Mất lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân sự: Thông thường, lực hành vi cá nhân chấm dứt với chấm dứt lực pháp luật cá nhân Tuy nhiên, người thành niên bị tuyên bố lực hành vi có điều kiện, với trình tự, thủ tục định Năng lực hành vi người thành niên bị hạn chế sở điều kiện thủ tục quy định Điều 24 BLDS 2015 • Người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi: Tại Điều 23 BLDS 2015 quy định nhóm người có yếu tố thể chất tinh thần mà khơng có đủ khả nhận thức làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân sự, có yêu cầu người người có quyền lợi ích liên quan gửi đến tòa án, có kết luận giám định pháp y tâm thần tòa án định tuyên bố Các trường hợp giao dịch vô hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể Một giao dịch dân hợp pháp giao dịch dân thỏa mãn điều kiện quy định Điều 122 BLDS 2015 Nếu giao dịch dân không thỏa mãn điều kiện dẫn đến giao dịch dân vơ hiệu Theo quy định Điều 122 BLDS đưa khái niệm giao dịch dân vô hiệu sau: “Giao dịch dân vô hiệu giao dịch dân không thỏa mãn điều kiện có hiệu lực giao dịch dân pháp luật quy định” Theo cách phân loại truyền thống trường hợp giao dịch bị vơ hiệu phân thành hai nhóm chính: vơ hiệu tuyệt đối (hay gọi vơ hiệu đương nhiên) vơ hiệu tương đối (hay gọi vơ hiệu bị tuyên) Trong đó, giao dịch dân bị coi vô hiệu tương đối giao dịch dân vi phạm điều kiện lực chủ thể Các trường hợp giao dịch vô hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể bao gồm giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Giao dịch dân người xác lập giao dịch đủ lực hành vi dân xác lập giao dịch thời điểm không nhận thức hành vi coi giao dịch vơ hiệu Người khơng có lực hành vi có lực hành vi khơng đầy đủ khơng thể có đủ điều kiện để tự thể ý chí Vì vậy, giao dịch họ phải xác lập, thực kiểm soát người khác người khác xác lập, thực Tuy nhiên, giao dịch người xác lập không bị coi vô hiệu mà vơ hiệu có u cầu người đại diện cho họ Cụ thể, khoản Điều 125 BLDS 2015 quy định: “Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người đó, Tòa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý, trừ trường hợp quy định khoản Điều này.” “Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu.” (Điều 128 BLDS 2015) 2.1 Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên xác lập, thực Cá nhân coi chủ thể thường xuyên, chủ yếu phổ biến giao dịch dân sự; cá nhân tham gia tất giao dịch dân sự, kể giao dịch dân chủ thể tham gia pháp nhân hay chủ thể khác cá nhân tham gia với tư cách người đại diện Điều 16 BLDS quy định: “Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự” lực hành vi cá nhân quy định theo độ tuổi, cụ thể người thành niên người có đầy đủ lực hành vi Điều 20 BLDS 2015 quy định người thành niên: “1 Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định điều 22, 23 24 Bộ luật này.” Đối với trường hợp người chưa thành niên, phải tuân thủ Điều 21 BLDS, vi phạm giao dịch dân chủ thể xác lập bị vơ hiệu  Ví dụ: Ơng Trần Văn A chết ngày 02/03/2018 có vợ Nguyễn Bích K gái Trần Thị H (14 tuổi) Trong di chúc hợp pháp ông A, cháu H hưởng tài sản để lại hộ chung cư X trị giả tỷ Sau năm kể từ di chúc phát sinh hiệu lực, cháu H (hiện đủ 15 tuổi) nghe bè bạn dụ dỗ, ký vào hợp đồng mua bán hộ mà ông A để lại Tuy nhiên, hợp đồng mua bán bị hủy bà K phát hiện, tỏ thái độ khơng hài lòng từ chối việc cho cháu H bán hộ Trong trường hợp này, hộ chung cư X thuộc quyền sở hữu cháu Trần Thị H cháu H đủ 15 tuổi tham gia giao dịch, khoản Điều 21 BLDS 2015 quy định người chưa thành niên: “4 Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý.” Để giao dịch dân có hiệu lực cụ thể hợp đồng mua bán nhà cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật cháu H bà 10 Nguyễn Bích K Tuy nhiên, trường hợp trên, bà K từ chối cho cháu H bán hộ Như vậy, giao dịch dân vô hiệu người đại diện người chưa thành niên không đồng ý, xác lập thực 2.2 Giao dịch dân vô hiệu người lực hành vi dân thực Nếu cá nhân bị bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi bị coi lực hành vi dân Tại khoản Điều 22 BLDS năm 2015 quy định: “1 Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần.” Trên sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền, tòa án tuyên bố người bị lực hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan Mọi giao dịch dân người người đại diện họ xác lập, thực  Ví dụ: Anh Lê Văn C (30 tuổi) sinh lớn lên người bình thường, có khả nhận thức điều khiển hành vi Tuy nhiên ngày 12/05/2017, anh C gặp tai nạn bị tâm thần chấn thương vùng não Biết anh C sở hữu xe ô tô trị giá 600 triệu đồng, ơng L hàng xóm gần nhà nhân lúc gia đình vắng có anh C nhà, lân la sang hỏi dụ dỗ anh C ký hợp đồng bán xe cho ông L với giá triệu đồng Biết việc, gia đình 11 anh C đề nghị gặp ơng L để hỏi rõ chuyện đe dọa kiện ông L, buộc ông L phải hủy hợp đồng mua bán Trong trường hợp này, hợp đồng mua bán quyền sử dụng xe có chữ ký chủ sở hữu anh C, anh C xác định người lực hành vi dân Tại khoản Điều 22 BLDS 2015 quy định: “2 Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.” Để giao dịch dân người lực hành vi dân có hiệu lực đòi hỏi phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật Gia đình anh Lê Văn C không đồng ý để anh C bán xe tơ đề nghị kiện ơng L ơng L cố tình khơng hủy hợp đồng Như vậy, giao dịch dân vô hiệu người đại diện theo pháp luật người lực hành vi dân không đồng ý thực 2.3 Giao dịch dân vơ hiệu người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi xác lập, thực Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi thường tập trung vào nhóm người cao tuổi chủ yếu liên quan đến lý tinh thần người khuyết tật tình trạng thể chất Trong đó, hầu hết người cao tuổi hệ thần kinh trung ương bị lão hóa nên làm cho trí nhớ kém, hay quên Tại khoản Điều 23 BLDS 2015 quy định: “1 Người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà khơng đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân theo yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, sở kết luận giám định 12 pháp y tâm thần, Tòa án định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ.” Sự xuất nhóm “người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi” luật pháp đảm bảo tối đa quyền lợi người vốn sinh lý họ khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi giống người xung quanh độ tuổi môi trường sống, bảo vệ tốt chủ thể yếu quan hệ dân  Ví dụ: Ơng Lê Đức T (62 tuổi) mắc bệnh Alzheimer (chứng trí) Biết ơng T sở hữu nhà giáp mặt đường trị giá tỷ đồng chuẩn bị cho người thuê, cháu ông anh Lê Văn K lợi dụng bệnh trí ông T, nhân lúc vắng người nhà, anh K dụ dỗ ông T ký hợp đồng bán nhà cho anh K với giá rẻ Lát sau, ông T ký xong, bà Nguyễn Thị P vợ ông T trai ông T anh Lê Đức H trở phát vụ việc, đề nghị anh K hủy hợp đồng mua bán Trong trường hợp này, ơng T thuộc nhóm người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi Theo khoản Điều 125 BLDS 2015 quy định: “…người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người Như vậy, anh K buộc phải hủy hợp đồng mua bán giao dịch trường hợp giao dịch dân vô hiệu người đại diện theo pháp luật cho ông T không đồng ý xác lập, thực 13 2.4 Giao dịch dân vô hiệu người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Năng lực hành vi người thành niên bị hạn chế sở điều kiện thủ tục quy định khoản Điều 24 BLDS 2015: “1 Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người bị hạn chế lực hành vi dân Tòa án định người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện.” Quy định có ý nghĩa to lớn mặt xã hội, đặc biệt có tác dụng sâu sắc việc phòng chống tệ nạn xã hội Việc áp dụng quy định thơng qua tòa án tác động mạnh mẽ đến người vô trách nhiệm với gia đình xã hội  Ví dụ: Ông Nguyễn Trường A có trai Nguyễn Văn P nghiện ma túy có tiểu sử cai nghiện khơng thành cơng Tòa án định tuyên bố anh P người hạn chế lực hành vi dân sự, đồng thời định ông A người đại diện Ngày 20/10/2009, anh P thiếu tiền tiêu sài cắm ti vi trị giá triệu đồng gia đình tiệm cầm đồ để lấy tiền mua thuốc hút, chích Trong trường hợp này, ơng A có quyền tiệm cầm đồ đòi lại tài sản ti vi anh P cắm Việc anh P, người bị tòa án tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân sự, tham gia giao dịch mua bán khơng 14 có đồng ý ơng A, trái quy định pháp luật Vì vậy, ơng A u cầu tòa án tun bố giao dịch vơ hiệu Hậu pháp lý giao dịch vô hiệu giải theo quy định khoản Điều 131 BLDS 2015: “2 Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả.” Cụ thể tiệm cầm đồ phải trả lại xe máy cho ông A, đồng thời ông A phải trả lại tiền cho tiệm cầm đồ Đây giao dịch vô hiệu chủ thể tham gia giao dịch dân người bị hạn chế lực hành vi dân 2.5 Giao dịch dân vô hiệu người xác lập giao dịch đủ lực hành vi dân xác lập thời điểm khơng nhận thức hành vi Tại Điều 128 BLDS 2015 quy định: “Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu.” Theo quy định pháp luật trường hợp áp dụng người có lực hành vi dân đầy đủ Bởi có người có lực hành vi dân đầy đủ có điều kiện ý chí lý trí để tham gia vào quan hệ pháp luật dân Tuy nhiên thực tế, bệnh lý tác động từ yếu tố bên ngồi mà có thời điểm chủ thể khơng có đủ lý trí để nhận thức điều khiển hành vi Lợi dụng điều này, chủ thể khác tham gia xác 15 lập giao dịch với nội dung có lợi cho họ, ảnh hưởng tới lợi ích hợp pháp  Ví dụ: Giám đốc cơng ty A buổi làm ăn với đối tác công ty B, nhân lúc đối tác bị chuốc say, giám đốc công ty A gạ gẫm bên công ty B ký hợp đồng bán thương hiệu công ty với giá nửa giá gốc đặt Để giao dịch dân có hiệu lực chủ thể tham gia giao dịch phải tỉnh táo, có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi Tuy nhiên trường hợp này, thời điểm xác lập giao dịch, giám đốc công ty B không nhận thức làm chủ hành vi Như vậy, giao dịch dân vơ hiệu vi phạm lực chủ thể cá nhân 16 KẾT LUẬN Trong lĩnh vực dân sự, vấn đề giao dịch dân vấn đề phổ biến quan trọng, lẽ phương tiện hữu hiệu để thỏa mãn quyền lợi ích hợp pháp chủ thể thời đại phát triển Tuy nhiên việc thỏa mãn quyền lợi ích bên giao dịch phải dựa điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Nếu vi phạm vào điều kiện ấy, giao dịch dân bị vô hiệu chủ thể tham gia giao dịch phải chịu hậu phát sinh gây bất lợi Thơng qua phân tích ví dụ hiểu phần nội dung giao dịch dân để áp dụng cách xác vào giao dịch hàng ngày để thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần chủ thể 17 ... gọi vơ hiệu bị tun) Trong đó, giao dịch dân bị coi vô hiệu tương đối giao dịch dân vi phạm điều kiện lực chủ thể Các trường hợp giao dịch vô hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể bao gồm giao dịch. .. dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập;” Năng lực chủ thể cấu thành lực hành vi dân lực pháp luật dân Có thể hiểu, để giao dịch dân có hiệu lực chủ thể tham gia giao dịch dân... kết luận giám định pháp y tâm thần tòa án định tuyên bố Các trường hợp giao dịch vô hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể Một giao dịch dân hợp pháp giao dịch dân thỏa mãn điều kiện quy định Điều 122

Ngày đăng: 11/04/2020, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w