1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sưu tầm, biên soạn bài dạy lịch sử địa phương - Đông Nam Bộ góp phần nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử ở trường THPT (Chương trình lớp 12 - Chương IV: Việt Nam từ 1954 - 1975)

134 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sưu tầm, biên soạn bài dạy lịch sử địa phương - Đông Nam Bộ góp phần nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử ở trường THPT (Chương trình lớp 12 - Chương IV: Việt Nam từ 1954 - 1975)
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Chỉ
Người hướng dẫn Thầy Phạm Chung Thủy
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 49 MB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình làm bải luận văn, tôi đã sử dụng chủ yêu các phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử : phương pháp lịch sử, logic, thông kẽ, được thực hiệntrong vi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ BAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

‘yA NCCC THAT LONGBO MONCH iii

GVHD: THAY PHAM CHUNG THUY SVTH: NGUYEN THI THANH CHI

Trang 2

Khoá luận tắt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuỷ

của thay Phạm Chung Thuỷ Qua đây em xin chân thành cảm ơn thay và

kính chúc Thấy cùng gia đình luân dai dào sức khoẻ, kính chúc thầy thành

công hon nữu trong sự ngiệnp giảng day và nghiên cứu.

Em xin chan thành căm ơn quý thay, cô trong Khoa Lich sử Trường

Đại Học Sư Phạm Tp Hỗ Chi Minh, những người đã truyền cho em nhiệthuyét, tận tâm và nghiêm túc trong sự nghiệp trằng người

Cảm ơn cúc bạn lớp Sir - Giáo dục Quốc phòng K33, đã giúp đỡ va ủng

hộ mình trong thời qua.

Do những han chế về thời gian và tài liệu nên bài khoá luận của tôi khó trảnh khỏi những sai sót Rất mong sự thông cảm và ý kiến đồng gdp của quý thấy, cô và các ban.

Ain chân thành cảm on!

Sink viễn thực hiện

Nguyễn Thị Thanh Chỉ

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang |

Trang 3

Khoá luận tot nghiện GVHD: Thay Phạm Chung Thuỷ

MỤC LỤC

MỤC LỤC Sg&i0ESsf@biluuebuosixaiylizvsyaowdiivkisietltvsGeuogdigisiasil5

PHAN MO ĐÀU QQQQQ Sky

L Lý đo tu Meal sc: cs ccssncccom nen canourerecienamenmemacensnimaane 5

II — Lịch sử vắnđẻ Kiy 210980 ——— 8III Pham vi nghiên cửu - ý2084906.0I612Y501044-140E55080602-LE 10

Ÿ PRương phap nghiée- C0 006 c0cca.cccesssececcerexenercecnerancseee eran lũ

V, _ Đóng góp của đẻ tải ¬— 10

VỊ BG cục khoá luận 2 222111233 csrxrrsrsrsre 1!

PHAN NOI DUNG — "¬.

Chương [: Cơ sở lý luận chung - L2

L Bộ môn lịch sử ứ trường THẾT - ‹ ` 12

Il Boi mới phương pháp day - học lich sử ở trường THPT L7

Il — Ví trí, ý nghĩa của lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử ở trường

[II.I Khái niệm về lịch sử địa phương 2-77 cc+-<c<<x⁄225-20

IH.2 Vị tri, ý nghĩa của việc dạy học lịch sử địa phương ở trường

HI3 Thực trạng dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay 26

III.3.I Tinh hình chung vẻ việc day học lich sử địa phương ở trườngTHPT trong những năm pan đây -cccccccccccccccccccscccvcccccs TÔ

III.3.2 Phản thong kẻ TC AERO 28

IV Nguyễn tắc biên soạn bai day lịch sử địa phương ở trường

THẾ Tá Ben ca 4506414108 2L4EXGDGISI0148929005 GEÐGI2CIEXIGASiRE8 pha taaztposel 38

IV.1 Nội dung co ban trong day học lich sir dia nhương 38

IV.2 Neuyén tắc biên soạn bai day lich sử địa PRONE ew iicisereyctecnssnvnes 40

1V.2.1 Sưu tam, chỉnh lý, kiểm tra tư liệu đữ

IV.2.2 Nguyên the hiên soạn cuc cv ni ,42

V Những hình thức to chức day học lịch sử địa phương ở trưởng

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ - [rang 2

Trang 4

Khố luận tốt nghiệp GVHD: Thay Pham Chung Thuỷ

V.I Những hình thức tổ chức trong hoạt động nội khoả 44

VÌ: BRÍRQGIGE]MB:‹:sccicii¿raibviccikecrtitotdtiikdbsailogleiabdvssue 44 Vidz BàIBbúc 138 nie DAO ANG sess asces tae access usenet Wass Ba Bọc Hài HỮU iR.::::::-.v:c:aicizcdreiiscstirrcttieeixvereipvgcssedl 45

V.2 _ Những hình thức tổ chức trong hoạt động ngoại khoa 51:

V.21 Dạ hội lịch sử vS8 40414 10-4109804144 X:# ðE4'e°zE Ei06-E65020ex:sesi(TTEI

NA FEE CRIA ens enaoumanenenseursutrsavememocimenr ene: sparunerennsanice47

V2.3 Trochoi lịch sỬ cccccn ng ng ban sec na xa 47

V2.4 Đọc sách về lich sử địa phuong ccceeecereeneeeeneneenee 4E

Chương II: Sưu tầm, biên soạn bài day lịch sử địa phương

Đơng Nam Bộ phục vụ dạy học lịch sử ở trường THPT 50

I Ly do chọn địa phuong Đơng Nam Bộ sex)

H Tién hành biên soạn bai nội khố lich sử địa phương *8

II.I Cuộc kháng chiến chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt", “Chiến

tranh cục bộ” của dé quốc Mĩ ở Đơng Nam Bộ và các chiến dich tiêu biếu 58

II.I.1 Đơng Nam Bộ trong các chiến lược chiến tranh của Mi 58 1.1.2 Những chiến dịch tiêu biểu - co, 6]

TEE: Giluáh pụ hỂ::¿c¿ttifiittti0dxcậa 2S Raa tii3/0/040820/ £0

1.2.1 Chiến dịch Binh Giả (2/12/1964 — 3/1/1965), chiến dịch Đồng

Xoai (10/5 - 22/7/1965), các trận đánh trong chiến dịch Bau Bang - Dau Tiếng

(1965) tSilEEIXEKSEEASEKSEEAGMCEILLEHEESISEHREXEXILGHEGIQHGMHEIASE See ee 80

IL2.1.1 Céng tác chuẩn bị của giáo viên va học sinh 80

1.2.1.2 Tién hành biên soạn bài giảng 80

II.2.2 Phong trao học sinh, sinh viên Sai Gịn - Gia Định giai đoạn 1965

ST TẾ sat mec waaatonermeemne eres vine g82-E(415'6018.278015274)43LE1-1i803132 7/0019 Xù8L6 xì38lsgldg (c6 93

II.2.2.1 Cơng tác chuẩn bị của giáo viên va học sinh 93

II.2.3.2 Tiên hành biên soạn bai giảng - 22c 93 lll Tiền hanh biên soạn bai ngoại khoa lịch sử dia phương 103

Trang 5

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Thấy Phạm Chung Thuỷ

II.2.I Địa dao Cu Chi và cuộc hành quản CedarFalls của Mi vào vũng

tam giác sắt (l/I967) co AMER RES Vũ4ÿ£Gi84Gãfk6kadtdd 103

1.2.1.1 Chuan bi của giáo viên va học sinh I3

III.2.1.2- Tién hành buổi tham quan ee ee ee ere 105

11.2.2 Tim hiểu Dinh Độc Lập và Dai thing mùa xuân năm

BE tú nh HE aDEtGHGHOAIGEESNGHEXEDIIGIEELGGAGG.NCS0OSPGTGLGEEISG021308.0EuEE 11

III.2.2.] Công tac chuẩn bi của giảo viên va học sinh 111

IIL.2.2.2 Tiên hành buổi tham quan . s55 55-2 555: HI

ẤT LUA ckoiaeudieaoidaaoaidirttagttldiiseea 9i0uic923220n86 118 )19.4/7 1077 123

TÀI LIEU THAM KHẢO 25

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang 4

Trang 6

Khoả luận tốt nghiệp GVHD: Thây Phạm Chung Thuỷ

PHAN MỞ DAU

I Lý do chọn để tài

Mỗi bộ môn ở từng lớp, từng cấp học trong nha trường Căn cứ vào chức nang,

nhiệm vụ va đặc trưng của minh đã xác định phan đóng góp tích cực vào mục tiêu của dat nước, của sự nghiệp giao dục và đảo tạo.

Bộ môn lịch sử ở trường THPT, nhất là chương trình lịch sử dan tộc có nhiều tru

thé trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước cho học

sinh Bởi vi, lịch sử dân tộc thể hiện truyền thống yêu nước của nhân dân ta, Truyền

thong đó được hình thành từ lúc sơ khai cho đến ngày hôm nay Chinh truyền thông dé

tạo nên tình than cổ kết cho dan tộc Tạo nên một sức mạnh to lớn ma khong gi ngăn

can nồi, điều dé được thé hiện trong những cuộc khang chiến chẳng ngoại xâm của

dân tộc Hơn ai hết, các em học sinh cân hiểu biết day đủ va vững chắc vẻ lịch sử dântộc minh, vì chính các em sẽ là người kế thừa, phát huy va viết tiếp những trang sử tuygian khổ nhưng day vẻ vang, oanh liệt va rat đỗi tự hao của ông cha Day chính la mụcdich cao nhất nhằm giáo duc tinh cảm, đạo đức, lòng yêu nước cho học sinh

Té tiên ta đã dùng tri thức lịch sử vào công cuộc dựng nước va giữ nước Hỗ Chi

Minh trong hoạt động Cách mạng của minh đã coi trong và sử dụng tri thức lịch sử

như một thứ vũ khí, công cụ dau tranh để xác định con đường cứu nước, đảo tạo can

bộ, tuyên truyền giáo dục quan chúng Sau khi vé nước (2/1941) trực tiếp lãnh đạo

Cách mạng Việt Nam Bên sudi Lénin, Người đã hiên soạn “Lịch sử nước ta”, tác

phẩm mở dau bang hai cau thơ:

"Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nha Việt Nam ».

Đó là câu the, đông thời la lời dạy bảo thật sâu sắc va cảm động ma Bac đã để lại

cho dân tộc Một dân tộc đã trải qua hang nghan năm dau tranh dé giữ vững nen độc

lập với những dau thương mat mát không gi so sánh được, Hình ảnh hao hùng đó của

dan tộc được ghi lại trong những trang sử vẻ vang trong những thước phim, hơn the

nữa con được giữ lại ngay tại nơi đã từng dién ra những sự kiện lớn,

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang 5

Trang 7

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuy

Lời dạy của Bac còn có ý nghĩa hon mỗi khi chung ta quay về tim lại hình ảnh

xưa của dan toc Từ đỏ chúng ta tìm hiểu một cách sảu sắc vẻ lịch sử dẫn tộc ndi

chung va lịch sử đã điển ra tại một địa phương nao đỏ của đất nước nói riêng Vi lịch

sử din tộc gin liên với lịch sử của từng địa phương Trong việc giáo dục lịch sử chohọc sinh ở trưởng Trung học phỏ thông ngoài chương trình lịch sử dan tộc và chương

trình lịch sử Thẻ giới các tiết lịch sử địa phương cũng giữ vị trí ý nghĩa quan trọng va

can thiết

Tuy vậy hau như chủng ta đều it quan tam đến lịch sử địa phương Nhiéu vùnghọc sinh không biết được sự hình thành và quá trình phát triển của địa phương mìnhdang sông, Nhiều học sinh không biết được tiểu sử của người anh hing mang têntrường mình đang học Thậm chí, nhiều em không biết tại địa phương minh đã từng

điển ra những sự kiện lịch sử quan trọng.

Về phía giáo viên, tuy đã có phân bố tiết dạy lịch sử địa phương trong chương

trình của bộ mon Song nhiều giáo viên còn lơ là không quan tam đến tiết lịch sử địa

phuong.Chinh diéu dé đã làm cho học sinh không biết, cũng như không quan tam đến

việc tìm hiểu lịch sử ở địa phương minh.

Hiện nay, vẫn để dạy học lịch sử đang đứng trước nguy cơ báo động trong việc giáo dục học sinh Những năm gin đây, kết qua học tập môn lịch sử rat thắp Nguyên

nhân chủ yếu la do nganh giáo dục chưa thấy được tắm quan trọng của bộ môn lịch sử

Biên soạn sách giao khoa thi khô khan, giáo viên chưa van dụng hết những phương

pháp mới vào trong giảng dạy, thời lượng phân bố cho bộ môn chưa hợp lý Từ những

lí do trên làm cho học sinh cảm thay chắn nan trong học tập mỗn lịch sử ở trườngTrung học phê thông nỏi riêng và các cấp học nói chung

Đó là một câu hỏi lớn đang đặt ra cho chúng ta Thiết nghĩ, làm một giáo viên

dạy môn lịch sử chúng ta cần phải giới thiệu để các em biét và năm được một cáchkhái quát vẻ lịch sử địa phương minh đang sống Có vậy các em mới hiểu được sâu

sắc vẻ quê hương minh, nơi đã sinh ra những người con ưu tủ cho dan tộc Bên cạnh

đó các em còn biết được những sự kiện lịch sử đã từng diễn ra ngay trên qué hương.

giủn các em co sự liên hệ với lịch sử dân tộc Vi lịch sử dân tộc được viết lên tử những

sự kiện được gan lien với một địa điểm, một thei gian nhất định

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang 6

Trang 8

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Chung Thuỷ

Việc đưa lịch sử địa phương vào dạy học ở trường THPT với những hình thức

khác nhau là một phương thức gắn học tập lịch sử với đời sống Đồng thời, nó tạo cho

học sinh những himg thi trong học tập nghiên cứu những vấn dé của lịch sử quê

hương Việc hiểu biết những kiến thức lịch sử địa phương không chỉ giúp cho học sinhnắm vững những điều đã học vẻ lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới mà còn biết vậndụng kiến thức vào thực tế hoàn thành công tác công ích - xã hội thuộc phạm vi bộ

môn rén luyện tư duy biện chứng trong việc nhận thức mỗi quan hệ giữa lịch sử địa

phương với lịch sử dan tộc cũng như lịch sử thé giới Đó là mối quan hệ biện chứng.

« trong đó cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung cái chung chỉ tồn tại

trong cái riêng va thông qua cái riêng ».

Một công việc có ý nghĩa thực tế cần phải thường xuyên thực hiện trong day học

lịch sử địa phương ở trường THPT Ia trang bị cho học sinh hiểu biết va ý thức bảo vệ

tu sửa những đi tích lịch sử - văn hóa va Cách mạng 6 địa phương mình.

Vi những ý nghĩa đó từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, trong chương

trình bộ môn lịch sử ở trường phổ thông Bộ giáo dục ngày cảng quan tâm, dành riêng

số tiết và hướng dẫn các hoạt động nội khóa, ngoại khóa vẻ lịch sử địa phương

Tuy nhiên cho đến nay giáo viên lịch sử ở các trường THPT còn gặp nhiều khó

khan và ling tung khi thực hiện tiết day lịch sử địa phương Do thiếu tài liệu dé biên

soạn bài giảng quan trọng hơn là chưa hiểu thấu đáo về những hình thức tổ chức và

phương pháp dạy học lịch sử địa phương, chưa đổi mới theo hưởng phát huy tính tích

cực của học sinh Mà các em còn thụ động tiếp thu kiến thức, thiểu chủ động, hào

hứng trong học tập.

Từ những |i do trên, đã thôi thúc em đi vào nghiền cứu lịch sử tại địa phươngmình đang sống và học tập Vì vậy, tôi đã chọn dé tải : « SƯU TAM VA BIEN SOẠNBÀI DAY LICH SU ĐỊA PHƯƠNG - ĐÔNG NAM BỘ GOP PHAN NANG CAO

CHAT LƯỢNG BO MON LICH SỬ Ở TRƯỜNG THPT› làm khỏa luận tốt nghiệp.

Nó sẽ giúp tôi rất nhiều trong quả trình tìm hiểu lịch sử địa phương đồng thời còn

trang bị cho em một nguôn kiến thức lớn cũng như phương pháp day học lịch sử dân

tộc nói chung vả lịch sử địa phương nói riêng.

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chi [rang 7

Trang 9

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuỷ

Il Lich sử vấn đề

Công tác lich sử địa phương ở trưởng THPT được quan tâm va thực hiện tử lâu ở

nước ta Đã có nhiều công trình nghiên cửu được công bó với nhiều khia cạnh khác

nhau.

« Giáo trình lịch sử địa phương » do Nguyễn Cảnh Minh chủ biên, được biên

soạn cho hệ cao đẳng Tuy nhiên, nội dung của cuốn sách nói rõ về cơ sở lý luận vànguyên tắc biến soạn bai học lịch sử địa phương bang ca hình thức nội khỏa ngoại

khóa Ngoài ra, tác giả còn dành một phan nói vẻ việc thực hành lịch sử địa phương

cho các em học sinh.

« Lịch sử địa phương » do Trương Hữu Quynh chủ biên được biển soạn chủ yếu

dùng lam tải liệu giảng dạy về những van dé của công tác nghiên cứu và dạy lịch sửđịa phương Đây là một công trình khoa học được trình bày, biên soạn sưu tâm xử lí

tài liệu lịch sử địa phương.

Trong quyển « Sơ thảo phương pháp giảng dạy lịch sử ở trường phỏ thông cấp

II, Il », do Lê Khắc Nhân, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh biến soạn, các tác giả

dành chương VII : « Ngoại khóa, thực hành trong môn lịch sử » nhằm dé cập đến vấn

dé giảng day lịch sử địa phương ở trường phỏ thông Ngoài ra, các tác giả nói rd ở

nước ta vấn đẻ này chưa được chú ý đúng mức hoặc chưa chú trọng một cách toàn

diện Bởi vi, quan niệm coi nhẹ việc giảng day lịch sử địa phương theo lối giảng dạytrừu tượng, lý thuyết, sách vở, xa rời thực tế con khá nặng và phỏ biến Do đó, tác giả

giới thiệu một số hình thức công tác ngoại khóa về môn lịch sử Trong đó néu lên các

hình thức : tham quan di tích lịch sử, viện bảo tảng, sưu tầm, thu thập ghi chép tài liệu

lịch sử địa phương, trực tiếp phục vụ nhân dân địa phương tế chức hoạt động ngoại

khóa cho học sinh

Trong cuốn « Công tác ngoại khóa lịch sử ở trường phỏ thông cấp II Ill » Các

tác giả Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị Nguyễn Phan Quang nhân mạnh việc gắn học

tập lịch sử ở nhà trường với đời sống xã hội và việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa

phương là một phương thức cần thiết, quan trọng

« Phương pháp giảng day lịch sứ » (phần đại cương) tác giả Phan Ngọc Liên,

Tran Văn Trị dành chương I: « các phương châm giảng day lịch sứ ở trường phổ

thông » nêu rõ việc giảng dạy lịch st gắn liền với đời sông Trong chương : « Tổ chức

Trang 10

Khố luận tốt nghiệp GVHD: Thấy Phạm Chung Thuỷ

cơng tác ngoại khỏa va thực hành của hộ mơn lịch sử ở trưởng phỏ thơng cắp III » các

tắc gia đã néu lên tác dụng to lớn và các hình thức hoạt động ngoại khỏa trong do cĩ những hình thức liên quan tới dạy học lịch sử địa phương.

Trong cuỗn « Phương pháp dạy học lịch sử », tập 2 của Phan Ngọc Liên va

Nguyễn Thị Cơi chủ biên, đã dành một chương cho dạy học lịch sử địa phương trong

cơng tac ngoại khỏa Nội dung nêu đây đủ về cách tiền hành va biển soạn tiết day học

lịch sử địa phương Theo PGS — TS Nguyễn Thi Cơi trong bai học tại thực địa thì nên

tiễn hành ket hợp giữa nội khĩa và ngoại khỏa Song cĩ thé hoạt động ngoại khĩa dựa

vào tai liệu lịch sử địa phương dé làm phong phú bài lich sử dân tộc, khơi đậy lịng tự

hảo yêu quý qué hương Tac giả cho rang : sưu tam, nghiên cứu lich sử địa phương là

một hình thức quan trong của việc dạy học lich sử, của cơng tắc ngoại khỏa noi riéng.

Trong cuỗn « Các con đường, biện pháp nắng cao hiệu quả day học lich sử ở

trường Pho thơng » của Nguyễn Thị Cơi, tác giả giới thiệu vẻ cách biên soạn bai giảng

lịch sử địa phương tại nha bao tang hay tại thực địa Đây là phan rất quan trọng gĩp

phân giúp giáo viên trong cơng tác biên soạn những tiết dạy lịch sử địa phương bằng

hình thức nội khố ngoại khố.

Trong Tạp chỉ nghién cửu lịch sử số 3 - 1993, bai « Gĩp thêm ý kiến về việc nghiên cứu, biên soạn và giảng day lịch sử địa phuong » của Dao To Uyên và Nguyễn

Cơng Khanh, nội dung của bài viết chủ yếu xoay quanh vẫn để dạy học lịch sử địa

phương Nêu lên những thành tựu, những khỏ khăn trong dạy học lịch sử địa phương.

Đưa ra những yêu cầu can phải đổi mới về nhận thức phương pháp nghiên cứu lịch sử

địa phương.

Ngội ra, trong qua trinh nghiên cứu dé tai, tơi cũng sưu tâm những tải liệu lịch

sử lại địa phương Đơng Nam Bộ.

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang 9

Trang 11

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuy

Tl Pham vi nghiên cứu

1 Thời gian : Nghiên cứu lịch sử địa phương Dong Nam Bộ trong giải đoạn

khang chiến chẳng Dé quốc Mi từ năm 1954 — 1975 đặc biệt la từ năm 1964 — 1975

2 Không gian : Nghiên cửu những thing lợi ở vùng Dong Nam Bộ trong giải

đoạn kháng chiến chong Để quốc Mi

Từ co sở lý luận của lịch sử địa phương tôi đi vào tim hiểu các sự kiện chính ở

Đông Nam Bộ : Chiến dịch Binh Gia (từ ngày 2/12/1964 đến ngày 3/1/1965) Chiến

dịch Đồng Xoai (từ ngày 10/5 đến ngày 22/7/ 1965) Các trận đánh trong chiến dịch

Bau Bang — Dau Tiéng Những dong gop của phong trao học sinh, sinh viên ở Sai Gon

- Gia Định (1965 — 1968) Tiền hành tham quan tim hiểu Dinh Độc Lập Địa đạo Củ

Chi Từ đó biên soạn một số tiết dạy lich sử địa phương bang hình thức nội khoá va

ngoại khoá.

IV Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình làm bải luận văn, tôi đã sử dụng chủ yêu các phương pháp

nghiên cứu khoa học lịch sử : phương pháp lịch sử, logic, thông kẽ, được thực hiệntrong việc xử lý tài liệu để biên soạn bải giảng lịch sử địa phương

Ngoài ra, tôi còn tiến hành tim hiểu tại thực địa, sưu tam những tải liệu gốc tại

địa nhương gặp gỡ nhân chứng lich sử

V Đóng góp của để tài

Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn tìm hiểu các hình thức phương pháp dạy học

va tiêu chi lựa chọn tải liệu, sự kiện lịch sử địa phương phù hợp Chiúp cho giáo viên

bộ môn ở trường phê thông thực hiện tốt chương trình quy định Đông thời góp phan

nang cao chất lượng dạy học bộ mỗn

Đây là một dé tai rộng và phức tap, nhưng với lòng nhiệt huyết của minh đã giúp

tôi say mé tim tỏi lịch sử địa phương có sư liên hệ với lịch sử dan tộc Day là bước

thử nghiệm dau tiên va giúp tôi làm quen với việc nghiên cửu khoa học đẳng thời hỗ

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang 10

Trang 12

Khoả luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuy

trợ cho việc day bộ môn lịch sử noi chung va công tac day lịch sử địa phương nói riêng.

VI Bé cục khoá luận

Chuong I: Cơ sở lý luận chung

1 Bộ môn lịch sử ở trưởng THPT

I Đải mới phương pháp dạy - học lịch sử ở trường THPT

ILL Vị trí, ý nghĩa của lịch sử địa phương trong day học lịch sử ở trường THPT

1 Khái niệm vẻ lịch sử địa phương

2, VỊ trí, ý nghĩa của lịch sử địa phương trong day va học lịch sử ở trường

THPT

3 Thực trạng day - học lịch sử địa phương ở trường THPT

IV Nguyên tac biên soạn bai day lịch sử địa phương ở trường THPT

1 Nội dung cơ bản trang dạy học lịch sử dịa phương.

2 Nguyên tắc biên soạn bai day lịch sử địa phương.

V Những hình thức tô chức day học lịch sử địa phương ở trường THPT

Chương II: Lịch sử địa phương — Đông Nam Bộ với việc biển soạn bai dạy phục

vụ dạy học lich sử ở trường THPT.

I Li do chọn địa phương Đông Nam Hộ

II Tién hảnh biên soạn bai giảng nội khoa lịch sử địa phương (chương trình

lớp | 2}.

II Tién hành biên soạn bai giảng ngoại khoá lịch sử địa phương

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang IÏ

Trang 13

Khoả luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuy

PHAN NOI DUNG

Chương I: Cơ sở lý luận chung

I BO môn lịch sử ở trường THPT

Lịch sử theo quan niệm duy danh gồm hai phan là “lich” và “sử”, “lịch” là thời

gian “sir” là sự kiện Lịch sử là ghi chép những sự kiện xảy ra theo thời gian Lich sử

la những gi đã xảy ra trong quá khứ không kể thời gian ngắn dai, ma những sự kiện ấy

do con người va có liên quan đến những hoạt động của con người.

Trong đỏ lịch sử mang những đặc trưng riểng so với những ngành học khác Bai

tượng của các môn học này là đối tượng trực tiếp, cy the, có thể kiểm nghiệm được

đủng sai ngay trên sự vật hiện tượng, và có thé thực nghiệm đẻ lặp đi lặp lại nhiều lan.

Khoa học lịch sử nghiên cứu những sự kiện hiện tượng xảy ra trong quá khử và

hau như không lặp lại Chúng ta không thé đem trực tiếp ban thân sự vật hay những

nhân vật, sự kiện trong qua khứ ra để mỗ xẻ một cách trực tiếp được Nói vậy không

có nghĩa là không nhận thức được lịch sử, chủng ta can phải có phương pháp nằm bitquả khứ gin như nó đã diễn ra, dé đi gan tới chân lý lịch sử Can có sự tìm hiểu vẻ tri

thức nhăm rút ra những bai học quý bau của qua khử dân tộc va nhắn loại, nhận thức

từng bước đi của nhân loại theo thời gian, hình thanh nên tình cảm bộ mon Bắt cử mộtdân tộc nao, bat cử một con người nào cũng déu có quả khử, đều có lịch sử, một dintộc đánh mắt đi lịch sử thi đó không còn là dân tộc nữa, dân tộc ấy sẽ dẫn trở thành

một “nhóm người” không biết minh là ai, rat dé bị đồng hod, không có quá khứ thì sẽ

không có hiện tại tương lai.

Con đổi với trường THPT tinh hình dạy - học bộ môn Lịch sử đang diễn ra một

thực trạng đỏ là việc học sinh không coi trong bộ mon nay, GS - NGND Phan Huy Lễ

- Chủ tịch Hội Khoa học Lich sử Việt Nam đã nhận định: “Van dé đánh gia thực trạng

dạy học môn Lich sử hiện nay không phải bay giờ mới đặt ra nhưng giờ day đã được

dư luận quan tam nhiều trên các phương tiện truyền thông đặc biệt là sau ky thi vaođại học vừa qua Két qua thi tuyển sinh môn Lịch sử đã thực sự gay “sóc” đôi với toan

thé xã hội: ty lệ thi sinh có điểm thi dưới trung bình chiếm hơn 80%, trong đó, hon

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang l2

Trang 14

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thay Pham Chung Thuỷ

60% có điểm thi dưới 1 (1/10) Qua đó cho thay, kiến thuc bộ môn Lich sử của học

sinh bậc pho thông đặc biệt lả bậc trung học phé thông quá yếu.`' Đó là một van dé

ma ca xã hội đang quan tâm.

Nhìn vảo kết quả của việc học tập môn Lich sử đặc biệt lả qua các ki thi tuyên,

chúng ta có thé thấy rd vẻ thực trạng đó Ở trưởng THPT, trong các môn thí tốt nghiệp.

có lẽ môn Lịch sử là môn gây nên sự chú ý nhiều nhất của du luận và lập được nhiều

“ky lục” trong thi cử nước ta: là môn thi có điểm trung bình thấp nhất trong các môn

thi tốt nghiệp THPT nhiều năm gan đây

Liên tiếp trong các năm vừa qua từ năm 2004 - 2008, môn Lich sử được chọn là

một trong sáu môn thi tốt nghiệp THPT Dù rằng môn Lịch sử luôn là môn thi có kết

quả xép hạng thấp theo điểm bình quân các môn thi tốt nghiệp THPT nhưng kết quả

này hoàn toàn không có dau hiệu bi quan nao cả Điểm trung bình bình quân cả nướccủa môn sử thị tốt nghiệp THPT năm 2006 là 6,37, năm 2007 là 6,19 Các địa phương

có điểm bình quân môn sử thấp nhất van còn trên trung binh, năm 2006 là Ca Mau

(5,45 điểm), năm 2007 là Tuyên Quang (5,06 điểm).

Trong các môn thi tuyển ở Đại học năm 2006 thì môn sử có điểm số thắp nhất.

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội có gắn 700 bai thi môn sử bị điểm 0; chi cỏ 9% bai thi

đạt điểm từ 6 trở lên Kết quả thi tuyển sinh môn Lịch sử của trường DH Sư phạm

Thanh Phố Hồ Chí Minh cũng không khá hơn là may khi các bài thi đa số đưới 5 thuộc

loại yếu kém

Tuy vậy, điểm thống kê điểm thi môn sử trong các kì thi tuyến sinh Dai học thật

sự làm các nhà giáo giật minh lo lắng lẫn thất vọng Điểm thi môn sứ đạt kết quả thấpnhất trong các môn thi tuyển sinh Dai học Điểm bình quân môn sử trong kì thi Đại

học 2006 là 1,90; năm 2007 là 2,09; năm 2008 có khá hơn nhưng cũng chỉ 2.39 Trong

số 107.000 bai thi khối C trong ki thi tuyển sinh DH-CD 2007 được thông kê chỉ có

9,23% bài thi có điểm trên $, trong khi có đến 21,39% bài thi bị điểm Ø hoặc 0,5 điểm.Kết quả này chênh lệch rat lớn so với kì thi tốt nghiệp THPT mới điển ra một thắng

trước đó.

“Bức xúc” là tâm trạng chung của các nha giáo nha nghiên cứu khi tham dự hôi

thảo “ Thực trạng - giải pháp nâng cao chất lượng day va học môn lịch sử trong

* hp //vsc#ưeo com v"

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ trang 13

Trang 15

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Thay Pham Chung Thuy

trưởng PT theo hưởng đổi mới phương pháp day học” Giáo viên Nguyễn Kim Tường

Vy, tô trưởng môn sử trường THPT Nguyễn Hiện nêu lên những nỗi bức xúc dau tiên:

“Tir gia đình - nha trường đến xã hội déu cỏ thái độ coi thường các môn khoa học xã

hội xem đây là môn phụ, không thẻ giúp học sinh có tương lai tươi sang, học nhiều

chi phí thời gian Ở nhiều quốc gia phát triển, lịch sử là môn thi bắt buộc trong các kithi tú tai thi ở Việt Nam nhiều trường, ngay cả ban giám hiệu cũng cho rằng lịch sử là

môn học bai, không cẩn đảo sâu suy nghĩ Nếu môn sử được chỉ định thi tốt nghiệp

mới được tăng tiết dé đò bài cho học sinh, nêu không thì thường xuyên bị cắt giảm tiết

nhường thời gian cho môn khác”

Cũng đông ý kiến trên Giảng viên Nguyễn Thị Kim Dung và Cao Thị Lan Chi,khoa Lich sử trường Dai Học Sư Phạm Thanh Phé Hỏ Chí Minh phân tích: “Lich sử là

môn ít tiết nhất trong các môn học lớp 12, chứng tỏ sự quan tâm dau tư cho môn này ở

trường trung học còn hạn chế và yêu câu đối với giáo viên cũng không cao, Thêm nữa,

chỉ có một số ít học sinh thực sự thích vả có khả năng theo nganh khoa học xã hội Da

số thi sinh còn lại chi chọn khối C như một giải pháp tình thé khi không có kha năng

thi khỏi A,B,D ”

Đó thực sự là những ý kiến, những nhận định khách quan về thực trạng day va học môn Lịch sử Nó như một hồi chuông báo động về tinh hình day va học bộ môn

Lịch sử trong giai đoạn hiện nay.

Ngoài ra cũng có một thực tế khác ma chúng ta ghỉ nhận Chương trình va bộ sách giáo khoa Lịch sử mới rd ràng là tốt hơn hn so với chương trình và bộ sách giáo

khoa cũ Đội ngũ giáo viên luôn luôn tận tâm và có năng lực Thiết bị day học ngày

càng hiện đại Ngày cảng có nhiêu giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy

động nhờ học sinh sưu tam tư liệu va chuẩn bị chu đảo Khó khăn và hạn chế là đa số

học sinh lớp 9 va lớp 12 không thích học sử nhất là phan lịch sử Việt Nam từ 1919

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chi Trang l4

Trang 16

Khoa luận tôt nghiệ GVHD: Thầy Phạm Chung Thuỷp

đến nay Giáo viên gập không ít khó khan khi dạy Lịch sử Việt Nam cận, hiện đại.

Một nguyên nhãn quan trọng của các tinh trạng trên 1a các sách lịch sử của chúng ta

viết vẻ thoi ki này còn thiểu toàn diện nặng vẻ chính trị vả quan sự Giai đoạn về

kháng chiến chong Pháp 1946 - 1954 va kháng chiến chong Mi 1954 - 1975 van con

một chiều va đơn điệu Tư liệu về kinh tế văn hóa Việt Nam thời cận hiện đại cònthiểu Có lề phải có một thời gian nữa chúng ta mới có những bộ sử về Việt Nam cận

hiện đại được viết một cách toàn diện và khoa học hơn

Bải học kinh nghiệm rút ra từ những thất bại, từ những trận đánh ta bị thua chưa

được lam rõ Phân lịch sử Việt Nam tử năm 1930 đến nay có quá nhiều nội dung trùnglặp với lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Đó là khó khăn rat lớn cho Giáo viên và

Học sinh khi dạy và học lịch sử ở lớp 9 và lớp 12 Việc dạy học theo chương trình

đồng tâm ở cấp THCS và cap THPT đã bộc lộ nhiều hạn chế Đó là một trong những

nguyên nhân gây nhàm chán cho thay và trò khi học một số bài ở cấp THPT Với cùng

một nội dung bai học nhiều tiết học ở cấp THCS sâu sắc va hap dẫn hơn THPT Có

tinh trạng đáng buôn trên, một phan còn do trình độ của từng giáo viên khi giảng daynhững van đẻ cụ thẻ

Trong chương trình va sách giáo khoa hiện hành, nhìn chung phan lịch sử Thế

giới có nhiều ưu điểm hơn phần lịch sử Việt Nam Tuy vậy, sách giáo khoa của chúng

ta hiện nay còn thiếu những nhận định xác đáng vẻ chủ nghĩa tư bản hiện đại thiếu cập

nhật về cách mạng khoa học va công nghệ trong những thập ki gan đây Đó lả những

vấn dé cần tiếp tục nghiên cứu để nâng cao chất lượng những bài viết vế văn hóa.Khoa học kĩ thuật.

Như vậy thực trạng của việc day học bộ môn Lịch sử ở trường THPT hiện nay

rất cắn sự quan tâm, chú ý của toàn xã hội Trong đó, việc tìm ra những con đường,

biện pháp nang cao hiệu quả day học bộ môn là một điều “cốt yêu” Và đã có rất nhiềucuộc hội thao khoa học, nhiều điển đàn được tổ chức dé nhin vào thực trạng đi tìm

nguyên nhân nêu ra giải pháp cho công việc day — học môn Lịch sử hiện nay.

Bộ môn lịch sử luôn giữ một vai trỏ quan trọng trong chương trình đảo tạo họcsinh THPT va bộ môn Lich sử rất có ưu the trong việc giảo duc thé hệ trẻ, Do nhận

thức chưa day đủ hoặc phiên điện vẻ vai trò, ý nghĩa chức năng của bộ mon lịch sử

nhiều người thậm chỉ cả những nha quan li giao dục đã tỏ thai độ coi thưởng không

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ [rang 15

Trang 17

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuy

đổi xứ với môn lich sử bình dang như với các môn học khác Do là một nguyên nhân

dẫn đến tinh trạng học tập Lich sử như hiện nay

O nước ta, với truyền thông dân tộc hang ngan năm nén khoa học Lich sử đã thu

hút sự quan tâm tim hiểu và nghiên cứu của nhiều người Bộ môn Lịch sử đã được đưa

vào giảng day trong nhà trường Việt Nam từ lâu Bộ môn Lich sử ngày cảng đóng vai

trò quan trong trong nén giáo dục nước ta Vì vậy Việc xây dựng chương trình biên

soạn sách giáo khoa vả tải liệu kham khảo cho giáo viên và học sinh, việc đảo tạo đội

ngũ giáo viên ngảy càng được coi trọng Nhờ thé mà chất lượng và số lượng đội ngủ

giáo viên Lịch sử ngày càng tăng đã đáp ứng được phân nào yêu cầu đào tạo hiện nay

Với sự phát triển ngày càng cao của nên kinh tế thị trường thi trong xã hội hiện

nay môn học Lịch sử nói riêng và các môn học thuộc ngành khoa học xã hội không

được đánh giá cao Đó là một thực tế Da phan học sinh khi đăng kí dự thi dai học đều

lựa chọn nghé thuộc khối nghành tự nhiên Việc xác định vai trò của bộ môn Lịch sử

đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển chung của bộ môn lịch sử

Hiện nay ở một số trường THPT việc cải cách và đổi mới phương pháp dạy học

lịch sử đã được áp dụng nhưng nhin trên bình điện rộng thi việc cải cách và đổi mới vẻ

phương pháp day học lịch sử chưa được tiến hành đông bộ Trong khi đỏ học sinh

ngày cảng tiếp cận với những kiến thức tiên tiến từ các phương tiện truyền thông hiệnđại Vì vậy chất lượng của đội ngũ giáo viên không kịp thời nâng cao sẽ dẫn đến tâm

lý học tập chán nản ở học sinh.

Việc day và học môn Lịch sử hiện nay đặt ra nhiều yêu câu cấp bách cần tiến

hành đổi mới cả về phương pháp dạy va học Yêu cầu hiểu biết lịch sử, yêu cầu cuộc

sống hiện tại và tương lai đặt ra cho toàn xã hội ngành giáo dục và nhất là đội ngũ

giáo viên Lịch sử nhiều nhiệm vụ cap bách Vi vậy tìm ra con đường, biện pháp nhằm

nâng cao hiệu quả dạy học môn Lịch sử sẽ góp phản giải quyết những yêu câu capbách trẻn,

Hội động về “giáo dục thé ki XXI” của UNESCO Liên Hiệp Quốc đã đưa ra

khuyến cáo vẻ 4 trụ cột của giáo dục:

Trang 18

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuỷ

Học dé khẳng định minh.

Thế ki XXI đòi hỏi đất nước phải đào tạo ra những con người vừa cỏ năng lực

sáng tạo, nang lực hợp tác, nang lực tự nhận thức, nang lực hoạt động có hiệu qua va

sông có tinh than trách nhiệm Muốn vậy phải xây dựng một nén giáo dục phát triển

toàn điện, trong đó việc day va học môn Lịch sử là một bộ phận quan trọng trong quá

trình giáo đục ma bộ môn Lịch sử có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt đối với việc giáo dục thé hệ trẻ.

Xã hội ngày cảng phát triển thi năng lực nhận thức của mỗi cá nhãn vẻ những gi

đã từng xáy ra trong quá khứ, đang điển ra ở hiện tại và nhìn nhận những khuynh

hướng phát triển trong tương lai là điều hết sức cần thiết đổi với môi cá nhân Năng

lực nhận thức của mỗi người được hình thành qua quá trình học tập và trải nghiệm từ

thực tiễn cuộc sông trong đó quá trình giáo đục giữ một vai trò đặc biệt quan trọng

Trong đó, bộ môn Lịch sử giữ một vị trí nhất định trong quá trình giáo dục Việc học tập bộ môn Lịch sử giúp mỗi cá nhân nhận thức rd hơn về mỗi quan hệ giữa qua khứ với hiện tại và tương lai dé tử đỏ thấy được khung hướng phát triển của sự phát triển

của sự vật, hiện tượng.

Nhìn vào thực trạng dạy học Lịch sử đặc biệt là nhìn vào két quả của bộ môn, thi

việc tim ra con đường, biện pháp nang cao hiệu quả day và học Lịch sử ở trường phd

thông đã trở thành một nhu câu cấp thiết hiện nay không chỉ với ngành giáo dục ma

còn đối với toàn xã hội.

Il Đối mới phương pháp day - học lịch sử ở trường THPT

Trong chiến lược phát triển giáo dục của Đảng va Nha nước, cùng với việc đổi

mới về nội dung, chương trình, Sách giáo khoa đôi mới phương pháp day học là một trong những yếu tố hết sức quan trọng dé đạt được mục tiêu giáo dục Trong thời gian

gan đây thuật ngữ “doi mới phương pháp day học” được các nhà khoa học giáo đục dé cập đến rất nhiều trong các công trinh nghiên cứu Cùng với các môn khoa học khác,

đổi mới phương pháp môn Lich sử cũng lả một bộ môn khoa học quan trọng.

Phương pháp day học Lịch sử được các nhà khoa học piáo dục tông kết thành hệ

thông Nhin chung phương pháp day học Lich sử bao gôm: Phương pháp Thông tin tái

hiện, phương pháp nhận thức lich su, phương pháp tìm tòi nghiền cứu [ích hợp trong

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang 17

Trang 19

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuy

các phương pháp đó còn kết hợp sử dung dé ding trực quan, các hoạt động ngoài giờ

(tham quan thực tế ) Phương pháp phát van néu van đẻ phương pháp trinh bảy

miệng Vậy thực trạng vẻ việc sử dụng các phương pháp đó trong dạy học hiện nay

như thé nao?

Phương pháp thông tin tái hiện Là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong

day học Lich sử vì học Lich sử là học những sự kiện những hiện tượng đã từng diễn ra

trong quá khứ, trén cơ sở cung cấp cho học sinh những thông tin để hình thành biểu

tượng và rút ra khái niệm Thực tế hiện nay việc điển thuyết trình bảy miệng còn

nhiều nên việc hình thành biếu tượng vả rút ra khái niệm còn gặp nhiều khó khăn Nói

cách khác, học sinh mới chỉ “biết” chứ chưa “hiểu” lịch sử.

Phương pháp nhận thức lich sử: Là phương pháp đòi hỏi tinh tư duy cao hon,

trên cơ sở thông tin học sinh rút ra được van dé Phương pháp nảy còn giúp học sinh

khái quát hoá, hệ thông hoá kiến thức đã học dé rút ra bai học quy luật lịch sử va thực

hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức tư tưởng cho học sinh Mặc đủ vậy, việc thực hiện

phương pháp nảy trong thực tế còn nhiều khó khăn Phan lớn giáo viên mới chỉ căn cứ

vào mục tiêu bai học cụ thé dé giảng day còn nhiệm vụ “nhận thức lịch sử” phải chờ

đến những bai tổng kết, sơ kết mới thực hiện được Nếu như vậy phương pháp này

cũng chưa phát huy hết ý nghĩa của nd.

Phương pháp tìm tỏi nghiên cứu: Trong đạy học Lịch sử, không phải chỉ đừng lại

ở việc cung cấp cho học sinh thật nhiều sự kiện, hiện tượng lịch sử ma một trong

những vẫn dé quan trọng là phải phát triển các kỹ năng “tim tòi nghiên cứu” của học

sinh Lam cho học sinh vận dung kiến thức đã học vào thực tế đời sống, thực hiện

“Hoe” đi đôi với “Hanh”, lý luận gắn liền với thực tiễn Thực trạng hiện nay những

vẫn dé gợi mở có tính chất nêu vẫn dé mà giáo viên nêu cho học sinh còn ít nên sau

khi học xong bai học học sinh chỉ cân học thuộc lòng không có cơ hội dé tìm tòi.

nghiên cứu thêm,

Viée kết hợp sử dung các phương phap day học khác: Trong các phương pháp kết

hợp sử dụng trong day học Lịch sử sử dụng đỗ sùng trực quan là một yêu tố hết sứcquan trọng Vi lịch sử không lập lại không thẻ "phục chế” lại được Việc nhận thức

lịch sử phải theo quy luật nhận thức nói chung mà Lénin tổng kết “tir thực tẻ ” Mặc

dù quan trọng như vậy nhưng nhìn chung, hệ thong kẽnh hình trong Sách giao khoa

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang 18

Trang 20

Khoa luận tat nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuy

tuy đã được bỏ sung nhiều tải liệu gốc có giả trị thực nhưng cũng chưa đáp ứng đủ những yêu cau can sử dụng của cả giáo viên va học sinh Hệ thông dé dùng trực quan

do công ty thiết bị trưởng học cũng đã bam sat sự thay đôi nội dung chương trình sách

giáo khoa nên có nhiều cải tiền Nhưng việc sử dụng còn rất bat cập vi số lượng chưa

đủ, khai thác đỏ dùng trực quan con gặp khó khan vì chưa có những tải liệu hướng dẫn

cụ thé nên giáo viên chi sử dung một cách chủ quan chưa thông nhất.

Nhận thức được thực trạng VỀ VỈỆC SỬ dụng các phương pháp đạy học hiện nay.

việc đổi mới phương pháp day học là rat quan trọng va phải đảm hảo các nguyên tắc

sau:

Dai mới đúng định hưởng: Đôi mới phường pháp day học là nhằm mục dich

nang cao chat lượng day hoc & trường pho thong, là biện pháp quan trọng để thực hiện

mục tiêu đảo tạo con người có đủ trí thức khoa học nhằm đáp ứng nhu cẳảu công

nghiệp hoá, hiện đại hoá dat nước Do dé việc đổi mới nhất thiết phải theo quan điểm

Maexit, phai có tinh Dang trong đối mới.

Đổi mới phải có tinh kể thừa: Đôi mới không có nghĩa là thay đổi hoàn toàn

những phương pháp cũ như một cuộc cách mạng mà phải có tính kế thừa Những

thành tựu nghiên cửu khoa học giáo dục trước đây cần phải được trân trọng Nói cách khác, việc đổi mới phương phap dạy học hiện nay nên theo hướng khắc phục những

yếu điểm của các phương pháp cũ, thay thể nó bằng những phương pháp tiến bộ, hiện

đại hơn nhưng phải có tinh khả thi.

Đổi mới phải đẳng bộ, thang nhất: Qua trình day học gồm các yếu tổ: mục dich,

nội dung, phương pháp, phương tiện day học kiểm tra — đánh giá, Các yếu tô đó có quan hệ mật thiết với nhau, Đôi mới phương pháp day học chỉ la một bộ phận nhưng

không thẻ được thé hiện một cách độc lập ma trên cơ sở mỗi quan hệ mật thiết với yeu

16 khác, đặc biét la các nội dung, mục dich và các phương tién dạy học.

Đải mới có tinh đẳng bộ thông nhất côn được biểu hiện trong cách day của thay

va cách học của trỏ cho nên can thiết phải dap ứng đủ các phương tiện day học cân

thiết, cơ sở vật chất, thiết bị cũng phải đáp img được công việc đổi mới day học.

Đề thực hiện tot nhiệm vụ bộ môn trên cơ sở quan điểm đổi mới phương phap

day học cân phải tuân thủ thực hiện nghiêm túc trong tat cả các khâu của quả trinh day

Trang 21

Khoa luận tốt nghiện GVHD: Thay Phạm Chung Thuy

Giáo an đổi mới phải là giáo án chỉ tiết các khẩu trong một giờ day có tinh “mở”, Trong đó giáo viên chỉ thực hiện nhiệm vụ hướng dan học sinh tim toi, nghiên cứu.

Giáo án cân cứ vào mục tiêu kiến thức, tư tưởng tỉnh cảm vả phát triển các k¥ năng

cho học sinh Câu hỏi chuẩn bị phải có tinh cơ bản va nang cao ngoài những câu hỏi

“như thé nao”, cân thiết đưa vào nhiều câu hỏi “vi sao” lựa chọn đổi tượng học sinh dé

hỏi tạo cho các em có sự tự tin khi phát biểu xảy dựng bai học Căn cử vào nội dung.mục tiêu bai học cần đạt được để chuẩn bị dé dùng trực quan Một nguyên tắc khi sửdụng đỗ dùng trực quan la nhải co du 3 yêu tỏ: tinh khoa hoe, tính trực quan va tinh

thám mĩ giáo duc, Dé giờ day chủ động, giáo viên phải chuẩn bị chu đảo cơ sở vật

chat, các phương tiện từ những chiếc đỉnh treo bản đô đến các đồ dùng day học hiện

đại.

Chat lượng hộ môn lich sử trong thời gian gan đây mang tinh thời sự nóng hỏng.

việc đối mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực dang đi đúng hướng nhưng

thực tế còn xa thực tiễn lý luận Muốn nắng cao chat lượng hộ môn nhất thiết phải doihỏi giáo viên phải nhận thức day đủ ý nghĩa phương pháp luận của lý luận đổi mới dé

vận dụng vào thực tiễn nang cao chất lượng môn học.

IH Vi trí, ý nghĩa của lịch sử địa phương trong day học lịch sử @ trưởng

THPT

HL Khái niệm về lịch sử địa phương

Trước khi đi vào tìm hiểu và nghiên cứu van dé dạy học lịch sử địa phương,chúng ta cần tìm hiểu về khái niệm “lich sử địa phương” dé hiểu đúng khái niệm “lich

sử địa phương” trước het ta can tìm hiểu thuật ngữ “dia phương”.

Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học biên soạn định nghĩa như sau:

“Pia phương là khu vực trong quan hệ với những vung, khu vực khác của ca

nước” “Vũng khu vực trong quan hệ với trung ương, với cá nước ””,

Theo Irương Hữu Quynh: “dja phương là những gi không phai của trung ueng,

cả nước, dẫn tộc Địa nhương là những vùng riêng rẻ của dat nước, có những môi liên

"fue điển Ting Viel - Ïruang tắm Tu điển ngàn ngữ Ha Nói | 832, trang 33|

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang 20

Trang 22

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuỷ

hệ với cả nude va la mot bộ phan cầu thành của đất nước { quốc gia}, nhưng cũng có

những nét riêng tạo nên sắc thải của vùng mình”

Theo Nguyễn Cảnh Minh: “dia phương theo nghĩa cụ thé la những don vị hành

chỉnh của một quốc gia như: thành pho, tinh, huyện, xã ban, làng, buôn, ap, mường

Nói một cách khải quát, địa phương là một vùng đất, khu vực nhất định, được hìnhthành trong lich sử có ranh giới tự nhiên hay địa giới hành chính dé phân biệt với địa

phương khác”

Vị dụ: Miễn Bac, miễn Trung miễn Nam Việt Bắc, Tây Bac, Tây Nguyên, Đông

Nam lộ déu thuộc phạm vi địa phương.

Theo Phan Ngọc Liên: “dia phương là một don vị hành chính trong nước như

khu, tinh, thành pho, huyện xã O mỗi khu vực nảy nhân dan gắn bỏ với nhau trong

quả trình lao động và dau tranh có một truyền thong chung, có những quan hệ vẻ kinh

tử chính trị, văn hoá chung Ngoài ra, khải niệm địa phương còn chỉ một đơn vị sản

xuất (xi nghiệp nông trương, nhà máy ) một đơn vị lực lượng vũ trang (sư đoàn),

một tổ chức chỉnh trị quan chúng (Pang hộ, Hội phụ nữ ) một don vi giáo dục

(trường hoc)",

Tóm lại, có thể hiểu khái niệm lịch sử địa phương: Đỏ là ving đất nhất định, có

ranh giới riêng Hình thành tir lâu đời nhằm phan biệt nó với những vùng đất tương tự

xung quanh no (rang giới ở day chi la ranh giới tự nhiên) Trong đó nhân dain ở địa

phương gắn bé với nhau trên tat cả các lĩnh vực Ví dụ khi tìm hiểu về Đông Nam Bộ

chúng ta tìm hiểu về các địa phương: TP.Hỗ Chi Minh, Binh Dương, Binh Phước,

Đông Nai, , Như vậy địa phương ở đây không chỉ dùng cho một khu vực, một vùng,

một tỉnh thành phé, ma còn cho các vùng khác nhau như trong một tỉnh Nhằm phan

biệt với cả nước, quốc gia, trung ương nói chung, không tinh đến ranh giới địa lí hay

một ranh gici nao khác.

“Lich sử địa phương” là lịch sử của các địa phương, chang hạn lịch sử các lang

cai , A H r 8 _ i ai i ¿

xã, tinh, vùng miễn Ngoài ra, con bao gắm các dom vị sản xuất, chiến dau, các cư

‘ Truong How Quena (cb| Lack sử địa phượng, giá đục 1989, trang 6

: Nguyễn Cah Mant roti, Ciao ton tech sử địa phony, Ha Nội, 3007 trang &

"Phan Ngoc Liên, phuume phản dạy bạc lịch sir, Tap ÍL, Gido dục 1980, trang 11

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chi Trang 21

Trang 23

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thây Phạm Chung Thuỷ

quan xí nghiệp Tuy nhiên, vẻ mặt chuyên môn kỹ thuật, cd thé ghép no vao trong

chuyển ngành.

Công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch su địa phương doi hỏi tỉnh khoa học cao,

tính dang sâu sắc vả tính nhân dân rộng rai Nhằm mục đích giáo dục con người trên

cơ sở vận dụng những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sứ trong quá trình

nghiên cứu Trước hết khí nghiên cứu về lịch sử địa phương can phải có những hiểubiết vẻ lịch sử dan tộc và lịch sử thế giới, những vấn đẻ vẻ phương pháp luận sử học

và nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu lịch sử cụ thẻ.

Sự nghiệp giáo dục của dit nước ngày cảng phát triển, Hiện nay, hau như mỗi xã

trong cả nước đều có trường cấp II IL mỗi huyện có ít nhất một trường cap III Trong

một ý nghĩa nhất định Địa phương chí ở nước ta là một hình thức của địa phương học.

Đó là loại sách ngày xưa biên chép tài liệu mọi mặt vẻ một địa phương (địa lí lịch sử

phong tục, nhân vật, sản phẩm sinh hoạt của nhắn dán ).

Là một bộ phận của địa phương hoc, nội dung nghiên cứu vả giảng dạy lịch sử

địa phương gồm có:

+ Thứ nhất: Đó là lịch sử các đơn vị hành chỉnh Hay nói ding hơn đó lả quả

trình hình thành và phát triển của địa phương trên tắt cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị,

văn hóa - xã hội, giáo dục Tir đó, thấy được bé day của lịch sử địa phương, thấy được

mặt mạnh va mat yếu của địa phương qua từng thời kỳ Dé tìm hiểu kỹ vấn đề nay,

chúng ta tìm hiểu thông qua Lịch sử Đảng, lịch sử đấu tranh Cách mạng, lịch sử xâydựng kinh tế, văn hoá ở từng địa phương

+ Thứ hai: Tìm hiểu các sự kiện lịch sử riêng rẽ, nhưng có liên quan đến biến cỗ

chung của lịch sử đân tộc Ví như: một cuộc khởi nghĩa một giai đoạn kháng chiến.

một vụ thảm sát tại một vùng qué Nó góp phan bổ sung hoặc đính chính vào lịch sử

dân tộc, góp phan lâm cho lich sử dân tộc thém phong phú và chính xác

Nhu vậy nội dung giáng day lịch sử địa phương không chỉ có các vấn dé vẻ

truyền thông dau tranh chông ngoại xâm ma côn phải chủ ý đến những van dé vẻ kinh

tế - xã hội các ngành nghẻ thủ công truyền thông phong tục tập quan và truyền thông

văn hoa — giáo dục ở địa phương.

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chi Trang 22

Trang 24

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Thấy Phạm Chung Thuỷ

HH2 Vị trí, ý nghĩa của việc dạy học lịch sw địa phương ở trường

THPT

Dạy học lich sử din tộc nói chung, day học lịch sử địa phuong noi riêng có vai

tro, ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết No là hình ảnh thiết thực trong việc giáo

dưỡng giáo dục va phát triển tư duy cho học sinh.

Lich sử địa phương la một hộ nhận không thẻ tách rời của lịch sử dan tộc va la

một lĩnh vực nghiên cửu khoa học lịch sử Những kết quả vẻ nghiên cứu lịch sử địa

phương có tac dụng không nhỏ trong việc bố sung, cu thể hóa, chỉnh xác hoá và lam

phong phủ bức tranh sinh động của lịch sử dẫn tộc.

Lich sử chỉnh 14 bản thân cuộc sống Giảng day lich sử địa nhương trong nhà

trường làm chiếc cầu noi giữa nha trường, học sinh, với đời sông xã hội giữa qua khứ,

hiện tại với tương lai,

Dạy học lich sử địa phương ở trường THPT là một phương tiện quan trọng để

nắng cao chất lượng kiến thức, hình thành thể giới quan khoa học và giáo dục cho học

sinh long yêu quê hương, dat nước.

Sử dụng tai liệu lịch sử địa phương trong khi tiễn hanh các bai lịch sử din tộc valich sử the giới la hình thức phê biến, it mat thời gian ma mang lại hiệu quả cao

Cac nha lý luận day học lich sử đã khang định: sử dụng tai liệu lịch sử địa

phương là biện pháp quan trọng của việc cụ thé hoá những kiến thức chung vẻ lịch sửdân tộc, làm cho các em lĩnh hội được dé dang những khái niệm phức tạp, những kếtluận, những khải quái khoa hoc, tạo được những biểu tượng rõ rằng Việc sử dụng tai

liệu lịch sử địa phương giúp cho học sinh có “trực quan sinh động” với qua khử lịch sử

dan tộc Nó lam cho quá khử xich lại với nhận thức của học sinh, biến những kiến thức

sách vở thành những hiểu biết cụ thể, sâu sắc về cuộc sống hiện thực ngay nay gin

các em vào doi song xã hội Hơn nữa, việc sử dụng tải liệu lịch sử địa phương có tác

dụng giáo dục tư tưởng cho học sinh ean có sự liên hệ các sự kiện đang học với thực

tế cuộc sông, làm cho hoe sinh tự hảo, yêu mền và có trách nhiệm với qué hương.

Moi bai giảng của giáo viên ở trường phê thông vẻ lịch sử địa phương là góp

phan cung cấp thêm một nguồn tri thức mới cho các em học sinh, Thong qua việc tiếp

xúc với nhiều tải liệu hiện vat lịch sử của địa phương minh, các em sẽ được trang bị

thêm các kien thức vẻ cuộc sông lao động vả truyền thong của nhân dan địa phương,

“SVTH Nguyễn Thị Thanh Chi Trang 23

Trang 25

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuy

kinh trong nhân dân lao động, tir dé giữ gin va phát huy truyền thong tốt đẹp của địa

phương minh Dang thời cũng góp phan vào việc giáo dục tư tưởng tinh cam, long

nhiệt tinh say mẻ mỗn hoc, yêu qué hương dat nước yêu cuộc song von đã được an

sâu vào trang tiêm thức của mỗi người dân Việt Nam Nhưng dé yêu qué hương yếucuộc song hơn nữa thi can phải hiểu sâu sắc thêm những tri thức lịch sử của địaphương dan tộc “Vi vậy, ma nha giáo dục học nỗi tiếng Usinxki đã rất có lý khi nói

đến sự can thiết tuyệt doi phải đưa việc giảng day lịch sử địa phương vào trường pha

théngTM' Nhằm tuần thủ theo phương pháp luận của Lénin về phép hiện chứng của sự

nhận thức “Cai riêng không tổn tại ngoài mỏi liên hệ với cái chung”.

Việc giảng đạy lịch sử địa phương trong chương trình lịch sử dân tộc làm cho

học sinh hiểu rõ hon những khải mệm lịch sử chung vả riêng nhận thức được các hình

thải kinh tế xã hội qua từng giai đoạn phát triển của lịch sử Điều nảy rất quan trọng

dé phát triển tư duy cho học sinh.

Việc dạy học lịch sử địa phương còn giúp cho học sinh năm vững hơn nữa những

khái niệm khoa học hiện đại của hệ thong: “Tự nhién - con người — xã hội” Thấy

được vai tro của con người tác động đến việc cải tạo và chính phục tự nhiên một cáchhợp quy luật, không phái lá tan pha thiên nhién Ma học sinh hiểu rằng trong chế độ xã

hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng, khi nhân dan thực sự “lam chủ thiên nhién

— làm chủ con người — lam chủ xã hội” thi việc cải tạo va chỉnh phục thiên nhién mới

gúp phản tích cực vào việc phát triển lịch sử, đem lại 4m no Hanh phúc cho mọi

người Giúp học sinh hình dung cụ thé vai trò của con người trong mỗi quan hệ với

môi trưởng xung quanh, có ¥ thức day đủ hảo vệ các di tích lịch sử - văn hoá và mũi

trưởng song, La nhịp cau nỗi gắn bó giữa nha trường với nhân dân địa phương trong

tỉnh,

Đổi với dat nước ta hiện nay dang trong thời ki qua độ đi lên xây dựng Chủ nghĩa

xã hội chúng ta gặp không it những kho khan và thử thách Vi vay, ma day học lịch sử

địa phương nhằm gún phản vào việc bỏi dưỡng tinh cảm, trách nhiệm đổi với quê

hương Nhăm thực hiện lời chỉ đạo của cé Thủ tưởng Phạm Văn Đẳng “giáo dục phố

'NguyỄn Công Lang, Nguyễn Cảnh Minh, Phối min việc dạy học lịch sử lấy học sinh lắm trung then orang $9

Ì han kgọc Liên, Phương phap day hoo lạch sử, tắm [Í trang 305

: [han Ngọc Liên, Plhing pháp day hee lách sử tắn Ul, tramge 3115

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang 24

Trang 26

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuy

thông phải gắn lién với lịch su, thiên nhiên, xã hội con người ở dia phương lam cho

việc giảng day và học tập ở nha trường thấm đượm hơn cuộc đời thật, học sinh ngay tử

lúc đi học đã sống thật với xã hội chung quanh”

Thông qua nguồn tri thức do giao viên cung cấp giúp cho học sinh hiệu sâu sắc

hơn vẻ lich sử tại địa phương minh Từ đó, học sinh sẽ hình thành, kế thừa được nhữngtruyền thống tốt đẹp của ông cha ta, sẽ hình thành một nén tư tưởng chính trị của thời

đại mới, cũng như tinh than lao động và óc thẩm mỹ ớ học sinh Nó có một vị trí quan

trọng trong việc hình thành cho thê hệ trẻ lòng yêu quê hương đất nước Bởi vì nguồn

gốc của lòng yêu Tổ quốc có tử thuở ấu thơ, từ lòng yêu quê hương của minh, Học

sinh tự hào vẻ chiên công của ông cha đã làm nên ngay tại làng xóm thân yêu trongcuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Học sinh cũng tự hào với những thành tựu kinh

tế, văn hoa, xã hội của địa phương từ xưa đến nay, đặc biệt trong thời ki xây dựng Chủnghĩa xã hội Không những thế, các em cảng tự hao vẻ những ngành nghẻ thủ côngtruyền thong, vẻ sự tải giỏi, sự khéo léo của những người thợ thủ công chính họ đã tạo

nên những sản phẩm nỗi tiếng cho địa phương nói riêng và cả nước nói chung Qua đó,

giao duc cho học sinh ý thức bảo vệ va phát triển những nghé truyền thông Đây 1a một

trong những nội dung giáo dục hướng nghiệp của bộ môn lịch sử.

Bên cạnh đỏ, giảng day lịch sử địa phương ở nhà trường phổ thông có vai trỏ ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết Giáo sư Phan Ngọc Liên đã nhân mạnh “Việc

đưa lịch sử địa phương vào chương trình dạy học ở trường phê thông là điều cẩn thiết

và có ý nghĩa giáo đường, giáo dục lớn cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn” Công

việc này đã góp phan thực hiện lời dạy của Bác Hồ vẻ việc day và học lịch sử ở nước

ta nói chung va ở địa phương nói riêng.

Việc giáo dục lịch sử địa phương có tác dụng tích cực trong việc rẻn luyện khá năng thực hành cho học sinh cùng với các môn học khác và các hoạt động khác của

nhà trường, góp phan phát huy tác dụng trung tâm văn hod, khoa học kỳ thuật của nha

trưởng đối với qué hương gắn nhà trưởng với đời sống xã hội

Đối với giáo viên, sinh viên việc nghiên cứu lịch sử địa phương giúp chúng ta

hiểu sâu sắc lịch sử của một địa phương hiểu những đặc trưng văn hoá truyền thong

_ Phan Ngọc Liên Phương pháp day hoc lịch sử, táo IL wang 307

Ÿ Bài mát của Gado sự Pham Ngọc Liên, tap chỉ ngh‡ền cựu giáo đọc sd 6 - 1994

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chi Trang 25

Trang 27

Khoả luận tốt nghiệp GVHD: Thấy Phạm Chung Thuỷ

đầu tranh cách mạng của từng địa phương cụ thé Nó gdp phan xây dựng va phát triển

mot nên van hoá Việt Nam tiền tiễn mang đậm ban sắc dan tặc.

Negoai ra con giúp cho sinh viên giao viên kha nang tự rên luyện va boi dưỡng

nang lực nghiên cửu khoa học phi hop với yêu cau, trình độ của họ Điều đỏ được thẻ

hiện thông qua những chuyển đi thực tế chuyên môn, đẻ tìm hiểu nghiên cửu lịch sử ở

những địa phương Qua đỏ, giúp chúng ta có những nhận xét, suy nghĩ vẻ những sự

kiện ở mỗi địa phương.

Với những ý kiến trên giúp cho giao viên va học sinh thay rõ lãm quan trong của

việc đạy học lịch sử địa phương Chỉ khi chủng ta hiệu biết được lịch sử địa phương, thi mới có cách nhìn nhận mỗi liên hệ giữa lich sử địa phương với lịch sử dan tộc.

Do đó, việc nghiên cứu, biên soạn va day hoe lịch sử địa nhương cản được quan

tâm hơn nữa tiếp tục đổi mới phương pháp day học một cách tích cực, chủ động sang tao cho cả người dạy lan người học.

Có vậy, mới thật sự làm cho tiết học lịch sử thêm phong phủ sinh động Học

sinh mới cảm thấy hứng thủ khi học tận lịch sử dan tộc nói chung, của địa nhương noi

riêng lịch sử mới thực sự không bị lãng quên, ngảy cảng làm cho nhiều người nghiên

cửu vả tìm hiểu.

113 Thue trạng dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay

IH.3.I Tình hình chung về việc day học lịch sử địa phương ở trường THPT trong những năm gan đây

Theo phân phổi chương trình của Bộ giáo dục và Dao tao số tiết dạy lịch sử địa

phương như sau;

Lớn 10: 2 tiết

Lớp 11: 2 tiết

Lop 12: 2 tiết

Hang năm, Bộ giao đục cũng có công văn gửi cho các Sở giáo dục dé tiên hành

việc đạy học lịch sử địa nhương:

1 Chuan bị tải liệu dạy học: Sở giáo đục và Dao tạo trình Uy ban nhân dan (UBND] tỉnh thành phỏ kế hoạch thực hiện giáo dục địa phương chủ tri phối hợp với

các co quan, ban, ngành liên quan tủ chức biên soạn, thâm định để ban hành tải liệu

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang 26

Trang 28

Khoa luận tốt nghiện GVHD: Thay Phạm Chung Thuỷ

giao dục địa phương Can tap hợp các chuyên gia, can bo khoa học, công nghệ, các

nhà hoạt động văn hoá nghệ sỹ và nghệ nhân tiêu hiểu am hiểu vé địa phương tham gia hiến soạn, thắm định tải liệu giao due địa phương.

2 Vẻ to chức day học: Hướng dẫn giáo viên căn cử tải liệu đã được phé duyệt đẻ

soan giáo án và tiến hành giảng day.

3, Vẻ phương pháp giảng dạy : kết hợp day học trên lớp với t6 chức tham quan

thực tế, sưu tắm tư liệu, ngoại khoá nhãm tạo hứng thủ học tap, nang cao hiểu biết vẻ

văn hoa, lịch sử, kinh té - xã hội địa phương cho học sinh.

4, Về kiểm tra, đảnh giá: Thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh từng ki học và cuỗi năm học.

Hang năm, các Sở Giáo dục và Đảo tạo tổ chức rút kinh nghiệm về thực hiện nội

dung giáo dục địa phương với Bộ Giáo dục và Đảo tạo (qua vụ GDTrH) để theo dõi,

chi dao Nếu chưa chuẩn bi được các điều kiện để thực hiện nội dung gido dục địa

phương, thời lượng dành cho phan nay được dựng dé ôn tập, củng cô môn học đó.

Dé thực hiện những quy định của Bộ Giáo duc, nhiều trường dé ra những kế

hoạch cụ thẻ cho tiết lịch sử địa phương Có vậy, giáo viên mới có thời gian dé lén kẻ hoạch cho phù hợp với yêu cầu ma nha trường đã đẻ ra, dieu kiện của từng địa

phương Khi được nhà trường quan tâm, gido viên bộ môn cảm thay thích thi trong việc tim tải liệu dé biển soạn hải giảng Vi vậy, trong những năm gan day, van dé day

học lịch sử địa phương đã được coi trọng nhiều trường cũng đạt những thành tựu rực

rỡ Không chỉ biên soạn bai giảng ma nhiều giáo viên trong quá trình tìm hiểu cũng như tiễn hành nghiên cứu, tham gia biên soạn lịch sử ở địa phương Hiện nay, hau hết

các địa phương đều có sách lịch sử Dang hộ để giáo viên biên soạn bai giảng, nhân dip

kỷ niệm những ngảy lễ lớn tại địa phương, giáo viên va học sinh cũng tham gia như

công tác xã hội, hoặc sưu tam tải liệu để nghiên cứu những sự kiện đã từng diễn ra

ngay tại quê hương mình đang sinh sống Qua đỏ các em cảng tự hào hơn vẻ truyềnthong hao hùng của quê hương dat nước,

Tuy vậy, trong những năm gan đây, vẫn đẻ nay đã được tiền hành ở hau hết các

trường phô thông đặc biệt là ở các tinh phía Bắc: Hà Nội Hải Phòng Thanh Hoá.

Quảng Trị, Nam Dịnh đạt được những thành tựu dang kế trong việc giảng day cũng

như biến soạn lịch sử địa phương.

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ: Trang 27

Trang 29

Khoa luận tot nghiện GVHD: Thay Phạm Chung Thuỷ

Bên cạnh đó van dé này van chưa được thực hiện đồng hộ ứ các trường Nhiều

trường it quan tâm đến van dé nay khi dé ra kế hoạch cho bai học ngoại khoa bằng

hình thức tham quan thi sợ ton kinh phi của nha trưởng va van dé hảo đảm an toan chocác em học sinh, Vi vậy, giáo viên cảm thay chan nan khi tiễn hành bai giảng lịch sử

địa phương Học sinh cũng it được các giao viên giới thiệu vẻ lịch sử địa phương

minh Cho nên van dé day học lịch sử địa phương đã có bước khởi sắc nhưng chưa thật

sự thực hiên được một cách đẳng hộ ở tat cả các trưởng phé thông trong cả nước va

kết quả cũng chưa thé đạt được như mong muốn,

Thực trang day học lịch sử địa phương ở một số trường trên địa bàn Thanh phố

Hỗ Chi Minh,

Để tim hiểu thực trạng day học lich sử dia phương é một số trường trên địa ban

Thanh pho Hỗ Chi Minh, Em đã tiễn hành phát phiéu khảo sat đổi với giáo viên va học

sinh.

Đôi với giáo viên ve nội dung khảo sat là việc danh giá tim quan trọng của việc

day học lịch sử địa phương những hinh thức được giáo viên áp dụng cho bai day lịch

sử địa phương, những khó khăn ma giảo viễn gặp trong quả trình giảng dạy tiết lịch sửđịa phương Qua đó, chúng ta mới đưa ra những nhận xét cụ thể cho van dé nay

Đổi với học sinh nội dung khảo sát chủ yêu thăm do vẻ những tiết học lịch sử

địa phương, những hình thức học lịch sử địa phương mả các em được học trong

trường, mức độ hiểu biết của các em vẻ lịch sử địa phương mình

HI3.2 Phan thống kê

Tim hiểu một cách cụ thé vẻ thực trạng việc day và học lịch sử địa phương ở

trường THPT trên địa ban Tp Hỗ Chí Minh, tôi đã tiền hành khảo sat ở một số trưởng

THPT như: THPT Mari Curie (Quận 3); THPT Nguyễn Chi Thanh (Tan Binh); THPT

Bui Thị Xuân (Quận 1}; THPT Tran Khai Nguyễn (Quan 5) và THPT Tran Phú (Quận

Tân Phú] Số phiéu phat ra đổi với giáo viên la 30 phiếu thu vẻ 25 phiéu; số phiéu phat

ra doi với hoe sinh 1a 200 nhiều thu vẻ 200 phiêu, Kết quả thu được lả:

SVTH Nguyễn Thị ThanhChi — — = Trang 38

Trang 30

GVHD: Thay Phạm Chung Thuỷ Khoa luận tot nghiệp

Dai với giáo viên:

Trang 32

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuy

- Nên tăng thêm một so tiết day và học lịch sứ địa phương.

- Dạy bằng phương pháp ngoại khoá lịch sử đẻ học sinh tiếp cận

- Sự đâu tu nỗ lực của giáo viên đổi với bai day của minh

- Học sinh tự tìm hiểu, thuyết trình

- Học sinh hứng thú tham gia tìm hiệu kiên thức thực tế gần gũi với học

sinh.

- Học sinh hiểu lịch sử địa phương, sự phát triển của lịch sử dau tranh

Trang 33

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thây Phạm Chung Thuỷ

qua đó gan gũi phát huy tinh dan tộc.

- Đối mới hình thức, phương pháp giảng dạy

Trang 34

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thấy Phạm Chung Thuỷ

Đổi với học sinh:

Bang thông kế:

Phiêu tra loi (5)

Câu hỏi | Đán an

Nguyên Chí Bùi Thị Trân Khai

Trang 35

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuy

- Có thé hiểu phan nao đó vẻ lịch sử dia phương cảm nhận

nước minh.

- Cách truyền đạt của Thay (cô) con khỏ khan, it mở rộng.

- Gido viên giang con hoc sinh chỉ nghe.

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang 34

Trang 36

Khoả luận tốt nghiệp GVHD: Thay Pham Chung Thuy

- Tạo hứng thú, có cơ hội tiếp xúc với hiện vật lich sử |

- Tiếp thu kiến thức để đảng hơn nhớ lâu hơn vừa học tập

vừa thư giãn |

- Có các buôi tham quan khu di tích lịch sử.

- Có nhiễu tư liệu, hình ảnh lịch sử

- Thuyết trình theo từng nhóm

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang 35

Trang 37

PHIẾU KHẢO SÁT ĐÓI VỚI GIÁO VIÊN

Kính thưa quý thây cô!

Em tên là: Nguyễn Thị Thanh Chỉ — sinh viên năm 4, khoa Lịch sử, trường Đại học

Sư Phạm Thành Phế Hồ Chí Minh Hiện nay, em đang tién hành khảo sát việc day —

học Lịch sử địa phương tại một số trường trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Dé hỗ trợ cho việc viết luận văn tốt nghiệp, kính mong được sự giúp đỡ của quý Thay

Cô trong việc trả lời phiéu khảo sát này.

Xin Thầy (Cô) vui long đánh đấu X vào ô tương ứng với câu trả lời của minh.

Xin chân thành cảm ơn quý Thay Cô! :

Don vị công tác: grag sad heen 15/00000660/5)%

Thâm niên giảng dạy: TSAR se so uurddyns

Câu 1: Theo thiy (cỗ) việc giảng dạy lich sử địa phương trong trường THPTcó vai trò như thế nào?

Cau 5: Thầy (cô ) cảm thấy như thé nào sau khi giảng day lịch sử địa phương?

a Khô khan không có hứng thú

“bx Có sức thu hút, muốn truyền đạt hết kiến thức của mình

c Bình thườn :

Câu 6; Hàng năm hị Lịch sử của trường có tiến hành tiết đạy Lịch sử địa phương bằng

hình thức cho học sinh tham quan các khu di tích lịch sử không?

a Có

B= Không

c Có nhưng không thường xuyén

Trang 38

Câu 7: Thầy (cô) cảm thấy thé nào khi tién hành tiết dạy lịch sử địa phương bang hình

thức cho học sinh tham quan khu di tích lịch sử?

tô So ste bách vì tas lạng Ct 609 Đạo sinh

Không nên tiến hành vì gặp nhiễu trở ngại : Câu 8: Theo Thay (cô) việc thực hiện tiết dạy lich sử địa phương bằng hình thức nào

được đánh giá cao?

s# Tham quan khu di tích lịch sử

”b ` Gặp gỡ nhân vật lịch sử _

c Giảng dạy trong trường

Câu 9: Ở các trường THPT tại TP.HCM việc giảng day tiết day Lịch sử địa phương

theo hình thức nào khiến thẦy (cô) cảm thấy đạt kết quả cao nhất?

a Hình thức nội khoá

Hình thức ngoại khoá

Câu Í0› Theo Thầy (cô) vấn đề khó khan nhất trong khi tiến hành giảng day lịch sử

địa phương băng phương thức nội khoá là gi?

a Không có đủ tư liệu

Không có đủ thời gian

Câu/11: Theo thầy cô khó khăn thường gặp khi tiến hảnh tiết dạy lịch sử địa phương

băng phương thức ngoại khoả là gì?

a Không có cơ sở vật chất

tế Không có kinh phí

c Không có thời gian

d Sự an toàn của học sinh

Câu 12: Theo thầy (cô) việc giảng dạy lịch sử địa phương TP HCM có gây được sự

chú ý của học sinh THPT trong địa bản TP không?

=ế Gây sự chú ý cao

b Học sinh không muốn biết

Câu 13: Ở trường mà thầy (cô) công tác tiến hành ngoại khoá lịch sử địa phương bằng

cách nào?

a Cho học sinh đóng kịch

~b⁄ˆ Cho học sinh thuyết trình

é Tổ chức trò chơi tìm hiểu vẻ lịch sử địa phương mình.

Câu 14: Để chuẩn bị tiết dạy về lịch sử địa phương thầy (cô) cho học sinh làm gi?

a Không làm gì

b Tìm hiểu trước

Cho học sinh soạn một sự kiện của địa phương và thuyết trình

Câu 15: Dé tìm hiểu lich sử địa phương đặc biệt là các cuộc kháng chiến chong thực

dân Pháp và Dé Mỹ ở TP.HCM thầy (cô) thường cho học sinh

a Di tìm hiểu thông qua bảo tàng, khu di tích

De Thông qua sách, báo, Công nghệ thông tin

c Thông qua những người lớn tuổi như các vị lão thành Cách mang

Câu 16:Thầy (cô) có thường cho học sinh tìm hiểu một vấn để nào đó trong lịch sử địa

phương TP.HCM không?

se Có

b Không

Câu 17: Thay (cô) thường tiến hành công tác ngoại khóa cho tiết lịch sử địa phương

vào thời gian nào?

a u năm học

b Nhân dip kỷ niệm những ngày lễ lớn trong năm

⁄â)_ Cuối năm học

Trang 39

ot Tuy vào sự sẵn xép của nha trường

Cau 18: Theo phan phai chương trình của tiết học Lịch sử địa phương Thay (cd)

tthấy như thể nào?

» : of shal ee tt hàng ra " Pu AM.

Câu 20: cảm nhận của thay (cd) về hình thức thực hành giảng day lich sử dja phương

của mình ở trên trưởng THPT:

Ni #Ss able Re ca đền | at oan Tết, ẤN MA,

plas as “eit Recah, tuc Sun CHR of ch

Trang 40

PHIẾU KHẢO SÁT DOI VỚI HỌC SINH

Xin chảo các em Hoc sinh

Hiện nay, Cô đang tiễn hành khảo sat vẫn dé — học Lịch sử địa phương tại một số

trường trên địa ban Thành phê Hỗ Chi Minh.

Dé hỗ trợ cho việc viết bài luận văn tết nghiệp, rất mong được sự giúp đỡ của các em

trong việc trả lời phiéu khảo sắt nay.

Các em vui lòng đánh dau X vào câu trả lời của minh.

Chan thành cảm ơn các em Chúc các em học tốt!

Câu 1: Em cảm thay mỗn lịch sử là môn như thé nao?

a Có

b Không

“sf Không thưởng xuyên

Câu 5: eg em được học bao nhiêu tiết về lịch sử địa phương?

a | tiết

2 tiết

rở 3 tiết

d 4tiết Câu 6: Các em cỏ muốn được các thay cô trong tỏ lịch sử khái quát cho các em về lịch

sử hình thành và phát triển của địa phương mình đang sống hay không?

a CO

+⁄ Không

Câu 7: Các em thường được học lịch sử địa nhương bang hình thức nao?

a Học tại lớp

$i Tham quan khu đi tích lịch sử ;

Câu 8; Các em cảm thay việc học ở trên lớp tiết lịch sử dja phương như thể nao?

‘a Kho khan, không thu hút

b Rất hay va muỗn tim hiệu thêm

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đảo Tế Liyên (1996), Bai: “Gop thêm ý kiến vẻ việc nghiên cứu biên soạn va giảng day lịch sử địa phương", Tạp chỉ nghiên cứu lịch sử, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gop thêm ý kiến vẻ việc nghiên cứu biên soạn vagiảng day lịch sử địa phương
Tác giả: Đảo Tế Liyên
Năm: 1996
1, Nguyễn Thi Cải (2006), Các con đường biện pháp nâng cao hiệu qua ở trưởng Phủ Tháng, NXB Dai hoc Sư Phạm Khác
2, Hỗ Sơn Đa (1996), Chiến khu ở Đông Nam Bộ, NXB TP. Hỗ Chi Minh, 3. Nam Ha (1978), Mat trận Đông Bắc Sài Gon: kỷ sự, NXB Văn học Khác
4. Nguyễn Hạnh, Đăng Nam Bộ lịch sử và phat triển. NXB Xưa và Nay, TP. HàChỉ Minh Khác
5, Thanh Giang (2004), Sai Gon một thai khó quên, NXB Thanh Niễn Khác
6. Phan Ngọc Liên (1968), Công tác ngoại khỏa lịch sử phổ thông ở trưởng capHH IH, NXB Giáo dục Khác
7. Phan Ngọc Liên (1980), Phương phap dav hoc lịch sw tập H, NXB giao dục Khác
8. Phan Ngọc Liên (ch) (2002), Phương phap day học lịch sư, NXB Đại Hoe Su Pham, tap 2, HN Khác
9. Phan Ngọc Liên (2003), Lịch sư va giang day lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia Khác
10. Hội gido dục Khoa học trường Đại học Su Phạm (1996), Pai mới phương nhúnday hoe lịch sit lay lich sử làm trung tâm, NXB Dai học Quốc gia Ha Nội Khác
11. Lé Hồng Liêm (2000), Sai Gỏn— TP. Ha Chi Minh thể ki XX: những vấn để lich sử - văn hóa, NXB TP. Hỗ Chi Minh Khác
12. Hoang Mai (chủ biên) (2007), Lịch ste Sai Gan thời ki 1945 — 1975, NXB Vănhỏa Sai Gon, TP. Hỗ Chi Minh Khác
13. Nguyễn Viết Tá (1990), Miễn Dong Nam Bộ kháng chiến (1943 - 1975), NXBQuản đội nhắn dan, tap 1 Khác
14. Nguyễn Viết Ta, (1993), Miễn Đồng Nam Bộ kháng chiến (1945 - 1975), NXB(Quan đội nhân dan, tận 2 Khác
15, Bộ nội vụ cục văn thư lưu trữ quốc gia Il, Vẻ đại thẳng mùa xuân năm [975 qua tai liệu của chỉnh quvén Sai Gon: sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia Khác
17. Khóa luận tốt nghiệp Lê thị Tuyết, Th.S Nguyễn Thanh Tiên (hướng dẫn), Tìmhiểu phong tràn dau tranh của hoc sinh, sinh viễn ở Sài Gén Khác
18. Khoa luận tốt nghiệp Luu Thị Kim Phượng, Th.s Nhữ Thị Phương Lan (hưởngdẫn). Sưu tam, hiên soạn bai day lịch sử địa phương gdp phan nang cao chất lượnghạ man lịch sir ứ trưởng THPT.B. Tap chi Khác
1, Pham Van Đẳng,( 26/11/1984) Bai nghiên cửu với giáo viên Ha Nội30/11/1984. báo nhãn dan Khác
2. Nguyễn Cảnh Minh (1986), Tác dụng đảo tao của món lịch sử địa nhương. Tapchi nghiên cửu giáo dục, số 11 Khác
3. Đồ Mười (1993), Giáo duc va đảo tạo là quốc sách hàng đầu. Tạp chí nghiêncửu gido dục, số 2 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w