Thiết bị giúp thu thập chỉ số nước một cách tự động từ tất cả các hộ dân trong bán kính hàng km tính từ chỉ một trạm Gateway sử dụng công nghệ LoRa, từ đó giúp tiết kiệm chi phí và thời
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH TRUONG DAI HOC CONG NGHE THONG TIN
KHOA KY THUAT MAY TINH
NGUYEN ĐỨC HOAN
NGUYÊN BÁ AN
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRÊN NEN TANG HE THONG NHÚNG NĂNG LƯỢNG THAP
TRONG NHAN DIEN CHU SO TREN DONG HO NUOC
Research and implement embedded AI for water meter reading
recognition
KY SƯ NGANH KY THUAT MAY TÍNH
TP HO CHi MINH, 2021
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH
TRUONG DAI HOC CONG NGHE THONG TIN
KHOA KY THUAT MAY TÍNH
NGUYEN ĐỨC HOAN - 17520501
NGUYEN BA AN - 17520211
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIEN CUU UNG DUNG TRI TUE NHAN TAO TREN NEN TANG HE THONG NHUNG NANG LƯỢNG THAP TRONG NHAN DIEN CHU SO TREN DONG HO NUOC
Research and implement embedded AI for water meter reading
recognition
KY SƯ NGANH KY THUAT MAY TÍNH
GIANG VIEN HUONG DAN
TS TRINH LE HUY
TP HO CHÍ MINH, 2021
Trang 3THÔNG TIN HỘI ĐÒNG CHÁM KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hội đồng cham khóa luận tốt nghiệp, thành lập theo Quyết định số 466/QD-DHCNTT
ngay 23 tháng 07 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Thông tin.
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Kỹ thuật Máy tính, trường
Đại học Công nghệ Thông tin đã tạo điều kiện tốt nhất dé chúng em thực hiện dé tài này Chúng em xin đặc biệt cảm ơn thầy Trịnh Lê Huy cùng kĩ sư Nguyễn Mạnh Thảo vì những ý kiến đóng góp quý giá và sự hỗ trợ tận tình để chúng em kịp thời
hoàn thiện đề tài này Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh
Thiện vì những ý kiến phản biện và góp ý quý giá của thầy để đề tài ngày một hoàn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn những bài giảng bồ ích mà chúng em đã được học trong suốt quãng thời gian học tập tại trường Đây sẽ là hành trang quý báo giúp
chúng em bước đi những bước đi đầu tiên trên con đường sự nghiệp của mình.
Đề tài đù được cố gắng hoàn thiện từng ngày, nhưng do tình hình dịch COVID
- 19 đang diễn biến phức tạp, khắp nơi đang thực hiện giãn cách xã hội, cùng nguồn kinh phí và thời gian có hạn nên chúng em chắc chắn không thẻ tránh khỏi sai sót và
hoàn thiện được đề tài bằng tối đa khả năng của mình Chúng em mong nhận được
sự thông cảm cũng như những chia sẻ và góp ý quý báu từ phía thầy cô để ý tưởng
này có thé được kế thừa và hoàn thiện hơn trong tương lai.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2021
Đại diện nhóm
Nguyễn Đức Hoan
Trang 5MỤC LỤC
Chương 1 TỎNG QUAN . -ccs<2eesecCEvveeeccrvesserrrvesererreesrvl 6
1.1 Xu thế trí tuệ nhân tạo trên nền tảng hệ thống nhúng 6
1.2 Tinh hình nghiên cứu trong nu - - ¿+ 2+ £+£+£++++xexerererrerrrre 7
1.3 Tình hình nghiên cứu ngoài HƯỚC ¿- - + ¿5+ +++k‡k+EvEEkekekekerkrkekekrke 8
1.3.1 Các dé tài xâm lấn can thiệp bên trong hoặc thay toàn bộ đồng hé 9
1.3.2 Các dé tài không xâm lấn nhưng yêu cầu kết nối Internet 9 1.3.3 Các dé tài không xâm lấn, không cần kết nối Internet nhưng yêu cầu
phần cứng cau hình cao 0
1.3.4 Các đề tài không xâm lắn, không cần kết nói Internet, không cần phần
cứng cấu hình cao nhưng chưa tối ưu về chỉ phí và năng lượng 2
Chương2 CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ THỰC NGHIỆM 14
2.1 Các giải pháp truyền thông tầm xa - 2¿2222+z++22vvvvscrvseeesrr 4 2.1.1 Kĩthuật điều chế tín hiệu LoRa cccccccccrree 4
2.1.2 Giao thức LoRaWAN ằcccccrrirrerrrrrrerrrrrreer 9
2.1.3 Các thành phần trong mạng LoRaWAN -ccc-c 2+ 21
2.1.4 Bao mật trong mạng LoRaWAN chư 24
2.1.5 The Things NetWOrk c5 tt 26
2.1.6 Kếtluận -c222c22 2 E222 tre 27 2.2 Tìm hiểu về máy hỌC 2¿©+++222E+++ttEEEE+ttEEEEEvrtrrEkrrrerrkkrrrrr 28
2.2.1 Giới thiệu về MAY hỌC - + St HH it 28 2.2.2 Khởi tạo dữ liệu huấn luyện trong máy học - -+-+-«+ 32
2.2.3 Đánh giá chất lượng một mô hình máy học - -: - 34 2.3 Các giải pháp phần mềm dùng dé nhận diện chữ số trên thiết bị nhúng không
có kết nối Int€rnet -22+2£222EVV222++++22222YYY2++ttttEEEEESEvrrrtttrrrkrrrrrrrrrrrrrrev 40
2.3.1 OCR Tesserac( cty 40
Trang 62.3.2 OpenCV cH HH 40
2.3.3.
2.3.4 Kếtluận 2 2 2222 retrrrrrrrve 44 Chương 3 HIỆN THỰC HE THONG.
3.1 Phân tích phần cứng -2c:¿+222ES222++tttEEEEEErvrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrr 46 3.1.1 So đồ hệ thống
3.1.2 Schematic, PCB và đóng gói sản phẩm "— 47 3.2 Phân tích phần mềm
3.2.1 Lưu đồ hoạt động của thiết bị -2cccc©ccvvccccvvrrrrrrrrree 49
3.2.2 Giới thiệu giải thuật xử lí ảnh trên ESP32 - Cam 50
3.2.3 Thu thập và xử lý dữ liệu máy học -+-«-++-+<+++ 54
3.2.4 Hiện thực mô hình học sâu - -¿- +55 5+5 x+s£++ex+zexsereeeexsx+ 6l
3.2.5 Hiệu năng của mô hình học sâu - ¿+ 5< ++++++£v+vcexexexex 63
3.2.6 Ứng dụng trang web hỗ trợ quản lý các thiết bị kết nối 65 Chương 4 ĐÁNH GIÁ HỆ THÓNG -scsssecevvvvsez 68
4.1 Đánh giá thiết kế phần cứng .:-:222¿+222++++22cvvvrettrrvrrerrrrrrrerrrer 68 4.2 Đánh giá khoảng cách truyền xa .-¿:2+c+22cvvctcvcrvrrrrrrrrrrerrrei 68 4.3 Đánh giá việc dự đoán chữ số trên phần cứng thử nghiệm 69 4.4 Đánh giá việc dự đoán chữ số trên phần cứng lắp đặt thực tế 72
44.1 Các trường hợp tốt và mô hình máy học dé dàng nhận diện được 73 44.2 Các trường hợp rất xấu nhưng mô hình máy học nhận diện đúng 74
4.5 Đánh giá điện năng tiêu thụ và thời gian hoạt động - 75
Chương 5 KẾT LUẬN e-esccccesecvvvveseesrreesersrreee 79 5.1 Những kết quả đạt được và hạn chế -: ©z22cvvvrvvcvvvverrree 79 5.2 Hướng phát trién tiếp theo của đề tài -cccccccvvrecrrsrrrrrrxer 82
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Ảnh chụp bảng ghi chỉ số điện nước “tự viết tay” thường thay ở Việt Nam.4 Hình 1.1 Đồng hồ nước kết nối sóng radio Apator Powogaz - 7
Hình 1.2 Đồng hồ đo nước siêu âm Apator Model Ultrimis W 7
Hình 1.3 Đồng hồ nước MBUS Apator Powogaz Model JS16 - AT MBUS - 02 7 Hình 1.4 Đồng hồ nước SWM015B 222¿22222+222232222221112221111 222112 ccrkx § Hình 2.1 So sánh LoRa và các công nghệ truyền thông IoT hoặc M2M khác [25] 14
Hình 2.2 Vi trí của LoRa và LoRaWAN trong mô hình OSL . 16
Hình 2.3 Một số ưu điểm của mạng sử dụng LoRaWAN [26] - 19
Hình 2.4 Vi trí của LoRaWAN, LoRa trong mô hình mạng - 20
Hình 2.5 Sơ đồ các thành phan trong mạng LoRaWAN - +cccccc+rz 21
Hình 2.6 Mã khóa được tạo ra trong quá trình ủy nhiệm quyền kết nói 25 Hình 2.7 Thiết bị đầu cuối gửi gói tin yêu cầu kết nói
Hình 2.8 Máy chủ kết nối gửi trả về gói tin cho phép kết nối - 26
Hình 2.9 Bốn mảng dich vụ chính của TTÌN ¿- - 5+ +5++++++c+zsz+ezxsese 26
Hình 2.10 Vị trí các Gateway được kết nói đến TTN trên toàn thé giới [31] 27 Hình 2.11 Mối quan hệ giữa trí tuệ nhân tạo, máy học và học sâu [35] 28
Hình 2.12 So sánh máy học và học sâu [37] -. ¿-¿- - + s=++++++c+xerezzxsesr 29
Hình 2.13 Các nhánh máy học thường gặp [36] -¿- ¿5= -+5++cvc+cexexexex 29
