1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sưu tầm và hướng dẫn sử dụng phim tư liệu trong dạy học lịch sử góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử Việt Nam giai đoạn (1945-1954) ở trường THPT

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sưu tầm và hướng dẫn sử dụng phim tư liệu trong dạy học lịch sử góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử Việt Nam giai đoạn (1945-1954) ở trường THPT
Tác giả Hoàng Thị Hiền
Người hướng dẫn ThS. Đào Thị Mộng Ngọc
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 29,24 MB

Nội dung

Trong những phương pháp kẻ trên thi sự kết hợp giữa sử dụng đô dùng trực quan và nguyên tac liênmon dem lại hiệu quả vô củng to lớn, thé hiện rõ nét nhất trong việc áp dụng phim tư liệu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH

KHOA: LICH SỬ

g›lìca

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Đề tải:

SUU TAM VÀ HƯỚNG DAN SỬ DUNG PHIM TU LIEU TRONG

DAY HỌC LICH SU GOP PHAN NÂNG CAO HIỆU QUA BÀI HỌC LICH SỬ VIỆT NAM GIAI DOAN (1945 - 1954) Ở TRƯỜNG THPT.

Trang 2

Khoa luận tốt nghiệp SVTH: Hoàng Thị Hiền

LỜI CAM ƠN

"Có một bai ca không bao giờ quên” Vang! Có một bai ca như thẻ va có những

con người cùng những năm tháng không thẻ nào quên không thé nào xóa nhòa trong tâm trí em cũng như các bạn sinh viên lớp Sử - Quốc phòng Đó chính là hình ảnh các

thấy cỏ trong khoa Lịch sử Quốc phòng ngày đêm miệt mai bên trang giáo án dé truyền thụ những kiến thức kinh nghiệm ki nang cho các thé hệ sinh viên Chi mdi

ngày nao thôi, em còn là sinh viên năm nhất ryt rè, e then với bao bỡ ngỡ khi lan đầu

xa nhà, xa quê vào chôn thị thành những tưởng em sẽ phải rất khỏ khăn với cuộc sống phon hoa, náo nhiệt ấy Nhưng không bên cạnh em luôn có các thầy cô chỉ bao,

giúp đỡ, tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho em sống và học tập Thời gian qua đi những bỡ ngỡ ban đầu đã lùi vào quá vàng giờ đây em đã trưởng thành, đã chuẩn bị cho minh những hành trang can thiết dé bước vào chân trời mới, tiếp bước theo con

đường mà thay cô đã đi Sắp ra trường sắp phải xa thay cô em không biết nói gì hơn

ngoài việc gửi lời cảm ơn chân thành vả sau sắc nhất tới các thay cô trong khoa Lịch

sử va khoa Quốc phòng đã dạy bảo giúp đở em trong 4 nam qua Đặc biệt em xin được gửi lời tri ân sâu sắc nhất tới cỏ Đảo Thị Mộng Ngọc người đã chỉ bảo, giúp đờ

tận tỉnh em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận

Qua day em cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc, thân thương nhất đến gia đình người

thân, bạn bẻ và các thành viên trong lớp Sử - Quốc phòng đã động viên khích lệ tỉnh

thần để em có thể hoàn thành khóa luận nay

Cuỗi cùng em xin được kính chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe hạnh phúc và

thành công hơn nữa trong sự nghiệp trông người

Em xin chân thành cảm ơn.

Thành phố Hồ Chi Minh tháng 5/ 2011

Sinh viên

Hoảng Thị Hiển

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang |

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Hoàng Thị Hiển

CHUONG I: MỘT SO VAN DE LÍ LUẬN 55 12

I Nguyên tắc liên môn trong day học lịch sử ở trường trung học phỏ thông 12

I.1 Khái niệm dạy học liên môn 142N4cqnnNjGaywiquaa 12

1-2 Caso cha dạy hoc: ith ĐỘT S22 cence ees 14

1.3 Những yêu cầu khi dạy học liên MON esscssesncssessstseesnennenessnesneenennncanense 16

II Sử dụng do dùng trực quan trong day học lịch sử ở trường trung hoc phd

(G0640 G010xcag(x2)xc64 1116 sessiea01samaieseiasemiltesaiil0xGzece1666644560913esi2i3)) 17

II.1 Khái niệm đổ dùng trực quan - 5-22 c2 zEEA12Aerrxerrrserrke 17 11.2 Cơ sở của phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan 18

11.2.a Cơ sở khoa học Q20 HH 10211131 111101001 11 0 ngờ 18

HA Cer wilh Sapa CR as C44406 ib se deeds 21

11.3 Những yêu cầu khi sử dụng đồ đùng trực quan -5-5cscsssvee 21

Ill Sử dụng phim tư liệu — một hình thức của việc vận dụng nguyên tắc liênmôn và đô dùng trực quan trong day học lịch sử ở trường phô thông 23

II: ĐịnH Wig Pa see NR 23

HH 2 Mục dich va ý nghĩa sử dụng phim tu liệu trong day học lich sử 23

111.3, Thực trạng sử dung phim tư liệu trong day học lich sử ở các trường phỏ

JQ tO) oe ee sẽ ẽ=-.-.{== ẽ==.- 28

CHƯƠNG II: SUU TAM VA HUONG DAN SỬ DUNG PHIM TU LIEU

LICH SU TRONG DAY HQC LICH SU GOP PHAN NANG CAO HIEU QUA BÀI HỌC LICH SỬ VIỆT NAM GIAI DOAN 1945 - 1954 32

I, KHÁI QUÁT LICH SỬ VIỆT NAM TỪ NAM 1945 DEN NAM 1954 32

GVHD; ThS Đảo Thị Mộng Ngọc Trang 2

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Hoàng Thị Hiền

àmä.a »»»¬¬AA"a¬ana››ẳăšäšă AsăẳăiẳăýiãẵäảŠäẽễ => —————>x

II SUU TAM VA HƯỚNG DAN SỬ DUNG PHIM TƯ LIEU LICH SU

TRONG DAY HOC LICH SỬ GOP PHAN NANG CAO HIEU QUA BAI HOC LICH SỬ VIỆT NAM GIAI DOAN 1945 — 1954 co 32

1.1 CUOC DAU TRANH BAO VE VA XÂY DUNG CHÍNH QUYỀN DANKH“ NHÂN DẦN (006 ian) Cc] en nc a TT 32

Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DAN CHU CONG HOA TU SAU NGÀY 2 9

-1945 DEN TRƯỚC NGÀY 19 — 12 — 1946 2 con eerkeeerodidg 33

11.2 CUOC KHANG CHIEN TOÀN QUOC CHÓNG THỰC DAN PHÁP XÂM

LƯỢC VA CAN THIỆP MY (1946-1954) . -ccoo-cnssecossnesconsessessnscessecneesssssheccunecanesssses 37

Bài 18: NHUNG NAM BAU CUA CUỘC KHANG CHIEN TOAN QUOCCHONG THUC DAN PHÁP (1946 - 1950) Sa Cee Seace 8 se

Bài 19: BƯỚC PHÁT TRIEN CUA epee KHANG ERƯS TOAN QUOC

CHONG THUS DAN BARC 1 = TY cacenccpeesey>sserscerennnsssseommmecsoonseigysepnnsecsoncazesoponenessyp 42

Bài 20: CUỘC KHANG CHIEN TOAN QUOC CHONG THỰC DAN PHÁP

KETTHDEGIBBS = TIS A) ceeobiccxetcssceisezsextiiissxesos6illidà6cs,;2ii6 43

CHƯƠNG HI: THUC NGHIEM SU DUNG PHIM TU LIEU VÀO GIANG

DAY BÀI 20: CUỘC KHANG CHIEN TOAN QUOC CHONG THYC DAN

PHAP KET THUC (1953 — 1954) — BAN CO BẢN c«eceeeeseeesee 49

1.1 Mục đích thực nghiệm - eo 49

12 ThụcnghiỆm 101240211122 ce 6602606) Zanẻ +9

1.2.2 Tinh hình lớp thực nghiệm và đổi chứng 255-555 49

12:3 Giần la giồng DẠY: sii csi esha cassis acaba 50

[24 Kết dua ane pH ÔNG G02 1S se666si46z661g 70

Ee ES an Đ ———————-————— 71

1:34:b Kết quả định coun vc<20á 0664662 t4 x26 dese 72

KIẾT LUẬN Berney reece crea eNO ae ERR TESS oe eV Re cere eT 80

Pe) 111) 9) I ieee ean te arte ater onan nent neem eer eee eee àG4@&zj\) 83

GVHD: ThS Đào Thị Mộng Ngọc Trang 3

Trang 5

Khoa luận tốt nghiệp SVTH: Hoang Thị Hiển

MỜ ĐÀU

I Lý do chọn đề tài.

Trong hoạt động giáo dục lịch sử có vai trò vỏ cùng quan trọng Thời Cổ đại nha sử học La Mã đã xem “Lich sử là người thay day của cuộc đời” Ở Việt Nam vảo thé ki XV Tiền sĩ Ngô Sĩ Liên, vị quan hàng tam phẩm dưới triều vua Lẻ Thánh Tông

(1460 - 1497) từng giữ chức Lễ bộ hữu thị lang, kiêm Quốc tử giảm tư nghiệp, kiểm

Sử quan tu soạn thi xem mục đích chép sử là “Treo gương ran cho đời sau” Ngày

nay chủ nghĩa Mác — Lênin cũng nhận định rằng “Sử học giúp con người nhận thức

thé giới góp phan cải tạo xã hội vả giáo dục tư tưởng, đạo đức tình cảm cho con

người” Tuy nhién, thực trạng day sử và học sử đang là vấn dé đáng lo ngại Sau mỗi

kì thi quốc gia khi Bộ Giáo duc dao tạo công bố điểm cũng là lúc xã hội bàng hoàng

giật mình bởi kết quả môn lịch sử quá thấp Vậy đâu là nguyên nhân của thực trạng

này? Có rất nhiều câu trả lời cho câu hỏi trên nhưng trước hết đó là sự bất ôn ở chỉnh

chương trình sách giáo khoa, thời lượng dành cho môn lịch sử vừa nhưng kiến thức

quá ôm dom nặng nẻ và quá khô khan Về phía giáo viên đó chính là phương pháp giảng dạy môi trưởng học sử, lối day học “như sách” đã gây nhằm chan cho học sinh

và là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc học sinh chán học việc nghe thầy rồi chữ

thay trả thay.

Thực trạng đó dat ra van dé phải đổi mới phương pháp day học sử ma trước hết

là từ phía giáo viên Giáo viên trước hết phải làm sao để biến tiết học khô khan, sự

kiện rời rac kia trở nén logic, sông động, có hồn hơn trong việc thu hút học sinh khiến các em say mẻ yêu thích, tìm được hứng thủ trong học tap, từ đó hiểu được lịch sử và

nắm vững kiến thức Đây là nhiệm vụ hết sức khỏ khăn và phức tap vì vậy yêu cầu

đổi với giáo viên là phải biết khéo léo vận đụng các phương pháp giảng dạy như: trình bay miệng sử dung phan trang bảng đen sử dụng dé dùng trực quan dạy học liên

môn day học nêu vấn đẻ để nâng cao hiệu quả day học Mỗi một phương pháp đều

có những ưu điểm nhược điểm riêng, chúng cùng hỗ trợ cho nhau không có phương

pháp nảo là vạn năng Vì vậy, khi tiến hành dạy học giáo viên không thẻ chỉ sử dụng

! Tập bai giảng nhập môn sử học, Phan Thể Kim, Nxb Trường DHSP tp Hỗ Chi Minh trang 25.

? Đại việt sử kí toàn thư, Tap |, Nxb KHXH Hà Ni, 1983 trang 81

lạp bài giảng nhập mon sự học, Phan | hé Kem, Nxb Irương ĐHSP tp Ho Chi Minh, trang 25

GVHD: ThS Đảo Thị Mộng Ngọc Trang 4

Trang 6

Khóa luận tot nghiện SVTH: Hoàng Thị Hiển

một phương pháp đơn nhất, ma phải ket hợp các phương pháp lại với nhau lây ưu

điểm của phương pháp này khắc phục nhược điềm phương pháp kia nhằm phat huy tối

đa hiệu quả của phương pháp nâng cao hơn nữa chất lượng đạy học Trong những

phương pháp kẻ trên thi sự kết hợp giữa sử dụng đô dùng trực quan và nguyên tac liênmon dem lại hiệu quả vô củng to lớn, thé hiện rõ nét nhất trong việc áp dụng phim tư

liệu trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phô thông.

Điện ảnh - bộ môn nghệ thuật thứ 7 - với những ngỏn ngữ đặc trưng của ngành

có Vai trò vô cùng quan trọng giúp học sinh khắc sâu trí nhớ tác động đến mọi giác

quan giúp học sinh phát triển toản diện Thời gian luôn qua đi và lịch sử thì không lặp

lại cho nên việc ghỉ lại những thước phim tư liệu để trao truyền cho thể hệ sau là điều

quan trọng Theo từng biến cố từng sự kiện là bước chân của những con người - gin

giữ cho muôn đời sau họ đã ghi lại tat cả những gi ma lịch sử say ra phan ánh hiện

thực khách quan sinh động chân thực trong từng thước phim - đó chính là những

thước phim tư liệu qui Dù thời gian có qua đi nhưng dau ấn lịch sử 46 vẫn còn mãi Vi

vậy sử dụng phim tư liệu trong dạy học lịch sử sẽ giúp các em không phải tưởng

tượng lịch sử nữa mà như hòa minh vào lịch sử, đi cùng các sự kiện, biến cổ và hiểu

đúng sâu về lich sử từ đó có nhận thức đúng đắn Các em sẽ có tâm lí thoải mái hơn

khi học Lich sử, nó sẽ không còn là những sự kiện rời rac nữa mà là hòn của cả dân

tộc hào khi của ca thời đại thôi vào đó theo nhịp bước của thời gian Và khi sống

trong không khí lịch sử ấy các em sẽ tiếp cận với bài học một cách dé dàng, mau

chóng nhớ sự kiện đông thời thêm vào đó Ia cả tinh cảm và tâm lòng của các em đốivới những trang sử vàng của dân tộc.

Là giáo viên dạy học môn Lịch sử trong tương lai, cũng có nghĩa là tôi đang

đứng trước những băn khoăn phải làm sao cho chat lượng bai học lịch sử đạt kết quả

tốt nhất, cho nên việc tìm hiểu phương pháp dạy học là một điều cần thiết dé tôi có thé

thu thập những phương pháp hay áp dụng vào thực tế hoàn thành tốt công việc của

minh cũng như góp một phan sức lực nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục Đồng thời đề tải

nay cũng là bước đầu giúp tôi tập lam quen với công tac nghiên cửu khoa hoc, phục vụ

công tác giáng dạy vả nghiên cứu sau nảy Hơn thé nữa đó còn là công trinh đánh dau

bước ngoặt kết thúc những năm tháng học tập tu dưỡng trẻn giảng đường dé trở thành

người giáo viên dạy sử.

GVHD: ThS Đảo Thị Mộng Ngọc Trang 5

Trang 7

Khoa luân tot nghiệp SVTH: Hoang Thị Hiện

H.Lịch sử nghiên cứu đề tài.

Sử đụng đô dùng trực quan va van dụng nguyên tắc liên môn trong day học lịch

sử không phải 1a van để hoản toàn mới Phương pháp nay đã cỏ nhiều công trìnhnghiên cứu của nhiều tác giả ở nhiều mức độ khác nhau Hau hết các tác giả đều đã

đưa ra định nghĩa bàn chat mục dich phương pháp đây đủ va cụ thẻ Tiêu biểu là:

Giáo sư Phan Ngọc Liên với tác phẩm “Phuong pháp dạy học lịch sử tập 1 2” đã

nêu hệ thống các phương pháp day học lich sử một cách rd rang va cặn ké trong đó có

phương pháp sử dụng 46 dùng trực quan Day là nguồn tư liệu hết sức qui báu cho những giáo viên giảng dạy bộ môn lịch sử giúp người tiếp cận nd đúc rút được vẻ mặt

li luận phương pháp va áp dụng vào thực tế với hiệu quả tốt nhất.

Tác giả Nguyễn Thị Céi trong tác phẩm “Kênh hình trong day học lịch sử ởtrường trung học phê thông” (Tập 1, Lịch sử Việt Nam nhà xuất ban Dai học quốc gia

Hà Nội) đã gianh hết tâm huyết của minh dé viết về việc sử dung đồ dùng trực quan

trong dạy học Lịch sử và khẳng định: Trong dạy học lịch sử đò đùng trực quan có vị trí

đặc biệt quan trọng đối với việc khôi phục tái tạo quả khứ lich sử Bởi vi theo tac gia

"Đỏ dùng trực quan là chỗ dựa dé hiểu sau sắc bản chất của sự kiện lịch sử, là phương

tiện rất có hiệu lực dé hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng nhất, làm cho học

sinh nắm vững các qui luật của sự phát triển xã hội"" Đỏng thời việc sử dụng đỏ dùng

trực quan còn khơi dậy hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh khi tiếp thu kiếnthức mới.

Không dừng lại ở đó với mong muốn góp phan giúp giáo viên, học sinh ở các

trường phé thông đặc biệt phổ thông trung học có thể thực hiện công việc day học của

minh đạt kết quả tốt nhất thì cuỗn giáo trình “Cac con đường biện pháp nâng cao hiệu

quả day học lịch sử ở trường phô thông” của tác giả Nguyễn Thị Côi đã ra đời Cuốn sách đã trình bày phong phú, chi tiết các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bai học lịch sử ở trường phỏ thông trong đó có van để sử dụng đỗ dùng trực quan và nguyên

tắc liên môn Mat khác tác gia còn giới thiệu những bài học lịch sử trong thực tiền day

học lịch sử ở trường phê thông đã được đánh giá đạt hiệu quả Day chính là nguồn

công cụ qui dé giáo viền có thé áp dụng vào thực tế

* Dẫn theo Nguyễn Thị Côi Kênh hình trong day hoc lịch sử ở trưởng trưng học phd thông, Nxb Dai bóc quốc

gia Ha Nội, 2000, trang 4

GVHD: ThS Dao Thị Mông Ngọc Trang 6

Trang 8

Khoa luận tốt nghiệp SVTH: Hoang Thị Hiền

— Tác gia Tô Xuân Giáp với cudn sách “Phương tiện day học” đã bê sung cho mật

li luận phương pháp những công cụ phụ trợ đắc lực cho công tác giảng day Sách gỏm

có 14 chương trong đó có chương 8: Phương tiện nghe nhìn động Nội dung chương

nay đã dé cập dén vai trò cách thức ưu điểm va hạn ché khi sử dụng phim trong day

học Đó chính lả những lí luận rất hữu ích cho tất cả các giáo viên khi ap dung các

phương tiện day học vào bai giảng

-Hệ thông phương pháp giảng dạy môn Lịch sử càng phong phú hơn khi tác giảNguyễn Thị Côi đưa vào trong lí luận dạy học phương pháp ứng dụng công nghệ

thông tin trong tác pham "Hưởng dẫn sử dụng các hình ảnh vẻ chủ tịch Hỗ Chi Minh

trên CD va phan mém Microsoft Power Point trong day học lich sử” Day là cuén sách

trình bay trên phương diện hình anh - đồ dùng trực quan rat có tac dụng giáo dục vẻmặt cảm tinh cũng như lí tính đếi với học sinh khi học lịch sử Cuốn sách không dừng

lại ở giá trị lịch sử mà côn giáo dục Đây chính là bước ngoặt mới của phương pháp

dạy học trong việc ứng dụng khoa học kĩ thuật làm tăng hiệu quả bài học.

Đóng góp của tác giả Nguyễn Thị Côi vào hệ thông phương pháp dạy học lịch sử

côn phải ké đến tác phẩm “Cac hình thức day học Lich sử ở trường trung học cơ sở”

Trong tác phẩm này tác giả đã trình bảy rất nhiêu hình thức dạy học trong đó tác giảđặc biệt chú ý đến day học liên môn và sử dung đỏ ding trực quan Tác giả cho rằng:

Trong trường phổ thông nói chung ngoài môn Lịch sử học sinh còn học nhiều môn

học khác Các môn học này đều có liên quan và hỗ trợ nhau Từ lâu tỉnh thân liên môn

đã được đặt ra Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã có xu hướng tích hợp các môn

học gần nhau Môn Lịch sử thường tích hợp các môn như: Văn học, Địa lý, Điện

ảnh ở nước ta hiện nay đang bắt đầu xây đựng các môn học tích hợp Van dé đặt ra

đối với giáo viên Lịch sử là không chỉ năm vững kiến thức lịch sử mà còn phải hiểu

biết kiến thức chương trinh các môn học khác Trước hết la các môn học gan gũi và

có quan hệ với môn Lịch Sử dé tránh sự tring lặp về kiến thức và hỗ trợ kiến thức giữacác môn học gan gũi nhau Vẻ đỏ dùng trực quan thi tác giả cho rằng: “Lời nói va

phương tiện trực quan giúp học sinh được tiếp xúc với các sự kiện Biện pháp nảy vừatạo biểu tượng cho học sinh vừa hình thành phương pháp học tập, nghiên cứu vả phat

triển năng lực độc lập suy nghĩ giải quyết vẫn đẻ"

thành pho H6 Chí Minh 2006 là cuốn sách do tập thé các thay cô ở 16 lí luận va

GVHD: ThS Dao Thị Mong Ngọc Trang 7

Trang 9

Khỏa luận tốt nghiệp SVTH: Hoang Thị Hien

phương phán giảng dạy khoa Lich Sử trường Đại học sư phạm thành phê Hỗ Chi Minh

biên soạn Sách gôm 4 chương viết vẻ thực trạng vá các biện pháp giúp nâng cao hiệuqua day va học lịch sử Trong chương 2 của cuốn sách da dé cập đến van dé day học

liên môn với các nội dung như cơ sở quan niệm yêu câu và cách thức 4p dụng nguyên

tắc liên môn Đó chỉnh là cảm nang quí báu cho những giáo viên sinh viên su phạm

ngành lịch sử ;

Không thé không kê đến giáo trình “Hệ thống các phương pháp day học lịch sử ởtrường trung học cơ sở” của tập thé tác giả: Trinh Dinh Tùng Trần Viết Thụ Đặng

Văn Hỏ Tran Văn Cường Sách gồm có 5 chương nhằm trang bị cho sinh viên những

hiểu biết vẻ cách thức tô chức day học các hinh thức vả phương pháp day học những

kĩ năng thực hanh nghiệp vụ can thiết dap ứng những yêu câu thực tế ma việc day họclịch sử ở trường phd thông đặt ra Đặc biệt đỏ là phương pháp sử dụng đồ dùng trực

quan và day học liên môn.

Công trình đánh dau sự thay đôi toàn diện của việc dạy va học lịch sử nhằm nâng

cao chất lượng bộ môn đó là cuốn: "Đổi mới việc dạy học Lich sử lấy học sinh làtrung tâm” Cuốn sách là tập hợp những bài báo cáo gửi đến hội thảo khoa học “Đôi

mới việc đạy học Lịch sử lay hoc sinh là trung tâm” do Hội giao dục Lịch sử khoa

Lịch sử trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học quốc gia Hà Nội và Trung tim nộidung - Phương pháp thuộc Viện khoa học giáo dục tổ chức tại Hà Nội Sách là côngtrinh tập thé của đông đảo những người làm công tác giáo dục lịch sử có trình độ kinh

nghiệm và nhiệt huyết với nhiệm vụ được giao, nhằm góp phần vào việc phát triển va

đổi mới giáo dục nói chung, dạy, học Lịch sử nói riêng, những nhà giáo dục lịch sửxuất phát từ nhiệm vụ thực tế và trình độ của minh chọn một chủ dé cho cuộc hội thảokhoa học Nội dung của các bản báo cdo rất phong phú va đa dạng trong đỏ đành riêng

một phần lớn viết về những van dé đổi mới phương pháp day, học Ở nội dung này córất nhiều bài viết trình bảy về vị trí, tác dụng va y nghĩa của việc sử dụng đồ dùng trực

quan vả nguyên tắc liên môn trong day học như: Thay Ta Minh với bài viết “Tranh anh với khả năng độc lập học tập lịch sử của học sinh phỏ thông, Tiến si Trịnh Tiến Thuận — sử dụng các loại hình nghệ thuật trong day, học lịch sử ở trường phô thông trung học PTS Tran Đức Minh - Sử dụng tác phẩm Hồ Chi Minh nhằm phát triển năng lực tư duy của học sinh trong học tập lịch sử Đó chính là tiên dé, cơ sở lí luận

va thực hành cho giáo viên sinh viên nganh su phạm.

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 8

Trang 10

SVTH: Hoang Thị Hiền

Bên cạnh các cudn giáo trình đô sộ đó với tâm hiệu biết của mình moi the hệ

Khóa luận tốt nghiệp

sinh viên cũng chọn cho minh một mang nhỏ đê nghiên cứu và tìm ra những phương

pháp hữu ích nhất góp phan nâng cao chất lượng day và học lịch sử ở trường phdthông Tiêu biểu phải kể đến: Nguyễn Thị Thu Hiện (1999) khóa luận tốt nghiệp với

dé tai; Sưu tâm, xây đựng hệ thống phương tiện trực quan để phục vụ giảng dạy lịch sử

thé giới cận đại | (1640-1870) nhăm gây hứng thú cho học sinh trong học tập lịch sử;

Nguyễn Văn Diệu (2009) khóa luận tốt nghiệp Sưu tâm và khai thác tác phẩm âm

nhạc hỗ trợ dạy học liên môn Âm nhạc - Lịch sử góp phần nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử Việt Nam (1930-1975) ở trường phô thông:

Ngoài ra còn rat nhiều bài viết trên bảo va tạp chỉ khác nữa.

Như vậy có thê thay rằng, tất cả các công trình kẻ trên đều khang định tâm quan trọng của việc sử dụng dé dùng trực quan và nguyễn tắc dạy học liên môn trong day học lịch sử Ở nhiều mức độ với nhiều khía cạnh khác nhau, các tác giả đều đưa ra những phương pháp sử dụng đồ ding trực quan, nguyên tắc day học liên môn nhằmnâng cao hiệu quả đạy học của bộ môn, tạo sự hứng thú học tập của học sinh Chính vì

vậy, việc sử dụng đồ dùng trực quan và nguyên tắc dạy học liên môn trong dạy học

lịch sử vẫn còn là một đề tài cần quan tâm nghiên cứu nhiều hơn.

LH Giới han đề tài.

Trong phạm vi nghiên cứu của một khỏa luận tốt nghiệp tôi chỉ sưu tầm và hướng dẫn sử dụng phim tư liệu góp phần nâng cao hiệu quả bải học lịch sử Việt Nam

giai đoạn 1945 - 1954,

IV Phương pháp nghiên cứu

Bước dau tiên của việc nghiên cứu vấn dé này là sưu tầm tat cả các tài liệu có liên quan đến van đề đổi mới phương pháp day học trong lịch sử, đồng thời với nó là

sưu tập tất cả các loại phim tư liệu phim có liên quan trong giai đoạn 1945 - 1954.

Sau đó tôi ghi các phiếu tư liệu, Nội dung các phiêu tư liệu được khai thác trong các

cuỗn sách phương pháp của các Giáo sư Tiến sĩ đầu ngành như: Phan Ngọc Liên

Trinh Dinh Tùng Trên cơ sở những tư liệu đó tôi tiến hành các thao tác nghiên cứu

như phân loại tư liệu phân tích tổng hợp so sánh đối chiéu các tư liệu sau đó lập dé cương chỉ tiết theo van dé nghiên cứu Dựa vào các tư liệu tôi trình bảy vẫn dé theo

GVHD: ThS Đào Thị Mộng Ngọc Trang 9

Trang 11

Khỏa luận tốt nghiệp SVTIL Hoang Thị Hiện

cách hiéu của minh Trong quá trình đó tôi cũng có sử dụng các tư liệu trong nghiên

cứu của mình và hoàn chính đề cương chỉ tiết.

Trong bài khóa luận nảy các phương pháp nghiên cứu được áp dụng như:

Phương pháp lịch sử: Đây là phương pháp sử dụng chủ yếu trong quá trình lam

khoá luận Phương pháp này được sử dụng trong sưu tâm, sử dụng hệ thông va sắp xếp

tư liệu hệ thông phim tư liệu theo trình tự thời gian

Phương pháp logic: Trinh bay theo hướng nêu kết quả chung nhất rồi chứng

minh những kết luận ay trên cơ sở, luận điểm khoa học và cuỗi củng rút ra bản chat

của vấn đẻ: sử dụng phim tư liệu trong đạy học lịch sử là phương pháp đem lại hiệuquả cao trong day và học ở trường phô thông

Phương pháp liên ngành: Tổng hợp tải liệu, tiên hành nghiên cứu trén nhiều tài liệu dé rút ra những kết luận chung nhất Phương pháp này tương đối quan trọng vì nó

cung cấp cho dé tài những thông tin quan trọng nhất nhằm phản ánh day đủ bản chat

của vấn dé cần nghiên cứu.

Phương pháp giao dục học: Đây là phương pháp sử dụng các nguồn lực trong

giáo dục như: giáo viên, trường lớp, các phương tiện dạy học để giáo dục người học.

Với phương pháp nảy tôi mong muốn gido viên va học sinh sẽ khai thác, sử dụngnguồn lực trong đạy học thật hiệu quả Các đoạn phim tư liệu trong giai đoạn 1945 -

1954 sẽ là tài liệu, là một phương pháp truyền thụ tới học sinh một cách hiệu quả tiết học trở nên hap dẫn, lôi cuốn học sinh đi vào từng sự kiện, biến cd và học sinh sẽ hứng

thú khi tham gia vào bài học.

Phương pháp thực nghiệm cũng được tôi sử dụng dé so sánh đối chiếu và có

đánh giá sát thực nhất về dé tài

V Bố cục

Bồ cục khỏa luận gdm 3 phan; Mo dau, nội dung va kết luận Trong đó phản nội

dung gồm 3 chương như sau:

CHƯƠNG |: MOT SỐ VAN DE LÍ LUẬNTrong chương nay tôi tập chung nghiên cứu vẻ lí luận day học liên môn và đồding trực quan trong day học nói chung và day học lịch sử nói riêng Việc vận dụng

các phương pháp này đã va dang đem lại hiệu quả học tập cao thu hút sự quan tâm

GVHD: ThS Đảo Thị Mộng Ngọc Trang 10

Trang 12

Khoa luận tốt nghiệp SVTH: Hoang Thị Hiền

chú ¥ của xã hội Trong chương nay tôi còn đặc biệt tìm hiệu thực trạng việc sử dụng

phim tu liệu trong day học lịch sử ở lớp 12.

CHUONG II: SUU TAM VA HƯỚNG DAN SU DUNG PHIM TU LIEU

[RONG DAY HOC LICH SỬ GÓP PHAN NANG CAO HIỆU QUA BAI HỌC

LICH SU VIỆT NAM GIAI DOAN 1945 - 1954

Chương nay đẻ cập việc sử dung các đoạn phim tu liệu trong day học lich sử vathiết lập bảng thông ké các bai học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954

CHUONG Ill; THUC NGHIEM SỬ DUNG PHIM TU LIEU VÀO GIANG

DAY BÀI 20: CUỘC KHANG CHIEN TOÁN QUOC CHÓNG THỰC DAN PHÁP

KET THÚC (1953 - 1954) - BAN CƠ BAN

Chương nay van dụng trực tiếp việc khai thác các đoạn phim tư liệu vao bài học

cụ thể va rút ra những kinh nghiệm cũng như để xuất một số ÿ kiến nâng cao chất

lượng dạy học bộ mon.

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 11

Trang 13

Khóa luận tốt n SVTH: Hoàng Thị Hiện

I Nguyên tắc liên môn trong dạy học lich sử ở trường trung

học phổ thông.

L.1 Khái niệm dạy học liên môn.

Day học là một hoạt động nhận thức đặc thù trong đó giáo viên la người tô chức,điều khiển, lãnh đạo hoạt động nhận thức của học sinh có mục đích, có kế hoạch đẻ đạtđược các yêu cầu về giáo dưỡng giáo dục và phát triển Dé đạt được những yêu cẩu đó

người giáo viên không chỉ có năng lực giáo dục mà còn phải có năng lực day học Đó

chính lả vận dụng những phương pháp nguyễn tắc của ngành vào bai học một cáchchủ động linh hoạt, phù hợp nhằm đạt hiệu quả giáo dục tốt nhất Trong những

phương pháp, nguyên tắc ấy thì liên môn là một nguyên tắc quan trọng và không thé

thiểu được trong day học, đặc biệt là trong dạy học lịch sử

Từ những năm sáu mươi của thé ki XX, người ta đã đưa vào giáo dục ý tưởng

tích hợp (intégration, integration) trong việc xây đựng chương trình day học Tích hợp

là một khái niệm của lí thuyết hệ thông nó chi trạng thái liên kết các phan tử riêng rẽthành cái toàn thé, cũng như quá trình dẫn đến trang thái này Tùy theo các khoa học

cụ thể ma có thé tích hợp các môn khoa học lại với nhau như lí — hóa - sinh, văn sử

-địa Ở mức độ cao, sự tích hợp nảy sẽ hình thành những môn học mới, chứ không

phải là một sự lắp nghép đơn thuần các môn riêng rẻ lại với nhau Các môn vẫn giữ vị

tri độc lập với nhau, chỉ tích hợp những phan trùng nhau Ở mức độ thắp, việc tích hợp

được thực hiện trong mỗi quan hệ liên môn Những môn được học riêng rẻ nhưng cần

chú ý đến những nội dung có liên quan đến các bộ môn khác, không trình bảy trùnglắp trong biên soạn sách giáo khoa và quá trình đạy học mà chỉ khai thác, vận dụng cáckiến thức có liên quan đến các bô môn học khác

Ở nước ta, nguyên tắc tích hợp được thực hiện ở mức độ thấp; vì vậy, nguyên tắcliên môn được trú trọng nhiều nhằm làm cho các kiến thức các môn học bỏ xung chonhau, hiểu sâu sắc hơn các sự kiện đang học Trong môn Lịch sử, việc dạy học theo

nguyên tac liên môn và việc thực hiện “tinh kể thừa" trong nhận thức các khóa trinhlịch sử din tộc vả thé giới từ cổ đại đến hiện đại làm cho học sinh hiểu rd sự phát triểncủa xã hội một cách liên tục thông nhất, nhận thay mỗi liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh

GVHD: ThS Đào Thị Mộng Ngọc Trang ]2

Trang 14

Khoa luận tốt nghiệp SVTH: Hoang Thị Hiển

trong kiến thức của học sinh Có thẻ nói day học liên môn lá sự vận dụng những nội

dung và phương pháp các lĩnh vực các môn học có liên quan đề nhằm tăng thêm hiệu

quả bai học lịch sử.

La hình thức tìm tòi những nội dung giao thoa giữa các môn học với bộ môn lịch

sir, những khải niệm tư tưởng có chung giữa các môn học làm cho những kiến thức

được dé cập đến các môn học đó bố xung cho nhau làm sáng tỏ hơn những kiến thức

ma học sinh được học trong mỗi môn.

Vi dụ: Khi giáo viên tiền hành giảng day bài 20 Lịch sử lớp 12 (Ban cơ bản):

Cuộc kháng chiến toan quốc chong thực dân Pháp kết thúc 1953 - 1954, giáo viên áp

dụng liên môn Lịch sử - Văn học trong trường hợp cụ thẻ sau: Khi giới thiệu xong mục

2: Chiến địch lich sử Điện Biên Phu (1954), giáo viên đọc cho học sinh nghe đoạn thơ

sau đây trong bài thơ “Hoan hô chiến si Điện Biên” của nhà thơ Tổ Hữu:

"Hoan hồ chiến sĩ Điện Biên

Chiến sĩ anh hùng

Đâu nung lửa sắt

Năm mươi sau ngày đêm khoét mii, ngủ ham, mưa dam, cơm vắt

Máu trộn bùn non Gan không núng

Chí không mòn!

Những đông chi thân chôn làm giá súng

Dau bịt lễ châu mai

Băng mình qua núi thép gai

Ao ào vũ bão,

Những đẳng chí chèn lưng kéo phảo

Nat thân, nhắm mắt còn ôm

Những ban tay sẻ núi lăn bomNhất định mở đường cho xe ta lên chiến trưởng tiếp viện

Va những chị những anh ngày đêm ra tiền tuyến

May tang mây giỏ lớn mua to

Déc Pha Din, chị gảnh anh thỏ

Déo Lũng Lo, anh ho chị hat

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 13

Trang 15

Khóa luận tốt n SVTH: Hoang Thị Hien

Dù bom đạn xương tan thịt nat

Không sởn lòng không tiếc tuổi xanh

Hỡi các chi, các anh

Trên chiễn trường ngã xuống

Máu của anh chị, của ching ta không uéng

Sẽ xanh tươi động ruộng Việt Nam

Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam

Hoa ma lại trắng, vườn cam lại vang”

Như vậy cô vừa giới thiệu với các em đoạn thơ miéu tả chân thực cuộc chiếnđầu gian khổ nhưng vó cùng oanh liệt của quân và dân ta, trải qua 56 ngày đêm chiéndich lịch sư Điện Biên Phu đã kết thúc thang lợi buộc thực dan Pháp phải ki Hiệpđịnh Gionevo cham dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đóng Dương Điện Biên Phủ làđình cao của cuộc chiến tranh nhân dân thân thánh là cuộc chiến dau toàn dan, toàn

điện có sự đỏng góp sức lực và xương máu của cả nước Chiến thẳng Điện Biên Phú

đã giảng đòn nang né vào âm miu nỗ dịch của chủ nghĩa dé quốc sau Chiến tranh thégiới thir hai, cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc các nước châu A, châu

Phi và Mĩ Latinh.

Với biện pháp trên, giáo viên đã giúp học sinh củng cố kiến thức, tiếp cận kiến

thức lịch sử một cách nhẹ nhàng, lôi cuốn Việc trích dẫn đoạn thơ giúp các em cóhứng thú hơn với bài hoc, những câu thơ chứa đựng tư liệu lịch sử van, dé nhớ, giàuhình ảnh sẽ để lại ấn tượng mạnh mẽ và hình thành các biểu tượng lịch sử, từ đó nộidung kiến thức bài học lịch sử sẽ được tiếp thu nhanh chóng Mặt khác, nhịp điệp,ngôn từ của câu thơ còn tác động đến tư tưởng, tình cảm của, khiến các em thêm yêu

hơn nữa những trang sử vàng của dân tộc.

1.2 Cơ sở của dạy học liên môn

Theo quan điểm Triết học Mác — Lénin - ngành khoa học của mọi khoa học, thé

giới là một thể thông nhất Các sự vật, hiện tượng tạo thành thé giới dù có da dang.phong phú có khác nhau bao nhiêu, song chúng déu chi là những dang khác nhau của

một thé giới duy nhất, thông nhất - thé giới vật chất Nhờ có tinh thông nhất đó chúng

không thé tổn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tổn tại trong sự tác động qua lại, chuyển

hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định Chỉnh vì lẽ đó mà trong hoạt động nhận thức vú loạt động thực tiền con người chúng tà phái tôn rụng quan diem toàn điện,

GVHD: ThS Đào Thị Mộng Ngọc Trang 14

Trang 16

Khóa luận tot nghiệp SVTH: Hoang Thị Hiển

phai tránh cách xem xét phiên diện Nghĩa là chúng ta nhái nhận thức sự vật trong môi

liên hệ qua lại giữa các bộ phận giữa các yếu tỏ giữa các mặt của chính sự vật vatrong sự tác động qua lại giữa sự vat đó với các sự vật khác kẻ cả môi liên hệ trực tiếp

va môi liên hệ gián tiếp Chi trên cơ sở đó mới có thé nhận thức ding vẻ sự vật Nhận

thức về khoa học Lịch sử cũng vậy, muốn có nhận thức đúng vẻ tri thức lịch sử chúng

ta không thé tách riêng ra thành một lĩnh vực mà phải xem xét tim môi liên hệ của tri

thức lịch sử với tri thức của các khoa học khác và ngược lại Có như vậy chúng ta mới

nim vững những tri thức lịch sử đáp ứng yêu cầu của môn học đồng thời còn có cai

nhin khách quan, toàn điện đôi với các ngành khoa học khác

Vẻ mat tâm lý học và giáo duc học: Giảng dạy các kiến thức vé khoa học Lịch sửđược tiền hanh theo nguyên tắc liên môn có kha năng tăng cường hiệu qua quá trình

day va học.

Vẻ phía giáo viên: Có điều kiện tận dụng sự tương tự của các khái niệm, nguyên

lý và phương pháp dùng trong các lĩnh vực khoa học khác nhau để hình thành và củng

cé chúng Bên cạnh đó giáo viên còn không phải mat nhiều thởi gian dé trình bảy lại

vùng giao thoa kiến thức Vì vậy làm chương trinh gọn nhẹ hơn, tránh quá tải trong qui

thời gian giảng dạy trình độ của giáo viên được nâng cao không ngừng.

Vẻ phía học sinh: Cỏ điều kiện vận dụng chúng nhiều hon vả liên tục hơn vào

các tình huống đa dạng của nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau Mặt khác qua quátrình lập lại ấy sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức hơn, hiểu đúng sự vật hơn, hìnhthành những kĩ năng kĩ xảo Việc liên môn còn tạo được những hứng thú tích cực đối

với học sinh, tránh sự nhàm chán đơn điệu.

Vẻ mặt thực tiển: Thực trang day và học lịch sử hiện nay dang là van dé đáng lo

ngại đặt ra yêu câu đối với các nhà quản lý giáo đục, đội ngũ giáo viên phải làm sao

để nâng cao chất lượng bộ môn Chất lượng tuyển sình đại học những năm vừa qua.

