1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Xây dựng và phát triển giáo dục phổ thông ở Hà Nội giai đoạn 1954 - 1975

125 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng và phát triển giáo dục phổ thông ở Hà Nội giai đoạn 1954 - 1975
Tác giả Nguyễn Thị Bình
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thị Hồng Nga
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 29,62 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tầi....................-- ¿5s Ss+S2ESEEEEEEE12112121711112112111111111 11111 c0. 3 2. Lich sử nghiên cứu vấn đề .......................--- -- 2 s+x+ExeEEeEEEEE21211211211211 1111 re, 4 3. Đối tượng và phạm Vi nghiÊn CỨU......................... - s55 3x E*sEE+seEseeeeseesseeeeee 7 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiÊn CỨU.......................-- 5c 33+ * 3E **#EEevEEeeeEseesreesrreeree 8 5. Phương pháp nghiên cứu va nguồn tư liệu .......................---2- 2 2 s2 s+zxzsezs2 9 6. Đóng góp của luận Văn............................- - óc 11v nh TH ng rưy 10 7. Bố cục của luận VAN .................. ¿St EEtSvSEEEEEESEEEEEEEESEEEEEESEEEEEETkrkrrerkskee 10 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC Ở HÀ NỘI TRƯỚC NĂM (7)
    • 1.1. Những yếu tố tác động đến giáo duc Hà Nội.........................---- 2-5 52552 11 FAN. KiGn tue niin na (15)
      • 1.1.2. Đặc điểm về hành chính - chính Irị.....................----.:c-ccccccerercxrsrreerrees 12 1.1.3. Dec Giém Kin 1n na (16)
      • 1.1.4. Đặc điểm văn hóa - xã NGI cesseecsssecesssscsseeesseseseseesnesesseeesneeesneeessneeeses 14 1.2. Khái quát về giáo dục ở Hà Nội trước năm 1954.........................-------5z©5+¿ 16 1.2.1. Giáo dục Thăng Long - Hà Nội thời phong kiến ......................-----5--52 16 1.2.2. Giáo dục ở Hà Nội thời thuộc Pháp) ............................. -.- 55c cscseeseesersee 18 1.2.3. Giáo dục phổ thông ở Hà Nội giai đoạn 1945 - 1954 (18)

Nội dung

Tìm hiểu về giáo dục phổ thông ở Hà Nội 1954 - 1975 sẽ giúp thé hệ trẻ hiểu thêm về HàNội, về truyền thông hiếu học của người dân Thủ đô, từ đó càng tự hào hơn về Thăng Long - Hà Nội - T

Lý do chọn đề tầi ¿5s Ss+S2ESEEEEEEE12112121711112112111111111 11111 c0 3 2 Lich sử nghiên cứu vấn đề . - 2 s+x+ExeEEeEEEEE21211211211211 1111 re, 4 3 Đối tượng và phạm Vi nghiÊn CỨU - s55 3x E*sEE+seEseeeeseesseeeeee 7 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiÊn CỨU . 5c 33+ * 3E **#EEevEEeeeEseesreesrreeree 8 5 Phương pháp nghiên cứu va nguồn tư liệu . -2- 2 2 s2 s+zxzsezs2 9 6 Đóng góp của luận Văn - - óc 11v nh TH ng rưy 10 7 Bố cục của luận VAN ¿St EEtSvSEEEEEESEEEEEEEESEEEEEESEEEEEETkrkrrerkskee 10 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC Ở HÀ NỘI TRƯỚC NĂM