Hình 2.14 So sánh mạng thần kinh tự nhiên và nhân tạo - - «+ «<< 31 Hình 2.15 Quá trình lan truyền ngược - -++©2++++2v++++tvvxvrsrrrsrrrrrr 32
Hình 2.16 Minh họa các dạng dữ liệu [39] -. -+ <cc<c+c+ce - 33
Hình 2.17 So sánh các framework trí tuệ nhân tạo [42] -‹-+ + «<< 41
Hình 2.18 So sánh giữa TensorFlow Lite và STM32Cube.AI [34] - 42
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống phần cứng -¿ ++©2+++++22vv++ettrvvrrerrrrrrrrrr 46
Hình 3.2 Schematic của thiết 0L aA.i 47
Hình 3.3 Thiết kế PCB của thiết bị 22222222222 22221112222112 222111 EEEE.eccreg 47 Hình 3.4 PCB thực tế của thiết bị
Hình 3.5 Hộp đựng cùng antenna sau khi đóng nắp
Trang 8Hình 3.6 Lưu đồ hoạt động của hệ thống - 2-2 5¿2+++++£x++zx+zzxzxesree 49Hình 3.7 Ảnh chụp hai dòng ESP32 - Cam được bán tại website thegioiic.com 50Hình 3.8 Lưu đồ quá trình xử lí ảnh trực tiếp trên ESP32 - Cam 51Hình 3.9 Quá trình cắt và xoay ảnh -¿- 2¿©2+¿22+22E+2EESEkCEEEEEEerkrrrrerkrrree 52Hình 3.10 Vai trò của cân bang Histogram ở các điều kiện ánh sáng khác nhau 53Hình 3.11 Cat đi phần nền thừa nếu chưa qua bước erosion -s: s2 53Hình 3.12 Cắt di phan nền thừa sau khi qua bước erosion -. -5zs+ 53Hình 3.13 Ảnh minh hoa bộ dataset của tác giả Jiarenyf . ¿ s¿©5+c++ 54
Hình 3.14 Anh minh hoa bộ dataset của tác giả Kutsev Roman 54
Hình 3.15 Anh minh hoa bộ dataset UFPR - AMR 2 5s+xecx+xerxerrrcrs 55
Hình 3.16 Anh minh họa bộ dataset UFPR - ADMR csscssssssessessessesseesesssesseeseess 55
Hình 3.17 Anh minh họa bộ dataset Copel - AMR c S-cs series 56Hình 3.18 Ảnh minh họa bộ dataset của tác giả Sloan96 -ccc+s<<cs+ 56Hình 3.19 Hình ảnh sau khi zoom gẦn 2- ¿+ ©++S++Ex+2E++zx++zxezrxerxesrxz 56
Hình 3.20 Anh minh họa bộ dataset MR - AMR ¿+ + + x+x+EeEerxexerreexee 57
Hình 3.21 Anh minh họa bộ dataset do nhóm tự thu thập - .cc~cecexs 58
Hình 3.22 Lưu đồ khối tiền xử lí ảnh và huấn luyện máy học - 58
Hình 3.23 Thiết bi thu thập dữ liệu huấn luyện - 2-2 2 2 s2 ++£+£++£+z +2 59Hình 3.24 Biéu đồ phân bồ dữ liệu cho từng lớp, -. -2- 2 + s2sz2z++zx+zxzsz 60Hình 3.25 Ảnh minh họa một số trường hợp số quay ở giữa của dit liệu 60Hình 3.26 Biểu đồ quá trình huấn luyện, bảng phân phối độ chính xác 63
Hình 3.27 Bang Confusion ÌMAfTIX - c1 1v 1v HH ng ng ng 64 Hình 3.28 Giá tri preCISIOT/T€CAÌÏ - - 2c 1183111831118 1 8111111811 11x rrrvre 64
Hình 3.29 Sơ đồ giao tiếp từ thiết bị đến ha tang oT LoRaWAN 65Hình 3.30 Giao diện website ở chế độ sử dụng bình thường trên máy tinh ban và điện
00289005/0: 27277 66
Hình 3.31 Giao diện website ở chế độ sửa lỖi «Street 67
Hình 4.1 PCB & đồng hồ nước demo - + ¿+ + E+EE+EE+E£+E£E£EerEerxerxerxrree 69Hình 4.2 Động cơ quay đồng hồ nước phục vụ việc lay mẫu huấn luyện 69
Trang 9Hình 4.3 Gateway sử dụng dé demo 2-22 +¿22++2E+2EE+2EE2EEEEEerkrrrkerrrcree 70
Hình 4.4 Ảnh chụp thực tế và giá tri dự đoán sai tại lần thực hiện thứ 28 70
Hình 4.5 Ảnh chụp thực tế và giá tri dự đoán sai tại lần thực hiện thứ 31 71
Hình 4.6 Hình ảnh khi lắp đặt thiết bị thực tẾ -¿- ¿22+ ©2++cxz+zxrzrxrrxecree 72 Hình 4.7 Ví dụ minh họa trường hợp dự đoán đúng với ảnh tốt - 74
Hình 4.8 Ví dụ 1 minh họa cho trường hop dự đoán đúng với ảnh xấu 74
Hình 4.9 Ví dụ 2 minh họa cho trường hợp dự đoán đúng với ảnh xấu 74
Hình 4.10 Ví dụ 3 minh họa cho trường hợp dự đoán đúng với ảnh Xxấu 75
Hình 4.11 Biéu đồ năng lượng của từng tác Vụ -c2+cc+cccxerkerxerxersrree 77
Hình 4.12 Thời lượng pin mô phỏng của thiết bị -2- 5: 2 5222x+2zz+cx+srsz 78
Trang 10Bốn thang SF được dùng cho kênh truyền tải lên - 5: 16
So sánh kết nối OTAA và ABP -ccc2csttttrrtirtrtrirrrrrirrrrrrreo 24
Vii dur vé ma n 34
Ví du 1 về True/False Positive/Negative - ¿5c +cccxerxerxerxereee 35
Ví dụ 2 về True/False Positive/NegafiVe -¿- 2 e+sccxecerxerxereee 36
Vi dụ về Precision/Recall/F1 - SCOF€ -¿- - s Sk+EEEeErkerererxererxee 37
Ví dụ về Macro/weighted - averaged Precision/Recall/F1 - score 38
Thiết kế mô hình học sâu của nhóm - -:¿©++++2++++txvvrsrxxei 61
Bang các siêu tham số, cau hình không được dé cập ở bang trên 62
Một số vẫn đề khách quan khi chạy thực TA 72Bảng điện năng tiêu thụ trên toàn thiét bị 2-2 + s+cs+zsscsez 75
Bảng điện năng tiêu thụ trên từng tấc VỤ - sex sseksserssrsek 75
Trang 11DANH MỤC TU VIET TAT
4G Fourth Generation of broadband cellular network
5G Fifth Generation of broadband cellular network 3D Three Dimensional
Al Artificial Intelligence ASEAN Association of Southeast Asian Nations
ADR Adaptive Data Rate
AppKey Application Key
ABP Activation By Personalization ANN Artificial Neural Network
AMD Advanced Micro Devices, Inc
MAC Media Access Control
API Application Programming Interface
BW Signal Bandwidth COVID - 19 Coronavirus disease
CPU Central Processing Unit
CNN Convolutional Neural Network
COTS Commercial Off - The - Shelf
Cat - M1 Category M1
CSS Chirp Spread Spectrum
CR Coding Rate CRC Cyclic Redundancy Check CSS Cascading Style Sheets CMOS Complementary Metal Oxide Semiconductor
DevEUI Device Extended Unique Identifier
FEC Forward Error Correction GII The Global Innovation Index GDP Gross Domestic Product
GPU Graphics Processing Unit
GPIO General Purpose Input/Output
GCC GNU Compiler Collection
HOG Histogram of Oriented Gradients
HSV Hue Saturation Value HTML HyperText Markup Language
Trang 12loT Internet Of Things
IoS Internet Of Services
I2C Inter - Integrated Circuit
IC Integrated Circuit IP65 Ingress Protection rate 65
JPEG Joint Photographic Experts Group
LoRa Long Range
LoRaWAN Long - Range Wide - Area Network
LAN Local Area Network
LPWAN Low - Power Wide - Area Network
LNS LoRaWAN Network Server
LMIC LoRaWAN MAC In C
LOS Line Of Sight
MCU Microcontroller Unit
M2M Machine To Machine
MQTT Message Queuing Telemetry Transport
NB-IoT Narrowband Internet Of Things
NwkSKey Network Session Key
OCR Optical Character Recognition
OSI Open Systems Interconnection OTAA Over - The - Air Activation
PCB Printed Circuit Board
RF Radio Frequency RAM Random Access Memory
RSSI Received Signal Strength Indication
ROM Read - Only Memory
ReLU Rectified Linear Unit
SVM Support Vector Machine
SSD Solid State Drive
SF Spreading Factor SNR Signal To Noise Ratio
SIFT Scale - Invariant Feature Transform
SURF Speeded - Up Robust Features
SPI Serial Peripheral Interface TIN The Things Network
WIPO World Intellectual Property Organization WAN Wide Area Network
Trang 13TÓM TAT KHÓA LUẬN
Đề tài nghiên cứu chế tạo một thiết bị tự động nhận diện chỉ số nước mà một
hộ dân sử dụng tại thời điểm đó trên đồng hồ nước Đề tài được thực hiện với mụctiêu tạo nên một cuộc cách mạng trong lĩnh vực quản lý đô thị và nguồn tài nguyên
nước Thiết bị giúp thu thập chỉ số nước một cách tự động từ tất cả các hộ dân trong
bán kính hàng km tính từ chỉ một trạm Gateway sử dụng công nghệ LoRa, từ đó giúp
tiết kiệm chi phí và thời gian mà không cần phải thuê nhân viên đi tới từng nhà déghi lại chỉ số nước như hiện nay, giúp tiết kiệm hàng tỷ đồng mỗi năm
Hệ thống gồm ba thành phan chính:
e Nhận diện chỉ số nước: Một camera được tích hợp trí tuệ nhân tao (Artificial
Intelligence) (AI) giúp chụp ảnh mặt đồng hồ nước và chuyên đổi ảnh thànhmột mảng dữ liệu gồm 5 chữ số biéu thị khối nước sử dụng Thiết bị chạy dựđoán sử dụng trí tuệ nhân tao ma không cần kết nối đến Internet
e Truyền thông LoRa: Dé tài sử dụng giao thức truyền thông LoRa trên hạ tang
LoRaWAN, mang dữ liệu 5 chữ số này sẽ được gửi tới Gateway và sau đóđược Gateway đưa lên mạng Internet Dữ liệu sau đó có thé được cung cấpcho các công ty, cơ sở quản lí cung cấp nước của khu vực, quốc gia đó
e_ Tiết kiệm năng lượng và dễ triển khai: Toàn bộ hệ thống được thiết kế dé
có thể đễ dàng triển khai trên thực tế, với chỉ phí thấp và thời gian hoạt động
lâu dài Chỉ với một viên pin 18650 có thé cho thời gian hoạt động lên tớinhiều năm Hơn nữa chỉ cần đặt thiết bị trên đồng hồ nước là hoàn tat, khôngcần tới việc đi dây điện rườm rà hay phải kết nói thiết bị đến Internet
Trang 14MỞ DAU
Nếu nhìn vào đồng hồ ngay lúc nay, chúng ta sẽ thấy hiện ra trước mắt mìnhchính là con số năm 2021 Đã một thời gian trôi qua ké từ khi Thủ tướng Chính phủban hành quyết định chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vàongày 31/12/2020, trong đó chỉ ra mục tiêu cụ thể như sau [1]:
Mục tiêu đến năm 2025:
e Duy trì xếp hạng Đồi mới sáng tạo toàn cầu (GII) của Tổ chức sở hữu trí tuệ
thế giới (WIPO) thuộc 3 nước dẫn đầu ASEAN
e Chỉ số An toàn, an ninh mạng toàn cầu của Liên minh viễn thông quốc tế (ITU)
thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu
e Chỉ số Chính phủ điện tử theo xếp hạng của Liên hợp quốc thuộc nhóm 4 nước
dẫn đầu ASEAN
e Kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP; năng suất lao động tăng bình quân trên
7%/năm.
e Hạ tầng mang băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; phd
cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; 80% dân
SỐ SỬ dụng Internet; S0% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp
trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; tỷ lệ
dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%
¢ Có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 vùng kinh tế trọng điểm (Bắc, Trung,
Nam) và triển khai mạng 5G tại các đô thị này
Mục tiêu đến năm 2030:
e Duy trì xếp hạng Đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) của WIPO thuộc nhóm 40
nước dẫn đầu thế giới
e Chỉ số An toàn, an ninh mạng toàn cầu của ITU thuộc nhóm 30 nước đứng
đâu.
Trang 15e Chỉ số Chính phủ điện tử theo xếp hạng của Liên hợp quốc thuộc nhóm 50
e Hinh thành một số chuỗi đô thị thông minh tại các khu vực kinh tế trọng
điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung; từng bước kết nối với mạnglưới đô thị thông minh trong khu vực và thé giới
Vào năm 2011, khái niệm Công nghiệp 4.0 hay nhà máy thông minh lần đầu
tiên được đưa ra tại Hội chợ công nghiệp Hannover tại Cộng hòa Liên bang Đức,
trong đó đề cập rằng Công nghiệp 4.0 nhằm thông minh hóa quá trình sản xuất vàquản lý trong ngành công nghiệp chế tạo [2] Sau đó vào năm 2016, khái niệm Cuộccách mạng công nghiệp lần thứ 4 được giáo sư Klaus Schwab, người Đức, Chủ tịchDiễn đàn Kinh tế Thế giới đưa ra với một định nghĩa mới, mở rộng hơn khái niệmCông nghiệp 4.0 được đề cập tại Đức vào năm 2011 Nhân loại đang đứng trước một
cuộc cách mạng công nghiệp mới, có thể thay đổi hoàn toàn cách sống, làm việc và
tạo dựng mối quan hệ với nhau Quy mô, phạm vi và sự phức tạp của lần chuyền đổinày không giống như bất kỳ điều gì mà loài người đã từng trải qua Cụ thể, đây là
“một cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm của tô chức trong chuỗi giá tri”
đi cùng với các hệ thống vat lý trong không gian ảo, Internet kết nối van vật (IoT) và
Internet của các dịch vụ (IoS).
IoT hay Internet of Things là một khái niệm kế về các hệ thong tự động hóa
được kết nối với nhau thông qua các giao thức truyền thông có dây hoặc không dây
Và một trong những hạ tầng IoT quan trọng hiện nay chính là hạ tang LoRaWANđược xây dựng dựa trên giao thức LoRa kết hợp cùng một số giao thức Internet khác
Trang 16Tin tưởng vào đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước, nhóm ngày
đêm trăn trở làm sao có thé đóng góp một phan tri thức trẻ của mình dé năm bắt kịp
thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để
nâng cao năng suất lao động, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế và tăng cườngtiềm lực quốc phòng, an ninh cho quốc gia Hiện nay ở Việt Nam đã và đang tiếp tục
được chứng kiến các hệ thống IoT đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như hệthống camera giám sát thông minh, hệ thống quan trắc chất lượng không khí, đèn giao
thông thông minh,
Tuy nhiên xét riêng về lĩnh vực đo lường lượng nước tiêu thụ ở mỗi hộ dân thì
hiện nay Việt Nam vẫn đang còn sử dụng cách thức rất thô sơ: Tại mỗi khu vực mỗi
tháng một lần sẽ có nhân viên đến từng hộ dân, mở nap đồng hé nước ra, quan sát và
ghi chép chỉ số nước lên giấy, sau đó liên lạc với công ty hay đơn vị quản lý nước ở
đó dé họ nhập số liệu lên hệ thông, từ đó thống kê được lượng nước sử dụng của tất
cả hộ dân trong một khu vực nhất định và gửi tin nhắn thu phí nước tiêu thụ đến từng
nhà Hơn nữa một số trường hợp chủ nhà đi vắng nên phải để một bảng ghi chỉ số
điện nước đo chủ nhà tự viết tay
Hình 1 Ảnh chụp bảng ghi chỉ số điện nước “tự viết tay” thường thấy ở Việt Nam
Cách làm việc nay 16 rõ khuyến điểm như tốn chi phí thuê nhân lực cho một
công việc quá đơn giản, thủ tục rườm rà mắt thời gian do phải đến từng hộ dân, trường
Trang 17hợp hộ dân đó đi vắng thì nhân viên lại phải tiếp tục đến vào hôm khác, chủ nhà cóthé gian lận bằng cách tự viết chỉ số nước giả lên bảng gắn ở ngoài nhà trong thời
gian dài, Tiếp nối xu thé phát triển các hạ tang IoT trong cuộc cách mang công
nghiệp 4.0, nhóm đề xuất ra ý tưởng kết nối toàn bộ hạ tầng đồng hồ nước hiện naycủa Việt Nam lại với nhau băng dự án chế tạo thiết bị tự động nhận diện chỉ số nướcứng dụng trí tuệ nhân tao và kết nối tới hạ tang LoRaWAN Nhóm mong muốn thông
qua dé tài này có thé cống hiến một phần tri thức trẻ của mình vào công cuộc xây
dựng và kiến thiết đất nước
Trang 18Chương 1 TONG QUAN
1.1 Xu thé trí tuệ nhân tạo trên nền tang hệ thong nhúng
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mở ra một kỉ nguyên mới nơi mà các thiết
bị thông minh đang ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong việc thay đổi mọi
khía cạnh của đời sống, từ những ngôi nhà, nhà xưởng, xí nghiệp thông minh hay đến
cả những đô thị thông minh, Công nghệ đang ngày một phát triển, sức mạnh xử lícủa các thiết bị nhúng đang ngày càng được cải thiện nhưng vẫn đảm bảo được cácyêu tố như tiết kiệm năng lượng, chi phí thấp, Điều này dẫn đến thực tế rằng hiện
nay các thuật toán trí tuệ nhân tạo đã có thể được xử lí cục bộ trên thiết bị phần cứng
tại tầng vật lý trong mô hình mạng OSI (Open Systems Interconnection) - hay còn
gọi là AI at the Edge.
Xu thế AI at the Edge giải quyết được rất nhiều những vấn đề tồn đọng so với
việc trién khai ứng dung trí tuệ nhân tạo trên các máy chủ đám mây như cách truyềnthống trước đây:
e Tốn thời gian và chi phi xử lí khi phải chạy các thuật toán trí tuệ nhân tạo trên
máy chủ đám mây.
e Độ tin cậy thấp do phụ thuộc vào tốc độ đường truyền Internet và sự khả dụng
của đường truyền (khi mat kết nối Internet sẽ không xử lí các thuật toán trí tuệ
nhân tạo được).
e - Không tiết kiệm năng lượng do phải liên tục duy trì một đường truyền Internet
băng thông ổn định
e Di liệu được gửi lên Internet tiềm ẩn rủi ro về riêng tư do dữ liệu có thể bị rò
rỉ từ các lỗ hỏng bảo mật trên máy chủ đám mây hay các dịch vụ chạy trên nền
tảng đám mây.
Đề đón đầu xu thế nhóm đã nghiên cứu chế tạo một thiết bị đọc chỉ số đồng
hồ nước thông minh có tích hợp thuật toán xử lí ảnh và mô hình học sâu (DeepLearning) chạy trực tiếp trên thiết bị mà nhóm sử dụng
Trang 191.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam hiện nay có một vài đơn vị sản xuất thiết bị đọc đồng hồ nướcthông minh Tuy nhiên hầu hết các thiết bị hiện có đều phải thay thế toàn bộ đồng hồnước, gây khó khăn và tốn kém chi phí khi triển khai trên diện rộng Một số thiết bị
có thé kể đến như:
e Đông hô nước kết nôi sóng radio Apator Powogaz của công ty cô phân quôc
tế Thiền Sinh Thái [3]:
Hình 1.1 Đồng hồ nước kết nối sóng radio Apator Powogaz
e_ Đồng hồ đo nước siêu âm Apator Model Ultrimis W của công ty cổ phần quốc
tế Thiền Sinh Thái [3]:
Hình 1.2 Đồng hồ đo nước siêu âm Apator Model Ultrimis W
e Đồng hồ nước MBUS Apator Powogaz Model JS16 - AT MBUS - 02 của công
ty cô phần quốc tế Thiền Sinh Thái [3]:
Hình 1.3 Đồng hồ nước MBUS Apator Powogaz Model JS16 - AT MBUS - 02
Trang 20e Đồng hồ đo lưu lượng nước sinh hoạt SWM015B của Công ty cổ phần Rynan
Technologies Việt Nam [4]:
Hình 1.4 Đồng hồ nước SWM015B
Các sản phâm đồng hồ nước trên thị trường được chế tao sẵn, gắn sẵn các loạicảm biến đo lưu lượng nước nên có ưu điểm là độ chính xác đo đạc rất cao và có thétích hợp thêm nhiều tính năng phụ trợ Nhược điểm của các thiết bị này có thể thấy
rõ là chỉ được sử dụng ở một số môi trường chuyên dụng khi có nhu cầu như công ty,
xí nghiệp, người dân ở các hộ gia đình muốn thay đổi phải xin phép cơ quan chứcnăng cho phép thay mới toàn bộ đồng hồ nước, dẫn đến phát sinh chi phí lắp đặt cao
và thủ tục rườm rà Nếu muốn tạo nên một cuộc cách mạng như nhóm đang thực hiện,thì điều tối thiêu là có thể triển khai thực tế trên diện rộng đã trở nên bat khả thi với
các thiết bị này
1.3 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Hiện nay trên thế giới có một số đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này Một số đềtài gần đây nghiên cứu chế tạo thiết bị đồng hồ nước có sự xâm lắn, hoặc không cần
can thiệp vào cấu trúc đồng hồ nhưng yêu cầu phần cứng cấu hình cao, phải có kếtnối Internet, chưa tối ưu về năng lượng, truyền khoảng cách xa và chỉ phí triển khai
như mô hình thiết bị mà nhóm đang hướng tới xây dựng Trước đây một thời gian dàithì một số đề tài chỉ trình bày về bước phát hiện vùng số chứ chưa nhận diện được cụthê giá trị chữ số Nhóm tiến hành đánh giá 20 đề tài trên thế giới trong sáu đến bảy
Trang 21năm trở lại đây và nhận thấy có thé phân chia thành bốn nhóm đề tài chính về đồng
hô nước thông minh như sau:
1.3.1 Các đề tài xâm lấn can thiệp bên trong hoặc thay toàn bộ đồng hồ
e Smart water meter system for user - centric consumption measurement [5
Hé thống sử dụng đồng hồ nước dạng kĩ thuật số, dữ liệu dạng tín hiệu điện tử sẽ
được kết nối với một board mach gồm STM32W108 và bộ thu phát RF (radiofrequency) Bộ thu phát này sẽ truyền dữ liệu dạng số tới gateway gồm STM32W108
và Raspberry Pi, dữ liệu sau đó được gửi lên mạng.
e A novel smart water - meter based on loT and smartphone app for city
Đây là một dạng đồng hồ nước thông minh được chế tạo săn dạng kĩ thuật số, đọc
dữ liệu nước bằng một cảm biến dòng chảy siêu âm và một cặp cảm biến nhiệt độ
PT1000, sau đó gửi dữ liệu lên mang.
Các đề tài trên có ưu điểm chung là cho độ chính xác rất cao Tuy nhiên nhượcđiểm chung là phải thay thế toàn bộ đồng hồ nếu sử dụng đồng hồ dạng kĩ thuật sd,
hoặc can thiệp vào bên trong đồng hồ đối với đồng hồ cơ truyền thống nên khó triểnkhai trên diện rộng.
1.3.2 Các đề tài không xâm lấn nhưng yêu cầu kết nối Internet
e Evaluation of Recognition of Water - meter Digits with Application Programs,
APIs, and Machine Learning Algorithms [8]
Dé tài không dé cập về phan cứng sử dụng Đây chi là nghiên cứu về máy học
(Machine Learning) sử dụng cloud server Microsoft Azure, Google Cloud Vision,
Tesseract OCR (optical character recognition) trên tập dataset thu thập bằng camera
Trang 22của điện thoại di động Do đó khó áp dụng thực tế cho các thiết bị ở tầng vật lý của
mô hình mang OSI do không tương thích về camera, bộ nhớ,,
se OCR - based Solution for The Integration of Legacy And - Or Non - Electric
Counters in Cloud Smart Grids [9]
Ảnh được chụp từ vi điều khiển, nhưng không được xử lí tại vi điều khiển mà được truyền lên mạng và xử lí nhận diện kí tự bằng Google Cloud Vision API
(application programming interface).
e Light-Weight Spliced Convolution Network - Based Automatic Water Meter
Reading in Smart City [10
Dé tài không đề cập về phần cứng sử dung mà chỉ nghiên cứu về xử lí dữ liệu
thông qua các mô hình máy học chạy trên máy chủ đám mây.
Các đề tài trên có ưu điểm là không cần can thiệp vào bên trong đồng hồ, độ chính
xác cao Tuy nhiên nhược điểm chung của các đề tài này là cần phải có kết nói Internet
ồn định dé xử lý dữ liệu và nhận diện chữ sé.
1.3.3 Các đề tài không xâm lắn, không cần kết nối Internet nhưng yêu
cầu phần cứng cấu hình cao
e Application of Deep Residual Neural Network to Water Meter Reading
Recognition [11
Đề tai sử dung mô hình học sâu R - FCN dé phát hiện vùng số và nhận diện chữ
số trên phan cứng Nvidia GTX 1070Ti GPU (graphics processing unit).
e A fully AI - based system to automate water meter data collection in Morocco
country [12
Đề tài sử dung phan cứng gồm camera kết nối với máy tính nhúng Raspberry Pi.
Thiết bị sử dụng xử lí ảnh để phát hiện vùng số và mô hình học sâu đề nhận diện chỉ
so nước.
se Cutting Sayre's Knot: Reading Scene Text without Segmentation Application
to Utility Meters [13
10
Trang 23Đề tài sử dụng phần cứng gồm CPU (central processing unit) ¡7 và GPU Titan X
Pascal để nhận diện vùng số và giá trị chữ SỐ thông qua một mô hình học sâu do nhóm
tác giả đề xuất
e Automatic consumption reading on electromechanical meters using HoG and
SVM [14]
Đề tài sử dung trích xuất đặc trưng HOG cùng máy hoc (SVM) dé phát hiện
vùng sô và nhận diện chỉ sô nước trên một phân mêm chạy trên điện thoại di động.
e Using smartglasses for utility - meter reading [15]
Thiết bi sử dụng kính mắt thông minh Vuzix M100 dé nhận diện chi số nước
e Robust Angle Invariant GAS Meter Reading [16]
Đề tài triển khai các giải thuật xử lí anh phức tap cùng nhận diện chữ số bằngmáy học (SVM) kết hợp cùng trích xuất đặc trưng HOG trên phần cứng Intel XeonE5 - 1620 tần số 3.5 GHz
e Towards Image - Based Automatic Meter Reading in Unconstrained
Scenarios: A Robust and Efficient Approach [17]
Đề tài sử dung mang CDCC - Net va Fast - OCR dé phát hiện vùng số và nhận
diện chữ số trên phần cứng vi xử lý AMD Ryzen Threadripper 1920X 3.5GHz CPU,
48 GB RAM, SSD (đọc: 535 MB/s; ghi: 445 MB/s), và NVIDIA Titan V GPU.
e A robust approach to reading recognition of pointer meters based on improved
mask - RCNN [18]
Đề tài thực hiện phát hiện giá trị mũi kim quay trên đồng hồ, từ đó trích xuất ra
được giá trị chữ số mà đồng hồ đang hiển thị Dé tài này không trực tiếp nhận dạng
chữ số nhưng gián tiếp tạo tiền đề cho khả năng nhận diện chỉ số nước trên đồng hồ
nước Đề tài sử dụng phần cứng NVIDIA TITAN X (Pascal) GPU và Intel Xeon E5
- 2650 CPU.
e Wireless Middleware Solutions for Smart Water Metering [19]
11
Trang 24Tác giả thiết kế một module gồm camera + module truyền thông LoRa gắn ở
đồng hồ nước Ảnh chụp được gửi tới LoRa gateway thông qua công nghệ LoRa và
xử lí nhận diện kí tự số tại LoRa gateway (sử dụng máy tính nhúng Raspberry Pi),
sau đó mới được truyền lên mạng.
e Automatic reading of domestic electric meter: an intelligent device based on
image processing and ZigBee/Ethernet communication [20
Dé tài thực hiện phát hiện vùng chữ sô va tiên xử lí anh rat hiệu qua trên phancứng cấu hình thấp, năng lượng tiêu thụ thấp với dòng ở chế độ ngủ là 0.9 uA và khi
hoạt động có dòng cao nhất là 1.35A Tuy nhiên bước nhận diện chữ số lại được thực
hiện trên một mô hình máy học chạy trên máy chủ (PC server).
Cac đê tài trên có ưu diém là không cân xâm lân vảo bên trong đông hô, không cân Internet đê xử lí nhưng độ chính xác cao Tuy nhiên nhược điêm là yêu câu phân
cứng câu hình cao, không tôi ưu về chi phí và năng lượng.
1.3.4 Các dé tài không xâm lân, không can kết nôi Internet, không cần
phần cứng cấu hình cao nhưng chưa tối ưu về chỉ phí và năng lượng
e Integrating my Neptune Water Meter with HomeAssistant [21]
Dé tài sử dung phan cứng gồm một camera VC0706 (độ phân giải ảnh chụp tối đa
640 x 480, giá thành 27$ ~ 600 000 VND [60]) và module Wemos D1 Mini lite (giá
thành 2.95$ ~ 60 000 VND [61]) Dé tài gắn thêm nhiều đèn led mới xử li được chữ
số khiến hệ thống trở nên cong kénh Dé tài không đề cập thiết kế phan cứng tối ưu
về năng lượng.
e Lightweight CNN based Meter Digit Recognition [22]
Đề tai đưa ra một mô hình mạng học sâu nhẹ, chạy phát hiện và nhận diện chữ 86trên một camera trước khi gửi lên mạng thông qua Firebase dé chuyền tiếp hién thidir liệu trên một phần mềm điện thoại Android Đề tài không đề cập cụ thê về thiết
kế phần cứng (tên của từng thành phần trong phần cứng) cũng như không có thiết kế
tôi ưu về năng lượng tiêu thụ.
12
Trang 25e A number recognition system with memory optimized convolutional neural
network for smart metering devices [23]
Đề tài sử dụng một cảm biến hình anh CMOS làm camera và một NXP K82Flàm MCU (giá thành 76.47$ ~ 1 500 000 VND [62]) Dé tài không dé cập về nănglượng tiêu thụ trên toàn thiết bị
e A Smart Water Metering System Based on Image Recognition and
Narrowband Internet of Things [24]
Đề tài sử dung phan cứng gồm một IC STM32F103ZET6 (giá thành 2.51$ ~ 50
000 VNĐ [63]) và camera OV7725 (độ phân giải ảnh chụp tối đa 640 x 480, giá thành9$ ~ 180 000 VND [64]) Thiết bị sử dụng một model máy học đã được công bố déchạy dự đoán trên IC STM32F103 Đề tài không đề cập thiết kế tối ưu về năng lượng
Các đê tài trên có ưu diém là không cân phải can thiệp vào bên trong đông hô, không yêu câu két nôi Internet, không can phân cứng câu hình cao nhưng độ chính
xác vẫn khá cao Tuy nhiên nhược điểm chung là phần cứng chưa tối ưu về năng
lượng và/hoặc chi phí của phần cứng
13
Trang 26Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ THỰC NGHIEM
2.1 Các giải pháp truyền thông tầm xa
Traditional Cellular LPWAN (3-5B in 2022) Cat-M1
Long Range Long Range LongR
Low Data Rates g ange
High Data Rates LoRa Long Battery Life High Data Rates
ae aoe Life Vow Gost Low Battery Life
ieee High Capacity Potential Medium Cost
Local Area Network Narrow-Band loT Personal Area Network
(Wi-Fi) (NB-loT) (Bluetooth®)
Short Range Stationary Devices Very Short Range
High Data Rates Short Range (indoor coverage) Low data rates
Low Battery Life Low Data Rates Good Battery Life
Medium Cost Good Battery Life Low Cost
trội hơn các mạng khác như khoảng cách truyền xa, năng lượng tiêu thụ thấp, chi phí
thấp và có khả năng chịu tải cao LoRa là giải pháp liên lạc qua sóng vô tuyến tiếtkiệm năng lượng, 6n định và khoảng cách truyền xa nhất hiện tại [25] Đối với dé tàicủa nhóm chỉ truyền đi một gói tin gồm 5 byte dữ liệu với chu kì một tháng một lầnthì sử dụng mạng LoRa là một giải pháp tối ưu, dù nhược điểm lớn nhất của LoRa là
tốc độ truyền tai dit liệu không cao
2.1.1 Kĩ thuật điều chế tín hiệu LoRa
LoRa là một kĩ thuật điều chế tín hiệu được phát triển bởi Semtech Semtech
là một tập đoàn tại Mỹ cung cấp các vi mạch bán dẫn xử lí tín hiệu và các giải pháp
14
Trang 27về thuật toán nâng cao cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp [27] LoRa được
sử dụng trong các hạ tầng mạng WAN yêu cầu năng lượng thấp (LPWAN) LoRa
có các ưu điểm như khoảng cách truyền xa hơn hắn các giao thức Bluetooth, Wifi
nhưng vẫn tiết kiệm năng lượng [26] Dưới nguồn năng lượng pin, các thiết bị tíchhợp LoRa có thé hoạt động lên tới 10 năm hoặc hơn và cho khoảng cách truyền xalên đến 10 - 15 km ở những khu vực vắng vẻ và vài km ở khu vực thành thị (tùy
vào vị trí đặt thiết bị đầu cuối sâu cỡ nào trong các tòa nhà) Khoảng cách truyền
xa nhất mà LoRa ghi nhận được là hơn 700 km
Các thiết bị tích hợp LoRa có thé truyền và nhận dit liệu qua sóng vô tuyếnthông qua kĩ thuật trải phố sử dụng các xung chirp (CSS) trên các băng tần đượcquốc gia sở tại cho phép Ưu điểm của việc sử dụng CSS là nó có khả năng hoạtđộng trong những môi trường nhiều nhiễu điện từ
Semtech là nhà cung cấp các vi mạch tích hợp LoRa trong khi tổ chức phi lợinhuận LoRa Alliance cung cấp giao thức mạng bất đồng bộ LoRaWAN triển khaitrên vi mạch tích hợp LoRa Sự kết hợp này giúp xây dựng lên các hạ tang mạngIoT hình sao quy mô lớn nhưng vẫn đảm bảo chi phí thấp và tiết kiệm năng lượng
LoRa được phát triển từ công nghệ trải phô CSS, được cải tiễn lại với sự đánhđôi giữa độ nhạy của tín hiệu và tốc độ truyền (datarate) LoRa hoạt động ở băngtần 125 KHz hoặc 500 KHz cho kênh tải lên (Uplink) và 500 Khz cho kênh tảixuống (Downlink) [25] LoRa sử dụng kĩ thuật trải phố tần số của sóng mang theotrục đứng Điều này giúp tiết kiệm năng lượng cho các thiết bị đầu cuối kết nốitrong mạng bang cách tôi ưu hóa mức năng lượng tiêu thụ khi truyền và tốc độtruyền (datarate) Ví dụ như một thiết bị đầu cuối ở gần LoRa Gateway nên truyền
gói tin ở độ trải phé (SF - Spreading Factor) thấp Một thiết bi đầu cuối đặt ở xa
Gateway nên truyền với SF cao SF giúp tăng độ nhạy của tín hiệu nhưng bù lại tốc
độ truyền sẽ thấp tương ứng thời gian truyền tăng
Trong mô hình mang bảy lớp OSI thì LoRa nam ở tang vật lý Một bộ thu pháttín hiệu sẽ truyền sóng vô tuyến được điều chế băng kĩ thuật điều chế tín hiệu LoRa
15
Trang 28đến một bộ thu phát tín hiệu LoRa khác được tích hợp bên trong một LoRa Gateway
và ngược lại.
HOST LAYERS
Frames Data Link
MAC and LLC
Physical LoRa Physical
Media, Signal and Binary Binary RF Transmission
Hình 2.2 Vi trí của LoRa va LoRaWAN trong mô hình OSI.
MEDIA LAYERS
Trong LoRa thì lượng mã trải rộng (spreading code) được nhân vào tín hiệu
truyền gốc được gọi là SF Kĩ thuật điều chế LoRa có tổng cộng bảy thang nhân SF
(từ SF7 đến SF12) SF càng lớn thì tín hiệu truyền càng xa nhưng tốc độ truyền (datarate) sẽ giảm Tín hiệu tải lên được sử dụng với bốn thang SF7 đến SF10, tín hiệu tảixuống dùng được với tat cả thang SF từ SF7 đến SF12
Bang 2.1 Bốn thang SF được dùng cho kênh truyền tải lên
Spreading Factor Bit Rate Khoang cach Thời gian truyền đối
(Tân sô 125 KHz) (Tùy vào địa hình) với dữ liệu 11 byte
SF10 980 bps 8 km 371 ms
SF9 1760 bps 6 km 185 ms
16
Trang 29SF8 3125 bps 4km 103 ms SF7 5470 bps 2km 61 ms
Một tin hiệu được điều chế ở thang SF khác nhau nhưng truyền ở cùng tan sốvào cùng một thời điểm thì không can thiệp vào nhau mà chỉ được xem như những
nhiễu nhỏ (noise).
LoRa có các đặc điểm khác nhau cho từng khu vực hay quốc gia trên thế giớinhằm tuân thủ các quy định về vô tuyến tại các nước sở tại, được quy định trong tài
liệu của tổ chức phi lợi nhuận LoRa Alliance [28] Ở Bắc Mỹ thì sử dụng tám kênh
tải lên ở tần số 500 Khz và tám kênh tải xuống ở tần số 500 Khz Ở Việt Nam theonhư văn bản của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành vào ngày 16/11/2020 thìtần số cho phép là 923 Mhz [29]
SF càng cao thì độ nhạy tín hiệu càng tăng, đồng nghĩa link budget tăng nhưngtốc độ truyền sẽ giảm tương ứng cho thời gian truyền sẽ tăng Code rate là tỉ lệ mức
độ dư thừa thực hiện bởi phép toán lan truyền ngược (FEC) dé kiểm tra va sửa lỗi góitin Tỉ lệ này được giữ cố định ở mức 4/5 của giao thức LoRaWAN
Những gói tin LoRa sử dung SF khác nhau thì đều có tín hiệu nam vuông góc
trên trục, nghĩa là những gói tin này không can thiệp trùng lặp vào nhau mà chỉ được
xem như những nhiễu Vì lí do đó nên hai gói tin đến nơi nhận vào cùng một thời
điểm, trên cùng một kênh nhận nhưng với SF khác nhau sẽ không đụng độ nhau màđều sẽ được giải mã tín hiệu bởi vi mạch xử lí tín hiệu LoRa gan trén LoRa Gateway.Ngược lại, nếu hai gói tin vẫn như trên nhưng nếu được gửi di ở cùng một thang SFthì có thé dan đến đụng độ gói tin Nếu một trong hai gói tin hơn gói còn lại 6 dB thigói tin đó sẽ vẫn tồn tại
Đề tối ưu hóa khả năng của một mạng LoRaWAN thì cần có phương án tự
động điều chỉnh tốc độ truyền sao cho thích nghỉ với hoàn cảnh Nếu thiết bị đầu cuối
ở gần Gateway thì nên dùng SF thấp, thời gian truyền sẽ giảm giúp kéo dài thời lượng
pm.
Một số thông số quan trong trong LoRa:
17
Trang 30e Signal to Noise Ratio (SNR)
SNR - tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu - là ti lệ giữa bit rate va chip rate Đây là tỉ số giữanăng lượng của tín hiệu trên nhiễu tại một thời điểm nhất định SNR thường đượcbiểu diễn dưới dạng decibel (dB)
e Spreading Factor (SF)
SF càng lớn thì càng lam tăng độ nhạy tín hiệu va khoảng cách truyền, nhưng
đồng thời cũng làm tăng thời gian truyền Chỉ số SF càng lớn thì lượng thông tin
truyền đi trong một bit càng nhiều
Các giá trị của SF hỗ trợ dé lập trình là: 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12
e Coding Rate (CR)
CR - tỉ lệ mã hóa - dai diện cho độ an toàn cho dt liệu truyền đi hay là tỉ lệ đảmbảo của gói tin Các giá trị có thé dùng trong lập trình là 4/5, 4/6, 4/7 hoặc 4/8 CRcàng tăng thì gói tỉ lệ rớt gói tin càng thấp, nhưng cũng đồng thời tăng thời gian
truyền.
e RSSI
RSSI là đặc trưng cho độ nhạy cua tín hiệu.
e Signal Bandwidth (BW)
BW hay băng thông là độ rộng của tan số trong dãy truyền BW càng lớn thì tốc
độ truyền dữ liệu càng lớn nhưng độ nhạy tín hiệu sẽ bị giảm (do SNR) Với mỗi chỉ
số SF, BW càng hẹp thì càng tăng độ nhạy nhận được, tuy nhiên sẽ tăng thời giantruyền trong không khí Băng thông có thể sử dụng trong khoảng từ 7.8 kHz đến 500kHz Các giá trị của băng thông có thé dung lập trình được: 500 kHz, 250 kHz hoặc
125 kHz.
Mối quan hệ giữa các thông số trong LoRa:
e Thi gian truyền
18
Trang 31(2.1)
o_T: thời gian truyền trong không gian
o SF: Spread Factor hệ số lan truyền trong không gian
o BW: Banwidth băng thông truyền tin trong không gian
e_ Tốc độ truyền bit trong đơn vị thời gian
R, = SF * re CR (2.2)
o R: khối lượng bit trên giây
o CR: Code Rate chỉ số môi trường số lượng bit kiểm tra
2.1.2 Giao thức LoRaWAN
LoRaWAN là một giao thức mạng hình sao với ưu điểm cho khoảng cáchtruyền xa và tiết kiệm năng lượng nhờ vào việc tích hợp kĩ thuật điều chế tín hiệu
3< 2
Long Range Long Battery Life High Capacity
= Deep indoor Low-power = High capacity—millions = Minimal
coverage (including optimized of messages per base infrastructure
multi-floor = Upto 10-year station / gateway Low cost end-node
buildings) lifetime = Multi-tenant
interoperability Open source
Indoor/outdoor Firmware Updates Roaming: Embedded
end-Accurate without Overs the› Air for Seamless to-end AES- 128 the need for GPS applications and handovers from encryption
the LoRaWAN one network to = Unique ID
No battery life stack another q
impact = Application
Network
Hình 2.3 Một số ưu điểm của mạng sử dung LoRaWAN [26]
Xét về yêu tố tiết kiệm pin thì năng lượng cần dé truyền một gói tin di rất thấp,với điều kiện rằng kích thước gói tin phải thấp và chỉ truyền vài lần trong ngày Khi
19
Trang 32thiết bị đầu cuối không hoạt động, nó có thé đi vào chế độ ngủ với năng lượng tiêu
thụ thấp (cỡ mW) giúp cho thiết bị có thể kéo đài thời gian hoạt động liên tục đếnnhiêu năm.
Một mạng LoRaWAN có thể chịu tải hàng triệu gói tin Tuy nhiên số lượng
gói tin xử lí được phụ thuộc vào số lượng LoRa Gateway lắp đặt trong một khu vực
Một LoRa Gateway tiêu chuẩn hỗ trợ tám kênh truyền có thể xử lí hàng trăm ngàngói tin trong vòng 24 giờ Nếu mỗi thiết bị đầu cuối tích hợp LoRa gửi mười gói tinmột ngày thì chỉ cần một LoRa Gateway có thê xử lí tới 10 000 thiết bị đầu cuối Haynói cách khác một LoRa Gateway có thể thu thập được chỉ số nước từ hơn mười ngàn
hộ dân trong vòng bán kính 5 đến 15 km, xét trường hợp xấu nhất là một hộ dân gửi
lại dữ liệu 10 lần trong ngày Nếu một khu vực mạng có mười Gateway thì mạng có
thé chịu tải tới một trăm ngàn thiết bi đầu cuối và một triệu gói tin Cần lưu ý răngkhông có một hướng di cụ thé nào từ một thiết bị đầu cuối đến một Gateway và ngượclại, nghĩa là tất cả những gói tin gửi đến và gửi đi giữa thiết bị đầu cuối và Gateway
được bắt đầu gửi hoặc được nhận bởi tất cả Gateway trong khu vực, sự trùng lặp gói
tin được giải quyết ở trên máy chủ của LoRa Gateway Nếu muốn tăng số lượng gói
tin hay quy mô xử lí thì chỉ cần tăng số Gateway.
Trong một mạng sử dụng giao thức LoRaWAN thì LoRa nằm ở tầng vật lý với
vai trò như một kĩ thuật điều chế tín hiệu không dây tầm xa LoRaWAN là một giao
thức mạng mở, truyền hai chiều có bảo mật, di động (mobility) và có tính nội địa hóa
Trang 33Hình 2.5 Sơ đồ các thành phan trong mang LoRaWAN
End Device (thiết bi đầu cuối): Là một cảm biến hoặc cơ cấu chấp hành đượckết nỗi không dây với mạng LoRaWAN thông qua các LoRa Gateway (LoRaWAN
Gateway) sử dụng kĩ thuật điều chế LoRa
LoRa - Enabled Network Sever (may chủ mang) (LNS): Máy chu mang quản
lý toàn bộ mạng, điều khiển một cách tự động các thông số mang dé hệ thống có thé
thích nghi với các điều kiện mạng luôn thay đổi Mã hóa bảo mật theo chuan AES
128 bit được sử dụng cho đường truyền dữ liệu từ thiết bị đầu cuối đến tầng ứng dụng
người dùng trên máy chủ đám mây, và cho đường truyền qua lại giữa các thiết bị đầucuối và máy chủ LNS Hệ thống máy chủ này nhằm đảm bảo tính xác thực của mọi
thiết bị đầu cuối và tính toàn ven của gói tin Máy chủ này cũng không thé đọc hoặc
truy cập vào dữ liệu được gửi lên nó.
Những đặc điểm của máy chủ LNS:
e Kiểm tra địa chỉ của thiết bị
21
Trang 34e Xác thực, đếm va quản lí gói tin.
e Xác nhận những gói tin nhận được.
e Tu động điều chỉnh tốc độ truyền gói tin sử dụng giao thức ADR
e Trả lời tất cả những yêu cau từ lớp địa chi MAC của thiết bị
e_ Chuyển tiếp tất cả những gói tin tải lên đến các máy chủ tầng ứng dung phù
hợp.
e_ Sắp xếp những gói tin tai xuống từ bat ki một máy chủ tang ứng dung nao đến
những thiết bi đang kết nỗi vào mạng.
e Chuyén tiếp những gói tin yêu cầu kết nối (Join - request) và cho phép kết nối
(Join - accept) giữa các thiết bị và máy chủ kết nối (Join server)
LoRaWAN Gateway: Nhận các gói tin được điều chế tín hiệu LoRa trongphạm vi phủ sóng tín hiệu của nó và chuyên các gói tin này đến máy chủ mạng LNSđang được kết nối với mạng lõi bằng giao thức IP Trong LoRaWAN, mỗi gói tin tảilên của một thiết bị đầu cuối sẽ được nhận bởi tất cả các LoRaWAN Gateway trong
phạm vi phủ sóng của nó Đặc điểm này giúp giảm thiêu một cách đáng kể lỗi gói tin
vì nêu Gateway này không nhận được thì sẽ có một Gateway khác nhận được gói tinhoàn chỉnh, giúp giảm tiêu thụ năng lượng trên những thiết bị đầu cuối và thêm khả
năng định vi vi trí (gia sử mỗi Gateway được khai báo vị trí GPS).
LoRaWAN Gateway có thé kết nỗi đến một máy chu (cloud server) thông qua
đường mạng dây Ethernet, Wifi, mạng điện thoại 3G, 4G, LoRaWAN Gateway
hoạt động hoàn toàn ở tầng vật lý của mô hình mạng và đóng vai trò không gì hơn làmột thiết bị ding dé chuyền hướng gói tin LoRa lên mạng LoRaWAN Gateway chi
có một vai trò là kiểm tra tính toàn vẹn của gói tin LoRa nhận được thông qua giải
thuật CRC CRC (Cyclic Redundancy Check) là một giải thuật dùng dé kiểm tra lỗicủa gói tin Nếu gói tin thông qua CRC được phát hiện có lỗi thì gói tin đó sẽ bị bỏqua không nhận bởi Gateway Nếu gói tin không có lỗi thì nó sẽ được gửi đến máy
chủ mạng LoRa (LNS) cùng với một số siêu dữ liệu (metedata) như là giá trị RSSI
của gói tin, thời gian nhận gói tin Khi một LoRa Gateway thực hiện việc truyền gói
22
Trang 35tin trên kênh tải xuống, nó nhận lệnh truyền từ LNS mà không cần xử lí biên dịchgói tin trước Khi một gói tin LoRa được gửi đi từ một thiết bị đầu cuối, tất cả LoRa
Gateway sẽ nhận cùng một gói tin giống nhau và gửi đến LoRa LNS Tại LNS sẽ
thực hiện việc xóa gói tin trùng lặp do được nhận bởi nhiều Gateway Thông qua giátrị RSSI của những gói tin giỗng nhau này, máy chủ LNS sẽ chọn gói tin nào đượcgửi từ Gateway mà có giá trị RSSI tốt nhất bởi vì điều này nghĩa là Gateway đó đang
ở gan thiết bị cuối gửi gói tin LoRa đó nhất May chủ LNS sẽ chon Gateway đó détải gói tin xuống thiết bị đầu cuối đó Chính đặc điểm này giúp có nhiều sự lựa chọn
loại Gateway khác nhau tùy vào mục đích sử dụng Sử dụng LoRa Gateway 8 kênh
cho hiệu năng nhận và xử lí gói tin thấp nhất hơn nhưng giá thành lại rẻ LoRaGateway 8 - 16 kênh có thé được dùng trong nhà hoặc ngoài trời Gateway 64 kênhthường chỉ được dùng cho các hệ thống như các cột thu sóng ăng - ten trên cao hay
các trạm tín hiệu đặt trên những tòa nhà trọc trời.
Application Sever (máy chủ tang ứng dung): Tang này chịu trách nhiệm quan
lý và thông dịch dữ liệu đến từ các thiết bị đầu cuối Máy chủ này cũng tạo ra những
gói tin tải xuống thuộc tầng ứng dụng đến các thiết bị đầu cuối
Join Sever (máy chủ kết nối): Quan lý quá trình cho phép kết nối vào mangLoRaWAN của các thiết bị đầu cuối Máy chủ này chứa những thông tin cần thiết để
xử lí những gói tin tải lên yêu cầu kết nối và tải xuống những gói tin cho phép kếtnối
Máy chủ này báo hiệu cho máy chủ mạng biết rằng máy chủ tầng ứng dụng nàonên được kết nối đến thiết bị đầu cuối và trong phiên làm việc đó sẽ thực hiện việcphân giải ra mã khóa mạng (network session key) và mã khóa tầng ứng dụng
(application session key) Máy chủ kết nối sẽ liên lạc đến máy chủ mạng và máy chủ
tầng ứng dụng tương ứng thông qua mã khóa mạng và mã khóa tầng ứng dụng
Chính vì lí do trên mà mỗi máy chủ kết nối đều chứa những thông tin sau của
từng thiết bị đầu cuối mà nó quản lý:
e Ma DevEUI: Mã số định danh riêng cho từng thiết bị đầu cuối
23
Trang 36e_ Mã Appkey: Mã khóa tang ứng dụng.
e Ma NwkSKey: Mã khóa tang mạng
e Thông tin định danh máy chủ tầng ứng dụng
e Hồ sơ thông tin về dịch vụ tại thiết bị đầu cuối
Nhằm đảm bảo tính bảo mật của hệ thống, chất lượng dịch vụ mạng và một SỐyêu cầu khác thì mỗi thiết bị trong mạng phải được ủy nhiệm và kích hoạt quyền kếtnối vào mang Có hai phương pháp đề kích hoạt quyền kết nối vào mạng:
Bảng 2.2 So sánh kết nối OTAA và ABP
OTAA (Over - the - Air Activation) | ABP (Activation by Personalization)
e Nhà sản xuất thiết bị tự động tạo ra | ®
các thông số cần thiết (như là định
danh, mã khóa, vi trí máy chủ, )
Mã khóa bảo mật có thể được làm
mới thường xuyên.
Mỗi thiết bị có thể chứa nhiều địnhdanh dé có thé tự động chuyền đôi
một cách an toàn giữa các mạng và
nhà vận hành trong suốt thời gian
hoạt động của nó.
Chứa một số tính năng bảo mật cao
cap như chong gia mạo,
La một phương pháp ủy nhiệm
quyền kết nối vào mạng được đơn
giản hóa nhưng it an toàn hon.
Mã định danh và mã khóa được tạo
ra riêng ở quá trình chế tạo
Thiết bị có thể kết nối vào mạng
ngay lập tức ngay khi khởi động, vì
quá trình xin cho phép kết nối được
bỏ qua.
Thiết bị chỉ có thể hoạt động trongnhững mạng/dịch vụ cụ thể
2.1.4 Bảo mật trong mạng LoRaWAN
Tính bảo mật trong một mạng LoRaWAN được xác định dựa vào hai yếu tốchính: phương pháp ủy nhiệm kết nối và tính xác thực của gói tin Chỉ có những thiết
bị được ủy nhiệm mới có thể kết nối vào mạng Dia chi MAC của mạng LoRaWAN
và những gói tin trong mạng được xác thực về nguồn gốc, được đảm bảo tính toàn
vẹn của gói tin và được mã hóa Những đặc điêm này nhăm đảm bảo răng đường
24
Trang 37truyền đữ liệu trong mạng không bị can thiệp làm thay đối, không bị nghe lén, bắt gói
tin thay phát lại gói tin vì chỉ có những thiết bị hợp pháp được ủy quyền mới có thểkêt nôi vào mạng.
ae LoRa®-Enabled „z Application Servers Dashboards or
oe Network Server v” Data Portals
Securely-stored ROOT KEYs
End Device Gateway
—
Join Server
Securely-stored
ROOT KEYs
Hình 2.6 Mã khóa được tạo ra trong quá trình ủy nhiệm quyền kết nối
Mỗi mã khóa riêng được tạo ra ở mỗi thiết bị đầu cuối, và những mã này được
lưu trữ tương ứng trên máy chủ kết nối Sau đó mỗi thiết bị đầu cuối gửi một gói tin
yêu câu kêt nôi đên máy chủ kêt nôi như được minh họa trên hình 2.7.
Securely-stored "n.
¬ `" Cie
@ -A = =
End Device Gateway “LoRa®-Enabled „z“ Application Servers Dashboards or
Network Server ⁄ Data Portals
L2
Size (bytes) 8 8 2
Join Request | JoinEUL | DevEUI | DevNonce D
Join-request message fields
Join Server
Securely-stored ROOT KEYs
Hình 2.7 Thiết bị đầu cuối gửi gói tin yêu cau kết nối
25
Trang 38Nếu mã khóa khớp nhau, máy chủ kết nối chấp thuận cho thiết bị đầu cuối
được kết nối và gửi về một gói tin cho phép kết nối như được minh họa trên hình 2.8
Size (bytes) [3 3 + i 1 [6-Optiena)]
Toin Accept [JoinNonce | Home NETID | DevAddr | DiSettings | RxDeloy | của |MIC WEB
Join-accept message fields —_——
doin Server
Securely-stored ROOT KEYs
Hình 2.8 Máy chủ kết nối gửi tra về gói tin cho phép kết nối
2.1.5 The Things Network
The Things Network (TTN) là một máy chủ mạng LoRaWAN được cung cấpbởi The Things Industries TTN cung cap các dich vụ mạng, hỗ trợ các cá nhân hoặcdoanh nghiệp triển khai ứng dụng sử dụng LoRaWAN lên hạ tầng đám mây Internetcủa họ TIN cung cap các máy chủ và dich vụ miễn phi/tra phí, các dịch vụ của họ
Connect devices to The Extend The Things Manage your applications Build applications on The
Things Network Network by installing a and devices Things Network.
Trang 39nam ở máy chủ tầng ứng dụng trong một mạng LoRaWAN Lay vi du nhu dich vu
Storage Intergration của TTN sẽ theo dõi các gói tin tai lên Khi gói tin được xác nhận
bởi TTN thì dữ liệu của một gói tin (gồm dữ liệu chưa giải mã, Fport, dữ liệu đã giải
mã và một số thông tin liên quan khác như thời gian gateway nhận gói, ) sẽ được
lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu [30].
Một trong những ưu điểm khi sử dụng TTN là không cần phải trả phí duy trìmáy chủ, lưu trữ đữ liệu hay phải tự cấu hình cơ sở dữ liệu, các dịch vụ web nhưthường được thấy ở các ứng dụng IoT kết nối đến các dịch vụ máy chủ đám mây của
Amazon, Microsoft, Google, Các gói tin được lưu trữ miễn phí trên TTN và nhà
phát triển ứng dụng có thể truy cập những dữ liệu này ở bat kì đâu có kết nối Internet
và sử dụng chúng dé tạo nên các ứng dụng, phan mềm ứng dụng công nghệ LoRa
Mục đích của đề tài là thiết kế một thiết bị nhỏ gọn, truyền xa và tiết kiệm năng
lượng Đặc điểm của thông tin truyền đi có kích thước rất nhỏ, chỉ 5 byte cho 5 chữ
số ở chế độ dự đoán toàn phần, và dữ liệu chỉ truyền mỗi tháng một lần tới trạm thu
nên không cân toc độ truyên và thời gian truyền nhanh Nêu sử dụng các công nghệ
27
Trang 40truyền thông khác như Wifi, 3G, 4G, Zigbee, truyền đến trạm cơ sở sẽ tốn hao chi
phí lớn, lãng phí tài nguyên do không tận dụng hết khả năng của các giao thức này
(băng thông lớn, tốc độ truyền nhanh ) Mặt khác đặc điểm của các giao thức truyền
thông này là phải có được sự phủ sóng của trạm thu nên khi thiết bị rời khỏi vùng phủsóng của trạm thu hay chuyên vùng trạm thu sẽ gây ra rắc rối cho việc quản lý, truyền
dữ liệu Sau đó dé có thể truy cập dit liệu từ các trạm thu này ở bat kì đâu thì phải gửi
dữ liệu lên các dịch vụ máy chủ đám mây trả phí hoặc bị giới hạn rất nhiều về chứcnăng Bên cạnh đó, đặc điểm của thiết bị yêu cầu sử dụng pin kích thước nhỏ, hoạt
động lâu dài, nếu sử dụng các công nghệ nêu trên sẽ không đảm bảo được thời gian
sử dụng dài cho mỗi lần sạc pin Vì vậy việc ứng dụng công nghệ LoRa và hạ tầngLoRaWAN là giải pháp phù hop, tiết kiệm chi phí và mang lại hiệu quả tối ưu
2.2 Tìm hiểu về máy học
2.2.1 Giới thiệu về máy học
Trí tuệ nhân tạo là một khái niệm rộng, bên trong nó bao hàm máy học và học sâu.
A subset of ML which make
the computation of multi-layer
neural networks feasible
1950’s 1960’s 1970s 1980's 1990's 20005 2010s
ORACLE ‘Copyright © 2018, Oracle and/or its affiliates, All rights reserved |
Hinh 2.11 Méi quan hệ giữa trí tuệ nhân tao, máy học và hoc sâu [35]
28