đặc biệt là môn lịch sử đã làm bàng hoàng cả xã hội Việc học sinh năm kiến thức rời

rac, lẻ té và không hiểu bản chat của lịch sử là một trong những nguyên nhân làm cho

kết quả thí bộ môn này rất thấp Vi vậy việc đối mới day hoc, áp dung những phươngpháp giảng dạy mới nhằm nâng cao hiệu qua day học bộ môn là điều dé hiểu Việc áp

dụng dạy học liên môn trong day học lịch sử góp phan lam cho bai giảng của giáo viên

sinh động, hap dan, thu hút chú ý học sinh Bài giảng lịch sử không còn nhàm chan vadon điệu, các sự kiện lịch sử sẽ không chỉ là những con số ngảy thang hỗn độn nữa

GVHD: ThS Đảo Thị Mộng Ngọc Trang 15

Trang 17

I.3 Những yêu cầu khi đạy học liên môn

Day học lién môn đem lại hiệu quả rat lớn trong việc day va học tuy nhiên đẻ cỏ

thẻ tiền hành đạt hiệu quả tốt thì người giáo viên cin phải đáp img những yêu cau sau:

Thứ nhất: Phải có một cái nhìn tổng thé vả toàn điện vẻ xã hội loài người và lịch

sử phát triển của xa hội loài người Con người muốn tổn tại vả phát triển không chitích lũy cho minh những hiểu biết vẻ lĩnh vực sản xuất vật chất mà còn phải có những

hiểu biết về lĩnh vực tinh thần Các lĩnh vực của đời sống con người có liền quan mậtthiết với nhau, bỏ sung cho nhau tạo nên đời sống toàn điện, phong phú của xã hội loài

người Sẽ không day đú và phiến điện nếu như khi trình bày lịch sử chỉ chú ý đến một

lĩnh vực, một mặt nào đó của xã hội loài người Ví dụ khi dạy học bải 19 Lịch sử lớp

12 (Ban co bản): Bước phát triển của cuộc kháng chiến toản quốc chống thực dân

Pháp (1951-1953), bên cạnh việc nằm vững các tri thức lịch sử giáo viên cần phải có

các kiến thức vẻ chính trị kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế để có thể giới thiệu giảng

day cho học sinh nội dung III: Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt Giúp các

em nhận thức được sự phát triển các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, y tế của hậu

phương trong kháng chiến Day chính là những diéu kiện cần va đủ để chúng ta đánh

thăng giặc Pháp, giành độc lập dan tộc Đồng thời, sự phát triển của hậu phương chửng

minh được rằng: đường lối kháng chiến toàn dan, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh

là đúng dan, được quân vả dân ta thực hiện triệt dé vả giảnh những thắng lợi to lớn

Thứ hai: Việc sử dụng nguyên tắc dạy học liên môn đòi hỏi giáo viên không

những có kiến thức vững vảng về bộ môn lich sử mà giáo viên còn phải năm vững nội

dung, chương trình các bộ môn liên quan ở trường phê thông Giáo viên còn phải cóhiểu biết tối thiểu về ngôn ngữ đặc trưng của các ngành khoa học, nghệ thuật có liênquan đến các bộ môn giảng dạy trong nhà trường như địa lí, văn học, nghệ thuật và các

bộ môn khác từ đó sử dụng vào bai giảng lịch sử để làm phong phú và hap dẫn thêm

Trang 18

Khoa luận tốt nghiệp SVTH: Hoang Thị Hiền

giáo viên sử dụng tác pham "Chiên thang Điện Biên” của nhạc sĩ Do Nhuận Với việc

sử dung tac phẩm ảm nhạc nảy sẽ tai hiện không khí thang lợi của quân va dan ta

chống thực dân Pháp buộc Pháp phải ngồi vào bản dam phán thương lượng Ca khúc

với giai điệu hào hùng hân hoan phan khởi lôi cuôn học sinh vào từng lời ca tiếng nhạc tác động đến tư tướng tinh cảm của các em làm rao rực lên không khí chiến thắng, Qua đó giúp các em hiểu rd ý nghĩa của chiến thang lịch sử Điện Biên Phủ hiểu

rồ giá trị tự do từ đó rút ra những bài học đối với bản thần

Thứ ba: Khai thác triệt dé các nội dung phương pháp bộ môn cũng như sử dụng

các nội dung và phương pháp liên ngành của các bộ môn liên quan Giáo viên luôn có

ý thức tìm tòi khai thác trong từng chương từng bai, từng phan những nội dung lịch

sử nào có liên quan đến các bộ môn khác dé từ đó có kế hoạch khai thác, sử dụng các

tư liệu tử các bộ môn dé đưa vào bài giảng lịch sử Vi dụ, trong môn Sử - Địa việc

nghiên cửu phan tự nhiên các nước trong môn Địa lí sẽ là cơ sở dé học vẻ “Hoàn cảnh

tự nhiên” của các nước cổ đại (Hy Lạp La Mã Ai Cập Trung Quốc )

II Sử dung đồ dùng trực quan trong day học lịch sử ở trường trung học phổ thông.

11.1 Khái niệm đồ ding trực quan

Lịch sử là môn học đặc thù, kiến thức lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ

Chính vì thế nhiệm vụ của đạy học lịch sử là khôi phục, tái hiện lại bức tranh quá khứ,

dé từ đó rút ra bài học từ quá khứ vận dụng nó vào thực tế cuộc sống và tương lai.

Trong việc khôi phục, tải hiện lại bức tranh quá khứ một cách sinh động, thì việc sử

dụng đồ dùng trực quan là yếu tổ rất cần thiết và có ý nghĩa to lớn trong việc giáo duc, giáo dưỡng và phát triển Vậy phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan là gì?

Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan là phương pháp người giáo viên sử dụng hình anh, chân dung, sơ 46, bang biểu, phim tư liệu , cho học sinh quan sát

trong quá trình nhận thức kiên thức lịch sử Việc sử dụng phương tiện trực quan giúp

học sinh có những tri giác biểu tượng lịch sử phong phú dé từ đó hình thành khái

niệm qui luật lịch sử một cách chắc chăn hoàn chính hơn những kiến thức lí thuyết

học sinh có được trước đó không qua giai đoạn trực quan.

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 17

Trang 19

Khoa luận tot nghiệp SVTH: Hoang Thị Hiền

11.2 Cơ sở của phương pháp sử dụng do dùng trực quan

I1.2.a Cơ sở khoa học

Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng nhận thức con người là sự phản

ảnh hiện thực khách quan vao trong bộ não của con người Nhận thức cảm tinh hay

còn gọi la trực quan là giai đoạn dau tiên cua quá trình nhận thức đó 14 giai đoạn con

người su dụng các giác quan để tác động vao sự vật nhằm nắm bắt sự vật ay Nhận

thức cảm tính được bắt đầu từ tồn tại từ thé gid bên ngoài, lấy thé giới vật chất làm đối tượng coi vật chất là tắt cả những gì ton tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người Nhu vay, nhận thức của con người bắt đầu từ trực quan song không

dừng lại ở trực quan mà lại đi sâu vào tìm hiểu bản chất và qui luật của các hiện

tượng Sự vận động của nhận thức đi từ cảm tinh lên lí tính Đúng như mệnh dé nỗi

tiếng của Lénin “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng va từ tư duy trim

tượng đến thực tién - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chan lí, của sự

nhận thức thực tại khách quan"Ý.

Theo mô hình truyền thông hai chiều dạy học, các giác quan thuộc kênh cảm giác

đóng vai tro quan trọng trong kết quả của qua trình truyền thông.

Trong dân gian ta có câu: “Trim nghe không bằng một thấy, tram thấy không

bằng một làm" để nói lên tác dụng khác nhau của các loại giác quan trong việc truyềnthụ va tiếp thu kiến thức

Người ta đã tổng kết được mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong quá trình

truyền thông như sau”:

1) Sự tiếp thu tri thức khi Học đạt được:

2) Ti lệ kiến thức nhớ được sau khi học đạt được như sau:

20% qua những gì ma ta NGHE được.

30% qua những gì ma ta NHIN được.

*V 11 ênin, Bat ki triết học, Nxh Sự thất, Hà Nội 1976 trang 189

Van theo Lo Xuân Giap, Phương ten dạy học, Nxb Guae đục, | 997, trang 21

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngoc Trang 18

Trang 20

Khoa luận tốt nghié SVTH: Hoàng Thị Hiện

$0 qua những gi ma ta NGHE va NHIN được.

80% qua những gi ma ta NÓI được

90% qua những gi ta NÓI va LAM được

Ở Án Độ tổng kết quá trình day học người ta cũng nói:

Tôi nghe tôi QUEN

Tôi nhin tôi NHO

Tôi lam tôi HIỂU

a) Tôi nghe - tôi QUEN

Trong trường hợp tôi chỉ được nghe giảng sự hình thành khái niệm phụ thuộc

nhiều vào vốn kinh nghiệm của học sinh vả kinh nghiệm, kĩ năng truyền thụ của giáo

viên Ngoài ra nêu không có trí tưởng tượng cả nhân tốt, học sinh sẽ rat khó hình dung các sự kiện, đồ vật mà thay giáo trình bày mặc di thay giáo có năng khiếu mô tả sự vật

năng động và lôi cuốn Lỗi dạy học phụ thuộc nhiều vào cách điển giải của thay giáo

là một phương pháp có điển nhất mà học sinh nghe rồi để quên.

b) Tôi nhìn - tôi NHO

Là một cơ quan của cảm giác khoảng nhìn của mắt được mở rộng hơn so vớinghe rất nhiều Rõ rang các kiến thức thu nhận được qua nhìn rat sinh động chỉnh xác,

liên tục va lam cho học sinh nhớ lâu.

c) Tôi làm - tôi HIỂU

Khi làm một việc thực tế nao đó ta phải vận dụng tat cả các giác quan để nhận

biết và các kiến thức được tiếp thu và ghi nhớ Bởi vậy, nội dung thông điệp thông qua

cùng một lúc nhiều kênh truyền thông để được tiếp nhận Do đó kết quả truyền thông

tới người nhận nhanh chóng toàn điện và rất chính xác

Nhu vậy chúng ta có thé thấy rằng tất cả các giác quan của con người đều thamgia và có vị trí quan trọng trong quá trình nhận thức - “la nguồn gốc duy nhất của sựhiểu biểt"” Trong quá trình nhận thức ay thì thị giác và thính giác có tim quan trọng

đặc biệt, là yếu tế giữ vai trò chủ đạo trong việc tiếp thu kiến thức Vi vậy trong quá

trình day học néu có sự kết hợp hai giác quan nay thì sé đạt hiệu qua vô cùng to lớn

Trưởng Đai:Hoc Su-Pham

TP HỖ-CHI-MINH j

—EE

Cau noi cua Lenin, trich dan theo Nguyện Xuân Í hức, tam ty học đại cương, Nxb giao dục, 2005, | rang 100

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 19

Trang 21

Khóa luận tot nghi

11.2.b Cơ sở lí luận

SVTH: Hoang Thị Hiện

Nguyên tac trực quan là một trong những nguyén tac cơ bản của lí luận day học.nhằm tạo cho học sinh những biểu tượng va hình thành các khai niệm trên cơ sở trực

tiếp quan sát hiện vat đang học hay đỏ dùng trực quan minh họa sự vật

Trong dạy học lịch sử phương pháp trực quan góp phan quan trọng tạo biéu

tượng cho học sinh cụ thé hóa các sự kiện va khắc phục tinh trạng “hiện đại hóa” lịch

sử của học sinh.

Đỏ dùng trực quan giúp học sinh hiểu biết sâu sắc bản chat của sự kiện lịch sử, làphương tiện rất cỏ hiệu lực để hình thành các khái niệm lịch sử tạo điều kiện cho họcsinh năm vững các qui luật của sự phát triển xã hội

Đồ dùng trực quan có vai trỏ rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kĩ hiểu sâu

những hình ảnh, những kiến thức lịch sử Hình ảnh được giữ lại đặc biệt vững chắctrong trí nhớ chúng ta 1a hinh ảnh mà chúng ta thu nhận bằng trực quan Vi dụ khi cho

học sinh xem Hình 44 - Cặp chân đèn gém hoa lam dau thé ki XVII (Lịch sử 10,

chương trình chuẩn) Học sinh không chỉ có biểu tượng vẻ thành tựu của thủ công

nghiệp nước ta thé ki XVII mà còn hình dung được cả nền văn hóa dân gian đương đại

đã thôi hòn vào đó như: Vật liệu làm gốm, cách trang trí, bố cục, hoa văn của cặp chân

đèn khắc sâu vào tâm trí học sinh những ngành nghé truyền thống của dân tộc

Bên cạnh việc tạo biểu tượng và hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan

côn phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng tư duy và ngôn ngữ học sinh Nhìn

vào bat cứ đồ dùng trực quan nao, học sinh cũng thích nhận xét, phán đoán, hình dung

quá khứ lịch sử được phản ánh, minh họa như thé nào Học sinh suy nghĩ và tìm cách

diễn đạt bằng lời nói chính xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thé về bức tranh xã hội đã qua.

Không dừng lại ở đó đồ dùng trực quan còn giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ

đối với học sinh Vi dụ khi xem xong đĩa CD “Chiến thing Điện Biên Phủ” hay “Vai

hinh ảnh vẻ cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ tịch” học sinh có tinh cảm mạnh mẽ vẻ

lòng yêu mén lãnh tụ những anh hùng chiến sĩ cách mạng lòng qui trọng lao động va

nhân dân lao động sự căm thù bọn xâm lược và chiến tranh

Với tat cả ý nghĩa giáo dưỡng giáo dục và phát triển nêu trên đỗ dùng trực quan

góp phan to lớn vao việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sứ là chiếc "câu nỗi” giữa

quá khử và là phương tiện học tập hữu hiệu.

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 20

Trang 22

Khóa luận tot nghiệp SVTH: Hoang Thị Hiện

- ULleCosothyctien, ©.

Việc sử dung đô ding trực quan góp phan tao himg thủ trong học tập phát huy

tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh Bên cạnh đỏ là việc đảm bảo nguyên

lac “chân lý bao giờ cũng cụ thể” bởi vi: “Lợi ich thiết thực của các đỗ ding trực quan

là đập ngay vào giác quan học sinh, gây những an tượng mạnh mẽ, đôi khi không can

lí lẽ phiên phức "" Như vậy chúng ta có thé thay rằng việc sử dung đỗ ding trực quan

có vai trỏ ý nghĩa to lớn va là điều kiện không thé thiểu được trong quá trình day học

lịch sử.

II.3 Những yêu cầu khi sử dụng đồ dùng trực quan

Ở trường trung hoc phỏ thông dé dùng trực quan có vai trô ý nghĩa to lớn trong

việc giúp học sinh di tir “trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”, hiểu đúng ban

chất của sự kiện hiện tượng lịch sử, tử đó có tư tưởng tinh cam đúng dan, phat triển

toản diện ở các em.

Đỗ dùng trực quan là loại phương tiện chứa đựng chuyên tải lượng thông tin đối

với giáo viên trong quá trình giảng dạy và là nguồn trí thức phong phú đa dạng nhằm

phát triển trí tuệ nâng cao năng lực nhận thức đối với học sinh Sử dụng phương tiện trực quan một cách hiệu quả sẽ góp phần đổi mới phương pháp day — học của thấy va

trò, chống lại việc “day chay” “học chay”, một tinh trạng kha phỏ biến trong day họclịch sử ở nhiều trường phế thông hiện nay

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc sử dụng đồ dùng trực quan ở trường phê thông

hiện nay còn nhiều bắt cập Nhiéu giáo viên coi việc sử dụng đổ dùng trực quan chỉ là

sự giới thiệu, minh họa cho bài giảng: có giáo viên sử dụng như một bai thuyết trình,

điển giảng không chủ ý đến việc phát huy tính tích cực, chủ động trong hoạt động

nhận thức của học sinh; bên cạnh đó cũng có giáo viên cố gang kết hợp phương pháp

đặt câu hỏi va trả lời trao đổi va dam thoại khi sử dụng, nhưng lại hing túng trong các

bước va phương pháp khai thác quả lạm dung nén hiệu quả không cao Vì vậy khi

sử dụng đô dùng trực quan trong day học chủng ta phải thực hiện một số yêu cau sau:

Thứ nhất, các đồ ding trực quan ở trường phê thông hiện nay có nhiều loại.chúng tuy đều là phương tiện chửa đựng chuyển tải lượng thông tin đối với giáo viêntrong qua trình giảng day và la nguồn tri thức phong phú da dang, nhằm phát triển trí

' Ngục Đại, Hát học là gì, Nxb Gido dục 1995, lrang 31.

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 21

Trang 23

SVTH: Hoang Thị Hiện

tuệ, ning cao nang lực nhận thức đôi với học sinh song moi loại lại có vai trò ¥ nghĩa

Khóa luận tot nghiệp

va chức năng nhất định gido viên can phải hiểu phan biệt cho đúng Ví như có loại

mình họa đẻ cụ thể hóa một nội dung sự kiện quan trọng trong bai học có loại cung

cấp thông tin, vừa minh họa kénh chữ trong sách giáo khoa cũng có loại ding đẻ thực

hành, kiểm tra kiến thức Như vậy, không có một phương pháp chung cho việc sử

dụng tat cá các loại đỗ ding trực quan.Việc hiểu rõ vai trò, ý nghĩa và chức năng của

tửng loại đỗ dùng trực quan sẽ giúp giáo viên xác định, lựa chọn đủng loại trực quan

vả phương pháp đạy học phù hợp với nội dung của từng mục từng bải lịch sử Tuy

nhiên khi sử dung bat cứ loại 46 dùng trực quan nào giáo viên cũng can lưu ý đến tinh

cơ bản, tính hình ảnh, thấm mĩ và tỉnh vừa sức đối với học sinh, Các đồ dùng trực quan được lựa chọn sử dụng trong dạy học phải phản ánh đúng đối tượng phù hợp với

nội dung bai học không có những thông tin sai lệch về mặt khoa học, hoặc lam phân

tán sự tập chung suy nghĩ của học sinh vẻ sự kiện trong bải.

Thứ hai, giáo viên cin phải năm vững những lí luận vẻ phương pháp dạy học bộ

môn và có phương pháp sử dụng tốt đối với từng loại 46 dùng trực quan Việc sử dụng

các loại đồ dùng trực quan như: lược đề, tranh ảnh, sơ dé lịch sử, phim tư liệu đều

phải tuân thủ theo các bước và có những phương pháp cụ thẻ Bởi vi “không phải ai

biết lịch sử cũng có thé day tết môn lịch sử, cũng như không phải ai sáng tac được

nhạc cũng đều trở thanh ca sĩ" Như vậy, muốn trở thành một giáo viên dạy giỏi môn

lịch sử, ngoài việc nắm vững kiến thức chuyên môn (khoa học lịch sử), giáo viên còn

phải được trang bị đầy đủ li luận vẻ phương pháp sử dụng đỏ dùng trực quan trong dạy

học lịch sử.

Đồ dùng trực quan có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc hình thành trí thức

lịch sử, giáo dục tư tưởng, tinh cảm và phát triển toàn điện ở học sinh, góp phần thiết

thực vào việc đổi mới phương pháp dạy học bô môn Tuy nhiên, việc sử dụng không

thể tùy tiện, ma phải căn cứ vảo nội dung cụ thé của từng bai học dé lựa chọn và xác

định các dé dùng trực quan sao cho phù hợp Mặt khác, giáo viên cần phải năm vững

những van đẻ lí luận va phương pháp day học bộ môn đặc biệt 1a phương pháp sử dụngcác loại dé dùng trực quan trong việc phát huy tính tích cực chủ động của học sinh

Việc năm vững kién thức, có nghiệp vụ sư phạm tốt và ngôn ngữ trình bay cũng sẽ

giúp giáo viên đạt được hiệu quả cao trong dạy học lịch sứ.

"PGS TS Trinh Dinh Tùng, ThŠ Nguyễn Manh Hưởng, Sử đựng hiệu qua các thiết bị day bọc lịch sử ở trường

pho thong, Lap chi nghiên cưu go dục, xẻ 3 3 thang 5 nam 2008

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 22

Trang 24

Khoa luận tot nghié SVTH: Hoang Thi Hién

LH Sử dung phim tư liệu - một hình thức của việc vận dung

nguyên tắc liên môn và đồ dùng trực quan trong đạy học lịch sử ở trường phô thông.

"Đối tượng nghiên cứu của sử học là những hiện tượng va quả trình xảy ra trong

quả khứ cho nên người học không the nghiền cứu trực tiếp hay tiếp xúc với các sự

kiện lịch sử hoặc buộc lịch sử lặp lại trước mắt minh đẻ nghiên cứu Mỗi sự kiện lịch

sử chỉ xây ra trong khoảng thời gian va không gian cô định, cho nén, mỗi sự kiện lịch

sử là duy nhất, khong lập lại một cách y nguyên, có chăng chỉ lặp lại trong những

hoàn cảnh và điêu kiện khác, thời gian và con người khác, Sử gia dù có tài giỏi đếnmây cũng không thẻ tái hiện lại các sự kiện lịch sử như nỏ đã từng xảy ra trong quákhứ"”", Vị vậy để cho học sinh có thé từ “trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”

mặt khác là được sống lại trong những giây phút lịch sứ có thể tham gia vào sự kiện

lịch sử, hiểu rõ nhất không gian, thời gian sự kiện cũng như có những cảm xúc lịch sửthi việc xem phim tư liệu la yếu tế thiết thực nhất góp phan nâng cao hiệu qua bài học

lịch sử Vậy phim tư liệu là gì, mục đích và ý nghĩa của việc sử dụng phim tư liệu

trong bai học lịch sử Ở trường phé thông phim tư liệu đã được sử dụng như thé nao,

đã đúng mức chưa, những khó khăn và thuận lợi khi sử dụng phim tư liệu? Chúng ta sẽ

cùng lần lượt trả lời những câu hỏi trên.

IH.1 Định nghĩa.

Phim tư liệu là phim chuyên ghi lại những hình ảnh, sự kiện có thật, nhằm phan

ánh từng mặt hoạt động trong cuộc sống có tính tư tưởng, giáo đục cao

Ill 2 Mục dich và ý nghĩa sử dụng phim tư liệu trong dạy học lich sử.

Theo Th§ Nguyễn Mạnh Hưởng'” trường DHSP Hà Nội giáo viên có thé sử

dụng phim tư liệu với các mục đích sau:

Thứ nhất: Sử dụng phim tư liệu để kiểm tra bài cũ kết hợp chuẩn bị cho học sinh

nghiên cứu bai mới Giáo viên sử dụng đoạn phim tư liệu của bai “da học” trên giao an

điện tử có liên quan đến nội dung kiến thức trọng tâm của bài “sé học”, chiếu lên man

— Th S Dao Thị Mộng Ngọc Vai suy nghỉ về việc ren luyện aghiệp vụ cho sinh viên sự phạm nói chúng, sinh

viên ngành lịch sử nó: riêng, Những công trình khoa học tiéu biểu (1976-2006), Nxb giáo đục, 2006, Trang 272

! ThS Nguyễn Manh Hưởng Hướng din học sinh khai thác hiểu quả các đoạn phim tài liệu trong day học lịch

sự ứ đương THT, lap chỉ giao dục 90 258 (KI 2-3, 2011), Trang 3Ñ, 39,40

GVHD: ThS Đào Thị Mộng Ngọc Trang 23

Trang 25

Vi dụ khi day hoc bai 18, tiết 1 "Những năm đâu của cuộc kháng chiến toản

quốc chống thực dan pháp (1946 - 1950)” (Lịch sử lớp 12 chương trình chuẩn), giáoviên sử dung đoạn phim tư liệu “Chủ tịch Hỗ Chi Minh ki với Pháp Hiệp định Sơ bộ

6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946" dé kiểm tra kiến thức cũ có liên quan đến bài mới

(vận dụng nguyên tắc dạy học nêu van đẻ) đưa ra bai tập nhận thức định hướng cho

học sinh nghiên cứu bài học mới Giáo viên chiều đoạn phim tư liệu, mời một học sinh trả lời câu hỏi: Em hãy theo dõi đoạn phim tư liệu và cho biết đoạn phim phản ánh sự kiện lịch sử gì? Y nghĩa của sự kiện này là gi? Học sinh xem phim, trả lời Giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm va nêu vấn để, kèm theo là bài tập nhận thức nhằm tập trung sự chú ý của cả lớp vào bài mới: “Doan phim giúp chúng ta hiểu ré vai trò to lớn của Dang và Chính phủ trong việc lựa chọn giải pháp “hòa dé tiến", cho nên chính phủ

ta đã ki với thực dan Pháp bản Hiệp định Sơ hộ 6/3/1946 va Tạm ước 14/9/1946 Theo

bản kí kết này, dân tộc ta đã loại bớt được một kẻ thd nguy hiểm là Trung Hoa dan quốc đồng thời có thêm thời gian hòa hoan dé chuẩn bị lực lượng Nhưng hiệp ước chưa ráo mực, ngây 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chi Minh phải thay mặt Trung ương

Đảng đọc lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp Vậy: Vì sao Đảng

và Chính phủ lại quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân

Pháp vào đêm 19/ 12/1946? Dé tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp chúng ta đã thực hiện đường lối nào? Kết quả bước đầu ra sao? Dé có thé trả lời những cầu hỏi này, hôm nay chủng ta cùng tìm hiểu tiết | bài 18: ''Những năm đầu của

cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)".

Biện pháp sử dụng đoạn phim tư liệu như vậy đem lại ba tác dụng: 1) Kiểm tra,

đánh giá được việc học bài cũ của học sinh: 2) Tạo cho học sinh sự hứng thú, chờ đợi;

3) Định hướng cho học sinh tập chung vao kiến thức trọng tâm của bài học mới khi

van dụng biện pháp này giáo viên đã đưa học sinh đứng trước tỉnh hudng có van đẻ,đông thời tạo ra hướng giải quyết bồi dưỡng học sinh tinh kiên tri, nhắn lại trong học

tập muôn tim hiểu và nghiên cứu kiến thức mới.

Thứ hai: Sử dụng đoạn phim tư liệu để minh hoa, hoặc cụ thé hỏa kiến thức va

tạo biểu tượng sinh động cho học sinh về những sự kiện hiện tượng lịch sử đang học.GVHD: ThS Đào Thị Mộng Ngọc Trang 24

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Hoang Thị Hien

Theo biện pháp nay trong qua trinh học hoặc sau khi học xong kiến thức của bai giáo

viên cho học sinh xem phim nhâm tạo biểu tượng chân thực vẻ qua khử lịch sứ, khắcphục tình trạng hiện đại hóa kiến thức, Ví đụ khi day học bài 17, mục II (Lich sử lớp

12 chương trình chuẩn) giáo viên sử dụng đoạn phim tư liệu “Những biện pháp của

chính quyền cách mạng đối với giặc đói, giặc đốt và sự khan hiểm vẻ tải chính” để vừa

minh họa vừa cụ thể hóa kiến thức cho học sinh vẻ các biện pháp của chính quyềncách mạng giúp học sinh khác sâu hình ảnh “la lành dim lá rách” “ngày đông tâm”.

“nha binh dan học vụ” khi theo đôi đoạn phim học sinh không chi có biểu tượng

sinh động về quá khử lịch sử ma còn khơi đậy tinh than dan tộc và có niém tin vào sự

lãnh đạo của Đảng Nhà nước trong công cuộc xây đựng đất nước hiện nay,

Thứ ba: Sử dụng phim tư liệu hỗ trợ cho bài miéu tả, tường thuật và lược thuậtlịch sử Đề phát huy hiệu quả của biện pháp này, giáo viên sẽ khai thác tính năng chạy/

tạm dừng/ chạy tiếp (play/pause/play) trên phan mém hỗ trợ xem phim (windows

Media Player), kết hợp nêu vấn dé để học sinh suy nghĩ, trả lời Ví dy khi lược thuật

về đợt tan công thir nhất của quân và dân ta trong chiến dich lịch sử Điện Biên Phủ

1954 (Bai 20, Lịch sử 12, chương trình chuẩn), giáo viện vận dụng nguyên tắc dạy họcnêu van dé, kết hợp điều khiển nút tạm chạy/ tạm dừng/ chạy tiếp giúp học sinh cỏbiểu tượng sinh động va khắc sâu kiến thức về các sự kiện theo các bước sau:

- Giáo viên dẫn dắt: Một trong những khó khăn nhất của Đại tướng Võ Nguyên

Giáp trong chiến địch Điện Biên Phủ là chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”

sang “danh chắc tiến chắc” Theo các em, với sự chuyển hướng trên, liệu ta có thẻ tiêu

diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ - một pháo đài được mệnh danh là “không thé

công phá” của Pháp - Mĩ không? Sau đó, giáo viên cho đoạn phim chạy với lời thuyết

minh sinh động: “Đúng 17h, quân ta tiến công vào Điện Biên Phủ Chiến dịch lịch sử

bat đầu Ngay trong phút dau của trận tiền công vào cứ điểm Him Lam, pháo ta đã lập

công Yém hộ đắc lực cho bộ binh, các chiến sĩ cao xạ bắt đàn qua sắt phải đền tội"

Khi tới chỗ “cao trào”, giáo viên cho đoạn phim tạm dừng rồi sử dụng nghiệp vụ

sư phạm kết hợp với trình bảy miệng nêu lên tình tiết căng thăng: “Giờ xung trận đã

đến, nhưng hoàn toàn bat lợi cho đơn vị của anh Phan Đình Giót, Một bộ phận quân ta

đã bị lộ và đang bị pháo địch ghìm chặt chia cắt nhiều đồng đội thương vong Tiểu

đội bộc pha lao lên hết người nay người khác mà van chưa phá được hàng rao Đếnlượt Phan Dinh Gist, anh nhảy ra khỏi công sự, luôn dưới lan đạn dich, dat ông bộc

GVHD: ThS Đào Thị Mộng Ngọc Trang 25

Trang 27

SVTH: Hoảng Thị Hiện

phá thứ 9 Khói cuộn mù mit thêm ba thước rao bj phá Khi quay lại anh bị đạn xuyén

Khoa luận tot n

qua dui mau cháy lẻnh láng, Chính trị viên đại đội đã giục anh trở lại quan v Nhưng

chi lát sau anh lại nhảy tới tay ôm bộc phá tay diu bạn vẻ phía sau rồi chạy vut lên

đặt ông thuốc nô Lần nay, một day hang rao dai hàng chục mét bị pha tan Cửa mởroi! Cửa mờ rồi! xung kích ảo ạt xông lên Va rồi `"

Giáo viên cho đoạn phim chạy tiếp dé kết thúc bai lược thuật: “Từ một 16 cốt khác địch bắn ra ác liệt Phan Dinh Giót minh day thương tích trườn lên dùng hết sức lao vào lấp lỗ châu mai đập tắt hỏa điểm địch Cứ điểm Him Lam hoàn toàn bị tiêu

điệt Sau khi giái phóng xong Him Lam ta tiến đánh căn cứ Độc Lập va bản kéo Sau Š

ngày đêm chiến dau gan da và dũng cam, ta đã tiêu điệt 2 000 tên địch, hạ 12 may bay,

uy hiếp sân bay Mường Thanh Tên Pi - rốt là chỉ huy pháo binh địch ở Điện Biên Phủ

phải dùng lựu đạn tự sat”.

Thứ tư: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của đoạn phim tư liệu

liên quan đến kiến thức cơ bản của bài học, Để phát huy hiệu quả của biện pháp nàygiáo viên cần nằm vững quan điểm: đúng lúc, đúng độ và thực hiện theo trình tự 3bước.

Bước một: Định hướng (giao nhiệm vụ học tập): Trên cơ sở đã xem trước phim.

giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh bang câu hỏi, gắn với kiến thức cơ bản của bài

học.

Bước hai: Hướng dẫn học sinh xem phim Giáo viên cho đoạn phim chạy (có

thuyết minh) dé học sinh theo doi, kết hợp chức năng chạy/ tạm dừng/ chạy tiếp, tạo

điều kiện cho các em ghi chép các ý chính liên quan đến câu hỏi Sau đó giáo viên

đành thời gian ngắn dé học sinh hệ thông lại kiến thức, chuẩn bị tốt câu tra lời.

Bước ba: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập (trả lời câu hỏi), sau đó giáo viên

nhận xét kết luận và khái quát lại nội dung, ý nghĩa của các đoạn phim để các em phi

Trang 28

- Giáo viên sử dụng đoạn phim tư liệu dé đưa ra dap an cho bai tập nhận thức.

[rong trưởng hợp nay, gido viên néu câu hỏi nhận thức liên quan đến kiến thức trọngtâm của bai học đẻ học sinh tự trả lời Sau đó, giáo viên đưa ra thông tin phản hoi bang

cách cho chạy đoạn phim (là một phần kiến thức trọng tâm của bai, gắn liên với câu

hỏi nhận thức).

- Giáo viên thiết kế trỏ chơi lịch sử có liên kết với đoạn phim tư liệu và câu hỏi

di kèm dé vừa kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh, vừa tạo tâm lí thoải mai, gây

hứng thú cho người học Tuy nhiên không nên biến hoạt động kiểm tra nhận thức củahọc sinh thành giờ dé vui lịch sử, mà phải căn cứ vào nội dung bai học, thời gian cũngnhư dung lượng của mỗi đoạn phim Vi dụ sau khi day song tiết 1, bai 20 “Cuộckháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)", giáo viên sửdụng đoạn phim “B6 chính trị và trung ương Dang hop quyết định mở chiến cuộc

Đông — Xuân 1953 — 1954” (ngắt âm thanh) dé kiểm tra học sinh qua câu hỏi: Đây là

đoạn phim tư liệu ghi lại cuộc họp quan trọng của Bộ Chỉnh trị và Trung ương Đảng.

Hãy cho biết tên những người trong bức ảnh? Cuộc họp đã quyết định vấn dé gi? Nếu

học sinh xem xong đoạn phim, kế tên được những người trong cuộc họp (Chủ tịch HồChi Minh, VO Nguyên Giáp, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng) và nêu được những

quyết định về chủ trương chiến lược của ta trong Đông - Xuân 1953 - 1954 là học

sinh đã hiểu bài

Như vậy, chúng ta có thé thay rằng việc sử dụng phim tư liệu có mục đích và ý

nghĩa rat lớn trong việc giáo đường giáo dục vả phát triển học sinh Đồng thời còngiúp giáo viên có thé kiểm tra nhận thức, tư duy của học sinh, đánh giá được kết qua

học tập của học sình Tuy nhiên trong bài khóa luận này với tâm hiểu biết của mìnhtôi xin đừng lại ở việc hướng dẫn sử dụng phim tư liệu vào mục đích minh họa, cụ thể

hóa kiến thức định hưởng học tập va tao biểu tượng sinh động cho học sinh vé những

sự kiện, hiện tượng lich sứ đang học Khi xem các đoạn phim tư liệu gây được hứng

thủ cho các em tới môn học, tác động đền tư tưởng tình cảm đạo đức của các em đáp

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 27

Trang 29

Khoa luận tót n SVTH: Hoảng Thị Hiền

ứng những mục tiểu cua môn học: “Day sử là phải khơi động được lòng tự hao cua dantộc Việt Nam cua con người Việt Nam, lam cho học sinh hiểu được truyền thông, ¥chi tự lực tự cường của dan tộc, là phải khắc vào ý chí học sinh những tinh cảm cách

mang, ¥ chi đời non lắp biên va những thành tựu huy hoàng của nhân dan ta trong laođộng sản xuất, trong sự nghiệp xây dựng cuộc đời tự do độc lập của mình, chử không

phải chủ yếu là khắc vào đấy những tháng nam những sự kiện của một bai học lịch

sử” Đó không chi là mong muỗn, nguyện vọng trăn trở riêng của đồng chí Lẻ Duan

ma còn là trăn trở chung của những nhà quan lí giáo dục, những cán bộ giảng dạy va

nghiên cứu lịch sử những sinh viên khoa lịch sử và tất cả những con người yêu nướcViệt Nam.

111.3 Thực trang sử dụng phim tư liệu trong day học lịch sử ở các

trường phô thông hiện nay.

Sử dung phim tư liệu trong day học lịch sử nhằm nâng cao hiệu qua bai học lịch

sử không phải là phương pháp hoàn toàn mới nó đã được biết tới từ rất sớm cùng với

Việc sử dụng dé đùng trực quan Tuy nhiên, việc sử đụng phim tư liệu như thé nào thi

lại phụ thuộc vào điều kiện khách quan va chủ quan Do vậy dé biết được thực trang

của việc sử dụng phim tư liệu trong day học lịch sử ở trường phổ thông tôi đã tiến hành điều tra tại một số trường trên thành phê Hỗ Chi Minh, cụ thé:

Trường THPT chuyên Lé Hồng Phong (Quận 5).

Trường THPT chuyên Tran Dai Nghĩa (Quận 1)

Trường THPT Binh Phú (Quận 6).

Trưởng THPT Nguyễn Trải (Quận 4)

Trưởng THPT Thủ Đức (Quận Thủ Đức).

Trường THPT Marie — curie (Quận 3).

Trường THPT Bai Thị Xuân (Quận 1).

Trường THPT Mac Dinh Chi (Quận 6).

[rường THPT Hùng Vương (Quan 5).

Trường THPT Lương Thế Vinh (Quan 1)

* Lé Dulin - Nhiệm vụ của các thay giáo là tôi luyện học sinh thành những con người mới của chế độ xã hội chủ

nghậu din theo N.G Đai Chuẩn bi giờ học lách sử như thé nào, Nxb giáo đúc, Hà Nội, Đăng Bich Hà va

Nguyễn Cao Loy dịch, lrang 3

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 28

Trang 30

SVTH: Hoang Thi Hien

Tổng số phiéu điều tra: 383 phiéu Trong đó 30 phiêu danh cho giáo viên 353

phiêu danh cho học sinh

Kết quả:

Về phía giáo viên:

Khoa luận tỏi n

Đa số các thay cô khi được hỏi phim tư liệu có hỗ trợ nhiều trong day học lịch sử không các thay cô đều trả lời 14 hỗ trợ rất nhiêu trong day học mat khác việc sử dụng

phim tư liệu còn tác động đến thái độ học tập của học sinh Các em rat háo hức thíchthú quan tâm theo đôi nội dung phim không khi tiết học sôi nổi Các thay cô đều nhận

thây rằng việc sử dụng phim tư liệu vào bài học đã đem lại hiệu quả và những tác dụng

to lớn, tuy nhiên lựa chọn và sử dung như thé nao lại phụ thuộc vào từng giáo viên va

điều kiện vật chất của từng trường

Về phía học sinh:

Khi được hoi: Giáo viên sử dụng phim tư liệu trong giờ học thì các em cảm thay

thé nào, 238 phiếu đã trả lời đó là: "Có hứng thé với bài học, hiểu bai và nhớ nội dung

để dàng” chiếm 67,4%, vả khi được giáo viên giao nhiệm vụ sưu tâm phim tư liệu cho

bai học thì các em rất vui, hăng hái nhận nhiệm vụ Như vậy có thé thấy ring vẻ phíahọc sinh các em rất có hứng thủ với phim tư liệu, không ngại khó khăn khi giáo viên

giao nhiệm vy, điều đó thế hiện việc sử dụng phim tư liệu phù hợp với thực tiễn, đáp

ứng yêu cau đổi mới phương pháp dạy hoc và nâng cao hơn nữa chất lượng bai học

lịch sử.

Tuy nhiên, thực trạng sử dụng phim tư liệu ở các trường phé thông hiện nay như

thé nào? Dé hiểu rõ hơn chúng ta cùng xem bảng thống kẻ điều tra sau:

a Giáo viên: Tổng số là 30 phiếu.

Tân số sử

đụng phim tư liệu

dụng phim tư liệu

Số phiếu

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 29

Trang 31

Khóa luận tốt n : SVTH: Hoang Thị Hiện

c Nhận xét.

Nhìn vào bang thong kẻ số liệu điều tra có thé thấy rang việc sử dụng phim tư

liệu vào chương trình lịch sứ lớp 12 chưa đặt đúng vị tri, chức nang của nó Trong tông

số 30 phiếu điều tra thi số giáo viên sử dụng thường xuyên phim tư liệu vào bài học

chỉ có 3/30 phiếu tương đương 10% Trong khi đỏ số giáo viên sử dụng thi thoảng

phim tư liệu vào bài học chiếm tới 18 phiếu tương đương 60 %, số giáo viên chọn đáp

án chưa bao giờ và ý kiến khác là 9 phiếu tương đương 40% Như vậy tỉ trọng đáp ánthi thoảng chiếm khá lớn trong tổng số phiếu điều tra Vậy nguyên nhân nao dẫn tới

việc sử dung phim tư liệu chỉ dừng lại ở mức độ này? Ti trọng chưa bao giờ và ý kiến

khác cũng là một con số đáng quan tâm, chiếm 40% số phiếu trong số đó 100 % các

thây cô trả lời đều rất muôn sử dung phim tư liệu nhưng do cơ sở vật chất của nhà

trường chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng, thứ nữa là việc các thầy cô khong đủ kinh

phi dé mua phim tư liệu, mặt khác một tiết học lịch sử chỉ có 45 phút nếu chiéu phim

tư liệu sẽ mắt rất nhiều thời gian giảng dạy — đảnh rằng hiệu quả là rất lớn, các thay cô đều phải đảm bảo đúng phân phối chương trình Vì vậy, việc “chạy bài” là điều không

thẻ tránh khỏi

Song hanh với việc giáo viên sử dụng phim tư liệu vào bài học lả số học sinh

được tiếp cận Nhìn vào bảng số liệu ta thấy số học sinh được xem phim tư liệu thườngxuyên trong tiết học lịch sử là 55 phiếu tương đương 15% Số phiếu thi thoảng là 81

phiếu, tương đương 29,9% Đặc biệt số phiếu chưa bao giờ và ý kiến khác là 217

phiếu, tương đương 55,1% Chúng ta có thể nhận thấy rằng việc sử dụng phim tư liệuvào bài học còn khoảng trống quá lớn Có lớp thì thường xuyên được sử dụng nhưng

có lớp lại chưa từng được sử dụng lần nào Vậy đâu là nguyên nhân?

Việc sử dụng phim tư liệu trong day học là yếu tổ cần thiết, quan trọng nhằm

tăng hiệu quả bai học lịch sử, không đừng lại ở nhiệm vụ giáo dục mà còn giáo dưỡng

va phát triển Tuy nhiên mức độ sử dụng thì không đồng déu giữa các trường va trongtừng trường Giữa các trường có sự phân hóa đó là trường chuyên và trường khôngchuyên Ở các trường chuyên, cơ sở vật chất tốt, các trang thiết bị được đảm bao, vi

thé việc sử đụng các thiết bị day học được áp dụng tối đa vả tối ưu Bên cạnh đó ở các

trường không chuyển cơ sở vật chất chưa tương xứng, hau như các trường đều cóphỏng máy chiếu nhưng số lượng không nhiều Ví dụ: Ở trường THPT Hùng Vương

(Quận 5), day là một trường công lập lớn của thanh pho, nhưng trường nảy cũng chỉ có

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 30

Trang 32

SVTH: Hoang Thị Hién

3 phòng thao giảng mà thỏi, [rong khí đó nhà trường có tới hơn 20 lớp L2, số phòng

Khóa luận tốt n

máy đó đâu chỉ đảnh riêng cho môn Lich sử? O trong từng trường cũng có sự khác biệt

giữa các giáo viên Có giáo viên cho rang việc sử dụng phim tư liệu mắt thời gian baiday rất nhiều, không những thé thời gian sưu tập và chuân bị cho tiết học khá côngphu phải mat khoảng thời gian không nhỏ bên cạnh đó là trình độ tin học của mỗigiáo viên cùng rất khác nhau van vân vả van vân Về phía phim tư liệu thi chất

lượng không rd nét nguồn cung cấp phim của nhà xuất bản giáo dục thi chưa có Dé

chính 1a những mat ton dong của việc sử dụng phim tư liệu vào bài hoc lich sử

Mặc dù kết quả khảo sát chi phản ánh một phan nao đó thực trang sử dụng phim

tư liệu trong day học lịch sử, nhưng những số liệu biết nói nảy đã minh chứng một

phan nao đó thực trạng áp dụng phương pháp sử dụng phim tư liệu vào day học — vẫncon nhiều hạn chế Hi vọng rằng trong tương lai không xa việc áp dụng phim tư liệu sẽ

trở thành pho biến nó sẽ không còn con số thi thoảng va không sử dụng nừa Dé làmđược điều đó thiết nghĩ Bộ Giáo dục phải vào cuộc để xây dựng hệ thống phim tư liệucung cấp cho các trường phỏ thông, tăng thời lượng tiết day cho bộ môn Lịch sử lớp

12, có thời gian dành riêng cho việc xem phim tư liệu, nâng môn Lịch sử nên địa vịvốn có của nó Đó không chi là mong muôn của riêng cá nhân viết bai này ma còn làmong muốn của tất cả những sinh viên, giáo viên, cán bộ giảng dạy, nhà nghiên cứu

lich sử và tất cả người dân Việt Nam đã va dang quan tâm đến bộ mon Lịch sử.

GVHD: ThS Đào Thị Mộng Ngọc Trang 31

Trang 33

Khóa luận tot n SVTH: Hoàng Thị Hiện

CHƯƠNG II: SUU TAM VÀ HUONG DAN SU DUNG PHIM

TU LIEU LICH SU TRONG DAY HOC LICH SU GOP PHAN

NANG CAO HIEU QUA BAI HQC LICH SU VIET NAM GIAI

Trong 9 năm (1945 - 1954), lịch sử dân tộc trải qua 2 giai đoạn:

Cuộc dau tranh bảo vệ và xây dựng chỉnh quyền dan chủ nhân dân (1945 - 1946)

(Bai 17, SGK lớp 12 ban cơ bản)

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ

(1946 - 1954), (Bài 18, 19, 20 SGK lớp 12 ban cơ ban)

Đây là nội dung cơ ban của khóa trình lịch sử dan tộc ở trưởng Trung học cơ sở

va Trung học phổ thông được xảy dựng theo nguyên tắc đồng tâm Nguyên tắc này

được thê hiện không phải sự phân biệt khóa trinh ở hai cấp vẻ khôi lượng chỉ tiết của

các sự kiện ma ở trinh độ của học sinh, tức 14 làm cho học sinh hiểu lịch sử phù hợp với yêu cầu học tập của họ.

Phim tư liệu sẽ góp phần làm cho học sinh hiểu sâu sắc hơn lịch sử Vì vậy việc

sử dụng phim tư liệu có ý nghĩa rất lớn Bên cạnh việc cho các em xem phim tư liệu,tạo không khí lịch sử thì giáo viên còn đặt ra những câu hỏi thảo luận để phát huy tính

tích cực tư duy của học sinh.

II SUU TAM VÀ HƯỚNG DAN SỬ DUNG PHIM TƯ LIEU

LICH SỬ TRONG DAY HOC LICH SỬ GOP PHAN NÂNG

CAO HIEU QUA BÀI HỌC LICH SỬ VIET NAM GIAI DOAN

1945 — 1954.

II.1 CUỘC DAU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYEN

DAN CHỦ NHÂN DAN (1945 - 1946).

Bai nay giới thiệu cho học sinh những van dé cơ bản sau:

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 32

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Hoang Thị Hiện

- Tinh hình nước ta sau cách mạng tháng Tam Nhân dan phân khởi quyết tâm

bao vệ thánh tựu đã gianh được Trong tinh hình vô cing phức tạp khỏ khan vẻ thiên tai, thủ trong giậc ngoài Thật là đất nước dang đứng trước tinh thẻ “nghin cân treo sợi

tóc”,

- Củng cố chỉnh quyền dan chủ nhắn dân xây dựng nén móng chế độ mới thé

hiện qua việc tô chức Tông tuyển cử bau Quốc hội va bau cứ Hội đồng nhân dan các

cap, tạo cơ sở pháp lý cho nước Việt Nam Dân chú Cộng hòa.

- Diệt giặc đói giặc dốt và giải quyết khó khăn vẻ tài chính: Với sự nễ lực của

nhân dân đưới sự lãnh đạo của Đảng Chính phủ nạn đói được đây lùi việc xóa nạn

mù chữ đạt được nhiêu kết quả có tác dụng nang cao trình độ văn hóa cho nhân dan,

làm chú đất nước

- Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ chống thực dân

Pháp quay trở lại xâm lược nước ta.

- Việc kí Hiệp định Sơ bộ (6-3) và Tạm ước Việt Pháp (14-9-1946) đã loại bớt kẻ

thù tranh thủ thời gian cho cuộc kháng chiên khi thực dan Pháp tăng cường xâm lược

Ở bai nay, giáo viên có thé sử dụng các đoạn phim tư liệu sau và có thể sưu tim

-lên miền Nam, núp bóng quân Anh là quân đội Pháp.

b Phương pháp: Giáo viên (GV) có thê sứ dụng đoạn phim tư liệu này để dayBai 17 Mục |: Tinh hình nước ta sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 nhằm cụ thé hóatinh hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám - quân Đồng minh vao nước ta, giúp

học sinh (HS) hiểu được tỉnh cảnh khó khăn của nước ta ở trong tinh thể “ngan cân

treo sợi tóc” Sau khi cho HS xem phim tư liệu xong GV đặt câu hỏi: Sau Cách mạngtháng Tám đất nước ta có nhừng khó khăn và thuận lợi gi? HS kết hợp sách giáo khoa

và phim tư liệu suy nghĩ td lời Sau khi LIS trả lời, GV nhận xét, bố sung, kết luận

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 33

Trang 35

Khoa luận tot nghié SVTH: Hoang Thị Hien

mệnh dan tộc như “ngan can treo sợi tóc”, Trọng trách nang nẻ đối với dân tộc đã giaopho cho Đảng, chính phủ do Chú tịch Hồ Chi Minh đứng dau Dưới sự lãnh đạo sáng

suốt cua Dang va Chủ tịch Hồ Chi Minh, chủng ta đã tận dụng những thuận lợi lan

lượt vượt qua mọi khó khăn chính quyền cách mạng giữ vững vả phát triển Các

nhiệm vu của cách mạng Việt Nam lúc bay giờ được khái quát thành khẩu hiệu chiến

lược - “khang chiến kiến quốc" Sau đó GV dẫn dat chuyển sang nội dung thứ II của

bài: Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng giải quyết nạn đói nạn đốt vá khókhăn vẻ tải chính

Đoạn 2

a.Nội dung: Day là đoạn phim tư liệu có thời lượng dai 2 phút Hưởng ứng lời

kêu gọi của Đảng Chính phủ và chủ tịch Hỗ Chi Minh về diệt “giặc đói”, “giặc đốt”,

"giặc ngoại xám” toàn thé nhân dân từ giả đến trẻ déu tích cực tăng gia sản xuất, tham

gia lớp Binh dân học vụ các đội du kích tự vệ huấn luyện quân sự sẵn sảng đối phd

với tinh hình mới Trong phim còn có hình ảnh nhân dân nô nức di bau cử, thực hiệnquyên làm chủ của minh

b Phương pháp: GV cỏ thé sử dụng đoạn phim tư liệu nảy để day học vẻ cácbiện pháp giải quyết “giặc đói”, “giặc dốt”, và “giặc ngoại xâm” của Dang va Chủ tịch

Hỗ Chi Minh sau Cách mạng tháng Tám (Mục II: Bước đầu xây đựng chính quyền

cách mạng giải quyết nạn đói, nạn đốt và khó khăn về tài chính).

Đầu tiên, GV đặt câu hỏi định hướng cho học sinh: Trước tình thé “Ngan cân

treo sợi tóc” Dang, Bác Hồ đã có những biện pháp, chủ trương gi? Sau đó, GV mở

đoạn phim tư liệu dé các em theo đối Khi xem xong phim, GV yêu cầu HS kết hợp

sách giáo khoa va phim tư liệu suy nghĩ tra lời GV gọi HS trả lời sau đó GV nhận

xét, bd sung, kết luận GV tổng luận: Nhờ những biện pháp đúng din, sáng suết dé giải

quyết giặc đói, giặc dốt và những khó khăn vẻ tài chính, cách mạng nước ta đã vượt

qua những khó khăn thử thách to lớn chủng ta đã củng có va tăng cường được sức

mạnh của nha nude, tạo dựng sức mạnh to lớn của dan tộc trên nên tảng dân chủ nhân

dan dé chiến dau vả chiến thing giặc ngoài thù trong đưa nước nhà vượt qua tinh thé

hiểm nghèo vao những năm 1945 - 1946 Sau đỏ GV dan dat chuyên sang nội dung

GVHD: ThS Đào Thị Mộng Ngoc Trang 34

Trang 36

Khoa luận tot nghiệp SVTH: Hoang Thị Hiẻn

thứ II] của bài: Dau tranh chóng giặc ngoại xâm va nội phán bao vẻ chính quyền cách

mạng.

Đoạn 3:

a Nội dung: Day 1a đoạn phim tư liệu có thời lượng dài 1 phút Sau khi chu tịch

Hỗ Chi Minh thay mật chỉnh phi lâm thời đọc "Tuyên Ngôn Độc Lập” quân đồngminh đã mở đường cho quân Pháp tái chiếm Sai Gon Ngày 6 - 9 - 1945, quân Anh

9 — 1945 quân Nhật giao kho vũ khi ở đường Nguyễn Binh Khiêm cho quân đội Anh.

Ngay sau đó quân Anh giao l2 xe vũ khí cho số tù bình Pháp bi quân Nhật giam giữ

tại Sai Gòn Đêm 22 rạng sáng 23 - 9 - 1945 được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dânPháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phốSai Gòn, mớ đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ 2

b Phương pháp: GV có thể sử dụng đoạn phim nay dé day học vẻ cuộc khangchiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta ở Nam Bộ (Mục III, 1 Kháng

chiên chông thực dan Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ) Sau khi cho HS xem phim tuliệu, GV có thể đặt câu hỏi định hướng cho HS: Em có nhận xét gì vẻ hành động của

quân Pháp? Trước hành động đó quân va dan ta có hành động gì? GV yêu cầu HS kết

hợp sách giáo khoa va phim tư liệu suy nghĩ trả lời Sau khi HS trả lời GV nhận xét,

bỏ sung và kết luận GV: Như vậy, chúng ta thấy những hanh động quân Pháp đều théhiện âm mưu xâm lược nước ta một lằn nữa, chúng đã vi phạm chủ quyển độc lập củadan tộc ta Sau đó dẫn dat HS tới cuộc kháng chiến của quân va dân ta, đặc biệt là hìnhảnh đoàn quân “Nam tiến”,

Đoạn 4

a Nội dung: Thực dân Pháp muốn ra miễn Bắc Việt Nam, âm mưu xâm lược

nước ta lần thứ hai, nhưng lại vướng quân Tưởng Giới Thạch Vì vậy, Pháp đã dan xếp

với Tướng cho Pháp ra miễn Bắc thay thế quân đội Tưởng bằng Hiệp ước Trung Pháp Trước tỉnh hình khó khăn ấy, Hè Chủ Tịch đã thay mặt Chính phủ tìm cách dàn

-xép với Tưởng dé đàm phán, thương lượng với Pháp Ngay 6 - 3 - 1946 Hiệp định Sơ

bộ giữa Chính phủ Việt Nam Dan Chủ Cộng hòa va Chính phủ Pháp được kí kết Hiệpđịnh Sơ bộ được kí kết có ý nghĩa hết sức to lớn

b Phương pháp: Doan phim có thời lượng dài 2 phút GV co thé sử dụng đoạnphim tư liệu này khi day học về những biện pháp đối phó với giặc ngoại xâm của Dang

GVHD: ThS Đào Thị Mộng Ngọc Trang 35

Trang 37

Khóa luận tot nghiệp SVTH: Hoảng Thị Hiện

va Chủ tịch Hé Chi Minh sau Cách mạng tháng Tam (Mục II 3: Hòa hoãn với Pháp

nhằm đây quân Trung Hoa Dan quốc ra khỏi nước ta)

GV cho HS theo đối đoạn phim tư liệu sau đó yêu cầu HS nhận xét vẻ âm mưu

của thực đân Pháp muốn ra miền Bắc thay thể quân Tưởng vả sách lược hòa hoãn của

Chinh phủ ta với Pháp Sau đỏ GV nhận xét, bổ sung vả kết luận

Đoạn 5

a Nội dung: Doan phim ghi lại hình anh Chủ tịch Hỗ Chí Minh đi thăm nước

Phap từ ngày 31 - 5 đến 14 - 9 - 1946 Với tư cách là thượng khách của Chính phủ

Pháp, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Người thăm nước Pháp đặt quan hệ

ngoại giao nhằm tranh thủ du luận Pháp va kéo dai thời gian hòa hoãn dé chuẩn bị chocuộc kháng chiến lâu dai của ta Cũng trong thời gian này đồng chi Phạm Văn Đồng

thay mặt Chính phủ dam phán với Pháp tại Hội nghị Phôngtennơblô.

b Phương pháp: Doan phim có thời lượng khoảng 3 phút, GV có thé sử dụngđoạn phim tư liệu này khi dạy học về các biện pháp của Đảng và Chính phủ ta đối phó

với giặc ngoại xâm năm đâu sau Cách mạng tháng Tám thành công GV cho HS xem

đoạn tư liệu và đặt câu hỏi cho HS, như:

- Nội dung đoạn phim tư liệu này nói về cái gi?

- Vi sao chủ tịch Hỗ Chi Minh lại đi thăm nước Pháp?

HS kết hợp sách giáo khoa và phim tư liệu suy nghĩ trả lời Sau khi HS trả lời,

GV nhận xét, bd sung và kết luận

Đoạn 6

a Nội dung: Doan phim nói về đối sách của Chính phủ ta nhìn từ phía bên kia

Sau Hiệp định Sơ bộ, quân Pháp danh chính ngôn thuận đưa quân đội xâm nhập Bắc

Việt Nam đẻ chuẩn bị tái chiếm Đông Dương, đồng thời thoát khỏi sự ngăn chặn của

tướng lĩnh Trung Hoa Về phía Việt Nam đã loại trừ nguy cơ 20 vạn quân Trung Hoachiếm đóng, tránh được thé “lưỡng dau địch" Mặt khác tranh thủ thời gian hòa hoãn

đẻ củng có xây đựng lực lượng Mặc dù đã cùng Chính Phủ Việt Nam kí Hiệp định Sơ

bộ song phia Pháp van tìm cách trì hoãn cuộc đàm phán chính thức giữa Việt Nam và

đã sớm ví phạm Hiệp định để khang định lại nội dung bản Hiệp định đã kí, Hồ ChiMinh sang Pháp Những ngày ở Pháp Hỗ Chí Minh đã tiếp xúc với Đảng cộng sản

Pháp, các ting lớp nhân dân đại biểu Việt Kiéu, Người ra sức tuyên truyền, làm

sáng tỏ cuộc đâu tranh chính nghĩa của nhân dan Việt Nam, tranh thủ sự đồng tinh,

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 36

Trang 38

Khoa luận tốt nghiệp SVTH: Hoang Thị Hiện

vẫn ngoan cô và tiên hành những hành động pha hoại cuộc đàm phán va hội nghị

Phông- ten-nơ-blo thất bại.

b Phương pháp: Doan phim tư liệu nay gồm 4 phút GV có thé cho HS xem décác em thay sự khách quan trong việc nhin nhận lịch sử của người làm phim lịch sử.Các em có thé thay sự chính nghĩa của ta, cũng như sự phi nghĩa của thực dân Pháp

Từ đó các em có thé hiểu rằng lịch sử luôn là lịch sử, người ta không thé không biết

đến cũng như không thẻ che dấu.

H.2 CUỘC KHÁNG CHIEN TOAN QUOC CHÓNG THỰC DAN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ CAN THIỆP MỸ (1946-1954).

Đây là thời ki nhân dan cá nước dau tranh va giảnh được thắng lợi qua các giai

đoạn:

- Những năm dau kháng chiến toàn quốc (1946 - 1950) với các sự kiện: cuộckháng chiến toan quốc bùng nd, chiến địch Việt Bắc thu đông 1947, Chiến dịch Biên

Giới thu đông 1950 và công cuộc xây dựng hậu phương vững mạnh, toàn điện.

- Cuộc kháng chiến trong những năm 1951 — 1953 khi biên giới được khai thông

ra thế giới, nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa được nhiều nước công nhận

- Cuộc kháng chiến thăng lợi kết thúc bằng chiến thăng lịch sử Điện Biên Phủđưa đến Hội nghị Giơnevơ 1954, ky Hiệp định đình chiến, lập lại hòa bình ở Đông

Dương.

Trong giai đoạn này có thể sử dụng một số đoạn phim tư liệu sau

Bài 18: NHỮNG NAM DAU CUA CUỘC KHANG CHIẾN TOÁN QUOC

CHÓNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)

Doan |

a Nội dung: Doan phim ghi lại các sự kiện sau Hiệp định Sơ bộ (6-3) va Tam

ước (14-9) được kí két giữa ta va Pháp quan hệ giữa 2 nước cảng thêm căng thẳng.

Thẻ lực cảm quyền phản động Pháp ra sức phá hoại các điều khoản của Hiệp định vàTam ước đã kí kết, tim cách xâm lược Việt Nam lin hai.

b Phương pháp: Day 14 đoạn phim tư liệu có thời lượng khoảng | phút, GV khi

tiên hành dạy mục I.! Thực din Pháp bội ước và tién công nước ta Khi tiến hành

mảng dav xane GV có thê cho các em xem đoan phim tu liêu nav để thay hành đông

GVHD: ThS Đảo Thị Mộng Ngọc Trang 37

Trang 39

Khóa luận tot nghiệp SVIH: Hoang Thị Hien

xắm lược của thực dan Pháp rất đã man tan bạo làm cho các em có thai độ cảm thủ

bọn thực dan xâm lược ý thức được giá trị của độc lập tự do ma nhân dân ta đã giành

được Từ đó có ý thức trách nhiệm với đất nước tổ quốc Việt Nam

Đoạn 2.

a Nội dung: Hiệp định Sơ bộ (6-3) va Tạm ước (14-9) chưa ráo mực thì thực

din Pháp bội ước 17 - 12 - 1946 chúng tiến hành hang loạt vụ khiêu khích, tản sát

đẫm máu nhân dân ta ở Hà Nội ngày 18 - 12 - 1946 chúng gửi tối hậu thư đòi chính

phủ ta phải giải tán các lực lượng tự vệ chiến đâu, dé cho quân Pháp lam nhiệm vụ giữ

gìn trật tự ở Hà Nội Nếu yêu cầu không được chấp nhận thì chúng sẽ hành động chậm nhất vào sáng 20 - 9 - 1946 Trước tinh hình đó Hội đồng chính phủ đã họp và quyết định phát động cuộc kháng chiến toan quốc vào đêm 19 - 12 - 1946 Giữa lúc cuộc

kháng chiến ở Ha Nội vả toan quốc đang rén vang, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

của chủ tịch Hỗ Chí Minh đã được truyền đi khắp nước.

b Phương pháp: Doan phim có thời lượng dải | phút, GV có thé cho HS xem

đoạn phim tư liệu nảy khi day mục L2 Đường lỗi kháng chiến chống Pháp của Dang Khi nghe lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hè Chủ Tịch tác động đến cảm xúc

của các em Giúp các em hiểu được mong muốn vả nguyện vọng của nhân dan ta, su

nhân nhượng của ta với Pháp nhưng mọi thứ đều có giới han, trước những hành động

xâm lược của Pháp thì chúng ta không thể nhân nhượng được nữa Cà dân tộc Việt

Nam sẽ vùng lên chống lại hành động xâm lược ấy và nhất định sẽ giành thắng lợi Đó

chính là lời hiệu triệu của non sông đất nước, thúc giục mọi thế hệ Việt Nam không

chỉ hôm qua, hôm nay mà còn cả mai sau.

Đoạn 3

a Nội dung: Trước tinh hình thực dan Pháp tring tron vi phạm độc lập, chủ

quyền của đất nước Dang và Chính phủ đã kêu gọi nhân dan tích cực chuẩn bị cuộc kháng chiến Đêm 19 - 12 - 1946, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp

bùng nd Nhãn dan thủ đô và khắp các tỉnh thành đều ra sức kháng chiến chống thực

dan Pháp xâm luge, gây cho chúng nhiều thiệt hại người và của Trong phim là cáchình thức chiến tranh nhân dân như: làm chướng ngại vật, chiến lũy ngay trên đường

đẻ chong giặc, các ham chông

b Phương pháp: Day 14 đoạn phim tư liệu có thởi lượng | phút, Giáo viên có

thẻ sử dụng đoạn phim tư liệu nảy khi tiễn hanh dạy mục II.1 Cuộc chiến đầu ở các đỏ

GVHD: ThS Đảo Thị Mộng Ngọc Trang 38

Trang 40

thị phia Bac vĩ tuyên 16 Sau đó GV có thẻ đặt cầu hỏi: Cuộc khang chiến toan quốc

đã được nhan dan ta thực hiện như thé nao? Các hình thức chiên tranh của nhân dan?

Em có nhận xét gì vẻ tỉnh thần của nhân đân khi thực hiện đường lỗi chủ trương của

Pang? HS kết hợp sách giáo khoa vả phim tư liệu suy nghĩ trả lời Sau khi HS trả lời

GV nhận xét, bể sung va kết luận

Đoạn 4

a Nội dung: Tính đến đầu năm 1950, cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của

thực dan Pháp đã kéo dai 5 năm nhưng cảng lao vào cuộc chiến tranh thực dan Phápcảng gặp khó khăn vẻ tải chính bị nhân dan trong nước nhân dan thuộc địa Pháp va

thé giới lên án mạnh mê, yêu cau Pháp phải rút quân đội vé nước Trong thời gian này

cuộc kháng chiến của quân ta cũng có nhiều thuận lợi tháng 2/ 1950 Trung Quốc, Liên Xô và lan lượt các nước XHCN công nhận va đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.

b Phương pháp: Doan phim tư liệu có thời lượng khoảng | phút 30 giây, GV có

thé dùng khi dạy mục IV.I Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc khang chiến Trước khi xem phim tư liệu GV đặt câu hỏi định hướng cho HS: Sau chiến dịch Việt Bắc đến

năm 1950 cuộc kháng chiến của ta có những thuận lợi và khó khăn gi? HS kết hợp

sách giáo khoa va phim tư liệu suy nghĩ trả lời GV gọi HS trả lời, sau đó nhận xét, bd

sung, kết luận.

Đoạn 5

a Nội dung: Để tranh thủ những điều kiện thuận lợi, khắc phục tình trạng bị bao

vây tử phía và đây mạnh cuộc kháng chiến sang một giai đoạn mới, tháng 6/1950,

Dang, Chính phủ và Bộ tổng tư lệnh họp bàn, quyết định mở chiến dịch Biên giới Thu

~ đông (1950).

b Phương pháp: Đoạn phim tư liệu này có thời lượng | phút 30 giây, GV có thé

sử dụng dé day học vẻ chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950, nhằm cụ thế hóa chủtrương và quá trình chuẩn bị cho chiến dịch của Dang và nhân dân ta

GV cho HS xem đoạn phim tư liệu và đặt câu hỏi:

Vi sao đến giữa năm 1950 Đảng và Chính phi ta lại họp bàn quyết định mở

chiến địch Biên Giới thu - đông?

HS kết hợp sách giảo khoa và phim tư liệu suy nghĩ trả lời

HS trả lời xong, GV nhận xét, bô sung và kết luận

Đoạn 6

GVHD: ThS Dao Thị Mộng Ngọc Trang 39

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Đổi mới việc day, học lịch sử lấy “học sinh là trung tâm"; Nxb ĐHQG HàNội. ĐHSP: 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: học sinh là trung tâm
Nhà XB: Nxb ĐHQG HàNội. ĐHSP: 2006
1. Nguyễn Hai Chau, Nguyễn Xuân Trường — Đôi mới phương pháp day học và kiểm tra đánh giá môn lịch sử 10; Nxb Hà nội. 2006.tw . Nguyễn Thị Côi - Các con đường biện pháp nang cao hiệu qua day học lịch sử ở trường phê thông. Nxb SP; 2006 Khác
3. Nguyễn Thị Côi. Nguyễn Anh Dũng — Các hình thức day học Lich Sử ởtrường THCS; Nxb Giáo dục; 1999 Khác
4. Nguyễn Thị Côi - Hướng dẫn sử dụng các hình anh vẻ chủ tịch H6 ChiMinh trên CD va phản mềm Microsoft Power Point trong day học kịch sử,Nxb DHSP; 2006 Khác
5. Nguyễn Thị Côi - Kênh hình trong day học lịch sử ở trường THPT Tập 1 Lich sử Việt Nam. Nxb ĐHQG Hà Nội: 2000. Tran Văn Cường. Vận dụngnguyên tắc day học liên môn trong dạy học lịch sử ở THPT, Nghiên cứugiáo dục 7/ 1997 Khác
6. Tran Văn Cường. Vận dụng nguyên tắc day học liên môn trong day họclịch sử ở trường THPT, Nghiên cứu giáo duc 7/1997 Khác
9. Kiều Thể Hưng - Hệ thống các thao tác sư phạm trong đạy học lịch sử ở trường phổ thông trung học, Nxb ĐHQG Hà Nội; 1999 Khác
10.Nguyễn Mạnh Hưởng. Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu quả các đoạnphim tải liệu trong dạy học lịch sử ở trường trung học phê thông, Tạp chigiáo dục, số 258 tháng 3/ 2011 Khác
11.Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi - Phương pháp dạyhọc lịch sử tập 1. tập 2: Nxb DHSP; 2002 Khác
12. Phan Ngọc Liên, Trịnh Dinh Tùng - phát huy tính tích cực của học sinh trong đạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở. Nxb Giáo dục: 1998 Khác
13.Phan Ngọc Liên, Diện Biên Phủ mốc vang lich sử, Nxb Quân đội nhândan, 1994 Khác
14. Lê Nguyên Long - Thử đi tìm những phương pháp day học hiệu qua; Nxb CHáo duc: |999 Khác
15.Ngô Minh Oanh. Đào Thị Mộng Ngọc. Nhữ Thị Phương Lan - Tài liệubồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT môn Lịch Sử: TP Hồ Chí Minh;2006 Khác
16. Trịnh Dinh Tùng, Trần Viết Thy, Đặng Văn Hd, Tran Văn Cường - Hệthống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sé; NxbĐHSP: 2006 Khác
17.Nghệ thuật day học; Nxb Giáo dục; 1969. Triết lí giáo dục, Lê ThanhHoàng Dân Và Trương Hữu Đức dich; Nxb Trẻ; 1971 Khác
19. Một số van đề về cách day và cách học, Nxb ĐHQG Ha Nội; 2002 Khác
21. Hiệp hội khoa học và kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Hội khoa học lịch sử thành phó Hồ Chí Minh; Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử,Nxb Tổng hợp thành phô Hỗ Chí Minh; 2008 Khác
22. Những công trình khoa học tiêu biểu (1976-2006) - Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP thành phô Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục; 2006 Khác
23.Nguyễn Văn Diệu, khóa luận tốt nghiệp. Sưu tắm và khai thác tác phẩm âm nhạc hỗ trợ day học liên môn Am nhạc - Lịch sử góp phan nâng cao hiệu quả dạy học lich sử Việt Nam (1930-1975) ở trường phé thông; 2009 Khác
24. Nguyễn Thị Thu Hiền, khóa luận tốt nghiệp, Sưu tim, xây dựng hệ thống phương tiện trực quan dé phục vụ giảng day lịch sử thế giới cận dai I (1640-1870) nhằm gây hứng thú cho học sinh trong học tập lịch sử; 1999 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN