NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bang 9: Kế hoạch trông rửng phòng hộ
4.1.5. Kết quả thực hiện trông rừng của Lâm Trường từ năm 1996 đên
4.1.6.1 Giao khoán trồng rừng
Bảng 21: Diện Tích Và Chi Phí Giao Khoán Trồng Rừng Qua Các
Năm 1996 -2004
Năm
DT giao khoán (ha) CP giao phán 1 ha (đồng/ha)
Rừng Rừng Rừng Rừng
Tổng CP các năm (đồng)
phòng hộ kinh doanh phòng hộ kinh doanh 1996
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng
52 31 3.623.196 153.4 49,6 3.623.196 0 23 3.623.196 87.3 35 3.623.196 3 3.623.196 3 3.623.196 9 3.623.196 8 3.623.196 0 3.623.196 315,7 138,6 3.623.196
3.757.565 3.757.565 3.757.565 3.757.505 3:19 1.565 3.127.303 3.757.565 3.757.565 3.757.565 4.143.663
304.890.707 742.173.490 86.423.995 447.819.785
10.569.588 10.869.588 32.608.764 28.985.568
0
1.664.641.486
Nguồn: Tính toán tổng hợp.
Theo tính toán trên, trong các năm 1996 — 2004 lâm trường tiến hành giao khoán 315,7 ha rừng phòng hộ và 138,6 ha rừng kinh doanh với tổng chi phí đầu tư giao khoán là 1.664.641.486 đồng.
4.1.6.2 Hiệu quả của công tác giao khoán
Bảng 22: Kết Quả Đạt Được Nếu Thực Hiện Giải Pháp Giao Khoán Diễn giải DVT Kết quả thực hiện Số hộ nhận khoán Hộ 45
DTTB nhận khoán Ha/hộ 10
CP nhận khoán TB của mỗi hộ Đồng 37.272.843 CP ngoài kha năng tự túc của mỗi hộ Đồng 24.947.379 Thu nhập còn lại của mỗi hộ Đồng 12.325.463 Tiến độ trồng rừng của Lâm Trường % 100
Nguồn: Tính toán tổng hợp.
Như vậy, nếu tiến hành giao khoán toàn bộ diện tích rừng chưa đạt chỉ
tiêu cho 45 hộ dân tại địa phương với diện tích trung bình là 10 ha/hộ, chi phí
37
và hình thức giao khoán phù hợp thì không những kế hoạch trồng rừng của
Lâm Trường đạt 100% ma còn mang lại thu nhập, việc làm cho người dân địa phương. Thu nhập của các hộ nhận khoán sau khi đã trừ những chi phí ngoài khả năng tự túc được ước tính khoảng trên 12 triệu đồng.
4.2 Tình hình bảo vệ rừng
Trong những năm qua Lâm Trường đã đầu tư các hạn mục bảo vệ rừng trong lâm phần Lâm Trường quản lý. Tuy vậy, các hạng mục du tư bảo vệ
rừng chưa thật sự đáp ứng được công tác bảo vệ rừng một cách hiệu quả. Trong
tổng diện tích rừng của Lâm Trường quản lý, Lâm Trường đã đầu tư bảo vệ 6000 ha rừng. Đây là diện tích rừng được coi là có nguy cơ và tốc độ tàn phá lớn nhất.
4.2.1 Các hạng mục đầu tư bảo vệ rừng
Bảng 23: So Sánh Chênh Lệch Tiêu Chuẩn Và Thực Tế Thực Hiện
Các Biện Pháp Bảo Vệ Rừng.
Thực tế
Diện tích rừng . Dinh mức Chénh Hang muc : 5 thực hiện 5
dau tu bao vé (ha) (km) lệch (%)
(km?)
Đường băng can
: 6.000 450 2.400 18.75 lửa
Đường dẫn nước 6.000 210 600 35 Nguồn: Phòng tài chính Trong giai đoạn 1996 — 2004, Lâm Trường đã đầu tư các hạng mục bảo vệ rừng đó là xây dựng hệ thống đường băng can lửa, đường dẫn nước để dé phòng và chống cháy rừng. Tuy nhiên, khối lượng đầu tư ở mức rất thấp so với định mức qui định. Số lượng đường băng can lửa đã xây dựng bảo vệ 6000 ha rừng chỉ đạt 0,075 km/ha trong khi định mức qui định là 0,4 km”/ha tức chỉ đạt 18,75% so với định mức. Bên cạnh xây dựng đường băng cảng lửa, hệ thống dẫn nước phòng khi có cháy rừng xảy ra chỉ đạt 6 mức 35% so với định mức. Lâm Trường chưa tiến hành xây dựng hệ thống tạm bảo vệ và bảng biểu
38
theo tiêu chuẩn định mức. Chính vì vậy mà công tác bảo vệ rừng của Lâm Trường trong những năm qua không đạt hiệu quả cao, làm cho chất lượng và diện tích rừng ngày càng suy giảm.
Bảng 24: Hiện Trạng Rừng Hiện Nay So Với Năm 1996 Của Lâm Trường Diện tích E Diện tích 5
Nội dung Ty lệ (%) : Tỷ lệ (%)
(ha) haién nay
Tổng diện tích tự
ơ 13.942 100 13.942 100 nhiên
Đất có rừng 10.765 77,21 11.633 83,44
Rừng giàu + trung
9.332 66,93 6.160,4 44,19 bình
Rừng nghèo 1.433 10.28 3.776,2 27,09
Rừng trồng 0 0,00 1.698,4 12,18 Đổi núi troc 3I77 22.70 2.307 16,55
Nguồn: thống kê của Lâm Trường Theo số liệu thống kê của Lâm Trường, tổng diện tích đất có rừng năm 1996 là 10.765 ha, diện tích đất có rừng năm 2004 là 11.633 ha. Như vậy diện tích đất có rừng từ năm 1996 đến năm 2004 đã tăng lên 868 ha. Tuy vậy, diện tích rừng giàu và trung bình tính tới thời điểm năm 2004 đã giảm gần 22% và diện tích rừng ngèo tăng khoảng 17%. Ngoài phần diện tích tương đối lớn rừng giàu và trung bình bị tàn phá thành rừng ngèo kém chất lượng, khoảng trên 800 ha rừng đã bị tàn phá thành đổi núi trọc.
Như vậy ta thấy tổng diện tích rừng suy giảm thành rừng nghèo và đổi núi trọc đến năm 2004 khoảng 4000 ha.
4.2.2 Nguyên nhân rừng suy giảm
Để nâng cao hiệu quả rừng, trước hết chúng ta cần tìm hiểu những nguyên nhân tàn phá rừng và những yếu tố tác động dẫn đến phá rừng. Từ những nguyên nhân đó có những giải pháp hạn chế, nâng cao hiệu quả bảo vệ
rừng.
39
Trong những năm qua, Lâm Trường đã thống kê những nguyên nhân tàn phá rừng và tỉ lệ tác động nguyên các của nhân được thể hiện ở bản sau:
Bảng 25: Nguyên Nhân Suy Giảm Diện Tích Và Chất Lượng Rừng Nguyên nhân Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Đốt rừng làm rẫy 40 1.600
Cháy rừng 20 800 Nguyên nhân khác 40 1.600
Tổng 100 4.000
Nguồn: Thống kê của Lâm Trường Theo thống kê của Lâm Trường, có nhiều nguyên nhân dẫn tới suy giảm diện tích và chất lượng rừng trong lâm phần của Lâm Trường đó là:
Nguyên nhân thứ nhất là đốt rừng làm rẫy, nguyên nhân này tác động tới khoảng 40% diện tích rừng bị suy giảm. Nguyên nhân thứ đó là do cháy rừng, nguyên nhân này tác động tới 20% diện tích rừng suy giảm tương ứng với 800 ha. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như tốc độ tăng dân số quá cao, trong đó dân số tăng do đi dân là một áp lực lớn đối với việc công tác bảo vệ rừng, hiện tượng khai thác trái phép, sử dụng tài nguyên rừng không hợp lý
của người dân địa phương và có nhiều nguyên nhân khác cũng đã góp phần làm suy giảm khoán 40% diện tích rừng. Để thấy rõ hơn tác động của các nguyên nhân này chúng ta đi vào phân tích cụ thể từng nguyên nhân
4.2.2.1 Tốc độ tăng dân số
Trong những năm qua tốc độ tăng dân số ở địa phương khá cao, nguyên nhân là tăng dân số tự nhiên và dân di cư, trong đó bao gồm di cư theo chính sách định cư kinh tế mới của nhà nước và những người di cư tự do
40
26: Tình Hình Biến Động Dân Số
Năm Dân số Dân số tăng/năm Tỷ lệ tăng (%) 1996 28.960
1997 29.775 815 28 1998 30.718 943 3.2 1999 31.692 974 3.2 2.000 32.743 1.051 3.3
1996 - 2000 3.783 3.3
Nguồn: Thống kê của UBND xã Theo số liệu thống kê của Uỷ Ban Nhân Dân Xã, dân số năm 1996 là 28.960 người, đến năm 2000 dân số tăng lên 3.783 người, tương đương với tốc độ tăng dân số là 3,3%
Với tốc độ tăng dân số như vậy, việc mở rộng du canh phát triểnnương rẫy, đã gây nên sự huỷ hoại nghiêm trọng ở phía nam của vùng nghiên cứu.
Rất nhiều người di dân đã đến sống tại địa bàn theo chính định cư của chính
phủ.
Tỉnh Kon Tum đã được phép tiếp nhận những người di cư từ miền Bắc từ những năm 1960. Tại xã Đắk Ruông, chương trình khu kinh tế mới Đắk Tân (hướng tới khu vực bao gồm: Đắk Ruông, Đắk Tre, Tân Lập) và chương trình tái định cư và di dân khu kinh tế mới Đắk Ruồng, Đắk Tre.
Ngoài lượng di cư chính thức còn có một lượng di cư tự do đến địa bàn ước tính khoảng 1.470 người thuộc 688 gia đình. Hậu quả là các điểm tái định cư và cho dù là không có việc phá rừng làm rẫy.
Rất nhiều buôn làng dọc quốc lộ 24 có người di cư tới từ năm 1990, mặc dù chính sách di cư chỉ bắt đầu từ năm 1993. Có nhiều người di cư từ năm 1994 — 1996, thời điểm này trùng hợp với thời điểm giảm diện tích rừng.
Dau tiên mỗi hộ gia đình được cấp 1000m? đất làm nhà và vườn. 0,5 đất sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên do đất (đặc biệt là đất nông nghiệp) được cấp
4
cho những người mới tới quá chậm, cho nên họ phải kiếm sống bằng nghề bán gỗ khúc khai thác từ các khu rừng xung quanh. Thêm vào đó việc đốt củi lấy than của các hộ nói trên (có hơn 70 lò than trong khoảng năm 1996) và kết quả là diện tích đáng kể rừng đã bị tàn phá.
4.2.2.2. Đốt rừng làm rẫy.
Đối với các nhà quản lý lâm nghiệp nói chung, mối de doa chính va thách thức lớn đối với công tác bảo vệ và quản lý rừng là nương rẫy ngày càng lấn sâu vào rừng. Các yếu tố chính làm suy giảm rừng nhanh chóng ở Việt Nam từ năm 1975 là sự phát triển đất nông nghiệp của dân cư địa phương và sự khai thác gỗ của các Lâm Trường. Diện tích rừng do việc phát triển nương ray trồng cà phê, cau su... trong thập ky qua ước tính khoảng 19.000 ha trên cà nước. Đối với địa bàn Lâm Trường quan lý hiện tượng này cũng xẩy
ra tương tu.
Theo thống kê của Lâm Trường, diện tích rừng bị lấn chiếm làm nương rẫy trong lâm phần của Lâm Trường khoảng 1600ha. Để thấy rõ các yếu tố tác động tới việc phá rừng làm nương rẫy của người dân địc phương, trước hết chúng ta hãy tìm hiểu tình hình sinh sống và kênh tác của đồng bào dân tộc quanh lâm phần của Lâm Trường. Đây là những người được xem là đối tượng chính phá rừng làm rẫy.
42
Bảng 27: Tình hình sản xuất của dân tộc thiểu số quanh vùng dự án.
Sốlượng DT canhtácBQ Năng suất BQ Thu nhập BQ
Dân tộc
(người) (m?/người (kg/1000m2/năm) (kg/ người năm)
Ba na 1.215 1.500 200 300 Gia Rai 3.724 950 200 190
Ê Đê 1.550 1.200 200 240
Sé Dang 872 1.700 200 340 Sơ Ra 2.950 1.400 200 280
" 1.350 200 270
Nguồn: Thống kê của UBND xã
Theo thống kê của UBND xã Đắk Ruông, trên địa bàn có khoảng 10.308 người là những đồng bào dân tộc thiểu số, bao gồm các dân tộc như Bana, Gia Rai, E Dé, Sê Dang, So Ra. Diện tích canh tác bình quân là 200kg (quy ra thóc) trên 1.000m”. Với năng suất trung bình và diện tích trung bình là vậy, thu nhập bình quân của những người dân ở đây là 270 kg/ người/ năm (quy ra thóc). Với thu nhập như vậy ta thấy quá thấp so với định mức trung bình chính phủ quy định là 350 kg/ người/ năm (quy ra thóc) đối với những hộ đói nghèo. Để tăng thu nhập đáp ứng nhu cầu sinh sống cơ bản, những người dân này phải nâng cao thu nhập bằng cách tăng năng suất hoặc tăng diện tích canh tác. Để tăng năng suất phải đầu tư kỹ thuật và cải thiện các biện pháp canh tác. Nhưng để làm được những điều này đối với các đồng bào thiểu số là rất khó khăn, thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, tiết kiệm thấp dẫn đến đầu tư thấp và năng suất kém. Do vậy mà hau hết các hộ sản xuất đều chọn tăng diện tích để tăng thu nhập cải thiện cuộc sống. Chính vì vậy mà diện tích rừng bị xâm lấn và chất lượng và diện tích rừng ngày càng suy giảm.
43
4.2.2.3. Cháy rừng vào mùa khô
Một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới diện tích và chất lượng rừng đó là hiện tượng cháy rừng vào mùa khô. Theo thống kê của Lâm Trường, diện tích rừng trong lâm phần của lâm trường từ năm 1996 đến 2004 mất đi khoản 800ha do nguyên nhân cháy rừng vào mùa khô. Đây là con số lớn so với diện tích rừng mà Lâm Trường trồng hàng năm. Nguyên nhân dẫn tới cháy rừng không phải là do nhiệt độ vào mùa khô tăng cao gây bốc cháy mà do nguyên nhân là do đốt rừng làm nương rẫy gây cháy lan và những người làm nghề rừng, săn bán trong rừng sinh hoạt và gây cháy rừng.
Ngoài ra cháy rừng cũng bắt nguồn từ những đầu tư do công tác bảo vệ rừng chưa đúng mức, các hạng mục bảo vệ và chống cháy rừng như đường băng cảng lửa, đường dẫn nước, bảng biểu, cột mốc, trạm bảo vệ có khối lượng đầu tư và bố trí chưa hợp lý.