Những yếu tố tác động đến giáo duc Hà Nội . 2-5 52552 11 FAN KiGn tue niin na

1.1.1 Điều kiện tự nhiên Về vị trí địa lý: Hà Nội nằm ở vị trí trung tâm của đồng bằng sông Hồng, xét về địa giới hành chính thành phố Hà Nội năm 1954: phía Bắc và phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hà Đông và Sơn Tây, phía Nam giáp tỉnh Hà Đông Không những thế, Hà Nội còn là đầu mối giao thương bằng đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường sông tỏa đi các vùng khác trong cả nước và đi quốc tế Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho cả việc bảo vệ lãnh thổ, giao thông, sản xuất nông nghiệp và phát triển văn hóa - xã hội Vì thé, nơi đây, từ thời vua Lý Công Uan đã được xem là vùng dat địa linh nhân kiệt với địa thế rồng cuộn, hồ ngồi Từ sớm, Hà Nội đã trở thành nơi có vi trí địa lý chính tri quan trọng, là đầu não chính trị, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh té của cả nước.

Hà Nội có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển các mặt kinh tế, xã hội và văn hóa.

Về địa hình: Địa hình thủ đô ngan năm tuổi của đất nước ta rất đa dạng, vừa có núi, có đồi vừa có đồng bằng; địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông Sau 1954, diện tích đất đồng băng của Hà Nội vẫn chiếm tới 3⁄4 diện tích tự nhiên của thành phó, diện tích đất nông nghiệp chiếm chủ yếu.

Ngoài ra, có thêm đất xây dựng, tuy nhiên phan lớn dat đai ở nội thành Hà Nội có cau tạo nên đất yêu, không thuận lợi cho xây dựng.

Các mạch núi Tây Bắc, Đông Bắc và các dòng sông đều hội tụ về đây, như núi Hoàng Liên Sơn, Con Voi, Tam Đảo, các cánh cung Đông Bắc, các dong sông: sông Đà, Thao, Lô, Chay, Cầu Hà Nội còn có nghĩa là thành phố sông hồ hay thành phố trong sông Tên gọi này cũng cho thấy hệ thống sông

11 ngòi dày đặc ở Hà Nội đang chảy miệt mài hàng vạn năm đem phù sa về bồi dap nên vùng châu thé phì nhiêu này Có thé kế tên các con sông chảy qua Ha Nội: sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu Trong đó, sông Hồng chảy qua Hà Nội là dài nhất Trong nội đô, có 2 con sông là Tô Lịch và Kim Ngưu.

Về khí hậu, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Nội có đặc trưng noi bật là gió mùa âm: nóng và mưa nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đông.

Có bốn mùa rõ rệt trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông song ranh giới phân chia bốn mùa chỉ có tính chất tương đối, vì thời tiết nhiều khi không ôn định.

Tóm lại, về điều kiện tự nhiên, Hà Nội hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi, tạo điều kiện đề phát triển kinh tế cũng như văn hóa - giáo dục của cả nước Dù trải qua những khó khăn của thời kỳ Pháp thuộc cũng như 9 năm chống Pháp 1945 - 1954, song Hà Nội đã khắc phục những khó khăn, phát huy những tiềm lực vốn có dé có thé hoàn thành nhiệm vu của giai đoạn mới.

1.1.2 Đặc điểm về hành chính - chính trị Ngày 21 - 7 - 1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, đánh dau thắng lợi của cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ của nhân dân Việt Nam chống lại thực dân Pháp xâm lược Theo quy định của Hiệp định, ngày 10 - 10 - 1954, bộ đội Việt Nam thuộc Đại đoàn 308 tiến về Hà Nội tiếp quản thủ đô về mặt chính quyền Hà Nội được giải phóng, trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Ngày 4 - 11 - 1954, Hà Nội chính thức thành lập Ủy ban Hành chính các quận với 4 quận nội thành, 34 khu phố và 4 quận ngoại thành với 46 xã Diện tích toàn thành phố khoảng 130 km’, dân số khoảng 380.000 người [37; tr 20].

Ngày 01 - 01 - 1955, người dân Thủ đô đã tiến hành cuộc mít tinh lớn tai Vườn hoa Ba Đình, chào đón Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng và

Chính phủ về thủ đô Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hết sức quan tâm đến Hà Nội sau ngày giải phóng.

Trên cơ sở đó, Hà Nội có thể khôi phục, phát triển lại hệ thống giáo dục theo định hướng xã hội chủ nghĩa, không còn bị phụ thuộc vào Pháp Sự phát

12 triển của Hà Nội trong thời kỳ này có vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với việc đặt nền móng, tạo co sở, tiền đề cho sự phát triển của giáo dục cả nước.

Yếu tố con người cũng có nhiều điểm thuận lợi Nhân dân thủ đô trai qua bao năm thang kháng chiến giờ đã thoát khỏi cảnh nô lệ lầm than nên càng phan khởi tin tưởng vào Đảng, tin vào chế độ mới, quyết tâm xây dựng, bảo vệ chế độ mới Các công chức người Việt của bộ máy chính quyền cũ ở lại Hà Nội đã từng bước gạt bỏ những e ngại, dan có những đóng góp tích cực góp sức cùng toàn thé nhân dân khôi phục, phát triển thành phó trong chế độ mới Thực hiện chủ trương, chính sách của Trung ương Đảng, của Nhà nước, ngay sau ngày giải phóng, Hà Nội đã bắt tay ngay vào việc 6n định tình hình, xây dựng hệ thong chính tri xã hội, giữ vững trật tự an ninh.

Hệ thống chính trị dần được lập lại Ngày 21 - 11 - 1957, cuộc bầu cử Hội đồng Nhân dân Thành phố đã bau ra Uy ban Hành chính Thành phó gồm 11 đồng chí do bác sĩ Trần Duy Hưng làm chủ tịch Đây là cuộc bầu cử đầu tiên và có tới trên 97% số cử tri đã đi bỏ phiếu Những người được chọn đều có tài, có đức, đóng góp lớn cho việc tái lập thủ đô những ngày đầu tiên.

Bên cạnh những thuận lợi, sau ngày giải phóng, Hà Nội cũng gặp không ít khó khăn, Mĩ và Pháp tiếp tục điều tra tình hình Hà Nội, lén lút hoạt động, tuyên truyền, xuyên tạc các chính sách của chính phủ ta, gây cho dân chúng tâm lý hoang mang Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ, Hà Nội còn nằm trong vùng tập kết 80 ngày của quân đội Pháp Trước khi rút quân, thực dân Pháp đã cướp bóc, phá hoại Hà Nội về mọi mặt Pháp ra chính sách thâm độc, băng mọi cách dụ dỗ, lừa bịp, bắt tất cả công nhân viên chức kĩ thuật, kĩ sư, bác si, giáo viên, nha buôn lớn phải di cư vào Nam Các trí thức của Hà Nội trong đó có rất nhiều nhà giáo dục giỏi cũng phải rời khỏi Hà Nội, thực dân Pháp đã mang theo hoặc đốt các hồ sơ hiếm Những gì có thể mang đi là chúng vơ vét sạch, còn lại thì đốt phá, biến thành đống đồ nát Trong đó, có việc phá hoại các cơ sở giáo dục, tài liệu giáo dục nên ngành giáo dục Hà Nội phải mat nhiêu

13 thời gian, công sức, tiền của đề khôi phục Nhân dân thủ đô Hà Nội đã đấu tranh quyết liệt, chống lại mọi hành vi phá hoại của chúng, dé giữ gìn hệ thống cơ sở vật chất song vẫn bị thiệt hại nặng né về tài sản Đây là một trong những ton that lớn đối với ngành giáo dục Hà Nội Tuy nhiên, thủ đô Hà Nội van vững bước tiễn vào thời kỳ cách mạng mới: vừa xây dựng cách mạng xã hội chủ nghĩa vừa làm hậu phương lớn cho miền Nam và chống chiến tranh phá hoại của dé quốc Mi, thực hiện thống nhất nước nha, đồng thời còn làm nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN