1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông lâm: Một số nhận định và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng và bảo vệ rừng tại lâm trường Đắk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Nhận Định Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Trồng Và Bảo Vệ Rừng Tại Lâm Trường Đắk Ruồng, Huyện Kon Rẫy, Tỉnh Kon Tum
Tác giả Nguyen Viet Cuong
Người hướng dẫn Nguyễn Duyân Linh
Trường học Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Lâm
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 18,53 MB

Nội dung

Hồ Chi Minh xác nhận luận văn “MOT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRÔNG VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÂM TRƯỜNG ĐẮK RUỒNG - HUYỆN KON RAY - TINH KOM TUM” tác giả NGUYEN VIỆT CƯỜN

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA TRONG VÀ BẢO VỆ RUNG TẠI LAM TRƯỜNG DAK RUỒNG - HUYỆN KON RAY - TINH KOM TUM

NGUYEN VIET CUONG

LUAN VAN CU NHAN

NGANH KINH TE NONG LAM

Thanh Phố Hồ Chí MinhTháng 06/2005

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cẩm ơn:

Thầy NGUYỄN DUYÊN LINH của khoa Kinh Tế trường đại học NôngLâm Tp HCM đã hướng dẫn tôi trong thời gian hoàn thành khóa luận và toàn

thể thầy cô khoa kinh tế đã cho tôi kiến thức để bước vào đời

Gia đình va bạn bè đã giúp đỡ động viên trong lúc làm khóa luận này.Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám Đốc, các phòng ban, của LâmTrường Đắk Ruông đã giúp đỡ, cung cấp số liệu và tạo điều kiện thuận lợicho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Cuối cùng tôi xin chúc thầy NGUYỄN DUYÊN LINH, toàn thể thầy cô

khoa kinh tế, Ban giám đốc, ban quản lý Lâm Trường Đắk Ruồng cùng giađình bạn bè dồi dao sức khỏe

TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2005

Sinh viênNGUYEN VIỆT CƯỜNG

Trang 3

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp Đại Học bậc cử nhân, khoa kinh

tế, Trường Dai Học Nông Lâm Tp Hồ Chi Minh xác nhận luận văn “MOT

SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRÔNG

VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÂM TRƯỜNG ĐẮK RUỒNG - HUYỆN KON RAY - TINH KOM TUM” tác giả NGUYEN VIỆT CƯỜNG, sinh viên khóa

27, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tổ chức tạiwomen Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa kinh tế, trường Dai Hoc NôngLâm Tp Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn

NGUYỄN DUYÊN LINH

(Kí tên, ngày thang năm )

Chủ tịch Hội Đông chấm thi Thư ký Chủ tịch Hội Đồng chấm thi.

(Kí tên, ngày thang năm ) (Kí tên, ngày tháng năm )

il

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

“MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA TRONG VÀ BẢO VE RUNG TẠI LAM TRƯỜNG DAK RUỒNG - HUYỆN

KON RAY - TINH KOM TUM”

SOME EVALUTIONSAND SOLUTIONS TO INCREASE FOREST PLANTING

EFFICENCY AND FORESTSSAVING EFFICIENCY IN DAK RUONG FOREST

ENTERPRISE — KON RAY DISTTRICT - KON TOM PRVINCE

Rừng là tài nguyên có mối quan hệ chặt chẽ và có ý nghĩa quan trọngtrong đời sống con người Trong những năm qua do chiến tranh tàn phá và

những tác động chủ quan của con người mà rừng đã và đang bị đe dọa nghiêm

trọng Nhận thức về vấn để này, cả nước đã và đang thúc đẩy trồng và bảo vệ

rừng phủ xanh đất trống đổi núi trọc và Lâm Trường Đắk Ruồng - HuyệnKon Ray — Tinh Kom Tum là một trong những đơn vị thực hiện nhiệm vụ này

Vì vậy, tác giả chon dé tài “Một số nhận định và giải pháp nhằm nâng caohiệu quả trồng và bảo vệ rừng tại Lâm Trường Đắk Ruồng — huyện Kon Ray

— tỉnh Kon Tum” nhằm giới thiệu hiện trạng thực hiện trồng và bảo vệ rừngcủa Lâm Trường Qua đó phân tích các hạng mục kiến trúc công trình, các

chính sách giao khoán của Lâm Trường, tình hình trồng và bảo vệ rừng quacác năm, các chỉ tiêu về nguồn vốn Hoạch toán chi phí, doanh thu, lọi nhuận

từ đó đánh giá hiệu quả thực hiện trồng và bảo vệ rừng Trên cơ sở những

phân tích đó có những kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả

Bên cạnh đó đề tài còn để cập đến những lợi ích về mặt xã hội, nhữngtác động đến môi trường

ili

Trang 5

MỤC LỤC

THAHĐ WWE gusaarebnindoriisDdiddsGDACGIAGEES-SSTEEEISESEASSEEYAEIEEEXSEESXESEDSESIAXVETGEEASES-SYESSEDNGESSSSSH8

iu ằằằằ

Danhemue CA DITTP:saoosscgipoinoisstgtigiS8E10A(BIATSSyBuộtghind Sữ38S8d53G:3icddRSiNRSSIESERZSRSĐiI0S2i08NSmi00308

Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Tính Cấp Thiết Của Dé Tầi ¿5:52 S522 SE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEErxererrkrres

1.2 M6 Dich NShien CỬ áesássesbbenddosnisndsedlpsalSS4815365501568500SE19189855148580000400403854 1,3 NỐI.DfñØ NGHIÊN COU, sscnnnsainaneiioba khang 894019845358638004 GHšTNGHHIAG4888443198.0010646 00044 1.4 Phạm Vi Nghiên Cứu - - - 1111321111113 111111 11 1n vn ng ve

Chương 2: CO SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU

Ae HỘI Tài TM onnsnuxonngaessangritovtsngiohohpgieborf(E00A/10090010g18R01A00nsi0tiresyidirerstdlirargtfissssfS:

2.1.1 Một số yêu cấu kỹ thuật trỒng 1 cicsecceseearewveneasnereimevesrovensnendveiewnesniecdunies

2.1.1.1.Rừng phòng hộ - - - Go nọ ng 2.1.1.2 Ritng con a

li RE ti FT HÌ a ee ee3.1.3.1 Kae đỉnh trữ lượng G02 TÍNH seeesssaatiannedeaiiatiBIGIST00G0/80GG1019058148380.0-.4000080091

2.1.2.2 Xác định độ khép tán và độ che phủ ¿ 5: + +2 xcssrssvrsrreree

2.1.2.3 Khái niệm tỈ lệ cây sống - ST SvSh SH H21 1011111111111 re

iv

Trang 6

2.1.3 Quan điểm về hiệu quả kinh tẾ ¿ ¿2 S2 SSS*£*2E+E£E+Ee£+e£xzxzzzzezezs 6

2.1 4, Một số chỉ tiếu đãnh 818 seeoadaiidatiiadianddinillddialn000400380101600803688110000140868/6 82.2 Phương Pháp Nghiên Cứu scccccssssssssssssssssssssssssesssssssssvessssessssssssssvsesssseeesssnsseeees 8

2.2.1 Các công thức sử dung va công cu sử lý để đánh giá hiệu quả 82.2.2 Hiệu Giá Thu Nhập Thuan NPV (Net Present Value) -¿-¿ s5555¿ 9

1.8.5 Saat Môi Huãn (TRƑ, ~ «cu ceneesroeenedirvotrkirdingUoTi2 802760000 1601004.07100/00000010 2051 102.2.4 Thời Gian Hoàn Vốn: PP (Payback Period) -s++++x+x+x+x+xzxsezezxss 102.2.5 Suất Chiết Khấu (r: Discount raf€) ¿+ ¿ c s 1 1 1v E SE xẻ I1Chương 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1 Di€u Kién Ty Nhi6i 00 123.1.1: Vi ti địa lý — Phạm Vi Fanh S161 secceccssecesaacecseneneenwnmrcanmmaeovennvmernceamenveres 12 B.L.1.2 Di6n tih oo ccc ÒỎ 143.1.2 Điều kiện tự MHiSM eee ececccccccccscecsesescsessscsesescsesescseseseseseseseseseseseseseusessevseeeeees 14

3.1.2.1 Dia Bind ¬ ::::+1ạạa Ầ 14

3.1.2.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn - + +22 22222222 EEEErrrrrrrrrrrrrree 153.1.53.1: Hắc MG or KHÍ hẬN seseeesaessboaksasabAGBDEGS4102000146005360800/30G0500916300000801220/g80 153/00, El dd Tri n tì eesenoseengroriaotortodirtgptornigigtsi2AAtssf0ndgrglpgprngsteei 15

he ¡HH la ersttncrerceeeeaeeraotoinoiEretogotniongftognfBGOESDESEGESE306/Gc98N82%04000X10g6 090800600100 16Bil A, DOH, CÍT:‹cssssisegg s6 112262035181350051655600585 013801483800 A38 6IG1EN Sù ame GIENHIERSHEN11543E 4 8003088634000 G14 16

ch há 0 5 H)ỤHH, ,.) 173.1.6, CHaG (hone — ENIAC sassasssusebisaaikioiEEESE143111808533090555936565/NESSSS 0SE433831860048.29/.80053094010198 17

3.2 Tinh Hình Tài Nguyên Của Lâm Trường - ¿+ 5+ + + ++xsrreerrereexes 18

SQ ele LAWS VẬ TỪ TP sannogBisiindsatosltssieladsockogolsilS42S48054195.tSS8SEMaHSRAðPESBBIERSGIESABHĐqGGS.5088 18

Trang 7

Delied, DOME Vd TUDE toanesestna na nhog ho g6588v20064540085008830188-4819ESS.3045481043546)340543504888133802808000168848868 18 3.2.3 Tal HEUYÊH TỪ HE sssnsissebiniiixstodixEGG155I38SEESHSAESS8SSSSHSSSSESSS9NSSRRSAIGREVSSSVEAS.J146438818 193.3.4 Khô wane tiêu thụ gỗ vã TB 6b seseneseandteennokoyiotintotetintsn000091000000800084800ã00 193.3.5.1 er vÊn sĩ d0 TEusesewensnnisnsgousginitrtsfisvtigrctiotottsrtipxgipisyosidiitdheiiteftonsbxer 19

3620, LAO 0 HDbuoropbivgioBiyvaHbvtbstysiteotdsngfsipplgitiöoginntlnlipdtssipSrsgshiufidptvelsbrEnliBitÐvsBIeib9Ðegisgdtgsss 20

Chương 4: NOI DUNG NGHIÊN CUU VA THỎA LUẬN

4.1 Thực Trang Và Tiến Độ Trồng Rừng Từ Nam 1996 — 2004 -. - 21

4.1.1 Nhiệm vụ của Lâm TTƯỜng 2 + + 3221323 E*EEEEeEEeeEerrsreerrrsrrreree 21

4.1.2: Mue tiễn của Lâm TRG it eccesccescsoscnercuseneacenapmmnennm animes 21

4;1:2,1› RUNS Phone Hỗ ssn eran EERSTE 23 412.2 RUNS kiih dOaNh) saseeesaneseerersarilg100100143330001696409088101010904090309384300040048480298000055 23 4.122.3 CHAM SOC TUNE wccncccwsverarceonwemeucncarsveusenesawese cone nonsumecevvencnensseurasmusnesueaveneuaeeens 24

4.1.5.3 Nguyên nhân không đạt diện tích rừng theo kế hoach - -:-: 32

4.1.6 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng rừng -. - -555s5s+s5s>s 36

ESSN ko S| nhớoaigi6g02001 80058060 39

4.1.6.2 Hiệu qua của công tác giao khoán - + ++c++x + sksrsreerrrerrrreree 40

VI

Trang 8

42 TU Fit Bae VỆ NHÕttueennnunaainoiniindtRdboitiicuBIG009011004000003085.GENH001800038068000406.G0438.g8188 40

4.2.1 Các hạng mục đầu tư bảo vệ rừng ¿- (St 2 12 ee 4I

4.3.2: Nguyên nhan rừng SUV 21a 1 sescansecenceacemsxnercamsiemnrtwenswnercararnenne: 4I

4,92, 1 Toe 66 Dĩng C20 80 eccrine camramnmcaenmnaascnne 424,7,3.7, Điết rừng AMI LEY ccncvevemeracvcemevevesoruereenrenweenerececenprneanecniiesmmvensneveverereies 444.2.2.3 Chay rừng vào mùa KG 0 eee ee eesneeeesenneeeeeseeeerssaeeeeesseeesessaeeeeseaeeseeeea 45

4.2.2.2 Sử dung sản phẩm rừng chưa hợp lý c.cececssesesssseeseseseeseseeteseseesesesteseaneneees 46

4.2.3 Một số giải pháp bảo vệ rừng ¿52+ v22 SE ErEexrxrrrrrererrrrree 464.2.3.1 Giải pháp hạn chế phá rừng do nguyên nhân đốt rừng làm nương rẫy 474.2.3.2 Giải pháp phòng chống cháy rừng ¿5 ++++++++£+++tz++x+tz+zxzxzs 50

4.3 Hiệu Quả Trồng, Chăm Sóc, Bảo Vệ Rừng Của Lâm Trường Từ Năm

591.851.020 Tố ::‹+A.1¬".¬A Só4.3.1 Hiệu quả về mặt xã hội ¿- ¿ ¿S23 39E2E23212121212121212121212121 212121 cxe 53

4.3.1.1 Bảo vệ đầu NQUON o.ceeecccccccccccscscsescscscscsescscscscscscscscscsessssssssssstssstassessecseseseees 53

4.3.1.2 Bảo vệ chống xói MON oo cecccccccscsccsescsesesccetseseeesscsesesevacsssesevacscseseescasseeeeaeas 54

3.3.1.3 Báo:vẽ đồng vat hoatie Hỗ boss: ssnassv6nuiig00146865158 8045430101488 G0020GSG1-lG4-.BlgBg 54

4.3.1.4 Giải quyết lao động mang tinh thời vu tại địa phương - -:-: 54

4.3.1.5 Thay đổi hệ thống canh tác qua mô hình Nông Lâm kết hợp 54

4.3.1.6 Cải thiện mang lưới giao thông trong VÙng ¿se cccccssxsvrserres BA)

4.3.2 Hiệu quả về mặt kinh tẾ ¿+ ¿52 ¿St S2 S#E£E£EEEEEEEEEEEEEEEeErkrkrxrkrkrkrrrerrrs 55

4A, Phương Hữớng và GIẤI Pháp Tôi Năm 2008 eeeeaaenasesisrenadaaeoansnsssasssr 60

4A 1, PHƯƠHE HƯIỠ cosnisoeuentatntibigbittduitiaRtBlAGGS384830480900N90839348G143BSN.3SNEISRIRBNSĐSEOHN ĐS3E850.00168 60

SE, 61

Chương 5: KET LUẬN VA KIEN NGHỊ

Se 63Š.1.1 Kết:quã hượt động của La Trường ceciiiikiieiienrirerebbeemesteoe 63

Š 17 Tưng miệt hạn KẾ ee 64

vil

Trang 9

5.2 Kiến nghị

Vill

Trang 10

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1: Tiêu chuẩn cây giống trồng rừng phòng hộ . ¿ 25252+s+s+sz<+>s 4 Bảng 2: Tiêu chuẩn cây non trông rừng kinh doanh: - ¿25 +s+szss>s 5Bảng”: liệu i cscs coco ate Nd wea 14

Bảng 4: Phân tích đi secccsccanswosenonenssiaserruveneveressniuss sesuvseinsuraruasinsueveunsnonenavenssrenvrercemyss 16Bảng 5: Tình hình biến động dân số qua các năm 1996 — 2004 - 16Bang 6: Thống kê toàn bộ tài nguyên của Lâm trường -: - 18

TT E6 can Bo nho gìn) Giánhgiechghgignš023ochuậcgB3ht306080g1886680886.64)8isgh6iG096,8588, 19

Bảng 8: Tình hình sử dung lao động qua các năm 1996 — 2004 -‹ ‹ 20

Bảng 9: Kế hoạch trồng rừng phòng hộ ¿+ + S*‡E£E£E£E+E+EzEzxrxrxrxrxrerrrs 23)Bảng 10: Kết quả trong rừng phòng hO :.c.cccscccsscsssevessssoseesesssesssseessssesesesessseseuees 24

Bảng 11: Kết quả định lượng trạng thái rừng phòng hộ -:- 55+ 25Bảng 12: Kết quả trồng rừng kinh doanh - ¿ ¿+5 +*+*2E+x+x+Ezxzxzxzxzxzxexzxexes aTBang 13: Kết quả định lượng trang thái rừng kinh doanh - +55 z<+s5s 28

Bảng 14: Nhu cầu nhân công cần thiết để hoàn thành kế hoạch trong các năm

L996 — 2004 tonneennestnoiiiataeragntanietitlesoicUeugtlcptSstrgigihogidpllislablostntlgiis luntlbotgStfocSix3B%s8gisiziitgiosgvSSiodg 32

Bang 15: Chênh lệch giữa nhân công cần thiết để hoàn thành kế hoạch va

Trần công Ene te sử đụng của lãm (OE suseesseeicoeeiooetttisstos00140086100004100300103006016 33Bảng 16: Chi phí giao khoán trồng 1Ha rừng phòng hộ của Lâm trường 34

Bảng 17: Chi phí giao khoán trồng 1Ha rừng kinh doanh theo kế hoạch của

aT TOOTS: sasebaisetsneidissDin0040011008346883885686G88580184458.0138 wena 2hSNSSBi0kSi863i K6 04/2610: 09303 164 35

Bảng 18: Chi phí cần thiết để công tác giao khoán trồng 1ha rừng phòng hộ

được khả thi tại thời điểm 1996 ¿+ ¿S2 St St SE E5EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrree 36Bang 19: Chi phí giao khoán cần thiết để công tác giao khoán trồng Iha rừng

kinh doanh được khả thi tại thời điểm năm 1996 - - 26+ SE *E#E£EeEeeEeeeves 37

Bảng 20: Chi phí giao khoán trồng [ha rừng qua các năm 1996 — 2004 38Bảng 21: Diện tích và chi phí giao khoán trồng rừng qua các năm 1996 — 2004 39Bang 22: Kết quả đạt được nếu thực hiện giải pháp giao khoán - 40

ix

Trang 11

Bảng 23: So sánh chênh lệch tiêu chuẩn và thực tế thực hiện các biện pháp

Bang 24: Hiện trạng rừng hiện nay so với năm 1996 của Lâm trường

Bang 25: Nguyên nhân suy giảm diện tích va chất lượng rừng Bông Z6: Tình Hình biểu động CAR HỖ sausesuaanidnddiiihiiathiidEida tidiudaS6346960/13682000.800088000308

-Bảng 27: Tình hình sản xuất của dân tộc thiểu số quanh vùng dự án

Bảng 28: Diện tích và tỷ lệ rừng suy giảm do nguyên nhân nương rẫy hóa quaCAC NAM 1996 — 2004 1

Bảng 29: Diện tích và chi phi lâm trường đã đầu tư giao khoán bảo vệ rừng

Ua CAC 0080850020) 1n Ảd

Bang 30: Diện tích và chi phí giao khoán lâm trường nên đầu tư để hạn chế

hi€n tuGng nuONg r0: 0N e3 Bảng 31: Diện tích va tỉ lệ rừng suy giảm do nguyên nhân nương rẫy hóa

trước và sau khi thực hiện giao khoán bảo vệ rừng - ‹ -+cccsscccessssss2 Bảng 32: Diện tích rừng suy giảm do nguyên nhân cháy rừng qua các năm

0200200 T“TÝ“ ẽ ốc ca ca ra

Bảng 33: Định mức xây dựng các hạng mục bảo vệ rừng để nâng cao hiệu

Bảng 34: Hiệu quả phòng chống cháy rừng khi đầu tư theo định mức qua các

năm 1996 — 200 cuscsssisigsstoibnintiaSEE0GEEG.AEESISSSESSSSEESIASEESERSSKSRBESSRSSREESNSIS85ã8 889 088GE83E8

Bảng 35: Doanh thu qua các năm 1996 — 2004 ¿5+ +2 *++++Esvsereersreeree

Bảng 36: Hiệu quả kinh tế khi chưa thực hiện giải pháp - - -: Bang 37: Hiệu quả kinh tế sau thực hiện giải pháp :-::++++++++sxssxssBảng 38: Kế hoạch giao khoán 400ha rừng kinh doanh ¿ 5552 5<+s>s

:-: lạ HỆ ng bai T011 G14 g ee

DANH MỤC CÁC BIEU D ©»

Biểu đồ 1: Diện tích đất rừng năm 1996 cccccccccccccscsescssscscsesesescseessecseesetseseeceeeeeeeesBiểu đồ 2: Kế hoạch trồng rừng từ năm 1996 — 2004 ¿-¿2©++++<+5s+>+

Trang 12

Biểu đồ 3: Chênh Lệch diện tích kế hoạch và thực hiện -. :- 5+Biểu đồ 4: Chệnh lệch diện tích kế hoạch và thực hiện

Biểu đồ 5: Kết quả thực hiện trồng rừng từ năm 1996 —

XI

2Q connineniasasasnaaaeso

Trang 14

Chương 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Tính Cấp Thiết Của Đề Tài

Như chúng ta đã biết rừng là một nguồn tài nguyên mang lại giá trị to lớn

về mặt kinh tế và xã hội Nhưng những bất cập trong việc khai thác, trồng và

bảo vệ rừng làm cho tài nguyên rừng ngày càng suy kiệt, giá trị rừng ngày

càng giảm sút Đứng trước những thực tại đó nhà nước đã có chủ trương đẩy

mạnh công tác trồng rừng và bảo vệ rừng phủ xanh đất trống đổi núi trọc và

Lâm trường Đắk Ruồng là một trong những đơn vị thực hiện các nhiệm vụ nóitrên Qua quá trình thực hiện nhờ sự năng nổ, linh động, nhiệt tình của đội

ngũ cán bộ công nhân có trình độ kĩ thuật cao, cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình

của chính quyền và nhân dân địa phương mà bước đầu công tác trồng và bảo

vệ rừng của Lâm trường đã được những kết quả nhất định Qua đó nâng cao

giá trị kinh tế bổ sung và tu bổ rừng mang lại màu xanh cho Tây Nguyên

Bên cạnh đó do những nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách

quan mà tiến độ và chất lượng trồng và bảo vệ rừng chưa thật sự là tốt nhất

Từ những số liệu thu nhập được từ Lâm Trường và từ thực tế hoạt độngcủa Lâm Trường áp dụng những kiến thức đã học ở nhà trường và thực tế tôixin đưa ra một số nhận định hiệu quả hoạt động, những hạn chế trong quá

trình hoạt động từ đó để xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng

và bảo vệ rừng của Lâm Trường

Được sự phân công của Hội Đông Khoa Học-Khoa Kinh Tế được sự

đồng ý của Trường Đại Hoc Nông Lâm TPHCM, Lâm Trường Đắk Ruồng,dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Duyên Linh trong giới hạn luận văn tốtnghiệp cuối khóa tôi xin tiến hành luận văn với chủ dé:

Một số nhận định và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trông và bảo vệrừng tại Lâm Trường Đắk Ruéng- Huyện Kon Rẫy- Tỉnh Kon Tum

Trang 15

1.2 Mục Đích Nghiên Cứu

Xã Đắk Ruồng là một xã miễn núi nằm phía Đông Nam của tỉnh Kon

Tum, dân cư sinh sống ở đây chủ yếu là dân nhập cư và dân tộc thiểu số Đờisống của nhân dân địa phương còn nhiều khó khăn, chưa thật sự ổn định, tập

tục du canh du cư phá rừng làm nương rẫy vẫn còn 6 ạt làm cho diện tích rừngngày càng bị thu hẹp chất lượng ngày càng bị giảm sút

Đứng trước những nguy cơ đó ta cần hiểu rằng quá trình phát triển vàbảo vệ rừng có tầm quan trọng đặc biệt, trong đó phủ xanh đất trống đổi núitrọc là vấn dé cấp thiết hàng đầu nhằm bổ sung cho tài nguyên rừng ngày

càng bị cạn kiệt, tăng độ che phủ, giảm xói mòn, đem lại màu xanh vốn cócho Tây Nguyên Với những lí do đó Lâm Trường Đắk Ruồng là đơn vị thựchiện nhiệm vụ trồng và bảo vệ rừng phủ xanh đất trống đổi núi trọc, góp phancải thiện vốn rừng trên tỉnh nhà

1.3 Nội Dung Nghiên Cứu

> Các hạng mục dự kiến công trình, các chính sách giao khóan của nhà nước

> Tình hình trồng chăm sóc bảo vệ rừng trong các năm( 1996-2004)

> Hoach tóan chi phí trồng một ha rừng dưới các hình thức

> Chi phí hằng năm để chăm sóc và bảo vệ một ha rừng

> Phân tích hiệu quả trồng rừng thông qua các số liệu về tình hình sinh trưởng

Trang 16

> Hiệu quả về mặt kinh tế của hoạt động trồng và bảo vệ rừng.

> Những hiệu quả về mặt xã hội đã ảnh hưởng đến đời sống trong vùngnhư thế nào

Từ những nghiên cứu trên đưa ra những nhận định và giải pháp nhằm

nâng cao hiệu quả trồng và bảo vệ rừng

1.4 Phạm VI Nghiên Cứu

Đề tài được nghiên cứu tại Lâm Trường Đắk Ruồng — Huyện Kon Ray

— Tỉnh Kon Tum trong giai đoạn trồng rừng từ năm 1996 đến năm 2004

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 17

Loại cây trồng rừng phòng hộ ở Lâm Trường Đắk Ruông gồm 2 loại

cây là Thông 3 lá và Keo lá tràm với mật độ 1.735cây/ha trong đó Thông 3 láchiếm khoảng 70% còn lại là Keo là tràm chiếm khoảng 30% Hàng cáchhàng 3m cây cách cây 2m, với bố trí trồng xen một cách đều đặn theo hang

doc Hàng thứ nhất trồng Thông 3 lá, hàng thứ hai trồng Keo lá tram và thứ tự

tiếp tục lặp đi lặp lại như vậy

Trong khâu chuẩn bị, xử lý thực bì, phát quan toàn bộ diện tích, dùng

máy ủi ủi toàn bộ các gốc cây dại Khi làm đất yêu cầu cầy vỡ 2 lần, mỗi lần

cách nhau 20 ngày Sau đó cầy nhầm để cắt đứt các rễ cây to, ăn sâu Đào hố30cm x 30cm x 30cm mỗi hố bón 1,5kg phân chuồng và 0,15kh phân NPK

Lấp hố trước khi trồng 20 ngày

Bảng 1: Tiêu Chuẩn Cây Giống Trồng Rừng Phòng Hộ

Loài cây Tuổi cây Chiều cao Đường kính(Tháng ) (tháng) (cm) (mm)

Trang 18

2.1.1.2 Rừng kinh doanh

Rừng kinh doanh bao gồm các loại cây Dầu, Keo là tràm, Thông 3 lá,

Muồng den, Sao đen, mật độ trồng rừng kinh doanh là 1.634 cây/ha với tỉ lệDầu chiếm 40%, Keo lá tràm chiếm 20%, Sao đen chiếm 20%, Thông chiếm

20% hàng cách hàng 3m cây cách cây 3m, trồng xen kẻ theo thứ tự một cáchđều đặn

Bảng 2: Tiêu chuẩn Cây Con Trông Rừng Kinh Doanh

Loài cây Tuổi cây Chiều cao Đường kính

là m*/ha

Xác định trữ lượng quần thụ: Mật độ quần thụ chỉ số lượng cá thể trênđơn vị diện tích Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá động thái quần thụ,cấu trú lâm phần, đặc điểm sinh thái từng nhóm cây Kí hiệu là N đơn vị tính

trữ lượng quần thụ là cây/ha

Trang 19

2.1.2.3 Khái niệm tỉ lệ cây sống.

Được hioểu là số lượng cây còn sống chia cho số lượng cây đã trồng

trên một đơn vị diện tích.

2.1.3 Quan điểm về hiệu quả kinh tế.

Hiệu quả kinh tế luôn là vấn dé cốt yếu và đòi hỏi khách quan của nênsản xuất trong xã hội Nó thể hiện trình độ quản lý sản xuất và khả năng sửdụng hợp lý các nguồn tài nguyên và các yếu tố sản xuất để tạo nên của cảivật chất phục vụ cho nhu cầu xã hội Trong nền kinh tế, hiệu quả kinh tế chịuảnh hưởng rất lớn các quy luật kinh tế như qui luật giá trị, quy luật cung cầu,

qui luật tiết kiệm, quy luật nâng cao năng suất lao động

Hiệu quả kinh tế là một vấn đề rất phức tạp và từ lâu đã là vấn để gâytranh luận trong khoa học kinh tế và thực tiễn sản xuất Từ lâu nay các nhàkinh tế đõ cố giải thích thông qua các mối quan hệ nhân quả, tức là so sánh

kết quả đạt được với kinh phí đầu tư để đạt hiệu quả đó Hiệu quả kinh tế

phản ánh kết quả hóa của cả một quá trình từ sử dụng lao động, công cụ laođộng và sức lao động trong quá trình sản xuất

Phạm trù hiệu quả kinh tế thông qua hai mặt: Lượng và chất, mối liên

hệ giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra thể hiện mặt lượng của hiệu quả, mặt chất của hiệu quả kinh tế thể hiện trong các mối liên hệ với vấn để quan

hệ sản xuất, phân phối tiêu dùng Hiệu quả kinh tế đó được tạo ra như thế

nào, hiệu quả thực tế đến lợi ích người lao động ra sao? Không thể chỉ hiểu

Trang 20

đơn giản là một đơn vị san xuất làm ăn có lãi là được đánh giá có hiệu quakinh tế bất chấp vấn dé xã hội, môi trường, dân sinh, đạo đức, an ninh quốc

phòng và nghĩa vụ với nhà nước và xã hội.

Trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất

nước ta đang thực hiện đa dạng hóa nền kinh tế khác nhau theo định hướng xãhội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước Phạm trù kinh tế lại được đưa ra

tranh luận, tuy có nhiều ý kiến khác nhau nhưng đều có quan điểm chung là

hiệu quả kinh tế phai đi đôi với hiệu quả xã hội và bảo vệ môi trường Kết

hợp hài hòa ba lợi ích xã hội, tập thể và người lao động như vậy hiệu quả kinh

tế thể hiện tính thống nhất và cân đối Quan điểm này là cũng nội dung cơbản về hiệu quả kinh tế trong nền sản xuất nông, lâm nghiệp Tuy nhiên, nóiđến hiệu quả kinh tế trong trồng rừng không thể không xét đến đặc thù riêng

của nó đó là:

Rừng là tài nguyên kinh tế, chúng ta có thể sử dụng rừng sản xuất ranhiều loại hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu con người Rừng có thể sửdụng do nhiều mục đích khác nhau nên hiệu quả kinh tế được dựa trên quanđiểm toàn xã hội và cần tìm cách đánh giá vé mặt môi trường và các giá trị

phi thị trường.

Trong trồng rừng thì thời gian đầu tư thường kéo dài hàng thập kỷ vàphụ thuộc rất nhiều vào đất đai, thiên nhiên và rủi ro trong quá trình chăm sóclâu dài và bất trắc của thị trường là yếu tố cần chú ý khi đánh giá hiệu quả

kinh tế

Trống rừng là công việc cần rất nhiều vốn trong quá trình đầu tư cũng như

chăm sóc, do tốc độ phát triển của rừng rất chậm nên cần có trữ lượng rừng

để duy trì mức độ thu hoạch vừa phải do vậy hiệu quả kinh tế cần đánh giátrong hiện tại và tương lai Hiệu quả kinh tế trồng rừng không chỉ được đánh

Trang 21

giá từ các sản phẩm trực tiếp từ rừng mà còn đánh giá thông qua những thu

hoạch và các loại hàng hóa dịch vụ khác không trực tiếp thu từ rừng

2.1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá

Độ che phủ: Độ che phủ được hiểu là phần diện tích được che phủ bởi

thảm thực vật dưới tán rừng.

Tỷ lệ cây sống là tỉ lệ giữa số lượng cây sống và cây đã trồng

Tỷ lệ sinh trưởng thường xuyên được tính bằng tỷ lệ sinh trưởng năm

nay chia cho tỷ lệ sinh trưởng năm trước

Tỷ lệ sinh trưởng trung bình hàng năm được tính bằng số lượng câychia cho số năm

2.2 Phương Pháp Nghiên cứu.

Tiến hành thu nhập số liệu

Sử dụng phương pháp thống kê mô tả: Đây là phương pháp quan trọng

và được sử dụng nhiều nhất trong khi sử lý số liệu thứ cấp, qua đó kiểm chứnglại những giả thiết đã dé ra hay đánh giá thực tế hiện trạng hoạt động

Xác định các bên liên quan tác động hay chịu tác động trong việc

trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng của lâm trường Các bên liên quan có thể là

cá nhân, cộng đồng, tập thể hay các định chế xã hội

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả và các nguyên nhân gây

ra những hạn chế

2.2.1 Các công thức sử dụng và công cụ sử lý để đánh giá hiệu quả.

Doanh thu = sản lượng x giá bán

Trang 22

2.2.2 Hiện giá thu nhập thuần NPV (Net Present Value)

Hién gia thuần biểu hiện lợi ich ròng thực tế (chính là lợi nhuận ròngthực tế đối với đầu tư, tư nhân) có thể tính đến yếu tố giá trị tiền tệ theo thời

1 S\ i abel lô đi

NPV =0: Thi dự án hué vốn, có thể đầu tư hoặc không đầu tư

NPV >0: Thì dự án có lời, đầu tư

2.2.3 Suất Nội Hoan (IRR)

Suất nội hoàn IRR (tỷ suất sinh lời nội tại) là suất chiết khấu mà tại đóhiện giá của lợi ích bằng với hiện giá chỉ phí Đó chính là suất chiết khấu làmcho NPV bằng không

Trang 23

r¡: Tỷ suất khấu ban dau để tính NPV;

ra: Tỷ suất chiết khấu giả định để tính NPV›, với yêu cầu tạo ra

giá trị âm cho NPV¿.

NPVI >0: Hiện giá thu nhập thuần của dự án, được chiết khấuVỚI ri.

NPV; <0: Hiện giá thu nhập thuần của dự án, được chiết khấu

VỚI T2

2.2.4 Thời gian hoàn vốn: PP (Paybach Period)

Thời gian hoàn vốn của dự án là thời gian cần thiết để thu hồi lại vốnđầu tư đã bỏ ra bằng các khoản trích lũy hoàn vốn hàng năm

Công thức: 7 = > (NPr+ Dr)

=]

Trong đó:

I: Tổng vốn đầu tư của dự án.

NPt: Lãi ròng hàng năm của dự án.

Dt: Giá trị khấu hao hàng năm

T: 1,2,3 n là số thứ tự năm thực hiện dự án

2.2.5 Suất Chiết Khấu (r: Discount rate)

Suất chiết khấu là hệ số nhận định giá trị của tiền theo thời gian

Theo điều tra, lãi suất hiện tại địa phương là 0,83%/thang, như vậy lãisuất năm là: (1+0,83%)!? - 1 = 10,10% Trong đó phần tính toán này chúng

tôi lấy k bằng với lãi suất ngân hàng > k = 10%

Do chu kỳ của dự án kéo dài nên ở đây khi xét suất chiết khấu chúngtôi tiến hành xét thêm tỷ lệ lạm phát của dự án

Lãi suất chiết khấu khi có lạm phát của dự án

r=k+g+(k*g)g: chỉ số lạm phát

10

Trang 24

Chương 3

ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1 Điều Kiện Tự Nhiên

3.1.1 Vị trí địa lý - Pham vi ranh giới — Diện tích

3.1.1.1 Vị trí địa lý - Phạm vi ranh giới

Lâm Trường Đắk Ruồng nằm phía Đông Nam của tỉnh Kon Tum các

chỉ thị xã Kon Tum khoảng 30km, và thuộc khu vực quản lý của xã Đắk Kôi

và Đắk Ruồng Huyện Kon Ray — Tinh Kon Tum

Từ 14°32’51” đến 14°55’49” độ vĩ Bắc

Từ 10890749” đến 108°14’50” độ Kinh Đông

Phía Bắc giáp Măng Bút

Phía Nam giáp tiểu khu 505 và tiểu khu 508

Phía Đông giáp sông Đắk Nghé

Phía Tây giáp các tiểu 441, 444, 450, 453, 454, 457, 460,468

11

Trang 25

3.1.1.2 Diện tích

Tổng diện tích tự nhiên của Lâm Trường quản lý là: 13.942ha

Bảng 3: Diện Tích Phân Bổ

l „ Diện tích theo chức năng (ha) Tổng diện tích

Số hiệu tiểu khu

Dạng địa hình núi chiếm khoảng 97,8% toàn bộ diện tích

Dạng địa hình núi cao chiếm 2,2% toàn bộ diện tích

Độ cao lớn nhất là 2.066m (đỉnh ngọc Krinh) nhỏ hơn là 720m (ranhgiới giữa Lâm Trường và xã Đắk Kôi), độ cao trung bình là 1.300m độ dốcbình quân toàn bộ lâm trường là 20 — 25° cá biệt có nơi 45°

12

Trang 26

3.1.2.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn

3.1.2.2.1 Đặc điểm khí hậu.

Lâm Trường Đắk Ruồng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa

chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu đặc trưng của Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, phía Tây là khí hậu đặc trưng của Tây Nguyên, phía Đông chịu

ảnh hưởng của khí hậu đồng bằng duyên hải Miễn Trung Khí hậu thay đối

trong năm có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng 5đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Đặc biệt vào tháng

12 khi gió mùa Đông Bắc thổi từ biển vào bị dãy trường sơn chặn lại nên phía

sườn Đông có mưa phùn.

S NO NNN Tổng lượng mưa bình quân hang năm: 1.885mm

*x Lượng nước bốc hơi hàng năm : 1.039mm

3.1.2.2.2 Đặc điểm thủy văn

Trong khu vực của Lâm Trường có hai sông là sông Đắk Nghé và sôngĐắk Kôi chảy theo hướng Bắc Nam Ngoài ra hệ thống khe suối nhỏ của các

con sông nói trên phân bổ đều trên toàn bộ hệ thống của lâm trường Đặc biệtcủa các con sông này là có nước quanh năm không bị cạn nước vào mùa khô

do đó đáp ứng được nhu cầu san xuất nông lâm ngư nghiệp của địa phương.Tuy nhiên do địa hình có độ dốc lớn nên vào mùa mưa tốc độ nước chảy rấtlớn nên dễ có khả năng sinh ra lũ quét

13

Trang 27

Nhìn chung đất đai trong Lâm trường phù hợp với sinh trưởng, phát

triển của cây trồng nông lâm nghiệp.

3.1.4 Dân cư.

Dân cư trong vùng chủ yếu là dân nhập cư vào đồng bào thiểu số Tìnhhình biến động dân số được thể hiện:

14

Trang 28

Bảng 5: Tình Hình Biến Động Dân Số Qua Các Năm 1996 — 2004

Nguồn: Thống kê của UBND

Dân số trên địa bàn xã Đắk Ruồng từ năm 1996 đến năm 200 tăng từ28.960 đến 32.742 người tương đương với tốc độ tăng dân số là 3,3% một

năm Dân số trong địa bàn xã tăng bao gồm tăng tự nhiên va do di cư, trong

đó bao gồm cả dân di cư theo kế hoạch của chính phủ và di cư tự do

3.1.5 Y tế — giáo dục

Trong những năm qua nhờ chương trình 135 nên tình hình y tế - giáo

dục ở hai xã Đắk Ruồng và Đắk Kôi đã được quan tâm phát triển Tuy nhiên

trang thiết bị còn nghèo chưa đáp ứng được nhu cầu chữa bệnh cũng như học

hành trên hai xã Mặc khác đa số người dân hai xã này là dân tộc thiểu số

trình độ nhận thức chưa cao nên vấn dé y tế, giáo dục gặp nhiều khó khăn

3.1.6 Giao thông - liên lạc.

Giao thông: Hệ thống giao thông trong Lâm Trường còn thiếu và chất

lượng còn kém Tổng chiều dài đường trục vận chuyển 25km và hơn 30km

đường vận xuất nhưng chất lượng đường rất kém chỉ sử dụng trong mùa khô,

và mùa mưa đường bị tàn phá nặng nề Hàng năm lâm trường tu bổ nhưng chỉ

sử dụng trong mùa khô.

Mật độ đường giao thông bình quân 7km/ha.

15

Trang 29

Cự ly từ trung tâm Lâm Trường đến quốc lộ 24 là 12km, đến thị xã KonTum là 82km, đến thị trấn Đắkrve là 30km.

Thông tin liên lạc: mạng lưới thông tin liên lạc của Lâm trường còn

thiếu và giới hạn về tầm hoạt động, vì vậy công tác chỉ đạo điều hành công

việc còn nhiều khó khăn

3.2 Tình Hình Tài Nguyên Của Lâm Trường

3.2.1 Thực vật rừng.

Theo kết quả tổng kiểm kê rừng của chỉ thị 286/TTg và phúc tra xâydựng phương án điều chế rừng đơn giản, hiện trạng tài nguyên rừng của LâmTrường được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 6: Thống Kê Toàn Bộ Tài Nguyên Của Lâm Trường

Nội dung Diện tích hiện nay (ha) TỶ lệ (%)

phụ có giá trị như: Song mây, Bời lời, Sa nhân, Trầm gió nhưng số lượngkhông tập trung.

16

Trang 30

3.2.2 Động vật rừng.

Theo điều tra phỏng vấn người dân địa phương thì hiện nay toàn bộ địa

bàn lâm trường còn tồn tại các loài vật như: Nai, Mang, Lon rừng, Cheo, Khi,Chén, Ga rừng, Tran, Tê tê, Ran Tuy nhiên do tinh trạng săn bán bừa bai đãlàm giảm đáng kể số lượng cá thể của một loài chim, thú và có thể sẽ có một

số loài tiệt chủng

3.2.3 Tài nguyên rừng.

Theo kiểm kê rừng năm 1998 diện tích đất trồng (IA, IB) thuộc đối

tượng trồng rừng trong lâm phần là: 2.307ha chiếm khoảng 16,55% tổng diệntích tự nhiên Hầu hết đất được hình thành và phát triển trên nền đá mẹ Mac

ma xít và được che phủ bởi thẩm thực bì dày nên đất chưa bị thói hóa và còn

rất tốt, thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của các loại cây rừng hiện cóđặc biệt là thông ba lá phát triển rất tốt trên loại đất này

3.2.4 Khả năng tiêu thụ gỗ và lâm sản

Hiện nay nguồn tài nguyên gỗ ở Việt Nam nói chung và trên địa bàntỉnh Kon Tum nói riêng ngày cảng giảm Trái lại nhu cầu về gỗ ngày càng gia

tăng vì vậy khả năng tiêu thụ gỗ và lâm sản ngày càng lớn Mặc khác trungtâm tài nguyên của lâm trường năm gần quốc lộ 24, cách thị xã Kon Tum28km, thị xã Quang Ngãi 140km nên kha năng tiêu thụ gỗ va lâm sản là rấtlớn Do chủng loại gỗ của Lâm trường phù hợp với thị trường nên san lượng

gỗ khai thác hàng năm của giai đoạn 1996 — 2000 là 2500m3 đến 3000mỶ vẫn

chưa đáp ứng nhu cầu gỗ trong vùng Tuy nhiên hiện nay tài nguyên rừng của

lâm trường đã giảm kể về vật chất và số lượng

17

Trang 31

17,5 82,5

75 25

Nguồn vốn của lâm trường được phân chia theo mục đích sử dụng bao

gồm vốn lưu động và vốn chủ sở hữu Trong đó vốn lưu động chiếm 17,5%

tương ứng với 1.404.030 ngàn đồng vốn lưu động chiếm 82,5% tương ứng với

6.613.069 ngàn đồng Nguồn vốn lâm trường hoạt động bao gồm nguồn vốn

ngân sách và vốn tự có Trong đó vốn ngân sách chiếm tỷ lệ là 75% tương

ứng với 6.500.000 ngàn đồng, vốn tự có chiếm 25% tương ứng với 2.017.099ngàn đồng

18

Nguồn: Phòng tài chính

Trang 32

3.2.6 Lao động

Bang 8: Tình hình sử dụng lao động qua các năm 1996 — 2004

— Số lượng (người)

1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 Hạng mục

Tổng số 26 27 28 28 28 31 32 32 34

1 Phân theo CN

Lao động trức tiếp | 22 23 24 24 24 26 27 27 29Lao động gián tiếp | 4 4 4 4 4 5 5 5 5

2 Phân theo TD

Đại học ) 2 2 2 2 2 2 2 2

Cao đẳng | | | | | 2 3 2 5

Trung cấp 3 3 4 4 4 4 4 4 4Lao động PT 20 2] 21 21 21 23 24 24 26

3 Phan theo GT

Nam 22 28 24 24 24 26 27 2] 29

Nữ 4 4 4 4 4 5 5 5 5

Nguồn: Phòng tổ chứcNhìn chung trong giai đoạn từ năm 1996 — 2004 tình hình sử dụng lao

động của lâm trường không có sự biến động lớn Tổng số lao động của lâm

trường từ năm 1996 đến năm 2004 tăng từ 26 người lên 34 người Trong đólao động trực tiếp tăng từ 22 người vào năm 1996 lên 29 người vào năm 2004

19

Trang 33

Chương 4

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng và tiến độ trông rừng từ năm 1996 — 2004.

4.1.1 Nhiệm vũ của lâm trường

Xã Đắk Ruồng — Huyện Kon Ray nằm trong thung lũng phía đông namcủa tỉnh Kon Tum, dân cư sinh sống chủ yếu bằng nghề canh tác nông nghiệp

Do đó nhiệm vụ hàng đầu của lâm trường là trồng mới và tiến hành bảo vệ

diện tích rừng đã có, đẩy mạnh phủ xanh đất trồng đổi núi trọc, chống xói

mon, cải thiệt chất lượng đất, khí hậu va cải thiện môi trường là nhiệm vụhàng đầu của lâm trường

Bên cạnh đó lâm trường còn có nhiệm vụ xây dựng hệ thống rừng kinh

doanh để cung cấp sản phẩm gỗ cho nhu cầu trong vùng các vùng lân cận vàxuất khẩu.

Thông qua công tác trồng và bảo vệ rừng, tạo công ăn việc làm chongười dân địa phương, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo cải thiện

cuộc sống cho người dân

Tiến hành các mục đích kinh doanh, khai thác rừng bổ sung cho nguồnngân sách của địa phương, tái đầu tư và thực hiện các công trình phúc lợi

4.1.2 Mục tiêu của Lâm trường

Đứng trước thực trạng và nhiệm vụ đó, lâm trường đã dé ra mục tiêu

đến năm 2004 sẽ tăng diện tích đất có rừng từ 77% lén 93% tương ứng vớidiện tích rừng là 12.966ha ngoài ra còn xây dựng một hệ thống rừng kinh

doanh chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu gỗ và các sản phẩm rừng trong vùng vàcác vùng lân cận Hiện trạng rừng và mục tiêu của lâm trường được thể hiện

ở biểu dé 1 và 2.

Để thực hiện mục tiêu như trên, lâm trường xây dựng hệ thống rừng

kinh doanh và rừng phòng hộ như sau:

20

Trang 34

4.1.2.1 Rừng phòng hộ

Tổng diện tích rừng phòng hộ là 1.338ha có tổng vốn đầu tư là3.430.015.926đồng loại cây trồng rừng phòng hộ chủ yếu là thông ba lá vàkeo lá tràm Kế hoạch và tiến độ trồng rừng phòng hộ được thể hiện ở bảng

quốc lộ và đường nhánh thuận tiện cho mục đích kinh doanh

4.1.2.3 Chăm sóc rừng.

2L

Trang 35

Lâm Trường đầu tư chăm sóc rừng với chi phí trung bình là

500.000đồng/ha Đầu tư vào các hạng mục như: Phát quan, cay xới, bón phân,

chặt tỉa nuôi dưỡng.

22

Trang 36

4.1.2.4 Bảo vệ rừng

Xây dựng các hạng mục bảo vệ rừng như : Đường băng cẩn lửa,

Đường dẫn nước , trạm bảo vệ, bang biểu giới định mức theo quy định.Tiến

hành giao khoán bảo vệ rừng cho các hộ dân địa phương.

3.430.105 ngàn déng.Nhu vậy diện tích rừng phòng hộ không trồng đúng kếhoạch của Lâm Trường là 316 ha và nguồn vốn chưa sử dụng hết là 1.191.660

ngàn đồng

23

Trang 37

Nguyên nhân diện tích rừng trồng không đạt thiết kế là do bố trí và sử

dụng lao động chưa phù hợp dẫn đến khi thời tiết chuyển sang mưa dầmkhông thể trồng rừng

2002 Thông 3 lá 1.127 852 75,59 7,0 6,4 38,17

Keo 14 Tram 608 411 70,79 4,7 5,8 11,20 Cong 12735 1.263 80,82

2003 Thông 3 lá 1.127 912 84,30 63 7,2 41,37

Keo lá Tràm 608 490 72,69 5,5 6,4 17,25 Cong 1/35 1402 76,45

2004 Thông 314 1.127 950 80,23 6.4 7,9 48,03

Keo lá Tràm 608 442 81,12 6,2 6,2 16,99 Cong 1.735 1.192

Trang: Binh 76,49 5,9 664 32,51

24

Trang 38

Theo số liệu thể hiện ở 8 ta nhận thấy :Lâm Trường tiến hành trồng

rừng phòng hộ với 2 looại cây là Thông ba lá và Keo lá tràm với mật độtrung bình trên ha là 1735cây/ha.Trong đó Thông ba lá chiếm tỉ lệ 65%vàKeo lá tram chiếm tỉ lệ 35%.Vé mặt vhát lượng rừng cây sinh trưởng tương

đối tốt Đặc biệt là Thông ba lá có tỉ lệ sống và các chỉ số phát triển rất cao

Tỉ lệ cây sống trung bình đạt 76,49%,đường kính bình quân là 5.9cm chiều độcao bình quân là 6,64 m với sinh khối là 32,51m*/ha Như vậy về mặt chấtlượng trồng rừng phòng hộ từ năm 1996 đến năm 2004 là đạt yêu cầu

Biểu đô 3:Chênh lệch diện tích kế hoạch và thực hiện

Dựa vào biểu đồ ta thấy :Hầu hết các năm diện tích rừng đều không

đạt theo diện tích thiết kế Đặc biệt như năm 1996 diện tích trống thực tế chỉđạt 40% so với kế hoạch Như vậy về mặt diện tích, rừng phòng hộ trồngtrong giai đoạn 1996 — 2004 không đạt kế hoạch

Ngày đăng: 10/02/2025, 04:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN