Nguyên tắc biên soạn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sưu tầm, biên soạn bài dạy lịch sử địa phương - Đông Nam Bộ góp phần nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử ở trường THPT (Chương trình lớp 12 - Chương IV: Việt Nam từ 1954 - 1975) (Trang 48 - 52)

PHIẾU KHẢO SÁT DOI VỚI HỌC SINH

IV. Nguyên tắc biên soạn bài dạy lịch sử địa phương ở trường THPT

IV.2 Nguyên tắc biên soạn bài day lịch sử địa phương

IV.2.2 Nguyên tắc biên soạn

Sau khi sưu tam được tải liệu. giáo viên đi vảo biên soạn bai giảng. Nội dung

bai giảng phủ hợp với tai liệu minh thu thập được. Co vậy. giao viên tự do trong việc lựa chọn lam bài giáng. Do vậy, giáo viên tự do trong việc lựa chọn nội dung bài

giảng. Song chúng ta cũng can hiểu rõ va nằm vững một so nguyễn tắc trong việc biên

soạn bai học lịch sứ địa phương. Nội dung phải đảm bảo phù hợp với tửng giai đoạn lịch sử dân tộc trong khoá trình lịch sử

- Trước hết: Tuy theo số tiết được quy định trong chương trình ma biên soạn nội dung bai dạy cho phù hợp. Việc lựa chọn những sự kiện lam nội dung cho tiết đạy lịch

sử địa phương phải là sự kiện cơ bản va tiêu biểu của địa phương và có mới liên hệ với

lịch sử dân tộc.

Ví dụ: Trong chương trình lớp 12 có thé lựa chọn những sự kién trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Miễn Nam. Trong nội dung đẻ tài, em chọn các sự kiện: chiến địch Binh Gia (từ ngày 2/12/1964 đến ngày 3/1/1965); chiến dịch Đồng

Xoài (từ ngảy 10/5 đến ngày 22/7/ 1965); các trận đánh trong chiến dich Bằu Bảng - Dâu Tiếng: phong trảo đấu tranh của học sinh. sinh viên Sải Gòn - Gia Định ( 1965 -

1968); chiến địch Hé Chi Minh (26/4 đến 30/4/1975). Day là một trong những sự kiện lịch sử quan trọng của lịch sử dan tộc. góp phân cô vũ mạnh mẽ phong trào dau tranh của nhân din Mién Nam và của toàn thé dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chỗng Mỹ.

Chọn các sự kiện lịch sử như vậy để giảng dạy đã thể hiện được mối quan hệ giữa cai riêng và chung - trong sự phat triên của lịch sử địa phương với lịch sứ dân

lộc.

Như NK. Grip — Xkai — A khang định: “GO mỗi vùng có những thời điểm lịch sử

ly tha, có thẻ giáo duc cho học sinh quan niệm lịch sử... Việc học tập lịch sử địa

phương minh. sự hiểu biết ấy là cái vốn quỷ. Vi thiểu nó. học sinh sẽ gặp nhiều khỏ khăn trong việc nghiên cứu đời sông qué hương minh”

L Irương 110 QAvnlt (chị Lact sử dew pôseưng, trang 4%

SVTIHI Nguyễn Thị Thanh Chi [rang 42

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thay Pham Chung Thuy

Thử hai: Giảng day lich sử địa phương trong khuôn khô môn lịch sử ở trường

phỏ thông mang tinh thông sử. chứ không phải chuyên sử. Vi vậy. cản phải thẻ hiện tinh hệ thông. tinh toan diện. Chúng ta không nên bién bai day lịch sử thanh một bai truyền thông cách mạng. Ma giúp cho học sinh hiểu biết về lịch sử địa phương một cách đúng din. Qua đó, các em hiểu được lịch sử hình thành va phát triển của địa

phương.

Nội dung bài day phải mang tinh chất toàn điện có hệ thống. đó là cơ sở đẻ làm

nên lich sử.

Thử ba: Nguồn tải liệu chủ yếu để biên soạn tiết lịch sử địa phương. ngoài tai liệu ma giáo viên va học sinh thu thập được. cần dựa vào lịch sử Đảng bộ. lịch sử làng xã.

các bai viết của các cơ quan có trách nhiệm: sở văn hóa, sở văn hoá, sở giáo dục, ban

nghiên cứu lịch sử Đảng...

Đó là nguyên tắc cơ bản mà người giáo viên phải tuân theo khi biên soạn tiết day

lich sử địa phương.

Việc biên soạn các tiết day lịch sử địa phương gắn liền với công việc nghiên cứu

lịch sử địa phương. chúng hỗ trợ cho nhau. Vi vay. việc biên soạn tiết đạy lịch sử địa

phương phải tuân thủ chặt chẽ những nguyên tắc lý luận dạy học, biên soạn một gido

án.

Bên cạnh đó, chúng ta cần nhân thức việc dạy học lịch sử địa phương giúp cho học sinh cỏ thói quen. khả năng tự học, phát triển tư duy học đi đôi với hành, gắn nhà

trường với đời sống, phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội của địa phương. Rén luyện khả năng, phương pháp nghiên cứu phủ hợp với từng cap học.

Tóm lại. việc biên soạn các tiết đạy lịch sử địa phương trong chương trình môn lich sử ở trường THPT can chú ý đến những van dé sau:

Xác định mục địch. yêu cầu giáo dưỡng. giáo duc của việc tham gia nghiên cứu.

biên soạn, liên hệ chat chẽ với phan lịch sử dân tộc có liên quan đến sự kiện điển ra ở

địa phương.

Nêu mỏi liên hệ giữa dat nước va địa phương. giúp học sinh hiểu sâu sắc những

quy luật chung của quá trình phát triển lịch sử đân tộc.

Góp phan tìm hiểu những đặc trưng của quả trình phát triển lịch sử địa phương.

Hưởng dẫn. tạo điều kiện cho học sinh tham gia sưu tâm tài liệu. Bién soạn tiết lịch sử

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chi Trang 43

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuy

địa phương phải phủ hợp với trình độ của các em. Qua đó các em vận dụng những kiến

thức đã học vào cuộc song.

V,_ Những hinh thức tổ chức day học lich sử địa phương ở trường THPT

V.I Những hình thức tổ chức trong hoạt động nội khoá

Vi Bai hoc tai lop

Vẻ ly luận. bai (tiết, giờ} học là hình thức tổ chức cơ bản của qua trình day học,

trong một thời gian xác định, tại một địa điểm nhất định, giáo viễn tổ chức hoạt động

nhận thức của lớp học. nhằm làm cho học sinh năm vững nội dung kiến thức. Đẳng

thời, qua đó phat triển nang lực nhận thức va giao dục đạo đức cho các em. Bai học

lịch sử địa phương cũng mang tinh chất và đáp ứng yêu cầu như vậy. Là một bai học

nội khoá, bai học lịch sử địa phương phải tuân thủ những nguyên tic day học bộ mén, đồng thời nó cũng có những đặc điểm riêng.

Nội dung tải liệu lịch sử địa phương rất phong phú. Vì thể hình thức đạy cũng

phong phú và đa dạng. Giáo viên có thể tổ chức bài học trên lớp, tại thực địa, nhà bảo

tảng. Song nội dung của bai học phải đảm bảo giỗng như | tiết học trên lớp.

Do vậy, cần xây dựng kẻ hoạch thực hiện chương trinh lịch sử địa phương phủ

hợp với hình thức tổ chức nhằm đạt hiệu quả cao.

Xác định mục đích yêu câu, giáo đưỡng, giáo dục của bai học.

Chuẩn bị của giáo viên.

Chuẩn bị của học sinh.

Biên soạn giáo án.

Tiền hành bài học.

V.I1.2 Bai học tại nhà bao tang

Hiện nay, theo thông kê của Bộ văn hoa thông tin, cả nước có hơn 40.000 di tích lịch sử, trong đó có 2000 di tích có ý nghĩa đặc biệt va được xếp hạng quốc gia, day là một lợi thể không nhỏ cho việc dạy học lịch sử nói chung và dạy học lịch sử địa phương ndi riêng. Dé 14 noi hảo ton, lưu giữ những tải liệu, hiện vat, hình ảnh vẻ qua

trình dau tranh dựng nước va giữ nước của nhân dân địa phương qua các thời ki lịch

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang 44

Khoả luận tốt nghiệp GVHD: Thay Phạm Chung Thuy

sử. Day cũng là nơi ma giáo viên lịch sử cần quan tâm, tìm hiểu, khai thác, lựa chọn tải liệu bổ sung cho vốn kiến thức về lịch sử địa phương. Dé sử dụng vả phát huy tác dụng cua nó trong day học vả giáo dục thé hệ trẻ qué hương.

Nha bao tang, nha truyền thống địa phương có thẻ phục vụ việc day học lịch sử dưới những hinh thức khác nhau. Những hiện vật, tài liệu gốc hay đò phục chế trong bảo tang đều có tác dụng tích cực trong việc bồi dưỡng nhận thức, quan điểm duy vật lịch sử, giáo đục tư tướng, phát triển óc quan sát và quan điểm thấm mỹ cho học sinh.

Căn cứ vào nội dung chương trình chung ở các lớp. giáo viên có thé tô chức cho học sinh tham quan hay tiến hành bai học nội khoá tai nhà bảo tang. nhà truyền thống gặp

không ít khó khăn. Căn cứ vào chương trình lịch sử ở từng địa phương. ma xây đựng bai học tại nha bảo tàng cho phù hợp.

V.143 Bài học tại thực địa

Bai học tại thực địa là bai học được tiền hành ở chính nơi xảy ra sự kiện. Đây là bai học nội khoá. vi được tiễn hành như một tiết học trên lớp. Tuy nhiên. can phải tuân

thủ những yêu cau sau:

Trong bat cử trường hợp nao, giáo viên cũng can phải đến tận nơi dé tìm hiểu,

nằm vững địa điểm tiến hanh bai giảng ở thực địa.

Nội dung phải tuân thủ những yêu cầu giáo dưỡng - giáo dục của bài học. Chúng ta không được biến thanh bai nói chuyện về lịch sử hay budi tham quan di tích lich sử.

Bài học tại thực địa có những đặc điểm, yêu cầu riêng so với bài giảng trên lớp.

Trước hết cin chú trọng đến phương pháp trực quan. Vì nỏ tạo ra trong các em những biểu tượng chân thực. những cảm xúc sâu đậm. Vì vậy, sau khi kết thúc bài học, giáo

viên có thé yêu cầu học sinh nêu lên cảm nhận của minh, hoặc viết bài thu hoạch cho buổi học.

Ngoài ra, giáo viên tìm hiểu dé mời một nhân chứng lịch sử, người đã chứng kiến

sự kiện đã xảy ra ngoài thực địa. Dé báo cáo. bố sung cho bài giảng của giáo viên, hoặc có thé trình bảy có hệ thông thay cho bai giảng của gido viên. Có vậy. bai học mới thêm sinh động va phong phú. lôi cuén người học.

Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải đảm bảo thời gian. xác định rõ mục dich yêu cầu,

những van đẻ cơ bản của bài học mà học sinh cân ghi nhớ.

SVTH Nguyễn Thị Thanh Chỉ Trang 45

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thấy Phạm Chung Thuỷ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sưu tầm, biên soạn bài dạy lịch sử địa phương - Đông Nam Bộ góp phần nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử ở trường THPT (Chương trình lớp 12 - Chương IV: Việt Nam từ 1954 - 1975) (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)